DA Hinh hk1 - 2021

You might also like

You are on page 1of 190

THS.

PHẠM VĂN LONG Ô 0913 518 110


H
Facebook: TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

G
T

N
O

O
Á

L
N

Y
H


H
C

y
T

(C1 )

y
(C2 )
(C3 )

O x

O 1
x

12
−2

HỌC KÌ I

MÔN TOÁN
√ y
y = f (x)
1+ x+1
y=√ y = x3 − 2x2 + 3x + 2020
x2 − mx − 3m O a b x

CẦN THƠ 2021- 2022


h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ
# |Ths. Phạm Văn Long
2
MỤC LỤC

PHẦN I GIẢI TÍCH 5

PHẦN II HÌNH HỌC 7

CHUYÊN ĐỀ I KHỐI ĐA DIỆN 9

Vấn đề 1 Một số công thức hình học phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9


Vấn đề 2 Góc và khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
Vấn đề 3 Thể tích khối chóp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
Vấn đề 4 Thể tích khối lăng trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
Vấn đề 5 Khối đa diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81

CHUYÊN ĐỀ II KHỐI TRÒN XOAY 109

Vấn đề 1 Mặt cầu - Khối cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109


Vấn đề 2 Hình nón - Khối nón . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
Vấn đề 3 Hình trụ - khối trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 158
Vấn đề 4 Bài toán tổng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 171
Vấn đề 5 Đề kiểm tra khối tròn xoay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174

3
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ
# |Ths. Phạm Văn Long
4
PHẦN

I
GIẢI TÍCH

5
PHẦN

II
HÌNH HỌC

7
 CHUYÊN ĐỀ I
KHỐI ĐA DIỆN

Vấn đề 1. MỘT SỐ CÔNG THỨC HÌNH HỌC PHẲNG

A TAM GIÁC

1 Tam giác thường ABC.


Gọi AH : đường cao, AM : đường trung tuyến, G : trọng tâm; p : nửa chu vi, R bán kính đường tròn
ngoại tiếp, r : bán kính đường tròn nội tiếp, a = BC, b = AC, c = AB. Khi đó
1 1 p
○ SABC = ’ = abc = pr = p(p − a)(p − b)(p − c).
· AH · BC = · AB · AC · sin BAC
2 2 4R
2
○ AG = AG. A
3
AB 2 + AC 2 BC 2
○ AM 2 = − .
2 4
○ Định lý hàm cos: BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2AB · AC · cos BAC.
’ G
a b c
○ Định lý hàm sin: = = = 2R.
sin A sin B sin C B H M C
2 Tam giác đều.

AB 2 3
○ SABC = . A
√4
AB 3
○ AM = .
2 √
2 AB 3 G
○ AG = AM = .
3 3
B M C
3 Tam giác ABC vuông tại A.
1 1
○ SABC = · AB · AC = · AH · BC. A
2 2
○ BC 2 = AB 2 + AC 2 .
1 1 1
○ = + .
AH 2 AB 2 AC 2
○ AH · BC = AB · AC. B H M C

○ AB 2 = BH · BA. 1 AC
○ AM = BC. ○ sin B = .
2 BC
AC AB
○ AC 2 = CH · CB. ○ tan B = . ○ cos B = .
AB BC

B TỨ GIÁC

B C
1 Diện tích hình bình hành ABCD

S = BH · AD = AB · AD · sin BAD

A H D
2 Diện tích hình thoi ABCD

9
10 # |Ths. Phạm Văn Long

B
1
S= · AC · BD = AB · AD · sin BAD

2
C
A

D
3 Diện tích hình chữ nhật ABCD :

B C
S = AB · AD

A D

4 Diện tích hình vuông ABCD: S = AB 2

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


5 Diện tích hình thang ABCD :

A B
1
S = (AB + CD) · AH
2

D H C

Vấn đề 2. GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH

d Dạng 1. GÓC

1 Góc giữa hai đường thẳng

○ Định nghĩa: góc giữa hai đường thẳng d1 , d2 là góc giữa hai đường thẳng d01 , d02 cùng đi qua một
điểm và lần lượt song song với d1 , d2 .

! Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 90 . ◦

○ Ví dụ
Cho hình chóp S.ABC, xác định góc giữa AB và SC.
ý Lời giải.
d S S

M P

A A
B B
N

C C
Hình 1 Hình 2
Chọn một điểm thích hợp, từ đó vẽ hai đường thẳng lần lượt song song với AB và SC.

• Cách 1: (Hình 1). Từ S kẻ đường thẳng d song song AB. Khi đó (SC, AB) = (SC, d).
• Cách 2: (Hình 2). Chọn M là trung điểm SA. Từ M kẻ M N k SC và M P k AB (N ∈ AC,
P ∈ SB).
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 11

(
N
÷ M P nếu N
÷ M P ≤ 900
Khi đó (SC, AB) = (M N, M P ) =
180◦ − N
÷ M P nếu N
÷ M P > 900 .

! Chọn điểm M sẽ thuận lợi hơn trong tính toán.


2 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

○ Định nghĩa
• Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P ) thì góc giữa d và (P ) bằng 90◦ .
• Nếu d không vuông góc với (P ) thì góc giữa d và (P ) bằng góc giữa d và hình chiếu của d
xuống mặt phẳng (P ).

! Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng không vượt quá 90 . ◦


h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

○ Ví dụ
Cho hình chóp S.ABCD có SH ⊥ (ABCD). Xác định góc giữa cạnh bên SA và mặt phẳng
(ABCD).
ý Lời giải.
Ta có SH ⊥ (ABCD) tại H nên AH là hình S
chiếu của SA xuống (ABCD).
Khi đó Hình chiếu của SA
xuống (ABCD)
(SA, (ABCD)) = (SA, AH) = SAH.

D
A

H
C
B

nhớ: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó lên
! Ghi
mặt phẳng.

3 Góc giữa hai mặt phẳng

○ Định nghĩa: Là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.

! Góc giữa hai mặt phẳng không vượt quá 90 . ◦

○ Ví dụ
Cho hình chóp S.ABCD có SH ⊥ (ABCD). Xác định góc giữa (SAB) và (ABCD).
ý Lời giải.
Vẽ HM  vuông góc với giao tuyến AB tại M . Khi đó SM ⊥ AB. S
AB = (SAB) ∩ (ABCD)

Ta có SM ⊥ AB; SM ⊂ (SAB)


M H ⊥ AB; M H ⊂ (ABCD).
Suy ra [(SAB), (ABCD)] = (SM, HM ) = SM
÷ H.
D
A

M H
C
B

! Cách nhớ: Từ chân đường cao, kẻ đường thẳng vuông góc với giao tuyến.

DT: 0913 518 110


12 # |Ths. Phạm Văn Long

1 VÍ DỤ

# Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), ABCD là hình chữ nhật. Tính góc giữa AB và
SD.

ý Lờigiải.
AB ⊥ SA (do SA ⊥ (ABCD))

Ta có AB ⊥ AD (do ABCD là hình chữ nhật) ⇒ AB ⊥ (SAD) ⇒ AB ⊥ SD. S


SA, AD cắt nhau trong (SAD)
Vậy góc giữa AB và SD bằng 90◦ .

A D

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


B C

# Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = 2a, 4ABC vuông cân tại B và AB = a 2. Tính
góc giữa SC và (ABC).

ý Lời® giải.
SC ∩ (ABC) = C
Ta có ⇒ AC là hình chiếu của SC xuống (ABC). S
SA ⊥ (ABC) tại A
Suy ra [SC, (ABC)] = (SC, AC) = SCA.


Ta có 4ABC vuông cân tại B nên AC = AB 2 = 2a.
’ = 45◦ .
Suy ra 4SAC vuông cân tại A. Do đó SCA

A
B

# Ví dụ 3. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Tính góc giữa hai mặt phẳng (A0 B 0 CD) và (ABC 0 D0 ).

ý Lời giải.
Ta tìm hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng (A0 B 0 CD) và A B
0 0
(ABC® D ).
AD0 ⊥ A0 D 0 0 0
Ta có 0 0 0 ⇒ AD ⊥ (A B CD).
D C
AD
® 0 ⊥ A B
A D ⊥ A0 D 0
Ta có ⇒ A0 D ⊥ (ABC 0 D0 ).
A0 D ⊥ C 0 D 0
A0 B0
Vậy ((A0 B 0¤
CD), (ABC 0 D0 )) = AD
Ÿ 0 , A0 D = 90◦ (do A0 D ⊥ AD 0 ).

D0 C0

2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

√ hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABCD) và
Câu 1. Cho
SA = a 2. Góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
A 45◦ . B 120◦ . C 90◦ . D 60◦ .
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 13

   
Do AB k CD nên AB,ÿ SC = CD,
ÿ SC = SCD.’
S

Dễ thấy AC = a 2 ⇒ 4SAC vuông cân tại A ⇒ SC = 2a.
Xét 4SCD vuông tại D:
’ = CD = 1 ⇒ SCD
Ta có cos SCD ’ = 60◦ .
SC 2

A
D

B C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = SC = a. Gọi M là trung
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

điểm AB. Góc giữa hai đường thẳng SM và BC bằng

A 30◦ . B 90◦ . C 60◦ . D 45◦ .


ý Lời giải.
Qua B   d song song
kẻ đường thẳng  với SM và cắt đường thẳng SA tại N . C
Do đó, SM, BC = BN, BC = N
ÿ ÿ ’ BC.
Ta có SM k BN và M là trung điểm√của AB: √
⇒ SN = SA = SC √ = a ⇒ N C = a√ 2 và N B = 2SM = a 2.
2 2
Mặt khác, BC = SB + SC = a 2 ⇒ 4N BC là tam giác đều. N S A

Vậy, N
’ BC = 60 ⇒ SM,
ÿ BC = 60◦ .

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 3. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi I là trung điểm của AB. Góc giữa hai đường thẳng CI và AC bằng

A 10◦ . B 45◦ . C 30◦ . D 60◦ .


ý Lời giải.
Ä ä
Dễ thấy CI,
◊ AC = ICA.

A
Do 4ABC đều, CI là trung tuyến đồng thời là đường phân giác BAC.

‘ = BAC = 60 = 30◦ .

Nên ICA I
2 2

D
B

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật. Các tam giác SAB, SAC vuông tại A. Biết SA =
a, AB = a, AD = 3a. Gọi α là góc hợp bởi hai đường thẳng SC và BD, khi đó cos α có giá trị bằng
√ √ √
10 4 110 1 11
A . B . C . D .
10 55 2 11
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


14 # |Ths. Phạm Văn Long

Ta có các tam giác SAB, SAC là các tam giác vuông tại A nên:
® S
SA ⊥ AB
⇒ SA ⊥ (ABCD).
SA ⊥ AC
Gọi O = AC ∩BDvà M là trung điểm SA ⇒ M O k SC.
Vậy, SC, BD = M O, BD = M
ÿ Ÿ ÷ OB. M
ã2 √
√ SA a 5
Å
Có BM = AM + AB =2 2 2
+ AB = .
√ 2 √ 2
SC a 11 a 10 A D
Lại có M O = = , BO = .
2 2 2
Áp dụng định lý cos trong 4M OB, ta được: O

BM 2 = OM 2 + OB 2 − 2OM · OB · cos M OB

OM 2 + OB 2 − BM 2 4 110 B C
⇔ cos M OB = = .
2OM · OB 55

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành và SB = SC = BC = a. Gọi I là trung điểm SC và α
là góc hợp bởi đường thẳng BI và giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC), khi đó tan α có giá trị bằng
√ √
3 √ 3
A . B 3. C 1. D .
3 2
ý Lời giải.
Ta có (SAD) ∩ (SBC) = xSx0 k AD k BC. S
Ä ä x x0
⇒ BI, ÿ xSx0 = BI,◊ BC = IBC.


Do 4SBC đều, trung tuyến
√ BI đóng vai trò là đường phân giác nên IBC = 30 .

3
Vậy tan α = tan 30◦ = . I
3
A D

B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

√ chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = 2a. Tam giác ABC vuông cân tại
Câu 6. Cho hình
B và AC = a 2. Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC), khi đó sin α có giá trị bằng
√ √ √
2 5 3 2 1
A . B . C . D .
5 2 2 2
ý Lời giải.
   
Ta có SA ⊥ (ABC) nên SB, ¤ (ABC) = SB, ÿ AB = SBA.

S

Tam giác ABC
√ vuông cân tại
p B, AC = a 2 ⇒
√ AB = a.
Có SB = SA2 + AB 2 = (2a)2 + a2 = a 5. √
’ = SA = 2 5 .
Xét tam giác SAB vuông tại A: sin α = sin SBA
SB 5

A
C

B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = a. Tam giác ABC vuông cân tại B
và AB = a. Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB), khi đó sin α có giá trị bằng
√ √ √
2 3 1 2
A . B . C . D − .
2 3 2 2
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 15

®
CB ⊥ AB
Ta có ⇒ CB ⊥ (SAB). S
CB ⊥ SA
  Ä ä
Vậy SC,
¤ (SAB) = SC,
◊ SB = CSB.


…A ⇒ SB = a 2.
Tam giác SAB vuông cân tại
√ Ä √ ä2 √
Có SC = SB 2 + BC 2 = a 2 + a2 = 3a.

3
Vậy sin α = sin CSB =
’ . A
3 C

B
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang (AB k CD), CD = 2AB = a. Hình chiếu của S trên mặt
phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AD sao cho HD = 2HA. Gọi α là góc hợp bởi SO và mặt phẳng (ABCD)
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

biết SH = a và O là giao điểm hai đương chéo của hình thang ABCD. Khi đó α gần nhất với số đo nào sau đây.
A 45◦ . B 34◦ . C 37◦ . D 56◦ .
ý Lời giải.
 ⊥ (ABCD) 
Do SH  S
nên SO,
¤ (ABCD) = SO, ÿ HO = SOH ’ = α.

 DO DC
 = =2
Ta có: OB AB ⇒ HO k AB.

 DH = 2
HA
Theo Thales, ta có:
HO DH 2 2 a D
= = ⇒ HO = · AB = . C
AB DA 3 3 3 α
SH a H
Vậy tan α = = a = 3 ⇒ α ≈ 72◦ . O
HO 3
A B

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

’ = 120◦ . Cạnh bên SA vuông góc với


Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD
(ABCD) và SA = a. Gọi α là góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Khi đó α gần nhất với số đo nào sao
đây.
A 27◦ . B 45◦ . C 64◦ . D 37◦ .
ý Lời giải.
Trong(ABCD), gọi O = AC ∩ BD. S
(SBD) ∩ (ABCD) = BD

Ta có AO ⊥ BD


SO ⊥ BD.
 
⇒ (SBD), (ABCD) = SOA
¤ ’ = α,
A
4ABC là tam giác đều cạnh a.
AC a D 120◦
⇒ AO = = .
2 2 A α O
Xét 4SAO vuông tại A. O B D
a
Ta có tan α = a = 2. Vậy, α ≈ 63◦ .
2
B C C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

’ = 120◦ . Cạnh bên SA vuông góc với


Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD
(ABCD) và SA = a. Gọi α là góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD). Khi đó α gần nhất với số đo nào sau
đây.
A 49◦ . B 41◦ . C 64◦ . D 27◦ .
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


16 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi I là trung điểm BC. S


Do 4ABC đều nên AI ⊥ BC.
(SBC) ∩ (ABCD) = BC

Ta có: AI ⊥ BC


SI ⊥ BC.
 
⇒ (SBC),
¤ (ABCD) = SIA
‘ = α. A

4ABC là tam√ giác đều cạnh a D 120◦


a 3 A
⇒ AI = . B D
2 α I
Xét 4SAI vuông tại A. I
2
Ta có tan α = √ . Vậy, α ≈ 49◦ . B C C
3
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi α là góc giữa đường thẳng A0 B và

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


mặt phẳng (ABC). Giá trị sin α bằng √ √
1 1 2 3
A − . B . C . D .
2 2 2 3
ý Lời giải.
có: AA0 ⊥ (ABC).
Ta     C0
A0
¤0
⇒ A B, (ABC) = A ÿ0 B, AB = A 0
÷ BA = α.
4A0 AB vuông cân tại A.√
2
⇒ α = 45◦ . Vậy sin α = . B0
2
A
C
α

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh bên bằng a.√Gọi α là góc giữa mặt phẳng (A0 BC) và mặt
phẳng (ABC). Biết tam giác ABC vuông cân tại B và cạnh AC √ = a 2, khi đó sin α có giá trị
√ bằng
1 1 3 2
A . B − . C . D .
2 2 3 2
ý Lời 
giải.
0
(A BC) ∩ (ABC) = BC

Ta có: AB ⊥ BC . C0

 0 A0
A B ⊥ BC
  Ä ä
⇒ (A¤ 0 BC), (ABC) = A ÷ 0 BA .

Ta có: AB = a, AA0 = a √⇒ 4AA0 B vuông cân tại B.


B0
2
⇒ α = 45◦ . Vậy sin α = .
2 A
C
α

B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

d Dạng 2. KHOẢNG CÁCH

1. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG


âĐịnh nghĩa:
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P ) là khoảng cách giữa hai điểm M và H, trong đó H là hình chiếu
của M trên (P ).
âBài toán cơ bản:
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 17

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Xác định khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng (SBC).

Giải
S

Vẽ AM vuông góc với BC tại M .


⇒ BC ⊥ (SAM ).
H
Vẽ AH vuông góc với AM tại H.
⇒ AH ⊥ (SBC).
A C
Vậy, d (A, (SBC)) = AH.
M
B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

! Vị trí điểm M trên BC tùy thuộc đặc điểm của tam giác ABC, chẳng hạn:
Nếu tam giác ABC vuông tại B thì M trùng với B. ’ = 120◦ thì M nằm
Nếu tam giác ABC có ABC
ngoài đoạn BC về phía điểm B.

S S

H H

A C A 120◦
C

B
B≡M M

Nếu tam giác ABC cân tại A thì M là trung điểm Nếu tam giác ABC vuông tại A và AB < AC thì
BC. M nằm trên đoạn BC và ở gần điểm B hơn điểm
C.

S S

H H

A C A C

M M
B B

âĐưa về bài toán cơ bản:


d M N
âSử dụng tính chất:
Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng (P ) và
M, N là hai điểm trên d thì d(M, (P )) = d(N, (P )). P

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và chân đường cao H là trung điểm AB. Xác định
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).
Lời Giải

DT: 0913 518 110


18 # |Ths. Phạm Văn Long

Ta có: AB k (SAC). S
S
⇒ d(A, (SCD)) = d(H, (SCD)).
Bài toán đang xét được đưa về bài toán cơ bản:
“Xác định d(H, (SCD))” K

Vẽ HM vuông góc với CD tại M ⇒ CD ⊥ (SHM ). A D


Vẽ HK vuông góc với SM tại K. H D
⇒ HK ⊥ (SCD). H M
⇒ HK = d(H, (SCD)) = d(A, (SCD)). B C C
d
M

A
âSử dụng tính chất:
Nếu đường thẳng d cắt mặt phẳng (P ) tại I thì I

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


MI
d(M, (P )) = d(A, (P )) P
AI
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và chân đường cao H là trung điểm AB. Xác định
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).
Lời Giải
Ta có AH cắt (SBC) tại B nên S

AB
d(A, (SBC)) = · d(H, (SBC)) = 2 · d(H, (SBC)).
HB
Bài toán đang xét đưa về bài toán co bản là xác định
d(H, (SBC)). K

○ Ta có HB ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SHB).
○ Vẽ HK vuông góc với SB tai K. A
D
H
○ Suy ra HK ⊥ (SBC) ⇒ HK = d(H, (SBC)).
B C
○ Suy ra d(A, (SBC)) = 2d(H, (SBC)) = 2HK.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và chân đường cao H là trung điểm AB. Gọi M là trung
điểm SD. Xác định khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC).
Lời Giải
Sử dụng cả hai tính chất trên ta có S

MS
d(H, (SBC)) = · d(D, (SBC)) ( Vì DM cắt (SBC) tại S)
DS
1
= · d(D, (SBC)) M
2
1 K
= · d(A, (SBC)) ( Vì AD k (SBC))
2
1 AB
= · · d(H, (SBC)) ( Vì AH cắt (SBC) tại B) A
2 HB D
= d(H, (SBC)). H

Bài toán đang xét đưa về bài toán cơ bản là xác định B C
d(H, (SBC)) như ví dụ 2.
○ Ta có HB ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SHB).
○ Vẽ HK vuông góc với SB tại K.

○ Suy ra HK ⊥ (SBC) ⇒ HK = d(H, (SBC)).

2. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

Định nghĩa Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d và ∆ là độ dài đoạn vuông góc chung của d và
∆. Cách xác định thường dùng
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 19

○ Tìm một mặt phẳng (P ) chứa đường thẳng ∆ và song d A


song với đường thẳng d.
○ Chọn một điểm A trên d.
○ Khi đó d(d, ∆) = d(A, (P )).


(P )
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và chân đường cao H là trung điểm AB. Xác định
khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB.
Lời Giải
S

○ Tìm một mặt phẳng chứa đường này và song song với đường kia.
○ Thấy ngay AB k CD nên AB k (SCD).
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

○ Trên đường thẳng AB, chọn điểm H là thích hợp nhất (Vì H là
chân đường cao của hình chóp).
A
H D
○ Khi đó d(SC, AB) = d(H, (SCD)).
B C
○ Bài toán đang xét đưa về bài toán cơ bản là xác định d(H, (SCD)).

1 VÍ DỤ

# Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính khoảng cách từ B đến mặt phằng (SAC).

ý Lời giải.
Ta có
S
AB
d(B, (SAC)) = · d(H, (SAC))
AH
= 2 · d(H, (SAC)) (H là trung điểm AB)

Bài toán đang xét đưa về bài toán xác định d(H, (SAC)) K
A
○ Kẻ HE ⊥ AC tại E. H D
E
○ Kẻ HK ⊥ SE tại K ⇒ HK ⊥ (SAC). B C

○ Suy ra d(H, (SAC)) = HK.



a 2
○ Xét tam giác AHE vuông tại E có HE = AH sin 45◦ = .
4

a 3
○ Xét tam giác SAB đều cạnh a có SH = .
2

1 1 1 a 21
○ Ta có = + ⇒ HK = .
HK 2 HE 2 SH 2 14

a 21
○ Vậy d(B, (SAC)) = .
7

# Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt
phẳng đáy là trung điểm H của đoạn AB và góc giữa SC và mặt đáy bằng 60◦ . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng SC và AB.

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


20 # |Ths. Phạm Văn Long

’ = 60◦ .
Ta có góc giữa SC và mặt đáy (ABCD) là góc SCH S
Ta có AB k AD ⇒ AB k (SCD).
Suy ra d(AB, SC) = d(AB, (SCD)) = d(H, (SCD)).
○ Kẻ HI ⊥ CD tại I với I là trung điểm CD.
K
○ Kẻ HK ⊥ SI tại K ⇒ HK ⊥ (SCD).
A
○ Suy ra d(H, (SCD)) = HK. H D
√ I
◦ a 15 B C
○ Xét tam giác SHC vuông tại H có SH = HC tan 60 = .
2

1 1 1 a 285
○ Ta có = + ⇒ HK = .
HK 2 HI 2 SH 2 19

a 285
○ Vậy d(AB, SC) = .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


19

2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1. Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a, góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng 45◦ . Khoảng cách từ tâm O của
ABCD đến mặt phẳng (SCD) bằng
√ √
2 1 √ 2
A a. B a. C a 2. D a.
4 2 2

ý Lời giải.

Gọi O là tâm hình vuông ABCD suy ra SO ⊥ (ABCD) S


‘ = 45◦ .
Ta có góc giữa (SCD) và mặt đáy (ABCD) là góc SIO
○ Kẻ OI ⊥ CD tại I với I là trung điểm CD.
○ Kẻ OK ⊥ SI tại K ⇒ OK ⊥ (SCD).
K
○ Suy ra d(O, (SCD)) = OK.

a 2
○ Xét tam giác OKI vuông tại K có OK = OI sin 45◦ = . A
4 D

a 2 O I
○ Vậy d(O, (SCD)) = .
4 B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 2. Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a, góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng 45◦ . Khoảng cách từ trọng tâm
G của tam giác SAC đến mặt phẳng (SCD) bằng
√ √ √
1 2 2 2 2 2
A a. B a. C a. D a.
3 6 12 3

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 21

Gọi O là tâm hình vuông ABCD suy ra SO ⊥ (ABCD). S


‘ = 45◦ .
Ta có góc giữa (SCD) và mặt đáy (ABCD) là góc SIO
Ta có
SG
d(G, (SCD)) = · d(O, (SCD))
SO K
2
= · d(O, (SAC))(G là trọng tâm 4SAC)
3
G
○ Kẻ OI ⊥ CD tại I với I là trung điểm CD. A
D
○ Kẻ OK ⊥ SI tại K ⇒ OK ⊥ (SCD).
O I
○ Suy ra d(O, (SCD)) = OK. B C

a 2 ◦
○ Xét tam giác OKI vuông tại K có OK = OI sin 45 = .
4
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


a 2
○ Vậy d(G, (SCD)) = .
6
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với (ABCD), đáy ABCD là hình thang vuông
tại A và B, AB = BC = a, AD = 2BC. Góc giữa (SBC) và mặt đáy bằng 60◦ . Khoảng cách từ A đến (SCD)
bằng √ √ √ √
30 2 3 6 2 2
A a. B a. C a. D a.
5 3 3 3
ý Lời giải.
’ = 60◦ .
Ta có góc giữa (SBC) và mặt đáy (ABCD) là góc SBA S
Gọi H là trung điểm AD suy ra ABCH là hình vuông và BCDH là hình bình
hành.
Do đó AC ⊥ BH ⇒ AC ⊥ CD.
Kẻ AK ⊥ SC tại K.
Suy ra AK ⊥ (SCD). K
H
○ Xét tam giác SAB vuông tại A có SA = AB tan 45◦ = a. A D

○ Xét tam giác SAC vuông tại A có AC = a 2.

1 1 1 a 6 B
○ Ta có = + ⇒ AK = . C
AK 2 AC 2 SA2 3

a 6
○ Vậy d(A, (SCD)) = .
3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng
cách từ√trọng tâm G của tam giác SAD
√ đến mặt phẳng (SAC) bằng
√ √
2 2 3 3
A a. B a. C a. D a.
4 6 2 6
ý Lời giải.
Gọi I là trung điểm SA. Ta có S

IG
d(G, (SAC)) = · d(D, (SAC))
ID
1
= · d(D, (SAC)) (G là trọng tâm 4SAD).
3 I

○ Ta có OD ⊥ AC và OD ⊥ SA ⇒ OD ⊥ (SAC). G

a 2
○ Suy ra d(D, (SAC)) = OD = .
2 A
√ D
a 2
○ Vậy d(G, (SAC)) = .
6 O
B C

DT: 0913 518 110


22 # |Ths. Phạm Văn Long

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a. Tam giác SAB cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Góc hợp bởi SC và mặt phẳng đáy bằng 45◦ . Khoảng cách từ A đến
mặt phẳng (SCD) bằng
√ √ √ √
6 6 3 3
A a. B a. C a. D a.
3 4 6 3
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm AB suy ra SH ⊥ (ABCD). S
’ = 60◦ .
Ta có góc giữa SC và mặt đáy (ABCD) là góc SCH
Ta có AB k AD ⇒ AB k (SCD).
Suy ra d(A, (SCD)) = d(H, (SCD)).
K
○ Kẻ HI ⊥ CD tại I với I là trung điểm CD.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


○ Kẻ HK ⊥ SI tại K ⇒ HK ⊥ (SCD). A
H D
○ Suy ra d(H, (SCD)) = HK. I
√ ◦
B C
○ Xét tam giác SHC vuông tại H có SH = HC tan 45 = a 2.

1 1 1 a 6
○ Ta có = + ⇒ HK = .
HK 2 HI 2 SH 2 3

a 6
○ Vậy d(A, (SCD)) = .
3

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 2a 3, góc BAD bằng 120◦ . Hai mặt phẳng
(SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 45◦ . Khoảng cách từ A
đến mặt phẳng (SBC) bằng
√ √
2a 2 √ √ 3a 2
A . B 2a 2. C a 3. D .
3 2
ý Lời giải.
Ta có hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy suy S
ra SA ⊥ (ABCD).
’ = 120◦ ⇒ ABC
Ta có góc BAD ’ = 60◦ .

Do đó tam giác ABC đều, cạnh bằng 2a 3 ⇒ AI = 3a.
○ Kẻ AI ⊥ BC tại I với I là trung điểm BC.
K
‘ = 45◦ .
○ Góc giữa mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là góc SIA
○ Kẻ AK ⊥ SI tại K ⇒ AK ⊥ (SBC).
A
○ Suy ra d(A, (SBC)) = AK. B

◦ 3a 2 O I
○ Xét tam giác AKI vuông tại K có AK = AI sin 45 = .
2 D C

3a 2
○ Vậy d(A, (SBC)) = .
2

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có ASB


’ = BSC ’ = 60◦ và SA = 3, SB = 6, SC = 9. Khoảng cách từ C đến
’ = CSA
mặt phẳng (SAB) bằng

√ √ 9 9 3
A 3 6. B 6 3. C . D .
2 2
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 23

Trên đoạn SB lấy B 0 sao cho SB 0 = 3. S


Trên đoạn SC lấy C 0 sao cho SC 0 = 3.
Khi đó ta được tứ diện đều SAB 0 C 0 cạnh a. C0
Gọi M là trung điểm SB 0 . Gọi G là trọng tâm 4AB 0 S.
Suy ra C 0 G ⊥ (SAB 0 ).

B0

A C

Ta có C0
SC
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

d(C, (SAB)) = · d(C 0 , (SAB 0 ))


SC 0
= 3 · d(C 0 , (SAB 0 ))
= 3 · GC 0 .
2 √
○ Ta có AG = AM = 3.
3
√ √
○ Xét tam giác AGC 0 vuông tại G có GC 0 = AC 02 − AG2 = 6. A S

√ G
M
○ Vậy d(C, (SAB)) = 3 6.
B0

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật AB = a, BC = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy (ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD bằng

a a 5
A . B 2a. C . D a.
2 2
ý Lời giải.

Ta có CD k AB ⇒ CD k (SAB). S
Suy ra d(CD, SB) = d(CD, (SAB)) = d(D, (SAB)).
○ Ta có AD ⊥ AB và AD ⊥ SA.

○ Suy ra AD ⊥ (SAB).
○ Do đó d(D, (SAB)) = AD = 2a.
A
○ Vậy d(SB, CD) = 2a. D

O
B C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

√ hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABCD) và
Câu 9. Cho
SA = a 2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD bằng

a √ a 2
A . B a 2. C a. D .
2 2
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


24 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi I là trung điểm SA, suy ra SC k OI. S


Do đó SC k (IBD).
Suy ra d(SC, BD) = d(SC, (IBD)) = d(C, (IBD)).
Ta có
OC
d(C, (IBD)) = · d(A, (IBD)) I
OA
= d(A, (IBD)) (O là trung điểm AC).

○ Kẻ AK ⊥ AO tại K, ta lại có AK ⊥ BD ( Vì BD k (SAC)). K


A
○ Suy ra AK ⊥ (IBD). D

○ Do đó d(A, (IBD)) = AK. O


√ √ B C
1 a 2 1 a 2
○ Từ AO = AC = , IA = SA = .
2 2 2 2

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


1 1 1 a
○ Ta được = + ⇒ HK = .
AK 2 AO2 SA2 2
a
○ Vậy d(SC, BD) = .
2
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có A0 ABC là tứ diện đều cạnh a. Khoảng cách từ A0 đến mặt phẳng BCC 0 B 0
bằng √ √ √ √
a 3 a 2 a 3 a 2
A . B . C . D .
2 2 6 6
ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC, ta có √ A0 C0
÷ = a · sin 60◦ = a 3
AM = AB · sin ABM .
2
Gọi H là trọng tâm 4ABC, khi √ đó SH √ ⊥ (ABC).
2 2 a 3 a 3 N
Ta có AH = · AM = · = .
3 3 2Ç √ å 3
2
0 2 02 2 2 a 3 2a2 K
A H = AA − AH = a − = B0
3 3

0 a 6
⇒AH= .
3
Gọi N là trung điểm của B 0 C 0 , ta có AA0 N M là hình bình
hành.
Ta có
® A C
BC ⊥ AM
⇒ BC ⊥ (AA0 N M ).
BC ⊥ A0 H H
Gọi K là đường cao kẻ từ A0 đến M N (K ∈ M N ). M
Ta có
A0 K ⊥ M N
®
⇒ A0 K ⊥ (BCC 0 B 0 ).
A0 K ⊥ BC B
0 0 0 0
Suy ra d(A , (BCC B )) = A K.
Ta có SAA0 N M = A0 H · AM √ = A√
0
K · MN
a 6 a 3 √
A0 H · AM · a 2
⇒AK= 0
= 3 2 = .
MN a 2
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 25

Vấn đề 3. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 THỂ TÍCH KHỐI CHÓP

Ghi nhớ
1
V = Bh trong đó B là diện tích đáy và h là chiều cao của khối chóp.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

2 TỈ SỐ THỂ TÍCH

1 Hai khối chóp có chung đỉnh và hai đa giác đáy nằm trong cùng một mặt phẳng. Khi đó

V1 S1
= .
V2 S2

Trong đó S1 , S2 lần lượt là diện tích hai đa giác đáy tương ứng.
2 Công thức tỉ số thể tích cho khối chóp tam giác.
Cho khối chóp S.ABC. Gọi A0 , B 0 , C 0 thuộc các cạnh SA, SB, SC. Khi đó S

VS.A0 B 0 C 0 SA0 SB 0 SC 0
= · · .
VS.ABC SA SB SC
A0 C0

A B0 C

Định lý Menelaus: Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, F lần A


lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó D, E, F
F
thẳng hàng khi và chỉ khi

F A DB EC E
· · = 1. D
F B DC EA B C

3 Tỉ số thể tích cho khối chóp tứ giác có đáy là hình bình hành
Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành và mặt phẳng S
(α) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A0 , B 0 , C 0 và D0 .
SA0 SB 0 SC 0 SD0
Đặt x = ;y= ;z= ;t= . Khi đó
SA SB SC SD
VS.A0 B 0 C 0 D0 xyzt 1 1 1 1
Å ã
A0
= · + + + .
VS.ABCD 4 x y z t D0
1 1 1 1 B0
D
Với + = + .
x z y t A
C0

B C

4 Tỉ số thể tích cho khối lăng trụ tam giác

DT: 0913 518 110


26 # |Ths. Phạm Văn Long

Cho khối lăg trụ ABC.A0 B 0 C 0 , mặt phẳng (α) cắt các cạnh AA0 , BB 0 , A0 C0
CC 0 lần lượt tại M , N , P .
AM BN CP
Đặt x = 0
,y= 0
,z= . Khi đó B0 P
AA BB CC 0
VABC.M N P x+y+z M
= .
VABC.A0 B 0 C 0 3 N

A
C

5 Tỉ số thể tích cho khối hộp


Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , mặt phẳng (α) cắt các cạnh AA0 , BB 0 , A0

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


CC 0 , DD0 lần lượt tại M , N , P , Q. B0 C0
D0
AM BN CP DQ Q
Đặt x = 0
,y= 0
,z= 0
,z= . Khi đó
AA BB CC DD0
VABCD.M N P Q x+y+z+t M P
= .
VABCD.A0 B 0 C 0 D0 4
N
Với x + z = y + t.
A D

B C

3 MỘT SỐ HÌNH CHÓP ĐẶC BIỆT

1 Hình chóp tam giác đều S.ABC là hình chóp có đáy ABC là tam giác đều và chân đường cao H là
trọng tâm tam giác ABC.
2 Hình chóp tứ giác đều S.ABCD là hình chóp có đáy ABCD là hình vuông và chân đường cao H là
giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD.

3 Tứ diện đều là tứ diện có bốn mặt là những tam giác đều.

4 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CẦN NHỚ KHI VẼ HÌNH

1 Hình chóp có hai mặt bên cùng vuông góc với đáy thì giao tuyến của hai mặt bên này vuông góc với
đáy.

2 Hình chóp có đỉnh là S và có một mặt bên vuông góc với đáy thì luôn vẽ SH vuông góc với giao tuyến
của mặt bên đó và đáy, khi đó SH cũng vuông góc với đáy.

5 KHỐI CHÓP TAM GIÁC ĐỀU S.ABC

Giả thiết √Công thức


2
Cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b a 3b2 − a2
VS.ABC =
12
Cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng α a3
VS.ABC = tan α
123
Cạnh đáy bằng a và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng α a
VS.ABC = tan α
24√
Cạnh bên bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng α a3 3
VS.ABC = sin α · cos2 α
4
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 27

6 KHỐI CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU S.ABCD

Giả thiết Công


√ thức
Cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b a2 4b2 − 2a2
VS.ABCD =
√ 6
Cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng α a3 2
VS.ABCD = tan α
3
6
Cạnh đáy bằng a và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng α a
VS.ABCD = tan α
6
Cạnh bên bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng α 2 3
VS.ABCD = a sin α · cos2 α
3
Cạnh bên bằng a và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng α 4a3 tan α
VS.ABCD = » 3
3 2 + tan2 α
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

7 KHỐI CHÓP S.ABC CÓ SA, SB, SC HOẶC (SAB), (SBC), (SAC) ĐÔI MỘT VUÔNG GÓC

Giả thiết Công thức


SA = a, SB = b, SC = c 1
VS.ABC = abc
6
SSBC = S1 , SSAC = S2 , SSAB = S3 1√
VS.ABC = 2S1 · S2 · S3
3   
BC = a, AC = b, AB = c 1 b2 + c2 − a2 a2 + c2 − b2 a2 + b2 − c2
VS·ABC =
12 2
8 KHỐI CHÓP TỨ DIỆN ĐỀU S.ABC

Giả thiết √ Công thức


Khối tứ diện đều cạnh a a3 2
V =
12
9 KHỐI TỨ DIỆN GẦN ĐỀU S.ABC

Giả thiết Công thức



AB = CD = a, AC = BD = b, AD = 2 p
BC = c VABCD = (b2 + c2 − a2 ) (a2 + c2 − b2 ) (a2 + b2 − c2 )
12
10 KHỐI CHÓP S.ABC BIẾT CẠNH GÓC

Giả thiết Công thức


SA = a, SB = b, SC = c, BSC = abc
p
VS.ABC = 1 + 2 cos α cos β cos γ − cos2 α − cos2 β − cos2 γ
α, CSA = β, ASB = γ 6

B VÍ DỤ

# Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AC = 5a. Đường thẳng
SA vuông góc với mặt đáy, cạnh bên SB tạo với mặt đáy một góc 60◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


28 # |Ths. Phạm Văn Long

Ta có (SB, ’ = 60◦ .
√ (ABCD)) =p SBA √
¤
S
2 2
AD = AC − AB = (5a) 2 2
√ − a 2=
√ 2a 6.
SABCD = AB · AD = a√· 2a 6 = 2a 6.
SA = AB · tan 60◦ = a 3.
1 1 √ √ √
VABCD = SA · SABCD = · a 3 · 2a2 6 = 2a3 2.
3 3

A D

B C

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


# Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

ý Lời giải.
S

a) Gọi H là trung điểm AB. ∆SAB đều ⇒ SH ⊥ AB.


mà (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ (ABCD). Vậy H là chân đường
vuông góc.

a 3
b) Ta có tam giác SAB đều nên SA =
√ 2
1 a3 3
⇒ V = SABCD · SH = .
3 6 A
D
H

B C

# Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc BAD’ = 120◦ . Tam giác SAC
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

ý Lời giải.
Gọi O là giao điểm của AC và BD. S
Vì 4SAC đều nên SO ⊥ AC ⇒ SO ⊥ (ABCD).
’ = a · cos 60◦ = a .
Ta có AO = AD · sin OAD
√ 2
◦ a √ a 3
SO = AO · tan 60 = · 3 = .
2 2 √
◦ a2 3
SABCD = AB · AD sin BAD = a · a · sin 120 =
’ .
2
√ 3
√ 2
1 1 a a 3 a 3
VS.ABCD = SO · SABCD = · · = . A D
3 3 2 2 4

B C


# Ví dụ 4. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 3, SA vuông
góc với mặt đáy, và mặt phẳng (SBC) tạo với mặt đáy một góc 60◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 29

Ta có ((SBC), ’ = 60◦ .
(ABCD)) =√SBA √
¤
S
SABCD = AB · AD = a√· a 3 = a2 3.
SA = AB · tan 60◦ = a 3.
1 1 √ √
VABCD = SA · SABCD = · a 3 · a2 3 = 3a3 .
3 3

A D

B C
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

# Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, gọi M là trung điểm của BC. Hình
vuông góc của S trên đáy trùng với trung điểm H của AM và khoảng cách từ H đến mặt bên (SAC)
chiếu √
2
bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
8

ý Lời giải.

Kẻ HK ⊥ AC (H ∈ AC), √ HI ⊥ SK, khi đó S


2
d(H, (SAC)) = HI = a.
8 √
◦ a 3
4ABC đều nên AM = AB · sin AM ÷ B = a · sin 60 = .
√ 2
1 a 3 I
Suy ra AH = AM = .
2 4√ √
a 3 ◦ a 3
HK = AH · sin HAK = ÷ · sin 30 = . K
4 8 A C
4SHK vuông tại H, HI là đường cao nên
1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
⇒ 2
= 2

HI SH HK SH HI HK 2 H
1 1 1 32
⇒ = Ç √ å2 − Ç √ å2 = 2 M
SH 2 2 a 3 3a
a
8 8
2

3a a 6
⇒ SH 2 = ⇒ SH = .
32 8√ √ B
1 1 a 3 a2 3
SABC = AM · BC = · ·a= .
2 2 2 √ √4 √
2
1 1 a 6 a 3 a3 2
VABCD = SH · SABC = · · = .
3 3 8 4 32

# Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, hai mặt phẳng (SAB)
và (SAC) cùng vuông góc với đáy, AD = DC = a, AB = 2a. Góc giữa mặt bên (SBC) và đáy bằng 45◦ .
Tính thể tích khối chóp S.ABC.

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


30 # |Ths. Phạm Văn Long

Ta có ((SBC),
¤ ’ = 45◦ .
(ABCD)) = SBA S
⇒ 4SAD vuông cân tại A.
⇒ SA = AD = a.
1 1 3a2
SABCD = · AD · (AB + CD) = · a · (2a + a) = .
2 2 2
2 3
1 1 3a a
VABCD = SA · SABCD = · a · = .
3 3 2 2
A B

D C


2
# Ví dụ 7. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Khoảng
√ 2
2

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
4

ý Lời giải.
Ta có BD ⊥ (SAC), từ O√kẻ OK ⊥ SC (K ∈ SC) S
2
⇒ d(BD, SC) = OK = a.
4 √
a 2
Kẻ AH ⊥ SC (H ∈ SC), ta có SH = 2OK = .
√ 2 √
2 2 √
AC là đường chéo của hình vuông cạnh a nên AC = a· 2 = a.
2 2
4SAC vuông tại A, đường cao AH nên
H
1 1 1 1 1 1
= + ⇒ = −
AH 2 SA2 AC 2 SA2 AH 2 AC 2
1 1 1 1
⇒ 2
= Ç √ å2 − 2 = 2 ⇒ SA = a. A D
SA a 2 a a K
2
Ç√ å2 O
2 a2
SABCD = a = .
4 8 B C
2 3
1 1 a a
VS.ABCD = SA · SABCD = · a · = .
3 3 8 24

# Ví dụ 8. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân ở B, AC = a 2. SA vuông góc với đáy
ABC, SA = a.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABC.

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng (α) qua AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại
M, N . Tính thể tích khối chóp S.AM N .

ý Lời giải.
S
1
a) Ta có VS.ABC = SABC · SA và SA = a. ∆ABC cân có.
3
√ 1
AC = a 2 ⇒ AB = a ⇒ SABC = a2 .
2
1 1 2 a3 N
Vậy VSABC = · a · a = .
3 2 6
G
SG 2 A C
b) Gọi I là trung điểm BC. G là trọng tâm nên = .
SI 3 M
SM SN SG 2
(α) k BC ⇒ M N k BC ⇒ = = =
SB SC SI 3
VSAM N SM SN 4 4 2a3
⇒ = · = . Vậy VSAM N = VSABC = .
VSABC SB SC 9 9 27 B
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 31


# Ví dụ 9. Cho hình chóp A.BCD có đáy BCD là tam giác vuông tại C với BC = a, CD = a 3. Hai mặt
phẳng (ABD) và (ABC) cùng vuông góc với mặt phẳng (BCD). Biết AB = a và M, N lần lượt thuộc các
cạnh AC, AD sao cho AM = 2M C, AN = N D. Tính thể tích khối chóp A.BM N .

ý Lời giải.
VA.BM N AB AM AN 1
Ta có = · · = . A
VA.BCD AB AC AD 3 √
1 1 a3 3
Mặt khác VABCD = . BC · CD · AB = .
3 2 √ 6
3
1 a 3
Từ đó suy ra VA.BM N = VA.BCD = . N
3 18
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

B M D

C

# Ví dụ 10. (6,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a 5, AC = 4a. Gọi√ O là
giao điểm của AC và BD. M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SC, SD. Biết SO ⊥ (ABCD) và SO = 2 2a,
hãy tính theo a
1 Thể tích khối chóp S.ABCD.

