You are on page 1of 12

FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

UNIT 2 - NATIONALITY
Đầu tiên là câu Where are you from? Bạn đến từ đâu?
/wer ər ju: frɒm/ ?
Có thể có nhiều nghĩa, nó có thể có nghĩa là
What country are you from? Bạn đến từ nước
nào?
/ˈkʌntri/
Hoặc What city are you from? Bạn đến từ thành
phố nào?
/ˈsɪti/
Hay What state are you from? Bạn tới từ bang
nào?
/steɪt/

Người Mỹ hỏi nhau câu này suốt vì Mỹ là một nước rộng lớn và họ muốn biết người
kia tới từ bang hay thành phố nào.
Nếu muốn trả lời câu hỏi What country are you from? Thì có thể dùng 2 cách:
I’m + quốc tịch của mình.
Quốc tịch là nationality /ˌnæʃəˈnæləti/, có số nhiều là nationalities
Ví dụ: I’m Vietnamese/I’m Japanese/I’m American.
Hoặc I’m from + tên quốc gia của mình
I’m from Viet Nam. I’m from Brazil.
1 vài Nations và Nationalities phổ biến
Italy /ˈɪtəli/ Italian /ɪˈtæliən/
Brazil /brəˈzɪl/ Brazilian /brəˈzɪliən/
Russia /ˈrʌʃə/ Russian /ˈrʌʃn/
The USA /ðə ˌjuː es ˈeɪ/ American /əˈmerɪkən/
Germany /ˈdʒɜːrməni/ German /ˈdʒɜːrmən/
Egypt /ˈiːdʒɪpt/ Egyptian /iˈdʒɪpʃn/
Australia /ɒˈstreɪljə/ Australian /ɒˈstɹeɪljən/
Mexico /ˈmeksɪkoʊ/ Mexican /ˈmeksɪkən/
1
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

Turkey ˈtɜːrki/ Turkish /ˈtɜːrkɪʃ/


The UK /ˌjuː ˈkeɪ/ British /ˈbrɪtɪʃ/
Spain /speɪn/ Spanish /ˈspænɪʃ/
China /ˈtʃaɪnə/ Chinese /ˌtʃaɪˈniːz/
Japan /dʒəˈpæn/ Japanese /ˌdʒæpəˈniːz
Korea /kəˈriə/ Korean /kəˈriən/
The Philippines /ˈfɪlɪpiːn/ Filipino /ˌfɪlɪˈpiːnoʊ/
South Africa /saʊθ ˈæfrɪkə/ South African /ˌsaʊθ ˈæfrɪkən/

Các quốc tịch thường kết thúc bằng –n, -an, -ian, -ish, -ese.

Nếu bạn tới từ 1 thành phố nổi tiếng thì cũng có thể nói như thế:

I’m from Beijing. I’m from Paris. I’m from New York.

Trong các tình huống hội thoại thân mật và thông thường thì người Mỹ thường ít
dùng câu What country are you from?, thậm chí họ sẽ đơn giản câu where are you
from thành
Where you from? Hoàn toàn bỏ đi từ are.

Khi người ta muốn lịch sự hơn thì họ có thể hỏi ta rằng có phải ta đến từ nơi ta gặp
họ không? Nếu gặp nhau ở Sai gòn thì có thể họ sẽ hỏi:
Are you from Sai Gon? Bạn tới từ Sài gòn à? Hoặc
Are you from around here? Bạn là người ở đây à?
Lưu ý là around thì chỉ sự gần hơn, có ý như là bạn tới từ thành phố này à?
Để trả lời câu hỏi này thì ta có thể đáp lại bằng câu:
Yes, I am.
No, I’m + quốc tịch.
No, I’m from + tên quốc gia.
I moved here + số năm + years/months/days ago. Moved /mu:vd/ = đã
chuyển
2
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

Tôi chuyển tới đây cách đây + số ngày/tháng/năm.


