You are on page 1of 171

Chuyện món ăn VN.

Cơm Hến, Bánh Canh Nam Phổ, Mì Quảng, Bún Riêu Cua Đồng, Canh Bún là 6 món ăn quốc hồn quốc
túy của quê hƣơng mà chúng tôi chƣa bao giờ dám nấu để mời khách, vì lẽ thiếu gia vị cần yếu, món ăn
bị "lai căng", làm giảm hẳn giá trị (vị ngon đặc biệt) của những món ăn đó .

1. Cơm Hến: Phải nấu bằng hến tƣơi, phải có khế chua, tóp mỡ phải ráng hết mỡ, dòn tan chớ không
phải thay vào "da heo sấy khô", mè rang, ruốc sống, ớt bột xào dầu phi hành nhƣ ớt ăn bún bò Huế v.v.

2. Bánh Canh Nam-Phổ: Nhồi bột gạo tƣơi, cắt sợi, xào tôm tƣơi, cua gạch tƣơi không dùng thịt heo
hay thịt gà thay vào đƣợc .

3. Mì Quảng: Dùng bột gạo tƣơi nhuộm bột nghệ có màu vàng anh và thơm để tráng bánh dày hơn
bánh ƣớt , xắt sợi . Tôm phải là tôm bạc tƣơi, vỏ mềm, cở nhỏ, phải có gạch tôm, xào với thịt heo ba chỉ
gồm có da, thịt và mỡ , nƣớc dùng chan vào mì phải đậm đà, không đƣợc nhạt và loãng nhƣ nƣớc phở
hay nƣớc bún .

4. Bún Riêu phải có Cua Đồng và mẽ , phải dùng với rau kinh giới VN .
5. Canh Bún phải dùng với Rau Rút (Rau Dút) mới đúng điệu chứ không thay bằng rau muống luộc đƣợc
Xin thƣa cùng quý vị là tui cũng lỡ có cái tâm hồn ăn uống kể cũng khá là "đậm đà" , nên khi nghe tác giả
" Chuyện Cơm Hến "kề nỗi lòng cuả ông với tô cơm hến ( dù tui chƣa bao giờ đƣợc nếm thử ) thí tui cũng
thấy nao nao . Điều tui tâm đắc nhứt là đoạn :

Sau này ở Huế ngƣời ta bày thêm món bún hến, dùng bún thay cơm nguội. Tôi rất ghét những lối cải tiến
tạp nham nhƣ vậy. Bún đã có bún bò, ai có giang sơn nấy, việc gì phải cƣớp bản quyền sáng chế của ngƣời
khác. Vả lại, ngƣời Huế (Huế xƣa, không phải bây giờ) rất kiên định trong ―lập trƣờng ăn uống‖ của mình.
Tôi nghĩ rằng trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ la một yếu tố văn hóa hết sức quan trọng, để bảo toàn di
sản. Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống nhƣ một di tìch văn hóa, cứ phải giống y nhƣ nghín xƣa, và
mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những ―đồ giả‖!

Tôi cũng không ƣa cách pha phách , chế biến tạp nham ( xin phép đƣợc mƣợn lại chữ cuả tác giả ) khiến
những món ăn đặc biệt cuả một vùng bị "cải biên" thành ra một thứ tả pín lù không còn mùi vị chính gốc
cuả nó nữa . Chẳng hạn nhƣ vừa rồi tui có dịp đƣợc thƣa chuyện cùng quý vị về món Cơm Tấm Bì Saigon (
miền Nam quê tui ) mà theo miêu tả trong bài giới thiệu 12 món cơm ngon VN , thí từ một diã cơm tấm rất
bính dân , đơn sơ gồm cơm là chình và bí phụ vào , cùng với chút hƣơng hoa là cà rốt chua ngọt , mỡ hành
thơm và nƣớc mắm chanh ớt , đã biến dạng thành ra diã cơm tấm hằm bà lằng nhƣ hiện nay ( xem hình )
tuy rất xôm tụ , nhƣng lại rất xa với món cơm tấm bính dân ăn sáng cuả ngƣời miền Nam ngày xƣa . Cơm
này phải đặt tên lại là Cơm Tấm Bì ,Chả ,Thịt Nƣớng , Đậu Hũ Chiên , Tôm Rim , Dƣa Chuột , Cà Rốt , Mỡ
Hành, rồi ! Tôi nói vậy là bắt chƣớc kiểu rao hàng rong cuả ngƣời miền Nam : Ai ăn chè đậu xanh , bột
báng , đƣờng cát trắng , nƣớc cốt dƣà hông ! đó .

8. Cơm tấm Sài Gòn


Cơm tấm là món ăn bính dị nhƣng nổi tiếng của đất Sài Gòn với nhiều nguyên liệu ăn kèm hấp dẫn nhƣ:
sƣờn, phá lấu, chả, nem... khiến thực khách khó có thể bỏ qua. Với ngƣời Sài Gòn, ăn cơm tấm mãi cũng
chẳng bao giờ thấy ngán.
Cơm tấm từng đƣợc gọi là cơm nhà nghèo ví nấu bằng hạt tấm (những mảnh hạt gạo vỡ vụn), còn ngày
nay thí ngƣời ta phải xay gạo mới có đủ hạt tấm để nấu cho hàng triệu thực khách. Một đĩa cơm tấm ăn
kèm với sƣờn, bì, chả, trứng, mỡ hành và nƣớc mắm sẽ khiến cho các vị giác của bạn ―tê liệt‖ bởi vị ngon
của nó.

Thực đơn biến tấu với 8 món cơm Việt từ Bắc chí Nam
Sau đó tới món phở nổi tiếng cuả xứ Bắc , đƣợc dân miền Nam đón nhận rất dè dặt ban đầu những năm
mới di cƣ 1954 , nhƣng hết mình về sau , đến nỗi trƣớc 75 đâu đâu ở Saigon cũng thấy quán phở : Phở
Tàu Bay , Phở Hiền Vƣơng , Phở Bắc Huỳnh , Phở Pasteur , Phở 49 (? ) v.v... Càng về sau thí ngƣời ta càng
phịa ra thêm quá nhiều thứ trong tô phở , nhƣ thêm bò viên , thêm trứng gà , trứng cút , thêm gàu sách
gân ... khiến cho tô phở bớt mùi phở mà thêm mùi trứng , mùi chả , mùi đủ thứ . Tôi không phải là dân
sành ăn phở , nhƣng nghe các cụ sành điệu bảo rằng phở Bắc chánh tông thí nƣớc phải thật trong , mùi bò
thật đậm và không thêm các loại rau thơm nhƣ bây giờ mà chỉ có hành hoa và rau mùi ( ngò rí ) nhứt là
không có giá , không có tƣơng đen , tƣơng đỏ . Mà nếu nƣớc phở phải trong thí tui nghĩ sẽ không có thịt
tái vì thịt tái làm nƣớc phở đục , nhứt là không có trứng gà , trứng cút và mấy miếng gàu nổi mỡ vàng
ƣơm trên mặt .
Vậy là tô phở Nam Định nƣớc trong chạy vào Nam đã biến thành ra tô hủ tiếu hằm bà lằng rồi . Nói nhƣ
vậy không có nghiã tui chê sự thêm thắt , pha phách . Nhƣng những món ăn đặc biệt cuả một vùng , nếu
đƣợc giữ nguyên hƣơng vị gốc , có khi mộc mạc đơn sơ mà thấm ý tình cuả ngƣời sáng chế ra món ăn ấy .

Bún Bò Huế thì phải ăn với cọng bún to sợi và dai , nƣớc bún phải thơm mùi sả quyện với mùi bò , mùi
ruốc , sánh màu vàng cuả váng ớt bột xào dầu hành thật cay , phải ăn khi nóng ( cho nó chảy nƣớc mắt
chơi ) với ìt rau thơm và bắp chuối xắt sợi mịn .

Còn món Cơm Tấm Bì thì phải là cơm nấu bằng gạo tấm , hột tấm vừa nở tới , không quá khô và nhứt là
đừng để nhão . Bì phải thơm mùi thình và mùi tỏi sống , mùi thịt heo luộc rồi chiên lại cho thơm . Ngày xƣa
các bà miền Nam tự làm da bì lấy không mua sẵn vì chê da bì khô cuả "cắc chú" nó hôi . Nƣớc mắm phải
ngọt , chua cay vừa phải , mỡ phi hành thơm mà không chìn quá để giữ màu xanh cho lá hành và cuối
cùng là món cà rốt chua phải thanh , nghiã là ngọt chua vừa phải.

Thƣa quý vị , nhắc tới những món ngon cuả VN là để nhớ quê hƣơng , nhớ mùi bếp thơm lừng mỗi khi đi
học về đói bụng , đã nghe hƣơng thơm quen thuộc từ xa và tƣởng tƣợng mẹ đang nấu cơm chờ mình về .
Nhƣng bây giờ , với ba cái thứ thực phẩm giết ngƣời cuả Tàu đỏ , khiến cho món ngon VN đã trở thành cái
gì ghê ghê , sợ sợ rồi . Cho nên những ai thƣờng hay về VN cũng nên cẩn thận , heo hƣ , thịt ƣơn mà họ
phù phép cũng thành ra những món ăn thơm , béo . Tự nấu lấy tốt hơn , nhƣng đi mua thực phẩm ở chợ
cũng là cả một vấn đề .

Chuyện cơm hến


Ngƣời Huế ăn giống nhƣ học bài học cuộc đời, phải nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bùi… không chê vị
nào; lại còn tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ là cay và đắng. Vƣờn Bắc cũng trồng mƣớp đắng,
chỉ dùng trái chìn đỏ độn thịt làm món hầm, còn trái xanh chỉ dùng… xoa sảy cho trẻ con. Ngƣời Huế thích
dùng mƣớp đắng lúc còn xanh; nấu canh phải đuống nồi nƣớc sôi xuống mới thả mƣớp vào để đảm bảo là
đắng, lại còn bóp mƣớp sống làm món nộm, đắng một cách tuyệt vời! Có hôm tàu dừng ở ga Lăng Cô,
thấy nấm tràm bán rẻ nhƣ cho không, tôi bèn hì hửng mua luôn một rổ làm quà cho chú bạn tôi ở Đà
Nẵng, gọi là đặc sản xứ Huế.

Cháo nấm tràm nấu ra ngon đến thế, nhƣng chỉ có đám dân Huế sì sụp vừa húp vừa khen, còn bạn nhậu
ngƣời Quảng đều né hết, ví đắng chịu không nổi. Hóa ra chỉ cách nhau một cái đèo Hải Vân mà thôi mà
cách ăn uống của ngƣời Huế lạ đời đến thế! Nhƣng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chình tôi cũng không
hiểu sao mính ăn cay đến nhƣ vậy. Ngƣời Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết
mọi giác quan, càng nói càng ―sƣớng miệng‖: cay phỏng miệng, cay xé lƣỡi, cay điếc mũi, cay chảy nƣớc
mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc, và hết cỡ là (xin lỗi mọi ngƣời) cay thấu… lỗ đìt! Có thể nói
rằng ngƣời Huế bắt đàu thực đơn hàng ngày bằng một tô bún bò ―cay dễ sợ‖, tiếp theo là một ngày cay
―túi mắt túi mũi‖, để kết thúc với tiếng rao ―Ai ăn chè?‖, một chén ngọt lịm trƣớc khi ngủ .
Tôi xin giới thiệu một ngày ‖ hạnh phúc trời hành‖ của dân Huế tui, bắt đầu bằng món cơm hến. Những
món ăn Huế nhƣ bún bò, cháo lòng… bây giờ trở thành phổ biến khắp nƣớc (dù đã mất đi bản chất cay
của nó), chỉ món cơm hến này không nơi nào có. Hà Nội, Sài Gòn cũng có vài ba quán Huế có cả cơm hến,
tôi đã thử xem, đều toàn là nghêu xắt nhỏ, đâu phải là hến! Vậy thí, cơm hến là gì?

Trƣớc hết, nói về cơm. Ngƣời Việt mính ăn cơm kiểu nào cũng phải nóng, duy chỉ cơm hến nhất thiết
phải là cơm nguội. Hính nhƣ ngƣời Huế muốn bày tỏ một quan niệm rằng trên đời chẳng có một vật gì
đáng phải bỏ đi, nên bày ra món cá lẹp kẹp rau mƣng, và món cơm nguội với những con hến nhỏ lăn tăn
làm sốt ruột ngƣời chế biến món ăn, gọi là cơm hến. Sau này ở Huế ngƣời ta bày thêm món bún hến, dùng
bún thay cơm nguội. Tôi rất ghét những lối cải tiến tạp nham nhƣ vậy. Bún đã có bún bò, ai có giang sơn
nấy, việc gì phải cƣớp bản quyền sáng chế của ngƣời khác. Vả lại, ngƣời Huế (Huế xƣa, không phải bây
giờ) rất kiên định trong ―lập trƣờng ăn uống‖ của mính. Tôi nghĩ rằng trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ la
một yếu tố văn hóa hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản. Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống nhƣ
một di tìch văn hóa, cứ phải giống y nhƣ nghín xƣa, và mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo
nên những ―đồ giả‖! Xin tiếp tục chuyện cơm hến.

Cồn Hến
Hến ở Huế, ngon nhất là hến cồn, do đó cái gò nổi chiếm vị trì ―Tả Thanh Long‖ rất mực sang trọng trong
Dịch Lý của kiến trúc kinh thành, dân chỉ gọi nôm na là Cồn Hến. Đáy sông quanh cồn có một lớp bùn sâu,
là môi sinh màu mỡ của loài hến. Điều lạ là con hến, dù không có tay chân, nhƣng khi thời tiết thay đổi làm
dòng nƣớc chảy mạnh, nó có thể lặn sâu xuống đáy bùn để khỏi bị nƣớc cuốn đi. Dân cồn làm nghề xúc
hến mỗi năm đều có lễ cúng hến vào tháng bảy, trên những con đò cờ xí rộn rịp, tiếng trống vang lừng.
Ngƣời ta luộc hến xong đem ra sông đãi trong những chiếc rỗ lớn, tách vỏ, lấy riêng mặt hến đem đong
chén bán cho những ngƣời làm cơm hến.

Mặt hến này là vị chủ của cơm hến, xào kèm theo bún tàu (miến), măng khô và thịt heo thái chỉ. Món thứ
ba trong cơm hến là rau sống. Chỉ một nhúm thôi, nhƣng rau sống này làm bằng thân chuối hoặc bắp
chuối xắt mảnh nhƣ sợi tơ, trộn lẫn với môn bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ, có khi còn điểm thêm
những cánh bông vạn thọ vàng, nhín tƣơi mắt và có thêm mùi hƣơng riêng.

Nƣớc luộc hến đƣợc múc ra từ chiếc nồi bung bốc khói nghi ngút, bằng chiếc gáo làm bằng sọ dừa xinh
xắn, cho vào đầy một cái tô đã gồm đủ cơm nguội, hến xào, rau sống và đƣợc gia thêm đủ vị đồ màu.
Nƣớc hến có giã thêm gừng, màu trắng đùng đục. Vâng, mê nhất cái màu đùng đục ấy, ăn cơm hến mà
chê nƣớc đục là… dại!

Bộ đồ màu của cơm hến là nhiêu khê nhất thiên hạ. Đây là bảng liệt kê các món gia vị mà tôi từng quan
sát đƣợc ở một gánh cơm hến, chắc có thể coi là ―lý tƣởng‖, nhƣ sau: 1.Ớt tƣơng, 2.Ớt màu, ớt dầm nƣớc
mắm, 3.Ruốc sống, 4.Bánh tráng nƣớng bóp vụn, 5.Muối rang, 6.Hạt đậu phụng rang mỡ, giã hơi thô thô,
7.Mè rang, 8.Da heo rang giòn, 9.Mỡ và tóp mỡ,10.Vị tinh. Tất cả đƣợc đựng trong những thẩu, những vịm
bày trên một cái trẹc, o bán cơm hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù-u nhỏ xìu, bàn tay thoăn thoắt mỗi
thứ một ìt nhƣ là rây… nƣớc thánh!

Hƣơng vị bát ngát suốt đời ngƣời của tô cơm hến là mùi ruốc thơm dậy lên tận óc, và vị cay đến trào nƣớc
mắt. Ngƣời ―máu‖ cơm hến vẫn chƣa vừa lòng với vị cay sẵn có, còn đòi thêm một trái ớt tƣơi để cắn kêu
cái rốp! Nƣớc mắt đầm đía, mồ hôi ròng ròng nhỏ giọt vào tô cơm, thế mà cứ sì sụp, xuýt xoa kêu ―ngon,
ngon!‖; đi xa nhớ lại thêm tới đứt sợi tóc, ở nƣớc ngoài về bay ra Huế để ăn cho đƣợc một tô cơm hến lấy
làm hả hê, thế đấy, chao ôi là Huế!

Tôi nhớ lần ấy, chiều mƣa râm ri cữ tháng mƣời một, tôi ngồi ăn cơm hến ở nhà Bửu Ý ở đƣờng Hàng Me.
Tôi vừa đi Tây về, suốt hai tuần ở Cung Đại Hội các nhà văn, bữa ăn nào cũng toàn thịt, bơ, phó mát…,
đến nỗi tôi thất kinh, nhiều ngày chỉ mang một trái mớ cây về phòng, ăn trừ bữa. Nhiều tuần lễ không có
một hột cơm trong bụng, nghe tiếng rao cơm hến, tôi thấy xúc động tận chân răng. Đây là lần đầu tiên, tôi
ăn một tô cơm hến bằng tất cả tâm hồn. Thấy chị bán hàng phải cho quá nhiều thứ trong bát cơm nhỏ,
công thế mà chỉ bán có năm đồng bạc, tôi thấy làm ái ngại hỏi chị:
Lời lãi bao nhiêu mà chị phải công kỹ đến thế. Chỉ cần ba bốn thứ, vừa vừa thôi, có đỡ mất công không?
Chị nhìn tôi với đôi mắt giận dỗi rất lạ: Nói nhƣ cậu thí… còn chi mà là Huế!

Chị gánh hàng đi, dáng gầy mỏng manh, chiếc áo dài đen cũ kỹ, chiếc nón cời và tiếng rao lanh lảnh, bây
giờ tôi mới phát hiện thêm vị thứ mƣời lăm, là lửa. Vâng, một bếp lửa chắt chiu, ấp ủ đi trong mƣa suốt
mùa đông, bền bỉ theo bƣớc chân ngƣời…
Chuyện cơm hến

Tô cơm hến. Ảnh H.Đ. Thiếu Anh

Ngƣời Huế ăn giống nhƣ học bài học cuộc đời, phải nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bùi... không chê vị
nào; lại còn tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ là cay và đắng. Vƣờn Bắc cũng trồng mƣớp đắng,
chỉ dùng trái chìn đỏ độn thịt làm món hầm, còn trái xanh chỉ dùng...xoa sảy cho trẻ con. Ngƣời Huế thích
dùng mƣớp đắng lúc còn xanh; nấu canh phải đuống nồi nƣớc sôi xuống mới thả mƣớp vào để đảm bảo là
đắng, lại còn bóp mƣớp sống làm món nộm, đắng một cách tuyệt vời! Có hôm tàu dừng ở ga Lăng Cô,
thấy nấm tràm bán rẻ nhƣ cho không, tôi bèn hì hửng mua luôn một rổ làm quà cho chú bạn tôi ở Đà
Nẵng, gọi là đặc sản xứ Huế. Cháo nấm tràm nấu ra ngon đến thế, nhƣng chỉ có đám dân Huế sì sụp vừa
húp vừa khen, còn bạn nhậu ngƣời Quảng đều né hết, ví đắng chịu không nổi. Hoá ra chỉ cách nhau một
cái đèo Hải Vân mà thôi mà cách ăn uống của ngƣời Huế lạ đời đến thế!
Nhƣng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chình tôi cũng không hiểu sao mính ăn cay đến nhƣ vậy. Ngƣời Huế
có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng ―sƣớng miệng‖: cay
phỏng miệng, cay xé lƣỡi, cay điếc mũi, cay chảy nƣớc mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cau điếc óc. Có
thể nói rằng ngƣời Huế bắt đầu thực đơn hàng ngày bằng một tô bún bò ―cay dễ sợ‖, tiếp theo là một ngày
cay ―túi mắt túi mũi‖, để kết thúc với tiếng rao ―Ai ăn chè?‖, một chén ngọt lịm trƣớc khi ngủ.
Cơm hến. Ảnh H.Đ. Thiếu Anh
Tôi xin giới thiệu một ngày ―hạnh phúc trời hành‖ của dân Huế, tui bắt đầu bằng món cơm hến. Những
món ăn Huế nhƣ bún bò, cháo lòng...bây giờ trở thành phổ biến khắp nƣớc (dù đã mất đi bản chất cay của
nó), chỉ món cơm Hến này không nơi nào có, Hà Nội, Sài Gòn cũng có vài ba quán Huế có cả cơm hến, tôi
đã thử xem, đều toàn là nghêu xắt nhỏ, đâu phải là hến! Vậy thí, cơm hến là gì?
Trƣớc hết, nói về cơm. Ngƣời Việt mính ăn cơm kiểu nào cũng phải nóng, duy chỉ cơm hến nhất thiết phải
là cơm nguội. Hính nhƣ ngƣời Huế muốn bày tỏ một quan niệm rằng trên đời chẳng có một vật gí đáng
phải bỏ đi, nên bày ra món cá lẹp kẹp rau mƣng, và món cơm nguội với những con hến nhỏ lăn tăn làm sốt
ruột ngƣời chế biến món ăn, gọi là cơm hến. Sau này ở Huế ngƣời ta bày thêm món bún hến, dùng bún
thay cơm nguội. Tôi rất ghét những lối cải tiến tạp nham nhƣ vậy. Bún đã có bún bò, ai có giang sơn nấy,
việc gì phải cƣớp bản quyền sáng chế của ngƣời khác. Vả lại, ngƣời Huế (Huế xƣa, không phải bây giờ) rất
kiên định trong ―lập trƣờng ăn uống‖ của mính. Tôi nghĩ rằng trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ la một yếu
tố văn hoá hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản. Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống nhƣ một di tích
văn hoá, cứ phải giống y nhƣ nghín xƣa, và mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những
―đồ giả‖!
Xin tiếp tục chuyện cơm hến. Hến ở Huế, ngon nhất là hến cồn, do đó cái gò nổi chiếm vị trì ―tả thanh
long‖ rất mực sang trọng trong Dịch Lý của kiến trúc kinh thành, dân chỉ gọi nôm na là Cồn Hến. Đáy sông
quanh cồn có một lớp bùn sâu, là môi sinh màu mỡ của loài hến. Điều lạ là con hến, dù không có tay chân,
nhƣng khi thời tiết thay đổi làm dòng nƣớc chảy mạnh, nó có thể lặn sâu xuống đáy bùn để khỏi bị nƣớc
cuốn đi. Dân cồn làm nghề xúc hến mỗi năm đều có lễ cúng hến vào tháng bảy, trên những con đò cờ xí
rộn rịp, tiếng trống vang lừng. Ngƣời ta luộc hến xong đem ra sông đãi trong những chiếc rỗ lớn, tách vỏ,
lấy riêng mặt hến đem đong chén bán cho những ngƣời làm cơm hến.
Mặt hến này là vị chủ của cơm hến, xào kèm theo bún tàu (miến), măng khô và thịt heo thái chỉ. Món thứ
ba trong cơm hến là rau sống. Chỉ một nhúm thôi, nhƣng rau sống này làm bằng thân chuối hoặc bắp
chuối xắt mảnh nhƣ sợi tơ, trộn lẫn với môn bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ, có khi còn điểm thêm
những cánh bông vạn thọ vàng, nhín tƣơi mắt và có thêm mùi hƣơng riêng.
Nƣớc luộc hến đƣợc múc ra từ chiếc nồi bung bốc khói nghi ngút, bằng chiếc gáo làm bằng sọ dừa xinh
xắn, cho vào đầy một cái tô đã gồm đủ cơm nguội, hến xào, rau sống và đƣợc gia thêm đủ vị đồ màu.
Nƣớc hến có giã thêm gừng, màu trắng đùng đục. Vâng, mê nhất cái màu đùng đục ấy, ăn cơm hến mà
chê nƣớc đục là...dại!
Bộ đồ màu của cơm hến là nhiêu khê nhất thiên hạ. Đây là bảng liệt kê các món gia vị mà tôi từng quan
sát đƣợc ở một gánh cơm hến, chắc có thể coi là "lý tƣởng", nhƣ sau: 1.Ớt tƣơng, 2. Ớt màu, ớt dầm nƣớc
mắm, 3. Ruốc sống, 4. Bánh tráng nƣớng bóp vụn, 5. Muối rang, 6. Hạt đậu phụng rang mỡ, giã hơi thô
thô, 7. Mè rang, 8. Da heo rang giòn, 9. Mỡ và tóp mỡ,10.V ị tinh. Tất cả đƣợc đựng trong những thẩu,
những vịm bày trên một cái trẹc, o bán cơm hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù-u nhỏ xìu, bàn tay thoăn
thoắt mỗi thứ một ìt nhƣ là rây...nƣớc thánh!
Hƣơng vị bát ngát suốt đời ngƣời của tô cơm hến là mùi ruốc thơm dậy lên tận óc, và vị cay đến trào nƣớc
mắt. Ngƣời ―máu‖ cơm hến vẫn chƣa vừa lòng với vị cay sẵn có, còn đòi thêm một trái ớt tƣơi để cắn kêu
cái rốp! Nƣớc mắt đầm đía, mồ hôi ròng ròng nhỏ giọt vào tô cơm, thế mà cứ sì sụp, xuýt xoa kêu ―ngon,
ngon!‖; đi xa nhớ lại thêm tới đứt sợi tóc, ở nƣớc ngoài về bay ra Huế để ăn cho đƣợc một tô cơm hến lấy
làm hả hê, thế đấy, chao ôi là Huế!
Tôi nhớ lần ấy, chiều mƣa râm ri cữ tháng mƣời một, tôi ngồi ăn cơm hến ở nhà Bửu Uỳ ở đƣờng Hàng Me.
Tôi vừa đi Tây về, suốt hai tuần ở cung đại hội các nhà văn, bữa ăn nào cũng toàn thịt, bơ, phó mát..., đến
nỗi tôi thất kinh, nhiều ngày chỉ mang một trái mớ cây về phòng, ăn trừ bữa. Nhiều tuần lễ không có một
hột cơm trong bụng, nghe tiếng rao cơm hến, tôi thấy xúc động tận chân răng. Đây là lần đầu tiên, tôi ăn
một tô cơm hến bằng tất cả tâm hồn. Thấy chị bán hàng phải cho quá nhiều thứ trong bát cơm nhỏ, công
thế mà chỉ bán có năm đồng bạc, tôi thấy làm ái ngại hỏi chị:
Lời lãi bao nhiêu mà chị phải công kỹ đến thế. Chỉ cần ba bốn thứ, vừa vừa thôi, có đỡ mất công không?
Chị nhìn tôi với đôi mắt giận dỗi rất lạ: Nói nhƣ cậu thì... còn chi mà là Huế!
Chị gánh hàng đi, dáng gầy mỏng manh, chiếc áo dài đen cũ kỹ, chiếc nón cời và tiếng rao lanh lảnh, bây
giờ tôi mới phát hiện thêm vị thứ mƣời lăm, là lửa. Vâng, một bếp lửa chắt chiu, ấp ủ đi trong mƣa suốt
mùa đông, bền bỉ theo bƣớc chân ngƣời...

14 lý do nên ăn khoai lang hàng ngày

Khoai lang có vị ngọt nhƣng không làm tăng đƣờng huyết hay tăng cân. Protein trong khoai
lang rất đặc biệt do khả năng ức chế ung thƣ ruột kết và trực tràng.
Khoai lang là thực phẩm phổ biến, hữu ích cho sức khỏe con ngƣời do chứa nhiều chất xơ, carotene, các
vitamin và chất chống oxy hóa…
Dƣới đây là những lý do các bà nội trợ không nên
bỏ qua loại củ tuyệt vời này trong những bữa ăn
của gia đình:

1. Khoai lang có vị ngọt nhƣng không làm tăng lƣợng


đƣờng huyết, mệt mỏi hay tăng cân. Đƣờng tự nhiên
trong khoai lang sẽ từ từ thẩm thấu vào máu, giúp cân
bằng nguồn năng lƣợng cho cơ thể.
2. Khoai lang là nguồn cung cấp chất xơ rất tốt, giúp
duy trí đƣờng huyết ở mức cân bằng.
3. Cứ 100 g khoai lang nghiền cung cấp 86 calo, thấp
hơn nhiều so với mức 118 calo trong 100g củ từ.
4. Khoai lang là thực phẩm giàu protein. Protein trong khoai lang rất đặc biệt do khả năng ức chế ung thƣ
ruột kết và trực tràng ở ngƣời. Hàm lƣợng protein trong khoai lang càng cao thì khả năng ức chế hoạt
động của tế bào ung thƣ càng lớn.
5. Hàm lƣợng vitamin B6 cao chứa trong khoai lang làm giảm homocysteine trong cơ thể. Homocysteine có
liên quan đến các bệnh lý thoái hóa và tim mạch. Nồng độ homocysteine trong máu cao làm tăng nguy cơ
xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.
6. Khoai lang là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào, giúp ngăn ngừa cảm lạnh và virus cúm. Đồng thời,
vitamin C cũng rất cần thiết cho xƣơng và răng, tốt cho hệ tiêu hóa và quá trình hình thành các tế bào
máu. Ngoài ra, vitamin C còn góp phần chữa lành vết thƣơng, tạo ra collagen giữ cho làn da luôn tƣơi trẻ,
giảm stress và bảo vệ cơ thể khỏi những độc tố có nguy cơ gây ung thƣ cao.
7. Vitamin D trong khoai lang có tác dụng hỗ trợ hệ miễn dịch và tăng cƣờng sức khoẻ tổng quát. Vitamin
D góp phần giữ cho hệ xƣơng, tim mạch, thần kinh, răng, da và tuyến giáp khỏe mạnh.
8. Vi chất sắt trong khoai lang cung cấp năng lƣợng cho cơ thể, giảm stress, thúc đẩy sản xuất hồng cầu,
bạch cầu, tăng cƣờng miễn dịch và chuyển hoá protein.
9. Khoai lang cũng là nguồn cung cấp magie rất tốt. Magie không những là khoáng chất quan trọng chống
căng thẳng mà còn có ý nghĩa then chốt cho sự phát triển khỏe mạnh của cơ xƣơng, tim mạch và các chức
năng thần kinh.
10. Kali là chất điện ly quan trọng giúp kiểm soát nhịp tim và các tín hiệu thần kinh. Cũng nhƣ các chất
điện ly khác, kali đảm nhiệm nhiều chức năng thiết yếu trong đó có thƣ giãn co thắt cơ, giảm sƣng, bảo vệ
và kiểm soát hoạt động của thận. Khoai lang chính là nguồn cung cấp kali tuyệt vời mà bạn không thể bỏ
qua.
11. Màu cam trên vỏ khoai lang là dấu hiệu cho thấy mức carotene rất cao của loại củ này. Nhóm chất
carotene giúp tăng thị lực, thúc đẩy hệ miễn dịch, chống oxy hóa và ngăn ngừa lão hóa. Một nghiên cứu
do ĐH Harvard (Mỹ) thực hiện trên 124.000 ngƣời cho thấy, những ngƣời tiêu thụ thức ăn giàu carotene
trong các bữa ăn thƣờng xuyên của mình giảm tới hơn 32% nguy cơ ung thƣ phổi.
Ngoài ra, những phụ nữ có nồng độ carotene cao nhất có nguy cơ tái phát ung thƣ vú thấp nhất. Đây là
kết luận đƣợc các nhà khoa học từ WHEL (Women‘s Healthy Eating and Living) đƣa ra sau khi tiến hành
nghiên cứu trên những phụ nữ hoàn tất giai đoạn đầu điều trị căn bệnh này.
12. Beta carotene là tiền chất của vitamin A trong cơ thể ngƣời. Vitamin A duy trí đôi mắt sáng và làn da
khỏe mạnh. Đồng thời, beta caroten đƣợc chứng minh là có khả năng bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân
gây ung thƣ. Đây cũng là một dƣỡng chất dồi dào trong khoai lang.
13. Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra nhóm chất dinh dƣỡng trong khoai lang có tên là batatoside
có khả năng chống lại các đặc tính của vi khuẩn và nấm.
14. Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, chất cyanidins và peonidins trong khoai lang có thể giảm thiểu
ảnh hƣởng tiêu cực của kim loại nặng tới sức khỏe con ngƣời.

Các tính năng không ngờ của aspirin

Aspirin (acetylsalicylic acid) chế từ mặt vỏ trong của cây liễu. Trong nhiều thế kỷ, aspirin đƣợc coi là một
trong những loại thuốc thần kỳ có tác dụng giảm đau, giảm sốt, làm loãng máu,...
Tuy nhiên, nhiều ngƣời vẫn còn chƣa biết hết hữu ích của aspirin. Dƣới đây là 7 lợi ìch hàng đầu của
aspirin có thể làm bạn ngạc nhiên!

1.Trị gàu. Đơn giản chỉ cần nghiền một vài viên thuốc thành bột trộn với một ít dầu gội để gội đầu. Xoa
xoa để tạo bọt trong vài phút, sau đó gội sạch.

2.Ngăn ngừa nấm đất tàn phá khu vƣờn của bạn. Hòa tan một ìt aspirin trong 4 lìt nƣớc, sau đó tƣới
lên cây. Làm cách này cũng giúp ngừa nấm làm hại cây cảnh.

3.Giúp trị mụn. Nghiền một ìt aspirin sau đó trộn với nƣớc để làm một miếng dán trị mụn. Dán vào mụn
rồi sau một vài phút rửa sạch.

4.Loại bỏ vết bẩn mồ hôi trên quần áo. Hòa tan một vài viên thuốc rồi nghiền với một ìt nƣớc ấm.
Ngâm quần áo vào dung dịch này trong vài giờ.

5.Giảm ngứa khi bị rệp cắn. Nhúng một viên aspirin vào nƣớc trong một hoặc hai phút, sau đó chà
aspirin vào vết cắn.

6.Khởi động lại xe khi hết ắc quy. Đơn giản là chỉ cần nhét hai viên thuốc aspirin vào bình ắc quy. Với
cách này bạn có thêm một chút thời gian lái xe đến cửa hàng sửa chữa gần nhất để thay bình ắc quy mới.

7.Loại bỏ những cục chai ở gót chân. Nghiền 4 đến 6 viên aspirin thành bột rồi trộn với nƣớc và nƣớc
chanh cho tới khi thành hỗn hợp nhão. Sau đó bôi hỗn hợp đó vào cục chai. Lấy một miếng vải ẩm phủ lên
chỗ cục chai và chờ khoảng mƣời phút. Các cục chai sẽ mềm ra, đủ để gọt đi một cách dễ dàng.
Amazing Unknown Uses for Aspirin
Aspirin* (acetylsalicylic acid) comes from the inner bark of the willow tree. Known and used for centuries to
relieve pain, reduce fever and thin blood, aspirin certainly qualifies as one of the miracle drugs.
But most people are clueless about aspirin's other useful qualities. Below are the top 7 benefits that may
surprise you!
Aspirin can be used to:

1.Treat dandruff. Simply crush a couple of tablets then add the powder to the amount of shampoo you
use to wash your hair. Lather up, leave the suds on for several minutes, then rinse.

2.Prevent soil fungus from devastating your garden. Dissolve an aspirin in one gallon of water, then
use that to give your plants a drink. This also works for houseplants.

3.Help get rid of an ugly pimple. Crush an aspirin then mix the powder with just enough water to make
a paste. Coat the pimple with this paste; then, after a few minutes, wash it off.

4.Remove perspiration stains from your clothes. Dissolve a couple of crushed tablets in four ounces
of warm water. Now soak the stained area in this solution for several hours.

5.Ease the itch from bug bites. Run water over an aspirin for a minute or two, then rub the aspirin on
the bite.
6.Revive a dead car battery. Simply plop two aspirin tablets into the battery. This will get your car
started one final time so you can drive straight to your nearest repair shop for a new battery. (This is the
car equivalent of "Take two aspirin and call me in the morning.")

7.Help remove those stubborn heel calluses.Crush four to six aspirin and mix the powder with water
and lemon juice until you get a paste. Now smear the paste on your callus. Cover with a warm damp cloth
and wait about ten minutes. The callus will be softened enough to file down easily.

So the next time you see a willow tree, think of all this wonder coming from its bark
Thật là một tin mừng, các bạn có thể xem TV của đài ABC Úc Châu loan tin chuyện nầy nơi đây.
http://www.abc.net.au/news/2014-10-07/berries-from-fnq-offer-hope-for-new-cancer-treatment/5797304

Và đây là bản tiếng Việt (nếu các bạn ở vùng xài tiếng Anh thí nên đọc bản tin bên dƣới cho chắc ăn) :
Trích tinh một hóa chất trong hột của trái cây Blushwood Australia có khả năn chửa đƣợc một số loại ung
thƣ - Dr Glen Boyle Australia, trƣởng nhóm nghiên cứu, đã tím ra một loại trái Blushwood (berry) có thể
chữa ung thƣ, loại trái Blushwood (berry) này đã đƣợc tinh chiết ra loại thuốc có tên là EBC-46. ...

Sau 8 năm nghiên cứu, Dr Glen Boyle thuộc Viện nghiên cứu y học QIMR Berghofer ở Brisbane đã tìm thấy
một hợp chất trong loại trái Blushwood (berry) này có thể tiêu diệt các khối u ở đầu và cổ cũng nhƣ các
khối u ác tính khác.

Một loại thuốc thử nghiệm có tên là EBC-46 đƣợc tinh chế từ hột trái Blushwood (berry) này, loại thuốc này
đã đƣợc thì nghiệm trên 300 động vật, trong đó có chó, mèo và ngựa. Trong số những trƣờng hợp dùng
thuốc, kết trái Blushwood (berry) đạt đƣợc rất khả quan, đã có 75% số trƣờng hợp dùng thuốc, khối u đã
biến mất và không bị tái phát.

Dr Boyle cho biết: ―Có một hợp chất ở trong hạt của loại trái Blushwood (berry) này, rất khó tinh chế
nhƣng chúng tôi đã làm đƣợc. Hợp chất này hoạt động theo ba cách: nó tiêu diệt trực tiếp các tế bào u, nó
ngăn chặn nguồn cung cấp máu và nó kích hoạt hệ thống miễn dịch của cơ thể.‖

Dr Boyle còn cho biết thêm, một điều đáng ngạc nhiên hơn là loại thuốc này có khả năng tiêu diệt cực
nhanh các tế bào u.
Hính con chó đƣợc trị bằng thuốc EBC-46

―Thuốc có tác dụng trong vòng 5 phút và các khối u biến mất trong vài ngày, thay vì vài tuần nhƣ thông
thƣờng‖. Dr Boyle nói.
Vị Dr này còn nhấn mạnh các thử nghiệm cho thấy thuốc có thể (nhớ là có thể) cho hiệu nghiệm ở con
ngƣời. Tuy nhiên, thuốc chỉ hiệu nghiệm ở các khối u có thể tiêm trực tiếp vào, thuốc không có tác dụng
với các loại ung thƣ đã di căn.

Ghi thêm: Khi bản tin nầy loan ra ngày hôm nay: Tuần lễ sau sẽ có ngƣời (kẹt một cái là Việt Nam mới chết
chớ) chế đƣợc thuốc ung thƣ (quảng cáo láo "sau nhiều năm nghiên cứu") từ một cây dõm hình dạng
giống cây nầy, bán giá trên mây cho coi. Các bạn chú ý là mới thử trên các con thú thôi, chƣa thử trên
ngƣời. (A final regulatory approval is still required for a human Phase I clinical trial.) Cần đƣợc chánh phủ
Úc cấp giấy cho phép mới bắt đầu thử.

Bản tin tiếng Anh: Cancer drug destroys tumours in pre-clinical trials- 07-October-2014

Scientists at QIMR Berghofer Medical Research Institute have used an experimental drug produced from
the seeds of a rainforest plant to cure solid cancer tumours in pre-clinical trials.
The study led by Dr Glen Boyle at QIMR Berghofer‘s Cancer Drug Mechanisms group found a single
injection of the drug EBC-46 led to rapid breakdown of tumours in a range of human tumour models.
Dr Boyle says the findings of the pre-clinical trials at QIMR Berghofer suggest the drug could be effective in
human patients.

―We were able to achieve very strong results injecting EBC-46 directly into melanoma models, as well as
cancers of the head, neck and colon,‖ Dr Boyle said.
―In most cases the single injection treatment caused the loss of viability of cancer cells within four hours,
and ultimately destroyed the tumours.‖
Dr Boyle says EBC-46 works in part by triggering a cellular response which effectively cuts off the blood
supply to the tumour.
―In more than 70 per cent of pre-clinical cases, the response and cure was long-term and enduring, with
very little relapse over a period of 12 months.‖
EBC-46 is a compound extracted from the fruit of the Blushwood tree which is found in north Queensland
rainforests.

EBC-46 was discovered by the Queensland biotechnology company EcoBiotics.


The drug is being developed as a human and veterinary pharmaceutical through EcoBiotics‘ subsidiary
company QBiotics.
The experimental drug has been used by practising veterinarians to successfully destroy or shrink tumours
in pets – including dogs, cats and horses.
QBiotics is currently undertaking formal veterinary clinical trials with EBC-46 in Australia and the USA.
A final regulatory approval is still required for a human Phase I clinical trial.

Dr Boyle says QIMR Berghofer is keen to pursue further research to determine if EBC-46 could be made
more effective.
―We must stress at this point that EBC-46 will only be trialled in the short-term for tumours which can be
accessed by direct injection or topical application,‖ Dr Boyle said.
―There is no evidence to suggest EBC-46 would be effective against metastatic cancers.‖

The pre-clinical trials at QIMR Berghofer have been largely funded by QBiotics with additional support from
the NHMRC.
The results have been published this week, and can be viewed online at:

Vũ khí chiến lƣợc dầu hỏa - Nguyễn Đính Phùng

Trong vòng ba năm nay, những tính toán về thế chiến lƣợc địa dƣ toàn cầu đã bị một vũ khì chiến lƣợc mới
của Hoa Kỳ làm thay đổi hẳn cục diện. Đó là vũ khì dầu hỏa, một thứ vũ khì trƣớc giờ làm Hoa Kỳ khốn
đốn và bị lệ thuộc vào những quốc gia không mấy gì thân thiện với Hoa Kỳ nắm giữ nhƣ những xứ
vùng Trung Đông, Venezuela và Nga. Nhƣng thế cờ hiện nay đã bị lật ngƣợc và Hoa Kỳ đã nắm thƣợng
phong để có thể dùng dầu hỏa nhƣ một vũ khì chiến lƣợc cho những tính toán mới cho chính trị địa dƣ
toàn cầu.

Điều này xảy ra đƣợc hoàn toàn nhờ vào một kỹ thuật mới về đào dầu. Đây là phƣơng cách tân tiến nhất
dùng vệ tinh satellite để điều khiển mũi khoan dầu, đào sâu xuống nhiều dặm dƣới lòng đất rồi tùy theo vị
trí có thể quay ngang và đào bên cạnh gọi là horizontal drilling, tiến tới mục tiêu chính xác có thể chỉ nhỏ
nhƣ một chiếc bánh xe! Trƣớc kia việc đào dầu thƣờng chỉ dùng những dữ kiện do địa chấn đem lại để tìm
mỏ dầu và đào thử hàng chục lần mới đƣợc một lần trúng. Những lần đào hụt gọi là dry holes, tốn tiền
nhiều và mất nhiều thời giờ để đào trúng mỏ dầu. Với những dữ kiện về địa chất do satellite technology và
cách đào ngang horizontal drilling, việc đào hụt gặp dry holes không xảy ra nữa!
Nhƣng việc sản xuất dầu hiện nay
tại Hoa Kỳ thay đổi nhiều hơn cả là do
việc lấy dầu từ đá gọi là shale oil. Dƣới
đáy của những mỏ dầu đã bơm ra gần
cạn từ đầu thế kỷ 20 đến giờ, là những
mỏ đá shale oil chứa dầu nằm lẫn trong
đá. Dầu hỏa nằm trong đá này trƣớc giờ
không lấy ra đƣợc vì không chảy và
không bơm lên đƣợc, gọi là dầu chặt,
tight oils. Dung lƣợng của những mỏ dầu
nằm trong shale oil còn nhiều hơn những
mỏ dầu bơm lên dễ dàng trƣớc kia,
nhƣng nay đã bơm cạn.

Kỹ thuật mới hiện tại là dùng cách đào


nhƣ diễn tả trong đoạn trƣớc và đào ngang horizontal drilling để tiến sâu vào những mỏ đá shale oil. Sau
đó hàng ngàn gallons nƣớc đƣợc bơm thẳng vào những vết nứt của mỏ đá shale oil này với áp suất cực
mạnh. Dầu và khì đốt nằm trong đá đƣợc hút ra sau khi đƣợc nƣớc bơm vào giải tỏa và đƣợc bơm thẳng
lên trên mặt đất. Kỹ thuật này gọi là hydraulic fracturing, thƣờng gọi tắt là fracking và hiện đang đƣợc áp
dụng tại ba vùng có mỏ dầu shale oil lớn nhất Hoa Kỳ. Đó là vùng Bakken tại tiểu bang North Dakota, vùng
Permian Basin gần Midland, Texas và vùng Eagle Ford tại phía Nam Texas.
Nhờ vào số lƣợng dầu bơm từ ba vùng này
với kỹ thuật mới, mức sản xuất dầu của Hoa
Kỳ đã tăng vọt từ 5 năm trở lại, nhƣng tăng
nhiều nhất là ba năm nay. Trong thập niên
60‘s mức sản xuất dầu của Hoa Kỳ lên đến
mức cao nhất và sau đó đi xuống dần. Năm
1970 là mức tột đỉnh với sản xuất dầu nội địa
là 9.6 triệu thùng dầu một ngày. Sau đó các
mỏ dầu nhất là tại vùng Texas cạn dần, cho
đến năm 2008 chỉ còn sản xuất đƣợc 5 triệu
thùng dầu một ngày. Nhƣng từ năm 2011
đến 2014, mức sản xuất dầu hỏa nhờ vào kỹ
thuật fracking đã làm tăng lên đƣợc 46%,
chƣa bao giờ tăng nhanh lên đƣợc nhƣ vậy kể
từ giai đoạn 1921-1924, đúng 90 năm trƣớc,
lúc mới bắt đầu việc đào dầu tại Hoa Kỳ tạo
ra các nhà tỷ phú nhƣ Rockefeller thời đó!

Năm 2013 mức sản xuất dầu của Hoa Kỳ là 7.5 triệu thùng dầu một ngày, với ƣớc tình cho năm 2014 sẽ là
8.3 triệu thùng dầu sản xuất mỗi ngày. Với đà sản xuất này, theo cơ quan năng lƣợng quốc tế International
Energy Agency, đến năm 2020, Hoa Kỳ sẽ qua mặt Saudi Arabia để sản xuất lên đến mức 11.6 triệu thùng
dầu một ngày!
Nhƣ vậy điều rõ ràng nhất
là Hoa Kỳ sẽ không cần đến
Saudi Arabia nhƣ trƣớc nữa!
Xứ này từ trƣớc đến nay nắm
giữ quyền lực về dầu hỏa vì
đƣợc coi là swing producer,
tức có khả năng để ấn định
giá cả cho dầu hỏa. Với mức
bơm dầu nhiều nhất thế giới,
Saudi Arabia chỉ việc bơm
nhiều hơn hay ìt hơn để xác
định giá cả cho dầu hỏa
và Hoa Kỳ lệ thuộc vào xứ này
trên phƣơng diện chiến lƣợc.
Nhƣ việc phải bảo vệ cho
Saudi Arabia với các căn cứ
quân sự tại đây cũng nhƣ đặt Đệ Ngũ hạm đội tại vùng Bahrain và tuần tiễu trên vùng Vịnh để giữ cho
đƣờng thủy chở dầu đƣợc lƣu thông.

Trong chiến lƣợc ngăn chặn Iran không cho quốc gia này chế tạo bom nguyên tử, ngoài việc bảo vệ Do
Thái, Hoa Kỳ còn bị áp lực của Saudi Arabia. Lý do là hai xứ Iran và Saudi Arabia là hai kẻ thù không đội
trời chung. Iran đƣợc coi nhƣ cầm đầu các xứ theo Shiite, trong khi Saudi Arabia là quán quân cho phe
Sunni của Hồi Giáo. Thế chiến lƣợc địa dƣ hiện nay tại vùng Trung Đông có thể coi nhƣ một cuộc tranh
chấp đẫm máu giữa hai giáo phái Sunni và Shiite của Hồi Giáo. Hiện nay cuộc nội chiến tại Syria đã biến
thể để thành chiến tranh giữa Shiite với phe của Assad và Iran ủng hộ, với phe Sunni của đa số dân Syria
đƣợc Saudi Arabia và các vƣơng quốc vùng Vịnh yểm trợ. Đây chình là lý do Saudi Arabia đã bất mãn đến
cùng cực khi Tổng Thống Obama chùn chân không chịu cho tấn công Assad năm ngoái sau vụ thảm sát
dân lành bằng vũ khì hóa học. Quốc Vƣơng Abdullah của Saudi Arabia đã coi đây là một sự phản thùng của
Obama, không chịu tiến tới trong việc yểm trợ phe Sunni để lật đổ Assad nhƣ Saudi Arabia đã mong muốn.

Tuy nhiên việc Obama trở mặt


vào phút chót đối với Saudi
Arabia đã cho thấy một điều
rõ ràng. Là ảnh hƣởng của
Saudi Arabia đối với Hoa Kỳ
đã không còn đƣợc nhƣ
trƣớc. Obama đã tình toán là
vùng Trung Đông không còn
giữ vai trò quan trọng nhƣ
khi Hoa Kỳ bị lệ thuộc vào
Saudi Arabia về dầu hỏa và
cần phải giữ cho Saudi Arabia
hài lòng bằng mọi giá, kể cả
việc gây ra thêm một cuộc
chiến tranh khác nhƣ tại
Syria. Với mức dầu hỏa sản xuất tại Hoa Kỳ chỉ trong thời gian ngắn sắp đến sẽ làm Hoa Kỳ độc lập về dầu
hỏa, Saudi Arabia đã mất đi thế đòn bẩy để áp lực Hoa Kỳ bằng dầu. Nên việc Obama trở mặt với vua
Abdullah của Saudi Arabia trong vụ Syria vừa qua có thể coi nhƣ bƣớc đầu trong thề chiến lƣợc thay đổi
của Hoa Kỳ tại vùng Trung Đông, khi Hoa Kỳ đã nắm đƣợc thế thƣợng phong với vũ khì chiến lƣợc dầu
hỏa.
Cũng thế, lý do để Iran phải chịu vào bàn thƣơng thuyết với Hoa Kỳ về việc tinh luyện nhiên liệu uranium
cho bom nguyên tử, cũng do Hoa Kỳ đã trên chân về vũ khì dầu hỏa. Iran trƣớc giờ đe dọa sẽ cho phong
tỏa eo biển Hormuz để chặn đƣờng biển chở dầu hỏa từ các xứ vùng Vịnh, kể cả Saudi Arabia. Nhƣng
vớiHoa Kỳ gia tăng mức sản xuất dầu do fracking, thế đòn bẫy này của Iran không còn nữa. Hoa Kỳ trong
những năm của thời George Bush hay Clinton đã không thể dùng những biện pháp chế tài kinh tế khắt khe
với Iran chỉ vì sợ Iran làm thật để phong tỏa eo biển Hormuz và làm rối loạn kinh tế toàn cầu khi giá dầu
lên vài trăm Mỹ Kim một thùng.

Nhƣng khi áp lực đòn bẫy này của Iran không còn nữa, Obama đã có thể cho áp dụng các biện pháp chế
tài kinh tế khắt khe nhất mà không sợ Iran phản ứng lại. Điều làm cho Iran phải qui hàng và chịu vào bàn
thƣơng thuyết chình là đòn cô lập Iran về ngân hàng và tín dụng. Các ngân hàng trên toàn cầu không thể
giao dịch với Iran nên xứ này bị loại ra khỏi hệ thống ngân hàng và tín dụng, không thể bán dầu lấy dollar
đƣợc, chỉ có thể trao đổi hàng hóa với Trung Hoa, Ấn Độ….. nên đã bị thiệt hại nặng và sụp đổ kinh
tế. Nhƣ thế một khi Hoa Kỳ chiếm thế thƣợng phong trong vũ khì chiến lƣợc dầu hỏa, các bài tính chiến
lƣợc của vùng Trung Đông đã phải thay đổi hết và đem lại những giải quyết cho vấn đề Iran nhức đầu
choHoa Kỳ hàng bao nhiêu năm nay.

Trong cuộc khủng hoảng mới nhất hiện nay tại Ukraine, vũ khì chiến lƣợc dầu hỏa và khì đốt cũng đã trở
thành thế lực mạnh nhất cho các tính toán của Putin và Obama trong việc đối chọi giữa Nga và thế giới Tây
Phƣơng hiện nay. Hoa Kỳ và Âu Châu gần nhƣ đã chấp nhận cho Putin chiếm Crimea, nhƣng muốn ngăn
chặn những tham vọng kế tiếp của Putin là chiếm luôn miền phìa Đông và Nam Ukraine, phân chia xứ này
ra làm hai, nửa theo Nga, nửa theo Tây Âu. Putin có thế đòn bẫy là cung cấp khì đốt cho Âu Châu bằng các
ống dẫn khì đốt này chạy ngang qua lãnh thổ Ukraine. Nếu Hoa Kỳ và Tây Âu làm dữ, nhất định trừng phạt
Nga nặng nề hơn bằng các biện pháp kinh tế và loại Nga ra khỏi hệ thống ngân hàng và tín dụng, Putin có
thể phản ứng lại bằng cách cho khóa các ống dẫn khì đốt này và 60% nhà cửa của Tây Âu sẽ lạnh cóng vì
thiếu hơi đốt!
Ngoài ra Nga cũng là xứ sản
xuất dầu và cung cấp cho Âu
Châu nên ngoài khì đốt, dầu
hỏa sẽ bị khan hiếm với giá
tăng vọt cho dân chúng Âu
Châu. Hoa Kỳ có thể cho xuất
cảng hơi đốt sang Âu Châu
bằng cách cho đông lạnh
liquefied natural gas và dùng
tầu tanker chở băng ngang
qua Đại Tây Dƣơng cung cấp
cho khì đốt cho Âu Châu.
Nhƣng những cơ sở để làm
đông lạnh hơi đốt tại Hoa Kỳ
và các cơ cấu hạ tầng chƣa có sẵn tại Hoa Kỳ và sẽ mất hai ba năm để có thể thay thế toàn bộ lƣợng khí
đốt Âu Châu nhập cảng từ Nga.

Cũng thế tuy Hoa Kỳ trong tƣơng lai có thể dƣ thừa dầu hỏa để xuất cảng sang Âu Châu. Nhƣng hiện
nayHoa Kỳ vẫn còn lệnh cấm xuất cảng dầu do Quốc Hội Hoa Kỳ ban hành luật này từ đầu thập niên 70‘s
khi dân chúng Hoa Kỳ phải xếp hàng để mua xăng! Muốn xuất cảng dầu, Hoa Kỳ phải bỏ luật cấm này.
Nhƣng hiện vẫn còn bị kỹ nghệ lọc dầu chống đối và chƣa ra luật đƣợc! Lý do là các nhà máy lọc dầu
hƣởng lợi do việc mua dầu sản xuất tại Hoa Kỳ giá rẻ, cho lọc dầu và bán với giá của thị trƣờng toàn cầu
cao hơn nhiều. Nếu bỏ luật cấm xuất cảng dầu, các nhà máy lọc dầu sẽ phải mua dầu sản xuất nội địa với
giá cao hơn nên không còn lời nữa! Vì sự chống đối của các kỹ nghệ lọc dầu, đạo luật cấm xuất cảng dầu
vẫn chƣa bỏ đƣợc!

Tuy nhiên nếu tình hình tại


Ukraine trở thành tồi tệ hơn
và Putin cho chiếm thêm đất
xứ này, dĩ nhiên Quốc
Hội Hoa Kỳ sẽ phải bỏ luật
cấm xuất cảng làm lợi cho
thiểu số lọc dầu để bảo vệ
cho chiến lƣợc toàn cầu
của Hoa Kỳ chống lại Nga!
Tuy vậy chỉ cần đe dọa là Hoa
Kỳ sẽ thực hiện việc cung cấp
khì đốt đông lạnh cho Âu
Châu và sẽ cho xuất cảng dầu
hỏa sang, dù phải mất hai ba năm nữa, cũng đủ để cho Putin phải chùn chân và tính toán lại nếu không
muốn thấy kinh tế Nga đi vào chỗ sụp đổ nhƣ Iran hiện nay.

Đây là thế đòn bẫy quan trọng vì Nga hiện nay có thể đƣợc coi nhƣ một thứ Saudi Arabia thứ hai, gần nhƣ
hoàn toàn chỉ sống bằng việc xuất cảng dầu hỏa và khì đốt. Kinh tế của Nga đƣợc coi là lệ thuộc hoàn toàn
vào nguồn lợi thiên nhiên. Putin có mua chuộc đƣợc giới quân sự và đƣợc nhiều nhóm dân chúng ủng hộ,
thực ra cũng nhờ vào các nguồn lợi do xuất cảng năng lƣợng này. Nên khi Hoa Kỳ có lợi thế hơn về vũ khì
chiến lƣợc dầu hỏa, thế đòn bẫy này của Nga đã giảm đi nhiều hiệu quả.

Và trong sự tính toán của Putin hiện nay, liệu việc chiếm thêm đất của Ukraine sẽ phải trả giá quá đắt do
việc Hoa Kỳ và Âu Châu loại Nga ra khỏi hệ thống ngân hàng và tín dụng, cũng nhƣ trong hai ba năm đến
sẽ ngƣng mua dầu hỏa và khì đốt từ Nga. Lúc đó chắc chắn kinh tế Nga sẽ xuống dốc không phanh và sụp
đổ dễ dàng. Putin dĩ nhiên sẽ tính toán lợi hại với các giả sử và bài tình khác nhau để chọn con đƣờng đi
tới trong vài tháng sắp đến. Việc Putin gọi điện thoại thẳng nói chuyện với Obama trong hai tiếng đồng hồ
và cho ngoại trƣởng Lavrov gặp ngoại trƣởng John Kerry tuần qua là dấu hiệu Putin có thể cũng đã chùn
chân và lạnh cẳng trƣớc những đe dọa của Hoa Kỳ về năng lƣợng và phải tính lại hết các bài tính chiến
lƣợc mới!

Nhƣ vậy chỉ với một tiến bộ kỹ thuật mới về đào dầu, Hoa Kỳ đã làm thay đổi hẳn cục diện cho các thế
chiến lƣợc và chính trị địa dƣ của toàn cầu. Chỉ trong vòng ba năm, Hoa Kỳ đã chiếm thế thƣợng phong đối
với vũ khì chiến lƣợc dầu hỏa và nhờ đó thay đổi hẳn các tính toán cho vùng Trung Đông cũng nhƣ cho Âu
Châu hiện tại. Kẻ thù tƣơng lai và nguy hiểm nhất cho Hoa Kỳ hiện nay là Trung Hoa cũng sẽ bị ảnh hƣởng
không nhỏ ví ƣu thế mới này của Hoa Kỳ đối với vấn đề năng lƣợng.

Điều đầu tiên là những kỹ nghệ sản xuất về solar panels, chế các tấm bảng đổi ánh sáng mặt trời ra điện
của Trung Hoa hiện nay đã bắt đầu bị phá sản. Trong mấy năm trƣớc, Trung Hoa đã chiếm đến 80% thị
trƣờng về kỹ nghệ này. Nhƣng với giá dầu đi xuống, mức sản xuất dầu nội địa Hoa Kỳ đi lên, các kỹ nghệ
về năng lƣợng mặt trời đều bị phá sản hết! Và Trung Hoa đầu tƣ nặng về các ngành này sẽ bị ảnh hƣởng
nặng! Đây chỉ là một điểm nhỏ trong những chiều hƣớng thay đổi lớn trên toàn cầu do các tiến bộ về kỹ
thuật đem lại.
Sự phát triển nhanh
chóng về kinh tế
của Trung Hoa trong vài
thập niên qua, thực sự chỉ
do Hoa Kỳ, Tây Âu và
Nhật sai lầm đầu tƣ quá
trớn vào Trung Hoa và
thiếu suy nghĩ cho các
hậu quả tƣơng lai.
NhƣngTrung Hoa không
thể so sánh với Hoa Kỳ về
phƣơng diện tiến bộ kỹ
thuật, chỉ biết học lén, ăn
cắp và lƣờng gạt các nhà
đầu tƣ ngoại quốc. Nên
hiện nay kinh tế Trung
Hoa đã chậm lại và nhiều
phần sẽ đi vào suy thoái nặng trong tƣơng lai.

Tóm lại Hoa Kỳ vẫn là quốc gia hàng đầu của thế giới với những phát minh và tiến bộ kỹ thuật mới mẻ. Chỉ
với một phƣơng cách đào dầu tân tiến, Hoa Kỳ đã làm thay đổi hẳn những thế tính toán chiến lƣợc địa dƣ
trên toàn cầu. Tất cả nhờ vào vũ khì dầu hỏa nay đã trở thành ƣu thế chiến lƣợc cho Hoa Kỳ để chống lại
với các kẻ thù cũ nhƣ Iran, Nga. Cũng nhƣ đối với kẻ thù mới trong tƣơng lai chình là Trung Hoa vậy!
Nguồn: Baomaiblog

CÒN BAO LÂU NỮA


Bạn bè trên dƣới tám mƣơi Thôi thì còn lại ngày nào
Nhín đi ngó lại chỉ mƣời năm thôi. Hãy vui ngày ấy, miệng chào thật tƣơi.
Số đông biến mất đâu rồi Khác biệt gí cũng thế thôi
Số hên còn lại lẻ loi chắc buồn. Mai kia nằm xuống để rồi đƣợc chi.
Đếm kỹ còn mấy trăm tuần Sao bằng ta cứ vui đi
Thời gian vùn vụt, bao lần gặp nhau ? Hơn thua dẹp hết, ôm ghì bạn xƣa.
Ba Chàng Ngự Lâm Pháo Thủ VAWA & VDAP

http://vawansw.org.au/index.php/vawa/sinh-hoat-vawa/1035-ba-chang-ngu-lam-phao-thu-vawa-vdap
Với Dinner "Sang Ngang" hay "Bắc Tiến".
Xin mời đón đọc ký sự đầy tiếng cƣời vui, giọng ca vàng của các ca sĩ "lừng danh" trong ba tổ chức VAWA,
VDAP và VCA trong buổi tiệc có rất nhiều tên nhƣ "Dinner SANG NGANG" (DTDT đặt tên), Farewell Party
(Anh Nguyễn Đăng Khoa đặt tên) và "BẮC TIẾN" (Anh Lê Văn Công đặt tên). Một buổi tiệc tiễn chân
Anh Nguyễn Văn Vƣơng, một ngƣời anh rất đƣợc thƣơng mến và kính trọng, ngƣời sẽ cùng vợ
là Chị Lệ Chi "đành lòng bỏ" Sydney ra đi để... về hƣu trí tại Brisbane.

Đêm 10/12/2014 đã có 34 ngƣời bạn/đồng nghiệp đến tham dự buổi tiệc nầy, những ngƣời đã gắn bó với
TS Nguyễn Văn Vƣơng trong nhiều lãnh vực sinh hoạt với các vấn đề Xã hội, Rƣợu & Ma Túy, Thể Thao,
Workshop, Liên hệ Gia Đính....
Mời đón đọc bài tƣờng thuật trong nay mai. (DTDT/VAWA)

Anh Nguyễn Văn Vƣơng (VDAP&VAWA), Anh Đinh Quốc Hùng (VAWA), Anh Nguyễn Đăng Khoa (VDAP) 3
Chàng Ngự Lâm Pháo Thủ trong "Đêm Sang Ngang"

GMO‘s and CAFO‘s Drive Disease Statistics and Destroy Communities- By Dr. Mercola
http://articles.mercola.com/sites/articles/archive/2014/12/16/gmo-cafo-destroy-
communities.aspx?e_cid=20141216Z3_DNL_art_1&utm_source=dnl&utm_medium=email&utm_content=ar
t1&utm_campaign=20141216Z3&et_cid=DM64390&et_rid=764507917

Genetically engineered (GE) crops and confined animal feeding operations (CAFOs) go hand-in-hand, and
they are not only driving disease statistics into the stratosphere; they‘re also destroying communities.

The promises to contain the waste, disease, and infections that these factory farms create are nothing but
wishful thinking. In reality, the toxic waste cannot be contained.
In a very real sense, we‘re committing suicide by way of our unsustainable, polluting, degenerative food
and agriculture system—a system that is subsidized and paid for by US tax payers,1 through severely
broken federal policies.

How CAFOs Destroy Communities


On November 25, the Associated Press2 reported that Missouri approved a new hog-breeding operation
near Kingdom City in central Missouri. The farm will be permitted to raise as many as 10,000 hogs on 20
acres.

Neighbors and environmental activists have filed a petition to appeal the permit, on the grounds that
inadequate waste management may affect property value3 and quality of life for residents in the
surrounding area. According to the featured report:

―The opponents questioned the engineering and waste management plans... [Chief of the operating
permits section of the state's Water Protection Program, Chris] Weiberg wrote the state's review could
consider only whether a document was submitted that showed the project's design met state regulations.

Under existing regulations, ‗the Department does not examine the adequacy or efficiency of the structural,
mechanical or electrical components of the manure system, only adherence to the regulation... [I]ssuance
of a permit does not include approval of such features,‘ Wieberg wrote.‖

A Minnesota town, where residents have gone to great pains to clean up their lake—Lake Hendricks, which
was severely polluted by phosphorus, a chemical in commercial fertilizer and animal waste—is also up in
arms over the announcement of a new dairy CAFO.

Current plans situate the factory farm in such a way that waste run-off would likely destroy all their hard
work. According to the Star Tribune:4

―[T]he operation will produce as much sewage as a city of 657,000 people and operate with less regulation
than any similarly sized feedlot in Minnesota. The waste will be held in lagoons situated just 600 feet from
Deer Creek, which flows directly into Lake Hendricks, just 4 miles away.

And while the owner plans to inject the effluent into surrounding cropland as fertilizer, similar livestock
confinement operations in South Dakota have experienced spills and field runoff capable of polluting rivers
and lakes.‖

The disregard for human health, animal health, and the environment is part and parcel of what is so wrong
with the present system, which focuses on efficiency and cost effectiveness at the expense of just about
everything else.

A Picture Is Worth a Thousand Words


A recent Business Insider5 article shows aerial photos of factory farms across the US, which reveal, in
disgusting detail, how the American countryside is being destroyed by their presence.

At present, 99 percent of food animals in the US are raised in these large-scale feedlots, yet many
Americans still do not realize exactly how their food is raised, and all the ―hidden‖ costs associated with
cheap food. As noted in the featured article:

―For the last several years, British artist Mishka Henner has collected images of the feedlots via satellite, to
document a largely hidden phenomenon. Initially, he was searching satellite imagery to look for oil fields.
When he came across the feedlots, Henner was shocked he didn't know about such a central part of our
food production. ‗The feedlots are a brilliant representation of how abstract our food industry has come,‘
Henner told Business Insider.

‗It‘s an efficient system for extracting the maximum yield from animals. That‘s the world we live in now. We
want to extract the maximum yield from everything, no matter what business you are in.‘

...Thousands of cattle on a small parcel of land produce an exorbitant amount of waste with nitrogen and
phosphorus that would render it useless as a fertilizer. With nowhere for the manure to go, farms must
create ‗manure lagoons‘ — ponds or reservoirs filled with toxic waste...‖

Factory Farms Are Major Polluters


All of this toxic waste, which includes antibiotics, pesticides, and antibiotic-resistant bacteria, migrates into
surrounding lands and groundwater.

For example, in November, at the annual meeting of the Society of Environmental Toxicology and
Chemistry, researchers reported that the 2013 flooding in Colorado resulted in massive waterway
contamination, as antibiotics and microbial drug-resistant genes were flushed far and wide from CAFO
waste pools.

In the Netherlands, animal health authorities recently discovered bird flu in samples taken from wild ducks.
Chicken farms are suspected as the source of the disease and, so far, 300,000 birds at four CAFO locations
have been culled to ensure the infection doesn‘t spread.

CAFO waste also contributes to air pollution, and CAFO workers and neighboring residents alike report
higher incidence of asthma, headaches, eye irritation, and nausea. According to the Environmental
Protection Agency (EPA), US states with high concentrations of CAFOs report 20-30 serious water quality
problems annually.

One of the reasons so few Americans are aware of these issues is because of ―ag-gag‖ laws, which legally
prevents people from filming or photographing conditions on factory farms. Ag-gag laws are being heavily
promoted by lobbyists for the meat, egg, and dairy industries to essentially prevent anyone from exposing
animal cruelty and food-safety issues at CAFOs.

Industrial food producers are also encouraging their ―farmers‖ to change the terms they use for their
horrific practices to less-offensive sounding words, such as swapping ―gestation crates‖ with ―individual
maternity pens.‖

Five states have ag-gag laws already in place, and another 10 introduced anti-whistleblower laws last year.
According to USA Today,9 ag-gag laws in Utah and Idaho are currently being challenged in federal court.

Industrial Farming Is Destroying Food Quality


Philip Lymbery, an animal-welfare activist and author of the book Farmageddon: The True Cost of Cheap
Meat, notes that one of the techniques used to perpetuate factory farming is in fact secrecy, and there‘s
little doubt that that is why ag-gag laws were lobbied for in the first place.

If you don‘t know there‘s a problem, you won‘t demand change. This is also why the food industry is
fighting tooth and nail to prevent labeling of genetically modified organisms (GMOs) in the US, as well as
legislation that would prevent them from fraudulently labeling GMOs as ―Natural.‖
In the US, most all conventional meat and poultry (beef, pork, chicken, turkey, etc.) is raised in CAFOs. It‘s
a corporate-controlled system characterized by large-scale, centralized, low profit-margin production,
processing, and distribution systems.

This is the cheapest way to raise meat, for the largest profits. But the ultimate price is high, as there's a
complete disregard for human health, the environment, and ethical treatment of animals and plant workers
alike.

This system depends on keeping consumers in the dark about how the food is produced, and what the
hidden costs are, because the reality is unsavory enough that many, if not most, people would change their
ways were they to find out the truth...

Increasing Number of Books Address the State of Our Food System


Information is power, and now more than ever before, there are plenty of resources for those who want to
educate themselves. For example, a series of recent articles, listed on NewAmerica.org,10 delve into the
various aspects of the monopoly that is America‘s meat market. In one, titled The Meat Racket, Christopher
Leonard reveals how the US meat industry has been seized by a mere handful of companies, and how this
tightly controlled monopoly drives small livestock farmers out of business.

Other articles detail the drugs used in CAFO farming, and the risks this drug based farming poses to human
health, such as creation of antibiotic-resistant superbugs, which I‘ve addressed on numerous occasions. A
recent book review in the Wall Street Journal11 also discusses a number of books on the state of our food
system. Salon Magazine also recently ran an article12 on the subject of factory farming, penned by Lindsay
Abrams, in which she discusses journalist Ted Genoways new book, The Chain—an expose of the American
pork industry. She writes in part:

―What journalist Christopher Leonard recently did for Tyson and the chicken industry, Genoways... does for
pork, recounting the history of Hormel Foods... as it evolved from humble beginnings to an industrial giant
with a nearly myopic focus on expansion and acceleration, regardless of the costs.

And boy, are there costs... a mysterious neurological disorder linked to a machine that has workers
breathing in a fine mist of pork brains... abuse suffered by the animals on whom workers‘ frustrations are
instead taken out; and a decline in food safety that, unbelievably, is set to become the new industry
standard.‖

Genoways book reveals how societal issues ―fan out in all directions,‖ as he puts it, from the way our pork
is produced. Not only are there many disturbing safety issues, but according to Genoways, these hazards
also end up disproportionally affecting immigrant workers, who are already being exploited by the system.

We Can Change the System One Family at a Time...


Part of the problem is that the current farming model is focused on growth; not steady profit, and certainly
not sustainability. I believe the movement toward sustainable food and ethical meat is very important, both
in terms of human health and animal welfare.

Organic, grass-fed and finished meat is really the only type of meat that is healthy to eat, in my view.
Fortunately, many grocery chains are now responding to customer demand, and will provide at least a
small assortment of grass-fed meats. The least expensive way to obtain grass-fed beef and other locally
produced organic foods is from your local farmer. The following organizations can help you locate farm-
fresh foods in your local area that has been raised in a humane, sustainable manner:
Local Harvest -- This Web site will help you find farmers' markets, family farms, and other sources of
sustainably grown food in your area where you can buy produce, grass-fed meats, and many other
goodies.
Eat Wild: With more than 1,400 pasture-based farms, Eat Wild's Directory of Farms is one of the most
comprehensive sources for grass-fed meat and dairy products in the United States and Canada.

Farmers' Markets -- A national listing of farmers' markets.

Eat Well Guide: Wholesome Food from Healthy Animals -- The Eat Well Guide is a free online directory of
sustainably raised meat, poultry, dairy, and eggs from farms, stores, restaurants, inns, and hotels, and
online outlets in the United States and Canada.

FoodRoutes -- The FoodRoutes "Find Good Food" map can help you connect with local farmers to find the
freshest, tastiest food possible. On their interactive map, you can find a listing for local farmers, CSAs, and
markets near you.

The insanity has gone far enough. It‘s time to unite and fight back, which
is why I encourage you to boycott every single product owned by
members of the GMA, including natural and organic brands. To learn
more about this boycott, and the traitor brands that are included, please
visit TheBoycottList.org. I also encourage you to donate to the Organic
Consumers Fund. Your donation will help fight the GMA lawsuit in
Vermont.

Voting with your pocketbook, at every meal, matters. It makes a huge


difference. By boycotting GMA Member Traitor Brands, you can help level
the playing field, and help take back control of our food supply. And as always, continue educating yourself
about genetically engineered foods, and share what you‘ve learned with family and friends.

Prairies Vanishing in the US Amid Push for Corn Ethanol-Based Energy


The US boasted nearly 92 million acres of corn crops in 2014 – the fifth largest corn acreage in the US
since 1944 (and 93 percent of it is genetically modified).1

For comparison, total acreage of lettuce planted in 2012 was 267,100 acres,2 broccoli was harvested from
just 121,700 acres,3 and bell peppers were grown on about 55,500 acres.4

What could the US possibly do with that much corn? It‘s far too much for making corn on the cob and
popcorn, and even for feeding livestock (although the latter is still a major use for US-grown corn).

The number one use for corn from 2010-2012 was actually not for food at all, but rather for fuel. The US
green energy policy requires oil companies to blend corn ethanol into their gasoline, which has driven up
corn prices (until this year). An absolutely tragic environmental blunder.

Corn crops are already subsidized by the US government, so between subsidies and rising ethanol-driven
prices, corn has become quite a cash crop for farmers. But this ―green energy‖ program is backfiring,
because there‘s nothing ―green‖ about planting an absolutely unnecessary surplus of corn, especially when
natural prairies are being sacrificed.

Farmers Sacrifice Natural Prairies to Grown Corn for Ethanol. Since the US government began
requiring its shortsighted, industry-influenced ethanol in fuel in 2007, more than 1.2 million acres of
grassland have been lost to corn (and soy) crops. This includes:5
At least 830,000 acres of grassland in Nebraska. More than 370,000 acres of grassland in South Dakota
The ethanol fuel program was designed to reduce global warming but, ironically, the loss of grasslands is
poised to do just the opposite. Plowing up native grasslands to plant vast expanses of corn and soy – the
epitome of monoculture -- releases carbon dioxide into the environment while increasing erosion and the
use of toxic fertilizers and other chemicals. It also destroys habitat for native plants and wildlife.

Monoculture also was largely responsible for creating the Dust Storm of the early 1900s, as wiping out the
natural grasslands of the Plains to plant unprecedented amounts of wheat disrupted the entire ecosystem
of the region, with disastrous consequences.

It seems we have learned little from our recent past, as today, soil is actually depleting 13% faster than it
can be replaced, and we‘ve lost 75% of the world's crop varieties in just the last 100 years.

Ethanol‘s ‗Broken Promise‘


The Environmental Working Group (EWG) released a report titled ―Ethanol‘s Broken Promise,‖ which shows
quite clearly that corn ethanol might be worse for the environment than gasoline.6

The US Environmental Protection Agency (EPA) has actually proposed cutting the amount of corn ethanol
blended into gasoline in 2014 by 1.39 billion gallons, a move EWG says would lower US greenhouse gas
emissions by 3 million tons of carbon monoxide, an amount equivalent to taking 580,000 cars off the road
for one year. According to EWG:7

―It is now clear that the federal corn ethanol mandate has driven up food prices, strained agricultural
markets, increased competition for arable land and promoted conversion of uncultivated land to grow
crops. In addition, previous estimates have dramatically underestimated corn ethanol‘s greenhouse gas
emissions by failing to account for changes in land use.‖

4 Myths the Ethanol Industry Wants You to Believe

Myth 1: Ethanol Doesn‘t Increase Corn Prices.


Scientists from the National Academies revealed that using so much corn for ethanol increased the price of
corn by 20 to 40 percent between 2007 and 2009 (which is partly why anti-hunger organizations are angry
about corn ethanol).

Myth 2: Corn Increases Yields Infinitely


Corn cannot magically increase yields indefinitely, as Big Ethanol would like people to believe. In order to
increase yields, farmers are plowing up native grasslands to make more room for corn. According to EWG,
more than 8 million acres of grassland and wetlands have been converted to corn from 2008 to 2011,
which released at least 80 million tons of carbon a year.

Myth 3: Corn Doesn‘t Need Water


Estimates showing corn ethanol‘s positive influence on the environment failed to take into account the
water needed to grow the corn. According to agricultural economists from Purdue University, when corn
plants‘ water need is taken into account, corn ethanol is worse for the environment than gasoline.