2 Thể tích khối tứ diện BCM N .

3 Thể tích khối chóp S.ABM N .

ý Lời giải.

M
N

D
C

A B

1
○ VS.ABCD = SO · SABCD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
3
○ Có BO2 = AB 2 − AO2 = 5a2 − 4a2 = a2 ⇒ BO = a.
1 1
SABCD = AC · BD = · 4a · 2a = 4a2 .
2 2 √
1 1 √ 8 2a3
Vậy VS.ABCD = SO · SABCD = · 2 2a · 4a2 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
3 3 3
2

DT: 0913 518 110


32 # |Ths. Phạm Văn Long

1
○ VBCM N = d(N, (BCM )) · SBCM .
3
1 1
Có d(N, (BCM )) = d(D, (SBC)) và SBCM = SSBC .
2 2
1
Suy ra VBCM N = VD.SBC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
4
1
○ Có VD.SBC = VS.BCD = VS.ABCD .
2 √
1 2a3
Vậy VBCM N = VS.ABCD = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
8 3
3

○ VS.ABM N = VS.ABN + VS.BM N .


VS.ABN SA SB SN 1
Có = · · =
VS.ABD SA SB SD 2
1 1
Suy ra VS.ABN = VS.ABD = VS.ABCD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


2 4
VS.BM N SB SM SN 1
○ Có = · · =
VS.BCD SB SC SD 4
1 1
Suy ra VS.BM N = VS.ABD = VS.ABCD .
4 8
3 √
Vậy VS.ABM N = VS.ABN + VS.BM N = VS.ABCD = 2a3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
8

# Ví dụ 11. (6,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M ,
N lần lượt là trung điểm các cạnh SC, SD. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng a3 , hãy tính theo a
1 Chiều cao của khối chóp S.ABCD.

2 Thể tích khối tứ diện BCM N .

3 Thể tích khối chóp S.ABM N .

ý Lời giải.

M
N

D
C

A B

1
○ Gọi O là tâm của ABCD, có VS.ABCD = SO · SABCD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
3
○ Có VS.ABCD = a3 ; SABCD = a2 .
3VABCD
Vậy chiều cao SO = = 3a. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
SABCD

2
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 33

1
○ VBCM N = d(N, (BCM )) · SBCM .
3
1 1
Có d(N, (BCM )) = d(D, (SBC)) và SBCM = SSBC .
2 2
1
Suy ra VBCM N = VD.SBC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
4
1
○ Có VD.SBC = VS.BCD = VS.ABCD .
2
1 a3
Vậy VBCM N = VS.ABCD = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
8 8
3

○ VS.ABM N = VS.ABN + VS.BM N .


VS.ABN SA SB SN 1
Có = · · =
VS.ABD SA SB SD 2
1 1
Suy ra VS.ABN = VS.ABD = VS.ABCD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

2 4
VS.BM N SB SM SN 1
○ Có = · · =
VS.BCD SB SC SD 4
1 1
Suy ra VS.BM N = VS.ABD = VS.ABCD .
4 8
3 3a3
Vậy VS.ABM N = VS.ABN + VS.BM N = VS.ABCD = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,0 điểm.
8 8

# Ví dụ 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD ’ = 60◦ , SA ⊥
(ABCD), SA = a. Gọi C 0 là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P ) đi qua AC 0 và song song với BD, cắt
các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B 0 , D0 . Tính thể tích khối chóp S.AB 0 C 0 D.

ý Lời giải.
Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AC 0 và S
SO. Vì (P ) song song với BD nên giao tuyến B 0 D0 của (P ) với
mặt phẳng (SBD) là đường thẳng qua I và song song với BD.
Dễ thấy I là trọng tâm tam giác SAC, từ đó:

SB 0 SD0 SI 2
= = = .
SB SD SO 3 C0
VS.AB 0 C 0 SA SB 0 SC 0 2 1 1 D0
Do đó = · · = · = ⇒ VS.AB 0 C 0 =
VS.ABC SA SB SC 3 2 3 I
1 1
VS.ABC = VS.ABCD .
3 6
1 1 D B0 C
Tương tự ta có VS.AD0 C 0 = VS.ADC = VS.ABCD .
3 6 √
a2 3
Mặt khác SABCD = AB · AD · sin BAD = ’ .
√ 2 O
3
1 a 3
⇒ VS.ABCD = · SA · SABCD = .
3 6 B
1 A
Ta có VS.AB 0 C 0 D0 = VS.AB 0 C 0 + VS.AD0 C 0 = VS.ABCD .
√ 6
a3 3
⇒ VS.AB 0 C 0 D0 = .
18

C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1 THỂ TÍCH KHỐI CHÓP ĐƠN GIẢN

√ hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và
Câu 1. Cho
SA = a√ 2. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng √ 3 √ 3
2a3 √ 3 2a 2a
A . B 2a . C . D .
4 6 3
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


34 # |Ths. Phạm Văn Long

Ta có SABCD = a2 . √ S
1 1 √ 2 a3 2
VS.ABCD = SA · SABCD = · a 2 · a = .
3 3 3

A D

B C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 2. Cho hình chóp tứ giác S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a3 . Chiều cao của hình chóp

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


đã cho bằng
√ √ √
3a 3a √ 3a
A . B . C 3a. D .
3 6 2
ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC, ta có S

AM = AB · sin ABM÷ = 2a · sin 60◦ = a 3.
1 1 √ √
SABC = AM · BC = · a 3 · 2a = a2 3.
2 2
Gọi h là chiều cao của hình chóp, ta có
1 3VS.ABC 3a3 √
VS.ABC = h · SABC ⇒ h = = √ = a 3. A C
3 SABC 2
a 3

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 3. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và CA = 8. Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
A 192. B 32. C 40. D 24.
ý Lời giải.
Ta có AB 2 + AC 2 = 62 + 82 = 100, BC 2 = 102 = 100 ⇒ AB 2 + AC 2 = BC 2 . S
Suy ra 4ABC vuông tại A.
1 1
SABC = · AB · AC = · 6 · 8 = 24.
2 2
1 1
VS.ABC = · SA · SABC = · 4 · 24 = 32.
3 3
A C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 4. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Thể tích khối chóp đã cho
bằng
√ √ 3 √ √ 3
14a3 2a 14a3 2a
A . B . C . D .
2 6 6 2
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 35


AC a 2
Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có AO = = . S
Ç √ å2 2 2
2
a 2 14a
Ta có SO2 = SA2 − AO2 = (2a)2 − =
2 2

a 14
⇒ SO = .
2
2
SABCD = a . √ √
1 1 a 14 2 a3 14
VS.ABCD = · SO · SABCD = · ·a = .
3 3 2 6 A D

B C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 5. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Thể tích khối chóp đã cho bằng
√ √ √ √
11a3 13a3 11a3 11a3
A . B . C . D .
6 12 12 4
ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC, ta có √ S
◦ a 3
AM = AB · sin ABM
÷ = a · sin 60 = .
2
Gọi H là trọng tâm 4ABC, khi √ đó SH √ ⊥ (ABC).
2 2 a 3 a 3
Ta có AH = · AM = · = .
3 3 2 Ç √ 3å √ A C
2
2 2 2 2 a 3 11a2 a 33
SH = SA − AH = (2a) − = ⇒ SH = . H
3 3 3 M
√ √
1 1 a 3 a2 3
SABC = · AM · BC = · ·a= . B
2 2 2 √ 4√ √
1 1 a 33 a2 3 a3 11
VS.ABC = · SH · SABC = · · = .
3 3 3 4 12
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 6. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác BCD. Thể tích khối chóp A.GBC
bằng
A 3. B 6. C 5. D 4.
ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC, ta có D
1
VA.BCD 3 d(A, (BCD)) · SBCD SBCD DH MG 1
= 1 = = = = .
VA.GBC 3 d(A, (GBC)) · SGBC SGBC GK MD 3
trong đó DH là đường cao của tam BCD và CK là đường cao của tam giác GBC.
Suy ra
1
VA.GBC = VA.BCD = 4.
3
G
A C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD), AB = 3a, AD = 2a, SB = 5a.
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
A 12a3 . B 8a3 . C 24a3 . D 10a3 .
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


36 # |Ths. Phạm Văn Long

√ √
Xét tam giác SAB, ta có SA = SB 2 − AB 2 = 25a2 − 9a2 = 4a. S
Thể tích của khối chóp là
1 1
VS.ABCD = SA · SABCD = · 4a · 3a · 2a = 8a3 .
3 3

A D

B C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Câu 8. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau và AB = a, AC = b, AD = c. Thể tích tứ
diện ABCD bằng
abc abc abc
A . B . C . D abc.
3 2 6
ý Lời giải.
1 1
Ta có SABC = AB · AC = ac. Suy ra D
2 2
1 1
VA.BCD = DA · SABC = abc.
3 6

A C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 5, BAD ’ = 160◦ . Cạnh bên SB vuông góc
với đáy và SB = 2. Thể tích khối chóp S.ABCD gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 5, 7. B 16, 7. C 17. D 50.
ý Lời giải.
Xét hình thoi ABCD, ta có S

1
SABCD = 2SABD = 2 · AB · AD · sin BAD
’ ≈ 8, 56.
2
Thể tích của khối chóp là
1 1
VS.ABCD = SB · SABCD = · 2 · 8, 56 ≈ 5, 7.
3 3

B C

A D

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A√ và D, AB = 2DC = 2a, AD = 4a.
Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SB = 2a 2. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
bằng
A 12a3 . B 8a3 . C 24a3 . D 4a3 .
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 37

Ta có SA ⊥ (ABCD). √ S
Xét tam giác SAB vuông tại A, ta có SA = SB 2 − AB 2 = 2a.
1 1
SABCD = · AD · (AB + CD) = · 4a · (2a + a) = 6a2 .
2 2
1 1
VABCD = SA · SABCD = · 2a · 6a2 = 4a3 .
3 3
A B

D C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 11. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2. Thể tích khối chóp đã cho bằng
√ 3 √ 3 √ 3
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

6a 6a 6a a3
A . B . C . D .
4 12 6 6
ý Lời giải.

a2 3
Vì tam giác ABC đều nên ta có SABC = . S
4
Do đó √ √
1 1 √ a2 3 a3 6
VS.ABC = · SH · SABC = · a 2 · = .
3 3 4 12

A C

H
M

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy√ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy
a 3
và tam giác SAB vuông tại S, SA = . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
√ √3 √
a3 6 a3 2 a3 6 a3
A . B . C . D .
4 36 36 2
ý Lời giải.
Vì tam giác ABC đều nên ta có S
√ √
1 a 3 a2 3
SABC = · ·a= .
2 2 4
Kẻ SK ⊥ AB suy ra SK ⊥ (ABC).
a2 2a2
Ta có SB 2 = AB 2 − SA2 = a2 − = .
3 3
1 1 1 3 3 9
Do đó = + = 2 + 2 = 2,
SK 2 √ SA2 SB 2 a 2a 2a
A B
a 2 K
suy ra SK = . Vậy
3
√ √ √
1 1 a 2 a2 3 a3 6
VABCD = SK · SABC = · · = .
3 3 3 4 36 C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
√ √
a3 3 a3 3 a3
A . B . C . D a3 .
6 2 3
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


38 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi H là trung điểm của AB, SH là đường cao 4SAB.


®
(SAB) ⊥ (ABCD), (SAB) ∩ (ABCD) = AB S
⇒ SH ⊥ (ABCD).
SH ⊂ (SAB), SH ⊥ AB
√ √
1 1 a 3 2 a3 3
VS.ABCD = SH · SABCD = · ·a = .
3 3 2 6
D
A
H
B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a. Mặt bên SBC là tam giác vuông
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
√ 3

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


3 2a3 2a a3
A V =a . B V = . C V = . D V = .
3 3 3
ý Lời giải.
BC
Gọi H là trung điểm của BC, SH là đường cao 4SBC ⇒ SH = = a.
® 2
(SBC) ⊥ (ABC), (SBC) ∩ (ABC) = BC S
⇒ SH ⊥ (ABC).
SH ⊂ (SBC), SH ⊥ BC
1 1 1 √ a3
VS.ABC = SH · SABC = · a · · (a 2)2 = .
3 3 2 3

A C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
√ 3 √ 3 √ 3 √ 3
6a 6a 6a 6a
A . B . C . D .
4 24 12 8
ý Lời giải.
√ √
4SAB vuông cân tại S ⇒ AB = SA 2 = a 2.
√ AB, SH là đường cao 4SAB
Gọi H là trung điểm của
S
AB a 2
suy ra SH = = .
® 2 2
(SAB) ⊥ (ABC), (SAB) ∩ (ABC) = AB
⇒ SH ⊥ (ABC).
SH ⊂ (SAB), SH ⊥ AB
√ √ 2√ √
1 1 a 2 (a 2) 3 a3 6
VS.ABC = SH · SABC = · · = . A C
3 3 2 4 12

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a 3, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD là
A 12a3 . B 14a3 . C 15a3 . D 17a3 .
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 39

Gọi H là trung điểm của AB, SH là đường cao 4SAB.


®
(SAB) ⊥ (ABCD), (SAB) ∩ (ABCD) = AB S
⇒ SH ⊥ (ABCD).
SH ⊂ (SAB), SH ⊥ AB
√ √
3 √ 3
SH là đường cao 4SAB ⇒ SH = AB · = 2a 3 · = 3a.
2 2
1 1 √ 2
VS.ABCD = SH · SABCD = · 3a · (2a 3) = 12a3 . D
3 3 A
H
B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 17. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD, biết góc giữa SC và (ABCD) bằng 60◦ .

√ 9a3 15 √ √
A V = 18a3 3. B V = . C V = 9a3 3. D V = 18a3 15.
2
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB. Suy ra SH là chiều cao S
của khối chóp.
(SC, (ABCD)) = SCH.’
… √
2
9a2 3a 5
Tam giác HBC vuông tại B: HC = 9a + = .
4 √2
3a 15
Tam giác SHC vuông tại H: SH = HC tan 60◦ = .
√ 3
√2 B C
1 2 3a 15 9a 15
Thể tích của khối chóp: V = · 9a · = .
3 2 2
H

A D

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm AC, tam giác SAC
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC, biết góc giữa SB và mặt phẳng
đáy băng 45◦ .
√ √ √ √
a3 3 a3 2 a3 2 a3 3
A . B . C . D .
12 12 4 4
ý Lời giải.
SI là chiều cao của khối chóp. S
(SB, (ABC)) = SBI ‘ = 45◦ .

BC a 2
Tam giác ABC vuông cân tại B nên BI = = .
2 2 √
◦ a 2
Tam giác SIB vuông tại I và SBI = 45 nên SI = IB =
‘ .
√ √ 2
2 3
1 a a 2 a 2
Thể tích của khối chóp: V = · · = .
3 2 2 12
I
A C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SB = a 3. Thể tích khối
chóp S.ABCD bằng
√ √ √
3
√ a3 2 a3 2 a3 2
A a 2. B . C . D .
3 2 6
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


40 # |Ths. Phạm Văn Long

√ √ √
Xét tam giác SAB, ta có SA = SB 2 − AB 2 = 3a2 − a2 = a 2. S
Thể tích của khối chóp là

1 1 √ a3 2
VS.ABCD = SA · SABCD = · a 2 · a2 = .
3 3 3

A D

B C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ



Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a 2 và thể tích khối chóp S.ABC bằng 6a3 .
Khi đó chiều cao của hình chóp S.ABCD bằng

A a 2. B 2a. C a. D 3a.
ý Lời giải.
1
Ta có VS.ABCD = d(A, (ABCD)) · SABCD . S
3
1
và VS.ABC = d(A, (ABCD)) · SABC .
3
Mà SABCD = 2SABC , suy ra VS.ABCD = 2VS.ABC = 12a3 .
Chiều cao của khối chóp là

3VS.ABCD 3 · 12a3
h= = √ = 2a.
SABCD (3 2a)2

A D

B C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2. Tam giác SAD cân tại S và mặt bên
4
(SAD) vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng a3 . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD)
3
bằng
8a 4a 3a 2a
A . B . C . D .
3 3 4 3
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm của AD. S
Vì 4SAD cân nên SH ⊥ AD ⇒ SH ⊥ (ABCD).
3VS.ABCD 4a3
Ta có SH = = 2 = 2a.
SABCD 2a
Ta có d(B, (SCD)) = d(A, (SCD)) = 2d(H, (SCD)).
Kẻ HI ⊥ SD, CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ HI, do đó HI ⊥ (SCD).
Suy ra d(H, (SCD)) = HI.
Xét tam giác vuông SHD, có
I
1 1 1 1 2 9 2a
= + = 2 + 2 = 2 ⇒ HI = .
HI 2 SH 2 HD2 4a a 4a 3 A D
H

B C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 41

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác √ SAB cân tại S và nằm trong mặt
a3 3
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Độ dài cạnh bên SA bằng
6

√ a 3 a
A a 3. B . C a. D .
2 2

ý Lời giải.

Gọi H là trung điểm của AB. S


Vì 4SAB cân nên SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ (ABCD).

3a3 3

3VS.ABCD 6 a 3
Ta có SH = = = .
SABCD a2 2
Xét tam giác vuông SAH, có

3a2 a2
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

SA2 = SH 2 + AH 2 = + = a2 ⇒ SA = a.
4 4
A B
H

D C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 23. Thể tích khối chóp tứ giác có tất cả các cạnh bằng a là
√ √
a3 a3 2 a3 a3 2
A . B . C . D .
6 6 12 12

ý Lời giải.

Gọi O là giao điểm của AC và BD. S


Vì SA = SB = SC =√ SD nên SO ⊥ (ABCD).
AC a 2
Ta có AO = = .
2 2 √
2 2 2 a2 a2 a 2
SO = SA − AO = a − = ⇒ SO = .
2 2 2
2
SABCD = AB · AD = a . √ √
1 1 a 2 2 a3 2
VS.ABCD = SO · SABCD = · ·a = .
3 3 2 6 A D

B C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 24. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = a, AC = 2a, tam giác SAB đều. Hình
chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AC. Tính thể tích khối chóp S.ABC bằng
√ √ √
a3 3 a3 3 a3 6 4a3
A . B . C . D .
3 6 6 3

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


42 # |Ths. Phạm Văn Long

√ √
Vì tam giác ABC vuông tại B nên ta có AB = AC 2 − BC 2 = a 3 và S

1 1 √ a2 3
SABC = · AB · AC = · a · a 3 = .
2 2 2

Ta có SM ⊥ (ABC) và SA = a 3. √
Suy ra SM 2 = SA2 − AM 2 = 3a2 − a2 = a 2.
Vậy √ √
1 1 √ a2 3 a3 6
VABCD = SM · SABC = · a 3 · = .
3 3 2 6

A C
M

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


B

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AB k CD và AB = 2DC. Gọi O là giao điểm của
AC và BD. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng 27. Thể tích khối chóp S.OCD bằng
27 27
A . B . C 3. D 9.
4 6
ý Lời giải.
d(O, CD) AO CD 1
Ta có = = = (Định lí Ta-lét). S
d(O, AB) BO AB 2
1
Suy ra d(O, CD) = h, trong đó h là chiều cao của hình thang.
3
1 1
Ta có SABCD = · h · (AB + CD) = · h · 3CD.
2 2
1 1 1
SOCD = · h · CD = · h · CD.
2 3 6 A B
1
SOCD 6 1
Do đó = 3 = .
SABCD 2
9
VS.OCD 1 1
Suy ra = ⇒ VS.OCD = · 27 = 3.
VABCD 9 9
D C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với đáy và có độ dài
bằng a. Thể tích khối tứ diện S.BCD bằng
a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
3 8 4 6
ý Lời giải.
1 1 1 1 a3
Ta có VS.BCD = · SA · SBCD = · SA · SABCD = VS.ABCD = . S
3 3 2 6 6

A D

B C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 27. Một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b. Thể tích khối chóp đã cho là
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 43

√ √ √
a2 3b2 − a2 2
√ a2 3b2 − a2 a2 3b2 − a2
A . B a 3b − a . 2 2 C . D .
12 4 6
ý Lời giải.
Giả sử khối chóp là S.ABC. Gọi H là trọng tâm tam giác ABC, khi đó SH ⊥ (ABC). S
Ta có √ √ √
a 3 2 a 3 a 3
AM = , AH = · = .
2 3 2 3
Suy ra
√ A C
2 2 2 2 a2 3b2 − a2 a2 3
SH = SA − AH = b − = và SABC = .
3 3 4 H
M
Vậy
√ √ √ B
1 1 3b2 − a2 a2 3 a2 3b2 − a2
VS.ABC = · SH · SABC = · √ · = .
3 3 3 4 12
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

2 THỂ TÍCH KHỐI CHÓP LIÊN QUAN ĐẾN GÓC

Câu 28. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt phẳng

(SAB) một √ góc bằng 30 . Thể tích khối chóp đã cho bằng √
3
a 2 3
√ 2a3 a3 6
A . B a 2. C . D .
3 3 3
ý Lời giải.
Ta có BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB. S
Do đó góc giữa SC và mặt phẳng (SAB) là CSB’ = 30◦ .
BC √
Ta có tan 30◦ = ⇒ SB = a 3.
SB √ √
Xét tam giác SAB vuông tại A, có SA = SB 2 − AB 2 = a 2.
Vậy √
1 a3 2
V = · SA · SABCD = .
3 3

A D

B C
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 29. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = a, AD = a 3, SA vuông góc với đáy và mặt phẳng
(SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60◦ . Thể tích khối chóp đã cho bằng √
a3 3 3 a3 3
A . B a . C 3a . D .
3 3
ý Lời giải.

Ta có góc giữa mặt phẳng (SBC) √ và mặt phẳng đáy là SBA = 60 .
’ S

Suy ra SA = AB · tan 60 = a 3.
Vậy
1
VS.ABCD = · SA · SABCD = a3 .
3

A D

B C
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

DT: 0913 518 110


44 # |Ths. Phạm Văn Long

Câu 30. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Cạnh bên SC

3
√ phẳng đáy một góc 45 . 3Thể
hợp với mặt √ tích khối chóp S.ABC bằng
√ √
a 3 a 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
12 6 2 4
ý Lời giải.
’ = 45◦ .
Ta có góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng đáy là SCA S

Do đó SA = AC · tan 45 = AC = a.
Suy ra √
1 3 3
VA.BCD = SA · SABC = a .
3 12

A C

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
’ = 30◦ , góc giữa
Câu 31. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A và SB ⊥ (ABC), AB = a, ACB

đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
3a3
A . B 2a3 . C a3 . D 2a3 .
2
ý Lời giải.
AB √ AB
Ta có AC = = a 3 và BC = = 2a. S
tan 30◦ √ sin 30◦
2
1 a 3
Suy ra SABC = AB · AC = .
2 2 √
Xét tam giác SBC, có SB = BC · tan 60◦ = 2a 3.
Vậy
1
VA.BCD = SA · SABC = a3 .
3 B C

A
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, BAD ’ = 60◦ , SO ⊥ (ABCD) và mặt

phẳng (SCD)
√ tạo với mặt phẳng đáy √ một góc 60 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng √
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A . B . C . D .
24 12 4 48
ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm của CD, khi đó góc giữa mặt phẳng (SCD) và S
mặt phẳng đáy là SM’ O = 60◦ . √
◦ a 3
Xét tam giác SOM , ta có SO = OM · tan 60 = .
2

Vì BAD
’ = 60 nên tam giác ABD đều,

a2 3
suy ra SABCD = 2SABD = .
2
Vậy
√ √ A D
1 1 a 3 a2 3 a3
VS.ABCD = · SO · SABCD = · · = .
3 3 2 2 4 O M

B C
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 33. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3. Cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc
bằng 60◦√. Thể tích khối chóp đã cho √
bằng √ √
9 6 3 6 9 3 9 2
A . B . C . D .
2 2 2 2
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 45

ý Lời giải.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD, suy ra SO ⊥ (ABCD).
√ S
◦ ◦ 3 6
Góc SAO = 60 , suy ra SO = AO · tan 60 =
’ .
√ 2
1 9 6
Vậy VS.ABCD = · SO · SABCD = .
3 2

A D

B C
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Câu 34. Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 3. Biết đỉnh S cách đều các

đỉnh A, B,√C và góc giữa cạnh SD và3 mặt phẳng đáy bằng 60 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
3
a 3 a √
A . B . C a3 . D a3 3.
3 3
ý Lời giải.
Gọi O là giao điểm AC và BD. Ta có AC = BD = 2a. S
Ta có SA = SB = SC và OA = OB = OC, suy ra SO ⊥ (ABCD).
SO √
Xét tam giác SOD vuông tại O, có tan 60◦ = ⇒ SO = a 3.
OD
1 3
Vậy VS.ABCD = · SO · SABCD = a .
3

A D

B C
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD)
trùng với trung điểm AD. Gọi M là trung điểm CD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 60◦ . Thể tích khối chóp
S.ABM bằng
√ √ √ √
a3 15 a3 15 a3 15 a3 15
A . B . C . D .
6 3 4 12
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm của AD, suy√ra SH ⊥ (ABCD). S
√ a 5
2
Ta có BH = AB + AH = 2 .
2
Do đó √
◦ a 15
SH = BH · tan 60 = .
2
a2
Ta có SABM = SABCD − SADM − SACM = .
2
Vậy √
1 a3 15
VS.ABM = · SH · SABM = .
3 12 A D
H

B C
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 36. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và các mặt bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 60◦ . Thể tích
khối chóp đã cho bằng

DT: 0913 518 110


46 # |Ths. Phạm Văn Long

√ √ √ √
3a3 3a3 3a3 2a3
A . B . C . D .
8 24 4 6
ý Lời giải. √ √ √
a2 3 a 3 a 3
Vì tam giác ABC đều nên ta có SABC = ; AM = ⇒ HM = . S
4 2 6
SH a
Xét tam giác SHM , có tan 60◦ = ⇒ SH = HM · tan 60◦ = .
HM √ √ 2
1 1 a a2 3 a3 3
Do đó VS.ABC = · SH · SABC = · · = .
3 3 2 4 24
A C

H
M

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với BC = 2a, BAC ’ = 120◦ . Biết SA ⊥ (ABC)

và mặt phẳng (SBC) hợp với mặt phẳng đáy một góc 45 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
a3 a3 √ a3
A . B . C a3 3. D .
2 9 3
ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC. √ S
◦ BM a 3
Ta có BAM
÷ = 60 , suy ra AM = = .
√ 60◦
tan 3√
1 1 a 3 a2 3
Do đó SABC = AM · BC = · · 2a = .
2 2 3 3 √
◦ SA a 3
Xét tam giác SAM vuông tại A, ta có tan 45 = , suy ra AM = SA = .
AM 3 A C
3
1 a
Vậy VA.BCD = SA · SABC = .
3 9
M

B
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3 THỂ TÍCH KHỐI CHÓP LIÊN QUAN ĐẾN KHOẢNG CÁCH

Câu 38. Cho khối chóp √ SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ A đến mặt
a 2
phẳng (SBC) bằng . Thể tích khối chóp đã cho bằng
2 √
3 a3 3 a3 a3
A a . B . C . D .
9 2 3
ý Lời®giải.
BC ⊥ AB
Ta có ⇒ BC ⊥ (SBC). S
BC ⊥ SA
Mà BC ⊂ (SBC) nên (SBC) ⊥ (SAB).
Gọi H là chân đường cao hạ từ A của 4SAB. √
a 2
Khi đó AH ⊥ (SBC), do đó d(A; (SBC)) = AH = .
2
1 1 1 1 2 1
Xét 4SAB có = + ⇔ = 2 − 2 ⇒ SA = a.
AH 2 AB 2 SA2 SA2 a a H
A
Vậy thể tích khối chóp đã cho là
D
3
1 a
VS.ABCD =· SA · SABCD = . B C
3 3
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 39. Cho tứ diện đều ABCD. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng 6. Thể tích khối tứ diện ABCD
bằng √ √
√ 27 3 √ 9 3
A 27 3. B . C 5 3. D .
2 2
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 47

Gọi O là trọng tâm 4BCD, khi√đó d(A;√(BCD)) = AO = 6. A


2 x 3 x 3
Đặt AB = x, ta có DO = · = .
3 2 3… √
√ x2 x 6
2
Xét 4AOD có AO = AD − AO = x − 2 2 = = 6.
√ 3 3
Do đó x = 3 6. Ä √ ä2 √
1 1 3 6 3 √
Vậy VABCD = · AO · SBCD = · 6 · = 27 3.
3 3 4 B D

O
M

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 40. √Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
√ AB = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

SA = a 2. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng phẳng (SAB) bằng a 3. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
√ 3 √ 3
a3 6a 6a
A . B . C . D a3 .
3 6 2
ý Lời®giải.
CB ⊥ AB
Ta có ⇒ CB ⊥ (SAB). S
CB ⊥ SA

Do đó d(C; (SAB)) = CB = a 3.
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là
√ 3
1 1 6a
V = · SA · · BA · BC = .
3 2 6

A C

Câu 41. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là √ hình vuông tâm O cạnh bằng 2a. Gọi I là trung điểm của SO.
a 5
Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBC) bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
5
3
4a 8a3
A 4a3 . B . C . D 8a3 .
3 3
ý Lời giải. ®
CB ⊥ OM
Gọi M là trung điểm cạnh CB, khi đó ⇒ CB ⊥ (SOM ). S
CB ⊥ SO
Mà BC ⊂ (SBC) nên (SOM ) ⊥ (SBC).
Gọi H là chân đường cao của 4SOM xuất phát từ O.
Khi đó OH ⊥ (SBC). √ I
2a 5 H
Suy ra d(O; (SBC)) = OH = 2d(I; (SBC)) = .
5
1 1 1 5 1 1 A
Xét 4SOM có 2
= 2
− 2
= 2 − 2 = 2. B
SO OH OM 4a a 4a
Suy ra SO = 2a. O M
Vật thể tích khối chóp S.ABCD là
D C
1 8a3
V = · SO · SABCD = .
3 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 42. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng a 3.
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
√ 3 √
√ 3 3a 4 3a3 √
A 4 3a . B . C . D 3a3 .
3 3
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


48 # |Ths. Phạm Văn Long

®
AB ⊥ OM
Gọi M là trung điểm cạnh AB, khi đó ⇒ AB ⊥ (SOM ). S
AB ⊥ SO
Mà AB ⊂ (SAB) nên (SOM ) ⊥ (SAB).
Gọi H là chân đường cao của 4SOM xuất phát từ O.
Suy ra OH ⊥ (SAB).
Do CD k AB nên
H

d(CD; SA) = d(CD; (SAB)) = d(C; (SAB)) = 2d(O; (SAB)) = 2OH. A D



a 3 M O
Suy ra OH = .
2
1 1 1 1 √ B C
Xét 4SOM có = − = ⇒ SO = a 3.
SO2 OH 2 OM 2 3a2 √
1 4 3a3
Vậy thể tích khối chóp là V = · SO · SABCD = .
3 3

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy, mặt √ bên (SBC) hợp với đáy
3
a 3
một góc bằng 60◦ , M là trung điểm của CD. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng , khi đó khoảng cách từ
3
M đến mặt phẳng (SBC) bằng
√ √ √
a 3 a 3 √ a 3
A . B . C a 3. D .
6 2 4

ý Lời giải.

(SBC) ∩ (ABCD) = BC

Ta có BC ⊥ AB . S


BC ⊥ SB (do BC ⊥ (SAB))
’ = 60◦ .
Suy ra góc giữa (SBC) và mặt đáy là SBA
SA √ H
Đặt cạnh AB = x, ta có tan SBA
’= ⇒ SA = x 3.
BA
Khi đó
1
VS.ABCD = · SA · SABCD
√ 3 A B
3
a 3 1 √
⇔ = · x 3 · x2
3 3
⇔ x = a.
D M C

Gọi H là chân đường vuông góc xuất phát từ đỉnh A của 4SAB. Suy√ra AH ⊥ (SBC) hay d(A; (SBC)) = AH.
1 1 1 1 1 a 3
Xét tam giác SAB có = + = 2 + 2 ⇒ AH = .
AH 2 SA2 AB 2 a 3a 2 √
1 1 AH a 3
Do M là trung điểm CD nên d(M ; (SBC)) = d(D; (SBC)) = d(A; (SBC)) = = .
2 2 2 4

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AD = 2AB = 2a. Cạnh bên SA vuông√góc với đáy.
a 6
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD. Biết khoảng cách từ S đến mặt phẳng (AM N ) bằng . Thể tích
3
khối chóp S.ABCD bằng
√ √
4a3 2a3 6 3 a3 3
A . B . C 4a . D .
3 9 3

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 49

1
Gọi H là trung điểm SA, khi đó d(H; (AM N )) = d(S; (AM N )) = S
√ 2
a 6
.
6
Tứ diện HM N A có ba cạnh HM , HN , HA đôi một vuông góc nhau.
Kẻ HE ⊥®M N và HF ⊥ AE. Ta chứng minh HF ⊥ (AM N ). H N
M N ⊥ HE E
Thật vậy ⇒ M N ⊥ (HAE). M
M N ⊥ HA F
Mà M N ⊂ (AM N ) ⇒ (AM N ) ⊥√(HAE). Do đó HF ⊥ (AM N ).
a 6 A D
Khi đó d(H; (AM N )) = HF = .
6
1 1 1 1 1 1
Xét 4HAE có = + = + + . B C
HF 2 HE 2 HA2 HM 2 HN 2 HA2
1 1 1 1 6 1 4 1
Suy ra = − − = 2 − 2 − 2 = 2.
HA2 HF 2 HN 2 HM 2 a a a a
⇒ AH = a.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

1 1 4a3
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là VABCD = · SA · SABCD = · 2 · a · a · 2a = .
3 3 3
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Gọi
2a
E là trung điểm của cạnh CD. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBE) bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD
3
bằng

3 a3 2a3 a3 14
A a . B . C . D .
3 3 26
ý Lời giải.

® đường cao AM của tam giác AEB, ta có


Kẻ S
BE ⊥ AM
⇒ BE ⊥ (SAM ).
BE ⊥ SA
® AH là đường cao tam giác SAM , ta có
Gọi
AH ⊥ BE 2a
⇒ AM ⊥ (SBE) ⇒ d(A; (SBE)) = AH = .
AH ⊥ SM 3
√ H


a2 a 5
Xét 4BCE có BE = BC 2 + EC 2 = a2 + = .
4 2 B
A
SABE = SABCD − SADE − SEBC
1 1 1 M
⇔ · AM · BE = AB 2 − · AD · DE − · BC · EC
2 √ 2 2 E
D C
1 a 5 1 a 1 a
⇔ · AM · = a2 − · a · − · a ·
2 √ 2 2 2 2 2 2
a 5 a
⇔ AM · =
4√ 2
2 5
⇔ AM = .
5
1 1 1 9 5 1
Xét 4SAM có = − = 2 − 2 = 2 ⇒ SA = a.
SA2 AH 2 AM 2 4a 4a a
1 1 a3
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là VABCD = · SA · SABCD = · a · a2 = .
3 3 3
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = 2CD = 2a ; AD = a, SA ⊥
(ABCD). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
√ √ 3
3 2a3 a3 3a3 2a
A . B . C . D .
2 2 2 2
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


50 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi E là trung điểm cạnh AB, √ suy ra AECD là hình vuông cạnh a. S
Suy ra đường chéo AC = a 2.

CE ⊥ AB

Xét 4ABC có AE = BE ⇒ 4ACB vuông cân tại C.

’
® BAC = 45◦ I
BC ⊥ AC
Suy ra ⇒ BC ⊥ (SAC).
BC ⊥ SA A B
Gọi AI là đường cao tam giác SAC, ta có E
®
AI ⊥ BC
⇒ AI ⊥ (SBC) ⇒ d(A; (SBC)) = AI = a.
AI ⊥ SC
1 1 1 1 1 1 √
Xét 4SAC có = − = 2 − 2 = 2 ⇒ SA = a 2. D C
SA 2 AI 2 AC 2 a 2a 2a
AD · (CD + AB) 3a2
Diện tích hình thang ABCD là S = = .
2 2 √
a3 2

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


1
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = · SA · SABCD = .
3 2
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4 THỂ TÍCH KHỐI CHÓP LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ

√ hình chóp S.ABC có SC = 2a và SC ⊥ (ABC). Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và có
Câu 47. Cho
AB = a 2. Mặt phẳng (α) qua C và vuông góc với SA, cắt SA, SB lần lượt tại D, E. Tính thể tích khối chóp
S.CDE.
4a3 8a3 2a3 16a3
A . B . C . D .
9 27 9 27
ý Lời giải.
1 1 1 2
Ta có VS.ABC = · SC · SABC = · 2a · 2a2 = a3 . S
3 3 2 3
Theo giả thiết, AB ⊥ (SBC) nên AB ⊥ CE.
Mà CE ⊥ SA nên CE ⊥ (SAB) hay CE k SB.
Khi đó xét tam giác SBC vuông tại C có CE là đường cao, ta có

SE SC 2 D
SE · SB = SC 2 ⇒ =
SB SB 2
SE SC 2 2
⇒ = = .
SB SC + BC 2
2 3
SD SC 2 1
Tương tự, = 2
= .
SA SA 2 E
Vậy C A
SE SD 2
VS.CDE = · · VS.ABC = a3 .
SB SA 9

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

√ hình chóp S.ABC có SC = 2a và SC ⊥ (ABC). Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và có
Câu 48. Cho
AB = a 2. Mặt phẳng (α) qua C và vuông góc với SA, cắt SA, SB lần lượt tại D, E. Tính thể tích khối chóp
ABCDE.
4a3 8a3 2a3 16a3
A . B . C . D .
9 27 9 27
ý Lời giải.
1 1 1 2
Ta có VS.ABC = · SC · SABC = · 2a · 2a2 = a3 .
3 3 2 3
Theo giả thiết, AB ⊥ (SBC) nên AB ⊥ CE.
Mà CE ⊥ SA nên CE ⊥ (SAB) hay CE k SB.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 51

Khi đó xét tam giác SBC vuông tại C có CE là đường cao, ta có

SE SC 2
SE · SB = SC 2 ⇒ =
SB SB 2
SE SC 2 2
⇒ = = .
SB SC + BC 2
2 3

SD SC 2 1
Tương tự, = = . S
SA SA2 2
Suy ra
SE SD 2
VS.CDE = · · VS.ABC = a3 .
SB SA 9
D
4
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Vậy VABCDE = VS.ABC − VS.CDE = a3 .


9

E
C A

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 49. Cho khối tứ diện có thể tích bằng V . Gọi V 0 là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là trung điểm của các
V0
cạnh của khối tứ diện đã cho, khi đó tỉ số bằng
V
1 2 1 5
A . B . C . D .
4 3 2 8
ý Lời giải.
Giả sử khối tứ diện (như hình vẽ). S
Gọi V0 là thể tích khối S.M N P , ta có
V0 SM · SN · SP 1 V
= = ⇒ V0 =
V SA · SB · SC 8 8
0 V
⇒ V = V − 4 · V0 = .
2
V0 1 M P
Vậy = .
V 2
N

A C
E
K
F

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 50. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB = 6a, AC = 7a và
AD = 4a. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm các cạnh BC, CD, DB. Thể tích khối tứ diện AM N P bằng
28 3 7 3
A a . B a . C 14a3 . D 7a3 .
3 2
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


52 # |Ths. Phạm Văn Long

S4BM P BM BP 1 1
= · = ⇒ S4BM P = S4BCD ; B
S4BCD BC BD 4 4
S4CM N CM CN 1 1
= · = ⇒ S4CM N = S4BCD ;
S4CBD CB CD 4 4
P
S4DN P DN DP 1 1
= · = ⇒ S4DN P = S4BCD ;
S4DCB DC DB 4 4 M
1
⇒ S4M N P = S4BCD − (S4BM P + S4CM N + S4DN P ) = S4BCD . D
4
1 A
VAM N P d(A, (M N P ))S4M N P 1 N
= 3 = .
VABCD 1 4 C
d(A, (BCD))S4BCD
3
abc 6a · 7a · 4a
VABCD = = = 28a3 .
6 6
VABCD
⇒ VAM N P = = 7a3 .
4

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 51. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V , điểm P thuộc cạnh AA0 , điểm Q thuộc cạnh BB 0
PA QB 0 1
sao cho 0
= = ; R là trung điểm CC 0 . Tính thể tích V 0 của khối chóp tứ giác R.ABQP bằng
PA QB 3
V 3 V 2
A . B V. C . D V.
4 4 3 3
ý Lời giải. Å 0
VA0 B 0 C 0 .P QR 1 AP B0P C 0R 1 3 1 1 1
ã Å ã
Ta có = + + = + + = . A0 C0
VA0 B 0 C 0 .ABCÅ 3 A0 A B 0 B ã C 0 C Å 3 4 ã4 2 2
VABCP R 1 AP BB CR 1 1 0 1 1
= + + = + + = . B0
VABCA0 B 0 C 0 3Å AA0 BB 0 CC 0 3 4 4 2 4
1 1 V
ã
R
Vậy VRABQP = 1 − − V = . Q
2 4 4
P

A C

B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 52. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 16. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD.
Thể tích khối chóp S.M N P Q bằng
A 4. B 2. C 8. D 1.
ý Lời giải.

M Q

N P

A D

C
B

VS.M N P SM SN SP 1 1
Ta có = · · = ⇒ VS.M N P = VS.ABC .
VS.ABC SA SB SC 8 8
VS.M P Q SM SP SQ 1 1
= · · = ⇒ VS.M P Q = VS.ACD .
VS.ACD SA SC SD 8 8
1 1
VS.M N P + VS.M P Q = (VS.ABC + VS.ACD ) = VS.ABCD .
8 8
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 53

1 16
Vậy VS.M N P Q =VS.ABCD = = 2.
8 8
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 53. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a, AD = DC = a, cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M, N là trung điểm của SA và SB. Thể tích khối chóp S.CDM N bằng
a3 a3 a3
A . B . C . D a3 .
6 2 3
ý Lời giải.
S

M N
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A
B

D C

VS.CDM 1 1
= ⇒ VS.CDM = VS.CDA .
VS.CDA 2 2
VS.M N C 1 1
= ⇒ VS.M N C = VS.ABC .
VS.ABC 4 4
1 1 a2 a3
Ta có VS.CDA = SA · S4ACD = · 2a · = .
3 3 2 3
1 1 2 2a3
VS.ABC = SA · S4ABC = · 2a · a = .
3 3 3
1 1 a3 a3 a3
Suy ra VS.CDM N = VS.CDM + VS.M N C = VS.CDA + VS.ABC = + = .
2 4 6 6 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 54. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi B 0 , C 0 lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC.
0 0
3
√ tứ diện A.B C D bằng3
Thể tích khối √ √
a 3 a a3 2 a3 2
A . B . C . D .
48 24 24 48
ý Lời giải.
D

A C
C0
B0

Áp dụng công thức về tỉ số thể tích của hai khối chóp tam giác ta có
VA.B 0 C 0 D AB 0 AC 0 AD 1 1 1
= · · = · = .
VA.BCD AB AC AD 2 2 4

a3 2
Khối ABCD là khối tứ diện đều cạnh bằng a nên có thể tích bằng .
√ 12
1 a3 2
Vậy VAB 0 C 0 D = VABCD = .
4 48
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

DT: 0913 518 110


54 # |Ths. Phạm Văn Long

Câu 55. Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = SB = SC = a. Gọi B 0 , C 0 lần lượt là
hình chiếu vuông góc của S trên AB, AC. Thể tích khối chóp S.AB 0 C 0 bằng
a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
24 48 12 6
ý Lời giải.

C0

S B

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


B0
A

Vì SA, SB, SC đôi một vuông góc nên

1 a3
VS.ABC = SA · SB · SC = .
6 6

Vì 4SAB, 4SAC là các tam giác cân tại S nên các đường cao SB 0 , SC 0 của mỗi tam giác cũng là đường trung
tuyến, do đó B 0 , C 0 lần lượt là trung điểm AB, AC.
VSAB 0 C 0 VA.SB 0 C 0 AB 0 AC 0 AS 1
Mà = = · · = .
VSABC VA.SBC AB AC AS 4
1 a3
⇒ VSAB 0 C 0 = VSABC = .
4 24
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 56. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Trên cạnh SC lấy điểm E
sao cho SE = 2EC. Thể tích khối tứ diện S.EBD bằng
1 1 1 2
A . B . C . D .
12 3 6 3
ý Lời giải.

E
A
B

D C

1 VS.BCD 1 1
Ta có S4BCD = SABCD nên = ⇒ VS.BCD = .
2 VS.ABCD 2 2
VS.BED SE 2 2 1 1
Mà = = ⇒ VS.BED = · = .
VS.BCD SC 3 3 2 3
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 57. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB = AC = a, SC ⊥ (ABC) và SC = a. Mặt
phẳng qua C, vuông góc với SB cắt SA, SB lần lượt tại E và F . Thể tích khối chóp S.CEF bằng
√ 3 √ 3
a3 2a a3 2a
A . B . C . D .
18 36 36 12
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 55

F
C A

B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Xét 4ABC vuông tại A: BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ BC = a√ 2.
Xét 4SBC vuông tại C: SB 2 = SC 2 + BC 2 ⇒ SB = a√ 3.
Xét 4SAC vuông tại C: SA2 = AC 2 + SC 2 ⇒ SA = a 2.
VS.CEF SE SF SC 2 SC 2 1 1 1 1
= · = 2
· 2
= · = ⇒ VS.CEF = VS.CAB .
VS.CAB SA SB SA SB 2 3 6 6
1 a3
Mà VS.CAB = SC · S4ABC = .
3 6
a3
Vậy VS.CEF = .
36
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 58. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng 8. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, AD. Thể tích khối tứ diện S.CM N bằng
A 3. B 5. C 4. D 2.
ý Lời giải.

