You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC HUẾ Mẫu GV-02: Thuyết minh đề tài cấp cơ sở

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


Đơn vị: Khoa Chăn Nuôi Thú Y

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI


KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ GIÁO VIÊN 2020

1. Tên đề tài:
Khảo sát bệnh lepto trên chó được điều trị tại một số bệnh xá thuộc thành Phố Huế

2. Mã số (do Phòng KHCN-HTQT xác định):


3. Lĩnh vực nghiên cứu 4. Loại hình nghiên cứu
Lâm nghiệp Môi trường Cơ bản x
Nông học Cơ khí & bảo quản chế biến Ứng dụng
Thủy sản Công nghệ sinh học Triển khai thực nghiệm
Chăn nuôi Kinh tế nông nghiệp
Thú y Phát triển nông thôn
Quản lý tài nguyên TN Khác:……………………….
5. Thời gian thực hiện: 12 tháng
Từ : tháng 1 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020
Được duyệt vào ngày…………tháng ………….năm ……………
6. Cơ quan chủ trì:
Tên cơ quan: Trường Đại Học Nông Lâm-Đại học Huế
Họ và tên thủ trưởng cơ quan:
Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, Thuận Thành, Tp. Huế, Thừa Thiên Huế; Email:
Điện thoại: 0234.3522 535 FAX: 084.54.352.923
7. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh: Học vị: Th.S
Chức danh khoa học: Giảng Viên Email: nguyenthiquynhanh@huaf.edu.vn
Địa chỉ: Khoa Chăn Nuôi Thú Y Điện thoại: 0989.445.146
8. Những thành viên tham gia đề tài (tối thiểu 01 người, tối đa 04 người)
STT Họ và tên Đơn vị công tác Nội dung tham gia trong Chữ ký
đề tài
1 Nguyễn Thị Hoa Khoa CNTY Lấy mẫu và xử lý mẫu,
theo dõi ca bệnh

9. Tóm tắt hoạt động nghiên cứu của người chủ trì đề tài
9.1. Tóm tắt hoạt động (liệt kê các đề tài dự án tham gia)
Thời gian Cơ quan chủ Kết quả
TT Đề tài/dự án Tư cách
thực hiện trì nghiệm thu
1 Đánh giá khả năng 2019 Tốt
Chủ trì
kháng khuẩn của cây

1
Mẫu GV-02: Thuyết minh đề tài cấp cơ sở
Cỏ Lào (Chromolaena
odata L.) và cây Cỏ
Mực (Eclipta prostrata
L.) với vi khuẩn E.coli.
Nghiên cứu biến đổi
2 bệnh lý manh tràng do Chủ trì 2018 Tốt
cầu trùng gây ra trên gà
Khảo sát tỷ lệ nhiễm
Streptococcus suis ở
các vị trí giãi phẫu khác
2017/ Đại Học
1 nhau trên lợn được đưa Thành viên Khá
Nông Lâm Huế
vào giết mổ tại lò mổ
tập trung tỉnh Thừa
Thiên Huế
Đánh giá ảnh hưởng các
nồng độ khác nhau của
tinh dầu sả (Citronella)
đến sức sống của ve Chủ nhiệm 2017/ Đại Học
2 Đạt
Ripicephaluhs đề tài Nông Lâm Huế
(Boophilus) microplus
ký sinh ở trâu, bò của
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nghiên cứu biến đổi
bệnh lý niêm mạc ruột
non của lợn con theo
3 mẹ bị tiêu chảy do Thành viên 2015-2017/ Đại Học Huế Tốt
E.cpoli và mức độ phục
hồi niêm mạc ruột sau
điều trị
Nghiên cứu ảnh hưởng
của việc bổ sung
protease và chất axit 2016/ Đại Học
4 Thành viên Tốt
hóa trong khẩu phần Nông Lâm Huế
đến khả năng sinh
trưởng của gà Ri lai
Nghiên cứu áp dụng
phương pháp Trắc định
xê lệch ngưng kết gián
5 Thành viên 2013/ Đại Học Huế Tốt
tiếp chuẩn (SSIA) để
phát hiện mầm bệnh dại
ở động vật
9.2. Công trình công bố (Họ và tên tác giả, năm. Tiêu đề. Số, trang. NXB)

