You are on page 1of 60

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

THI CÔNG VÀ KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

I: Thi công và kiểm tra mạch điều khiển tải AC (sử dụng triac)
1.Lý thuyết
- Vẽ sơ đồ mạch:

- Nguyên lý làm việc: Mạch làm việc ở 2 chế độ


+ Chế độ 1: Điện áp ngõ ào ở mức cao (5Vdc), có dòng điện đi
qua Diode bên trong opto, optotriac dẫn, cho phép dòng điện đi qua
phototriac, kích vào chân G của triac một dòng điện (vài mA), khiến
triac dẫn, khiến cho 2 chân T1 và T2 của triac được thông dòng và cấp
dòng lên tải hoạt động.
+ Chế độ 2: Điện áp ngõ vào ở mức thấp (0Vdc), điện áp bên
ngõ vào opto triac rất nhỏ (xấp xỉ 0V) không đủ để kích dẫn diode bên
trong optotriac, opto triac tắt, phototriac không dẫn nên không có dòng
điện đi vào chân G của triac, triac tắt, không có dòng đi qua 2 chân
T1-T2 của triac, tải không nhận được điện, tải không hoạt động.
-Tính chọn linh kiện:
Dùng nguồn Vac=220V, I=2A
Nên ta chọn triac BTA16-600B với
V DRM IT V gtmax I gtmax
600V 16A 1.5V 50mA
Chọn điện áp làm việc của triac để góc kích nhỏ:
V t t =35V
1 2

→Chọn V ¿=1.5V

→Chọn I ¿=30mA

Chọn optotriac MOC3020 có:


Vf I fmax V TM I TM
1 ÷1.5 V 60mA 1.8 ÷ 3V 1A

→ Chọn V f =¿1.15V
→ Chọn I f =¿8mA
→ Chọn V TM =¿2.5V
5−v F 5−1.15
→ R 1=
If
= 8 X 10
−3 = 481.25Ω → Chọn R1=470 Ω
35−V ¿ −V TM 35−1.5−2.5
→ R 2=
I¿
= 30 X 10
−3 =1033Ω → Chọn R2=1000 Ω

-Mô phỏng mạch:


Figure 1.Điện áp ngõ vào mức cao Vcc=5V

Figure 2.Điện áp ngõ vào mức thấp Vcc=0V

OPTOTRIAC TRIAC
Tải
INPUT OUTPUT INPUT OUTPUT
HIGH V f =1.11 V TM =0.06V V ¿=0.91V V t t =¿19.6V
1 2
V RL=217V
Vdc=5 V
V
LOW V f =0V V TM =220V V ¿=0V V t t =220 V
1 2
V RL=0V

Vdc=0
V
 Nhận xét:
-Mức cao ( v dc=5V): Điện áp vào opto v f = 1.11V thì điện áp ngõ ra opto
vTM =0.06V

-Mức thấp ( v dc=0V): Điện áp vào opto v f = 0V thì điện áp ngõ ra opto vTM
= 220V
 Tín hiệu ngõ ra opto thay đổi theo tín hiệu ngõ vào opto theo đúng
nguyên lí => opto hoạt động tốt
-Mức cao ( v dc=5V): Điện áp vào triac V ¿ =0.91V thì điện áp ngõ ra triac
V t t =¿19.6V
1 2

-Mức thấp ( v dc=0V): Điện áp vào triac V ¿=0V thì điện áp ngõ ra triac
V t t =220V
1 2

 Tín hiệu ngõ ra triac thay đổi theo tín hiệu ngõ vào => triac hoạt
động tốt
-Mức cao (Vdc=5V): Điện áp trên tải V RL= 217V→đèn sáng
-Mức thấp (Vdc=0V): Điện áp trên tải V RL=0V →đèn không sáng
 Đèn hoạt động đúng ở 2 chế độ
2.Thực hành
2.1. Sử dụng thiết bị đo lường điện tử
a. Các bước sử dụng máy hiện sóng: AL210 và máy phát xung
Gwinstek MFQ-2110 (tần số f = 3 KHz, biên độ = 2 Vpp)
a) Hiệu chỉnh thiết bị đo:
(1) Bật nguồn Power
(2) Chọn kênh CH1
(3) Nhấn nút GND vào
(4) Điều chỉnh các nút Position về hướng 12h
(5) Nhấn nút Auto
(6) Điều chỉnh nút Iten và Focus về hướng 12h để xuất hiện vệt
sáng rõ rệt
(7) Điều chỉnh nút Time/div đến 2ms
 Xuất hiện tia sáng ngang không xiên
b) Cân chỉnh thiết bị đo:
(1) Móc đầu dương CH1 vào móc CAL_2Vpp_1KHz
(2) Nhấn thả nút GND ra
(3) Chỉnh nút Volts/div đến 1V
(4) Chỉnh nút Time/div về 1ms
(5) Điều chỉnh nút var để thấy dạng sóng với biên độ 2Vpp
(6) Điều chỉnh nút Position để dễ nhìn, dễ tính toán
→Ta được dạng sóng với biên độ: 2 ô * Volts/div = 2*1 = 2Vpp
c) Các bước đo dạng sóng:
(1) Bật nguồn máy phát xung
(2) Nối đầu dương của CH1 của máy phát sóng vào đầu dương
máy phát xung, đầu âm vào đầu âm máy phát xung
(3) Chọn kênh CH1 trên máy tạo xung
(4) Nhấn nút Waveform chọn dạng sóng sine
(5) Nhấn nút Freg chọn tần số 3Hz
(6) Nhấn nút Ampl chọn biên độ 2Vpp
(7) Điều chỉnh Volts/div về 1V
(8) Điều chỉnh Time/div về 0,5ms
(9) Điều chỉnh Position cho dễ nhìn
(10) Đọc kết quả:
Số ô/1 chu kì: 2/3 ô
Time/div: 0,5 ms = 0,0005 s
Chu kì: T = số ô/1T * Time/div = 2/3 * 0,0005 = 0,0003 s
Tần số: f = 1/T = 1/0,0003 = 3,3 KHz
Điện áp: số ô theo chiều dọc * Volts/div = 2*1 = 2 Vpp
b) Các bước sử dụng đồng hồ đo:
- Đo điện áp xoay chiều:
Đối tượng đo: Đo điện áp xoay chiều 220V ở ổ cắm điện.
B1: Trước khi đo, ta chuyển về thang đo V
B2: Cắm dây đen vào cổng Com, dây que đỏ vào cổng V/Ôm/Hz
ở thân máy.
B3: Đặt 2 que đo vào ổ cắm điện.
B4: Đọc kết quả đo hiện thị trên màn hình.
- Đo điện áp 1 chiều:
Đối tượng đo: Đo điện áp 1 chiều 9V của pin.
B1: Trước khi đo ta chuyển về thang V.
B2: Cắm dây que đen vào cổng Com, dây que đỏ vào cổng
V/Ôm/Hz ở trên thân máy
B3: Đặt que đỏ vào cực dương của nguồn, que đen vào cực âm
của nguồn.
B4: Đọc kết quả hiển thị trên màn hình.
- Đo điện trở:
Đối tượng đo: Xác định điện trở 2k
B1: Ta chuyển về thang đo Ôm.
B2: Cắm dây que đen vào cổng Com, dây que đỏ vào cổng
V/Ôm/Hz.
B3: Đặt 2 đầu que đo vào 2 đầu điện trở.
B4: Đọc kết quả hiển thị trên màn hình.
- Đo dòng điện 1 chiều:
Đối tượng đo: Đo xác định dòng qua tải được nối với nguồn
9Vdc.
B1: Ta chuyển về thang đo dòng DC-250mA
B2: Cắm dây que đen vào cổng Com, dây que đỏ vào cổng P(+)
B3: Đặt đầu que đỏ vào cực dương của nguồn, que đen vào tải.
B4: Đọc kết quả hiển thị trên màn hình
c. Đo kiểm tra linh kiện điện tử:
 Triac (bằng đồng hồ vạn năng)
(1) Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở. Với đồng
hồ kim, ta chỉnh về thang x1 Ohm.
(2) Nối 2 đầu dò vào đồng hồ VOM. Đặt que đỏ vào cực G và
que đen vào cực T1 của triac.
(3) Quan sát kết quả đo. Nếu hiện giá trị khoảng 10 đến 15
Ohm, tức là triac vẫn hoạt động tốt.
(4) Đổi que đo tại hai cực G và T1 của triac. Nếu giá trị vẫn
được giữ nguyên, tức là triac vẫn tốt. Nếu đồng hồ không hiển
thị giá trị hoặc kết quả bằng 0, nghĩa là triac đã bị hỏng.
(5) Tiếp tục đo trở kháng của hai cực T1, T2 của triac. Nếu kết
quả đo bằng 0, nghĩa là triac đã có vấn đề. Bạn cần sửa chữa
hoặc thay mới linh kiện.
 Optotriac (bằng đồng hồ vạn năng)
-Kiểm tra đèn led
Xác định được các chân của opto bằng datasheet. Đầu tiên, ta
cần biết cực dương và cực âm của đèn led (thường sẽ là chân 1 và
chân 2). Tiếp theo, ta chọn đo ở chế độ điện trở(Ω). Tiếp đó, ta sẽ
so sánh giữa chân 1 và 2.
Khi kết quả là 1 chiều nhưng đồng hồ tăng vọt lên giá trị điện
trở. Nhưng đổi chiều thì đồng hồ lên O.L (đồng hồ số không hiện
kết quả).
Điều này có nghĩa đèn led của opto quang vẫn đang hoạt động
bình thường. Nếu ta nhận được những kết quả khác chính là đèn
led đã gặp sự cố.
 Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ số
Bước 1: Vặn núm vặn đến chức năng đo điện trở Ω.
Bước 2: Cắm dây đo màu đen vào cổng COM và dây đo màu đỏ
vào cổng V/Ω.
Bước 3: Đặt hai đầu kim đo vào hai đầu điện trở để đo. Thông số
kết quả đo sẽ được hiển thị dạng số trên màn hình.
Bước 4: Kiểm tra-quan sát các vạch màu và sử dụng bảng màu
điện trở để tính giá trị các điện trở
B5: So sánh kết quả đo được trên đồng hồ và kết quả khi tính
bằng cách quan sát vạch màu để xác định chính xác giá trị điện
trở.
- Cách đọc: Vạch màu cuối cùng là vạch sai số. Vạch cạnh vạch
cuối là vạch lũy thừa 10. Vạch còn lại là vạch có nghĩa
- Bảng đọc giá trị điện trở:
Màu Trị số Hệ số Sai số
Đen 0 0 −¿
Nâu 1 ±1%
1
10
Đỏ 2 ±2%
2
10
Cam 3 ±0,05%
3
10
Vàng 4
4
10 −¿
Xanh lá 5 ± 0 ,5%
5
10
Xanh lơ 6 ±0,25%
6
10
Tím 7 ±0,1%
7
10
Xám 8
8
10 −¿
Trắng 9
9
10 −¿
Vàng kim -1 ±5%
−1
10
Bạc kim -2 ±10%
−2
10

