You are on page 1of 6

Xin chào tất cả các bạn đã cùng đến với khóa học tại Best Ri và Best Ri sẽ là nơi

định hướng tư duy sự nghiệp cũng như rèn luyện cho các bạn những kỹ năng mềm và kỹ
năng chuyên môn. Và mình là Hồng Anh phụ trách biên tập nội dung tại Best riêng và
chủ đề khóa học ngày hôm nay của chúng ta. Đó chính là về tư duy mở và rất vui khi
ngày hôm nay chúng ta được gặp thầy Thùy Nguyên, một chuyên gia quản trị học và
cũng là pho đờ en xi âu tại Best en com pe ni. Xin chào thầy ạ. Chào anh và chào
tất cả các bạn Dạ, Vâng, và chủ đề khóa học ngày hôm nay của chúng ta là về tư duy
mở. Thật ra em thấy đây là một từ khóa khá là khó đối với cả các bạn trẻ. Bây giờ
các bạn ấy thì thường không hiểu là tư duy mở là như thế nào và tại sao chúng ta
lại cần tư duy mở? Và vậy thì không biết là ở đầu tiên của khóa học ngày hôm nay
thì thầy có thể giải thích lại một chút về tư duy mở? Không biết là có một cái từ
nào, nó đồng nghĩa với cả tư duy mở cho các bạn có thể dễ hiểu hơn không ạ? Đầu
tiên là chúng ta nói về cái mục đích của cái việc là là tư duy mở, có nghĩa là gì?
Khi mà chúng ta nghe đến khái niệm mờ thì có nghĩa là nó đồng ý với cái việc là nó
không không phải là nóng.

Hay nói đúng hơn là khi mà chúng ta nói đến mở thì chúng ta sẽ nghĩ đến những cái
chuyện như là sáng tạo, thế là một cái gì đấy rất là sáng tạo, một cái gì đấy rất
là mới, đấy là cái mà gọi là những cái cái từ đồng nghĩa và cái mục đích của cái
việc là sáng tạo và mới thì chúng ta biết rồi nó có thể ứng dụng trong rất nhiều
những cái cái, cái ứng dụng trong cuộc sống là đặc biệt là trong công việc. Chúng
ta thấy là công việc thì các cái vấn đề xảy ra nó luôn luôn là những cái vấn đề mới
và khi mà chúng ta có một cái tư duy là khuôn, một cái tư duy đóng thì chúng ta rất
là khó để có thể giải quyết được những cái vấn đề mới đây và ở nước ngoài thì người
ta hay có cái từ là SH Shinkyao of Bosch,

tức là một cái cái, cái cái từ mà khá là phổ biến để các bạn có thể nghĩ về cái
chuyện là tư duy mở có nghĩa là gì. Tuy nhiên thì cái khóa hôm nay chúng ta sẽ nói
rộng hơn về cái chuyện là sáng tạo hay là cái chuyện là thinh kinh outbox, bởi vì
là nó chỉ là một cái ứng dụng rất là hẹp. Ở trong cái tư duy mở thôi, chúng ta sẽ
nói bao trùm hơn và chúng ta hiểu đơn giản đấy là gì mà có nghĩa là không đóng và
chúng ta luôn hướng đến một cái mới, hướng đến một cái gì đấy, nó sáng tạo hơn, từ
nên một cái gì đấy ở phía trước hơn thì đấy người ta gọi là tư duy mới không biết
là thầy có thể giúp em lấy một ví dụ về tư duy mở đối với cả các bạn sinh viên ở
trong trường học được không ạ? Ờ chúng ta có thể lấy một cái ví dụ rất là đơn giản.
Đấy là các bạn ở đây tranh cãi một cái chuyện là chúng ta có cần một cái bằng đại
học hay không thì tại sao nó lại sinh ra cái chuyện tranh cãi lại. Bởi vì là trước
đây chúng ta sinh ra chúng ta được định hướng là phải đi học đại học. Chúng ta phải
có một cái tấm băng và chúng ta nghĩ rằng đấy là những cái mà có thể giải quyết
được các cái vấn đề là việc làm đúng không ạ? Tuy nhiên thì nếu mà chúng ta có một
cái tư duy mở thì chúng ta sẽ thấy là cái việc mà học đại học nó chỉ là một con
đường thôi.

