You are on page 1of 8

Hình Học Lồi https://www.facebook.com/vu.haison.

733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

ÔN TẬP HÌNH HỌC LỒI (PHẦN 5)


Điểm cực biên
I. Một số kiến thức cần nhớ:
● Định nghĩa điểm cực biên: x ∈ A là điểm cực biên của A nếu ∄ y, z ∈ A và 𝜆 ∈
(0, 1) sao cho: x = 𝜆y + (1 – 𝜆)z (x không nằm trong khoảng mở với 2 đầu mút
thuộc A)
(hoặc có thể hiểu, nếu x nằm giữa y và z thì y, z không cùng thuộc A)
Lưu ý: Ở đây 𝜆 ∈ (0, 1) vì nếu 𝜆 = 0 thì x trùng z và 𝜆 = 1 thì x trùng y.

Ta thấy, ở các hình trên, x là điểm cực biên vì không thể lấy ra 2 điểm y, z ∈ A để
x ∈ (y, z). Nếu x có nằm giữa y và z thì y hoặc z sẽ nằm ra ngoài A.

1
Hình Học Lồi https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Kí hiệu: ext(A) là tập các điểm cực biên của A.


Ví dụ: Từ các hình trên, ta có thể suy ra:
- A = [a, b]  ext(A) = {a, b}

- A là đa diện  ext(A) = vert(A) (điểm cực biên của đa diện chính là các đỉnh)
- A = B’(r) (hình tròn đóng)  ext(A) = 𝜕B’(r) (điểm cực biên của hình tròn đóng
phải nằm trên biên của hình tròn, tức nằm trên đường tròn)

● Một số định lý, tính chất quan trọng:


- Mệnh đề: Cho A ⊂ Rn lồi. Khi đó x ∈ ext(A) nếu và chỉ nếu A\{x} là lồi (hay sử
dụng để chứng minh điểm cực biên).
Hệ quả: Nếu A là đa diện thì ext(A) = vert(A).

- Định lý Minkowski: Cho A ⊂ Rn lồi, compact, B ⊂ A. Khi đó A = conv(B) nếu


và chỉ nếu B ⸧ ext(A).

- Định lý: Cho P ⊂ Rn là tập bị chặn và là giao của hữu hạn các nửa không gian
đóng. Khi đó P là đa diện.

2
Hình Học Lồi https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

II. Luyện tập:


1) a) Nếu B ⊂ A thì có thể suy ra được ext(B) ⊂ ext(A) hay không?
Giải: Ta có: A = [0, 4], B = [1, 2]
 B ⊂ A nhưng ext(B) = {1, 2} ≠ ext(A) = {0, 4}.

b) Chứng minh rằng nếu B ⊂ A thì ext(A) ∩ B ⊂ ext(B).


𝑥 ∈ 𝑒𝑥𝑡(𝐴) → ∄𝑦, 𝑧 ∈ 𝐴: 𝑥 ∈ (𝑦, 𝑧)
Giải: Lấy x ∈ ext(A) ∩ B  {
𝑥∈𝐵
 ∄ y, z ∈ B: 𝑥 ∈ (𝑦, 𝑧) (do B ⊂ A) (ở đây hiểu là x ∈ (y, z)  y, z ∉ A thì y, z ∉
B là con của A) (1)
Mà x ∈ B (2)
Từ (1), (2)  x ∈ ext(B)  ext(A) ∩ B ⊂ ext(B).

2) Cho A ⊂ Rn là một tập lồi, đóng và khác rỗng. Chứng minh rằng nếu x là điểm
cực biên của A thì x nằm trên 𝜕A (biên A).
(đọc cho biết, vì kết quả bài này hay được sử dụng để chứng minh điểm cực biên)
Giải: Chứng minh phản chứng:
Giả sử x ∈ ext(A) và x nằm bên trong A.
 ∃ B(x, r) ⊂ A  ∃ y, z ∈ B(x, r): x ∈ (y, z)

3
Hình Học Lồi https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

 ∃ y, z ∈ A: x ∈ (y, z) (mâu thuẫn với định nghĩa)  Giả sử sai  đpcm.

