You are on page 1of 10

034-2014

KHKT Ch¨n nu«i Sè 12 [189] 2014


DI TRUYỀN GIỐNG VẬT NUÔI
Tæng biªn tËp:
Đỗ Võ Anh Khoa. Ảnh hưởng đa hình A662G của Gen Hormon 2
TS. §oµn Xu©n Tróc tăng trưởng lên phẩm chất thịt gà Tàu Vàng
Phạm Thanh Hải, Đinh Thế Dũng và Bùi Xuân Phương. Đặc 8
điểm Gen D-Loop giống chó bản địa H’Mông cộc đuôi
Phã Tæng biªn tËp:
PGS.TS. §INH V¡N C¶I DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI
GS.TSKH. L£ HåNG MËN Hồ Trung Thông, Hồ Lê Quỳnh Châu, Nguyễn Xuân An và Vũ
Chí Cương. Xác định hàm lượng protein và amino acids nội sinh
14
PGS.TS. NGUYÔN §¡NG VANG cơ bản ở gà Lương Phượng
Phùng Thế Hải, Trần Quốc Việt, Giang Thị Thanh Duyến, Lê Bá 20
Quế, Hà Minh Tuân, Đào Văn Lập và Nguyễn Thị Thu Hòa. Thực
Th− ký tßa so¹n: trạng về dinh dưỡng của bò đực giống Holstein friesian nuôi tại trạm
nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh moncada
PGS.TS. NGUYÔN V¡N §øC Nguyễn Thị Phương Giang và Đặng Thúy Nhung. Bổ sung bột cánh 27
hoa cúc vạn thọ vào khẩu phần của gà đẻ trứng Isa Brown
Lê Thanh Phương, Lưu Hữu Mãnh và Nguyễn Nhựt Xuân Dung. 35
Uû viªn ban biªn tËp: Ảnh hưởng của việc bổ sung dầu cám gạo và dầu cá hồi trong khẩu
PGS.TS. NGUYÔN TÊN ANH phần lên năng suất sinh sản và thành phần acid béo, cholesterol của lòng
đỏ trứng giống gà Hisex Brown
PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO Nguyễn Văn Hớn, Nguyễn Thị Hồng Nhân và Nguyễn Trọng Ngữ. 44
Ảnh hưởng của tỷ lệ chùm ngây (Moringa oleifera) trong khẩu phần đến
KS. Lª B¸ LÞCH tiêu hóa dưỡng chất của thỏ thịt lai
PGS.TS. Lª §øC NGOAN CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
Đặng Vũ Hòa, Vương Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Duy, Đặng 51
Trợ lý biên tập: Thúy Nhung, Nguyễn Đức Trọng và Hoàng Văn Tiệu. Năng suất
sinh sản của vịt đốm nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên
CAO THỊ KIM DUNG trong 3 năm từ 2011 đến 2013
Lê Bá Quế, Lê Văn Thông, Mai Văn Sánh, Nguyễn Hữu Đức, 59
Phạm Văn Tiềm, Phùng Thế Hải, Đinh Thị Thuận, Vũ Trung
Hiếu, Mai Thị Thanh Và Hà Minh Tuân. Khả năng sản xuất tinh
đông lạnh dạng cọng rạ của trâu Murrah tại Moncada
Nguyễn Văn Chào và Hồ Trung Thông. Đánh giá sự gia tăng mức độ 64
kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ phân lợn
con nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Đỗ Thị Vân Giang. Tình hình nhiễm giun đũa (Ascaridia galli) ở gà 72
thả vườn tại một số xã, thị trấn của huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên
Giấy phép: Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Xuân Tùng, Bùi Văn Hảo, Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thị Thảo 77
Số 119/GP-BTTTT ngày 26/1/2010 và Nguyễn Hưng Quang. Bước đầu đánh giá khả năng sống và
sinh trưởng của 8 giống cỏ trồng tại khu vực thí nghiệm Trường
ISSN 1859 – 476X Đại học Tây Bắc
Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Liên và 84
Xuất bản: Hàng tháng Nguyễn Hữu Trà. Ảnh hưởng của mức phân đạm đến năng suất chất
lượng cỏ Panicum maximum cv hamill trồng tại Thái Nguyên
Toà soạn: CHÙM TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Sunrise Tower, số 187, Ban Biên tập. Thông báo: Bài báo khoa học đăng trên tạp chí 90
Nguyễn Lương Bằng, Phường Quang KHKT Chăn nuôi đạt điểm tối đa
Trung, Quận Đống Đa, Hà Nội. Thông báo số 1 (Thông báo này thay cho thư mời) 91
Đoàn Xuân Trúc. Hội nghị khoa học chăn nuôi khu vực Á - Úc lần 92
Điện thoại: 04.36290621 thứ 16 thành công rực rỡ
Fax: 04.38691511 Tổng mục lục 95
Đăng ký mua tạp chí 98
E - mail: ahassociation06@vnn.vn
Phiếu đăng ký quảng cáo năm 2015 99
Website: www.hoichannuoi.vn Thư cảm ơn 100
Tài khoản:
Tên tài khoản: Hội Chăn nuôi Việt Nam
Số tài khoản: 1300 311 0000 40, tại Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Thăng Long - Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội.
In 1000 bản, khổ 19x27 tại Xưởng in NXB Nông
nghiệp. In xong và nộp lưu chiểu: tháng 12/2014.