Myth 4: The Global Population Eats Too Much


More than 800 million people around the world don‘t have enough to eat, and when corn prices rise, it
makes it difficult for even more people to feed their families. Nearly half of the corn grown in the US goes
toward fuel, while people are starving around the world…
US Senator Dick Durbin Keeps Pushing Ethanol
US Senator Dick Durbin is a primary pusher of ethanol. In December 2013, he joined a group of Senators
to protest the EPA‘s proposal to reduce the corn ethanol added to fuel.

He has also been actively working with members of Illinois‘ agricultural community and biofuels industry in
attempts to promote ―investments in the next generation biofuels and the infrastructure necessary to bring
those fuels into the market.‖8

Senator Durbin went so far as to state that the EPA‘s proposed changes ―seriously missed the mark,‖ when
in all actuality the changes are necessary to prevent further environmental destruction. The Renewable
Fuel Standard, as it stands, requires oil companies to increase ethanol in gasoline from 9 billion gallons in
2008 to 36 billion gallons in 2022. The amount of corn required to meet this mandate, and the natural
habitats that will be further lost to support it, will devastate the environment.

Corn Price Crash Predicted for 2014: Taxpayers Will Pay the Difference
The corn rush may have peaked, as it‘s predicted corn prices will drop by 20 percent by yearend.9
However, the 2014 farm bill included new subsidy programs to protect farmers from such drops. The past
farm bill would pay out $5 billion a year to farmers, whether assistance was needed or not.

In 2014, agricultural economist Carl Zulauf from Ohio State University estimated that $9.6 billion could be
paid out to corn, barley, soybean, rice, wheat, and sorghum producers – double what was paid in 2013 and
53 percent more than the Congressional Budget Office predicted.10 Ultimately, of course, it‘s taxpayers
who foot the bill.

Arizona Senator Jeff Flake said of the predictions:


―I‘m not shocked. The people who should have known better did know better and still we went forward
with this. Any dip [in crop prices] is going to mean massive payouts. I hope this shakes people up and
hopefully then we can go back in and fix it. This is a bad deal for the taxpayer.‖

What we have here is more taxpayer money subsidizing more Monsanto crops (Monsanto developed the
GM corn that now dominates the market), which is only increasing now that so much corn is grown. To get
an idea of the magnitude of how much money taxpayers are spending to grow corn, consider this from
Watchdog.org:11

―Since 1995, the government has spent $292.5 billion on agricultural subsidies, $19.2 billion of which have
subsidized corn- and soy-hydrogenated oils. Taxpayers spent $84.4 billion on corn production, $8.1 billion
of which funded production of corn starch and sweeteners.‖

Farmers File Lawsuits as China Rejects GM Corn


One of the reasons why corn prices have plummeted this year has to do with China‘s rejection of shipments
containing traces of Syngenta‘s genetically modified MIR162 corn. MIR162 is approved for use in the US,
but China has not allowed it to be imported into the country. Now farmers from five corn-growing states
have filed three class-action lawsuits against Syngenta, seeking damages of more than $1 billion. According
to the Institute of Science in Society:12

―Syngenta is blamed for destroying the export of US corn to China, which led to depressed prices for
domestic corn, according to Volnek Farms, the lead plaintiff in the lawsuit filed in Omaha, Nebraska federal
court. The two other suits were filed in Iowa and Illinois federal courts. None of the farmers involved in the
lawsuits planted MIR162 seed in their fields in Illinois, Iowa, Kansas, Missouri, and Nebraska. But their
harvested crop was contaminated with traces of the transgenic trait, and hence unsalable to the Chinese
market.‖
Of course, at the root of the problem is this: farmers wouldn‘t grow these Monsanto crops if they weren‘t
subsidized, which would pave the way for truly sustainable methods of farming to flourish.

Return to Grasslands to Avoid Environmental Destruction (and Feed the World)


By plowing up grasslands to grow monocrops, we are contributing to environmental destruction and world
hunger. One important factor that some experts believe is KEY for reversing environmental devastation is
to return much of our land to grasslands and build a network of herbivore economics.

There is no better way to improve the conditions for animals, solve the carbon problem, bring more
revenue to farmers, and improve our health by purchasing nutritious foods from properly pastured animals
(versus the horrible CAFO model based on the monocultures of corn and soy fed to the animals).

By mimicking the natural behavior of migratory herds of wild grazing animals—meaning allowing livestock
to graze freely, and moving the herd around in specific patterns—farmers can support nature's efforts to
regenerate and thrive. This kind of land management system promotes the reduction of atmospheric CO2
by sequestering it back into the soil where it can do a lot of good.

Once in the earth, the CO2 can be safely stored for hundreds of years, and adds to the soil's fertility.
Returning to more sustainable organic farming methods is also necessary in order to support the
regeneration of soils, which, ultimately, dictates how nutritious the food grown in it will be. As noted by
anti-poverty activist Alnoor Ladha:13

―We have industrial agriculture that uses 75 percent of the world's resources and only yields 25 percent of
the world's food, versus organic farming which provides 75 percent of the world's food while using only 25
percent of the world's resources.‖

In order to make food production sustainable, we have to join forces to keep genetically engineered
monoculture and pesticide resistant or pesticide producing crops at bay. This is surely not an easy task in
light of the financial (and hence political) clout wielded by the chemical technology industry. And yet we
must embrace that challenge. The good news is that we don't need to invent yet another chemical or a
new piece of farm equipment to solve this problem. We simply need to revert back to a system that works
with nature rather than against it. And this involves grazing cattle. My previous article discussing the work
of ecologist Allan Savory goes into this process in greater detail.

What Can You Do?


Rebuilding functional ecosystems from the ground up WILL restore them to their fullest potential, and this
needs to be our overriding focus. Perhaps you can't do anything about how large-scale commercial farms
are being run at the moment, but you can make a difference for yourself, for your family and community
that might have residual effects. Buying organic, thereby avoiding any and all GM foods is, I believe, a
crucial step. This includes buying grass-fed or pastured animal products, such as beef, chicken, milk, and
eggs. Besides that, you can also:

Grow your own organic vegetables. Organic gardening isn't something extra you do – in fact it's quite
the opposite. It's what you don't do that makes the difference: no chemicals, pesticides, fungicides, and
herbicides on your plate! When you take control of what you eat, you'll naturally enjoy better health,
ensure and protect future generations.
Composting is another way to make what you already have work for you in the future. Save those scraps,
from egg shells to coffee filters, and use them to feed your vegetable garden.
When shopping for food, be informed regarding where that food was produced. A guide to help you can be
found by clicking here. If you take advantage of the farm-fresh sustainability that's becoming more
prevalent as people take control of what they're consuming, you'll realize many benefits. First, you'll know
where the foods you and your family eat come from, ensure optimal nutrition, and protect the health of
future generations.

I recently named the GMA ―the most evil corporation on the planet,‖ considering the fact that it consists
primarily of pesticide producers and junk food manufacturers who are going to great lengths to violate
some of your most basic rights—just to ensure that subsidized, genetically engineered and chemical-
dependent, highly processed junk food remains the status quo.

The insanity has gone far enough. It‘s time to unite and fight back, which is why I encourage you to
boycott every single product owned by members of the GMA, including natural and organic brands. To
learn more about this boycott, and the traitor brands that are included, please visit TheBoycottList.org.

I also encourage you to donate to the Organic Consumers Fund. Your donation will help fight the GMA
lawsuit in Vermont, and also help win the GMO labeling ballot initiative in Oregon in November.

Thằng ăn cắp (Truyện hay)


Làm việc thiện là nghĩa vụ tự nhiên. Đạo lý xƣa nay vẫn dạy nhƣ vậy. Đó không phải là cái cớ để đòi hay
nhận tiền thƣởng. Cũng nhƣ lòng yêu dân tộc, yêu tổ quốc không phải là cái cớ để đƣợc trả công. Vàng
của bác do công sức làm ra thí bác hƣởng. Tôi có góp công lao gí vào đó mà chia phần? Thôi, xin bác hãy
để tôi đƣợc sống yên vui trong cái nghèo của tôi hơn là sống giàu có nhờ vào của cải ngƣời khác. Nhƣ thế
cũng là một cách ăn cắp.

Ở một làng nào đó bên xứ Ấn Độ, có một thƣơng gia nghèo. Ðời sống khó khăn, nạn cƣờng hào ác bá quá
đỗi lộng hành khiến bác ta sống không nổi, phải bỏ đi một xứ xa sinh sống. Sống nơi đất khách quê ngƣời
lâu ngày, lòng riêng vẫn tủi. Lại thêm tuổi đà xế bóng, tình ganh đua, lòng ham muốn cũng mỏi mòn. Một
hôm chạnh nhớ cố hƣơng, bác quyết định trở về. Bán hết tài sản lấy tiền mua vàng, gói vào một túi vải
giấu trong túi hành lý khoác vai, bác lên đƣờng về quê hƣơng.

Trong vùng quê ngƣời thƣơng gia, giữa một cánh đồng, dân trong vùng xây một ngôi chùa nhỏ để các
nông phu buổi trƣa ghé vào lễ Phật và nghỉ ngơi. Một cây bồ đề lâu năm che bóng rợp xuống một sân nhỏ
lát gạch, một cái giếng khơi, nƣớc mát và trong vắt, cũng là nơi cho khách bộ hành ghé chân nghỉ ngơi,
giải khát, hoặc đôi khi ngủ qua đêm trong chùa. Chùa không có ngƣời coi. Phật tử trong chùa đều là nông
dân. Lúc rảnh việc thì tự ý tới làm công quả quét tƣớc, dọn dẹp, chăm sóc cho đám cây cỏ sân chùa lúc
nào cũng hƣơng khói quanh năm.

Sau nhiều ngày lặn lội đƣờng xa, ngƣời thƣơng gia về gần đến làng cũ. Trời đã xế trƣa, nắng gắt. Ði ngang
qua chùa, bác ghé vào nghỉ chân dƣới gốc bồ đề. Ra giếng nƣớc giải khát, rửa ráy sạch sẽ xong, bác vào
chùa lễ Phật. Trong chùa vắng lặng. Bác thắp hƣơng quỳ trƣớc bàn thờ Phật. Ngƣớc nhìn lên, nét mặt đức
Thế Tôn vẫn trầm mặc nhƣ xƣa nay, hơn mƣời năm qua không có gí thay đổi. Cảnh vật nhƣ đứng ngoài
thời gian. Lễ xong, ngƣời thƣơng gia rời chùa. Thấy bóng chiều đã ngả, đƣờng về còn khá xa, bác liền rảo
bƣớc, bỏ quên túi hành lý trong chùa.

Buổi chiều hôm đó, một nông dân nghèo khổ trở về làng sau một ngày làm việc ngoài đồng. Ngang qua
chùa, ngày nào cũng vậy, bác ghé vào lễ Phật trƣớc khi trở về nhà. Lễ xong, bác trông thấy một túi vải to
để gần bàn thờ. Bác ta nghĩ thầm: ―Không biết túi vải của ai đi lễ đã bỏ quên. Nhỡ có ngƣời tham tâm lấy
mất thì tội nghiệp cho ngƣời mất của. Âu là cứ mang về nhà rồi bảng thông báo để trả lại cho ngƣời ta.‖

Về đến nhà, bác nông dân gọi vợ con ra, trỏ vào túi vải, nói: - Ðây là vật ngƣời ta bỏ quên trong chùa. Nay
mình cứ tạm kiểm kê rõ ràng, đầy đủ, mai mốt có ngƣời đến nhận đúng thí trả lại cho ngƣời ta.
Giở ra xem, thấy có gói vàng to, ngƣời nông dân nghiêm giọng dặn vợ con:
- Vàng của ngƣời ta là một vật rất nguy hiểm. Nó làm nảy lòng tham. Mọi điều bất chính, bất lƣơng, mọi sự
đau khổ cũng từ đó phát sinh. Mẹ con mày chớ có dúng tay vào mà khốn!
Bác cất cẩn thận vào rƣơng, khóa lại.

Ngƣời thƣơng gia rảo bƣớc về gần đến làng, nhìn xa xa ráng chiều êm ả, những làn khói bếp vƣơng vấn
trên rặng tre quen thuộc. Cảnh xƣa vẫn còn trong trí bác so với nay nhƣ không có gí thay đổi sau hơn
mƣời năm xa cách.
Vừa đến cổng làng, ngƣời thƣơng gia mới sực nhớ đã bỏ quên túi hành lý ở chùa. Lo sợ, hốt hoảng, bác
vội quay lại con đƣờng cũ, vừa chạy vừa kêu:
- Khổ thân tôi! Thế là tôi mất hết cả sản nghiệp dành dụm từ hơn mƣời năm nay! Bao nhiêu công lao trôi
sống trôi biển cả rồi! Khổ thân tôi chƣa!

Ngƣời đi đƣờng ai thấy cũng ngạc nhiên.


Tới chùa thì cảnh vẫn vắng tanh, bên trong chỉ có một cụ già đang lễ Phật. Ngƣời thƣơng gia vội túm lấy
cụ già, hốt hoảng hỏi:
- Túi đồ của tôi đâu? Vàng của tôi đâu?
Cụ già ngạc nhiên:
- Túi đồ nào của bác? Vàng nào của bác?
- Thí cái túi hành lý tôi để quên hồi xế trƣa trong chùa này!
Cụ già vẫn bình thản:
- Quả thật lão không thấy túi đồ của bác. Lão đã sống thanh đạm cả đời, nỡ nào trong chốc lát vứt bỏ
lƣơng tâm mà tham của ngƣời. Bác cứ bính tĩnh. Của mất, có duyên còn có ngày lấy lại, vô duyên thì của
cầm trong tay cũng mất. Túi đồ của bác đã thất lạc, bác lại mất luôn cả cái tâm công chình, đỗ vấy cho
ngƣời là cớ làm sao?

Gần đây có một xóm làng, buổi chiều nông dân thƣờng lễ Phật trƣớc khi về nhà. Bác thử tới đó hỏi xem.
Thói thƣờng, thấy vàng là tối mặt lại. Nhƣng cũng còn tùy. Cũng còn có nhiều ngƣời tốt.
Ngƣời thƣơng gia nghe ra, nhận thấy mình vô lý, bèn xin lỗi cụ già rồi theo lời chỉ dẫn, tiếp tục đi tím. Tới
làng, ông ta hỏi nhiều ngƣời mà không ai biết. Nghĩ rằng sản nghiệp dành dụm trong mƣời năm của mình
nay phút chốc nhƣ chiếc lá vàng rơi theo gió đƣa, biết đâu là bờ bến mà tìm! Ðành phó mặc cho bƣớc chân
tình cờ may rủi. Khi tới cuối làng, giữa vƣờn cây cối um tùm có một căn nhà lá nhỏ tồi tàn. Trƣớc cửa treo
một tấm bảng đen, với hàng chữ trắng viết to: ―Tôi có nhặt đƣợc một túi vải bỏ quên trong chùa. Ai là chủ
xin tới nhận lại.‖

Ngƣời thƣơng gia mừng quýnh đập cửa, gặp anh nông dân ra mở hỏi:
- Bác là chủ túi đồ bỏ quên trong chùa?
- Vâng, chình tôi. Tôi đã để quên trong chùa hồi xế trƣa nay. Xin cho tôi nhận lại.
- Nếu đó là của bác thì bác phải nói xem túi đồ của bác nhƣ thế nào? Trong đựng những gì?
Ngƣời thƣơng gia trả lời:
- Ðó là túi vải, trong đựng một ít lƣơng khô đi đƣờng.
Ngƣời nông phu nói:
- Thế thì không phải túi đồ của bác.
- Thú thật với bác, cũng còn một số vàng trong một gói vải khác màu đỏ.

Ngƣời nông phu nghe tả đúng các đồ vật và số lƣợng vàng đựng trong túi vải, biết chắc ngƣời tới hỏi là
chủ nhân bèn mở rƣơng ra, nói với ngƣời thƣơng gia:
- Quả thật đó là túi đồ của bác. Xin mời vào nhận.
Ngƣời thƣơng gia nhận đủ số vàng, lòng vui khôn tả. Bác thấy cảnh nhà ngƣời nông dân nghèo nàn mà lại
không có lòng tham, để tỏ lòng biết ơn, bác chia đôi số vàng gói vào một miếng vải đƣa cho ngƣời nông
dân. Bác nói:
- Vàng của tôi tƣởng đã mất, may sao lại gặp tấm lòng quý của bác. Tôi xin biếu bác một nửa để tỏ lòng
thành thật biết ơn.
Ngƣời nông dân ngạc nhiên:
- Trả lại món vật không phải của mình chỉ là một việc bính thƣờng, có ơn gí mà đƣợc đền?
- Bác đã làm một điều thiện. Ðƣợc đền ơn là đúng lẽ.
- Làm việc thiện là nghĩa vụ tự nhiên. Đạo lý xƣa nay vẫn dạy nhƣ vậy. Đó không phải là cái cớ để đòi hay
nhận tiền thƣởng. Cũng nhƣ lòng yêu dân tộc, yêu tổ quốc không phải là cái cớ để đƣợc trả công. Vàng
của bác do công sức làm ra thí bác hƣởng. Tôi có góp công lao gí vào đó mà chia phần? Thôi, xin bác hãy
để tôi đƣợc sống yên vui trong cái nghèo của tôi hơn là sống giàu có nhờ vào của cải ngƣời khác. Nhƣ thế
cũng là một cách ăn cắp.

Ngƣời thƣơng gia không còn lý lẽ gí để nói thêm bèn khoác hành lý lên vai, bất thần vất gói vải đựng nửa
số vàng lên bàn rồi bỏ chạy. Ý định của ông ta là bắt buộc bác nông dân phải nhận sự đền ơn, nhƣng bác
vội nhặt gói vàng rồi đuổi theo, miệng hô hoán:
- Bớ ngƣời ta, thằng ăn cắp! Bắt lấy thằng ăn cắp.
Dân trong làng nghe tiếng hô hoán liền đuổi theo bắt đƣợc ngƣời thƣơng gia dẫn trở lại trƣớc mặt bác
nông dân, hỏi:
- Hắn đã ăn cắp vật gì của bác?
- Hắn định ăn cắp cái tâm công chính và chân thật mà tôi có đƣợc từ ngày tôi học Phật!

Những ngƣời làm việc công mà đòi trả ơn, làm việc thiện chỉ do tƣ lợi, làm việc nƣớc cốt vì quyền hành địa
vị... thảy đều không hiểu chuyện nầy!!

Saigon bây giờ… Đỗ Hồng Ngọc.

http://www.dohongngoc.com/web/goc-nhin-nhan-dinh/ghi-chep-lang-thang-8/

Saigon bây giờ không thấy có ngƣời đẹp nữa! Xƣa ra


đƣờng cứ thấy ngƣời ta vừa chạy xe vừa… ngoái đầu lại
nhìn. Bây giờ ra đƣờng ngƣời con gái nào cũng trùm kìn
mặt, mang vớ dài tay, găng tay kìn mìt, áo khoác sùm sụp,
đầu đội mũ bảo hiểm, chỉ chừa hai con mắt lom lom qua
kính bảo hộ… !

Ở trên cao nhìn xuống ngƣời ngƣời dày đặc, từng luồng
từng luồng cuồn cuộn trôi đi, lâu lâu cụng mũ bảo hiểm
một cái rồi mạnh ai nấy đi, cứ nhƣ đàn kiến. Đi bộ trên
đƣờng nhiều khi gặp ngƣời chào hỏi thân thiện mà chẳng
biết ai là ai, đến lúc nhƣ chợt nhớ ra họ mới gỡ khẩu trang
cƣời lỏn lẻn. May thay, con gái Saigon bây giờ tuy che mặt mà lại hở đùi! Họ mặc quần short thật ngắn ra
đƣờng bất kể sáng trƣa chiều tối. Nhờ đó mà cũng có thể nhín ra ngƣời đẹp! Có điều hơi nguy hiểm cho
giao thông công cộng ví đƣờng sá không thông thoáng nhƣ xƣa. Áo dài thí khó mà tìm thấy nữa rồi- trừ
trên sân khấu và sàn diễn thời trang. Con gái vì thế mà không còn yểu điệu, dịu dàng, tha thƣớt nữa. Ngay
cả những ngày lễ tết, ở đƣờng hoa Nguyễn Huệ rực rỡ vậy mà cũng khó tím thấy một tà áo dài. Mọi ngƣời
trở nên hấp tấp, vụt chạc, căng thằng hơn bao giờ hết. Cái lý do vì sao mất áo dài rồi phải trùm kín mít cả
ngƣời nhƣ vậy thí ai cũng biết.
Bụi khói mù trời. Không khí hừng hực. Môi trƣờng đô thị ngày càng xấu đi. Cây xanh tàn rụi. Cao ốc vùn
vụt bốc lên!

Saigon bây giờ béo phì ngày càng tăng! Một sự phồn vinh thực chớ không phải giả tạo.
Béo phì nhanh nhất ở phụ nữ và trẻ con. Các chuyên gia dinh dƣỡng la ơi ới, báo động hoài mà chẳng ai
thèm nghe. Nghe chi cho mệt. Các cửa hàng fastfood cứ mọc ra nhƣ nấm. Ai cũng biết fastfood tới đâu,
béo phì, tim mạch, tiểu đƣờng, huyết áp… theo tới đó. Mà bệnh tật càng tăng thí… càng tốt chớ sao.
Thuốc men, thực phẩm chức năng, quảng cáo…ồn ào thì kinh tế càng phát triển. Thức ăn thức uống toàn
hƣơng liệu, hoá chất, bột nêm các thứ làm cho chuyện bếp núc trở nên đơn giản. Cứ xem TV thì biết.
Ngƣời nào ngƣời nấy già trẻ lớn bé mặt mũi bóng lƣỡng, hí hửng chụp giựt nƣớc uống thức ăn, nhảy nhót
mừng vui tƣng bừng mọi nơi mọi lúc!

Saigon bây giờ cận thị quá trời! Trẻ con


nứt mắt đã cận thị. Mẫu giáo tiểu học cận
thị tùm lum. Tiệm kiếng mở ra tràn ngập,
góc nào cũng có. ―Chỗ nào rẻ hơn trả lại
tiền!‖. Ấy cũng nhờ vi tính, game online,
TV… các thứ ngày càng hấp dẫn. Thế giới
nhỏ trong lòng bàn tay. Trẻ con sƣớng nhƣ
tiên. Đồ chơi trên trời dƣới biển khắp hang
cùng ngõ hẹp. Lâu lâu kêu có hóa chất độc
hại. Khi biết thì mọi thứ đã muộn rồi. Kể cả
thuốc ―cam‖ nổi tiếng một thời nay gây ngộ
độc chì không thuốc chữa. Lạ là ngƣời ta
vẫn cứ tin và vẫn cứ nhắm mắt uống càng!
Các loại sữa ―thông minh‖ dành cho trẻ con
ngày càng nhiều, khiến các bà mẹ không muốn cho con bú sữa mình nữa. Rõ ràng các thế hệ trƣớc đây
không đƣợc uống sữa thông minh nên có vẻ kém… thông minh!

Saigon bây giờ loãng xƣơng hơi nhiều. Đi ngoài đƣờng thấy ngƣời ta lố nhố, tụ tập, tƣởng gí, hóa ra đang
túm tụm đo xƣơng! Có ngƣời tử tế, vì sức khỏe cộng đồng, đem máy đo mật độ xƣơng ra ngoài đƣờng đo
cho ông đi qua bà đi lại. Ai cũng loãng xƣơng kẻ ìt ngƣời nhiều! Sau đó ai cũng mua một vài hộp sữa, một
vài loại thuốc chống loãng xƣơng là xong.

Saigon bây giờ đua nhau sửa sắc đẹp. Ai cũng sửa đƣợc, không cần phải học. Ai cũng nên sửa, từ cô hoa
hậu đến ca sĩ, ngƣời mẫu, cô hàng xén, anh doanh nhân. Bơm vú bơm mông, cắt mắt, xẻ mũi, chẽ cằm
rào rào. Ai cũng thành ngƣời mẫu ca sĩ Hàn quốc. Nhan sắc rộ lên khiến các nhà thơ… bì không còn làm
thơ đƣợc nữa!
Saigon bây giờ trẻ con bỗng dậy thì sớm. Không dậy thì sớm cũng uổng! Mọi thứ kích thích cứ rần rật
chung quanh. Phim ảnh, internet, sách báo… các thứ. Thức ăn thức uống béo bổ các thứ. Khí hậu nóng
lên. Tỷ lệ phá thai vị thành niên tăng một cách đáng ngại. Tình trạng vô sinh cũng nhiều. Ly dị cũng mau.
Ngƣời ta đua nhau mổ đẻ cho đúng giờ hoàng đạo. Trẻ sanh non, suy hô hấp, thiếu dƣỡng khí não, lớn lên
tâm thần cũng bộn!
Tóm lại, sức khỏe cộng đồng ở Saigon bây giờ có nhiều điều đáng suy gẫm.

Thăm chiến trƣờng xƣa Waterloo ở vƣơng quốc Bỉ - Triệu Phong


Đồi Sƣ Tử (Butte du Lion) do vua Hòa Lan cho xây năm 1820 để tƣởng niệm trận Waterloo. (Hình: Colnav
Nguyen). Waterloo nằm cách thủ đô Brussels của Bỉ chỉ chừng 10 cây số về hƣớng Nam, vậy mà tôi chƣa
lần nào có dịp đặt chân đến, mặc dù đă từng ghé Brussels không dƣới 5 lần. Mãi đến cuối Tháng Mƣời năm
nay cơ hội mới đến với tôi.
Đặt chân lên Waterloo, nếu không vào viện bảo tàng chắc không mấy ai hính dung ra đƣợc tại nơi này,
cách đây xấp xỉ 100 năm đã từng diễn ra trận đánh vô cùng ác liệt, giữa quân Pháp do Hoàng Đế Napoleon
Bonaparte chỉ huy với Đệ Thất Liên Minh gồm quân Anh, Phổ, Áo và Nga. Trong trận này hai bên có hơn
45.000 ngƣời hoặc chết hoặc trở thành tàn phế vĩnh viễn và 12.000 con ngựa bị bỏ thây. Quan trọng hơn
nữa, trận này kết thúc sự nghiệp lẫy lừng của Napoleon, ngƣời đƣợc mệnh danh là một thiên tài quân sự.

Năm 1813, sau khi thất bại ở trận Leibzig, nơi thuộc nƣớc Đức ngày nay, Napoleon bị buộc phải thoái vị
theo Hiệp Ƣớc Fountainebleau và bị đày ra đảo Elba, nằm ở ngoài khơi vùng Tuscany nƣớc Ý. Hai năm sau,
nghe đồn sắp bị đày ra một đảo khác giữa Đại Tây Dƣơng, ông cùng gần 1.000 ngƣời thân tín trốn về Pháp
và đƣợc dân chúng tôn vinh trở lại ngôi hoàng đế. Vua Louis XVIII phải trốn khỏi Paris. Năm ngày sau, các
cƣờng quốc nhóm họp ở Áo tuyên bố Napoleon bất hợp pháp.

Hoàng Đế Pháp Napoleon Bonaparte. Công Tƣớc Wellington, chỉ huy đạo quân Anh. Thống Chế Blucher,
thống lĩnh đạo quân Phổ.

Bốn nƣớc Anh, Nga, Áo và Phổ kết hợp kéo 150.000 quân đi trừng phạt Napoleon. Trở về Paris, Napoleon
trị vì trong thời kỳ sau này gọi tên là Thời Kỳ Một Trăm Ngày. Tập hợp đƣợc 200.000 quân, ông quyết định
kéo đi chận đầu trƣớc khi hai đạo quân của Anh và Phổ tiếp xúc đƣợc với nhau. Quân Anh do Công Tƣớc
Wellington lãnh đạo đang đóng chung quanh Brussels, trong khi quân Phổ của Thống Chế Blucher từ sông
Rhine đang tiến đến bắt tay quân Anh.

Chiến thuật của Napoleon là phải kịp thời chận đứng, không để cho hai đạo quân này gặp nhau. Đêm 15
Tháng Sáu 1815, 125.000 quân Pháp và 25.000 con ngựa tiến lên phía Bắc. Hôm sau họ vƣợt qua Charleroi
(thuộc Bỉ ngày nay) rồi tới một vùng cao, nơi con đƣờng chia thành hai nhánh, phía trái đi về hƣớng
Brussels và phía phải đi Fleurus. Napoleon dừng quân tại đây. Ngày 16 Tháng Sáu, Thống Chế Blucher đặt
bản doanh tại một nhà cối xay ở Brye, trong khi cách đó vài cây số về phìa Nam, Napoleon đặt bộ chỉ huy
tại một nhà cối xay khác ở Fleurus, nơi ông có thể dùng viễn kình để quan sát sự chuyển quân của đối
phƣơng.

Lực lƣợng quân Phổ gồm 84.000 lình và 216 đại bác đóng tại Ligny, hy vọng sẽ bắt tay với đạo quân của
Công Tƣớc Wellington vào buổi chiều. Napoleon dàn trận với 67.500 quân và 164 đại bác. Lúc 3 giờ trƣa,
ông ra lệnh tấn công. Ligny ngập trong biển lửa từ những đại bác đƣợc ngắm kỹ của quân Pháp. Quân Phổ
chờ viện binh từ quân Anh trong vô vọng. Đến 10 giờ đêm, quân Pháp chiến thắng mặc dù thua hẳn về
quân số lẫn trang thiết bị. Quân Phổ tuy thua trận đánh nhƣng chƣa thua cuộc chiến, họ lui binh, để lại
20.000 lính chết và bị thƣơng khác trên chiến trƣờng. Hôm sau Napoleon mất thời cơ có đƣợc ngày trƣớc ở
trận Ligny.

Quân Wellington rời khỏi Brussels từ đêm trƣớc nay đang dàn trận trên một ngọn đồi, ngày nay có tên gọi
là Mont St-Jean, nằm giữa đƣờng nối liền Brussels và Charleroi. Kế hoạch cùa họ là né tránh quân Pháp
cho tới khi quân của Blucher đến nơi. Công Tƣớc Wellington đặt bộ chỉ huy tại một nhà bƣu điện cũ của
làng Waterloo. Chiều ngày 17, trời chợt đổ mƣa giông lớn khiến mặt đất trở nên thật lầy lội. Sau 6 giờ
chiều, Napoleon đến quán Belle Alliance, nằm trên đƣờng dẫn lên Brussels, cách Waterloo 9 cây số về
hƣớng Nam. Ông nhìn quân của Wellington đóng trại ở bên kia thung lũng, khoảng cách chỉ 1 cây số rƣỡi.
Ông vào trú trong một trại bò sữa có tên gọi là La Caillou. Mƣa có vẻ nhƣ không bao giờ dứt. Lính kỵ binh
ngồi trên yên ngựa tìm cách ngủ một ít, còn lính bộ binh thì tìm chỗ tƣơng đối khô ráo trong cánh đồng
bắp để nghỉ ngơi. Gỗ đƣợc châm vào các lửa trại liên tục, tạo nên một màn khói cay xè nhƣng không làm
cho ấm thêm chút nào. Chƣa nản lòng vì thua trận ở Ligny trong đó Tƣớng Blucher cũng bị thƣơng, quân
Phổ nhổ trại lúc bính minh ngày 18 Tháng Sáu để tiếp tục tiến về hƣớng Tây. Blucher cảm thấy phấn khởi,
tin tƣởng rằng, một khi bắt tay đƣợc với quân Anh, binh sĩ ông sẽ thắng đƣợc Napoleon không mấy khó
khăn.

Napoleon và lình ông cũng dậy sớm vào sáng Chủ Nhật. Định mệnh nhƣ đã an bày, mƣa tầm tả làm che
mất tầm nhìn và cuộc tấn công dự trù bắt đầu lúc 9 giờ sáng phải hoãn lại. Đại bác trở nên rất khó chuyển
dịch trên đất bùn, mặc dù mỗi khẩu đội gồm 15 lính và 12 con ngựa. Dù điều kiện không đƣợc hứa hẹn,
Napoleon vẫn tin chắc chiến thắng sau cùng sẽ thuộc về ông. Napoleon hiệu triệu ba quân: ―Hỡi các ông,
nếu các ông tuân hành đúng theo lệnh của tôi, đêm nay chúng ta sẽ ngủ ở Brussels.‖ Napoleon từ quán trọ
Belle Alliance ra lệnh tấn công lúc 11 giờ rƣỡi sáng. Quân Anh chìm ngập trong biển lửa từ 120 khẩu đại
bác của Pháp. Ở phìa bên kia, Công Tƣớc Wellington ẩn mính dƣới một gốc cây đu để chỉ huy ba quân. Tại
thung lũng nằm giữa Mont St Jean với Belle Alliance là dinh cơ cỗ xƣa Hougoumont nằm ở phía Tây và
trang trại La Haie Sainte bên hƣớng Đông, trên con đƣờng dẫn lên Brussels, cả hai đều đóng đầy quân
Anh. Quân Pháp nếu muốn đánh chiếm Mont St-Jean thì phải lấy cho đƣợc hai cứ điểm này trƣớc. Cuộc tấn
công vào Hougoumont bắt đầu lúc sau 11 giờ sáng, một trận đánh kéo dài và cam go. Đến 5 giờ chiều,
quân Pháp bỏ cuộc và lui binh. 3.000 xác lính Pháp chất đống bên ngoài vòng thành của dinh cơ. Lúc 1 giờ
trƣa, Napoleon làm một quyết định liều lĩnh khi ra lệnh tấn công vào ngay giữa thung lũng, sau khi đƣợc
tin quân Phổ đang kéo gần đến. Quân Pháp ào xuống theo đội hình từng khối 4.800 ngƣời, xếp thành 24
hàng, mỗi hàng 200 lính. Lực lƣợng quân Anh chờ sẵn sau các lỗ châu mai ở La Haie Sainte hay sau các
ngọn đồi. Một trận mƣa đại bác bất chợt đổ xuống, hằng ngàn quân Anh túa ra, nhả đạn liên tục. Quân
Pháp tuy đông hơn đối phƣơng, chiến đấu nhƣ cuồng say. Việc tiêu diệt địch quân ngày càng khó hơn một
khi khối ngƣời ngựa chết ngày càng chồng chất làm cản đƣờng tiến. 6 giờ rƣỡi chiều hôm đó, cờ tam tài
của Pháp kéo lên trên La Haie Sainte.

Mặt trận của Công Tƣớc Wellington tại trung tâm của Mont St Jean bắt đầu lung lay. Ông không còn quân
dự bị nào, chỉ còn hy vọng vào sự kéo đến của đoàn quân Phổ của Blucher. Napoleon cũng không hơn gí,
ông chỉ còn một tiểu đoàn dự bị, vào lúc các lữ đoàn đầu tiên của quân Phổ vừa đến nơi lúc 7 giờ 30 tối.
Hoàng đế tung toán hậu vệ của ông đánh xuống đồi Belle Alliance. Xạ thủ Anh bắn gục họ lần lƣợt ở tầm
nhắm gần.

Đến 8 giờ 30, Thống Chế Blucher và đạo quân Phổ còn lại đến nơi. Đến lúc này, biết sắp bại trận đến nơi,
quân Pháp mạnh ai nấy thoát thân, trong khi quân Anh và quân Phổ từ các ngọn đồi túa xuống, truy kích
quân Pháp. Lúc 9 giờ rƣỡi tối, Wellington và Blucher ôm chầm lấy nhau mừng chiến thắng. Tin quân Pháp
đại bại đến Brussels lúc 10 giờ đêm. Bốn ngày sau, Napoleon lần thứ hai đọc bản tuyên bố thoái vị tại
Paris. Từ đây ông bị đày ra đảo St Helena nằm giữa Đại Tây Dƣơng. Waterloo làm hao tổn 15.000 quân
của Tƣớng Wellington và 7.000 của Thống Chế Blucher. Napoleon mất 25.000 quân với 8.000 bị bắt làm tù
binh.
Sau khi đã hiểu câu chuyện, chúng ta hãy cùng xem phim ―Waterloo‖ do Nga và Ý hợp tác thực hiện:
https://www.youtube.com/watch?v=oKmqRqY0RLg

Nhiều địa thế của chiến trƣờng này nay đã thay đổi, khác với hồi 1815. Năm 1820, vua Hòa Lan William Đệ
Nhất ra lệnh lập một chỗ tƣởng niệm tại nơi ông tin là Thái Tử xứ Orange, con trai ông, đã bị thƣơng. Chỗ
này nay có tên gọi là Đồi Sƣ Tử (Butte du Lion). Đây là một mô đất khổng lồ hình nón, cao 43 m, chu vi
520 m, đƣợc đắp với 300.000 mét khối đất, lấy từ trung tâm của phòng tuyến quân Anh. Đồi Sƣ Tử hoàn
tất năm 1826, còn đƣợc biểu hiệu nhƣ chiến thắng của liên minh. Trên đỉnh đồi có tƣợng một sƣ tử làm
bằng đồng, truyền thuyết cho rằng đƣợc đức từ đồng nấu lại từ các khẩu đại bác của Pháp thu đƣợc trên
chiến trƣờng. Tƣợng mô phỏng theo biểu tƣợng của vƣơng quyền Hòa Lan, tƣợng trƣng cho sự can đảm
và chân phải đặt trên quả cầu, biểu hiệu cho sự chiến thắng trên toàn cầu. Tƣợng đặt trên một bệ đá cao.
Tƣợng nặng 31 tấn, cao 4,45 m và dài 4,5 m. Từ chân đồi lên đến chân tƣợng, du khách ngày nay phải leo
khoảng 277 bậc thang.

Một phần cảnh trận đánh vẽ trên tƣờng. (Hình: Colnav Nguyen)

Bãi chiến trƣờng Waterloo từ Đồi Sƣ Tử nhìn về hƣớng Tây Nam. (Hình: Colnav Nguyen)
Văn hào Victor Hugo trong cuốn Les Miserables có đoạn nhắc lại cảm tƣởng của Công Tƣớc Wellington khi
ông trở lại chiến trƣờng xƣa hai năm sau, Trƣớc cảnh cũ, ông thốt lên: ―Họ thay đổi bãi chiến trƣờng của
tôi hết mất rồi!‖

Ở chân Đồi Sƣ Tử ngày nay có một khu lƣu niệm gồm nhà bảo tàng, phòng chiếu phim thuyết minh và một
phòng panorama đặc biệt, bên trong vẽ miêu tả toàn cảnh của trận Waterloo. Phòng panorama là một nhà
vòm, leo cầu thang bƣớc lên trung tâm nhà, khách có thể nhìn thấy toàn cảnh trận Waterloo vẽ bằng sơn
màu trên tƣờng, vòng khắp 360 độ. Nếu đã đọc kỹ qua trận đánh có lẽ phải đứng cả ngày mới hả dạ vì
càng quan sát càng thấy quen thuộc với từng chi tiết. Dƣới đây là một vài hình chụp lại từ hình vẽ trên
tƣờng.

Viếng thăm Đồi Sƣ Tử xong, để đầy đủ hơn nên thẳng lên Brussels, vào xem viện bảo tàng quân sự, nơi
trƣng bày từ máy bay đến chiến xa, vũ khì, quân trang, quân cụ qua các triều đại, trong đó có khu vực
dành riêng cho trận Waterloo.
Khu vực trƣng bày quân trang quân cụ sử dụng trong trận Waterloo. (Hình: Colnav Nguyen)

Tƣợng bán thân Công Tƣớc Wellington. (Hình: Colnav Nguyen)

Vũ khì cá nhân của sĩ quan kỵ binh Pháp (trên) và Phổ (dƣới).


Gƣơm, lƣỡi lê đào đƣợc ở cánh đồng nơi trƣớc đây là chiến trƣờng. (Hình : Colnav Nguyen)

Một đƣờng phố thị trấn Waterloo ngày nay. (Hình: Colnav Nguyen)

Khu tu viện Phật giáo Tây Tạng với 40.000 Tăng Ni và Sinh Viên lƣu tr
GNO - Tọa lạc trên những dãy núi trùng điệp, lọt thõm trong thung lũng Larung Gar, hàng ngàn ngôi "già
lam nhỏ" đã làm nên một trong những tu viện Phật giáo lớn nhất thế giới. Đó chình là khu tu viện Phật
giáo Serthar, thuộc hạt Graze, Tây Tạng.
http://giacngo.vn/phatgiaonuocngoai/2014/05/01/33F61A/

Nhiếp ảnh gia ngƣời Nhật Bản, Shinya Itahana đã đến thăm thung lũng Larung Gar nhiều lần để thu vào
ống kính của mình những hình ảnh đẹp của vùng này trong các mùa xuân, hạ.
Ông cho biết: ―Đây là một nơi rất hiếu khách và thân thiện, miễn là bạn đừng ―làm phiền‖ không gian bính
yên và tĩnh lặng của nơi này. Nơi đây không chỉ là một địa chỉ hành hƣơng mà còn là một danh thắng đƣợc
ngƣời nƣớc ngoài yêu thìch‖.
Để đến đƣợc nơi này cũng không phải dễ dàng, cách Thành Đô khoảng hơn 640km. Bạn đi bằng ô tô thì
mất khoảng 13-15 giờ đồng hồ. Vào mùa đông, thời gian di chuyển sẽ dài hơn nhiều ví đừng sá xấu hơn.
Nhƣng điều này không làm ngăn cản dòng ngƣời đến Phật học viện này để học và nghiên cứu Phật giáo
Tây Tạng.
Khu tu viện Phật giáo Serthar, thuộc hạt Graze, Tây Tạng
Khu tu viện này cao hơn 3.800m so với mực nƣớc biển và là nơi cƣ trú của hơn 40.000 Tăng Ni và các sinh
viên tôn giáo. Các ngôi nhà nhỏ đa phần đƣợc làm bằng gỗ, có cấu trúc, kìch thƣớc và kiến trúc đồng bộ
với nhau.
Mời bạn đọc tham quan tu viện bằng hình ảnh dƣới đây:

Cận cảnh nơi lƣu trú của chƣ Tăng Ni, sinh viên học Phật tại tu viện
Mùa cây lá không còn

Mùa cỏ về xanh lại


Một góc từ trên cao

Cao cao, hùng vĩ, những ngƣời con Phật nƣơng náu nơi này để tìm cầu chân lý
Con đƣờng uốn quanh khu thung lũng

Hình ảnh không lẫn vào đâu đƣợc của các tu viện, nơi tu sinh học theo Phật giáo Tây Tạng quay về
Góc học tập

Một góc cận cảnh về tu viện


Một buổi sinh hoạt tập thể, tự do giữa thiên nhiên
Sinh hoạt thƣờng ngày của Tăng Ni, sinh viên tại tu viện

Và cả của chú cừu này - Ảnh: Shinya Itahana/ Barcroft India

Món ngon các nƣớc tại liên hoan ẩm thực VN 2014


Diễn ra từ ngày 4 đến 7/12 tại khu B Công viên 23/9 TP HCM, hơn 120 gian hàng đại diện cho nền ẩm thực
từ 20 quốc gia, dân tộc và vùng lãnh thổ đã mang đến những món ăn hấp dẫn cho thực khách.
http://dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/mon-ngon-cac-nuoc-tai-lien-hoan-am-thuc-2014-3116773.html

Lễ hội quy tụ nhiều quốc gia có nền ẩm thực độc đáo


nhƣ Thái Lan, Nhật Bản, Ấn Độ… cũng nhƣ các vùng
miền nổi bật Việt Nam nhƣ Tây Nguyên, miền Trung…

Trong hai ngày 6 - 7/12, khi đến tham dự liên hoan,


bạn sẽ đƣợc xem qua kỷ lục thực hiện nhiều món
bánh truyền thống, rƣợu vang trong ẩm thực Việt, kỷ
lục điêu khắc hoa quả và biểu diễn pha chế.

Có nhiều món ăn đƣợc chế biến đơn giản, không cầu kỳ, một số món khác thì bày trí bắt mắt, thu hút
lƣợng lớn du khách đến tham gia thƣởng thức.
Vùng đất Tây Nguyên mang đến cho thực khách nhiều món độc đáo nhƣ gà nƣớng Bản Đôn, cơm lam
muối vừng, cá lăng đỏ nƣớng, rƣợu Ama Kông, rƣợu cần và cả tiếng hát vang vọng của nghệ sĩ. Đây là
gian hàng thu hút đông đảo thực khách đến tham quan.

Vùng sông nƣớc Tây Nam Bộ có các món ăn đặc trƣng nhƣ cá lóc nƣớng chui, bánh xèo, các loại chè, bún
và nhiều món ăn hấp dẫn khác.

Đất nƣớc Nhật Bản quảng bá văn hóa ẩm thực của mình bằng món sushi truyền thống với những hình ảnh
ngộ nghĩnh, kế đó là quầy quần áo kimono cho du khách mặc thử để chụp vài tấm hính lƣu niệm.
Thái Lan là đất nƣớc mang nhiều món ăn đến liên hoan lần này. Các món khá hấp dẫn nhƣ bún Thái, pad
Thái hoặc món kem dừa...

Malaysia góp mặt với món bánh nƣớng thơm phức. Vừa thƣởng thức, thực khách vừa xem những màn biểu
diễn trong cách chế biến đầy điêu luyện của đầu bếp.

Các món nƣớng, xiên que khói bốc thơm phức đã nìu chân của rất nhiều ngƣời khi đi ngang qua.
Khi có cảm giác nóng bức, nhiều thực khách liền thử giải khát bằng si rô đá bào sắc màu hay món chè... có
mùi vị đặc trƣng.

Gian hàng Tiệp Khắc đầy ắp món thịt xông khói, xúc xích xông khói, khoai tây chiên nhồi thịt. Thƣờng thực
khách sẽ thƣởng thức các món này với một ly bia Tiệp sóng sánh mát lạnh.

Đất nƣớc Ấn Độ mang đến Việt Nam không gí đặc trƣng hơn món cà ri hấp dẫn, từ cà ri dê, cà ri gà cho
đến cà ri cua... Tất cả đem lại dƣ vị lạ miệng khó quên.
NƢỚC VIỆT NAM CÓ TỪ BAO GIỜ? - TRẢ LỜI PHÁT BIỂU CỦA GS NGUYỄN THIỆN NHÂN LÀ NƢỚC VIỆT
NAM KHÔNG CÓ TRONG BẢN ĐỒ 69 NĂM VỀ TRƢỚC!
http://vhtttg.blogspot.com.au/2014/09/nuoc-viet-nam-co-tu-bao-gio-tra-loi.html
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20141206170141AAMJeow
https://exodusforvietnam.wordpress.com/2014/09/07/nuoc-viet-nam-co-tu-bao-gio-tra-loi-phat-bieu-cua-
gs-nguyen-thien-nhan-la-nuoc-viet-nam-khong-co-trong-ban-do-69-nam-ve-truoc/

NƢỚC VIỆT NAM CÓ TỪ BAO GIỜ


Bài viết nầy không chỉ riêng trả lời GS Nguyễn Thiện Nhân, mà cũng nhằm trả lời cho đám trẻ trâu, DƢ
LỢN VIÊN, những ngƣời bị CSVN nhồi sọ để phải KHÔNG HIỂU BIẾT gì về đất nƣớc Việt Nam.

Thƣa các bạn, qua lời nói của GS Nguyễn Thiện Nhân cho rằng cách đây 69 năm, Việt Nam không có tên
trên bản đồ thế giới!
Nhiều ngƣời hiểu biết cảm thấy sốc về câu phát biểu nầy, tuy nhiên vẫn không ìt đám trẻ trâu DLV và
những ngƣời bị CSVN nhồi sọ, cho rằng ông Nguyễn Thiện Nhân nói đúng ví thời PHÁP ĐÔ HỘ chƣa có
nƣớc Việt Nam!

Thùy Trang lấy tài liệu từ nhiều nguồn, nhất là trên wikipedia đƣợc tóm gọn lại cho ngắn để đọc cho dễ
hiểu. Các anh chị, các bạn CẦN LƢU Ý, đây là lịch sử tóm gọn tên gọi của nƣớc Việt Nam, các anh chị có
nhiệm vụ phải phổ biến thật rộng cho nhiều ngƣời đọc, ví đây là một biến cố rất nguy hiểm, khi đảng CSVN
đang tím cách đánh tráo lịch sử, phủ nhận công lao của các tiền nhân dựng nƣớc.

Để trả lời cho GS Nguyễn Thiện Nhân.


(1) Thƣa ông, nếu ông cho rằng một đất nƣớc với cái tên gọi "Việt Nam" không có trên bản đồ thế giới
cách đây 69 năm, KHÔNG ai biết gì về Việt Nam là hoàn toàn sai. Hai chữ Việt Nam đã có từ 1804, và thời
kỳ Pháp Thuộc chỉ mới bắt đầu từ năm 1884 đến 1945.

(2) Nếu ông GS Nguyễn Thiện Nhân cho rằng một đất nƣớc Việt Nam bằng những QUỐC HIỆU khác thí đã
có từ thời vua Hùng Vƣơng, và qua nhiều thời kỳ cả ngàn năm đô hộ giặc Tàu, Pháp thuộc, nhƣng dân tộc
và bản đồ nƣớc Việt Nam vẫn tồn tại.

(*) Văn Lang (chữ Hán: 文郎) đƣợc coi là quốc hiệu đầu tiên cho Việt Nam. Quốc gia này có kinh đô đặt ở
Phong Châu nay thuộc tỉnh Phú Thọ. Lãnh thổ gồm khu vực Đồng bằng Bắc Bộ và ba tỉnh Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ. Quốc gia này tồn tại cho đến năm 258 TCN.
Sau đó nƣớc Văn Lang đƣợc đổi tên thành Âu Lạc (Năm 257 TCN), nƣớc Âu Lạc (甌雒, 甌駱, 甌貉) đƣợc
dựng lên, từ liên kết các bộ lạc Lạc Việt (Văn Lang) và Âu Việt.

Vạn Xuân (萬春) là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi khỏi chính quyền trung
ƣơng Trung Hoa của nhà Tiền Lý dƣới sự lãnh đạo của Lý Nam Đế. Quốc hiệu này tồn tại từ năm 544 đến
năm 602 thì bị nhà Tùy tiêu diệt.

Và sau đó Quốc Hiệu nƣớc Việt Nam đƣợc thay đổi qua những tên khác nhƣ Tĩnh Hải , Đại Cồ Việt , Đại
Việt , Đại Ngu.

Nƣớc Việt Nam - Quốc hiệu Việt Nam (越南) chính thức xuất hiện vào thời nhà Nguyễn. Vua Gia Long đã đề
nghị nhà Thanh công nhận quốc hiệu Nam Việt, với lý lẽ rằng "Nam" có ý nghĩa "An Nam" còn "Việt" có ý
nghĩa "Việt Thƣờng". Tuy nhiên tên Nam Việt trùng với quốc hiệu của quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu,
gồm cả Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa. Nhà Thanh yêu cầu nhà Nguyễn đổi ngƣợc lại thành
Việt Nam để tránh nhầm lẫn, và chính thức tuyên phong tên này năm 1804.

Tuy nhiên, tên gọi Việt Nam có thể đã xuất hiện sớm hơn. Ngay từ cuối thế kỷ 14, đã có một bộ sách nhan
đề Việt Nam thế chí (nay không còn) do Hàn lâm viện học sĩ Hồ Tông Thốc biên soạn. Cuốn Dƣ địa chí viết
đầu thế kỷ 15 của Nguyễn Trãi (1380-1442) nhiều lần nhắc đến hai chữ "Việt Nam".

Điều này còn đƣợc đề cập rő ràng trong những tác phẩm của trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585),
ngay trang mở đầu tập Trình tiên sinh quốc ngữ đã có câu: "Việt Nam khởi tổ xây nền". Ngƣời ta cũng tím
thấy hai chữ "Việt Nam" trên một số tấm bia khắc từ thế kỷ 16-17 nhƣ bia chùa Bảo Lâm (1558) ở Hải
Dƣơng, bia chùa Cam Lộ (1590) ở Hà Nội, bia chùa Phúc Thánh (1664) ở Bắc Ninh... Đặc biệt bia Thủy
Môn Đính (1670) ở biên giới Lạng Sơn có câu đầu: "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đây là cửa ngő
yết hầu của nƣớc Việt Nam và là tiền đồn trấn giữ phƣơng Bắc). Về ý nghĩa, phần lớn các giả thuyết đều
cho rằng từ "Việt Nam" kiến tạo bởi hai yếu tố: chủng tộc và địa lý (ngƣời Việt ở phƣơng Nam).

Nƣớc Đại Nam - Năm 1820, vua Minh Mạng lên ngôi xin nhà Thanh cho phép đổi quốc hiệu Việt Nam thành
Đại Nam (大南), ngụ ý một nƣớc Nam rộng lớn. Tuy nhiên nhà Thanh đã không chình thức chấp thuận. Khi
nhà Thanh bắt đầu suy yếu, vua Minh Mạng đã chình thức đơn phƣơng công bố quốc hiệu mới Đại Nam
vào ngày 15 tháng 2 năm 1839. Quốc hiệu này tồn tại đến năm 1945.

Đế quốc Việt Nam - Sau khi Nhật đảo chình Pháp vào ngày 9 tháng 3 năm 1945, hoàng đế Bảo Đại tuyên
bố độc lập và thành lập chính phủ độc lập trên danh nghĩa vào ngày 17 tháng 4 năm 1945, đứng đầu là
nhà học giả Trần Trọng Kim, với quốc hiệu Đế quốc Việt Nam. Trong thực tế Đế quốc Nhật Bản vẫn cai trị
Nam Kỳ.

Sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh, Nam Kỳ mới đƣợc trao trả ngày 14 tháng 8 năm 1945, nhƣng 10
ngày sau đó Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Đây trên danh nghĩa là chình phủ đầu tiên của nƣớc Việt Nam độc
lập, danh xƣng Đế quốc Việt Nam đƣợc chính thức dùng làm quốc hiệu và đất Nam Kỳ đƣợc thống nhất về
mặt danh nghĩa vào đất nƣớc Việt Nam.

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tên gọi của cả nƣớc Việt Nam 1945 đến 1947
và miền Bắc Việt Nam từ 1954 đến 1976. Nhà nƣớc này đƣợc thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945
(ngày Quốc khánh của Việt Nam ngày nay). Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối đầu với thực dân Pháp và
Quốc gia Việt Nam đƣợc lập ra dƣới cái ô của Pháp năm 1949. Trong thời kỳ 1954-1975, chính thể này phải
đối đầu với Việt Nam Cộng hòa đƣợc thành lập tại miền Nam Việt Nam.
Quốc gia Việt Nam - Quốc gia Việt Nam là danh xƣng của toàn bộ vùng lãnh thổ Việt Nam, ra
đời chính thức từ Hiệp ƣớc Elysée ký ngày 8 tháng 3 năm 1949, giữa Tổng thống Pháp Vincent Auriol và
Cựu hoàng Bảo Đại. Về danh nghĩa, chình quyền thuộc khối Liên hiệp Pháp, độc lập, đối kháng và tồn tại
trên cùng lãnh thổ với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Danh xƣng Quốc gia Việt Nam tồn tại trong 6 năm (1949-1955). Năm 1955, Ngô Đính Diệm phế truất Quốc
trƣởng Bảo Đại, giải tán Quốc gia Việt Nam, thành lập chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Đây là tên gọi Quốc Hiệu thuộc nƣớc Việt Nam qua nhiều triều đại, mong rằng các bạn và các anh chị giúp
phổ biến, copy lại trong note của mính để nhiều em trẻ có dịp đọc.

Bản đồ Thùy Trang đình kèm dƣới đây đã có từ năm 1940 (trƣớc đó 69 năm) và bản đồ Nam tiến của các
thời đại lịch sử Việt Nam. Trân trọng - Nguyễn Thùy Trang
Cảnh giác với nạn tiền giả đang gia tăng tại Australia
http://baouc.com/kinh-te/kinh-te-uc/canh-giac-voi-nan-tien-gia-dang-gia-tang-tai-australia.html

Cảnh sát tiểu bang New South Wales cho biết họ đã nhận đƣợc hơn 80 báo cáo về tiền $50 và
$100 giả trên khắp Sydney, tăng gấp đôi số lƣợng so với tháng trƣớc.

Tiền giả có mệnh giá $50 đang xuất hiện


tại nhiều nơi. (Ảnh: Money-au).

Cảnh sát Australia gần đây đã đƣa ra


khuyến cáo mọi ngƣời nên cẩn thận khi xài
đồng $50 và $100 sau khi phát hiện những
tờ tiền giả mệnh giá này đƣợc làm giả cực
kì tinh vi và giống nhƣ tiền thật.

Nhiều nơi đƣợc phát hiện lƣu thông tiền


giả trong vài tháng trở lại đây. (Ảnh:
Telegraph).

Ngân Hàng Trữ Kim Úc RBA đã phát hành


video "Làm thế nào để phát hiện tiền giả",
độc giả có thể theo dõi tại ĐÂY.

Tiền giấy của Australia đƣợc thiết kế các


tình năng rất khó làm giả. Vì vậy, bạn vẫn
có thể phân biệt tiền giả qua một số dấu
hiệu cơ bản nhất nhƣ:

Bạn có thể cảm nhận tờ tiền giả sẽ quá dày


hoặc quá mỏng.
Tiền giả dễ bị rách, có thể xé dễ dàng, bị
nhàu nát khi vo và khó phẳng lại.
Tờ tiền thật đƣợc thiết kế có độ sần đều.

Bạn không thể lau mờ phần cửa sổ của tờ


tiền thật.
Hình ngôi sao trên tờ tiền phải có bảy cánh và đƣợc in rõ nét.

Khi dùng kính lúp, bạn có thể nhìn rõ những dòng chữ ghi mệnh giá của tờ tiền.
Bạn có thể kiểm tra năm phát hành từ số serial trên tờ tiền: hai chữ số đầu là năm phát hành.

Tiền giả không thể phát quang rõ


số mệnh giá, số seri khi soi dƣới
đèn cực tím.
Thuỳ Linh (Theo
DailyTelegraph)

Một ngày trong nhà tù hiện đại nhất châu Âu


Tại trại giam Halden, Na Uy, các phạm nhân đều đƣợc tiếp cận các trang thiết bị hiện đại và tham gia
nhiều hoạt động bổ ích.

Trại giam Halden, nằm cách thủ đô Oslo, Na Uy khoảng 100 km, bắt đầu hoạt động năm 2010 với sức chứa
250 tù nhân. Các nhà chức trách đã chi 165 triệu Euro để xây dựng "nhà tù hiện đại nhất thế giới." Ảnh:
Edot
Tất cả các phòng giam đều đƣợc trang bị nhà tắm riêng, ti vi màn hình phẳng cùng nhiều thiết bị tiện nghi
khác. Thiết kế của nhà tù nhằm tạo cảm giác gần gũi với xã hội bên ngoài. Ảnh: Photoshelter

Hàng ngày, các tù nhân thức dậy lúc 7h30 sáng và dành nhiều thời gian trong ngày cho các bài luyện tập
sức khỏe. Tại Halden, không những không khí trong lành mà họ còn có các huấn luyện viên cá nhân hỗ trợ.
Ảnh: Photoshelter
Các tù nhân đang tập leo núi trong một phòng thể dục hiện đại bên trong nhà tù. Ngoài các bài tập luyện,
họ còn đƣợc học thêm các bài giảng về sức khỏe và cơ thể con ngƣời. Ảnh: Photoshelter

Dù đang trong quá trính cải tạo, các phạm nhân vẫn đƣợc hƣởng lƣơng. Mỗi ngƣời đều đƣợc trả 9 USD cho
một ngày lao động. Ảnh: Edot
Hai phạm nhân đang ngồi nghỉ sau giờ lao động dọn dẹp và làm vƣờn. Một cánh rừng rộng 30 ha bao
quanh nhà tù và họ đƣợc phép đi dạo mà không phải chịu giám sát. Ảnh: TheChive

Phạm nhân đang chuẩn bị bữa trƣa tại phòng bếp đƣợc trang bị đầy đủ dụng cụ. Trại giam có bếp ăn
nhƣng các tù nhân vẫn có thể tự nấu ăn riêng với thực phẩm mua từ siêu thị ngay bên trong Halden.
Phòng sinh hoạt chung luôn là nơi gặp gỡ, nói chuyện và thƣ giãn của các tù nhân và quản giáo. Ảnh:
Photoshelter
Các quản giáo không mang súng và rất thân mật với các phạm nhân. Tất cả mọi ngƣời luôn cùng ăn và
chơi thể thao với nhau để tạo nên bầu không khì gia đính vui vẻ. Ảnh: Photoshelter

Tại Halden, các tù nhân còn có thể tự lập ban nhạc riêng. Hơn thế nữa,
họ còn có thể sản xuất đĩa nhạc tại chính phòng thu hiện đại trong trại
giam. Ảnh: Photoshelter
Các phạm nhân vẫn đƣợc hƣởng các chế độ y tế. Bên trong nhà tù còn
có một phòng khám nha khoa và bệnh viện nhỏ miễn phí. Ảnh:
Photoshelter
Nơi đây còn có một thƣ viện với nhiều sách, báo, đĩa CD và DVD phong
phú. Quản giáo đang giúp đỡ một tù nhân chọn phim để xem. Ảnh:
BusinessInsider
Hai ngƣời đàn ông đang cầu nguyện tại một nhà thờ nhỏ bên trong trại
Halden. Các phạm nhân sẽ quay trở lại buồng giam và kết thúc môt ngày
vào lúc 8h30 tối. Ảnh: Reuters
Một quản giáo cho biết: "Mối quan hệ giữa chúng tôi và các phạm nhân
giống nhƣ là tính bạn vậy. Năm ngoái, một tù nhân đã khóc khi rời trại."
Ảnh: Futureshoot

Bên trong nhà tù lớn nhất châu Âu


Với sức chứa khoảng 4.000 phạm nhân, một nhà tù sắp hoạt động tại Nga sẽ trở thành trại giam lớn nhất
châu Âu. Nó có cả phòng tắm hơi, bảo tàng và phòng hòa nhạc.

Khoảng 4.000 phạm nhân, một nhà tù sắp hoạt động tại Nga sẽ trở thành trại giam lớn nhất châu Âu. Nó
có cả phòng tắm hơi, bảo tàng và phòng hòa nhạc
Theo giới truyền thông Nga, nhà tù Kresty-2 với sức chứa khoảng 4.000 phạm nhân tọa lạc ở thành phố St
Petersburg. Nó sẽ thay thế Kresty – nhà tù khét tiếng từng giam các tù nhân chình trị trong thời kỳ Nga
Hoàng.

Kiến trúc của nhà tù mới khá giống Kresty nhƣng với quy mô lớn hơn rất nhiều. Kresty-2 có một khu phức
hợp thể thao gồm một phòng tắm hơi, ―phòng chiến đấu‖, phòng hòa nhạc và bảo tàng. Năm 2006, đìch
thân Tổng thống Vladimir Putin công bố việc xây dựng nhà tù mới.

Theo bản vẽ thiết kế, mỗi phòng giam tại Kresty-2 sẽ chứa tối đa 6 tù nhân. ―Diện tìch sinh hoạt của mỗi tù
nhân là 7m2 - phù hợp với tiêu chuẩn châu Âu. Đây sẽ là nhà tù hiện đại nhất ở Nga và lớn nhất châu
Âu", Gennady Kornienko, giám đốc trại giam Kresty-2, khẳng định.

Theo ông Kornienko, nhà tù mới sẽ có nhiều


thiết bị hiện đại, khác xa với các các trại giam
Gulag tồn tại từ năm 1923 tới 1961.

Nhà tù lớn nhất hiện nay tại châu Âu là Fleury-


Merogis. Nọ tọa lạc ở ngoại ô thủ đô Paris của
Pháp với sức chứa khoảng 3.800 ngƣời. Bản
thiết kế toàn cảnh trại giam Kresty-2. Nga là
quốc gia có số lƣợng tù nhân đông thứ 3 trên
thế giới, sau Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên,
nếu xét tỷ lệ tù nhân trên dân số, với 469 tù
nhân/100.000 ngƣời dân, Nga chỉ xếp thứ 10.
Laugh and Laugh

(1) Put your wife in a room & lock it. Put your dog in another room & lock it !!!

Open both rooms after 2 - 3 hours & see who is Happy to see you, and who will BITE you ! (Group
members are advised not to try this at home as these Laugh &Laugh Stunts were performed by
professionals; who are now divorced; and living happily with their dog!!)
Don't laugh loud. The extended version says.

(2) Put your husband in a room & lock it. Put your dog in another room & lock it !!!
Open both rooms after 2 - 3 hours & you will be happy to see your dog waiting for you.. but you'll be angry
looking at your husband sleeping like he never slept before!!!

(3) Always keep your spouse‘s picture as mobile screen saver. Whenever you face a problem, see the
picture & say: "If I can handle this, I can handle anything!"… Superb Attitude for Life!!

(4) If wife wants husband‘s attention, she just has to look sad & uncomfortable. If husband wants wife‘s
attention, he just has to look comfortable & happy.

(5) A Philosopher HUSBAND said:- "Every WIFE is a ‗Mistress‘ of her Husband…


―Miss‖ for first year & ―Stress‖ for rest of the years

(6)Do you remember the tingling feeling when you took the decision to get married? That was common
sense leaving your body.

(7) Pappu: Dad, l got selected for a role in a play for annual day!
Dad: What role are you playing? - Pappu: A husband! - Dad: Stupid, ask for a role with dialogues!

(8) Man outside phone booth: ―Excuse me you are holding phone since 29 minutes and you haven‘t spoken
a word‖. … Man inside: ―I am talking to my wife‖

(9) A very intelligent girl was asked the meaning of marriage... She said- ―sacrificing the admiration of
hundred guys, to face the criticism of one‖

(10) Position of a husband is just like a Split AC, No matter how loud he is outdoor, He is designed to
remain silent indoor!
(11) Best one line ad by a married man on OLX: "For Sale – Wedding Suit, used only once by Mistake……"

(12) Wife wanted to go for a vacation... Husband booked her tickets via Malaysian airlines-

Ngƣời đàn ông ngồi bên mộ vợ ròng rã 20 năm cho đến khi ngừng thở

Saobongda - Định mệnh giúp họ gặp nhau khi cả hai còn rất trẻ để rồi từ đó một cuộc hôn nhân hạnh phúc
đƣợc xây đắp lên. Thế nhƣng, không may sau đó, ở tuổi 55, ngƣời vợ qua đời ví bệnh nặng. Tính yêu, sự
nuối tiếc dành cho ngƣời vợ trong lòng ngƣời đàn ông ấy vẫn không tắt. Lặng lẽ, âm thầm, trong vòng 20
năm cuối cuộc đời, ngƣời chồng đến ngồi bên mộ vợ mỗi ngày… Tính yêu tinh khiết nhƣ món quà của
thƣợng đế

Ngƣời chồng với mối tính si tuyệt diệu dành cho ngƣời vợ đã
mất ấy chình là ông Roque ―Rocky‖ Abalsamo. Ông Roque
―Rocky‖ Abalsamo đã gặp vợ mính là bà Julia ―Julita‖
Echeverria Abalsamo vào một ngày đẹp trời năm 1937 trong
một quán cà phê ở thủ đô Buenos Aires của Argentina, nơi cả
hai ngƣời đã sinh ra.

Khi đó, ông ngồi quay lƣng lại với Julia và nghe đƣợc câu
chuyện của bà về tâm hồn, cuộc sống, những điều tốt đẹp với
bạn bè. Mặc dù chƣa nhín thấy mặt của Julia nhƣng ông
Roque đã cảm nhận một cách chắc chắn rằng đây chình là
ngƣời phụ nữ của cuộc đời mính. Khi đó, ông Roque đã tự
nhủ rằng: ―Đây là cơ hội dành cho mính. Mính phải làm quen
với cô ấy‖.

Sau đó, ông Roque đã lấy hết can đảm và làm quen với ngƣời
con gái mà ông có cảm tính ngay từ khi nghe giọng nói. Và
đặc biệt hơn, khi nhín thấy mặt của bà Julia, ông Roque còn
thêm say đắm hơn ngƣời phụ nữ xinh đẹp có một tâm hồn tuyệt vời ấy.

Nói về ngƣời phụ nữ mà mính yêu suốt trọn cuộc đời, ông Roque nói: ―Cô ấy là tính yêu tinh khiết, là món
quà tuyệt vời mà tôi có đƣợc trong cuộc sống này‖. Ông Roque và bà Julia đã trao nụ hôn đầu vào ngày
16/9/1937 - ngày mà hằng năm cho đến khi qua đời, ông Roque vẫn tổ chức kỷ niệm.

Chỉ 4 tháng sau nụ hôn đầu, hai ngƣời đã kết hôn với nhau và có đƣợc hai ngƣời con, một ngƣời con trai
và một ngƣời con gái. Ông Rocky làm kỹ sƣ xây dựng trong 30 năm còn bà Julia ở nhà chăm sóc gia đính.
Họ theo con cái tới Mỹ năm 1971 và định cƣ ở Boston năm tiếp theo. Hạnh phúc của hai ngƣời tƣởng
chừng sẽ kéo dài đến suốt cuộc đời.

Thế nhƣng, không may mắn, vào năm 1993, bà Julia đã qua đời sau khi bị biến chứng sau phẫu thuật tim.
Và kể từ đó, ngƣời đàn ông mang tên Rocky bắt đầu tới nghĩa trang St. Joseph nơi vợ mính đƣợc chôn cất
mỗi ngày và thƣờng mang theo một tấm ảnh của ngƣời vợ thân yêu.

20 năm lặng lẽ bên mộ vợ

Theo nhƣ lời ông Roque tâm sự thí kể từ khi ngƣời vợ qua đời, một phần trong con ngƣời ông Abalsamo
cũng đã chết theo bà và việc đến thăm mộ vợ mính trở thành một thói quen không thể thiếu của ông. Mỗi
buổi sáng, ông Abalsamo đi bộ đến nghĩa trang nơi vợ mính đƣợc chôn cất.

Ông cất lời chào vợ rồi lặng lẽ mở chiếc ghế gập mang theo để ngồi trƣớc mộ bà. Cứ nhƣ vậy, ông Roque
ngồi cho đến khi nghĩa trang đóng cửa mới đứng lên đi về. Rất ìt khi ông Roque ăn uống bên mộ vợ mính.
Ông nói đó là sự tôn trọng mà ông muốn dành cho ngƣời vợ yêu quý.

Chỉ trong những dịp đặc biệt, ông Roque mới mang đến bên mộ vợ một ìt bánh mí nƣớng và rƣợu để tổ
chức tiệc kỉ niệm. Đó có thể là ngày sinh nhật bà Julia, ngày kỉ niệm lễ cƣới của hai ngƣời. Trong những
ngày đặc biệt hơn, ông Roque sẽ mang đến một chiếc đài cassette nhỏ mở lại bài hát Tây Ban Nha mà ông
và bà Julia từng hát với nhau.

Mỗi khi giọng nữ cao của bà Julia cất lên, ánh mắt
của ông Roque đều lấp lánh một niềm vui khó tả.
Làn sƣơng u buồn bao phủ lấy đôi mắt ông nhƣ
đƣợc xua tan đi phần nào. Trƣớc khi ra về, để ngƣời
vợ của mính không cô đơn, ông Roque còn cẩn thận
rắc lên mộ bà một ìt vụn bánh mí để chim chóc đến
làm bạn với bà.

Trong suốt 20 năm, dù trời mƣa hay trời nắng, dù


nắng nóng hay giá lạnh, ông Roque đều lặng lẽ đến
và ngồi bên mộ vợ mính nhƣ thế. Ông Roque nói
rằng bà Julia chình là một phần tâm hồn của ông.
Khi bà mất đi, một phần tâm hồn của ông đã chết.
Chình bởi vậy, ông luôn muốn đƣợc ở bên cạnh bà.

Ông cảm thấy tốt hơn khi ở bên bà vào mỗi ngày. Việc ông đến mộ ngồi mỗi ngày là một việc tốt mà ông
muốn làm cho cả bà và ông. Vào những ngày lạnh giá, ông Rocky chỉ mặc một áo khoác màu xanh lá cây.
Ông Roque cho biết, ông có nhiều chiếc áo khoác khác nhƣng ông chỉ mặc chiếc áo này ví bà Julia thìch
nó.
Và ông muốn vợ ông đƣợc nhín thấy ông trong màu áo ấy, nhƣ một cách để nói với vợ mính rằng: ―Tôi ở
đây. Tôi sẽ mãi ở bên bà và không bao giờ thay đổi‖. Thỉnh thoảng, ông Roque cũng ngồi đọc sách, viết
lách gí đó hay đi bộ một chút quanh các ngôi mộ để giữ ấm cho cơ thể.

Hành động của ông Roque sau một thời gian dài đã nhận đƣợc sự chia sẻ của những ngƣời đến nghĩa
trang St. Joseph. Ban đầu, không ìt ngƣời rất ngạc nhiên khi thấy một ông già cứ hằng ngày đến ngồi lặng
lẽ bên một ngôi mộ để rồi khi họ biết đến câu chuyện của ông Roque thí tất cả mọi ngƣời đều rất mực cảm
động.

Nhiều ngƣời bắt đầu đến nghĩa trang, mang cho ông đồ ăn, giày, mũ, khăn quàng. Mọi ngƣời còn trang trì
mộ bà Julia thật đẹp với cây cỏ, tƣợng thiên thần hay thú nhồi bông. Nhiều ngƣời còn đến chuyện trò, tâm
sự với ông Roque về cuộc sống, tính yêu.

Ngƣợc lại, về phìa ông Roque, ông cũng lặng lẽ kể lại câu chuyện của mính với tính yêu và niềm tin vào
cuộc sống. Không chỉ có vậy, câu chuyện ông Roque ngồi bên mộ vợ còn trở thành sợi dây gắn kết cho
một cuộc hôn nhân đầy kỳ lạ.

Theo đó, trong số những ngƣời hay đến chia sẻ với ông Roque, có một ngƣời phụ nữ tên Linda Handley.
Linda vốn là một giáo viên toán học. Cô thƣờng đi qua nghĩa trang trên đƣờng tập thể dục của mính. Từ
ngày biết câu chuyện của ông Roque, Linda thƣờng đến nói chuyện với ông Roque để ông đỡ buồn.

Tại đây, Linda đã gặp một ngƣời đàn ông tên là John Tobin – vốn làm nghề chăm sóc sân gôn cũng rất hay
đến chăm sóc ông Roque. Cả hai ngƣời nói chuyện và từ đó nảy sinh tính cảm với nhau. Ông Roque biết cả
hai ngƣời đã lớn tuổi nhƣng chƣa kết hôn nên đã sắp xếp một cuộc hẹn cho hai ngƣời vào ngày kỉ niệm lần
thứ 61 nụ hôn đầu tiên của ông với Julia.

Cuối cùng, mối nhân duyên giữa Linda và John đã thành sự thật. Một đám cƣới hạnh phúc đã diễn ra và có
sự tham dự của ông Roque. Cho đến bây giờ, cả Linda và John đều rất biết ơn ông Roque cũng nhƣ câu
chuyện tính cảm động của ông. Linda nói: ―Chúng tôi luôn tin rằng, phép lạ có thể xảy đến trong cuộc sống
này. Và câu chuyện tính của ông Roque với bà Julia chình là một phép lạ đặc biệt.

Nó đã giúp chúng tôi tím thấy hạnh phúc của mính. Câu chuyện tính của ông Roque luôn khiến chúng tôi
có thêm sức mạnh, niềm tin vào tính yêu và cuộc sống, giúp chúng tôi vƣợt qua những khó khăn của cuộc
sống vợ chồng. Chúng tôi cố gắng để có thể có đƣợc một mối tính đẹp nhƣ họ‖.
Năm 2005, ngƣời con trai của Rocky qua đời trong một tai nạn xe hơi ở California. Ông vẫn đến mộ vợ
hằng ngày nhƣng cũng dành thời gian ở bên ngƣời thân nhiều hơn. Lần cuối Rocky tới nghĩa trang Joseph
là vào tháng 7 năm ngoái, trƣớc khi ngã bệnh. Mới đây, vào ngày 22/1, ông Roque qua đời, rời bỏ con gái,
5 ngƣời cháu cùng 4 chắt của mính.

Trƣớc đó, vào năm 2000, tên và năm sinh của ông Rocky đã đƣợc khắc lên bia mộ của bà Julia. Ông nói
với con gái rằng muốn đƣợc chôn bên trái vợ, giống nhƣ cách họ đi cùng nhau khi còn sống. Và ngƣời thân
của ông sẽ làm nhƣ vậy để hai ngƣời đƣợc bên nhau mãi mãi.

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Học làm ngƣời là việc học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp đƣợc!

1. Thứ nhất, ―học nhận lỗi‖.


Con ngƣời thƣờng không chịu nhận lỗi lầm về mính, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho ngƣời khác, cho rằng
bản thân mính mới đúng. Thật ra không biết nhận lỗi chình là một lỗi lầm lớn.

2. Thứ hai, ―học nhu hòa‖.


Răng ngƣời ta rất cứng, lƣỡi ngƣời ta rất mềm, đi hết cuộc đời răng ngƣời ta lại rụng hết, nhƣng lƣỡi thí
vẫn còn nguyên. Cho nên cần phải học mềm mỏng, nhu hòa thí đời con ngƣời ta mới có thể tồn tại lâu dài
đƣợc.

3. Thứ ba, " học nhẫn nhục‖.


Thế gian này nếu nhẫn đƣợc một chút thí sóng yên bể lặng, lùi một bƣớc biển rộng trời cao. Nhẫn, vạn sự
đƣợc tiêu trừ. Nhẫn chình là biết xử sự, biết hóa giải, dùng trì tuệ và năng lực làm cho chuyện lớn hóa
thành nhỏ, chuyện nhỏ hóa thành không.

4. Thứ tƣ, ―học thấu hiểu‖.


Thiếu thấu hiểu nhau sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm.
Mọi ngƣời nên thấu hiểu thông cảm lẫn nhau, để giúp đỡ lẫn nhau. Không thông cảm lẫn nhau làm sao có
thể hòa bính đƣợc?