Khoa học đại học như thế nào thì mới là cái cách để có thể kiếm được một cái việc
làm nó tốt hoặc là có một cái sự nghiệp phát triển tốt hơn chứ không phải là chúng
ta hoàn thành những cái điểm thi. Ở trên trường có một cái tấm bằng tốt thì chú ta
có thể giải quyết được cái bài toán là là đi làm, tức là tức là hai cái đấy nó
không có một cái mối liên hệ giữa cái chuyện học tốt với cái chuyện làm tốt thì đấy
chính là một cái. Ví dụ để chúng ta có thể hình dung ra được là nếu chúng ta tư duy
theo cái lối mòn đấy thì chắc chắn là chúng ta sẽ rất là bỡ ngỡ khi mà chúng ta ra
đời.

Vậy thì không biết là nói theo một cái cách nhìn khác thì không biết là cái việc
mà chúng ta xây dựng cái tư duy mở ở trong bản thân mình. Ý ạ, nó là cái việc mà
thay đổi những cái nhập khuôn từ trước cũng như là những cái lối tư duy từ trước
phải không ạ? Chính xác là như vậy, tức là bình thường thì chúng ta sẽ được giáo
dục, tức là tất cả những cái giáo dục mà dưới 18 tuổi là những cái giáo dục mà
chúng ta gần như là nó là nền và nó rất là cần thiết. Bởi vì lúc đấy chúng ta chưa
đủ cái dữ liệu để chúng ta có thể tư duy được. Thế nên là những cái đó nó rất là
cần thiết và thường ấy thì nó sẽ ở một cái bối cảnh, đấy là nó sẽ rất là đóng vì
chúng ta được dạy về những cái quy luật nó rất là là là gần như là khó, có cái sự
phản biện, có cái sự tranh cãi nhưng mà khi mà khi mà qua 18 tuổi thì chúng ta sẽ
thấy là các cái vấn đề nó xảy ra với chúng ta nó sẽ sẽ khó hơn, nó phức tạp hơn và
quan trọng nhất là nó mới hơn thì đấy là cái lúc mà chúng ta sẽ phải dùng cái việc
mà chúng ta phải phá cái băng đó đi.

Chúng ta phải phá những cái quy luật hoặc thậm chí chúng ta phải vận dụng những
cái luật đấy. Nhưng mà một cái cách nó khác đi mới thì đấy là cái cách mà chúng ta
sẽ sẽ sử dụng cái tư duy mới về ứng dụng trong cuộc sống. Vâng ạ, và như thế có vừa
giảng ấy ạ thì cái thời điểm tốt nhất của chúng ta đó chính là khi mà chúng ta vừa
độ tuổi trưởng thành đúng không ạ? Tầm 18 tuổi là khi chúng ta phải đối mặt với
những thử thách mới ở trong cuộc sống. Thật ra thì em thấy là khi mà chúng ta thay
đổi cái tư duy ấy ạ thì sẽ có hai chiều hướng. Một là mình sẽ làm nó tốt lên, tức
là nó mở rộng và nó tốt lên thật, nhưng mà có những cái chiều hướng mà nó lại đi
ngược lại so với cả những cái định hướng của mình. Vậy thì không biết là như vậy
thì mình có nên mở rộng cái tư duy của mình ra nữa không ạ?