KHKT Chăn nuôi Số 12 - 2014 1


DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

7. Hargis P.S., M.E. Van Elswyk and B.M. Hargis 14. Saleh A.A. (2013), “Effects of fish oil on the
(1991), “Dietary modification of yolk lipid with production performances, polyunsaturated fatty
menhaden oil”. Poult. Sci., 70: 874-883. acids and cholesterol levels of yolk in hens”.
8. Hendrix Genetics company (2011), Hisex Emir. J. Food Agric., 25(8): 605-612.
Product Performance. www.isapoultry.com. 15. Schreiner M., H.W. Hulan, E. Razzazi-Fazeli, J.
9. Murata L.S., J. Ariki, C.R. Machado, L. Silva Bohm, C. Iben (2004), “Feeding laying hens seal
and M.J.M. Rezende (2003), “Effect of oil blubber oil: Effects on egg yolk incorporation,
sources on blood lipid parameters of stereospecific distribution of omega-3 fatty acids,
commercial laying hens”. Brazilian Journal of and sensory aspects”. Poult Sci., 83: 462-473.
Poultry Science, 5: 203-206. 16. Sutton C.C., W.M. Muir and G.E. Mitchell
10. Pasin G., G.M. Smith and M. O’Mahony (1984), “Cholesterol metabolism in laying hen as
(1998), “Rapid determination of total cholesterol influenced by dietary cholesterol, caloric intake
in egg yolk using commercial diagnostic and genotype”. Poultry Science, 63: 972-980.
cholesterol reagent”. Chem., 61: 255-259. 17. Tu W.C., R.J. Cook-Johnson, M.J. James, B.S.
11. Perica M.M. and I. Delas (2011), “Essential fatty Műhlhäusler and R.A. Gibson (2010), “Omega-
acids and psychiatric disorders”. Nutr. Clin. 3 long-chain fatty acid synthesis is regulated
Pract., 26(4): 409-425. more by substrate levels than gene expression”.
Prostaglandins Leukot. Essent. Fatty Acids, 83:
12. Robertson J.B., P.J. Van Soest (1981), The 61-68.
detergent system of analysis and its application to
human food. In: James, W.P.T., Theander, O. 18. Wang P.H., Ko Y.H., Chin H.J., Hsu C., Ding
(Eds.) The Analysis of Dietary Fiber in Food. S.T., Chen C.Y. (2009), “The effect of feed
Marcel Dekker, Inc., NY. restriction on expression of hepatic lipogenic
genes in broiler chickens and the function of
13. Sala-Vila A. and P.C. Calder (2011), “Update SREBP1”. Comparative Biochemistry and
on the relationship of fish intake with prostate, Physiology, Part B, 153: 327-331.
breast, and colorectal cancers”. Crit. Rev. Food
Sci., 51(9): 855-871.