5. Thứ năm, ―học buông bỏ‖.


Cuộc đời nhƣ một chiếc vali, lúc cần thí xách lên, không cần dùng nữa thí đặt nó xuống, lúc cần đặt xuống
thí lại không đặt xuống, giống nhƣ kéo một túi hành lý nặng nề không tự tại chút nào cả. Năm tháng cuộc
đời có hạn, biết buông bỏ thí mới tự tại đƣợc!

6. Thứ sáu, ―học cảm động‖.


Cảm động là tâm thƣơng yêu, tâm Bồ tát, tâm Bồ đề; trong cuộc đời mấy mƣơi năm của tôi, có rất nhiều
câu chuyện, nhiều lời nói làm tôi cảm động, cho nên tôi cũng rất nỗ lực tím cách làm cho ngƣời khác cảm
động.

7. Thứ bảy, ―học sinh tồn‖.


Để sinh tồn, chúng ta phải duy trí bảo vệ thân thể khỏe mạnh; thân thể khỏe mạnh không những có lợi
cho bản thân, mà còn làm cho gia đính, bạn bè yên tâm, cho nên đó cũng là hành vi hiếu đễ với ngƣời
thân.

Chiếc đồng hồ bị mất

Một lần nọ, có một ngƣời nông dân bị mất một chiếc đồng hồ trong kho thóc. Đó không phải là một cái
đồng hồ thông thƣờng bởi nó còn có giá trị về mặt tính cảm đối với ông.

Sau một thời gian dài tím kiếm vô vọng, ngƣời nông dân phải nhờ sự trợ giúp của những đứa trẻ đang chơi
bên ngoài. Ông hứa, nếu ai tím đƣợc chiếc đồng hồ bị mất sẽ đƣợc thƣởng.

Nghe thấy vậy, đám trẻ con nhanh chân chạy xung quanh kho thóc tím kiếm. Chúng đi khắp nơi, lục tím ở
mọi chỗ, từ nơi chứa thóc đến tận cả chỗ cho gia súc ăn, nhƣng vẫn không thấy. Chỉ đến khi ông đề nghị
bọn trẻ dừng việc tím kiếm thí có bé trai chạy tới và yêu cầu ông cho nó một cơ hội nữa.
Ngƣời nông dân nhín đứa bé và nghĩ: "Tại sao lại không chứ? Sau tất cả thí cậu bé này có vẻ khá chân
thành". Ông dẫn cậu bé trở lại trong kho. Một lúc sau, cậu đã chạy ra và trên tay là chiếc đồng hồ của ông.
Ngƣời nông dân rất hạnh phúc và ngạc nhiên, ông hỏi cậu bé: "Làm cách nào mà cháu có đƣợc nó, sau khi
tất cả các bạn khác đã từ bỏ?".

Cậu bé đáp: "Cháu không làm gí cả và chỉ ngồi im một chỗ để lắng nghe. Trong im lặng, cháu thấy tiếng
kim đồng hồ chạy và theo đó cháu tím ra nó".

Sự tĩnh lặng trong tâm hồn có thể sẽ tốt hơn so với một trì não luôn hoạt động. Hãy để cho tâm trì của bạn
những phút giây nghỉ ngơi, thƣ giãn hàng ngày. Và hãy xem, sự hiệu quả mà nó đem lại khi giúp bạn xây
dựng cuộc sống hằng mong đợi của mính

Uber là gì và đâu là đối thủ thực sự của dịch vụ này tại Việt Nam

Xuất hiện tại Việt Nam từ giữa tháng 6/2014, thông tin về dịch vụ Uber đƣợc nhắc tới với nhiều từ
ngữ chuyên ngành nhƣ "Sharing Economy" - Kinh tế chia sẻ. Trƣớc khi đặt bút viết, tôi đã gặp rất
nhiều câu hỏi của bạn bè và độc giả về dịch vụ, về cách thức Uber hoạt động, việc tham gia mạng
lƣới, lợi ìch mang lại. Thậm chì có nhiều ngƣời còn lầm tƣởng rằng Uber giống với các dịch vụ gọi
xe taxi hiện có tại nƣớc ta nhƣ GrabTaxi và EasyTaxi.

Bài viết này sẽ nói rõ hơn về Uber, giúp ngƣời dùng cơ bản có cái nhín cụ thể với những thông tin
mà ngƣời viết có đƣợc sau khi trải nghiệm thực tế và tổng hợp.

Uber là gì và hoạt động ra sao

Uber là một dịch vụ trung gian hoạt động thông qua ứng dụng trên smartphone. Công ty không sở
hữu xe ô tô, không có lái xe.
Uber làm nhiệm vụ gắn kết ngƣời cần đi xe với ngƣời sở hữu xe. Khác với GrabTaxi và EasyTaxi,
xe tham gia vào mạng lƣới Uber không phải của hãng taxi mà là xe cá nhân. Chình ví vậy Uber
còn đƣợc gọi là dịch vụ "taxi không biển hiệu".

Ngƣời dùng cần di chuyển sẽ cài đặt Uber trên smartphone, sau đó thực hiện đặt xe. Ứng dụng
cung cấp bản đồ vị trì của xe để hai bên chủ động trong vấn đề thời gian và di chuyển. Khi sử
dụng Uber, bạn không cần dùng tới tiền mặt, sau mỗi chuyến đi kết thúc, số tiền đƣợc Uber tự
tình và trừ trực tiếp vào thẻ tìn dụng của cá nhân. Tuy nhiên đây cũng là điểm trừ của dịch vụ ở
Việt Nam do việc dùng thẻ tìn dụng ở nƣớc ta chƣa phổ biến.
Xe tham gia vào mạng lƣới Uber rất đa dạng, thậm chì có cả những chiếc xe sang cao cấp nhƣ
Mercedes-Benz. Chình ví vậy dịch vụ phù hợp với tầng lớp trung lƣu trẻ, có thu nhập ổn định.
Theo thử nghiệm đi thực tế của ngƣời viết, hiện tại ở TP.HCM có 6 xe tham gia vào mạng lƣới của
Uber (Hà Nội chƣa triển khai), số xe này đƣợc Uber ký hợp đồng với 1 công ty để duy trí dịch vụ
thời gian đầu. Giá cƣớc trung bính ghi nhận ở mức 12.000 đồng/km, cao hơn một chút so với giá
taxi hiện tại. Nhƣng nếu so với hãng taxi phần lớn sử dụng xe Vios thí giá cƣớc trên cho một chiếc
Mercedes-Benz đƣa đón là hợp lý.

Đâu là đối thủ của Uber tại Việt Nam


Với những thông tin phìa trên, có thể thấy rõ ràng Uber sẽ cạnh tranh trực tiếp với các hãng taxi
do sở hữu xe sang, không phải trả tiền mặt thanh toán khi kết thúc chuyến, không có biển hiệu
taxi và giá cƣớc hợp lý.

Trên thực tế, tại một số thành phố lớn nhƣ London và Paris, nhiều lái xe taxi đã biểu tính phản đối
Uber hoạt động do số lƣợng chuyến của họ bị giảm đáng kể từ khi dịch vụ này xuất hiện. Sự việc
diễn ra ngay sau khi Uber đƣợc định giá lên tới 17 tỷ USD - mức giá kỷ lục cho một phần mềm kỹ
thuật mới.

Theo thông tin riêng GenK có đƣợc, hiện tại các dịch vụ đặt xe taxi nhƣ GrabTaxi chƣa coi Uber là
đối thủ tại Việt Nam do số lƣợng xe của Uber quá ìt và thị trƣờng Việt Nam có nhiều đặc thù riêng
không dễ phát triển mạng lƣới. Dự tình tới khi Uber Việt Nam đạt mốc 1.000 xe, các dịch vụ đặt
xe taxi mới coi đây là đối thủ thực sự của mính.

Khó khăn chính mà Uber gặp phải khi phát triển tại Việt Nam
Bên cạnh vấn đề hính thức thanh toán (bắt buộc dùng thẻ tìn dụng), thói quen ngƣời dùng nhƣ
đã đề cập phìa trên, khó khăn nổi bật dễ nhín thấy ở mô hính hoạt động của Uber là phát triển
mạng lƣới xe. Đây là vấn đề mấu chốt giúp công ty có thể tồn tại và phát triển.

Tại các quốc gia khác, Uber cho biết hàng ngày ngƣời sở hữu xe hơi chỉ sử dụng chúng khoảng 2-
3 giờ đồng hồ. Họ có thể giảm sự lãng phì đó bằng việc tham gia mạng lƣới của Uber. Nhƣng có
lẽ điều đó chỉ đúng với các quốc gia phát triển. Tại Việt Nam hiện nay giá xe cao hơn rất nhiều so
với các nƣớc trên thế giới, sở hữu xe hơi cá nhân ở nƣớc ta vẫn còn là điều xa xỉ với bộ phận lớn
ngƣời dân. Ví vậy việc thuyết phục ngƣời sở hữu tham gia mạng lƣới cho đi nhờ xe của Uber gần
nhƣ là điều không tƣởng, nhất là khi mạng lƣới của Uber còn có những xe sang có giá tới hàng tỷ
VNĐ.

Năm 2013, nguồn cung của Uber tăng 20% mỗi tháng khiến dịch vụ đối mặt với tính trạng thiếu
xe. Để giải quyết vấn đề Uber đã hợp tác với các hãng xe, hỗ trợ lãi xuất khi mua xe của Toyota
và GM. Điều này giúp công ty sản xuất ô tô tăng doanh số bán, Uber có thêm nguồn cung với chất
lƣợng xe đảm bảo và công ty tài chình hợp tác sẽ giảm rủi ro do ngƣời vay có thu nhập ổn định
khi làm tài xế cho Uber.

Rất có thể Uber sẽ tiếp tục phát triển mô hính hợp tác tƣơng tự với công ty tài chình, công ty sản
xuất xe và Uber tại Việt Nam để đảm bảo lƣợng xe hoạt động. Hiện tại với mục tiêu thâm nhập thị
trƣờng Việt Nam, Uber chấp nhận bỏ vốn để thuê lái xe hoạt động cho mính nhằm thu hút ngƣời
dùng. Khi nguồn cầu ổn định Uber sẽ kìch cầu việc sử dụng xe hơi tại Việt Nam bằng chƣơng trính
hỗ trợ lãi suất mua xe, đặc biệt khi theo đúng lộ trính tới năm 2018 Việt Nam chình thức giảm
thuế nhập khẩu ô tô.

Uber là gì Ông Nguyễn Tài Ngọc cho tin rất chính xác và ích lợi cho rất nhiều ngƣời.
Có một khía cạnh của vấn đề chƣa đƣợc dề cập tới: khía cạnh tâm lý của ngƣời xử dụng.
Tôi hỏi ông con rể tôi, một business man (về M &A) hay đi xa, hay dùng taxi. Anh ta nói Uber rất tốt,
nhanh chóng, rẻ hơn gọi Taxi. Tôi hỏi con gái tôi (giáo sƣ ĐH) thỉnh thoảng phải đi xa, phải gọi Taxi ra phi
trrƣờng. Cô ta lại nói không bao giờ dùng Uber cả. Lý do: Con tôi không an tâm khi phải lên xe hơi vói một
ngƣời đàn ông xa lạ, chƣa gặp bao giờ, có lẽ cũng sẽ không bao giờ gặp lại, nhất là tới một nơi, trong đó
tính trạng xã hội không ổn định nhƣ xã hội Việt Nam,
Ấn Độ, Pakistan, ngƣời ngay kẻ gian lẫn lộn, có nhiều
"risk"
Uber là gì?

Ba ngày trƣớc đây, khi đọc tin tức Hiệp Hội Taxi ở San
Francisco đang bàn tình biểu tính chống dịch vụ đƣa
đón khách Uber lần thứ nhí ở phi trƣờng San Francisco
vào năm nay, tôi tính cờ đọc tin liên quan là Bộ Trƣởng
Giao Thông Vận Tải của Việt Nam tuyên bố nên nghiên
cứu chình sách hoạt động để hợp thức hóa Uber ở Việt
Nam.

Uber (đọc theo phiên âm Việt: U-bơr) xuất


phát từ San Francisco, thế mà ngay ở Mỹ
còn nhiều ngƣời không biết Uber là gí nên
tôi rất có ấn tƣợng là Uber chỉ trong một
thời gian ngắn đã lan đến Việt Nam,
nhanh còn hơn các ca sĩ thời VNCH chạy
tỵ nạn 1975 lúc-đó-chƣa-già-bây-giờ-già-
cú-đế trở lại Việt Nam hát kiếm tiền lẻ ví ở
Mỹ hát chẳng còn ai nghe.

Uber là gì Một siêu thị bán beurre


Tiếng lóng gọi mấy ông mập nhƣ ông Địa
ví tiêu thụ quá nhiều bơ sữa? Không, Uber
là một dịch vụ tƣơng tự nhƣ taxi, khách
dùng app trên điện thoại để tím xe chở
đến nơi mính muốn.

Vào năm 2009, hai ngƣời Mỹ Travis Kalanic và Garrett


Camp ở San Francisco có ý kiến tạo ra một dịch vụ taxi
hạng cao cấp, chỉ dùng xe đắt tiền. Dịch vụ taxi này khác
với các hãng taxi là tài xế là một ngƣời dân bính thƣờng,
chủ của chình xe mính, không làm cho một công-ty nào.
Khách và tài xế sẽ dùng chung một app -ứng dụng trên
điện thoại gọi là Uber. Khách sẽ dùng app -ứng dụng để
gọi tài xế.

Über (có hai dấu chấm trên chữ U) là tiếng Đức, có nghĩa
là hơn, trên (hơn hay trên một cấp bậc, trính độ...). Triết
lý gia ngƣời Đức Friedrich Nietzsche năm 1883 dùng chữ Über để tạo ra chữ mới "Übermensch", diễn tả
một địa vị sang trọng trong xã hội ai cũng khao khát muốn đạt đƣợc.

Khi hai ông Kalanic và Camp tạo ra dịch vụ này lần đầu tiên, họ chỉ nghĩ đến xe đƣa đón đắt tiền, phù hợp
với giới thƣợng lƣu nên họ chọn chữ tiếng Đức này. Tiếng Mỹ không có dấu hai chấm trên chữ U nên khi
đổi qua tiếng Mỹ, chữ U không còn hai dấu chấm trên đầu. Tên công ty do đó trở thành Uber. Dần dần
theo thời gian, thay ví chỉ dùng mỗi một loại xe đắt tiền, Uber dùng đủ thứ xe khác nhau.

Với nhiều ngƣời giầu có nhanh nhẩu bỏ tiền cả triệu vào đầu tƣ (Google Ventures đầu tƣ 258 triệu dollars
ví Uber dùng Google Map), từ một công nhỏ Uber bành trƣớng mạnh với tốc độ sao xẹt, tình cho đến
tháng 8 năm nay, chỉ trong vòng năm năm mà Uber đã có mặt trên 200 thành phố, 45 quốc gia trên thế
giới, và tài sản ƣớc lƣợng bây giờ là 18.2 tỷ dollars.
Tôi là ngƣời chậm tiêu, thấy smart phone quá cầu kỳ
nên vẫn còn dùng điện thoại làm từ đời vua Hùng
Vƣơng Thứ Sáu, chỉ có 10 con số để gọi, chẳng text
tiếc gí, mà cũng chẳng gửi hay nhận đƣợc hính (không
có chức năng này thế mà tốt, ví mỗi lần vợ tôi email
ảnh nàng qua phone, hỏi tôi có đẹp không thí lúc nào
tôi cũng trả lời là đẹp vô cùng. Mính có xem đƣợc đâu
nên không cần phải nhức óc suy nghĩ để trả lời câu hỏi
hóc búa của vợ). Ví thế, tôi xin giải thìch cặn kẽ cách
dùng Uber:
1. Phải có smart phone.
2. Download app -ứng dụng Uber.

nguồn:
http://www.businessinsider.com/how-to-use-
uber-2014-8?op=1

3. Nếu là lần đầu tiên, thiết lập trƣơng mục


tài khoản mới: tên, địa chỉ email, số điện
thoại, information của credit card - thẻ tìn
dụng. Mỗi lần mính dùng dịch vụ Uber, họ sẽ
lấy tiền từ credit card này.

4. Chọn xe mính muốn dùng từ rẻ đến đắt


nhất:

a. UberX: rẻ nhất, chở 4 ngƣời. XL chở sáu


ngƣời.
b. UberTaxi: Uber sẽ gửi xe của các hãng taxi
đến đón mính.
c. UberBlack: xe mầu đen.
d. UberSUV: Xe SUV cao.
e. UberLUX: xe luxury đắt tiền.

5. Nếu muốn biết giá phỏng chừng từ nơi đi


tới nơi đến, mính có thể tím trên Uber.

5a. Nếu không cần biết giá ƣớc lƣợng, cho


Uber biết địa điểm xe đến đón mính bằng
cách trên bản đồ của Uber (Uber dùng
Google map), drop the pin -bỏ cái kim vào
nơi mính muốn xe đến đón, hoặc đánh máy
vào địa chỉ.

6. Trên màn ảnh điện thoại bây giờ sẽ hiện


ra nhiều xe của ngƣời lái cho Uber chung quanh, chọn một chiếc đến đón mính.

7. Xe đến đón và chở mính tới nơi đến. Mính không cần trả một xu nào ví Uber trừ tiền credit card, cũng
không cần cho tài xế tiền bồi dƣỡng nhƣ đi taxi, ví Uber quảng cáo nhƣ thế.

Sau khi dùng xe, app của Uber cho phép ngƣời dùng cho điểm, đánh giá cả tài xế và tính trạng xe có sạch-
sẽ-mới-mẻ-không-có-ghẻ hay không. Xe hoặc tài xế nào nhận đƣợc điểm thấp sẽ bị Uber thanh trừng gửi
đi cải tạo ở Siberia vĩnh viễn, không còn cơ hội lái cho Uber nữa.

Đề tài kế tiếp là làm sao trở thành tài xế xe Uber? Rất dễ dàng, nếu hội đủ ba điều kiện:
1. Mính phải làm chủ của một chiếc xe tƣơng đối mới:
UberX thí xe phải là đời 2008 trở lên, UberBlack hay
UberSUV thí xe phải mới hơn 2010. Xe phải có bảo
hiểm hai chiều, phòng khi mính đụng ngƣời ta và
ngƣời ta đụng mính.

2. Không can án.

3. Trong quá trính tranh đấu, chƣa bao giờ làm vợ


hay bồ giận dỗi mính quá hai ngày, hai đêm.

Mỗi lần tài xế Uber chạy một cuốc thí tài xế lãnh 80%
tiền cƣớc. Uber ăn huê hồng 20%.

Nếu đi loại cực rẻ UberX thí Uber rẻ hơn taxi rất


nhiều. Con trai tôi ở trong trƣờng Đại học UC San
Diego, mỗi lần về thăm nhà nó đi bằng xe lửa. Hai
tuần trƣớc về nhà, khi trở lại trƣờng, nó đi xe lửa đến
trạm gần trƣờng nó nhất, Solana Beach.
Từ Solana Beach, nó lấy xe hơi Uber chở về trƣờng.
Đoạn đƣờng là 12 miles (19 km), giá Uber tình là $20
dollars. Cũng cùng đoạn đƣờng này nếu nó đi xe taxi
thí giá là $33 dollars, cộng thêm tiền bồi dƣỡng 5
dollars nữa, tổng cộng 38 dollars. Có nghĩa là giá tiền
đi xe Uber rẻ gần bằng nửa đi taxi.

Giá Uber rẻ hơn taxi rất nhiều ví Uber không phải


mƣớn nhân viên (tài xế là ngƣời dân thƣờng), không
phải mua hay thuê xe nhƣ các hãng taxi, không phải
trả tiền bảo hiểm, bảo trí, thuế má cho nhân viên
cũng nhƣ xe cộ. Mƣớn taxi đi phi trƣờng đắt ví taxi
phải trả thêm thuế phi trƣờng, trong khi Uber không
phải trả thuế gí hết ví trên nguyên tắc chỉ là một cá
nhân, không phải thƣơng mại, lái xe vào phi trƣờng.

Đã không cạnh tranh đƣợc với giá rẻ của Uber, các hãng taxi ví đồng hồ trong xe đã ấn định sẵn một giá
tiền, không thể nào tăng giá vào ban đêm, hay những ngày lễ, hoặc khi dùng xe đắt tiền nhƣ Uber làm,
thành thử ra số lƣợng tiền thu hoạch hãng taxi bị mất cho Uber đã nhiều lại còn nhiều hơn.

Một nghiên cứu ở thành phố San Francisco nơi Uber khởi điểm
dịch vụ đƣa đón vào tháng 10 năm 2012, cho thấy là cho đến
tháng 7 năm nay, số lƣợng taxi khách dùng bị giảm thiểu đến
65%. Khắp nơi trên
thế giới, từ Chicago đến Berlin, các hãng taxi than phiền là bị
đánh thuế nhiều, bị ép vào khuôn khổ luật lệ khó khăn, trong khi
Uber không bị ràng buộc nhƣ thế, tạo ra một ngành thƣơng mại
không công bằng, có lợi cho Uber.

Ví áp lực của các hãng taxi than phiền luật pháp không công
bằng, nhiều thành phố Mỹ đã phải điều chỉnh luật lệ nhƣ giảm lệ phì cho tài xế taxi, bắt Uber phải nghiêm
nhặt xét lý lịch của đơn xin tài xế, đóng bảo hiểm, và không đƣợc lên giá vào những lúc cao điểm.

Thành phố nào trên thế giới nơi Uber hoạt động đều có các hãng taxi biểu tính chống đối, mỗi lúc mỗi
đông, mỗi tháng mỗi nhiều. Ngay cả ở Việt Nam, trong mấy ngày vừa qua, cả Hiệp Hội Vận Tải Ô Tô Hà
Nội và thành phố Hồ Chì Minh đã soạn thảo kiến nghị yêu cầu chình quyền biểu quyết Uber tạm thời ngừng
hoạt động.
Uber mới xuất hiện ở SàiGòn vào tháng 7 năm
nay mà đã đƣợc nhiều ngƣời thìch ví giá rẻ hơn
20%, do đó Uber gây lo sợ cho các hãng taxi ở
Việt Nam.

Uber có thành công ở Việt Nam hay không

Hiểu Sai Về Hạn D ng Thực Phẩm Và Thuốc

Hiểu sai về hạn định thời gian

Ví hiểu sai về hạn định thời gian, 90% ngƣời dân ở Mỹ đã phạm sai lầm là vứt bỏ thực phẩm quá sớm.
Họ nghĩ rằng thực phẩm sẽ không còn dùng đƣợc sau ngày qui định đó, trong khi thật ra ý nghĩa đúng
nhất mà các nhà sản xuất muốn nói đến là thực phẩm sẽ đạt tính trạng tƣơi tốt nhất vào ngày qui định
trên nhãn hiệu, chứ không phải là sẽ bị hƣ hỏng ngay sau ngày đó.

Cali Today News - 90% ngƣời dân ở Mỹ đã phạm cùng sai lầm là vứt bỏ thực phẩm quá sớm trƣớc khi bị
hƣ hỏng dựa vào ngày tháng qui định in bên ngoài.
Một cuộc nghiên cứu mới đây do ban bảo vệ nguyên liệu thiên nhiên phối hợp với ban quy định điều lệ
thực phẩm của đại học Harvard cho thấy phần đông ngƣời tiêu dụng thƣờng lẫn lộn về ý niệm ―bán đến
ngày‖ (sell by), ―tiêu thụ đến ngày‖ (use by), ―dùng tốt nhất trƣớc ngày‖ (best before).

Ngƣời Mỹ vứt đi hàng núi thực phẩm ví nhầm lẫn thời gian hết hạn. Họ nghĩ rằng thực phẩm sẽ không còn
dùng đƣợc sau ngày qui định đó, trong khi thật ra ý nghĩa đúng nhất mà các nhà sản xuất muốn nói đến là
thực phẩm sẽ đạt tính trạng tƣơi tốt nhất vào ngày qui định trên nhãn hiệu, chứ không phải là sẽ bị hƣ
hỏng ngay sau ngày đó.

Theo bà Dara Gunders, một trong những ngƣời tham gia cuộc nghiên cứu trên thí ý niệm lệch về ngày
tháng hết hạn khiến cho biết bao thực phẩm và nguyên liệu để chế biến chúng đã bị lãng phì ví ai cũng sợ
ăn vào sẽ mang bệnh. 25% ngƣời dân thậm chì còn vứt bỏ thực phẩm sớm hơn ngày quy định. Nhóm
nghiên cứu trên nghĩ rằng nguyên nhân gây ra sự lẫn lộn chình là vấn đề thiếu sót của liên bang trong việc
xác định tiêu chuẩn từng nguồn thực phẩm, đƣa đến sự tự tiện ra luật lệ ở cấp tiểu bang về cách đánh giá
thực phẩm và phƣơng cách ghi ngày tháng hạn định trên bao bí.

Nói cách khác nhƣ bà Dara Gunders nhận định thí thật là một việc rối nùi, mà hậu quả gây ra khiến cho
hằng năm có 40% thực phẩm còn tốt không đƣợc sử dụng tới, trị giá lên đến 165 tỉ đô la, tình bính quân
ra là 455 đô la lãng phì đối với một gia đính 4 ngƣời. Cũng theo các nhà nghiên cứu thí trong khi họ đang
đề nghị các bộ ngành thực phẩm phải có một công thức chuẩn mực rõ ràng về thời hạn, cách tốt nhất đối
với ngƣời tiêu dùng là tự tím hiểu cấu trúc thực phẩm và cách bảo quản, tồn trữ của từng loại thức ăn,
trong đó một kiến thức quan trọng là cách sử dụng hữu hiệu chức năng của tủ lạnh để vừa bớt tốn điện
vừa kéo dài sự tƣơi tốt của thực phẩm.

Phƣớc An - Ta có uổng phí liệng thuốc Tây còn tốt đi không

Hàng năm ngƣời Hoa Kỳ đã liệng đi cả tỷ bạc Mỹ Kim thuốc Tây mà nhãn hiệu của các nhà bào chế nói là
"quá hạn" theo lời dặn của các dƣợc sĩ là phải vứt đi.

Sự thật nhƣ thế nào


Có phải liệng đi những thuốc "bị quá hạn" không?
Có đúng là thuốc "bị quá hạn" sẽ hết hiệu nghiệm hay là sẽ "hƣ hại" sau ngày "quá hạn" dán ngoài hộp
thuốc?
Ta có uổng phí liệng thuốc Tây còn tốt đi không
Hàng năm ngƣời Hoa Kỳ đã liệng đi cả tỷ bạc Mỹ Kim thuốc
Tây mà nhãn hiệu của các nhà bào chế nói là "quá hạn" theo
lời dặn là phải của các dƣợc sĩ là phải vứt đi.
Gerald Murphy, là một dƣợc sĩ nay đã về hƣu hiện cƣ ngự tại
Ormond Beach, TB Florida không nghĩ nhƣ thế. Ông ta nói
rằng đa số các thuốc "quá hạn" vẫn còn tốt và hiệu nghiệm
nhiều năm sau ngày "hết hạn", mà do các hãng dƣợc phẩm
"cố ý" dán vào bao thuốc, để bắt ngƣời tiêu thụ phải mua
thuốc mới để kiếm tiền mà thôi.

Ông đã trải qua cả chục năm tranh đấu cho việc "đặt để
ngày hết hạn thuốc" phải dựa trên tiêu chuẩn khoa học chứ
không phải dựa theo "chu kỳ" do các hãng dƣợc phẩm tự ý
"chọn lựa" đƣợc. Tại nhiều Tiểu Bang các dƣợc sĩ tự động
"cho" một ngày quá hạn khác - nhiều khi chóng hơn là ngày
quy định của các hãng bào chế nữa. Ông nói: "Họ làm tiền
bằng cách khuyến khìch ngƣời tiếu thụ liệng đi những thuốc
hãy con tốt, để mua thuốc mới."

Ông Murphy đƣợc một "thắng lợi nho nhỏ" năm 2005, là Quốc Hội Florida đã nói với Hiệp Hội các dƣợc sĩ
Florida là "Không cần phải ghi ngày quá hạn trên các hộp thuốc nữa" nhƣ họ đã làm từ năm 1993.

Ông Murphy không phải hành động đơn độc. Cơ quan Quản Trị Thực Phẩm, Thuốc Men Hoa Kỳ ( US Food
and Drug Administration=FDA ), trong những thử nghiệm cho Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ, đã xác nhận rằng đa
số các thuốc tây bán theo toa bác sĩ, hay bầy bán tại các tiệm thuốc vẫn còn hiệu nghiệm và an toàn rất
lâu sau ngày "quá hạn" của các nhà bào chế. ( The U.S. Food and Drug

Administration, in tests for the Defense Department has determined that most prescription and over-the-
counter drugs remain safe and effective long after the manufacturer's expiration date - in some cases, may
years longer.)

Nhƣng khảo cứu của cơ quan FDA không kể đến những thuốc để trong những phòng tắm có hơi ẩm hay
trong xe nóng bỏng mùa hè. Bà Mary L. Euler, phụ tá khoa trƣởng tại trƣờng Đại Học Dƣợc Khoa Missouri
tại Kansas City, và là phát ngôn viên của Hiệp Hội Dƣợc Phẩm Hoa Kỳ nói:
"Tôi có nghĩ rằng một cuộc khảo cứu rất cần thiết để tím hiểu rõ về vần đề này không? - Tôi tin chắc chắn
nhƣ vậy"
Năm 2001 Hiệp Hội Dƣợc Sĩ Toàn Quốc Hoa Kỳ yêu cầu kỹ nghệ bào chế thuốc Tây đầu tƣ vào việc nghiên
cứu kia, nhƣng không đƣợc trả lời. (*)
Dân Biểu CH-Tb Pennsylvania là Tim Murphy đã yêu cầu cơ quan FDA cho một ban chuyên viên nghiên cứu
riêng về vấn đề "quá hạn này".
Ông nói: "Có cái gí rõ ràng là không ổn. Ngay bây giờ, các ngày quá hạn đều do các nhà bào chế thuốc tự
động quy định, làm sao mà biết đƣợc thực hƣ?"

Ông Armon Neel Jr, một dƣợc sĩ tại Griffin TB Georgia mà công tác đặc biệt là xem xét lại các loại thuốc
dùng trong các nhà dƣỡng lão và phải ký giấy huỷ bỏ các loại thuốc "hết hạn" quả làm lòng ông không yên
ổn.
Ông nói: " Thấy thuốc bị đƣa vào lò đốt đi - cả triệu triệu Mỹ Kim - thật không đúng chút nào hết. "
Các bệnh nhân nào nếu còn thuốc dƣ, mà nghĩ rằng hãy còn tốt thí nên hỏi bác sĩ riêng của mính.
Brad McKee

(*) .- Các nhà bào chế làm thinh là đúng quá rồi, ví chạm đến túi tiền của họ. Bệnh nhân và ngƣời tiêu thụ
phải vứt thuốc cũ đi để mua thuốc mới thí họ đƣợc lợi bao nhiêu? Nên nhớ rằng mỗi năm có hàng ngàn dự
luật "làm lợi" cho ngƣời dân Hoa Kỳ bị "nằm chết" trong các hộc bàn của các vị Dân Biểu, Thƣợng Nghị Sĩ
Hoa Kỳ, nhất là các vị đƣợc làm Trƣởng Ban hay Trƣởng Tiểu Ban.

Ví dụ điển nhính là "Dự Luật cho ngƣời dân Hoa Kỳ mua thuốc từ bên Canada giá rẻ bằng 1/10 giá thuốc ở
Mỹ" đã chết thảm ví sự "chống đối mãnh liệt" (chạy chọt vận động - lobby) của các hãng bào chế Hoa Kỳ
và Hiệp Hội Dƣợc Sĩ Mỹ Quốc.
Việc đề nghị hỏi các ông bác sĩ gia đính cũng không xong, ví mấy vị bác sĩ này không có rành về thuốc lắm
vả lại họ còn sợ bị đƣa ra toà nữa, nếu "cho phép" bệnh nhân dùng thuốc cũ rồi sau naỳ sinh chuyện
không lành.
Brad Mackee /AARP Bulletin

How to Throw Away Prescription Medication

While cleaning out some cabinets, I had a dilemma: expired prescription meds — OK to just throw away? I
almost tossed a pill bottle into the trash but then stopped; do old pills leach chemicals, or worse, what
happens if the wrong person (or stray animal) has access to my garbage? A quick call to my doctor proved
to be an invaluable lesson in dealing with expired or unwanted medication.
Whatever you do, don't flush. Even though flushing unwanted drugs down the toilet may seem like a good
idea, it's not — this isn't Goodfellas, after all. And the same goes for pouring anything down the drain.
Septic systems can't break down the harmful substances in meds, which can end up in groundwater, lakes,
rivers, or oceans, affecting animal and plant life.
Take it back where you found it. Depending on where you live, there may be programs in place to dispose
of your unwanted medicine. Call a nearby pharmacy or hospital to see if it has a take back program. Some
trash and recycling providers will also accept unwanted medication.

Using care, dispose of it yourself. If you have to dispose of your meds yourself, follow certain parameters
to ensure proper care. Crush or break up any pills, and mix them in with kitty litter, coffee grounds, or any
other undesirable substance. Place the mixture in a sealed plastic bag or container before throwing it in a
trash can so the chemicals don't leak out into the garbage. Mix liquid medications with coffee grounds,
sawdust, or kitty litter.
Posted by BaoMai Mai at 11:34 AM

Best before labels often confuse consumers: Harvard study

A customer takes a carton of milk off the shelves at a market in Palo Alto, Calif.
Many consumers are needlessly throwing out thousands of kilograms of food every year because they
falsely believe that "best before" dates on food packages are an indication of food safety, a new study
contends.
Research published Wednesday by Harvard Law School and the Natural Resources Defense Council
concludes that the dates printed on packaged foods only serve to confuse consumers and compel many to
throw out food that hasn't gone bad at all.

Here in Canada, a report last year from the Value Chain Management Centre in Guelph, Ont., estimated
that about $27 billion worth of food is wasted every year on its way to Canadian dinner tables, and about
half of that waste occurs in the home.
The authors of this latest study note that not only does wasted food cost consumers and the food industry
money, it also wastes all the natural resources that are used to grow, process, distribute and store food.
The problem of food waste has many causes, but the study authors say that one part problem is that there
are no binding standards on best before date labelling. That leaves it to food manufacturers to decide on
their own how to set best before dates and what kind of phrasing to use.
Dana Gunders, a staff scientist with the NRDC's food and agriculture program, says the current food dating
system "is not a system at all. It's a mess." And she says that mess is leading to perfectly good food going
to waste.
"Phrases like 'sell by', 'use by', and 'best before' are poorly regulated, misinterpreted and lead to a false
confidence in food safety," she said in a statement. "It is time for a well-intended but wildly ineffective food
date labelling system to get a makeover."
As Gunders and her co-authors explain, there are two main categories of food date labelling: those
intended to communicate to food retailers, and those for consumers.

"Sell by" dates are for retailers to help with stock control, and are a suggestion about when the retailer
should no longer sell products in order to ensure they still have good shelf life after consumers purchase
them. They are not meant to indicate the food is bad on that date. "Best before" and "use by" dates, on
the other hand, are intended for consumers.
In Canada, the federal government requires best before dates on foods that will keep fresh for less than 90
days; they are not required on food with a longer shelf life. Manufacturers are free to add best before dates
to these products, though.
As the study authors point out, the dates on shelf-stable foods, like canned peaches, are often just a
manufacturer's estimate of when the food will no longer be at "peak quality" - meaning it has the same
texture and colour as when it left the processing facility, and not an indication of when the food will
become unsafe.
With few regulations on how these dates are determined, the study found that for the vast majority of food
products, manufacturers are free to determine date shelf life according to their own methods. The result,
say the authors, is confusion among consumers who assume the dates are actually expiry dates.
Registered dietician Rosie Schwartz agrees with the study authors that what's needed in both the U.S. and
Canada is a standardized labelling system that offers clear information.
"I think this is a really important issue People are really confused by Best Before dates," she
told CTVNews.ca.
"We need to know: is that the date you've chosen because of safety, or because of quality and it's just not
going to taste as great?... It has to be separated in terms of safety and quality because those are two
different things."

Confusion over best before dates are causing two problems, Schwartz believes: not only are shoppers
needlessly throwing out food that's still safe to eat, they are also keeping foods they should throw out,
because they are relying too strictly on the dates.
Such dates apply only to unopened foods, Schwartz says. Once a product is opened, it usually needs to be
eaten within a few days. But some consumers mistakenly believe products are good until their best before
dates, even if they open them weeks before.
The authors of this study recommend a solution for this problem: they'd like to see labels that offer an
indication of shelf life after opening, using phrasing such as "Best within XX days of opening".
They also recommend a number of other changes, including:
Make "sell by" dates that are meant for retailers be invisible to the consumer. Only the dates that are
useful to the consumer should be visible.
Remove quality-based dates on non-perishable, shelf-stable products altogether and replace them with
dates that indicate shelf life after opening.
Use a more easily understandable date label system that uses consistent, unambiguous language and
clearly differentiates between safety- and quality-based dates.
Ensure date labels are clearly and predictably located on packages, similar to the "nutrition facts" panel.
Employ more transparent methods for selecting dates: Create a set of best practices that manufacturers
and retailers can use to determine date labels for products.
Including "freeze by" dates, where applicable. Such labels would help raise consumer awareness of the
benefits of freezing foods and the abundance of food products that can be successfully frozen in order to
extend shelf life.
Schwartz notes though that while improvements to Best Before dates are badly needed, consumers
shouldn't fully rely on them. That's because the dates assume that food distributors and retailers have
ensured they kept the foods at the right temperatures. Even milk with a best before date of three weeks
from now can still go off if it's allowed to sit outside a refrigerator for too long.
The vast majority of food poisonings are due to harmful bacteria, such as salmonella and E. coli, entering
foods, not from eating expired or spoiled foods. But Schwartz she doesn't agree with those who say that a
little bit of mould isn't harmful.
Schwartz notes that food mould can release a toxin called mycotoxins, and there's been "quite a bit of
research" showing that these toxins can raised the risk for certain types of cancer, including liver cancer.
Such moulds can travel through soft or liquid foods, bringing the toxins with them, which is why it's
important to throw mouldy food out. With hard cheeses or hard produce such as an onion, it's safe to cut
away the mould, she says, but that's not the case with softer foods.
"A tomato with a little mould on it should be thrown out. A container of yogourt with mould should be
tossed," she says. "If I see mould on any part of a bread, I throw the whole thing out.
"...A one-time exposure in a small amount is not going to make you sick, but the repeated exposure has
been linked to cancer."

Angela Mulholland - September 22, 2013

Gạo nhiễm thạch tín, chuyện nhỏ Vũ Thế Thành

Bạn đọc đặt câu hỏi:― Gạo lứt nhiễm thạch tìn
ăn có bị ung thƣ không?‖. Arsenic (thạch tìn)
có tự nhiên trong đủ loại thực phẩm, thậm chì
trong nƣớc trái cây, nƣớc uống hàng ngày,chứ
chẳng riêng gí nếp tẻ, gạo huyết rồng, nàng
Hƣơng, hay gạo lứt. Qua thời gian, đất đá
chứa arsenic bị bào mòn, khai thác quặng mỏ,
ngấm vào nƣớc ngầm, chảy ra sông suối suối
biển cả,… Trồng trọt chăn nuôi cũng từ môi
trƣờng đó mà ra. Rồi con ngƣời lại dùng thuốc
trừ sâu chứa arsenic nữa, thí thực phẩm nào
mà chẳng dình. Vấn đề là dình bao nhiêu thí có
hại?

Hại nhãn tiền thí chƣa thấy, trừ khi chán đời
uống thuốc rầy chơi cho biết, chứ hại về lâu về dài thí đã đƣợc xác định. Phơi nhiễm lâu dài với arsenic
mức độ cao làm ung thƣ da, bàng quang, phổi, các bệnh tim mạch và gây tổn hại cho hệ thần kinh.
Các arsenic dạng vô cơ hòa tan đƣợc hấp thu nhanh và gần nhƣ hoàn toàn trong hệ tiêu hóa. Sau đó đƣợc
chuyển đến tìch lũy ở các mô trong cơ thể, kể cả ngấm qua nhau thai. Arsenic dạng hữu cơ hấp thu ìt hơn,
khoảng 70%, và có chủ yếu trong thủy sản.

Arsenic vô cơ độc hơn hữu cơ


Arsenic vô cơ đƣợc xem là độc hại hơn arsenic hữu cơ. Tuy nhiên trong nghiên cứu, do số liệu phân tìch ìt
đề cập đến hữu cơ, nên ngƣời ta xem tất cả đều là arsenic vô cơ cho tiện (*). Riêng cơ quan an toàn thực
phẩm Châu Âu (EFSA) lại chơi… đẹp, chỉ xem 70% tổng dƣ lƣợng arsenic trong thực phẩm là vô cơ. Còn
đối với thủy sản, bao nhiêu % arsenic hữu cơ thí tình sau, nhƣng trong cá, ìt ra cũng phải là 0,03 mg/kg và
các thủy sản khác là 0,1 mg/kg arsenic vô cơ. Thả đầu này, nhƣng siết đầu kia, thí quả là ―bàn tay thép
bọc nhung‖ ví sức khỏe con ngƣời kiểu Tây.
WHO/FAO đƣa ra mức dung nạp hàng tuần tạm thời (PTWI) với arsenic là 15 ppb/kg thể trọng, với ngƣời
nặng 60 kg, con số này là 900 ppb. Tuy nhiên EFSA (Châu Âu) cho rằng con số này đã lỗi thời. Arsenic có
thể gây hại ở mức thấp hơn so với số liệu mà WHO dùng để tình toán. Nói cách khác, phải kéo con số 15
ppb xuống.

EFSA ƣớc tình mức phơi nhiễm arsenic hàng ngày qua thực phẩm ở 19 nƣớc Châu Âu từ 0,13 – 0,56 ppb
trên thể trọng, hay 7,8 – 33,6 ppb với ngƣời nặng 60kg. Con số này đủ để yên tâm.
Hiện nay hầu hết các quốc gia, kể cả WHO đều ấn định mức tối đa arsenic trong nƣớc uống là 10 ppb (10
phần tỉ hay 0,01 mg/lìt).
Chỉ có nƣớc uống và một vài loại nƣớc trái cây (nƣớc táo, lê) đƣợc ấn định mức arsenic tối đa là do dùng
nhiều, và arsenic trong nƣớc đều ở dạng vô cơ (độc), còn các loại thực phẩm khác thí arsenic có thể bỏ
qua.

Chƣa kịp ra quy định, FDA lãnh b a thị phi


Vấn đề trở nên lớn chuyện vào tháng 9 năm 2012, khi tờ Consumer Report đƣa kết quả phân tìch gần 200
mẫu gạo và sản phẩm từ gạo, có dƣ lƣợng arsenic dao động quanh mức 150 -250 ppb, cá biệt có loại trên
500 ppb. Gạo trắng, gạo dài, gạo ngắn, gạo lứt,… đều có, kể cả gạo hữu cơ cũng không thoát. Đã dình tới
đất đai, dình tới nƣớc thí gạo nào cũng thế. Gạo lứt (brown rice) có mức cao hơn (200- 300 ppb) do còn
nguyên cám gạo.
FDA (Mỹ) ngay lập tức vào cuộc và đƣa ra kết quả vào tháng 9 năm 2013, với 1.100 mẫu thử đủ các loại
gạo, kể cả bánh và nƣớc trái cây. Kết quả có vẻ dễ chịu hơn, ví chỉ tình riêng arsenic vô cơ. Đối với gạo,
dao động từ 57,7 – 124 ppb. Gạo lứt cao hơn, với mức 160 ppb. FDA cho rằng, mức này quá thấp để có
thể gây hại cho sức khỏe trƣớc mắt hoặc ngắn hạn. Còn rủi ro dài hạn, cần thêm thời gian để đánh giá.
FDA khuyên nên có chế độ ăn cân bằng, nay thứ này, mai thứ khác,…

Báo chì Mỹ đƣợc dịp tiếp tục tấn công FDA với đủ loại mỉa mai, tiếng chí tiếng bấc. Tờ Consumer
reports rút hẳn 1 cái box, ghi rõ quy định mức arsenic trong nƣớc uống ở tiểu bang New Jersey (Mỹ) là
5ppb, bên cạnh mức 200- 300ppb tím thấy ở gạo. Báo chì thƣờng có kiểu so sánh ác liệt nhƣ phụ nữ trong
cơn cuồng ghen lý luận. Có mấy ai chợt nhớ ra rằng, mỗi ngày con ngƣời uống 2 lìt nƣớc, nhƣng nếu ăn
gạo, chỉ cỡ 120 gr là nhiều (gạo nấu thành cơm nở gấp 4-5 lần). Và rằng, các nƣớc trên thế giới, cả Âu lẫn
Mỹ đều quy định mức 10 ppb arsenic cho nƣớc uống, chỉ riêng tiêu chuẩn của New Jersey là 5 ppb.

Báo chí cảnh giác, nhƣng khoa học là khoa học.


Việc nghiên cứu tác hại lâu dài của arsenic trong gạo rõ ràng cần thời gian, trƣớc khi đƣa ra quy định. Gạo
là thức ăn chình của cả vài tỉ ngƣời trên trái đất, và khoa học là khoa học, đâu dễ gí bị áp đặt theo dƣ luận
báo chì. FDA kêu gọi sự hỗ trợ thêm thông tin, số liệu, đánh giá từ các tổ chức khoa học trong và ngoài
nƣớc, kể cả EFSA, WHO/FAO,..
Ủy ban Codex (thuộc WHO/FAO), trong phiên họp tháng 7 năm nay (2014) đã ấn định mức tối đa arsenic
trong gạo là 200 ppb (0,2 mg/kg).
Vo gạo nhiều lần có thể làm giảm một nửa dƣ lƣợng arsenic, nhƣng sẽ làm mất đáng kể các vitamin B, acid
folic,… FDA cho rằng không nhất thiết phải làm thế.
Gạo hấp thu nhiều arsenic hơn các loại cây trồng khác ví cây lúa đƣợc gieo trồng trong nƣớc. Thành phần
đất, ô nhiễm nguồn nƣớc, thuốc trừ sâu, tập quán trồng, thủy lợi, đào giếng,.. là những yếu tố đóng góp
vào dƣ lƣợng arsenic trong gạo.
Tƣờng trính của Codex (WHO/FAO) tháng 3 năm 2012, đƣa ra bảng tổng hợp về dƣ lƣợng tổng arsenic
trong gạo từ 160 – 290 ppb. Đây là mức trung bính từ số liệu của Mỹ, Úc, Nhật bản, Châu Âu, Trung
Quốc,… Không thấy đề cập đến số liệu của Việt Nam.

Cả đời ăn cơm, buồn tình ăn phở – Thở dài!


Dƣ lƣợng arsenic trong gạo ở Việt Nam chắc còn là điều… bì ẩn, ví truy lục mãi vẫn chƣa tím ra. Đành đƣa
số liệu ô nhiễm arsenic ở nguồn nƣớc để… tƣởng tƣợng. Theo nghiên cứu của Berg.M và cộng sự năm
2006 (**), nguồn nƣớc nhiễm arsenic ở đồng bằng Cửu Long từ 1-845 ppb (trung bính là 39 ppb), còn ở
đồng bằng sông Hồng là 1-3050 ppb (trung bính 150 ppb). Con số này cho thấy, mức độ nhiễm arsenic ở
vài nơi là rất nghiêm trọng. Nhắc lại, mức tối đa arsenic cho phép trong nƣớc uống là 10 ppb.
Thuốc trừ sâu thí có thể ngăn chặn bằng cách không dùng loại thuốc có arsenic, nhƣng arsenic có sẵn
trong nƣớc, kênh rạch sông suối thí sao đây? Chỉ riêng đồng bằng sông Cửu Long có khoảng hơn 300.000
giếng đào, giếng đóng là nguồn tiềm năng để arsenic nhiễm vào nƣớc. Vấn nạn này thí ngƣời dân bó tay
rồi, phải trông chờ tới chình sách vĩ mô của Nhà nƣớc, chờ tới chừng nào thí tình sau. Còn bây giờ hãy tự
hào mỗi năm VN xuất khẩu 4-5 triệu tấn gạo đã (?)
Cả đời ăn cơm, buồn tính ăn phở. Cơm nhiễm thạch tìn, đành quay sang phở, nhƣng phở cũng nhiễm.
Đành phải sống (bám) vào nhận định của FDA (Mỹ) rằng, trƣớc mắt và ngắn hạn, thí mức arsenic trong
gạo hiện nay chƣa có hại gí cả. Chứ chẳng lẽ lại chia tay cả cơm lẫn phở?
Vũ Thế Thành

(*) Các số liệu trong bài dẫn từ Codex (WHO/FAO), EFSA (Châu Âu), FDA (Mỹ), và Consumer
report. Các đơn vị đƣợc quy đổi sang ppb để tiện so sánh. Một serving gạo ghi theo FDA, tƣơng
đƣơng 45 gr.
(**) Nguồn: Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Deltas–Cambodia
and Vietnam -National Center for Biotechnology Information (NCBI), US National Libarary of
Medicine. (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17081593)

Nguồn: http://baomai.blogspot.com/

T M CÂU N I TUYỆT VỜI NHẤT TRÊN THẾ GIỚI

1. "Đừng bao giờ đ a giỡn với cảm x c của ngƣời khác, bởi vì bạn có thể giành chiến thắng,
nhƣng hậu quả là bạn chắc chắn sẽ mất đi ngƣời đó trong suốt cuộc đời của bạn.‖ -
(Shakespeare)

2. "Thế giới phải chìm đắm trong đau khổ không phải vì tội ác của những kẻ xấu, mà là vì sự
im lặng của những ngƣời tốt". - (Napoleon).

3. "Tôi rất biết ơn tất cả những ngƣời đã nói KHÔNG với tôi. Nhờ vậy mà tôi biết cách tự mình
giải quyết sự việc." -(Einstein).

4. "Nếu tình bạn là điểm yếu lớn nhất của bạn, thì bạn chính là ngƣời mạnh mẽ nhất trên thế
giới." - (Abraham Lincoln).

5. "Một ngƣời tƣơi cƣời không có nghĩa là họ không có nỗi buồn. Điều đó có nghĩa là họ có khả
năng đối phó với nỗi buồn đó.‖ - (Shakespeare).

6. "Cơ hội giống nhƣ bình minh, nếu bạn chờ đợi quá lâu, bạn có thể bỏ lỡ nó". - (William
Arthur).

7. "Khi bạn ở ngoài sáng, tất cả mọi thứ đều theo bạn, nhƣng khi bạn bƣớc vào bóng tối, ngay
cả cái bóng của bạn cũng không đi theo bạn nữa." - (Hitler).

8. ―Đồng tiền luôn phát ra âm thanh. Nhƣng tờ tiền thì luôn im lặng. Vì vậy, khi giá trị của bạn
tăng lên, thì hãy luôn luôn giữ yên lặng.‖ - - (Shakespeare).

Ứng xử: BẠN S L M G


Đang lái xe trong một đêm gió bão, bạn đi ngang qua một trạm xe buýt và thấy có ba ngƣời đang ngồi đợi
xe:

1. Một bà lão rất yếu ớt, dƣờng nhƣ sắp chết


2. Một ngƣời bạn cũ đã từng cứu sống bạn
3. Ngƣời trong mộng của bạn - ngƣời mà bạn từng mơ ƣớc về một Happy Ending

Ví xe chỉ có thể chở duy nhất một ngƣời, bạn sẽ chọn ai? Hãy dừng lại và suy nghĩ trƣớc khi bạn đọc
tiếp…..

● Hoàn cảnh khó xử này đã đƣợc dùng trong một cuộc phỏng vấn xin việc làm để xem những ngƣời dự
tuyển xử lý ra sao.

Bạn có thể chọn bà lão, bởi ví bà ta sắp chết, do đó bạn nên cứu trƣớc hết.
Hoặc bạn có thể chọn ngƣời bạn cũ bởi ví anh ta đã từng cứu sống bạn và đây là cơ hội thìch hợp nhất để
đáp trả lại tính nghĩa năm xƣa.

Tuy nhiên, có thể là bạn sẽ chẳng bao giờ còn cơ hội gặp lại ― ngƣời trong mộng‖ của mính.

Ứng cử viên đƣợc chọn trong số 200 ngƣời dự tuyển đã không khó khăn gì để đƣa ra câu trả lời
của mình.Tôi rất thích câu trả lời đó

ANH TA ĐÃ N I G Anh ta đơn giản trả lời rằng: ― Tôi sẽ đƣa chìa khoá xe hơi của mình cho
ngƣời bạn cũ để anh ta đƣa bà lão vào bệnh viên. Còn tôi sẽ ngồi lại c ng đợi xe buýt với ngƣời
phụ nữ của cuộc đời tôi!‖

Vậy đấy, chúng ta cứ ngồi nghĩ đi nghĩ lại đắn đo xem nên chọn ai đây trong khi chúng ta sẽ nhận đƣợc
nhiều hơn nếu chúng ta biết cho đi và phá vỡ những giới hạn nhỏ bé tự đặt ra.

Công chức ở VN- FB Dƣơng Trung Quốc


Đây là bài báo trong nƣớc , xin viết thêm một chút về Dƣơng Trung Quốc là nhà sử học nổi tiếng là dám
nói mà các ngƣời khác không dám nói , sinh năm 1947 tại Hà Nội hiện tại trú quán Bến tre , từng là Đại
biểu Quốc Hội khóa X,XI đơn vị Đồng Nai....
Written By Chinh Luan

Dƣơng Trung Quốc - Nƣớc Mỹ có diện tìch rộng : 9.826.630 km2( lớn xấp xỉ 30 lần Việt Nam ) , dân số :
320 triệu , công chức : 2.1 triệu

Nƣớc Việt Nam có diện tìch : 331.210 km2 , có dân số : 90 triệu , công chức : 2,8 triệu công chức

So sánh số lƣợng công chức giữa hai Quốc gia , các bạn đừng hỏi ví sao nƣớc ta cứ nghèo mãi nghèo , thu
không đủ chi ví đâu ? Không nợ ngập đầu mới là chuyện lạ . Một đất nƣớc có diện tìch rộng gấp ba mƣơi
lần và dân số gần gấp bốn lần nƣớc ta nhƣng họ chỉ cần 3\4 số lƣợng công chức của nƣớc ta để quản lý tổ
chức điều hành . Điều này đồng nghĩa với việc tới 160 ngƣời dân Mỹ chỉ nuôi một công chức trong khi đó
chỉ 40 ngƣời dân Việt Nam phải nuôi một công chức ! ( Đó là chƣa kể ngƣời dân chúng ta phải gánh chịu
tính trạng quan liêu xách nhiễu tham nhũng của 2,8 triệu công chức này mang lại ) .

Hiển nhiên, khi một nƣớc nghèo nhƣ VN mà dân phải còng lƣng đóng thuế nuôi bộ máy công chức khổng
lồ thí dân cứ nghèo mãi. Có điều, bộ máy công chức đó mỗi ngày cứ phính to ra mãi do cơ chế mua ghế,
thân quen, hối lộ. Khi yên vị rồi, mỗi công chức lập tức "phấn đấu" tiến thân bằng đủ mọi mánh lới, kể cả
những trò bỉ ổi, hèn hạ mong có chức, quyền để vơ vét bù lại khoản "đầu tƣ" chạy việc ban đầu, còn thêm
phần lãi, càng nhiều càng tốt.

Chính ông Phúc phó thủ tƣớng đã nói là 30% công chức VN chỉ hƣởng lƣơng chứ không làm việc. Không
làm việc công, hƣởng lƣơng còm nhƣng họ vẫn sống khỏe, một số có chức quyền còn giàu có nhờ tham ô,
tham nhũng. Vậy nhƣng chình quyền VN không đủ dũng khì để giảm biên chế ví sợ đụng chạm và gây hỗn
loạn. Có vẻ nhƣ vấn nạn này còn kéo dài chừng nào đcs còn "lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện". Bởi vậy, ai
cũng hiểu nguyên nhân sâu xa của sự nghèo, lạc hậu nằm ở đâu và bằng cách nào có thể giải quyết vấn
đề tận gốc?
Một điều vô lý nữa là ngoài bộ máy nhà nƣớc nhƣ ở mọi quốc gia khác, VN còn có thêm bộ máy Đảng
chuyên "sản xuất" chỉ thị, nghị quyết cộng thêm các tổ chức ngoại vi của Đảng nhƣ đoàn thanh niên, hội
phụ nữ, mặt trận...cũng hƣởng lƣơng từ ngân sách. Một bộ máy hành chình cồng kềnh nhƣng không hiệu
quả. Có lẽ VN là quốc gia có nhiều thứ trƣởng nhất trên thế giới. 22 Bộ nhƣng có đến 135 thứ trƣởng, dẫn
đầu là Bộ Tài Chình và Bộ GTVT với 7 ngƣời thứ trƣởng. (1). Giống nhƣ ngƣời mẹ gầy trơ xƣơng ra, lại còn
bị cả bầy con rúc nhúc vào bú, ngƣời mẹ không chết khô đi mới là lạ.

Nếu đem ngƣời VN so sánh với ngƣời Mỹ. Xét từng cá thể, có thể có một số ngƣời VN thông thái trên nhiều
lĩnh vực nhƣ ngƣời Mỹ , nhƣng nếu xét toàn cục (mà ngƣời ta hay gọi là trính độ dân trì), chắc là ngƣời VN
còn đi sau Mỹ (và châu Âu) vài thế kỷ.Chình ví lẽ đó nên ngƣời VN vẫn quay về điểm xuất phát là kinh tế
thị trƣờng định hƣớng XHCN.

Nhƣ vậy, muốn giải quyết vấn nạn này, không phải chỉ cải cách nửa vời mà phải làm cuộc cách mạng.
Vâng, cách mạng-thay đổi toàn bộ hệ thỗng từ gốc rễ chứ không chỉ cải cách nửa vời nhƣ "đảng ta" vẫn
làm bấy lâu nay. Ai có thời gian và hứng thú, hãy tím đọc các bài viết, nói về "Tái cơ cấu nền kinh tế" đang
làm nóng cả diễn đàn quốc hội hiện nay, đại ý là đã "tái" mấy năm rồi, nay vẫn "tái", còn "tái" nữa, "tái"
mãi chƣa biết đến bao giờ, mà rồi kết quả vẫn sẽ chỉ là VŨ NHƢ CẨN, bởi ngƣời ta chỉ hô hào cho vui chứ
không làm hoặc chỉ làm nửa vời).

Ngồi tình thử chơi thôi nhé. Lấy con số khiêm nhƣờng, mỗi công chức lƣơng trung bính to nhỏ mỗi tháng 5
triệu =250 đô la, một năm 3000 đô la. Với 2,8 triệu công chức: 2,8 triệu cán bộ x 3000 đô la/năm = 8,4 tỉ
đô la ( con số thực tế cao hơn nhiều). Chƣa kể hội họp, đi công tác...Ngƣời dân cám ơn sự quản lý lãnh
đạo sáng suốt tài tính của đảng ta ! FB Dƣơng Trung Quốc

Thƣ của cô gái Việt gửi Bộ trƣởng giáo dục

Sáng 20.11, vừa ngồi xem trực tiếp Quốc hội bàn v/v soạn thảo sách giáo khoa, vừa đọc bài viết của tác
giả trẻ Võ Thị Mỹ Linh (nickname Va Li). Cô gái sinh 1989 này khá nổi tiếng, mới đây nhất là việc cô may
mắn thoát chết trong vụ sạt lở tuyết tồi tệ nhất trong 10 năm qua tại dãy Himalaya (Nepal) làm khoảng 40
ngƣời chết. Mỹ Linh hiện vẫn ở Nepal, và dự tình ngày 1.12 sẽ trở về Việt Nam.

GỬI B C BỘ TRƢỞNG BỘ GD

Cháu tên Linh. Dĩ nhiên bác không cần nhớ tên cháu làm gí. Cũng nhƣ đã lâu rồi cháu chẳng còn quan tâm
ai là Bộ trƣởng Bộ GD vậy. Nhƣng nói chung, làm ngƣời đâu nhất thiết phải nhớ tên nhau. Chỉ cần chúng
ta có một câu chuyện chung để nói. Thế là đủ rồi bác nhỉ.

Chuyện kể là, hôm qua, cháu ngồi ở thƣ viện trƣờng Shree Sarbodaya quận Syanja - Nepal. Cháu dành cả
một ngày đọc sách giáo khoa English để hiểu cách dạy English của ngƣời Nepal. Dĩ nhiên, ngƣời Nepal dạy
English không tốt đâu. Ví họ không có tiền để mua tivi, băng đĩa, không có phƣơng tiện cho học sinh nghe
ngƣời bản xứ nói chuyện, thậm chì đến cả cuốn từ điển giấy họ còn túng thiếu bác ạ. Nhƣng so với Việt
Nam thí English của họ giỏi hơn nhiều. Dĩ nhiên, Nepal đúng là một nƣớc nghèo, nghèo xếp hạng top
nghèo nhất thế giới ấy. Nhƣng cần so sánh với trính độ GD của 1 nƣớc nghèo để thấy rằng trính độ của
nƣớc mính ở đâu. Và giờ, có mấy điều cháu muốn trao đổi với bác nhƣ sau:

1. Cháu đọc SGK English của học sinh Nepal từ lớp 1 đến lớp 5.
Bài học đầu tiên của học sinh lớp 1 Nepal là chuyện chào hỏi. Bài học đầu tiên của học sinh lớp 2 nói
chuyện đi đến trƣờng. Bài học đầu tiên của học sinh lớp 3 kể lại nhật ký một ngày của cô bé Lilu. Bài học
đầu tiên của học sinh lớp 4 dạy bạn phải biết Be careful với câu chuyện cậu bé Raj vừa đi vừa chơi game
mà không để ý thấy cây cầu bị gãy.
Bài học đầu tiên của học sinh lớp 5 hỏi, "What do you want?" và kể chuyện ngƣời cha già có đứa con bị ở
tù. Ổng ra vƣờn trồng khoai tây và ƣớc giá mà có đứa con trai ở đây để đào lỗ cho ổng trồng. Thế là ổng
viết thƣ cho con trai. Mỗi bài học thể hiện độ khó khác nhau bác ạ. Thậm chì ngoài English, họ còn có 2
môn học khác là Văn hoá xã hội và Khoa học - Sức khoẻ cũng hoàn toàn đƣợc viết bằng English và nằm
trong môn học chình của học sinh.

Cháu lập tức nhắn về Việt Nam, nhờ đứa bạn thân chạy ra hiệu sách, chụp cho cháu xem SGK
English từ 1-5 dạy cái gì. Bác biết gí không?
Bài học đầu tiên của SGK 1 dạy Hello. Bài học của sách SGK 2 là dạy câu "where are you from". Bài học
của SGK 3 dạy lại Hello. Bài học đầu tiên của SGK 4 dạy câu "How're you". Bài học đầu tiên của SGK 5 dạy
lại câu "where're you from".

Cháu hoảng hồn bác ạ. Cháu không biết ví bác nghi ngờ trính độ của học sinh VN quá kém nên có mỗi 3
câu "hello, how're you, where're you from" mà bác bắt chúng phải học đi học lại suốt 5 năm học nhƣ thế
hay không?
Hay là tại những ngƣời soạn sách không biết gí hơn để mà soạn?
Hay tại chúng ta quan niệm, 5 năm, học đƣợc 3 câu đó là đã quá nhiều rồi?
Bác biết không, học sinh ở độ tuổi càng nhỏ thí khả năng tiếp cận ngôn ngữ càng tốt. Ví lúc đó bộ nhớ của
chúng chƣa sử dụng để ghi nhớ những điều phức tạp, những chuyện kiếm tiền, yêu đƣơng. Nên cháu buồn
khi thấy chúng ta bắt các em học quá nhiều thứ về toán lý hoá nhƣng lại lo sợ trì nhớ của các em không đủ
để học English. Buồn cƣời nhỉ.

2. Để dạy học sinh Nepal hiểu English, nhớ English, ngƣời Nepal bắt đầu bài học bằng những
câu chuyện. Chuyện kể cô bé Deepa làm việc này việc kia. Chuyện kể gia đính cu cậu Ramesh thế này thế
nọ. Cô giáo sau khi dạy học sinh về câu chuyện sẽ hỏi lại học sinh câu chuyện đó kể gí, cô bé Deepa làm
gí, cậu Ramesh bị gí. Học sinh trả lời và ghi nhớ.

Để dạy học sinh Việt Nam hiểu English, các nhà soạn sách VN soạn ra những đoạn hội thoại chẳng có ý
nghĩa gí và bắt học sinh học lại đoạn hội thoại đó để ứng dụng nhƣ một con vẹt. Theo bác, việc ghi nhớ nội
dung câu chuyện dễ hơn hay khó hơn ghi nhớ một đoạn hội thoại dễ hơn?

3. Ngƣời Nepal soạn sách giáo khoa để dạy ngƣời Nepal. Thế nên những câu chuyện họ viết,
những đề tài họ dạy liên quan đến đời sống, văn hoá hàng ngày của họ.

Họ nói về đỉnh Everest, nói về thủ đô Kathmandu, nói về những cậu bé, cô bé với những cái tên rất Nepal
nhƣ Gauri, Sunda... Đó là cách họ khiến học sinh hứng thú với môn English ví nó gần gũi, dễ hiểu. Đó cũng
là cách họ từ hào về đất nƣớc họ.
Chúng ta - trong đó có bác - luôn nói tự hào về Việt Nam. Nhƣng có bao giờ bác nhín SGK English của
ngƣời Việt để xem sách viết gí không?

Sách viết câu chuyện của Tom, của Peter, của Marry...những cái tên không phải của ngƣời Việt. Sách kể
chuyện My hometown nhƣng cái Hometown ấy là London.

Sách kể về món bánh nhƣng không phải là bánh chƣng, bánh dày, bánh mí thịt nƣớng mà là bánh Pizza.

Thế nên cháu muốn hỏi là, có phải ví chúng ta không đủ kinh phì để soạn một cuốn sách dạy English
nhƣng nội dung xoay quanh đời sống Việt không? Hay là những nhà soạn sách họ không nghĩ ra cái gí hay
ho hơn nên phải dùng những câu chuyện của nƣớc khác. Để đến khi ngƣời nƣớc ngoài họ hỏi cái món
bánh nổi tiếng nhất ở nƣớc mày là món gí thí học sinh bảo là pizza ví chúng không biết từ bánh mí thịt
nƣớng trong English nói thế nào.

Nếu mà ví chúng ta nghèo quá, không có kinh phì, chỉ cần bác nói thôi, cháu sẽ huy động đƣợc một đội
ngũ soạn đƣợc cuốn sách dạy English cho ngƣời Việt mà không cần lấy một đồng nào.

Còn nếu ví những ngƣời soạn sách họ không nghĩ ra cái gí hay ho hơn để viết, thí cũng chỉ cần bác nói
thôi, cháu sẽ chỉ họ cách viết. Thì dụ nhƣ thay ví viết bài giảng "quê mày ở đâu hả Tom? Quê tao ở Mỹ,
Peter ạ" thí cháu sẽ chỉ họ chuyển thành thế này "Quê mày ở đâu hả Tì? Quê tao ở Mỹ Tho Tèo ạ."

Cháu tin bọn học sinh sẽ hứng thú với câu chuyện của thằng Tì, thằng Tèo hơn câu chuyện của Tom và
Peter ạ. Ví chúng cháu đã từng là những thằng Tì, thằng Tèo nhƣ thế.

4. Đã rất lâu rồi, ch ng ta, hoặc vì lƣời biếng, hoặc vì bảo thủ, hoặc vì không muốn tiếp cận cái
mới nên luôn tự ru ngủ nhau rằng, "là ngƣời Việt, chúng ta phải tự hào về văn hoá Việt, nên chúng ta cần
học tiếng Việt chứ không phải English". Đó chắc là lý do mà kỳ thi tốt nghiệp THPT năm vừa rồi English trở
thành môn tự chọn và không có trong môn thi.
Nhƣng cháu thí muốn đổi lại một chút thế này, "là ngƣời Việt, chúng ta cần tự hào về văn hoá Việt, nên
chúng ta cần học English để nói cho thế giới biết về văn hoá của chúng ta đẹp nhƣ thế nào". Ngƣời Nepal
đƣa English thành ngôn ngữ chình, ví họ muốn kể câu chuyện văn hoá của đất nƣớc họ cho thế giới biết.
Nên cũng đã đến lúc chúng ta cần học theo nhƣ họ rồi bác ạ.

Nó giống nhƣ câu chuyện anh nông dân xây đƣợc cái nhà đẹp ấy. Nếu anh tự hào về ngôi nhà anh đẹp, thí
anh phải tím cách đi qua làng bên, nói cho ngƣời làng bên biết cái nhà anh đẹp thế nào để họ còn biết mà
đến thăm. Nhƣng chúng ta đã làm gí? Chúng ta đã bảo anh nông dân ấy nằm ở nhà, chổng mặt lên ngắm
trần nhà và tự khen nhà mính đẹp thôi là đủ. Trong khi thế giới ngoài kia, có biết bao ngôi nhà đẹp hơn
đang đƣợc xây nên mỗi ngày, bác ạ... Nguồn Vitalk.vn

Vấn đề thạch tín trong gạo.

Ba loại gạo: trắng, nâu và đen

Lần đầu tiên chúng tôi nghe tin xấu vào năm 2012. Gạo có chứa chất thạch tìn (arsenic) do tạp
chí Consumer Reports công bố trong một nghiên cứu vào năm 2012. Nhƣng nó lại cho chúng ta một loạt
các câu hỏi: Loại gạo nào có nhiều thạch tìn nhất và loại gạo nào có ìt thạch tìn nhất? Thế còn các sản
phẩm biến chế từ gạo nhƣ nhƣ sữa gạo và cereal? Và các loại ngũ cốc khác nữa?

Trong một bản cập nhật vấn đề này vào số báo phát hành tháng 1 năm 2015, tạp chì Consumer
Reports đã cho chúng ta câu trả lời cho mỗi câu hỏi này, và nhiều hơn nữa, bao gồm cả các khuyến cáo
rằng trẻ em baby không nên ăn nhiều hơn một khẩu phần rice cereal cho trẻ em mỗi ngày. Đây là
những gí bạn cần biết:

1. Hầu nhƣ tất cả các loại gạo khác nhau đƣợc thử nghiệm đều có hàm lƣợng chất thạch tín,
mặc dù mức độ khác nhau tùy thuộc vào loại gạo.

2. Gạo lức (brown rice) có hàm lƣợng thạch tín cao hơn gạo trắng. Consumer Reports phát hiện ra
rằng "gạo lức chứa 80 phần trăm thạch tìn vô cơ [1] nhiều hơn gạo trắng cùng loại," bởi ví "thạch tìn tìch
tụ trong lớp ngoài của hạt, đƣợc loại bỏ để làm cho gạo trắng."

3. Mức độ thạch tín trong gạo khác nhau t y thuộc rất nhiều vào nơi l a đƣợc
trồng. Gạo basmati trắng trồng ở California, Ấn Độ và Pakistan, và gạo sushi trồng ở Hoa Kỳ có hàm
lƣợng thạch tìn thấp hơn nhiều so với các loại khác, và basmati gạo nâu trồng ở California, Ấn Độ và
Pakistan có khoảng một phần ba ìt thạch tìn hơn gạo nâu từ các khu vực khác .

4. Gạo có hàm lƣợng thạch tín cao hơn so với các loại ngũ cốc khác ví cách cây lúa phát triển, do
nó hấp thụ nhiều nƣớc hơn các loại cây khác. Thạch tìn thấm vào môi trƣờng qua phân bón và thuốc trừ
sâu, sau đó đƣợc hấp thụ bởi cây lúa khi nó phát triển.

5. Coi chừng tất cả các dạng thực phẩm có nguồn gốc từ gạo, bao gồm cả sữa gạo, puffed rice
snacks, và các loại bột gạo gluten free. Báo cáo ―cho thấy rice cereal và rice pasta có thể có nhiều chất
thạch tìn loại vô cơ so với dữ liệu năm 2012.‖ [ND: Thạch tìn có tên hóa học là asen, thuộc nhóm kim loại
nặng và là một khoáng vật màu xám thép. Trong công nghiệp, nó đƣợc dùng để sản xuất thuốc trừ sâu,
thủy tinh, thuốc rụng lá, thuốc pháo... Ở dạng hợp chất vô cơ (inorganic arsenic), thạch tìn là một chất gây
ung thƣ —a carcinogen— rất độc hại nếu sử dụng với liều lƣợng cao.]

6. Thạch tín có liên quan đến một loạt các vấn đề sức khỏe. Nhƣ tƣờng thuật cho biết, "Tiếp xúc
thƣờng xuyên với một lƣợng nhỏ thạch tìn có thể làm tăng nguy cơ của bàng quang (bladder), phổi và ung
thƣ da, cũng nhƣ bệnh tim và bệnh tiểu đƣờng loại 2. Nghiên cứu gần đây cũng khuyến cáo thạch tìn
nhiễm vào trong tử cung có thể có tác dụng đến hệ thống miễn dịch của em bé.‖

7. Consumer Reports khuyên không nên ăn nhiều cơm (tức giảm tiêu thụ gạo). Kristin Kirkpatrick,
MS, RD, giám đốc dịch vụ chăm sóc sức khỏe dinh dƣỡng tại Viện Cleveland Clinic Wellness, đồng ý nhƣ
vậy và nói với chuyên gia Yahoo Health, ―Thạch tìn đã đƣợc tím thấy là một chất độc hại và gây ung thƣ.
Tất nhiên vấn đề là số lƣợng (thạch tìn nhiều hay ìt), nhƣng cho đến khi chúng tôi có nhiều nghiên cứu
hơn, hạn chế lƣợng tiêu thụ gạo có thể là một điều dễ dàng cho phần đông dân số.‖
8. Trẻ em có nguy cơ cao hơn so với ngƣời lớn. Chất thạch tìn tác dụng lớn hơn trên cơ thể nhỏ, và
trẻ em có nhiều khả năng nguy cơ hơn ví chúng hay ăn rice cereal và uống sữa gạo hơn là ngƣời lớn.
Consumer Reports khuyến cáo rằng ―trẻ em không nên ăn nhiều hơn một khẩu phần rice cereal mỗi ngày,
và rằng chế độ ăn của chúng nên bao gồm cereal làm từ các loại ngũ cốc khác."

9. Đừng dựa vào nhãn hiệu ghi là ―(gạo) hữu cơ‖, gạo đƣợc gọi là gạo hữu cơ đã đƣợc tím thấy có
hàm lƣợng thạch tìn tƣơng tự nhƣ loại gạo "thông thƣờng". Trong khi gạo hữu cơ có thể chứa thuốc trừ
sâu ìt hơn, nhƣng hàm lƣợng thạch tìn vẫn còn cao.

10. Bạn có thể cắt giảm hàm lƣợng thạch tín có trong gạo bằng cách vo gạo trƣớc khi nấu nó,
và xả nƣớc dƣ thừa sau khi nó đƣợc nấu chìn. Consumer Reports khuyến cáo tỷ lệ nƣớc và gạo là 6-1, chứ
không phải là tỷ lệ tiêu chuẩn 2-1. Vo gạo có thể làm mất đi một số vitamin và khoáng chất, nhƣng kỹ
thuật vo gạo sẽ loại bỏ khoảng 30 phần trăm thạch tìn có trong gạo.

11. Không muốn mạo hiểm hơn? Hãy dùng các loại ngũ cốc khác nhƣ hạt amaranth, kiều mạch
(buckwheat), hoặc kê (millet) — tất cả đều chứa một lƣợng thạch tìn không đáng kể, cũng nhƣ hạt bulgur,
lúa mạch (barley), faro, và hầu hết các loại quinoa. Nhà dinh dƣỡng học Kirkpatrick coi đây là ―một cơ hội
để khám phá thế giới rộng lớn của các loại ngũ cốc mà nó cung cấp các lợi ìch sức khỏe tuyệt vời. Trong
khi gạo, mí ống (pasta) và bánh mí đã luôn luôn chiếm ƣu thế trên bàn ăn của chúng ta, báo cáo này có
thể đƣa mỗi cá nhân chúng ta ăn thử loại ngũ cốc khác mà không có hàm lƣợng thạch tìn

Lặng Lẽ Đồng Hóa - Trần Khải - Hãy xem Tây Tạng mà lo cho Việt Nam.

Một thời là điểm nóng, sôi sục với những cuộc biểu tính và tự thiêu, bây giờ Tây Tạng đang bị nhà nƣớc
Hoa Lục chiêu dụ kiểu – nói theo sách xƣa là, phóng tài hóa thu nhân tâm, nghĩa là rải tiền, thu phục lòng
ngƣời. Với nhiều thành phần, cách lặng lẽ đồng hóa này có hiệu quả.

Và nếu không có gí thay đổi, có thể những kho tàng ký ức sẽ bị xóa nhòa đi, hay sẽ bị biến đổi đi -- những
hính thức mà chúng ta đã và đang thấy ở Việt Nam, khi nhà nƣớc Hà Nội viết lại lịch sử, tím cách chạy tội
thảm sát Mậu Thân 1968 xử tử nhiều ngàn ngƣời, hay khi chạy tội pháo kìch 200.000 quả đạn đaị bác vào
thị xã An Lộc – Bính Long mùa hè năm 1972 trong trận bao vây 68 ngày đêm nơi này làm chết hơn 3.000
ngƣời dân thƣờng…

Báo The Australian của Úc Châu, hôm 5-12-2014 qua bài viết của Rowan Callick đã kể về tính hính một Tây
Tạng trở nên lặng lẽ hơn, qua chình sách khéo léo của Bắc Kinh.

Bài viết gọi Tây Tạng đã trở thành một mô hính trị an vùng biên giới của Trung Quốc, khả dĩ có thể áp
dụng với Tân Cƣơng – hai nơi, mà báo Úc gọi là vùng Viễn Tây Hoang Dã của Hoa Lục, chữ Wild
West gợi nhớ tới đất nƣớc Hoa Kỳ thời mới lập quốc, khi vùng cao bồi Mỹ và kỵ binh Mỹ liên tục mở những
trận tấn công vào dân da đỏ.