I’ve come here to work. Tôi tới đây để làm việc.

Một điều mà mình để ý các bạn dùng câu Where are you from khi muốn hỏi người
đó sống ở đâu. Khi muốn hỏi ai đó người đó sống ở đâu thì ta dùng câu:
So where do you live?
Có nhiều cách trả lời nhưng những cách thông dụng nhất là:
Do you know + tên đường mình ở, khu mình ở.
Hoặc một nơi mà nhiều người biết;
Near the town library/Lotte mart/the movie theater/the…
Gần thư viện thành phố/siêu thị Lotte/rạp phim/
Sau đó thì người kia có thể đáp lại bằng những câu như:
Oh yeah, I know it. Ồ có, tôi biết.
I live near there. Tôi sống gần đó.
I’m afraid I don’t know it. Tôi e là mình không biết chỗ đó.
/əˈfreɪd/
Sau đó thì mình có thề đáp lại bằng cách hỏi lại tương tự.
How about you? Còn bạn thì sao?
Where do you live? Lần này thì khi nói ta nhấn vào chữ You.

Câu Where do you live là câu để tìm điểm chung giữa hai người. Vì thế nếu mình
biết khu đó, hay đã từng đến đó, thì nên bình luận một chút về nó. Chẳng hạn như:
That’s a really nice area! Đó là một khu rất tốt!
The park there is real pretty. Công viên ở đó rất đẹp

3
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

Khi hỏi địa chỉ nhà chính xác thì ta hỏi What’s your address? /ˈædres/ /əˈdres/
Địa chỉ của bạn là gì?
Ta sẽ trả lời bằng cụm: I live at + số nhà và tên đường.
I live at 164 Lê Lợi.
Dùng at khi có số nhà và tên đường. Hoặc khi mình ở gần ngã tư, ngã ba.
I live at the intersection of Le Hong Phong and Nguyen Van Troi.
/ˌɪntərˈsekʃn/
Tôi sống gần ngã tư Lê Hồng Phong và Nguyễn Văn Trỗi.

Nếu chỉ hỏi: Which street do you live on? Bạn sống ở đường
nào?
Thì ta đáp lại: I live on/in Le Loi Street. Dùng on/in khi chỉ
nêu tên đường.
Ngoài street ra thì còn nhiều từ khác cũng có nghĩa như street là Road /roʊd/,
Drive /draɪv/, Boulevard /ˈbʊləvɑːrd/, Avenue /ˈævənuː/ /ˈævənjuː/.
Giới từ On cũng được dùng khi trả lời câu hỏi:
Which floor do you live on? Bạn sống ở tầng nào?
Thì ta trả lời I live on the 6th floor.

Còn giới từ In được dùng khi ta nói về việc sống trong 1 thành phố, quốc gia, một
chung cư
I live in Vung Tau/The States – Tôi sống ở Vũng Tàu/Mỹ.

4
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

*Hỏi về công việc:


What do you do? = Bạn làm nghề gì?
Cách lịch sự hơn là Can I ask what you do?
Khỉ hỏi câu này thì ta thường trả lời bằng chức vụ của mình
Ngoài ra còn thể dùng câu What’s your job?
Tuy nhiên câu What’s your job thì thẳng thừng quá, nghe như đang tra hỏi người
ta vậy, không nên dùng.
What do you do for a living? = Bạn làm gì kiếm sống?
What kind of work do you do? = Bạn làm loại công việc gì?
What line of work are you in? = Bạn làm trong ngành
nghề nào?
I’m in the oil industry (ngành công nghiệp dầu) chẳng hạn

Eg 1: A: What do you do for a living? Bạn làm gì kiếm sống?


B: I’m a software developer. Tôi là người phát triển phần mềm.
A: How long have you been doing that? Bạn làm việc đó bao lâu rồi?
B: For about eleven years. Khoảng 11 năm.