D
A N

C
B

3 3 3
Ta có SM N C = SABCD ⇒ VS.CM N = VS.ABCD = · 8 = 3.
8 8 8
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 59. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A0 , B 0 , C 0 , D0 lần lượt là các trung điểm của SA, SB, SC, SD. Khi đó tỉ số thể
tích của hai khối chóp S.A0 B 0 C 0 D0 và S.ABCD bằng
1 1 1 1
A . B . C . D .
2 8 16 4
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


56 # |Ths. Phạm Văn Long

A0 D0

B0 C0
A D

C
B

Vì mặt phẳng (α) đi qua A0 và song song với (ABCD) nên giao tuyến của (α) với các mặt bên của hình chóp cũng
song song với (ABCD).
SB 0 SC 0 SD0 SA0 1

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Do đó = = = = .
SB SC SD SA 2
VS.A0 B 0 C 0 SA0 SB 0 SC 0 1
Ta có = · · = .
VS.ABC SA SB SC 8
VS.A0 D0 C 0 SA0 SD0 SC 0 1
Tương tự = · · = .
VS.ADC SA SD SC 8
Do đó
1 1 V
VS.A0 B 0 C 0 D0 = VS.A0 B 0 C 0 = VS.A0 D0 C 0 = (VS.ABC + VS.ADC ) = · VS.ABCD = .
27 8 8
1
Vậy tỉ số thể tích của hai khối chóp là .
8
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 60. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi với O = AC ∩ BD. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của
các tam giác SAB, SBC, SCD, SDA. Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABCD và O.M N P Q,
V1
khi đó tỉ số bằng
V2
27 27
A . B 9. C 8. D .
2 4
ý Lời giải.
Gọi E, F , G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, S
CD, DA.
MN NP PQ QM SM 2
Ta có = = = = = .
EF FG GH HE SE 3
SM N P Q 4 SEF GH 1 SM N P Q 2
Suy ra = , mà = nên = .
SEF GH 9 SABCD 2 SABCD 9
1
Mặt khác d(O; (M N P Q)) = d(S; (ABCD)).
3
1
V1 · SABCD · d(S; (ABCD)) 27
Vậy = 3 = . Q
V2 1 2
· SM N P Q · d(O; (M N P Q))
3 M P

A D
H
N

E
G
O

B
F
C
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MB 1
Câu 61. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Các điểm M , N thuộc cạnh BB 0 , CC 0 sao cho 0
= ,
BB 2
NC 1
= . Thể tích khối A.BM N C bằng
CC 0 4
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 57

V 3V V V
A . B . C . D .
3 8 6 4
ý Lời giải.
AA BM 1 CN 1
Đặt x = = 0, y = = ,z= = . A0 C0
AA0 BB 0 2 CC 0 4
x+y+z V
Khi đó VA.BM N C = ·V = .
3 4
B0

N
M

A
C
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 62. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Mặt phẳng đi qua A và P (P nằm trên cạnh BB 0 ), song song với
PB
BC chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
P B0
A 3. B 2. C 6. D 4.

AA BP
Đặt x = 0
= 0, y = . A0 C0
AA BB 0
1 VABCQP 2y 3
Khi đó = = ⇔y= .
2 VABC.A0 B 0 C 0 3 4
PB Q
Vậy = 3. B0
P B0

A
C

B
QA 1
Câu 63. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích là V . Q, R lần lượt thuộc cạnh AA0 , CC 0 sao cho = ;
QA0 3
RC
= 3. Mặt phẳng (DQR) chia khối hộp thành hai phần. Tính thể tích phần chứa đáy (ABCD).
RC 0
V 2V V V
A . B . C . D .
3 3 4 2
Giả sửa (DQR) cắt BB 0 tại P . A0
BP CR 3 DD AQ 1 D0
Đặt x = 0
;y= 0
= ;z= 0
= 0; t = 0
= . B0 C0
BB CC 4 DD AA 4
BP 0
Ta có x + z = y + t ⇔ x = 1 hay = 1 ⇔ P ≡ B .
BB 0
x+y+z+t V R
Vậy VABCD.QB 0 R = ·V = .
4 2

A D

B C

DT: 0913 518 110


58 # |Ths. Phạm Văn Long

SM 1
Câu 64. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích là V . Gọi M , P , Q lần lượt thuộc các cạnh SB, SD sao cho = ;
SB 2
SP 2
= . Mặt phẳng (AM P ) cắt cạnh SC tại N . Tính thể tích khối chóp ABCD.M N P .
SD 3
23 7 14 1
A V. B V. C V. D V.
30 30 15 15
ý Lời giải.
SA SM 1 SN SP 2
Đặt x = = 1; y = = ; ;z= = . S
SA SB 2 SC SD 3
1 1 1 1 2
Ta có + = + ⇔ z = .
x z y t Å 5
xyzt 1 1 1 1 7
ã
Suy ra VS.AM N P = · + + + ·V = V.
4 x y z t 30
23
Vậy VABCDP N M = V. N
30
M P

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


D
A

B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 65. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích V . Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA0 , BB 0 , CC 0
AM 1 BN 1 CP 2
sao cho = ; = ; = . Mặt phẳng (M N P ) cắt cạnh DD0 tại Q. Tính thể tích khối đa diện
AA0 2 BB 0 3 CC 0 3
ABCD.M N P Q.
7 7 11 5
A V. B V. C V. D V.
12 8 12 12
ý Lời giải.
AM 1 BN 1 CP 2 DQ
Đặt x = 0
= ;y= 0
= ;z= 0
= ;t= . A0
AA 2 BB 3 CC 3 DD0 D0
5
Ta có x + z = y + t ⇒ t = . B0 C0
6 Q
x+y+z+t 7
Suy ra VABCD.M N P Q = ·V = V.
4 12
M P

A D

B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 66. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích là V . Các điểm M , N , P , Q lần lượt thuộc các cạnh AA0 , BB 0 ,
AM BN CN DP
CC 0 , DD0 sao cho = x; = y; = z; = z. Tính thể tích khối đa diện ABCD.M N P Q
AA0 BB 0 CC 0 DD0
3(x + y + z + t) 3(x + y + z + t) x+y+z+t x+y+z+t
A V. B V. C V. D V.
4 8 8 4
ý Lời giải.
x+y+z+t
Ta có VABCD.M N P Q = V.
4
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 67. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Mặt phẳng đi qua A và trung điểm N
của cạnh SC cắt SB, SD lần lượt tại M , P . Tính thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AM N P .
V 3V V V
A . B . C . D .
8 8 4 3
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 59

SA SM SN 1 SP
Đặt x = = 1; y = ;z= = ;t= . S
SA SB SC 2 SC
1 1 1 1 1 1
Trong đó + = + ⇔ + = 3.
x z y t y t
4
Suy ra yt ≥ .
9
Ta có
xyzt 1 1 1 1
Å ã
VS.AM N P = · + + + ·V N P
4 x y z t
3
= yt · V
4 M
V D
A
≥ .
3
V 2
Vậy thể tích nhỏ nhất của khối S.AM N P là khi y = t = .
3 3
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

B C
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 68. Cho khối trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích V . Mặt phẳng đi qua A, trung điểm M của cạnh CC 0 cắt các
cạnh BB 0 , DD0 lần lượt tại P , Q. Thể tích của khối đa diện ABCD.P M Q bằng
V V V V
A . B . C . D .
3 2 4 8
ý Lời giải.
AA BP CM 1 DQ
Đặt x = = 0; y = ;z= = ;t= . A0
AA0 BB 0 CC 0 2 DD0 D0
1
Trong đó y + t = x + z = . B 0 C 0
2
x+y+z+t V
Khi đó VABCDQM P = ·V = .
4 4

M
Q

P
A D

B C
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 69. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4. Gọi M , N , P lần
lượt là trung điểm các cạnh B 0 C 0 , C 0 A0 , A0 B 0 . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh A, B, C, M , N , P bằng
√ √ √ √
A 21 3. B 12 3. C 24 3. D 8 3.
ý Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ ban đầu √ A C
3 2 √
V = VABC.A0 B 0 C 0 = SABC · h = · 4 · 8 = 32 3.
4
Ta có VABCM N P = VABC.A0 B 0 C 0 − (VA.A0 N P + VB.B 0 M P + VC.C 0 M N ).
Trong đó B
S4A0 N P 1 1 1
VA.A0 N P = · VA.A0 B 0 C 0 = · V = V.
S4A0 B 0 C 0 4 3 12
1
VB.B 0 M P = VC.C 0 M N = V. A0 C0
Å12 N
1 1 1
ã
Vậy VABCM N P = V − V + V + V P M
12 12 12
3 3 √ √
= V = · 32 3 = 24 3. B0
4 4
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 70. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh 6. Gọi M , N , P lần lượt là
tâm các mặt bên ABB 0 A0 , ACC 0 A0 , BCC 0 B 0 . Thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các điểm A, B, C, M , N , P
bằng
√ √ √ √
A 27 3. B 21 3. C 30 3. D 36 3.

DT: 0913 518 110


60 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải. √
3 · 62 √
Thể tích lăng trụ đã cho V = S · h = · 8 = 72 3. A0 C0
4
Gọi E, F , G lần lượt là trung điểm các cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 .
Ta có VABC.M N P = VABC.EF G − VA.M N E − VB.M P F − VC.N P G .
1
Trong đó VABC.EF G = V , B0
2 N
AM AN AE 1 1 1 1 1 E G
VAM N E = · · VA.A0 B 0 C 0 = · · · V = V,
AB 0 AC 0 AA0 2 2 2 3 24
1
VB.M P F = VC.N P G = V. M
P
24 Å
1 1 1 1
ã
Vậy VABC.M N P = V − V + V + V F
2 24 24 24 A C
3 3 √ √
= V = · 72 3 = 27 3.
8 8

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 71. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V , trên các cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 lần lượt lấy các điểm M , N , P
1 2 1
sao cho AM = AA0 , BN = BB 0 và CP = CC 0 . Thể tích của khối đa diện ABCM N P bằng
2 3 6
2 4 1 5
A V. B V. C V. D V.
5 9 2 9
ý Lời giải.
AM 1 BN 2 CP 1
Có x = = ,y= = ,z= = . A0 C0
AA0 2 BB 0 3 CC 0 6
x+y+z 4
⇒ VABC.M N P = V = V.
3 9 B0
M

N P
A C

B
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 72. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là các
điểm trên các cạnh SB, SD sao cho M S = M B, N D = 2N S. Mặt phẳng (CM N ) chia khối chóp đã cho thành hai
phần, thể tích của phần có thể tích nhỏ hơn bằng
2 1 3 5
A . B . C . D .
25 12 25 48
ý Lời giải.
Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD và I là giao điểm của M N và S
SO. Suy ra CI ⊂ (SAC).
Trong (SAC), gọi P = CI ∩ SA. P
Khi đó ta có P = SA ∩ (CM N ).
Vậy thiết diện giữa (CM N ) và S.ABCD là tứ giác CM P N . N M
SC SM 1 SP SN 1 I
Ta có x = = 1; y = = ;z= ;t= = ,
SC SB 2 SA SD 3
1 1 1 1 1 1 A
và + = + ⇔ 1 + = 2 + 3 ⇔ z = . B
x z y t Åz ã4
xyzt 1 1 1 1 5
Khi đó VS.CM P N = + + + VS.ABCD = . O
4 x y z t 48
D C
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 73. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Gọi các điểm M , N , E lần lượt nằm trên cạnh A0 B 0 ,
A0 C 0 , AB sao cho M A0 = 3M B 0 , N C 0 = N A0 , EB = 3EA. Mặt phẳng (M N E) cắt AC tại F . Thể tích khối đa diện
lồi BEF CC 0 M N B 0 bằng
59 5 3 41
A V. B V. C V. D V.
72 24 8 72
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 61

ý Lời giải.
Đặt S, h lần lượt là diện tích đáy và chiều cao của lăng trụ đã cho. S
Ta có (M N E) ∩ (ABC) = EF k M N (F ∈ AC).
Lại có
 0 0
(AA B B) ∩ (M N E) = EM

A
F
C
(AA0 C 0 C) ∩ (M N E) = F N ⇒ AA0 , F N, EM đồng quy tại S.

 E
(AA0 B 0 B) ∩ (AA0 C 0 C) = AA0

AE 1 B
Khi đó EF k M N và 4AEF ∼ 4A0 M N theo tỷ số k = 0
= .
AM 3

N
A0 C0
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

M
B0
A0 M A0 N 3 1 3S
Do đó S4A0 M N = 0 0 · 0 0 · S4ABC = · · S = .
Å ã2 A B A C 4 2 8
1 1 3S S
S4AEF = · S4A0 M N = · = .
3 9 8 24
Do đó áp dụng công thức thể tích khối chóp cụt có
hÄ p ä
VAEF.A0 M N = S4AEF + S4AEF · S4A0 M N + S4A0 M N
3Ç … å
h S S 3S 3S 13 13
= + · + = S·h= V.
3 24 24 8 8 72 72
Vậy VBEF CC 0 M N B 0 = VABC.A0 B 0 C 0 − VAEF.A0 M N
13 59
Å ã
= 1− V = V.
72 72
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 74. Cho khối chóp S.ABC có thể tích V . Mặt phẳng (P ) song song với đáy cắt các cạnh SA, SB, SC lần lượt
tại D, E, F . Gọi D1 , E1 , F1 tương ứng là hình chiếu vuông góc của D, E, F lên mặt phẳng (ABC) (tham khảo hình
vẽ). Khối đa diện DEF.D1 E1 F1 có thể tích lớn nhất bằng
V V 4V 2V
A . B . C . D .
6 12 9 3
ý Lời giải.
SD SE SF
Đặt x = = = (0 ≤ x ≤ 1). S
SA SB SC
DE EF FD
Ta cũng có = = = x ⇒ S4DEF = x2 S4ABC .
AB BC CA
d(D, (ABC)) AD AS − SD
Và = = = 1 − x. D F
d(S, (ABC)) AS AS
⇒ d(D, (ABC)) = (1 − x)d(S, (ABC)).
Vì vậy E
VDEF.D1 E1 F1 = S4DEF · d(D, (ABC))
= x2 S4ABC · (1 − x)d(S, (ABC)) A C
D1 F1
= x2 (1 − x) · 3V.
3V
= · x · x · (2 − 2x) E1
2
ã3
3V x + x + 2 − 2x 4V
Å
≤ = . B
2 3 9
2
Dấu bằng đạt tại x = 2 − 2x ⇔ x = .
3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 75. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB = 2a.
Gọi H,√K lần lượt là hình chiếu vuông
√ góc của A lên SB, SC. Khối
√ chóp S.AHK có thể tích√lớn nhất bằng
3 3 3
2a 3a 3a 2a3
A . B . C . D .
6 6 3 3

DT: 0913 518 110


62 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải.
√ √
Đặt CA = x ⇒ CB = AB 2 − CA2 = 4a2 − x2 . S
1 1 √
⇒ S4ABC = CA · CB = x 4a2 − x2 .
2 2 √
1 1 1 √ ax 4a2 − x K
Do đó VS.ABC = S4ABC · SA = · x 4a2 − x2 · 2a = .
3 3 2 3
Ta có
SH SK
VS.AHK = · · VS.ABC
SB SC H
ã2 Å
SA SA 2
Å ã
= · · VS.ABC A C
SB SC

4a2 4a2 ax 4a2 − x2
= 2· 2 ·
8a 4a + x2 3
3

2a x 4a − x 2 2
= . B
3 (4a2 + x2 )

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Dùng bất đằng thức AM-GM có √
 p √ √ x 4a2 − x2 1
4a2 + x2 = 4a2 − x2 + 2x2 ≥ 2 (4a2 − x2 ) · 2x2 = 2 2x 4a2 − x2 ⇒ 2 + x2
≤ √ .
√ 3 4a 2 2
2a3 1 2a
Do đó VS.AHK ≤ · √ = .
3 2 2 6

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 76. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 1. Gọi M , N lần luợt là trung điểm các đoạn thẳng AA0
và BB 0 . Đường thẳng CM cắt đường thẳng C 0 A0 tại P , đường thẳng CN cắt đường thẳng C 0 B 0 tại Q. Thể tích của
khối đa diện lồi A0 M P B 0 N Q bằng
1 1 2
A 1. B . C . D .
3 2 3
ý Lời giải.

Ta có A0 là trung điểm P C 0 và B 0 là trung điểm QC 0 . A C


Do đó
S4C 0 P Q
VC.C 0 P Q = · VC.A0 B 0 C 0
S4C 0 A0 B 0 B
M
1 4
Å ã
= 4VC.A0 B 0 C 0 = 4 VABC.A0 B 0 C 0 = .
3 3
Mặt khác N
A0 M 0
C0C A0
0 +B N
B0 B + C 0 C
P C0
VA0 B 0 C 0 .M N C = A A · VABC·A0 B 0 C 0
3
1
+ 1 +1 2
= 2 2 · VABC·A0 B 0 C 0 = . B0
3 3
4 2 2
Do đó VA0 M P B 0 N Q = VC.C 0 P Q − VA0 B 0 C 0 ·M N C = − = .
3 3 3
Q

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 77. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi P là điểm trên cạnh SC sao cho
SC = 5SP . Một mặt phẳng (α) qua AP cắt hai cạnh SB và SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 là thể tích của khối chóp
V1
S.AM P N . Giá trị lớn nhất của bằng
V
1 1 3 2
A . B . C . D .
15 25 25 15
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 63

SA SM SP 1
Ta có x = = 1; y = ;z= = ; S
SA SB SC 5
SN 1 1 1 1
t= (0 < y, t ≤ 1) và + = + = 1 + 5 = 6.
SD y t x z P
M
Thể tích khốiÅchóp S.AM P N ãbằng
1 1 1 1 1 N
V1 = xyzt + + + V
4 x y z t
1 1 3
= · 1 · yt · 12V = ytV.
4 5 5 A B
1 1 t
Rút = 6 − ⇔ y = .
y t 6t − 1 O
2
V1 3t 3
⇒ = f (t) = ≤ max f (t) = f (1) = . D C
V 5(6t − 1) ( 16 ;1] 25

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 78. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và thể tích bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh AD và SC, đường thẳng BM cắt AC tại P . Thể tích khối tứ diện ABN P bằng
1 1 1 1
A . B . C . D .
16 12 8 24
ý Lời giải.
Xét tam giác ABD có P là giao điểm của hai đường trung S
tuyến nên P là trọng tâm tam giác ABD.
1 1
⇒ S4ABP = S4ABD = SABCD .
3 6
Vì vậy N
1
VABN P = d(N, (ABP )) · S4ABP
3
1 1 1
= · d(S, (ABCD)) · SABCD
3 2 6 A
M
D
1 1
= VS.ABCD = . P
12 12

B C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 79. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 72. Gọi M là trung điểm cạnh A0 B 0 , các điểm N , P
# » 3# » # » 1# »
thỏa mãn B 0 N = B 0 C 0 , BP = BC. Đường thẳng N P cắt BB 0 tại E, đường thẳng M E cắt AB tại Q. Thể tích
4 4
khối đa diện ACP QA0 C 0 N M bằng
A 55. B 59. C 52. D 56.
ý Lời giải.
Cách 1: E
Thể tích khối lăng trụ đã cho là V0 = S · h = 72.
1 A C
EP EQ EB BP 4 BC 1
Ta có = = = = 3 = .
EN EM EB 0 B0N 4 B 0C 0 3
B0M B0N 1 3 3
Do đó S4B 0 M N = 0 0 · 0 0 S4B 0 AC 0 = · S = S. Q P
Å ã2 B A B C 2 4 8
B
1 1 3 1
S4BQP = S4B 0 M N = · S = S.
3 9 8 24
Vì vậy khối chóp cụt BQP.B 0 M N có thể tích là
hÄ p ä
VBQP.B 0 M N = S4B 0 M N + S4BQP + S4B 0 M N · S4BQP

A0 C0
… å
h 3 1 3 1
= S+ S+ S· S
3 8 24 8 24 N
M
13
= S · h = 13.
72
Do đó VACP QA0 C 0 N M = VABC.A0 B 0 C 0 − VBQP.B 0 M N = 72 − 13 = 59. B0
Cách 2:

DT: 0913 518 110


64 # |Ths. Phạm Văn Long

1 1 3 3 3
VE.B 0 M N = · SB 0 M N · d (E, (B 0 M N )) = · S · h = V0 .
3 3 8 2 16
EB EQ EP 1 3 1
VE.BQP = 0
· · · VE.B 0 M N = · S·h= V0 .
EB EM EN Å 27 16ã 144
3 1 13
VBQP ·B 0 M N = VE.B 0 M N − VE.BQP = − V0 = V0 = 13.
16 144 72
Vì vậy VACP QA0 CN M = VABC.A0 B 0 C 0 − VBQP.B 0 M N = 72 − 13 = 59.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 80. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Các mặt phẳng (ABC 0 ) và (A0 B 0 C) chia khối lăng trụ đã cho
V(H1 )
thành 4 khối đa diện. Kí hiệu (H1 ), (H2 ) lần lượt là các khối đa diện có thể tích lớn nhất, nhỏ nhất. Giá trị của
V(H2 )
bằng
A 4. B 2. C 5. D 3.
ý Lời giải.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Gọi E = AC 0 ∩ A0 C, F = BC 0 ∩ B 0 C. A0 C0
Ta có 4 khối đa diện cần tìm là ABCEF ; ABB 0 A0 EF ; A0 B 0 C 0 EF ; CEF C 0 .
V 2V
Đặt V = VABC.A0 B 0 C 0 ta có VC.A0 B 0 C 0 = ; VABB 0 A0 C = .
3 3
Theo công thức tỉ số thể tích có E
CE CF 1 1 V V B0
VCEF C 0 = · · VC.A0 B 0 C 0 = · · = .
CA0 CB 0 2 2 3 12
V V V
⇒ VA0 B 0 CEF = VC.A0 B 0 C 0 − VCEF C 0 = − = . F
3 12 4
A C

B
CA CB CF 1 CE 1
Và với x = =1;y= =1;z= = ;t= = .
CA CB CB 0 2 CA0 2
Theo công thức tínhÅnhanh tỉ số thể tích có
1 1 1 1 1 1 1 1 2V V
ã
VC.ABEF = xyzt + + + · VABB 0 A0 C = · 1 · 1 · · (1 + 1 + 2 + 2) · = .
4 x y z t 4 2 2 3 4
2V V 5V 5V
Suy ra VABB 0 A0 EF = VABB 0 A0 C − VC.ABEF = − = ⇒ V(H1 ) = .
3 4 12 12
V V(H1 )
V(H2 ) = ⇒ = 5.
12 V(H2 )
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 81. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình bành thể tích bằng 1. Gọi M là điểm đối xứng của C qua B,
N là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng (M DN ) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, thể tích của khối đa
diện chứa đỉnh S bằng
1 5 12 7
A . B . C . D .
6 8 19 12
ý Lời giải.
Gọi P = M N ∩ SB ⇒ P là trọng tâm của 4SCM vì là giao S
của hai đường trung tuyến SB, M N .
Gọi Q = M D ∩ AB ⇒ Q là trung điểm của M D.
Ta có
VBCDQN P = VM.CDN − VM.BQP
MB MQ MP
= VM.CDN − · · · VM.CDN N P M
M C M D M N
1 1 2
Å ã
= 1− · · VM.CDN
2 2 3 A
Q B
5
= VM.CDN .
6
D C
Mặt khác
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 65

S4M CD d(N, (ABCD))


VM.CDN = VN.M CD = · · VS.ABCD
SABCD d(S, (ABCD))
1
· CM 1 2 CD
= · · VS.ABCD
CD · CB 2
1
= VS.ABCD
2
1
= .
2
5 5 7
Vậy VBCDQN P = ⇒ VSAN P QD = VS.ABCD − VBCDQN P = 1 − = .
12 12 12
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 82. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh 6. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm các cạnh AA0 , BB 0 . Đường thẳng CM cắt đường thẳng A0 C 0 tại P , đường thẳng CN cắt đường thẳng B 0 C 0 tại
Q. Thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các điểm A, B, C, P , Q, C 0 bằng
√ √ √ √
A 120 3. B 140 3. C 168 3. D 192 3.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

ý Lời giải.
AC MA
Ta có = = 1 ⇒ P A0 = AC = A0 C 0 ⇒ A0 là trung A C
P A0 M A0
điểm P C 0 .
Tương tự B 0 là trung điểm QC 0 .
Ta chứng minh được P Q k AB nên P , Q, A, B đồng phẳng. M B
Khi đó ta có
 0 0
 (ACC A ) ∩ (ABQP ) = AP

N
(BCC 0 B 0 ) ∩ (ABQP ) = BQ ⇒ CC 0 , BQ, P A đồng quy. P A0 C0

 0 0 0 0 0
(ACC A ) ∩ (BCC B ) = CC

B0

Q

0 3 · 62 √
Khối chóp cụt ABC.P QC có chiều cao h = 8, diện tích hai đáy S1 = S4ABC = = 9 3, S2 = S4P QC 0 =
√ 4
4S4ABC = 36 3.
hÄ p ä
Do đó VABC.P QC 0 = S1 + S2 + S1 S2

8 √ √ » √ √ ã
= 9 3 + 36 3 + 9 3 · 36 3
3

= 168 3.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Vấn đề 4. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ

d Dạng 1. Thể tích khối lăng trụ

 Phương pháp:

1 Thể tích khối lăng trụ V = B · h.


Trong đó B là diện tích đáy và h là chiều cao của khối lăng trụ.
2 Một số hình lăng trụ đặc biệt

○ Lăng trụ đứng là lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với đáy.
○ Lăng trụ tam giác đều là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
○ Lăng trụ tứ giác đều là lăng trụ đứng có đáy là hình vuông.
○ Hình hộp là lăng trụ xiên có đáy là hình bình hành.

DT: 0913 518 110


66 # |Ths. Phạm Văn Long

○ Hình hộp đứng là lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.
○ Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.
○ Hình lập phương là lăng trụ đứng có đáy là hình vuông.

○ Thể tích của khối hôp chữ nhật V = abc trong đó a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
! ○ Thể tích của khối lập phưong V = a3 trong đó a là cạnh của hình lập phương.

1 VÍ DỤ


# Ví dụ 1. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a và AA0 = a 2. Tính thể tích

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


khối lăng trụ đã cho.

ý Lời giải. √
a2 3
Diện tích tsam giác đều SABC = . A0 C0
4 √ √
2 3
a 3 a 3
Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là V = AA0 · SABC = 2a · = .
4 2
B0

A C

# Ví dụ 2. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có A0 ABC là tứ diện đều cạnh AB = a. Tính thể tích khối lăng
trụ ABC.A0 B 0 C 0 .

ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm
√ BC, O là trọng √ tâm tam giác ABC. A0 C0
a 3 a2 3
Suy ra AM = và SABC = . B0
2 4
0 0
Do A ABC là… tứ diện đều nên √A O ⊥ (ABC).
2
a a· 6
Ta có A0 O = a2 − = .
3 3
Vậy √ √ √ A C
0 a · 6 a2 3 a3 · 2
V = A O · SABC = · = . O
3 4 4 M


# Ví dụ 3. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , biết A0 C = a 3. Tính thể tích khối lập phương đã cho.

ý Lời giải. √
Ta có A0 C = AB · 3, suy ra khối lập phương có các cạnh bằng a. A0 D0
Do đó thể tích khối lập phương là
V = a3 .
B0 C0

A D

B C
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 67

# Ví dụ 4. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0 lên
mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết A0 O = a. Tính theo a thể
tích khối lăng trụ
√ đã cho. √
a3 3 a3 3 a3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 4 4 6

ý Lời giải.
Ta có O là hình chiếu vuông góc của A0 lên (ABC) nên A0 O là đường
cao. A0 C0
Khi đó √ √
0 a2 3 a3 3
V = S∆ABC · A O = ·a= .
4 4 B0
a
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A
C
O

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

# Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a. Hình chiếu vuông góc của
A0 trên đáy ABC là trung điểm H của cạnh AC, đường thẳng A0 B tạo với đáy một góc 45◦ . Tính thể tích V
của khối lăng trụ.
√ √ √
a3 5 a3 5 a3 5 √
A V = . B V = . C V = . D V = a3 5.
6 3 2

ý Lời giải.
Diện tích mặt đáy
1 1
S∆ABC = AB · BC = · a · 2a = a2 .
2 2 A0 B0
Ta có (A0 B, (ABC)) = A ÷0 BH = 45◦ .
0
Mặt khác, ∆A BH vuông √ cân nên √
0 AC AB 2 + BC 2 5a
A H = BH = = = . C0
2 2 2

Thể tích khối lăng trụ là 45
A
√ √ 3 B
0 2 5a 5a H
V = S∆ABC · A H = a · = .
2 2
C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

# Ví dụ 6. Cho hình lăng trụ có đáy ABC.A0 B 0 C 0 là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của C 0 trên (ABC) là
trung điểm I của BC. Góc giữa AA0 và BC là 30◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
3 4 6 8

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


68 # |Ths. Phạm Văn Long


a2 3
Diện tích mặt đáy S∆ABC = .
4
0 0 ÷0 = 30◦ .
Ta có (AA , BC) = (CC , BC) = BCC
0
Xét tam giác C IC vuông tại I ta có
C0 A0

C 0I ÷0 · IC = tan 30◦ · a = 3 a.
÷0 =
tan BCC ⇒ C 0 I = tan BCC
IC 2 6
B0
Thể tích khối lăng trụ là
√ √ ◦
a2 3 3 a3 C 30
A
V = S∆ABC · C 0 I = · a= .
4 6 8
I

B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


# Ví dụ 7. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0 trên
mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của đoạn AD, góc giữa cạnh bên A0 B và mặt đáy (ABCD) bằng 60◦ .
Tính thể tích của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .

ý Lời giải.
Do H là hình chiếu của A0 lên (ABCD) nên A0 H
√ ⊥ (ABCD). D0 C0
√ 5·a
Do đó A0 H ⊥ BH ⇒ BH = AH 2 + AB 2 = và
2

A0 H a · 15 A0 B0
tan(A÷0 BH) = ⇒ A0 H = .
BH 2
Vậy thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là
√ √ D C
0 2 a· 15 a3 · 15
V = SABCD · A H = a · = . H
2 2
A B

# Ví dụ 8. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AA0 = a. Biết đường chéo A0 C và mặt phẳng
(A0 BC) hợp với mặt phẳng (ABCD) lần lượt một góc 30◦ và 60◦ . Tính thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .

ý Lời giải.
0 0
 ⊥ (ABCD),suy ra AC là hình chiếu của A C trên mặt phẳng (ABCD).
Ta có AA A0 D0
Do đó A¤ 0 C, (ABCD) = A ÷ 0 CA = 30◦ .
®
BC ⊥ AB   B0
0 0 0 BC), 0 BA = 60◦ . C0
Lại có ⇒ BC ⊥ (ABB A ) ⇒ (A ¤ (ABCD) =A
÷
BC ⊥ BB 0

Xét 4A0 AC, có AC = cot 30◦ · A0 A = a · √3.
a· 3 A D
Xét 4A0 BA, có AB = cot 60◦ · A0 A = . 60◦
3 30◦
Áp dụng Định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC, ta có
√ B C
p a·2 6
2
BC = AC − AB = 2 .
3
Vậy thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là
√ √ √
0 a·2 6 a· 3 a3 · 2 2
V = SABCD · A A = · ·a= .
3 3 3

# Ví dụ 9. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có BC = 2a, BB 0 = a 3. Khoảng cách từ AA0 đến mặt
phẳng (BCC 0 B 0 ) bằng a. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 69

Kẻ AH ⊥ BC ⇒ AH ⊥ (BB 0 C 0 C). A0 C0
Ta có d(A0 A, (BCC 0 B 0 )) = d(A, (BCC 0 B 0 )) = AH. Do đó
1 1
SABC = · AH · BC = · 2a · a = a2 . B0
2 2
Vậy thể tích của khối lăng trụ là
√ √
V = a2 · a · 3 = a3 3. A C

H
B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = a 2. Thể
tích khối lăng trụ đã cho bằng
a3 a3 a3
A . B . C a3 . D . A0 C0
3 6 2
ý Lời giải. √
AC a 2
Tam giác ABC vuông cân tại B nên suy ra AB = BC = √ = √ = a. B0
2 2
Thể tích V của khối lăng trụ đã cho là

1 2 a3
V = SABC · BB 0 = a ·a= .
2 2 A C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B

Câu 2. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a, BAC
’ = 120◦ , mặt
0 0 ◦
phẳng (AB C ) tạo với đáy một góc 60 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
a3 3a3 3a3 9a3
A . B . C . D .
8 8 4 8
ý Lời giải.
Ta có 4AA0 B 0 = 4AA0 C 0 (c.g.c) ⇒ AB 0 = AC 0 , hay tam giác AB 0 C 0 cân tại A. A C
Gọi M là trung điểm của B 0C 0 , suy ra A0 M ⊥ B 0 C 0 .
Do đó (AB¤ 0 C 0 ); (A0 B 0 C 0 ) = AM
÷ A0 = 60◦ .
a B
Xét tam giác vuông A0 M B 0 có A0 M = sin 30◦ · A0 B 0 =
.
2√
a 3
Xét tam giác vuông AA0 M có AA0 = tan 60◦ · A0 M = .
2
Ta có √ A0 C0
1 0 0 0 0 ◦ a2 · 3
SA B C = · A B · A C · sin 120 =
0 0 0 . M
2 4
Vậy thể tích khối trụ đã cho là B0
√ √
a2 · 3 a 3 3a3
V = SA0 B 0 C 0 · AA0 = · = .
4 2 8
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 3. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có các cạnh bằng a. Thể tích khối tứ diện ABA0 C 0 bằng
√ √ √
a3 · 3 a3 a3 · 3 a3 · 3
A . B . C . D .
6 6 4 12
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


70 # |Ths. Phạm Văn Long


0 0 a 3 0 0 0 0 0 0
Gọi M là trung điểm A B , suy ra C M ⊥ A B ⇒ C M ⊥ (ABA ) và C M = . A0 C0
2
1 1
Ta có S4AA0 B = · AA0 · AB = · a2 . M
2 2
Vậy √ √ B0
1 1 a 3 1 2 a3 · 3
V4ABA0 C 0 = · C 0 M · S4AA0 B = · · ·a = .
3 3 2 2 12

A C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 4. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


bằng
√ √ √
a3 · 3 3 · a3 a3 · 7 a3 · 3
A . B . C . D .
7 4 5 4
ý Lời giải.
√ √
0 0 1 0 0 0 1 a 3 a2 3
Gọi M là trung điểm của B C , ta có SA0 B 0 C 0 = · A M · B C = · ·a = . A C
2 2 2 4
Vậy thể tích của khối lăng trụ đã cho là

√ a2 3 a3 · 3 B
V = AA0 · SA0 B 0 C 0 = a 3 · = .
4 4

A0 C0

B0

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 5. Cho lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 2a. Diện tích xung quanh bằng 6 3a2 . Thể tích khối lăng
trụ đã cho bằng
1 3 3 3
A a3 . B ·a . C ·a . D 3 · a3 .
4 4
ý Lời giải.

Gọi M là trung điểm B 0 C 0 , suy ra A0 M ⊥ B 0 C 0 ⇒ A0 M = a 3. A C
Khi đó
1 √
SA0 B 0 C 0 = · A0 M · B 0 C 0 = a2 3.
2
√ 2 B
Ta có diện tích xung quanh của lăng trụ √ là 6 3a , do đó diện tích của mỗi mặt bên của
hình lăng trụ là bằng nhau và bằng 2 3a2 . √
0 0 0 0 SBB 0 C 0 C 2 3a2 √
Ta có SBB 0 C 0 C = BB · B C ⇒ BB = 0 0
= = a 3.
BC 2a A0 C0
Vậy thể tích của khối lăng trụ đã cho là
√ √ M
V = B 0 B · SA0 B 0 C 0 = a 3 · a2 3 = 3 · a3 .
B0

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3a
Câu 6. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, AA0 = . Gọi G là trọng tâm tam giác A0 BC. Thể tích
2
khối tứ diện G.ABC bằng
√ √ √ √
a3 · 3 a3 · 3 a3 · 3 3 · a3 · 3
A . B . C . D .
12 24 16 8
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 71

Gọi M là trung điểm BC, ta có BC ⊥√AM √ A0 C0


1 1 a 3 a2 · 3
Ta có SABC = · AM · BC = · ·a= .
2 2 2 4
Gọi h là chiều cao của tứ diện G.ABC. Vì G là trọng tâm tam giác A0 BC nên B0
1 1 3a a
h= AA0 = · = .
3 3 2 2 G

Vậy thể tích khối tứ diện G.ABC là A C


√ √
1 1 a2 · 3 a a3 · 3 M
VG.ABC = · SABC · h = · · = .
3 3 4 2 24 B

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có AB√= BC = 5a, AC = 6a. Hình chiếu vuông góc của A0 trên mặt phẳng
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

a · 133
(ABC) là trung điểm cạnh AB và A0 C = . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
2
√ √
A 4 · 133 · a3 . B 12 · a3 . C 36 · a3 . D 12 · 133 · a3 .
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm AB. Xét 4ABC có A0 C0

AC 2 + BC 2 AB 2 36a2 + 25a2 25a2 97a2


HC 2 = − = − = . B0
2 4 2 4 4


0 0 0 2 2
133a2 97a2
Trong 4A HC có A H = A C − HC = − = 3a.
4 4 A C
AB + AC + BC
Ta có nửa chu vi p = = 8a.
2 H
Áp dụng công thức Hê - rông trong 4ABC ta được
B
»
SABC = p(p − AB)(p − AC)(p − BC) = 12a2 .

Vậy thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là

V = SABC · A0 H = 12a2 · 3a = 36a3 .

Câu 8. Khối lăng trụ đứng có thể tích bằng 4a3 . Biết rằng đáy là tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2a. Độ dài
cạnh bên của hình lăng trụ đã cho bằng

A 3a. B 4a. C 2a. D a 3.
ý Lời giải.

Tam giác ABC có BA = BC = a 2 A0 C0
1 √ √ 2
Diện tích tam giác SABC = · a 2 · a 2 = a
2
Ta có thể tích khối lăng trụ 0 B
VABC.A0 B 0 C 0 4a3
VABC.A0 B 0 C 0 = A0 A · SABC ⇒ A0 A = = 2 = 4a.
SABC a

A C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 9. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a, góc nhọn 60◦ và đường chéo lớn của đáy bằng đường chéo
nhỏ của hình hộp. Thể tích khối hộp đã cho bằng
√ √
a3 · 6 3
√ 3 a3 · 3
A . B a · 3. C a . D .
2 2
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


72 # |Ths. Phạm Văn Long

Tam giác ABC có B “ = 60◦ và AB = BC, suy ra 4ABC là tam giác đều.
A0 D0
a
Gọi O = AC ∩ BD, suy ra AO = . Lại có ABCD là hình thoi và AC ⊥ BD.
2 √
√ a· 3 B0 C0
2
Suy ra 4OAB là tam giác vuông tại O. Do đó OB = AB − OA = 2 .
2 √
0
Đường chéo của đáy lớn bằng đường chéo của lăng trụ ⇒ A B = BD = a · 3.
Xét tam giác A0 AB, có
A D
p p √
A0 A = A0 B 2 − AB 2 = 3a2 − a2 = a 2. O
B C
Vậy thể tích của hình hộp đứng là

0 AC · BC 0 a3 · 6
V = AA · SABCD = AA ·
ABCD.A0 B 0 C 0 D 0 = .
22 2
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Nếu độ dài các cạnh bên của một khối lăng trụ tăng lên ba lần và độ dài các cạnh đáy của nó giảm đi một

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


nửa thì thể tích của khối lăng trụ đó thay đổi như thế nào?
A Không thay đổi. B Có thể tăng hoặc giảm tùy từng khối lăng trụ.
C Giảm đi. D Tăng lên.
ý Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng b, cạnh bên bằng a là

a · b2 · 3
V = .
4
+ Độ dài các cạnh bên của một khối lăng trụ tăng lên ba lần tức là a0 = 3a.
1
+ Độ dài các cạnh đáy của nó giảm đi một nửa suy ra b0 = b.
2
Thể tích của khối lăng trụ lúc này là

√ b2 √ √
a0 · b02 · 3 3a · · 3 3 a · b2 · 3 3
V0 = = 4 = · = · V.
4 4 4 4 4
Vậy thể tích khối lăng trụ giảm đi.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, ACB
’ = 60◦ . Đường
0 0 0 ◦
thẳng BC tạo với (ACC A ) một góc 30 . Thể tích khối trụ đã cho bằng √
√ √ a3 · 3
A 3 · a3 . B a3 · 3. C a3 · 6. D .
3
ý Lời giải.

A0
B0

C0

B A

Vì BA ⊥ (ACC 0 A0 ) nên BC¤0 , (ACC 0 A0 ) = BC


Ÿ 0 , AC 0 = BC

÷ 0 A = 30◦ .

Tam giác ABC vuông tại A có AB = AC · tan 60 = a 3.
AB
Tam giác BAC 0 vuông tại A có AC 0 = = 3a.
tan 30◦
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 73

p √
Suy ra AA0 = (3a)2 − a2 = 2a 2.
Thể tích khối lăng trụ đã cho là

√ 1 √ √
VABC.A0 B 0 C 0 = AA0 · SABC = 2a 2 · · a · a 3 = a3 6.
2

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, đường thẳng AB 0 tạo với mặt phẳng (BCC 0 B 0 )
một góc 30◦ . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
√ √
a3 3 · a3 a3 · 6 a3 · 6
A . B . C . D .
4 4 12 4
ý Lời giải.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó, ta có AM ⊥ (BCC 0 B 0 ). Suy ra A0


AB¤0 , (BCC 0 B 0 ) = AB
⁄ 0 ; B 0 M = AB
÷ 0 M = 30◦ . B0
AM 3a
Tam giác AM B 0 vuông tại M có B 0 M = ◦
= .
0 0
√tan 30 2 √
Tam giác B BM vuông tại B có BB = B M − BM 2 = a 2.
0 2

Thể tích khối lăng trụ đã cho là C0


√ √
1 1 √ a2 3 a3 · 6
VABC.A0 B 0 C 0 = · AA0 · SABC = · a 2 · = .
3 3 4 12

B A

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 13. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD
’ = 60◦ , AB 0 hợp với đáy

(ABCD) một góc 30 . Thể tích khối hộp đã cho bằng

a3 a3 · 2 3 · a3 a3
A . B . C . D .
2 6 2 6
ý Lời giải.

Vì BB 0 ⊥ (ABCD) nên AB ¤ 0 , (ABCD) = AB


ÿ 0 ; AB = B
÷ 0 AB = 30◦ .
√ A0
a 3 B0
Tam giác B 0 AB vuông tại B có BB 0 = AB · tan 30◦ = .
√ 3
a 3 C0
Diện tích đáy ABCD là SABCD = 2 · SBAD = . D0
2
Thể tích khối hộp đã cho là

a3 B
VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = BB 0 · SABCD = . A
2
D
C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 14. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 2 và mặt phẳng
(A0 BC) hợp với đáy (ABC) góc 30◦ . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
√ √ √
a3 · 6 3
√ a3 · 6 a3 · 6
A . B a · 6. C . D .
6 12 3
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


74 # |Ths. Phạm Văn Long

Vì AA0 ⊥ (ABC) nên (A¤ 0 BC), (ABC) = A ÿ0 B; AB = A


÷ 0
√ BA = 30 .