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ CHÙM NGÂY (Moringa oleifera)


TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT
CỦA THỎ THỊT LAI
Nguyễn Văn Hớn 1∗, Nguyễn Thị Hồng Nhân1
và Nguyễn Trọng Ngữ1

Ngày nhận bài báo: 21/09/2014 - Ngày nhận bài phản biện: 27/09/2014
Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 29/09/2014

TÓM TẮT
Thí nghiệm thực hiện tại Trại Nghiên Cứu và Thực Nghiệm Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần
Thơ, từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2014, được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm
thức khẩu phần (CN0, CN30, CN70, CN1000) tương ứng với 4 mức độ (0, 30, 70 và 100% vật chất khô)

1 Trường Đại học Cần Thơ.



Tác giả để liên hệ: TS. Nguyễn Văn Hớn, Giảng viên chính, Khoa Nông Nghiệp & Sinh học Ứng dụng-
Trường Đại học Cần Thơ. Điện thoại: 0949685989E-mail: nvhon@ctu.edu.vn

44 KHKT Chăn nuôi Số 12 - 2014


DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Chùm ngây thay thế cỏ lông tây trong khẩu phần và được lặp lại 3 lần nhằm xác định mức sử dụng tối
ưu trong khẩu phần nuôi thỏ lai tăng trưởng. Mỗi đơn vị thí nghiệm là 4 thỏ có khối lượng 1,6±0,5
kg/con. Kết quả cho thấy sử dụng Chùm ngây nuôi thỏ có sự cải thiện về lượng thức ăn tiêu thụ, tỉ lệ
tiêu hóa dưỡng chất của khẩu phần và không có ảnh hưởng lên các chỉ tiêu sinh lý máu.
Từ khoá: Chùm ngây, tỉ lệ tiêu hóa, sinh lý máu, thỏ thịt lai

ABSTRACT

Effects of Moringa oleifera on digestibility of nutrients for crossbred rabbits


Nguyen Van Hon, Nguyen Thi Hong Nhan
and Nguyễn Trọng Ngữ

Fourty eight growing crossbred rabbits were arranged in a completely randomized design with 4
treatments as 4 diets in which Para grass was replaced by Moringa oleifera of 0, 30, 70 and 100% dry
matter basis (CN0, CN30, CN70, CN100) from July to September 2014 in Experimental Unit of Can Tho
University. A treatment have four rabbits (02 males, 02 females) with live weight average 1,6±0.5 kg and
were kept in one boxes in the eight weeks. The results found that there were significant improvements
in nutrient intake and digestibilities of growing rabbits (P<0.05) from CN70 and CN100 treatments.
There was no significant difference of hematological criteria among treatments.
Keywords: Moringa oleifera, nutrient digestibility, hematological criteria,growing rabbit.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


CỨU
Nguồn thức ăn xanh cho thỏ lai nuôi ở
hộ gia đình chủ yếu từ cỏ thiên nhiên và 2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành thí
Chùm ngây làm thức ăn cho thỏ đã có nhiều nghiệm
nghiên cứu. Nghiên cứu của Bharali và ctv Thí nghiệm được nghiên cứu ở trại
(2003). khi sử dụng bột lá Chùm ngây thay nghiện cứu và thực nghiệm nông nghiệp
thế khô dầu phộng 0, 20, 40, 60, 80 và 100% Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 7 đến
trong khẩu phần nuôi thỏ lai khai thác thịt. tháng 9 năm 2014.
Kết quả cho thấy bột lá Chùm ngây có thể
thay thế 60% khô dầu phộng. Riêng Chùm 2.2. Bố trí thí nghiệm
Ngây còn có thêm tác dụng làm tăng sự thải Ba mươi sáu thỏ thịt lai có khối lượng
loại cholesterol qua phân. 1,6 ± 0,5 kg/con, được bố trí hoàn toàn ngẫu
Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu nhiên với 04 nghiệm thức và 03 lần lặp lại.
về giá trị dinh dưỡng của Chùm ngây nhưng Mỗi lần lặp lại nuôi 4 con thỏ (2 đực, 2 cái)
đến nay vẫn còn rất ít các công trình nghiên nuôi trong 01 ô chuồng với kích thước 60 x
cứu sử dụng Chùm ngây như nguồn thức ăn 50 x 40 cm. Thời gian thí nghiệm 03 tuần
trong đó 2 tuần nuôi thích nghi và 1 tuần lấy
xanh cho gia súc như rau Muống, rau Lang.
số liệu tiêu hóa.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát “ảnh
hưởng của Chùm ngây (Moringa oleifera) CN0: 0% Chùm ngây và 100% cỏ lông
trong khẩu phần đến tiêu hóa dưỡng chất tây (tính trên VCK)
của thỏ thịt lai”. CN30: 30% Chùm ngây và 70% cỏ lông
tây (tính trên VCK)