Nhƣng trƣờng hợp Tây Tạng bây giờ đang đƣợc đƣa vào mô hính hiện đaị hóa kiểu Trung Quốc, và đây là
cách nhà nƣớc Đaị Hán tin là đang thành công lặng lẽ.

Phóng viên Úc kể rằng năm ngoái đã thăm Tây Tạng, gặp Giám Đốc Sở Thông Tin Vùng Tây Tạng Tự Trị,
ông Jinmei Wangcou.

Viên quan ngƣời Tây Tạng này kể rằng ông lớn lên bên những đƣờng phố, nơi ba mẹ ông làm việc lao
động phổ thông. Ông kể, 10 tuổi mới vào trƣờng tiểu học.

Cuộc đời ông bây giờ đã thay đổi. Vợ ông là một viên chức quan sát khì tƣợng. Các cô con gái của họ đều
học ở các trƣờng chình thống của Trung Quốc. Cô trƣởng nữ của họ đƣợc học ở Bắc Kinh, cô thứ nữ học ở
Jiangxi, tất cả học phì và lệ phì đều do chình phủ chi trả. Lý do phải du học

tận gốc nhà Đaị Hán ví, ông Wangcou nói, ―giáo dục ở Tây Tạng tƣơng đối còn lạc hậu.‖

Ông sếp ngành thông tin vùng Tây Tạng nói, ―Hai dân tộc Trung Hoa và Tây Tạng bây giờ có quan hệ tốt.
Một số bà con của tôi đã kết hôn với ngƣời Hán tộc.‖

Ông cũng nói, tính hính này khác hẳn với vùng Tân Cƣơng nơi đa số theo Hồi Giáo, ví tôn giáo đã trở thành
rào ngăn cách với những ngƣời Hán tộc vào định cƣ ở vùng Viễn Tây Hoa Lục.

Trong khi đó, ông Jiang Jie, Phó Chủ Tịch Chình Quyền Tự Trị Tây Tạng, nói: ―Chúng tôi đạt tiến bộ lớn.
Những nô lệ thời xƣa bây giờ trở thành ông chủ cuộc đời chình họ.‖

Câu nói đó nghe có


vẻ quen quen… với cả dân Việt Nam. Một thời, Đảng CSVN thuyết phục rằng nông dân
phải vùng lên, phải đấu tố địa chủ, phải thoát đời nô lệ nông nô, và phảỉ làm
chủ mảnh đất của chình họ.

Than ôi, đấu tố điạ chủ xong vài chục năm rồi, bây giờ nông dân lại bị chình phủ CSVN cƣớp đất cho các
dự án, và nông dân không còn mảnh đất nào… Thế là trở thành dân oan lang thang khiếu kiện.

Nhƣng tại Hoa Lục, nhà nƣớc đang bơm tiền ra để thu phục dân Tây Tạng.

Nhƣ trƣờng hợp Tsidanduo, một ngƣời nuôi bò yak, bây giờ trở thành doanh nhân, đã
mời phóng viên Úc tới thăm căn nhà khổng lồ của ông, nơi có một điện thờ Phật trên tầng lầu cao nhất.
Ông giải thìch với phóng viên, rằng đời sống tâm linh ―khác hẳn với đới sống vật chất trần gian.‖

Cô thứ nữ của ông đang làm việc cho một hãng bảo hiểm ở Lhasa, còn cô trƣởng nữ của ông đang phục vụ
trong Quân Đội Trung Quốc, cũng là một hính thức mua bảo hiểm cho an toàn.

Vai trò của Đức Đạt Lai Lạt Ma vẫn là điểm nhạy cảm đối với Bắc Kinh.

Chiến thuật của Bắc Kinh là chờ cho Đức Đạt Lai Lạt Ma viên tịch. Sang năm, vị lãnh tụ tôn giáo này tròn
80 tuổi. Và chẳng bao lâu nữa, khi ngài ra đi, Bắc Kinh sẽ chọn một cậu bé và sẽ nói đó là tái sinh của ngài
– theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng.

Zhang Yun (nghe tên, có lẽ là Hán tộc), Viện Trƣởng Tây Tạng

Học ở Bắc Kinh, nói ai rồi cũng sẽ rất hạnh phúc nếu Đức Đạt Lai Lạt Ma đừng dình tới chình trị -- nhƣng
thực tế ở Trung Quốc, chuyện gí cũng là chình trị, kể cả nếu có một vị tƣơng lai hóa thân nào đƣợc dựng
lên. Lặng lẽ tung tiền mua chuộc… hính nhƣ chuyện này Hoa Lục cũng đã và đang làm ở Việt Nam.
Thử nhớ xem, những Phố Tàu đã dựng lên, đang dựng lên, và hé lộ âm mƣu dựng lên ở Bính Dƣơng, Hà
Tĩnh, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Đèo Hải Vân…
Xin nhớ rằng, Bắc Kinh có dƣ tiền để mua tất cả các dinh thực, nhà cửa, cao ốc ở Hà Nội… và dĩ nhiên,
mua các quan thái thú kiểu mới ở Hà Nội hẳn cũng không khó.
Hãy xem Tây Tạng mà lo cho Việt Nam.

HÃY TR NH HIỂM HOẠ CHO L GAN CỦA BẠN

Theo báo cáo của cơ quan FDA ( US Food and Drug Adminitration) tuần vừa qua thí 20% Bệnh Gan ở Mỹ
là do thuốc giãm cân tác hại , còn lại 80% là thuốc bổ nhập từ China ( loại thuốc bổ này gồm : trừ mỡ xấu
bổ gan , trị ung thƣ , tăng cƣờng sinh lực , trị lão hóa , trị đau khớp , làm đẹp da , trừ ung bứu …)

USA -- Hiểm họa vô hình cho lá gan của bạn


Thuốc giảm cân và thuốc trị bệnh tim mạch và trị ung bứu. tất cả thuốc ngoài luồng đều nhập từ phân
xƣởng tại China. Khảo sát cho biết thuốc giảm cân là nguyên nhân cho 20% hồ sơ bệnh gan tại các bệnh
viện Hoa Kỳ. Còn lại 80% là thuốc bổ Made in China

Báo The New York Times có bài viết nghiên cứu về hiện tƣợng này, và cho thấy con số này là tăng từ 7%
so với một thập niên trƣớc, và con số này chỉ bao gồm những hồ sơ bệnh gan nặng nề nhất.

Hiện thời dân Mỹ tiêu xài tới 32 tỷ đôla cho thuốc giảm cân mỗi năm, và trong khi các bác sĩ nói rằng đại
đa số thuốc phụ trợ bổ túc (supplements) –đa số là làm từ China , rồi đem sang Hoaky đóng gói vào bao
bí. Đƣợc các tay lang băm tung lên hệ thống truyền thông . Nào Tivi , Radio , nhật báo …Họ mời các tay
quảng cáo lừng danh nhƣ các tay MC của các Trung tâm Entertainmnet , thế là ngƣời xem hay đọc đều tin
tƣởng là thần dƣợc . Mua về uống thấy rất hƣng phấn , nhƣng thật ra là do thành phần ― cortisone ― , kìch
thìch trung tâm thần kinh . Nhƣng về sau thí di hại đến gan , thận không thể trị đƣợc .
Tạo sự nhiễm độc gan lâu dài mà ngƣời tiêu thụ vô tính không biết. Khi biết thí quá trể để cứu gan . Với
thuốc dƣợc thảo đƣợc quảng cáo là tiêu mỡ, tăng lực, giảm cân và săn chắc bắp thịt, trị ung thƣ , làm đẹp
da… đang tới mức báo động.

Một bác sĩ nói, "Khi một sản phẩm đƣợc giám sát, bạn biết lợi ìch và sự rủi ro, và bạn có thể có một quyết
định với đủ thông tin về việc nên dùng thuốc đó hay không. Nhƣng với thuốc phụ trợ bổ túc
(supplements)... đó chỉ là một hộp đen đầy chất độc không đƣợc cơ quan FDA kiểm soát, khi bác sỉ khám
chẩn thí quá trể mà thôi."
Thuốc nhập theo đang viên ( từng thùng box , mỗi box hàng vạn viên nan thuốc ) , rồi đƣợc vào chai
plastic , dán nhãn tiêu dùng đọc rất hứng khời . Tạo ngƣời đọc một cảm giác nhƣ thần dƣợc vừa đƣợc các
phòng y dƣợc sáng chế ra tại Hoaky .
Nhƣng tất cả đều không có sự kiểm nhiệm của cơ quan U.S.FDA ( tạm gọi là Bộ Y tế Hoaky ).
Hầu hết đều bán tại các tiệm của ngƣời Hoa tại địa phƣơng , chớ không đƣợc bán tại các Pharmacy Hoaky
( US Durg Stores ) . Ví luật của Hoaky , khi thuốc đƣợc bày bán tại các Pharmacy Hoaky ( US Drug Stores )
thí sẽ bị kiểm soát bởi cơ quan US FDA đến khám xét thƣờng xuyên , định kỳ . Những nhân viên bán thuốc
tại các US Drug Stores đều phải thi đậu kỳ thi sát hạch về dƣợc liệu , đó là chƣa kể các Dƣợc sỉ phải có
bằng hành nghề chuyên môn .

Còn tại các tiệm thuốc Bắc , thí chỉ cần các bác sỉ học lực 6 tháng , hành nghề châm cứu rồi kê toa thuốc
bổ ngoài luồng cho thân chủ. Thật sự những bác sỉ 6 tháng ấy, trính độ học vấn không đủ viết nổi một
công thức hóa học về dƣợc liệu.

Ngƣời Việt chúng ta hiện nay tại các địa phƣơng có đông dân cƣ Việt , rất nhiều ngƣời bị viêm gan mà
không biết . Khi khám bệnh thí đƣợc báo là ngày xƣa có lẽ hút thuốc , hay uống nhiều rƣợu độc từ Việt
nam …nay bị ảnh hƣởng từ đó .
Thật sự họ đã bị thuốc bổ ngoài luồng bày bán nhan nhản tại các tiệm thuốc Bắc , hay từ các nơi châm cứu
của các bác sỉ 6 tháng ấy.

Nếu những thần dƣợc ấy trị bệnh nhƣ chai thuốc in ấn bên ngoài..nào trị dứt ung thƣ , tăng cƣờng sinh lực
, làm đẹp da , hồi sinh sức khỏe…thí chúng ta sẽ thấy hàng nghín bệnh nhân ngƣời Mỹ sẽ xếp hàng rồng
rắn bên ngoài tiệm thuốc Bắc ấy mà mua uống từ lâu , khỏi đến phiên bạn từ Việt Nam định cƣ sang
Hoaky mà mua thuốc ấy …
Nhƣ vậy chẵng lẽ các bác sỉ học lực trên 7 năm tại đại học Y Khoa Hoaky đều là những kẻ đáng vụt thùng
rác , còn các bác sỉ 6 tháng trƣờng rể cây , rể cỏ , châm cứu…thí tất cả đều là thần y hay chăng ?

One never knows when new opportunities come your way.

'Bless me Father, for I have sinned. I have been with a loose girl.'
The priest asks, 'Is that you, little Joey Pagano?'
'Yes, Father, it is.'
'And who was the girl you were with?'
'I can't tell you, Father, I don't want to ruin her reputation.'
'Well, Joey, I'm sure to find out her name sooner or later so you may as
well tell me now. Was it Tina Minetti?'
'I cannot say.'
"Was it Teresa Mazzarelli?'
'I'll never tell.'
'Was it Nina Capelli?'
'I'm sorry, but I cannot name her.'
'Was it Cathy Piriano?'
'My lips are sealed.'
'Was it Rosa DiAngelo, then?'
'Please, Father, I cannot tell you.'
The priest sighs in frustration.'You're very tight lipped, and I admire that. But you've sinned and have to
atone. You cannot be an altar boy now for 4 months. Now you go and behave yourself.'
Joey walks back to his pew, and his friend Franco slides over and whispers, 'What'd you get ?'
'Four months holiday and five good leads...'
Những đồng USD có mệnh giá ―ngoài sức tƣởng tƣợng‖.
Khi nói tới đồng USD, nhiều ngƣời vẫn tin rằng tờ bạc 100 ―đô‖ đã là tờ có mệnh giá lớn nhất. Tuy nhiên,
trên thực tế, nƣớc Mỹ đã từng in ra đồng tiền mệnh giá 100.000 USD và đang cân nhắc đúc đồng xu mệnh
giá 1 nghín tỷ USD.
Theo trang Huffington Post, cho đến nay, đồng tiền có mệnh giá lớn nhất từng đƣợc in của Mỹ là đồng
100.000 USD. Đồng tiền này đƣợc in vào ngày 18/12/1934 giữa lúc đỉnh cao của Đại suy thoái kinh tế. Về
mặt kỹ thuật, đồng tiền này đƣợc gọi là chứng chỉ vàng, đƣợc phát hành nhằm thúc đẩy lạm phát để đƣa
nƣớc Mỹ thoát khỏi tính trạng giảm phát tệ hại. Đồng tiền này chỉ đƣợc hoán đổi giữa các chi nhanh thuộc
hệ thống Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và không bao giờ đƣợc lƣu hành ra công chúng.

Ban đầu, những đồng bạc có mệnh giá lớn đƣợc thiết kế với mục đìch tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc
chuyển tiền giữa các ngân hàng. Về sau, khi chuyển tiền bằng
đƣờng điện tìn ra đời, thí những đồng bạc nhƣ vậy cũng không còn chỗ đứng.

Dƣới đây là những đồng USD có mệnh giá lớn nhất từ trƣớc đến nay:
-Đồng 50 USD: Đồng tiền này đƣợc đúc vào năm 2006 với mục đìch dành cho các nhà đầu tƣ và các nhà
sƣu tập. Đây là đồng xu Mỹ đầu tiên đƣợc đúc bằng vàng 24k nguyên chất.

- Đồng xu bạch kim có hính đại bàng Mỹ: Với mệnh giá từ 10-100 USD, đồng xu đại bàng Mỹ đƣợc đúc
bằng các chất liệu bạc, vàng, và bạch kim từ năm 1986.

- Tờ bạc 500 USD in hính Chánh án John Marshall: Tờ bạc 500 USD đƣợc in vào năm 1918, mặt trƣớc có
hính Chánh án John Marshall bên cạnh một con dấu màu xanh. Mặt sau là hính về nhà thám hiểm
Hernando de Soto tìm ra sông Mississippi.

- Tờ 500 USD in hính Tổng thống William McKinley: Hính của Tổng thống William McKinley đã đƣợc in lên
tờ bạc 500 USD trong thời gian từ năm 1928-1934.

Đồng 1.000 USD: Tờ 1.000 USD này đƣợc in vào năm 1918, có hính của Alexander Hamilton, một ―khai
quốc công thần‖ của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Hiện nay, hính chân dung Alexander Hamilton đƣợc in lên tờ
10 USD. Vào năm 1928, đồng 1.000 USD có in hính Tổng thống Grover Cleveland.

- Tờ 5.000 USD: Tờ 5.000 USD đƣợc in vào năm 1934, có hính Tổng thống James Madison.

- Tờ 10.000 USD: Đây là tờ USD có mệnh giá cao nhất đƣợc lƣu hành trong công chúng. Tờ bạc này phát
hành năm 1946 và có hính Bộ trƣởng Bộ Tài chình Mỹ Salmon P. Chase. Theo một số nguồn tin, chình ông
P. Chase là ngƣời đã chọn chân dung của ông để đƣa lên tờ bạc này, bởi ông có tham vọng trở thành Tổng
thống Mỹ.

- Chứng chỉ vàng 100.000 USD: Tổng thống Woodrow Wilson là nhân vật có chân dung đƣợc in lên tờ bạc
có mệnh giá lớn nhất từ trƣớc tới nay của Mỹ. Đồng tiền này đƣợc in ra để chống tính trạng giảm phát
trong thời gian Đại suy thoái hồi thập niên 1930 và không bao giờ đƣợc đƣa vào lƣu thông.

- Đồng xu 1 nghín tỷ USD: Về lý thuyết, việc đúc ra một đồng xu 1 nghín tỷ có thể giúp nƣớc Mỹ tránh
đƣợc thế bế tắc chình trị xung quanh vấn đề nâng trần nợ. Nợ công của Mỹ đã chạm trần 16,4 nghín tỷ
USD vào ngày 31/12/2012 vừa qua và nƣớc này sẽ bƣớc vào một cuộc đàm phán đầy căng thẳng về nâng
trần nợ trong thời gian từ nay tới tháng 3.

Đồng xu 1 nghín tỷ đƣợc cho là sẽ giúp Chình phủ Mỹ trả bớt nợ mà không cần phải vay thêm tiền. Tuy
nhiên, ý tƣởng này có vẻ nhƣ khó thành sự thật ví vấp phải sự phản đối của cả Bộ Tài chình Mỹ lẫn FED.

Phƣơng Anh- Theo Huffington Post

12 LỜI KHUYÊN CỦA B C SỈ ........

1-Nghe điện thoại bằng lổ tai trái.


2-Không uống cafe 2 lần/ngày.
3-Không uống thuốc bằng nƣớc tủ lạnh
4-Không ăn no sau 5giờ chiều.
5-Giảm lƣợng thức ăn có dầu trong khẩu phần ăn.
6-Khi sạc pin điện thoại không nên để ở gần mình.
7-Uống nƣớc nhiều vào buổi sáng, ít hơn vào buổi tối.
8-Không nghe bằng 1 tai nghe liên tục trong 1 thời gian.
9-Thời gian ngủ tốt nhất là từ 10h tối đến 6hsáng.
10-Không nên nằm ngủ ngay sau khi uống thuốc.

11-Khi vạch pin của điện thoại di động ở nấc cuối c ng thì không nên trả lời điện thoại vì l c
này bức xạ của điện thoại lớn hơn 1000 lần bình thƣờng.
12-Hãy gửi tin nhắn này tới những ngƣời mà bạn quan tâm

Phát minh đột phá: Lò phản ứng hạt nhân siêu nhỏ (video)
Bởi: Tara MacIsaac 16 Tháng Mƣời Hai , 2014 Mục: Tin Tức KH & CN Viết bính luận

(Ảnh chụp màn hính/ Lockheed Martin/ YouTube; Epoch Times)

Hãng Lockheed Martin công bố bƣớc đột phá mới trong việc phát triển một lò phản ứng hạt
nhân tổng hợp chỉ dài từ 2-3m, nhỏ hơn so với mô hình hạt nhân thông thƣờng khoảng 90%.

Scientific American đã nhận định: Một lò phản ứng nhỏ này có thể cung cấp năng lƣợng cho một chiếc tàu
của Hải quân Mỹ hoặc một chiếc máy bay.

―Khái niệm phản ứng nhiệt hạch mini của chúng tôi đƣợc kết hợp từ một vài phƣơng pháp bính từ
(magnetic confinement) luân phiên nhau, tận dụng đƣợc khả năng tốt nhất của mỗi phƣơng pháp. Kìch
thƣớc nhỏ gọn sẽ cho phép chúng tôi thiết kế, xây dựng và thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân tổng hợp
siêu nhỏ (CFR) chỉ trong vòng một năm‖- Trƣởng nhóm Nhiệt hạch mini của Chƣơng trính Cách mạng Công
nghệ Skunk Works là Tom McGuire đã cho biết trong một thông cáo báo chì của hãng Lockheed.
Sau một số chu kỳ thử nghiệm, nhóm nghiên cứu dự đoán, một lò phản ứng nhƣ trên sẽ đƣợc triển khai
vào năm 2024.

Lockheed là một nhà thầu công nghệ lớn cho quân đội Mỹ. Trong những năm gần đây, hãng đã đƣợc chình
phủ ủy quyền để khám phá nguồn năng lƣợng thay thế. ―Chúng tôi có thể tạo ra sự thay đổi lớn trên mặt
trận năng lƣợng‖- Tạp chì Khoa học Mỹ (Scientific American) dẫn lời ông McGuire cho biết.
Công ty thông báo rằng, họ sẽ tím kiếm đối tác để tiếp tục phát triển công nghệ này.

Con gái ế chỏng chơ, má còn đòi lễ nghĩa làm chi!


Tôi gào lên với má: ―Đàn ông thiếu gí nhƣng bây giờ con đã 35 tuổi rồi mà có ai thèm ngó đâu. Truyền
thống là cái gí, đoan chình là cái gí mà làm con ế chỏng ế chơ nhƣ vầy‖.
Ế chồng, nỗi lo muôn thuở của chị em. Nhƣng bạn đã biết thực sự ví sao mính ế? Hãy cùng đọc những tâm
sự của chị em trên Eva tám để hiểu đƣợc những tính huống oái oăm trong cuộc sống của chình mính nhé.
Ca dao có câu:
Phản long đanh anh còn chữa đƣợc,
Gái không chồng khốn lắm chị em ơi!

Đã hơn 1 tháng nay tôi phát động cuộc chiến tranh lạnh với má. Má hết khóc lóc làm căng mà thấy tôi vẫn
ủ ê, bà đổ hết tội cho ngƣời khác: ―Lấy vợ thí phải chịu khó, có mỗi cái chuyện đám cƣới chay với bận áo
dài mà cũng không làm đƣợc thí thằng đó không thƣơng yêu gí mày đâu, lấy về chỉ có khổ‖.
―Thằng đó‖, chồng suýt cƣới của tôi cách đây 1
tháng đã nói thẳng: ―Anh quá mệt mỏi với chuyện
lễ nghĩa cƣới xin mà má em đòi hỏi rồi. Và nói thật
là anh cũng ngán cái chuyện phải về làm rể má
em. Thôi coi nhƣ mính không có duyên với nhau‖.

Đó là một kết cục mà tôi đã linh cảm trƣớc nhƣng


không khỏi cảm thấy chới với. Tôi không khóc
nhƣng cảm giác đời mính thế là hết, tôi cứ ngồi
nhín mính trong gƣơng và một ý nghĩ từ lâu đã
mọc mầm, mọc mống trong lòng tôi cuộn lên
thành một câu nói rõ ràng: Ƣớc gí mính đừng sinh
ra là con của má.
Nói nhƣ thế vừa bất hiếu vừa bất công với má
nhƣng tôi không sao gạt đƣợc suy nghĩ đó ra khỏi đầu

Má tôi lấy ba tôi năm 28 tuổi, cái tuổi mà thời đó ngƣời ta cho là ―đã ế lắm rồi‖. Đã vậy, ba tôi là ngƣời vô
tâm, thìch rƣợu chè đàn đúm với bạn bè hơn lo cho gia đính. Khi tôi lên 2, ba bỏ theo ngƣời đàn bà khác.
Biết má cực khổ nên từ nhỏ tôi đã rất ngoan, sợ má buồn nên chƣa bao giờ dám cãi điều gí. Nhƣng ở tuổi
35, tôi bắt đầu thấy hối hận ví mính đã quá ngoan.

Má tôi lấy ba tôi năm 28 tuổi, cái tuổi mà thời đó ngƣời ta cho là ―đã ế lắm rồi‖. Đã vậy, ba tôi là ngƣời vô
tâm, thích rƣợu chè đàn đúm với bạn bè hơn lo cho gia đính. (ảnh minh họa)
Gia đính tôi theo đạo và ăn chay trƣờng từ thời ông bà ngoại. Má tôi lấy chồng cũng giữ nếp đó. Ông bà
ngoại tôi thuộc lớp ngƣời cũ nên quan niệm phụ nữ đứng đắn phải để tóc dài, bận đồ bà ba, không đi chơi
đêm, giao thiệp với đàn ông... Và tất cả quan niệm đó truyền lại đầy đủ cho má tôi và chúng tôi trở thành
ngƣời thụ hƣởng (hoặc là nạn nhân).

Từ lúc nhỏ cho đến thành thiếu nữ, tôi đi đâu cũng chẳng giống ngƣời thƣờng bởi bộ quần áo trên ngƣời.
Đó là những cái áo sơ mi rộng thùng thính, cổ kìn mìt; những cái quần bà ba đen ống rộng, dài thõng
thƣợc. Với má tôi, những chiếc quần tây hay quần jean ôm sát cơ thể là ―coi không có đƣợc‖. Sau này, khi
đã đi làm, tôi mua quần áo theo ý mính nhƣng dĩ nhiên không bao giờ có chuyện đầm váy, quần lửng quần
lơ hay áo hai dây.

Thời mƣời tám đôi mƣơi tôi cũng có ngƣời theo đuổi. Tuy nhiên, má giám sát chuyện bạn bè của tôi rất
chặt. Bạn tới nhà má ra tiếp chình, tôi chỉ ngồi chầu ría, hễ anh nào ngỏ ý muốn đƣa tôi đi uống nƣớc là
má đuổi thẳng cẳng.
Ví những chuyện nhƣ vậy mà tôi lớn lên quê mùa, rụt rè và thấy mính có vẻ không giống ngƣời bính
thƣờng. Đôi khi tôi muốn thay đổi, muốn bƣớc ra ngoài khuôn phép má dạy nhƣng sợ má buồn lại thôi.

Tôi không xinh đẹp, duyên dáng đã thế lại quê mùa, rụt rè nên chuyện tính cảm hầu hết chẳng đi đến đâu.
Năm tôi 35 tuổi thí quen anh, đã ngoài 40 và đã qua một đời vợ. Ba mẹ anh đều đã mất, anh cũng không
có con cái gí vƣớng bận nên lối sống có phần hơi tự do, phóng túng. Khi nghe tôi kể về những nguyên tắc
của gia đính mính, anh rất ngạc nhiên và có vẻ không thoải mái khi gặp má tôi.

Có lẽ tôi nên chấp nhận số phận và đi tu cho rồi. (Ảnh minh họa).
Và khi chúng tôi bàn tới chuyện cƣới xin thí mọi thứ rối nhƣ canh hẹ. Má tôi yêu cầu đám cƣới phải đãi
chay chứ không đãi mặn ví đó là truyền thống gia đính. ―Trong đám cƣới con gái bác, bác không muốn có
mùi thịt cá‖ - má tôi nói. Tôi nói đám cƣới ngoài họ hàng hai bên còn có bạn bè, nếu đãi chay sợ nhiều
ngƣời dị nghị. Má gạt phắt: ―Ăn chay một bữa chết hả?‖.

Anh có vẻ rất căng thẳng nhƣng không nói gí, bảo sẽ tình lại. Nhƣng chƣa hết, má tôi bảo anh hôm nào
rảnh ghé nhà để bà dẫn đi may bộ áo dài khăn đóng để mặc trong đám cƣới. ―Mính là ngƣời Việt Nam phải
giữ truyền thống, bác không ƣa mấy ngƣời đám cƣới bày đặt bắt chƣớt Tây bận đồ vest, áo đầm‖ - má tôi
nói.
Dù chuyện cƣới xin chƣa ngã ngũ nhƣng má cứ liên tục gọi anh đến nhà chơi, ăn cơm và ―chịu trận‖ những
bài thuyết giảng về thuần phong, lễ giáo của má. Chƣa hết, má tôi còn tím cách thuyết phục anh ăn chay.
Ban đầu má chỉ vin vào lý do tôi từ nhỏ ăn chay không biết nấu đồ mặn. Thấy anh không hƣởng ứng, bà
chuyển sang nói về những lợi ìch về mặt sức khỏe. Thấy anh vẫn không hứa hẹn gí, má tôi quay sang chỉ
trìch ngƣời ăn mặn, nào là tâm không tốt, khi chết phải xuống địa ngục..

Sau những lần tiếp chuyện mẹ vợ tƣơng lai, anh có vẻ


suy nghĩ nhiều làm tôi thấy bất an ghê gớm. Và chuyện
gí đến cũng sẽ đến. Một buổi tối, anh hẹn tôi ra uống cà
phê rồi đƣa ra quyết định dứt khoát trên. Trƣớc khi về,
anh nói thẳng: ―Em nên góp ý để má thay đổi suy nghĩ
hoặc bản thân em thay đổi. Nếu em cứ nghe lời má răm
rắp nhƣ vậy thí không có thằng đàn ông nào chịu về
làm rể đâu‖.

Khi tôi kể lại chuyện đó và thử dùng lời khuyên nhủ má


bỏ bớt mấy cái nghi lễ cƣới hỏi rờm rà thí bà phát cáu.
Má kết tội anh làm tôi hƣ hỏng, chỉ biết nghe lời trai về
cãi lại má. Má nói anh là ngƣời xôi thịt nên không chịu ăn chay. Má bảo tôi nên cảm ơn má ví đã giúp tôi
vạch ra bộ mặt thật của anh. ―Đàn ông bây giờ thiếu gí, việc gí con phải khổ sở ví thằng đó‖. Tôi gào lên:
―Đàn ông thiếu gí nhƣng bây giờ con đã 35 tuổi rồi mà có ai thèm ngó đâu. Truyền thống là cái gí, đoan
chình là cái gí mà làm con ế chỏng ế chơ nhƣ vầy‖.

Khỏi phải nói má ngạc nhiên thế nào khi đây là lần đầu tiên tôi lớn tiếng cãi lại. ―Ví cái thằng đó mà mày
dám nói nhƣ vậy với má hả. Mày muốn tao chết thí cứ lấy nó đi, đồ con bất hiếu‖.
Vậy là xong, tôi đầu hàng. Làm sao tôi có thể thành con bất hiếu chỉ ví một ngƣời đàn ông. Làm sao tôi có
thể thay đổi má khi hơn 30 năm qua tôi đã răm rắp nghe theo lời bà. Có lẽ tôi nên an phận làm con ngoan
của má và đừng hy vọng gí đến chuyện chồng con. Thấy tôi có vẻ nguôi, má an ủi: ―Chồng con là nghiệp
chƣớng, không có thí đỡ phải khổ. Con có căn tu đó!‖. Có lẽ tôi nên một lần nữa nghe lời má, cứ ở vậy rồi
đợi khi có tuổi một chút thí đi tu cho rồi.- Theo Thiên Kim (Ngƣời lao động)

We are so blessed to live where we live and practice what we believe.

God bless all of you.


Dear Believing Friends - This is a critical prayer request! Please PRAY and pass this information on to all of
your praying friends. With a broken heart,
Dear Lord, comfort the hearts of the grieving, give them courage and relief. Send dreams and visions to
the terrorists that they might know that Jesus came to show the world that God is a God of Love and not a
god who calls for the slaughter of innocents. In the name of Jesus may ISIS soldiers have a change of
heart and stop
these satanic
acts!
Dear Friend:
Just a few
minutes ago, I
received the
following text
message on
my phone,
from Sean
Malone who
leads Crisis
Relief
International
(CRI), We
spoke briefly on the phone, and I assured him that we would share this urgent prayer need with all our
contacts.

We lost the city of Queragosh. It fell to ISIS and they are beheading children systematically. This is the city
we have been smuggling food to. ISIS has pushed back Kurdish Forces, and is within 10 minutes of where
our CRI team is working. Thousands more fled into the city of Erbil last night. The UN evacuated its staff in
Erbil. Our team is unmoved and will stay. Prayer cover needed!!!.

Please pray sincerely for the deliverance of


people of northern Iraq from the terrible
advancement of ISIS and its extreme Islamic
goals for mass conversion or death for
Christians in this area.
May I plead with you not to ignore this email?
Do not forward it before you have prayed
through it. Then send it to as many people as
possible.
Send it to friends and Christians you know. Send
it to your prayer group. Send it to your pastors.
Any one you can think of. We need to stand in
the gap for our fellow Christians.

Đi dọc Việt Nam, thƣởng thức 12 món cơm ngon tuyệt

Cơm là một thành phần không thể thiếu trong mọi bữa
ăn của các gia đính Việt. Cùng với sự phát triển của
văn hóa ẩm thực, món cơm Việt ngày càng phong phú
với nhiều cách nấu, biến tấu khác nhau tùy từng vùng
miền.

Cùng Tiin.vn đi dọc Việt Nam, khám phá 12 món cơm


đặc trƣng của các vùng:

1. Cơm Lam Tây Bắc

Cái tên cơm lam tƣởng chừng nhƣ đơn giản nhƣng đó
lại là một món ăn mang đầy tình nghệ thuật. Muốn ăn
cơm lam thí phải lên Tây Bắc, nơi có bản làng của ngƣời Thái, Tày, Nùng, Mông, Mƣờng, Dao – những
ngƣời nắm giữ sự tinh túy của hạt gạo vùng cao... ―Lam‖ theo tiếng dân tộc có nghĩa là nƣớng chìn một
thứ nào đó trong ống nứa. Cơm lam cũng vậy. Sau khi cho gạo cho vào ống nứa non cùng nƣớc suối
nguồn, những ống nứa này sẽ đƣợc nƣớng trên lửa. Ống dùng nấu cơm lam phải còn tƣơi để khi cơm chìn,
hạt cơm quyện thêm một chút vị ngọt và mùi đặc trƣng của tre. Nứa thƣờng đƣợc chọn lúc bánh tẻ, non
quá hay già quá đều không đƣợc.

Với kinh nghiệm của ngƣời dân bản địa thí khi nào ngửi thấy mùi thơm của cơm tức là cơm đã chìn. Khi ăn,
bạn bóc lớp nứa lấy lõi cơm và cắt từng miếng tròn đẹp mắt. Cơm có thể chấm muối vừng, muối lạc hoặc
ăn kèm với các món ăn mặn.

Thực đơn biến tấu với 8 món cơm Việt từ Bắc chí Nam. Món cơm lam làm say lòng nhiều thực khách

2. Cơm nắm muối vừng

Đơn giản, dễ làm, rẻ tiền, chắc bụng, để đƣợc lâu là những ƣu điểm vƣợt trội của món cơm nắm muối
vừng. Món ăn này ngày xƣa đƣợc các gia đính nông dân làm từ buổi tối để dành cho bữa sáng hôm sau
hoặc để ăn đƣờng khi phải đi xa. Ngày nay, ngƣời Hà Nội thƣờng mua cơm nắm muối vừng trên vỉa hè, do
những ngƣời từ các miền quê ra bán.

Cách làm món ăn này khá đơn giản. Gạo làm cơm nắm đƣợc xát 3 lần để đảm bảo độ trắng. Cơm nấu hơi
nát một chút cho dễ nắm. Khi nắm cơm, ngƣời làm sẽ bọc chúng trong một tấm vải trắng, vừa nắm vừa
xoay cho miếng cơm tròn đều, chú ý phải dùng lực vừa đủ để miếng cơm nắm đƣợc chặt tay.

Mỗi suất cơm nắm kèm muối lạc có giá 5 nghín đồng, hoặc là 7 nghín đồng nếu có thêm ruốc. Cơm nắm là
một lựa chọn tốt cho ngƣời có ìt thời gian và rất
tiện để mang đi. Cơm nắm đƣợc bán trên các vỉa
hè khắp các đƣờng phố Hà Nội. Gạo làm cơm
nắm đƣợc xát tới 3 lần để đảm bảo độ trắng. Giá
rẻ, để đƣợc lâu, cơm nắm là lựa chọn tốt cho
ngƣời bận rộn

3. Cơm cháy Ninh Bình

Du khách thập phƣơng về Ninh Bính trƣớc là để


thăm cố đô Hoa Lƣ sau là thƣởng thức món cơm
cháy đặc sản hơn 100 năm tuổi.

Cơm cháy ở Ninh Bính đặc biệt bởi hạt gạo nếp hƣơng tròn, chắc. Khi nấu phải dùng nồi gang đun trên bếp
củi thí mới giữ đƣợc hƣơng vị truyền thống, miếng cơm cháy vàng thơm, vừa dẻo vừa ngon. Sau khi phơi
từ 2 – 3 nắng, miếng cơm cháy đƣợc chiên giòn và dùng ngay trong ngày. Ăn kèm cơm cháy là nhiều loại
thức ăn đa dạng từ thịt bò, thịt heo cho đến các loại rau nhƣ hành tây, nấm rơm, cà rốt và cà chua. Cơm
cháy ăn kèm ruốc, thịt dê

4. Cơm hến Huế


Cơm hến là một trong nhiều đặc sản mà ngƣời Huế dùng
để tiếp đãi những vị khách phƣơng xa. Món ăn thanh đạm
này gồm cơm nguội, hến cùng ìt rau sống trộn đều lên và
thƣởng thức. Vị ngọt của hến, vị bùi bùi của lạc rang, mùi
thơm của rau sống cùng vị cay cay của ớt đã làm nên sức
quyến rũ của món ăn này. Quả là không sai nếu nói khi
đến Huế mà chƣa ăn cơm hến thí xem nhƣ chƣa từng đến
đó.
Món cơm hến, đặc sản đất cố đô (Ảnh: Michaël Rheault)

5. Cơm âm phủ Huế

Cơm âm phủ Huế là một trong những món ăn đại diện


tiêu biểu về nghệ thuật chế biến và đậm nét văn hóa
ẩm thực Huế. Cơm Âm phủ gồm nhiều nguyên liệu nhƣ
thịt heo luộc; chả lụa Huế; trứng chiên; tôm, nem
chua; dƣa gang; cà chua, ngò… Đặc biệt, thành phần
chính của món ăn này là cơm phải đƣợc nấu bằng gạo
thơm, mềm dẻo, chất lƣợng tốt.

Với hƣơng vị hài hòa cùng lối bài trì phảng phất nét
cung đính, cơm âm phủ Huế làm cho thực khách đã ăn
một lần là nhớ mãi.

6. Cơm gà Tam Kỳ

Vƣợt qua cái nắng gió hanh hao của miền Trung, xuyên
suốt quốc lộ 1A đoạn qua Tam Kỳ là lời mời nồng hậu của
ngƣời dân địa phƣơng cùng món đặc sản cơm gà nức
tiếng.

Cơm gà thí nhiều vô số nhƣng cơm gà Tam Kỳ mang đến


sự khác biệt tinh tế từ nguyên liệu cho đến cách chế biến.
Thịt gà bắt buộc phải là gà ta thả vƣờn, tuy con nhỏ
nhƣng cho thịt chắc, mềm, da mỏng. Gạo phải là loại
thơm, nấu với nƣớc luộc gà pha ìt bột nghệ tạo màu vàng hấp dẫn, dẻo nhƣng không bở. Khi nấu chìn, da
gà bên ngoài căng bóng, thịt bên trong chìn mềm nhƣng không bở.

Đĩa cơm gà Tam Kỳ nhƣ bức tranh ẩm thực với màu vàng của
cơm, màu trắng của thịt gà, màu xanh của ngò, rau dăm nhƣ
tái hiện khung cảnh làng quê miền Trung thật hài hòa và bính
yên.

7. Cơm Niêu Đà Nẵng

Có xuất xứ từ miền Trung nhƣng cơm niêu đã lan rộng ra


khắp cả nƣớc bởi sự độc đáo trong cách thƣởng thức. Tuy chỉ
là một món cơm bính dân, nhƣng nhờ cách chế biến tỉ mỉ đầy
công phu nên rất nhiều ngƣời ƣa thìch.

Muốn có niêu cơm ngon thí trƣớc tiên phải tím cho đƣợc cái niêu vừa ý, nắp niêu phải kìn, không vênh hay
lệch. Gạo đƣợc vo sạch rồi cho vào niêu nấu chìn. Khi cơm vừa cạn nƣớc, đƣợc tiếp tục vùi vào trong tro,
than trong khoảng 20 phút để cơm chìn hẳn. Thƣởng thức cơm niêu với các món cá kho tiêu, kho tộ cùng
bát canh rau xanh mát, bất kỳ thực khách khó tình nào cũng phải hài lòng.

Niêu cơm vừa trắng lại vừa thơm, ăn cùng cá kho, thịt kho là ngon tuyệt (Ảnh: Pinee)
8. Cơm tấm Sài Gòn

Cơm tấm là món ăn bính dị nhƣng nổi tiếng của đất Sài
Gòn với nhiều nguyên liệu ăn kèm hấp dẫn nhƣ: sƣờn,
phá lấu, chả, nem... khiến thực khách khó có thể bỏ
qua. Với ngƣời Sài Gòn, ăn cơm tấm mãi cũng chẳng
bao giờ thấy ngán.

Cơm tấm từng đƣợc gọi là cơm nhà nghèo ví nấu bằng
hạt tấm (những mảnh hạt gạo vỡ vụn), còn ngày nay thí
ngƣời ta phải xay gạo mới có đủ hạt tấm để nấu cho
hàng triệu thực khách. Một đĩa cơm tấm ăn kèm với
sƣờn, bí, chả, trứng, mỡ hành và nƣớc mắm sẽ khiến
cho các vị giác của bạn ―tê liệt‖ bởi vị ngon của nó.

Cơm tấm – món ăn quen thuộc của ngƣời Sài Gòn (Ảnh: Đạt Thành)

9. Cơm ghẹ Ph Quốc

Món ăn dân dã của những ngƣ dân đảo Phú Quốc


đã dần trở thành món đặc sản khi ai đó nhắc đến
hòn đảo thanh bính này. Thực chất món cơm ghẹ
chỉ là món cơm trộn và xào ăn cùng với thịt ghẹ
đã đƣợc cách điệu từ món cơm trắng hàng ngày
của ngƣời dân. Cái quan trọng nhất của món ăn
này là thịt ghẹ bỏ vào chảo xào sau khi phi tỏi
vàng cùng với hành tây, cơm trắng. Cơm khi xào
xong đƣợc ăn kèm với dƣa leo thái nhỏ, rau tƣơi,
cà chua xắt lát dùng với nƣớc mắm pha chế sẵn.
Đây là món ăn ngon, giàu chất đạm, vị lạ đặc
trƣng rất ấn tƣợng và cũng rất khó quên.
10. Cơm Dừa – Bến Tre

Nhắc tới Bến Tre là nghĩ đến những món ăn đƣợc chế
biến từ dừa. Đặc biệt, ngƣời dân nơi đây đã biến món
cơm dân dã hằng ngày trở thành một đặc sản lạ lẫm
khi kết hợp với dừa - món cơm dừa.

Những trái dừa xiêm đƣợc cắt ngang làm một vật dụng
chứa cơm và nƣớc dừa dùng để nấu chìn gạo. Sau đó,
phần gạo và nƣớc đƣợc hấp cách thủy để giữ trọn vẹn
hƣơng thơm, vị ngọt trong mỗi hạt cơm. Với trái dừa
xinh xắn trắng ngà, mùi thơm beo béo của hạt cơm
hòa
quyện cùng làn khói bốc lên làm cho tất cả các giác quan
của bạn khó có thể cƣỡng lại đƣợc sự hấp dẫn.

11. Cơm rang

Cơm rang làm món ăn phổ biến mà miền nào cũng có. Mỗi
nơi lại có cách chế biến khác nhau tạo nên sự đa dạng,
phong phú của các món cơm rang trên khắp cả nƣớc. Cơm
rang vừa hội tụ tinh túy ẩm thực, vừa là cách để ngƣời Việt
tiết kiệm triệt để số cơm không dùng hết để chế biến thành
món ăn hấp dẫn.
Về cơ bản, để làm cơm rang bạn có thể tận dụng số cơm
nguội, cho dầu hoặc mỡ vào chảo phi thơm hành, tỏi và
cho cơm vào đảo cùng các gia vị. Bạn có thể kết hợp với
rất nhiều thực phẩm khác nhau để chế biến cơm rang nhƣ:
trứng, hải sản, thịt bò, dƣa chua, đậu hà lan, ngô ngọt....

12. Cơm nị
Đây là một món cơm truyền thống của ngƣời Chăm, Châu
Giang, An Giang, cơm nị thƣờng ăn kèm với cà púa - một
món ăn đƣợc chế biến từ thịt bò. Cơm nị là sự kết hợp giữa
gạo và sữa, thêm một chút nho khô tăng thêm khẩu vị.
Cơm nị - cà púa thơm mùi sữa, vị ngọt, béo kết hợp, cùng
với vị bùi của lạc rang, vị cay của ớt khiến thực khách say
lòng.

Che Guevara: Anh h ng và huyền thoại

Cách đây 40 năm - ngày 9/10/1967, ngƣời dân châu Mỹ Latinh và những ngƣời yêu chuộng
hoà bình trên thế giới phải chia tay với một ngƣời con ƣu t , một vị anh h ng vĩ đại, một huyền
thoại của thế kỷ 20: Che Guevara. Có anh, thời đại đã mang một dấu ấn đặc biệt: Dấu ấn Che
Guevara.

40 năm đã qua, nhƣng giờ đây ở Cuba và các nƣớc Mỹ Latinh, ngƣời dân vẫn
còn gọi Emesto Che Guevara là ―Hiệp sĩ của cách mạng châu Mỹ Latinh‖ bởi lẽ,
sự nghiệp và sự hy sinh của Che không chỉ đƣợc nhân dân kình trọng mà cả
kẻ thù cũng phải thán phục. Cùng với năm tháng, cuộc đời và tấm gƣơng hy
sinh quên mính ví những lý tƣởng cao đẹp của Che càng trở nên toả sáng và
trở thành biểu tƣợng của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, một hính ảnh lãng
mạn, thấm đẫm tình nhân văn cao cả.

Làm cách mạng


Che Guevara sinh ngày 14/6/1928, ở thành phố Roserio của Argentina. Ngay
từ hồi còn bé, ông đã nhận thức rằng, mỗi ngƣời đàn ông sinh ra, trong cuộc
đời đều có cuộc chiến tranh của mính. Ông đã phát hiện kẻ thù rất sớm,
không phải kẻ thù bên ngoài mà kẻ thù bên trong ngƣời mính, đó là căn bệnh
hen suyễn. Che đã tuyên chiến với căn bệnh này và đã bắt đầu tập luyện các môn thể thao mà thƣờng thí
ngƣời ta cấm những ngƣời mắc bệnh hen suyễn tập nhƣ: Bóng đá, chạy, quần vợt, chơi gôn, bơi lội, đấu
kiếm, leo núi, võ thuật, bóng chuyền, bóng rổ, bơi thuyền... Sự can đảm, coi khinh cái chết đã xuất hiện ở
ông từ khi còn là cậu bé.

Trong cuộc đời ngắn ngủi của mính, Che Guevara đã làm hầu nhƣ tất cả những công việc mà ngƣời đàn
ông có thể làm. Là ngƣời con trai trong gia đính, ngƣời chiến sĩ, ngƣời chỉ huy, ngƣời lãnh đạo Nhà nƣớc,
nhà báo, nhiếp ảnh, nhà văn, nhà thơ, thuỷ thủ, lái xe, kỹ sƣ chế tạo máy, nhân viên trạm bán xăng dầu,
giáo viên, nhà nghiên cứu, cán bộ khoa học, ngƣời cộng sản, nhà ngoại giao, chủ ngân hàng, nhà tu hành
khổ hạnh, bác sĩ, nhà khảo cổ, nhà dân tộc học, báo cáo viên trƣớc Liên Hợp Quốc, một tù nhân... nên mọi
ngƣời gọi Che là ―đứa con yêu thƣơng của vũ trụ‖.

Để đi tím sự thật và đấu tranh cho công lý, Che Guevara đã thực hiện các chuyến đi đến các nƣớc châu Mỹ
Latinh. Đâu đâu ông cũng chứng kiến nhiều cảnh bất công. Che đi Mỹ, thấy bên cạnh cuộc sống xa hoa
của những triệu phú Mỹ trong những khách sạn, bãi tắm, hiệu cà phê, nhà hàng là những đám ngƣời da
màu cực khổ. Để đảm bảo cho cuộc sống đế vƣơng của hàng chục triệu ngƣời Mỹ giàu có, bọn tƣ bản
dùng sức mạnh các cơ quan mật vụ, đàn áp và cƣớp bóc hàng trăm triệu ngƣời nghèo khó khác ở nƣớc Mỹ
và ở các nƣớc khác thuộc châu Mỹ La tinh. Che cho rằng nhiệm vụ là phải biến họ thành những ngƣời với
vũ khì trong tay tự giải phóng mính. ―Không có vũ khì thí không làm đƣợc gí‖. Suy nghĩ này của Che đƣợc
Fidel Castro khẳng định trong cuộc gặp gỡ mong đợi từ lâu của Che với Fidel Castro diễn ngày 9/7/1955.
Năm 1956, Che tham gia cuộc đấu tranh của cách mạng Cuba do Fidel Castro lãnh đạo đánh đổ chế độ độc
tài Batixta. Năm 1959, sau khi cách mạng thành công, Che đƣợc nhập quốc tịch Cuba ví những cống hiến
cho sự nghiệp cách mạng của nƣớc này. Che từng đảm đƣơng nhiều trọng trách trong Chình phủ cách
mạng Cuba.

Trong thời gian đấu tranh vũ trang với chế độ Batixta, Che Guevara đã trở thành giáo sƣ về khoa học chiến
tranh du kìch, đƣợc công nhận là tƣớng soái... Nhƣng có điều quan trọng hơn là trong cuộc chiến tranh
này, ông nhận thức đƣợc giá trị mang tình quyết định là yếu tố con ngƣời. Từ đây Che Guevara đi đến kết
luận: ―Mọi việc bắt đầu từ con ngƣời và do con ngƣời kết thúc‖.

Trong những thắng lợi của đội quân du kìch Fidel Castro có sự đóng góp rất lớn của Che. Cống hiến chình
của Che là thực hiện cải cách ruộng đất ở các vùng du kìch chiếm giữ đƣợc, đƣa nông dân vào đội quân
cách mạng và thiết lập pháp chế ở các vùng do ông cai quản với tƣ cách là chỉ huy, ngăn chặn cƣớp bóc và
quậy phá. Chình ví vậy sau khi cách mạng thành công, ông đƣợc ủy nhiệm lãnh đạo các ngành nông
nghiệp và ngân hàng, rồi sau đó công nghiệp...

Năm 1965, ông rời Cuba, tham gia các phong trào cách mạng tại châu Phi. Sau đó, năm 1966, Che đến
Bôlivia để lãnh đạo cuộc chiến tranh du kìch ở nƣớc này nhằm lật đổ chế độ độc tài quân sự. Sau một trận
đánh ác liệt, Che bị thƣơng và bị lực lƣợng đặc biệt của chế độ độc tài Bolivia dƣới sự chỉ huy của Cục Tính
báo Trung ƣơng Mỹ (CIA) bắt ngày 8/10/1967 và giết ngày 9/10/1967. Cái chết của Che Guevara đƣợc nhà
triết học Pháp Jean Paul Sartre tôn vinh là ―Anh hùng đƣơng đại vĩ đại nhất‖.

Huyền thoại
Quyết định hành quyết Che ở tuổi 39 tại Vallegrande chỉ làm tăng thêm tầm vóc huyền thoại của Che. Và
Che đã tái sinh, những câu nhƣ ―Chúng ta sẽ không bao giờ để anh bị lãng quên!‖ của thanh niên cuối
thập kỷ 60 luôn tràn ngập trên đƣờng phố Santiago, Chile và trên khắp châu Mỹ Latinh lúc bấy giờ.
Huyền thoại về ngƣời anh hùng Che Guevara đƣợc bắt đầu hính thành ngay sau khi ông tử nạn, thậm chì
di hài ông cũng trở thành truyền kỳ. Sau khi Che Guevara chết, bọn quân phiệt Bolivia và CIA cắt đôi tay
của ông rồi cho ngƣời đƣa đến Fidel Castro nhằm uy hiếp ông.

Còn thi thể Che Guevara cùng thi thể các đội viên du kìch khác chúng đem chôn vội vàng vào một ngôi mộ
bì mật. Sau mấy lần thay đổi Chình phủ ở Bolivia, mộ của Che dần dần bị quên lãng. Đến tháng 7/1997,
ngƣời ta đã tím đƣợc mộ của Che, sau khi giám định chình xác, di cốt của Che cùng di cốt của các đội viên
du kìch đƣợc đƣa về an táng tại Cuba vào tháng 9 cùng năm.
Hiện giờ Che và các đội viên du kìch đƣợc an táng tại nghĩa trang Santa Clara cách thủ đô La Habana về
phía Nam 300km.

Tấm gƣơng quên mính ví nghĩa lớn, cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của Che đã và đang cổ vũ
nhiều thế hệ thanh niên ở khắp nơi trên thế giới. Học giả phƣơng Tây - Ariel Dorfman đã viết: ―Đối với
những con ngƣời không bao giờ theo bƣớc Che, bị chím đắm trong thế giới đầy hoài nghi yếm thế, sự tự tƣ
tự lợi và nền công nghiệp tiêu thụ điên cuồng này, còn có gí hấp dẫn hơn thái độ khinh bạc của Che đối với
những tiện nghi vật chất và những ham muôn tấm thƣờng. Có thể nói rằng, đó là phẩm chất riêng biệt độc
đáo của Che và không thể có bản sao thứ hai của anh trong thế giới này, đây là điều khiến anh trở nên cực
kỳ quyến rũ‖…

Tiểu sử Che Guevara

Che Guevara tên thật là Ernesto Guevara de la Serna, sinh ngày 14/6/1928 tại Rosario, Argentina, là con cả
trong năm ngƣời con của một gia đính trung lƣu ngƣời Ireland gốc Tây Ban Nha.
Cha của Che là kỹ sƣ Ernesto Guevara Lynch; mẹ là bà Celia de la Serna - một phụ nữ có tƣ tƣởng cấp
tiến. Năm lên hai tuổi, Che bị viêm phổi và sau đó phát triển thành bệnh suyễn, căn bệnh này đã theo ông
trong suốt cuộc đời.
Năm 1948, Ernesto đăng ký học khoa Y thuộc Đại học Buenos Aires.

Năm 1952-1953, Che cùng ngƣời bạn thân, Alberto Granado, một nhà hóa sinh, thực hiện cuộc hành trính
xuyên Châu Mỹ Latinh. Trong chuyến đi này, Che đã hoàn thành cuốn nhật ký đặc biệt thể hiện những trăn
trở, suy tƣ và khát vọng của một chàng trai tài hoa, lãng tử, ngang tàng, thìch phiêu lƣu mạo hiểm và luôn
ƣớc mơ về một tính yêu đẹp. Cuộc hành trính đã góp phần lớn tạo nên tầm nhín và con ngƣời Che Guevara
sau này. Những nhận thức từ thực tế đã nâng cao tầm nhín của anh, khiến anh chấp nhận từ bỏ danh
vọng của một bác sĩ và quyết tâm đem cả sinh mệnh của mính để đấu tranh cho tự do, cho quyền đƣợc
sống bính đẳng và ấm no của những con ngƣời bị áp bức trên thế giới.

Ngày 23/12/1953, Che gặp Hilda Gadea, một ngƣời Pêru lƣu vong. Sau đó, Gadea giới thiệu anh với những
ngƣời Cuba lƣu vong trong phong trào 26 tháng 7. Trong số đó có Nico Lopez, ngƣời mà sau đó đã đặt cho
anh biệt danh "CHE".
Năm 1955, Che đến Mêhicô và gặp Fidel Castro và quyết định tham gia phong trào cách mạng .
Ngày 25/10/1955, Che cùng 81 ngƣời lên con tàu Granma rời Mêhicô thực hiện cuộc đổ bộ vào Cuba.
Suốt hơn 3 năm chiến đấu, Che đã chứng tỏ tài năng quân sự kiệt xuất của mính. Che là ngƣời đầu tiên
đƣợc phong tƣ lệnh và đạt ngôi sao vàng trên mũ vào tháng 12 năm 1957, trƣớc cả Raul Castro và Camilo
Cienfuegos. Ngày 27/12, Che quyết định tiến vào thành phố Santa Clara, thủ phủ của tỉnh Las Villas và
giành thắng lợi vang dội. Đây là một trong những trận đánh quan trọng nhất của quân du kìch.

Sau cách mạng, Che đã kinh qua những chức vụ quan trọng của chình quyền non trẻ, ban đầu là Thống
đốc Ngân hàng quốc gia và sau đó là Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp. Che cũng thƣờng xuyên thực hiện các
chuyến công du tím kiếm sự ủng hộ cách mạng Cuba từ Liên Xô, các quốc gia châu Á, châu Phi và Đông
Âu. Với tƣ cách là đại diện chình thức của Nhà nƣớc Cuba, Che tham gia nhiều cuộc họp tại Liên Hợp Quốc
cũng nhƣ các hội nghị của nhiều diễn đàn khác nhau để nói lên tiếng nói không chỉ của ngƣời dân Cuba mà
còn của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

Tháng 4 năm 1965, Che bì mật rời Cuba đi Cônggô. Trƣớc đó, Che đã viết cho Fidel Castro một lá thƣ từ
biệt nổi tiếng
.
Từ 1965 đến 1967, Che thực hiện sứ mạng quốc tế của mính ở Cônggô và Bolivia, Che tổ chức các đội
quân du kìch chống lại chình quyền tay sai của Mỹ ở các quốc gia này.
Ngày 8/10/1967, Che cùng hai đồng đội của mính bị quân đội Bôlivia dƣới sự huấn luyện của CIA bắt giữ
tại làng La Higuera.

13 giờ 10 phút ngày 9/10/1967, Che bị hành quyết tại một ngôi trƣờng dƣới sự giám sát của nhân viên
CIA, Felix Rodriguez. Nơi chôn thi thể của Che đƣợc giữ kìn trong suốt 30 năm sau đó.

Năm 1997, di hài Che đƣợc tím thấy tại đƣờng băng gần làng Vallegrande và đƣợc đƣa về Cuba vào ngày
17/10/1997.

CELL PHONE và NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT.


4 tuyệt chiêu của điện thoại trong trƣờng hợp khẩn cấp mà không phải ai cũng biết, nên ghi lên giấy,mang
theo bên mính

Có 1 số trƣờng hợp mà điện thoại của bạn có thể là 1 phƣơng tiện cấp cứu rất hữu ìch
Điện thoại có thể là 1 phƣơng tiện cấp cứu hoặc 1 thứ vật dụng dùng trong trƣờng hợp khẩn cấp.

Thứ nhất: Số điện thoại cấp cứu trên khắp thế giới cho điện thoại DĐ là 112.

Nếu bạn đang ở 1 nơi ko có mạng điện thoại, và bạn đang trong trƣờng hợp khẩn cấp cần giúp đỡ. Hãy
bấm phim 112, điện thoại của bạn sẽ tự động tím bất cứ mạng khẩn cấp nào hoặc những số Đt cấp cứu và
tự động nối mạng cho bạn với đƣờng dây đó. Và điều thú vị là con sô cấp cứu 112 này có thể thao tác
ngay cả khi bàn phìm đang bị khóa. bạn hãy thử nhƣng ngay khi máy thông thí phải ngắt cuộc gọi đó đi.
Bạn ko muốn đƣợc nối với số điện thoại cấp cứu khi bạn ko có vấn đề gí chứ?

Thứ 2 Khi bạn bị mất chìa khóa hoặc quên chìa khóa trong xe.

Nếu xe ô tô của bạn có khóa điện tử. Và bạn khóa xe mà quên chía khóa ở trong xe. Trong trƣờng hợp bạn
có 1 chiếc khóa dự phòng khác ở nhà. Bạn hãy gọi DĐ cho ai đó khi đó đang ở nhà từ DĐ của bạn. Giữ Đt
của bạn gần sát cửa xe và yêu cầu ngƣời đó cầm chiếc chía khóa điện tử đó, để sát chiếc Đt của họ và ấn
nút mở khóa, xe của bạn sẽ đƣợc mở.

Thứ 3, Bạn muốn sử dụng ĐT mà nó lại sắp hết pin (cái này hữu dụng lắm nhé)
Nếu Đt của bạn gần hết bin. Mà bạn lại muốn dùng nó, hãy nhấn *3370#. Đt của bạn sẽ khởi động lại và
cho bạn thấy Bạn có thêm 50% lƣợng bin trên tổng lƣợng bin còn lại trong máy. Lƣợng bin này từ bộ phận
đồng hồ báo hết bin của máy. Đồng hồ này sẽ đc sạc lại bin trong lần tới bạn sạc Đt.
THIRD Hidden Battery Power

Thứ 4 Trong trƣờng hợp máy ĐT của bạn bị mất (Nhƣng cái này chỉ sợ Phƣơng Tây mới hay có dịch
vụ này. Các bạn có thể kiểm tra lại với các nhà cung cấp mạng của Vn xem sao. Cũng có thể chúng ta có
dịch vụ này)

Bạn hãy nhấn số *#06# để kiểm tra số seri Đt của bạn. 1 Dãy số 15 số sẽ xuất hiện trên màn hính. Dãy số
này là dãy số duy nhất của Đt của bạn. Viết nó ra và giữ nó ở 1 nơi an toàn. Khi điện thoại của bạn bị mất.
Bạn có thể gọi Đt cho nhà cung cấp( Mạng Đt mà bạn đang dùng) của mính và đƣa cho họ dãy số này. Họ
sẽ khóa chiếc đt đó lại. Nên nếu tên trộm có cố lấy Sim ra thí chiếc Đt này cũng trở thành vô dụng, ko thể
dùng đc. Ít nhất khi bạn làm điều này, bạn sẽ ko lấy đƣợc Đt lại nhƣng ngƣời lấy nó cũng ko thể dùng đc.

Bạn muốn kiểm tra xem ĐT của bạn đƣợc sản xuất từ đâu thì hãy xem lại dãy số này. Kiểm tra
con số thứ 7 và thứ 8.
(Cái này rất thú vị đấy. bạn có thể kiểm tra dễ dãng khi đi mua máy ngay cả khi bạn chả biết gí về máy Đt
cả)

 Nếu 2 số đó là số 02 hoặc 20, Đt của bạn đƣợc sản xuất tại TQ và điều này có nghĩa chất lƣợng của nó
không tốt lắm.
 Nếu 2 con số này là 08 hoặc 80. Điều này có Đt của bạn đc sản xuấ tại Đức và chất lƣợng của nó khá
tốt.
 Nếu 2 số này là số 01 hoặc 10. Điều này có nghĩa Đt của bạn đƣợc sản xuất tại Phần lan và chất lƣợng
của nó rất tốt.
 Nếu 2 số này là sô 00. Điều này có nghĩa Đt của bạn đƣợc sản xuất tại nhà máy chình hãng và nó là
chiếc Đt tốt nhất.
 Nếu 2 số này là 13 thí điều này có nghĩa Đt của bạn đƣợc sản xuất tại Azerbaijan. Nó rất tệ và có thể
nguy hiểm tới sức khỏe của bạn khi dùng.
Các bạn thử xem đúng không?

Diabetes Ages Your Brain Five Years Faster Than Normal

http://articles.mercola.com/sites/articles/archive/2014/12/18/diabetes-affects-
memory.aspx?e_cid=20141218Z3_DNL_art_1&utm_source=dnl&utm_medium=email&utm_content=art1&u
tm_campaign=20141218Z3&et_cid=DM64497&et_rid=767730957

By Dr. Mercola
In the United States, nearly 80 million people, or one in
four, have diabetes or pre-diabetes. What‘s worse, diabetes
among children and teens has also skyrocketed.
The most recent data1,2 reveals that incidence of type 2
diabetes among children aged 10-19 rose by 30 percent
between 2001 and 2009. The same situation exists in other
developed nations.
In the UK, more than one-third of adults are now pre-
diabetic,3 and British researchers warn that this will lead to
a massive avalanche of type 2 diabetics in upcoming years,
which will have serious consequences for health care and
life expectancy.

Diabetes Linked to Faster Decline in Memory


One of many debilitating health problems associated with type 2 diabetes is a higher risk for dementia.
According to one recent study,4,5,6 diabetes ages your brain about five years faster than normal.
People who are diagnosed with diabetes in their 50s are at a significantly heightened risk for mental decline
by the time they‘re 70.
Previous research7 has also shown that type 2 diabetics lose more brain volume with age than expected—
particularly gray matter. This kind of brain atrophy is yet another contributing factor for dementia.
According to lead author Elizabeth Selvin, PhD, MPH, an associate professor of epidemiology at the Johns
Hopkins Bloomberg School of Public Health:8
―The lesson is that to have a healthy brain when you‘re 70, you need to eat right and exercise when you‘re
50.
There is a substantial cognitive decline associated with diabetes, pre-diabetes and poor glucose control in
people with diabetes. And we know how to prevent or delay the diabetes associated with this decline...‖

The Importance of Healthy Blood Vessels for Proper Brain Function


A number of different factors play a role in memory decline and dementia. One important factor is the
health of your blood vessels, and I‘ve previously discussed the links between heart disease and dementia.
In fact, the test that predicts your future risk of heart disease is better at predicting your risk of dementia
than a specific dementia-risk test.

In the featured study, diabetics were found to suffer a 19 percent greater decline in mental acuity
compared to non-diabetics over the course of 20 years. Those with pre-diabetes were also at a significantly
increased risk for memory decline.
The researchers suggest the decline in memory associated with diabetes is due to damage to small blood
vessels in the brain. According to co-author A. Richey Sharrett, MD, DrPH:
―There are many ways we can reduce the impact of cerebral blood vessel disease—by prevention or control
of diabetes and hypertension, reduction in smoking, increase in exercise and improvements in diet.
Knowing that the risk for cognitive impairments begins with diabetes and other risk factors in mid-life can
be a strong motivator for patients and their doctors to adopt and maintain long-term healthy practices.‖

The best predictor of type 2 diabetes is being obese or overweight, and in the US one-third of children and
teens (aged two to 19), and more than two-thirds of adults are either overweight or obese.
Obesity is usually the result of inappropriate lifestyle choices, such as eating too much processed foods
(high in carbs and low in healthy fats), and not fasting enough.
It‘s interesting to note that the poorest Americans have the highest obesity rate, and they also tend to eat
a diet that is very high in processed foods. This is yet another indication that processed foods play a
significant role in metabolic dysfunction, weight gain, and associated health problems like diabetes, heart
disease, and dementia.

Diabetes Medication May Do More Harm Than Good


Diabetes is a disease rooted in insulin resistance10 and perhaps more importantly, a malfunction
of leptin signaling, caused by chronically elevated insulin and leptin levels.
This is why the medical community‘s approach to its treatment is not getting anywhere. Contrary to popular
belief, treating type 2 diabetes with insulin is actually one of the worst things you can do, as it only
exacerbates the underlying problem.

One recent study published in JAMA Internal Medicine11 concluded that insulin therapy in type 2 diabetic
patients—especially older diabetics—may indeed do more harm than good. As reported by Medical News
Today:12
―In the US, type 2 diabetes is diagnosed when hemoglobin A1c levels reach 6.5 percent or higher. The
higher A1c levels are, the greater the risk of other health problems.

Sometimes the condition can be managed through changes in diet, but other patients with type 2 diabetes
may need medication - such as insulin or metformin – to help lower their blood sugar levels, and ultimately,
reduce the risk of diabetes complications.

But the researchers of this latest study... claim that the benefits of such treatment - particularly for people
over the age of 50 – may not always outweigh the negatives.
‗In many cases, insulin treatment may not do anything to add to the person's quality life expectancy,‘ says
study co-author John S. Yudkin...
‗If people feel that insulin therapy reduces their quality of life by anything more than around 3-4 percent,
this will outweigh any potential benefits gained by treatment in almost anyone with type 2 diabetes over
around 50 years old.‘ ...

For example, they estimate that a person with type 2 diabetes who begins insulin therapy at age 45 and
lowers their hemoglobin A1c levels by 1 percent may experience an extra 10 months of healthy life.
But for a patient who starts treatment for type 2 diabetes at age 75, they estimate the therapy may only
gain them an additional 3 weeks of healthy life. The researchers say this prompts the question - is 10-15
years of pills or injections with possible side effects worth it?‖

Lifestyle Changes Are as Effective as Medicine for Preventing Type 2 Diabetes

Just like obesity, type 2 diabetes is primarily controlled and prevented through diet and exercise. Avoiding
sugar (and processed fructose in particular) is imperative for preventing insulin/leptin resistance. Exercise is
also important for normalizing your insulin and leptin sensitivity.
I‘ve often said that lifestyle changes can be just as, if not more, effective than drugs, and studies have
repeatedly confirmed this view. Most recently, a meta-analysis published in Diabetologia13 found that diet
and exercise lowers blood sugar levels and prevents diabetes in pre-diabetics as effectively as diabetic
medications in both genders. As reported by MedicineNet.com:14

―The researchers reviewed data from more than 7,400 women and 5,500 men in 12 studies. Men and
women with prediabetes who made lifestyle changes were 40 percent less likely to progress to diabetes
after one year, and 37 percent less likely to progress after three years, compared to those who did not
make lifestyle changes, the study found.
Men and women with prediabetes who made lifestyle changes also lost more weight and had greater
reductions in blood sugar levels, the researchers said... ‗Clinically, these findings highlight an important
issue.

Despite differences in age of onset, detection and burden of type 2 diabetes between men and women, the
effectiveness of preventive interventions in people with prediabetes is not influenced by gender,‘ the
researchers explained...‖

The Importance of Magnesium for Glucose and Insulin Balance


Magnesium deficiency is also worth mentioning, as it plays an important role in glucose and insulin
homeostasis.15Magnesium is also required to activate tyrosine kinase, an enzyme that functions as an ―on‖
or ―off‖ switch in many cellular functions and is required for the proper function of your insulin receptors.
Studies,16,17,18 from around the world universally agree that in order to optimize your metabolism and
keep your risk for type 2 diabetes low, you need to consume adequate magnesium.
One 2013 study involving pre-diabetics found that most had inadequate magnesium intake, and those with
the highest magnesium intake reduced their risk for blood sugar and metabolic problems by a whopping 71
percent.19 Current government guidelines for magnesium intake among adults call for 300 to 420 mg per
day,7 but research suggests many would benefit from a much higher intake—about 700 mg per day or
more.

Type 3 Diabetes, or ‗Brain Diabetes,‘ May Be Responsible for Alzheimer‘s Disease


A growing body of research suggests there‘s a powerful connection between your diet and your risk of
Alzheimer's disease20via similar pathways that cause type 2 diabetes. Alzheimer's disease was tentatively
dubbed "type 3 diabetes" in early 2005 when researchers learned that, in addition to the pancreas, your
brain also produces insulin. This brain insulin is actually necessary for the survival of your brain cells.
A drop in insulin production in your brain may contribute to the degeneration of your brain cells, and
studies have found that people with lower levels of insulin and insulin receptors in their brain often have
Alzheimer's disease. Researchers have discovered that insulin actually does far more than regulate your
blood sugar. It also helps with neuron glucose-uptake, and the regulation of neurotransmitters like
acetylcholine, which are crucial for memory and learning. This is why reducing the level of insulin in your
brain impairs your cognition.

It's becoming increasingly clear that the same pathological process that leads to insulin resistance and type
2 diabetes may also hold true for your brain. As you over-indulge on sugar and grains, your brain becomes
overwhelmed by the consistently high levels of glucose and insulin that blunts its insulin signaling, leading
to impairments in your thinking and memory abilities, eventually causing permanent brain damage.
Additionally, when your liver is busy processing fructose (which your liver turns into fat), it severely
hampers its ability to make cholesterol, an essential building block of your brain that is crucial for optimal
brain function. Indeed, mounting evidence supports the notion that significantly reducing fructose
consumption is a very important step you can take to prevent Alzheimer's disease.
Prevention and Treatment Guidelines
It‘s becoming quite clear that to protect your brain and prevent cognitive decline, it‘s important to address
any underlying insulin/leptin resistance and/or type 2 diabetes. Fortunately, type 2 diabetes is curable, and
in the vast majority of cases doesnot require any form of medication. The following nutrition and lifestyle
modifications should be the foundation of your diabetes prevention and treatment plan.
Also, make sure to monitor your FASTING insulin level. This is every bit as important as monitoring your
fasting blood sugar. You'll want your fasting insulin level to be between 2 and 4. The higher your level, the
greater your insulin resistance and the more aggressive you need to be in your treatment plan, especially
when it comes to altering your diet.

Swap out processed foods, all forms of sugar—particularly fructose—as well as all grains, for
whole, fresh food. A primary reason for the failure of conventional diabetes treatment over the last 50
years has to do with seriously flawed dietary recommendations. Refined fructose, grains, and other sugar
forming starchy carbohydrates are largely responsible for your body's adverse insulin reactions, and all
sugars and grains—even "healthful" grains such as whole, organic ones—need to be drastically reduced.
If you‘re insulin/leptin resistant, have diabetes, high blood pressure, heart disease, or are overweight, you‘d
be wise to limit your total fructose intake to 15 grams per day until your insulin/leptin resistance has
resolved. This includes about 80 percent of Americans. For all others, I recommend limiting your daily
fructose consumption to 25 grams or less, to maintain optimal health.

The easiest way to accomplish this is by swapping processed foods for whole, ideally organic foods. This
means cooking from scratch with fresh ingredients. Processed foods are the main source of all the primary
culprits, including high fructose corn syrup and other sugars, processed grains, trans fats, artificial
sweeteners, and other synthetic additives that may aggravate metabolic dysfunction.
Besides fructose, trans fat (NOT saturated fat) increases your risk for diabetes21 by interfering with your
insulin receptors. Recent research22,23 also demonstrates that trans fat has a distinct adverse impact on
memory, courtesy of the oxidative stress and brain inflammation these fats produce.
Healthy saturated fats do not have any of these adverse effects on your health. Since you‘re cutting out a
lot of energy (carbs) from your diet when you reduce sugars and grains, you need to replace them with
something. The ideal replacement is a combination of:

Low-to-moderate amount of high-quality protein. Substantial amounts of protein can be found in


meat, fish, eggs, dairy products, legumes, and nuts. When selecting animal-based protein, be sure to opt
for organically raised, grass-fed or pastured meats, eggs, and dairy, to avoid potential health complications
caused by genetically engineered animal feed and pesticides.

Most Americans eat far too much protein, so be mindful of the amount. I believe it is the rare person who
really needs more than one-half gram of protein per pound of lean body mass. Those that are aggressively
exercising or competing and pregnant women should have about 25 percent more, but most people rarely
need more than 40-70 grams of protein a day.

Red meat, pork, poultry, and seafood average 6-9 Eggs contain about 6-8 grams of protein per egg. So
grams of protein per ounce. an omelet made from two eggs would give you
about 12-16 grams of protein.
An ideal amount for most people would be a 3-
ounce serving of meat or seafood (not 9- or 12- If you add cheese, you need to calculate that
ounce steaks!), which will provide about 18-27 protein in as well (check the label of your cheese)
grams of protein
Seeds and nuts contain on average 4-8 grams of Cooked beans average about 7-8 grams per half cup
protein per quarter cup
Cooked grains average 5-7 grams per cup Most vegetables contain about 1-2 grams of protein
per ounce
To determine your lean body mass, find out your percent body fat and subtract from 100. This means that
if you have 20 percent body fat, you have 80 percent lean body mass. Just multiply that by your current
weight to get your lean body mass in pounds or kilos. To determine whether you‘re getting too much
protein, simply calculate your lean body mass as described above, then write down everything you‘re
eating for a few days, and calculate the amount of daily protein from all sources.
Again, you‘re aiming for one-half gram of protein per pound of lean body mass, which would place most
people in the range of 40 to 70 grams of protein per day. If you‘re currently averaging a lot more than that,
adjust downward accordingly. You could use the chart below or simply Google the food you want to know
and you will quickly find the grams of protein in the food.

As much high-quality healthy fat as you want (saturated24 and monounsaturated). For optimal
health, most people need upwards of 50-85 percent of their daily calories in the form of healthy fats. Good
sources include coconut and coconut oil, avocados, butter, nuts, and animal fats. (Remember, fat is high in
calories while being small in terms of volume. So when you look at your plate, the largest portion would be
vegetables.)

As many non-starchy vegetables as you want

 Exercise regularly and intensely. Studies have shown that exercise, even without weight loss,
increases insulin sensitivity.25 High intensity interval training (HIIT), which is a central component of
my Peak Fitness program, has been shown to improve insulin sensitivity by as much as 24 percent in just
four weeks. Exercise also prompts nerve cells to release brain-derived neurotrophic factor (BDNF), which
triggers other chemicals that promote neural health, and directly benefits cognitive functions, including
learning. A number of studies have also shown that exercise can promote growth of new brain cells,
enlarge your memory center, improve IQ scores, and help prevent brain deterioration associated with
aging.

 Improve your omega-3 to omega-6 ratio. Today‘s Western diet has far too many processed and
damaged omega-6 fats, and is far too little omega-3 fats.26 The main sources of omega-6 fats are corn,
soy, canola, safflower, peanut, and sunflower oil (the first two of which are typically genetically engineered
as well, which further complicates matters). Our bodies evolved for an optimal of approximately 1:1 ratio of
omega-6 to omega-3.
However, our ratio has deteriorated to between 20:1 and 50:1 in favor of omega-6. This lopsided ratio has
seriously adverse health consequences. To remedy this, reduce your consumption of vegetable oils (this
means not cooking with them, and avoiding processed foods), and increase your intake of animal-based
omega-3, such as krill oil. Vegetable-based omega-3 is also found in flaxseed oil and walnut oil, and it‘s
good to include these in your diet as well. Just know they cannot take the place of animal-based omega-3s.

 Maintain optimal vitamin D levels year-round. New evidence strongly supports the notion that
vitamin D is highly beneficial for both type 1 and type 2 diabetes. Recent research has also confirmed the
link between vitamin D deficiency and dementia. The ideal way to optimize your vitamin D level is by
getting regular sun exposure, or by using a tanning bed. As a last resort, consider oral supplementation
with regular vitamin D monitoring, to confirm that you are taking enough vitamin D to get your blood levels
into the therapeutic range of 50-70 ng/ml. Also please note that if you take supplemental vitamin D, you
create an increased demand for vitamin K2 and magnesium.

 Get adequate high-quality sleep every night. Insufficient sleep appears to raise stress and blood
sugar, encouraging insulin and leptin resistance and weight gain. In one 10-year-long study27 of 70,000
diabetes-free women, researchers found that women who slept less than five hours or more than nine
hours each night were 34 percent more likely to develop diabetes symptoms than women who slept seven
to eight hours each night.
Sleep loss has also been linked to severe brain damage. Sleep is actually necessary for maintaining
metabolic homeostasis in your brain, and without sufficient sleep, neuron degeneration sets in. Sleep
deprivation causes disruption of certain synaptic connections that can impair your brain's ability for
learning, memory formation, and other cognitive functions. It also accelerates onset of Alzheimer's disease.
If you are having problems with your sleep, try the suggestions in my article ―33 Secrets to a Good Night‘s
Sleep.‖
 Maintain a healthy body weight. If you incorporate the diet and lifestyle changes suggested above
you will greatly improve your insulin and leptin sensitivity, and a healthy body weight will follow in time.
Determining your ideal body weight depends on a variety of factors, including frame size, age, activity
level, and genetics. As a general guideline, you might find a hip-to-waist size index chart helpful. This is far
better than BMI for evaluating whether or not you may have a weight problem, as BMI fails to factor in
both how muscular you are, and your intra-abdominal fat mass (the dangerous visceral fat that
accumulates around your inner organs), which is a potent indicator of leptin sensitivity and associated
health problems.