Chắc chắn là khi mà chúng ta có một cái tư duy mở thì đâu đó chúng ta vẫn phải trả
một cái dự án gần đấy. Đấy là điều chắc chắn tại sao bởi vì chúng ta phải làm những
cái việc mới, chúng ta phải giải quyết nó bằng một cái cách mới và đương nhiên thì
chúng ta hình dung ra là một cái cách mới, luôn luôn là cái tỉ lệ thất bại, nó sẽ
cao hơn rất nhiều so với những cái cách cũ. Ví dụ như chúng ta làm lấy một cái ví
dụ trong cuộc sống mà chúng ta nghĩ một cách rất là tuyến. Tính ra trường chúng ta
đi làm tích lũy rồi là lên theo cái cái cái nết bật và tất cả mọi người xã hội đã
công nhận như vậy rồi, mình tạm gọi là cái game đấy, nó có cái cái cái luật chơi
rồi và chúng ta đi như vậy thì chúng ta thấy là nó rất là an toàn. Tuy nhiên thì
cái tính đột phá của nó rất là là thấp và gần như là cả cuộc đời chúng ta để duy
trì muốn lượng nữa. Nhưng mà nếu chúng ta nghĩ đến một cái bước đột phá lại giả sử
ra trường và đi làm hai năm sau đấy mình ra mình khởi nghiệp chẳng thì đấy là một
cái, cái cái gọi là cái tư duy rất là mới và mình muốn làm cái việc đấy.

Tuy nhiên thì chúng ta thấy là tỉ lệ thất bại nó rất cao và chúng ta có thể trả
những cái giá rất là đắt thì đó chính là hai cái câu chuyện để mà chúng ta có phải
giải quyết trong cái bối cảnh cái khóa học này. Đấy là làm thế nào để chúng ta có
một cái tư duy mở mà chúng ta hành động mang tính đột phá nhưng mà nó vẫn phải ở
trong một cái ngưỡng, đấy là cái ngưỡng, gọi là bản thân cũng như là là giai đoạn
mà chúng ta có thể vẫn có thể có thể chịu đựng được. Thế còn nếu mà chúng ta có
những tư duy mở mà chúng ta không không không chuẩn bị cho nó thì đâu đó nó cũng sẽ
có những cái rủi ro nhất định, chắc chắn là làm cái gì nó cũng có hai mặt. Ừ dạ,
vâng ạ, em có tò mò một chút là về những cái tư duy này. Ý ạ thì nó có phải là tức
là nó đến từ đâu và liệu có phải là từ gene của bố mẹ mình chuyển giới cho mình
không ạ?

Tất cả những cái tư duy thì thường là gene thì nó đóng góp rất là ít. Tuy nhiên
thì cái cái hệ thống giáo dục cũng như là cái văn hóa nó đóng góp rất là nhiều. Ví
dụ như văn hóa Việt Nam thì chúng ta đã biết là là có một cái từ khá là là là ấn
tượng đối với thầy. Đấy là cái từ bế quan tỏa cảng của ngày xưa, tức là tóm lại là
chúng ta là một cái dân tộc mà chúng ta không thích giao lưu lắm. Chúng ta thích
rất là yên bình. Thế nên là từ những cái ngày xưa chúng ta đã thấy là những cái
người mà có cái kỹ năng ngoại giao, mọi thứ nó rất là ít và thường là chúng ta sẽ
sẽ đóng vào một cái cái khu vực nào đấy, hoặc là ngay trên trong chính nội bộ của
đất nước mình thì cũng có những cái văn hóa rất là cục bộ, nhất là chúng ta hay có
cái cái tính là vùng miền, mọi thứ. Tất nhiên nó cũng phụ thuộc vào địa lý và và và
cái yếu tố dân tộc. Tuy nhiên, để thấy chúng ta thấy hình dung là tại sao chúng ta
lại có một cái tư duy là ví dụ, nếu mà so sánh với các bạn nước ngoài thì thì chúng
ta thường là có tư duy đóng nhiều hơn, tức là mình hay gọi là truyền thống hơn là
chúng ta sẽ có những cái luật lệ, nó rất là chắc chắn và gần như là khó có thể lung
lay được.
Hoặc ví dụ như là phương Tây chẳng hạn thì đấy là cái cái cái cái gene của họ là
cái người di cư rồi, tức là họ rất là thích đi, họ rất là thích khám phá nên là
thường. Cuộc sống của họ thì chúng ta thấy là phóng khoáng hơn. Con người của họ
trông cũng cũng mạo hiểm hơn và thường họ sẽ đạt được những thành công lớn hơn. Tất
nhiên là có những cái thất bại nhưng mà đấy là cái sự đánh đổi, đấy là để cho chúng
ta hình dung ra được là cái câu hỏi của Hồng Anh cũng rất là hay là để chúng ta
hiểu là cái độ mở của chúng ta về mặt bản chất, về mặt cái cái hạt giống của chúng
ta, cái độ mới của chúng ta nó như thế nào? Về cơ bản thì Việt Nam vẫn là một cái
đất nước mà cái tư duy của chúng ta đang bị đóng rất là nhiều.