Ngoài ra còn có thể hỏi là What’s your occupation /ˌɑːkjuˈpeɪʃn/ ? Hoặc


What’s your profession /prəˈfeʃn/ ? Tuy nhiên hai câu này nghe khá trang trọng,
như là đang trong 1 cuộc phỏng vấn vậy.
Ngoài ra có thể hỏi thêm chi tiết nếu người kia không thấy ngại. Chẳng hạn:
How long have you been doing that? Bạn làm việc đó bao lâu rồi?
Have you been with the company long? Bạn làm cùng công ty đó bao
lâu rồi?
Nếu cuộc nói chuyện thân thiện thì có thể hỏi thêm
How did you get started in that? Bạn vào nghề đó như thế nào?
How did you get into that line of work?
Đừng hỏi:
5
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

How much do you make? Bạn kiếm được bao nhiêu


tiền?
Hoặc How much do you earn? /ɜːrn/ (kiếm dc tiền từ việc làm)

Các câu thể hiện thái độ với công việc:


I feel lucky to do what I do everyday. Tôi thấy may mắn khi được làm việc
tôi làm.
There’s nothing else I’d rather do. Chả có thứ gì khác mà tôi muốn làm
đâu.

Cách trả lời các câu trên:


I’m a/an + nghề nghiệp
Eg: I’m a writer/teacher/doctor

I work in + lĩnh vực


Eg: I work in accounting/finance/digital marketing
Accounting /əˈkaʊntɪŋ/ lĩnh vực kế toán
Finance /ˈfaɪnæns/ tài chính
Digital marketing /ˈdɪdʒɪtl ˈmɑːrkɪtɪŋ/ marketing điện tử

I work in + nơi làm/bộ phận


Eg: I work in the Human Resources Department of a shoe company.
Human resources department /ˈhjuːmən ˈriːsɔːrs dɪˈpɑːrtmənt/
= phòng nhân sự = personnel /ˌpɜːrsəˈnel/

I work for + công ty


Eg: I’m a salesman. I work for Apple, an electronics company.
Salesman /ˈseɪlzmən/ nam bán hàng

6
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

I run my own business, so I work for myself.


Run my own business /rʌn maɪ oʊn ˈbɪznəs/= tự quản lý công ty
I work for a Japanese company which makes steel.
Make steel /meɪk stiːl/= làm ra thép

*Nếu không làm cho công ty thì có thể dùng các câu
I’m a freelancer = /ˈfriːlænsər/ tôi làm tự do, ko cho riêng công ty nào
I’m self-employed = tôi tự làm chủ.
I’m a business owner.
Nếu không có việc làm thì có thể nói thế nào?
Có thể dùng các câu sau:
I’m between jobs at the moment = I left one job and haven’t found another
one at the moment
Tôi vừa nghỉ việc và chưa tìm được việc.
Nghe hay hơn câu I’m unemployed /ˌʌnɪmˈplɔɪd/ (Tôi thất nghiệp) chứ hả.
Hoặc là:
I’m taking sometime out/off to travel/take care of sick dad/recover from
an illness/prepare for…
Take some time off/out = nghỉ 1 khoảng thời gian
Take care of sick dad = chăm bố bệnh
Recover from illness /rɪˈkʌvər frɒm ˈɪlnəs/= phục hồi sau bệnh tật
Với người già đã nghĩ hưu thì ta có thể nói: I’m retired. My dad is retired.
/rɪˈtaɪərd/

Mô tả công việc chi tiết hơn:


I have to…..Tôi phải….
I’m responsible for….Tôi chịu trách nhiệm việc…./aɪm rɪˈspɑːnsəbl fər/
Most of my time is spent…Tôi dành phần lớn thời gian…

7
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

Eg: I’m a waiter. I have to serve customers, take their orders, deliver food to their
tables. I’m responsible for dealing with their complaints and upselling. Most of my
time is spent talking to customers and checking that everything is ok.