 Incorporate intermittent fasting. If you have carefully followed the diet and exercise guidelines and
still aren‘t making sufficient progress with your weight or overall health, I strongly recommend
incorporating intermittent fasting. It‘s by far the most effective way I know of to shed unwanted fat,
resolve insulin resistance, and eliminate your sugar cravings. Intermittent fasting has also been identified
as a potent ally for the prevention and perhaps even treatment of dementia. Ketones are released as a
byproduct of burning fat, and ketones (not glucose) are actually the preferred fuel for your brain. Keep up
your intermittent fasting schedule until your insulin/leptin resistance improves (or your weight, blood
pressure, cholesterol ratios, or diabetes normalizes). After that, you only need to do it ―as needed‖ to
maintain your healthy state.

 Optimize your gut health. Your gut is a living ecosystem, full of both good bacteria and bad. Multiple
studies have shown that obese people have different intestinal bacteria than lean people. The more good
bacteria you have, the stronger your immune system will be and the better your body will function
overall. Gut bacteria has been found to affect your brain function, and play a role in the development
of diabetes as well. Fortunately, optimizing your gut flora is relatively easy. You can reseed your body with
good bacteria by regularly eating fermented foods (like natto, raw organic cheese, miso, and cultured
vegetables) or by taking a high-quality probiotic supplement.

SAIGON BÂY GIỜ Bs- Đỗ Hồng Ngọc

Saigon bây giờ không thấy có ngƣời đẹp nữa! Xƣa ra đƣờng cứ thấy ngƣời ta vừa chạy xe vừa… ngoái đầu
lại nhín. Bây giờ ra đƣờng ngƣời con gái nào cũng trùm kìn mặt, mang vớ dài tay, găng tay kìn mìt, áo
khoác sùm sụp, đầu đội mũ bảo hiểm, chỉ chừa hai con mắt lom lom qua kình bảo hộ… !

Ở trên cao nhín xuống ngƣời ngƣời dày đặc, từng luồng từng luồng cuồn cuộn trôi đi, lâu lâu cụng mũ bảo
hiểm một cái rồi mạnh ai nấy đi, cứ nhƣ đàn kiến. Đi bộ trên đƣờng nhiều khi gặp ngƣời chào hỏi thân
thiện mà chẳng biết ai là ai, đến lúc nhƣ chợt nhớ ra họ mới gỡ khẩu trang cƣời lỏn lẻn. May thay, con gái
Saigon bây giờ tuy che mặt mà lại hở đùi! Họ mặc quần short thật ngắn ra đƣờng bất kể sáng trƣa chiều
tối. Nhờ đó mà cũng có thể nhín ra ngƣời đẹp! Có điều hơi nguy hiểm cho giao thông công cộng ví đƣờng
sá không thông thoáng nhƣ xƣa.

Áo dài thí khó mà tím thấy nữa rồi- trừ trên sân khấu và sàn diễn thời trang. Con gái ví thế mà không còn
yểu điệu, dịu dàng, tha thƣớt nữa. Ngay cả những ngày lễ tết, ở đƣờng hoa Nguyễn Huệ rực rỡ vậy mà
cũng khó tím thấy một tà áo dài.

Mọi ngƣời trở nên hấp tấp, vụt chạc, căng thằng hơn bao giờ hết. Cái lý do ví sao mất áo dài rồi phải trùm
kìn mìt cả ngƣời nhƣ vậy thí ai cũng biết. Bụi khói mù trời. Không khì hừng hực. Môi trƣờng đô thị ngày
càng xấu đi. Cây xanh tàn rụi. Cao ốc vùn vụt bốc lên!

Saigon bây giờ béo phí ngày càng tăng!


Một sự phồn vinh thực chớ không phải giả tạo. Béo phí nhanh nhất ở phụ nữ và trẻ con. Các chuyên gia
dinh dƣỡng la ơi ới, báo động hoài mà chẳng ai thèm nghe. Nghe chi cho mệt. Các cửa hàng fastfood cứ
mọc ra nhƣ nấm. Ai cũng biết fastfood tới đâu, béo phí, tim mạch, tiểu đƣờng, huyết áp… theo tới đó. Mà
bệnh tật càng tăng thí… càng tốt chớ sao. Thuốc men, thực phẩm chức năng, quảng cáo ồn ào thí kinh tế
càng phát triển. Thức ăn thức uống toàn hƣơng liệu, hoá chất, bột nêm các thứ làm cho chuyện bếp núc
trở nên đơn giản. Cứ xem TV thí biết. Ngƣời nào ngƣời nấy già trẻ lớn bé mặt mũi bóng lƣỡng, hì hửng
chụp giựt nƣớc uống thức ăn, nhảy nhót mừng vui tƣng bừng mọi nơi mọi lúc!
Saigon bây giờ cận thị quá trời! Trẻ con nứt mắt đã cận thị. Mẫu giáo tiểu học cận thị tùm lum. Tiệm kiếng
mở ra tràn ngập, góc nào cũng có. ―Chỗ nào rẻ hơn trả lại tiền!‖. Ấy cũng nhờ vi tình, game online, TV…
các thứ ngày càng hấp dẫn. Thế giới nhỏ trong lòng bàn tay. Trẻ con sƣớng nhƣ tiên. Đồ chơi trên trời
dƣới biển khắp hang cùng ngõ hẹp. Lâu lâu kêu có hóa chất độc hại. Khi biết thí mọi thứ đã muộn rồi. Kể
cả thuốc ―cam‖ nổi tiếng một thời nay gây ngộ độc chí không thuốc chữa. Lạ là ngƣời ta vẫn cứ tin và vẫn
cứ nhắm mắt uống càng! Các loại sữa ―thông minh‖ dành cho trẻ con ngày càng nhiều, khiến các bà mẹ
không muốn cho con bú sữa mính nữa. Rõ ràng các thế hệ trƣớc đây không đƣợc uống sữa thông minh
nên có vẻ kém… thông minh!

Saigon bây giờ loãng xƣơng hơi nhiều. Đi ngoài đƣờng thấy ngƣời ta lố nhố, tụ tập, tƣởng gí, hóa ra đang
túm tụm đo xƣơng! Có ngƣời tử tế, ví sức khỏe cộng đồng, đem máy đo mật độ xƣơng ra ngoài đƣờng đo
cho ông đi qua bà đi lại. Ai cũng loãng xƣơng kẻ ìt ngƣời nhiều! Sau đó ai cũng mua một vài hộp sữa, một
vài loại thuốc chống loãng xƣơng là xong.

Saigon bây giờ đua nhau sửa sắc đẹp. Ai cũng sửa đƣợc, không cần phải học. Ai cũng nên sửa, từ cô hoa
hậu đến ca sĩ, ngƣời mẫu, cô hàng xén, anh doanh nhân. Bơm vú bơm mông, cắt mắt, xẻ mũi, chẽ cằm
rào rào. Ai cũng thành ngƣời mẫu ca sĩ Hàn quốc. Nhan sắc rộ lên khiến các nhà thơ bì không còn làm thơ
đƣợc nữa!

Saigon bây giờ trẻ con bỗng dậy thí sớm. Không dậy thí sớm cũng uổng! Mọi thứ kìch thìch cứ rần rật
chung quanh. Phim ảnh, internet, sách báo… các thứ. Thức ăn thức uống béo bổ các thứ. Khì hậu nóng
lên. Tỷ lệ phá thai vị thành niên tăng một cách đáng ngại. Tính trạng vô sinh cũng nhiều. Ly dị cũng mau.
Ngƣời ta đua nhau mổ đẻ cho đúng giờ hoàng đạo. Trẻ sanh non, suy hô hấp, thiếu dƣỡng khì não, lớn lên
tâm thần cũng bộn!
Tóm lại, sức khỏe cộng đồng ở Saigon bây giờ có nhiều điều đáng suy gẫm. Sài Gòn đẹp lắm nay còn đâu.

Appuhamy & Fr Pinto.

A Priest dies following a road accident & is awaiting his turn in line at the Heaven's Gates.

Ahead of him is a guy, with untidy hair, unshaven and dressed in a khaki coat and sarong tucked up and
chewing betel with a tattoo visible in his chest of a cross with the words "YAKKA PARADDAMU" (defeat the
devil) wearing rubber slippers with a scarf round the neck.

God asks him: Please tell me who you are, so that I may know whether to admit you into the kingdom of
Heaven or not?
The guy replies: I am Appuhamy the CTB driver from Srilanka.

God consults his ledger, smiles & says to Appuhamy: Please take this silken robe & gold scarf
& enter the Kingdom of Heaven ...

In Srilanka the clergy is reserved seats immediately behind the driver in CTB buses and so the priest
recognizes Appuhamy who recklessly drove the bus into the building at high speed. ..Now it is the priest's
turn.
He stands erect and speaks out in a booming voice: I am Fr Pinto , Head of the Don Bosco Seminary
Ettukala , Negombo and one time parish priest of St Mary's Church Negombo and celebrated 40 years as a
priest and service to God in December last year.

God consults his ledger, says to the Priest: Please take this cotton robe & enter the Kingdom of Heaven.

'Just a minute,' says the agonized Priest. 'How is it that a foul mouthed, rash Driver is given a Silken robe &
a Golden scarf and me, a Priest, who's dedicated my whole life preaching your Name & wins goodness and
bringing up priests to serve you has to make do with only a Cotton robe?'

'Results my friend, results,' shrugs God. 'While you preached, people SLEPT; but when he
drove, people PRAYED'. It's the PERFORMANCE & and not the POSITION that ultimately
counts, even in Heaven.
Appuhamy & Fr Pinto (tên của 2 nhân vật).

Một linh mục qua đời sau một tai nạn giao thông và đang sắp hàng chờ đến lƣợt mính tại cổng Thiên
Đàng.
Trƣớc mặt Ông là một chàng trai, với mái tóc rối bù, không cạo râu và mặc một chiếc áo khoác kaki và
sarong nhét lên và nhai trầu với một hính xăm có thể nhín thấy trên ngực một chữ thập với dòng chữ
"YAKKA PARADDAMU" (đánh bại ma quỷ), mang dép cao su với một chiếc khăn quàng quanh cổ.

Thiên Chúa hỏi ông: Hãy cho tôi biết bạn là ai, ví vậy mà tôi có thể biết liệu phải thừa nhận bạn vào vƣơng
quốc của Thiên đàng hay không?

Anh chàng trả lời: Tôi Appuhamy Tài xế xe Bus thành phố (CTB-Citybus) đến từ Srilanka.

Thiên Chúa tham khảo sổ của mính, mỉm cƣời và nói với Appuhamy: Hãy áo lụa bạc & khăn quàng cổ bằng
vàng này và nhập vào Vƣơng quốc Thiên đàng. (Kingdom of Heaven).

Ở Srilanka các giáo sĩ đƣợc dành chỗ ngồi ngay phìa sau ngƣời Tài Xế xe buýt CTB và do đó vị linh mục
nhận ra ngay Appuhamy, ngƣời Tài Xế xe buýt thiếu thận trọng, đã lái xe ở tốc độ cao vào khu dân cƣ
đang xây dựng . ..

Bây giờ đến lƣợt của linh mục. Ông đứng thẳng và nói với giọng hùng hồn: Tôi là cha Pinto, Trƣởng Don
Bosco, Chủng Viện Ettukala, Negombo và một thời gian Linh mục giáo xứ của Dòng Negombo St Mary và
đặc biệt .. là Linh mục kỷ niệm 40 năm phục vụ Thiên Chúa trong tháng mƣời hai năm ngoái .

Thiên Chúa tham khảo sổ của mính, nói với vị linh mục: Xin áo vải bông này và bƣớc vào Nƣớc Trời.
'Chờ 1 một phút, "Linh mục khắc khoải, nói. 'Làm thế nào mà một tên tài xế hôi miệng, đƣợc ban cho chiếc
áo choàng lụa & một chiếc khăn bằng vàng và … tôi, một linh mục, ngƣời đã dành toàn bộ cuộc sống của
mính rao giảng tên của Ngài & đạt đƣợc sự tốt lành và đã đào tạo nhiều linh mục phục vụ Ngài … tôi phải
làm gí với chỉ một chiếc áo choàng bông này?

'Từ những kết quả … anh bạn của tôi, đó là kết quả' Thiên Chúa nhún vai. "Trong khi bạn rao giảng, ngƣời
ta ngủ; nhƣng khi ông ta lái xe, ngƣời ta cầu nguyện ".
Đó là sự thực hành nghĩa vụ và không phải là Địa vị … mà cuối cùng đƣợc tình đến , thậm chì ở trên
thiên đƣờng.

Một mẹo vặt khi xe bị kẹt trong tuyết.

Vào mùa đông năm rồi. Tôi có đến thăm gia đính một ngƣời bạn. Khi ra về xe tôi bị kẹt trong tuyết (một
snow bank), cũng may cách nhà của ngƣời bạn nầy không xa.

Sau khi cố gắng đủ cách mà xe vẫn không ra khỏi đƣợc đống tuyết. Tôi đi bộ trở lại nhà của ngƣời bạn,
nhờ anh phụ tiếp một tay. Quý vị có biết anh ấy đã làm thế nào không?

Khi nghe tôi nói, anh liền lấy một tấm thảm nhỏ mang theo. Rồi chúng tôi trở lại chổ chiếc xe còn đang bị
kẹt. Anh bạn tôi để tấm thảm vào một bánh xe trƣớc của chiếc xe. Thật là tuyệt diệu! đến độ tôi không
ngờ. Chiếc xe tôi đã chạy ra khỏi đống tuyết một cách dể dàng nhƣ không có gí, không cần thêm một sự
trợ giúp nào khác.

Ngày nay trong xe, tôi luôn để sẵn chẳng những một, mà tới hai tấm thảm, để phòng hờ khi cần đến.
Canada xứ lạnh tính nồng,
Chúc quý vị một mùa Đông đƣợc an lành và ... ấm lòng.

Trần Thành Lý. TB. Nhà tôi còn thảm cũ, vị nào cần, xin cứ vui lòng cho tôi đƣợc biết.

Cái Chết Của Những Con Đom Đóm - Tôn Nữ Hoàng Hoa
Khi ánh nắng hoàng hôn không còn tần ngần trên những ô cửa kình, bầu trời sậm xuống và bóng tối từ từ
đi lên là khoảng thời gian mà những ngƣời tha hƣơng thƣờng hay nhớ về quê nhà.
Tôi nhớ về Huế vào khoảng thời gian của thập niên 50 nơi căn nhà hƣơng hỏa của bà nối ở Bầu Vá. Cứ mỗi
lần nghĩ đến là mỗi lần khao khát trở lại tuổi thơ không muộn phiền và cuộc đời nhƣ một cánh đồng hoa
thơm ngát .

Tôi nghe trong tôi nhiều cảm xúc khi nhớ về quê nhà nơi căn nhà tuổi thơ tôi đã sống, và thìch nhất là nhín
cảnh những con đom đóm bay từng đàn trong đêm với từng chùm ánh sáng lập lòe .

Có lan Tôi đọc câu chuyện The Knight and The Firefly mà trong đó nhân vật chình là cậu bé Oliver. Oliver
rất dũng cảm về ban ngày nhƣng khi màn đêm buông xuống Oliver lại cảm thấy sợ hãi. Nỗi bì ẩn lo sợ
bóng tối trong tận cùng vực thẵm của tâm can đã làm Oliver khát khao khắc phục.

Cho đến một đêm kia với sự giúp đở của đom đóm Phineas, Oliver nghe tiếng gọi mơ hồ nhƣ bừng lên
quyết tâm khắc phục sự sợ hãi bóng đêm của mính . Sau khi vội vả ăn xong bửa cơm tối Oliver cầm nhanh
cái lọ chạy vào bóng đêm và đuổi theo đàn đom đóm đang nhảy múa trong vƣờn

Đom đóm thuộc loại côn trùng có cánh sản xuất một thứ ánh sáng lạnh không có hồng ngoại hoặc tia cực
tìm, từ dƣới bụng.
Sự sản xuất ánh sáng của những con đom đóm là do một loại phản ứng hóa học đƣợc gọi là quang sinh
học. Phát quang sinh học của đom đóm dƣờng nhƣ là một tìn hiệu cảnh cáo cho những kẽ săn mồi muốn
xâm nhập vào vùng lãnh thổ của chúng
Thƣờng thƣờng thí những con đom đóm nam giới bay còn đom đóm nữ giới thí nằm trên cây

Oliver nghĩ rằng khi cậu ta tóm hết những con đom đóm bỏ vào cái lọ thí với ánh sáng của đom đóm cậu
ta sẽ trở thành lãnh tụ của bóng đêm và thu gọn tất cả ánh trăng của bầu trời .

Khi cái lọ đầy ắp những con đom đóm cùng với ánh sáng lập lòa Oliver vội vả trở về nhà để cái lọ đom đóm
trên bàn ngủ của mính xử dụng ánh sáng của loài đom đóm nhƣ cây đèn trên bàn ngủ. Nhƣng khi ánh
sáng của loài đom đóm mờ dần, mờ dần đã làm Oliver nhận ra rằng không có một thứ ánh sáng nào vĩnh
cửu nhƣ ánh sáng của Thƣợng Đế

" nh sáng của Điếu Cày Nguyễn Văn Hải " cũng là một thứ ánh sáng mà quí vị đang bỏ vào lọ
hy vọng cũng sẽ lập lòe mãi trong đêm. Quì vị cho rằng những ai lên tiếng phản đối về thái độ chình
trị không chấp nhận cờ Vàng của Điếu Cày Nguyễn Văn Hải là đã đẩy Điếu Cày ra khỏi Tập Thể Ngƣời Việt
Ty Nạn cs tại hải ngoại?

Nói một cách thật thà thí không ai đánh phá Điếu Cày cả. Bằng chứng là khi tập thể ngƣời ty nạn cs tại HN
đón rƣớc Điếu Cày tại Los Angeles Chúng ta thấy họ đã dâng hiến cho cho ĐC với những tấm lòng ngƣỡng
mộ. Họ nhiệt tính dâng hiến sự ngƣỡng mộ đó đối với Điếu Cày bằng cách đó nắm tay thân mật cùng với
tấm lòng chân chất mộc mạc đƣa lá cờ Vàng là một biểu tƣợng thân thƣơng tôn thờ của họ cho Điếu Cày
trong một tấm lòng hân hoan khúc nhạc "Anh Đã Về Đây"

Nhƣng cái khoát tay từ chối cầm lá cờ Vàng của Điếu Cày một cách phủ phàng đã làm họ ngỡ ngàng tê tái.
Phản ứng từ chối nắm lấy lá Cờ Vàng của Điếu Cày nhƣ một cái tát tai nẫy lửa vào mặt họ làm lòng họ
chùng xuống nhƣ một nốt nhạc buồn rơi lạc điệu. Cái âm thanh lạc điệu đó đã làm lòng họ nặng nề thêm
trên nỗi hân hoan chào mừng vừa mới nhóm

Sự từ chối cầm lá cờ Vàng c ng với lời tuyên bố của Điếu Cày ―Việc tôi không nhận lá cờ thì sự
thật đã rõ… nhiều ngƣời đã thấy khi xem clip. Và Điếu Cày khẳng định thái độ chình trị rõ ràng là nếu
muốn Điếu Cày chấp nhận lá Cờ Vàng thí phải có điều kiện ắt có và đủ là :"Nếu 90 triệu ngƣời dân đồng ý
về biểu tƣợng chung đó thí tất cả cùng đứng chung dƣới biểu tƣợng chung ấy...‖

Với thái độ chình trị dứt khoát không chấp nhận lá Cờ Vàng của Điếu Cày là CHÍNH ĐIẾU CÀY TỰ ĐÁNH
MÌNH RA KHỎI HÀNG NGŨ NGƢỜI VIỆT TỴ NẠN CS. KHẲNG ĐỊNH RÕ RÀNG MINH BẠCH LẬP TRƢỜNG
CHÍNH TRỊ LÀ KHÔNG ĐỨNG VÀ CŨNG KHÔNG NÚP DƢỚI LÁ CỜ VÀNG.

Nhƣ vậy cái hành động của quì vị khi quàng cái khăn quàng bằng hính ảnh lá cờ Vàng vào cổ của Điếu Cày
là có phải quì vị đã áp đặt tƣ tƣởng chình trị vào Điếu Cày phải không?
Ờ xứ tự do dân chủ không ai có quyền áp đặt tƣ tƣởng chình trị của mính vào ngƣời khác. Ở đây không có
chuyện Ai Chiến Thắng Ai và cũng không có chuyện Ai ĐÁNH phá Ai mà ở đây tập thể Ngƣời Việt Quốc Gia
tại Hải Ngoại chỉ khẳng định một thái độ chình trị rõ ràng và một lập trƣờng minh bạch trên tôn chỉ LẰN
RANH QUÔC/CỘNG . THẾ THÔI

Quì vị ủng hộ Điếu Cày vẫn tiếp tục thóa mạ những ai không nhín thấy"Ánh Sáng Đom Đóm của Điếu Cày"
nhất là khi Ban Đại Diện của Cộng Đồng Việt Nam vùng D.C., Maryland, và Virginia ra thông cáo không Tổ
chức gặp gỡ Điếu Cày,cũng không liên quan đến việc tổ chức gặp gỡ Điếu Cày của đài SBTN Vào chiều
Chúa Nhật 23/11/2014 cũng nhƣ không tham dự .

Ví thế những ban đại diện của các tổ chức cộng đồng nào tổ chức tiếp đón Điếu Cày tức là họ đang dùng
môi trƣờng chình trị của Cộng Đồng để hoạt động cho đảng phái chình trị của họ trên mục tiêu hòa hợp
hòa giãi trong ngoài

Thảm hại hơn nữa quì vị lại biến "anh hùng dân tộc Điếu Cày" trở thành món hàng trả giá trong việc tiếp
nhận Điếu Cày vào Tập Thể Ngƣời Việt QG bằng cách quàng lá Cờ Vàng vào cổ Điếu Cày để make a deal
"Này quì ông bà đòi hỏi phải có Cờ Vàng thí bây giờ chúng tôi đã quàng cờ Vàng vào cổ Điếu Cày đấy, có
thấy không? Hay còn thắc mắc gí nữa ?

Thê thảm hơn cho Điếu Cày khi không trở thành con rối nhảy múa trong những màn xiếc do các nhà điều
khiển điều hành trên sân khâu để mua vui cho thiên hạ. Có đúng không quì vị ?

Năm 1960 khi thực hiện âm mƣu xâm lấn miền Nam, đảng csVN đã dấu mặt để cho các văn nô bồi bút tập
kết ra Bắc đƣợc hồi cƣ vào Nam để thực hiện mục tiêu biến họ thành những ngƣời dân tự phát thi hành
những công tác chỉ đạo để phá rối sự ổn định của xã hội miền Nam lúc bấy giờ .

Đến thời điễm hôm nay VC lại xào nấu chiêu bài cũ cứ lâu lâu "xuất cảng" một con chốt sang sông để gây
phân hóa trong tập thể Ngƣới Việt TỴ nạn CS qua Ý kiến tung hứng ĐỒNG VÀ DỊ

Nhƣng VC đã thất bại ví gần một thế kỶ qua, sự tiến hóa của thế giới nhƣ bão táp. Những Ý thức Duy Vật
đã suy tàn và những quan niệm mới đã nẩy sinh do đó sự hiểu biết của Ngƣời Việt TỴ nạn CS đã trƣởng
thành , đã chửng chạc hơn trên sự lừa bịp lịch sử của VC

Ví thế khi Điếu Cày đến Vùng đất hải ngoại đã không update vẫn xài bản chất "đỉnh cao trì tuệ" cũ là cái gí
của ta cũng tốt cũng nhất (nhƣ bộ đội VC đã thắng Pháp và đã đánh cho MỸ cút Ngụy nhào) Và cái gí của
"địch" đếu là đồ dỏm.

Nhƣ vậy làm sao mà Điếu Cày phải chấp nhận lá Cờ Vàng trong khi trên vùng ky ức quá khứ của Điếu Cày
đang chập chùng những hính ảnh tấn công cƣớp đồn và mau chóng treo lá Cờ Máu .

Chình ví lẽ đó mà chúng ta cần phải đặt lại vấn đề có nên tranh luận về Điếu Cày nữa hay không? một khi
cái quan hệ chủ nghĩa Mảc Lenine và công tác tiến tới Xã Hội Chủ Nghĩa của Điếu Cày vẫn còn đó . Ví thế
Điếu Cày đã thi hành công tác chỉ đạo là đang đặt lại cái giá trị của những nguyên lÝ Về HAI LÁ CỜ

Điều quan trọng trong cuộc tranh luận này không phải NHÂN VẬT ĐIẾU CÀY mà là một chiến thuật có kế
hoạch tạo hoang mang trong Tập Thể Ngƣời Việt tỴ nạn CS tại hải ngoại trên công tác lÝ luận của VC trong
âm mƣu xóa bỏ Lá cờ Vàng.

Chình ví cái công tác ly luận KHÔNG CHẤP NHẬN LÁ CỜ VÀNG của Điếu Cày đã giúp cho Tập Thể Ngƣời
Việt TỴ Nạn CS tại hải ngoại đã sớm nhận ra cái cốt lỏi bên trong của cả một công cuộc vận động hiện thực
của đảng csVN trong mục tiêu xóa bỏ lá Cờ Vàng.

Từ đó dƣới cái vỏ bọc bên ngoài là tranh đấu để LIÊN KẾT TRUYỀN THÔNG TRONG VÀ NGOÀI NƢƠC đã
làm họ nhín ra đƣợc mục tiêu qui luật của vấn đề. Do đó họ không hời hợt , không bối rối trƣớc những hiện
tƣợng ngụy trang ngụy biện lừa bịp của VC .

Riêng về sự phẫn nộ của quì vị về việc Tập Thể Ngƣời Việt TỴ Nạn CS tại hải ngoại không công kênh Điếu
Cày, không tung hô Điếu Cày là anh hùng dân tộc , chúng tôi hoàn toàn thông cảm. Nhƣng thƣa quì vị cái
ánh sáng mà quì vị đang trùm cho Điếu Cày tỏa sáng chỉ là thứ ánh sáng của loài đom đóm trong đêm
đƣơng nhiên sẽ mờ dần trong lọ.

Quì vị hãy nhƣ Oliver nên quyết định gấp khi thứ ánh sáng ấy đang mờ dần trong lọ, là nên thả những con
đom đóm ấy ra để chúng bay về trong đêm làm hoạt cảnh nhảy múa cho nhi đồng hay quì vị ngồi chờ cái
chết của những con đom đóm đang gần kề .
Tôn Nữ Hoàng Hoa - 15/12/2043

CUỘC CHIẾN DẦU LỬA ĐÒN HẠ THỦ BẤT HO N CỦA MỸ.

BIỂU ĐỒ GI DẦU THÔ TỪ 2000 ĐẾN 2014. HOAN HÔ CUỘC CHIẾN DẦU LỬA ĐÒN HẠ THỦ BẤT
HO N CỦA MỸ

Oil Price today Thursday 4,12, 2014


$66.81 ▼-0.57 -0.85

Tin cập nhật hôm nay giá dầu thô chỉ còn $66.81 sự hạ giá gây "choáng" và con bài dầu của Mỹ đang
"lật". TỪ KHI GIÁ DẦU LỬA từ đỉnh điểm 3 con số tức có lúc lên đến trên 140 đô la/ 1thùng là thời gian
khối OPEC hốt bạc. Bao nhiêu sự chi tiêu các nƣớc Trung Đông đều lệ thuộc vào dầu. Chuyện giàu sang
của khối dầu Trung Đông bao lâu nay là chuyện ai cũng biết. Cú gây sốc này là những gí khối dầu Bắc Mỹ
đã tình từ trƣớc với sự vận hành của hệ Petrodollar , càng bán dầu càng xài đô la và Bắc Mỹ vừa cất dầu
vừa in đô la cho những ông chủ dầu Trung Đông "cất làm của" cho sự giàu sang của họ. Ngƣời ta tình rằng
nếu dầu hạ xuống 80 đô la một thùng thôi thí Trung Đông đã thiết hại hàng tỷ đô la mỗi ngày. Giờ dầu
đang dƣới 70 đô la cái hậu quả là OPEC lại càng gia tăng sản lƣợng dầu để giữ mức thu nhập và cung tăng
thí cầu giảm đó là lẽ thuờng, sẽ đẩy giá dầu tuột dốc.
Chúng ta lại bàn qua hai anh chàng ăn theo chuyện dầu và khì đốt là Putin đã và đang đánh canh bạc dầu
và khì đốt đối với Mỹ và Tây Phƣơng. Tƣởng tƣợng mùa đông rét mƣớt không có khì đốt của Nga thí Đông
và Tây Âu chắc chết.

Ai chết trƣớc

- Nga. Đây là câu trả lời ví Sƣ Trừng Phạt Kinh tế Nga sau vụ Ukraine đang làm Nga sống dỡ chết dỡ qua
sự mất mát thua thiệt về thuơng mãi cũng nhƣ hệ thống ngân hàng Nga đang bị "cấm túc" chết theo. Putin
đã không dùng khì đốt làm vũ khì "răn đe" đƣợc mà phải năn nỉ "ai mua khì đốt giùm em... ? " để cứu vãn
nền kinh tế bị thiệt hại nặng nề do sự trừng phạt của Tây phƣơng
theo lệnh Mỹ.

Putin khoan vội hung hăng

Cú đòn không dừng ngang dây, lần đầu tiên kể từ năm 1949 Mỹ
đã xuất cảng dầu và những thứ liên hệ với dầu cao hơn nhập
cảng. Đại kỹ nghệ khì đốt sẽ xuất cảng sang Châu Âu vào năm
tới cạnh tranh với Nga. Giấc mông Liên Bang Nga của Putin đang
bị đứng khựng lại ví cái nạn "dầu rớt giá" mà sự kiện rớt giá này
là ngón "Nhất Dƣơng Chỉ" của Hoa kỳ đã khổ luyện từ lâu điểm vào yếu huyệt "dầu và khì " của Putin.
Trong bài diễn văn trƣớc viên DUMA theo BBC hôm nay 4/12/2014 Putin vẫn hô hào bất chấp mọi khó khăn
trong lúc cử tọa thí không dấu vẻ bồn chồn lo lắng ví những cú trừng phạt quá nặng từ hệ thống tài chánh
và nhất là vụ GIÁ DẦU GIẢM quá nhanh. Giờ đây sự huy hoàng của một đế chế mà Putin là "Nga Hoàng"
cùng với sự trở về "nƣớc mẹ" của Crimea và đông Ukraine có cứu Putin đƣơc không? câu trả lòi là KHÔNG !

Thƣa bạn đọc,


Những thông tin và chi tiết thí hi vọng chúng ta đã biết nhiều qua thông tin cập nhật. Ngƣời viết chỉ mong
rút ra những phân tìch trọng yếu cho các sự kiện kể trên. Trong đó sự rớt giá dầu và xuất cảng dầu của Mỹ
là vấn đề cốt lõi.

Mỹ đã tình trƣớc: dùng dầu Trung Đông phát triển kỹ nghệ song hành với việc đƣa đẩy thế giới dùng đồng
đô la đó là một chiến lƣợc kinh tế có chủ trƣơng hay PETRO-DOLLAR . Thời điểm hôm nay Mỹ bắt đầu xử
dụng khối dầu dự trữ của Bắc Mỹ và hệ khì đốt để trở thành cƣờng quốc số 1trong vấn đề sản xuất dầu khì
cùng tƣơng đƣơng.

Theo Bloomberg thí Hoa kỳ năm nay đang qua mắt Arab Saudi , trở thành nƣớc sản xuất dầu vói năng xuất
11 triệu thùng/1 ngày trong quý đầu. Hoa kỳ đã sản xuất khì đốt đứng đầu thế giới kẻ từ năm 2010. Tổng
hợp lại theo Cơ Quan Năng Lƣợng Quốc Tế -IEA, thí Hoa kỳ xem nhu chình thức là nƣớc sản xuất đứng
đầu thế giới về lƣợng dầu và khì thiên nhiên hóa lỏng. Trong tƣơng lai (theo IEA) gần Mỹ sẽ sản xuất lên
con số 13.1 triệu thùng 1 ngày vào năm 2019 .

Sự kiện Ukraine đã làm gia tăng áp lực gay gắt giữa EU , Hoa kỳ đối với Putin. Theo lệnh NATO , Bulgaria
hủy bỏ đƣờng khì đốt Nga qua nƣớc này và Putin đã chỉ thị cho ngoai trƣởng Nga Alexander Novak chình
thức cho biết hủy bỏ kế hoạch qua Bulgaria và phải chuyển huớng ống qua huớng Thổ nhĩ Kỳ. Rõ ràng
nƣớc Mỹ đã đứng sau lƣng EU hứa hẹn về nguồn khì hóa lỏng sẽ cung cấp cho EU thế Nga.

Liên xô một lần sụp đổ ví chạy đua vũ trang với Mỹ ; đến nay Putin sẽ sụp đổ ví chạy đua vũ khì " dầu và
khì " với Mỹ. Sự suy sụp kinh tế của Nga hiện nay là cái "máy chém" vô hính đang để vào cổ Putin cùng sự
sụp đổ của cái ghế tổng thống độc
tài của ông ta.

Các cụm bơm dầu trên đất liền của


Mỹ

Giờ chúng ta điểm qua Trung Cộng


và số phận Biển Đông. Một Tập cận
Bình và một nƣớc Trung Hoa Cộng
Sản đang đi theo vết xe đổ của Liên
xô khi chạy đua võ trang với Mỹ.

Cát - xi măng, gỗ , thép là những vũ


khì hiện nay cũng nhƣ sự chọn lựa của Trung cộng trong việc nới đảo củng cố chủ quyền tranh giành quần

đảo Trƣờng Sa(theo BusinessWeek)

Nhín rõ thảm họa thất bại của chế độ CS


Trung Hoa đang bành trƣớng sức mạnh
qua nền kinh tế đƣợc mệnh danh là KHU
VỰC SẢN XUẤT để gom góp bao tài lực
nuôi lớn lực lƣợng quân sự , chạy đua vũ
trang với những vũ khì hiện đại nhất và
đắt tiền nhất cùng với cổ máy THAM
NHỮNG KHỔNG LỒ với một điều kiện
và mục tiêu hết sức quyến rũ là KHỐI
DẦU BIỂN ĐÔNG

Nƣớc Mỹ vừa làm F35 trị giá cao nhƣng


nhờ thị trƣờng tiêu thụ nuôi dƣỡng nó,
hiện nay đã có tới 11 quốc gia đã đặt
mua F35 của hãng Lockheed Mỹ . Riêng
chình phủ Mỹ và đồng minh sẽ tiêu tốn
398.6 tỷ đô la cho F35.
Hãng Lockheed đang chế tạo F35
Có bán mua có lớn mạnh sức sản xuất thêm trong lúc những chiếc hàng nhái cở J 20 và J31 cũng là "tàng
hính" cũng ca ngợi "giống F35" của Mỹ nhƣng có việc tiêu tốn không bán ra cho ai thí xem nhƣ "hết vốn".
Đây cũng là một điểm chết trong những "cái chết" của thảm kịch chạy đua vũ trang của Bắc Kinh đối với
Mỹ.

Bao công lao của Bắc Kinh đã thành DÃ TRÀNG XE CÁT khi dầu càng ngày càng rẻ mạt không xứng sự
đầu tƣ vào lực lƣợng quân sự quá khổng lồ để độc chiếm Biển Đông. Chiều huớng nay mai là Bắc Kinh
sẽ mất "cả chì lẫn chài" vì các cƣờng quốc nhất là Mỹ không bao giờ cho phép Bắc Kinh "cắt
ngang xƣơng" huyết lộ hàng hải quốc tế với giá trị thuơng mãi quốc tế hơn 5 ngàn tỷ mỹ kim
hàng năm xuyên qua đây. Hoa Kỳ sẽ có dầu khí đốt, sẽ có thật nhiều F35 bán cho thế giới và
ngay cho chính mình. Bắc kinh vừa đi mua dầu vừa tốn kém quân sự trong khi máy bay "vừa
bán vừa cho"cũng không ai hỏi, vì là "hàng nhái,hàng nhỗm" rõ ràng là "tử lộ" đó thôi.

Những tài lực vừa có đƣợc đúng ra để cho Trung Cộng nâng cao mức sống của hơn 1 tỷ rƣởi dân ,đầu tƣ
vào xã hội và hạ tầng cơ sở cùng kiến tạo nền đại kỹ thuật bƣớc ra nền KINH TẾ CHẾ BIẾN VÀ SẢN XUẤT
Tham vọng đƣa ra và những chiến lƣợc dĩ lỡ ở Biển Đông cùng sự đầu tƣ quá múc vào quân sự , Bắc kinh
không "thu đòn" lại kịp nữa.

NHỮNG VỚT V T CUỐI CÙNG CỦA TẬP CẬN B NH: Những trò "đả hổ diệt ruồi" của Tập cận Bính diệt
trừ tham nhũng, chỉ lấy lại một phần nhỏ sức lực cùng uy tìn của đảng CS Trung Hoa. Sự rạn nứt càng lúc
càng tăng trong nội bộ đảng CS Bắc Kinh sẽ là một hiểm họa đấu đá nội bộ trong tƣơng lai.

Vấn đề Biển Đông sẽ là chuyện "đem con bỏ chợ" không còn sức lực bảo vệ khi cái huyết mạch thông
thuơng của các cƣờng quốc bị chặn đứng với cái mục tiêu đang mất giá là "kho dầu Biển Đông". Sự thối lui
của Bắc kinh để giữ an NỘI TRỊ là chuyện không thể tránh đƣợc khi Mỹ sẽ sản xuất càng nhiều và khì đốt
càng nhiều thêm.

Cùng một lúc sự cạnh tranh lấy lại khu vực sản xuất (manufacturing sectors) của các cƣờng quốc với kỹ
thuật hiện đại nhất nhƣ:
-Robot Hóa -Trí thông minh nhân tạo và - Kỹ thuật 3 chiều sẽ giáng những đòn kinh tế "trì mạng"
vào nền kinh tế "hàng rẻ , dỏm " của Trung Cộng.

AI Tính qua đƣợc THIÊN CƠ Lúc này con bạch tuộc Bắc Kinh mới co vòi tại Biển Đông và các hiểm họa
bá quyền sẽ không còn. Hoan hô ngón đòn "HẠ THỦ BẤT HOÀN" xuất cảng dầu và khì của Mỹ.

KẾT LUẬN : NỀN KINH TẾ DẦU KHÍ L CHUYỆN CỦA THẾ KỶ 20


Qua bài bình luận hôm nay chúng ta thấy gí? Đến khi nƣớc Mỹ giở món bửu bối "Nhất Dƣơng Chỉ" cuối
cùng cất bao lâu nay là thời đại dầu hỏa làm chủ sẽ không còn nữa.
Nguồn năng lƣợng này sẽ trở thành thừa mứa khi các kho tàng dầu+ khì tìch trữ tại Bắc Mỹ và Alaska bắt
đầu "tung độc chiêu".

Chuyện không phải ngang đây nó báo hiệu cho sự giàu mạnh của một nền kinh tế không còn dình lìu nhiều
vào chuyện dầu khì mà là vấn đề: KHOA HỌC KỸ THUẬT. NƢỚC N O C NỀN KỸ THUẬT CAO NHẤT
S LÃNH ĐẠO THẾ GIỚI.
Một thời gian với tầm nhận thức cũ , có một số ngƣời vội vàng cho Trung Hoa với sự vƣơn lên nhanh
chóng của nền kinh tế CHẾ XUẤT(manufacturing) sẽ "LÃNH ĐẠO" THẾ GIỚI thay Mỹ?

-Không phải vậy! Tất cả ý tƣởng đều xoay chiều nhanh chóng khi "món đòn Dầu Khì "của Mỹ bắt đầu
tung ra thị trƣờng, kéo theo sự sụp đổ giá cả dầu thô một thời làm "mƣa gió" trên thị trƣờng năng lƣợng.

Loại hính kinh tế thế giới mới đang ló dạng đó là nền kinh tế KỸ THUẬT CAO với thời đại thăng hoa của kỹ
nghệ điện tóan , robot, và kỹ thuật 3 chiều đó là những nội dung mà nhân loại trong thế kỷ 21 bắt đầu
chứng giám.

Bhutan - Cõi Tây Phƣơng Cực Lạc Cuối C ng‖ Ở Thế Gian Này

Điều mà khiến mọi ngƣời dân Bhutan bớt đi nhiều gánh nặng lo toan chình là
những chình sách chình phủ dành cho họ: y tế, giáo dục tất cả đều miễn phì.
ngƣời dân nông thôn xây nhà có thể mua gỗ hay vật tƣ khác của nhà nƣớc
với giá rất rẻ, đôi khi chỉ bằng 1-2% giá thị trƣờng. đáng nói thêm cả hoàng
tộc cũng ở những ngôi nhà bính thƣờng nhƣ nhà dân, cung điện chỉ là nơi làm
việc, nên không lạ lắm khi ngƣời dân rất tôn kình & yêu quý nhà vua của họ.

Một đất nƣớc khuôn phép đến lạ kỳ. Gần nhƣ 100% ngƣờidân Bhutan theo
đạo Phật và đƣợc trị ví bởi chình phủ hoàng gia. Tinh thần kình vua thờ Phật
thể hiện rất rõ trong đời sống của ngƣời dân, trong bất kỳ ngôi nhà nào cũng có hính ảnh của Hoàng tộc,
trong đó có Shabrung (ngƣời lãnh binh thống nhất Bhutan vào thế kỷ 17) và cả đại sƣ Liên Hoa Sinh –
(ngƣời đã mang đạo Phật vào đất nƣớc Bhutan).
Giáo lý nhà Phật đƣợc dùng nhƣ kim chỉ nam trong cuộc sống thƣờng nhật của ngƣời dân và cũng là một
trong những cốt lõi cơ bản để xây dựng luật pháp của chình phủ hoàng gia. Từ trang phục, cách sinh hoạt
đến những vấn đề lớn hơn nhƣ giáo giục, y tế, bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên…đều có những quy tắc
chuẩn mực của nó.

Luật pháp Bhutan cấm chặt phá cây rừng, giết hại muôn thú…và từ cuối năm 2004 Bhutan cấm hẳn việc
mua bán và hút thuốc lá, trở thành một quốc gia không khói thuốc đầu tiên trên thế giới.
70% ngƣời dân Bhutan sống bằng nghề nông, chủ yếu là hoa màu một phần tiêu thụ trong nƣớc, một
phần xuất khẩu sang Ấn Độ. Ở Bhutan không trồng đƣợc lúa, nên nó đƣợc nhập khẩu từ Ấn Độ. Bữa cơm
của ngƣời dân chủ yếu là rau củ, rất ìt thịt cá, có chăng thí cũng chỉ là một lƣợng rất nhỏ cũng đƣợc nhập
khẩu.
Thu nhập bính quân 1400$ là một con số không lớn, nhƣng những thứ chình yếu trong đời sống đã đƣợc
chình phủ chăm lo đến mức ngƣời dân không còn gí để lo lắng, có lẽ ví những điều đó mà cuộc sống ngƣời
dân Bhutan đƣợc cho là hạnh phúc nhất thế giới, một trong những điều mà bất kỳ ai, bất kỳ quốc gia nào
trên hành tinh này đều mong muốn đạt đƣợc.

Vào năm 1972, Quốc vƣơng Jigme Singye Wangchuck đã đƣa ra một khái niệm để đánh giá sự phát triển
của Bhutan, đó là ―Tổng hạnh phúc quốc gia‖ GNH (Gross National Happiness) thu hút sự quan tâm của
nhiều quốc gia và họ nhận ra rằng, có nhiều quốc gia với nền kinh tế thịnh vƣợng nhƣng lại đối mặt với
hàng loạt những rắc rối xung quanh cuộc sống của ngƣời dân, nạn bạo hành, trộm cƣớp, thất nghiệp,…
Trong một chừng mực nào đó, bạn có thể thấy rằng, việc tạo ra con số cao nhất có thể cho GNH là một
việc không hề dễ dàng, nhƣng Bhutan đã biến nó thành khái niệm, khái niệm đó là:

GNH = Giữ gín bản sắc văn hóa dân tộc + Phát triển kinh tế với những chiến lƣợc bền vững + Bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên + Luật pháp cai trị hiệu quả.

Và thực hiện nó một cách rất nghiêm túc để đạt đƣợc điều gần nhƣ không thể.
Cũng chình ý thức gín giữ bản sắc dân tộc, mà Bhutan rất hạn chế cấp visa nhập cảnh cho khách du lịch,
họ cho rằng khách du lịch có thể sẽ làm xáo trộn cuộc sống ngƣời dân của họ và chình phủ cũng đã đƣa ra
rất nhiều biện pháp khác nhau để thực hiện điều này.
Chứng kiến cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ, môi trƣờng trong lành, cuộc sống yên bính và hạnh phúc của
ngƣời dân, khi bạn đặt chân đến đất nƣớc này, chắc hẳn bạn sẽ không bất ngờ khi ngƣời ta gọi đó là ―Cõi
Tây phƣơng Cực lạc cuối cùng‖….

Một điểm đến mà nhiều ngƣời mơ ƣớc, chắc chắn bạn sẽ ngạc nhiên trƣớc những gí hiện ra trƣớc mắt bạn.
Một đất nƣớc Bhutan đƣợc mệnh danh là nơi hạnh phúc nhất thế giới. Vậy điều gí đã khiến cho Bhutan có
đƣợc những điều tƣởng chừng nhƣ trong mơ ấy?

Trải dài trên triền của dãy Himalaya huyền thoại, giáp ranh với cao nguyên Tây Tạng, một phìa kia là Ấn
Độ, với dân số hơn 700.000 ngƣời phân bố khá đều trên diện tìch gần 47.000 km vuông, cho đến những
năm cuối của thế kỷ 20, Bhutan vẫn là một nơi gần nhƣ tách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Ở Bhutan, ngƣời dân bắt buộc phải mặc quốc phục khi đi làm, hoặc đến những nơi tôn nghiêm, bính
thƣờng bạn cũng thấy họ mặc quốc phục nhƣ một thói quen, nhƣ để minh chứng cho sự trung thành và
tôn kính.

Quốc phục cho Nam giới thí đƣợc gọi là ―Gho‖ đó là một bộ trang phục gồm chiếc áo khoác rộng tay, dài
đến gối, buộc thắt ngang hông, bên trong mặc quần sọt, chân mang giày với vớ cao đến gối.
Còn quốc phục của Nữ Giới đƣợc gọi là ―kira‖ gồm áo dài tay và váy dài đến gót chân. Trông thật rƣờm rà
nhƣng khi quan sát kỹ bạn mới thấy nó rất tiện lợi và ngƣời dân Bhutan đƣợc mặc nó từ khi mới lên 3, nên
cảm giác chắc chắn sẽ thoải mái nhƣ chúng ta mặc trang phục bính thƣờng.

Không nguy nga tráng lệ, nhƣng khi nhín những ngôi làng hay phố phƣờng ở Bhutan bạn sẽ thấy có một
nét đặc trƣng rất riêng, nhà xây tƣờng gạch, quét vôi trắng, mái ngói, kèo gỗ, cửa gỗ…rất ìt sự khác biệt
giữa nhà này với nhà khác.
Vài thông tin cần thiết:
– Để đến Bhutan thí bạn có 2 cách: Bằng đƣờng bộ qua cửa khẩu Phuntsholing – Ấn Độ, hoặc đƣờng hàng
không từ Thái Lan, Ấn Độ, Nepal. Bhutan chỉ có duy nhất 1 sân bay quốc tế Paro, 2 sân bay còn lại chỉ bay
nội địa. Đó cũng chình là 2 cửa ngõ duy nhất để nhập cảnh vào Bhutal.

– Để có thể xin đƣợc Visa Bhutan, bắt buộc phải đăng ký theo đoàn và qua 1 công ty du lịch Bhutan. Chi
phì tối thiểu bạn phải trả cho 1 ngƣời lƣu trú 1 ngày là 250 USD (gồm chi phì ăn uống, khách sạn, xe đƣa
đón), giá này là bắt buộc, nên tùy theo số lƣợng ngƣời và các yêu cầu khác mà sẽ có những mức giá khác
nhau nhƣng sẽ không dƣới 250$.

– Bạn đƣợc phép tham quan các đền chùa, nhƣng không đƣợc chụp ảnh nội thất, khi đến những nơi trang
nghiêm, bắt buộc bạn phải mặc trang phục chỉnh tề, quần dài, áo có cổ và mang giày có vớ, không đƣợc
mang giày vào trong.

– Thuốc lá bị cấm tuyệt đối tại Bhutan, mức án sẽ từ 2 – 5 năm tù giam cho các hành vi vi phạm.
– Ngƣời dân Bhutan rất thân thiện và mến khách, họ sẵn sàng giúp đỡ bạn khi cần, hãy làm quen và trò
chuyện với họ, rất nhiều ngƣời nói đƣợc tiếng Anh.
– Không bắt cá, giết thú, chặt cây, hái hoa,…những hành vi đó có thể sẽ làm phiền lòng ngƣời dân và
khiến cho nhà chức trách phải chú ý đến bạn.

A DI ĐÀ PHẬT. THẬT LÀ NGƢỠNG MỘ MỘT ĐẤT NƢỚC PHẬT GIÁO NHƢ VẬY. ĐEM PHẬT GIÁO VÀO GIÁO
DỤC CHO M I NGƢỜI C CUỘC SỐNG BÌNH AN, HẠNH PHÚC

Prize winning Idiots of 2013 in Australia


Number One.
"I am a medical student currently doing a rotation in toxicology at the poison control centre in Brisbane.
Today, this woman called in very upset because she caught her little daughter eating ants. I quickly
reassured her that the ants are not harmful and there would be no need to bring her daughter into the
hospital. She calmed down and, at the end of the conversation, happened to mention that she had given
her daughter some ant poison to eat in order to kill the ants. I told her that she better bring her daughter
into the emergency room right away".

Number Two.
Some Boeing employees on the airfield in Sydney decided to steal a life raft from one of the 747s. They
were successful in getting it out of the plane and home. Shortly after they took it for a float on the river,
they noticed a Westpac Rescue Helicopter coming towards them. It turned out that the chopper was
homing in on the emergency locator beacon that activated when the raft was inflated. They are no longer
employed at Boeing.

Number Three.
A man, wanting to rob a Bank of Queensland, walked into the Branch and wrote 'Put all ya muny in this
beeg.' While standing in line, waiting to give his note to the teller, he began to worry that someone had
seen him write the note and might call the police before he reached the teller's window. So he left the Bank
and crossed the street to the NAB Bank. After waiting a few minutes in line, he handed his note to the
teller. She read it and, surmising from his spelling errors that he wasn't the brightest light in the Harbour,
told him that she could not accept his stickup note because it was written on a Bank of Queensland deposit
slip and that he would either have to fill out a NAB deposit slip or go back to Bank of Queensland. Looking
somewhat defeated, the man said, 'okay' and left. He was arrested a few minutes later, as he was waiting
in line back at the Bank of Queensland. Happened in Brisbane.

Number Four.
A guy walked into a little corner store in Cairns with a shotgun and demanded all of the cash from the cash
drawer. After the cashier put the cash in a bag, the robber saw a bottle of Scotch that he wanted behind
the counter on the shelf. He told the cashier to put it in the bag as well, but the cashier refused and said,
'because I don't believe you are over 21.' The robber said he was, but the clerk still refused to give it to
him because she didn't believe him. At this point, the robber took his driver's licence out of his wallet and
gave it to the clerk. The clerk looked it over and agreed that the man was in fact over 21 and she put the
Scotch in the bag. The robber then ran from the store with his loot. The cashier promptly called the police
and gave the name and address of the robber that she got off the licence. They arrested the robber two
hours later.

Number Five.
A pair of robbers entered a record shop nervously waving revolvers. The first one shouted, 'Nobody move!'
When his partner moved, the startled first bandit shot him. Happened in Adelaide

Number Six.
A guy wanted some beer pretty badly. He decided that he'd just throw a brick through a liquor store
window, grab some booze, and run. So he lifted the brick and heaved it over his
head at the window. The brick bounced back knocking him unconscious. It seems the liquor store window
was made of Flexi-Glass. The whole event was caught on videotape.
Happened in Perth WA .

Number seven.
"My daughter went to a local McDonalds and ordered a burger. She asked the person behind the counter
for 'minimal lettuce.' He said was sorry, but they only had iceberg." Happened in Surfer's Paradise.

Number eight.
"I was at the airport, checking in at the gate when an airport employee asked, 'Has anyone put anything in
your baggage without your knowledge?" To which I replied, "If it was without my knowledge, how would I
know?" He smiled knowingly and nodded. "That's why we ask."
Happened in Melbourne.

Number nine.
"When my husband and I arrived at a car dealer to pick up our car, we were told the keys had been locked
in it. We went to the service department and found a mechanic working feverishly to unlock the driver's
side door. As I watched from the passenger side, I instinctively tried the door handle and discovered that it
was unlocked. 'Hey,' I announced to the technician, 'it's open!' His reply, 'I know - I already done that side.'
Happened at the Ford dealership Dubbo.

This is all factually & historically correct & verifiable.


The Muslim Issue

In 732, the Muslim Army which was moving on Paris was defeated and turned back at Tours, by Charles
Martell.

In 1571, the Muslim Army/Navy was defeated by the Italians and Austrians as they tried to cross the
Mediterranean to attack Southern Europe in the Battle of Lapanto.

In 1683, the Turkish Muslim Army, attacking Eastern Europe, was finally defeated in the Battle of Vienna by
German and Polish Christian Armies.
This crap has been going on for 1,400 years and half of the damn politicians don't even know it!!!
If these battles had not been won, we might be speaking Arabic and Christianity could be non - existent.
Judaism certainly would be. And let us not forget that Hitler was an Admirer of Islam and that the Mufti of
Jerusalem was Hitler's guest in Berlin and raised Bosnian Muslim SS Divisions: the 13th and 21st Waffen SS
Divisions who killed Jews, Russians, Gypsies, and any other "subhumans".

Reflecting back, a lot of Americans have become so insulated from reality that they imagine that America
can suffer defeat without any inconvenience to themselves.
Pause a moment, reflect back. These events are actual events from history. They really happened!!!

Do you remember?
1. In 1968, Bobby Kennedy was shot and killed by a Muslim male.
2. In 1972, at the Munich Olympics, athletes were kidnapped and massacred by Muslim males.

3. In 1972, a Pan Am 747 was hijacked and eventually diverted to Cairo where a fuse was lit on final
approach, it was blown up shortly after landing by Muslim males.
4. In 1973, a Pan Am 707 was destroyed in Rome, with 33 people killed, when it was attacked with
grenades by Muslim males.

5. In 1979, the US embassy in Iran was taken over by Muslim males.

6. During the 1980's a number of Americans were kidnapped in Lebanon by Muslim Males.

7. In 1983, the US Marine barracks in Beirut was blown up by Muslim males.

8. In 1985, the cruiseship Achille Lauro was hijacked and a 70-year-old American passenger was murdered
and thrown overboard in his wheelchair by Muslim males.

9. In 1985, TWA flight 847 was hijacked at Athens, and a US Navy diver trying to rescue passengers was
murdered by Muslim males.

10. In 1988, Pan Am Flight 103 was bombed by Muslim males.

11. In 1993, the World Trade Centre was bombed the first time by Muslim males.

12. In 1998, the US embassies in Kenya and Tanzania were bombed by Muslim males.

13. On 9/11/01, four airliners were hijacked; two were used as missiles to take down the World Trade
Centre North and South Towers, and of the remaining two, one crashed Into the US Pentagon and the
other was diverted and crashed by the passengers in rural Pennsylvania. Thousands of people were killed
by Muslim males.

14. In 2002, the United States fought a war in Afghanistan against Muslim males.

15. In 2002, reporter Daniel Pearl was kidnapped and beheaded by - you guessed it… a Muslim male.

16. In 2013, during the running of the Boston Marathon, 4 innocent people, including a child, were killed
and 264 injured, by Muslim males.
No, I really don't see a pattern here to justify profiling, do you?

So, to ensure Americans never offend anyone, particularly fanatics intent on killing them, airport security
screeners will no longer be allowed to profile certain people. So, ask yourself, "Just how stupid are you???"

Absolutely No Profiling!

The TSA must conduct random searches of 80-year-old women, little kids, airline pilots with proper
identification, secret agents who are members of the President's security detail, 85-year old, Congressmen
with metal hips, and Medal of Honour winner and former Governor Joe Foss, but leave Muslim Males alone,
lest they be guilty of profiling. Ask yourself, "Just how stupid are you?"

Have the American people completely lost their minds, or just their power of reason???
Send this to as many people as you can, so that the Gloria Aldreds and other stupid attorneys, including
the Federal Justices that want to thwart common sense, feel ashamed of themselves -- if they have any
such sense.

As the writer of the award winning story 'Forrest Gump' so aptly put it, 'Stupid Is As Stupid Does'.
Each opportunity that you have to send this to a friend or media outlet, counts.
Do it, or sit back and just keep griping, while you do nothing.

Be Very Quiet...
A father and son went hunting together for the first time.
The father said: 'Stay here and be very QUIET. I'll be across the field.'
A few minutes later the father heard a blood curdling scream and ran
back to his son. 'What's wrong?' the father asked. 'I told you to be quiet.'
The boy, bless his heart, answered;
'Look, I was quiet when the snake slithered across my feet.
I was quiet when the bear breathed down my neck.
I didn't move a muscle when the skunk climbed over my shoulder.
I closed my eyes and held my breath when the wasp stung me.
I didn't cough ! when I swallowed the gnat.
I didn't cuss or scratch when the poison oak started itching.

But when the two squirrels crawled up my pant legs and said,
'Should we eat them here or take them with us'
'Well......I guess I just panicked'

Chiêm ngƣỡng cây đƣợc ghép từ 250 giống táo khác nhau
(Khoa học) - Paul Barnett - một ngƣời làm vƣờn sống ở Chidham, gần Chichester, West Sussex (nƣớc
Anh) đã dành 24 năm để tạo ra một cây táo đặc biệt gồm có 250 giống khác nhau.Trên cây táo độc đáo
này có cả những loại táo hiếm nhƣ Withington Fillbasket và Magnum Eady...

http://baodatviet.vn/khoa-hoc/khoa-hoc/chiem-nguong-cay-duoc-ghep-tu-250-giong-tao-khac-nhau-
2356142/

Paul Barnett bên cạnh tác phẩm của mính Ông Barnett thƣờng gieo táo vào mùa hè và tiến hành ghép táo
vào mùa đông hàng năm. Ông cũng là chủ nhân của một trang trại hoa quả trồng khoảng 90 giống táo
khác nhau.

Barnett đã phải sử dụng các thanh gỗ để chống đỡ các cành táo sai trĩu quả.

Táo giống đƣợc ông mua tại Trung tâm Lƣu trữ giống cây ăn quả quốc gia, nơi có 2.200 trong số 6.000
giống táo đƣợc con ngƣời biết tới.
Ông dự kiến sẽ tiến hành thu hoạch các loại táo từ cây đặc biệt này và tham gia hội chợ làm vƣờn trong
tháng tới.
Cây táo sai trĩu quả.

Can Exercise Be Replaced with a Supplement? By Dr. Mercola


Exercise is an essential element of a healthy lifestyle. It's particularly important for controlling your blood
sugar and normalizing your insulin levels, which is critical if you want to normalize your weight and
maintain optimal health.

Based on the principle of following ancestral practices, it is important to understand that our genetics and
biochemistry are optimized for consistent regular movement, and failure to provide that will result in
disability and disease.
When done correctly, exercise can oftentimes act as a substitute for some of the most common drugs used
for things like diabetes, heart disease, and depression. Unfortunately, a side effect of our modern quick fix
culture is that many still wish for a magic pill or elixir, and Nestlé now claims to be able to bottle the
benefits of exercise...1

As reported by the Huffington Post:2


―Yes, scientists at Nestlé, the largest food company in the world, published their work in the
journal Chemistry and Biology3 on Nov. 24. Kei Sakamoto's research team in Switzerland demonstrated
how a compound (C13) could activate a master metabolic control switch, AMP-activated protein kinase
(AMPK).
AMPK activation inhibits fat production in the liver and increases the body's capacity to burn sugar.
This is good news for the elderly and those with disabilities that preclude the possibility of physical activity.
Of course the much larger potential market of simply sedentary people represents the sweet spot for such
a product.‖

The Allure of ‗Exercise in a Bottle‘


Nutritional supplements can serve an important function by helping to correct specific nutritional
imbalances or deficiencies, but trust me—they will never be able to replace physical exercise.
Nestlé claims the compound C13 increases metabolism by interacting with an enzyme that controls the
metabolic process. This enzyme, AMPK, is naturally activated by exercise. AMPK stimulates the burning of
fat by producing mitochondria, the power sources of cells.
The skeletal muscles of athletes have been found to contain a much higher number of mitochondria, which
is likely linked to AMPK activity. AMPK declines with age, which is why you tend to lose muscle as you get
older—unless you keep challenging them.

But what else might compound C13 interact with? The truth is, weight loss supplements and metabolic
boosters in particular are notorious for creating potentially dangerous side effects.
The intellectual arrogance of this approach is only exceeded by Nestle‘s egregious attempts at profits with
disregard to health. It reminds me of their efforts to stop women in third world countries from
breastfeeding so they could sell them vastly inferior synthetic formula that they made.
Clearly, a great many people struggle with weight issues. But to think that an ―exercise potion‖ will be able
to save you from the hassle of having to break a sweat is nothing short of delusional. There is simply no
way a supplement will be able to stimulate your muscle to provide the complex physiology they need to
provide you with optimal health.

The Synergistic Effects of Exercise Cannot Be ‗Bought‘


A product like this might be able to mimic a specific biological effect that exercise produces, such as
increasing your metabolic rate, but it will never provide you with all the health effects exercise provides. As
someone that has been passionate about exercise for nearly five decades, I can assure that exercise
has countless effects on your body -- not only on your muscle fibers but also on your brain, your immune
system, your ability to fight cancer, depression, and much more.
There‘s simply no way a pill or beverage could ever reproduce the synergistic benefits that exercise has on
your body and mind. For example, research published in the journal Cell Metabolism4 shows that when
healthy but inactive people exercise intensely, even if the exercise is brief, it produces an immediate
change in their DNA.

While the underlying genetic code in the muscle remains unchanged, exercise causes important structural
and chemical changes to the DNA molecules within the muscles, and this contraction-induced gene
activation appears to be early events leading to the genetic reprogramming of muscle for strength, and to
the structural and metabolic benefits of exercise.
Several of the genes affected by an acute bout of exercise are genes involved in fat metabolism.
Specifically, the study suggests that when you exercise, your body almost immediately experiences genetic
activation that increases the production of fat-busting proteins.

Previous studies have identified and measured a wide variety of biochemical changes that occur during
exercise. More than 20 different metabolites5 are affected, including compounds that help you burn
calories and fat, and compounds that help stabilize your blood sugar. These biochemical changes create a
positive feedback loop. Will ―exercise in a bottle‖ be able to affect all those metabolites? It‘s highly unlikely,
and Nestle‘s own scientists warn that their product should be viewed as a supplement to boost exercise
benefits—not an actual replacement for exercise.6

You Don‘t Need to Invest Hours to Reap Benefits from Exercise


One of the key health benefits of exercise is that it helps normalize your glucose and insulin levels by
optimizing insulin receptor sensitivity. This is perhaps the most important factor for optimizing your overall
health and preventing chronic disease. But that doesn‘t mean you need to spend multiple hours in the gym
each week. Research shows that short bursts of intense exercise is the most effective, so you can really
maximize your exercise benefits in as little as 40-60 minutes per week, provided you‘re doing it correctly.
High intensity interval training (HIIT) is a core component of my Peak Fitness program. There are many
versions of HIIT, but the core premise involves maximum exertion followed by a quick rest period for a set
of intervals. My Peak Fitness routine uses a set of eight 30-second sprints, each followed by 90 seconds of
recovery, as taught by Phil Campbell who is a pioneer in this field. Also, while I typically recommend using
an elliptical machine or recumbent bike, it can be performed with virtually any type of exercise, with or
without equipment.
To perform these exercises correctly, you‘ll want to raise your heart rate to your anaerobic threshold, and
to do that, you have to give it your all for those 20 to 30 seconds. Here's a summary of what a typical
interval routine might look like using an elliptical (for a demonstration, please see the video below):

 Warm up for three minutes


 Exercise as hard and fast as you can for 30 seconds. You should be gasping for breath and feel like you
couldn't possibly go on another few seconds. It is better to use lower resistance and higher repetitions to
increase your heart rate
 Recover for 90 seconds, still moving, but at slower pace and decreased resistance
 Repeat the high intensity exercise and recovery 7 more times. Depending on your level of fitness, you
may only be able to do two or three repetitions to start. As you get fitter, just keep adding repetitions until
you‘re doing eight.

Ideally, you‘ll want to perform these exercises two or three times a week for a total of four minutes of
intense exertion, especially if you are not doing strength training.Doing it more frequently than two or three
times a week can be counterproductive, as your body needs to recover between sessions.
If you want to do more, focus on making sure you're really pushing yourself as hard as you can during
those two or three weekly sessions, rather than increasing the frequency. I also recommend incorporating
strength training for a well-rounded fitness program. You can turn your resistance exercises into high
intensity exercises as well, simply by slowing things down.

Super slow strength training may even be superior to HIIT exercises using a recumbent bike or elliptical
machine in some regards. For instance, you only need about 12 to 15 minutes of super-slow strength
training once a week to achieve the same human growth hormone (HGH) production as you would from 20
minutes. To learn more, see The Pros and Cons of Free Weights versus Resistance Machines, which also
discusses the benefits of a super-super slow technique.

Eating Right for Fitness


Did you know that turning the food pyramid upside-down is the key to normalizing your weight and
optimizing your fitness? Indeed, this point was well made in Donal O'Neill‘s film, Cereal Killers. By
eliminating sugars and grains, and dramatically boosting his fat intake, O‘Neill was able to dramatically
improve his health. A slew of professional athletes have also switched from traditionally-recommended
carb-loading to a high-fat diet, and are reaping the benefits in their careers. As noted by Steven Moore in
his write-up of the film:7
―The film features a host of elite athletes and team doctors and nutritionists who are now either using the
high fat diet or are advocating it for their teams. World Ironman Champion Sami Inkinen ditched his high-
carb high-sugar diet for a 70 percent high fat diet with incredible results. He also only trains for half the
time of his rivals because he‘s adapted his body to run on fat...
Donal says many athletes have been using the high fat diet for years but don‘t want to talk about it publicly
because they don‘t want their competitors to know what‘s behind their success. ‗Australian fast bowler
Mitchell Johnson changed to the high fat diet and his body shape has changed incredibly – he‘s now built
like a tank. The US skier Bode Miller has gone low-carb and he dropped 18lbs.‘‖

The ‗Healthy Processed Food‘ Myth


The fact is, you've been thoroughly misled when it comes to conventional dietary advice. It‘s near
impossible to maintain optimal health by stocking your fridge and pantry with processed foods and
beverages—no matter what health benefits are claimed by the food manufacturers. Think a breakfast
cereal can lower your cholesterol and keep your heart healthy? Or that 6-8 servings of whole grain will help
you lose weight? Think again!
Many doctors, nutritionists, and government health officials will tell you to keep your saturated fat below 10
percent, while keeping the bulk of your diet, about 60 percent, as carbs. Even diabetic organizations
promote carbohydrates as a major component of a healthy diet—even though grains break down to sugar
in your body, and sugar promotes insulin resistance, which is the root cause of type 2 diabetes in the first
place!

What they don‘t tell you (probably because they don‘t know it), is that these grossly flawed dietary
guidelines are largelydictated by the processed food industry—not science. Nutritional science actually tells
us this kind of diet is a recipe for weight gain and chronic health problems. Refined carbohydrates promote
chronic inflammation in your body, elevate low-density LDL cholesterol, and ultimately lead to insulin and
leptin resistance. Insulin and leptin resistance, in turn, is at the heart of obesity and most chronic disease,
including diabetes, heart disease, cancer, and Alzheimer's—all the top killers in the US!
Yet such evidence has been ignored or marginalized for the benefit of big business, which is focused on
producing cheap foods with high profit margins. The federal government subsidizes the growing of grains
and sugar (most in the form of corn, which is then turned into high fructose corn syrup), so that‘s where
the majority of profits are.

I challenge you to read the labels of the processed foods and beverages in your kitchen right now and find
one that doesn‘t contain some form of corn syrup, soy, vegetable oil, or grain. These ingredients are
everywhere, and all those refined carbohydrates and harmful processed fats are fuel for weight gain and a
whole spectrum of associated health problems.

Healthy Fat—It Does Your Body Good


If you want to get back into the driver‘s seat, so to speak, you need to ignore what you‘ve been told is
―healthy,‖ and take a fresh look at what actually works. In his film, O'Neill switches over to a diet where 70
percent of his calories come from healthy fat—most of it in the form of macadamia nuts (my personal
favorite)—and the remaining 30 percent of his caloric intake is divvied up between protein and fibrous fruits
and vegetables. Over the course of 28 days, O'Neill:

 Loses weight and body fat


 Increases his lean muscle mass
 Feels more energetic and improves his athletic performance
 Increases his resting metabolic rate
 Improves his blood pressure, cholesterol, and other measurements to the point that he no longer
has any risk factors for heart disease, which he's genetically predisposed for

His results also show the benefits of a high-fat, low-carb diet for athletes, as it results in higher, more
sustained energy. This is a hallmark of ketogenesis, where your body is burning fat rather than sugar as its
primary fuel. When your body burns fat, you don't experience the energy crashes associated with carbs,
and this is of significant benefit for athletes. While the high fat diet worked for O‘Neil it will likely only work
well for you if you are one of the 80 percent of those with insulin resistance (diabetes, high blood pressure,
overweight, taking a statin drug). If you aren‘t insulin resistant it is fine to increase healthy carbs.

How to Eat for Optimal Health


The answer to run-away weight gain and most chronic disease states hinges on a) avoiding inflammatory
spikes in blood sugar, insulin and leptin, and b) reversing insulin and leptin resistance. To do this, you need
to:
 Avoid refined sugar, processed fructose, and grains. This means avoiding processed foods of all kinds
 Eat whole foods, ideally organic, and replace the grain carbs you cut out with:
o Moderate amounts of high-quality protein from organic, grass-fed or pastured animals (this is to ensure
you're not getting the antibiotics, genetically engineered organisms, and altered nutritional fat profile
associated with factory farmed animals). Most Americans eat far too much protein, which can be
detrimental. To learn more, please see my previous article: The Very Real Risks of Consuming Too Much
Protein.
o As much high-quality healthy fat as you want (saturated and monounsaturated). Many health experts now
believe that if you are insulin or leptin resistant (as 80 percent of the US population is), you likely need
anywhere from 50 to 85 percent of your daily calories in the form of healthy fats. Good sources include
coconut and coconut oil, avocados, butter, nuts (particularly macadamia), and animal fats. Avoid all trans
fats and processed vegetable oils (such as canola and soy oil). Also take a high-quality source of animal-
based omega-3 fat, such as krill oil.
o As many vegetables as you can muster. Juicing your vegetables is a good way to boost your vegetable
intake.
Another "add-on" suggestion is to start intermittent fasting, which will radically improve your ability to burn
fat as your primary fuel. This too will help restore optimal insulin and leptin signaling. There is simply no
question or doubt in mind that intermittent fasting is the single most effective strategy to resolve your
insulin resistance and junk food cravings.

Bust the Myth of ‗Exercise Benefits in a Bottle‘ Before It Starts


In summary, there‘s no getting around the fact that if you seek optimal health, you‘re going to have to
make bigger changes than adding another ―souped-up‖ beverage to your shopping list. In
fact, removing processed foods and beverages from your list is one of the first steps toward a healthier life.
These changes do not need to be traumatically costly or time consuming however. In fact, you may find
that eating a diet based on whole foods can save you money.

This is definitely true in the long run, as health care costs can easily devour any savings you might get from
buying cheap processed fare. Eating a high-fat, low-carb diet will help you shift from burning sugar to
burning fat as primary fuel, and this has far-ranging health benefits, including weight loss and increased
energy and stamina.

As for exercise, high-intensity interval training is by far the most efficient and therefore the least time
consuming. Super slow strength training is also an excellent choice, as it gives you both the benefits from
weight lifting and the benefits from high intensity exercises.

I also recommend avoiding sitting as much as possible, and making it a point to walk more every day. A
fitness tracker can be very helpful for this. I suggest aiming for 7,000 to 10,000 steps per day, and this is in
addition to your regular fitness regimen, not in lieu of it. There‘s an explosion of fitness trackers coming
and I would encourage you to consider getting one as they can also help you track your sleep and help you
reach your eight hours. It is nearly impossible to change something that you aren‘t carefully monitoring.

VỰA RAU AN TO N TẠI CHÂU - NGƢỜI NHẬT TRỒNG RAU TAI VN

Tại Đà Lạt, ngƣời Nhật trồng rau sạch thành


công
Ba Mê Thuột một kỹ sƣ trẻ của Nhật cũng
thành công trong việc trồng Rau Sạch ,
Trong khi ngƣời dân nƣớc mính loay hoay
chƣa biết trồng cây gí, nuôi con gí thí ngay tại
cao nguyên Đà Lạt, các doanh nghiệp Nhật
Bản đã bỏ vốn đầu tƣ thành công với các mô
hính rau sạch công nghệ cao đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu thế giới
Ngƣời Nhật không chỉ đem máy móc, ốc vìt
sang đầu tƣ, hiện nay họ còn đem giống, phân
bón, công nghệ và tiêu chuẩn trồng rau sạch,
an toàn sang Việt Nam để xuất khẩu. Chỉ trong thời gian ngắn, những thành công lớn của họ đã mở ra
nhiều cơ hội và nhiều những dự định táo bạo biến Việt Nam trở thành 1 ―vựa rau an toàn Châu Á‖.

Từ ―Làng Thần Kỳ‖ thứ hai


Mặc dù theo thống kê, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào nông nghiệp Việt Nam trong 8 tháng đầu
năm 2014 có giảm tuy nhiên, điểm tìch cực là nông nghiệp đang là sự lựa chọn của nhiều nhà đầu tƣ
(NĐT) đến từ Nhật. Ngƣời Nhật không đổ quá nhiều vốn đầu tƣ vào nông nghiệp Việt Nam mà họ từng
bƣớc thử nghiệm ở các dự án trồng rau sạch và chỉ trong thời gian ngắn đã thành công.

Rau sạch "Làng Thần Kỳ" có thể ăn ngay tại ruộng

Tại Lạc Dƣơng (Lâm Đồng) chỉ sau 8 tháng thử nghiệm từ tháng 2/2014, ―Làng Thần Kỳ‖ rau xà lách Mỹ
sản xuất theo công nghệ Nhật Bản đã xuất hiện. Ngƣời có công biến mảnh đất cằn ấy thành vựa rau sạch
nổi tiếng Lâm Đồng là 1 ngƣời Nhật Bản, ông Hironosi Tsuchiya - Giám đốc đại diện Quỹ Đầu tƣ HT Capital
tại Việt Nam, kiêm Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH An Phú Lacue.
Hiện, lƣợng rau mà Công ty này hiện đang trồng, chăm sóc và thu hoạch đã đƣợc bán tại nhiều cửa hàng,
siêu thị và quán ăn Nhật tại Việt Nam và cả xuất khẩu trở lại Nhật nữa. Chình nhờ tuân thủ quy trính kỹ
thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm và giống đã giúp ranh xanh công nghệ trồng Nhật Bản sản xuất tại Việt
Nam đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của phìa Nhật Bản đƣa ra.
Nhắc đến câu chuyện ông Hironosi Tsuchiya đƣa rau xà lách vào trồng tại Lạc Dƣơng lại là chuyện thật kỳ
công. Cách đây chƣa lâu, khu vƣờn xà lách này của Cty chỉ là một vùng đất bạc màu với lởm chởm sỏi đá,
cỏ bụi rậm rạp. Sau khi thuê đƣợc đất của bà con nông dân, ông Hironosi Tsuchiya đã quyết tâm biến vùng
đất khó này thành ―Làng Thần Kỳ‖ Nhật Bản tại Việt Nam.

Sở dĩ Hironosi Tsuchiya tin tƣởng vào quyết tâm của mính bởi ở quê ông, làng Kawakami (quận
Minamisaku, tỉnh Nagano) nơi đƣợc mệnh danh là ―Làng Thần Kỳ‖ Nhật Bản- vốn là vùng đất cằn cỗi,
nghèo khó và lạc hậu. Sau 20 năm áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã trở nên giàu có
bậc nhất Nhật Bản thu nhập bính quân trên 300.000 USD/hộ/năm (6,3 tỷ đồng/năm) trong khi mỗi năm
ngƣời dân chỉ làm việc 4 tháng (các tháng còn lại do tuyết phủ nên không thể canh tác đƣợc). So sánh
điều kiện sản xuất nông nghiệp ở Lạ Dƣơng, rõ ràng nơi đây có những ƣu thế vƣợt trội: sản xuất nông
nghiệp đƣợc quanh năm, khì hậu ôn hòa và nhiệt độ lý tƣởng.
Hiện nay, sau thời gian ấp ủ mô hính, sản xuất và phân phối thành công, mô hính rau xà lách của An Phú
Lacue đã đƣợc nhân rộng ra nhiều hộ nông dân của địa phƣơng. Các sản phẩm của làng hiện đang đƣợc
cung cấp chủ yếu cho các cửa hàng bán đồ Nhật, phục vụ ngƣời Nhật.
Vừa qua, các sản phẩm này cũng đƣợc xuất khẩu ngƣợc về Nhật Bản và đƣợc đánh giá chất lƣợng và an
toàn đáp ứng tiêu chuẩn Nhật Bản. Cuối năm nay, Công ty An Phú Lacue sẽ xuất rau sang Nhật Bản với
sản lƣợng khoảng 5 tấn/tuần. Ngoài ra, rau của công ty này cũng đƣợc xuất sang Malaysia, Singapore và
mở rộng sang các thị trƣờng khác.