KHKT Chăn nuôi Số 12 - 2014 45


DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

CN70: 70% Chùm ngây và 30% cỏ lông Thỏ được cách ly, theo dõi tình trạng
tây (tính trên VCK) sức khoẻ, được tiêm phòng những bệnh
CN100: 100% Chùm ngây (tính trên VCK) thường gặp ở thỏ như cầu trùng, ghẻ, tiêu
chảy... Chuồng được che chắn ánh nắng.
Chùm ngây được trồng tại trại nghiên
Lồng nuôi, máng ăn được phun xịt thuốc sát
cứu và thực nghiệm nông nghiệp của
khuẩn cẩn thận trước khi đưa vào thí
trường. Cỏ lông tây được cắt hằng ngày ở
nghiệm. Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng
khu vực quanh trường. Tất cả thức ăn xanh
được thực hiện đồng đều trên các đơn vị thí
sẽ được cho ăn phần thân lá và ngọn. Thức
nghiệm. Quét dọn vệ sinh chuồng lồng và
ăn hỗn hợp viên Proconco C225 được bổ
nền chuồng sạch sẽ. Rửa máng đựng nước
sung 5-15g viên thức ăn/con/ngày tuỳ giai
và thay nước uống).
đoạn.
Bảng 1. Thành phần hóa học (%) thức ăn sử dụng trong thí nghiệm
Tính trên % DM
Chỉ tiêu DM
CP NDF ADF Ash
Chùm ngây 18,45 22,68 22,81 17,71 8,29
Cỏ lông tây 20,2 11,9 55,5 34,8 13,6
TA hỗn hợp 90,9 19,9 24,4 7,64 11,6

Ghi chú: DM vật chất khô, CP protein thô, CF xơ thô, NDF xơ trung tính, ADF xơ acid, Ash khoáng tổng số.

Bảng 2. Giá trị dinh dưỡng (%) của khẩu (2001) ADF, NDF theo qui trình Van Soest và
phần thí nghiệm Robertson (1991).
Khẩu phần thí nghiệm Mẫu phân của từng đơn vị thí nghiệm
Chỉ tiêu cũng được thu và cân khối lượng vào buổi
CN0 CN30 CN70 CN100
sáng và buổi chiều, được bảo quản bằng
CP 11,90 15,14 19,45 22,68
H2SO4 và được trữ lạnh ở nhiệt độ -20oC. Khi
NDF 55,5 45,69 32,62 22,81 phân tích mẫu được rã đông để xác định
hàm lượng CP tính trên phân tươi, các thành
2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp phần còn lại được sấy khô nghiền mịn phân
thu thập số liệu tích tương tự như mẫu thức ăn.
Xác định lượng thức ăn ăn vào: Thức ăn Chỉ tiêu sinh lý máu: Số lượng hồng cầu,
được cân vào buổi sáng và buổi chiều trước bạch cầu, tiểu cầu, công thức bạch cầu, hàm
khi cho thỏ ăn đảm bảo cho thỏ ăn dư so với lượng hemoglobin, tỷ lệ hồng cầu
nhu cầu rồi cân lại thức ăn thừa vào sáng (hematocrit)... Thỏ được bỏ đói 24 giờ, mỗi
hôm sau. Thức ăn ăn vào và thức ăn thừa nghiệm thức lấy máu 04 con (02 đực và 02
được xác định vật chất khô để tính tiêu tốn. cái). Các chỉ tiêu sinh lý máu được xác định
bằng máy phân tích máu tự động
Xác định tỷ lệ tiêu hoá toàn phần theo
CELLDYN-1700 của Đức. Máu thỏ được lấy
McDonald và ctv (2002): Để xác định tỷ lệ
tứ tĩnh mạch tai, lượng mẫu máu lấy là 1-2
tiêu hoá, cho ăn, thức ăn thừa, phân được
ml sau đó cho vào ống nghiệm có sẵn chất
lấy mẫu hằng ngày. Sau khi kết thúc thí
chống đông EDTA và phân tích tại trạm xá
nghiệm mẫu được phân tích xác định DM,
thú y của trường Đại học Cần Thơ.
OM, CP, khóang theo phương pháp AOAC