 Đo kiểm tra diode: Bật thang đo diode, đặt que đỏ ở bên Anot
(bên không có vạch trắng), que đen bên Katot (bên có vạch
trắng), khi đó giá trị hiện thị khoảng không phẩy mấy (giá trị rất
nhỏ), và khi đặt hai que đo ngược lại thì giá trị rất lớn => diode
còn tốt
 Đo kiểm tra tụ: Phải giải thích được giá trị trên tụ, ví dụ: tụ ghi
2200uF là giá trị trên tụ, 16V là ổn áp trên tụ (tụ ghi 16V thì chỉ
dùng được 10V trở xuống, không được xài sát với giá tri ghi trên
tụ trừ khi là tụ chính hạng chất lượng tốt)
 Đo kiểm tra biến trở: bật thang đo điện trở, một que để ở chân
giữa, một que để ở 1 trong 2 đầu còn lại, chỉnh tuyến tính điện trở
mà giá trị điện trở thay đổi tuyến tính => điện trở còn hoạt động
tốt
 Đo kiểm tra BJT: kiểm tra tiếp giáp của nó, bật thang đo Ω, que
đen đặt ở chân B, que đỏ đặt hai chân còn lại thì giá trị hiện
không phẩy mấy (giá trị rất nhỏ) và ngược lại thì hiện giá trị rất
lớn => hai tiếp giáp còn tốt => 80% là BJT còn hoạt động tốt
 Đo kiểm tra mosfet :
Chuyển đồng hồ vạn năng số về thang đo diode. Trên mosfet sẽ có
lần lượt 3 chân là G, D, S nên phải tiến hành đo chân S mắc lên D.
nối chân đỏ với chân S và que đen nối với chân D. Gía trị điện áp sẽ
hiển thị trên 2 chân diode mắc ngược này giá trị khoảng 0,5V có
nghĩa nó vẫn còn sống.
 Đo kiểm tra opto PC 817:
Chuyển về thang đo X1KΩ hoặc X10KΩ, chạm que đo màu đỏ vào
chân 4 (Collector), que đo màu đen vào chân 3 (Emitter). Tiếp theo,
mắc nối tiếp một điện trở khoảng 300Ω với cực dương của
LED.Bật nguồn cấp điện sau đó tăng điện áp từ 0 - 3 volt. Lúc này
đồng hồ VOM sẽ hiển thị giá trị điện trở đầu ra giảm nếu điện áp
đầu vào tăng và ngược lại. Khi đó opto sống và hoạt động bình
thường.

2.2. Thi công mạch


-Thống kê các thiết bị và công cụ sử dụng:
+1 máy tính đã cài sẵn phần mềm proteus
+ 2 phip đồng
+2 tờ giấy in PCB (sau khi hoàn thành mạch in trên proteus)
+1 tờ giấy nhám, 1 bịch bột sắt, nước, bút long
+1 bàn là, 1 thau nhựa
+1 máy hàn, 1 máy khoan lỗ cầm tay
+Linh kiện: 1 bóng đèn sợi đốt+chuôi đèn, 1 phích cắm (đã lắp
dây điện), 3 domino, 1 triac BTA16-600B, 1 optotriac
MOC3020, 1 điện trở 470Ω, 1 điện trở công suất 1kΩ-5W
-Vẽ và thi công mạch in:
Figure 3. Sơ đồ mạch
+Với J 1 là ngõ vào Vdc, J 2 là ngõ vào Vac, L1 là tải.

Figure 4.Mạch in
Figure 5.Mạch mô phỏng 3D

Figure 6. Mạch in thực tế


 Thi công mạch in:
(1) Sau khi vẽ mạch PCB trên proteus ta xuất file mạch in sang
file pdf rồi mang ra tiệm in mạch → ta được tờ giấy in PCB
(2) Dùng giấy nhám chà xát bề mặt phip đồng vừa đủ để tạo độ
nhám (tăng khả năng dính mực khi in)
(3) Áp bề mặt phip đồng vào mặt tờ giấy có bản in PCB vào cho
phần mực lọt trong bề mặt phip đồng
(4) Dùng bàn là ủi phần giấy áp trên mặt phip đồng khoảng 6-7
phút cho mực dính lên trên bề mặt của phip đồng.
(5) Để nguội phip đồng rồi từ từ gỡ lớp giấy in khỏi bề mặt phip
để hiện ra phần mực in bên dưới.
(6) Dùng bút long tô lại những nơi mực in bị lỗi (nhòe, mất dấu,
không bám mực …)
(7) Lấy nước (nước nóng nếu có thể) đổ vào thau nhựa rồi cho
bột sắt vào trong theo tỉ lệ 1 lít nước – 1 nắm bột sắt.
(8) Thả tấm đồng đã được tin vào trong dung dịch vừa pha
(9) Đảo đều tay cho dung dịch không bị lắng đọng trong khoảng
từ 15-20 phút cho đến khi lớp đồng không được phủ mực trên
phip bị bay mất.
(10) Vớt phip đồng ra ngoài.
(11) Dùng giấy nhám chà sạch phần mực in trên phip để lộ phần
đồng còn lại bên dưới
(12) Dùng khoan lỗ khoan vị trí các chân linh kiện cho phù hợp
(13) Hàn các chân domino lên mạch (mặt domino hướng ra ngoài)
-Kiểm tra linh kiện rời
+Triac (bằng đồng hồ số)
Chỉnh đồng hồ số về thang đo Ohm, lần lượt đo 2 chân:
 G – T1: hiện giá trị 0.465kΩ
Đảo que đo: G – T1: 0.466 kΩ
→Đạt