A0
a 3 B0
Tam giác A0 BA vuông tại A có AA0 = a · tan 30◦ = .
3
Thể tích khối lăng trụ đã cho là

1 0 a3 · 6 C0
VABC.A0 B 0 C 0 = · · AB · BC · AA = .
2 6

B A

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 15. Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy là 60◦ .
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

9 3 3 3 27 3 3
A ·a . B ·a . C ·a . D · a3 .
4 4 8 2
ý Lời giải.
√ √
a2 3 3 3a2
Đáy là lục giác đều, bao gồm 6 tam giác đều, có cạnh bằng a nên diện tích của đáy bằng 6 · = .
√ 4 2
a 3
Đường cao của lăng trụ là h = a · sin 60◦ = .
2
Thể tích lăng trụ đã cho là
√ √
a 3 3 3a2 9
V = · = · a3 .
2 2 4

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 16. Một hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy một góc α.
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
√ √ √ √
3 2 3 2 3 2 3 2
A · a · b · cos α. B · a · b · cos α. C · a · b · sin α. D · a · b · sin α.
12 4 4 12
ý Lời giải.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A0 trên mặt phẳng (ABC). A0
0
0 0 0
Vì A H ⊥ (ABC) nên (AA , (ABC)) = (AA , AH) = A AH = α.
¤ ⁄ 0
÷ B
Tam giác A0 AH vuông tại H có A0 H = AA0 · sin α = b · sin α.
Thể tích khối lăng trụ đã cho là
√ √
1 0 1 a2 3 3 2 C0
VABC.A0 B 0 C 0 = · A H · SABC = · · b sin α = · a · b · sin α.
3 3 4 12

B A
H

C
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 17. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy hình vuông cạnh bằng a, đường chéo AC 0 tạo với mặt
bên (BCC 0 B 0 ) một góc α (0 < α < 45◦ ). Thể tích khôi lăng trụ đã cho bằng
√ √ √ √
A a3 · cos 2α. B a3 · cot2 α − 1. C a3 · cot2 α + 1. D a3 · tan2 α − 1.
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 75

A0 D0

B0 C0

A D

B C

Vì AB ⊥ (BCC 0 B 0 ) nên (AC¤ 0 , (BCC 0 B 0 )) = (AC


¤ 0 , BC 0 ) = AC
÷ 0 B = α.
AB
Tam giác ABC 0 vuông tại B có BC 0 = = a cot α.
tan
√α √
Tam giác BB C vuông tại B có BB = BC 02 − B 0 C 02 = a cot2 α − 1.
0 0 0 0

Thể tích khối lăng trụ đã cho là


h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

p
VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = SABCD · BB 0 = a3 · cot2 α − 1.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 18. Cho hình lăng trị tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh AC = 2 2. Biết
AC 0 tạo với mặt phẳng (ABC) một góc bằng 60◦ . Thể tích khối đa diện ABCB 0 C 0 bằng
√ √
16 √ 16 6 8 6
A . B 8 6. C . D .
3 3 3
ý Lời giải.
Cách 1: √ √ A0 C0
Tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 2 2 nên AB = AC = 2 2, suy ra
BC = 4.
1
Diện tích tam giác ABC là SABC = AB · AC = 4.
2
Do CC 0 ⊥ (ABC) nên hình chiếu của AC 0 lên mặt phẳng (ABC) là AC, suy B0

ra (AC 0 , (ABC)) = (AC, AC 0 ) = CAC ÷0 = 60◦ .



¤ ⁄
Tam giác ACC vuông tại C nên CC 0 = AC · tan 60◦ = 2 6.
0

Vậy thể tích khối đa diện ABCB 0 C 0 là


√ 1 √
VABCB 0 C 0 = VABC.A0 B 0 C 0 − VA.B 0 C 0 A0 = 2 6 · 4 − · 2 6 · 4
√ 3 A C
2 √ 16 6
= ·2 6·4= . M
3 3
Cách 2: √ √
Tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 2 2 nên AB = AC = 2 2, suy ra B
BC = 4.
1
Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM = BC = 2.
2
Mặt khác, (ABC) ⊥ (BCC 0 B 0 ) ⇒ AM ⊥ (BCC 0 B 0 ).
Do CC 0 ⊥ (ABC) nên hình chiếu của AC 0 lên mặt phẳng (ABC) là AC, suy
ra (AC 0 , (ABC)) = (AC, AC 0 ) = CAC ÷0 = 60◦ .

¤ ⁄
Tam giác ACC vuông tại C nên CC 0 = AC · tan 60◦ = 2 6.
0

Thể tích khối đa diện ABCC 0 B 0 là



1 1 √ 16 6
V = · AM · SBCC 0 B 0 = · 2 · 2 6 · 4 = .
3 3 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 19. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân tại đỉnh A, mặt bên BCC 0 B 0 là hình
vuông, khoảng cách giữa AB 0 và CC 0 bằng a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
√ 3 √ 3
2a √ 3 3 2a
A . B 2a . C a . D .
3 2
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


76 # |Ths. Phạm Văn Long

Vì CC 0 k (AA0 B 0 B) nên A0 C0
d (AB 0 , CC 0 ) = d (CC 0 , (ABB 0 0 0 0
√ A )) = d (C, (ABB A )) = CA = a.
0
Từ đó suy ra BC = CC = a 2.
Vậy thể tích khối lăng trụ đã cho là
√ B0
√ 1 a3 2
V = CC 0 · SABC = a 2 · a2 = .
2 2

A C

B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Câu 20. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0 lên mặt phẳng
(ABC) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết A0 O = a. Tính theo a thể tích khối lăng trụ
đã cho. √ √
a3 3 a3 3 a3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 4 4 6
ý Lời giải.
Ta có O là hình chiếu vuông góc của A0 lên (ABC) nên A0 O là đường
cao. A0 C0
Khi đó √ √
0 a2 3 a3 3
V = S∆ABC · A O = ·a= .
4 4 B0
a

A
C
O

B
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 21. Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a. Hình chiếu vuông góc của A0 trên
đáy ABC là trung điểm H của cạnh AC, đường thẳng A0 B tạo với đáy một góc 45◦ . Tính thể tích V của khối lăng
trụ. √ √ √
a3 5 a3 5 a3 5 √
A V = . B V = . C V = . D V = a3 5.
6 3 2
ý Lời giải.
Diện tích mặt đáy
1 1
S∆ABC = AB · BC = · a · 2a = a2 .
2 2 A0 B0
Ta có (A0 B, (ABC)) = A ÷0 BH = 45◦ .
0
Mặt khác, ∆A BH vuông √ cân nên √
0 AC AB 2 + BC 2 5a
A H = BH = = = . C0
2 2 2

Thể tích khối lăng trụ là 45
A
√ √ 3 B
0 2 5a 5a H
V = S∆ABC · A H = a · = .
2 2
C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 22. Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 13, 14, 15, cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 30◦ và
có chiều dài bằng 8. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 77

√ √
A V = 340. B V = 336. C V = 274 3. D V = 124 3.
ý Lời giải.
Giả sử ABC.A0 B 0 C 0 là lăng trụ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
13 + 14 + 15
Ta có p = = 21
2
Diện tích mặt đáy A0 C0
»
S∆ABC = p(p − 13)(p − 14)(p − 15) = 84.
B0
8
Gọi H là hình chiếu của A0 xuống (ABC).
Ta có (A0 A, (ABC)) = A ÷0 AH = 30◦ .

1 30 15
Suy ra A0 H = sin 30◦ · A0 A = · 8 = 4. A
2 C
Thể tích khối lăng trụ là 13 H
14
0
V = S∆ABC · A H = 84 · 4 = 336.
B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 23. Cho hình lăng trụ có đáy ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 3 và A0 B = 3a. Hình
chiếu vuông góc của điểm A0 trên mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm O của hình chữ nhật ABCD. Tính thể tích V
của khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
√ √ 2 √ √
A V = 2a3 6. B V = a3 6. C V = a3 6. D V = 6a3 2.
3
ý Lời giải.
Diện tích mặt đáy
√ √
SABCD = AB · AD = a · a 3 = 3a2 . D0 C0
√ √
Mặt khác, BD = AB 2 + AD2 = a2 + 3a2 = 2a.
Xét tam giác vuông A0 OB vuông tại B ta có A0 B0
p p √
A0 O = A0 B 2 − OB 2 = 9a2 − a2 = 2 2a.

Thể tích lăng trụ là


3a
√ √ √ √
V = SABCD · A0 O = 3a2 · 2 2a = 2 6a3 . a 3 D C
O
A a B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 24. Cho hình lăng trụ có đáy ABC.A0 B 0 C 0 là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của C 0 trên (ABC) là trung điểm
I của BC. Góc giữa AA0 và BC là 30◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
3 4 6 8
ý Lời giải. √
a2 3
Diện tích mặt đáy S∆ABC = .
4
Ta có (AA0 , BC) = (CC 0 , BC) = BCC
÷0 = 30◦ .
0
Xét tam giác C IC vuông tại I ta có
C0 A0
0

÷0 = C I ⇒ C 0 I = tan BCC
tan BCC ÷0 · IC = tan 30◦ · a = 3 a.
IC 2 6
B0
Thể tích khối lăng trụ là
√ √ ◦
0 a2 3 3 a3 C 30 A
V = S∆ABC · C I = · a= .
4 6 8
I

B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

DT: 0913 518 110


78 # |Ths. Phạm Văn Long

Câu 25. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là một tam giác đều cạnh a và điểm A0 cách đều các điểm
A, B, C. Cạnh bên AA0 tạo với mp đáy một góc 60◦ . Tính thể tích của lăng trụ.
√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
12 6 3 4
ý Lời giải.

a2 3
Diện tích mặt đáy S∆ABC = .
4
Vì A cách đều A, B, C nên hình chóp A0 .ABC đều do đó hình chiếu A0
0

lên mặt đáy trùng với trọng tâm G của ∆ABC. A0 C0


Khi đó (AA0 , (ABC)) = A ÷ 0 AG = 60◦ .
0
Xét ∆A AG vuông tại G ta có
√ B0
0 0 ◦ a 3
A G = tan A AG · AG = tan 60 · = a.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


÷
3

60
Thể tích lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là A
C
√ √
a2 3 a3 3 G
V = S∆ABC · A0 G = ·a= .
4 4
B

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

b = 60◦ . Chân đường vuông góc hạ


Câu 26. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi cạnh a, góc A
từ B 0 xuống đáy ABCD trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy. Cho BB 0 = a. Tính thể tích hình hộp
ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng
√ √
3a3 a3 3 a3 a3 3
A . B . C . D .
4 6 4 4
ý Lời giải.

b = 60◦ nên ∆BAC và ∆DBC


Ta có đáy là hình thoi ABCD và A
đều. √ √
a2 3 a2 3 A0 D0
Diện tích mặt đáy là SABCD = 2S∆BAC = 2 · = .
0
4 2
Xét ∆BOB vuông taị O ta có
√ B0 C0
p a 2
3a
B0O = BB 02 − BO2 = a2 − = .
4 2

Thể tích khối hộp là a


√ √
a 2
3 3a 3a 3 A D
V = SABCD · B 0 O = · = .
2 2 4 O
B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 27. Cho (H) lăng trụ xiên ABC.A0 B 0 C 0 đáy là tam giác đều cạch a, hình chiếu vuông góc A0 lên đáy trùng với
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và A0 A hợp đáy bằng 60◦ . Thể tích của (H) bằng
√ 3 √ 3 √
√ 3a 3a 3 3a3
A 3 6a3 . B . C . D .
6 4 4
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 79


a2 3
Diện tích mặt đáy S∆ABC = .
4
Do ∆ABC đều nên trọng tâm G là tâm đường tròn ngoaị tiếp.
Khi đó, (A0 A, (ABC)) = A÷ 0 AG = 60◦ .
A0 C0
0
Xét ∆A AG vuông tại G ta có

a 3 B0
A0 G = tan A
÷ 0 AG · AG = tan 60◦ · = a.
3
Thể tích khối lăng trụ là ◦
60
√ √ 3 A
0 a2 3 3a C
V = S∆ABC ·AG= ·a= . G
4 4

B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Câu 28. Cho (H) lăng trụ xiên ABC.A0 B 0 C 0 đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng a 3 và hợp đáy bằng 60◦ .
Thể tích của (H) bằng

√ √ √
√ 3 3a3 3a3 3 3a3
A 3 6a3 . B . C . D .
6 2 8

ý Lời giải.


a2 3
Diện tích mặt đáy S∆ABC = .
4
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A0 lên (ABC).
Khi đó (AA0 , (ABC)) = A÷0 AH = 60◦ .
A0 C0
0
Xét ∆A AH vuông tại H, ta có

√ 3 √ 3a √
0 0 0 ◦
A H = sin A AH · A A = sin 60 · a 3 = ·a 3= . B0
a 3
÷
2 2
Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là ◦
60
√ √ A
a2 3 3a 3 3a3 C
V = SABC · A0 H = · = . H
4 2 8

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a,
Câu 29. √
AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A0 trên mp(ABC) là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích
của khối chóp A0 .ABC và tính côsin của góc giữa hai đường thẳng AA0 và B 0 C 0 .

a3 1 a3 1 a3 1 a3 1
A V = , cos ϕ = . B V = , cos ϕ = . C V = , cos ϕ = . D V = , cos ϕ = .
2 4 3 4 2 2 3 2

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


80 # |Ths. Phạm Văn Long

Diện tích mặt đáy


√ B0 C0
1 1 √ a2 3
S∆ABC = AB · AC = a · a 3 = .
2 2 2
√ √ A0
Đồng thời, BC = AB 2 + AC 2 = a2 + 3a2 = 2a.
Gọi H là trung điểm BC, xét tam giác A0 HA vuông tại H ta có
p p √
A0 H = AA02 − AH 2 = 4a2 − a2 = 3a.

Thể tích khối chóp A0 .ABC là 2a



1 0 1 a2 3 √ a3 B
V = S∆ABC ·AH = ·a 3= . H C
3 3 2 2

Ta có (AA0 , B 0 C 0 ) = (BB 0 , BC) = B


÷ 0 BC
A

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


0 0
Xét ∆HA B vuông tại A ta có:
p p
B 0 H = A0 H 2 + A0 B 02 = 3a2 + a2 = 2a.

0 BC = cos B 0 BH =
4a2 + a2 − 4a2 1
Khi đó cos B
÷ ÷ = .
2 · 2a · a 4
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 81

Vấn đề 5. KHỐI ĐA DIỆN

1 HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN

○ Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các miền đa giác thỏa mãn các
tính chất:
Tính chất 1. Hai miền đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc có một đỉnh chung, hoặc
có một cạnh chung.
Tính chất 2. Mỗi cạnh của miền đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai miền đa giác.

○ Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
Tên gọi: Mỗi miền đa giác như thể gọi là một mặt của đa diện. Các đỉnh, cạnh của các miền đa giác ấy
theo thứ tự gọi là các đinh, cạnh của hình đa diện.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

○ Mỗi đa diện có ít nhất 4 mặt.


○ Mỗi đỉnh của đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh.
○ Mỗi đỉnh của đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.

○ Mỗi đa diện có các mặt là những tam giác thì số các mặt của nó phải là số chẵn.
○ Không tồn tại một đa diện có số đỉnh , số cạnh, số mặt đều lẻ.
! ○ Không tồn tại một đa diện có số mặt lớn hơn hoặc bằng số cạnh.
○ Không tồn tại một đa diện có số đỉnh lớn hơn hoặc bằng số cạnh.

○ Nếu m và c theo thứ tự là số mặt và số cạnh của một đa diện thì 2c = c1 + c2 + · · · + cm trong đó
c1 , c2 , . . ., cm lần lượt là số cạnh của mặt thứ 1, 2, . . ., thứ m.
○ Nếu d và c theo thứ tự là số đỉnh và số cạnh của một đa diện thì 2c = c1 + c2 + · · · + cd trong đó
c1 , c2 , . . ., cd lần lượt là số cạnh cùng đi qua đỉnh thứ 1, 2, . . ., thứ d.

2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI

Khối đa diện (H) gọi là lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Nghĩa là, một khối đa
diện là lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phúa đối với mỗi mặt phẳng đi qua một mặt của
nó.

3 CÔNG THỨC EULER CHO ĐA DIỆN LỒI

Nếu m, d, c theo thứ tự là số mặt, số đỉnh, số cạnh của một đa diện lồi thì m + d − c = 2.

4 PHÂN CHIA MỘT KHỐI ĐA DIỆN THÀNH NHIỀU KHỐI ĐA DIỆN

Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1 ), (H2 ) sao cho (H1 ), (H2 ) không có chung điểm trong
nào thì ta nói có thể chia khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1 ), (H2 ).

5 KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU

Một khối đa diện lồi được gọi là khối đa diện đều loại {p, q} nếu:
○ Mỗi mặt của nó là một miền đa giác đều p cạnh.
○ Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng q mặt.

○ Các mặt của khối đa diện đều là những miền đa giác đều và bằng nhau.

DT: 0913 518 110


82 # |Ths. Phạm Văn Long

○ Nếu m, d, c theo thứ tự là số mặt, số đỉnh, số cạnh của khối đa diện đều loại {p, q} thì p · m = q · d = 2c.

○ Chỉ có 5 khối đa diện đều đó là

Khối tứ diện đều Khối lập phương Khối bát diện đều Khối mười hai mặt đều Khối hai mươi mặt đều
Loại {3, 3} Loại {4, 3} Loại {3, 4} Loại {5, 3} Loại {3, 5}

CẦN NHỚ
Khối đa diện đều Số mặt Số đỉnh Số cạnh Kí hiệu Thể tích
√ 3
2a
Tứ diện đều 4 4 6 {3; 3} V =

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


12
Khối lập phương 6 8 12 {4; 3} V = a√3
2a3
Khối bát diện (8) đều 8 6 12 {3; 4} V =
Ä3 √ ä
15 + 7 5 a3
Khối thập nhị diện (12) 12 20 30 {5; 3} V =
4
đều Ä √ ä
15 + 5 5 a3
Khối nhị thập diện (20) 20 12 30 {3; 5} V =
12
đều

6 PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG

Định nghĩa:

○ Phép đối xứng qua mặt phẳng (P ) là phép biến hình, biến mỗi điểm thuộc (P ) thành chính nó và biến
mỗi điểm M không thuộc (P ) thành điểm M 0 sao cho (P ) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
M M 0.
○ Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng (P ) biến hình H thành chính nó thì (P ) được gọi là mặt phẳng đối
xứng của hình H.

Mặt phẳng đối xứng của một số hình thường gặp

○ Hình hộp chữ nhật có 3 kích thức khác nhau: có 3 mặt phẳng đối xứng.

A0 D0 A0 D0 A0 D0

C0 C0 C0
B0 B0 B0

A A
D A D D

B C B C B C

○ Hình lăng trụ tam giác đều: có 4 mặt phẳng đối xứng.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 83

○ Hình chóp tam giác đều (cạnh bên và cạnh đáy không bằng): có 3 mặt phẳng đối xứng.

A A A

D C D C D C

H H H

B B B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

○ Tứ diện đều: có 6 mặt phẳng đối xứng.

A A A

D C D C D C

H H H

B B B
A A A

D C D C D C

B B B

○ Hình chóp tứ giác đều: có 4 mặt phẳng đối xứng.

S S S S

B B A B E B
A A A
M
N
O O O O
D C D C D C D F C

○ Hình bát diện đều: có 9 mặt phẳng đối xứng.

DT: 0913 518 110


84 # |Ths. Phạm Văn Long

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


○ Hình lập phương: có 9 mặt phẳng đối xứng.

B0 C0 B0 C0 B0 C0

A0 A0 A0
D0 D0 D0

B C B C B C

A D A D A D
B0 C0 B0 C0 B0 C0

A0 A0 A0
D0 D0 D0

B C B C B C

A D A D A D
B0 C0 B0 C0 B0 C0

A0 D0 A0 A0 D0
D0

B C B C C
B
A D A D A D
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 85

A VÍ DỤ

# Ví dụ 1. cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a.
gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Tính thể tích khối đa diện SM N DCB.

ý Lời giải.
a
Từ giả thiết suy ra AM = AN = nên thể tích khối đa diện SM N DCB là S
2
1 2 1 1 a a 7a3
V = VS.ABCD − VS.AM N = a ·a− a· · · = .
3 3 2 2 2 24
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A N D
M
B C

# Ví dụ 2. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng (M B 0 D0 )
chi khối hộp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.

ý Lời giải.
Gọi N , P lần lượt là trung điểm của AD và A0 B 0 . A0 P B0
Vì (A0 B 0 C 0 D00 ) k (ABCD) và M N k BD k B 0 D0 nên giao tuyến
của (M B 0 D0 ) với mặt phẳng (ABCD) là M N .
D0
Mặt phẳng (M B 0 D0 ) chia khối hộp thành hai khối đa diện gồm khối
đa diện M N D0 B 0 A0 A có thể tích V1 và phần còn lại có thể tích V2 . C0
Giả sử a là cạnh của hình lập phương và V = a3 là thể tích của nó.
Ta có
Khối đa diện M N D0 B 0 A0 A phân chia được thành hai khối gồm: khối
chóp M.A0 B 0 D0 có đáy là tam giác vuông cân cạnh a và khối chóp
M.AN D0 A0 có đáy là hình thang vuông tại A.
Mặt (ABB 0 A0 ) ⊥ (A0 B 0 D0 ) ⇒ M P ⊥ (A0 B 0 D0 ). Từ đó suy ra A B
M
N
V1 = VM.A0 B 0 D0 + VM.AN D0 A0
a
1 1 a a(a + ) D C
= a · a2 + · · 2
6 3 2 2
7a3
= .
24
7a3 17a3
Từ đó suy ra V2 = a3 − = .
24 24
V1 7
Vậy tỉ lệ thể tích hai khối đa diện là = .
V2 17

# Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có chiều cao bằng 4 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4. Gọi M ,
N , P lần lượt là tâm các mặt bên (ABB 0 A0 ), (ACC 0 A0 ) và (BCC 0 B 0 ). Tính thể tích khối đa diện lồi có các
đỉnh là A, B, C, M , N , P .

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


86 # |Ths. Phạm Văn Long

Khối đa diện ABCM N P phân chia được thành hai khối chóp B.AM P C và B0
khối chóp N.AM P C có chung đáy M N P C là hình thang cân vì M P là đường
trung bình của tam giác B 0 AC. A0
Vì A0 C = 2N C nên d (A, (AM P C)) = d (B, (AM P C)) = 2d (N, (AM P C))
nên suy ra VB.AM P C = 2VN.AM P C . √
16 3 √
Thể tích khối lăng trụ đã cho là V = 4 · = 14 3.
4 C0
VB 0 M P B B0M B0P 1 M
= 0 · 0 = .
V BA BC 4√ √
3 21 3 21 3
Suy ra VB.AM P C = V = , VN.AM P C = .
4 2 4 N P
Vậy thể tích khối đa diện ABCM N P là

63 3 B
VABCM N P = VB.AM P C + VN.AM P C = .
4 A

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


C

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A Số cạnh của một hình đa diện luôn nhỏ hơn hoặc bẳng số mặt của hình đa diện ấy.
B Số cạnh của một hình đa diện luôn nhỏ hơn số mặt của hình đa diện ấy.
C Số cạnh của một hình đa diện luôn bằng số mặt của hình đa diện ấy.
D Số cạnh của một hình đa diện luôn lơn hơn số mặt của hình đa diện ấy.
ý Lời giải.
Với một hình đa diện bất kỳ số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn số mặt của hình đa diện ấy.
Không tồn tại một hình đa diện có số mặt lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A Số cạnh của một hình đa diện luôn nhỏ hơn số đỉnh của hình đa diện ấy.
B Số cạnh của một hình đa diện luôn bằng số đỉnh của hình đa diện ấy.
C Số cạnh của một hình đa diện luôn lớn hơn số đỉnh của hình đa diện ấy.
D Số cạnh của một hình đa diện luôn nhỏ hơn hoặc bằng số đỉnh của hình đa diện ấy.
ý Lời giải.
Với một hình đa diện bất kỳ số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn số đỉnh của hình đa diện ấy.
Không tồn tại một hình đa diện có số đỉnh lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3. Gọi m, d và c theo thứ tự là số mặt, số đỉnh và số cạnh của một hình đa diện lồi. Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A m và c đều là số chẵn. B Có một hình đa diện mà m, c và d đều là số lẻ.
C m, d và c đều là số lẻ. D Có một hình đa diện mà m, d và c đều là số chẵn.
ý Lời giải.
Hình tứ diện có số mặt, số đỉnh, số cạnh đều là số chẵn. Ngoài ra còn rất nhiều khối đa diện lồi khác đều có đặc điểm
như trên chẳng hạn khối hộp, khối bát diện, khối 12 mặt, . . ..

○ Không tồn tại một khối đa diện mà số cạnh, số mặt, số đỉnh đều là số lẻ.

○ Khối chóp tứ giác có 5 đỉnh, 8 cạnh và 5 mặt. Như vậy số đỉnh và số mặt, số cạnh, số đỉnh của một khối đa diện
không nhất thiết đều chẵn.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Cho khối đa diện đều loại {3; 4}. Tổng các góc phẳng tại 1 đỉnh của khối đa diện bằng
A 324◦ . B 360◦ . C 180◦ . D 240◦ .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 87

ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A Mỗi cạnh của một hình đa diện là cạnh chung của ít nhất ba mặt của hình đa diện ấy.
B Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chug của ít nhất ba mặt của hình đa diện ấy.
C Mỗi mặt của hình đa diện có ít nhất ba cạnh.
D Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh của hình đa diện ấy.
ý Lời giải.
Với một hình đa diện ta luôn có
○ Mỗi mặt của hình đa diện là đa giác nên có ít nhất ba cạnh.
○ Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.
○ Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

○ Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh cung của đúng hai mặt.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6. Nếu hình đa diện lồi có số mặt và số đỉnh bằng nhau thì số cạnh của nó
A bằng số mặt. B phải là số lẻ. C phải là số chẵn. D gấp đôi số mặt.
ý Lời giải.
Theo công thức Euler cho đa diện lồi thì Số mặt + Số đỉnh − Số cạnh = 2 ⇒ Số cạnh = 2 (Số mặt − 1) luôn là
một số chẵn. Dĩ nhiên số cạnh luôn lớn hơn số mặt và số đỉnh.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7. Hình đa diện nào sau đây không có tâm đối xứng?

A Tứ diện đều. B Hình lập phương. C Lăng trụ lục giác đều. D Bát diện đều.
ý Lời giải.
Hình tứ diện đều chỉ có mặt đối xứng, không có tâm đối xứng. Các hình còn lại đều có đầy đủ hai yếu tố trên.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 8.
Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt

A 11. B 6. C 10. D 12.


ý Lời giải.
Hình đa diện trên có 5 mặt có chứa đỉnh, 5 mặt bên không chứa đỉnh và 1 mặt đáy.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9. Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A 8. B 6. C 9. D 7.
ý Lời giải.
Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng như hình vẽ dưới đây.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

DT: 0913 518 110


88 # |Ths. Phạm Văn Long

Câu 10. Tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A 6. B 5. C 1. D 4.
ý Lời giải.
Hình tứ diện đều có tất cả 6 mặt phẳng đối xứng. Mỗi mặt phẳng đối xứng của nó là một mặt luôn chứa một cạnh
của tứ diện đi qua trung điểm của cạnh chéo nhau với cạnh trên.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước khác nhau thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A 9. B 3. C 4. D 6.
ý Lời giải.
Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 12. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A 1. B 4. C 3. D 5.
ý Lời giải.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Hình lăng trụ tam giác đều có

○ Một mặt phẳng đối xứng đi qua trung điểm của các cạnh bên.

○ Ba mặt phẳng đối xứng chứa một cạnh bên và đi qua trung điểm của một cạnh đáy không có đỉnh chung với
cạnh bên.

Như vậy hình lăng trụ tam giác đều có tất cả 4 mặt phẳng đối xứng.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 13. Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A 2. B 0. C 4. D 9.
ý Lời giải.
Hình bát diện đều có 9 mặt phẳng đối xứng.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 14. Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây?
A 2016. B 2018. C 2017. D 2015.
ý Lời giải.
Giả sử đáy hình lăng trụ có n cạnh thì cả hình lăng trụ có 3n cạnh. Ta thấy chỉ có 2016 chia hết cho 3.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 15. Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh
A 8. B 30. C 16. D 12.
ý Lời giải.
Hình bát diện đều có 12 cạnh
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 16. Hình chóp có 2017 đỉnh thì có bao nhiêu mặt?
A 2016. B 2017. C 4032. D 2018.
ý Lời giải.
Hình chóp có 2017 đỉnh thì có 2017 mặt.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A Hai khối lăng trụ có cùng chiều cao thì thể tích bằng nhau.
B Hai khối chóp có hai đáy là tam giác đều bằng nhau thì thể tích bằng nhau.
C Hai khối đa diện bằng nhau có thể tích bằng nhau..
D Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 18. Bát diện đều có mấy đỉnh?
A 10. B 6. C 12. D 8.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 89

Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh.
B Tồn tại một hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt.
C Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số mặt.
D Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 20. Cho các hình khối sau:
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Hình 1
Hình 2 Hình 3 Hình 4
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa diện lồi là
A Hình 1. B Hình 2. C Hình 3. D Hình 4.
ý Lời giải.
Hình 2.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 21. Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A Hình 1. B Hình 2. C Hình 3. D Hình 4.
ý Lời giải.
Hình 4 là không phải là khối đa diện lồi.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 22. Số hình đa diện lồi trong các hình dưới đây là:

A 0. B 2. C 3. D 1.
ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 23. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A Hình lập phương là một hình đa diện lồi. B Hình hộp là một hình đa diện lồi.
C Hình tứ diện là một hình đa diện lồi. D Hình lăng trụ tứ giác là một hình tứ diện lồi.
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


90 # |Ths. Phạm Văn Long

Theo định nghĩa hình đa diện lồi thì các A, B, C đúng.


Hình lăng trụ tứ giác là hình đa diện lồi có 6 mặt nên D sai.
Câu 24. Mặt phẳng (AB 0 C 0 ) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện nào?
A Hai khối chóp tứ giác. B Hai khối chóp tam giác.
C Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. D Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 25. Có thể chia một khối lập phương thành bao nhiêu khối tứ diện có thể tích bằng nhau mà các đỉnh của tứ
diện cũng là đỉnh của hình lập phương?
A 2. B 6. C 8. D 4.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Câu 26. Cho khối tứ diện ABCD. Lấy điểm M nằm giữa A và B, điểm N nằm giữa C và D. Bằng hai mặt phẳng
(CDM ) và (ABN ), ta chia khối tứ diện đó thành bốn khối tứ diện nào sau đây?
A N ACB, BCM N , ABN D, M BN D. B M AN C, BCDN , AM N D, ABN D.
C M AN C, BCM N , AM N D, M BN D. D ABCN , ABN D, AM N D, M BN D.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 27. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A Hình lập phương là đa diện lồi.
B Tứ diện là đa diện lồi.
C Hình hộp là đa diện lồi.
D Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi.
ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 28. Mỗi đỉnh của khối đa diện lồi là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt?
A 2. B 5. C 4. D 3.
ý Lời giải.
Theo lý thuyết.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 29. Cho các hình khối sau:

Hình 1
Hình 2 Hình 3 Hình 4
Hỏi có bao nhiêu khối đa diện lồi?
A 3. B 4. C 2. D 1.
ý Lời giải.
Ta thấy Hình 1 và Hình 4 là các khối đa diện lồi.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 30. Cho hình bát diện đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó. Mệnh đề nào dưới
đây là đúng?
√ √ √
A S = 4 3a2 . B S = 3a2 . C S = 8a2 . D S = 2 3a2 .
ý Lời giải. √
a2 3 √
Khối bát diện đều gồm 8 mặt là các tam giác đều cạnh a nên S = 8 · = 2a2 3.
4
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 91

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 31. Mặt phẳng (AB 0 C 0 ) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện nào?
A Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. B Hai khối chóp tứ giác.
C Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác. D Hai khối chóp tam giác.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 32. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Mặt phẳng (BDC 0 ) chia khối lập phương thành hai phần. Tỉ số
thể tích của phần bé chia phần lớn bằng
1 1 1 1
A . B . C . D .
3 5 4 2
ý Lời giải.
Giả sử thể tích khối lập phương là V . A0
1 1 D0
VC 0 .BCD = · CC 0 · SBCD = V
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

3 6 B0
5 C0
⇒ VABD.A0 B 0 C 0 D0 = V .
6
VC 0 .BCD 1
Vậy = .
VABD.A0 B 0 C 0 D0 5
A
D

B C
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 33. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA0 ,
AM 1 BN CP 2
BB 0 , CC 0 sao cho = , = = . Thể tích khối đa diện ABC.M N P bằng
AA0 2 BB 0 CC 0 3
11 2 20 9
A V. B V. C V. D V.
18 3 27 16
ý Lời giải.
Công thức tính nhanh

VABC.M N P 1 AM BN CP 1 1 2 2 11 11
Å ã Å ã
= + + = + + = ⇒ VABC.M N P = V.
VABC.A0 B 0 C 0 3 AA0 BB 0 CC 0 3 2 3 3 18 18

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm của SB. Gọi
P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP = 2DP . Mặt phẳng (AM P ) cắt cạnh SC tại N . Thể tích của khối đa diện
ABCDM N P bằng
23 2 19 7
A V. B V. C V. D V.
30 5 30 30
ý Lời giải.
Gọi O là giao điểm của AC và BD. S
Trong (SBD), gọi T là giao điểm của SO và M P .
Trong (SAC), gọi N là giao điểm của AT và SC.
Ta có công thức tính nhanh

SA SC SB SD SC 3 SN 3 N
+ = + ⇒1+ =2+ ⇒ = .
SA SN SM SP SN 2 SC 5 M
P
Khi đó nếu đặt 
 SA

 x= =1

 SA

 A D

 SM 1
y = =
SB 2 O

 SN 2
z =
 = B C

 SC 5



t = SP = 2
SD 3
VS.AM N P xyzt 1 1 1 1 7 23
Å ã
thì = · + + + = ⇒ VABCD.M N P = V
V 4 x y z t 30 30

DT: 0913 518 110


92 # |Ths. Phạm Văn Long

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 35. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 1(m) như hình vẽ dưới đây. Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm
rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x(m), sao cho bốn đỉnh của hình vuông gập lại thành đỉnh
của hình chóp. Tìm giá trị của x để khối chóp nhận được có thể tích lớn nhất.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


√ √ √
2 2 2 2 1
A x= . B x= . C x= . D x= .
4 3 5 2
ý Lời giải.
S

S A0
A

B O D
A D
M
M
C O

B0 S1 B C

x 2−x √
Từ hình vuông ban đầu ta tính được OM = , S1 M = S1 O − OM = . (0 < x < 2).
2 2
Khi gấp thành hình chóp S.ABCD p thì S√ 1 ≡ S nên ta có SM = S1 M .

√ 2 − 2 2x 2
Từ đó SO = SM − OM =2 2 . (Điều kiện 0 < x < ).
2 2
1 1 2p √ 1p 4 √
Thể tích khối chóp S.ABCD: VS.ABCD = SABCD · SO = x 2 − 2 2x = 2x − 2 2x5 .
3 6√ 6
4
√ 5 2
Ta thấy VSABCD lớn nhất khi f (x) = 2x − 2 2x , 0 < x < đạt giá trị lớn nhất.
√ Ä √ ä 2
Ta có f 0 (x) = 8x3 − 10 2x4 = 2x3 4 − 5 2x .

x=0

f 0 (x) = 0 ⇔  2 2
x= .
5
Bảng biến thiên
√ √
x 2 2 2
0 5 2

y0 + 0 −

fmax
y


2 2
Vậy VS.ABCD lớn nhất khi và chỉ khi x = .
5
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 93

Câu 36. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A0 lên√mặt phẳng
a 3
(ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA0 và BC bằng . Khi đó
4
thể tích của
√ khối lăng trụ là √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
12 6 3 24
ý Lời giải.
 0H là trọng tâm tam giác ABC và I là trung điểm BC. Ta có
Gọi A0 B0

 A H ⊥ BC
AI ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (A0 AI) ⇒ BC ⊥ AA0 .

 0
A H ∩ AI = H C0
0
Gọi K là hình chiếu vuông góc của I lên AA . K
Khi đó IK là đoạn√vuông góc chung của AA0 và BC nên
a 3
IK = d(AA0 , BC) = . A B
4
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

giác vuông AIK


Xét tam √ √ vuông tại K có.
H
a 3 a 3 1 ’ = 30◦ . I
IK = , AI = ⇒ IK = AI ⇒ KAI
4 2 2 C
√ √
a 3 3 a
Xét tam giác vuông AA0 H vuông tại H có A0 H = AH · tan 30◦ = · = .
√ √ 3 3 3
2 3
a 3 a a 3
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = · = .
4 3 12
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 37.
Một người xây nhà xưởng hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn là
1152 m2 và chiều cao cố định. Người đó xây các bức tường xung quanh
và bên trong để ngăn nhà xưởng thành ba phòng hình chữ nhật có kích
thước như nhau (không kể trần nhà). Vậy cần phải xây các phòng theo
kích thước nào để tiết kiệm chi phí nhất (bỏ qua độ dày các bức tường).

A 16 m × 24 m. B 8 m × 48 m. C 12 m × 32 m. D 24 m × 32 m.
ý Lời giải.
Đặt x, y, h lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao mỗi phòng.
384
Theo giả thiết, ta có x · 3y = 1152 ⇒ y = .
x
Để tiết kiệm chi phí nhất khi diện tích toàn phần nhỏ nhất.
384 576
Å ã
Ta có Stp = 4xh + 6yh + 3xy = 4xh + 6 · h + 1152 = 4h x + + 1152.
x x
576
Vì h không đổi nên Stp nhỏ nhất khi f (x) = x + (với x > 0) nhỏ nhất.
x
576
Cách 1: Khảo sát f (x) = x + với x > 0 ta được f (x) nhỏ nhất khi x = 24 ⇒ y = 16.
x…
576 576 576
Cách 2. BĐT Côsi x + ≥2 x· = 48. Dấu “=” xảy ra ⇔ x = → x = 24.
x x x
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

C ÔN TẬP CHƯƠNG KHỐI ĐA DIỆN

1 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 – KHỐI ĐA DIỆN

Câu 1. Cho khối đa diện đều {p; q}, chỉ số p là


A Số các cạnh của mỗi mặt. B Số mặt của đa diện.
C Số cạnh của đa diện. D Số đỉnh của đa diện.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2. Có bao nhiêu khối đa diện đều?
A 4. B 5. C 3. D 2.

DT: 0913 518 110


94 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3. Cho các hình sau

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình đa diện là
A Hình 1. B Hình 2. C Hình 3. D Hình 4.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Hình đa diện trong hình vẽ sau có bao nhiêu mặt?

A 11. B 12. C 13. D 14.


ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 5. Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là
A 10. B 8. C 6. D 4.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

A Tứ diện đều. . B Bát diện đều.


C Hình lập phương. . D Lăng trụ lục giác đều. .
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 95

Câu 7. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?


A Hình lăng trụ đều có cạnh bên vuông góc với đáy.
B Hình lăng trụ đều có cạnh bên là các hình chữ nhật.
C Hình lăng trụ đều có cạnh bên bằng đường cao của lăng trụ.
D Hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng nhau.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 8. Số đỉnh của một hình bát diện đều là bao nhiêu?
A 10. B 8. C 6. D 12.
ý Lời giải.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 9. Cho hình lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là hình hộp khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật.
B Nếu ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là hình hộp thì ABCD là hình chữ nhật.
C Nếu ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là hình hộp thì AA0 ⊥ (ABCD).
D ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là hình hộp khi và chỉ khi ABCD là hình bình hành.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 10. Tổng các góc của tất cả các mặt của khối đa diện đều loại {4; 3} là
A 4π. B 8π. C 12π. D 10π.
ý Lời giải.
Khối đa diện đều lọai {4; 3} là khối lập phương, gồm 6 mặt là các hình vuông nên tổng các góc bằng 6 · 2π = 12π.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 11. Tổng diện tích tất cả các mặt của hình tứ diện đều cạnh a bằng
√ 2
3a √ √ √
A . B 2 3a2 . C 3a2 . D 4 3a2 .
2
ý Lời giải.

3a2 √
Tứ diện đều có 4 mặt là các tam giác đều cạnh a nên tứ diện có tổng diện tích tất cả các mặt là S = 4 · = 3a2 .
4
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Tính thể của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy là B là
1 1
A V = hB. B V = hB. C V = 3hB. D V = hB.
3 6
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 13. Cho tứ diện M N P Q. Gọi I; J; K lần lượt là trung điểm của các cạnh M N ; M P ; M Q. Tính tỉ số thể tích
VM IJK
.
VM N P Q
1 1 1 1
A . B . C . D .
6 8 4 3
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


96 # |Ths. Phạm Văn Long

Do I; J; K lần lượt nằm trên ba cạnh M N ; M P ; M Q nên theo công thức M


tỉ số thể tích cho khối chóp tam giác ta có

VM IJK MI MJ MK 1 1 1 1
= · · = · · = .
VM N P Q MN MP MQ 2 2 2 8 I J

K
N P

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Câu 14. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 6. Thể
√ chóp S.ABCD bằng
tích của khối √ √
a3 6 √ a3 6 a3 6
A . B a3 6. C . D .
6 3 2
ý Lời giải. √
1 1 √ 6 3
V = · SA · SABCD = · a 6 · a2 = ·a .
3 3 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 15. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau, đường cao của một mặt bên là a 3. Thể tích V
của khối chóp√đó là √ √ √
2 2 3 4 2 3 2 3 2 3
A V = a . B V = a . C V = a . D V = a .
3 3 6 9
ý Lời giải. √
Ta có SM = a 3; ∆SCD √ đều nên SC = CD = 2a. S
AC 2a 2 √
Suy ra SO = = = a 2.
2 2 √
1 1 √ 4a3 2
Vậy V = SO · SABCD = a 2 · 4a2 = .
3 3 3

A D

O M
B C
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
’ = 120◦ , biết SA ⊥ (ABC)
Câu 16. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với BC = 2a, BAC
và mặt (SBC) hợp với đáy một góc 45◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
a3 √ a3 a3
A . B a3 2. C . D .
3 2 9
ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC. S
Ta có góc giữa (SBC) và (ABC) bằng SM ’ A = 45◦ .
∆ABC cân tại A nên AM ⊥ BC.
BM a a
AM = = √ ⇒ SA = AM = √ .
tan 60◦ 3 3
1 1 a a2
SABC = AM · BC = · √ · 2a = √ .
2 2 3 3
1 1 a a2 a3
VS.ABC = SA · SABC = √ · √ = .
3 3 3 3 9
A B
45◦
120◦
M

C
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 97

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,√AB = BC = a, SA = a và vuông
góc với mặt phẳng (ABCD). Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SAC) bằng a 2. Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD.
√ √
a3 3 a3 a3 3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 2 6 3
ý Lời giải.
a2 1 √ √ 3a2
Ta có SABCD = SABC + SADC = + ·a 2·a 2= . S
2 2 2
2 3
1 1 3a a
Vậy VABCD = · SABCD · SA = · ·a= .
3 3 2 2
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A D

H
B
C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
√ 3 √ 3 √ 3 √ 3
6a 6a 6a 6a
A . B . C . D .
4 24 12 8
ý Lời giải.

Tam giác SAB vuông cân tại S và SA = a nên AB = a 2. √ S
AB a 2
Gọi M là trung điểm AB, ta có SM ⊥ AB và SM = = (SM
2 2
là đường trung tuyến của tam giác SAB vuông cân tại S).
Mặt khác (SAB) ⊥ (ABC), SM ⊥ AB và (SAB) ∩ (ABC) = AB nên
SM ⊥ (ABC).
Suy ra SM là đường cao của hình chóp S.ABC ứng với đáy là tam giác
ABC.
Thể tích khối chóp S.ABC là
√ √ √ √ A B
1 1 a 2 (a 2)2 3 a3 6 M
VS.ABC = SM · S4ABC = · · = .
3 3 2 4 12

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 19. Một hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc α. Thể tích của
hình chóp đó là
√ √
3 3 2 3 3 2 3 3 2 3 3
A b cos α sin α. B b sin α cos α. C b cos α sin α. D b cos α sin α.
4 4 4 4
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


98 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi M là trung điểm BC, H là tâm tam giác ABC. S


Ta có SH ⊥ (ABC).
Xét tam giác ∆SHA vuông tại H, ta có
®
SH = SA sin α = b sin α
AH = SA cos α = b cos α
3 3 b
Suy ra AM = AH = b cos α.
2√ 2
AB 3 2AM √
Mà AM = ⇒ AB = √ = 3 cos α.
2 3 α
√ Ä√ ä2 A C
1 1 3 3b cos α
VSABC = · SH · SABC = · b sin α · .
3
√ 3 4 H M
3 3
VSABC = b cos2 α sin α.
4
B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tỉ số thể tích của
khối chóp S.M N P Q và khối chóp S.ABCD bằng
1 1 1 1
A . B . C . D .
8 16 4 3
ý Lời giải.
VS.M N P SM SN SP 1 1 1 1
Tỉ số = · · = · · = . S
VS.ABC SA SB SC 2 2 2 8
VS.M P Q SM SP SQ 1 1 1 1
Tỉ số = · · = · · = .
VS.ACD SA SC SD 2 2 2 8
Suy ra M
1 1 1 Q
VS.M N P Q = VS.M N P + VS.M P Q = VS.ABC + VS.ACD = VS.ABCD
8 8 8
1 V1 1 N
Nên V1 = V2 ⇒ = . P
8 V2 8
A D

B
C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng (α) đi qua A, B và trung điểm M của
V1
SC. Mặt phẳng (α) chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích lần lượt là V1 , V2 với V1 < V2 . Tính tỉ số .
V2
V1 1 V1 3 V1 5 V1 3
A = . B = . C = . D = .
V2 4 V2 8 V2 8 V2 5
ý Lời giải.
Kẻ M N k CD(N ∈ CD), suy ra ABM N là thiết diện của khối S
chóp.
Ta có VS.ABM N = VS.ABM + VS.AM N .
VS.ABM SM 1 1 1
= = ⇒ VS.ABM = VS.ABC = VS.ABCD .
VS.ABC SC 2 2 4
VS.AM N SM SN 1 1 N
= · = ⇒ VS.AM N = VS.ABCD .
VS.ACD SC SD 4 8
1 1 3 M
Do đó VS.ABM N = VS.ABCD + VS.ABCD = VS.ABCD .
4 8 8
5 V1 3
Suy ra VABM N DC = VS.ABCD nên = . A D
8 V2 5

B C
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 22. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 60◦ . Gọi M là điểm
đối xứng của C qua D, N là trung điểm SC. Mặt phẳng (BM N ) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tỉ số thể
tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 99

7 1 7 6
A. B . C . D .
5 7 3 5
ý Lời giải.