46 KHKT Chăn nuôi Số 12 - 2014


DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

2.4. Xử lý số liệu Nhiều nghiên cứu cho thấy bổ sung các


loại cây thức ăn giàu đạm trong khẩu phần
Số liệu được xử lý theo mô hình tuyến
nghèo dinh dưỡng sẽ làm tăng hiệu quả sử
tính tổng quát (General Linear Model) và
dụng thức ăn và tăng năng suất trên gia súc.
được thực hiện trên Minitab (Minitab
Chùm ngây là 1 loại cây có thành phần đạm
Release 13.2) (2000). Độ khác biệt ý nghĩa
trong lá tương đối cao (22,68%) và được ưa
của các giá trị trung bình trong và giữa các
chuộng của thỏ. Ưu điểm của loại cây này,
nghiệm thức (NT) được xác định theo
ngoài hàm lượng đạm cao, là rất dễ trồng
Tukey, với alpha < 0,05.
trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, dễ thu
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hoạch và không cần quá nhiều công chăm
sóc (Đặng Thùy Nhung, 2008).
3.1. Lượng dưỡng chất ăn vào của thỏ thí
nghiệm

Bảng 3. Lượng dưỡng chất ăn vào (g/con/ngày) của thỏ trong thí nghiệm
Nghiệm thức
Khẩu phần SEM P
CN0 CN30 CN70 CN100
DM 98,13b 107,47a 112,89a 110,56a 1,62 0,001
CP 11,68d 16,27 c 21,95 b 25,08 a 0,29 0,001
NDF 54,46 a 49,11 b 36,82 c 25,29 d 0,64 0,001

Ghi chú: a, b các giá trị ở cùng hàng mang ít nhất một chữ ký hiệu chung không sai khác nhau ở P = 0,05.

Lượng ăn vào của vật chất khô, protein có ăn cỏ lông tây. Sự khác biệt này là do
thô, xơ trung tính của thỏ trong giai đoạn thí Chùm ngây có hàm lượng protein thô cao,
nghiệm tiêu hoá khác biệt rất có ý nghĩa do đó khi cho thỏ ăn khẩu phần 100% Chùm
thống kê ( P< 0,001). Lượng vật chất khô ăn ngây thì lượng đạm ăn vào cao. Kết quả này
vào cao nhất ở khẩu phần có Chùm ngây phù hợp với kết quả của Doan Thi Gang và
(107,47-112,89g/con/ngày). Kết quả này cao ctv (2006) là 20,1 - 25,4 g/con/ngày và kết quả
hơn kết quả Nguyen Thi Kim Dong và ctv của Pok Samkol và ctv, (2006) đưa ra khả
(2006) là RM (79,5g/con/ngày) và RMLT năng ăn vào của thỏ ở khẩu phần rau muống
(82,3g/con/ngày), tuy nhiên kết quả này được cho ăn với các mức độ khác nhau của
tương đương so với báo cáo của Doan Thi tấm là 19,9 - 22,9 g/con/ngày. Tỷ lệ tiêu hóa
Gang và ctv (2006). Theo Doan Thi Gang và của thỏ trưởng thành có mối liên hệ với
ctv (2006) thì mức ăn vào của thỏ rất cao 119- nguồn protein (Maertens và Groote, 1984).
139g/con/ngày khi cho thỏ ăn khẩu phần rau Theo cách này protein đến từ thức ăn hỗn
muống có hoặc không có kết hợp với cỏ hợp và hạt ngũ cốc thì tiêu hóa tốt (cao hơn
Guinea, rau Lang và phù hợp với kết quả 70%) trong khi đó protein ít nhiều có liên kết
của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) với khả với xơ thì có giá trị thấp hơn (55-70%) (Just
năng DM ăn vào 100-139g/con/ngày khi cho và ctv, 1985).
thỏ ăn khẩu phần rau Lang thay thế cỏ Lông Hàm lượng NDF ăn vào của nghiệm
tây ở các mức độ khác nhau. thức ăn cỏ lông tây cao hơn so với nghiệm
Lượng protein thô ăn vào ở khẩu phần thức giảm cỏ lông tây. Điều này do hàm
có Chùm ngây cao hơn so với nghiệm thức lượng xơ trung tính cỏ lông tây cao (55,5%)

KHKT Chăn nuôi Số 12 - 2014 47


DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

dẫn đến lượng xơ trung tính tiêu thụ cao Thông thường, giữa tỷ lệ tiêu hóa và
hơn ở những khẩu phần có cỏ Lông tây. lượng ăn vào có một mối liên quan nhất
định, và thông thường thì loại thức ăn nào
3.2. Tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất của khẩu càng được tiêu hóa nhiều thì lượng ăn vào
phần thỏ thí nghiệm. của loại thức ăn đó bởi gia súc nhai lại sẽ
càng tăng.