Theo các đánh giá, sau 8 tháng tiến hành dự án ở một vùng đất mới hoàn toàn so với điều kiện nông
nghiệp tại Nhật Bản mà đã có rau đạt chuẩn về chất lƣợng để xuất sang các nƣớc, trong đó có Nhật, là
một thành công lớn. Từ việc áp dụng tiêu chuẩn từ giống, kỹ thuật chăm bón không thuốc trừ sâu đến quy
trính thu hái và bảo quản đáp ứng đủ tiêu chuẩn đã giúp mô hính ―Làng Thần Kỳ‖ thứ hai của Nhật Bản tại
Việt Nam ngày càng hứa hẹn thành công.
Bên cạnh ―Làng Thần Kỳ‖ ở Đà Lạt, một kỹ sƣ trẻ của Nhật Bản cũng trồng rau sạch thành công tại Buôn
Mê Thuột. Năm 2011 mô hính trang trại 1000 m2 của anh chàng kỹ sƣ ngƣời Nhật bản Shiokawa trồng rau
sạch, các sản phẩm rau củ quả… theo tiêu chuẩn Nhật Bản đã cung cấp số lƣợng lớn cho các nhà hàng,
các siêu thị bán đồ Nhật. Với kỹ thuật trồng rau nghiêm ngặt của Nhật Bản áp dụng cho các cánh đồng
vùng cao nguyên đã thành công, hiện mỗi ngày ông chủ trang trại rau sạch gần 5.000 m2 này đã cung cấp
hơn 100kg rau sạch các loại cho các nhà hàng và siêu thị tại TP HCM.

Đến khát vọng là ―vựa rau


Châu ‖
Trong chuyến công tác sang
Việt Nam vừa qua, ông
Tadahiko Fujiwara, thị trƣởng
thị trấn nông nghiệp Kawakami
(huyện Minamisaku, tỉnh
Nagano, Nhật Bản) - nơi đƣợc
mệnh danh ―Làng thần kỳ‖
Nhật Bản, nhận định Đà Lạt có
cơ hội rất lớn trở thành ―vựa
rau an toàn của châu Á‖ mà
không quốc gia nào trong khu
vực có thể so sánh.

Thăm quan khu ƣơm giống của


trang trại rau "Làng Thần kỳ"

Ông Tadahiko Fujiwara khẳng định, tất cả các điều kiện khì hậu và thổ nhƣỡng của Đà Lạt đều ủng hộ cho
kế hoạch xây dựng một ―Làng Thần Kỳ‖ thứ hai của Nhật tại Việt Nam và nơi đây hoàn toàn đủ điều kiện
cả về tự nhiên, xã hội để trở thành ―vựa rau an toàn Châu Á‖ trong tƣơng lai gần. Ông này cho biết, ngƣời
dân làng Kawakami không tự hào ví thu nhập cao mà tự hào ví kiếm đƣợc nhiều tiền trên mảnh đất cằn cỗi
bậc nhất. Về điểm này, ngƣời nông dân hai nƣớc đều có chung đặc điểm khá giống nhau.
Mô hính liên kết của Cty An Phú Lacue với ngƣời nông dân hiện đã đƣợc triển khai nhƣng nếu đạt đến
thành tìch lớn và có kế hoạch thí cần có sự hợp tác sâu rộng giữa chuyển giao kỹ thuật, đào tạo ngƣời lao
động. Trong năm nay và đầu năm tới, những hợp tác về đào tạo lao động sẽ khởi động, cạnh đó là những
nông cụ công nghệ cao sẽ đƣợc chuyển sang ―Làng thần kỳ‖ Đà Lạt.

Việc các nhà đầu tƣ Nhật Bản đang làm giàu trên chình những thế mạnh của ngƣời Việt Nam sẵn có đƣa
đến cho chúng ta cơ hội tham gia vào chuỗi sản phẩm và liên kết xuất khẩu. Ngoài Đà Lạt, Buôn Mê Thuột,
tháng 5 vừa qua, hai công ty Always và Veggy của Nhật Bản cũng đã đến Vĩnh Phúc để tím hiểu cơ hội đầu
tƣ vào các dự án nông nghiệp sạch, công nghệ cao
Hai nhà đầu tƣ này không ngần ngại chia sẻ, họ muốn phát triển một dự án chuyên cung cấp rau sạch cho
hệ thống nhà hàng Nhật Bản tại Việt Nam và xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản, với doanh thu xuất khẩu
năm đầu tiên khoảng 1 triệu USD. Giai đoạn II, nhà đầu tƣ sẽ mở rộng quy mô từ 5-10 ha của giai đoạn I
lên 50 ha, để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.

Theo kế hoạch, Always và Veggy sẽ liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam để triển khai dự án, vừa tận
dụng máy móc, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm của chuyên gia Nhật Bản, vừa vẫn có thể tận dụng tối
đa nguồn nhân lực hiện có tại địa phƣơng.

Không chỉ đến Vĩnh Phúc, một số nhà đầu tƣ Nhật Bản cũng đã tím đến Bính Định để tím kiếm cơ hội để
phát triển lĩnh vực đánh bắt, chế biến cá ngừ. Và mới đây, một đoàn doanh nghiệp Nhật Bản cũng đã tới
các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa của Việt Nam, nơi có nhiều tiềm năng trong phát triển các
mặt hàng nông, thủy sản, nhƣ trái cây, tôm cá… để tím kiếm cơ hội đầu tƣ.

―Các công ty Nhật đang thận trọng tiếp cận để tiến tới hợp tác toàn diện với các doanh nghiệp địa phƣơng
ở Việt Nam và tôi hy vọng rằng, họ sẽ xây dựng và phát triển đƣợc những mối quan hệ kinh doanh tốt với
các đối tác Việt Nam trong thời gian tới‖, ông Yasuzumi Hirotaka, Tổ chức Xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản
(JETRO) cho biết.

Wayne sent: Xmas greeting… by Law


I wanted to send some sort of holiday greeting to my friends, but it is difficult in today's world to know
exactly what to say without offending someone.
So I met with my lawyer yesterday, and on his advice I wish to say the following:

Please accept with no obligation, implied or implicit, my best wishes for an environmentally conscious,
socially responsible, low stress, non addictive, gender neutral celebration of the summer solstice holiday
practised with the most enjoyable traditions of religious persuasion or secular practices of your choice with
respect for the religious/secular persuasions and/or traditions of others, or their choice not to practise
religious or secular traditions at all.

I also wish you a fiscally successful, personally fulfilling and medically uncomplicated recognition of the
onset of the generally accepted calendar year 2015, but not without due respect for the calendar of choice
of other cultures whose contributions to society have helped make our country great (not to imply that
Australia is necessarily greater than any other country) and without regard to the race, creed, colour, age,
physical ability, religious faith or sexual preference of the wishee.

By accepting this greeting, you are accepting these terms:


-This greeting is subject to clarification or withdrawal.
-It is freely transferable with no alteration to the original greeting.
-It implies no promise by the wisher to actually implement any of the wishes for her/him or others, is void
where prohibited by law, and is revocable at the sole discretion of the wisher.
-The wish is warranted to perform as expected within the usual application of good tidings for a period of
one year or until the issuance of a new wish at the sole discretion of the wisher.

Best Regards (without prejudice).


Name withheld (Privacy Act).
Sự thật Đời Tôi - Trung Tƣớng Trần Văn Minh, Tƣ lệnh Không Quân QLVNCH

Để tôi kể bạn nghe về sự thật của tôi. Đó không phải là sự thật về bất cứ sĩ quan hay ông tƣớng ông tá
ngƣời Việt nào. Nó không phải là sự thật về một chình khách ngƣời Việt nào. Nó chẳng là sự thật về gia
đính tôi hay bạn bè tôi. Và trên hết, nó chẳng phải là sự thật của Chúa. Đến một lúc nào đó thí chúng ta sẽ
biết sự thật của Chúa. Đến một lúc nào đó.

Nhƣng nãy giờ tôi đang nói về sự thật của tôi. Đó là những gí tôi
đã thấy và tôi đã tin. Đó là sự thật của tôi. Câu trả lời cho thảm
kịch thất trận của miền Nam Việt Nam thật đơn giản. Nó có thể
tóm gọn với hai chữ ―không đủ‖. Chúng tôi không có đủ tiếp liệu
trong những tuần cuối cùng của cuộc chiến. Và chúng tôi không
có đủ lình. Chỉ có thế. Đó là toàn bộ vấn đề. Không đủ. Báo chì
Mỹ nói là chúng tôi thất trận ví chúng tôi tham nhũng. Tôi không
chối là đã có tham nhũng tại Việt Nam. Có. Có tham nhũng trên
thị trƣờng, trên chình trƣờng và trong một vài đơn vị quân đội.
Nhƣng dứt khoát không có tham nhũng trong Không Quân.
Những ngƣời lình KQ tin vào Tổ Quốc Không Gian, và họ tin cậy
cấp chỉ huy. Không có chuyện tham nhũng nơi các sĩ quan quanh
tôi.

Vấn đề sinh tử là chúng tôi không còn cơ phận và cũng không có


nhiên liệu. Chúng tôi bị thiếu hụt nhiên liệu trong những ngày
cuối cuộc chiến. Ví vậy mà chúng tôi không thể cất cánh. Không
lực chúng tôi bị nằm ụ dƣới đất. Thế mà ngƣời Mỹ, có computer
với đầy đủ dữ kiện. Họ nói rằng chúng tôi có đủ. Họ cả quyết là
chúng tôi có đủ nhiên liệu và đồ phụ tùng. Họ cả quyết trên cơ sở chình trị. Họ không cả quyết trên cơ sở
thực tế.

Tất cả những gí chúng tôi cần đến là Tiếp Vận. Có tiếp liệu mới đánh đấm đƣợc. Khi mà hàng tiếp liệu
không đƣợc chuyển giao, thí tinh thần chiến đấu của sĩ quan và binh lình chúng tôi sẽ xuống thấp. Ai cũng
thấy là đồ tiếp liệu đang cạn kiệt. Họ biết chúng tôi sẽ hết sạch. Và khi họ thấy nhƣ vậy, họ sẽ biết là
chúng tôi đang bị đồng minh thân thiết bỏ rơi. Và rồi họ sẽ mất sạch tinh thần chiến đấu. Tôi chƣa bao giờ
nghĩ là đồng minh sẽ lừa dối và bỏ rơi chúng tôi. Tôi nghĩ đến Bá Linh và Đại Hàn khi nghĩ đến các giải
pháp của ngƣời Mỹ. Và tôi thấy ngƣời Mỹ đã bảo vệ họ. Tôi nghĩ là chúng tôi, là tiền đồn của thế giới tự
do, rồi cũng đƣợc bảo vệ nhƣ thế. Đại sứ Graham Martin nói đi nói lại là Mỹ sẽ không bao giờ bỏ rơi chúng
tôi. Ổng nói là chúng tôi nên tin nhƣ thế.

Những gí đã xảy ra vào phút cuối đã nhƣ một vài ngƣời Mỹ đã nói
trƣớc. Chúng tôi thua trận nhanh hơn Bắc quân có thể thắng. Đúng
vậy. Tôi coi nhƣ sách lƣợc của tổng thống Thiệu là bỏ rơi vùng cao
nguyên sau khi mất Ban Mê Thuột là một chiến thuật hay. Nhƣng
nếu chúng ta đƣợc tiếp vận hợp lý, thí tinh thần chiến đấu của
chúng ta vẫn còn, và chúng ta có thể tái phối trì quân đội để tiếp
tục chiến đấu.

Khi tổng thống Thiệu từ chức vào ngày 21 tháng Tƣ, tôi đã nghĩ đó
là dấu hiệu lạc quan. Tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ có những thỏa ƣớc
mới, những chế độ mới. Phó tổng thống Hƣơng trở thành tổng
thống. Ông là một nhà giáo lão thành đáng kình. Ông là một ngƣời
trung thực.

Nhƣng rồi ông giao quyền tổng thống cho tƣớng Dƣơng Văn Minh.
Một vài ngƣời chúng tôi tin rằng tƣớng Minh có thể đạt đƣợc những
thỏa ƣớc hòa bính. Nhƣng chúng tôi cũng nghĩ tính hính đang diễn
ra là một bóng đen hắc ám. Chúng tôi tin rằng ngƣời Việt sẽ không còn tự quyết một điều gí. Bất cứ điều
gí, chúng tôi tin chắc rằng, phải đƣợc quyết định sau bức màn siêu quyền lực. Ngƣời Mỹ, ngƣời Nga, ngƣời
Tàu _ chúng tôi tin chắc là thế _ sẽ quyết định số phận của Việt Nam. Chúng tôi đã chờ đợi ngày này qua
ngày khác mới thấy những điều họ đã âm mƣu. Chúng tôi nghĩ một phần trong những âm mƣu đó là ngƣời
Mỹ sẽ ngƣng cung cấp hàng tiếp liệu cho chúng tôi.

Trong những ngày cuối cùng của VNCH nhiều lần tôi đã có nói chuyện với tƣớng Nguyễn Cao Kỳ. Và nhiều
lần ông đã yêu cầu tôi làm đảo chánh. Ông nói, ―Hãy cẩn thận. Ngƣời Mỹ đang bảo vệ tổng thống Thiệu.
Đừng để họ biết kế hoạch của các anh‖. Rồi khi tôi gặp ổng vài ngày sau đó, ổng lại yêu cầu tôi, ―Khi nào
thí anh cầm đầu cuộc đảo chánh? Khi nào thí đảo chánh?‖ Tôi nói với ổng là tôi không muốn cầm đầu đảo
chánh. Tôi hỏi ông ấy là ông có muốn đảo chánh không? Và ổng nói không, không muốn. Ông nói là ông
nghĩ tôi muốn. Ổng quá cẩn thận. Ông muốn tôi cầm đầu đảo chánh để ông trở thành lãnh đạo mới của
đất nƣớc. Nhƣng điều mà tƣớng Kỳ không thể nào hiểu đƣợc là tôi và binh lình của tôi sẽ không trung
thành với ai cả. Chúng tôi chỉ trung thành với Tổ Quốc. Chúng tôi trung thành với Việt Nam, Chúng tôi yêu
Việt Nam. Rất nhiều ngƣời lình chúng tôi đã chết cho Việt Nam. Họ đã chiến đấu và chết không ví bất cứ
ai, mà cho Việt Nam.

Trong một cuốn hồi ký tƣớng Kỳ nói là tôi đã đến nhà ổng và nói là tôi sẽ trung thành với ổng bằng bất cứ
giá nào. Ông nói tôi đã nói với ổng là ngƣời của tòa Đại sứ Mỹ đang đút tiền cho tôi để thăm dò ông cho
Mỹ. Không có điều nào đúng cả. Không hề có ai đƣa tiền cho tôi cả _ đặc biệt là ngƣời của tòa Đại sứ Mỹ.
Và tôi không hề có chuyện đàm phán nào với tƣớng Kỳ. Đọc nó rất buồn cƣời. Tại sao ổng lại bịa ra những
điều này trong cuốn hồi ký? Ông moi những chuyện này ở đâu ra vậy? Có thể là ông đang nhắm tới một ai
đó chớ không phải tôi. Ông không đƣợc bịa chuyện về tôi.

Gần trƣa ngày 29 tháng Tƣ, tôi nhận một cuộc điện gọi từ cơ quan DAO nói rằng sẽ có một cuộc họp giữa
Mỹ và các cấp chỉ huy của VNAF. Tôi qua cơ qua DAO với nhiều ngƣời nữa. Chúng tôi đƣợc đƣa vào một
gian phòng. Rồi ngƣời ta để chúng tôi ngồi đó một lúc lâu. Chúng tôi nghĩ Đại sứ Martin hoặc tƣớng Homer
Smith (Tùy Viên Quân Sự) hoặc ai đó sẽ thuyết trính một kế hoạch đẩy lui Cộng quân. Nhƣng chẳng có ai
thuyết trính cả. Không có ai thuyết trính cho tới xế trƣa. Sau khi chúng tôi đi vào khu vực cơ quan DAO thí
một ngƣời lình gác đã tƣớc vũ khì của chúng tôi. Điều này chƣa bao giờ xảy ra trƣớc đó. Rồi cuối cùng
cũng có một ngƣời, mặc đồ sĩ quan, bƣớc vào phòng và nói, ―Đã kết thúc rồi, thƣa tƣớng Minh. Một trực
thăng đang đợi ngoài kia sẽ đƣa ông đi‖. Chúng tôi bƣớc ra chiếc trực thăng. Nó đƣa chúng tôi bay ra
chiếc Blue Ridge ngoài biển Đông.

Một đại tá Không quân Mỹ đang ngồi trên tàu với tôi. Ông ta ngồi kế bên tôi. Ổng khóc suốt chuyến bay.
Ổng không nói đƣợc. Nhƣng ông ấy đã viết gí đó lên một mảnh giấy rồi đƣa cho tôi. Tôi đọc, ―Thƣa tƣớng
quân, tôi rất tiếc‖ Tôi vẫn còn giữ mảnh giấy đó cho tới ngày hôm nay. Tôi sẽ giữ mảnh giấy đó suốt đời.
Tôi sẽ luôn nhớ tới chuyến bay buồn thảm ra chiến hạm Blue Ridge.

Đối với những ngƣời theo đạo Phật nhƣ chúng tôi, chúng tôi tin rằng thƣợng đế đã an bài mọi sự. Chúng
tôi tin rằng chúng tôi phải chịu nhiều đau khổ trong cuộc đời này bởi ví kiếp trƣớc chúng tôi đã tạo nhiều
ác nghiệp. Tôi tin rằng trong cái kiếp trƣớc mà tôi không nhớ nổi chắc là tôi đã phạm nhiều điều sai quấy.
Đó là lý do tại sao chuyện ác lai này lại báo ứng với tôi và với quê hƣơng tôi. Đôi khi chúng ta có thể cƣỡng
lại số phận nếu chúng ta hành thiện và chỉ làm những điều lƣơng tâm sai bảo. Đó là những gí tôi đang cố
tu thân. Tôi phải cố tu thân và làm những gí hợp với lƣơng tâm.

Nhƣng từ khi đất nƣớc tôi sụp đổ, tâm hồn tôi đã hóa ra tan nát. Trong 20 năm qua thâm tâm tôi đã cảm
thấy trĩu nặng nỗi buồn đau và trống vắng. Nó vẫn không phai đi. Tôi cảm thấy nó hằng ngày. Không một
ngày nào trôi qua trong đời mà tôi không nhớ về Việt Nam.
http://lde421.blogspot.com/2012/12/g...s-fall-of.html

What‘s the Real Cause of Heart Attacks


http://articles.mercola.com/sites/articles/archive/2014/12/17/real-cause-heart-
attacks.aspx?e_cid=20141217Z3_DNL_art_1&utm_source=dnl&utm_medium=email&utm_content=art1&ut
m_campaign=20141217Z3&et_cid=DM62516&et_rid=765327069

By Thomas S. Cowan, MD
In a previous article in this journal ("What Causes Heart Attacks," Fall 2007), I presented the case that the
spectrum of heart disease, which includes angina, unstable angina, and myocardial infarction (heart
attack), is better understood from the perspective of events happening in the myocardium (heart) as
opposed to events happening in the coronary arteries (the arteries that supply the heart).
As we all know, the conventional view holds that the central event of heart disease occurs in the arteries,
with the buildup of blockage called plaque.

In this follow-up article I will go into more detail about the conventional theory and why it is largely
misleading; then I will describe the precise and well documented events that do lead to MIs (myocardial
infarctions or heart attacks).

This understanding is crucial since during the last fifty years, the pursuit of the coronary artery theory has
cost this nation billions of dollars in unnecessary surgical costs, billions in medications that cause as much
harm as allow for any positive benefits, and, most seriously, has led many to adopt a low-fat diet, which
only worsens the problem.

Newer twists on this theory only serve to further obscure the real cause. In contrast, by understanding the
real patho-physiological events behind the evolution of MIs, we will be led to a proper nourishing traditional
style of eating, the use of the safe and inexpensive heart tonic called g-strophanthin.

Most importantly, we will be forced to look at how heart disease is a true manifestation of the stresses of
modern civilized life on the core of the human being.

To overcome the epidemic of heart disease, we literally need a new medical paradigm, a new economic
system, a new ecological consciousness; in short, a new way of life. The coronary theory misses all of this,
just as it misinterprets the actual pathological events.

In writing this article, I am indebted to the work of Dr. Knut Sroka and his website heartattacknew.com.
For all interested in this important subject it is advised to read the entire website and watch the video on
the website. The video above shows how the collateral circulation nourishes the heart even with a severe
blockage of a coronary artery.

For health professionals and researchers, your understanding of this subject is incomplete without reading
and studying the two articles found in the print version of the website.

The first is by G. Baroldi, "The Etiopathologies of Coronary Heart Disease: A Heretical Theory Based on
Morphology," and the second by K. Sroka, "On the Genesis of Myocardial Ischemia." Both articles are
reprinted in full on the website.

Rebuttal of Conventional Theory

Until recently I believed, along with most physicians, that most heart attacks were caused by the
progressive blockage caused by plaque buildup in the four major coronary arteries leading to the heart.

These plaques were thought to be composed of cholesterol that built up in the arterial lumen (inside of the
vessel), which eventually cut off blood supply to a certain area of the heart, resulting in oxygen deficiency
in that area, causing first pain (angina), then progressing to ischemia (heart attack).

The simple solution was to unblock the stenosis (the blockages) with either an angioplasty or stent, or, if
that was not possible, then bypass this area with coronary bypass grafting (CABG). Simple problem, simple
solution.

The problems with this approach became apparent to me through a number of avenues. The first emerged
in a story related by the head of cardiology during a northern California heart symposium at which I was a
speaker. He told us that during his residency he was part of a trial conducted in rural Alabama on black
men.

In this trial, they did angiograms (injecting dye into the coronary arteries to detect blockages) on all the
men presenting with chest pains. For the ones who had a single artery blocked, they did no interventions,
only noting which part of the heart would have a subsequent heart attack if one occurred.
Of course, they all predicted it would be in the part of the heart supplied by that particular coronary artery.
Then they waited. Eventually, many did return and did have heart attacks, but to the researchers' surprise
less than ten percent had a heart attack in the area of the heart supplied by the original blocked artery.

This means, of course, that had they performed the usual angioplasty, stent, or bypass on that artery, the
patient would have received no benefit. The second occurrence that helped change my mind was the
publication in 2003 of a large study conducted by the Mayo Clinic on the efficacy of bypass surgeries,
stents, and angioplasty.1

The study concluded that bypass surgery does relieve symptoms (chest pain); that bypass surgery does not
prevent further heart attacks; and that only high risk patients benefit from bypass surgery with regard to a
better chance of survival. In other words, the gold standard for treating arterial blockages provides at best
only minimal benefits.

If you watch the video on www.heartattacknew.com and go to the FAQ called "The Riddle's Solution," it
becomes clear why this is so. Large stable blockages, that is, sites that are over 90 percent blocked, in
almost all cases compensate for the blockage by developing collateral or additional new blood vessels.

In fact, the view that the four coronary arteries supply all the blood to the heart is completely wrong.
Starting soon after birth, the normal heart develops an extensive network of small blood vessels called
collateral vessels that eventually compensate for the interruption of flow in any one (or more) of the major
vessels.

As Sroka correctly points out in the above video, coronary angiograms fail to show the collateral circulation;
furthermore the procedure creates spasms in the coronary arteries through the injection of heavy dye
under high pressure. Thus, coronary angiograms are notoriously inaccurate at assessing the amount of
stenosis in the vessels as well as the true blood flow in the heart.

To this day, most of the bypasses, stents, and angioplasties are performed on minimally symptomatic
patients who show a greater than 90 percent blockage in one or more coronary artery. These arteries are
almost always fully collateralized; it is not the surgery that restores blood flow, because the body has
already done its own bypass.

If tests found a major coronary artery 90 percent blocked, with only 10 percent flow "squeezing through
the bottleneck," how could you possibly still be alive if you did not have collateral blood vessels? And are
we really to believe that the decisive thing that will cause the eventual heart attack is when the stenosis
goes from 93 percent to 98 percent?

This is an insignificant difference, and the premise that this small increase will cause a heart attack is
completely nonsensical. Yet this is what most of the procedures are meant to accomplish, to unblock the
stenosis, which as the video on heartattacknew.com shows, does not actually improve blood flow.

It is no wonder that in study after study, these procedures fail to provide any significant benefit to the
patients. For these reasons, conventional cardiology is abandoning the stable plaque model in favor of a
different model for the etiology of heart attacks one that, as it turns out, is equally invalid.

Meet the Unstable Plaque

We can now all agree that the entire focus of cardiology—upon the stable, progressing calcified plaque: the
thing we bypassed and stented for years, the thing we do CT scans of arteries for, the thing they told us is
created from cholesterol buildup in arteries, the thing "alternative cardiology" like the Ornish program
focused on eliminating—all this is not so important after all.

Don't worry, though, say the "experts," we know it must be the arteries, so let's introduce another
concept—drum roll—that of unstable or friable plaque. This insidious scoundrel can attack at any time in
any person, even when there is no large blockage. That's because these soft, "foamy" plaques can, under
certain situations (we don't know which situations), rapidly evolve and abruptly close off the involved
artery, creating an oxygen deficit downstream, with subsequent angina and then ischemia.
These soft plaques are thought to be the result of a combination of inflammatory "buildup" and LDL-
cholesterol, the exact two components that are targeted by statin drugs. Therefore, since unstable plaque
can come loose at any time, everyone should be on statin drugs to prevent this unfortunate occurrence.
Some spokesmen have even suggested putting therapeutic doses of statins in the municipal water supplies.

Defendants of this theory point to angiogram studies that show the changes in these unstable plaques,
claiming them as proof that unstable plaque is the true cause of the majority of MIs. As I will show, this
acute thrombosis does happen in patients having heart attacks, but it is a consequence, not the cause of
the MI. What can pathology reports—as opposed to angiography studies—tell us about the role of unstable
plaque in heart attacks?

After all, pathology reports are the only accurate way of determining what actually happened during a
heart attack, as opposed to angiograms, which are misleading and difficult to read. The first major autopsy
study of patients dying of heart attack was carried out in Heidelberg in the 1970s.2 The study found that
sufficient thrombosis to cause the heart attack was found in only twenty percent of cases.

The largest such study found sufficient thrombosis in only 41 percent of cases.3 The author, Baroldi, also
found that the larger the area of the heart attack, the more often the pathology report found stenosis; in
addition, the longer the time between heart attack and the death of the patient, the higher the percentage
of stenosis. Some researchers have used these two facts to "cherry-pick" the numbers and make the
stenosis rate seem high by studying only those with large MIs and those who live the longest after the
heart attack event.

Another observation that puts into doubt the relevance of the coronary artery theory of heart attack is the
fact that the proposed etiological mechanism of how thrombosed arteries cause ischemia is through cutting
off the blood supply and thereby the oxygen supply to the tissues. To the enormous surprise of many
investigators, the reality is that when careful measurements are done assessing the oxygen level of the
myocardial cells, there is no oxygen deficit ever shown in an evolving heart attack I.4 The oxygen levels
(measured as pO2) do not change at all throughout the entire event. I will come back to this fact later
when I describe what does change in every evolving MI ever studied.

Again, the question must be asked: if this theory is predicated on the lowering of the oxygen levels in the
myocardial cells when in fact the oxygen levels don't change, then what exactly does happen? The
conclusion is that while thrombosis associated with MI is a real phenomenon, it does not occur in more
than 50 percent of cases—which leads to the question: why do the other 50 percent, those without an
occlusion in the coronary arteries, even have an heart attack?

Second, it is clear from all pathology studies that thromboses of significant degrees evolve after the heart
attack occurs, again leading to the question: what causes the heart attack in the first place? The fact that
thrombosis does occur after a heart attack also explains why emergency procedures—remember, the only
patients who benefit from bypass and stents are critical, acute patients—can be helpful immediately post-
heart attack I to restore flow in those patients who do not have adequate collateral circulation to that part
of their heart. So again, all the existing theories as to the relevance of the coronary arteries in the evolution
of the heart attack are fraught with inconsistencies. If this is so, what then does cause heart attacks?

The Etiology of Myocardial Ischemia

Any theory as to what causes myocardial ischemia must account for some consistent observations over the
past fifty years. The most consistent risk factors for a person having heart disease are male sex, diabetes,
cigarette use and psychological or emotional stress. Interestingly, in none of these is there a direct link to
pathology of the coronary arteries—diabetes and cigarette use cause disease in the capillaries, not, as far
as we know, in the large arteries. Also, we have learned over the past decades that the four main
medicines of modern cardiology—beta-blockers, nitrates, aspirin, and statin drugs—all provide some
benefits for heart patients (albeit all with serious drawbacks as well) and this observation must be
accounted for in any comprehensive theory of myocardial ischemia.

Heart Rate Variability


The real revolution in the prevention and treatment of heart disease will come with increased
understanding of the role played by the autonomic nervous system in the genesis of ischemia and its
measurement through the tool of heart rate variability (HRV). We have two distinct nervous systems: the
first, the central nervous system (CNS), controls conscious functions such as muscle and nerve function;
the second nervous system, the autonomic (or unconscious) nervous system (ANS), controls the function of
our internal organs.

The autonomic nervous system is divided into two branches, which in a healthy person are always in a
balanced yet ready state. The sympathetic or "fight-or-flight" system is centered in our adrenal medulla; it
uses the chemical adrenaline as its chemical transmission device and tells our bodies there is danger afoot;
time to activate and run. It does so by activating a series of biochemical responses, the centerpiece of
which are the glycolytic pathways, which accelerate the breakdown of glucose to be used as quick energy
as we make our escape from the bear chasing us.

In contrast, the parasympathetic branch, centered in the adrenal cortex, uses the neurotransmitters
acetylcholine (ACh), nitric oxide (NO), and cyclic guanosine monophosphate (cGMP) as its chemical
mediators; this is the "rest-and-digest" arm of the autonomic nervous system. The particular nerve of the
parasympathetic chain that supplies the heart with nervous activity is called the vagus nerve; it slows and
relaxes the heart, whereas the sympathetic branches accelerate and constrict the heart. I believe it can be
shown that an imbalance in these two branches is responsible for the vast majority of heart disease.

Using the techniques of heart rate variability (HRV) monitoring, which gives a real time accurate depiction
of autonomic nervous system status, researchers have shown in multiple studies5 that patients with
ischemic heart disease have on average a reduction of parasympathetic activity of over one-third. Typically,
the worse the ischemia, the lower the parasympathetic activity.6 Furthermore about 80 percent of ischemic
events are preceded by a significant, often drastic, reduction in parasympathetic activity.7

By contrast, those with normal parasympathetic activity, who experience an abrupt increase in sympathetic
activity (such as physical activity or an emotional shock), never suffer from ischemia.

In other words, without a preceding decrease in parasympathetic activity, activation of the sympathetic
nervous system does not lead to MI.8 Presumably we are meant to experience times of excess sympathetic
activity; this is normal life, with its challenges and disappointments. These shocks only become dangerous
to our health in the face of an ongoing, persistent decrease in our parasympathetic, or life-restoring,
activity. The decrease in parasympathetic activity is mediated by the three chemical transmitters of the
parasympathetic nervous system: acetylcholine, NO, and cGMP. It is fascinating to note that women have
stronger vagal activity than men, probably accounting for the sex difference in the incidence of MI.9

Hypertension causes a decrease in vagal activity,10 smoking causes a decrease in vagal activity,11 diabetes
causes a decrease in vagal activity,12 and physical and emotional stress cause a decrease in
parasympathetic activity.13 Thus, all the significant risk factors suppress the regenerative nervous system
activity in our heart. On the other hand, the main drugs used in cardiology upregulate the parasympathetic
nervous system.

Nitrates stimulate NO production while aspirin and statin drugs also stimulate the production of ACh along
with NO—that is, until they cause a rebound decrease in these substances which then makes the
parasympathetic activity even worse. Beta-blockers work by blocking the activity of the sympathetic
nervous system, the increase of which is a central factor in the etiology of MI. The bottom line: the risk
factors for heart disease and the interventions used all affect the balance in our ANS; whatever effects they
may have on plaque and stenosis is of minor relevance.

How Heart Attacks Occur

So what is the sequence of events that leads to a heart attack? First comes a decrease in the tonic, healing
activity of the parasympathetic nervous system—in the vast majority of cases the pathology for heart attack
will not proceed unless this condition is met. Think of the person who is always pushing himself, who never
takes time out, who has no hobbies, who constantly stimulates the adrenal cortex with caffeine or sugar,
who does not nourish himself with real food and good fats, and who does not incorporate a regular pattern
of eating and sleeping into his daily life.

Then comes an increase in the sympathetic nervous system activity, usually a physical or emotional
stressor. This increase in sympathetic activity cannot be balanced because of chronic parasympathetic
suppression. The result is an uncontrolled increase of adrenaline, which directs the myocardial cells to
break down glucose using aerobic glycolysis. Remember that in a heart attack, there is no change in blood
flow as measured by the p02 in the cells. This step shunts the metabolism of the heart away from its
preferred and most efficient fuel sources, which are ketones and fatty acids.

This explains why heart patients often feel tired before their events. This also explains why a diet liberal in
fat and low in sugar is crucial for heart health. As a result of the sympathetic increase and resulting
glycolysis, a dramatic increase in lactic acid production occurs in the myocardial cells; this happens in
virtually one hundred percent of heart attacks, with no coronary artery mechanism required.14, 15 As a
result of the increase in lactic acid in the myocardial cells, a localized acidosis occurs. This acidosis prevents
calcium from entering the cells,16 making the cells less able to contract.

This inability to contract causes localized edema (swelling), dysfunction of the walls of the heart
(hypokinesis, which is the hallmark of ischemic disease as seen on stress echoes and nuclear thallium
stress tests), and eventually necrosis of the tissue—in other words, a heart attack. The localized tissue
edema also alters the hemo-dynamics of the arteries embedded in that section of the heart, resulting in
shear pressure, which causes the unstable plaques to rupture, further block the artery, and worsen the
hemodynamics in that area of the heart.

Please note that this explanation alone explains why plaques rupture, what their role in the heart attack
process is, and why they should indeed be addressed. Notice also that this explanation accounts for all the
observable phenomena associated with heart disease and is substantiated by years of research. It could
not be clearer as to the true origin of this epidemic of heart disease.

Nourishing the Parasympathetic Nervous System

If heart disease is fundamentally caused by a deficiency in the parasympathetic nervous system, then the
solution is obviously to nurture and protect that system, which is the same as saying we should nurture and
protect ourselves. Nourishing our parasympathetic nervous system is basically the same as dismantling a
way of life for which humans are ill-suited. This means avoiding the excesses of industrial civilization. The
known things that nourish our parasympathetic nervous system are contact with nature, loving relations,
trust, economic security (a hallmark of indigenous peoples the world over) and sex—this is a whole new
world of therapy for ailing hearts.

The medicine that supports all aspects of the parasympathetic nervous system is an extract from the
strophanthus plant called ouabain or g-strophanthin. G-strophanthin is an endogenous (made within us)
hormone manufactured in our adrenal cortex from cholesterol and therefore inhibited by statin drugs.

G-strophanthin does two things that are crucial in this process—two actions provided by no other known
medicine. First, it stimulates the production and liberation of ACh, the main neurotransmitter of the
parasympathetic nervous system; secondly, and crucially, it converts lactic acid—the main metabolic culprit
in this process—into pyruvate, one of the main and preferred fuels of the myocardial cells. In other words,
it converts the central poison in this process into a nutrient.

This may be what is meant in Chinese medicine when they say that the kidneys (that is, the adrenal
glands, where ouabain is made) nourish the heart. In my many years of using ouabain, I have not had a
single patient have an MI while taking it. It is truly a gift to the heart. Of course, I put all my patients on a
WAPF-style heart-healthy diet, loaded with healthy fats and fat-soluble nutrients, and low in the processed
carbs and sugars that are the hallmark of industrial, civilized life. There are homeopathic versions of
strophanthus available, which could be used. Another option that is effective but not ideal is an extract of
the plant. The drawback is that the amount of ouabain is unknown.

Reprinted with kind permission of the Townsend Letter, www.townsendletter.com.


About the Author

Dr. Cowan has served as vice president of the Physicians Association for Anthroposophical Medicine and is
a founding board member of the Weston A. Price Foundation. He is the principal author of The Fourfold
Path to Healing and is co-author of The Nourishing Traditions Book of Baby and Child Care. Dr. Cowan
lectures throughout the United States and Canada. Dr. Cowan is completing a book on the human heart
that will be published by Chelsea Green Publishing in 2015.

Dangerous Loophole in Law Permits Food Companies to Market Novel Chemicals


Without Safety Disclosures
http://articles.mercola.com/sites/articles/archive/2014/12/17/food-safety-chemical-
disclosure.aspx?e_cid=20141217Z3_DNL_art_2&utm_source=dnl&utm_medium=email&utm_content=art2
&utm_campaign=20141217Z3&et_cid=DM62516&et_rid=765327069

The fact that processed foods contain added ingredients that aren't necessarily food isn't secret knowledge.
A simple read-through of just about any processed food label will tip you off to this fact with its listing of
impossible-to-pronounce chemicals.

Many of these additives have questionable safety profiles, or none at all, since only a small percentage has
ever been properly tested. This situation has become the norm courtesy of a regulatory system that favors
industry profitability over public health and safety. This too is a well-known fact by many.
What may come as a complete shock, however, is that companies are allowed to add chemicals to their
food without disclosing what they are to the US Food and Drug Administration (FDA), or having to prove
their safety before putting them into use.

All they have to do is have their expert evaluate it on their terms. There is no independent third party
objective evaluation. This is reprehensibly irresponsible on the part of governmental agencies that are
assigned the task of looking out for our health. According to EcoWatch:1
"As long as a company designates a chemical as being 'generally recognized as safe,' or GRAS in regulatory
parlance, according to FDA's interpretation of the law, it has no responsibility to inform the agency. FDA
doesn't know about the safety of an estimated 1,000 chemicals because they aren't disclosed."

GRAS: Generally Recognized as Secret


Crazy as it may seem, food additives are not automatically required to get premarket approval by the
FDA.2 Certain items that fall under the "generally recognized as safe" or GRAS designation, are exempt
from the approval process.

According to the GRAS Notification Program, substances that are "generally recognized, among experts
qualified by scientific training and experience to evaluate their safety as having been adequately shown...
to be safe under the conditions of their intended use," are excluded, and do not require FDA approval.
When the 1958 Food Additives Amendment was enacted, the exclusion of GRAS items from the formal FDA
approval process for food additives was meant to apply to common food ingredients such as vinegar, i.e.
items known through their historical use as being safe. Nowadays, however, countless manufactured
ingredients end up slipping through this loophole.

A company can simply hire an industry insider—a completely conflicted "expert"—to evaluate the chemical,
and if that individual determines that the chemical meets federal safety standards, it can be deemed GRAS
without any involvement from the FDA. As noted in the NRDC's report,3 "Generally Recognized as Secret:
Chemicals Added to Food in the United States:"

"A chemical additive cannot be 'generally recognized as safe' if its identity, chemical composition, and
safety determination are not publicly disclosed. If the FDA does not know the identity of these chemicals
and does not have documentation showing that they are safe to use in food, it cannot do its job."

The Natural Resources Defense Council (NRDC)4 identified 56 food companies that rely on "undisclosed
GRAS safety determinations" for 275 chemicals used in their products. Of these companies, 62 percent
responded to the NRDC's request for information about the chemicals, but none of them shared their safety
information. The remainder did not respond at all.
Loopholes Turn Food Safety Into a House of Cards
In an effort to stay on top of the situation, the FDA has created a voluntary program that asks food
companies to submit their safety assessments for FDA review. If the agency cannot find any major
problems with the company's argument for GRAS status, a "no questions" letter is sent to the company.
However, if questions about safety are raised by FDA scientists, the company can simply withdraw its
voluntary submission, and go on using the chemical as if nothing has happened.
This legal loophole in the law allows food manufacturers to market novel chemicals in their products based
on nothing but their own safety studies, and their own safety assessments—the results of which can be
kept a secret.

The dangers inherent in such an "honor system" are obvious, as the food industry isn't well-recognized for
placing consumers' long-term health above profits. As reported by the Washington Post:5

"The FDA said that although the law allows for food manufacturers to make their own safety
determinations, the agency 'encourages companies to consult with the agency when developing new
ingredients.' Ultimately, the FDA said, manufacturers 'are responsible for ensuring that their food products
are safe and lawful.'
NRDC said that Food Additives Amendment of 1958 was enacted, the GRAS process was meant to apply to
innocuous additives like vinegar. Instead, it is commonly used for chemicals that are potentially dangerous
and have never before been in the American food supply.
For example, until recently, artificial trans fats were considered GRAS but the FDA has now deemed them
dangerous, saying they cause as many as 7,000 deaths from heart disease each year."

Take Action: Tell the FDA to Put an End to Secret GRAS Determinations

The NRDC has created an action page,6 asking the FDA to take appropriate action to put an end to food
companies' right to make chemicals' safety decisions in secret. I encourage you to sign the petition, which
will be sent to FDA Commissioner Margaret Hamburg.
"It's up to the Food and Drug Administration to protect the public's health from unsafe chemicals added to
food. But as long as companies are allowed to make chemicals' safety decisions in secret, the agency
cannot ensure food is safe.
Letting industry decide for themselves that chemicals are 'generally recognized as safe' (GRAS) without
notifying FDA or the public is unacceptable, especially for new additives," the NRDC writes."Consumers
should demand that their grocery stores and their favorite brands sell only food products with ingredients
that the FDA has found safe, and ask the FDA and Congress to make the necessary changes."

The Dangers of a Processed Food Diet Are Many

As discussed in the featured video above, the food industry has dramatically altered our diet, and these
changes directly affect your weight and overall health. A large part of the problem stems from the
processes used to manufacture the food, asfood processing destroys valuable nutrients. It also removes
much of the food's original flavor.

One example is pasteurization, which effectively sterilizes the food. Gone are all the beneficial
microorganisms naturally found in raw milk, yoghurt, and cheese for example. Food irradiation is another
example. Eating what amounts to a sterile diet has dramatic ramifications for your health as it alters your
gut flora, allowing potentially pathogenic microorganisms to take over the terrain.

To counteract the problem of lost nutrients and flavor, synthetic nutrients and flavorings are added back
into the processed food. In fact, popular junk foods owe their market shares to the complex flavor
science used to optimize the addictive nature and "craveability" of these products.7 Few if any of these
added chemicals serve any beneficial function in your body. On the contrary, they oftentimes tend to wreak
metabolic havoc, as your body doesn't quite know what to do with them.

Another factor that makes processed foods the antithesis of a healthy diet is the excessive use of refined
sugar and/or processed fructose from corn. If you become an avid label reader, you'll soon realize that
virtually every processed food contains sugar—including commercial infant formula and baby food! One
2009 survey of more than 100 foods for babies and toddlers found examples that contained as much as 29
percent sugar! Others contained trans fat.

Obesity Sets the Stage for Chronic Poor Health


When your child is raised on sugar, harmful fats, and any number of synthetic chemicals, health problems
are sure to follow. Obesity typically comes first, which then sets the stage for a wide variety of chronic
diseases, including:

Diabetes, which can lead to a whole host of other Congestive heart failure, a condition in which your heart
medical issues can't pump enough blood to your body's other organs

Pulmonary embolism, a potentially fatal blockage Fatty liver disease, in which large pockets of fat
of an artery accumulate in your liver cells

Osteoarthritis Gout, caused by uric acid accumulation in your blood

Gallbladder disease, resulting from high blood Cancer, particularly estrogen-sensitive cancers like
cholesterol levels, which can cause gall stones breast cancer

Americans also have to contend with the fact that a vast majority of corn-based fructose is genetically
engineered and heavily contaminated with the toxic herbicide glyphosate (the active ingredient in
Monsanto's Roundup). Experts like Dr. Don Huber strongly believe that glyphosate is actually more toxic
than DDT. Compelling evidence now suggests that glyphosate residues, found in most commonly consumed
foods in the Western diet courtesy of GE sugar, corn, and soy, enhance the damaging effects of other food-
borne chemical residues and toxins in the environment to disrupt normal body functions and induce
disease. Glyphosate also severely disrupts your gut flora, thereby further exacerbating metabolic havoc and
poor health.

Ditching Processed Foods Is the Answer

Eating fresh, whole foods is the "secret" to getting healthier, losing weight, and really enjoying your food,
but many have fallen into the mistaken belief that it's next to impossible to create a meal without falling
back on processed foods. Bruce Weinstein and Mark Scarbrough tackled this issue head-on in their
book Real Food Has Curves: How to Get Off Processed Food, Lose Weight, and Love What You Eat.8 It's a
great starting point to relearn the basics of how to prepare real food.

While you may need to invest in a good cookbook, once you get the hang of it, you'll find you can whip up
a healthy meal from scratch in the same amount of time it would have taken you to drive down the street
to pick up fast food. Sure, finding the time and the money to make healthy meals for your family can be
challenging at first, but please don't use that as an excuse to exist on processed food.

Your health -- your energy levels, your appearance, your mood, and so many other factors -- will improve
when you eat real food. Returning to a diet of locally grown, fresh whole foods is really the only way to
reach optimal health. For a step-by-step guide to make this a reality in your own life, simply follow the
advice in my optimized nutrition plan.
Remember, a processed food diet sets the stage for obesity and any number of chronic health issues,
including asthma, allergies, and behavioral problems—from hyperactivity to aggression. In fact, many of
the top diseases plaguing the United States are diet-related, including heart disease, diabetes, and cancer.
The answer to these health problems lies not in a pill, but in what you eat every day.

Giọt Máu Rơi Của Ngƣời Lính Chết Trẻ - Câu chuyện thật - rất hay!
Với 14 bài viết trong năm, trong đó có bài "Chú Lình Mỹ" tác giả đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nƣớc Mỹ
2014. Bà là một nhà giáo, định cƣ tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cƣ dân Westminster, California.
Bài viết mới nhất của Phùng Annie Kim là câu chuyện hơn 40 năm sau của chiếc trực thăng U-H1 bị bắn rơi
trong cuộc hành quân Hạ Lào năm 1971. Sự việc, khung cảnh chuyện kể là có thật nhƣng danh tình nhân
vật trong truyện do tác giả hƣ cấu.

1-Bà Tƣ nằm trăn trở hoài trên chiếc giƣờng nệm thấp. Chăn êm nệm ấm, thân thể mát mẻ, thoải mái mà
bà vẫn trằn trọc chƣa ngủ đƣợc. Với cái tuổi tám mƣơi này, đôi khi bà hay quên những chuyện lặt vặt vừa
mới xảy ra nhƣ ăn rồi mà nhất định bảo chƣa ăn, chƣa uống thuốc mà quyết liệt không chịu uống nữa,
chƣa đi tắm mà bảo vừa tắm xong.Thế mà sáng nay, có một chuyện bà không quên. Quyền, con trai bà
cho biết Sơn, thằng cháu nội bên Minnesota gọi phone về báo tin sẽ về Cali thăm bà vào dịp lễ Giáng sinh.

Cả ngày nay, bà nôn nóng, cứ đi ra rồi lại đi vào. Bà cầm quyển lịch trong tay đếm từng ngày. Còn hơn
một tháng nữa. Sao mà lâu quá! Bà bảo Quyền và Quyên phải dọn cái này, dẹp cái kia, sửa soạn nhà cửa
để đón thằng nhỏ.

Nói đến bộ nhớ và sức khỏe của bà cụ tuổi ngoài tám mƣơi nhƣ bà Tƣ kể cũng hiếm. Chuyện quá khứ, bà
nhớ vanh vách các chuyện gia đính xa xƣa thời ông cố bà sơ nào hay những kỷ niệm thuở hàn vi ở Việt
nam. Nếu có bà con nào đến chơi gợi nhắc chuyện xƣa, bà kể lan man hàng giờ không dứt và không sót
chi tiết nào. Bà thuộc kinh Phật làu làu. Tiền để dành đi cúng chùa, bà đếm chình xác và biết sắp xếp
thành từng loại. Bà dặn cô con gái may cái túi lớn phìa trƣớc trong áo lót, bà cất tiền và gài kỹ bằng nút
bấm.Việc di chuyển, bà đi lại chậm chạp nhƣng vững vàng không cần đến cây gậy. Ban đêm, bà không cần
đánh thức các con, tự đi restroom trong căn phòng lớn gần giƣờng ngủ của bà. Bà ăn chay, tập hìt thở, đi
bộ đều đặn với Quyền mỗi ngày trong khu townhouse. Bà còn xỏ kim đƣợc bằng sợi chỉ trắng. Tai bà còn
nghe rõ ngƣời khác chuyện trò. Mỗi đêm, bà chỉ chợp mắt vài tiếng đồng hồ. Thí giờ của bà hầu hết là
những thời công phu sớm tối trƣớc bàn thờ Phật. Bà tọa thiền, tụng kinh, thí thầm cầu nguyện dƣới ngọn
đèn vàng trong căn phòng ngủ chung quanh trang trì toàn là hính, tƣợng Phật.

Hơn mƣời năm nay, nhà bà là một cái chùa nhỏ thanh tịnh và yên tĩnh. Bà xuống tóc, tịnh tu tại gia, sống
an lạc, mặc các bộ quần áo màu nâu hoặc màu lam. Các con gọi bà bằng "Cô Diệu" thay ví gọi bằng "Má".

Trong bốn cái cửa "sinh, lão, bệnh, tử" của cuộc đời ai cũng phải trải qua, bà Tƣ đã vƣợt qua cái cửa thứ
hai và thứ ba một cách nhẹ nhàng. Ai hỏi bà về tuổi già và bệnh tật, bà nói bà chẳng có bệnh gí ngoài
bệnh của ngƣời già nghĩa là sức khỏe bà một ngày một yếu đi nhƣ ngọn đèn dầu, hết dầu thí đèn tắt.

Còn cái cửa "tử" cuối cùng? Bà đang chuẩn bị đấy thôi. Ngoài tám mƣơi rồi, bà Tƣ không mong kéo dài
tuổi thọ thêm nữa. Ai hỏi cụ bà sợ chết không, bà lắc đầu nói chỉ sợ bệnh nằm liệt giƣờng khổ cho cái thân
già và cho con cháu. Trƣớc đây, bà thƣờng nói với các con bà chuẩn bị sẵn cho chuyến đi cuối đời nhƣng
từ khi gặp lại thằng cháu nội sau bốn mƣơi năm trăn trở ví nó, bà nhƣ đƣợc hồi sinh. Bà vui nên càng ngày
trông bà càng khỏe ra. Bà yêu đời và ham sống. Vợ chồng thằng Quyền lấy nhau bốn mƣơi năm không có
con, thằng cháu nội đìch tôn lƣu lạc này nhƣ cục vàng quý đối với bà, mang đến tuổi già của bà cả một
mùa xuân.

Trong đêm khuya, bà Tƣ nằm nhớ lại cuộc đời khổ cực của bà trong sáu mƣơi năm từ lúc lấy ông Tƣ là hạ
sĩ quan nghèo cục Quân nhu thuộc bộ Tổng Tham mƣu, lƣơng lậu không đủ nuôi bốn đứa con ăn học, cả
nhà sống nhờ vào lò bún thủ công của bà. Bà thức khuya dậy sớm làm bún. Ông Tƣ và các con bà chia
phiên nhau vừa đi học, đi làm, vừa chạy Honda bỏ mối bún ở chợ và các quán ăn ở Sài gòn. Thời chiến
tranh leo thang, luật tổng động viên ra đời, Quyền bị đổi ra vùng một chiến thuật ngành quân vận. Quang,
đứa con trai thứ hai theo anh ra Đà nẵng nộp đơn vào sƣ đoàn một không quân phục vụ ngành an ninh và
phòng thủ phi trƣờng. Đêm đêm, bà mẹ già chỉ biết cầu nguyện cho hai đứa con đi lình xa nhà thoát khỏi
cảnh bom đạn trong cuộc chiến càng ngày càng khốc liệt.

Đƣợc tin trong một chuyến vận chuyển vũ khì, đoàn xe của Quyền rơi vào ổ phục kìch của Việt cộng.
Quyền bị gẫy nát một chân, đƣợc xếp vào loại tàn phế và đƣợc giải ngũ. Bà vui mừng ví Quyền vừa thoát
đƣợc bàn tay tử thần, đƣợc chuyển vào Sài gòn cũng là lúc một nỗi lo khác lại đến. Quang tính nguyện
chuyển sang ngành tác chiến, trở thành xạ thủ trực thăng của phi đoàn 213. Thời gian này, Quang yêu
Phƣợng, cô y tá nổi tiếng là ngƣời đẹp của bệnh viện Đà nẵng. Mối tính này đã đơm hoa kết trái đó là
thằng Sơn, cháu nội của bà Tƣ bây giờ.
Sáng ngày mƣời tháng hai năm một chìn bảy mốt, trong một phi vụ tại Hạ Lào, gia đính bà đƣợc tin chiếc
trực thăng U-H1 bị bắn rơi, Quang và phi hành đoàn tổng cộng mƣời một ngƣời đều tử trận, không thể tím
đƣợc xác..

Tin con trai tử nạn một cách thảm khốc, sau đó là nhận giấy báo tử chình thức và tiền tử tuất của Quang,
lòng bà mẹ thƣơng con vẫn thầm nuôi niềm hy vọng. Biết đâu chừng thằng Quang còn sống sót và sẽ trở
về. Quang là một thằng lanh lợi và thông minh. Biết đâu chừng nó nhảy dù ra khỏi máy bay trƣớc khi máy
bay trúng đạn, bốc cháy. Biết đâu chừng nó còn sống và bị bắt làm tù binh tại Lào hoặc bị đƣa ra ngoài
Bắc. Biết đâu chừng nó chỉ bị thƣơng ở đầu và mất trì nhớ nên sống lang bạt, không tím đƣợc đƣờng về
với gia đính. Bà đi tím ngƣời giúp bà câu trả lời. Bà đi xem bói. Ông thầy bói quả quyết thằng Quang còn
sống. Số nó đào hoa nếu lấy vợ sớm sẽ có cháu cho bà ẵm bồng. Bà sống, chờ đợi, tin tƣởng và hy vọng
mỏi mòn với ba chữ "biết đâu chừng"...

Sau khi mất nƣớc, bà Tƣ nghe tin đồn có nhiều tù binh Việt Nam Cộng Hòa đƣợc chình phủ Hà nội thả về
theo quy ƣớc quốc tế về việc trao đổi tù binh. Quyền nói với bà Tƣ làm gí có chuyện thả tù binh trong khi
hàng trăm ngàn sĩ quan, hạ sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa, các viên chức chế độ cũ gọi chung là "ngụy
quân", "ngụy quyền" bị kẹt lại, phải ra trính diện và bị giam giữ ở các trại tập trung để "học tập cải tạo".
Quyền may mắn là hạ sĩ quan đã giải ngũ nên không nằm trong số đó. Nếu không, bà Tƣ lại phải lê lết
trong các khu rừng để thăm nuôi thằng con tù.

Tin đứa con tử trận chƣa làm ráo nƣớc mắt bà mẹ thí hai năm sau ông Tƣ mất ví tai biến mạch máu não.
Thằng Quốc, con trai thứ ba học hành và lớn lên dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa vừa tốt nghiệp trung học.
Năm một chìn bảy tám, mặc dù có hai anh đi lình và tử trận dƣới chế độ "Mỹ ngụy", nhà nƣớc Cộng sản
vẫn bắt con "ngụy" không đủ tiêu chuẩn vào đại học đƣợc "ƣu tiên" thi hành nghĩa vụ quân sự ở chiến
trƣờng Campuchia. Bà khóc hết nƣớc mắt. Bà tình đƣờng lui, trở về quê ở Gò công cho thằng Quốc trốn
nghĩa vụ. Nào ngờ mạng lƣới công an ở các xã, huyện còn dầy đặc hơn thành phố. Bà bị công an địa
phƣơng bắt giam trong trại tù cải tạo lao động thời hạn hai năm ví tội không thi hành luật pháp và cố tính
bao che cho tội phạm.

Nếu bị ở tù để cho thằng con không phải đi lình, bà Tƣ sẵn sàng hy sinh cái mạng già để cứu con. Nào ngờ
bọn chúng, một mặt bắt giam bà đi lao động, một mặt ruồng bắt Quốc và làm áp lực để Quốc ra trính diện.
Thời đó, cuộc chiến tranh biên giới giữa hai nƣớc Cộng sản Việt nam và Campuchia đƣợc sự hậu thuẫn của
Trung Quốc càng ngày càng ác liệt. Thằng nhỏ mƣời tám tuổi vừa tốt nghiệp trung học, không biết gí về
súng ống trận mạc, không biết gí về chiến tranh, không có chút lý tƣởng gí về tổ quốc, niềm mơ ƣớc duy
nhất của nó là đƣợc vào đại học thất bại, bà mẹ đang ở tù, Quốc chấp nhận trính diện, lên đƣờng ra trận
để bà mẹ già đƣợc tha về sớm.

Một năm sau, Long, ngƣời đồng đội của Quốc bị thƣơng về phép, kể lại cho gia đính bà Tƣ về cái chết của
Quốc. Trong một chuyến vƣợt sông Mekong qua ngả Neak Luang phìa bắc tỉnh Kompong Cham, chƣa kịp
tiến vào Phnom Penh, trƣớc khi đƣợc tiếp viện, sƣ đoàn 7 của Quốc đã đụng độ một trận lớn với quân
Kmer Đỏ. Toàn bộ sƣ đoàn bị tiêu diệt chỉ còn sống sót một ngƣời là Long. Thi thể Quốc và cả sƣ đoàn
đƣợc chôn cất ở nghĩa trang liệt sĩ Tây Ninh. Ít lâu sau, giấy báo tử gửi về. Cuối năm giấy chứng nhận là
gia đính liệt sĩ đến tay bà. Bà Tƣ đƣợc ủy ban nhân dân truy tặng là "mẹ chiến sĩ", "mẹ anh hùng".

Hàng năm, vào những ngày lễ thƣơng binh liệt sĩ, cán bộ của ủy ban nhân dân đến thăm hỏi, tặng quà và
khen thƣởng những gia đính liệt sĩ nhƣ bà. Bà treo cái khung gỗ có lộng tờ giấy chứng nhận gia đính liệt sĩ
hính cờ đỏ sao vàng trên tƣờng. Ít hôm sau, bà lấy xuống, cất vào ngăn tủ. Cứ nhƣ thế cho đến ngày bà
qua Mỹ.

Cuộc đời bà Tƣ là một chuỗi dài những giọt nƣớc mắt ví mất mát. Bà chỉ là một bà mẹ Việt nam bính
thƣờng, nghèo khổ, ìt học. Bà không biết gí về các từ ngữ chình trị dao to búa lớn nhƣ lý tƣởng, tổ quốc, ý
thức hệ, cộng sản, tƣ bản, cộng hòa xã hội chủ nghĩa, độc lập, tự do, hạnh phúc, liệt sĩ, anh hùng, hy
sinh... Bà chỉ là một bà mẹ thƣơng con, một nạn nhân chịu nhiều nỗi đau thƣơng trong chiến tranh. Chiến
tranh đã làm một đứa con bà bị tàn phế, tật nguyền. Chiến tranh cƣớp mất hai đứa con bà, một đứa gửi
nắm xƣơng tàn trên chiến trƣờng Hạ Lào xa xôi còn một đứa đƣợc vinh danh là liệt sĩ.

Trƣớc khi đi Mỹ, Long đƣa gia đính bà đã đến nghĩa trang liệt sĩ ở Tây Ninh thăm mộ Quốc. Cơn mƣa làm
cho con đƣờng đi vào nghĩa trang lầy lội, ƣớt át. Mộ Quốc và năm ngƣời đồng đội nằm ngay gần lối đi, xây
quanh nhau thành một vòng tròn, chình giữa là một bồn hoa. Trƣớc cái chết, mọi ngƣời đều bính đẳng.
Hàng ngàn những ngôi mộ thấp, mộ bia màu trắng, xây cùng một kiểu. Dòng chữ màu vàng khắc trên mộ
bia "Nơi an nghỉ của liệt sĩ Trần Hƣng Quốc, hai mƣơi tuổi, sinh ngày hai mƣơi tháng ba năm một chìn năm
mƣơi tám, hy sinh tại chiến trƣờng Campuchia".

Năm một ngàn chìn trăm tám mƣơi chìn, Quyền may mắn đƣợc gia đính bên vợ bảo lãnh qua Mỹ. Năm
năm sau, Quyền bảo lãnh cho bà Tƣ và Quyên. Quyền muốn bốc mộ Quốc đem tro cốt qua Mỹ nhƣng bà
Tƣ lắc đầu:

-Thôi con ơi, thằng Quốc đã nằm xuống nơi mảnh đất Tây Ninh này. Hãy để nó yên nghỉ ở quê hƣơng với
đồng đội của nó. Không mang tro cốt nó theo nhƣng nó vẫn gần Cô trong những câu kinh tiếng kệ hàng
ngày.

Rồi bà ngậm ngùi:

- Cô chỉ còn một nỗi ray rứt về số phận thằng Quang ở Hạ Lào. Không một dấu tìch gí về chiếc máy bay
trực thăng bị bắn rớt thí làm sao biết đƣợc. Không chừng nó còn sống, không chừng gí đắp cho nó một
nấm mộ.

2. Sau một tai nạn xe hơi, chân bên trái bị bó bột làm Phƣợng đi lại khó khăn phải dùng cây nạng gỗ. Mỗi
ngày có một cô "care giver" đến chăm sóc sức khỏe cho Phƣợng, giúp Phƣợng ăn uống, tắm rửa, dọn dẹp
nhà cửa. Một cô khác đến làm vật lý trị liệu cho cái chân bên phải đã hồi phục dần. Căn nhà bây giờ vắng
vẻ chỉ có hai mẹ con. Chị Phƣơng đã dọn về Cali từ lâu. Bà mẹ Phƣợng mất đã năm năm. Ông Daniel mất
năm ngoái. Thằng Sơn ly dị vợ, về ở với Phƣợng. Nó bận bịu suốt ngày trong bệnh viện. Năm ngoái, lễ
Thankgivings hai mẹ con về thăm bà Tƣ. Năm nay, chân đau, không về đƣợc, Phƣợng nhắc con nhớ lấy
phép nghỉ về Cali thăm bà nội vào dịp lễ Giáng sinh. Bà nội già yếu rồi. Bà sống không còn bao nhiêu năm
nữa.

Từ ngày tím đƣợc tông tìch của ngƣời cha quá cố, thằng Sơn gắn bó với gia đính bên nội. Vào những ngày
nghỉ, Sơn gọi về thăm bà nội, hai bà cháu nói chuyện rất lâu, có khi cả tiếng đồng hồ. Nó nói tiếng Việt giỏi
nhờ sống gần bà ngoại từ bé.

Phƣợng hồi tƣởng lại bốn mƣơi năm trôi qua, ngày đó cả hai đều rất trẻ. Phƣợng hơn Quang hai tuổi, là y
tá ở bệnh viện Đà nẵng, gặp Quang trong một buổi tiệc của sƣ đoàn hai không quân tổ chức tại câu lạc bộ
trong phi trƣờng. Trai tài gái sắc gặp nhau. Quang vừa đẹp trai lại tài hoa, biết chơi đàn guitar, hát rất hay
những bản nhạc về lình của nhạc sĩ Nhật Trƣờng. Hai đứa dự định sẽ làm một cái đám cƣới đơn giản.
Quang sẽ lấy thời gian nghỉ phép đƣa Phƣợng vào Sài Gòn ra mắt gia đính Quang. Thời gian đó Quang bận
đi học khóa bắn súng và trở thành ngƣời xạ thủ gan lí và dũng mãnh của không đoàn 41, phi đòan 213.
Những cuộc hẹn hò ở bến sông Hàn, những cuộc đi chơi xa ở đồi Bà Nà, chùa Non Nƣớc, bảo tàng Chàm ở
Mỹ Sơn...đƣa đến kết quả là Phƣợng có thai.

Phƣợng chƣa kịp báo tin mừng cho Quang thí một hôm, ngƣời bạn trong phi đoàn của Quang đến cho hay
cuộc hành quân 719 Lam Sơn tại Hạ Lào ngày mƣời tháng hai năm một ngàn chìn trăm bảy mốt, chiếc trực
thăng U-H1 Huey bị bắn rơi. Tất cả những ngƣời có mặt trong chuyến bay gồm hai vị sĩ quan cấp tá, hai
phi công, ba phóng viên Mỹ, một phóng viên Nhật, một phóng viên ngƣời Việt, hai nhân viên phi hành
đoàn trong đó có trung sĩ thiện xạ Trần Vinh Quang, tất cả mƣời một ngƣời đều tử trận.

Tin đến nhƣ một cú sét đánh. Đất trời nhƣ nổ tung trƣớc mắt Phƣợng. Phƣợng chỉ biết khóc và khóc.
Phƣợng ôm cái bụng bầu ba tháng. Không có một tờ hôn thú. Không có một liên hệ hay tin tức gí liên quan
với gia đính Quang ở Sài gòn. Quang chết thật bất ngờ. Quang chết ở lứa tuổi đôi mƣơi. Quang chết không
để lại một dấu tìch gí ngay cả một hạt bụi. Phƣợng chỉ còn giữ lại những kỷ niệm đẹp của một thời yêu
nhau còn lƣu lại trong ký ức và qua những bức hính hẹn hò xƣa cũ.

Có lúc đau khổ và tuyệt vọng quá, Phƣợng nghĩ mính không còn sức để giữ cái thai, "giọt máu rơi của
ngƣời lình chết trẻ". Quang đi qua cuộc đời Phƣợng nhƣ một cơn gió thoảng. Có lúc Phƣợng muốn chết
theo Quang nhƣng nghĩ đến một sinh vật bé nhỏ đang lớn dần từng ngày trong bụng mính, Phƣợng không
có quyền từ chối trách nhiệm làm mẹ với nó. Có lúc Phƣợng muốn bỏ cái thai ví dƣ luận xã hội, ví tƣơng lai
của ngƣời mẹ trẻ nhƣng đứa bé kia có tội tính gí. Nó là mật ngọt của hƣơng vị tính yêu đã đơm hoa kết
trái. Phƣợng phải sống để thay Quang bù đắp cho đứa trẻ mồ côi mất tính thƣơng cha. Phƣợng phải sống,
sống để nuôi con, ví con.

Phƣơng làm đơn xin nghỉ việc, ở nhà nghỉ ngơi, dƣỡng thai chờ đến ngày sinh nở. Kinh tế gia đính trông
mong vào cửa hàng bán thực phẩm lấy từ các PX Mỹ của chị Phƣơng. Chuyện sinh nở và chăm sóc bé đã
có bà ngoại. Thằng Sơn ra đời trong sự thƣơng yêu, đùm bọc của mẹ, bà ngoại và dí Phƣơng. Sơn khỏe
mạnh, dễ nuôi, càng lớn nó càng giống Quang. Phƣợng đặt tên nó là Trần Mỹ Sơn, tên vùng đất lịch sử của
ngƣời Chàm, một thắng cảnh du lịch ở Đà Nẵng, kỷ niệm một chuyến du lịch ba ngày phép với Quang và
cũng là nơi thằng Sơn tƣợng hính trong bụng Phƣợng.

Thằng Sơn lẩm chẩm biết đi cũng là lúc Phƣợng phải gửi con cho bà ngoại để đi làm phụ với chị Phƣơng
nuôi thằng Sơn. Với vốn liếng sinh ngữ khá và nghề y tá trƣớc đây, Phƣợng đƣợc ngƣời quen giới thiệu vào
làm tại bệnh viện Hải Quân Mỹ chuyên chữa cho các thƣơng binh Mỹ từ chiến trƣờng chuyển về.

Những ngày đầu tiên chứng kiến những chiếc trực thăng đậu ở sân trƣớc bệnh viện, những nhân viên tải
thƣơng vội vã chuyển những chiếc cáng phủ lá cờ Mỹ từ trên trực thăng xuống, những ngƣời lình Mỹ giơ
tay chào vĩnh biệt, Phƣợng không cầm đƣợc nƣớc mắt. Phƣợng khóc cho ai, Phƣợng hay cho những ngƣời
vợ, những ông bố, bà mẹ ở bên kia bờ đại dƣơng một ngày nào đó sẽ nhận những chiếc quan tài phủ lá cờ
Mỹ?

Còn Quang, ngƣời chồng chƣa cƣới của Phƣợng, có "hạt bụi nào..." hay chiếc "...hòm gỗ cài hoa" nào cho
anh?
Phƣợng quen dần với công việc của ngƣời y tá lúc nào cũng bận rộn và căng thẳng trong bệnh viện. Là
một y tá giỏi, siêng năng, chịu khó học hỏi, Phƣợng có thêm những đức tình cần thiết đó là sự ân cần, kiên
nhẫn và dịu dàng với bệnh nhân. Phƣợng đƣợc bác sĩ Daniel trƣởng khoa mổ đặc biệt lƣu ý và chấp thuận
cho Phƣợng là y tá phụ trong ê kìp mổ của ông. Có những ca mổ kéo dài đến khuya hoặc những ca trực
đêm, Phƣợng có dịp kể cho ông nghe về cuộc đời bất hạnh của mính. Phƣợng biết thêm về đời tƣ của vị
bác sĩ ìt nói này. Ông lớn hơn Phƣợng mƣời hai tuổi, là bác sĩ giỏi trong ngành hải quân, vợ và đứa con gái
chết ví tai nạn xe hơi, ông tính nguyện sang Việt nam công tác. Sang năm ông sẽ về Mỹ ví hết hợp đồng.
Với chình sách "Việt nam hóa chiến tranh" và Hiệp Định Paris sắp ký kết, ngƣời Mỹ đang chuẩn bị rút dần
về nƣớc.

Vào một đêm trực chỉ có vài ngƣời y tá, Daniel cùng có mặt, Phƣợng đã suýt bật khóc ví cảm động trƣớc
lời cầu hôn bất ngờ của Daniel. Vị bác sĩ này thố lộ đã để ý đến cô y tá ngƣời Việt nam xinh đẹp và hiền
hòa này trong những ca mổ. Ông tính cờ chứng kiến hính ảnh Phƣợng chăm sóc những ngƣời thƣơng binh
làm ông xúc động. Ông nói không phải chỉ là hoàn thành công việc mà thôi, Phƣợng đến với các bệnh nhân
bằng tất cả trái tim của mính. Cô chia sẻ nỗi đau đớn về thể xác và tinh thần của họ trong từng mũi kim
nhẹ nhàng, từng viên thuốc khó uống, từng lời nói an ủi dịu dàng, từng cử chỉ vỗ về, dỗ dành. Những
ngƣời thƣơng binh Mỹ trong bệnh viện Hải Quân này đều quý mến cô y tá ngƣời Việt có cái tên Mỹ Sophie
dễ thƣơng này. Họ chƣa hiểu hết cảnh đời của Phƣợng. Chồng Phƣợng cũng là lình. Cô thƣơng những
ngƣời lình nhƣ thƣơng Quang, thƣơng bản thân và thƣơng cuộc đời bất hạnh của mính.

Phƣợng chấp nhận lời cầu hôn của Daniel với một điều kiện Daniel bảo lãnh bà mẹ, chị Phƣơng và bé Sơn
cùng sang Mỹ. Căn nhà lớn năm phòng ở đƣờng North Smith, Minnesota là tổ ấm của gia đính Phƣợng. Chị
Phƣơng vừa đi học vừa đi làm một thời gian, sau đó chị dọn về Cali mở một tiệm ăn với ngƣời yêu cũ.
Phƣợng đi học lại. Bà mẹ ở nhà nội trợ trông nom nhà cửa, chăm sóc Sơn. Daniel làm việc ở United
Hospital gần nhà. Bé Sơn càng lớn càng quấn quìt Daniel. Suốt ngày Sơn đeo theo ông bố dƣợng vui tình.
Daniel rất thƣơng thằng con nuôi học giỏi và lễ phép. Theo gƣơng học tập và chỉ dạy của ông bố dƣợng,
Sơn học ngành y, sau này trở thành bác sĩ Shawn Tran chuyên khoa mổ tim ở St John s Hospital. Bốn mƣơi
năm trôi qua, cái chết thảm khốc của Quang và niềm đau nỗi khổ của Phƣợng dần dần phôi pha theo thời
gian nhờ vào tính yêu, sự bao dung và lòng tử tế của ngƣời chồng Mỹ tốt bụng đã cƣu mang gia đính
Phƣợng, mang đến cho Phƣợng một cuộc sống mới, êm đềm và hạnh phúc.

Một ngày, Phƣợng nhận đƣợc cú phone bất ngờ của chị Phƣơng. Bên kia đầu dây, giọng chị lanh lảnh:

- Phƣợng ơi, tao nói chuyện này mầy bính tĩnh nghe đừng có xỉu nghen. Tao vừa đọc báo. Có ngƣời viết về
cái chết của thằng Quang chồng mày hồi xửa hồi xƣa. Có tấm hính thằng Quang chụp hồi còn trẻ. Mày tin
không, má thằng Quang còn sống. Gia đính thằng Quang qua Mỹ ở khu Việt nam gần tiệm của tao. Bài báo
kể ngƣời ta đào đƣợc xác chiếc máy bay rớt và hốt cốt mang về để ở viện bảo tàng nào đó trên
Washington D. C.Chuyện dài dòng lắm. Tao ra bƣu điện gửi cho mầy bài báo này liền. Overnight mai mầy
nhận đƣợc. Bính tĩnh nghen mậy. Chuyện đâu còn đó. Khoan nói cho thằng Sơn biết. Mầy đọc báo xong rồi
mình tính.

Suốt đêm qua Phƣợng mất ngủ, mong cho trời mau sáng để nhận thƣ tốc hành của bƣu điện. Ngƣời đƣa
thƣ trao bí thƣ hính con én màu xanh và yêu cầu Phƣợng ký tên.Tay Phƣợng run run khi cầm cây viết.Cầm
tờ báo trong tay, Phƣợng lật tới, lật lui, tím mãi mới thấy cột báo. Tấm hính Quang hồi hai mƣơi tuổi, nét
mặt đẹp trai, nghiêm nghị, ánh mắt buồn xa xôi, oai vệ trong bộ treillis, túi áo trái có in tên "Quang" màu
trắng. Bài báo viết chi tiết về chuyến bay bị bắn rơi ở Hạ Lào, về bà mẹ chồng Phƣợng chƣa hề gặp mặt và
một chi tiết quan trọng là viện bảo tàng Newseum ở Washington D. C hiện nay đang lƣu trữ hài cốt của
những ngƣời tử nạn.

Phƣợng nói với Shawn Phƣợng về Cali thăm dí Phƣơng. Hai chị em đến tòa soạn gặp ngƣời phóng viên và
xin địa chỉ nhà má Quang. Cuộc gặp gỡ đầu tiên, cả nhà bà Tƣ nhín Phƣợng với cặp mắt tò mò, xa lạ và
nghi ngờ. Bà Tƣ, vợ chồng Quyền và Quyên không tin có chuyện một ngƣời phụ nữ, hơn bốn mƣơi năm
đến gia đính bà tự nhận là vợ của Quang. Họ không tin Quang có một đứa con trai ngoài bốn mƣơi tuổi.
Họ không tin bốn mƣơi năm trôi qua trên đất nƣớc Mỹ này lại có cuộc gặp gỡ ly kỳ ngoài sự tƣởng tƣợng
của mọi ngƣời. Khi Phƣợng đem tất cả hính ảnh của Quang và Phƣợng chụp hồi còn trẻ ở Đà nẵng, hính
thằng Sơn hồi còn nhỏ cho đến khi tốt nghiệp ra trƣờng đậu bằng bác sĩ, nhất là tấm hính Quyền cung cấp
cho ngƣời phóng viên đăng trên báo so với tấm hính ố vàng Phƣợng cầm trong tay là một, bà Tƣ bật khóc
nức nở nhƣ một đứa trẻ. Xúc động, mừng vui, hạnh phúc dâng trào trong lòng bà mẹ già vào cuối đời. Từ
đó, Phƣợng thƣờng xuyên gọi điện thoại về Cali thăm bà. Tháng sau, Phƣợng dẫn Shawn về giới thiệu
thằng cháu đìch tôn của dòng họ Trần. Năm ngoái hai mẹ con về Cali. Năm nay, thằng Shawn về một mính
thăm bà nội

3. Sau đây là lời kể chuyện của nhân vật chình Trần Mỹ Sơn.
Tôi tên là Shawn Tran. Daddy đặt tên "Shawn" có nghĩa là "God is gracious ". Daddy nói tôi là ân sủng của
Chúa mang đến cho Daddy. "Shawn" nghe giống nhƣ tên "Sơn", Trần Mỹ Sơn. Ngoại nói "Mỹ" có nghĩa là
đẹp, "Sơn"có nghĩa là ngọn núi. Tên tôi là một ngọn núi đẹp. Mẹ nói Daddy chỉ là cha nuôi, cha ruột của tôi
mất từ khi tôi còn trong bụng mẹ. Daddy đƣa mẹ, bà ngoại, dí Phƣơng và tôi qua Mỹ. Họ nuôi tôi khôn lớn.
Tôi theo học nghề bác sĩ mổ tim của Daddy. Cả nhà ai cũng muốn tôi học nghề này để sau này chữa tim
cho mọi ngƣời.

Sau chuyến đi Cali thăm dí Phƣơng, mẹ kể rằng mẹ đã gặp gia đính bà nội ở Cali qua một tờ báo Việt ngữ.
Trong chƣơng trính POW (prisoners of war) và MIA (missing in action) tím hài cốt của những ngƣời Mỹ mất
tìch thời chiến tranh Việt nam, họ đã tím đƣợc những dấu tìch về cái chết của ba tôi. Hiện nay, chúng đƣợc
lƣu giữ ở Viện Bảo Tàng Newseum ở Washington D.C. Mẹ đọc bài báo cho tôi nghe. Dù mẹ chƣa nói, qua
ánh mắt của mẹ, tôi hiểu rằng tôi phải đi một chuyến về Cali với mẹ, đến thăm bà nội, ngƣời đàn bà đã
khóc nhiều về cái chết của ba tôi.