2
Mẫu GV-02: Thuyết minh đề tài cấp cơ sở
Phạm Hồng Sơn, Lê Xuân Ánh, Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Trần Quang Vui, Phạm Hồng Kỳ,
Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Huân, Trương Thị Liên, Nguyễn Đức Khánh, Nguyễn Thu
Hiền, Hồ Thị Mỹ Nữ, Hồ Thị Ngọc An, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Đình
Thành, Trần Văn An, Võ Thị Tân, Trần Thùy Hoan, Lê Minh Tuấn (2016). Phát hiện virus dại
và kháng thể chống virus dại trên chó bằng phản ứng SSIA và IHA [Detection of rabies virus and
anti-rabies antibodies in dogs with SSIA and IHA reactions], Chào mừng ngày hội Khoa học
Công nghệ Việt Nam 18-5: Báo cáo một số thành tựu khoa học công nghệ tiêu biểu, Ủy ban Nhân
dân tỉnh Thừa Thiên Huế-Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế,
Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Vũ Văn Hải, Hoàng Chung (2016). BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ NIÊM
MẠC RUỘT NON CỦA LỢN CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY DO E. COLI, , Tập: 126, Số: 3A,
Trang: 53-60. Chuyên san nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Lê Xuân Ánh, Trương Thị Kim Ngân, Nguyễn Ngọc Trường Sơn
(2018) Tình hình bệnh viêm tử cung và một số chỉ tiêu sinh hóa máu ở chó mắc bệnh, tập 2, số 3
tạp chí khoa học và công nghệ. ISSN 2588-1256
10. Mục tiêu của đề tài
10.1. Mục tiêu chung : Đánh giá tình hình nhiễm leptospira trên chó được đưa đến điều trị tại các
bệnh xá để từ đó có định hướng cách ly, điều trị đúng liệu trình, hạn chế lây chung giữa bệnh súc
và người.
10.2. Mục tiêu cụ thể :
Đánh giá tỷ lệ nhiễm ở chó và phân tích những dấu hiệu lâm sàng phổ biến, từ đó giúp công tác
chẩn đoán ban đầu hiệu quả hơn.
11. Tính cấp thiết đề tài
Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira là một bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài súc vật và
người. Vi khuẩn Leptospira sống sót đặc biệt tốt ở những vùng ấm, ẩm ướt và thường thấy ở nước
ứ đọng (ví dụ ao, hồ..). Động vật hoang dã có thể mang Leptospira. Vì vậy, những con chó có khả
năng tiếp xúc với nước và động vật hoang dã và nước tiểu của nó có nguy cơ cao hơn (ví dụ như
sống ở nông thôn, chó săn).
Bệnh gồm thể nhẹ sau đó chuyển sang cấp tính và tử vong nên việc chẩn đoán bệnh ở giai đoạn
đầu rất quan trọng.
Khi bị bệnh chó biểu hiện các triệu chứng không tập trung như bị sốt định kỳ, rối loạn tiêu hóa,
bỏ ăn, đau cơ, run, yếu, một số dấu hiêu liên quan đến chức năng của gan và thận như vàng da,
nước tiểu vàng, vô niệu, loét niêm mạc miệng, viêm kết mạc, một số trường hợp không biểu hiện
triệu chứng và chết.
Theo Anon, 2011 đã nghiên cứu các chủng xoắn khuẩn khác nhau sẽ có biểu hiện bệnh lý khác
nhau và ông nghiên cứu khi bị Lepto chủng L.icovohemorrhepa và L. Pomona dẫn đến vàng da
và suy thận cấp các chủng khác chưa có các công bố.
Nguyễn Thiện Trung, 2014 cho biết Leptospirosis có thể dẫn đến tổn thương thận, viêm màng
não, suy gan, suy hô hấp và thậm chí tử vong) tuy nhiên vẫn chưa phân loại type gây ra các bệnh
lý trên
Sự lưu hành của xoắn khuẩn đã được nghiên cứu ở các tỉnh thành khác trong khi đó tại Thừa
Thiên Huế gần đây chưa có công bố.
Xoắn khuẩn Leptospira là nguyên nhân gây bệnh dịch không những ở chó, mèo, động vật hoang
dã mà còn lây truyền cho người ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Bệnh có biểu hiện lâm sàng
đa dạng, do xoắn khuẩn có thể gây tổn thương nhiều cơ quan như cơ, gan, thận, phổi, báng bụng,
vàng da, đôi khi có thể gây viêm não.
Leptospira có liên quan cộng sinh với ký chủ và vật mang mầm bệnh chủ yếu là loài gặm nhấm
3
Mẫu GV-02: Thuyết minh đề tài cấp cơ sở
như chuột và gia súc mà đặc biệt là loài chó. Tuy không lây lan mạnh và làm chết nhiều chó như
dịch sài chó hoặc bệnh nhiễm Canine Parvovirus, nhưng nguy cơ lây bệnh cho người, đặc biệt là
chủ nuôi là rất cao. Để đánh giá tình hình nhiễm Leptospira trên chó, chúng tôi thực hiện đề tài
“Khảo sát bệnh lepto trên chó được điều trị tại các bệnh xá thú y ở thành phố Huế”.
12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
12.1. Đối tượng : Chó được đưa đến điều trị tại các bệnh xá thú y ở thành phố Huế.
12.2. Phạm vi
- Không gian: Các bệnh xá thú y tại Thành phố Huế
- Thời gian: Ở các mùa khác nhau trong năm
13. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
13.1 Nội dung nghiên cứu
- Xác định tỷ lệ nhiễm lepto của chó được đưa đến điều trị tại các bệnh xá trong thành phố Huế
- Phân tích tần xuất xuất hiện các triệu chứng điển hình khi chó bị bệnh
13.2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
13.3. Cách tiếp cận
- Lấy 2ml mẫu máu của tất cả chó được đưa đến điều trị tại bệnh xá cho vào ống có chát
chống đông, tách huyết thanh, kiểm tra tỷ lệ lưu hành của xoắn khuẩn bằng phản ứng nhanh, phân
tích triệu chứng lâm sàng của những ca dương tính bằng phương pháp hồi cứu.
13.4. Phương pháp nghiên cứu từng nội dung
- Đánh giá tỷ lệ nhiễm: 150-200 ca bệnh đến điều trị tại các bệnh xá mà chưa được tiêm phòng
leptospira sẽ được lấy mẫu máu, ly tâm, tách huyết thanh và kiểm tra bằng que chẩn đoán nhanh
để phát hiện có kháng thể chống bệnh lepto ở trong máu. Các ca bệnh được ghi chép cẩn thận
thông tin trong bệnh án về lịch sử bệnh, triệu chứng hiện tại, độ tuổi, giống…từ kết quả đó sẽ
phân tích tỷ lệ nhiễm
- Phân tích tần xuất xuất hiện các triệu chứng lâm sàng điển hình: Từ những ca dương tính
với xoắn khuẩn leptospira được theo dõi và hồi cứu thông tin triệu chứng ở bệnh án để đưa ra kết
luận những triệu chứng đặc trưng khi con vật bị bệnh.