Bảng 4. Tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất (%) của khẩu phần thỏ trong thí nghiệm
Nghiệm thức
Dưỡng chất SEM P
CN0 CN30 CN70 CN100
DMD 64,98b 65,27b 71,42a 70,53a 0,4 0,001
OMD 66,89b 67,15b 73,10 a 72,56a 0,52 0,001
CPD 64,69b 66,93b 69,85 a 71,11a 0,063 0,001
NDFD 38,92b 42,65 43,86a 45,44a 0,80 0,003

Ghi chú: a, b các giá trị ở cùng hàng mang ít nhất một chữ ký hiệu chung không sai khác nhau ở P = 0,05.

Tỷ lệ tiêu hoá DM (DMD) đạt giá trị cao có sự khác biệt nhau. Với thí nghiệm CN70
nhất ở nghiệm thức CN70 và CN100 có sự và CN100 có tỷ lệ tiêu hoá CP lần lượt là
khác biệt với nghiệm thức có tỉ lệ cỏ lông tây 69,85% và 71,11%. Kết quả này thấp hơn với
cao. Bởi vì Chùm ngây có hàm lượng xơ kết quả Nguyen Thi Kim Dong và ctv (2006)
trung tính thấp hơn khá nhiều so với cỏ ở nghiệm thức RM và RMCLT là 86,0% và
Lông tây. Kết quả này thấp hơn kết quả của 79,9% và của Pok Samkol và ctv (2006) cho tỷ
Pok Samkol và ctv, (2006) nuôi thỏ bằng rau lệ tiêu hoá CP từ 77,9 đến 80,1%.
Muống cho tỷ lệ tiêu hoá DM 73,5-78,3%. Kết Tỷ lệ tiêu hóa NDF thay đổi từ 38,92%
quả này phù hợp với Đào Hùng (2006) giá trị đến 45,44% và có sự khác biệt giữa các
DMD ở RM là 79,8% và RMCLT là 62,8% và nghiệm thức (P = 0,003), kết quả này thấp
kết quả của Nguyen Thi Kim Dong và ctv hơn Nguyen Thi Kim Dong và ctv (2006) ở
(2006) khi nuôi thỏ bằng lá rau Muống thay nghiệm thức RM và RMCLT là 62,9% và
thế cỏ Lông tây có tỷ lệ tiêu hóa dao động 37,8%. Kết quả nầy cũng thấp hơn nghiên
trong phạm vi 62,7-73%. cứu của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) với
Tỷ lệ tiêu hóa OM (OMD) trong thí khẩu phần bổ sung 40% và 60% rau muống
nghiệm từ 66,89 đến 73,10% có sự khác biệt rõ thay thế cỏ lông tây có tỷ lệ tiêu hoá NDF là
giữa nghiệm thức cho thỏ ăn Chùm ngây với 62,9% và 70,1%. Mức độ xơ cao trong khẩu
nghiệm thức có tỉ lệ cỏ lôn tây cao. Kết này phần dẫn đến giảm thời gian lưu lại của thức
cũng phù hợp với Nguyen Thi Kim Dong và ăn trong đường tiêu hóa và làm tăng việc
ctv (2006) ở nghiệm thức RM và RMCLT là sản xuất phân mềm bởi vì có sự gia tăng
80,6% và 63,3%. Theo Olabanji và ctv (2007) là họat động các vi khuẩn phân giải xơ vì vậy
68,8-81,4% khi cho ăn các mức độ Dã qùy làm giảm khả năng tiêu hóa của khẩu phần.
khác nhau trong khẩu phần của thỏ. Kết quả cho thấy tỷ lệ tiêu hóa dưỡng
Tỷ lệ tiêu hóa protein thô (CPD) khác chất (%) của thỏ trong các nghiệm thức luôn
biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,001) tuy nhiên có khuynh hướng cao khi thỏ được bổ sung
giữa các nghiệm thức CN70 và CN100 không thêm lá Chùm ngây vào khẩu phần.