 T 1-T 2: hiện O.L


Đảo que đo: T 1-T 2: hiện O.L
→Triac cách điện tốt →Đạt
→Triac còn sống
+ Điện trở (dùng đồng hồ số ở chế độ Ohm)
 R 1: vạch màu: vàng-tím-nâu: 47x10=470Ω
Đo thực tế: 0.468kΩ=468Ω≈ 470Ω →Đúng
 R 2: điện trở công suất trên vỏ có ghi 1kΩ-5W
Đo thực tế: 0.999kΩ≈ 1kΩ →Đúng
+Đèn sợi đốt: cắm 2 cực của bóng đèn vào ổ điện AC→Đèn
sáng
Dùng đồng hồ số đo 2 cực của bóng đèn ở chế độ đo điện áp:
219.5V→Đạt
-Hàn và kiểm tra mạch in:
+Hàn một linh kiện vào mạch trước (đúng vị trí các chân theo
như mạch in trên Figure 4)
+Lắp các phích cắm và đèn vào đúng chân domino
+Cắm nguồn Vac=220V bằng cách cắm phích cắm vào ổ
điện phòng học.
-Đo kiểm tra thông mạch (đo điện áp bằng đồng hồ điện tử chế độ
AC)
(1) Chọn chế độ đo Ohm trên đồng hồ, nhấn select 2 lần để
chuyển sang chế độ kiểm tra thông mạch
(2) Lần lượt đặt que và di chuyển que đo trên mạch đồng
(3) Đối với những đoạn mạch liên kết nhau nếu đồng hồ kêu
thì mạch thông (không bị lỗi), ngược lại nếu không kêu thì
mạch bị đứt hoặc bị lỗi
(4) Đối với những đoạn mạch không liên kết với nhau mà
đồng hồ kêu thì mạch bị lỗi (chập, …) ngược lại nếu mạch
không kêu thì mạch đạt
2.3. Kiểm tra mạch:
 Thống kê thiết bị và dụng cụ sử dụng:
+1 đồng hồ số, 1 nguồn 220Vac, nguồn dòng DC trên máy phát
a) Đo kiểm tra thông mạch (đo điện áp bằng đồng hồ điện tử chế độ
AC)

Figure 7
Lần lượt đo điện áp giữa các điểm:
+V (1 )-V (2 )=¿217.4V ∈ (210÷230V)→Nguồn cấp đủ
+V (2 )- U 2 (T 2)=217.1V ∈ (210÷230V)→Thông mạch
+U (1)- R L(2 )=217.2V ∈ (210÷230V)→Thông mạch
+U 2 (T 2)- R L(1)=217V ∈(210÷230V)→Thông mạch
Nối tắt 2 chân T 1-T 2của triac đo điện áp rơi trên tải
+V RL=217V (đèn sáng)
→Đoạn mạch trong Figure 7 không bị đứt quãng (thông mạch)

b) Kiểm tra triac BTA16-600B (dùng đồng hồ số ở chế độ Vac để


đo điện áp)
Figure 8.Mạch kiểm tra triac
TH1: Khi triac tắt:
+Ngõ vào: V ¿1=0.009V (≈ 0V)→Đạt
+Ngõ ra: V T 1 T 2=215.3V ∈ (180÷230V) →Đạt
+Trên tải: V RL=0.012V (≈ 0V) →Đạt
TH2: Khi triac dẫn (nối tắt chân 4 với chân 6 của opto U 1)
+Ngõ vào: V ¿1=0.825V ∈ (0.2÷1V)→Đạt
+Ngõ ra: V T 1 T 2=1.019V ∈ (1÷1.5V) →Đạt
+Trên tải: V RL=216.7V ∈ (210÷230V) →Đạt
⇒Triac hoạt động tốt trên mạch
*Nguyên nhân đo các điểm trên:
+ Đo ngõ vào triac để xem ở từng mức hoạt động điện áp có
cung cấp đủ cho triac dẫn hay không
+ Đo ngõ ra triac để kiểm tra đối với từng mức hoạt động thì
điện áp ngõ ra có thay đổi theo điện áp ngõ vào theo nguyên lí
hoạt động hay không
+ Đo điện áp trên tải để kiểm tra xem đối với từng mức hoạt
động thì tải có được cấp điện đủ hay mạch có sụt áp hay không
*Nhận xét:
-Mức cao: Điện áp vào triac V ¿=0.825V thì điện áp ngõ ra triac
V t t =¿ 1.019V
1 2

-Mức thấp: Điện áp vào triac V ¿=0.009V thì điện áp ngõ ra triac
V t t =215.3 V
1 2

⇒Tín hiệu ngõ ra thay đổi theo sự thay đổi của tín hiệu ngõ vào theo
đúng điều kiện hoạt động của triac → Triac hoạt động tốt trên mạch.
-Khi triac dẫn thì tải được cấp đủ áp (V RL=216.7V) và khi khi
triac tắt thì tải được ngắt điện (V RL=0.012V)
Đoạn mạch trên Figure 7 hoạt động tốt.

c) Kiểm tra optotriac BTA16-600B (dùng đồng hồ số ở chế độ đo
điện áp AC và DC)

Figure 9.Mạch kiểm tra optotriac.


- Ở mức cao (Vdc=5V)
+Ngõ vào của mạch: V R 1 (1)−mass =5.05 V (≈ 5V) →Đạt
+Ngõ vào opto: V F=1.173V∈ (1÷1.5V) →Đạt
+Ngõ ra opto: V U 1 (4 )−(6)=0.163V∈ (0÷0.4V) →Đạt
+Trên tải: V ¿1=0.799V∈ (0.2÷1V) →Đạt
- Ở mức thấp (Vdc=0V)
+Ngõ vào của mạch: V R 1 (1)−mass =4.5 mV (≈ 0V) →Đạt
+Ngõ vào opto: V F=4.6mV (≈ 0V) →Đạt
+Ngõ ra opto: V U 1 (4 )−(6)=218.5V ∈ (210÷230V) →Đạt
+Trên tải: V ¿1=0.145V∈ (0÷0.2V) →Đạt
*Nguyên nhân đo các điểm trên
-Ta đo điện áp ngõ vào của mạch để kiểm tra xem đoạn mạch từ R1
đến nguồn có bị ngắt hay lỗi gì không (nếu xấp xỉ bằng 5V thì mạch
đạt)
-Ta đo điện áp ngõ vào của opto để kiểm tra mạch có cấp đủ điện áp
cho opto thay đổi trạng thái hoạt động (dẫn-tắt) hay không
-Ta đo điện áp ngõ ra của opto để kiểm tra tín hiệu ngõ ra của opto có
thay đổi theo tín hiệu ngõ vào opto theo đúng nguyên lí hay không.
-Ta đo điện áp trên tải (ngõ vào triac) để kiểm tra xem đối với từng
mức hoạt động (cao-thấp) thì triac có được cấp điện áp đúng với nguyên
lí hoạt động hay không (cao thì dẫn – thấp thì tắt)
*Nhận xét:
-Về optotriac:
+Mức cao: Điện áp vào opto: V F=1.173V thì điện áp ngõ ra opto:
V U 1 (4 )−(6) =0.163V

-Mức thấp: Điện áp vào opto: V F=4.6mV thì điện áp ngõ ra opto:
V U 1 (4 )−(6) =218.5V.