Khi mà em tìm hiểu một chút về cái chủ đề này thì bên cạnh là về những cái nguồn
gốc này thì có một số bạn thì lại có những cái nhận định đó chính là các bạn ấy cảm
thấy rằng là những cái tư duy như thấy có vừa nói là tư duy đóng ý ạ thì nó khá là
an toàn và nó đã có mẫu từ trước đấy rồi. Thế là bố mẹ mình đã làm như vậy rồi và
đến mình thì vẫn sẽ làm như thế và sẽ không có chuyện gì quá là căng thẳng xảy ra
cả. Vậy thì tại sao chúng ta lại cần phải sử dụng tư duy? Mở đầu tiên chúng ta thấy
là ờ, nếu mà đi theo một cái lối mòn thì mình tạm gọi là thêm một cái lối mòn, một
cái tư duy mà nó được sắp xếp từ trước thì chúng ta thấy là có vẻ có vẻ nó rất là
an toàn. Tại sao bởi vì chúng ta dự đoán được trước tất cả đường đi nó đã có mẫu và
mọi thứ rồi nhưng Hồng Anh nói tuy nhiên thì nó còn một vấn đề rất là lớn, đây là
cái xã hội nó sẽ vận động và càng ngày thì khi mà có những cái công nghệ tác động
vào rồi là những cái vấn đề liên quan đến cái chuyện là tạm, gọi là cái thế giới.

Bây giờ nó sẽ rất là phẳng, tức là cái tính giao lưu như là thông tin cực kỳ phẳng
và thường là cái tác động của bây giờ là tác động toàn cầu, tức là nếu mà có một
cái xu hướng là nó nó sẽ tác động đến toàn cầu, chứ nó không tác động nó tính tính
gọi là địa phương như ngày xưa nữa. Thế nên là cái sự tác động bây giờ về cái việc
là thay đổi tất cả mọi cái, cái hoạt động như là cái cách thức vận vận hành trong
xã hội nó sẽ rất là nhanh và nếu chúng ta đi theo một cái tuần tự mà nó đã cũ rồi
ấy thì nó gặp một cái nguy cơ đấy là chúng ta rất là bỡ ngỡ để chúng ta gặp phải
những cái tác động, lấy một cái ví dụ rất đơn giản như là cái đại dịch covid vừa
rồi chúng ta thấy là toàn cầu chúng ta bị gần như là rất là hoang mang và không
biết cách làm thế nào cả. Mặc dù chúng ta biết là trước đấy là cái hệ thống về mặt
y tế,

về phòng bệnh chúng ta đã được chuẩn bị từ trước rồi, tất cả mọi thứ đều chuẩn chỉ
nhưng mà ứng dụng vào trong cái cái cây đấy thì chắc chắn là chúng ta thấy là rõ
ràng. Nếu mà nhìn lại chúng ta thấy là gần như cả thế giới đều được làm rất tệ thì
đấy là một. Đấy là là một cái ví dụ, một cái ví dụ thứ hai nữa đấy là những cái
liên quan đến công nghệ, ví dụ như công nghệ ai hoặc là những cái công nghệ mà mà
đơn giản nhất là tin học. Thôi thì cái cách thức làm việc của chúng ta cũng thay
đổi rất là nhiều. Những cái kỹ năng về mặt gọi là những kỹ năng tin học văn phòng.
Ngày xưa chúng ta nghĩ rằng đấy là một cái gì đấy, nó rất là là là gọi, là là là
cấp cao nhưng mà đến bây giờ thì nó gần như là nó không có, còn tồn tại nữa nó khó
để mà sử dụng trong cái thời đại này. Bây giờ chúng ta thấy cái gì chúng ta cũng
đưa lên trên số, đưa lên internet thế hoặc là những cái kỹ năng như ngày xưa như là
những kỹ năng giao tiếp mà faytu phây ở bên ngoài chẳng hạn thì bây giờ nó cũng
không quá quan trọng nữa.