Mô tả về công việc
Tích cực:

8
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

Stimulating /ˈstɪmjuleɪtɪŋ/ (gây kích thích, giúp mình năng động)


Satisfying /ˈsætɪsfaɪɪŋ/ (làm thỏa mãn)
Creative /kriˈeɪtɪv/ (sáng tạo)
Rewarding /rɪˈwɔːrdɪŋ/ (Đáng làm, vì mình cảm thấy có ích, đặc
biệt khi giúp người khác)
Challenging /ˈtʃælɪndʒɪŋ/ (đầy thách thức)
Tiêu cực:

Exhausting /ɪɡˈzɔːstɪŋ/ (rất mệt mỏi)


Thankless /ˈθæŋkləs/ (Không ai trân trọng việc mình làm)
Mind-numbing /ˈmaɪnd nʌmɪŋ/ (Cực chán)
Dead-end /ˌded ˈend/ (thất bại không tương lai)
Soul destroying /ˈsoʊl dɪstrɔɪɪŋ/ (Cực kì đáng ghét, nhàm chán)

Titles – Danh xưng


Mr /ˈmɪstər/ dùng với Họ hoặc với Tên đầy đủ thể hiện sự tôn trọng mà mình
dành cho người đối diện, ví dụ những CEO cấp cao, tổng thống hay các giáo sư….
Ví dụ Mr John Smith hoặc Mr Smith, không dùng Mr John. Tuy nhiên trẻ con
học tiểu học hay mẫu giáo vẫn dùng Mr + tên…
Mr + last name / full name
Còn nếu dùng riêng thì chỉ gọi những người mình không biết tên, để thu hút sự chú
ý của họ, ví dụ khi họ để quên đồ.
Tương tự với Mrs /ˈmɪsɪz/, Miss /ˈmɪs/ và Ms /ˈmɪz/ .

9
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

Miss đứng 1 mình dùng cho phụ nữ trẻ tuổi khoảng 18 hoặc còn trẻ, nếu dùng với
họ thì chỉ phụ nữ chưa chồng, vẫn dùng họ của mình. Tuy nhiên ngày nay từ này
đang dần lạc hậu.
Vì vậy ngày nay người ta hay dùng Ms + họ hơn vì từ này để chỉ tất cả phụ nữ bất
kể tuổi tác, tình trạng hôn nhân, một số phụ nữ không theo họ chồng.
Chỉ dùng Mrs (Missus) khi ta biết người đó theo họ chồng của mình, tuy nhiên khó
mà biết chuyện này, và nên trong tất cả cả trường hợp người phụ nữ kia lớn hơn 18
tuổi thì ta dùng Ms là an toàn nhất.

Sau khi trao đổi tên thì ta trao đổi địa chỉ email. Trong địa chỉ email thì dấu “.” sẽ
đọc là dot /dɑːt/
Còn “@” sẽ đọc là at. Một vài ký hiệu thường gặp nữa như là (-) sẽ đọc là hyphen
/ˈhaɪfn/, dấu (_) sẽ đọc là underscore /ˌʌndərˈskɔːr/
Và thỉnh thoảng sẽ có viết hoa phải không mọi người, viết hoa sẽ là capital
/ˈkæpɪtl/ . Ví dụ A viết hoa là Capital A
Ví dụ miura.lover@gmail.com sẽ đọc là miura dot lover at gmail dot com

Khi bàn tới tình trạng hôn nhân thì ta có single /ˈsɪŋɡl/ (adj) là độc thân,
married /ˈmærid/ (adj) là đã kết hôn, trong đơn xin việc thì sẽ không đề cập đến
đã divorced /dɪˈvɔːrst/ (ly hôn) hay chưa

SỐ ĐẾM trong tiếng Anh


Số 0 – zero hoặc oh. Cả hai đều được dùng bởi người Anh lẫn Mỹ, zero thì trang
trọng hơn oh một chút. Oh thì được dùng trong văn nói nhiều hơn.
Tuy nhiên nên lưu ý điều này: Khi đọc 1 dãy chỉ bao gồm số thì có thể dùng Oh
nhưng khi đọc 1 dãy có cả số và chữ thì nên dùng Zero vì Oh nghe rất giống chữ O
trong bảng chữ cái.
Người Anh thậm chí còn dùng 1 từ nữa là Nought cũng để chỉ số 0.