⇒Tín hiệu ngõ ra opto thay đổi theo sự thay đổi của tín hiệu ngõ
vào opto theo đúng nguyên lý hoạt động → Opto hoạt động tốt trên
mạch.
−¿Đồng thời trong từng chế độ hoạt động thì opto đều hoạt động
đúng với nguyên lí của mạch:
+Opto dẫn cấp điện đủ cho triac dẫn (V ¿1 =0.799V)
+Opto tắt→triac tắt do không đủ áp để kích dẫn(V ¿1=0.145V)
⇒ M ạch trên Figure 8 hoạt động tốt.
2.4. Kiểm tra tổng thể mạch:

Figure 10. Mạch hoàn thiện


Figure 11. Sơ đồ mạch tổng thể
Với dòng qua tải I=3.7A (tải là bàn là)

Figure 12. Đo kiểm tra mạch


Đo kiểm tra:
 Ở mức cao (Vdc=5V)
+Ngõ vào của mạch: V R 1 (1)−mass =4.99 V (≈ 5V) →Đạt
+Ngõ vào opto: V F=1.17V ∈(1÷1.5V) →Đạt
+Ngõ ra opto: V U 1 (4 )−(6)=0.329V ∈ (0÷0.4V) →Đạt
+Ngõ vào triac: V ¿1=0.964V ∈ (0.2÷1V)→Đạt
+Ngõ ra triac: V T 1 T 2=1.366V ∈ (1÷1.5V) →Đạt
+Trên tải: V RL=220.4V∈ (210÷230V) →Đạt
 Ở mức thấp (Vdc=0V)
+Ngõ vào của mạch: V R 1 (1)−mass =4.5 mV (≈ 0V) →Đạt
+Ngõ vào opto: V F=4.5mV (≈ 0V) →Đạt
+Ngõ ra opto: V U 1 (4 )−(6)=222.2V ∈ (210÷230V)
+Ngõ vào triac: V ¿1=0.012V ∈ (0÷0.2V) →Đạt
+Ngõ ra triac: V T 1 T 2=222.4V ∈ (180÷230V) →Đạt
+Trên tải: V RL=0.015V (≈ 0V) →Đạt
 Nhận xét kết quả đo từng con linh kiện và tổng thể mạch:
 Ở mức cao:
+ Điện áp vào opto: V F=1.17V thì điện áp ngõ ra opto: V U 1 (4 )−(6)
=0.329V
+ Điện áp vào triac V ¿=0.964V thì điện áp ngõ ra triac V t t =¿
1 2

1.366V
+ Điện áp rơi trên tải V RL=220.4V
 Ở mức thấp:
+ Điện áp vào opto: V F=4.5mV thì điện áp ngõ ra opto: V U 1 (4 )−(6)

=222.2V.
+ Điện áp vào triac V ¿=0.012V thì điện áp ngõ ra triac
V t t =222.4 V
1 2

+ Điện áp rơi trên tải V RL=0.015V


⇒Tín hiệu ngõ ra opto thay đổi theo sự thay đổi của tín hiệu ngõ
vào opto theo đúng nguyên lý hoạt động → Opto hoạt động tốt trên
mạch.
⇒Tín hiệu ngõ ra thay đổi theo sự thay đổi của tín hiệu ngõ vào
theo đúng điều kiện hoạt động của triac → Triac hoạt động tốt trên
mạch.
⇒Điện áp rơi trên tải thay đổi theo từng mức hoạt động của mạch
(thấp-cao) theo đúng nguyên lí hoạt động (hoạt động ở mức cao –
tắt ở mức thấp)
II. Thi công và kiểm tra mạch điều khiển tải DC (dùng BJT):
1. Lý thuyết
- Vẽ sơ đồ mạch

- Giải thích nguyên lý làm việc:


 Ở chế độ mức 1: Khi điện áp ngõ vào con opto ở mức cao ( v cc
=5V). Khi cấp nguồn v cc=5V vào opto làm cho diode quang trong
opto dẫn => diode quang trong opto phát sáng => mạch dẫn với
điện áp ngõ ra opto nhỏ ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => mạch được nối tắt =>
mạch thông => điện áp ngõ vào Q2: v BE /Q 2 ∈ (0,75V÷ 1V ¿ => kích cho
con BJT Q2 dẫn bão hòa => vCE /Q 2 ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿ qua điện trở tạo
điện áp ngõ vào Q1: v BE /Q 1 ∈ (0,75V÷ 1V ¿ => Kích cho con BJT Q1dẫn
bão hòa => Tạo điện áp ngõ ra Q1: vCE /Q 1 ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => tạo dòng
qua tải: v tải ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿ gần bằng điện áp nguồn => tải hoạt
động tốt
 Ở chế độ mức 0: Khi điện áp ngõ vào con opto ở mức thấp ( v cc
=0V). => không có dòng qua con diode quang bên trong opto
v ¿opto ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => v out opto ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿ => làm cho con
transistor bên trong opto không dẫn => mạch hở => điện áp ngõ
vào Q2: v BE /Q 2 ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => điện áp ngõ vào con BJT Q2 vCE /Q 2 ∈
(11,5V÷ 12,02V ¿ => điện áp ngõ vào Q1: v BE /Q 1 ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => điện
áp ngõ ra Q1: vCE /Q 1 ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿ => điện áp qua tải: v tải ∈ (0V
÷ 0,2V ¿ => tải không hoạt động
- Tính chọn linh kiện
Điện áp nguồn: v cc= 12V
Dòng I c/ Q 1= 2A
Công suất tối đa qua tải: P Max= 12V.2A= 24W
 Chọn Q1:
 I c/ Q1> (1,5A÷ 2 A ¿ . I c/ Q 1= (1,5A÷ 2 A ¿ .2A= (3A÷ 4 A ¿ .
 vCE /Q 1 > (1,5V÷ 2V ¿. v cc= (1,5V÷ 2V ¿.12V= (18V÷ 24 V ¿.
 PQ 1 > (1,5W÷ 2W ¿ . Pmax = (1,5W÷ 2W ¿ .24W= (36W÷ 48 W ¿.
 Chọn Q1: 2SD718
 Chọn β Q 1=55
 Tính chọn R1
I B/ Q 1 6
I B /Q 1 = = =0,11 A
β Q 1 55

 R1 ∈ (2,7kΩ÷ 3,3 kΩ ¿
 R1= 3,3 kΩ
Ta có v BE /Q 1= 0,7V
 Tính R2
Ta có Q2 dẫn bão hòa
 vCE /Q 2 = 0,3V
I c/ Q 2= I B /Q 1 = 0,11A
PQ 2= V cc × I c/ Q 2= 0,2×0,11= 0,022W
Ta chọn Q2: 2SA1013
V cc−v CE/Q 2−v BE/ Q 1 12 V −0,3 V −0,7 V
R2 = = =100 Ω
I c/Q 2 0,11 A

 Tính R3
Chọn R3= 2,7kΩ
 Tính R4
V R 4=V cc −v BE /Q 2−v CE/ opto= 12V- 1,1V- 0,1V= 10,8V
10,8V
R4 = =540Ω
0,02 A

 chọn R 4=560 Ω
 Tính R5
V R 5=V cc−v f = 5V- 1,2V= 3,8V

V R5 3,8V
R5 = =¿ =190Ω
If 0,02 A

 chọn R5 =220Ω

- Mô phỏng mạch: Mạch hoạt động ở hai mức


v ¿opto v out opto v BE /Q 2 vCE /Q 2 v BE /Q 1 vCE /Q 1 v tải
Mức
cao v¿ 1,22V 0,26V 0,79V 2,65V 0,72V 0,31V 11,7V
=5V
Mức
thấp v¿ 0V 12V 0V 12V 0V 12V 0V
=0V

- Nhận xét kết quả mô phỏng:


 Mức cao ( v cc=5V): Điện áp vào opto v ¿opto= 1,22V thì điện áp ngõ ra
opto v out opto= 0,26V
 Mức thấp ( v cc=0V): Điện áp vào opto v ¿opto= 0V thì điện áp ngõ ra
opto v out opto= 12V
 Tín hiệu ngõ ra opto thay đổi theo tín hiệu ngõ vào opto => opto
hoạt động tốt
 Mức cao ( v cc=5V): Điện áp vào Q2: v BE /Q 2= 0,79V thì điện áp ngõ ra
opto vCE /Q 2= 2,65V
 Mức thấp ( v cc=0V): Điện áp vào Q2 : v BE / Q 2= 0V thì điện áp ngõ ra Q2 :
vCE /Q 2 = 12V
 Điện áp ngõ ra Q2 thay đổi theo điện áp ngõ vào Q2 => BJT Q2 hoạt
động tốt
 Mức cao ( v cc=5V): Điện áp vào Q1: v BE /Q 1= 0,72V thì điện áp ngõ ra
opto vCE /Q 1= 0,31V
 Mức thấp ( v cc=0V): Điện áp vào Q1 : v BE /Q 1= 0V thì điện áp ngõ ra Q1 :
vCE /Q 1 = 12V
 Điện áp ngõ ra Q1 thay đổi theo điện áp ngõ vào Q1 => BJT Q1 hoạt
động tốt
 Mức cao ( v cc=5V): Điện áp qua tải: v tải= 11,7V
 Mức cao ( v cc=0V): Điện áp qua tải: v tải= 0V
 Tải hoạt động tốt
2. Thực hành
2.1. Sử dụng thiết bị đo lường điện tử
a, Các bước sử dụng máy hiện sóng:
b, Các bước sử dụng đồng hồ đo (đồng hồ số Kyoritsu model 1009)
c, Đo kiểm tra linh kiện điện tử :
2.2. Thi công mạch
- Thống kê các thiết bị và dụng cụ sử dụng
 Laptop (đã tải phần mềm proteus)
 Máy cấp nguồn
 Máy hàn, máy khoan, bàn ủi
 Tua vít
 Cuộn chì
 Giấy nhám, bột sắt, nước, thau đựng nước
 Phíp đồng
 2 tờ giấy in PCB
 Các linh kiện: 2 BJT 2SA1013 và 2SD718, 1 opto PC817, 3
Domino, điện trở (2,7kΩ; 3,3kΩ; 100Ω; 220Ω; 560Ω), trở công
suất (10W, 10Ω), 1 tải (mô tơ), dây dẫn
- Vẽ và thi công mạch in
 Thi công mạch:
 Sau khi vẽ mạch PCB trên Proteus, xuất file pdf, mang đi in bản
mực in trên giấy
 Dùng giấy nhám chà nhám bề mặt miếng đồng tạo độ nhám cho
mực dễ bám => đem đi rửa rồi lau khô
 Áp phần giấy in có in mạch lên trên mặt miếng đồng
 Dùng bàn ủi là trong khoảng từ 5-6 phút => đợi phíp đồng nguội
rồi mở ra => lớp mực đã được in ra miếng đồng
 Dùng bút lông để tô lại những nơi mực in bị lỗi
 Dùng nước sôi pha vào thao nhựa trộn ít bột sắt khuấy đều
 Thả miếng đồng đã được in vào trong dung dịch đó
 Đảo đều tầm khoảng 15-20 phút để lớp đồng không được mực
bao phủ bị ăn mòn
 Vớt miếng đồng ra
 Dùng giấy nhám chà sạch
 Ta được miếng đồng đã được in mạch hoàn chỉnh
 Dùng khoan khoan các chân linh kiện trên phíp đồng
- Kiểm tra linh kiện rời (đọc giá trị và kiểm tra)
 BJT 2SD718: Dùng đồng hồ số, chỉnh thang đo Ω
 Que đen ở chân B và que đỏ ở chân E hiện 0,0015
 Que đen ở chân B và que đỏ ở chân C hiện 0,0023
 Que đỏ ở chân B và que đen ở chân E hiện 0L
 Que đỏ ở chân B và que đen ở chân C hiện 0L
 BJT 2SD718 còn hoạt động
 BJT 2SA1013: Dùng đồng hồ số, chỉnh thang đo Ω
 Que đen ở chân B và que đỏ ở chân E hiện 0,001
 Que đen ở chân B và que đỏ ở chân C hiện 0,0005
 Que đỏ ở chân B và que đen ở chân E hiện 0L
 Que đỏ ở chân B và que đen ở chân C hiện 0L
 BJT 2SA1013 còn hoạt động
 Các điện trở: Dùng đồng hồ số, chỉnh thang đo Ω
 Đo 2 chân điện trở 3,3kΩ
Vạch màu: cam-cam-đỏ-vàng kim (33×102=3,3kΩ)
Sai số ±5%
Đồng hồ hiện giá trị 3,1kΩ => đạt
 Đo 2 chân điện trở 2,7kΩ
Vạch màu: đỏ-tím-đỏ-vàng kim (27×102=2,7kΩ)
Sai số ±5%
Đồng hồ hiện giá trị 2,58kΩ => đạt
 Đo 2 chân điện trở 560Ω
Vạch màu: xanh lá-xanh lam-nâu-vàng kim (56×101=560Ω)
Sai số ±5%
Đồng hồ hiện giá trị 558Ω => đạt
 Đo 2 chân điện trở 220Ω
Vạch màu: đỏ-đỏ-nâu-vàng kim (22×101=220Ω)
Sai số ±5%
Đồng hồ hiện giá trị 219Ω => đạt
 Các trở hoạt động tốt
 Diode 1N4007: Dùng đồng hồ số, chỉnh thang đo Ω
 đặt que đỏ ở bên Anot (bên không có vạch trắng), que đen bên
Katot (bên có vạch trắng) => giá trị hiện thị 0,0001
 đặt que đen ở bên Anot (bên không có vạch trắng), que đỏ bên
Katot (bên có vạch trắng) => giá trị hiện 0L
 Diode hoạt động tốt
 Opto: Dùng đồng hồ số, chỉnh thang đo Ω
 Đo hai chân 3 và 4 của opto
 Đo hai chân 1 và 2 của opto
 Opto hoạt động tốt
- Hàn và kiểm tra mạch in
Kiểm tra mạch in: dùng đồng hồ số, chuyển thang đo điện trở, đo
các đường mạch dẫn trên mạch đã in, nếu đồng hồ không kêu thì
mạch in đã đạt, không bị dính đường dẫn
2.3. Kiểm tra mạch
Thống kê các thiết bị và dụng cụ sử dụng:
- Máy cấp nguồn
- Đồng hồ đo
- Tua vít
Vẽ sơ đồ mạch

Kiểm tra thông mạch:


- Hàn các chân con Domino vào mạch đúng vị trí
- Hàn con BJTQ1 (BJT 2 SD 718) vào mạch đúng chiều như mạch in
- Kiểm tra thông mạch:
 Ở mức 0 (hở mạch)
Cấp nguồn 12V
Đo 2 đầu nguồn: v12=12,02 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 Nguồn cấp đạt
Đo từ đầu (+) nguồn đến đầu 1 của tải: vV 1T 1=12,02V ∈ (11,5V
÷ 12,02V ¿=> Đạt
 Đường dẫn không bị hở
Đo từ đầu (+) nguồn đến đầu 2 của tải: vV 1T 2=12,02V ∈ (11,5V
÷ 12,02V ¿=> Đạt
 Tải hoạt động tốt
Đo từ đầu (+) nguồn đến chân E của BJT: vV 1Qe =12,02 V ∈
(11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
Đo từ đầu (-) nguồn đến chân C của BJT: vV 1Qc =12,02 V ∈
(11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
Đo chân C và E của BJT: vCE /Q 1 =12,02V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=>
Đạt
 Ở mức 1 (ngắn mạch hai chân C và E của Q1)
Đo 2 đầu tải: v tải=12,01 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 Tải hoạt động
 Mạch thông
a, Kiểm tra linh kiện chính Q1 (BJT 2 SD 718) :

- Chế độ mức thấp (hở mạch)


v ¿=0,1 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
v BE /Q 1=0,1V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
vCE /Q 1 =12,02V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
v tải=0,2 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
 Tải không hoạt động
- Chế độ mức cao (nối tắt 2 chân C và E của Q2)
v ¿=12,02 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
v BE /Q 1=0,8V ∈ (0,75V÷ 1V ¿=> Đạt
(0V÷ 0,2V ¿=> Đạt
vCE /Q 1 =0,03V ∈
v tải=12,02 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 Tải hoạt động tốt
- Nhận xét:
Ở mức thấp, điện áp ngõ vào Q1 : v BE /Q 1=0,1V thì điện áp ngõ ra
Q1 : v CE/ Q 1=12,02V
Ở mức cao, điện áp ngõ vào Q 1 : v BE /Q 1=0,8V thì điện áp ngõ ra
Q1 : v CE/ Q 1=0,03 V
 Điện áp ngõ ra thay đổi theo điện áp ngõ vào đúng theo nguyên lý
hoạt động
 Q1 (BJT 2 SD 718) hoạt động tốt
- Nguyên nhân kiểm tra: kiểm tra xem Q1 có tạo đủ dòng để tải hoạt
động
b, Kiểm tra linh kiện chính Q2 (BJT 2 SA 1013)