Bây giờ người ta giao tiếp bằng bằng Tết nhiều hơn, giao tiếp bằng chat rồi là
giao tiếp bằng email nhiều hơn thì đấy là những cái mà chúng ta thấy là nếu mà đi
theo một cái lối mòn mà chúng ta không không, không không được chuẩn bị cho những
cái tư duy mở như vậy thì chắc chắn là chúng ta sẽ gặp những cái trở ngại rất lớn
trong cái quá trình đi. Ừ dạ, vâng ạ. Vậy thì khi mà chúng ta đã biết được là cái
vấn đề của các bạn trẻ bây giờ là các bạn ấy khá là sợ về cái việc, là sẽ thay đổi
cái tư duy, vì những cái mà thầy có vừa nói ạ thì không biết là tại sao các bạn ý
lại có những cái suy nghĩ như vậy. Nguyên nhân của việc đó là do đâu ạ? Đương nhiên
là đấy là cơ chế phòng ngự của của con người. Khi mà chúng ta có một cái gì đấy mà
chúng ta nghĩ rằng chúng ta phải thay đổi thì ngay lập tức cái cơ chế về não của
chúng ta là phải nó,

nó sẽ ngay lập tức nó bảo là không được, cái này không được, cái này nó rất là mất
an toàn, cái này rất là nguy hiểm. Đấy là cái cơ chế mà nếu mà các bạn học cái buổi
để quản trị cảm xúc thì chúng ta đã biết là tại sao não mình nó lại có cái cái phản
xạ như vậy thì nếu mà chúng ta không dùng lý trí để chúng ta có thể nhìn nhận cái
sự việc nó sâu sáng hơn thì chắc chắn là chúng ta sẽ ngay lập tức chúng ta tạo
thành một cái thói quen, tức là cái gì mới mà đến, cái gì khó, cái gì mà mang tính
chất phức tạp thì chúng ta sẽ từ chối nữa. Cái này thì mọi người có thể hình dung
ra được. Ở Việt Nam cái văn hóa của chúng ta rất là rõ. Ví dụ văn hóa Việt Nam là
những cái tính học thuật của chúng ta rất là thấp, kể cả ngôn ngữ và mọi thứ và
mình hay gọi là đùa. Đấy là chúng ta từ chối hiểu những cái thứ học thuật mặc dù nó
rất là cần thiết, nhưng mà khi mà nói một cái gì đấy có vẻ khó hiểu thì mọi người
sẽ từ chối nó mà mình không muốn tìm hiểu nó rất là show, thậm chí những cái từ nó
rất là căn bản nhưng mà tất cả chúng ta đều là là là không có tham tham gia gọi là
nghiên cứu nó rồi là ứng dụng nó như thế nào cho nó show thì đấy là cái cái mà gần
như là cái cái thói quen của chúng ta.

Đấy là cái phản xạ của chúng ta, nó rất là nguy hiểm, bởi vì là bình thường ý thì
nó sẽ tích lũy từ từ, nó sẽ tích lũy từ lúc nhỏ cho đến là hoặc từ những cái chuyện
nhỏ nhỏ, nhỏ nhỏ. Ví dụ như cái chuyện như là chúng ta đi xa một chút chúng ta cũng
sẽ đi lái xe máy ra. Đấy là một cái mà để để hình dung ra được là chúng ta rất là
ngại làm những cái chuyện khó thì đấy là nó sẽ tích từ từ từ từ và gần như đến một
thời điểm nào đấy nó sẽ hình thành cái cái cái cái gọi là cái lõi bên trong mình và
lúc đó thì là lúc mà chúng ta thực sự là rất là khó để mà sửa. Ừ, thật ra thì sau
khi mà nghe thầy giảng thì em cảm thấy là cái việc mà chúng ta thay đổi tư duy để
chúng ta thích nghi với những cái mới,