10
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

Số 1 – One đồng âm với Won Số 15 – Fifteen.


Số 2 – Two đồng âm với To và Số 16 – Sixteen.
Too.
Số 17 – Seventeen.
Số 3 – Three.
Số 18 – Eighteen.
Số 4 – Four. Đồng âm với dạng
Số 19 – Nineteen.
nhấn mạnh của For.
Số 20 – Twenty.
Số 5 – Five.
Số 30 – Thirty.
Số 6 – Six.
Số 40 – Forty.
Số 7 – Seven.
Số 50 – Fifty.
Số 8 – Eight. Đồng âm với Ate.
Số 60 – Sixty.
Số 9 – Nine.
Số 70 – Seventy.
Số 10 – Ten.
Số 80 – Eighty.
Số 11 – Eleven.
Số 90 – Ninety.
Số 12 – Twelve.
Số 100 – One/A hundred
Số 13 – Thirteen.
Số 14 – Fourteen.

Vài điểm cần lưu ý, về phát âm thì các số từ 13 tới 19 ta nhấn ở âm 2


tức là âm teen, còn các số từ 30 tới 90 thì ta nhấn ở âm 1, đây là 1
mẹo để tránh nhầm lẫn giữa các số. Và nếu muốn xác nhận để rõ ràng
hơn thì ta sẽ đọc rõ từng số riêng lẻ. Ví dụ: THIRTEEN, ONE-THREE
hoặc THIRTY, THREE-ZERO.
Điều thứ 2 là số 40 viết là Forty chứ không phải Fourty.
Điều thứ 3 là vài số có thể có nhiều cách đọc, ví dụ
Số 20 có thể đọc là Tweny, bỏ hẳn âm T, Còn các số Thirty, Forty,
Fifty, Sixty, Seventy, Eighty và Ninety có thể chuyển âm T thành D.
Tức là Thirdy, Fordy,…
Tất cả những điều trên là đặc trưng của tiếng Anh giọng Mỹ.

11
FABULOUS FLUENCY – MR TUẤN ANH 0904400209

Với các số từ 21 tới 29, 31 tới 39 và vv tới 99 ta chỉ cần thêm các số từ
one tới nine vào sau là được.
Số 22 là twenty-two, số 45 là forty-five, số 87 là eighty-seven….
Các số hàng trăm thì ta thêm one tới nine trước hundred là được.
One hundred/two hundred/three hundred/four hundred…
Hàng ngàn thì ta có đơn vị là Thousand. 1000 là one thousand.
Hàng triệu thì ta có đơn vị là Million. 2.000.000 là two million.
Hàng tỷ thì ta có Billion. 5.000.000.000 là five million.
Lưu ý là nếu có số cụ thể đứng trước các đơn vị hundred, thousand,
million thì không thêm s vào sau hundred/thousand/million. Hundreds
of/Thousands of/Millions of có thể được dùng khi không có số lượng
đằng trước, và luôn dùng động từ số nhiều với hundred hoặc
hundreds….trừ phi một lượng tiền được đề cập tới.
Four hundred people are expected to attend.
/ɪkˈspektɪd/ /əˈtend/
Bốn trăm người được mong là sẽ tới dự.
Two hundred pound was withdrawn from the account.
/wɪðˈdrɔːn/
Hai trăm bảng đã được rút từ tài khoản.
Millions of people have died because of AIDS.
Hàng triệu người đã chết vì bệnh AIDS.

12

You might also like