- Chế độ mức thấp (hở mạch)


v ¿=0,01 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
v BE /Q 2=0,01V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
vCE /Q 2 =12,02V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
v tải=0,01 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
 Tải không hoạt động
- Chế độ mức cao (nối tắt hai chân 3 và 4 của opto)
v ¿=12,02 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
v BE /Q 2=0,8V ∈ (0,75V÷ 1V ¿=> Đạt
vCE /Q 2 =0,06 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
v tải=12,02 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 Tải hoạt động tốt
- Nhận xét:
Ở mức thấp, điện áp ngõ vàoQ2 : v BE /Q 2=0,01V thì điện áp ngõ ra
Q2 : v CE/ Q 2=12,02 V
Ở mức cao, điện áp ngõ vào Q2 : v BE /Q 2=0,8V thì điện áp ngõ ra
Q2 : v CE/ Q 2=0,06 V
 Điện áp ngõ ra Q2 thay đổi theo điện áp ngõ vào Q2 đúng theo
nguyên lý hoạt động
 Q2 (BJT 2 SA 1013) hoạt động tốt
- Nguyên nhân kiểm tra: kiểm tra xem Q2 có tạo đủ dòng để kích cho
Q 1 hoạt động tốt
c. Kiểm tra linh kiện chính opto:
- Chế độ mức thấp ( v ¿=0 V )
v ¿=0 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
v ¿opto =0 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
v out opto=12,02 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
v tải=0 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿ => Đạt
 Tải không hoạt động
- Chế độ mức cao ( v ¿=5 V )
v ¿=4,98V ∈ (4,8V÷ 5,02V ¿=> Đạt
v ¿opto =1,23V ∈ (1V÷ 1,5V ¿ => Đạt
v out opto=0,26V ∈ (0V÷ 0,3 V ¿ => Đạt
v tải=12,02 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 Tải hoạt động tốt
- Nhận xét:
Ở mức thấp, điện áp ngõ vào opto: v ¿opto =0 V thì điện áp ngõ ra
opto : v out opto =12,02V
Ở mức cao, điện áp ngõ vào opto: v ¿opto =1,23V thì điện áp ngõ ra
opto :v out opto =0,26 V
 Điện áp ngõ ra opto thay đổi theo điện áp ngõ vào opto dúng theo
nguyên lý hoạt động
 opto hoạt động tốt
Nguyên nhân kiểm tra: kiểm tra xem opto có tạo đủ dòng để kích cho
Q2 hoạt động tốt
2.4. Kiểm tra tổng thể mạch (ở trường hợp công suất lớn nhất)
-Vẽ sơ đồ mạch
- Đo kiểm tra tổng thể mạch: Vcc = 12V, I = 2A
 Chế độ mức thấp ( v ¿=0 V )
 v ¿=0 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿=> Đạt
 v ¿opto =0 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿=> Đạt
 v out opto=12,02 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 v BE /Q 2=0V ∈ (0V÷ 0,2V ¿=> Đạt
 vCE /Q 2 =12,02V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 v BE /Q 1=0V ∈ (0V÷ 0,2V ¿=> Đạt
 vCE /Q 1 =12,02V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 v tải=0 V ∈ (0V÷ 0,2V ¿=> Đạt
 Tải không hoạt động
 Chế độ mức cao ( v ¿=5 V )
 v ¿=4,98V ∈ (4,8V÷ 5,02V ¿=> Đạt
 v ¿opto =1,23V ∈ (1V÷ 1,5V ¿=> Đạt
 v out opto=0,26V ∈ (0V÷ 0,3 V ¿ => Đạt
 v BE /Q 2=0,79V ∈ (0,75V÷ 1V ¿=> Đạt
 vCE /Q 2 =2,65V ∈ (2V÷ 3 V ¿ => Đạt
 v BE /Q 1=0,76V ∈ (0,75V÷ 1V ¿=> Đạt
 vCE /Q 1 =0,31V ∈ (0,3V÷ 0,4 V ¿=> Đạt
 v tải=11,7 V ∈ (11,5V÷ 12,02V ¿=> Đạt
 Tải hoạt động tốt
- Nhận xét kết quả đo từng con linh kiện và tổng thể mạch:
Ở mức thấp, điện áp ngõ vào Q 1 : v BE /Q 1=0V thì điện áp ngõ ra
Q1 : v CE/ Q 1=12,02V
Ở mức cao, điện áp ngõ vào Q 1 : v BE /Q 1=0,76V thì điện áp ngõ ra
Q1 : v CE/ Q 1=0,31 V
 Điện áp ngõ ra thay đổi theo điện áp ngõ vào đúng theo
nguyên lý hoạt động
 Q1 ( BJT 2 SD 718) hoạt động tốt
Ở mức thấp, điện áp ngõ vàoQ2 : v BE /Q 2=0V thì điện áp ngõ ra
Q2 : v CE/ Q 2=12,02 V
Ở mức cao, điện áp ngõ vào Q2 : v BE /Q 2=0,79V thì điện áp ngõ ra
Q2 : v CE/ Q 2=2,65 V
 Điện áp ngõ ra Q2 thay đổi theo điện áp ngõ vào Q2 đúng theo
nguyên lý hoạt động
 Q2 ( BJT 2 SA 1013) hoạt động tốt
Ở mức thấp, điện áp ngõ vào opto: v ¿opto =0 V thì điện áp ngõ ra
opto : v out opto =12,02V
Ở mức thấp, điện áp ngõ vào opto : v ¿opto =1,23V thì điện áp ngõ ra
opto : v out opto =0,26 V
 Điện áp ngõ ra opto thay đổi theo điện áp ngõ vào opto đúng
theo nguyên lý hoạt động
 opto hoạt động tốt
Ở mức thấp, điện áp ngõ vào của mạch: v ¿mạch=0 V thì điện áp qua tải
: v tải=12,02 V
Ở mức cao, điện áp ngõ vào mạch: v ¿mạch=4,98V thì điện áp qua tải
: v tải=11,7 V
 Điện áp qua tải thay đổi theo điện áp ngõ opto mạch đúng theo
nguyên lý hoạt động
 opto hoạt động nhưng bị sụt áp
III. Thi công và kiểm tra mạch điều khiển tải DC (dùng
mosfet):
1, Lý thuyết
Vẽ sơ đồ mạch:
Nguyên lý làm việc :
+ Ở mức cao, dòng đi qua Opto làm cho Opto dẫn, có điện áp kích
cho Mosfet dẫn bão hòa nên có dòng đi qua động cơ , có điện áp
12V nên động cơ hoạt động.
+ Ở mức thấp , không có dòng đi qua Opto làm cho Opto tắt nên
không có điện áp kích cho Mosfet dẫn, vậy nên không có dòng chạy
qua động cơ, làm cho động cơ không hoạt động.
Tính chọn linh kiện
 Tác dụng của linh kiện:
+ R1 : tạo dòng cho Opto để có dòng kích ngõ ra
+ R2 : Làm cho Mosfet tắt nhanh
+ PC817 : có tác dụng cách ly nhiễu ở tầng công suất với tầng điều
khiển
+ Mosfet 540 : điều khiển tải cung cấp dòng và áp cho tải
 Tính chọn linh kiện:
Dùng nguồn Vdc=12V, I=2A
* Chọn mosfet IRF 540n
* Chọn opto PC817 có:
Vf I fmax Vs I TM
1.2 V 20mA 4v 0,5A

+ I ( f )=20 mA

+ V ( f )=1,2V
5 V −V f
+ I ( f )= R1

5 V −1,2 V
=> R1= 20 mA = 190 ( ohm )

Chọn R1=220 ohm


Chọn R2=3 k 9 ohm(2 k 7 →4 k 3)
Chọn diode là 1N4007

Mô phỏng mạch :
Hình ảnh 2 trường hợp mô phỏng mạch :
Hình 1 : Mô phỏng điện áp ở mức cao