M C
D

P
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A B

Gọi V là thể tích khối chóp S.ABCD.


V1 là thể tích khối chóp P DQ · BCN và V2 là thể tích của khối chóp còn lại, khi đó V1 + V2 = V .
M B cắt AD tại P suy ra P là trung điểm của AD.
M N cắt SD tại Q suy ra Q là trọng tâm của ∆SM C.
VM.P DQ MP MD MQ 1 1 2 1
Ta có = · · = · · = .
VM.BCN MB MC MN 2 2 3 6
5
Mặt khác VM.BCN = VM.P DQ + V1 ⇒ V1 = VM.BCN .
6
1
Mà S4M BC = SABCD , d(S; (ABCD)) = d(S; (ABCD)).
2
1 V 5 7
Suy ra VM.BCN = VN.M BC = VS.ABCD = ⇒ V1 = V ⇒ V2 = V ⇒ V2 : V1 = 7 : 5.
2 2 12 12
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 23. Cho hình √chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA vuông góc với mặt phẳng (ABC),
AB = a, BC = a 3, SA = a. Một mặt phẳng (α) qua A vuông góc SC tại H và cắt SB tại K. Tính thể tích khối
chóp S.AHK theo a.√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A VS.AHK = . B VS.AHK = . C VS.AHK = . D VS.AHK = .
20 30 60 90
ý Lời®giải.
AK ⊥ SC (AK ⊥ (α))
Ta có S
AK ⊥ BC (BC ⊥ (SAB)) .
Suy ra AK ⊥ (SBC) ⇒ AK ⊥ SB.
Vì ∆SAB vuông cân tại A nên K là trung điểm của SB.
VS.AHK SA · SK · SH SH H
Ta có = = .
VS.ABC√ SA · SB · SC 2SC√ √
Ta có AC = AB 2 + BC 2 = 2a; SC = AC 2 + SA2 = a 5.
SH SH · SC SA2 1
Khi đó = 2
= =
SC SC SC 2 5
VS.AHK SH 1
Suy ra = = .
VS.ABC 2SC 10 √ K
1 1 a3 3
Lại có VS.ABC = SA · · AB · BC = .
3√ 2 6
3
a 3 A C
Vậy VS.AHK = .
60

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M , N , P , Q lần lượt thuộc các cạnh
# » # » # » 1# »
SA, SB, SC, SD sao cho SM = M A, SN = 2N B, SP = 3P C, SQ = SD. Tính thể tích khối SM N P Q.
√ √ 3 √ 3 3 √ 3
3 2a3 2a 2a 2a
A . B . C . D .
16 48 16 32

DT: 0913 518 110


100 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải.
VS.M N P SM SN SP 1 2 3 1
Ta có = · · = · · = S
VS.ABC SA SB SC 2 3 4 4
1 1
⇒ VS.M N P = VS.ABC = VS.ABCD .
4 8
VS.M P Q SM SP SQ 1 3 1 1
Tương tự = · · = · · = Q
VS.ACD SA SC SD 2 4 3 8
1 1
⇒ VS.M P Q = VS.ACD = VS.ABCD .
8 16
3
VSM N P Q = VS.M N P + VS.M P Q = VS.ABCD . M
√ 3 √ 3 16
3 2a 2a P
VSM N P Q = · = .
16 6 32 N
C
D
O

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


A B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 25. Cho tứ diện S.ABC, M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho M A = 2SM , SN = 2N B, (α)
là mặt phẳng qua M N và song song với SC. Kí hiệu (H1 ) và (H2 ) là các khối đa diện có được khi chia khối tứ diện
S.ABC bởi mặt phẳng (α), trong đó, (H1 ) chứa điểm S, (H2 ) chứa điểm A; V1 và V2 lần lượt là thể tích của (H1 ) và
V1
(H2 ). Tính tỉ số .
V2
4 5 3 4
A . B . C . D .
5 4 4 3
ý Lời giải.
Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC. S
Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của (α) với các đường thẳng BC,
AC. Ta có N P k M Q k SC.
Khi chia khối (H1 ) bởi mặt phẳng (QN C), ta được hai khối
chóp N.SM QC và N.QP C. M
VN.SM QC d(N, (SAC)) SSM QC
Ta có = · ;
VB.ASC d(B, (SAC)) SSAC
d(N, (SAC)) NS 2
= = ;
d(B, (SAC)) BS 3 N
SAM Q AM 2 4 SSM QC 5
Å ã
= = ⇒ = .
SASC AS 9 SASC 9 A C
VN.SM QC 2 5 10 Q
Suy ra = · = .
VB.ASC 3 9 27 P
B
VN.QP C d(N, (QP C)) SQP C N B CQ CP 1 1 2 2
= · = · · = · · = .
VS.ABC d(S, (ABC)) SABC SB CA CB 3 3 3 27
V1 VN.SM QC VN.QP C 10 2 4 V1 4 V1 4
= + = + = ⇒ = ⇒ 5V1 = 4V2 ⇒ = .
V VB.ASC VS.ABC 27 27 9 V1 + V2 9 V2 5
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1. A 2. B 3. A 4. B 5. C 6. A 7. D 8. C 9. D 10. C
11. C 12. B 13. B 14. C 15. B 16. D 17. B 18. C 19. A 20. A
21. D 22. A 23. C 24. D 25. A

2 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2-KHỐI ĐA DIỆN

Câu 1. Cho khối đa diện đều {p; q}, chỉ số q là


A Số đỉnh của đa diện. B Số mặt của đa diện.
C Số cạnh của đa diện. D Số các mặt ở mỗi đỉnh.
ý Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 101

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và độ dài đường cao không
đổi thì thể tích S.ABC tăng lên bao nhiêu lần?
1
A 4. B 2. C 3. D .
2
ý Lời giải.
Cạnh đáy tăng hai lần nên diện tích đáy tăng 4 lần. Vậy thể tích tăng lên 4 lần.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3. Cho các hình sau:
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Hình (1) Hình (2) Hình (3) Hình (4)

Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa diện là
A Hình 1. B Hình 2. C Hình 3. D Hình 4.
ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?

A 8. B 10. C 11. D 12.


ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 5. Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A 8. B 9. C 10. D 12.
ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6. Trong không gian, cho 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

Khối tứ diện đều Khối lập phương Bát diện đều 12 mặt đều 20 mặt đều

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh.
C Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
D Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.

DT: 0913 518 110


102 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Cho khối đa diện đều. Khẳng định nào sau đây sai
A Số đỉnh của khối lập phương bằng 8. B Số mặt của khối tứ diện đều bằng 4.
C Khối bát diện đều là loại {4; 3}. D Số cạnh của bát diện đều bằng 12.
ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 8. Số đỉnh của một hình bát diện đều là bao nhiêu?
A 10. B 8. C 6. D 12.
ý Lời giải.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 9. Cho đa diện (H) có tất cả các mặt đều là tứ giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
A Tổng số các cạnh của (H) luôn bằng tổng số các mặt của (H).
B Tổng các mặt của (H) luôn bằng tổng số các đỉnh của (H).
C Tổng số các cạnh của (H) luôn là một số chẵn.
D Tổng số các mặt của (H) luôn là một số lẻ.
ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 10. Tổng các góc ở đỉnh của tất cả các mặt của khối đa diện đều loại {3; 5} là
A 12π. B 16π. C 20π. D 24π.
ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 11. Tổng diện tích tất cả các mặt của hình tứ diện đều cạnh a bằng
√ 2
3a √ √ √
A . B 2 3a2 . C 3a2 . D 4 3a2 .
2
ý Lời giải.

3a2 √
Tứ diện đều có 4 mặt là các tam giác đều cạnh a nên tứ diện có tổng diện tích tất cả các mặt là S = 4 · = 3a2 .
4
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Tính thể của hình lập phương có chiều cao h và diện tích đáy là B là
1 1
A V = hB. B V = hB. C V = 3hB. D V = hB.
3 6
ý Lời giải.
.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 13. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
√ 3
3 3a a3
A V = 3a . B V = . C V = a3 . D V = .
3 3
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 103

√ √
Ta có SABCD
® = AB · AD = a · a 3 = 3a2 . S
BC ⊥ AB
Dễ thấy ’ = 60◦ .
⇒ SBA
BC ⊥ SB
SA
Xét tam giác vuông SAB có: tan 60◦ = ⇒ SA = AB tan 60◦ =
√ AB
a 3.
1 1 √ √
Vậy VS.ABCD = SABCD · SA = a2 3 · a 3 = a3 .
3 3

A a
√ B
a 3

D C
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 14. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a, cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và SA = a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
a3 a3 a3
A V = a3 . B V = . C V = . D V = .
2 3 4
ý Lời giải.
1
Diện tích đáy B = SABC = a · 2a = a2 . S
2
Chiều cao: h = a.
1 1 a3
VABCA0 B 0 C 0 = B · h = a2 · a = .
3 3 3

2a
A C

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 15. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau, đường cao của một mặt bên là a 3. Thể tích V
của khối chóp√đó là √ √ √
2 2 3 4 2 3 2 3 2 3
A V = a . B V = a . C V = a . D V = a .
3 3 6 9
ý Lời giải. √
Ta có SM = a 3. ∆SCD √ đều nên SC = CD = 2a. S
AC 2a 2 √
Suy ra: SO = = = a 2.
2 2 √
1 1 √ 2 4a3 2
Vậy V = SO · SABCD = a 2 · 4a = .
3 3 3

A
D

O M
B C
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 16. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng

√ phẳng (SBD) và mặt phẳng
đáy,góc giữa mặt
3 3
√ đáy bằng 60 . Tính thể 3tích
√ V của khối chóp S.ABCD.

a 6 a 3 a 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 2 12 7

DT: 0913 518 110


104 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải.
Ta có SABCD = a2 . √ √ S
a 2 ◦ a 6
SA = AO · tan SOA =
’ · tan 60 = ,
2 √ 2
3
1 a 6
VS·ABCD = · SABCD · SA = .
3 6

A
D

O
B C
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


√ chóp S.ABC có SAB và ABC là hai tam giác đều và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với
Câu 17. Cho hình
a 6
nhau, SC = . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
2
a3 a3 3a3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 4 8 8
ý Lời giải.
Gọi I là trung điểm của AB ta có AB ⊥ (SIC). Mặt khác, góc giữa hai mặt S
phẳng (SAB) và (ABC) là góc ‘ = 90◦ ⇒ SI ⊥ (ABC).
SIC
√ √ √
x 3 x 3 √ a 6
Đặt AB = x ⇒ SI = CI = ⇒ · 2= ⇒ x = a.
2 √2 √ 2 √
2 3
1 a 3 a 3 a a 6
Vậy thể tích tứ diện là VS.ABC = · · = .
3 2 4 8 2

A C

B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a. Mặt bên (SAC) vuông góc
với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45◦ . Tính thể tích khối chóp SABC.
a3 a3 a3
A . B a3 . C . D .
12 6 24
ý Lời giải.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên cạnh AC nên SH ⊥ (ABC). S
Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên cạnh AB và AC. Khi đó,
góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB), (SAC) tạo với đáy lần lượt là SEH, ’ SF ’ H
cùng bằng 45◦ .
Hai tam giác ∆SEH, ∆SF H có SHE ’ = SHF ’ = 90◦ , SH chung, HSE ’ =

HSF
’ = 45 nên hai tam giác bằng nhau hay HE = HF . Mà ∆ABC là tam
giác vuông cân nên H là trung điểm của AC.
BC a
Ta có: SH = HE = = .
2 2
1 1 a2 a a3
Vậy VS.ABC = SABC · SH = · · = .
3 3 2 2 12 E
A B

H
F

C
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 105

Câu 19. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b. Thể tích của khối chóp là
a2 √ 2 a2 √ 2 a2 √ 2 √
A 3b − a2 . B 3b − a2 . C 3b − a2 . D a2 3b2 − a2 .
4 12 6
ý Lời giải.
Gọi S.ABC √ √ tam giác đều và G là trọng…tâm2tam giác
là hình chóp ABC. Khi đó, SG ⊥ (ABC) và AB = a, SB = b,
2 a 3 a 3 √ 3b − a2
AG = · = ⇒ SG = SA2 − AG2 = .
3 2 3 √ 3
a2 √ 2

1 1 a2 3 3b2 − a2
Vậy VS.ABC = SG · S4ABC = · · = 3b − a2 .
3 3 4 3 12
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 20. Cho hình chóp tam giác S.ABC có M là trung điểm SB, N là điểm trên SC sao cho N S = 2N C, là điểm
V1
trên SA sao cho P A = 2P S. Kí hiệu V1 , V2 lần lượt là thể tích khối chóp BM N P và S.ABC. Tính tỉ số .
V2
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

V1 1 V1 3 V1 2 V1 1
A = . B = . C = . D = .
V2 9 V2 4 V2 3 V2 3
ý Lời giải.
1
VN.BM P d (N, (SAB)) · SBM P
= 3 ; S
VC.SAB 1
d (C, (SAB)) · SSAB
3
d (N, (SAB)) NS 2
= = ;
d (C, (SAB)) CS 3 P
1 1 1 VN.BM P 2 1 1
SSBM = SBP S = · · SSAB ⇒ = · = .
2 2 3 VC.SAB 3 6 9
M N

A C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 21. Một khối hộp chữ nhật ABCD.A1 B1 C1 D1 có đáy ABCD là một hình vuông. Biết tổng diện tích tất cả các
mặt của khối hộp đó là 32, thể tích lớn nhất mà khối hộp ABCD.A1 B1 C1 D1 đạt được là bao nhiêu?
√ √ √ √
56 3 80 3 70 3 64 3
A . B . C . D .
9 9 9 9
ý Lời giải.
Đặt a là độ dài cạnh của hình vuông đáy, b là chiều cao của khối hộp với a, b > 0. Å
1 16
ã
Theo đề bài, ta có 2a2 + 4ab = 32 ⇔ 2a(a + 2b) = 32 ⇔ a(a + 2b) = 16 ⇔ b = −a .
2 a
2 1 16 1 3
Å ã
Khi đó thể tích của khối hộp V = a · − a = − a + 8a.
2 a 2 √
1 3 4 64 3
Å ã
Khảo sát hàm f (a) = − a + 8a với a > 0, ta được max f (a) = f √ = .
2 (0;+∞) 3 9
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 22. Cho hình chóp đều S.ABCD. Gọi N là trung điểm SB, M là điểm đối xứng với B qua A. Mặt phẳng (M N C)
V1
chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích lần lượt là V1 , V2 với V1 < V2 . Tính tỉ số .
V2
V1 5 V1 5 V1 5 V1 5
A = . B = . C = . D = .
V2 7 V2 11 V2 9 V2 13
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


106 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi h, S lần lượt là chiều cao và diện tích đáy của S


1
khối chóp S.ABCD. Khi đó VS.ABCD = S · h.
3
Nối M N cắt SA tại E, M C cắt AD tại F . Tam giác
SBM có A, N lần lượt là trung điểm của BM và
SB suy ra E là trọng tâm tam giác SBM . Tứ giác N
ACDM là hình bình hành nên F là trung điểm E
M C.
Ta có VBN C·AEF = VABCEN + VE.ACF .
VS.EN C SE SN 2 1 1 M A
= · = · = B
VS.ABC SA SB 3 2 3 F O
1
⇒ VS.EN C = VS.ABC .
3 D C
2 2 1 1
Å ã
⇒ VABCEN = VS.ABC = VS.ABCD = VS.ABCD .
3 3 2 3
1 1 1 1 1

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


VE.ACF = S4ACF · d[E, (ACF )] = · S · h = VS.ABCD .
3 3 4 3 12
1 1 5
Do đó, VBN C·AEF = VABCEN + VE.ACF = VS.ABCD + VS.ABCD = VS.ABCD = V1 .
3 12 12
7 V1 5
Suy ra V2 = VS.ABCD ⇒ = .
12 V2 7
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 23. Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA = 2a, tam giác ABC vuông ở C có AB = 2a, góc CAB ’ = 30◦ .
0
Gọi H là hình chiếu của A trên SC. Gọi B là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng (SAC). Tính thể tích khối chóp
H.AB 0 B
√ √ √ √
2a3 3 2a3 3 6a3 3 a3 3
A . B . C . D .
7 7 7 7
ý Lời giải.

√ a3 3
Ta có: AC = AB cos C = a 3; BC = a; SABC = . S
2
2 2
SH SA SA 4
Lại có SA2 = SH · SC ⇒ = = = .
SC SC 2 SA2 + AC 2 7
3 6 2

Do đó d (H; (ABC)) = SA = a; SABB 0 = 2SABC = a 3.
√ 7 7
2a3 3 H
Suy ra VH.ABB =0 .
7

A B

B0

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có √đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, BA = BC = 1, AD = 2. Cạnh
bên SA vuông góc với đáy và SA = 2. Gọi H là hình chiếu vuông góc của V = a3 trên SB. Tính thể tích V của
khối đa diện SAHCD.
√ √ √ √
2 2 4 2 4 2 2 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 9 3 9
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 107

√ √
Tam giác vuông SAB, có SB = SA2 + AB 2 = 3. S
Gọi M là trung điểm AD ⇒ ABCM là hình vuông nên
AD
CM = AB = a = .
2
⇒ tam giác ACD vuông tại C.
Ta có VS.AHCD = VS.ACD + VS.AHC . √
1 1 1 2
Å ã
VS.ACD = S4ACD · SA = AD · AB SA = .
3 3 2 3
2
VS.AHC SH SA 2 2
= = 2
= ⇒ VS.AHC = VS.ABC =
VS.ABC
√ SB SB 3 3
2 H
.
9 √ √ √
2 2 4 2 M
Vậy VS.AHCD = + = . D
3 9 9 A
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

B C
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 25.
Người ta cắt một tờ giấy hình vuông cạnh bằng 1 để gấp thành một hình chóp tứ
giác đều sao cho bốn đỉnh của hình vuông dán lại thành đỉnh của hình chóp (hình
vẽ). Để thể tích khối chóp lớn nhất thì cạnh đáy x của hình chóp bằng
x

2
1

√ √
2 2 2 √ 2
A x= . B x= . C x = 2 2. D x= .
5 5 5
ý Lời giải. √
1 2 x
Ta có BM = AB − M O = − .
2 2 2
Chiều cao của hình chóp: sÇ √ å2   √
√ 2 x x 2 1−x 2
2
h = BM − M O = 2 − − = .
2 2 2 2
√ √
1 1−x 2 1 x4 − x5 2
Thể tích của khối chóp V = x2 = .
3 2 Ç √ 3å 2 √
4 5
√ 2 2 2
Khảo sát hàm số f (x) = x − x 2 trên 0; , ta được GTLN của hàm số đạt tại x = .
2 5
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1. D 2. A 3. D 4. B 5. B 6. B 7. C 8. C 9. C 10. C
11. C 12. A 13. C 14. C 15. B 16. A 17. D 18. A 19. B 20. A
21. D 22. A 23. A 24. B 25. B

DT: 0913 518 110


h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ
# |Ths. Phạm Văn Long
108
 CHUYÊN ĐỀ II
KHỐI TRÒN XOAY

Vấn đề 1. MẶT CẦU - KHỐI CẦU

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Vị trí tương đối của một điểm đối với mặt cầu.
Cho mặt cầu S(O; R) và một điểm A bất kì, khi đó:
○ Nếu OA = R ⇔ A ∈ S(O; R). Khi đó OA gọi là bán kính mặt cầu. Nếu
# » # »
OA và OB là hai bán kính sao cho OA = −OB thì đoạn thẳng AB gọi
là một đường kính của mặt cầu. B

○ Nếu OA < R ⇔ A nằm trong mặt cầu. O

○ Nếu OA > R ⇔ A nằm ngoài mặt cầu. A A


⇒ Khối cầu S(O; R) là tập hợp tất cả các điểm M sao cho OM ≤ R.

2. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu.


Cho mặt cầu S(O; R) và một mp (P ). Gọi d là khoảng cách từ tâm O của mặt cầu đến mp (P ) và H là
hình chiếu của O trên mp (P ) ⇒ d = OH.

○ Nếu d < R ⇔ mp (P ) cắt mặt


√ cầu S(O;√
R) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên mp (P ) có tâm là
H và bán kính r = HM = R2 − d2 = R2 − OH 2 (hình a).
○ Nếu d > R ⇔ mp (P ) không cắt mặt cầu S(O; R) (hình b).
○ Nếu d = R ⇔ mp (P ) có một điểm chung duy nhất. Ta nói mặt cầu S(O; R) tiếp xúc mp (P ).
Do đó, điều kiện cần và đủ để mp (P ) tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) là d (O, (P )) = R (hình c).

O
R

O O
R d
d d=R
H M
H H
P P P
Hình a Hình b Hình c

3. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu.


Định lí 1. Cho mặt cầu S(O; R) và một đường thẳng ∆. Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng
∆ và d = OH là khoảng cách từ tâm O của mặt cầu đến đường thẳng ∆. Khi đó

○ Nếu d > R ⇔ ∆ không cắt mặt cầu S(O; R).


○ Nếu d < R ⇔ ∆ cắt mặt cầu S(O; R) tại hai điểm phân biệt.
○ Nếu d = R ⇔ ∆ và mặt cầu tiếp xúc nhau (tại một điểm duy nhất).
Do đó: điều kiện cần và đủ để đường thẳng ∆ tiếp xúc với mặt cầu là d = d(O, ∆) = R.

109
110 # |Ths. Phạm Văn Long

Định lí 2. Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) thì:

○ Qua A có vô số tiếp tuyến với mặt cầu S(O; R).


○ Độ dài đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau.
○ Tập hợp các điểm này là một đường tròn nằm trên mặt cầu S(O; R).

4. Diện tích và thể tích mặt cầu.

Diện tích mặt cầu Thể tích mặt cầu


2 4
SC = 4πR VC = πR3
3

5. Bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy.


* Một số trường hợp đặc biệt.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


1 Tam giác vuông 2 Tam giác đều 3 Tam giác bất kì
4 B 4
B C B C
H
||
H
|| C
H
|
A A
√ |
1 3 A
rđáy = · cạnh huyền rđáy = cạnh ·
2 3

4 Hình vuông. 5 Hình chữ nhật.



2 AC
rđáy = cạnh · rđáy =
2 2

6. Bán kính khối cầu ngoại tiếp khối chóp.

○ Hình chóp đều.


S S

H
M
I I
A D
A C

O M O

B B C
Gọi h là chiều cao của hình chóp, ta có
(cạnh bên)2
R= .
2h
○ Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
S A
S

I
N
I I

A C A B O C

M
D
B C B
Gọi h, r là chiều cao và bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. Ta có
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 111

Å ã2
h
+ r2 .
R=
2
Đặc biệt: Khối chóp tam giác hay tứ diện có 3 cạnh độ dài a, b, c đôi một vuông góc nhau.
1 √
R = · a2 + b2 + c2 .
2
○ Hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy.
S
S
S

d
d1
d0
J O I d2
G G I
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A C A D
A C
I H
M H M O

B B B C

• Gọi rbên là bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt bên.
• rđáy là bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt đáy.
• GT là độ dài giao tuyến mặt bên đó và đáy, ta có
Å ã2
R = rbên 2 + r 2 − GT .
đáy
2

7. Bán kính khối cầu nội tiếp khối chóp.

○ Nếu đặt V là thể tích khối chóp và Stp là tổng diện tích mặt đáy và các mặt bên của chóp (diện tích toàn
phần) thì bán kính r của mặt cầu nội tiếp khối chóp là:
3·V
r= .
Stp
○ Đặc biệt: Bán kính mặt cầu nội tiếp của tứ diện đều cạnh
√ a.
a3 2 √ √
3·V 3· a 2 a 6
r= = 12
√ = √ = .
Stp a2 3 4 3 12

4
8. Khối cầu ngoại tiếp, nội tiếp khối hộp chữ nhật, hình lập phương.

a. Khối cầu ngoại tiếp khối hộp.


○ Tâm: trùng với tâm đối xứng của hình hộp chữ nhật (hình lập
phương). ⇒ Tâm là I là trung điểm của AC 0 .
○ Bán kính: bằng nửa độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật (hình
lập phương). D0

√ A0 C0
AC 0 a2 + b2 + c2 B0
Rmặt cầu ngoại tiếp = = .
2 2
I
Trong đó: a, b, c là đồ dài của 3 cạnh khối hộp chữ nhật. D
A C
Đặc biệt:
√ B
AC 0 cạnh · 3
Rmặt cầu ngoại tiếp lập phương = = .
2 2

DT: 0913 518 110


112 # |Ths. Phạm Văn Long

b. Khối cầu nội tiếp khối lập phương.


○ Tâm: trùng với tâm đối xứng của khối lập phương. C0
⇒ Tâm là I là trung điểm của OO0 . O0 B0
0 D0
○ Bán kính: bằng nửa độ dài OO của khối lập phương.
A0
0
OO cạnh
Rmặt cầu nội tiếp lập phương = = . I
2 2
C
B
D O
A

9. Khối cầu ngoại tiếp khối lăng trụ đứng.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Xét hình lăng trụ đứng A1 A2 A3 · · · An · A01 A02 A03 · · · A0n , trong đó có 2 An
đáy A1 A2 A3 · · · An và A01 A02 A03 · · · A0n nội tiếp đường tròn (O) và (O0 ). A1
Lúc đó, mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đứng có:
O
○ Tâm: I với I là trung điểm của OO0 .
A2
○ Bán kính: R = IA1 = IA2 = · · · = IA0n . I A3 A0n
A01
○ Lưu ý: Ta chỉ cần tìm bán kính của khối cầu ngoại tiếp khối chóp
có 4 đỉnh bất kì của lăng trụ (Vì có duy nhất 1 khối cầu đi qua 4 đỉnh O0
của khối chóp).
A02

A03

d Dạng 1. Chóp có các điểm cùng nhìn một đoạn dưới một góc vuông

1 VÍ DỤ

# Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C, AB vuông góc với mặt phẳng (BCD), AB =
5a, BC = 3a và CD = 4a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

ý Lời giải.
Ta có độ dài cạnh bên là AB = 5a vuông góc với đáy. A
Tam giác BCD vuông tại C nên bán kính đáy là

BD BC 2 + CD2 5a
r= = = . I
2 2 2
N
Lúc này ta có

AB 2 25a2 25a2 5a 2
R= + r2 = + = . B
4 4 4 2 M D

# Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và SA = 2a. Tam giác ABC vuông tại B có BC = a
và góc A bằng 60◦ . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 113


BC a 2a 3
Tam giác ABC vuông tại B nên ta có AC = = = . S
√ sin A sin 60 3
AC a 3
Khi đó bán kính đáy r = = .
2 3
Mặt khác chiều cao h = SA = 2a. I
N
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là

SA2 a2 2a 3 A
R= + r2 = a2 + = . M C
4 3 3


# Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với độ dài đường chéo bằng 2a, cạnh
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

ý Lời giải.
Ta có SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ AC hay 4SAC vuông tại A và SA ⊥ BC, S
SA ⊥ CD.
BC ⊥ AB nên BC ⊥ SB hay 4SBC vuông tại B.
CD ⊥ AD nên CD ⊥ SD hay 4SCD vuông tại D.
Khi đó 4SAC, 4SBC, 4SCD cùng nhìn cạnh huyền SC dưới một góc
vuông nên các đỉnh S, A, B, C, D cùng nằm trên mặt cầu đường kính SC. I
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là√
1 1√ 2 1√ 2 a 6
R = SC = SA + AC 2 = 4a + 2a2 = . A
2 2 2 2 D

B C

# Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, SA = a, AD =
5a, AB = 2a. Điểm E thuộc cạnh BC sao cho CE = a. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
SAED.

ý Lời giải.
Ta có AE 2 = AB 2 + BE 2 = 4a2 + (4a)2 = 20a2 , S
DE 2 = DC 2 + CE 2 = 4a2 + a2 = 5a2 .
Do đó AE 2 + DE 2 = AD2 = 25a2 .
Suy ra tam giác AED suy ra tam giác AED vuông ở E.
Suy ra ED ⊥ (SAE) ⇒ ED ⊥ SE.
Vậy A và E đều nhìn SD dưới một góc vuông.
SAED có bán kính là
Do đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện √
SD 1√ 2 a 26 A D
R= = SA + AD2 = .
2 2 2

B E C

# Ví dụ 5. Cho hình√chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, B. Biết SA ⊥ (ABCD), AB = BC =
a, AD = 2a, SA = a 2. Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E.

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


114 # |Ths. Phạm Văn Long

SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ AC ⇒ SAC ’ = 90◦ . S


BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SC ⇒ SBC ’ = 90◦ .
CE k AB ⇒ CE ⊥ (SAD) ⇒ CE ⊥ SE ⇒ SEC ’ = 90◦ .
Suy ra các điểm A, B, E cùng nhìn đoạn SC dưới một góc vuông
nên mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E là mặt cầu đường kính
SC.
SC
Bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E là R = .
2
√ SAC√
Xét tam giác vuông tại A ta có:√ A E
D
AC = AB 2 = a 2 ⇒ SC = AC 2 = 2a
SC
⇒R= = a.
2
B C

# Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABCD có ABC


’ = ADC ’ = 90◦ , cạnh bên SA vuông góc với (ABCD), góc

a2 3

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


tạo bởi SC và đáy ABCD bằng 60◦ , CD = a và tam giác ACD có diện tích bằng . Tính diện tích mặt
2
cầu Smc ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

ý Lời giải.
Giả thiết SA ⊥ (ABCD) ⇒ AC là hình chiếu của SC lên (ABCD). S
Do đó: (SC, (ABCD)) = (SC, AC) = SCA’ = 60◦ .
Xét tam giác ADC vuông tại√D, có:
1 a2 3 √
SADC = · AD · DC = ⇔ AD = a 3.
2 2 …
√ Ä √ ä2
Khi đó: AC = AD + DC 2 =
2 a 3 + a2 = 2a. I

4SAC vuông tại A, có: tan SAC ’ = SA ⇒ SA = AC · tan 60◦ = 2a 3.
AC
Gọi I là trung điểm SC, H là trung điểm AC. (1) A D
Khi đó IH k SA ⇒ IH ⊥ (ABCD).
Tứ giác ABCD có B “=D “ = 90◦ , H là trung điểm AC nên H là tâm đường H
tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.
C
Suy ra LA = IB = IC = ID. (2)
Từ (1) và (2) suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Bán kính B
1 1√ 2
mặt cầu: R = SC = 4a + 12a2 = 2a.
2 2
Diện tích mặt càu: S = 4πR2 = 16πa2 .

# Ví dụ 7. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = 2a và AA0 = 2a. Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB 0 C 0 .

ý Lời giải.
Tứ diện ABB 0 C 0 có các đỉnh là các đỉnh của hình hộp chữ nhật, do đó D0
mặt cầu ngoại tiếp hình hộp cũng chính là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. A0
Ta có bán kính ngoại tiếp hình hộp là
√ √
AB 2 + AD2 + AA02 a2 + 4a2 + 4a2 3a C0
R= = = . B0
2 2 2
3a
Do đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB 0 C 0 là R = . A D
2

B C

2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
B Hình chóp có đáy là hình thoi thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 115

C Hình chóp có đáy là hình tứ giác thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
D Hình chóp có đáy là hình tam giác thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
ý Lời giải.
Điều kiện để một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp là đa giác đáy là đa giác nội tiếp đường tròn. Do đó: Đáy là tam
giác thì luôn có tâm đường tròn ngoại tiếp.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2. Trong các hình đa diện sau, hình nào không nội tiếp được trong một mặt cầu?
A Hình tứ diện. B Hình hộp chữ nhật.
C Hình chóp ngũ giác đều. D Hình chóp có đáy là hình thang vuông.
ý Lời giải.
Vì hình thang vuông không nội tiếp được trong một đường tròn nên hình chóp có đáy là hình thang vuông không nội
tiếp được trong một mặt cầu.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A Hình có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B Hình có đáy là hình tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C Hình có đáy là hình thang thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D Hình có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.
ý Lời giải.
Một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi đáy của nó là một đa giác nội tiếp được đường tròn.
Như vậy đáy là hình bình hành, hình tứ giác, hình thang bất kỳ chưa chắc đã nội tiếp được một mặt cầu nên đáp án
A, B,C (loại).
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A I là trung điểm SC. B I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBD.
C I là giao điểm của AC và BD. D I trung điêm SA.
ý Lời giải.
Gọi I là trung điểm SC. S
Ta có SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ AC.
Suy ra tam giác SAC vuông tại A.
Do đó ⇒ IA = IC = IS. (1)
Lại có: AB, AD là hình chiếu vuông góc của SB, SD lên mặt
phằng (ABCD).
Mà BC ⊥ AB, CD ⊥ AD nên BC ⊥ SB, CD ⊥ SD (định lí ba I
đường vuông góc).
⇒ các
® tam giác SBC và SAD vuông tại B và D
IB = IC = IS A D
⇒ (2)
IC = ID = IS.
Tù (1) và (2) suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Vậy tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là trung điểm I của B C
SC.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 5. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A Hình có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
ý Lời giải.
Trong các đáp án chỉ có đáp án B có đáy là hình thang cân mới có đường tròn ngoại tiếp đáy, suy ra có mặt cầu ngoại
tiếp.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A Bất kì một hình hộp nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp.
B Bất kì một hình tứ diện nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp.

DT: 0913 518 110


116 # |Ths. Phạm Văn Long

C Bất kì một hình chóp đều nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp.
D Bất kì một hình hộp chữ nhật nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp.
ý Lời giải.
Điều kiện cần để một hình hộp có một mặt cầu ngoại tiếp là đáy của hình hộp là đa giác nội tiếp.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 5, AB = 3,
BC = 4. Tính√bán kính R của mặt cầu ngoại
√ tiếp hình chóp S.ABC. √ √
5 2 5 2 5 3 5 3
A R= . B R= . C R= . D R= .
2 3 3 2
ý Lời giải.
Ta có BC ⊥ SA và BC ⊥ AB nên BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB. Vậy hai điểm A, S
B cùng nhìn cạnh SC dưới một góc vuông. Điều đó chứng tỏ SC là đường kính của
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Do đó bán kính
√ I
SC 1p 2 1p 2 1p 2 5 2

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


R= = SA + AC = 2 2
SA + AB + BC = 2 2
5 +3 +4 = 2 .
2 2 2 2 2

A C

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = a 2.
Tính thể tích√khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD theo a.
8πa3 2 4
A . B 4πa3 . C πa3 . D 8πa3 .
3 3
ý Lời giải.
Ta chứng minh được các tam giác SBC, SAC và SCD là các tam giác vuông lần S
lượt tại B, A, D.
Suy ra các điểm B, A, D nhìn cạnh SC dưới một góc vuông.
Gọi I là trung điểm SC ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là I
1√ 2 2
1» √ 2 √
2
R = AI = SA + AC = (a 2) + (a 2) = a. A B
2 2
Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

4 3 4 4πa3 D
πR = π · a3 =
V = . C
3 3 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 9. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mỗi cạnh bên bằng a 2. Khi đó bán kính mặt
cầu ngoại√tiếp hình chóp S.ABC là √ √
a 15 3a a 3 a 6
A . B . C . D .
5 5 5 4
ý Lời giải.
Gọi H là trọng tâm tam giác đều ABC, khi đó SH ⊥ (ABC) và là trục đường tròn S
ngoại tiếp mặt đáy.
Gọi N là trung điểm SA, mặt phẳng trung trực của cạnh SA cắt SH tại I. Khi đó
IS = IA = IB = IC nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. N
Bán kính mặt cầu là
I
1 √ √
SN · SA SA2 1 (a 2)2 a 15
A C
R = SI = =√ 2 = s Ç √ å2 = .
SH SA2 − AH 2 2 √ 2 a 3 5 H M
(a 2)2 −
3 2 B

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = 2a. Diện
tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng
A 2πa2 . B πa2 . C 3πa2 . D 6πa2 .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 117

ý Lời giải.
Ta chứng minh được: S
• BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông tại B.
• CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ SD ⇒ ∆SCD vuông tại D.
• SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ AC ⇒ ∆SAC vuông tại A.
Gọi O là trung điểm cạnh SC. O
1
Khi đó OA = OC = OD = OB = OS = SC. Do đó O là tâm mặt cầu ngoại A B
2
tiếp khối chóp S.ABCD. √
1 1√ 2 1√ 2 a 6
Bán kính mặt cầu là: R = SC = SA + AC 2 = 4a + 2a2 = . D
2 2 2 2 C
3a2
Diện tích mặt cầu: S = 4πR2 = 4π · = 6πa2 .
2
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Biết SA = AB = a, AD = 2a, SA ⊥ (ABCD). Tính bán
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.


√ √ √ √
2a 39 a 3 3a 3 a 6
A . B . C . D .
13 2 4 2
ý Lời giải.
Dễ thấy SAC
’ = SBC ’ = SDC ’ = 90◦ . S
Suy
√ ra mặt cầu ngoại
√ tiếp hình chóp S.ABCD có đường kính là cạnh SC =
SA2 + AC 2 = a √ 6.
a 6
Vậy bán kính R = .
2 I

A B

D
C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

√ S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a,


Câu 12. Cho hình chóp tứ giác
SA ⊥ (ABCD) và SA = a 2. Gọi E là trung điểm của AD. Kẻ EK ⊥ SD tại K. Bán kính mặt cầu đi qua sáu điểm
S, A, B, C, E, K là √ √
1 3 6
A R = a. B R= a. C R = a. D R= a.
2 2 2
ý Lời giải.
Vì E là trung điểm của AD, ABCD là hình thang vuông tại A và B và S
AB = BC = a, AD = 2a nên AB = BC = CE = AE = ED = a và
CE k AB.
Khi đó CE ⊥ AD, CE ⊥ SA (do SA ⊥ (ABCD)) nên CE ⊥ SE hay
’ = 90◦ và CE ⊥ SD. K
SEC
Mặt khác EK ⊥ SD, do đó SD ⊥ (CEK) suy ra CK ⊥ SD hay
’ = 90◦ .
SCK A D
’ = 90◦ . E
Ta có CB ⊥ AB, CB ⊥ SA nên CB ⊥ SB hay SBC
’ = 90◦ .
Ta cũng có CA ⊥ SA nên SAC
Vậy các góc SEC, SCK, SBC, SAC ’ cùng nhìn cạnh SC dưới một B
C
’ ’ ’

góc không đổi 90 nên các điểm S, A, B, C, E, K nằm trên mặt cầu
SC
đường kính SC, bán kính R = .
√ √2 √
Ta có AC = AB 2 + BC 2 = a 2; SC = AC 2 + SA2 = 2a, suy ra
R = a.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 13. Cho khối tứ diện OABC với OA, OB, OC từng đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 6. Tính bán kính
R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
√ √
A R = 4 2. B R = 2. C R = 3. D R = 3 3.
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


118 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi M là trung điểm của BC, do tam giác OBC vuông tại O nên M là tâm đường A
tròn ngoại tiếp tam giác OBC.
Qua M dựng đường thẳng d song song với OA. Khi đó d là trục đường tròn ngoại
tiếp tam giác OBC.
Gọi ∆ là đường trung trực của cạnh OA và I là giao điểm của ∆ và d. N
Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. I
1 1√ √ 1
Ta có OM = BC = OB 2 + OC 2 = 3 2; ON = IM = OA = 3.
2 2 2 O C
Tam giác OM I vuông tại M nên
M
p » √ √
IM = OM 2 + IM 2 = (3 2)2 + 32 = 3 3. B

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là R = 3 3.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 14. Cho bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một mặt cầu và DA, DB, DC đôi một vuông góc, G là trọng tâm tam
# » # »

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


giác ABC, D0 là điểm thỏa mãn DD0 = 3DG. Một đường kính của mặt cầu đó là
A AB. B AC. C DD0 . D BC.
ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC. Dựng d qua M và vuông góc với mặt A
phẳng (BCD).
Khi đó d k AD
Gọi J là trung điểm AD. Dựng mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng D0
AD cắt d tại I, khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Ta J
I
có:
# » #» # »
ID = IJ + IM . (1) G
D C
#» # » # » # » 1# » # » 1 # » # »
IG = IM + M G = IM + M A = IM + (M D + DA) M
3 3
# » 1 # » 1 # » 1 # » 1 # » 1 # » 1 #» B
= IM + M D − · 2IM = IM + M D = IM + IJ
3 3 3 3 3 3
1 # » #»
= (IM + IJ)
3
# » #» #»
⇒ IM + IJ = 3IG. (2)
#» #»
Từ (1), (2) suy ra: ID = 3IG hay ba điểm D, I, G thẳng hàng.
Mặt khác: IM k AD (cùng vuông góc với mặt phẳng đáy)
DG AG # » #» # » #» # »
⇒ = = 2 ⇒ DG = 2GI ⇔ DG = 2(DI − DG)
GI
# » GM #» # » #»
⇔ 3DG = 2DI ⇔ DD0 = 2DI ⇒ I là trung điểm của DD0 .
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 15. Tính theo a bán √ kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S.ABC, biết các cạnh đáy có độ dài
bằng a, cạnh
√ bên SA = a 3. √ √ √
3a 6 3a 3 2a 3 a 3
A . B √ . C √ . D .
8 2 2 2 8
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm của SA. Trong mặt phẳng (SAO) kẻ đường thẳng qua H và S
vuông góc với SA √ cắt SO tại √I. Khi đó IS = IA = IB = IC.

a 3 a 3 √ 2 6a
Ta có: AM = ; AO = 2
; SO = SA − OA = 2 .
2 3 3 √ H
SI SH SH · SA 3 6a
Do 4SHI v 4SOA ta có: = ⇒ SI = = .
SA SO SO 8 I
A C

O M

B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 16. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA = BC = a. Cạnh bên SA = 2a và
vuông góc với mặt phẳng (ABC). Bán
√ kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là √
a 2 √ a 6
A 3a. B . C a 6. D .
2 2
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 119

ý Lời giải.
Gọi I là trung điểm cạnh SC. S
SA ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ AC ⇒ 4SAC vuông tại A. Suy ra: LA = IC = IS
SA ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ BC và BC ⊥ AB (do 4ABC vuông tại B).
Suy ra: BC ⊥ (SAB) nên BC ⊥ SB ⇒ 4SBC vuông tại B. I
Do đó IB = IC = IS.
Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Khi đó
1 1p 2 1p 2 A C
R = IS SC = = SA + AC 2 = SA + AB 2 + BC 2
2 2 √ 2
1p 2 a 6
= 4a + a2 + a2 = .
2 2 B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB = a 2, BC = a, SC = 2a và SCA ’ = 30◦ .
Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ√diện S.ABC.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

√ a 3 a
A R = a 3. B R= . C R = a. D R= .
2 2
ý Lời giải.
Ta có: √ S
AC = SC · cos 30◦ = a 3
AB 2 + BC 2 = 2a2 + a2 = 3a2 = AC 2 ⇒ 4ABC là tam giác vuông ở B.
Gọi H, I lần lượt là trung điểm của AC, SC. Khi đó ta có: H là tâm đường tròn ngoại I
tiếp 4ABC.
IH ⊥ (ABC)
1
Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Suy ra R = SC = a. 30◦
2 A C
Vậy R = a. H

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD đều có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên hợp với đáy một góc bằng 60◦ .
Gọi (S) là mặt√cầu 3ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
√ Tính thể tích V của√khối cầu (S). √
3
8 6πa 4 6πa 4 3πa3 8 6πa3
A V = . B V = . C V = . D V = .
27 9 27 9
ý Lời giải.
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Do S.ABCD là hình chóp đều nên SO ⊥ S
(ABCD) hay SO là trục của đường tròn ngoại tiếp đáy.
Trong mặt phẳng (SBO) kẻ đường trung trực ∆ của cạnh SB và gọi I = 4 ∩ SO
khi đó ta có
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
M
Theo giả thiết ta có S.ABCD là hình chóp đều và góc giữa cạnh bên với mặt phẳng I
A D
đáy bằng 60◦ nên SBO’ = 60◦
SM SI SM · SB
Ta có 4SM I v 4SOB nên = ⇔ SI = . O
SO √ SB SO
a 6 B C
Với SO = OB tan 60◦ ⇔ SO = ;
3 √
√ a 2
SB = OB cos 60◦ ⇔ SB = a 2; SM = .
√ 2
SM · SB a 6
Vậy SI = = .
SO 2
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
Ç √ å3 √
4 4 a 6 8 6πa3
V = πR3 = π = .
3 3 2 27
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 19. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a và cạnh bên a 6. Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABCD.
A 8πa2 . B 18a2 . C 9a2 . D 9πa2 .
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


120 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi O là tâm hình vuông ABCD, M là trung điểm của SC. S


Trong mặt phẳng (SOC) dựng đường thẳng qua M và vuông góc với SC cắt SO
tại I.
Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình √
chóp S.ABCD và bán kính r = SI.
Xét tam giác vuông ABC ta có: AC = √ 2 2a. M
Xét tam giác vuông SOC ta có: SO = SC 2 − OC 2 = 2a. I
SM SI SM · SC 3a A D
Xét ∆SM I v ∆SOC ta có: = ⇒ SI = = .
SO SC Å ã SO 2
2
3a O
Vậy diện tích mặt cầu cần tìm là S = 4π = 9πa2 .
2 B C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Câu 20. Cho hình chóp S.ABC√ có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = a, BC = a 3. Cạnh SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = a 3. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


A R = a. B R = 3a. C R = 4a. D R = 2a.
ý Lời giải.
Ta có SA ⊥ (ABC) nên tam giác SAC vuông tại A ⇒ điểm A thuộc mặt cầu tâm I S
đường kính SC. (1) ®
BC ⊥ AB
Mặt khác ta lại có: ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB hay tam giác SBC
BC ⊥ SA I
vuông tại B ⇒ điểm B thuộc mặt cầu tâm I đường kính SC. (2)
Từ (1) và (2) ta có bốn điểm A, B, S, C cùng thuộc mặt cầu tâm I đường kính SC.
Xét tam giác vuông ABC ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 = 2a.
A C
Xét tam giác vuông SAC có SC 2 = SA2 + AC 2 = 16a2 ⇒ SC = 4a.
SC
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là R = = 2a.
2
B

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Câu 21. Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = 2 và SA = 3 2. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho
bằng

33 7 9
A . B . C 2. D .
4 4 4
ý Lời giải.
Gọi H là tâm hình vuông ABCD thì SH là trục của ABCD. S
Gọi M là trung điểm của SD, trong mp (SDH) kẻ đường trung trực của đoạn
SD cắt SH tại O thì OS = OA = OB = OC = OD nên O chính là tâm của
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Bán kính mặt cầu là R = SO. Ta có
SO SM SD · SN SD2
4SM O v 4SHD nên = ⇔ R = SO = = . M
SD SH SH 2SH O
2 2 2
Với SH = SD − HD = 16 ⇒ SH = 4. A B
SD2 9
Vậy R = = .
2SH 4 H
D C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 4 và các cạnh bên của hình chóp
tạo với đáy một góc 60◦ . Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
√ √ √ √
250 3 125 3 500 3 50 3
A V = π. B V = π. C V = π. D V = π.
3 6 27 27
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 121

Gọi O = AC ∩ BD. Do các cạnh bên của hình chóp tạo với đáy một S
góc 60◦ nên SO ⊥ (ABCD) hay SO là trục của đường tròn ngoại
tiếp đa giác đáy.
Gọi M là trung điểm của cạnh SB, trong mặt phẳng (SBO) kẻ
đường thẳng qua M và vuông góc với SB, cắt SO tại I. Khi đó ta có
IA = IB = IC = ID = IS hay I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABCD. M
5
Theo giả thiết ta có AB = 3, AD = 4 nên BO = . Mà góc I
2
A
giữa SB và mặt phẳng (ABCD)√bằng 60◦ hay SBO ’ = 60◦ . Suy D
BO 5 3
ra SB = = 5 ⇒ SO = . O
cos 60◦ 2
5 √ B C
SM · SB 5· 5 3
Ta có ∆SM I v ∆SOB nên SI = = √ = 2 .
SO 5 3 3
Vậy thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là V =
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Ç √ å3 √
4 5 3 500 3
π = π.
3 3 27
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

√ khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 1, BC = 2, cạnh bên SA vuông góc với đáy
Câu 23. Cho
và SA = 3. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng

A 6π. B . C 12π. D 2π.
2
ý Lời giải.
Gọi I là trung điểm của SC. Tam giác SAC vuông tại A. S
1
Suy ra IA = IS = IC = SC (1).
2
Dễ dàng chứng minh được BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB hay tam giác SBC
vuông tại B.
1 I
⇒ IB = IS = IC = SC (2).
2
1
Từ (1) và (2) suy ra IA = IB = IC = IS = SC hay I là tâm mặt cầu
2
1 1√ 2
ngoại tiếp hình chóp S.ABC có bán kính R = SC = SA + AC 2 = A C
√ 2 2
1√ 2 6
SA + AB 2 + BC 2 = .
2 2
Vậy diện tích mặt cầu cần tìm là S = 4πR2 = 6π.
B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có 4ABC vuông tại B, BA = a, BC = a 3. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và
SA = a. Tính√bán kính của mặt cầu ngoại√tiếp hình chóp S.ABC.
a 5 a 5 √ √
A R= . B R= . C R = 2a 5. D R = a 5.
2 4
ý Lời giải.
Tâm của mặt√ cầu ngoại tiếp chóp S.ABC là trung điểm I của SC. S
Ta có AC = √AB 2 + BC 2 = 2a. √ √
Khi đó SC = SA2 + AC 2
√ = a + 4a = a 5.
2 2

SC a 5
Vậy R = SI = = .
2 2 I

A C

B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

DT: 0913 518 110


122 # |Ths. Phạm Văn Long

Câu 25. Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông cân tại A, AD = 2a,
AB = a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
√ √ √ √
a 6 a 6 a 6 a 2
A . B . C . D .
3 2 4 2
ý Lời giải.