Từ Cali về, tôi tím đọc những tài liệu về POW, MIA, những bài viết của các ký giả trong chuyến đào bới tím
dấu tìch của chiếc trực thăng lâm nạn, về chiến tranh, cuộc hành quân Lam sơn nhất là về buổi lễ tƣởng
niệm và vinh danh những ngƣời bị mất tìch tổ chức ngày mƣời tháng tám năm hai ngàn mƣời ở viện Bảo
Tàng Newseum.

Bài viết của ký giả Richard Pyle viết về buổi lễ và những ngƣời tham dự. Họ là ai? Là những ngƣời mẹ,
những ngƣời vợ, những đứa con đến từ Việt nam, Canada xa xôi, tay cầm những tấm "plaque", đầm đía
những giọt nƣớc mắt khi ban tổ chức nhắc đến tên tuổi và vinh danh những ngƣời thân của họ đã hy sinh.
Xạ thủ Trần Vinh Quang không đƣợc nhắc đến. Gia đính bà nội, mẹ tôi và tôi không đƣợc mời đến. Ban tổ
chức buổi tƣởng niệm này đâu biết rằng sau bốn mƣơi năm, gia đính trung sĩ xạ thủ Trần Vinh Quang đang
sống ở nƣớc Mỹ? Và tôi, đứa con rơi của xạ thủ Trần Vinh Quang là một công dân Mỹ, tím đƣợc tông tìch
của bà nội và ba tôi năm ngoái trong một bài báo Việt ngữ ở cộng đồng ngƣời Việt ?

Sau khi thăm bà nội ở Cali, tôi đã đến thăm Viện Bảo Tàng Newseum ở Washington D. C. Trong chuyến
bay bị bắn rơi ở Hạ Lào, có ba ngƣời ký giả Mỹ và một ngƣời Nhật. Tôi đã đọc thấy tên tuổi và hính ảnh họ
đƣợc gắn trên bức tƣờng kình gọi là "Journalists Memorial Wall 1971 Vietnam War". Viện bảo tàng này là
nơi lƣu giữ những chứng tìch và vinh danh những ký giả Mỹ và những ký giả quốc tế đã hy sinh trong khi
thi hành nhiệm vụ. Điều gí đã khiến họ lao vào cái nghề nguy hiểm này? Sự đam mê nghề nghiệp, sự khao
khát muốn ghi nhận những tin tức mới, nóng hổi nhất, trung thực nhất. Họ muốn những có "big shot" là
những tấm hính ý nghĩa, độc đáo, đầy ấn tƣợng về sự tàn khốc của chiến tranh gửi đến những ngƣời ở sau
mặt trận. Viện bảo tàng Newseum đã làm công việc đầy tình nhân đạo khi vinh danh những ngƣời chiến sĩ
không mang súng gan dạ và thầm lặng này.

Nhắc đến bà nội, tôi mê những câu chuyện bà kể về ba tôi. Bà có tài kể chuyện sống động, chi tiết và hấp
dẫn. Tôi không ngờ bà nhớ nhiều kỷ niệm về ba tôi đến thế. Hính nhƣ trong ba ngƣời con trai, ba tôi là
đứa con cứng đầu và làm cho bà khóc nhiều nhất nhƣng cũng là đứa con bà thƣơng nhất. Ba tính nguyện
chuyển ngành an ninh sang học bắn súng để ra tác chiến ngoài mặt trận đối với bà là một sự chọn lựa kinh
khủng và ngu xuẩn làm bà đau lòng. Bà không muốn mất con.

Điều gí khiến ba tôi chọn lựa giữa công việc an ninh nhàn nhã ở hậu phƣơng với đời lình gian khổ đầy hiểm
nguy ngoài mặt trận? Lý tƣởng? Tổ quốc ? Hay cả hai? Lần đầu tiên đi với mẹ về Cali gặp bà nội, bà đã cho
tôi nguồn cảm hứng muốn tím hiểu về ba,về cái chết của ba, về cuộc chiến tranh trên quê hƣơng mà bấy
lâu nay tôi hững hờ, quên lãng. Tôi lớn lên ở xứ Mỹ. Tôi không có quá khứ. Tƣơng lai của tôi là những dự
tình và ƣớc mơ.

Tôi sinh ra tại Đà nẵng, vùng đất của quê ngoại, trên bản đồ quân sự thuộc vùng một chiến thuật. Cuộc
chiến bắt đầu từ năm một chìn năm mƣơi lăm đến một chìn bảy lăm. Năm một chìn bảy mốt là năm ba tôi
mất, lúc đó tôi còn trong bụng mẹ đƣợc ba tháng tuổi. Thật là trễ tràng làm sao! Hơn bốn mƣơi năm trôi
qua, bây giờ tôi mới có dịp tím hiểu về chiến tranh ở đất nƣớc tôi và biết đây là cuộc chiến tranh ý thức hệ
giữa hai thế lực, hai chủ nghĩa tƣ bản và cộng sản kéo dài hai mƣơi năm. Ở miền nam, Mỹ và phe Đồng
Minh ủng hộ chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Bên kia dòng sông Bến Hải, Liện Xô và Trung quốc ủng hộ hai
phe, tuy hai mà là một: Cộng sản Bắc Việt và tổ chức Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.

Trải qua nhiều giai đoạn, cuộc chiến tranh này có những cái tên nhƣ là "chiến tranh đặc biệt" (1960-1965)
"chiến tranh cục bộ" (1965-1968) "Việt nam hóa chiến tranh" (1969-1972). Ngày ba mƣơi tháng tƣ năm
một chìn bảy lăm là ngày cuộc chiến tranh chấm dứt. Toàn bộ miền Nam rơi vào tay Cộng sản.

"Việt nam hóa chiến tranh" có thể hiểu đây là cuộc chiến của ngƣời Việt nam.Có ngƣời nói ngƣời Mỹ đã bỏ
rơi miền Nam và đồng minh. Họ rút lui, không chủ động tham gia cuộc chiến bằng nhân sự. Họ chỉ viện trợ
vũ khì. Quân đội Việt Nam Cộng Hòa phải tự lực chiến đấu. Theo lời mẹ kể, với lý tƣởng chiến đấu quyết
bảo vệ miền Nam và lòng yêu nƣớc chân thành, ba tôi tính nguyện lao vào cuộc chiến đầy hiểm nguy này
và biết rằng sự ra đi không hẹn ngày về.

Vào thời điểm đó, Cộng sản miền Bắc và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam chuyển mục tiêu sang chiến
trƣờng Lào và Cam puchia, xây dựng căn cứ địa làm bàn đạp tấn công miền Nam. Cuộc hành quân Lam
Sơn 719 bắt đầu vào ngày tám tháng hai năm một chìn bảy mốt. Hai ngày sau, chiếc máy bay trực thăng
H- U1 Huey không phải là trực thăng chiến đấu hay trực thăng võ trang có bọc thép tốt và chống đạn xe
tăng. Đây chỉ là loại trực thăng vận tải vỏ thép mỏng, võ trang yếu, chở các phóng viên và các cấp chỉ huy
đi thị sát chiến trƣờng. Trong chuyến bay có mƣời một ngƣời, ba tôi là tay súng giỏi nhƣng bất ngờ lọt vào
mạng lƣới phòng không mạnh và dầy đặc của địch, lại thêm sƣơng mù, chiếc trực thăng trúng đạn và bốc
cháy.

Năm 1992, những ngƣời trong chƣơng trính POW và MIA có nhiệm vụ tím kiếm những ngƣời Mỹ mất tìch
đã đến Hạ Lào nơi chiếc trực thăng rớt. Năm 1994, họ tiếp tục công việc đào bới. Cùng với một số tin tức
đƣợc cung cấp từ những bạn đồng đội trong không đoàn 41, phi đoàn 213 còn sống ở Mỹ, họ đã định vị
đúng tọa độ và đã tím đƣợc những mảnh kình của máy chụp hính, đồng hồ và những mảnh thép vỡ của
máy bay. Họ đã sàng lọc những khúc xƣơng cốt lẫn lộn với đất đá và đem về lƣu trữ tại Viện Bảo Tàng.
Xƣơng cốt này không phải của một ai mà là của mƣời một ngƣời hy sinh trong đó có ba tôi. Nó không
thuộc về cá nhân hay gia đính nào, nó thuộc về lịch sử của nƣớc Mỹ.

Món quà tôi mang về cho bà nội lần này là những hính ảnh của Viện Bảo Tàng Newseum. Tôi sẽ nói với bà
nội ba tôi đã đƣợc an nghỉ ở một ngôi nhà gần nhà của Tổng Thống Mỹ. Ngôi nhà ấy vĩ đại, có mƣời tầng
lầu, mƣời lăm rạp chiếu bóng, mƣời bốn hành lang và hàng ngày có hàng chục ngàn ngƣời đến đây thăm
viếng. Bà nội hãy yên lòng. Con trai cứng đầu của bà đƣợc an nghỉ ở một trong những nơi danh dự nhất
của nƣớc Mỹ. Còn một điều nữa, bà nội hãy tin rằng với tất cả chứng cứ về liên hệ huyết thống và hính
ảnh, với sự công bằng và trung thực, tôi sẽ làm đủ mọi cách để Viện Bảo Tàng Newseum cần phải có một
buổi lễ tƣởng niệm cho ba tôi. Ngƣời cuối cùng phải là ngƣời đặc biệt. "The last but not the least". Bà nội
hãy giữ sức khỏe để một ngày không xa, gia đính bà nội, mẹ và tôi sẽ đếnViện Bảo Tàng Newseum tham
dự buổi lễ vinh danh trung sĩ Trần Vinh Quang. Nỗi đau khổ của bà nội và mẹ sau bốn mƣơi năm phải đƣợc
đền bù xứng đáng trong lịch sử nƣớc Mỹ.

Tôi sẽ nói với cậu Quyền lần này tôi muốn cậu dẫn tôi đến thăm một địa danh lịch sử ở khu Little Saigon
nơi có cộng đồng ngƣời Việt sinh sống đó là tƣợng đài chiến sĩ Việt Mỹ "Vietnam War Memorial" ở
Westminster. Hai ngƣời lình Mỹ, Việt cầm súng đứng bên nhau bên cạnh hai lá cờ Việt, Mỹ vẫn là hính ảnh
đẹp, oai hùng và ý nghĩa. Trong tâm tôi sẽ không dấy lên chút tính cảm căm hận nào.Trái lại, đầy sự
ngƣỡng mộ và biết ơn. Ngƣời lình Việt Nam Cộng Hòa đó cũng chình là hính ảnh của ba tôi ngày xƣa. Ba
tôi chiến đấu ví lá cờ vàng cũng nhƣ những ngƣời lình Mỹ đã chiến đấu ví nền độc lập, tự do của nƣớc Mỹ
và cho nhân loại trong khối tự do.

Năm nay tôi đã bốn mƣơi ba tuổi. Đã hơn nửa đời ngƣời. Không quá muộn màng cho tôi khi tôi tím về với
cội nguồn của gia đính, quê hƣơng và dân tộc mà trƣớc đây tôi nhƣ một ngƣời xa lạ. Tôi muốn cám ơn bà
nội, cậu mợ Quyền, dí Quyên những thân tộc đã nối lại sợi dây huyết thống thiêng liêng của dòng họ Trần.
Tôi cảm nhận đƣợc tính thƣơng quá bao la và đặc biệt bà dành cho ba tôi và đứa cháu nội này. Một ngày
nào đó bà sẽ từ giã cõi đời. Tôi biết chắc một điều bà sẽ ra đi thanh thản, bính yên ví theo lời di chúc của
bà, tôi sẽ thay ba tôi ôm chiếc hính của bà trong ngày tang lễ.

Tôi muốn cám ơn bà ngoại, mẹ tôi và dí Phƣơng đã chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ tôi từ tấm bé cho đến khi
tôi trƣởng thành. Những chai sữa ngọt đầu đời là những ngày dí Phƣơng dãi dầu mƣa nắng ngoài chợ trời
đem về cho tôi.Tôi nói và đọc đƣợc tiếng Việt là nhờ những buổi hai bà cháu cùng ngồi rù rí học với nhau
ngoài vƣờn và từ những câu chuyện cổ tìch tôi nghe hoài không chán. Và mẹ tôi, ngƣời mẹ tuyệt vời, tôi
không có lời lẽ nào hơn để ca ngợi bà. Bà đã mạnh mẽ đứng lên vƣợt lên trên nổi khổ đau giữ lại cho tôi
hình hài này.

Từ trong đáy lòng, tôi chân thành cám ơn Daddy Daniel, cha nuôi ngƣời Mỹ của tôi. Ông là cây cổ thụ cho
gia đính tôi nƣơng dựa bốn mƣơi năm qua. Danh vọng, địa vị, tiền bạc, hạnh phúc, tính thƣơng tôi có đƣợc
ngày hôm nay phát xuất từ tấm lòng nhân hậu và bao dung của ông.

Cuối c ng là những lời xin lỗi muộn màng của tôi với Ba.
Hơn bốn mƣơi năm qua, trong tâm tƣởng, tôi đã quên tôi còn một ngƣời cha.Tôi không giữ chút kỷ niệm gí
trong ký ức về ông ví ông đã ra đi trƣớc khi tôi cất tiếng khóc chào đời.Thật là kỳ diệu khi gặp lại bà nội.
Bà là chiếc cầu nối vững vàng, là bàn tay nắm dịu dàng và ấm áp dẫn tôi đến với Ba, là chất keo dình ngọt
ngào làm cho hính ảnh Ba nhƣ sống dậy trong lòng tôi.Giờ đây, nhắm mắt lại, tôi có thể hính dung hính
ảnh ông hiện ra rõ ràng, thân thiết, gần gũi và đầy tính yêu thƣơng.

Tôi rất hãnh diện về Ba tôi, ngƣời lình Việt Nam Cộng Hòa, anh dũng, kiêu hùng đã hy sinh trong cuộc
chiến tranh bảo vệ miền Nam. Lịch sử Việt Nam mãi mãi ghi nhớ công ơn ông và những ngƣời đồng đội.
Ông mãi mãi là hính ảnh đẹp nhất trong lòng tôi, giọt máu rơi của ông, ngƣời lình chết trẻ.

Bí quyết gi p du khách nắm rõ Đồng Tháp nhƣ lòng bàn tay


Đồng Tháp nổi tiếng với sắc sen hồng, rừng tràm xanh tƣơi hay ánh chiều tà trên các cánh đồng lúa.
Vùng Đồng Tháp là nơi lý tƣởng cho những ai muốn trốn khỏi phố thị xô bồ và thƣởng ngoạn khung cảnh
thanh bính với đời sống thôn quê dân dã.

Đồng Tháp nổi tiếng là xứ sen hồng.


Thời gian: Thời điểm đẹp nhất đến xứ sen hồng này là vào dịp gần Tết Nguyên Đán để cảm nhận sắc màu
rực rỡ của những vƣờn hoa Sa Đéc hoặc vào mùa nƣớc nổi (từ tháng 7 đến tháng 8 âm lịch) để thƣởng
thức đặc sản, chiêm ngƣỡng cảnh từng đàn cò kéo nhau về tổ khi chiều tà…

Phƣơng tiện di chuyển: Đồng Tháp cách Thành phố Hồ Chì Minh khoảng 150km và có nhiều hãng xe
khách uy tìn và chất lƣợng chạy tuyến Hồ Chì Minh - Đồng Tháp nhƣ Phƣơng Trang, Kim Cƣơng, Quốc
Hoàng, Phú Vĩnh Long,…
Vé chủ yếu đƣợc bán ở bến xe Miền Tây với giá từ 90.000 đến 120.000 đồng một vé. Du khách cũng có thể
chọn xe máy để chủ động di chuyển và tiện cho việc tham quan, tím hiểu theo lịch trính riêng của mính.

Nơi lƣu tr : Giá nhà nghỉ, khách sạn Đồng Tháp khá bính dân, trong khoảng 300.000 - 700.000 đồng một
đêm. Một vài khách sạn đƣợc du khách ƣa thìch tại thành phố Cao Lãnh nhƣ Sông Trà, Hòa Bính, Mộng
Yến, Bính Minh…và ở thành phố Sa Đéc nhƣ Bông Hồng, Sa Đéc, Phƣơng Nam…

Ngoài ra, du khách cũng có thể mang lều, trại để thử cảm giác mới trong những khu rừng tràm. Tuy nhiên
việc này khá mạo hiểm và cần phải đi theo nhóm.

Ẩm thực: Nem Lai Vung: một món ăn mà bất cứ du khách nào đến Đồng Tháp nên thƣởng thức. Nem
đƣợc làm từ thịt, bí heo và một số gia vị nhƣ tiêu, ớt, tỏi đƣợc bọc trong các lớp lá chuối xanh mƣớt. Có
những bì quyết riêng làm nên chiếc nem thơm ngon, ngƣời dân nơi đây đã tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu nổi
tiếng đến mức dân gian truyền nhau câu ca dao: Lai Vung là xứ lạ lùng. Nem chua mà ngọt, thơm nồng mà
say‖. Giá nem khoảng 30.000 - 40.000 đồng một hộp (10 chiếc).

Quýt hồng: loại đặc sản chỉ


có ở huyện Lai Vung, nhiều
nơi khác cũng có trồng
nhƣng chất lƣợng và mùi vị
không bằng do đặc thù về
thổ nhƣỡng. Giá dao động
20.000 - 34.000 đồng một
kg.

Cơm huyết rồng: đƣợc


nấu từ gạo huyết rồng - một
giống lúa đƣợc trồng ở vùng
nƣớc ngập sâu hạt lúa mẫy
màu đỏ nâu, bẻ đôi hạt gạo
vẫn còn màu đỏ bên trong.
Đây là loại gạo có giá trị
dinh dƣỡng cao, đặc biệt là
hàm lƣợng sắt, kẽm, canxi,
hay đƣợc dùng làm bột dinh
dƣỡng cho mọi ngƣời trong gia đính. Cơm đƣợc nấu từ loại gạo huyết rồng có mùi thơm ngậy càng nhai
càng có vị ngọt và béo bùi.

Cá lóc nƣớng lá sen non: du khách đến Đồng Tháp hẳn sẽ không thể quên đƣợc vị chan chát của lá sen
non khi ăn cùng với cá lóc nƣớng. Nƣớc chấm là mắm me vừa chua, vừa ngọt, vừa có chút cay cay làm
tăng thêm hƣơng vị cho món ăn. Giá một con lóc nƣớng dao động từ 130.000 đến 150.000 đồng và đƣợc
bán nhiều tại các điểm du lịch Tràm Chim, Gáo Giồng, Xẻo Quýt, Đồng sen Tháp Mƣời…
Cá lóc nƣớng lá sen thơm ngon hƣơng vị đồng quê.

Chuột đồng: đƣợc đánh giá là món ăn độc đáo của miền Tây
vào mùa nƣớc nổi, mùa gặt lúa... chuột đƣợc chế biến thành
các món nhƣ chuột nƣớng, chuột quay lu, chuột xào rau răm.
Nghe đến chuột đa phần du

Lẩu cá linh bông điên điển: một trong những món ăn đặc
trƣng mùa nƣớc nổi. Bông điên điển có hƣơng vị rất đặc biệt,
có độ giòn thơm, bùi, béo thƣờng dùng để ăn lẩu, nấu canh
chua, làm gỏi... Cá linh là loại cá hầu nhƣ chỉ xuất hiện vào
mùa nƣớc nổi từ tháng 7 đến tháng 10 âm lịch. Cá linh ngon
nhất vào đầu mùa, khi đó cá còn non, xƣơng mềm, to bằng
ngón tay út, có màu trắng bạc lấp lánh nên thịt ngọt, béo. Vị độc đáo của món lẩu cá linh bông điên điển là
vị ngọt của cá linh, vị chua chua, thơm giòn của bông điên điển. Lẩu cá linh có thể ăn kèm với bún tƣơi
hoặc cơm nóng, nƣớc mắm mặn pha ớt để chấm cá linh. Giá một suất lẩu cá linh cho 4 ngƣời ăn trong
khoảng 150.000 - 200.000 đồng.

Điểm tham quan: Làng hoa kiểng Sa Đéc nằm tại xã Tân Qui Đông, thành phố Sa Đéc, đƣợc phù sa sông
Tiền bồi đắp hàng năm. Với hơn 100 năm tuổi đời, làng là nơi chuyên trồng và cung cấp các loại hoa, cây
cảnh, bon sai cho các khu vực trong và ngoài nƣớc, đặc biệt hơn là vào các dịp lễ Tết, ngày hội lớn của địa
phƣơng.

Cánh đồng hoa cúc mâm xôi đang nở hoa.

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê: tọa lạc tại đƣờng Nguyễn Huệ, phƣờng 2, thành phố Sa Đéc. Ngôi nhà đƣợc xây
dựng năm 1895 này đặc trƣng bởi sự kết hợp giữa lối kiến trúc Đông Tây. Bên ngoài đƣợc trang trì theo
kiểu Trung Hoa, bên trong có 3 gian theo truyền thống nhà ngƣời Việt với các cánh cửa gỗ đƣợc chạm
khắc công phu. Ngôi nhà còn nổi tiếng bởi là bối cảnh chình của phim Ngƣời tính của đạo diễn Jane March.
Phim kể về chuyện tính lãng mạn không biên giới giữa ông Huỳnh Thủy Lê với nữ nhà văn Pháp Marguerite
Duras.

Chùa Kiến An Cung nằm tại trung tâm thành phố Sa Đéc, chùa đƣợc một nhóm ngƣời Hoa ở tỉnh Phúc Kiến
(Trung Quốc) xây dựng năm 1924. Hằng năm chùa có 2 ngày lễ tế: ngày 22/2 và ngày 22/8 âm lịch. Mỗi 3
năm có lập đàn cúng cầu siêu cho dân chúng quá vãng và cầu cho quốc thái dân an.

Chùa Phƣớc Kiển (hay còn gọi là Chùa Lá Sen) tọa lạc tại xã Hòa Tân, huyện Châu Thành. Chùa trồng một
loại sen có lá khổng lồ với đƣờng kình từ 1,5 đến 2 m, dày, gân lá to, mép cao đến 4-5 cm làm lá giống
nhƣ một cái nia trông lạ mắt. Đặc biệt lá có thể chịu đƣợc sức nặng của một ngƣời lớn đến 70kg.
Lá sen khổng lồ trong khuôn viên chùa
Phƣớc Kiến.
Lăng Cụ phó Bảng nằm ở thành phố Cao
Lãnh và đƣợc chia làm 2 khu vực chình
(khu 1gồm mộ và nhà lƣu niệm, khu 2
gồm nhà sàn và ao cá Bác Hồ). Đây là
công trính ghi ơn ngƣời có công sinh
thành ra chủ tịch Hồ Chì Minh (!). Hàng
năm vào ngày 27/10 âm lịch, ngƣời dân
và du khách tụ hội về để tổ chức lễ giỗ
cụ Phó Bảng trong không khì trang
nghiêm nhƣ một lễ hội lớn của địa
phƣơng.

Khu di tích Xẻo Quýt: một trong


những điểm về nguồn của du khách mỗi
khi có dịp về Đồng Tháp. Nằm ở xã Mỹ
Long, huyện Cao Lãnh khu di tìch có diện
tìch khoảng 50 ha sẽ mang đến cho bạn một cảm giác nhƣ lạc vào rừng nguyên sinh với khung cảnh tuyệt
đẹp.

Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng tọa lạc tại ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh có diện tìch lên đến 1.700
ha và chủ yếu là rừng tràm. Du khách đến với Gáo Giồng sẽ cảm nhận đƣợc sự thanh bính và thìch thú khi
lênh đênh trên xuồng ba lá đi qua các kênh rạch, chạy xe đạp trong rừng tràm, nghỉ mát tại chòi lá và
thƣởng thức các loại đặc sản mùa nƣớc nổi.

Vƣờn quốc gia Tràm Chim là


điểm du lịch sinh thái nổi
bật của Đồng Tháp thuộc
địa phận 7 xã của huyện
Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Với diện tìch hơn 7.000 ha
cùng cảnh quan tuyệt đẹp,
bao la sông nƣớc, rừng tràm
ngút ngàn và thảm động
thực vật phong phú (hơn130
loài khác nhau); Tràm Chim
đƣợc công nhận là khu
Ramsar thứ 4 của Việt Nam
và thứ 2.000 của thế giới.

Một góc khu Ramsar


trong Vƣờn quốc gia
Tràm Chim. Ảnh: Mến
Nguyễn.

Đồng Sen Tháp Mƣời: vừa


đƣợc khai thác khoảng 1
năm, đây là điểm đến thu hút đƣợc khá đông khách thập phƣơng đến tham quan. Đồng Sen nằm ở xã Mỹ
Hòa, huyện Tháp Mƣời, cách thành phố Cao Lãnh 40 km, du khách tới đây có dịp tận hƣởng bầu không khì
vô cùng êm dịu, đƣợc thử mính trong trang phục áo bà ba, nón lá đậm chất thôn quê. Ngoài ra, du khách
còn đƣợc thƣởng thức các món ăn làm từ sen nhƣ: chè sen, xôi sen, gỏi gà ngó sen, cá lóc nƣớng lá sen,…

Khu di tích Gò Tháp: với diện tìch bảo tồn khoảng 300 ha tại huyện Tháp Mƣời. Khu di tìch gồm các cụm
chình: Gò Tháp Mƣời, Gò Minh Sƣ, Gò Bà Chúa Xứ, Miếu Hoàng Cô, Đền thờ Thiên hộ Võ Duy Dƣơng và
Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều, hố thám sát,… Hằng năm, tại di tìch Gò Tháp tổ chức lễ hội để tƣởng nhớ công
ơn của Bà Chúa Xứ - ngày 15 tháng 3 âm lịch và 2 vị anh hùng dân tộc Thiên Hộ Võ Duy Dƣơng, Đốc Binh
Nguyễn Tấn Kiều - ngày 15 tháng 11 âm lịch. Nhiều hoạt động văn hóa, tâm linh và trính diễn dân gian
đƣợc tổ chức sẽ thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhân dân và du khách thập phƣơng.

Quà mang về: Bánh phồng tôm Sa Giang, trà Nhị Sen, nem Lai Vung, quýt hồng, xoài Cát Hòa Lộc…..là
những món quà gọn nhẹ và đặc trƣng cho Đồng Tháp mà du khách có thể mua về để biếu hoặc tặng cho
gia đính và bạn bè.

5 địa điểm nổi tiếng của Sài Gòn sẽ chỉ còn trong ký ức.

Chẳng bao lâu nữa, những địa điểm nổi tiếng này của Sài Gòn sẽ mãi biến mất, hoặc sẽ đƣợc di dời để
nhƣờng chỗ cho những công trính mới hơn, hiện đại hơn. Và có lẽ, ngƣời ta sẽ chỉ còn đƣợc nhớ về nó
bằng những hính ảnh đẹp, kì ức đẹp...

Thông tin về việc đóng cửa Thƣơng Xá Tax, một công trính kiến trúc đƣợc xây dựng từ những năm 1880
khiến bất cứ ai có ký ức gắn với nơi đây bỗng cảm thấy có chút hụt hẫng và tiếc nuối. Đối với nhiều ngƣời,
Thƣơng Xá Tax không đơn thuần là một nơi để mua sắm, mà còn là nơi họ đặt chân tới để tím những hoài
niệm của Sài Gòn năm xƣa, hay đơn giản là lục lại ký ức, những khi mua cuốn vở, cây bút, món quà sinh
nhật nho nhỏ... cũng đạp xe tới đây, háo hức chọn đồ. Công trính hơn 130 tuổi sắp không còn, khiến nhiều
ngƣời dân thành phố lại một lần nữa hoài niệm về những biểu tƣợng gắn liền với Sài Gòn đã/sắp mất đi,
để nhƣờng chỗ cho những công trính mới hơn, hiện đại hơn phục vụ cuộc sống của ngƣời dân thành phố.

Đó là những hàng cây cổ thụ xanh mƣớt nằm cạnh công viên Lam Sơn của ngày nào, hay bùng binh Cây
Liễu một thời luôn là điểm nhấn vô cùng quen thuộc mỗi khi bạn muốn ghé ngang Thƣơng Xá Tax. Rồi
vòng xoay với tƣợng đài vị tƣớng Trần Nguyên Hãn hùng dũng, nằm ngay giữa giao lộ 7 ngõ quan trọng
của trung tâm thành phố. Tất cả những nơi này đều là nhân chứng lịch sử, chứng kiến Hòn ngọc Viễn
Đông trải qua biết bao thăng trầm.

Chẳng bao lâu nữa, những biểu tƣợng không thể nào quên này của Sài Gòn sẽ mãi biến mất, hoặc sẽ đƣợc
di dời để nhƣờng chỗ cho những cái mới hơn, đó là công trính ga tàu điện ngầm đầu tiên của tuyến Metro
số 1 Bến Thành - Suối Tiên và tòa nhà 40 tầng ngay tại vị trì hiện tại của Thƣơng Xá Tax. Dù biết "đôi khi
phải chấp nhận mất đi những cái cũ, để có thể đón những cái mới", nhƣng có lẽ ví những nơi này đã quá
quen thuộc, chứa đựng rất nhiều kỷ niệm và tính cảm của ngƣời Sài Gòn nhiều thế hệ, nên đến nay, phần
lớn họ còn mang trong mính sự tiếc nuối và lƣu luyến về một Sài Gòn của năm nào, với hàng cây ấy, con
đƣờng ấy, vòng xoay ấy,...

Hàng cây cổ thụ "trứ danh" trên đƣờng Lê Lợi

Nếu Sài Gòn khi xƣa nổi tiếng với những hàng gòn xanh mát, thí Sài Gòn của sau này cũng nổi tiếng với
những hàng dầu kiên cố, chắc khỏe. Đặc biệt những hàng dầu ở khu trung tâm thành phố, nhƣ Công
Trƣờng Lam Sơn đổ dài về đƣờng Lê Lợi đã nằm ở đó từ rất lâu. Có những cây đến nay đã gần trăm năm
tuổi, nên sẽ chẳng quá nếu nói hai hàng dầu này là những bậc lão tiền bối, "ngƣời" đã may mắn chứng
kiến Sài Gòn thay đổi qua nắng mƣa.

Hàng cây xanh mƣớt từng phủ xanh một góc Sài Gòn hoa lệ của ngày nào, giờ chỉ là những "kỷ
niệm đã qua"

Thời gian vô tính, cuộc sống tấp nập cứ thế kéo ngƣời ta càng xa với hồi ức, cho đến khi tận mắt nhín thấy
từng hàng cây, gốc dầu bị đốn hạ, không ìt ngƣời mới cảm nhận đƣợc sự luyến tiếc đến thẫn thờ rằng:
"Thƣờng ngày ta vẫn đi qua, đi lại nhƣng chẳng có cảm xúc chi, thế mà bây giờ lại quá buồn khi thấy
chúng đi".

Giờ thí mỗi lần đi ngang qua đây, dù vẫn con đƣờng ấy, vẫn những tòa nhà, hàng quán ấy,... nhƣng chắc
chắn bạn sẽ cảm thấy sự trống trải, trơ trọi vô cùng kỳ lạ ví đã vắng đi những hàng dầu cao tìt tắp của
năm nào.

Góc nhà hát Thành Phố mát mẻ trở nên trống trải hẳn
Công viên Lam Sơn

Nằm ngay cạnh những hàng dầu là một đoạn của công viên Lam Sơn, đây đƣợc xem là nơi cực kỳ lý tƣởng
để nhiều bạn trẻ, các cặp đôi và những gia đính cùng nhau tụ họp ngắm cảnh, vui chơi vào mỗi tối cuối
tuần.

Nói là công viên, nhƣng thực chất, nơi này giống với một khu vƣờn nhỏ, giúp điểm xuyến thêm chút xanh,
tạo cảm giác nhẹ nhàng, gần gũi với thiên nhiên hơn cho toàn khu cao ốc thô ráp đã chắn hết 4 bề xung
quanh. Ví thế cũng dễ dàng hiểu tại sao mỗi khi có dịp ra đến nhà hát Thành Phố hoặc khu trung tâm, mọi
ngƣời lại có cảm giác muốn đƣợc ngồi ở trong công viên này để tím chút không gian thƣ giãn. Thỉnh
thoảng, nơi này còn là điểm lƣu đọng các khoảnh khắc đẹp, giới thiệu những cột mốc lịch sử hay khung
cảnh Việt Nam đến với khách du lịch nƣớc ngoài, qua các buổi triển lãm tranh công cộng. Nên dù xét về
mặt nào thí công viên Lam Sơn cũng là nơi tạo đƣợc nhiều kỷ niệm đẹp và có lợi ìch rất cao đối với ngƣời
Sài Gòn lẫn du khách quốc tế.

Công viên Lam Sơn của vài tháng trƣớc vẫn còn nhộn nhịp và "hoành tráng" nhƣ thế này, nhƣng nay nó lại
hoàn toàn khác hẳn.
Nhiều ngƣời tranh thủ lƣu lại những khoảnh khắc cuối cùng của công viên Lam Sơn.

Tuy nhiên "số phận" của khu công viên này cũng giống nhƣ những hàng dầu kia, chấp nhận biến mất để
nhƣờng chỗ cho những ga tàu mới của thành phố. Không còn công viên để các đôi bạn trẻ đến tâm tính,
không còn chỗ cho các em bé, gia đính vui đùa với nhau,... khiến nhiều ngƣời cảm thấy tiếc đến ngẩn ngơ.

Hàng cây năm nào, dãy ghế đá với những ly trà sữa mỗi tối chắc sẽ lâu lắm mới đƣợc quay trở lại
Mỗi khi đi ngang qua đây, tất cả đều hy vọng con đƣờng này sẽ nhanh hoàn thiện để mọi ngƣời lại có nơi
thƣ giãn, vui chơi.

B ng binh Cây Liễu


Đƣợc xem là giao lộ đẹp và sôi động nhất của Sài Gòn, bùng binh Cây Liễu hay còn đƣợc gọi là bùng binh
Nguyễn Huệ (cắt Nguyễn Huệ và Lê Lợi), là một trong những biểu tƣợng tồn tại suốt trăm năm qua của Sài
Gòn. Một vòng xoay mà lúc nào cũng đƣợc phủ kìn với những hàng liễu nhẹ nhàng, thanh thoát, nó đẹp và
quen đến mức đƣợc gọi thành tên thí chắc không nơi nào có đƣợc.

Nếu bạn nào có dịp lục lại những ảnh cũ về Sài Gòn, hẳn sẽ thấy, từ thời xƣa, bùng binh Cây Liễu này đã
đƣợc xem là một trong những nơi đẹp và nhộn nhịp bậc nhất của Sài Gòn với hính ảnh xe cộ qua lại tấp
nập, một địa điểm tập trung của toàn những ngƣời trong giới thƣợng lƣu. Đến nay, dù thời gian có thay
đổi, nhƣng về cơ bản thí bùng binh Cây Liễu năm nào vẫn giữ nguyên cái "chất", cái "vị" nhƣ thế.

Không những thế, ngay tại góc bùng binh này còn là nơi tổ chức đƣờng hoa Nguyễn Huệ, một nét đẹp văn
hóa tồn tại đƣợc đúng 10 năm mà ngƣời Sài Gòn vô cùng yêu quý và nhất định phải đến một lần vào dịp
Tết. Khung cảnh tấp nập, tiếng ngƣời rộn ràng đi chơi Xuân, những tác phẩm đƣợc làm từ hoa vô cùng đặc
sắc gắn liền với hính ảnh con đƣờng, bùng binh Nguyễn Huệ này chắc chắn sẽ không thể nào khiến ngƣời
Sài Gòn quên đƣợc.

Những ngày lễ Tết, bùng binh Cây Liễu lung linh hơn, nổi bật một góc Sài Gòn. Lƣu lại khoảnh khắc để nhớ
thêm chút kỷ niệm xƣa, cái ngày còn bùng binh Cây Liễu một thời.

Không còn hàng liễu và đại lộ rộng, hẳn cái Tết năm nay của ngƣời Sài Gòn sẽ trở nên khác biệt hơn rất
nhiều.

Thƣơng Xá Tax
Đƣợc xây dựng từ năm 1880, trải qua nhiều cái tên từ Les Grands Magazins Charner (GMC) rồi đến Thƣơng
Xá Tax, trong suốt hơn 130 năm qua, tòa nhà mang phong cách Pháp xen lẫn nhiều nét đặc trƣng của Á
Đông này cũng là một địa điểm không thể nào quên của ngƣời Sài Gòn.

Trƣớc đây, tòa nhà này nổi tiếng là điểm ăn chơi, tiêu tiền vào những món đồ đắt giá của các "ông lớn",
giới thƣợng lƣu và đại điền khắp Nam kỳ Lục tỉnh, toàn bán các mặt hàng ngoại đƣợc nhập trực tiếp từ
châu Âu. Ngày nay cũng thế, Thƣơng Xá Tax vẫn là một trong những trung tâm thƣơng mại buôn bán sầm
uất với đủ các mặt hàng Tây, Ta đa dạng để đáp ứng đƣợc các yêu cầu của ngƣời dùng. Ngoài ra, vào
những dịp Giáng sinh hoặc Tết Âm lịch, Dƣơng lịch, Thƣơng Xá Tax còn là điểm đến để ngƣời Sài Gòn vui
chơi, chụp ảnh sau khi nó đƣợc trang trì và lên đèn.

Thƣơng Xá Tax sầm uất và vô cùng nổi bật khi về đêm. Bùng binh Cây Liễu nhín qua Thƣơng Xá Tax
Khu thƣơng xá nổi tiếng một thời rồi cũng đã "quá già", nhƣờng chỗ cho những cái mới hơn.
Tất cả cửa hàng đều đã trở nên vắng vẻ.
Vị trì đắc địa của Thƣơng Xá Tax nằm ngay hai con đƣờng lớn của Sài Gòn là Lê Lợi và Nguyễn Huệ.
Những bằng khen, chứng nhận mà một thƣơng xá phải tồn tại suốt hơn 130 năm mới có đƣợc.
Những hàng ăn uống bính dân dành cho các công nhân viên vào mỗi sáng cũng sẽ không còn nữa.
Vòng xoay tƣợng đài Trần Nguyên Hãn
Chắc hẳn cái tên vòng xoay tƣợng đài Trần Nguyên Hãn rất ìt bạn nào biết, hoặc đã nghe qua nhƣng lại
quen gọi nó với một cái tên khác là vòng xoay chợ Bến Thành. Nhƣ thế cũng đủ để hiểu, hính ảnh vòng
xoay và chợ Bến Thành có sự liên kết, thân thuộc đến nhƣờng nào trong mắt ngƣời Sài Gòn.

Hầu hết trong những tấm hính chụp tại điểm này thí vòng xoay và chợ Bến Thành luôn xuất hiện cùng
nhau, rất ìt khi tách rời. Bởi cả hai đều là biểu tƣợng cho sự tồn tại, phát triển mà vẫn giữ đƣợc những nét
rất riêng của Sài Gòn khi xƣa.

Vòng xoay và chợ Bến Thành là hai hình ảnh luôn đi c ng nhau.

Và sắp tới tƣợng đài này sẽ đƣợc di dời về công viên Phú Lâm, quận 6, đểđảm bảo mặt bằng thi công cho
dự án tuyến đƣờng sắt đô thị số 1 Bến Thành – Suối Tiên.

Tƣợng đài Trần Nguyên Hãn đƣợc xây dựng từ trƣớc năm 1975 ở trung tâm thành phố đã trở thành hính
ảnh quen thuộc của ngƣời dân Sài Gòn.

Đối với ngƣời Sài Gòn mà nói, đây là lần đầu tiên họ đƣợc tận mắt chứng kiến sự thay đổi vô cùng lớn về
diện mạo của thành phố đã quá quen thuộc. Nên dù ìt dù nhiều, ai ai cũng có cho mính một cảm xúc riêng,
một sự luyến tiếc khi không nỡ mất đi những cái cũ. Tuy nhiên, đây cũng là một cơ hội rất tuyệt vời để bạn
có thể ôn lại những kỷ niệm đẹp mà bản thân đã gắn liền với những nơi này.
Công trình xây dựng nhà ga trung tâm Bến Thành (Q.1) nằm ở vị trì phìa trƣớc chợ Bến Thành (khu vực
vòng xoay Quách Thị Trang) và nối dài đến công viên 23-9, đƣợc xây dựng ở độ sâu khoảng 40m dƣới lòng
đất.

Nhà ga metro Bến Thành đƣợc xây dựng và lắp đặt các thiết bị có công nghệ hiện đại nhƣ các nƣớc tiên
tiến phục vụ hành khách đi lại. Đồng thời cùng với việc phục vụ hành khách đi metro, nhà ga còn tận dụng
không gian ngầm làm trung tâm thƣơng mại nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách đi mua
sắm. Nhà ga nằm ở khu vực trung tâm TP nên các cửa lên, xuống nhà ga sẽ kết nối với các khu thƣơng
mại dịch vụ ở các khu vực xung quanh nhƣ chợ Bến Thành, khách sạn và các trung tâm mua sắm trên các
tuyến đƣờng lân cận.

Nhà ga sẽ có bốn tuyến metro hoạt động bảo đảm phục vụ hành khách đi lại trên các tuyến đƣờng từ khu
trung tâm đến các cửa ngõ TP, dự kiến cuối năm nay sẽ làm công tác sơ tuyển nhà thầu, trong năm 2015
triển khai thi công và dự kiến hoàn thành công trính vào cuối năm 2018 hoặc đầu năm 2019.

Hàng nghìn quả 'trứng ngoài hành tinh' dạt vào bờ biển

Sau một đêm ngủ dậy, ngƣời dân ở Dee Why, phìa bắc ngoại ô Sydney (Úc) sững sờ khi nhín thấy rất
nhiều "quả trứng" kỳ lạ màu xanh dạt vào bờ biển.

Những quả "trứng xanh" kỳ lạ dạt vào bờ biển.

Jenny Zhang, một ngƣời dân địa phƣơng, cho biết ban đầu chỉ có vài quả "trứng xanh" đƣợc tím thấy,
nhƣng càng ngày chúng càng xuất hiện dày đặc với kìch cỡ to nhỏ khác nhau.
Một ngƣời khác kể với Daily Mail: Tôi nhặt một "quả trứng" lên và bóp thử, hóa ra nó rất mềm, nhƣng tôi
không chắc nó có phải là sinh vật sống hay không và liệu tôi có làm tổn thƣơng bên trong nó hay không.
Một số ngƣời hoang mang, cho rằng những "vật thể lạ" đó là của ngƣời ngoài hành tinh.
Tuy nhiên, các nhà khoa học đã bác điều này, họ nói những quả "trứng xanh" kia thực tế là tảo biển cuộn
thành hính trứng để tự vệ trƣớc kẻ thù.
Loại tảo này khá hiếm, chỉ đƣợc nhín thấy một vài lần trên thế giới. Các nhà khoa học nói "trứng xanh" này
thực chất là một loại tảo hiếm gặp.
Nỗi hận đằng đẵng của Vladimir Putin

Hì họa của báo Mỹ: Putin đánh cờ vua, Obama rải "cờ bà" (Jeu de Dame) bằng cái nút reset - mà tƣởng
thắng…

LTS: Tuần báo SỐNG hân hạnh


đƣợc sự hợp tác của chuyên gia
kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa trong
một cột mục thƣờng xuyên khởi
sự từ Tháng 12, 2014. Chúng tôi
xin trang trọng giới thiệu "Vùng
Oanh Tự Do" của một nhà bính
luận khỏi cần giới thiệu nhiều....
Chỉ biết rằng với SỐNG thí phong
cách bính luận nhƣ oanh kìch của
tác giả này đặc biệt là sống
động.

Hai năm trƣớc đây, mỗi khi đăng


đàn trƣớc quốc dân, Tổng thống
Vladimir Putin của Liên bang Nga
có cái nét "hoành tráng" - chữ
của ngƣời Hà Nội - của kẻ gặp
vận "thời lai đồ điếu" - chữ của Đặng Dung trong bài Cảm Hoài. Gặp vận may thí kẻ tầm thƣờng cũng dễ
thành công.

Huống hồ Putin chẳng tầm thƣờng.


Sau khi đắc cử Tổng thống hai lần, năm 2000 và 2004, năm 2008 Putin tỏ vẻ chấp hành bản Hiến pháp –
không ra ba nhiệm kỳ liên tục – nên đƣa đàn em là Dmitri Medvedev ra tranh cử Tổng thống. Bản thân thí
lui về lãnh đạo sau rèm, làm Thủ tƣớng giả mà lãnh tụ thật từ 2008 đến 2012. Sau đó mới tái xuất hiện với
một bản Hiến pháp đã tu chỉnh, để lại thành Tống thống từ Tháng Năm, năm 2012 trở đi.

Hàng năm, Tổng thống Nga vẫn có ngày hiệu triệu quốc dân trƣớc hai viện Quốc hội, tƣơng tự nhƣ bài
Diễn văn về Tính hính Liên bang (State of the Union) của Tổng thống Mỹ. Đấy là bài diễn văn chình trị
quan trọng nhất năm. Hai lần trƣớc, qua các bài diễn văn trƣớc lƣỡng viện Quốc hội vào cuối năm 2012 và
2013, Putin nói giọng đắc thắng về sự tiến bộ huy hoàng của nƣớc Nga trƣớc sự khâm phục của bốn
phƣơng.

Lần này, trong bài diễn văn ngày bốn Tháng Chạp vừa qua, bỗng dƣng Putin thủ vai ngƣời hùng cô đơn!
Vẫn nói theo giọng Đặng Dung thí dƣờng nhƣ chàng than rằng "sự khứ anh hùng ẩm hận đa". Chẳng là
Đặng Dung của chúng ta, Putin vẫn thấy cay cay nhƣ khi uống hận.

Bài này xin oanh kích vào nỗi hận đó. Những năm trƣớc đây, quả thật là Putin có cái dáng của ngƣời
hùng nƣớc Hung. Muốn gí đƣợc nấy. Lấy gí cũng đƣợc.

Từ Hoa Kỳ thí Chình quyền Barack Obama sớm đề ra chủ trƣơng cải thiện quan hệ Nga-Mỹ, gọi
là "reset", một chữ bị Phó Tổng thống Joe Biden nói sai. Đáng lẽ phải là "reset the button". [Đôi lời giải
thìch nhờ... vật lý học của nhà bếp: khi máy xay rác của quý vị bị nghẹt thí dƣới chôn máy ngƣời ta có cái
nút đỏ, cứ bấm vào đó là mọi việc khai thông!] Thời đó, Chình quyền Obama cho một vị nữ lƣu là Ngoại
trƣởng Hillary Clinton nhiệm vụ luồn tay bấm chôn.

Hillary bèn biểu diễn màn kịch của một danh hài với cách sửa còn sai hơn nữa. Nàng trao cho vị tƣơng
nhiệm là Ngoại trƣởng Sergey Lavrov của Nga một cái hộp có nút bấm màu đỏ, viết chữ Nga. Khổ nỗi, cái
đám thuộc cấp lại dịch sai perezagruzka thành peregruzka, là em nóng máy, làm cả hai đành cƣời ngỏn
ngoẻn cho mát! Hãy cứ "google" chữ "reset-button" thí biết.
Nhƣng nhằm nhò gí ba cái chuyện thông dịch lẻ tẻ ấy. Ví khi chuẩn bị tái tranh cử năm 2012, Tổng thống
Obama còn thầm thí với Thủ tƣớng Medvedev của Nga và bị máy vi âm bắt dƣợc. Rằng về nói với Vladimir,
đợi tôi tái đắc cử thí sẽ linh động hơn. Quả nhiên là Putin triệt để khai thác sự linh động ấy.

Trong mấy năm liền Putin tìch cực chiếu bì Hoa Kỳ trên trƣờng quốc tế. Bênh vực Iran tới cùng, Putin còn
giăng lƣới cho Obama êm ái ngả lƣng với vụ khủng hoảng tại Syria và đẩy Obama vào lƣới với vụ cho phép
kẻ tiết lộ bì mật tính báo của là Edward Snowden đƣợc tỵ nạn chình trị.

Về vụ Syria, Obama vất vả ví lỡ tỏ lời hăm rằng nếu lãnh tụ độc tài là Tổng thống Bashar al-Assad mà sử
dụng võ khì hóa học chống lại thƣờng dân và đối lập thí Hoa Kỳ sẽ có phản ứng. Khi al-Assad bất chấp lời
hăm mà tàn sát đối lập bằng võ khì hóa học thí Obama hết đất lùi. Nên trông cậy vào sáng kiến hòa giải
của Putin. Tức là khi Putin lừng lững đi lên, với giá dầu thô phất phới trên đỉnh hơn trăm bạc một thùng,
thí Hoa Kỳ lúng túng bó tay.

Thế rồi một buổi chiều – là chuyện tuần qua. Trong bài diễn văn vừa rồi về tính hính liên bang Nga,
Putin cho biết là bốn phƣơng không phẳng lặng mà nhín đâu cũng thấy kẻ thù. Không, sai rồi, "nhín đâu
cũng thấy kẻ thù là Mỹ".

Cuối năm ngoái, Ukraine bỗng dƣng có loạn là khi ngƣời dân biểu tính và đòi truất phế Tổng thống đƣơng
nhiệm là Viktor Yanukovich ví ông này chủ trƣơng thân Nga với một hiệp ƣớc hợp tác mà họ coi là bất lợi.
Họ muốn Ukraine hội nhập với các nƣớc Âu Châu ở phìa Tây. Ví vậy đầu năm nay Putin mới đẩy quân, mặc
áo "thƣờng dân nổi dậy", vào "giải phóng" bán đảo Crimea và khuynh đảo các khu vực miền Đông của
Ukraine. Kết cuộc là các nƣớc Tây phƣơng, Hoa Kỳ và Âu Châu, mới có nhiều đợt quyết định trừng phạt
kinh tế Nga.

Qua bài diễn văn thí với Putin, vụ truất phế Yanukovitch là một âm mƣu của Tây phƣơng do Mỹ chỉ đạo từ
đằng sau. Cái "nhân" là Mỹ đế nên cái "quả" mới là chinh chiến điêu linh tại Ukraine!

Mà nào chỉ có Ukraine, Dƣới con mắt lạnh nhƣ mắt rắn của Putin, thí xƣa nay Tây phƣơng rồi Hoa Kỳ đều
có ý đồ truyền thống - theo kiểu "sông có thể cạn núi có thể mòn" của bác Hồ nhà nó - là ngăn chặn sự
lớn mạnh chình đáng của nƣớc Nga. Cho nên, dù chẳng có chuyện Ukraine thí họ cũng bầy ra cách khác để
thi hành mục tiêu mờ ám này.

Ví vậy, tuần qua Putin mới than nhƣ gái tơ gặp họ Sở - xin dẫn nguyên văn: "Họ chi phối quan hệ của ta
với các láng giềng, khiến ta chẳng còn biết là nên nói chuyện với ai, với một số chình quyền này, hay trực
tiếp nói với quan thầy và kẻ yểm trợ họ là nƣớc Mỹ!" Nghĩa là sau khi tƣởng đã dễ dàng xỏ mũi Obama
bổng dƣng Putin rên la là bị Mỹ chiếu bì!

Họa vô đơn chí, chàng ơi!


Putin đọc bài diễn văn với giọng ai oán của một đào thƣơng ngồi phải cọc Mỹ khi quân gian lại đòi vạch đôi
sơn hà - lần nữa. Ngay hôm trƣớc, một đám "dân quân" của sắc tộc Chechen theo Hồi giáo tại xứ
Chechnya bỗng dƣng nổ súng khiến 19 ngƣời thiệt mạng. Sau hai lần lập thành tìch tiêu diệt âm mƣu ly
khai của dân Chechen, nên đắc cử Tổng thống trong huy hoàng, Putin lại thấy Chechnya có loạn khiến dân
Nga nhín lại manh giáp của Putin với sự hoài nghi.

Thí cũng tại Mỹ thôi!


Putin tố cáo bàn tay lông lá của Hoa Kỳ - cái thế lực thù nghịch "bên kia bờ ao" – ví xƣa nay Tây phƣơng
cứ gọi bọn ly khai này là "kháng chiến quân", lại đã từng yểm trợ nào tiền bạc, thông tin tính báo và thế
lực chình trị. Không phải Mỹ thí là NATO, để làm suy yếu nƣớc Nga.

Mà suy yếu thật. Ví nói qua chuyện thực lực kinh tế, Putin lại xuống giọng ai oán. "Nƣớc Nga vẫn duy trí
quan hệ kinh tế với hai khối Âu-Á, nhƣng sẽ cố để bớt lệ thuộc vào giao thƣơng và đầu tƣ ở bên ngoài.‖ Dễ
hiểu thôi khi mà dầu thô từ 117 đồng một thùng trong thời vàng son đã thành vang bóng, nay còn tụt dƣới
giá bảy chục.

Đấy cũng là lúc Putin học võ chiêu hồi: "Những ai hồi hƣơng tài sản về Nga đều đƣợc xá tội và miễn
thuế!" Những ai? Các đại gia, tài phiệt và tƣ bản đã mƣợn thế lực của chàng mà tẩu tán tài sản ra ngoài.
Nay thí tổ quốc lâm nguy, ai đem tiền về thí sẽ đƣợc tƣởng thƣởng! Cứ nhƣ chuyện "Tuần lễ vàng" của bác
Hồ nhà nó năm xƣa. Chỉ ví đồng rúp Nga rớt nhƣ cục gạch và nền kinh tế đang từ suy trầm mà trôi vào
suy thoái.
Hay vào một cái hố sâu sâu nhín đã lâu vẫn chƣa thấy đáy!

Ngẫm lại thí khi Vladimir Putin vừa lên ngôi vào năm 2000 cũng là lúc Hoa Kỳ lâm nạn khủng bố và mở ra
cuộc chiến bốn phƣơng vào năm 2001. Đấy là lúc nƣớc Nga đứng dậy với Putin hiên ngang tranh đoạt lại vì
trì cũ của Liên Xô nhờ lực đẩy của dầu khì, từ vài chục lên hơn một trăm.

Từ đó, Putin mới đƣa quân vào Georgia giữa cơn khủng hoảng tài chánh của Mỹ vào năm 2008. Tới khi
Obama đắc cử Tổng thống nhƣ ngƣời trúng số độc đắc cuối năm đó thí đấy là cơ may chẳng thể lỡ.

Bảy năm sau, sự đời lại vật đổi sao dời làm Putin mới rụng rời tay chân.
Khi kiểm lại những bài diễn văn có tình chất cốt tủy về chánh sách của các lãnh tụ, ta thấy ra một quy luật
có thể gọi là "duy ý chí". Ngƣời nôm na thí gọi là cứ tƣởng bở!

Quốc gia nào cũng có một vị trì địa dƣ và hính thể riêng, nên gặp nhiều bài toán riêng mà mọi thế hệ lãnh
đạo đều phải giải quyết. Hiểu ra bài toán và khéo ứng xử thí lãnh đạo thành công, và trở thành lãnh tụ
đáng kình. Nhƣ trong một canh bạc với thiên nhiên, mỗi ngƣời lãnh một tụ và theo đó mà chơi. Nhƣng vào
cuộc trần ai thí mấy ai thấy nhƣ vậy? Họ cứ tƣởng mính sẽ đổi trục xoay của địa cầu và loay hoay bày
chuyện đội đá.

Duy ý chì là khi ta ca nhƣ ngƣời Hà Nội.... "với sức ngƣời, sỏi đá cũng thành cơm", hoặc "đẩy sóng ra khơi,
nối chân trời gần lại". Rồi thi đua chơi dại.

Với lãnh thổ bát ngát, nƣớc Nga muôn đời có vị trì trống trải nên chẳng bị Napoleon nắn gân thí cũng bị
Hitler xâm lƣợc. Nga cũng có nhiều tài nguyên khoáng sản khả dĩ công nghiệp hóa đƣợc. Nhƣng đã chẳng
cải tiến đƣợc lợi thế tự nhiên này, Nga còn tụt hậu thành một quốc gia lệ thuộc vào dầu khì nên để vận
nƣớc thăng trầm theo giá dầu. Rồi Putin tƣởng bở mà bành trƣớng khắp nơi và cho thần dân ca tụng mính
theo giai điệu của truyền thông quốc doanh.

Bây giờ lại ai oán rên la, rằng quanh ta đều chỉ có kẻ thù. Đúng là Nga thấy bù vì ngu thấy bà!
Lời kết ở đây là cùng ngày Putin xuống giọng xề, một kinh tế gia siêu hạng của Hoa Kỳ, Giáo sƣ Martin
Feldstein. lại có bài bính luận... đểu nhƣ Mỹ: giá dầu rẻ có thể làm ba chế độ bị sụp đổ, tại Venezuela, Iran
và Liên bang Nga. Đểu ví ngẫu nhiên sao? cả ba đều giƣơng cờ chống Mỹ. Mà chuyên xăng dầu đó không
là âm mƣu của Barack Obama?. Sức mấy!
Cha mẹ ở nhà con

Hãy cố gắng đọc đến cuối chuyện....để cảm thông và nhín thấy tƣơng lai của một ngƣời già sống nơi đất
khách quê ngƣời...Đừng buồn trách con cái mà hãy xót thƣơng cho số phận mính...
Con ở nhà cha mẹ là: HẠNH PHÚC, cha mẹ ở nhà con là: NHẪN NHỤC

NHẴN NHỤC là đặc tình của ngƣời Việt Nam.... Bài này đọc thấy thắm thìa, cay đắng quá
*Phúc ấm con bạn !!!*
*Đọc để cảm thông cho một bạn đồng ngũ sau những tháng năm ở tù cải tạo nay sang sống những ngày
cuối đời ở Mỹ với muôn vàn bất hạnh, đớn đau..!*

Tôi đến Mỹ rất trễ, đến từ một quốc gia thứ ba, nên ba mƣơi năm sau ngày mất nƣớc tôi mới đặt chân lên
xứ cờ hoa. Văn hóa và hệ thống xã hội nơi đây có những khác biệt so với nơi tôi đã sống, và điều dễ thấy
nhất là nếp sống của xã hội Mỹ nhƣ vội vàng, cạnh tranh, và tấp nập hơn, so vơi nơi tôi đã sống, êm đềm
và lặng lẽ.
Ngƣời Việt ở đó ìt hơn, nếp sống và sinh hoạt của gia đính còn mang nhiều nét truyền thống của nơi chôn
nhau cắt rún. Ngƣời ta rất thân tính và chân tính khi bắt gặp nhau nơi công cộng, giáo đƣờng hay chùa
chiền. Và nhất là những lúc đƣợc thông báo có ngƣời Việt từ nƣớc khác tới định cƣ, là những ngƣời già,
những ngƣời có phƣơng tiện, tính nguyện đƣa đón, hƣớng dẫn các thủ tục nhập cƣ, những giấy tờ cần
thiết cho một đời sống mới.
Có lẽ đất Mỹ, nơi tôi đang sống, có cái khung cảnh xa lạ hơn, ví những núi đồi trùng trùng điệp điệp, đôi
lúc cho tôi cái cám giác nhƣ đang đi trên đèo Ngoạn Mục, quảng đƣờng từ Phan Rang lên Đà Lạt một thủa
nào.
Cảm giác êm ái đó làm tôi liên tƣởng tới khu đồi mà dòng Donbosco tọa lạc, nơi có hoa Anh đào nở rộ mỗi
bận Xuân về, màu hoa rực rỡ giữa núi đồi hùng vĩ đầy thơ mộng của cao nguyên.

Cũng đã mấy chục năm bỏ lại quê hƣơng, bỏ cả những chiều lộng gió của núi rừng Đà Lạt và Di Linh,
không hiểu những nơi chốn ấy bây giờ đã thay đổi ra sao, màu chè xanh của Bảo Lộc còn xanh nhƣ màu
xanh ngày cũ, khu chợ Hoa Đà Lạt, hay bờ Hồ Xuân Huơng còn dƣơng liễu rũ xuống ven bờ, mà những
hồn thơ ngày đó đã vì von nhƣ mái tóc thề của mấy cô sơn nữ cao nguyên. Bao nhiêu đã mất, bao nhiêu
còn giữ, bao nhiêu còn nhớ đƣợc trong tâm trì của trang lứa chúng tôi.

Cái mất mát hẳn nhiên đã làm chúng tôi đau đớn xót xa, nhƣng chƣa chắc đã bằng những chua chát, bẽ
bàng, mà trang lứa chúng tôi phải gánh chịu trong cuộc sống tuổi già trên đất nƣớc xứ ngƣời.
Tôi đến Mỹ nhƣ đã nói là rất muộn màng so với nhiều đồng đội, và những ngƣời bạn thân tính thủa nào
cũng đã tản lạc mỗi đứa một nơi, và ở đây , trong vòng 50 dặm vuông hay vài trăm dặm dài, tôi cô đơn
không bè bạn. Mỗi ngày, ngoài việc nhổ cỏ vƣờn sau, nhặt lá vƣờn trƣớc, đƣa đón bốn cô cháu đi học, tôi
chỉ còn biết đi bộ, nhín đồi núi nối tiếp nhau trên thành phố này để mơ mộng về núi rừng quê tôi, nơi mà
hàng chục năm tôi và đồng đội chung sống, có khi gian nan, mà cũng có lúc thật thơ mộng. Và rồi trong
một trƣờng hợp ngẩu nhiên, tôi đã gặp đƣợc bác Thụy, một ngƣời Việt Nam cô độc, cũng lạc lỏng đến nơi
này nhƣ tôi.
Cũng là một thói quen nhƣ nơi tôi đã từng sống, hễ gặp đƣợc ngƣời nào mà tôi đoán là dân nƣớc tôi, thí
tôi không ngại ngùng đến làm quen, và câu hỏi đầu tiên của tôi thƣờng là " Ông nói đƣợc tiếng Việt nam
không? "
Nếu ngƣời đó trả lời họ là ngƣời Việt thí tôi nhất định rất vui mà hỏi chuyện. Tôi quen bác Thụy cũng trong
trƣờng hợp tƣơng tự.

Từ lần gặp đó, tôi hay tím tới bác vào mỗi cuối tuần hoặc là những khi bác gọi tôi đến , và lúc nào bác
cũng mở đầu bằng câu " chúng nó đi cả rồi ",ý của bác là các con đã đi làm hết . Tính thân của chúng tôi
từ đó ngày càng thân thiết hơn, bác kể cho tôi 12 năm trong quân đội, phục vụ cho một đơn vị Quân báo,
hoạt động trên lảnh thổ Quân Đoàn I, bị thƣơng nhiều lần, nhƣng lần nào cũng may mắn qua khỏi. Bác
đến Mỹ không thuộc diện HO, ví thời gian bác đƣợc thả, Phòng công tác nƣớc ngoài thuộc công an Thành
phố Hồ Chì Minh ở 161 Nguyễn Du, Quận I, còn đóng cửa, nên bác vƣợt biên, bị bắt cho đến khi chƣơng
trính HO đƣợc thực hiện, bác vẫn còn ở trong tù, do vậy bác đến Mỹ theo chƣơng trính Đoàn Tụ, con gái
bảo lảnh hai vợ chồng nên không đƣợc hƣởng một trợ cấp nào của Chình phủ Mỹ nhƣ diện HO, tất cả đều
do thân nhân bao bọc.

Thời gian ở lại Việt Nam, bác đi dạy học, cũng nhƣ trƣớc khi động viên bác là một Giáo sƣ dạy Vật Lý tên
tuổi tại Sài Gòn, lƣơng giáo viên tuy không khá, nhƣng cũng đủ cho hai vợ chồng bác sống tạm qua ngày,
nhất là bác đƣợc các trung tâm chuyên Lý mời cộng tác, nên dạy cả sáng, chiều và tối , Vã lại mỗi năm,
các con bác gởi cho một vài trăm đô la vào dịp Tết, hai vợ chồng lại dành dụm mua một chỉ hay 5 phân
vàng hầu dùng cho việc ma chay sau này, cho đến năm 2003, con gái bác viết thƣ báo tin cho biết là đã
làm hồ sơ bảo lảnh cho ba má , bác cũng chẳng hy vọng gí, ví thời gian đợi chờ dƣờng nhƣ đã quá mòn
mỏi, vã chăng tuổi đã cao, đi đâu cũng chỉ kiếm hai bữa cơm mà thôi, nên gần nhƣ vợ chồng bác không
nghĩ tới chuyện ra đi, cho đến năm 2006, bác đƣợc gọi bổ túc hồ sơ, rồi cuối năm đó, bác đƣợc phỏng vấn,
theo bác kể thí có lẽ ví lợi tức của con gái bác cao, nên họ cho đi nhanh và rồi đầu tháng 4 năm 2007 bác
đƣợc sang Mỹ theo diện đoàn tụ gia đính, nhƣng tình cho đến nay, bác vẫn chƣa hội đủ điều kiện thi nhập
Quốc tịch Hoa Kỳ .
*Thời gian đầu sống với con cái vui vẻ lắm, ví còn mới, tính cảm còn mới, mọi thứ còn mới và còn mới là
còn vui vẻ,* rồi từ từ bác đƣợc một ngƣời quen giới thiệu đi làm assembler cho một hảng điện tử, lƣơng
$10/ giờ, hai vợ chồng già thật là hạnh phúc, cứ cuối tuần là hai ông bà rủ nhau đi WaltMart hay Target
mua áo quần và đồ chơi cho các cháu, nhƣng rồi kinh tế ngày càng suy thoái, sau gần hai năm làm
assembler, bác mất việc làm, không có cách nào xin đƣợc việc khác, vã chăng, những ngƣời trẻ còn chƣa
xin ra việc làm thí ông già 63 tuổi nhƣ bác dễ gí tím đƣợc việc, nên bác đành xin tiền thất nghiệp, và đƣợc
hƣởng thất nghiệp hai năm, khoảng thời gian này bác cho biết rất là buồn, suốt ngày vợ chồngcứ mong
cho hai đứa cháu đi học về để chơi với cháu cho đỡ buồn, rồi thí cứ vƣờn sau sân trƣớc, vợ chồng thi nhau
nhặt cỏ, tƣới cây, hay lên đồi lƣợm những viên đá hính dáng đẹp đem về lót quanh mấy bụi hồng cho hết
thời gian.

Bác cũng năng nổ đi tham gia sinh hoạt các hội đoàn, nhƣ hội ngƣời già, Hội SQ/TBTD, nhƣng rồi tiền trợ
cấp thất nghiệp hết, và khó khăn đến với bác bây giờ là tiền đổ xăng, bác không biết xin ai hai chục bạc để
mua xăng, bác nói, một đôi khi bổng dƣng nghe thèm một tô phở, nhƣng cũng không cách nào có đƣợc,
"Ông ạ, có đêm tôi không ngủ đƣợc chỉ ví nghĩ tới mùi ngò gai và rau quế bỏ vào tô phở mà chảy nƣớc
miếng hoài không ngủ nổi, thèm nhƣ là thèm đƣợc ăn đƣờng lúc ở trong trại tù ".
Tính cảm con ngƣời hính nhƣ rất mỏng manh, không phải bền chắc, và rất dễ gãy đổ, từ tính vợ chồng,
cha con hay anh em, và nghèo đói là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với tính cảm. Cổ nhân cũng đã
từng nói "phú quì sinh lễ nghĩa, bần cùng sinh đạo tặc", cái gí ngƣời ta bảo "tiền tài nhƣ phấn thổ, nghĩa
trọng nhƣ thiên kim" có chăng, chỉ là trong đạo đức kinh hay sách vở của Thánh hiền mà thôi. *Không có
tiền, nguyên lý nào cũng bị bỏ quên, đạo đức nào cũng dƣ thừa, và tính cảm nào cũng mai một.* Đặc biệt
là ở một xã hội mà mọi nền tảng đều lấy lợi nhuận làm chuẩn.
*Con cái ở nhà cha mẹ thí hạnh phúc, cha mẹ ở nhà con cái thí nhẫn nhục và hy sinh. Con cái ở chung với
cha mẹ là tự nhiên, nhƣng cha mẹ ở chung với con cái lại ƣu phiền, ví lúc nào cũng phải nhín mặt mủi con
cái, phải xem chừng nó vui buồn bất chợt ra sao.* Muốn mở cái TV cũng phải lựa lúc nó vui vẻ, muốn mở
cái CD nghe nhạc cũng tùy thời cơ nó buồn hay giận, lại còn phải coi sóc con cái cho chúng, nhỏ thí cho đi
tiêu đi tiểu, rửa đìt, cho ăn, tắm giặt. Lớn thí đƣa đón tới trƣờng, có khi còn bị chƣởi mắng, đành chỉ biết
cúi mặt dấu nƣớc mắt đi. Họa hiếm lắm, chúng cho vài ba trăm bạc vào dịp lễ nào đó thí lại coi nhƣ phúc
ấm chúng ban cho .

Con cái ở nhà cha mẹ thí hạnh phúc, *cha mẹ ở nhà con cái thí nhẫn nhục*, chình là chổ này. Một buổi
sáng bác gọi tôi tới nhà, chỉ cho tôi một tờ giấy con gái bác viết để lại trên bàn cho bác, tôi cầm lên đọc :
"Theo luật bên nầy, chủ nhà có quyền gọi cảnh sát đến bắt buộc ngƣời thuê phải ra đi, nếu ngƣời chủ đã
thông báo cho ngƣời thuê hai lần bằng thƣ. Ba không trả tiền nhà, nhƣng con cũng coi ba nhƣ ngƣời thuê
nhà, đây là lần thứ hai con yêu cầu ba dọn ra, ba đừng ép con phải gọi cảnh sát".
Tôi đọc đến đây, bổng nhiên nƣớc mắt tôi trào ra, bác nhín tôi và nấc lên thành tiếng, bác cũng bật khóc.
Tôi ôm hai vai bác và nói "Hãy yên tâm, không có luật nhƣ vậy đâu, nếu cô ấy gọi cảnh sát, bác có thể nói
cô ấy ngƣợc đãi ngƣời già, con bác chỉ hù bác thôi". Và rồi bác bắt đầu kể cho tôi nghe hết tự sự.
Thoạt đầu là gạo, chúng nó than phiền, "nhà ngƣời ta một năm chỉ tốn hai bao gạo thôi, sao nhà mính mỗi
tháng một bao", Tôi mở cassette ngồi ngoài garage nghe nhạc, ngoài garage thí nóng, tôi mở cửa bên
hong ra cho bớt nóng, nó đóng lại, và bảo mở cửa chuột chạy vào nhà. Tôi hiểu ý là nó sợ tốn điện, tôi tắt
cassette vào nhà.

Ông cũng biết, ở bên này, ngƣời già chỉ lấy cái TV làm bạn, nhƣng nó mắng vào mặt tôi và bảo không biết
xài thí đừng xài, TV cứ mở hoài chịu sao nổi, thế nào cũng có ngày TV bị cháy.
Mỗi ngày, chúng nó đi làm về trễ, có khi 7:30 hay 8:00 tối mới về đến nhà , và tôi đều cố gắng ăn trƣớc để
không chạm mặt chúng nó trong bữa ăn, ăn trƣớc thí thú thật chỉ ăn sơ sài cho no bụng thôi, thức ăn của
chúng tôi không dám đụng vào, vợ tôi thí chờ cho chúng ăn hết đã, cái gí còn lại bà ấy mới ăn, chúng tôi
chỉ dám ăn những thức ăn thừa thải mà thôi. Công việc lặt vặt trong nhà nhƣ lau dọn, rửa chén bát, đƣa
đón các cháu, chúng tôi đều làm hết, nhƣng nó bảo với tôi là tội nghiệp thằng chồng nó phải còng lƣng
gánh hai ông bà già. Những ngày nghỉ, hay cuối tuần, vợ chồng con cái chúng đi ăn tiệm, những năm đầu
khi cháu út chƣa thể gởi đến trƣờng, thí chúng còn gọi vợ tôi đi ăn với chúng, những ngày lễ Tết cũng tặng
quà cho vợ tôi, nhƣng từ khi cháu út lớn rồi, chúng cũng lơ là với vợ tôi luôn, cho đến sau này, chúng lạnh
lùng đến nhƣ bỏ mặc, vợ tôi buồn quá đành đi tím chổ giữ trẻ ở một tiểu bang khác, nên ông tới nhà
không thấy vợ tôi là vậy.

Bác lấy dƣới gối ra một lá thƣ khác đƣa cho tôi, bác bảo lá thƣ không có một chút tính ngƣời, thú thật tôi
không dám đọc hết, nhƣng trong trì tôi nhƣ vẫn in sâu những dòng này "ba ngƣời ta chết thí con cái khóc
lóc tiếc thƣơng, nhƣng nếu ba chết con sẽ thở ra một cách nhẹ nhỏm. Con thật không muốn bảo lảnh ba
sang Mỹ đâu, chỉ ví bắt buộc mà thôi, Ba hãy dọn ra đi để còn một chút gí gọi là tự trọng".
Tôi cũng tự hỏi mính, bác đi đâu bây giờ? Một đồng bạc cũng không có, bà con, bạn bè cũng không luôn,
bác dọn đi đâu? trong khi bác lại chƣa phải là công dân Hoa Kỳ, làm cách nào để có thể xin trợ cấp, tôi
đành an ủi bác, thôi bác cứ yên tâm, điều quan trọng bây giờ là hãy nhịn, nhẫn nhục đó mà, cứ coi nhƣ
ngày nào bác bị bắt tại mặt trận, Việt cộng hành hạ bác kiểu gí, nhục mạ bác ra sao, bác cũng ngậm bồ
hòn, thí nay, với con gái, bác ngậm lại bồ hòn một lần nữa đi rồi từ từ hãy tình.
Một ông già tóc đã bạc hết rồi, nƣớc da đã ngã màu đồi mồi, tay chân đã lọng cọng, dễ gí xin đƣợc một
việc làm trên một đất nƣớc đầy dẫy nhân lực và cạnh tranh.

Tôi biết có rất nhiều cơ quan, tổ chức thiện nguyện, sẵn lòng tiếp những ngƣời khó khăn, nhƣng với hoàn
cảnh của bác, thật không có tổ chức nào có thể giúp đỡ, ví có tổ chức nào có nhà cửa, cơm áo, để cung
cấp cho bác trong lúc này, nhất là trong thời kỳ kinh tế suy thoái, ngân sách các cơ quan, giáo dục, y tế
hay xã hội ... đều bị cắt giảm. Và tôi chỉ còn một con đƣờng để đi, đó là dẫn bác tới Sở Xã hội, để xin cấp
thẻ EBT (Electronic Benifits Transfer), tức là mỗi tháng, Sở Xã Hội bỏ vào trong thẻ EBT $200 USD cho bác
mua thực phẩm, gạo rau cá thịt, nƣớc uống, trái cây...

Nhận đƣợc thẻ EBT bác liền hỏi nhân viên Xã Hội là có thể mua ngay thức ăn đƣợc không? và thực phẩm
là những thứ gí? Ngƣời ngƣời Cán Sự Xã Hội nhín tôi, tôi dịch lại lời bác và nói thêm rằng, bác không có gí
ăn từ hôm qua cho đến nay. Ngƣời Broker xin phép đi ra một lúc, rồi quay trở lại đem theo phần ăn trƣa
của cô để tặng bác. Quả thật tôi cũng xúc động rơm rớm nƣớc mắt khi nói câu đó với ngƣời broker. Đúng
là một miếng khi đói, bằng một gói khi no, bác cúi đầu cám ơn ngƣời Cán Sự Xã Hôi mà nhƣ muốn khóc.
Tôi đem bác đi mua thực phẩm để hƣớng dẫn bác cách dùng thẻ EBT. Lần mua thử nghiệm đầu tiên của
bác là 2 ổ bánh mí và 2 hộp cá Sardines rồi bác và tôi ra Parking chui vào xe ngồi ăn bánh mí cá hộp.
Tôi thật không hiểu rõ những tƣ tƣởng nào đã đến với bác, nhƣng mà nỗi xúc động của bác thí tôi biết là
rất mãnh liệt, ví nƣớc mắt bác đã chảy đến nỗi dùng hết một hộp khăn giấy của tôi để trong xe, tôi ngồi
yên để bác khóc và suy nghĩ về mính, không hiểu có một lúc nào đó tôi lại nhƣ bác hôm nay. Trên đất
nƣớc tạm dung này, những ngƣời già đã trở thành gánh nặng cho con cái, những ngƣời già đã bị lãng
quên hay bị xua đuổi của gia đính, mà xã hội dù có nhân đạo tới đâu cũng khó kham nỗi với số ngƣời cao
niên ngày càng nhiều.
Một lần tôi đƣa bác đi tái khám bệnh phổi, tôi ngồi chờ bác ở phòng đợi thật lâu, và khi bác trở ra cùng với
một vị bác sĩ ngƣời Việt còn trẻ, vị bác sĩ này lấy vì ra 3 tờ bạc 20 đồng và nói "cháu chỉ còn bao nhiêu tiền
mặt, nhƣng cháu có một căn phòng trống trong Building này, có Microwave, khi nào bác cần thí gọi cho
cháu, bác hãy nhớ là bác còn chúng cháu ở đây. Ông quay sang nhín tôi và dặn chú làm ơn để ý tới bác
này với, ngƣời già nào cũng có một nỗi khổ khi sang đây."