những cái thay đổi của môi trường xung quanh ấy ạ thì là rất quan trọng, nhưng mà
tại sao thì ở trên trường học hay là ở những cái lớp học kỹ năng ấy ạ thì họ không
bao giờ họ đào tạo và đề cập đến cái này ạ. Đầu tiên là cái cái văn hóa giáo dục
của mình thì nó cũng đang rất là khá là cũ, tức là nó cũng lại là một cái lối mòn
rồi nó cũng khá là đóng rồi, tức là cái cái giáo dục của chúng ta đấy là giáo dục
thông tin một chiều. Tóm lại là giáo viên nói cái gì thì ở dưới học sinh khi thấy
ghi chép cho nên là chúng ta quen với cái lối đấy và đâu đó một ở một khoảng thời
gian thì chúng ta cảm thấy là chúng ta cũng thấy cái việc đấy nó quen cũng không
cần phải sửa đổi nhiều hoặc là thậm chí ở trong gia đình chúng ta nếu mà bố mẹ nói
một cái gì đấy mà chúng ta phản biện lại thì chắc chắn là chúng ta sẽ nhận những
cái mang cái tính chất gọi là mình, tạm gọi là những cái, những những cái thì khá
là vô lý. Nhưng cái cái cái phản ứng để mà chúng ta gọi là dùng bố mẹ, dùng những
cái quyền để mà rẻ hết được tất cả những cái ý tưởng cũng như là cái phản biện của
mình thì đấy là cái lý do mà khiến chúng ta cảm thấy là gần như cả một cái xã hội.

Chúng ta thấy cái tính phản biện nó rất là thấp, cái tính sáng tạo nó rất là thấp,
tất nhiên là ở đâu đó chúng ta thấy là chỉ có một số người họ có thể tự nhận ra cái
điều đấy và họ tự học hỏi thì nó sẽ khi khi con người thì trông nó sẽ khác hơn
trong xe linh hoạt hơn và trong có cái tính đột phá cao hơn. Nói ở cái góc độ đấy
thì chúng ta hình dung là chúng ta đang là ai và chúng ta cần phải sửa như thế nào,
như thế có vừa nói nói về việc là chúng ta có thể nhận thức được cái điều đó hay
không? Thế vậy thì bây giờ làm cách nào để chúng ta biết được là bản thân mình đang
là một người có tư duy mở hay là có tư duy đóng một câu hỏi rất là thú vị, tức là
khi mà chúng ta nhìn thấy cái mở ngay cái đóng ý thì bản chất thì chúng ta vẫn ứng
dụng cái lý thuyết là nó sẽ ở trong cái cái bối cảnh này,

ví dụ như là cái bối cảnh chúng ta đã được học. Về cái hệ thống tư duy trong sê ri
này chúng ta đã được học rất là kĩ. Về các cái nhóm thì chúng ta có ba cái nhóm
chứng để mà chúng ta có thể ứng dụng hoặc phát hiện ra là mình đang đóng hay mở ở
chỗ nào. Thứ nhất là những cái nhóm liên quan đến bản thân mình, tức là cái cái
liên quan đến cái chuyện sinh hoạt cũng như là sức khỏe ăn uống của mình. Cái thứ
hai nữa là cái nhóm liên quan đến các giao tiếp xã hội, tức là các mối mối quan hệ
xã hội như là gia đình, bạn bè, tình yêu và thứ ba đó là sự nghiệp thì chúng ta sẽ
hình dung là nếu như chúng ta để ý chúng ta sẽ thấy là chúng ta có mở hay là đóng
như thế. Ví dụ như với bản thân mình

thế thì em thấy là họ không? Cái ví dụ như chính cái bản thân mình chẳng hạn thì
ví dụ như là cái thói quen và hành vi của mình nó cứ lặp đi lặp lại từ này rất là
nhiều, nó cứ lặp đi lặp lại rất là nhiều mà chúng ta thấy là chúng ta không có gì
mới cả thì đấy chính là cái cái dấu hiệu để chúng ta thấy là đấy là một cái dấu
hiệu về việc đó, tức là chúng ta không có một cái thay đổi, một cái gì đấy là mới
mẻ, cái gì đấy, nó nó mang cái tính đột phá thì chắc chắn là phải giữ sức về sức
khỏe, hoặc là về những cái thói quen, về những cái gọi là sở thích của chúng ta.
Nếu mà nó từ lúc bé đến bây giờ chúng ta vẫn không thay đổi gì cả, cái đấy là một
cái dấu hiệu bây giờ chúng ta đang đón. Hai là những cái mối quan hệ chúng ta không
có thêm những mối quan hệ mới thì chắc chắn là là đấy là những dấu điểm và đương
nhiên trong công việc chúng ta sẽ có xu hướng là thích làm những công việc đã có
quy trình, đã có một cái gì đấy là sẵn có mẫu, có người hướng dẫn rất là chi tiết
hoặc là ví dụ trong học tập chẳng hạn chúng ta sẽ thấy là trong cái cái cái việc là
các cái hoạt động ở trong trường lớp.