48 KHKT Chăn nuôi Số 12 - 2014


DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

3.4. Các chỉ tiêu sinh lý máu thỏ thí nghiệm

Bảng 5. Các chỉ tiêu sinh lý máu của thỏ thí nghiệm
Nghiệm thức
Chỉ tiêu SEM P
CN0 CN30 CN70 CN100
RBC (1012/l) 4,88 4,88 4,97 5,06 0,24 0,62
HGB (g/l) 99,17 97,34 99,67 100,50 3,90 0,58
HCT (l/l) 0,32 0,32 0,33 0,33 0,02 0,69
MCV (fl) 65,99 64,79 66,57 65,40 1,15 0,38
MCHC (g/l) 303,58 303,10 305,95 308,40 2,52 0,32
RDW, % 14,65 14,42 14,22 14,84 0,52 0,37
WBC (10 /l)
9 8,75 8,94 9,47 9,12 1,41 0,53
LYM (109/l) 4,38 4,90 5,30 5,20 1,57 0,73

Ghi chú: RBC hồng cầu, HGB hemoglobin, HCT hematocri, MCV thể tích trung bình hồng cầu, MCHC nồng độ
huyết sắt tố trung bình của hồng cầu, RDW hồng cầu lưới, WBC bạch cầu, LYM lâm ba cầu,

Số lượng hồng cầu trung bình của thỏ là cầu chiếm 48-62%, bạch cầu trung tính 29,5-
4,0-6,5 x 1012/l (Trịnh Hữu Hằng và ctv, 2007). 34,8%, nhóm bạch cầu MID (bao gồm đơn
Trong thí nghiệm của chúng tôi cho biết số cầu, bạch cầu ưa axit, bạch cầu bazơ và các
lượng hồng cầu thay đổi 4,88- 5,06 x 1012/l. bạch cầu nguyên bào khác) 15,4-18,8%. Số
Hàm lượng hemoglobin ở trên các loài động lượng tiểu cầu ước lượng được trên loài
vật hữu nhũ dao động 65-136g/l (Nguyễn động vật hữu nhũ thay đổi từ 100 x 109/l đến
Quang Mai và ctv, 2004). Trong thí nghiệm 600 x 109/l (Nguyễn Quang Mai và ctv, 2004).
này cho thấy hemoglobin của máu thỏ thay Thỏ trong thí nghiệm nàu đều có các chỉ
đổi 99,17-100,5 g/l. Chỉ số hematocrit hầu hết số sinh lý máu bình thường chứng tỏ việc
trên loài gia súc phải nhỏ hơn 50% vì nếu lớn cho thỏ ăn Chùm ngây không ảnh hưởng
hơn sẽ có hiện tượng thiếu máu. Trong đến sự phát triển và tăng trưởng bình
nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thỏ có chỉ thường của thỏ.
số hematocrit dao động 32-33%.
Nguyễn Quang Mai và ctv (2004) cho 4. KẾT LUẬN
biết số lượng bạch cầu trung bình của thỏ là Ở mức độ 70% Chùm ngây trong khẩu
8 x 109/l và dao động trong phạm vi 6-12 x phần nâng cao khả năng tiêu thụ thức ăn,
109/l, lâm ba cầu chiếm 35-45%, bạch cầu tăng tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất. Sử dụng lá
trung tính 45-55% và nhóm đơn cầu, bạch Chùm ngây không có sự khác biệt đáng kể
cầu ưa axit và bạch cầu ưa bazơ 6-14%. Một về các chỉ tiêu sinh lý máu của thỏ thịt lai.
thí nghiệm của Ahamefule và ctv (2006)
được thực hiện tại Nigeria cho thấy tế bào Có thể sử dụng Chùm ngây làm thức
bạch cầu (WBC) của thỏ lai (Newzealand x ăn nuôi thỏ để thay thế các loại thức ăn
Chinchilla) thay đổi 5,8-7,3 x 109/l, trong đó khác ngày càng kham hiếm.
bạch cầu trung tính chiếm 37,5-43,3% và lâm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ba cầu chiếm 56,5-60,8%.
1. Ahamefule F.O., G.O. Eduok, A. Usman, K.U.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có giá
Amaefule, B.E. Obua and S.A. Oguike (2006),
trị WBC dao động 8,75- 9,47 x 109/l, lâm ba