Hình 2 : Điện áp mô phỏng ở mức thấp

 Kết quả mô phỏng


OPTO PC817 MOSPET IRF 540 Tải
INPUT OUTPUT INPUT OUTPUT
Mức cao V f =1.22V V TM =0.21V V gs=11,8V V ds =¿ 0V V RL=12V

Vdc=5V
Mức thấp V f =0V V TM =12V V gs=0V V ds =12V V RL=0V

Vdc=0V

 Nhận xét kết quả mô phỏng :


-Mức cao ( v cc=5V): Điện áp vào opto v f = 1.22V thì điện áp ngõ ra opto
vTM =0.21V

-Mức thấp ( v cc=0V): Điện áp vào opto v f = 0V thì điện áp ngõ ra opto vTM
= 12V
 Tín hiệu ngõ ra opto thay đổi theo tín hiệu ngõ vào opto theo đúng
nguyên lí hoạt động => opto hoạt động tốt
-Mức cao ( v cc=5V): Điện áp vào mosfet V gs=11,8V thì điện áp ngõ ra
mosfet V ds=¿ 0V
-Mức thấp ( v cc=0V): Điện áp vào triac V gs=0V thì điện áp ngõ ra mosfet
V ds =12 v

 Tín hiệu ngõ ra mosfet thay đổi theo tín hiệu ngõ vào theo đúng
nguyên lí hoạt động => mosfet hoạt động tốt
-Mức cao (Vcc=5V): Điện áp trên tải V RL= 12V→ Động cơ hoạt động
-Mức thấp (Vcc=0V): Điện áp trên tải V RL=0V → Động cơ không hoạt
động
 Động cơ hoạt động đúng ở 2 chế độ
2, Thực Hành
2.1 Sử dụng thiết bị đo lường điện tử
a, Các bước sử dụng máy hiện sóng
b, Các bước sử dụng đồng hồ đo
c, Đo kiểm tra linh kiện điện tử
2.2. Thi công mạch
Thống kê các thiết bị và dụng cụ sử dụng :
+ Máy cấp nguồn, dây nguồn 12v ,đồng hồ đo, mỏ hàn,cuộn chì ,
phíp đồng, bột sắt, máy khoan, cây hút chì, bàn ủi
+ Opto PC817; mosfet 540 kênh N ; điện trở 3k9 ohm, 220
ohm ,diode 1n4007 ; 3 domino ; motor 12v DC ; dây dẫn ; công tắc.
a, Vẽ và thi công mạch in

Hình 4: ảnh mô phỏng mạch in


Hình 5: ảnh mô phỏng 3D mạch in

*Thi công mạch in:


Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị và dụng cụ để thi công mạch
in
Bước 2 : Dùng giấy nhám chà thật sạch board đồng rồi dùng cồn
lau cho board đồng thật sạch, rồi sau đó đo kích thước để cắt board
đồng phù hợp rồi áp miếng giấy in lên đó căn chỉnh và ủi trong
vòng 10 phút, khi cảm thấy mực đã in hết vào miếng đồng thì để
nguội và lột miếng giấy ra

Hình 6 : Quá trình in mạch


từ giấy in ra phíp đồng
Hình 7 : Mạch sau khi ủi và lột giấy in ra

Bước 3 : Sau khi lột giấy in ra còn nhiều chỗ chưa dính mực thì sử
dụng bút lông mực đen để tô vào những vị trí đó rồi sau đó đem
board đồng đi ngâm với dung dịch Fecl3 ( pha với tỉ lệ 100g bột sắt
pha với 250ml nước ) ngâm và lắc điều khoảng từ 10-15p khi thấy
phần đồng không dính mực bị ăn mòn hết thì lấy ra

Hình 8 : Mạch khi với dung


dịch Fecl3

Bước 4: Sau khi lấy ra thì rửa sạch lại với nước lạnh và sử dụng bùi
nhùi, giấy nhám để chà lớp mực dính trên board đồng , sau đó được
tấm mạch in hoàn chỉnh.
Hình 9 : Mạch được vớt ra
rửa sạch từ dung dịch fecl3

Hình 10 : Hình ảnh mạch in


hoàn chỉnh sau khi chà rửa
sạch

Bước 5: Sử dụng máy khoan, khoan vào các lỗ đã đánh dấu trên mạch
in.

b, Kiểm tra linh kiện rời (đọc giá trị và kiểm tra)
Điện trở 3,3 k
Thứ tự vòng màu: cam- trắng- đỏ- hoàng kim
Kết quả đo thực tế :

* Đo linh kiện đạt điện áp yêu cầu => Linh kiện hoạt động tốt
* Điện trở 220 ohm
Giá trị điện trở được in trên thân điện trở
Kết quả đo thực tế:

+ Đo linh kiện đạt điện áp yêu cầu => Linh kiện hoạt động tốt

* Diode 1N4007
+ Đo linh kiện đạt điện áp yêu cầu => Linh kiện hoạt động tốt
* Mosfet IRF 540
Mosfet irf 540 gồm 3 chân G, D, S. nối chân đỏ với chân S và que
đen nối với chân D. Điện áp hiển thị 0,5V, nằm ở khoảng linh kiện
còn hoạt động
+ Đo linh kiện đạt điện áp yêu cầu => Linh kiện hoạt động tốt

* Đo kiểm tra opto PC 817:


Chuyển về thang đo X1KΩ hoặc X10KΩ, chạm que đo màu đỏ vào
chân 4 (Collector), que đo màu đen vào chân 3 (Emitter ).Tiếp theo,
mắc nối tiếp một điện trở khoảng 300Ω với cực dương của
LED.Bật nguồn cấp điện sau đó tăng điện áp từ 0 - 3 volt. Lúc này
đồng hồ VOM sẽ hiển thị giá trị điện trở đầu ra giảm nếu điện áp
đầu vào tăng và ngược lại. Khi đó opto sống và hoạt động bình
thường.

c, Hàn và kiểm tra mạch in


+ Dùng mỏ hàn, chì , nhựa thông , hàn linh kiện vào bo mạch mà ta
đã làm
+ Hàn linh kiện sao cho lượng chì vừa đủ phủ hết chân linh kiện và
không bị dính vào chân linh kiện khác hoặc dính sang phần Mass
+ Kiểm tra lại các mối hàn đã chắc chắn và dính vào chân linh kiện
hay chưa

*Hình ảnh mạch sau


khi hoàn thiện

Kiểm tra mạch in: dùng đồng hồ số, chuyển thang đo điện trở, đo các
đường mạch dẫn trên mạch đã in, nếu đồng hồ không kêu thì mạch in đã
đạt, không bị dính đường dẫn
2.3. Kiểm tra mạch
Thống kê các thiết bị và dụng cụ sử dụng
+ Đồng hồ số vạn nặng
+ Máy cấp nguồn
+ Tua vít và dây dẫn
Sơ đồ mạch
Hình 11 : Sơ đồ nguyên lí của mạch
Kiểm tra thông mạch :
-Hàn các chân con Domino vào mạch đúng vị trí
-Hàn con mosfet IRF 540 vào mạch đúng chiều như mạch in

Đo kiểm tra thông mạch:

Chú thích :
U1 : Nguồn âm
U2 :Nguồn dương
Qs :Chân S của mosfet
Qd : Chân D của mosfet
D1 : Đầu vào 1 của tải
D2 : Đầu vào 2 của tải
Lần lượt đo điện áp giữa các điểm:
+ V u 1−u 2=12V ∈(11,5 ÷ 12,2V ) => nguồn cấp đủ
+V u 2−QS=12 V ∈(11,5 ÷ 12,2V ) => đạt
+V u 1−D 1=12V ∈(11,5 ÷12,2 V ) => đạt
+V u 1−D 2=12V ∈(11,5 ÷12,2 V ) => đạt
+V u 1−QD=12 V ∈(11,5÷ 12,2V ) => đạt
→ Đoạn mạch không bị đứt quãng (thông mạch)
Nối tắt 2 chân D và S của mosfet đo điện áp rơi trên tải
+V D 1−D 2 = 12,01 V (Động cơ hoạt động )
→Đoạn mạch không bị đứt quãng (thông mạch)