Chẳng hạn, chúng ta thường có những cái mà cô giáo gọi là thầy giáo hay bảo là có
bạn nào xung phong làm cái việc này không? Tức là đấy là một cái cái việc rất là
mới, chưa có một cái quy trình thì thường chúng ta sẽ thấy có một số người họ rất
là reddit để làm như một cái nhưng mà đa số thì là thôi, ai làm làm cái việc đấy,
nó rất là mới thì đấy chính là những dấu hiệu để chúng ta có thể phát hiện ra chúng
ta đang đóng hay mở, còn lại thì cái chuyện đó phải mở, nó sẽ còn rất nhiều những
dấu hiệu khác nữa. Đấy là những cái quan điểm của mình, về một cái, cái cái chủ đề
nào đấy, một cái sự kiện nào đấy cũng là cái dấu hiệu để chúng ta có thể thấy là
chúng ta đang đóng hay không biết là thầy có thể nói rõ hơn một chút về cái việc mà
khi mà chúng ta đánh giá về một cái chủ đề hay là một cái sự kiện nào đó.

Ý ạ thì như thế nào là đóng là như thế, nào là mở một cái sự kiện nào đó thì
thường là bản thân chúng ta không được được trực tiếp để để gọi là chứng kiến cái
sự kiện đấy, mà thường là chúng ta đang qua một cái cái cái thông điệp khác của
người khác, tức là ví dụ qua nhà báo hoặc là qua một cái người viết ở đây là người
đưa tin ở đây và ở đây thì chúng ta sẽ thấy là nếu mà chúng ta nhìn vào một cái góc
nhìn của một cái người nào đó thì thường họ sẽ có cái cái cái ý đồ của họ, tức là
cái quan điểm của họ và về cái sự kiện đấy và thường là chúng ta hay hay nghe cái
từ là điều vừa mới dư luận, tức là khi mà chúng ta đọc một cái gì đấy, chúng ta sẽ
thấy cảm thấy là đâu đó. Có một cái thông điệp mà nếu chúng ta không tỉnh táo thì
chúng ta sẽ bị cuốn theo cái cái tư duy đấy và Hye nói đơn giản là nếu mà chúng ta
nhìn chúng ta đang ở một đang, đang đang gọi là tạm gọi là gì nhờ bệnh đi. Giả sử
một cái sự kiện ở đây nó đang chạy tranh cãi mà chúng ta đang đứng với một cái cự
thì nước đó thì chắc chắn đây là tư duy đó.

Tư duy mở là tư duy sẽ nhìn dậy ra được rất nhiều phía và nhìn ra được cái sự thật
và ở bối cảnh này ở trong cái tình huống này thì cái phía phía kia mới là đúng. Còn
lại ở bối cảnh này thì thì đôi khi nó lại là sai thì đấy chính là cái góc nhìn để
chúng ta có thể nhìn ra được cái sự thật. Còn nếu chúng ta đang gọi là ngay lập tức
chúng ta đứng về một phía với thì chắc chắn là do cảm xúc hoặc là do một cái tính
an toàn và dịch covid à? Dạ, Vâng ạ, đó là những cái biểu hiện để mà chúng ta biết
được rằng là bản thân mình đang có tư duy đóng hay là tư duy mở. Nhưng mà em lại
thấy là khi mà chúng ta, ví dụ chúng ta có tư duy đóng đi thì chúng ta sẽ thay đổi
để chúng ta có thể gọi là từng bước mở cái tư duy của mình ra. Nhưng mà em thấy ở
trong tất cả những cái thì tư duy là cái khó thay đổi nhất mà nó nó mất nhiều thời
gian này cũng như là mất rất là nhiều công sức của mình.