KHKT Chăn nuôi Số 12 - 2014 49


DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

“Blood biochemistry and haematology of bản cỏ lông tây (Brachiaria Mutica) trên năng suất
weaner rabbits fed sundried, ensiled and thịt và sinh sản của thỏ thịt lai tại Đồng Bằng Sông
fermented cassava peel based diets”, Pakistan Cửu Long, Luận văn thạc sĩ ngành chăn nuôi,
Journal of Nutrition, 5(3): 248-253 Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng,
2. AOAC (2001), Official methods of analysis, Trường Đại học Cần Thơ.
Association of official Analytical chemists, 10. Maertens L. and Groote G.De (1984),
Washington D.C, Page: 255-275. Proceedings of the III World rabbit Science
3. Bharali R., J. Tabassum, M.R.H. Azad (2003). Association Congress. Budapest (3), Page: 42-52.
"Chemomodulatory effect of Moringa oleifera, 11. Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan và Mai
Lam, on hepatic carcinogen metabolizing Văn Hưng (2004), Sinh lý học động vật và người,
enzymes, antioxidant parameters and skin NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
papillomagenesis in mice". Asian Pac J Cancer 12. McDonald P., R.A. Edwards, J.F.D. Greenhagh
Prev., 4(2): 131-139. and C.A. Morgan (2002), Animal Nutrition (6th
4. Nguyen Thi Kim Dong, Nguyen Van Thu, edition), Longman Scientific and Technical, N.
Brian Ogle and T.R. Preston (2006), “Effect of Y., USA.
suppplementation level of water spinach 13. Minitab (2000), Minitab Reference Manual, PC
(Ipomoea aquatica) leaves in diets based on Version, Release 13.2. Minitab Inc., State
para grass (Brachiaria mutica) on intake, College, PA.
nutrient utilization, growth rate and economic
of crossbred rabbits in the Mekong Delta of 14. Đặng Thùy Nhung (2008), “Thành phần dinh
Vietnam, Proceedings of SAREC/Sida, Workshop dưỡng của lá cây M.oleifera làm thức ăn gia
on Forages for pigs and Rabbits in PhnomPenh, súc”. Tạp chí khoa học và phát triển. VI(1): 38-41.
Campuchia, 22-24 August 2006, Page: 169-175. 15. Olabanji R.O., G.O. Farinu, J.A. Akinlade and
5. Doan Thi Gang, Khuc Thi Hue, Dinh Van Binh O.O. Ojebiyi (2007), “Growth performance,
and Nguyen Thi Mui (2006), Effect of Guinea organ characteristic and carcass quality of
grass on feed intake, digestibility and growth weaner rabbits fed different levels of wild
performance of rabbits fed a molasses block and either sunflower (Tithonia diversifolia Hemsl A. Gray)
water spinach (Ipomoea aquatica) or sweet potato leaf-blood meal mixture”. Int. J. Agric. Res., 2:
(Ipomoea batatus L) vines, Goat and rabbit 1014-1021.
research Center, Son Tay, Ha Tay provine, from 16. Pok Samkol, T.R. Preston and J. Ly (2006),
http://www.mekan.org/proprf/kimd3.htm Effect of increasing offer level of water spinach
6. Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2007), Sinh (Ipomoea aquatica) on intake, growth and
lý người và động vật, tập 2, NXB Đại Học Quốc digestibility coefficients of rabbits, livestock
Gia, Hà Nội. Trang: 65-93. research for Rural Development, volume 18,
Article #22. Retrieved, from
7. Đào Hùng (2006), Đặc điểm, tính năng sản xuất và http://www.cipav.org.co/Irrd18/02/samk18022.h
ảnh hưởng các mức độ đạm thô trên tăng trưởng, tm.
khả năng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và tích lũy đạm của
thỏ lai, Luận văn thạc sĩ ngành chăn nuôi, Khoa 17. Van Soest P.J., J.B. Robertson and B.A. Lewis
Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường (1991), “Carbohydrate methodology,
Đại học Cần Thơ. metabolism and nutritional implications in
dairy cattle: methods for diatary fibre, and
8. Just A., H. Jorgensen and J.A. Femandenz nonstarch polysaccharides in relation to animal
(1985), livestock production science, 12: 145-159. nutrition”, J. Dairy Sci., 74: 3585-3597.
9. Nguyễn Thị Xuân Linh (2008), Ảnh hưởng của
rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần cơ

50 KHKT Chăn nuôi Số 12 - 2014

You might also like