BC a 2
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là r = = . D
2 2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
ã2 √
AD a2 a 6
Å
R= + r2 = a2 + = .
2 2 2

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


A C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 26.
Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) và SA = a. Đáy ABC nội S
tiếp trong đường tròn tâm I có bán kính bằng 2a (hình vẽ). Tính bán kính mặt
cầu ngoại√tiếp khối chóp S.ABC.
√ √
a 5 a 17 √ a 5
A . B . C a 5. D .
2 2 3

C
A
I

B
ý Lời giải.
Gọi ∆ là đường thẳng qua I và ∆ ⊥ (ABC). Gọi M là trung điểm của SA, mặt S
phẳng trung trực của đoạn thẳng SA cắt ∆ tại O.
Khi đó O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC, bán kính R = OA. ∆

p a2 a 17 O
OA = AI 2 + OI 2 = 2
4a + = . M
4 2
C
A
I

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD ’ = 120◦ . Cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA = 3a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.BCD.
√ √
3a 5a 5a 4a
A R= . B R= . C R= . D R= .
3 3 3 3
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 123

Xét hình thoi ABCD có BAD ’ = 120◦ nên AD = AC = AB, suy S


ra A là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy BCD.
Theo giả thiết SA vuông góc với đáy (ABCD) nên đường thẳng SA
là trục của đáy (BCD).
Gọi M là trung điểm SD, trong mặt phẳng (SAD) kẻ đường thẳng
d vuông góc với SD tại M , d cắt SA tại I. M
Ta có I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.BCD. Khi đó R = IS.
IS SM I
Ta có ∆ISM v ∆DSA ⇒ =
√ DS SA
a 10 √
SM · DS · a 10 5a A
⇒ IS = = 2 = . D
SA 3a 3

B C
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Câu 28. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), AB = a, AC = a 2, BAC ’ = 45◦ . Gọi B1 , C1 lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC1 B1 .

πa3 2 √ 4 πa3
A V = . B V = πa3 2. C V = πa3 . D V = √ .
3 3 2
ý Lời giải.

Ta có BC 2 = a2 + 2a2 − 2 · a · a 2 · cos 45◦ = a2 ⇒ BC = a. S
Suy ra tam giác ABC vuông tại B.
Ta
® có
BC ⊥ AB
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AB1 . C1
BC ⊥ SA
®
AB1 ⊥ CB
⇒ AB1 ⊥ (SBC) ⇒ AB1 ⊥ CB1 .
AB1 ⊥ SB
Gọi I là trung điểm AC, suy ra IC = IA = IB. B1
Tam giác AB1 C vuông tại B1 suy ra IC = IA = IB1 .
A C
Tam giác AC1 C vuông tại C1 suy ra IC = IA = IC1 . I

B

a 2
Do đó hình chóp A.BCC1 B1 nội tiếp mặt cầu tâm I, bán kính R = IA = .
2
Vậy thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC1 B1 là

Ç √ å3 √
4 a 2 a3 π 2
V = π = .
3 2 3

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và
SA = a. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Mặt cầu đi qua bốn điểm S, A, B, E có bán kính là
√ √ √ √
a 41 a 41 a 41 a 2
A . B . C . D .
8 24 16 16
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


124 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi H, M lần lượt là trung điểm của AB, SA. S


Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp 4ABE, d là trục của đường
tròn ngoại tiếp 4ABE.
Suy ra d k SA, AI ∩ BC = K.
Giả sử d ∩ SK = O thì O là giao của mặt phẳng trung trực của
cạnh bên SA và trục d của đáy ABE nên O là trung điểm của SK M
và là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABE. O
Do đó tứ giác M OIA là… hình chữ nhật nên √IA = M O.
 a 2 a 5
Ta có AE = BE = a2 + = nên trong 4ABE, A
D
2 2
1 AB · AE · BE H
S∆ABE = a2 = với R là bán kính đường tròn I E
2 4R
ngoại tiếp tam giác ABE. B K C

AB · AE · BE 5a
Suy ra R = 2
= = IA.
2a 8 √

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


ã2


SA a2 25a2 a 41
Å
Xét SM O vuông tại M có r = SO = SM 2 + M O2 = + IA2 = + = là bán kính
2 4 64 8
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABE.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 30. Cho tứ diện ABCD có AB = 4a, CD = 6a, các cạnh còn lại có độ dài a 22. Tính bán kính R của mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD.
√ √
a 79 5a a 85
A R= . B R= . C R= . D R = 3a.
3 2 3
ý Lời giải.
Gọi M® , N lần lượt là trung điểm của CD và AB. D
AB ⊥ CN
Ta có ⇒ AB ⊥ (N CD) ⇒ AB ⊥ M N .
AB ⊥ DN
Tương tự CD ⊥ M N .
Suy ra M N là đoạn vuông góc chung của AB và CD. M
Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD thì I thuộc M N .
Xét tam√giác N AC vuông√tại N có I

CN = AC 2 − N A2 = 22a2 − 4a2 = 3 2a.
Xét tam √giác CM N vuông √ tại M có
A C
M N = CN 2 − CM 2 = 18a2 − 9a2 = 3a.
N

B
Lại có
® ®
IM + IN = 3a IM + IN = 3a
2 2 2 2

IM + M C = IN + N A IM 2 − IN 2 = N A2 − M C 2
®
IM + IN = 3a

(IM + IN )(IM − IN ) = −5a2
 
 2
IM + IN = 3a IM = a
⇔ ⇔ 3
IM − IN = − 5 a 
 7
3 IN = a.
3



4 2 85
Vậy bán kính cần tìm là R = IC = + IM 2 = M C2 a + 9a = 2 a.
9 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABC) và SA = 2a. Biết tam giác ABC cân tại A có BC = 2a 2,
’ = 1 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
cos ACB
3
65πa2 97πa2
A S= . B S = 13πa2 . C S= . D S = 4πa2 .
4 4
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 125

Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC và SA, O là tâm đường tròn ngoại S
tiếp tam giác ABC.
Do 4ABC cân tại A nên O ∈ AM .
Qua O dựng ∆ là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác 4ABC (∆ k SA).
Trong (SAM ), kẻ đường thẳng qua N vuông góc với SA cắt ∆ tại I. Khi
đó IS = IA = IB = IC nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp N
S.ABC. I
# » MC √
4AM C có cos ACM = ⇒ AB = AC = 3a 2.
AC
Å ã2
1 √ √ √
S4ABC = ·CA·CB·sin ACB ’ = 1 ·3a 2·2a 2· 1 − 1 = 4a2 2.
A C
2 2 3
AB · AC · BC 9 O
Mà SABC = ⇒ OA = a.
4 · OA 4 M

B

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

√ 97a
Tứ giác N AOI là hình chữ nhật nên AI = N A2 + AO2 = .
√ 4
97a
Suy ra bán kính mặt cầu R = .
4
97πa2
Vậy diện tích mặt cầu là S = 4πR2 = .
4
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a. Mặt bên SAB, SAC lần lượt là
2
các tam giác vuông tại B, C. Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng a3 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
3
là √
√ 3a 3a
A R = a 2. B R = a. C R= . D R= .
2 2
ý Lời giải.
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) thì SH là đường cao của S
hình chóp.
Do H, B, C cùng nhìn SA dưới một góc vuông nên năm điểm A, B, H, C, S
cùng thuộc mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có tâm I là trung điểm của
SA.
2
Mặt khác thể tích khối chóp S.ABC bằng a3 nên ta có
3 I
1 1 2 3
· · AB · AC · SH = a ⇔ SH = 2a.
3 2 3
Mặt khác A, B, H, C cùng thuộc một mặt phẳng nên tứ giác ABHC nội tiếp H C
đường tròn. √
◦ ◦ BC a 5 M
Mà BAC = 90 ⇒ BHC = 90 ⇒ HM =
’ ’ =
√ 2 2 A
√ a 21 B
⇒ SM = HM 2 + SH 2 = .
2
Áp dụng công thức đường trung tuyến ta có
SB 2 + SC 2 BC 2 SB 2 + SC 2 BC 2 13a2
SM 2 = − ⇒ = SM 2 + = .
2 4 2 4 2
2 2 2 2 2
CA + SC SA 4a + SC
R2 = CI 2 = − ⇔ R2 = − R2 .
2 4 2
BA2 + SB 2 SA2 a2 + SB 2
R2 = BI 2 = − ⇔ R2 = − R2 .
2 4 2
a2 + SB 2 4a2 + SC 2 5a2 SB 2 + SC 2 5a2 13a2 3a
Suy ra 4R2 = + = + = + = 9a2 ⇒ R = .
2 2 2 2 2 2 2
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B. Biết AB = BC = a 3, SAB ’ =


SCB
’ = 90 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a 2. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC.
A 16πa2 . B 12πa2 . C 8πa2 . D 2πa2 .
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


126 # |Ths. Phạm Văn Long

Ta có SAB
’ = SCB ’ = 90◦ nên A, C cùng nhìn SB dưới một góc S
vuông.
Suy ra S, A, B, C cùng nội tiếp mặt cầu đường kính SB.
Gọi D®là hình chiếu của S trên (ABCD).
AB ⊥ SA
Ta có ⇒ AB ⊥ AD
AB ⊥ SD
®
BC ⊥ SC
và ⇒ BC ⊥ CD.
BC ⊥ SD
Tam giác ABC vuông cân tại B, suy ra ABCD là hình vuông. H
Trong 4SCD, kẻ DH ⊥ SC (H ∈ SC). D
A
Ta có BC ⊥ SD và BC ⊥ SC nên BC ⊥ DH.
Suy ra DH ⊥ (SBC) hay d(D, (SBC)) = DH.
C B

Ta có AD k (SBC) suy ra d(A, (SBC)) = d(D, (SBC)) = DH = a 2.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


1 1 1 √ √ √
2
= 2
+ 2
⇒ SD = a 6, SC = SD2 + CD2 = 6a2 + 3a2 = 3a.
DH √ DC SD √ √
SB = SC 2 + BC 2 = 9a2 + 3a2 = 2a 3.
SB √
Khi đó bán kính mặt cầu ngoài tiếp hình chóp S.ABC là R = = a 3.
2
Vậy diện tích mặt cầu bằng S = 4πR2 = 12πa2 .

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 34. (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc-lần 4 - năm 2017-2018)


Cho hình chóp S.ABC có AB = 3. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc miền trong tam giác

’ = 120◦ . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAB, biết SH = 4 3.
ABC sao cho AHB
√ √ √ √
A R= 5. B R = 3 5. C R= 15. D R = 2 3.

ý Lời giải.

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHB và r là bán kính đường tròn S
ngoại tiếp tam giác AHB.
d
Áp dụng định lí sin trong tam giác AHB ta có
AB AB √
= 2r ⇒ r = = 3.
sin AHB
’ 2 sin AHB

Qua O dựng đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (AHB). Gọi M là trung M
điểm của SH. Trong mặt phẳng (SHO) dựng đường trung trực của đoạn SH I
cắt d tại I.
Khi đó I là tâm của mặt cầu»ngoại tiếp hình chóp S.HAB và có bán kính
√ √ √ √ H B
R = HI = OI 2 + HO2 = (2 3)2 + ( 3)2 = 15.
O

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 35. (THPT Hồng Bàng - Hải Phòng - năm 2017 - 2018)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 1, SA vuông góc với đáy, góc giữa mặt bên (SBC) và đáy
bằng 60◦ . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng

4πa3 43π 43π 43π


A . B . C . D .
12 36 4 12

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 127

Gọi M là trung điềm của BC thì AM ⊥ BC (1). Mặt khác SA ⊥ (ABC) nên S
SA ⊥ BC (2).
Từ (1) và (2) suy ra BC ⊥ (SAM ). Do đó góc giữa (SBC) và (ABC) là góc
SM A ⇒ SM ’ A = 60◦ . √
3 √ 3
Trong tam giác vuông SAM có SA = AM · tan SM A =’ · 3= .
2 2
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Qua G dựng đường thẳng song song với I
SA cắt mặt phẳng trung trực của đoạn SA tại I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC.
1 3 A C
Ta có IG = SA = .
2 4
Trong tam giác vuông AIG ta có G
Å ã2 Ç √ å2 M
2 2 2 3 2 3 9 1 43
IA = IG + GA = + · = + = .
4 3 2 16 3 48 B
Vậy mặt cầu ngoại tiếp hinh chóp S.ABC có diện tích
43 43π
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

S = 4π · IA2 = 4π · = .
48 12

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa cạnh
bên SC và đáy bằng 60◦ . Tính thể tích của khối trụ có một đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và chiều
cao bằng chiều cao của khối chóp S.ABCD.

√ √
√ 2 6π √ 4 3π
A V = 4 6π. B V = . C V = 2 6π. D V = .
3 3

ý Lời giải.


Ta có AC = 2 2 và góc giữa SC với (ABCD) là góc SCA. S
’ = 60◦ .
⇒ SCA √ √ √
Suy ra SA = AC · tan 60◦ = 2 2 · 3 = 2 6.
AC √
Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD bằng = 2.
√ √ √ 2
⇒ V = π( 2)2 · 2 6 = 4 6π.
A
D

B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 37. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB vuông cân tại S và
tam giác SCD đều. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

… …
a 7 a 3
A R= . B R=a . C R= √ . D R=a .
2 12 3 4

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


128 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là tâm của hình S
vuông ABCD, ™ H là hình chiếu của S trên IK. Ta có:
AB ⊥ SI
⇒ AB ⊥ (SIK).
AB ⊥ IK

SH ⊥ AB
⇒ SH ⊥ (ABCD).
SH ⊥ IK J
Qua O dựng đường thẳng song song với SH cắt SK tại J.
Mặt khác ta có: √
1 a a 3
SI = AB = , SK = ⇒ SK 2 + SI 2 = a2 = KI 2 .
2 2 2 A I
B
⇒ 4SIK vuông ở S ⇒ SK ⊥ (SAB). H
Qua I dựng đường thẳng song song với SK cắt OJ tại M . Khi đó, O
điểm M là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Theo
cách dựng ở trên thì tứ giác IJKM là hình binh hành ⇒ M B = D K C
JB.
’ = SI = √1 .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Lại có tan OKJ
SK 3
’ = √ a
⇒ JO = OK · tan OKJ . M
2 3
7a2

7
⇒ JB 2 = JO2 + OB 2 = ⇒ JB = a .
12 12 …
7
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng a .
12

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 38. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (BCD) và I là
trung điểm của AH. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện IBCD.
√ √ √ √
a 6 a 3 a 6 a 3
A R= . B R= . C R= . D R= .
4 4 2 2

ý Lời giải.

Tứ
s diệnÇ đều ABCD cạnh bằng a nên AH = AB 2 − BH 2 = A
√ å2 √
a 3 a 6
a2 − = .
3 3

√ a 2
2
I là trung điểm của AH nên BI = IH + BH = 2 . I
√ 2
a 2
Do I ∈ AH ⇒ IB = IC = ID = nên IBCD là hình chóp
2
tam giác đều. Do đó√ bán kính R của mặt cầu ngoại tiểp tứ diện IBCD B D
IB 2 a 6
là R = = . H
2 · IH 4

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 39. (THPT Chuyên Lam-Thanh Hóa-lần 1-năm 2017-2018)


Tính thể tích V của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện đều ABCD cạnh bằng 1.
√ √ √ √
2π 2π 2π 2π
A V = . B V = . C V = . D V = .
24 12 8 3

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 129

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều ABCD. Ta có các tam giác cân D
IAD, IAB, IAC, IBD, IBC, ICD bằng nhau nên khoảng cách từ I đến
các cạnh của tứ diện đều cũng bằng nhau. Ta được tâm mặt cầu tiếp xúc
với tất cả các cạnh
√ của tứ … diện trùng với
√ I.
3 1 6 M
Ta có HA = , HD = 1 − = .
3 3 3
Từ hai tam giác DM I và DHA đồng √ dạng, ta có: √ I
MI DM AH · DM 3 1 3 2
= ⇒ MI = = · ·√ = . A C
AH DH DH 3 2 6 4
Thể tích mặt cầu√ tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện là H
4 2π N
V = πR3 = .
3 24
B

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 40. (SGD Ninh Bình năm 2017-2018)


Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi B1 , C1
lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Tính theo a bán kính R của mặt cầu đi qua năm điểm A, B, C, B1 , C1 .
√ √ √ √
a 3 a 3 a 3 a 3
A R= . B R= . C R= . D R= .
6 2 4 3
ý Lời giải.
Đặt SA = x, gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, H là S
hình chiếu của B1 trên cạnh AB, M là trung điểm của AB.
SB1 SA2 x2
Ta có SA2 = SB1 · SB ⇒ = = .
SB SB 2 a2 + x2
2 2 C1
SC1 SA x
Tương tự ta cũng có = 2
= 2 .
SC SC a + x2 B1
BB1 HB1 BH
Suy ra B1 C1 k BC mà B1 H k SA nên = = =
SB SA AB
2
a
x + a2
2
A C
xa2 ax2
⇒ HB1 = 2 , HB = . H
x + a2 x2 + a2 √ M I
a 3
Ta chỉ cần chứng minh IA = IB1 = .
3
Giả sử x > a (x ≤ a ta làm tương tự). B
ax2 a
Khi đó HB = 2 > BM = .
x + a2 2 
ax2 a a x2 − a2
Suy ra HM = 2 − = .
x + a2 2 2 (x2 + a2 )
a2
IB12 = HI 2 + B1 H 2 = HM 2 + IM 2 + B1 H 2 = .
√ 3
a 3
⇒ IB1 = IA = .
3 √
a 3
Vậy IA = IB = IC = IB1 = IC1 = là bán kính mặt cầu đi
3
qua năm điểm A, B, C, B1 , C1 .

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 41. (THPT Chuyên Biên Hòa-Hà Nam-lần 1 năm 2017-2018)


Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều, đường cao SH với H nằm trong 4ABC và 2SH = BC,
mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 60◦ . Biết có một điểm O nằm trên đường cao SH sao cho
d(O; AB) = d(O; AC) = d(O; (SBC)) = 1. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
256π 125π 500π 343π
A . B . C . D .
81 162 81 48
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


130 # |Ths. Phạm Văn Long

Giả sử E, F là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AB, AC. Khi đó S


ta có HE ⊥ AB, HF ⊥ AC.
Do OE = OF = 1 nên HE = HF . Do đó AH là phân giác của góc
’ Khi đó AH ∩ BC = D là trung điểm của BC.
BAC.
Do BC ⊥ AD ⇒ BC ⊥ (SAD).
Trong (SAD) kẻ OK ⊥ SD thì OK ⊥ (SBC). Do đó OK = 1 và
’ = 60◦ .
SDA
Đặt AB = BC = CA = 2a (a > 0) thì SH = a, HD = a · cot 60◦ =
a F
√ . A C
3 √ K
Ta có AD là đường cao trong tam giác đều ABC. Do đó AD = a 3 = H
3HD nên H là tâm tam giác đều ABC ⇒ S.ABC là hình chóp tam E
giác đều và E, F là trung điềm AB, AC. D
OK
Mặt khác trong tam giác SOK có SO = = 2. Do 4DEF đều
sin 30◦
có OH ⊥ (DF E) nên OE = OF = OD = 1 ⇒ K ≡ D. B

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


O
Khi đó 4DSO vuông tại D và có DH ⊥ SO.
a2 3 3
Từ đó DH 2 = HS · HO ⇒ = a · (2 − a) ⇒ a = ⇒ AB = 3, SH = .
3 2 2
SA2 7
Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC thì R = = .
Å ã3 2SH 4
4 7 343
Vậy V = π · = π.
3 4 48
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 42. Trong không gian cho hai đường thẳng d và ∆ chéo nhau và vuông góc nhau, nhận AB = a làm đoạn vuông
góc chung, A ∈ d; B ∈ ∆. Trên d lấy điểm M , trên ∆ lấy điểm N sao cho AM = 2a, BN = 4a. Goi I là tâm mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện ABM N . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BI là √
4a 4a 2a 2
A √ . B a. C . D .
17 5 3
ý Lời giải.
Ta có M A ⊥ (ABN ) suy ra M A ⊥ AN và N B ⊥ (ABM ) suy d
ra N B ⊥ BM .
Do đó, tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABM N là trung điểm I M
của M N .
Gọi F là trung điểm của AN suy ra IF k AM .
Do đó d(AM, BI) = d(AM, (BIF )) = d(A, (BIF )) và IF ⊥
I
(ABN ). P
Gọi H là hình chiếu của A lên BF , P đối xứng với B qua F suy
ra ABNß P là hình chữ nhật.
AH ⊥ BF
Ta có ⇒ AH ⊥ (BIF ) ⇒ d(AM, BI) = AH .
AH ⊥ IF A N
Xét tam giác ABP vuông tại A có AH là đường cao nên F

AB 2 · AP 2 a2 · 16a2 4a
d(AM, BI) = AH = 2 2
= =√ . H ∆
AB + AP a2 + 4a2 17
B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

d Dạng 2. Chóp có các cạnh bên bằng nhau


.

1 CÁC VÍ DỤ

# Ví dụ 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
S.ABC.

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 131

○ Vẽ SH ⊥ (ABC) thì H là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC.


○ Trên mặt phẳng (SHA), vẽ đường trung trực của SA, đường này cắt
SH tại I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABC và bán kính R = IS. M

SH SA I
○ Ta có 4SHA ∼ 4SM I (g-g) ⇒ = .
SM SI
SA · SM SA2 A C
⇒R= = .
SH 2 · SH
H
N

B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

# Ví dụ 2. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
45◦ . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC?

ý Lời giải.

2 3a 3 √
Ta có: AH = · = a 3. S
3 2 √
4SAH vuông cân ⇒ SH = AH = a 3.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là
SA2 6a2 √
R= = √ = a 3. M
2 · SH 2a 3
4 3 4 √ √
Vậy V = πR = π(a 3)3 = 4πa3 3. I
3 3
A C

H
N


# Ví dụ 3. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a 2, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 45◦ .
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp?

ý Lời giải.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD. S

√ đáy là góc SAO = 45 .
Ta có góc giữa cạnh bên và mặt ’
AC AB 2
⇒ SO = OA = = = a.
2 2
Suy ra OA = OB = OC = OD = OS nên O là tâm mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABCD có bán kính R = OA = a.
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
A
S = 4πR2 = 4πa2 . D

O
B C

# Ví dụ 4. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60◦ . Tính
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


132 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi hình chóp đều đó là ABCD. S


Gọi H là trung điểm BC, G là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Suy ra SG ⊥
(ABC) và SG là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi I là trung điểm SA, đường trung trực của SA cắt SG tại O.
⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và bán kính mặt
√ cầu R = SO.
’ = 60◦ ; AG = AH = 2 a 3 I
Ta có (SA,
¤ (ABC)) = SAG .
3 3
Khi đó O

a 3 √ SG 2a
SG = tan 60◦ · AG = · 3 = a; SA = =√ . 60◦
3 sin 60◦ 3 A C

Ta có 4SIO v 4SGA nên suy ra G


H

a 2a B
√ ·√
SI SG SI · SA 3 3 2a
= ⇒ SO = ⇒ SO = =

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


SO SA SG a 3
2a
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho là R = .
3

# Ví dụ 5. Tính thể tích khối cầu nội tiếp tứ diện đều có cạnh bằng a.

ý Lời giải.
Gọi tứ diện đều đó là ABCD. A
Gọi H là trọng tâm tam giác BCD và G là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện
ABCD.
Khi đó bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD là

r = d (G, (ABC)) = d (G, (BCD)) = d (G, (ACD)) = d (G, (ABD))

Ta có
1 3VG.BCD
VG.BCD = · SBCD · d (G, (BCD)) ⇒ d (G, (BCD)) = .
3 SBCD
B D
Vì ABCD là tứ diện đều nên SBCD = SABC = SABD = SACD .
H
⇒ VG.BCD = VG.ABC = VG.ABD = VG.ACD

C
1
Mặt khác vì VG.BCD + VG.ABC + VG.ABD + VG.ACD = VABCD nên suy ra VG.BCD = VABCD .
√ √ 4
a 3 √ a 6
Ta có BH = 2
; AH = AB − BH = 2 .
3 3
Khi đó √ √ √ √
1 a2 3 a 6 a3 2 1 a3 2
VABCD = · · = ⇒ VG.BCD = · VABCD = .
3 4 3 12 4 48
Suy ra

a3 2 √
3VG.BCD 3·
r = d (G, (BCD)) = = √48 = a 6 .
SBCD a2 3 12
4

4 3 a3 π 6
Vậy thể tích khối cầu nội tiếp tứ diện là V = πr = .
3 216

2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

’ = 90◦ , BSC
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a và ASB ’ = 60◦ , CSA
’ = 120◦ . Diện tích mặt
cầu ngoại tiếp của hình chóp S.ABC là
4
A 4πa2 . B 2πa2 . C πa2 . D πa3 .
3
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 133

Áp dụng định lí cosin cho tam giác SAB ta được S

AB 2 = SA2 + SB 2 − 2SA · SB · cos ASB



= a2 + a2 − 2a · a · cos 90◦ = 2a2

⇒ AB = a 2. E

Áp dụng định lí cosin cho tam giác SAC ta được


I

AC 2 = SA2 + SC 2 − 2SA · SC · cos ASC



A C
= a2 + a2 − 2a · a · cos 120◦ = 3a2 O

⇒ AC = a 3.

Áp dụng định lí cosin cho tam giác SBC ta được B

BC 2 = SB 2 + SC 2 − 2SB · SC · cos BSC



h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

= a2 + a2 − 2a · a · cos 60◦ = a2
⇒ BC = a.
Từ đó ta có AB 2 + BC 2 = AC 2 nên suy ra 4ABC vuông tại B.
Gọi O là trung điểm của AC. Ta có O là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC.
Vì SA = SB = SC và OA = OB = OC nên SO là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
⇒ SO ⊥ (ABC).
Dựng mặt phẳng trung trực của SC cắt SO tại I. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
SI SE
Với E là trung điểm AC ta có 4SEI v 4SOC (góc-góc) nên suy ra = . (1)
SC SO
Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác SOC vuông tại O ta được

a2 a
SO2 = SB 2 − BO2 = ⇒ SO = .
4 2
a
Mặt khác ta có SE = và SC = a nên từ (1) suy ra SI = a.
2
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là a.
Suy ra diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là 4πa2 .
SA2 a2
Chú ý: Sau khi chứng minh SO ⊥ (ABC) tại O ta có thể áp dụng R = = = a.
2 · SO AC
2
2
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 2. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và chiều cao h = 1. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp của
hình chóp đó là
A S = 9π. B = 6π. C S = 5π. D S = 27π.
ý Lời giải.
Gọi O là tâm của tam giác ABC. Suy ra SO ⊥ (ABC). S
Khi đó √
2 √ 3 √ H
SO = h = 1; OA = · 6 · = 2.
3 2
√ √ √ A C
Xét tam giác vuông SAO ta có SA = SO2 + OA2 = 1 + 2 = 3.
O
Trong (SAO) dựng đường trung trực của đoạn SA cắt SO tại I.
⇒ IS = IA = IB = IC nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
B
Gọi H là trung điểm SA, ta có 4SHI đồng dạng với 4SOA nên
√ I
3 √
SH · SA · 3 3
R = IS = = 2 =
SO 1 2
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là S = 4πR2 = 9π.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Câu 3. Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là các tam giác đều cạnh a, AD = a. Tính bán kính mặt cầu ngoại
3
diện ABCD.
tiếp tứ √ √ √ √
55 57 59 61
A a. B a. C a. D a.
11 11 11 11

DT: 0913 518 110


134 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm BC. A
Vì 4ABC và 4DBC là tam giác đều nên suy ra BC ⊥ AM, BC ⊥ DM, AM =
DM .
Do đó BC ⊥ (AM D). Suy ra (AM D) là mặt phẳng trung trực của BC.
K
Trong (AM D) dựng AH ⊥ M D thì AH ⊥ (BCD).
Dựng d ⊥ (BCD) tại G là trọng tâm của 4ABC. Khi đó d là trục của đáy BCD.
Trong (AM D) gọi O là giao điểm của d và M K với K là trung điểm AD. O
Vì 4AM D cân tại M nên M K là đường trung trực của AD.
B
⇒ OA = OB = OC =√ OD hay O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. D
a 3 1 2 H G
Ta có AM = DM = ; DK = AD = a nên M
2 2 3
Ç √ å2 Å ã2 √ C
2 2 2 a 3 2 a 11
M K = M D − DK = − a ⇒ MK = .
2 3 6

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ



DK OG DK · M G 2a 33
Ta có tan KM
÷ D= = ⇒ OG = = .
M√K MG MK 33

2 a 3 √ a 55
Vì GD = M D = nên R = OD = OG2 + GD2 = .
3 3 11
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có chiều cao là h và bán kính mặt cầu nội tiếp là r (h > 2r > 0).
4r2 h2 4r2 h2 4r2 h2 3r2 h2
A V = . B V = . C V = . D V = .
3(h + 2r) h + 2r 3(h − 2r) 4(h − 2r)
ý Lời giải.
Gọi M và M 0 lần lượt là trung điểm của AB và CD. S
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và I là giao điểm ba đường phân
giác trong của tam giác SM M 0 . Khi đó I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác SM M 0 .
Mặt khác vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên I là tâm mặt cầu nội
tiếp hình chóp.
Xét 4SM O có M I là đường phân giác, ta có
√ I
SM SI h2 + x2 h−r 2 hr2
= ⇒ = ⇒x = . (Với x = OM ) A
MO IO x r h − 2r D
M0
1 h2 r2 O M
Vậy thể tích cần tìm là V = h · 4x2 = . B
3 3(h − 2r) C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có BSC ’ = 120◦ , CSA
’ = 60◦ , ASB
’ = 90◦ và SA = SB = SC. Gọi I là hình chiếu
vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A I là trung điểm AB. B I là trọng tâm tam giác ABC.
C I là trung điểm AC. D I là trung điểm BC.
ý Lời giải.
Ta có SA = SB = SC nên hình chiếu của S lên (ABC) là tâm đường tròn ngoại S
tiếp 4ABC.
Đặt SA = SB = SC = a.
Theo giả thiết ta có tam√giác SAC đều cạnh a, tam giác SAB vuông cân tại S
nên AC = a và AB = a 2.
Xét tam giác SBC ta có
BC 2 = SB 2 + SC 2 − 2SB · SC · cos BSC
’ = a2 + a2 − 2 · a · a · cos 120◦ = 3a2 .
2 2 2 2 B C
Do đó AB + AC = 3a = BC nên tam giác ABC vuông tại A.
Khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC là trung điểm BC. I
Vậy I là trung điểm BC.
A
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6. Cho hình chóp√tứ giác đều có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60◦ . Biết rằng mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
đó có bán kính R = a 3. Tính độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều nói trên.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 135

9 3 12
A a. B 2a. C a. D a.
4 2 5
ý Lời giải.
Gọi N là trung điểm của BC. Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và S
(ABCD) là SN ’ O. Vậy SN
’ O = 60◦ .
Gọi M là trung điểm SB, dựng M I ⊥ SB (I ∈ SO).
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại
√ tiếp hình √chóp.
Đặt CD = 2x ⇒ SO = x 3, SB = x 5. M
Ta có 4SM I đồng dạng với 4SOB nên suy ra

SB √ I
SM · SB · SB 5x 3 √ 6a
SI = = 2 = =a 3⇒x= . A
SO SO 6 5 B

12a O N
Vậy độ dài cạnh đáy là 2x = . D
5 C
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = 2a, tam giác ABC có góc A bằng 120◦ , BC = 2a. Tính bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tho a.
√ √ √ √
a 3 2a 3 a 6 a 6
A . B . C . D .
2 3 6 2
ý Lời giải.
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC. S
Do SA = SB = SC nên ta có SI ⊥ (ABC).
Gọi K là trung điểm SA. Dựng OK là đường trung trực của SA với O ∈ SI.
Khi đó O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
1 AB · AC · BC
Ta có SABC = AB · AC · sin A và SABC = . Khi đó
2 4IA
√ K
1 ◦ AB · AC · 2a 4a 2a 3 O
AB · AC · sin 120 = ⇒ IA = = .
2 4IA 4 sin 120◦ 3
Xét tam giác SIA vuông tại I ta có B C

√ I
p 4a2 2a 6
SI = SA2 − IA2 = 4a2 − = .
3 3 A

Vì 4SKO đồng dạng với 4SIA nên ta có



SK SO SK · SA SA2 4a2 a 6
= ⇒ SO = = = √ =
SI SA SI 2SI 2a 6 2

3
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

d Dạng 3. Chóp có một mặt bên vuông góc với đáy

1 CÁC VÍ DỤ

# Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Mặt bên (SAB) ⊥ (ABC) và
4SAB đều. Tìm tâm và tính bán kính khối cầu ngoại tiếp hình chóp.

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


136 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi H, M lần lượt là trung điểm của AB, AC. S


Ta có M là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC (do M A = M B = M C).
Dựng d1 là trục đường tròn ngoại tiếp 4ABC (d1 qua M và song song
SH).
Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp 4SAB và d2 là trục đường tròn ngoại
tiếp 4SAB. d1 cắt d2 tại I.
Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp d1
√ S.ABC.
Bán kính R = SI. Xét 4SGI suy ra SI = GI 2 + SG2 .
I d2
G

A C

H M

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


# Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và BD = 2a. Tam giác SAC vuông cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp.

ý Lời giải.
Vì 4SAC vuông cân tại S nên OS = OA = OC (1) S
Mặt khác vì ABCD là hình vuông nên

BD
OA = OC = OB = OD = = a (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Do
đó R = OA = a. A D
4 4
Thể tích khối cầu V = πR3 = πa3 .
3 3
O

B C

# Ví dụ 3. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có AB = a, góc tạo bởi (SAB) và (ABC) bằng 60◦ . Tính
diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC.

ý Lời giải.
Gọi M ®là trung điểm AB và O là tâm của 4ABC. S
AB ⊥ CM
Khi đó ⇒ AB ⊥ (SCM ) ⇒ AB ⊥ SM và AB ⊥ CM .
AB ⊥ SO
Do đó góc giữa (SAB) và (ABC) là SM’ O = 60◦ .√
a 3
Mặt khác tam giác ABC đều cạnh a nên CM = .
√ 2
1 a 3
Suy ra OM = CM = .
3 6
Khi đó √
a 3 √ a A C
SO = OM · tan 60◦ = · 3= .
6 2 O
M

√ B
a a 3 √
Hình nón đã cho có chiều cao h = SO = , bán kính đáy R = OA = và độ dài đường sinh l = h2 + R2 =
√ 2 3
a 21
.
6 √ √ √
a 3 a 21 7πa2
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là Sxq = πRl = π · · = .
3 6 6

# Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 1. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 137

Gọi M là trung điểm AB. S


Vì 4SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy nên
SM ⊥ (ABC).
Gọi I là trọng tâm của tam giác ABC.
Vì 4ABC đều nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC.
Dựng đường thẳng d qua I và vuông góc với (ABC). d
Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp 4SAB. Dựng đường thẳng d0 qua J
và vuông góc với (SAB). d0
Gọi O là giao điểm của d và d0 . Khi đó O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình J O
chóp S.ABC với R = OC.
Vì 4SAB và 4ABC là những tam giác đều cạnh bằng 1 nên A C
√ √ √ √ I
1 3 3 2 3 3
JM = · = ; IC = · = . M
3 2 6 3 2 3
sÇ √ å B
Ç √ å2 √
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

2
√ 3 3 15
Xét 4ABC vuông tại I có OC = IC + OC = 2 2 + = .
3 6 6
Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho là
Ç√ å3 √
4 15 5 15π
V = π· = .
3 6 54

# Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAD là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tính bán kính R của khối cầu
ngoại tiếp khối chóp S.CM N .

ý Lời giải.
Gọi I là trung điểm M N . Khi đó I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam S
giác CM N .
Dựng đường thẳng d qua I và vuông góc với mặt đáy.
Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Suy ra O ∈ d.
Gọi H là trung điểm AD. Khi đó SH ⊥ (ABCD), suy ra SH k d. d
Trong mặt phẳng (SHOI) gọi K là hình chiếu của O lên SH.
Đặt OI = x. Vì 4CM N vuông cân tại C, 4OIC vuông tại I nên ta có: O
K

1 a 2 p a2
CI = MN = ; OC = IC 2 + IO2 = + x2 . D N
2 4 8 C
E
Gọi E là hình chiếu của I lên AD, ta có H
I
M

p 3a 2  a 2 a 10
ã Å
KO = HI = IE 2 + EH 2 = + = . A B
4 4 4
Khi đó
Ç √ å2 Ç √ å2
Ã
p a 3 a 10 √ 22a2
2 2
SO = SK + KO = −x + = x2 − 3ax + .
2 4 16

Vì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CM N nên SO = OC nên ta có

a2 √ 22a 2 √ 5 2 5 3a
+ x2 = x2 − 3ax + ⇔ 3ax = a ⇔ x = .
8 16 4 12
… √
a2 25a2 93
Vậy R = OC = + = a.
8 48 12

2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 6a, tam giác SBC vuông tại S và mặt phẳng (SBC)
vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

DT: 0913 518 110


138 # |Ths. Phạm Văn Long

√ √
√ √ 4 3 3 4 3 3
A V = 96 3πa3 . B V = 32 3πa3 . C V = πa . D V = πa .
27 9
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm của BC. S
Vì 4ABC đều nên AH ⊥ BC.
Ta có (SBC) ⊥ (ABC) và (SBC) ∩ (ABC) = BC nên AH ⊥ (SBC).
Do H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC nên AH là trục đường tròn
ngoại tiếp 4SBC.
Vì 4ABC đều nên có trọng tâm G chính là tâm đường tròn ngoại tiếp.
Vậy ta có GA = GB = GC. Mà G ∈ AH nên GS = GB = GC.
A C
Suy ra GS = GA = GB = GC hay G là tâm mặt cầu ngoại tếp khối chóp
S.ABC. √ G
H
2 3 √
Bán kính R = GA = · 6a · = 2 3a. B
3 2
4 Ä √ ä3 √
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp là V = π 2 3a = 32 3πa3 .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


3

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

’ = 120◦ , AB = AC = a. Hình chiếu của D


Câu 2. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác cân với BAC
trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm BC. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD biết thể tích của
a3
tứ diện ABCD là V = .
16
√ √
91a a 13 13a
A R= . B R= . C R= . D R = 6a.
8 4 2
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm BC. √ S
◦ a a 3 √
Có AB = a, BAH = 60 ⇒ AH = ; BH =
’ và BC = a 3.
2 √2 √
1 a3 1 1 2 3 a 3
VABCD = DH · SABC ⇔ = DH · a ⇔ DH = .
3 16 √3 2 2 4
√ a 7
Do đó DA = AH 2 + DH 2 = .
4 D
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì bán kính đường tròn đó
BC
là R = AO = = a. Vậy H là trung điểm AO.
2 · sin A M
Kẻ trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, đường thẳng này cắt AD tại
S ⇒ D là trung điểm SA. √ √ √
a 3 a 7 3 3a 7
Suy ra SO = 2DH = , SA = 2DA = và SM = SA = .
2 2 4 8 A C I

H
O
B
Từ trung điểm M của đoạn AD kẻ đường vuông góc với AD, cắt SO tại I.
Dễ dàng có I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. √ √
MI SM 3 7a a 21
Hai tam giác vuông SAO và SIM đồng dạng nên = ⇒ MI = a · √ = .
OA SO a 3 4

√ 2
√ a 91
2
Bán kính mặt cầu bằng R = ID = M I + M D = 2 .
8
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = 3, AD = 2. Mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
32π 20π 16π 10π
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 3 3
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 139

Gọi E là trung điểm AB. Dễ thấy SE ⊥ (ABCD). S


Dựng trục d của (ABCD)qua O và song song với SE.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Đường thẳng đi qua G vuông d
góc với mặt phẳng (ABC) cắt d tại I. I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABCD. √
3 3
Ta có 4SEB đều cạnh AB = 2 ⇒ SE = ⇒ SG =
2
2 √ F
SE= 3.
3 I
1 G
GI = EO = AD = 1.
√2 √ A D
R = SI = SG2 + GI 2 = 4 = 2.
Suy ra thể tích khối cầu ngoại tiếp là E
4 4 32π O
V = πR3 = π · 8 = .
3 3 3 B C
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC √ là tam giác cân tại A, mặt bên (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC)
và SA = SB = AB = AC = a; SC = a 2. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
A 2πa2 . B πa2 . C 8πa2 . D 4πa2 .
ý Lời giải.
Gọi D là trung điểm BC. Đặt BC = x (x > 0). S
Kẻ SH ⊥ BC, (H ∈ BC) ⇒ SH ⊥ (ABC).
Mà SA = SB ⇒ HA = HB.
Gọi E là trung điểm AB.
BH BE
Ta có 4BHE đồng dạng 4BAD, suy ra =
BA BD
BA · BE a2 a2
⇒ BH = = ⇒ CH = x − .
BD x x
a4
Trong tam giác vuông SBH có: SH = SB 2 − HB 2 = a2 − 2 .
2
x
Trong tam giác vuông SHC có: SC 2 = SH 2 + HC 2 A C
4 2 ã2 √
a a
Å
⇒ 2a2 = a2 − 2 + x − ⇒ x = a 3.
x √ x √ E
D
Do SB = ® a; SC = a 2; BC = a 3 ⇒ 4SBC vuông tại S.
H
AD ⊥ BC
Mặt khác ⇒ AD ⊥ (SBC).
AD ⊥ SH B
Suy ra AD là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC.
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, vì I ∈ AD ⇒ IA = IB = IC = IS. Do đó I là tâm mặt cầu
ngoại tiếp hình
schóp Ç S.ABC.
√ å2 √
2
a 3 a 1 1 a √ a2 3
Ta có AD = a − = , suy ra S4ABC = AD · BC = · · a 3 = .
2 2 2 2 2 4

AB · BC · AC a·a·a 3
Suy ra IA = = √ = a.
4 · S4ABC a2 3
Vậy diện tích mặt cầu là Smc = 4π · IA2 = 4πa2 .
Cách khác: A
Do AS = AB = AC nên A thuộc trục đường tròn ngoại tiếp tam giác
SBC. a
Do (ABC) ⊥ (SBC) nên hạ AH ⊥ BC thì AH ⊥ (SBC). M
Vậy AH là trục đường tròn ngoại tiếp đáy (SBC), nên H là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác SBC.
S B
Suy ra H là trung điểm BC và 4SBC vuông tại S, √
√ a a 3
suy ra BC = a 3 và AH = . √
2 a 2
Kẻ trung trực M I của đoạn AB thì I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp H
2
AB
SABC và bán kính của nó bằng R = = a.
2AH C
Vậy diện tích mặt cầu là Smc = 4π · IA = 4πa2 .
2

DT: 0913 518 110


140 # |Ths. Phạm Văn Long

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD.
√ √ √ √
7 21 3 7 21 3 7 21 3 49 21 3
A πa . B πa . C πa . D πa .
54 162 216 36
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm của AB, suy ra AH ⊥ (ABCD). S
Gọi G là trọng tâm tam giác 4SAB và O là tâm hình vuông
ABCD.
Từ G kẻ GI k HO suy ra GI là trục đường tròn ngoại tiếp tam
giác 4SAB và từ O kẻ OI k SH thì OI là trục đường tròn ngoại

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


tiếp hình vuông ABCD.
Ta có hai đường này cùng nằm trong mặt phẳng và cắt nhau tại
I. G I
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. A D

√ a 21 H
2
R = SI = SG + GI = 2 . K
6 O

B √ C
4 3 7 21 3
Suy ra thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD là V = πR = πa .
3 54
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB = 3, BC = 4. Hai mặt phẳng (SAB), (SAC)
cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, đường thẳng SC hợp với mặt phẳng đáy một góc 45◦ . Thể tích mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S.ABC là
√ √ √ √
5π 2 25π 2 125π 3 125π 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 3 3
ý Lời giải.
Hai mặt phẳng (SAB), (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy nên S
SA ⊥ (ABC). ®
BC ⊥ AB
Ta cũng có ⇒ BC ⊥ SB.
BC ⊥ SA
Suy ra SAC và SBC là hai tam®giác vuông tại A và B.
I
IA = IC = IS
Gọi I là trung điểm của SC thì
IB = IC = IS
⇒ IA = IB = IC = IS ⇒ I là tâm mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp
S.ABC.
Vì SA ⊥ (ABC) nên (SC, (ABC)) ’ = 45◦ .
= SCA A C

Ta lần
√ lượt √tính được: AC = AB + BC 2 = 5; SA = AC = 5; SC =
2

AC 2 = 5 2. √
SC 5 2 B
Suy ra bán kính mặt cầu (S) là R = = .
2 Ç √ 2å √
3
4 5 2 125π 2
Vậy thể tích khối cầu (S) là V = · π · = .
3 2 3

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp hình cầu có bán kính bằng 9. Tính thể tích V của khối chóp
có thể tích lớn nhất.
√ √
A 576 2. B 576. C 144 2. D 144.
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 141

Gọi (S) là mặt cầu có tâm I và bán kính R = 9. S


Xét hình chóp tứ giác đều√S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông
tâm O, cạnh a, (0 < a √≤ 9 2).