3) Cho A ⊂ Rn là một tập lồi, đóng. Chứng minh rằng x là một điểm cực biên của
𝑦+𝑧
A nếu và chỉ nếu không tồn tại y, z ∈ A sao cho y, z ≠ x và x = .
2

(đọc cho biết, vì kết quả bài này hay được sử dụng để chứng minh điểm cực biên)
Giải: (): Hiển nhiên, được suy ra trực tiếp từ định nghĩa.
𝑦+𝑧
(): Giả sử phản chứng x ∈ A, ∄ y, z ∈ A: y, z ≠ x, x = và x ∉ ext(A).
2

 ∃ y, z ∈ A: x ∈ (y, z)

𝑦 ′ +𝑧 ′
 ∃ y’, z’ ∈ (y, z): x =
2

Do A lồi nên y’, z’ ∈ A  vô lí.


 Giả sử sai  đpcm.

III. Cách giải bài toán xác định tập điểm cực biên:
B1: Vẽ hình, dùng trực giác và do x là điểm cực biên của A thì x nằm trên 𝜕A
(kết quả bài 2), tìm luôn được x.
B2: Chứng minh A\{x} là tập lồi (sử dụng mệnh đề)
B3: Chứng minh phản chứng để suy ra ngoài x ra không còn điểm cực biên nào
khác (thường sử dụng định nghĩa hoặc kết quả bài 3)

Dạng 1: Tìm điểm cực biên trên đa diện (hay đưa về tìm điểm cực biên trên
từng đoạn thẳng):
4) Cho hệ bất phương trình tuyến tính

4
Hình Học Lồi https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

𝑥−𝑦+1≥0
𝑥+𝑦−8≤0
{
𝑥≥0
𝑦≥0
Gọi S là miền nghiệm của hệ bất phương trình trên.
a) Hãy chỉ ra điểm cực biên của S (nếu yêu cầu như này thì chỉ ra luôn, không cần
chứng minh)
b) Hãy xác định tập các điểm cực biên của S (phải chứng minh).

Giải: a) Ta thấy S bị chặn (do luôn tồn tại 1 quả cầu chứa nó) và vì là hệ bất
phương trình có dấu “=” nên là giao của các không gian đóng:
𝑥−𝑦+1≥0
𝑥+𝑦−8≤0
{
𝑥≥0
𝑦≥0
 S là một đa diện. Mà ta thấy nếu S là đa diện thì ext(S) = vert(S) = {O, A, B,
C}.
b) Nếu M là điểm cực biên của S  M ∈ 𝜕S.
TH1: M ∈ AB: x – y + 1 = 0
B1: M là A hoặc B.

5
Hình Học Lồi https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

B2: Hiển nhiên S là tập nghiệm của bất phương trình nên S lồi. Cần chứng minh
S\A, S\B là tập lồi: Thật vậy, S\A là tập nghiệm của hệ bất phương trình
𝑥−𝑦+1>0 𝑥−𝑦+1>0
𝑥+𝑦−8≤0 𝑥+𝑦−8<0
{ , S\B là tập nghiệm của hệ bất phương trình { .
𝑥>0 𝑥≥0
𝑦≥0 𝑦≥0
Hiển nhiên tập nghiệm của hệ bất phương trình luôn là tập lồi  S\A, S\B là tập
lồi.
B3: Ta đi chứng minh trên AB, ngoài A và B ra không còn điểm cực biên nào
khác:
Giả sử M là điểm cực biên trên AB và M ≠ A, B
7 9 7 7
 M = (1 – 𝜆)A + 𝜆B với A(0, 1), B( , ), 𝜆 ∈ (0, 1)  M( 𝜆, 1 + 𝜆)
2 2 2 2

 Với mỗi 𝜆 ∈ (0, 1), luôn ∃ 𝜖 đủ nhỏ sao cho 𝜆 ∈ (𝜆 – 𝜖, 𝜆 + 𝜖), tức luôn tồn tại 2
điểm ∈ AB sao cho M nằm giữa 2 điểm đó (mâu thuẫn)
 giả sử sai  đpcm.
Các trường hợp M ∈ BC, CO, OA chứng minh tương tự.
Vậy ext(S) = {O, A, B, C}.