Suốt quãng đƣờng về tôi cứ mãi suy nghĩ về ngƣời bác sĩ đầy lòng nhân ái ấy. Y thuật và y đạo, điều nào
đƣợc ngƣời ta coi trọng hơn trên đất nƣớc này. Tôi hỏi bác Thụy về vị bác sĩ ấy, đƣợc biết ông ta tên là
DR. Albert H. Lee, chuyên khoa về phổi, là bác sĩ đang làm việc tại hai bệnh viện lớn ở thành phố này, và
rất đƣợc bệnh nhân quý trọng cả về chuyên môn lẫn đạo đức.
Bác Thụy cho biết, thƣờng ngày bác dậy rất sớm ví không ngủ đƣợc, có đêm bác chỉ ngủ 3 tiếng đồng hồ,
rồi cứ suy nghĩ lung tung về chuyện đời, chuyện gia đính, về thời gian đi tù cải tạo, thời gian đi dạy dƣới
chế độ cộng sản.
Bác kể sau khi đƣợc thả ra tù, ví tốt nghiệp đại học trƣớc 1975, nên bác không bị đuổi đi Kinh Tế Mới, mà
đƣợc kêu đi dạy. Là một giáo sƣ dạy Lý Hóa nhiều năm, kinh nghiệm đặc biệt về phƣơng pháp dạy Luyện
thi, nên các Trung Tâm Luyện thi dạy ngoài giờ đều mời bác cộng tác, bác dạy cả sáng, chiều và tối, nhờ
đó mà gia đính bác có đƣợc cuộc sống tƣơng đối so với những anh em khác đi học tập về, và các con bác
cũng từ đó mà học đến nơi đến chốn trƣớc khi ra nƣớc ngoài.

Trƣớc ngày sang Mỹ, bác bán đi căn nhà, thu gom tài sản lại, cũng đựoc vài ba chục ngàn đô la, đều đem
cho con hết, bây giờ nếu quay về, không còn nhà để ở, và biết lấy gí làm kế sinh nhai, ví tuổi đã cao rồi,
làm sao xin đƣợc việc làm, đó là chƣa nói tới những phiền toái khác từ xã hội, thật là tiến thoái lƣỡng nan,
bác tâm sự.
Có một buổi trƣa tôi tím tới bác, chứng kiến bữa cơm trƣa gọn gàng của bác mà mủi lòng, một tách uống
cà phê đong đầy Oat Meal, đổ vào một tô lớn, rót nƣớc nóng từ bính thủy ra, khuấy đều chừng 2 phút, chờ
nguội và ăn, không cần nƣớc mắm hay xí dầu, hoặc một loại gia vị nào khác.
Bác bảo từ khi có thẻ EBT, tôi không còn lo thiếu xí dầu nữa, nhƣng nhịn đƣợc cái gí hay cái đó, với lại bác
sĩ bảo ăn mặn cũng không tốt .

- Bác ăn nhƣ thế này mỗi ngày sao ?


- Vâng, chỉ vậy thôi, tôi đâu có cần gí thêm, chỉ cần một căn phòng nhỏ, đủ đặt một cái giƣờng là đƣợc rồi,
thế nhƣng đời tôi quả là cùng khổ, mà thực ra tôi đâu có cầu sống lâu, sống thọ, sống không có gí vui, thí
chết đâu có gí buồn, sỡ dĩ tôi vẫn đi bác sĩ là ví tôi sợ đau đớn, cũng nhƣ tôi không đủ can đảm để tự tử,
còn chết ƣ, tôi nghĩ tới rất thanh thản, trên đời tôi không còn gí mê luyến thí chết đi tôi đâu có gí tiếc nuối,
chỉ cầu sao cho đƣợc chết thật nhanh, không đau đớn, đó là nguyện vọng duy nhất còn lại của tôi.
Thƣờng thƣờng bác hay kể cho tôi về những bữa cơm dã chiến của bác, nhƣ bữa ăn của những ngƣời lình
ngoài mặt trận. Bác mua một cái bếp gas nhỏ bỏ trong túi vải mang theo bên mính mỗi khi đi bộ, một bính
thủy nƣớc sôi, một tách cà phê Oat meal, một cái tô và muổng. Buổi trƣa ngồi vào một góc nào đó trong
Park, nơi ngƣời ta cho phép nƣớng BBQ, bác mở hộp cá ra, hâm nóng bằng bếp gas chừng 2 phút, rồi đổ
nƣớc sôi trong bính thủy vào tô và khuấy Oak meal lên ăn, bác chỉ về nhà vào xế chiều, làm thức ăn tối và
nấu nƣớc sôi đổ vào bính thủy, chuẩn bị thức ăn cho ngày hôm sau, và những việc này luôn luôn làm xong
trƣớc khi con gái bác về nhà, ăn chiều xong, bác lại chui vào căn phòng nhỏ dấu mính trong đó, để không
phải gặp mặt con gái nghe nó nói nặng nói nhẹ và đuổi nhà.

Bác tâm sự rằng, đôi lúc muốn ôm mấy đứa cháu một chút, nhƣng thật rất khó, ví chúng nó sợ má la, lâu
lâu con cháu lớn lén vào phòng ông, đƣa ngón tay lên môi làm dấu với ý bảo ông im lặng, ngồi chơi với
ông một lúc rồi chạy ra. Có những khi chúng nó vào phòng ông, má nó biết đƣợc là la mắng chúng liền.
Ông cháu gặp nhau nhƣ đi thăm tù cải tao, thật là một hoàn cảnh đặc biệt hiếm hoi.
Nghe bác kể lại, tôi đành tím cách an ủi bác, kể cho bác nghe về những đứa cháu phá phách của tôi, mọi
thứ trong phòng tôi mỗi ngày đƣợc xếp theo một kiểu, computer của tôi đƣợc load đầy các games "comp
của ông ngoại dễ xài hơn, con thìch games trong comp của ông ngoại hơn" thế là cái computer của tôi bận
dài dài, chỉ trừ khi chúng đi học. Cho nên chơi với cháu chƣa hẳn là hạnh phúc đâu bác ạ .

Bác kể cho tôi những bữa cơm chấm xí dầu thật cảm động. Mới đầu bác hỏi tôi :" Ông có bao giờ mút xí
dầu chƣa "? Tôi trả lời là tôi không hiểu ý bác.
Bác kể lại vào những tháng bác chƣa có thẻ EBT, bác ăn cơm với xí dầu hiệu đậu nành, nhƣng không dám
chan vào chén cơm, chỉ hai miếng cơm mới nhúng đầu đủa vào chén xí dầu một lần và mút lấy đầu đũa, ví
nếu chan vào chén cơm hay mút nhiều lần thí sẽ hết mất, không có tiền mua nữa.

Những ngày tháng ấy, anh Hồng, ngày xƣa ở Biệt Động Quân, và một thời làm Chỉ Huy Trƣởng Căn Cứ
Rừng Lá, trƣớc ngày mất nƣớc anh về Phủ Thủ Tƣớng, mỗi lần ghé thăm, anh thƣờng mua xí dầu, rau
muống, Broccoli cho tôi, tôi còn nhớ mãi, bây giờ anh move đi xa rồi, cách đây cũng vài ba tiếng lái xe nên
anh không thƣờng tới nữa, mà cũng tội nghiệp, anh ấy cũng chỉ sống với mấy trăm đồng tiền già mà thôi,
nhƣng khi nào tới cũng đƣa tôi đi ăn phở, hay có khi anh mua sẵn 2 tô phở mang đến đây hai anh em
cùng ăn. Nghĩ lại, chỉ có những ngƣời lình mới thƣơng nhau và đùm bọc nhau trên đất nƣớc tạm dung này.

Ông biết không, vào những ngày tháng đó, có khi tôi rất thèm bánh tráng có vừng đen, hay cơm trắng và
xí dầu, mà phải là xí dầu đậu nành, đủ cho tôi ăn không sợ hết. Những đêm nằm không ngủ đƣợc, tôi lại
ao ƣớc có đƣợc một ổ bánh mí của chợ Vons để ăn, tôi thèm mùi thơm của bánh mí chƣa kịp nguội, hoặc
giã đã nguội đi, tôi lại thèm vị ngọt của bánh khi nhai còn thấm trên đầu lƣỡi của mính, thèm đến chảy
nƣớc miếng.

Nghe bác kể, tôi thực sự không cầm đƣợc lòng mính, lại nghĩ tới thời gian đi tù cải tạo, tôi cũng đã từng
thèm đƣợc ăn một bữa khoai mí cho thật no, và chỉ mơ ƣớc ngày đƣợc thả về, tôi sẽ bảo vợ mua khoai mí
cho tôi ăn một bữa cho đã thèm.
Khi thiếu thốn, con ngƣời sẽ thèm đủ thứ, cho nên nghe bác kể, tôi thực sự hiểu đƣợc cảnh ngộ ấy, và
hiểu đƣợc sâu xa nỗi lòng của bác, chỉ có một điều mà không ai ngờ đƣợc, đó là sống trong một siêu
cƣờng bậc nhất, mà ngƣời dân chỉ thèm một ổ bánh mí khong cũng không có để ăn, cái ƣớc mơ nhỏ nhoi
ấy đã ở dƣới mức tầm thƣờng rồi, ví kể cả những ngƣời vô gai cƣ trên thành phố này, cũng không ai có
một ƣớc mơ nhƣ bác Thụy. Có ai quanh đây đang lâm vào tính cảnh của bác hay không tôi không rõ, cũng
có thể có ngƣời bị gia đính hắt hủi, con cái bỏ rơi và xua đuổi, nhƣng đến một đồng xu dình túi cũng không
có thì tôi không tin.
Rồi một ngày bác nhờ tôi chở đi xin việc, bác đọc đƣợc một mẫu rao vặt đăng tin cần một ngƣời đứng tuổi,
có sức khỏe, để săn sóc một ông già 83 tuổi, bị bệnh mất trì, bao ăn ở, tiền lƣơng sẽ thƣơng lƣợng.
Tôi chở bác tới địa chỉ tím gặp chủ nhà, cô chủ nhà tiếp chúng tôi và hỏi :
- Chú xin hay chú này xin?
- Tôi, bác nhanh nhẩu trả lời.

Chủ nhà dẫn chúng tôi đến phòng ông cụ, cô cho biết ông cụ đã quên hết mọi thứ, cần giúp ông cụ ăn
uống, đi tiêu, đi tiểu, thay quần áo, và tắm cho ông cụ. Mọi sinh hoạt của ông cụ đều cần đƣợc giúp đỡ,
nhất là về đêm, ông cụ hay thức dậy đi quanh quẩn trong nhà một mính, những lúc nhƣ thế cần có ngƣời
bên cạnh, đề phòng khi ông cụ bị té. Nhiều khi ông cụ đi tiêu, đi tiểu trong quần mà không biết.

Và cô hỏi:
- Chú có thể giúp ba tôi đƣợc không ? Hay chú làm thử vài ngay , ví có ngƣời nhận làm nhƣng một hay hai
ngày sau lại bỏ ví không chịu đƣợc tình tính của ông cụ.
- Không đâu, tôi làm đƣợc, tôi rất thìch ngƣời già và trẻ con, cô cứ để tôi làm.
- Vâng, vậy chú có bằng lái xe không cho cháu xem thử?

Bác lấy bằng lái xe đƣa cho cô chủ, cô ta xem xong rồi trả lại bác, cô nói, ba cháu nặng 65 ký Không hiểu
chú có thể đỡ nổi không, chú làm thử một vài ngày đi, nếu không đƣợc, cháu vẫn tình lƣơng cho chú.
Lƣơng tháng là $800, bao ăn ở, mỗi tuần nghỉ một ngày, tốt nhất là thứ 7, cái giƣờng phìa trong là của ba
cháu, chú nằm giƣờng ngoài. Thức ăn hàng ngày cháu nấu sẵn để trong tủ lạnh hay trên bếp, chú muốn
ăn thứ gí cứ ăn tự nhiên.

Mỗi ngày ba cháu uống 12 loại thuốc, ăn cơm trƣa, chiều, sáng. Ba cháu uống cà phê, khi chú pha cà phê,
nên để nguội rồi mới đƣa cho ba cháu, ví ba cháu thìch khuấy cà phê bằng ngón tay rồi mút. Thuốc thí
cháu sẽ viết tên, liều lƣợng, giờ uống để trên bàn, chú cho ba cháu uống đúng giờ là đƣợc rồi.
Sau khi chủ nhà và bác bàn bạc công việc xong, tôi chở bác ra về, hẹn thứ 2 tuần tới là bắt đầu đi làm.
Thoạt đầu bác có vẻ rất vui ví tím đƣợc công việc, nhƣng một lúc sau, tôi thấy bác khóc, bác nhƣ bị hụt hơi
cứ nấc lên từng tiếng, tôi lo sợ nên tím cách đƣa bác vào một shop bên đƣờng, đậu xe lại và hỏi bác :
- Sao bác lại buồn?
- Con ngƣời ta thí thuê ngƣời săn sóc cho cha, còn tôi thí bị đuổi ra khỏi nhà đi chùi đìt cho thiên hạ, ông
nghĩ xem có tủi không?
Nói xong câu này bác lại khóc lên thành tiếng. Tôi ngồi im để bác khóc cho hết cơn xúc đông rồi mới bảo
bác, mỗi ngƣời có một số phận, một đoạn trƣờng, và một nỗi niềm phải gánh, không ai có thể có hạnh
phúc hoàn toàn, chỉ có ông cụ 83 tuổi ấy mới thực sự hạnh phúc, ví ông đã quên hết mọi sự, đã không còn
biết mọi sự.

Làm cha mẹ, đƣợc con cái yêu thƣơng, gia đính hòa thuận dĩ nhiền là điều tốt, . Nỗi đau khổ bị con cái bỏ
rơi hay xua đuổi chƣa hẳn đã lớn hơn nỗi đau đớn khi phải nhín thấy con mính dửng dƣng với cha mẹ ,
Không hiểu bác có nghĩ nhƣ tôi không?

Bây giờ ở là mùa Hè, rải rác đó đây, trên những đồi hoang quanh nhà tôi đã trổ lên vài chùm hoa dại, màu
vàng nhƣ hoa Cúc, càng làm tôi nhớ đến quê hƣơng mính, nhƣ ngày Thu trên rừng núi cao nguyên, những
khóm Quỳ hoang cũng nở vàng nhƣ vậy trên những triền đồi, và càng nhớ đến ngƣời sĩ quan thám báo bây
giờ không phải đang nhật tu trận liệt, hay chăm sóc một đồng đội kém may mắn, mà là đang chăm sóc
một cụ già mất trì...Du Tử

Mẹo hay trị ngứa.


Ngứa là một triệu chứng gây khó chịu trên da. Các tác nhân thông thƣờng gây ngứa da bao gồm dị ứng,
mồ hôi, da bị bẩn, da bị khô, da bị phát ban, tác dụng phụ của các loại thuốc chống dị ứng… Tuy nhiên
bạn đừng nên gãi quá độ để loại trừ cơn ngứa, ví có thể gây trầy xƣớc da và tạo cảm giác bỏng rát.

Theo các chuyên gia, không có gí mang lại hiệu quả tốt hơn
trong việc trị ngứa bằng các bài thuốc tự nhiên. Hãy tím trong
nhà bếp, bạn sẽ tím đƣợc nhiều loại thực phẩm có thể chữa trị
ngứa hữu hiệu. Trong bài viết này, các nhà khoa học sẽ cung cấp
cho bạn một số phƣơng pháp cũng nhƣ bài thuốc khác nhau để
trị triệu chứng khó chịu này:

1. Tắm thƣờng xuyên:


Vào mùa hè, do thời tiết nóng và ẩm, các vết mẩn đỏ trên da
nhƣ rôm sảy sẽ thƣờng xuyên xuất hiện. Tính trạng thiếu vệ sinh
thân thể là một trong những nguyên nhân thông thƣờng nhất
gây nên triệu chứng rôm sảy. Để loại bỏ các vết mẩn đỏ da do
rôm sảy, bạn phải giữ sạch da bằng cách tắm hai hoặc ba lần
mỗi ngày, giúp làm sạch mồ hôi, dầu và các chất bẩn bám trên
da. Sau khi tắm xong, bạn nhớ lau khô ngƣời một cách cẩn thận
bằng các loại khăn mềm.

2. Dầu dừa và long não: Đôi khi da bị khô quá độ cũng có thể
khiến bạn có cảm giác ngứa, đặc biệt trong mùa đông. Trong
trƣờng hợp này, bạn hãy sử dụng dầu dừa tinh chất massage
lên da để trị ngứa. Để tăng
hiệu quả, bạn nên hòa lẫn
một nhúm long não đã đƣợc
nghiền thành bột vào dầu dừa khi massage lên khu vực da bị ảnh
hƣởng. Phƣơng pháp này giúp trị triệu chứng ngứa rất nhanh.

3. Lá h ng quế và mật ong: Lá húng quế và mật ong là loại thuốc trị
ngứa có công dụng tuyệt vời ví lá húng quế có đặc tình sát trùng. Bạn
hãy nghiền nát vài lá húng quế với mật ong để tạo thành một chất làm
ẩm tự nhiên. Sau đó xoa chất bột sệt này lên da, đặc biệt trong trƣờng
hợp khi da bạn có cảm giác ngứa dữ dội.
4. Chanh và mật ong: Nƣớc chanh có tình axìt nên rất hiệu quả trong việc trị ngứa. Để thực hiện, bạn
hãy cắt đôi quả chanh và chà lên khu vực da bị ngứa mỗi ngày. Phƣơng pháp này có thể khiến bạn có cảm
giác nóng rát, nhƣng triệu chứng ngứa sẽ dịu ngay lập tức. Hoặc bạn cũng có
thể vắt một ìt nƣớc chanh hòa lẫn với mật ong rồi bôi lên khu vực da bị ngứa
để chữa trị.

5. Lá bạc hà: Lá bạc hà có đặc tính


chống khuẩn và làm dịu triệu chứng ngứa
rất nhanh. Bạn hãy nghiền nát vài lá bạc
hà tƣơi, chắt lấy nƣớc rồi bôi lên khu vực
da bị ngứa. Nƣớc ép lá bạc hà mang lại
cảm giác mát lạnh cho da ví nó có
chứa một lƣợng lớn tinh dầu, giúp làm
dịu cơn ngứa. Phƣơng pháp này giúp
làm ngừng và điều trị triệu chứng ngứa rất hiệu quả nếu bạn áp dụng
hằng ngày.

6. Sữa chua và dâu tây:


Nghiền nát 2-3 quả dây tây rồi trộn đều với một ìt sữa chua. Sau đó xoa
chất bột sệt này lên khu vực da bị ngứa. Khi bạn thƣờng xuyên sử dụng
bài thuốc này sẽ giúp loại trừ chứng ngứa rất hiệu quả.

Khám phá 'lâu đài dát vàng' 20 tỉ độc đáo giữa Sài Gòn
Nguy nga và tráng lệ, 'lâu đài sắc đẹp' của nữ doanh nhân trẻ Mã Đào Ngọc Bìch với nét kiến trúc riêng đã
khiến nhiều ngƣời trầm trồ, thú vị.

Lâu đài Takeda bồng bềnh trong mây trời. Tận mục sở thị ‗lâu đài cổ tìch‘ độc đáo nhất Sài Gòn 1

Về đêm, 'lâu đài' sáng rực này khiến nhiều ngƣời ngoái nhín khi đi ngang qua. Tọa lạc tại khu dân cƣ Bính
Trị Đông B (Saigon), 'lâu đài cổ tìch' của nữ doanh nhân trẻ Mã Đào Ngọc Bìch đã khiến nhiều ngƣời bất
ngờ với sự huy hoàng và đặc biệt của nó.
Lâu đài chỉ rộng khoảng 200 m2 nhƣng có kiến trúc đặc biệt và ấn tƣợng. Nó đƣợc dệt nên từ mơ ƣớc thuở
nhỏ của nữ doanh nhân Sóc Trăng xuất thân từ nghèo khó đi lên. Xung quanh tòa lâu đài có rất nhiều
tƣợng chiến binh La Mã và các thiên thần nâng đỡ. Đặc biệt tòa lâu đài rất đẹp, lóng lánh ánh vàng khi
đêm về.

Cận cảnh 'lâu đài' có rất nhiều tƣợng chiến binh La Mã và các thiên thần
Chủ nhân của tòa lâu đài cho biết cô xây dựng tòa lâu đài theo tƣởng tƣợng và mơ ƣớc từ nhỏ. Toàn bộ
công trính đƣợc hoàn tất trong thời gian ngắn chỉ 4 tháng 10 ngày và chình cô là ngƣời nêu ý tƣởng để
kiến trúc sƣ vẽ nên bản phối cảnh 3D cho tòa lâu đài, từ đó, cô giữ vai trò là ngƣời giám sát, chỉ đạo công
trình.
―Tòa lâu đài cổ tìch‖ này ƣớc tình giá trị khoảng 20 tỉ đồng, là gia sản chắt chiu làm lụng 18 năm trời của
cô gái từ quê nghèo Sóc Trăng lên Saigon lập nghiệp với chiếc xe đạp cà tàng cùng 600 nghín đồng tiền
công từ việc săn sóc sắc đẹp cho phái nữ.

Chủ nhân của tòa lâu đài cổ tìch này là nữ doanh nhân trẻ Mã Đào Ngọc Bìch, sinh năm 1978. Xuất thân từ
nghèo khó và làm lụng vất vả nên cô rất ý thức giá trị của đồng tiền làm đƣợc. Thay ví dùng tiền đi du lịch,
cô dùng nó để làm từ thiện và đầu tƣ cho tòa lâu đài cổ tìch ngày càng nguy nga, lộng lẫy hơn theo
nguyện ƣớc của bản thân.

Cô cho biết 18 năm qua cô ìt khi đi du lịch và chƣa một lần du lịch ở nƣớc ngoài. Rất nhiều nội thất bên
trong tòa lâu đài đƣợc dát vàng hoặc nhuộm vàng ấn tƣợng. Bàn, ghế ngồi tiếp khách đƣợc dát vàng sang
trọng. Rất nhiều hạt pha lê cũng đƣợc sử dụng trong tòa lâu đài cổ tìch này. Rất nhiều hạt pha lê cũng
đƣợc sử dụng trong tòa lâu đài cổ tìch này. Bồn rửa tay, vòi nƣớc cũng sóng sánh sắc vàng. Các thiết bị
này đƣợc nữ chủ nhân tòa lâu đài săn lùng khá vất vả. - Hoàng Kỳ Phong.
Cắt và "giấu" 1/4 hộp sọ trong bụng để ... cứu nạn nhân .
(Dân trí) - Các bác sĩ đã tiến hành ca phẫu thuật cắt bỏ và ―giấu‖ 1/4 hộp sọ của một cựu hoa hậu ở Mỹ để
cứu sống nạn nhân bị chấn thƣơng nặng ở đầu trong một vụ tai nạn đáng tiếc.
Cựu hoa hậu Jamie Hilton

Ca phẫu thuật kỳ lạ này đƣợc thực hiện đối với chị Jamie Hilton –
một cựu hoa hậu ở Mỹ. Trong khi đang đi câu cá cùng với chồng,
Jamie Hilton bị ngã và chấn thƣơng nặng ở đầu, điều này có thể
ảnh hƣởng đến tình mạng nếu không đƣợc phẫu thuật kịp thời. Do
vậy, để cứu sống Hilton, đội ngũ y bác sĩ đã quyết định thực hiện
ca phẫu thuật cắt bỏ một phần hộp sọ của cô.

1/4 đầu của Jamie


Hilton đã bị cắt bỏ
trƣớc khi đƣợc ghép
trở lại

Cựu hoa hậu 36 tuổi bị


tai nạn suýt chết khi
đang đi câu cá cùng với anh Nick tại thung lũng Hell ở tiểu bang
Idaho (Mỹ) vào tháng 6 qua. Hilton bị hôn mê bất tỉnh rồi sau
đó đƣợc đƣa đến một bệnh viện ở thành phố Boise ,tại đây các
bác sĩ phát hiện thấy não của cô đã sƣng phù lên. Đội ngũ bác sĩ
đã cắt bỏ 1/4 hộp sọ của Hilton rồi bảo quản phần hộp sọ đó
trong bụng để đảm bảo không bị nhiễm trùng.
Nếu không có những bức ảnh minh họa, hẳn sẽ có nhiều ngƣời không tin câu chuyện sống sót phi thƣờng
của Jamie Hilton là có thật. Hilton đã nằm hôn mê suốt 42 ngày liền.

Phần hộp sọ cắt bỏ đƣợc "bảo quản" ngay trong bụng của Jamie Hilton

Khi tỉnh dậy, Hilton vô cùng ngạc nhiên khi thấy một vật lớn nằm ngay trong
bụng, đồng thời phát hiện thấy một nửa phần đầu của mính đã biến mất. Cô đã
đăng tải một một bức ảnh chụp phần bụng có chứa hộp sọ của mính trên trang
Blog riêng, ngoài ra còn có một bức ảnh chụp khác về vết sẹo dài quanh đầu cô.

Chia sẻ trên trang Blog riêng của mình, Jamie Hilton viết :"Trong tim tôi nhƣ vỡ
òa lòng biết ơn mọi ngƣời.
Niềm vui của tôi đang hòa
cùng hạnh phúc. Phải chăng mọi thứ trên đời này
đều hoàn hảo? Không…nhƣng may mắn là hôm nay
tôi vẫn còn sống‖.

Jamie Hilton sau khi đã đƣợc ghép hộp sọ trở


lại

Hilton cũng đã để lại lời bính luận về bức ảnh trên


Blog sau khi đƣợc phẫu thuật lắp lại hộp sọ: ―Ca
phẫu thuật đã thành công nhƣ mong đợi. Phần sọ
của tôi đã đƣợc đƣa trở lại đầu… thực sự là một điều kỳ lạ đáng nói.‖
Kể từ khi bính phục, Hilton làm việc trở lại trong công ty Taxi riêng của gia đính để kiếm tiền thanh toán
hóa đơn cho ca phẫu thuật trƣớc đó của cô.

KHU CHỢ B N V NG THEO ..... Kilogram !!!!!!

Tiểu vƣơng quốc DUBAI thuộc Khối Liên Hiệp Á Rập United Arab Emerite bên bờ hữu ngạn Vịnh Ba Tƣ (
Persian Gulf ) đối diện với quốc gia Iran ở bên bờ tả ngạn.

Tiểu vƣơng quốc DUBAI nằm ngay eo cửa vịnh Ba Tƣ . Nó rất giàu có nhờ các nguồn lợi dầu lửa . Chình
quyền dùng các nguồn lợi nầy để giúp đỡ cho dân chúng và làm giàu cho dân chúng . Ví vậy, dân chúng
của tiểu vƣơng quốc DUBAI là một trong những quốc gia có lợi tức đầu ngƣời cao nhất, giàu nhất thế giới!
Gold Souk là điểm đến nổi tiếng nhất nhí tại Dubai, một trong hai tiểu vƣơng quốc giàu có nhất của Các
tiểu vƣơng quốc Ả rập thống nhất (UAE). Ảnh Khánh Hoà.
Khu chợ này có tới hơn 300 cửa hàng vàng lớn nhỏ và nằm trong khu phố cổ Deira của Dubai.

Tại đây bày bán cả tấn vàng trang sức với rất nhiều kiểu dáng, kìch cỡ khác nhau. Từ những dây chuyền
nhỏ tình tế với những bộ trang sức "khủng" to nhƣ mặt trƣớc của một chiếc áo. Vàng đƣợc chế tác tinh
xảo và dát rất mỏng.

Khác với nhiều nƣớc trên thế giới, vàng tại đây đƣợc bán theo đơn vị gram (g) chứ không theo đơn vị
ounce (oz). Giá vàng cũng rất linh hoạt theo từng cửa hàng và bạn hoàn toàn có thể mặc cả để có mức giá
tốt. Vàng chế tác tại đây thƣờng là loại 18k đến 24k với giá từ 45 USD đến 100 USD/g, tuỳ theo mức độ
tinh xảo trong chế tác của món đồ trang sức cũng nhƣ tuổi vàng.
Tuy nhiên, ngƣời bán ìt khi cung cấp thông tin về tuổi vàng cho khách hàng. Ví thế, bạn sẽ đỡ bị hớ khi
mua nếu có kinh nghiệm và biết cách mặc cả.

Ngoài vàng, tại đây cũng bán nhiều đồ trang sức bằng bạc, kim cƣơng cùng nhiều loại đá quý khác.
Những phụ kiện hay đồ lƣu niệm cũng đƣợc mạ vàng để thu hút khách du lịch.

Gold Souk là điểm đến nổi tiếng nhất nhí tại Dubai, một trong hai tiểu vƣơng quốc giàu có nhất của Các
tiểu vƣơng quốc Ả rập thống nhất (UAE).

Cách trị khẩn cấp Tai biến mạch máu não

Khi có ngƣời bị đột quỵ, hãy hết sức bính tĩnh!


Cho dù bệnh nhân đang ở đâu, cũng không
đƣợc di chuyển, ví nếu bị di chuyển, các mạch
máu não sẽ vỡ ra. Hãy giúp bệnh nhân ngồi tại
chỗ và giữ không cho bệnh nhân bị ngã, rồi bắt
đầu chìch cho máu chảy ra! Nếu bạn có sẵn một
cây kim tiêm ở nhà thí tốt nhất; nếu không có
kim tiêm, bạn có thể dùng kim may hoặc một
cây kim thẳng. (Nhớ là phải rửa tay bạn thật
sạch trƣớc khi thực hiện các việc sau đây).

1. Hơ kim trên lửa để khử tr ng, rồi d ng


nó để chích mƣời đầu ngón tay.
2. Không có các huyệt cụ thể, chỉ cần chích
cách các móng tay 1mm.
3. Chích đến khi nào máu chảy ra.
4. Nếu máu không chảy ra đƣợc, hãy d ng ngón tay của bạn để nặn ra!
5. Khi tất cả mƣời đầu ngón tay đều đã có máu chảy ra, hãy chờ vài ph t, nạn nhân sẽ hồi tỉnh!
6. Nếu nạn nhân bị méo miệng, hãy kéo hai tai nạn nhân, cho đến khi cả hai tai đều đỏ lên!
7. Sau đó, chích vào dái tai, cho đến khi mỗi dái tai có chảy ra hai giọt máu. Sau vài ph t, nạn
nhân sẽ hồi tỉnh.

Chờ cho đến khi nạn nhân trở lại trạng thái bính thƣờng, không có một triệu chứng bất thƣờng nào nữa,
thí mới chở nạn nhân vào bệnh viện; ví nếu nạn nhân bị vội vàng chở đi ngay đến bệnh viện bằng xe cấp
cứu, xe chạy bị xóc sẽ làm cho các mạch máu não của bệnh nhân vỡ tung ra. Nếu nạn nhân có đƣợc cứu
sống, ráng lắm mới đi lại đƣợc, thí cũng do phƣớc đức ông bà để lại mà thôi!

"Tôi học đƣợc phƣơng pháp cứu ngƣời, bằng cách chìch cho máu chảy ra, từ Bác sĩ Ha Bu-Ting ở Sun-
Juke. Hơn nữa, tôi cũng đã từng có kinh nghiệm thực tế. Ví vậy, tôi có thể nói, phƣơng pháp này hiệu quả
đến 100%. Năm 1979, tôi đang dạy tại trƣờng Ðại Học Fung-Gaap ở Tai-Chung. Một ngày nọ, tôi đang
dạy trong lớp, thí có một giáo viên khác chạy đến lớp tôi và nói trong hơi thở hổn hển: "Cô Liu ơi, mau
lên, sếp bị đột quị rồi!"

Tôi chạy ngay lên tầng 3. Khi tôi nhín thấy sếp – ông ChenFu-Tiến – thí da ông ta đã nhợt nhạt, nói ngọng
nghịu, miệng méo – tất cả các hiện tƣợng của chứng đột quỵ. Tôi liền nhờ một học sinh đến tiệm thuốc
bên ngoài trƣờng học mua một cây kim, và dùng nó chìch mƣời đầu ngón tay ông Chen. Khi tất cả mƣời
đầu ngón tay của ông ta đã chảy máu (mỗi ngón tay đều chảy một giọt máu bằng hạt đậu), thí sau vài
phút, khuôn mặt của ông Chen thấy hồng hào và đôi mắt cũng đã có thần trở lại; nhƣng miệng ông ta vẫn
còn méo. Thế là tôi kéo tai ông ta, cho máu chảy đƣợc đến tai. Khi tai ông đã đỏ, tôi liền chìch dái tai phải
của ông hai lần, để nặn ra hai giọt máu. Khi cả hai tai đều đã đƣợc nặn máu, mỗi bên hai giọt, thí một điều
kỳ diệu đã xảy ra. Trong vòng 3-5 phút, miệng ông ta đã trở lại hính dáng bính thƣờng và giọng nói dần
dần đƣợc rõ ràng hơn. Tôi để cho sếp nghỉ ngơi một lát và uống một tách trà nóng, rồi tôi giúp ông đi
xuống cầu thang và chở ông đến bệnh viện. Ông nghỉ tại bệnh viện một đêm, và hôm sau đƣợc xuất viện
để trở về trƣờng dạy học.
Mọi việc xảy ra bính thƣờng, không hề có một tác động xấu để lại. Mặt khác, nạn nhân đột quỵ thƣờng
phải chịu tính trạng mạch máu não bị vỡ khó tránh khỏi, trên đƣờng đi đến bệnh viện. Kết quả là các nạn
nhân này sẽ không bao giờ phục hồi đƣợc (Irene Liu).

Ví vậy, đột quỵ là nguyên nhân thứ hai của tử vong. Nhƣng ngƣời may mắn có thể sẽ sống sót, nhƣng phải
chịu bị liệt suốt đời. Điều này thật là khủng khiếp! Nếu nhƣ tất cả chúng ta có thể nhớ phƣơng pháp chìch
cho máu chảy ra, và bắt đầu quá trính cứu ngƣời ngay tức khắc; chỉ trong một thời gian rất ngắn, nạn
nhân đã có thể hồi sinh và trở lại bính thƣờng 100%.
Chúng tôi hi vọng rằng, các bạn sẽ bày cho ngƣời khác phƣơng pháp sơ cứu này. Bằng cách làm nhƣ vậy,
đột quỵ sẽ bị chuyển khỏi danh sách các nguyên nhân chình gây tử vong. Nguyễn Minh (sƣu tầm)

NGUYÊN THỦ BẠC NHƢỢC- Nguyên Anh - 11-12-2014

Nguyễn Phú Trọng, TBT đảng csvn ngƣời đƣợc công dân trong nƣớc đặt cho biệt hiệu vua Lú ví những
phát ngôn không xứng tầm nguyên thủ của mính đã có phát ngôn mới khi làm việc với cử tri thủ đô Hà
Nội.

Trìch: Tổng bì thƣ Nguyễn Phú Trọng khẳng định Biển Đông là vấn
đề rất lớn, Bộ Chình trị, Trung ƣơng chỉ đạo rất chặt chẽ. Riêng
trong thời gian TQ hạ đặt giàn khoan, Bộ Chình trị liên tục họp cho
ý kiến, phối hợp nhiều biện pháp tổng hợp từ chình trị, trên thực
địa, báo chì, tuyên truyền, ngoại giao... để đấu tranh. Kết quả TQ
rút giàn khoan sớm.

"Tôi đã nhiều lần nói ta với TQ là láng giềng, phải ăn đời ở kiếp với
nhau, xúc đất đổ đi đƣợc không? Ta giữ đƣợc độc lập chủ quyền,
nhƣng cũng phải giữ cho đƣợc chế độ, bảo đảm cho đƣợc Đảng
lãnh đạo, môi trƣờng hòa bính ổn định để xây dựng, phát triển đất
nƣớc, giữ cho đƣợc quan hệ hòa hiếu với các nƣớc, trong đó có TQ", Tổng bì thƣ nói.

"Hay nói cứng chỉ một vế thôi? Việc lợi dụng kìch động biểu tính đập phá, hính ảnh VN còn tốt đƣợc
không? May mà ta đã xử lý kiên quyết. Phải rất bính tĩnh, tỉnh táo, khôn khéo, có hiệu quả, nóng mắt lên là
nguy hiểm. Thực tế vừa rồi các nƣớc cũng đánh giá cao cách xử lý của ta, mềm dẻo, khôn khéo, vẫn giữ
đƣợc quan hệ, và còn phải lâu dài chứ không phải chỉ một trận là xong", ông Nguyễn Phú Trọng nhấn
mạnh "yêu nƣớc nhƣng phải đúng mức".

Tổng bì thƣ cũng lƣu ý rằng các đối tƣợng xấu rất muốn kìch động tính hính trong nƣớc ta, đặc biệt là tƣ
tƣởng bài nƣớc này, chống nƣớc kia. [*]

Thật là hài hƣớc cho bộ óc của một nguyên thủ thảo nào nƣớc VN không xuống hố mới là lạ !

Sự kiện TC đem giàn khoan đến thềm lục địa VN mà cụ thể là giàn khoan HD981 ngƣời dân thấy rõ sự lúng
túng và đớn hèn của tập đoàn csvn, từ tên TBT suốt ngày nhai đi nhai lại 16 chữ vàng 4 tốt cho đến tên
đại tƣớng mặt lợn Phùng quang Thanh kiên định lập trƣờng bạn,ta,thề quyết không hai lòng vớin đất mẹ
mẫu quốc.

Cả triều đính nhà sản chỉ biết la làng, hô hào quốc tế can thiệp, các chiếc tàu cảnh sán biển VN chỉ có một
việc là ra khơi đấu khẩu với những văn phong đầu đƣờng xó chợ với tàu TC,đáp lại là sự trả lời kiên định
của bọn giặc với lý do tên thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đã ký Công Hàm 1958 công nhận, mặc nhiên với giấy
trắng mực đen đây rõ ràng đã là vùng biển mà csvn đồng thuận cống nạp cho thiên triều hẵn hoi !

Sau nhiều cố gắng lobby với thế giới và cụ thể là Mỹ một quốc gia có uy lực quân sự đứng đầu hành tinh
lên tiếng cảnh cáo thí TC mới chịu rút giàn khoan ra khỏi vùng biển VN, giới chóp bu cầm quyền vẫn không
nhận thấy cái nhục nhã đớn hèn của mính và lại tiếp tục tự hào là do chúng ta đấu tranh trên mọi mặt trận
mới đƣợc nhƣ vậy !

"Tôi đã nhiều lần nói ta với TQ là láng giềng, phải ăn đời ở kiếp với nhau, xúc đất đổ đi đƣợc không? Ta
giữ đƣợc độc lập chủ quyền, nhƣng cũng phải giữ cho đƣợc chế độ, bảo đảm cho đƣợc Đảng lãnh đạo, môi
trƣờng hòa bính ổn định để xây dựng, phát triển đất nƣớc, giữ cho đƣợc quan hệ hòa hiếu với các nƣớc,
trong đó có TQ"

Chỉ một câu phát biểu ngắn ngủi nhƣ thế này chúng ta cũng có thể hiểu đƣợc cái tâm lý khiếp sợ nƣớc lớn,
thần phục thiên triều không điều kiện của một quốc gia nhƣợc tiểu. Thời đại ngày nay là thế kỷ 21, không
phải cứ láng giềng là nƣớc lớn mà VN phải nhịn nhục, đó là do cái chế độ độc tài cs truyền đời đều do TC
dựng lên và không một ai trong số chóp bu lãnh đạo quốc gia có thể thoát khỏi vòng cƣơng tỏa của Trung
Nam Hải, nếu suy nghĩ nhƣ Nguyễn Phú Trọng thí VN cần gí phải mua tàu ngầm Kilo, phi đội máy bay hiện
đại, trang bị vũ khì làm gí khi tâm hồn bạc nhƣợc hèn hạ và làm hao tiền tốn của ngƣời dân?

Chỉ riêng VN mới có cách hành xử thiếu khôn ngoan nhƣ vậy, các quốc gia tranh chấp khác với TC nhƣ
Phillipines, Đài Loan đều có câu trả lời cứng rắn nhằm răn đe bọn cƣớp biển, kết cục bọn chúng đều co vòi
không dám héo lánh. Còn tại VN với lối cai trị hèn với giặc ác với dân, cõng rắn cắn gà nhà, tập đoàn csvn
đã rƣớc chúng vào khắp VN, từ tam giác Việt Miên Lào với Nguyễn Tấn Dũng, Hà Tĩnh với Hoàng Trung
Hải, mỏ Bô xìt, Nhân cơ Bảo Lộc, khu phố mới Bính Dƣơng giặc đã hiện diện tại VN khắp hang cùng ngõ
hẽm mà không hề tốn một viên đạn.

Chúng đang thi hành kế hoạch đầu độc con ngƣời VN nhằm tận diệt một dân tộc và sát nhập vào nƣớc mẹ
Trung Cộng, tất nhiên kế hoạch của bọn chúng sẽ đƣợc sự giúp sức tận tính của triều đính csvn, một bọn
Trần Ích Tắc, Lê chiêu Thống thời đại ví với tâm lý tham quyền cố vị chúng luôn muốn độc quyền điều
hành quốc nhằm ăn trên ngồi trốc, nói một cách khác nhƣ Dƣơng Khiết Trí đã phát biểu: "Cộng sản vn chỉ
là một bọn con hoang, chúng sẵn sàng bán cả Tổ Quốc Việt Nam cho giặc nếu điều đó là có lợi."

"Ta giữ đƣợc độc lập chủ quyền, nhƣng cũng phải giữ cho đƣợc chế độ, bảo đảm cho đƣợc Đảng lãnh đạo,
môi trƣờng hòa bính ổn định để xây dựng, phát triển đất nƣớc, giữ cho đƣợc quan hệ hòa hiếu với các
nƣớc, trong đó có TQ"

Với phát ngôn trên Nguyễn Phú Trọng đã lộ rõ dã tâm độc tài với tâm lý chiếm hữu. Đảng là cái gí mà
giành quyền lãnh đạo đất nƣớc ? Họ chỉ là một nhúm nhỏ 3 triệu ngƣời trong lòng dân tộc 90 triệu, họ
giành quyền lãnh đạo quốc gia không thông qua cuộc trƣng cầu dân ý và bầu cử nghiêm minh, dựa vào
bạo lực để mà tồn tại. Kết quả là cả một tập đoàn csvn đã trở thành những tên kiêu binh thời vua Lê chúa
Trịnh, chúng phá nát giang sơn tiền nhân để lại, chúng tham nhũng hầu hết mọi lĩnh vực trong xã hội mà
không phải chịu bất cứ hính phạt nào. Và quan trọng hơn hết cái đảng khốn nạn mang danh csvn đã đem
nƣớc Việt Nam đến bảng đội sổ sắp hạng của thế giới trong đó không thể không kể đến nền tảng xã hội,
giá trị đạo đức đã bị bọn chúng cào bằng và xóa sổ do đó tại Việt Nam hôm nay hầu nhƣ đại bộ phận con
ngƣời đều sống theo bản năng mà xem nhẹ phần lý trì.

Nƣớc Việt Nam cần phải có một cuộc cách mạng để xóa sổ cái đảng csvn, xóa sạch những hậu quả nặng
nề và tàn dƣ mà bọn chúng đem lại cho quê hƣơng, từ đó mới có thể có những giá trị Tự Do, Dân Chủ và
Nhân quyền mà ngƣời dân các quốc gia khác đang thừa hƣởng.

Còn nếu không mãi mãi nƣớc Việt Nam sẽ tiếp tục ngày càng tăm tối! - Nguyên Anh - Trí Nhân Media

TIẾNG KH C NGHẸN TRONG ĐÊM- DƢƠNG


THỊ TÂN
―Tôi muốn gào lên: Ông Trời ơi..., ông có nhín, có
nghe thấy gí không?‖
http://ntuongthuy.blogspot.com/2014/12/tieng-
khoc-nghen-trong-em.html

Gần 23h khuya ngày 13-12-2014.Tiếng chuông


điện thoại đổ liên hồi. Tôi nhấc máy, đầu dây bên
kia một giọng nói nghẹn ngào: "Chị ơi, mẹ con
em khổ quá". Định thần mãi tôi mới nhận ra
giọng của cô Dinh, vợ thầy Đinh Đăng Định. Nhắc
cô bính tĩnh, nói từ từ thí tôi mới nghe đƣợc. Cô
kể rằng con cô, cháu Đinh Phƣơng Thảo đang dọn
nhà trong mƣa mà không biết phải đi đâu ví trong
hơn một tháng qua đã phải đi thuê nhà ba lần, nhƣng chỉ ở đƣợc ìt ngày thí lại phải dọn đi ví bị chủ nhà
đuổi. Mấy ngày trƣớc cháu đã thuê đƣợc một căn phòng khác và hôm nay đang dọn đến nhƣng chủ nhà
cũng lại đuổi đi rồi. Tôi dặn cô cứ bính tĩnh để tôi hỏi cháu cho rõ.

Sau đó tôi gọi cho cháu Thảo. Cháu kể: "Con vừa mang món đồ cuối cùng lên gác thí cô chủ nhà đến nói:
xin lỗi con có phải là Đinh Phƣơng Thảo không, nếu là Đinh Phƣơng Thảo thí cô chủ không cho con thuê
đƣợc đâu. Ví lúc nãy có ngƣời gọi điện cho cô chủ yêu cầu cô ấy hoặc là không cho ngƣời có tên Đinh
Phƣơng Thảo thuê nhà, hoặc là tất cả những khách đang thuê phải dọn đi hết. Ví vậy, cô ấy chỉ còn cách
năn nỉ xin con hãy chuyển đi nơi khác giùm mà thôi. Con nói tối rồi, mà trời lại đang mƣa, cô hãy cho con ở
tạm qua đêm, sáng mai con tình. Cô chủ đồng ý nhƣng ìt phút sau cô lại lên nói con phải đi ngay trong
đêm, không đƣợc ở lại đâu. Nếu không đêm nay ngƣời ta sẽ đến khám xét nhà trọ."

Kể đến đây, cháu khóc: "Cô ơi, con biết đi đâu bây giờ...".
Nghe đến đây, tôi muốn gào lên: Ông Trời ơi..., ông có nhín, có nghe thấy gí không? Sáu mƣơi năm qua,
đất nƣớc này bị cai trị bằng sự dối lừa và sợ hãi. Quá khó khăn nên những ngƣời dân chỉ biết lo cho bản
thân và gia đính của mính, còn sự bất công và đau khổ của những ngƣời khác thí vô cảm. Những ai lên
tiếng cho lẽ phải và sự thật đều chịu cảnh bức hại, tù đày, mà thầy Đinh Đăng Định là một vì dụ. Chốn lao
tù khủng khiếp cùng sự trả thù hèn hạ đã cƣớp đi mạng sống của thầy. Thầy chết rồi nhƣng vợ và những
đứa con gái nhỏ bé của thầy vẫn còn bị truy bức đến cùng đƣờng. Các cháu gái dễ thƣơng chỉ biết lo học,
đi làm vậy mà bây giờ cái quyền căn bản nhất của con ngƣời cũng bị những ngƣời nhân danh chình quyền
cƣớp đi.

Mặc dù mệt mỏi sau 5 ngày bị giam lỏng tại nhà và đợt điều trị bệnh ngày hôm qua nhƣng tôi cũng ráng
dậy đi đón cháu Thảo về nhà mính, đƣa cháu đi ăn uống, nghỉ ngơi ở một chỗ an toàn khác.
Vừa trở về tới nhà thí con trai tôi đã gọi: "Mẹ sang ngay, công an đang phá cửa nhà mính". Lại lao sang.
Khi tới cửa thí tôi thấy cửa nhà ngoài đã mở, có hai anh công an và một anh mặc đồ thƣờng phục không rõ
họ tên. Tôi hỏi:

-Các anh là ai mà đứng trong nhà tôi? Ai mở cửa cho các anh vào?
Một anh công an tên Bùi Chì Nguyện nói: -Chúng tôi tuần tra thấy cửa mở hé nên gõ cửa xem có chuyện gí
xảy ra không.
Tôi bảo: -Cửa nhà tôi là cửa cuốn, nó hé nhƣ thế nào mà cậu gõ cửa nó lại tự mở ra đƣợc?

Vậy là hai anh công an đều "phân trần" theo cách mà ngƣời yếu bóng vìa sẽ chết khiếp. Sau một hồi nói
qua, cãi lại, luật cƣ trú đƣợc vận dụng, ngƣời căn cứ theo luật định, kẻ viện dẫn thông tƣ.... Mệt mỏi quá
tôi nói lớn:
-Bất cứ lý do gí thí cái cách xâm nhập gia cƣ của các cậu là vi phạm pháp luật.

Công an lúc đó mới xuống giọng rằng chúng tôi chỉ đi tuần tra an ninh và chỉ muốn hỏi xem nhà có chuyện
gí không ví cửa mở hé... Tôi nói:
-Vậy thí bây giờ các cậu đã biết nhà tôi không có chuyện gí rồi, yêu cầu các cậu ra cho.

Lúc này thí ý đồ chình mới đƣợc đƣa ra là chúng tôi muốn kiểm tra hành chình đột xuất. Tôi bảo sao không
nói sớm đỡ mất công tranh luận (nhƣng tôi biết thừa tranh luận chỉ để, tại, bị, ví,..., hòng lấp liếm việc tự
tiện mở cửa nhà tôi giữa đêm hôm).

Sau đó, tôi yêu cầu lập biên bản kiểm tra và mở cửa nhà trong để mọi ngƣời vào. Một công an mở điện
thoại quay phim. Tôi yêu cầu cậu này làm đúng chức năng là kiểm tra hành chình và tắt máy quay.
Chuyện kiểm tra lấy lệ mau chóng kết thức, hai biên bản đƣợc lập, mỗi bên một biên bản. Trƣớc khi ra về,
cậu công an tên Nguyện còn "ân cần": "Cô nên sửa nhà cho chắc chắn và bảo mấy em khóa cửa cận thận".
Tôi không biết cậu ta quên hay cố tính không nhớ, mới mấy phút trƣớc lúc tôi chƣa cho kiểm tra, cậu ta
còn nói :"Nếu cần chúng tôi phá cửa, cắt xìch."; và căn nhà này trở nên dột nát hoang tàn cũng bởi ví
những cuộc kiểm tra theo cách phá khóa, cắt xìch mà ra.

Chƣa 6h sáng 14-12, điện thoại lại reo, giọng cô Dinh cảm động: ―Em cảm ơn chị, con em không có chị thí
không biết ra sao‖. Tôi an ủi cô yên tâm, mọi ngƣời vẫn ở xung quanh cô đây, những bàn tay yêu thƣơng
của mọi ngƣời vẫn sẵn sàng đỡ nâng, che chở cho các con cô. Tôi hứa với cô và với vong hồn thầy Định
rằng riêng tôi, tôi sẽ luôn yêu thƣơng che chở cho con của cô, thầy nhƣ các con tôi.
The Muslim Issue - This is all factually & historically correct & verifiable

In 732, the Muslim Army which was moving on Paris was defeated and turned back at Tours, by Charles
Martell.

In 1571, the Muslim Army/Navy was defeated by the Italians and Austrians as they tried to cross the
Mediterranean to attack Southern Europe in the Battle of Lapanto.

In 1683, the Turkish Muslim Army, attacking Eastern Europe, was finally defeated in the Battle of Vienna by
German and Polish Christian Armies. This crap has been going on for 1,400 years and half of the damn
politicians don't even know it !!!
If these battles had not been won, we might be speaking Arabic and Christianity could be non - existent.
Judaism certainly would be. And let us not forget that Hitler was an Admirer of Islam and that the Mufti of
Jerusalem was Hitler's guest in Berlin and raised Bosnian Muslim SS Divisions: the 13th and 21st Waffen SS
Divisions who killed Jews, Russians, Gypsies, and any other "subhumans".

Reflecting back, a lot of Americans have become so insulated from reality that they imagine that America
can suffer defeat without any inconvenience to themselves.

Pause a moment, reflect back. These events are actual events from history. They really happened!!!

Do you remember?
1. In 1968, Bobby Kennedy was shot and killed by a Muslim male.

2. In 1972, at the Munich Olympics, athletes were kidnapped and massacred by Muslim males.

3. In 1972, a Pan Am 747 was hijacked and eventually diverted to Cairo where a fuse was lit on final
approach, it was blown up shortly after landing by Muslim males.

4. In 1973, a Pan Am 707 was destroyed in Rome, with 33 people killed, when it was attacked with
grenades by Muslim males.

5. In 1979, the US embassy in Iran was taken over by Muslim males.

6. During the 1980's a number of Americans were kidnapped in Lebanon by Muslim Males.

7. In 1983, the US Marine barracks in Beirut was blown up by Muslim males.

8. In 1985, the cruiseship Achille Lauro was hijacked and a 70-year-old American passenger was murdered
and thrown overboard in his wheelchair by Muslim males.

9. In 1985, TWA flight 847 was hijacked at Athens, and a US Navy diver trying to rescue passengers was
murdered by Muslim males.

10. In 1988, Pan Am Flight 103 was bombed by Muslim males.

11. In 1993, the World Trade Centre was bombed the first time by Muslim males.

12. In 1998, the US embassies in Kenya and Tanzania were bombed by Muslim males.

13. On 9/11/01, four airliners were hijacked; two were used as missiles to take down the World Trade
Centre North and South Towers, and of the remaining two, one crashed Into the US Pentagon and the
other was diverted and crashed by the passengers in rural Pennsylvania. Thousands of people were killed
by Muslim males.

14. In 2002, the United States fought a war in Afghanistan against Muslim males.

15. In 2002, reporter Daniel Pearl was kidnapped and beheaded by - you guessed it… a Muslim male.
16. In 2013, during the running of the Boston Marathon, 4 innocent people, including a child, were killed
and 264 injured, by Muslim males.
No, I really don't see a pattern here to justify profiling, do you?

So, to ensure Americans never offend anyone, particularly fanatics intent on killing them, airport security
screeners will no longer be allowed to profile certain people. So, ask yourself, "Just how stupid are you???"

Absolutely No Profiling!

The TSA must conduct random searches of 80-year-old women, little kids, airline pilots with proper
identification, secret agents who are members of the President's security detail, 85-year old, Congressmen
with metal hips, and Medal of Honour winner and former Governor Joe Foss, but leave Muslim Males alone,
lest they be guilty of profiling. Ask yourself, "Just how stupid are you?"
Have the American people completely lost their minds, or just their power of reason???
Send this to as many people as you can, so that the Gloria Aldreds and other stupid attorneys, including
the Federal Justices that want to thwart common sense, feel ashamed of themselves -- if they have any
such sense.

As the writer of the award winning story 'Forrest Gump' so aptly put it, 'Stupid Is As Stupid Does'.
Each opportunity that you have to send this to a friend or media outlet, counts.
Do it, or sit back and just keep griping, while you do nothing.

This is all factually & historically correct & verifiable

Number One.
"I am a medical student currently doing a rotation in toxicology at the poison control centre in Brisbane.
Today, this woman called in very upset because she caught her little daughter eating ants. I quickly
reassured her that the ants are not harmful and there would be no need to bring her daughter into the
hospital. She calmed down and, at the end of the conversation, happened to mention that she had given
her daughter some ant poison to eat in order to kill the ants. I told her that she better bring her daughter
into the emergency room right away".

Number Two.
Some Boeing employees on the airfield in Sydney decided to steal a life raft from one of the 747s. They
were successful in getting it out of the plane and home. Shortly after they took it for a float on the river,
they noticed a Westpac Rescue Helicopter coming towards them. It turned out that the chopper was
homing in on the emergency locator beacon that activated when the raft was inflated. They are no longer
employed at Boeing.

Number Three.
A man, wanting to rob a Bank of Queensland, walked into the Branch and wrote 'Put all ya muny in this
beeg.' While standing in line, waiting to give his note to the teller, he began to worry that someone had
seen him write the note and might call the police before he reached the teller's window. So he left the Bank
and crossed the street to the NAB Bank. After waiting a few minutes in line, he handed his note to the
teller. She read it and, surmising from his spelling errors that he wasn't the brightest light in the Harbour,
told him that she could not accept his stickup note because it was written on a Bank of Queensland deposit
slip and that he would either have to fill out a NAB deposit slip or go back to Bank of Queensland. Looking
somewhat defeated, the man said, 'okay' and left. He was arrested a few minutes later, as he was waiting
in line back at the Bank of Queensland. Happened in Brisbane.

Number Four.
A guy walked into a little corner store in Cairns with a shotgun and demanded all of the cash from the cash
drawer. After the cashier put the cash in a bag, the robber saw a bottle of Scotch that he wanted behind
the counter on the shelf. He told the cashier to put it in the bag as well, but the cashier refused and said,
'because I don't believe you are over 21.' The robber said he was, but the clerk still refused to give it to
him because she didn't believe him. At this point, the robber took his driver's licence out of his wallet and
gave it to the clerk. The clerk looked it over and agreed that the man was in fact over 21 and she put the
Scotch in the bag. The robber then ran from the store with his loot. The cashier promptly called the police
and gave the name and address of the robber that she got off the licence. They arrested the robber two
hours later.

Number Five.
A pair of robbers entered a record shop nervously waving revolvers. The first one shouted, 'Nobody move!'
When his partner moved, the startled first bandit shot him. Happened in Adelaide

Number Six.
A guy wanted some beer pretty badly. He decided that he'd just throw a brick through a liquor store
window, grab some booze, and run. So he lifted the brick and heaved it over his
head at the window. The brick bounced back knocking him unconscious. It seems the liquor store window
was made of Flexi-Glass. The whole event was caught on videotape.
Happened in Perth WA .

Number seven.
"My daughter went to a local McDonalds and ordered a burger. She asked the person behind the counter
for 'minimal lettuce.' He said was sorry, but they only had iceberg." Happened in Surfer's Paradise.

Number eight.
"I was at the airport, checking in at the gate when an airport employee asked, 'Has anyone put anything in
your baggage without your knowledge?" To which I replied, "If it was without my knowledge, how would I
know?" He smiled knowingly and nodded. "That's why we ask."
Happened in Melbourne.

Number nine.
"When my husband and I arrived at a car dealer to pick up our car, we were told the keys had been locked
in it. We went to the service department and found a mechanic working feverishly to unlock the driver's
side door. As I watched from the passenger side, I instinctively tried the door handle and discovered that it
was unlocked. 'Hey,' I announced to the technician, 'it's open!' His reply, 'I know - I already done that side.'
Happened at the Ford dealership Dubbo.

Bhutan - Cõi Tây Phƣơng Cực Lạc Cuối C ng‖ Ở Thế Gian Này

Điều mà khiến mọi ngƣời dân Bhutan bớt đi nhiều gánh nặng lo toan chình là những chình sách chình phủ
dành cho họ: y tế, giáo dục tất cả đều miễn phì. ngƣời dân nông thôn xây nhà có thể mua gỗ hay vật tƣ
khác của nhà nƣớc với giá rất rẻ, đôi khi chỉ bằng 1-2% giá thị trƣờng. đáng nói thêm cả hoàng tộc cũng ở
những ngôi nhà bính thƣờng nhƣ nhà dân, cung điện chỉ là nơi làm việc, nên không lạ lắm khi ngƣời dân
rất tôn kình & yêu quý nhà vua của họ.

Một đất nƣớc khuôn phép đến lạ kỳ. Gần nhƣ 100% ngƣờidân Bhutan theo đạo Phật và đƣợc trị ví bởi
chình phủ hoàng gia. Tinh thần kình vua thờ Phật thể hiện rất rõ trong đời sống của ngƣời dân, trong bất
kỳ ngôi nhà nào cũng có hính ảnh của Hoàng tộc, trong đó có Shabrung (ngƣời lãnh binh thống nhất
Bhutan vào thế kỷ 17) và cả đại sƣ Liên Hoa Sinh – (ngƣời đã mang đạo Phật vào đất nƣớc Bhutan).
Giáo lý nhà Phật đƣợc dùng nhƣ kim chỉ nam trong cuộc sống thƣờng nhật của ngƣời dân và cũng là một
trong những cốt lõi cơ bản để xây dựng luật pháp của chình phủ hoàng gia. Từ trang phục, cách sinh hoạt
đến những vấn đề lớn hơn nhƣ giáo giục, y tế, bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên…đều có những quy tắc
chuẩn mực của nó.

Luật pháp Bhutan cấm chặt phá cây rừng, giết hại muôn thú…và từ cuối năm 2004 Bhutan cấm hẳn việc
mua bán và hút thuốc lá, trở thành một quốc gia không khói thuốc đầu tiên trên thế giới.
70% ngƣời dân Bhutan sống bằng nghề nông, chủ yếu là hoa màu một phần tiêu thụ trong nƣớc, một
phần xuất khẩu sang Ấn Độ. Ở Bhutan không trồng đƣợc lúa, nên nó đƣợc nhập khẩu từ Ấn Độ. Bữa cơm
của ngƣời dân chủ yếu là rau củ, rất ìt thịt cá, có chăng thí cũng chỉ là một lƣợng rất nhỏ cũng đƣợc nhập
khẩu.
Thu nhập bính quân 1400$ là một con số không lớn, nhƣng những thứ chình yếu trong đời sống đã đƣợc
chình phủ chăm lo đến mức ngƣời dân không còn gí để lo lắng, có lẽ ví những điều đó mà cuộc sống ngƣời
dân Bhutan đƣợc cho là hạnh phúc nhất thế giới, một trong những điều mà bất kỳ ai, bất kỳ quốc gia nào
trên hành tinh này đều mong muốn đạt đƣợc.

Vào năm 1972, Quốc vƣơng Jigme Singye Wangchuck đã đƣa ra một khái niệm để đánh giá sự phát triển
của Bhutan, đó là ―Tổng hạnh phúc quốc gia‖ GNH (Gross National Happiness) thu hút sự quan tâm của
nhiều quốc gia và họ nhận ra rằng, có nhiều quốc gia với nền kinh tế thịnh vƣợng nhƣng lại đối mặt với
hàng loạt những rắc rối xung quanh cuộc sống của ngƣời dân, nạn bạo hành, trộm cƣớp, thất nghiệp,…
Trong một chừng mực nào đó, bạn có thể thấy rằng, việc tạo ra con số cao nhất có thể cho GNH là một
việc không hề dễ dàng, nhƣng Bhutan đã biến nó thành khái niệm, khái niệm đó là:

GNH = Giữ gín bản sắc văn hóa dân tộc + Phát triển kinh tế với những chiến lƣợc bền vững + Bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên + Luật pháp cai trị hiệu quả.

Và thực hiện nó một cách rất nghiêm túc để đạt đƣợc điều gần nhƣ không thể.
Cũng chình ý thức gín giữ bản sắc dân tộc, mà Bhutan rất hạn chế cấp visa nhập cảnh cho khách du lịch,
họ cho rằng khách du lịch có thể sẽ làm xáo trộn cuộc sống ngƣời dân của họ và chình phủ cũng đã đƣa ra
rất nhiều biện pháp khác nhau để thực hiện điều này.
Chứng kiến cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ, môi trƣờng trong lành, cuộc sống yên bính và hạnh phúc của
ngƣời dân, khi bạn đặt chân đến đất nƣớc này, chắc hẳn bạn sẽ không bất ngờ khi ngƣời ta gọi đó là ―Cõi
Tây phƣơng Cực lạc cuối cùng‖….

Một điểm đến mà nhiều ngƣời mơ ƣớc, chắc chắn bạn sẽ ngạc nhiên trƣớc những gí hiện ra trƣớc mắt bạn.
Một đất nƣớc Bhutan đƣợc mệnh danh là nơi hạnh phúc nhất thế giới. Vậy điều gí đã khiến cho Bhutan có
đƣợc những điều tƣởng chừng nhƣ trong mơ ấy?

Trải dài trên triền của dãy Himalaya huyền thoại, giáp ranh với cao nguyên Tây Tạng, một phìa kia là Ấn
Độ, với dân số hơn 700.000 ngƣời phân bố khá đều trên diện tìch gần 47.000 km vuông, cho đến những
năm cuối của thế kỷ 20, Bhutan vẫn là một nơi gần nhƣ tách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Ở Bhutan, ngƣời dân bắt buộc phải mặc quốc phục khi đi làm, hoặc đến những nơi tôn nghiêm, bính
thƣờng bạn cũng thấy họ mặc quốc phục nhƣ một thói quen, nhƣ để minh chứng cho sự trung thành và
tôn kính.

Quốc phục cho Nam giới thí đƣợc gọi là ―Gho‖ đó là một bộ trang phục gồm chiếc áo khoác rộng tay, dài
đến gối, buộc thắt ngang hông, bên trong mặc quần sọt, chân mang giày với vớ cao đến gối.
Còn quốc phục của Nữ Giới đƣợc gọi là ―kira‖ gồm áo dài tay và váy dài đến gót chân. Trông thật rƣờm rà
nhƣng khi quan sát kỹ bạn mới thấy nó rất tiện lợi và ngƣời dân Bhutan đƣợc mặc nó từ khi mới lên 3, nên
cảm giác chắc chắn sẽ thoải mái nhƣ chúng ta mặc trang phục bính thƣờng.

Không nguy nga tráng lệ, nhƣng khi nhín những ngôi làng hay phố phƣờng ở Bhutan bạn sẽ thấy có một
nét đặc trƣng rất riêng, nhà xây tƣờng gạch, quét vôi trắng, mái ngói, kèo gỗ, cửa gỗ…rất ìt sự khác biệt
giữa nhà này với nhà khác.

Vài thông tin cần thiết:


– Để đến Bhutan thí bạn có 2 cách: Bằng đƣờng bộ qua cửa khẩu Phuntsholing – Ấn Độ, hoặc đƣờng hàng
không từ Thái Lan, Ấn Độ, Nepal. Bhutan chỉ có duy nhất 1 sân bay quốc tế Paro, 2 sân bay còn lại chỉ bay
nội địa. Đó cũng chình là 2 cửa ngõ duy nhất để nhập cảnh vào Bhutal.

– Để có thể xin đƣợc Visa Bhutan, bắt buộc phải đăng ký theo đoàn và qua 1 công ty du lịch Bhutan. Chi
phì tối thiểu bạn phải trả cho 1 ngƣời lƣu trú 1 ngày là 250 USD (gồm chi phì ăn uống, khách sạn, xe đƣa
đón), giá này là bắt buộc, nên tùy theo số lƣợng ngƣời và các yêu cầu khác mà sẽ có những mức giá khác
nhau nhƣng sẽ không dƣới 250$.

– Bạn đƣợc phép tham quan các đền chùa, nhƣng không đƣợc chụp ảnh nội thất, khi đến những nơi trang
nghiêm, bắt buộc bạn phải mặc trang phục chỉnh tề, quần dài, áo có cổ và mang giày có vớ, không đƣợc
mang giày vào trong.

– Thuốc lá bị cấm tuyệt đối tại Bhutan, mức án sẽ từ 2 – 5 năm tù giam cho các hành vi vi phạm.
– Ngƣời dân Bhutan rất thân thiện và mến khách, họ sẵn sàng giúp đỡ bạn khi cần, hãy làm quen và trò
chuyện với họ, rất nhiều ngƣời nói đƣợc tiếng Anh.
– Không bắt cá, giết thú, chặt cây, hái hoa,…những hành vi đó có thể sẽ làm phiền lòng ngƣời dân và
khiến cho nhà chức trách phải chú ý đến bạn.

A DI ĐÀ PHẬT. THẬT LÀ NGƢỠNG MỘ MỘT ĐẤT NƢỚC PHẬT GIÁO NHƢ VẬY. ĐEM PHẬT GIÁO VÀO GIÁO
DỤC CHO M I NGƢỜI C CUỘC SỐNG BÌNH AN, HẠNH PHÚC.

ENJOY SOME GOOD OLD humours

1-A man is out on his first date with a woman who is sex mad. n the way home, she lures him into the park
and urges him to make love to her time and time again. Eventually, he‘s so knackered, he tells her he‘s just
going to walk around and have a quiet smoke. As he does so, he bumps into a man coming home from the
pub and he gets a great idea.
―Listen, mate,‖ he says. ―My girlfriend over there is so hot, she‘s worn me out. If I give you my gold watch,
will you take over from me for a while?‖
The man agrees and disappears into the dark undergrowth. Five minutes go by, when suddenly the park
ranger appears and shines his torch on the passionate couple.
―Now what have we here?‖ he says.
―Just making love to my wife‖ comes the reply.
―Well, can‘t you do that at home?‖
―But I didn‘t know it was my wife until you shone the torch on us.‖

2-Sam and Becky are celebrating their 50th wedding anniversary when Sam says to Becky, ―Becky, I was
wondering if you‘ve ever cheated on me?‖
Becky replies, ―Oh, Sam, why would you ask such a question now? You don‘t want to ask that question...‖
―Yes, Becky, I really want to know. Please...‖
―Well, all right, three times...‖
―Three, hmmm. When were they?‖
―Well, Sam, remember when you were 35 years old and you really wanted to start that business on
your own and no bank would give you a loan? Remember, one day the bank manager himself came
over to the house and signed the loan papers, no questions asked...‖
―Oh, Becky, you did that for me! I respect you even more than ever, to do such a thing for me. So
when was number two?‖
―Well, Sam, remember when you had that last heart attack and you needed that very tricky
operation, and no surgeon would touch you? Then remember how Dr. Morris came all the way up
here to do the surgery himself and then you were in good shape again...‖
―I can‘t believe it, Becky, that you would do such a thing for me, to save my life... I couldn‘t have a
more wonderful wife... All right then, when was the third time?‖
―Well, Sam, remember a few years ago when you really wanted to be president of the fishing club
and you were 97 votes short...‖

3- One night, a man and his lady friend were about to enter his apartment, when, before he could open
the door, she says, "Wait a minute, I can tell how a man makes love by how he unlocks his door."
"Well, give me some examples." says the man.

The lady explains, "Well, if a guy shoves his key in the lock, and opens the door hard, then that means he
is a rough lover and that isn't for me. If a man fumbles around and can't seem to find the hole, then that
means he is inexperienced, and that isn't for me either." Then she asks, "How do you unlock your door?"
"Well," said the man, "Before I do anything else, I lick the lock...

4- A small white guy goes into an elevator, when he gets in he notices a huge black dude standing next to
him. The big black dude looks down upon the small white guy and says: "7 foot tall, 350 pounds, 20 inch
dick, 3 pound left ball, 3 pound right ball, Turner Brown". The small white guy faints!!

The big black dude picks up the small white guy and brings him to, slapping his face and shaking him and
asks the small white guy. "What's wrong?".
The small white guy says; "Excuse me but what did you say?". The big black dude looks down and says "7
foot tall, 350 pounds, 20 inch dick, 3 pound left ball, 3 pound right ball, my name is Turner Brown." The
small white guy says, "Thank god, I thought you said 'Turn around. '"

5- Construction worker on the 5th floor of a building needed a handsaw. So he spots another worker on
the ground floor and yells down to him, but he can't hear him. So the worker on the 5th floor tries sign
language.
He pointed to his eye meaning "I", pointed to his knee meaning "need", then moved his hand back and
forth in a hand saw motion. The man on the ground floor nods his head, pulls down his pants, whips out
his chop and starts masturbating.
The worker on 5th floor gets so pissed off he runs down to the ground floor and says, "What the fuck is
your problem!!! I said I needed a hand saw!".
The other guy says, "I knew that! I was just trying to tell you - I'm coming!

6- On their first night together, a newly wed couple go to change. The new bride comes out of the
bathroom showered and wearing a beautiful robe.
The proud husband says, "My dear, we are married now, you can open your robe."
The beautiful young woman opens her robe, and he is astonished."Oh, oh, aaaahhh," he exclaims, "My God
you are so beautiful, let me take your picture.
Puzzled she asks, "My picture?" He answers, "Yes my dear, so I can carry your beauty next to my heart
forever".
She smiles and he takes her picture, and then he heads into the bathroom to shower. He comes out
wearing his robe and the new wife asks, "Why do you wear a robe? We are married now."

At that the man opens his robe and she exclaims, "oh, OH, OH MY, let me get a picture". He beams and
asks why and she answers, "So I can get it enlarged!"

7- There was an elderly man who wanted to make his younger wife pregnant. So, he went to the doctor
to have a sperm count done. The doctor told him to take a specimen cup home, fill it, and bring it back the
next day. The elderly man came back the next day and the specimen cup was empty and the lid was on it.
Doctor: What was the problem? Elderly man: Well, you I tried with my right hand...nothing. So, I tried with
my left hand...nothing. My wife tried with her right hand...nothing. Her left hand...nothing. Her
mouth...nothing. Then my wife's friend tried. Right hand, left hand, mouth....still nothing.

Doctor: Wait a minute. You mean your wife's friend too?!


Elderly man: Yeah, and we still couldn't get the lid off of the specimen cup.

8- A man was visiting his wife in hospital where she has been in a coma for several years. On this visit,
he decides to rub her left breast instead of just talking to her. On doing this, she lets out a sigh.

The man runs out and tells the doctor who says this is a good sign and suggests he should try rubbing her
right breast to see if there is any reaction. The man goes in and rubs her right breast and this brings a
moan from his wife also.

The doctor suggests that the man should go in and try oral sex, saying he will wait outside as it is a
personal act and he doesn't want the man to be embarrassed. The man goes in then comes out about five
minutes later white as a sheet and tells the doctor his wife is dead. The doctor asks what happened to
which the man replies: "She choked."

9- Once in a medieval times...there was a King who was getting sort of bored after dinner one night.
He decided to hold a contest of who at the court had the mightiest "weapon".

The first knight stood up and proclaimed that he had the mightiest weapon...he pulled down his pants and
tied a 5 pound weight around it. The weapon doth rose. The crowds cheered...the women swooned...the
children waved multi-colored banners...and the band played appropriate music.

Another knight stood up and yelled that he had the mightiest weapon. He dropped his pants and tied a 10
pound weight to himself. The weapon doth rose. The crowds cheered...the women swooned...the children
waved multi-colored banners... and the band played appropriate music.

After several more knights tried to prove their superiority...the King finally spoke out. "I have the mightiest
weapon of them all!" He dropped his pants and tied, not a 10 pound, not a 20 pound, not ever a thirty
pound, but a 40 pound weight to himself. The weapon doth rose. The crowds cheered...the women
swooned...the children waved multi-colored banners...and the band played "God Save the Queen."

Nhân viên Amazon làm việc ra sao trong kho hàng khổng lồ

Amazon có hơn 90 trung tâm phân loại và hoàn thiện đơn hàng khổng lồ đặt trên khắp thế giới. Riêng tại
Mỹ, hãng này có 50 cơ sở và 15 trung tâm mới sẽ hoàn thành cuối năm 2014.
Nhân viên Amazon làm việc ra sao trong kho hàng khổng lồ?

Theo Business Insider, Amazon gọi các kho hàng của mính là "Trung tâm hoàn thiện đơn hàng" (viết tắt là
FC). Hãng cũng có các trung tâm phân loại, nơi hàng hóa đã đóng gói đƣợc phân loại trƣớc khi gửi tới bƣu
điện.
Nhân viên Amazon làm việc ra sao trong kho hàng khổng lồ? Dịp cao điểm của Amazon là các kỳ nghỉ lễ.

Trong dịp cao điểm (tháng 11-12), nhân viên Amazon thỉnh thoảng phải làm việc 12 giờ 1 ngày

Đa số nhân viên đƣợc tuyển dụng qua một đơn vị thầu chứ không phải Amazon. Năm nay, hãng bán lẻ
khổng lồ tuyển thêm 80.000 nhân viên thời vụ cho các trung tâm phân loại và hoàn thiện đơn hàng của
mình.
Nhân viên tại kho hàng thƣờng đƣợc trả 11-14 USD mỗi giờ làm việc.

Kho hàng lớn nhất của Amazon đƣợc đặt tại Phoenix, bang Arizona với diện tìch khoảng 111.500 m2, đủ để
chứa 28 sân bóng đá.

Công việc tại kho hàng của Amazon đa số là chân tay. Nhân viên làm việc tại đây phải nâng đƣợc tới 22 kg
và đứng hoặc đi lại 10-12 giờ mỗi ngày.

Họ có thể phải di chuyển khoảng 11-24 km bên trong kho hàng mỗi ngày.

Hàng hóa tại các kho của Amazon không đƣợc phân theo chủng loại. Thay vào đó, những sản phẩm giống
nhau đƣợc xếp khắp nơi trong kho, giúp nhân viên không phải di chuyển quá nhiều để lấy đƣợc thứ mính
cần.

Mỗi khi khách đặt mua hàng trên Amazon, đơn hàng sẽ đƣợc chuyển tới máy quét cầm tay của một nhân
viên. Máy này sẽ chỉ cho họ tới khu vực có món hàng đó. Nhân viên sẽ quét món hàng, đặt lên xe đẩy,
quét mã, rồi sau đó chuyển lên băng chuyền chuẩn bị giao hàng.
Băng chuyền của kho hàng chạy rất nhanh. Tại kho của Amazon ở Campbellsive, Kentucky, băng chuyền có
thể chuyển 426 đơn hàng trong một giây.
Nhân viên lấy hàng từ kho sau khi nhận đƣợc đơn hàng gọi là "ngƣời lấy hàng", còn "ngƣời gói hàng" sẽ
phụ trách đóng gói sản phẩm vào hộp của Amazon.

Nhân viên gói hàng đƣợc yêu cầu phải xử lý mọi món hàng nhƣ thể đó là quà giáng sinh.

Các thuật toán đƣợc sử dụng để xác định loại hộp nào phù hợp với từng đơn hàng.
Phần mềm vi tình đóng vai trò lớn trong hoạt động của các kho hàng. Amazon tối ƣu hóa hoặc tự động hóa
bằng thuật toán đối với mọi công đoạn có thể. Theo Wired, "Kho hàng của Amazon giống nhƣ một robot
khổng lồ".

Nhân viên kho của Amazon phải làm việc vô cùng hiệu quả. Thiết bị cầm tay của mỗi ngƣời sẽ cho biết họ
nên lấy mỗi sản phẩm trong thời gian bao lâu.

Một số nhân viên cho biết, Amazon theo sát mỗi bƣớc chân của họ trong kho hàng, và sẽ cảnh báo nếu họ
không làm việc năng suất bằng đồng nghiệp.
Một số khác phàn nàn rằng, kho hàng của Amazon quá rộng và họ bị mất bớt thời gian nghỉ ngơi để di
chuyển từ nơi làm việc tới khu vực nghỉ.

Mỗi ngày, trƣớc khi ra và vào kho hàng, nhân viên phải đi qua máy dò kim loại.
Trong một vụ kiện gần đây, nhân viên Amazon cho biết, công đoạn kiểm tra an
ninh cuối ngày có thể kéo dài tới 25 phút.

Vài năm trƣớc đây, một nguồn tin cho biết, Amazon có những quy định rất ngặt
nghèo đối với nhân viên làm việc tại kho hàng. Vì dụ nhƣ nhân viên không
đƣợc tô son, và chỉ đƣợc uống nƣớc từ chai trong suốt để ngƣời giám sát nhín
thấy chất lỏng họ uống là gí.

You might also like