AC a 2 2 2
a2
Ta có OA = = ⇒ OI = IA − OA = 81 − .
2 2 … 2
a2
Mặt khác ta lại có SO = SI + IO = 9 + 81 − .
2
Thể tích của
Ç khối…chóp S.ABCD
å là …
1 a2 1 a2 I
V = a2 9 + 81 − = 3a2 + a2 81 − .
3 2 3 2 D

Đặt a2 = t, do 0 < a ≤ 9 2Çnên 0…< t ≤ 162.å A C
1 t O
Xét hàm số f (t) = 3t + t 9 + 81 − , với 0 < t ≤ 162.
3 2 B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

324 − 3t
Ta có f 0 (t) = 3 + … ;
t
12 81 −
 2 
t t
… 
t ≥ 108 tñ≥ 108

0
f (t) = 0 ⇔ 81 − = −9⇔ t
Å
t
ã2 ⇔ t=0 ⇔ t = 144.
2 12 
81 − = −9 

2 12 t = 144
Ta có bảng biến thiên.

t 0 144 162
f 0 (t) + 0 −
576
f (t)

Từ bảng biến thiên ta có Vmax = 576 khi t = 144 hay a = 12.


¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC ’ = 60◦ . Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
13πa2 5πa2 13πa2 5πa2
A S= . B S= . C S= . D S= .
12 3 36 9
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm của cạnh AB. S
Vì 4SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng đáy nên SH ⊥ (ABCD).
Gọi O, G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC
và SAB.
®
CH ⊥ AB
Ta có ⇒ CH ⊥ (SAB).
CH ⊥ SH G
Từ O kẻ đường thẳng ∆1 ⊥ (ABC) ⇒ ∆1 k SH. I
A D
Trong mặt phẳng (∆1 ; SH) từ G kẻ đường thẳng ∆2 k CH và ∆2 ∩
∆1 = I. H
Do ∆2 k CH ⇒ ∆2 ⊥ (SAB). O
B C
Vì I ∈ ∆1 ⇒ IA = IB = IC (1). Vì I ∈ ∆2 ⇒ IA = IB = IS (2). Từ (1), (2) có I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC. √ √
a 3 a 3
Các tam giác ABC và SAB đều cạnh a nên SG = và GI = OH = .
3 √ 6


2 2
3a 3a a 15
Bán kính của mặt cầu là R = SI = SG2 + GI 2 = + = .
9 36 6
5πa2
Do đó diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là S = 4πR2 = .
3
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

DT: 0913 518 110


142 # |Ths. Phạm Văn Long


Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3a, AD = a, 4SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
A S = 5πa2 . B S = 10πa2 . C S = 4πa2 . D S = 2πa2 .
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm AB ⇒ SH ⊥ AB (vì 4SAB đều). S
Mặt khác (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ (ABCD).
Gọi O là giao điểm của AC, BD ⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp
hình chữ nhật ABCD.
Gọi G là trọng tâm 4SBC ⇒ G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác đều SBC.
Qua O dựng đường thẳng d k SH ⇒ d là trục của đường tròn (O),
qua G dựng đường thẳng ∆ k OH ⇒ ∆ là trục của đường tròn (H). G I
d ∩ ∆ = I ⇒ IA = IB = IC = ID = IS ⇒ I là tâm của mặt cầu A D
ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
H
O

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


B C
√ 3a
Xét tam giác đều SAB có cạnh là a 3 ⇒ SH = ⇒ SG = a.
2
AD a
Mặt khác IG = OH = = .
2 2 √
2 2 2 2 a2 5a2 a 5
Xét tam giác vuông SIG: IS = SG + IG = a + = ⇒ IS = .
4 4 2
2 2
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là S = 4πR = 5πa .
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho biết
’ = 120◦ .
ASB √ √ √
5 15π 4 3π 5π 13 78π
A V = . B V = . C V = . D V = .
54 27 3 27
ý Lời giải.
Gọi H là trung điểm AB, do (SAB) ⊥ (ABC), tam giác ABC đều và S
tam giác SAB cân tại S nên SH ⊥ (ABC) và CH ⊥ (SAB).
Gọi I và J là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác
SAB.
Dựng đường thẳng Ix k SH và Jy k CH thì Ix ⊥ (ABC) và Jy ⊥
(SAB) nên Ix là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và Jy
là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB. Khi đó Ix ∩ Jy = O thì O
là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Ta có

3
OJ = IH = · R(SAB) = SJ A C
6 √ I
SA · SB · AB AB 3
= = √ = .
1 3 3 H M
4 · · SA · SB · sin 120◦
2
B

O
J
… √ Ç√ å3 √
1 1 15 4 4 15 5 15π
Vậy R = SO = + = nên V = πR3 = π = .
3 12 6 3 3 6 54
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = 2a. Mặt bên (SAB) vuông góc với đáy,
’ = 60◦ , SB = a. Gọi (S) là mặt cầu tâm B và tiếp xúc với (SAC). Tính bán kính r của mặt cầu (S).
ASB

… …
3 3
A r = 2a. B r = 2a . C r = 2a 3. D r=a .
19 19
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 143

Ta có (SAB) ⊥ (ABC), (SAB) ∩ (ABC) = AB, BC ⊥ AB C


⇒ BC ⊥ (SAB).
Vẽ BM ⊥ SA tại M ⇒ SA ⊥ (BM C) ⇒ (SAC) ⊥ (BM C),
vẽ BH ⊥ M C tại H ⇒ BH ⊥ (SAC) √ ⇒ r = BH.
a 3
Ta có BM = sin 60◦ · SB ⇒ BM = , 2a
√ 2
a 3
BC · BM 2a · …
3
BH = √ = … 2 = 2a . H
2
BC + BM 2 3a2 19
4a2 + a
4… B S
3
Vậy bán kính của mặt cầu (S) bằng 2a .
19
M
A
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng
√ √ √ √
a 21 a 11 a 3 a 7
A . B . C . D .
6 6 6 3
ý Lời giải.

Cách 1: Đây là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có mặt bên vuông góc với S
đáy nên:
x
Ç √ å2 Å √
Ã
AB 2
a 2 a 2 a2 a 21
ã
Rmc = R12 + R22 − = + √ − = .
4 2 3 4 6
F
(Với R1 là bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD cạnh I
G
a, R2 là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB đều cạnh a và A D
AB = (ABCD) ∩ (SAB).
H
O

B C

Cách 2: Gọi H là trung điểm AB, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy nên
SH ⊥ (ABCD).
Gọi O = AC ∩ BD, dựng Ox ⊥ (ABCD) ⇒ Ox k SH.
là trọng tâm tam giác SAB. Dựng Gy ⊥ (SAB) ⇒ Gy k HO, Gy ∩ Ox = I.
Gọi G ®
I ∈ Ox ⇒ IA = IB = IC
Ta có suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
I ∈ Gy ⇒ IS = IA = IB
sÇ √ å2   √
√ √ 2 a 3 a 2 a 21
2 2
Bán kính mặt cầu là SI = SG + GI = SG + HO = 2 2 · + = .
3 2 2 6

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 13. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD có diện tích 84π (cm2 ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD
bằng
√ √ √ √
2 21 3 21 21 6 21
A (cm). B (cm). C (cm). D (cm).
7 7 7 7
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


144 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi M là trung điểm AB và G là tâm đường tròn S


ngoại tiếp tam giác đều SAB, O là tâm của hình
vuông ABCD.
Ta có OM ⊥ (SAB).
Dựng trục của hình vuông ABCD và trục tam giác
SAB, khi đó chúng đồng phẳng và cắt nhau tại I tức
là OI, GI là các trục hình vuông ABCD và trục tam I
G
giác SAB. A D
2
2
√ tìm là R = SI. Ta có 4πR =
Bán kính mặt cầu cần K
84π (cm ) ⇒ R = 21 (cm). M
Đặt AB = x (cm). O
E B C
2 2 2
Trong tam giác vuông SGI, ta có SI = SG + GI , tính ra x = 6.
Dựng hình bình hành ABDE. Khoảng cách d giữa BD và SA là d = d(BD, (SAE)).
d = d(B, (SAE)) = 2d(M, (SAE)).

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Kẻ M K ⊥ AE ta có (SAE) ⊥ (SM K).
SM · M K
d(M, (SAE)) = d(M, (SK)) = √ (1).
SM 2 K2
√ √ + M√
x 3 √ x 2 3 2
Ta có SM = = 3 3, M K = = .
2 4 2 √
3 21
Thay các giá trị vào (1) tính được d(M, (SAE)) = .
√ 7
6 21
Vậy khoảng cách giữa SA và BD là .
7
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

B LUYỆN TẬP MẶT CẦU

Câu 1. Biết rằng khi quay một đường tròn có bán kính bằng 1 quanh một đường kính của nó ta được một mặt cầu.
Diện tích mặt cầu đó bằng.

A . B 2π. C π. D 4π.
3
ý Lời giải.
Bán kính của mặt cầu đã cho là R = 1, khi đó diện tích mặt cầu sẽ là S = 4πR2 = 4π.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8πa2
Câu 2. Cho mặt cầu có diện tích bằng . Bán kính mặt cầu đã cho bằng.
3
√ √ √ √
a 6 a 6 a 2 a 3
A . B . C . D .
2 3 3 3
ý Lời giải.

8πa2 a 6 2
Diện tích mặt cầu là 4πR = ⇔R= .
3 3
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 3. Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C, AB vuông góc với mặt phẳng (BCD), AB = 5a, BC = 3a
và CD = 4a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
√ √ √ √
5a 3 5a 2 5a 2 5 3
A . B . C . D .
3 2 3 2
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 145

Ta có độ dài cạnh bên là AB = 5a vuông góc với đáy. A


Tam giác BCD vuông tại C nên bán kính đáy là

BD BC 2 + CD2 5a
r= = = . I
2 2 2
N
Lúc này ta có

AB 2 25a2 25a2 5a 2
R= + r2 = + = . B
4 4 4 2 M D

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 3a, BC = 4a, SA = 12a và SA vuông góc với
đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng.
13a 17a 5a
A . B . C 6a. D .
2 2 2
ý Lời giải.
Độ dài cạnh bên h = SA = 12a. √ S
AC AB 2 + BC 2 5a
Bán kính đường tròn đáy là r = = = .
2 2 2
Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp là

SA2 25a2 13a


R= + r2 = 36a2 + = .
4 4 2
A
D

B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 3a 2, cạnh bên bằng 5a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABCD bằng.
25a √ √
A . B a 3. C a 2. D 2a.
8
ý Lời giải.
AC 6a
Đáy là hình vuông nên r = AO = = = 3a. S
2 2
Khi đó
SA2 25a2 25a2 25a
R= = √ = √ = .
2SO 2
2 SA − AO 2 2
2 25a − 9a2 8

A D

O
B
C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy và AB = SA = 1. Diện
tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng.

3π π 3
A 3π. B π. C . D .
4 2
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


146 # |Ths. Phạm Văn Long

Độ dài cạnh bên h = SA = 1. √ S


AC 2
Bán kính đường tròn đáy là r = = .
2 2
Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp là

SA2

1 1 3
R= + r2 = + = .
4 4 2 2
A
Diện tích mặt cầu D
3
S = 4πR2 = 4π = 3π.
4

B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


√ hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = a, tam giác ABC vuông cân tại B,
Câu 7. Cho
AC = a 3. Đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng.
a
A 3a. B 2a. C a. D .
2
ý Lời giải.

AC a 3
Tam giác ABC vuông tại B nên r = = . S
2 2
Mặt khác chiều cao h = SA = a.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
I
N
SA2 a2 3a2
R= + r2 = + = a.
4 4 4
A
Suy ra đường kính là 2a. M C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác√vuông cân tại B với AB = BC = a 3, góc SAB = SCB =
90◦ và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a 2. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng.
A 8πa2 . B 16πa2 . C 12πa2 . D 2πa2 .
ý Lời giải.
Gọi I là trung điểm của SB, khi đó I cách đều các điểm S, A, B, C nên S
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
SB
Khi đó ta có R = IB = .
2
® D là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC), ta có
Gọi M
SD ⊥ AB
⇒ AB ⊥ AD, tương tự BC ⊥ DC.
SA ⊥ AB
I
Khi đó tứ giác ABCD là hình vuông.
D
Ta có d(A, (SBC)) = d(D, (SBC)) = DM với M là hình chiếu của D C
lên SC.
1 1 1 DM · DC √
Ta có 2
= 2
+ 2
⇔ SD = √ = a 6.
DM SD DC DC 2 − DM 2
√ √ SB √
Khi đó SB = SD2 + DB 2 = 2a 3 ⇒ R = = a 3. A B
2
Suy ra S = 4πR2 = 12πa2 .
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
’ = 120◦ ,
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy và SA = 2a, tam giác ABC cân tại A có BAC
AB = AC = a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là.

√ √ a 6
A 2a. B a 5. C a 2. D .
2
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 147


AB · AC · sin(120) a 3
Ta có S∆ABC = = . S
p 2 4 √
2 2
BC = AB + AC − 2 · AB · AC · cos(120) = a 3.
Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là

AB · AC · BC
r= = a.
4S∆ABC

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là


A
√ C
SA2
R= + r2 = a 2.
4

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a, cạnh bên SC = 2a và SC vuông góc với đáy.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng. √
2a a 13
A 3a. B √ . C 2a. D .
3 2
ý Lời giải.
Tam giác ABC đều có cạnh bằng 3a nên bán kính đường tròn ngoại tiếp S
tam giác ABC là √
3a 3 √
r= = a 3.
3
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là

SC 2
R= + r2 = 2a.
4
C
A

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 3, AD = 4 và AA0 = 5. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp
khối chóp ACB 0 D0 bằng.
A 100π. B 60π. C 120π. D 50π.
ý Lời giải.
Tứ diện ACB 0 D0 có các đỉnh là các đỉnh của hình hộp chữ nhật, do D0
đó mặt cầu ngoại tiếp hình hộp cũng chính là mặt cầu ngoại tiếp tứ A0
diện.
Ta có bán kính ngoại tiếp hình hộp là
√ √ √ B0 C0
AB 2 + AD2 + AA02 32 + 42 + 52 5 2
R= = = .
2 2 2

0 0 5 2
Do đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACB D là R = .
2
2
Khi đó diện tích là S = 4πR = 50π. A D

B C
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC ’ = 120◦ , tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng
√ vuông góc với đáy. Bán kính √ S.ABC bằng.
√ mặt cầu ngoại tiếp hình chóp √
a 37 a 39 a 30 a 35
A . B . C . D .
6 6 6 6

DT: 0913 518 110


148 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải. √
a 3
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R1 = . S
√ 3
BA · BC · sin(120) a 3
S∆ABC = = .
p 2 4 √
2 2
AC = BA + BC − 2 · BA · BC · cos(120) = a 3.
Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
B
BA · BC · AC C
R2 = = a. O
4S∆ABC
A
D
Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là

AB 2 a 39
R= R12 + R22 − = .
4 6

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 13. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, AB = AC = a, AA0 = a 2. Diện
tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A0 BB 0 C bằng.
√ 4πa2
A 4πa2 3. B . C 4πa2 . D 12πa2 .
3
ý Lời giải.
Các đỉnh của tứ diện A0 BB 0 C là các đỉnh của hình lăng trụ nên bán kính ngoại A0 C0
tiếp của tứ diện cũng chính là bán kính mặt cầu ngoại √ tiếp lăng trụ.
BC a 2
Đáy là tam giác vuông cân tại A nên r = = .
2 2
Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là
B0
02
AA
R= + r2 = a A
4 C

Khi đó bán kính tứ diện A0 BB 0 C là R = a ⇒ S = 4πa2 .

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD
√ có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a,
SA ⊥ (ABCD) và SA = a 2. Gọi E là trung điểm của AD. Kẻ EK ⊥ SD tại K. Bán kính mặt cầu đi qua sáu điểm
S, A, B, √
C, E, K bằng. √
a 6 a 3 a
A . B . C . D a.
2 2 2
ý Lời ®giải.
BC ⊥ SA
Ta có ⇒ BC ⊥ SB nên tam giác SBC S
BC ⊥ AB
vuông tại B.
Tứ giác®ABCE là hình vuông nên CE ⊥ AD.
CE ⊥ SA K
Khi đó ⇒ CE ⊥ SD và CE ⊥ SE.
CE ® ⊥ AD
SD ⊥ CE A D
Ta suy ra ⇒ SD ⊥ CK nên tam giác E
SD ⊥ EK
SKC vuông tại K.
Đồng thời tam giác SEC vuông tại E nên lúc này ta có
các điểm S, B, C, A, E, K nhìn SC dưới một góc vuông B C
nên sáu điểm này thuộc mặt cầu đường kính SC.
Do đó bán kính mặt cầu là
√ √
SC SA2 + AC 2 2a2 + 2a2
R= = = = a.
2 2 2

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 149

Vấn đề 2. HÌNH NÓN - KHỐI NÓN

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Khối nón tròn xoay.


Cho 4SBO vuông tại O. Khi quay tam giác đó xung quanh cạnh góc vuông S
SO thì đường gấp khúc SBO tạo thành một hình được gọi là hình nón tròn
xoay, gọi tắt là hình nón. Trong đó:
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

○ Hình tròn tâm O sinh bởi các điểm thuộc cạnh OB khi OB quay quanh
trục SO được gọi là mặt đáy của mình nón. h l

○ Điểm S được gọi là đỉnh của hình nón.


○ Độ dài đoạn SO được gọi là chiều cao của hình nón.
O B
○ Độ dài đoạn SB được gọi là độ dài đường sinh của hình nón. r

○ Phần mặt tròn xoay sinh bởi các điểm trên cạnh SB khi quay quanh SO
được gọi là mặt xung quanh của hình nón.

Sđáy = πr2 Cđáy = 2πr2 l2 = h2 + r2


1
Sxq = πrl Stp = πrl + πr2 V = πr2 h
3

* Hình nón có thiết diện qua trục.

○ l: Đường sinh. S

○ h: Chiều cao
○ r: Bán kính đường tròn đáy.
○ AB: Đường kính. h l

○ α: Góc giữa cạnh bên và đáy.

○ Mặt phẳng (P ) qua trục SO cắt khối nón là 4SAB cân tại S. α
A r B
O
○ ASB:
’ là góc ở đỉnh của thiết diện.


○ Nếu thiết diện qua trục
√ là một tam giác có góc 60 hay thiết diện là tam giác đều thì SA = SB = AB
l l· 3
hay r = và h = .
2 2
○ Nếu thiết diện qua trục là một tam giác vuông thì 4SAB vuông cân tại S khi đó SO = OA = OB hay
h = r.
○ Nếu thiết diện qua trục là một tam giác có góc ở đỉnh 120◦ thì ASO ’ = 60◦ .
’ = BSO

h r h
l2 = h2 + r2 sin α = cos α = tan α =
l l r

* Hình nón có thiết diện không qua qua trục.

DT: 0913 518 110


150 # |Ths. Phạm Văn Long

Mặt phẳng (P ) qua đỉnh S không chứa trục cắt khối nón là tam giác S
4SAC cân tại S, khi đó ta có:

○ ASC
’ là góc ở đỉnh của thiết diện.

○ Khoảng cách từ O đến mp (SAC) là OK.


h l
○ H là trung điểm AC.
K
○ Góc giữa thiết diện và đáy là góc SHO
’ = α.
A α B
○ Các công thức cần nhớ: O r
H
C
1 1 1
OA2 = AH 2 + OH 2 SA2 = SH 2 + AH 2 = +
OK 2 OH 2 SO2

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


2. Diện tích hình quạt.
Nếu cắt mặt xung quanh của hình nón theo một đường
sinh rồi trải ra trên một mặt phẳng thì ta sẽ được: l r
○ Một hình quạt có bán kính bằng độ dài đường sinh
của hình nón.
2πr
○ Một cung tròn có độ dài bằng chu vi đường tròn đáy
của hình nón.

○ Công thức: Sxq = Squạt = πrl


3. Hình nón cụt.
○ Hình nón cụt là phần nón giới hạn bởi mặt đáy
và một thiết diện song song với đáy.
○ Diện tích xung quanh Sxq = π(r + r0 )l.
○ Diện tích toàn phần Stp = π(r+r0 )l+π(r2 +r02 ).

○ Thể tích khối nón cụt V =


1 
πh r2 + r02 + rr0 .
3
Trong đó: r, r0 là bán kính hai đáy; h là độ cao
hình chóp cụt. h cm

B VÍ DỤ


# Ví dụ 1. Cho hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh bằng 4. Tính diện tích xung quanh
hình nón đã cho.

ý Lời giải.
Ta có

Sxq = πRl = 4π 3.


# Ví dụ 2. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và AC = a 3. Tính độ dài đường
sinh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục AB.

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 151

Khi quay tam giác ABC quanh AB, ta nhận được hình nón có chiều cao là độ dài cạnh B
AB, đường sinh là cạnh BC
√ và bán kính đường tròn đáy là cạnh AC.
Lúc này ta có l = BC = AB 2 + AC 2 = 2a.

C
A

# Ví dụ 3. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Tính diện tính xung quanh của hình nón có đỉnh
là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A0 B 0 C 0 D0 .

ý Lời giải.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Ta có chiều cao của hình nón là độ dài h = OO0 = a, bán D


a A
kính đường tròn đáy là R = .
2 … √ O
a2 a 5
Suy ra độ dài đường sinh là l = a2 + = .
√ 4√ 2
B C
aa 5 πa2 5
Khi đó ta có Sxq = πRl = π = .
2 2 4

A0
D0

O0

B0 C0

# Ví dụ 4. Cho tam giác OAB vuông tại O có AB = 2a, OB = a quay xung quanh cạnh AB tạo thành khối
tròn xoay. Tính thể tích của khối tròn xoay này.

ý Lời giải.
Gọi H là chân đường cao kẻo từ O của 4OAB. A
a2 a a 3a
Ta có HB · AB = OB 2 ⇒ HB = = , HA = 2a − =
… 2a 2 √ 2 2
2 3a a 3
và OH = HA · HB ⇒ OH = · =a .
2 2 2
Thể tích khối tròn xoay nhận được là
Ç √ å2 H O
1 1 a 3 πa3
V = π · OH 2 (AH + HB) = π · 2a = .
3 3 2 2 2a

# Ví dụ 5. Một khối nón có đường cao h = 20a, bán kính đáy r = 25a. Một mặt phẳng (P ) đi qua đỉnh của
khối nón và có khoảng cách đến tâm O của đáy là 12a. Tính diện tích thiết diện của (P ) với khối nón.

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


152 # |Ths. Phạm Văn Long

Ta có SO = 20a, OM = ON = 25a và OH = 12a. S


1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
⇒ 2
= 2
+ ⇒ OI = 15a.
OH √ SO OI p(12a) (20a) OI 2
IM = OM 2 − OI 2 = (25a)2 − (15a)2 = 20a.
4OM N cân tại O nên OI vừa là đường cao vừa là trung tuyến 4OM N .
SO · OI 20a · 15a
Suy ra M N = 2IM = 40a, SI = = = 25a. H
OH 12a
1 1
Diện tích thiết diện của (P ) với khối nón là SI · M N = · 25a · 40a = 500a3 .
2 2
N

O I
M

C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ



Câu 1. Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Thể √ tích khối nón đã cho bằng
√ 16π 3
A 4π. B 16π 3. C . D 12π.
3
ý Lời giải.
1 1
Thể tích khối nón đã cho bằng πR2 h = π · 3 · 4 = 4π.
3 3
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
’ = 30◦ . Thể tích khối nón nhận được khi
Câu 2. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, ACB
√ giác3 ABC quanh cạnh AC
quay tam √ bằng
3πa 3πa3 √
A . B . C πa3 . D 3πa3 .
9 3
ý Lời giải.

’ = tan 30◦ = a ⇒ AC =
tan ACB
a
= 3a.
AC tan 30◦ C

1 1 √ 3
Thể tích khối nón là V = hπr2 = · a 3πa2 = πa3 . 30◦
3 3 3

a
A B

Câu 3. Một hình nón có bán kính đáy bằng 1 và có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân. Diện tích xung
quanh của hình nón bằng
√ √ 1
A π. B 2 2π. C 2π. D √ π.
2
ý Lời giải. √ √
Đường sinh của khối nón l = 2 · 2 · 1 = 2 2 (do thiết diện qua trục là một tam
giác vuông cân). √ √
Diện tích xung quanh của hình nón Sxq = πrl = π · 1 · 2 2 = 2 2π.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Một khối nón có thể tích bằng 30π. Nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính mặt đáy của khối nón lên hai
lần thì thể tích của khối nón mới bằng
A 40π. B 60π. C 480π. D 120π.
ý Lời giải.
1 2
Vmới hπrmới (2rcũ )
2
= 3 = = 4 ⇒ Vmới = 4 · 30π = 120π.
Vcũ 1 2
2
rcũ
hπrcũ
3
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 153

Câu 5. Cho tam giác OAB vuông tại O có AB = 2a, OB = a quay xung quanh cạnh OA ta có hình nón tròn xoay.
Thể tích khối nón tạo thành bằng √ √
4πa3 3
√ πa3 3 2πa3 3
A . B πa 3. C . D .
3 3 3
ý Lời giải. p √
Chiều cao khối nón là h = (2a)2 − a2 = 3a. √ A
1 1 √ 3
Thể tích khối nón là V = hπr2 = · a 3πa2 = πa3 .
3 3 3
2a

a
O B

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 6. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và AC = 3a. Độ dài đường sinh của hình nón
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB bằng
√ √
A a. B 2a. C 3a. D 2a.
ý Lời giải. √ √
Độ dài đường sinh của hình nón là l = 3a2 − a2 = 2a2 . B

a

a 3
A C

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7. Cho tam giác OAB vuông tại O có AB = 2a, OB = a quay xung quanh cạnh AB tạo thành khối tròn xoay.
Thể tích khối tròn xoay này bằng √
πa3 3
√ πa3 3 4πa3
A . B πa 3. C . D .
2 3 3
ý Lời giải.
Gọi H là chân đường cao kẻo từ O của 4OAB. A
2 a2 a a 3a
Ta có HB · AB = OB ⇒ HB = = , HA = 2a − =
… 2a 2 √ 2 2
2 3a a 3
và OH = HA · HB ⇒ OH = · =a .
2 2 2
Thể tích khối tròn xoay nhận được là
Ç √ å2 H O
1 1 a 3 πa3
V = π · OH 2 (AH + HB) = π · 2a = .
3 3 2 2 2a

B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 8. Cho khối nón (N ) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15π. Thể tích khối nón (N ) bằng
A 36π. B 12π. C 20π. D 60π.
ý Lời giải. √ √
Sxq = πrl ⇒ 15π = π3l ⇒ l = 5. Đường cao khối nón h = l2 − r2 = 52 − 32 = 4.
1 1
Thể tích khối nón là hπr2 = π · 4 · 32 = 12π
3 3
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3πa2 và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường sinh của hình nón
đã cho bằng

DT: 0913 518 110


154 # |Ths. Phạm Văn Long


√ 5a 3a
A 2 2a. B . C . D 3a.
2 2
ý Lời giải.
Sxq = πrl ⇒ 3πa2 = πal ⇒ l = 3a.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Cho một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 60◦ . Diện tích xung quanh của hình nón đó
bằng √ √
2 2 3πa2 2 4 3πa2
A 2πa . B . C 4πa . D .
3 3
ý Lời giải.
a
sin 30◦ = ⇒ l = 2a. Suy ra Sxq = πrl = πa · 2a = 2a2 π.
l
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón (N ) có đỉnh A và đường tròn đáy là đường tròn ngoại
tiếp tam giác BCD. Diện tích xung quanh của (N ) bằng

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


√ √
A 3 3πa2 . B 6πa2 . C 6 3πa2 . D 12πa2 .
ý Lời giải.

3 √ √ √
OD = · 3a = a 3. Suy ra Sxq = πrl = π · a 3 · 3a = 3 3πa2 . A
3

B C

D
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Cho hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh l = 4. Diện tích xung quanh của hình nón đã
cho √ √ √
A 39π. B 4 3π. C 12π. D 8 3π.
ý Lời giải. √ √
Sxq = πrl = π · 3 · 4 = 4 3π.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 13. Cho hình nón đỉnh S có √ chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng (P ) đi qua S cắt đường tròn
A và B sao cho AB = 2 3a.√Khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến (P ) bằng √
đáy tại √
2a 5a 3a
A . B . C a. D .
2 2 2
ý Lời giải. √
Ta có I là trung điểm AB nên IA = a 3. S
√ » √
OI = OA2 − OI 2 = (2a)2 − (a 3)2 = a.

1 1 1 1 1 2 a 2
= + = 2 + 2 = 2 ⇒ OH = = d(O, (P )).
OH 2 SO2 OI 2 a a a 2
a H

O I
A
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 14. Cho hình nón (N ) có đường sinh tạo với đáy một góc 60◦ . Mặt phẳng qua trục của (N ) cắt (N ) được thiết
diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Thể tích khối nón giới hạn bởi (N ) bằng
√ √
A 9π. B 9 3π. C 3 3π. D 3π.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 155

ý Lời giải.
Gọi M là trung điểm AB. Có 4SAB cân tại S nên SM S
là đường cao 4SAB. S
Xét 4IM B có IB là phân giác góc SBM . Khi đó
1 √
tan 30◦ = ⇒ M B = 3.
MB √
MB 3
Xét 4SM B vuông tại M có cos 60◦ = = ⇒
√ SB SB
SB = 2 3 = l.
Xét 4SBO vuông tại O có SBO ’ = 60◦ nên cos 60◦ =
OB r √ SO h I
= √ ⇒ r = 3, sin 60◦ = = √ ⇒ B
SB 2 3 SB 2 3
60◦
1
h = 3. O
1 1 30◦
Vậy V = hπr2 = · 3π · 3 = 3π. A B
3 3 A M
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Câu 15. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh đều bằng a 2. Thể tích khối nón có đỉnh S và đường tròn
đáy nội tiếp tứ giác ABCD bằng √ √
πa3 πa3 2πa3 2πa3
A . B . C . D .
2 6 6 2
ý Lời giải. √
1 1 √ a 2
Có HI = AD = · a 2 = = r và HC = S
2 2 2
1 1 √ √
AC = · 2 · a 2 = a.
2 2 √ » √ √
Suy ra h = SH = SC 2 − HC 2 = (a 2)2 − a2 = A a 2 B
a. Ç √ å2
1 2 1 a 2 πa3
V = hπr = · aπ = .
3 3 2 6 D
A H

H I

B C D I C
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 16. Cho hình nón có đường cao bằng 2a 3. Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua đỉnh, ta được thiết diện là một
tam giác SAB, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy một góc 60◦ . Khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết
diện bằng
√ √ √ √
A 4a 3. B 2a 3. C a 3. D 3a 3.
ý Lời giải. √
SO 2a 3
tan 60◦ = = ⇒ OI = 2a. S
OI OI
1 1 1 1 1 1 √
= + = √ + = 2 ⇒ OH = a 3.
OH 2 SO2 OI 2 (2a 3)2 (2a)2 3a


2a 3 H

N

60 I
O
M
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 17. Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng 5, góc tạo bởi đường sinh và đáy bằng 60◦ . Thể tích khối
nón giới hạn bởi hình nón đã cho bằng√ √ √
√ 125 3 125 3 125 3
A 125 3π. B π. C π. D π.
12 6 3
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


156 # |Ths. Phạm Văn Long


h ◦
√ 1 √ 2 125 3
tan 60 = ⇒ h = 5 3. Ta có V = · 5 3π · 5 = π.
5 3 3
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 18. Khối nón (N ) có chiều cao bằng 3a. Thiết diện song song và cách mặt đáy một đoạn bằng a, có diện tích
64 2
bằng πa . Khi đó, thể tích của khối nón (N ) bằng
9
16 3 25 3
A πa . B 48πa3 . C 16πa3 . D πa .
3 3
ý Lời giải.
64 2 8
πa = πO0 N 2 ⇒ O0 N = a, SO0 = 2a. S
9 3
8
O0 N SO0 2a 2 a
= = = ⇒ OB = 3 = 4a.
OB SO 3a 3 2
3

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


1 1 M O0 N 3a
V = hπr2 = · 3aπ(4a)2 = 16πa3 .
3 3
a

A B
O

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 19. Một đống cát hình nón cụt có chiều cao h = 60 cm, bán kính đáy lớn R1 = 1 m, bán kính đáy nhỏ R2 = 50
cm. Thể tích của đống cát xấp xỉ bằng
A 0,1 m3 . B 0,11 m3 . C 11 m3 . D 1,1 m3 .
ý Lời giải.

M 0,5
K L
0,6
1
B N C

Xét mặt cắt đống cát như hình vẽ, thể tích đống cát bằng hình nón lớn trừ đi thể tích của hình nón nhỏ.
AM ML AM 0,5
Có = ⇒ = ⇒ AM = 0,6. Suy ra AN = AM + M N = 1,2.
AN NC AM + 0,6 1
1  1  7π
Thể tích của đống cát là V = π AN · N C 2 − AM · M L2 = π 1,2 · 12 − 0,6 · 0,52 = ≈ 1,099 m3 .
3 3 20
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 20.
Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một
lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của lượng
1
nước trong phễu bằng chiều cao của phễu. Hỏi
3
nếu bịt miệng phễu rồi lộn ngược phễu lên thì
chiều cao h của nước bằng bao nhiêu, biết rằng
chiều cao của phễu là 15 cm?

A 0,188 cm. B 0,216 cm. C 0,5 cm. D 0,3 cm.


ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 157

Gọi V , V1 và V2 lần lượt là thể tích của phễu, thể tích nước trong bình lúc r
đầu và thể tích phần không khí trong bình lúc đầu.
Å ã3
r1 h1 r2 h2 V1 h1 1
Ta có = và = nên = = . Suy ra thể tích phần
r h r h V h 27 h2
Å ã3 Å ã3
26V V2 h2 26 h2 h
không chứa nước là . Có = nên suy ra = . r1
27 V h 27 h
… r2
26 h1
⇒ h2 = h 3 ⇒ hct = h − h2 ≈ 0, 188 (cm) (với hct là chiều cao cần tìm). r
27
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

DT: 0913 518 110


158 # |Ths. Phạm Văn Long

Vấn đề 3. HÌNH TRỤ - KHỐI TRỤ

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


1. Khối trụ tròn xoay.
Xét hình chữ nhật ABCD. Khi quay hình đó xung quanh đường thẳng chứa ∆
một cạnh, chẳng hạn AB, thì đường gấp khúc ADCB tạo thành một hình được
gọi là hình trụ tròn xoay. A r
D
○ Hai đáy là hai hình tròn: tâm A bán kính r = AD và tâm B bán kính r = BC.
○ Đường sinh: là đoạn CD.
h l
○ Mặt xung quanh là mặt do đoạn CD tạo thành khi quay, nếu cắt theo một
đường sinh và trãi ra ta được mặt xung quanh là một hình chữ nhật.
○ Chiều cao: h = AB = CD. B
r
○ Khối trụ tròn xoay: Phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ kể cả C
hình trụ đó được gọi là khối trụ tròn xoay.

Sđáy = πr2 Cđáy = 2πr2 h=l


Sxq = 2πrh Stp = 2πrh + 2πr2 V = πr2 h

* Hình trụ có thiết diện qua trục.


○ h: Chiều cao.
O0
○ r: Bán kính đường tròn đáy. D C

○ AB = 2r: Đường kính. h


○ Mặt phẳng (α)qua trục OO0 cắt khối trụ có thiết diện là hình chữ nhật
ABCD.
r
A B
○ Công thức cần nhớ O0 A2 = h2 + r2 . O
○ Nếu thiết diện qua trục là một hình vuông thì OO0 = AB = AD hay h = 2r.
* Hình trụ có thiết diện song song với trục.
○ Mặt phẳng (α) cắt khối trụ có thiết diện là hình chữ nhật AA0 D0 D.
O0
○ AD: dây cung. D0 C
A0
○ Khoảng cách từ O đến (α) là OH với H là trung điểm AD. h
2 2 2
○ Công thức cần nhớ OD = DH + OH .
○ Nếu thiết diện AA0 D0 D là một hình vuông thì AD = h. r
D B
O
H
A
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 159

2. Một số tính chất.

○ Nếu cắt mặt trụ tròn xoay (có bán kính là r) bởi một mp(α) vuông góc với trục ∆ thì ta được đường tròn
có tâm trên ∆ và có bán kính bằng r với r cũng chính là bán kính của mặt trụ đó.

○ Nếu cắt mặt trụ tròn xoay (có bán kính là r) bởi một mp(α) không vuông góc với trục ∆ nhưng cắt tất cả
2r
các đường sinh, ta được giao tuyến là một đường elíp có trụ nhỏ bằng 2r và trục lớn bằng , trong
sin ϕ
đó ϕ là góc giữa trục ∆ và mp(α) với 0◦ < ϕ < 90◦ .
○ Cho mp(α) song song với trục ∆ của mặt trụ tròn xoay và cách ∆ một khoảng k:

• Nếu k < r thì mp(α) cắt mặt trụ theo hai đường sinh ⇒ thiết diện là hình chữ nhật.
• Nếu k = r thì mp(α) tiếp xúc với mặt trụ theo một đường sinh.
• Nếu k > r thì mp(α) không cắt mặt trụ.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

B VÍ DỤ


# Ví dụ 1. Hình trụ (T ) có bán kính một mặt đáy là a và đường sinh là 3a. Tính thể tích khối trụ (T ).

ý Lời giải. √
Thể tích khối trụ (T ) là V = πR2 h = πR2 l = πa2 3.

# Ví dụ 2. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h.
Tính thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.

ý Lời giải.
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. B0 C0
a3 1 a
Ta có SABC = = a2 sin 60◦ ⇒ R = √ .
4R 2 3
Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ là A0
ã2
a πa2 h
Å
2
V = πR h = π · √ h= .
3 3 B C

# Ví dụ 3. Một hình trụ có bán kính đáy R = a và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính diện tích
xung quanh của hình trụ đó.

ý Lời giải.
Hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông nên độ dài đường sinh là l = 2R.
Diện tích xung quanh của khối trụ là Sxq = 2πRl = 2πR · 2R = 4πR2 .

# Ví dụ 4. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi của thiết diện qua trục bằng 10a. Tính thể tích của
khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho.

ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


160 # |Ths. Phạm Văn Long

Giả sử thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. D
Từ giả thiết, ta có AB = 2r = 2a. O0
Mặt khác chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 10a nên
C
2(AB + BC) = 10a ⇔ 2(2a + BC) = 10a ⇔ BC = 3a ⇒ h = 3a.

Vậy thể tích khối trụ V = πr2 h = π · a2 · 3a = 3πa2 .

O
B


# Ví dụ 5. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 3. Cắt hình trụ đã cho bằng một mặt phẳng song song với trục
và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 18. Tính diện tích xung quanh của hình

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


trụ đã cho.

ý Lời giải.
Giả sử thiết diện song song với trục và cách trục một khoảng bằng 1 là hình chữ nhật D
ABCD như hình vẽ. O0
Gọi H là trung điểm AB ⇒ OH √ = 1 và r là bán√kính đường tròn đáy.
4AOH vuông tại H : AH = AO2 − OH 2 = r2 − 1. C

2
Suy ra AB = 2AH = 2 r √− 1. √
Ta lại có SABCD = 18 ⇔ 2 r2 − 1 · 3 3 = 18 √ ⇔ r =√2.
Diện tích xung quanh Sxq = 2πrh = 2π · 2 · 3 3 = 12 3π.

A
H O
B

C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN



Câu 1. Thể tích khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 4 2 bằng
√ √
A 64 2π. B 32π. C 128π. D 32 2π.
ý Lời giải. √ √
V = πr2 h = π · 42 · 4 2 = 64 2π.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50π và độ dài đường sinh bằng đường kính của đường tròn đáy.
Bán kính của đường tròn đáy bằng √ √
√ 5 2π 5 2
A 5 π. B . C . D 5.
2 2
ý Lời giải.
Theo giả thiết ta có l = 2r. √
5 2
Ta lại có Sxq = 50π ⇔ 2πrl = 50π ⇔ 2π · r · 2r = 50π ⇒ r = .
2
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3. Một hình trụ có bán kính đáy bằng r = 40 cm và có chiều cao h = 40 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ
bằng
A 1725π cm2 . B 1600 cm2 . C 1600π cm2 . D 3200 cm2 .
ý Lời giải.
Ta có Sxq = 2πrh = 2π · 40 · 40 = 3200π cm2 .
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AD = a, AC = 2a. Độ dài đường sinh của hình trụ nhận
được khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục AB bằng
√ √ √
A a 2. B a 5. C a. D a 3.
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 161

√ √
Tam giác ACD vuông tại D : CD = AC 2 − AD2 = a 3. B C
√ quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục AB, ta có h = l = AB = CD =
Khi
a 3.