A .Kiểm tra linh kiện chính Mosfet 540 kênh N


* Khi điện áp ở mức 0 ( chưa nối tắt U3 và U4 Opto)
+V GS=0V ∈(0 ÷ 0,2 V ) → đạt
+V DS=12,02 V ∈(11,5 ÷ 12,2V ) → đạt
+V tải =0 V ∈(0÷ 0,2 V ) → đạt
* Khi điện áp ở mức 1 ( nối tắt U3 và U4 Opto)
+V GS=11,99 V ∈(11,5÷ 12,2 V ) → đạt
+V DS=0,011 V ∈(0÷ 0,2 V ) → đạt
+V tải =11,99 V ∈(11,5 ÷ 12,2V ) → đạt
*Nhận xét:
- Khi tín hiệu vào ở mức 0 (0v). Thì điện áp ngõ vào mosfetV GS=0 thì
điện áp ngõ ra V DS= 12,02 V
- Khi tín hiệu vào ở mức 1 (5V), điện áp ngõ vào của mosfet V GS=11,99 V
thì điện áp ngõ ra V DS=0,011 V
- Ta thấy tín hiệu ngõ ra thay đổi theo tín hiệu ngõ vào theo đúng
nguyên lí hoạt động nên mosfet hoạt động tốt

B. Đo kiểm tra linh kiện chính Opto PC817

Khi tín hiệu vào ở mức 0 ( 0V )


+V ¿ =0,0045 V ∈(0÷ 0,2 V ) → đạt
+V 12 opto=0,0045V ∈(0 ÷ 0,2V ) → đạt
+V 34 opto =12,01V ∈(11,5 ÷12,2 V ) → đạt
+V GS=0V ∈(0 ÷ 0,2 V ) → đạt
Khi tín hiệu vào ở mức 1 (5v)
+V ¿ =5,04 V ∈( 4,5 ÷ 5,2V ) → đạt
+V 12 opto=1,236 V ∈(1,2÷ 1,4 V ) → đạt
+V 34 opto =0,097 V ∈(0÷ 0,2 V ) → đạt
+V GS=11,89 V ∈(11,5÷ 12,2 V ) → đạt
*Nhận xét:
- Khi tín hiệu vào ở mức 0 (0v). Thì điện áp ngõ vào optoV 12=0,0045 V ,
điện áp ngõ ra V 34=12,01 V
- Khi tín hiệu vào ở mức 1 (5V), điện áp ngõ vào opto V 12=1,236 V ,điện
áp ngõ ra V 34=0,097V
- Ta thấy tín hiệu ngõ ra thay đổi theo tín hiệu ngõ vào theo đúng
nguyên lí hoạt động nên Opto hoạt động tốt
* Hình ảnh thực tế khi đo và sau khi hàn hoàn thiện toàn bộ
linh kiện

Hình 12 : Quá trình kiểm tra đo linh kiện


Hình 13 : Mặt sau của mạch
Hình 14 : Mặt trước của
mạch

Hình 15 : Mạch chiếu dưới sáng

2.4. Kiểm tra tổng thể mạch (Vcc = 12V, I = 2A)

Vẽ sơ đồ mạch
Hình 16 : Sơ đồ tổng thể mạch khi mạch hoạt động ở công suất cao nhất ( Vcc = 12V, I =
2A)

Đo kiểm tra tổng thể mạch :


 Khi tín hiệu vào ở mức 0 (V ¿ =¿0V )
+V ¿ =0,0045 V ∈(0÷ 0,2 V ) → đạt
+V 12 opto=0,0045V ∈(0 ÷ 0,2V ) → đạt
+V 34 opto =12V ∈(11,5 ÷12,2 V ) → đạt
+V GS=0V ∈(0 ÷ 0,2 V ) → đạt
+V DS = 12,02V ∈(11,5 ÷12,2 V ) → đạt
+ V tải = 0 V ∈(0 ÷ 0,2V ) → đạt

 Khi tín hiệu vào ở mức cao ( 5v)


+V ¿ =4,98V ∈(4,5 ÷ 5,2V ) → đạt
+V 12 opto=1,236 V ∈(1,2÷ 1,4 V ) → đạt
+V 34 opto =0,093 mV ∈(0 ÷ 0,2V ) → đạt
+V GS=11,74 V ∈(11,5 ÷ 12,2V ) → đạt
+V DS = 0 V ∈(0 ÷ 0,2V ) → đạt
+ V tải = 11,74 V ∈(11,5 ÷12,2 V ) → đạt
* Nhận xét kết quả đo từng con linh kiện và tổng thể mạch:
Mosfet :
- Khi tín hiệu vào ở mức 0 (0v). Thì điện áp ngõ vào mosfetV GS=0 , điện
áp ngõ ra V DS= 12,02 V
- Khi tín hiệu vào ở mức 1 (5V), điện áp ngõ vào của mosfet V GS=11,74 V
điện áp ngõ ra V DS=0 V
=> Ta thấy tín hiệu ngõ ra thay đổi theo tín hiệu ngõ vào theo đúng
nguyên lí nên mosfet hoạt động tốt
=> Khi hoạt động ở trường hợp công suất lơn nhất thì ta thấy điện áp ở
ngõ ra mosfet bị sụt áp từ 0,2-0,3V
Opto:
- Khi tín hiệu vào ở mức 0 (0v). Thì điện áp ngõ vào optoV 12=0,0045 V ,
điện áp ngõ ra V 34=12,01 V
- Khi tín hiệu vào ở mức 1 (5V), điện áp ngõ vào opto V 12=1,236 V điện áp
ngõ vào V 34=0,093V
=> Ta thấy tín hiệu ngõ ra thay đổi theo tín hiệu ngõ vào theo đúng
nguyên lí nên opto hoạt động tốt.
Tổng thể mạch :
Ở mức thấp, điện áp ngõ vào của mạch: v ¿=0 V thì điện áp qua tải v tải=0 V
Ở mức cao , điện áp ngõ vào của mạch: v ¿=5 V thì điện áp qua tải
v tải=11,74 V => tải hoạt động
 Ta thấy khi điện áp thấp ( v ¿=0 V ¿ thì tải không hoạt động, còn khi
điện áp cao ( v ¿=5 V ) thì tải hoạt động tốt.
 Mạch ổn định và các linh kiện trong mạch đều hoạt động tốt.
IV.Nhận xét tổng thể
-Phân tích ưu nhược điểm của mạch:
+ Về mạch sử dụng triac:
Ưu điểm -Mạch ít linh kiện
-Áp dụng được rộng rãi vì điều khiển tải dùng dòng AC
-Mạch nhỏ gọn
Nhược điểm -Dễ chập cháy mạch
-Vì dùng dòng AC lớn nên mạch khá nguy hiểm
-Mạch tỏa nhiều nhiệt
-Cách khắc phục nhược điểm
+Cẩn thận trong việc đo đạc, kiểm tra mạch
+Dùng các dây dẫn, tiết diện mạch lớn, thiết kế khoảng cách các dây
dẫn và mass có khoảng trống lớn để tránh việc chạm mạch trong lúc đo
+Gắn tản nhiệt cho linh kiện (triac)
-Tính ứng dụng của mạch: Mạch hoạt động đóng ngắt mạch theo
tín hiệu mức cao thấp ở ngõ vào nên ta có thể áp dụng nó trong các thiết
bị, hệ thống tự động đóng ngắt mạch điện xoay chiều mỗi khi tín hiệu ở
ngõ vào bị thay đổi.
 Về mạch sử dụng BJT:
Ưu điểm - mạch cơ bản dễ thực hiện
- có tính ứng dụng cao
- an toàn vì sử dụng điện áp một chiều DC
Nhược điểm - bị sụt áp
- linh kiện dễ bị nóng do dòng qua cao
-Cách khắc phục nhược điểm
+Dùng các dây dẫn, tiết diện mạch lớn, thiết kế khoảng cách các dây
dẫn và mass có khoảng trống lớn để tránh việc chạm mạch trong lúc đo
+Gắn tản nhiệt cho linh kiện (BJT)
-Tính ứng dụng của mạch: Mạch hoạt động đóng ngắt mạch theo
tín hiệu mức cao và mức thấp ở ngõ vào nên ta có thể áp dụng nó trong
các thiết bị, hệ thống tự động đóng ngắt mạch điện một chiều mỗi khi
tín hiệu ở ngõ vào bị thay đổi.

You might also like