You are on page 1of 24

Bài giảng

LT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

L
LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
Nội dung:
▪ Giải tích véctơ
▪ Các khái niệm cơ bản về trường điện từ
▪ Trường điện từ tĩnh
• Các khái niệm và định luật cơ bản
• Các phương pháp giải bài toán trường điện từ tĩnh
• Các thông số đặc trưng về điện của hệ vật dẫn
▪ Trường điện từ dừng
▪ Trường điện từ biến thiên

Bài giảng LT Trường 2 Người soạn: Võ Quang Sơn


LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
Tài liệu tham khảo:
▪ Cơ sở lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Bình
Thành - NXB ĐH&THCN, 1970.
▪ Trường điện từ - Ngô Nhật Ảnh - ĐH Kỹ thuật
TPHCM, 2000.
▪ Các sách tài liệu khác về lý thuyết trường
điện từ.

Bài giảng LT Trường 3 Người soạn: Võ Quang Sơn


LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
Đánh giá:
▪ Bài tập: (Bài tập về nhà, Kiểm tra tại lớp,
chuyên cần): 20%
▪ Giữa kì: 30%
▪ Cuối kì: 50%

Bài giảng LT Trường 4 Người soạn: Võ Quang Sơn


Chương 1: GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Vô hướng và Véctơ
Các hệ tọa độ
Các phép toán Véctơ
Gradient
Divergence
Rot (Curl)
Laplace

Bài giảng LT Trường 5 Người soạn: Võ Quang Sơn


VÔ HƯỚNG VÀ VÉCTƠ
Đại lượng vô hướng:
▪ Trị số (độ lớn)
▪ Vd: nhiệt độ, khối lượng, thời gian, …
Đại lượng véctơ: 
A
▪ Độ lớn và hướng
▪ Vd: Lực, vận tốc, mômen, …
▪ Véctơ không: độ lớn bằng 0
▪ Véctơ đơn vị: độ lớn bằng 1 (đơn vị)
 
▪ Biểu diễn theo véctơ đơn vị: A = Aa A

Bài giảng LT Trường 6 Người soạn: Võ Quang Sơn


VÔ HƯỚNG VÀ VÉCTƠ
Trường vô hướng:
▪ Trong miền V, hàm f có giá trị xác định tại mọi
điểm → trường vô hướng
▪ Vd: nhiệt độ trong phòng T(x, y, z, t)
Trường véctơ:
▪ Trong miền
 V, nếu tại mỗi điểm P(x, y,z) ta có
véctơ F → trường véctơ

▪ Phác họa đồ thị của
 hàm F là đường cong
mà tại mỗi điểm F là tiếp tuyến → đường sức

Bài giảng LT Trường 7 Người soạn: Võ Quang Sơn


HỆ TỌA ĐỘ - VUÔNG GÓC
Hệ tọa độ vuông góc (Đềcác)
▪ Điểm: P( x, y, z ) z
▪ Véctơ:
   
A = Axa x + Aya y + Az a z P ( x, y , z )

az 
ay
 O y
ax

Bài giảng LT Trường 8 Người soạn: Võ Quang Sơn


HỆ TỌA ĐỘ - TRỤ
Hệ tọa độ trụ
z P ( r , , z )
    
z az  A = Ar a r + A a + Az a z
a
P  x = r cos
 
ar  y = r sin 
O y z = z
r 

Bài giảng LT Trường 9 Người soạn: Võ Quang Sơn


HỆ TỌA ĐỘ - CẦU
Hệ tọa độ cầu

P ( r , ,  )
   
A = Ar a r + A a + A a
 x = r sin  cos

 y = r sin  sin 
 z = r cos

Bài giảng LT Trường 10 Người soạn: Võ Quang Sơn
CỘNG, TRỪ VÉCTƠ
  
Phép cộng véctơ C = A + B

  
Phép trừ véctơ D = A − B
    
D = A − B = A + ( − B)

Bài giảng LT Trường 11 Người soạn: Võ Quang Sơn


TÍCH VÔ HƯỚNG
 
Định nghĩa: A  B = AB cos

Tính chất: B
   
AB = BA 
      
A  (B + C) = A  B + A  C
A
  
A  A = A2
Chú ý: B cos
     
ax  a y = a y  az = az  ax = 0
     
ax  ax = a y  a y = az  az = 1
 
A  B = Ax Bx + Ay By + Az Bz
Bài giảng LT Trường 12 Người soạn: Võ Quang Sơn
TÍCH CÓ HƯỚNG (TÍCH VÉCTƠ)
Định nghĩa
   