14. Nội dung nghiên cứu và thời gian thực hiện


Dự kiến kết quả đạt được cho
STT Hoạt động nghiên cứu chính1 Thời gian thực hiện
mỗi hoạt động
Nghiên cứu tình hình nhiễm
1 Tháng 4- 11 Có số liệu về tình hình nhiễm

Nghiên cứu các triệu chứng đặc Tháng 4 đến


2 Báo cáo
trưng tháng 11
3
15. Sản phẩm của đề tài
STT Tên sản phẩm Số lượng và Đặc điểm của sản phẩm; tính
đơn vị tính khoa học và thực tiễn của
1
Giữ nguyên những mục đã có bên dưới, bổ sung các hoạt động cụ thể khác
4
Mẫu GV-02: Thuyết minh đề tài cấp cơ sở
sản phẩm
I. Sản phẩm khoa học
Tạp chí trong nước
Tạp chí nước ngoài
Kỷ yếu hội thảo
Giáo trình
Sách chuyên khảo, tham khảo
II. Sản phẩm đào tạo
Sinh viên tốt nghiệp 1
Hỗ trợ học viên cao học
III. Sản phẩm ứng dụng (đăng ký
tối thiểu 1 sản phẩm ứng dụng)
Quy trình công nghệ
Giống cây trồng
Giống vật nuôi
Sơ đồ, bản đồ, thiết kế
Bản quy hoạch
Báo cáo tổng kết
Khác:
16. Đăng ký sản phẩm chuyển giao, thương mại hóa (được ưu tiên để thực hiện)
+ Sản phẩm và phương thức chuyển giao:

+ Sản phẩm và phương thức thương mại hóa:

17. Dự trù kinh phí thực hiện:


+ Tổng kinh phí (tối thiểu 05 triệu đồng/01 đề tài)
+ Trong đó:
- Kinh phí KHCN nhà trường…………………………
- Nguồn khác:…………………………………………
+ Được duyệt: …………………6 triệu….đồng
18. Thuyết minh sử dụng kinh phí (Chi công lao động tham gia trực tiếp thực hiện đề tài, chi
mua vật liệu nghiên cứu, xuất bản các kết quả nghiên cứu, hoàn thành các sản phẩm nghiên cứu,
in ấn tài liệu,
Đơn vị tính: ……….đồng
STT Khoản chi, nội dung chi Thời gian Tổng Nguồn kinh phí
thực hiện kinh phí Ngân Nguồn khác
sách (tự túc)
5
Mẫu GV-02: Thuyết minh đề tài cấp cơ sở
NN
Chi công lao động tham
I 1 triệu
gia trực tiếp
Chi mua nguyên liệu, vật
II 4 triệu
liệu nghiên cứu
Chi cho xuất bản, in ấn,
III hoàn thiên sản phẩm, hội 500.000
nghị, hội thảo
IV. Chi khác 500.000
Tổng cộng
Lưu ý: Tổng kinh phí đã bao gồm kinh phí để tổ chức các hội đồng xác định danh mục, báo cáo
tiến độ, và nghiệm thu đề tài ở các đơn vị theo Quy chế chi tiêu nội bộ của Nhà trường. Các đơn
vị phân bổ kinh phí cho mỗi đề tài sau khi trừ kinh phí trên.

Ngày ...... tháng ........ năm...... Ngày ...... tháng ........ năm .....
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Khoa, phòng, viện, trung tâm)

Ngày ...... tháng ........ năm...........


CƠ QUAN CHỦ QUẢN
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

6
Mẫu GV-02: Thuyết minh đề tài cấp cơ sở
S
ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


CẤP CƠ SỞ GIÁO VIÊN NĂM 2020

TÊN ĐỀ TÀI:

Kháo sát bệnh lepto trên chó được điều trị tại các bệnh xá thú y
thuộc thành phố Huế.

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Quỳnh Anh

Đơn vị thưc hiện: Khoa Chăn Nuôi Thú Y

Thừa Thiên Huế, ngày 9 tháng 01 năm 2020

You might also like