Vậy thì để những cái bước đầu tiên, những cái bước đơn giản nhất. Ý ạ, để mình có
thể thay đổi tư duy của mình thì chúng ta nên làm những gì ạ? Cái này thì tư duy nó
cũng là một loại kỹ năng mà nhất là cái tư duy mở thì nó lại cần rất nhiều các cái
tư duy khác hỗ trợ. Ví dụ như tư duy phản biện là một cái nền tảng đầu tiên để
chúng ta có thể mở được. Muốn mở được cái việc đầu tiên chúng ta phải phản biện
được và cái này chúng ta có thể tập ở trong bất cứ những cái tình huống nào trong
cuộc sống. Bởi vì là rất may là trong cuộc sống chúng ta thường là chúng ta phải
lựa chọn, thường là khi mà mà mà có bất cứ mối bán đồ để chúng ta đều phải lựa
chọn. Ví dụ như sáng mở mắt ra thì chúng ta phải lựa chọn là liệt sĩ đánh răng hay
là ngủ tiếp hay là đi tập thể dục thì tất cả những cái đó khiến cho chúng ta có cái
cơ hội để chúng ta học về một cái tư duy mới. Ví dụ như khi mà chúng ta thức dậy
chúng ta muốn đi tập thể dục nhưng mà chúng ta lại ngủ thì đó là những cái mà để
chúng ta phản biện.

Chúng ta phải tự phản biện ở trong đầu là đi ngủ và có những điểm tốt gì. Nhưng mà
nếu mà tập thể dục thì nó có tìm tốt gì, cái bối cảnh của mình ở cái giai đoạn đó
thì nó có có nên như thế nào thì đấy chính là cái cách để mà chúng ta tập, tức là
lúc nào gặp một cái vấn đề, gặp một cái kết luận chúng ta đều phải tư duy hai chiều
như vậy, tức là tư duy, một cái điều tốt hay điều xấu hoặc là rất là đơn giản là có
thể các bạn làm một cái bài tập nữa để một cái mèo đấy là các bạn tập nhiều hơn là
các bạn thử lên trên mạng và các bạn xem một cái chỗ nào mà quan điểm người ta đang
rất là đúng, tức là một cái quan điểm trong xã hội. Ừ,

ví dụ quan điểm của một cái cái xã hội đang công nhận, cái điều này gần như là
chuẩn mực để cho các bạn tập thử ngược lại xem là cái đó nó có những cái gì sai thì
đấy chính là cái cách để chúng ta có thể tìm ra được những cái góc mới, hoặc là
khiến cho cái não của chúng ta nó sẽ không biến giờ phun mình tạm gọi là cái não
chúng ta, nó sẽ hoạt động liên tục, liên tục. Như thế thì dần dần nó sẽ tạo thành
một cái thói quen, là khi chúng ta nhìn một cái nhận, một cái vấn đề mà là một cái
sự việc nào đó, nhất là trong công việc, nhất là khi mà các bạn sinh viên mới ra
trường thì thường là cái gì nó cũng mới ở trong bối cảnh không sớm và nếu mà các
bạn được tập trước từ đấy trong cuộc sống thì mình vào đấy các bạn sẽ thấy là chúng
ta sẽ dễ dễ dàng hơn. Ví dụ chúng ta nhìn sếp nó cũng sẽ đa chiều hơn, đồng nghiệp
đa chiều hơn cái công việc mà chúng ta chiếu rồi và đó chính là cái cách để các bạn
có thể đột phá được trong sự nghiệp. Bởi vì rõ ràng là một doanh nghiệp mà người ta
đi trước rồi thường là đa số là nó đã đi vào một cái lối mòn rồi, nó sẽ rất khó để
có thể là tạo ra một cái đồ phá và chính những cái người mới vào thì nó mới mới là
cái điều kiện để có thể tạo ra được cái đấy là cái cách để các bạn có thể tập được
cái cái tư duy mở

You might also like