Dạng 2: Tìm điểm cực biên trên tia:


5) (Đề thi giữa kì K68 năm 2021) Với x ∈ Rn và y ∈ Sn – 1, ta định nghĩa tia gốc x
với hướng y là tập
R = {x + 𝛼y: 𝛼 ≥ 0}
Xác định tập các điểm cực biên của R.
Giải:

6
Hình Học Lồi https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

R = {x + 𝛼y: 𝛼 ≥ 0}
B1: Ta thấy nếu là điểm cực biên của R thì phải nằm trên 𝜕R  điểm cực biên của
R là x.
B2: Ở phần 1 đã chứng minh R lồi (đi thi vẫn phải chứng minh lại). Giờ ta sẽ
chứng minh R\{x} là lồi.
R\{x} = {x + 𝛼y: 𝛼 > 0} (tương tự như R)
B3: Chứng minh x là điểm cực biên duy nhất.
Cần chứng minh để R = {x} là điểm cực biên thì ta chứng minh 𝛼 = 0.
Xét x + 𝛼y bất kỳ ∈ R, 𝛼 ≥ 0
𝛼 3𝛼 𝛼 3𝛼
Với 𝛼 đủ lớn, tồn tại x + y, x + y ∈ R sao cho x + 𝛼y ∈ [x + y, x + y]
2 2 2 2
𝛼
𝑥 + 𝛼𝑦 = 𝑥 + 𝑦
2
Để x + 𝛼y là điểm cực biên của R thì [ 3𝛼
𝑥 + 𝛼𝑦 = 𝑥 + 𝑦
2

 𝛼 = 0  đpcm.

Dạng 3: Chứng minh không tồn tại điểm cực biên trên đường thẳng:
6) Chứng minh rằng tập {(x, y) ∈ R2: 0 ≤ x ≤ 1} không có bất cứ điểm cực biên
nào.
Giải: Giả sử ∃ x ∈ ext(A)  x ∈ 𝜕A = {x = 0} ⋃ {x = 1}

- Nếu x nằm trên đường thẳng x = 0  x = (0, y)

7
Hình Học Lồi https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Lấy 2 điểm (0, y + 1) và (0, y – 1) ∈ đường thẳng x = 0 (ở đây ta không cần 𝜖 đủ


nhỏ, lấy thoải mái 2 điểm bất kì vì đường thẳng là vô hạn, và mục đích lấy 2 điểm
này cũng chỉ là phản ví dụ)
 (0, y + 1) và (0, y – 1) ∈ A  x = (0, y) là trung điểm của đoạn nối (0, y + 1) và
(0, y – 1) (mâu thuẫn theo kết quả bài 3)
- Nếu x nằm trên đường thẳng x = 1  chứng minh tương tự.
 đpcm.

7) (Đề thi giữa kì K68 năm 2021) Phần mặt phẳng P bị giới hạn bởi d: x + 2y = 0
và d’: x + 2y = 1 có phải là một đa diện không? Giải thích tại sao.
Giải: Ta sẽ chứng minh P không có điểm cực biên.
Thật vậy, giả sử ∃ A ∈ ext(P)  A ∈ 𝜕P = {d: x + 2y = 0} ⋃ {d’: x + 2y = 1}
- Nếu A nằm trên d: x + 2y = 0  A = (-2t, t)
1 1
Với mỗi t luôn tồn tại 2 điểm B(-2t + 1, t + ) và C(-2t – 1, t – ) ∈ d
2 2

 B, C ∈ P
 A là trung điểm BC (mâu thuẫn)
- Nếu A nằm trên d’: x + 2y = 1  chứng minh tương tự.
 Giả sử sai  P không có điểm cực biên  P không là đa diện, nói cách khác, P
không là bao lồi của hữu hạn điểm  đpcm.
(Lưu ý: Bài toán trên có thể tổng quát như sau: Cho P như trên nằm trên mặt
phẳng. Vì P không là bao lồi của hữu hạn điểm suy ra mặt phẳng không là bao lồi
của hữu hạn điểm).

You might also like