C = A  B = ( AB sin  )a n
Tính chất
   
A  B = −B  A
      
A  (B + C) = A  B + A  C
 
AA = 0
Chú ý:
        
ax  a y = az ,a y  az = ax ,az  ax = a y
     
ax  ax = a y  a y = az  az = 0
 
AB = ?
Bài giảng LT Trường 13 Người soạn: Võ Quang Sơn
Ví dụ
Cho 2 véctơ
   
A = 3a x + 2a y − a z
   
B = a x − 2a y + 3a z
Tính:
 
A+B
 
AB
 
AB
 
Véctơ đơn vị vuông góc với cả A và B
 
Góc (nhỏ) hợp giữa A và B

Bài giảng LT Trường 14 Người soạn: Võ Quang Sơn


Gradient của trường vô hướng
Toán tử tác dụng lên hàm vô hướng f,
kết quả được 1 hàm véctơ, gradff
     
Toán tử Nabla:  = a x + a y + az
x y z
f  f  f 
Đềcác: gradf = f = a x + a y + a z
x y z
f  1 f  f 
Trụ: gradf = f = ar + a + a z
r r  z
f  1 f  1 f 
Cầu: gradf = f = a r + a + a
r r  r sin  
Bài giảng LT Trường 15 Người soạn: Võ Quang Sơn
Ví dụ
Tính gradient của trường vô hướng
f ( x, y , z ) = 6 x 2 y 3 + e z
tại điểm P(2,1,0)

Bài giảng LT Trường 16 Người soạn: Võ Quang Sơn


DIVERGENCE CỦA TRƯỜNG VÉCTƠ
Định nghĩa

  F  dS
divF = lim S
V →0 V

 Fx Fy Fz


Đềcác: divF = + +
x y z
 1 1  
Trụ: divF = rFr  + F  + Fz 
r r r  z
 1  2 1  1 F
Cầu: divF = 2 r Fr  + sin F  +
r r r sin   r sin  
Bài giảng LT Trường 17 Người soạn: Võ Quang Sơn
Định lý Divergence
Tích phân mặt  Tích phân thể tích
 
 divF  dV =  F  dS
V S

Bài giảng LT Trường 18 Người soạn: Võ Quang Sơn


Ví dụ
Một trường véctơ được mô tả bởi:
 −x  −x  
D = (e sin y )a x − (e cos y )a y + 2 za z

Tính divD tại gốc tọa độ

Bài giảng LT Trường 19 Người soạn: Võ Quang Sơn


ROT (CURL) CỦA TRƯỜNG VÉCTƠ
 1 
Định nghĩa: rotF = lim
S →o S 
L
F  dl

Đềcác: Trụ:
     
ax ay az ar ra az
     1   
rotF = rotF =
x y z r r  z
Fx Fy Fz Fr rF Fz
  
ar ra r sin a
 1   
Cầu: rotF = 2
r sin  r  
Fr rF r sin F
Bài giảng LT Trường 20 Người soạn: Võ Quang Sơn
Định lý Stoke
Tích phân mặt  Tích phân đường
 
 rotF  dS =  F  dl
S L

Bài giảng LT Trường 21 Người soạn: Võ Quang Sơn


Ví dụ
Cho điện trường
 
E = a y Eme −z cos(t −  )

Tìm rotE

Bài giảng LT Trường 22 Người soạn: Võ Quang Sơn


Ví dụ
Cho hàm véctơ
  x 
F =  a y
R
Với R là độ lớn của véctơ vị trí của
điểm P(x,y,z)


Tìm rotF

Bài giảng LT Trường 23 Người soạn: Võ Quang Sơn


TOÁN TỬ LAPLACE
Kí hiệu:  hoặc 2
Định nghĩa:  = div(grad)

f = div(gradf )

2 f 2 f 2 f
Đềcác: f = 2 + 2 + 2
x y z

1   f  1  2 f  2 f
Trụ: f = r  + 2 2 + 2
r r  r  r  z

1   2 f  1   f  1 2 f
Cầu: f = 2  r + 2  sin  + 2 2
r r  r  r sin      r sin   2
Bài giảng LT Trường 24 Người soạn: Võ Quang Sơn

You might also like