A D

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 5. Cho khối trụ (T ) có bán kính đáy R và diện tích toàn phần 8πR2 . Thể tích khối trụ (T ) bằng
A 4πR3 . B 6πR3 . C 3πR3 . D 8πR3 .
ý Lời giải.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Gọi l là độ dài đường sinh của hình trụ. Ta có

Stp = 8πR2 ⇔ 2πRl + 2πR2 = 8πR2 ⇔ l = 3R.

Thể tích khối trụ V = πR2 h = π · R2 · 3R = 3πR3 .


¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục M N , ta được một hình trụ. Diện tích toàn phần của hình trụ đó
bằng
A 10π. B 4π. C 2π. D 6π.
ý Lời giải.
AD
Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh trục M N , ta có r = AM = = 1 và B N C
2
l = AB = 1.
Diện tích toàn phần Stp = 2πrl + 2πr2 = 2π · 1 · 1 + 2π · 12 = 4π.

A M D

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7.
Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 5
cm, chiều dài lăn là 23 cm (hình dưới). Sau khi lăn trọn 15 vòng thì trục lăn tạo nên sân c m
23
phẳng một diện tích S bằng bao nhiêu?
A 1725π cm2 . B 862, 5π cm2 . C 3450π cm2 . D 1725π cm2 .
m
5c

ý Lời giải.
Từ giả thiết, ta có bán kình đường tròn đáy là 2, 5 cm, chiều cao là 23 cm.
Diện tích xung quanh của trục lăng sơn nước Sxq = 2πrh = 2π · 2, 5 · 23 = 115π cm2 .
Sau khi lăn trọn 15 vòng thì diện tích S = 15Sxq = 1725π cm2 .
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 8. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a. Gọi (C) và (C 0 ) lần lượt là hai đường tròn ngoại
tiếp hình vuông ABCD và A0 B 0 C 0 D0 . Hình trụ có hai đáy là (C) và (C 0 ) có thể tích là
1 πa3
A πa3 . B 2πa3 . C πa3 . D .
3 2
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


162 # |Ths. Phạm Văn Long


A0 C 0 a 2
Ta có bán kính đáy hình trụ là r = = . A0
2 2 B0
3
πa 0
Đường cao là h = a. Khi đó V = πr2 h = . O
2 0
D
C0

A
B

O
D
C
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9. Một khối cầu bán kính R và một khối trụ có bán kính R, chiều cao 2R. Tỉ số thể tích giữa khối cầu và khối
trụ bằng

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


1 2 3
A . B . C . D 2.
2 3 2
ý Lời giải.
Thể tích của hình trụ là Vht = πR2 h = π · R2 · 2R = 2πR3 .
4 3
4 3 Vmc πR 2
Thể tích của khối cầu là Vmc = πR . Suy ra = 3 = .
3 Vht 2πR3 3
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Cho lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Một hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn ngoại
tiếp hai đáy của lăng trụ. Thể tích của khối trụ tròn xoay bằng
πa3 πa3
A πa3 . B . C 3πa3 . D .
9 3
ý Lời giải.
Gọi R, h là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ. √
a 3
Ta có h = a (cùng đường cao với lăng trụ) và R = vì R cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy lăng trụ.
3
3
πa
⇒ V = πR2 h = .
3
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π và có thiết diện qua trục là hình vuông. Thể tích khối trụ
tương ứng bằng
A 2π. B π. C 3π. D 4π.
ý Lời giải.
Thiết diện qua trục là hình vuông nên h = 2R.
Ta có S®xq = 4π ⇔ 2πRh = 4π ⇔ πh2 = 4π.
h=2
Suy ra ⇒ V = πR2 h = 2π.
R=1
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 12. Trong một chiếc hộp hình trụ người ta bỏ vào đó ba quả banh tennis, biết rằng đáy của hình trụ bằng hình
tròn lớn trên quả banh và chiều cao của hình trụ bằng 3 lần đường kính của quả banh. Gọi S1 là tổng diện tích của
S1
ba quả banh và S2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng
S2
1
A 1. B 2. C 3. D .
2
ý Lời giải.
Gọi R là bán kính của 1 quả banh.
⇒ Tổng diện tích 3 quả banh là S1 = 3 · 4πR2 = 12πR2 .
Chiếc hộp có bán kính đáy cũng bằng R và chiều cao bằng h = 6R
⇒ Diện tích xung quanh hình trụ S2 = 2πRh = 12πR2 .
S1
Vậy = 1.
S2
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 13. Cắt hình trụ (T ) bằng một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2 cm được thiết diện
là một hình vuông có diện tích bằng 16 cm2 . Thể tích của (T ) là
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 163

A 32π (cm3 ). B 16π (cm3 ). C 64π (cm3 ). D 8π (cm3 ).


ý Lời giải.
Giả sử thiết diện là hình vuông M N P Q như hình vẽ. M
Ta có O0 H = 2 và SM N P Q = P Q2 = 16 ⇔ P Q = 4. N
Å
PQ 2
ã
√ O
Khi đó O0 Q = O0 H 2 + = 2 2. A B
2
Mà h = M Q = 4.
Suy ra V(t) = πr2 h = π · 8 · 4 = 32π (cm3 ).
H
Q
D P C
O0

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 14. Một hình trụ tròn xoay có bán kính R = 1. Trên 2 đường tròn (O) và (O0 ) lấy lần lượt 2 điểm A và B sao
cho AB = 2, góc giữa AB và trục OO0 √ bằng 30◦ . Xét hai mệnh đề sau:
3
(I) Khoảng cách giữa OO0 và AB bằng .
√ 2
(II) Thể tích của hình trụ là V = 3.
A Chỉ (I) đúng. B Chỉ (II) đúng. C Cả hai đúng. D Cả hai sai.
ý Lời giải.
Kẻ đường sinh BC thì OO0 k (ABC).
Vì (ABC) ⊥ (OAC) nên kẻ OH ⊥ AC thì OH ⊥ (ABC).
O0 B
Vậy d(OO0 , AB) = OH. √
Trong 4ABC có BC = AB · cos 30◦ = 3, AC ◦
√ = AB · sin 30 = 1.
3
Suy ra 4OAC đều có cạnh bằng 1 ⇒ OH = (mệnh đề (I) đúng).
√ 2
2
Lại có V = πr h = π 3 (mệnh đề (II) sai).
O
C
A H

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 15. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, có AB = a; đường chéo
BC 0 của mặt bên BB 0 C 0 C tạo với mặt bên AA0 C 0 C một góc 30◦ . Khối trụ ngoại tiếp lăng trụ có thể tích là
√ √ √
πa3 · 2 3
√ πa3 · 2 πa3 · 2
A . B πa · 2. C . D .
2 4 6
ý Lời giải.

BC a 2
Khối trụ ngoại tiếp lăng trụ có bán kính đáy R = = .
√ √ 2 2 O0
0
Từ AC
÷ 0 ◦ 0
B = 30 ⇒ AC = a 3 ⇒ CC = a 2. 0
√ B C0
a 2 0
A
⇒ Khối trụ ngoại tiếp lăng trụ có bán kính đáy R = và chiều cao h = CC 0 =
√ 2
a 2. √
πa3 · 2
Vậy thể tích V = .
2
B C
O
A

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 16. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5 cm và khoảng cách giữa hai đáy h = 7 cm. Cắt khối trụ bởi một mặt
phẳng song song với trục và cách trục 3 cm. Diện tích của thiết diện được tạo thành là
A S = 56 (cm2 ). B S = 55 (cm2 ). C S = 53 (cm2 ). D S = 46 (cm2 ).
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


164 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi O, O0 là tâm của hai đáy của hình trụ và (P ) là mặt phẳng song song với trục và B
cách trục OO0 một khoảng 3 cm. O
Mặt phẳng (P ) cắt hai hình tròn đáy (O), (O0 ) theo hai dây cung lần lượt là AB, CD H
và cắt mặt xung quanh theo hai đường sinh là AD, BC.
⇒ ABCD là hình chữ nhật. A
Gọi H là trung điểm của AB.
Ta có OH ⊥ AB; OH ⊥ AD ⇒ OH ⊥ (ABCD)
⇒ d (OO0 , (P )) = d (O,√(ABCD)) = OH = 3 cm. C
Khi đó AB = 2AH = 2 OA2 − OH 2 = 8; AD = OO0 = h = 7. O0
Diện tích hình chữ nhật ABCD là SABCD = AB · AD = 56 (cm2 ).
D
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 17. Cho hình trụ và hình vuông ABCD có cạnh a. Hai đỉnh liên tiếp A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất và
hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai, mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy một góc 45◦ . Khi đó thể tích khối
trụ là √ √ √ √

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


πa3 2 3πa3 2 πa3 2 3πa3 2
A . B . C . D .
8 8 16 16
ý Lời giải.
Gọi I, I 0 lần lượt là trung điểm của AB, CD; O, O0 lần lượt là tâm đường tròn đáy của B
hình trụ (như hình vẽ) và H là trung điểm của II 0 .
Khi đó H là trung điểm của OO0 và 0 ◦ I O
√ góc giữa (ABCD) tạo với
√ đáy là HI O = 45 .

a a 2 a 2
Do I 0 H = ⇒ O0 H = O0 I 0 = . Khi đó h = OO0 = . A
2 4 √ 2
√ a 6 H
Ta có r = O0 C = O0 I 02 + I 0 C 2 = .
4 √ C
2 3πa3 2
Vậy thể tích khối trụ là V = πr h = .
16 O0 I0
D
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 18. Một hình trụ tròn xoay có bán kính đáy R = 1. Trên hai đường tròn đáy (O) và (O0 ) lần lượt lấy hai điểm
A và B sao cho AB = 2 và góc giữa AB √ và trục OO0 bằng 30◦ . Xét hai khẳng định:
3
(I): Khoảng cách giữa OO0 và AB bằng .
√ 2
(II): Thể tích khối trụ là V = π 3.
A Cả (I) và (II) đều đúng. B Chỉ (I) đúng.
C Chỉ (II) đúng. D Cả (I) và (II) đều sai.
ý Lời giải.
Gọi C là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng chứa (O), I là trung điểm của AC. A
Ta có (AB; OO0 ) = (AB; CB) = ABC ’ = 30◦ .
√ O
⇒ h = OO0 = CB = AB · cos 30◦ √ = 3.
I
Thể tích khối trụ là V = πR2 h = π 3.
Vậy khẳng định (II) đúng. C
0
Khoảng cách giữa AB và trục OO là
p
d(AB; OO0 ) = d (OO0 ; (ABC)) = OI = OA2 − AI 2 .
O0
◦ 1
Lại có AC = AB · sin 30 = 1 ⇒ AI = . B
… √ 2 √
1 3 3
⇒ OI = 1 − = ⇒ d(AB; OO0 ) = .
4 2 2
Vậy khẳng định (I) đúng.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 19. Cho hình trụ có hai đáy là các hình tròn (O), (O0 ) bán kính bằng a, chiều cao√hình trụ gấp hai lần bán kính
đáy. Các điểm A, B tương ứng nằm trên hai đường tròn (O), (O0 ) sao cho AB = a 6. Tính thể tích khối tứ diện
ABOO0 theo a. √ √
a3 a3 5 2a3 2a3 5
A . B . C . D .
3 3 3 3
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 165

√ √ √
Ta có OO0 = 2a, A0 B = AB 2 − AA02 = 6a2 − 4a2 = a 2. B
Do đó A0 B 2 = O0 B 2 + O0 A02 = 2a2 nên tam giác O0 A0 B vuông cân tại O0 . O0
Suy ra O0 A0 ⊥ O0 B ⇒ OA ⊥ O0 B.
Khi đó
A0
1
VOO0 AB = OA · O0 B · d(OA, O0 B) · sin(OA, O0 B)
6
1 a3
= a · a · 2a · sin 90◦ = .
6 3
O
A
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 20.
Để làm một chiếc cốc bằng thủy tinh dạng hình trụ với đáy cốc dày 1,5 cm, thành xung
quanh cốc dày 0,2 cm và có thể tích thật (thể tích nó đựng được) là 480π cm3 thì người
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

ta cần ít nhất bao nhiêu cm3 thủy tinh?


A 75,66π cm3 . B 80,16π cm3 . C 85,66π cm3 . D 70,16π cm3 .

ý Lời giải.
480
Gọi bán kính và chiều cao hình trụ bên trong lần lượt là r, h. Ta có y ⇒ h = 2 .
Å r
480
ã
Thể tích hình trụ bên ngoài là V = π(r + 0,2)2 · (h + 1,5) = π(r + 0,2)2 · + 1,5 .
r2
480
Å ã
Thể tích thủy tinh là π(r + 0,2)2 · + 1,5 − 480π.
r2
480
Å ã
Xét f (r) = π(r + 0,2)2 · 2
+ 1,5 , r > 0
Å r
480 960
ã Å ã
⇒ f 0 (r) = 2π(r + 0,2) 2
+ 1,5 + π(r + 0,2) 2
· − .
Å r r3
480 960
ã
Khi đó f 0 (r) = 0 ⇔ 2 2
+ 1,5 = (r + 0,2) · 3 ⇔ r = 4.
r r

r 0 4 +∞
f 0 (r) − 0 +
+∞ +∞
f (r)
27783
π
50

27783
Vậy thể tích thủy tinh người ta cần ít nhất là π − 480π ≈ 75,66π (cm3 ).
50
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 21. Người ta làm chiếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là 2π m3 . Hỏi bán kính
đáy R và chiều cao h của thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì tiết kiệm vật liệu nhất?
1 1 1
A R = 2 m, h = m. B R = 4 m, h = m. C R = m, h = 8 m. D R = 1 m, h = 2 m.
2 5 2
ý Lời giải.
2
Từ giả thiết ta có V = πR2 h = 2π ⇒ h = 2 .
R
2
Å ã
Diện tích toàn phần của thùng phi là Stp = 2πRh + 2πR2 = 2π R2 + .
R
2
Xét hàm số f (R) = R2 + với R ∈ (0; +∞).
R 
0 2 2 R3 − 1
Ta có f (R) = 2R − 2 = ; f 0 (R) = 0 ⇔ R = 1.
R R2
Bảng biến thiên

DT: 0913 518 110


166 # |Ths. Phạm Văn Long

R 0 1 +∞
f 0 (R) − 0 +
+∞ +∞
f (R)
3

Suy ra diện tích toàn phần đạt giá trị nhỏ nhất khi R = 1 ⇒ h = 2.
Vậy để tiết kiệm vật liệu nhất khi làm thùng phi thì R = 1 m; h = 2 m.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 22. Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O0 , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a. Trên đường

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


tròn đáy có tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O0 lấy điểm B. Đặt α là góc giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích
khối tứ diện OO0 AB đạt giá trị lớn nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
√ 1 1
A tan α = 2. B tan α = √ . C tan α = . D tan α = 1.
2 2
ý Lời giải.
Gọi A0 là hình chiếu của A lên mặt phẳng chứa đường tròn tâm O0 .
Gọi B 0 là hình chiếu của B lên mặt phẳng chứa đường tròn tâm O. O0
Gọi R là bán kính của đường tròn tâm O, suy ra R = 2a. Ta có α = BAB ÷0 . B
0 0 0
A0
Suy ra AB = √ 2R tan α. Gọi I là
√ trung điểm của AB √ ⇒ OI ⊥ AB .
Ta có OI = OB 02 − IB 02 = R2 − R2 tan2 α = R 1 − tan2 α.
1 1 √ √
Và S4OAB 0 = OI · AB 0 = R 1 − tan2 α · 2R tan α = R2 tan α 1 − tan2 α.
2 2
1 1 2R3 √ O
Vậy VOO0 AB = VOAB 0 ·O0 A0 B = OO0 · S4OAB 0 = · tan α 1 − tan2 α.
3 3 3
√ I
Khi đó VOO0 AB đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi tan α 1 − tan2 α đạt giá trị lớn nhất. B0
A

Xét hàm số f (t) = t 1 − t2 với t ∈ [0; 1].
√ −t2 1 − 2t2 0 1
Ta có f 0 (t) = 1 − t2 + √ =√ ; f (t) = 0 ⇔ t = √ .
1−t 2 1−t 2 2
Bảng biến thiên

1
t 0 √ 1
2
f 0 (t) 0 + 0 −
yCĐ

f (t)
0 0

1 1
Dựa vào bảng biến thiên, ta có Vmax khi t = √ hay tan α = √ .
2 2
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 23. Cho lăng trụ đứng có chiều cao bằng h không đổi, một đáy là tứ giác ABCD với A, B, C, D di động. Gọi I
là giao của hai đường chéo AC và BD của tứ giác đó. Cho biết IA · IC = IB · ID = h2 . Tính giá trị nhỏ nhất bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho.
√ √
h 5 h 3
A 2h. B . C h. D .
2 2
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 167

Do lăng trụ nội tiếp mặt cầu nên gọi (K; r) là đường tròn ngoại tiếp
ABCD.
Khi đó IA · IC = IB · ID = r2 − IK 2 (theo phương tích của đường B C
tròn).
I
Suy ra r2 − IK 2 = h2 ⇒ r2 = h2 + IK 2 . K
Gọi (O, R) là mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ. D
A
Ta có

2 2 2 2 h2 5 2 2 5 2 h 5 C0
R = OA + OK = r + = h + IK ≥ h ⇒ R ≥ . B0
4 4 4 2

h 5
Vậy Rmin = khi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD. D0
2 A0
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 24. Một hộp đựng phấn hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 6 cm. Người ta xếp
thẳng đứng vào đó các viên phấn giống nhau, mỗi viên phấn là một một khối trụ có chiều cao h = 6 cm và bán kính
1
đáy r = cm. Hỏi có thể xếp được tối đa bao nhiêu viên phấn?
2
A 150 viên. B 153 viên. C 151 viên. D 154 viên.
ý Lời giải.

B C

P I
E O

A D

H K

Nếu xếp toàn bộ các hàng 5 viên thì chỉ xếp được 30 hàng nên số viên phẩn xếp được là 5 · 30 = 150 (viên).
Nếu xếp toàn bộ các hàng 4 viên thì cũng chỉ xếp được 30 hàng nên số viên phẩn xếp được là 4 · 30 = 120 (viên).
Do đó để xếp được nhiều nhất ta xếp tối đa các viên phấn vào một cạnh chiều rộng của hộp thì được 5 viên, hàng tiếp
theo ta xếp xen kẽ 4 viên, rồi lại xen kẽ hàng tiếp theo 5 viên như trên hình vẽ (xét góc nhìn từ phía trên hộp xuống).
√ √ √ √ 1 1 √
Khi đó ta có AB = BD2 − AD2 = 22 − 1 = 3 nên HP = AB + AH − BP = 3 + − = 3.
2 2
Ta qui ước xếp hàng 5 viên và hàng 4 viên liên tiếp từ đầu là một cặp. √
Do đó ta xếp 16 cặp trước thì diện tích khoảng trống còn lại sau khi xếp 16 cặp này là 30 − 16 3 ≈ 2,287.
√ 1
Vì KI = OK + OI = HE + OI = 3 + ≈ 2,23 < 2,287 nên khoảng trống còn lại sau khi xếp 16 cặp vừa đủ xếp
2
cặp 17.
Vậy số phấn nhiều nhất là 17 · 9 = 153 (viên).
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 25. Cho khối trụ √có hai đáy là hai hình tròn (O; R) và (O0 ; R), OO0 = 4R. Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm
A, B sao cho AB = a 3. Mặt phẳng (P ) đi qua A, B cắt đoạn OO0 và tạo với đáy một góc 60◦ , (P ) cắt khối trụ theo
thiết diện là một phần của elip. Diện tích thiết diện đó bằng
Ç √ å Ç √ å Ç √ å Ç √ å
4π 3 2 2π 3 2 2π 3 2 4π 3
A + R . B − R . C + R . D − R2 .
3 2 3 4 3 4 3 2
ý Lời giải.
Cách 1: Gọi I, H, K, E là các điểm như hình vẽ.

DT: 0913 518 110


168 # |Ths. Phạm Văn Long

’ = 60◦ .
* Ta có: IHO
3R2 R2 R
OH 2 = OB 2 − BH 2 = R2 − = ⇒ OH = .
√ 4 4 2 O0
◦ R 3 OH
⇒ OI = OH · tan 60 = , IH = = R. x
2 cos 60◦ y
IE OK
4IOH ∼ 4EKH nên ta có = = 2 ⇒ IE = 2R. E
IH OH
* Chọn hệ trục tọa độ Ixy nhưÇhình vẽ,√taåcó elip (E) có bán trục lớn là A
R 3 I
a = IE = 2R và (E) đi qua A −R; .
2
x2 y2 H O K
⇒ (E) có phương trình là (E) : + = 1.
4R2 R2
B
Z2R Z2R
x2 x2
* Diện tích của thiết diện là S = 2 R 1− dx = 2R 1− dx.
4R2 4R2
−R −R

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Z2R 2 h π πi
x
* Xét tích phân: I = 1− dx, đặt x = 2R · sin t; t ∈ − ; ta được
4R2 2 2
−R

π
Z2 π Ç √ å Ç √ å
R R sin 2t 2π 3 4π 3
Å ã 2
I= (1 + cos 2t) dt = t+ = + R⇒S= + R2 .
2 2 2 π
−6 3 8 3 4
π
−6

Cách 2: x
2 2 2
’ = OA + OB − AB = − 1 ⇒ AOB
Ta có cos AOB ’ = 120◦ ⇒ OH = R .
2 · OA · OB 2 2 A
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. √
⇒ Phương trình đường tròn đáy là x2 + y 2 = R2 ⇔ y = ± R2 − x2 .
Hình chiếu của phần elip xuống đáy là miền sọc như hình vẽ.
ZR p
O y
Ta có S = 2 R2 − x2 dx.
R
−2
√ å Ç
2π 3 B
Đặt x = R · sin t ⇒ S = + R2 .
3 4
Gọi diện tích phần elip cần tính là S 0 .
Ç √ å
S 0 4π 3
Theo công thức hình chiếu, ta có S = = 2S = + R2 .
cos 60◦ 3 2
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 26.

Tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a 2 và hình chữ nhật M N P Q với A
M Q = 2M N được xếp chồng lên nhau sao cho M , N lần lượt là trung điểm
của AB, AC (như hình vẽ). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô
hình trên quanh trục AI, với I là trung điểm P Q. M N
11πa3 5πa3 11πa3 17πa3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 6 8 24
B C

Q I P
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 169


Ta có BC = AB 2 + AC 2 = 2a ⇒ M N = a, M Q = 2a. A
Gọi E, F lần lượt là trung điểm M N và BC.
a 3
Ta có AF = a, EF = ⇒ IF = a. E
2 2 M N
Vậy, thể tích cần tìm
1 F
V = π · AF · F B 2 + π · IF · IQ2 B C
3
1 3  a 2
= π · a · a2 + π · a ·
3 2 2
17 3
= πa .
24

Q I P
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Câu 27. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AD = 8, CD = 6, AC 0 = 12. Diện tích toàn phần của hình
trụ có haiÄđường trònä đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật ABCD và A0 B 0 C 0 DÄ0 bằng
√ √ ä
A 10 2 11 + 5 π. B 576π. C 26π. D 5 4 11 + 5 π.
ý Lời giải.
Gọi O là tâm hình chữ√nhật ABCD. √ B0
Xét 4ACD có AC = AD2 + DC 2 = 82 + 62 = 10.
1
Mà AO = AC = 5. A0 C0
2 D 0
Xét 4ACC 0 có
p p √
CC 0 = AC 02 − AC 2 = 122 − 102 = 2 11 = AA0 .

Khi đó
B
Stp = Sxq + 2Sđ = 2π · AO · AA0 + 2π · AO2
O
= 2π · AO (AA0 + AO) A C
Ä √ ä
= 10π 2 11 + 5 .
D
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 28. Cho hình trụ có bán kính đáy và chiều cao có độ dài bằng nhau. Hình vuông ABCD có hai cạnh AB và CD
lần lượt là dây cung của hai đường tròn đáy (các cạnh AD, BC không phải là đường sinh của hình trụ). Độ dài bán
kính đáy r của hình trụ biết rằng cạnh hình
√ vuông có độ dài bằng a là
√ a 10 √
A r = a 5. B r= . C r = a. D r = a 2.
5
ý Lời giải.
Dựng ®đường sinh BB 0 của hình trụ thì BB 0 = R. A
CD ⊥ CB
Ta có ⇒ CD ⊥ (CBB 0 ) ⇒ CD ⊥ CB 0 . Do đó DB 0 là đường sinh của O0 B
CD ⊥ BB 0
0
đường tròn đáy √ nên B D = 2R. √
Ta có CB 0 = BC √
2 − BB 02 = a2√− R2 .
Mặt khác CB 0 = DB 02 − DC 2 = 4R2 − a2 . Do đó

2 2 2 2 a 10
a − R = 4R − a ⇔ R = .
5
D
O

B0
C

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 29. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD
’ = 60◦ . Thể tích của khối trụ bằng
thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AD = 12 và góc ACD
A 144π. B 16π. C 112π. D 24π.
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


170 # |Ths. Phạm Văn Long

AD √ CD √
Ta có CD = = 4 3. Suy ra r = OD0 = = 2 3. D
tan ACD √ 2
O0

Thể tích khối trụ V = πr2 h = π · (2 3)2 · 12 = 144π.
C

O
B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 30. Cho hình trụ có bán kính đáy là R, độ dài đường cao là h. Đường kính M N của đáy dưới vuông góc với
đường kính P Q của đáy trên. Thể tích khối tứ diện M N P Q bằng

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


1 2 1
A R2 h. B 2R2 h. C R2 h. D R2 h.
3 3 6
ý Lời giải.
Dựng hình hộp chữ nhật BM AN.QEP F như hình vẽ.
Q
Q F
O0
E F
P E
P

B
B N
M N
O
A M A

Ta có BM = BN = R 2.
Khi đó
VM N P Q = VBM AN.QEP F − VP.AM N − VN.F QP − VM.QEP − VQ.P F N
1 2R2 h 1 2R2 h 1 2R2 h 1 2R2 h 2
= 2R2 h − · − · − · − · = R2 h.
3 2 3 2 3 2 3 2 3

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 31. Cho hình trụ có các đường tròn đáy là (O) và (O0 ), bán
√ kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Các điểm A, B
lần lượt thuộc các đường tròn đáy (O) và (O0 ) sao cho AB = 3a. Thể tích khối tứ diện ABOO0 bằng
a3 a3 a3
A a3 . B . C . D .
6 3 2
ý Lời giải.
Kí hiệu như hình vẽ. √ √ O
Ta có 4A0 AB vuông tại A0 nên A0 B = AB 2 − A0 A2 = a 2. A
4A0 O0 B có A0 O02 + O0 B 2 = a2 + a2 = 2a2 = A0 B 2 ⇒ 4A0 O0 B vuông cân tại O0 . Từ
đó suy ra O0 B ⊥ A0 O0 .
Ta có O0 B ⊥ A0 O0 ; O0 B ⊥ O0 O nên O0 B ⊥ (AOO0 A0 ) hay O0 B ⊥ (AOO0 ). Nên từ đây
ta có O0 B là đường cao của tứ diện ABOO0 . Vậy

1 0 1 1 a3
VABOO0 = O B · SAOO0 = · a · · a · a = .
3 3 2 6

O0
A0 B

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 32. Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn (O) và (O0 ). Trên hai đường tròn lấy hai điểm A,
√ B sao cho góc giữa
a 2
AB và mặt phẳng chứa đường tròn đáy bằng 45◦ và khoảng cách từ AB đến trục OO0 bằng . Biết bán kính đáy
2
bằng a, thể tích khối trụ bằng
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 171

√ √ √
3
√ πa3 2 πa3 2 πa3 2
A πa 2. B . C . D .
6 2 3
ý Lời giải.
Đặt OO0 = h. Gọi I, E, D lần lượt là trung √ điểm của BC, BA, OO0 . Ta có O
a 2 A
d(AB, OO0 ) = d(OO0 , (ACB)) = ED = IO0 = .
2

Tam giác ABC vuông tại C có B = 45 ⇒ 4ABC vuông cân tại C.

⇒ BC = AC = h.
Å ã2 Ç √ å2
02 2 2 2 h a 2 √ E D
Ta có CO = CI + IO ⇔ a = + ⇔ h = a 2.
2 2
√ √
Thể tích khối trụ V = πa2 · a 2 = πa3 2.
C O0
I
B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Vấn đề 4. BÀI TOÁN TỔNG HỢP


# » # » # » # »
Câu 1. Cho tứ diện ABCD. Tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn M A + M B + M C + M D = 4 là
A một mặt nón. B một mặt trụ. C một mặt cầu. D một đường tròn.
ý Lời giải.
# » # » # » # » #»
Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD. Khi đó GA + GB + GC + GD = 0 .
Từ đó ta có
# » # » # » # » # » # » # » # » # » # » # » # »
M A + M B + M C + M D = 4 ⇔ M G + GA + M G + GB + M G + GC + M G + GD = 4 ⇔ M G = 1.

Như vậy tập hợp điểm M là mặt cầu tâm G, bán kính R = 1.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2. Trong không gian, cho mặt phẳng (P ) và mặt cầu (S) tâm O, bán kính R, Gọi H là hình chiếu vuông góc của
O trên mặt phẳng (P ). Khoảng cách từ O đến (P ) là d = OH. Khi d < R, thì tập hợp các điểm chung giữa (P ) và
mặt cầu (S) là
A mặt phẳng. B mặt cầu. C đường tròn. D đường thẳng.
ý Lời giải.
Nếu d < R thì mp(P ) cắt mặt cầu S(O; R) theo
√ giao tuyến là đường tròn nằm (S)
trên mp(P ) có tâm là H và có bán kính r = R2 − d2 .

H
M

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3. Trong không gian cho hai điểm phân biệt A, B cố định và một điểm M di động sao cho khoảng cách từ M
đến đường thẳng AB luôn bằng một số thực dương d không đổi. Khi đó tập hợp tất cả các điểm M là mặt nào trong
các mặt sau?
A Mặt phẳng. B Mặt trụ. C Mặt nón. D Mặt cầu.
ý Lời giải.
Khi đó tập hợp tất cả các điểm M nói trên là mặt trụ nhận AB làm trục.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Trong không gian cho hai điểm phân biệt A, B cố định và một điểm M di động sao cho góc AM ÷ B bằng 90◦ .
Tập hợp tất cả các điểm M là
A mặt trụ. B đường tròn. C mặt cầu. D mặt nón.
ý Lời giải.
Tập hợp tất cả các điểm M là mặt cầu đường kính AB.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

DT: 0913 518 110


172 # |Ths. Phạm Văn Long

Câu 5. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Thể tích khối
trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho bằng
πa2 h πa2 h
A 3πa2 h. B . C . D πa2 h.
9 3
ý Lời giải.
Gọi O và O0 lần lượt là tâm của tam giác ABC và A0 B 0 C 0 . Khi
√ đó khối trụ A0 C0
a 3 O0
ngoại tiếp lăng trụ đã cho có chiều cao h và bán kính đáy r = .
Ç √ å2 3
a 3 πa2 h
Thể tích khối trụ V = π ·h= . B0
3 3

A C

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


O

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 6. Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Thể tích khối trụ ngoại tiếp hình lập phương đã cho bằng
πa3 πa3 πa3
A . B . C . D πa3 .
4 6 2
ý Lời giải.

a 2 0 0
Khối trụ có bán kính đáy r = O C = , B
2
0
chiều cao h = CC = a.
Thể tích của khối trụ
A C
3
πa
V = πr2 h = .
2 D
a
B0

A0 C0
O0

D0

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = 2a và AA0 = 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện ABB 0 C 0 bằng
3a 3a
A 2a. B 3a. C . D .
4 2
ý Lời giải.
Ta có AB
÷ ÷0 = 90◦ nên mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB 0 C 0 có đường kính AC 0 . Do đó bán kính là
0 C 0 = ABC
1» 2 2 2 3a
R= a + (2a) + (2a) = .
2 2
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Câu 8. Một khối cầu có thể tích là và ngoại tiếp một khối lập phương. Thể tích khối lập phương đó bằng
3

√ 8 8 3
A 1. B 2 3. C . D .
3 9
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 173

Từ giả thiết, ta suy ra bán kính R = 1, suy ra độ dài đường chéo hình lập
phương là 2R = 2. B

2 2 3 A C
Do đó ta có cạnh của hình lập phương là √ = .
3
Ç √ å3 3 √ D
2 3 8 3
Thể tích khối lập phương V = = .
3 9
O

A0 B0 C0

D0

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4, diện tích một đáy bằng diện tích một mặt cầu bán kính bằng 1.
Thể tích khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A 8. B 6. C 4. D 10.
ý Lời giải.
Diện tích mặt cầu S = 4π · 12 = 4π. Do đó diện tích mặt đáy của hình trụ bằng 4π, suy ra bán kính đáy hình trụ là
r = 2.
1
Diện tích xung quanh Sxq = 2πrl = 4 ⇒ l = = h.
π
1
Thể tích khối trụ V = πr2 h = π · 22 · = 4.
π
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Một hình nón đỉnh O có diện tích xung quanh bằng 60π (cm2 ), độ dài đường cao bằng 8 cm. Khối cầu (S)
có tâm là đỉnh hình nón, bán kính bằng độ dài đường sinh của hình nón. Thể tích khối cầu (S) bằng
4000π
A 4000π (cm3 ). B (cm3 ). C 2000 (cm3 ). D 288π (cm3 ).
3
ý Lời giải.
Gọi r, l, h lần lượt là bán kính đường tròn đáy, đường sinh và đường cao của hình nón. Từ giả thiết, ta có
 
πrl = 60π
 h = 8

h=8 ⇔ l = 10

 2 

r + h2 = l2 r = 6.

4 4000π
Thể tích khối cầu V = π · l3 = (cm3 ).
3 3
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 11. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng 2. Một hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai
hình vuông ABCD và A0 B 0 C 0 D0 . Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng
√ √ √
A 4π. B 2 2π. C 4 2π. D 4 3π.
ý Lời giải. √
2· 2
Bán kính đường tròn đáy ngoại tiếp một mặt của hình khối lập phương là r = . A0
2 D0
Khi đó diện tích diện tích xung quanh của hình trụ bằng
O 0

2· 2 √ B 0
Sxq = 2πrl = 2π · · 2 = 4 2π. C0
2

D
O
B
C
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 12. Một hình trụ có bán kính đáy R và thiết diện qua trục là hình vuông. Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều nội
tiếp hình trụ bằng
A 4R3 . B 5R3 . C 3R3 . D 2R3 .

DT: 0913 518 110


174 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải.
Thiết diện qua trục là hình vuông nên h = 2R. A0
Gọi x là cạnh đáy của khối lăng trụ tứ giác đều. D0

√ lăng trụ tứ giác đều nội tiếp đường tròn có bán kính R nên x 2 =
Vì đáy của khối O0
2R ⇒ x = R 2. B0
Thể tích khối lăng trụ V = S · h = x2 · h = 2R2 · 2R = 4R3 . C0

D
O
B
C
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


Vấn đề 5. ĐỀ KIỂM TRA KHỐI TRÒN XOAY
Câu 1. Cho khối nón có chiều cao bằng 24 cm, độ dài đường sinh bằng 26 cm. Tính thể tích V của khối nón tương
ứng.
1600π 800π
A V = 800π cm3 . B V = 1600π cm3 . C V = cm3 . D V = cm3 .
3 3
ý Lời giải. √
Bán kính đáy của hình nón R = `2 − h2 = 10 cm.
1 1 800π
Vậy thể tích khối nón tương ứng là V = πR2 · h = π · 100 · 24 = .
3 3 3
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2. Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r, chiều cao h và đường sinh `. Kết luận nào sau đây
sai?
1
A V = πr2 h. B Stp = πr` + πr2 . C h2 = r2 + `2 . D Sxq = πr`.
3
ý Lời giải.
Ta có tam giác SOB vuông tại O nên S

h2 + r2 = `2 ⇒ h2 = `2 − r2 .

h `

O r
A B

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi quay tam giác đó quanh cạnh góc vuông AB, đường gấp khúc BCA tạo
thành hình tròn xoay nào trong bốn hình sau đây?
A Hình nón. B Hình trụ. C Hình cầu. D Hình tròn.
ý Lời giải.
Khi quay tam giác đó quanh cạnh góc vuông AB, đường gấp khúc BCA tạo thành hình tròn xoay là hình nón.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 4. Cho hình nón có độ dài đường sinh ` = 4a và bán kính đáy r = a 3. Diện tích xung quanh của hình nón
bằng. √
2
√ 4πa2 3 √ √
A 12πa 3. B . C 8πa2 3. D 4πa2 3.
3
ý Lời giải. √ √
Ta có Sxq = πr` = π · a 3 · 4a = 4πa2 3.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 5. Cho khối√nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
16π 3 √
A V = . B V = 4π. C V = 16π 3. D V = 12π.
3
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 175

ý Lời giải.
1 2
Thể tích khối nón V = πr h = 4π. S
3

O r

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6. Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
A πa2 . B 2a2 . C 2πa2 . D 4πa2 .
ý Lời giải.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Diện tích xung quanh S = 2πR · h = 2π · a · 2a = 4πa2 .


¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7. Một hình trụ có bán kính đáy bằng r và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Khi đó diện tích toàn phần
của hình trụ đó là
A 6πr2 . B 2πr2 . C 8πr2 . D 4πr2 .
ý Lời giải.
Do thiết diện qua trục là hình vuông nên ta có Stp = Sxq + 2Sđ = 2πr · 2r + 2πr2 = 6πr2 .
r

h 2r

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 8. Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là
4 3
A S = πR2 . B S = πR3 . C S = πR2 . D S = 4πR2 .
3 4
ý Lời giải.
Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là S = 4πR2 .
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9. Một hình cầu có bán kính bằng 2. Hỏi diện tích của mặt cầu bằng bao nhiêu?
A 4π. B 16π. C 8π. D π.
ý Lời giải.
Diện tích mặt cầu S = 4πR2 = 16π.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
8πa2
Câu 10. Cho mặt cầu có diện tích bằng . Bán kính mặt cầu bằng
√ √ 3 √ √
a 6 a 3 a 6 a 2
A . B . C . D .
3 3 2 3
ý Lời giải.

8πa2 a 6
Diện tích mặt cầu S = 4πR2 ⇔ 4πR2 = ⇔R= .
3 3
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
’ = 30◦ và AB = a. Quay tam giác AOB quanh trục AO ta được
Câu 11. Cho tam giác AOB vuông tại O, có OAB
một hình nón. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đó.
πa2 πa2
A . B Sxq = πa2 . C Sxq = . D Sxq = 2πa2 .
2 4
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


176 # |Ths. Phạm Văn Long

Sxq = πRl trong đó R = OB, l = AB. A


AB a ◦
Trong tam giác vuông OAB ta có OB = AB · sin 30 hay R = = .
2 2
a πa2 30◦
Sxq = πRl = π · · a = .
2 2

O B

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 12. Tính thể tích của khối cầu có diện tích mặt ngoài bằng 36π.
π π
A 9π. B 36π. C . D .
9 3
ý Lời giải.
Ta có S = 4πR2 = 36π ⇒ R2 = 9 ⇒ R = 3.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


4 4
⇒ V = πR3 = π · 33 = 36π.
3 3
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 13. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng 2a. Thể tích khối trụ ngoại tiếp hình lập phương
ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng
πa3
A . B 8πa3 . C 4πa3 . D 2πa3 .
2
ý Lời giải.
Hình trụ ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có chiều cao h = 2a.
AC √
Bán kính đáy R = = a 2.
2 Ä √ ä2
Vậy thể tích của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương là V = πR2 h = π a 2 · 2a = 4πa3 .
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 14. Một khối trụ có thể tích bằng 25π. Nếu chiều cao khối trụ tăng lên năm lần và giữ nguyên bán kính đáy thì
được khối trụ mới có diện tích xung quanh bằng 25π. Bán kính đáy của khối trụ ban đầu là
A r = 10. B r = 5. C r = 2. D r = 15.
ý Lời giải.
Khối trụ ban đầu có V = 25π ⇔ πr2 h = 25π ⇔ r2 h = 25 (1).
Khối trụ lúc sau có Sxq = 25π ⇔ πr(5h) = 25π ⇔ rh = 5 (2).
Từ (1) và (2) suy ra r = 5.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 15. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có cạnh AB và

cạnh CD ’ = 60◦ . Tính thể tích khối trụ.
trụ. Biết BD = a 2, DAC
√nằm trên hai đáy của khối √ √ √
3 6 3 3 2 3 3 2 3 3 2 3
A πa . B πa . C πa . D πa .
16 16 32 48
ý Lời giải.
Ta có ABCD
√ là hình chữ nhật nên tam giác ADC vuông tại D và BD = D
AC = a 2. O0
Xét tam giác vuông ADC có √ C

⇔ DC = AC sin DAC ’ ⇔ DC = a 2 · sin 60◦ ⇔ DC = a 6 .
√ 2
a 6
Suy ra bán kính mặt đáy của hình trụ là r = .
4 60◦
AD
cos DAC
’ = ⇔ AD = AC cos DAC’
AC √ A
√ ◦ a 2
⇔ AD = a 2 cos 60 ⇔ AD = . B
O
√2
a 2
Chiều cao của hình trụ là h = .
Ç √2 å2 √ √
a 6 a 2 3a3 2
Thể tích khối trụ là V = π = .
4 2 16
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 177


’ = 30◦ .
Câu 16. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB = a 2, BC = a, SC = 2a và SCA
Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC.
√ a
A R = a 3. B 2. C R = a. D R= .
2
ý Lời giải.
Ta có √ S
AC = SC · cos 30◦ = a 3.
AB 2 + BC 2 = 2a2 + a2 = 3a2 = AC 2 ⇒ 4ABC là tam
giác vuông ở B.
I
Gọi H, I lần lượt là trung điểm của AC, SC. Khi đó ta có:
H là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC.
IH ⊥ (ABC).
30◦
Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp −2. A
H
C
1
Suy ra R = SC = a.
2 √ a
Vậy R = a. a 2
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD đều có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên hợp với đáy một góc bằng 60◦ .
Gọi (S) là mặt
√cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
√ Tính thể tích V của√khối cầu (S). √
8 6πa3 4 6πa3 4 3πa3 8 6πa3
A V = . B V = . C V = . D V = .
27 9 27 9
ý Lời giải.
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. S
Do S.ABCD là hình chóp đều nên SO ⊥ (ABCD) hay SO là trục
của đường tròn ngoại tiếp đáy.
Trong mặt phẳng (SBO) kẻ đường trung trực ∆ của cạnh SB và
gọi I = ∆ ∩ SO khi đó ta có I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD. M
Theo giả thiết ta có S.ABCD là hình chóp đều và góc giữa cạnh
bên với mặt phẳng đáy bằng 60◦ nên SBO
’ = 60◦ . I
SM SI SM · SB A D
Ta có 4SM I ∼ 4SOB nên = ⇔ SI = .
SO SB SO
H

√ B √ C
a 6 √ a 2
Với SO = OB tan 60◦ ⇔ SO = ; SB = OB cos 60◦ ⇔ SB = a 2; SM = .
√ 3 2
SM · SB a 6
Vậy SI = = .
SO 2 Ç √ å3 √
4 3 4 a 6 8 6πa3
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là V = πR = π = .
3 3 2 27
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 18. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích
V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
πa2 h πa2 h πa2 h
A V = . B V = . C V = . D V = 3πa2 h.
9 9 3
ý Lời giải. √
a 3
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a là R = .
3
Chiều cao khối trụ bằng chiều cao khối lăng trụ bằng h.
Ç √ å2
3a πa2 h
Thể tích khối trụ là V = πR2 h ⇒ V = π h= .
3 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 19. Cho một hình nón đỉnh S có chiều cao bằng 8 cm, bán kính đáy bằng 6 cm. Cắt hình nón đã cho bởi một
mặt phẳng song song với mặt phẳng chứa đáy được một hình nón (N ) đỉnh S có đường sinh bằng 4 cm. Tính thể
tích của khối nón (N ).
768 786 2304 2358
A V = π cm3 . B V = π cm3 . C V = π cm3 . D V = π cm3 .
125 125 125 125

DT: 0913 518 110


178 # |Ths. Phạm Văn Long

ý Lời giải.
√ √
Đường sinh của hình nón lớn là ` = SB = h2 + r2 = 82 + 62 = 10 cm. S
Gọi `2 , r2 , h2 lần lượt là đường sinh, bán kính đáy và chiều cao của hình nón
(N ).
`2 = SK = 4 cm. Ta có 4SOB và 4SIK đồng dạng nên

SI IK SK 4 2
= = = =
SO OB SB 10 5 M
I
K

 2 16
h = h=
h2 r2 `2 4 2  2 5 5
⇒ = = = = ⇒
h r ` 10 5 2 12
r2 = · r = .
5 5 O
A B

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


ã2
1 1 12 16 768
Å
Thể tích khối nón (N ) là V(N ) = · π · r22 · h2 = · π · · = π cm3 .
3 3 5 5 125

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 20. Cho một khối nón có bán kính đáy là 9 cm, góc giữa đường sinh và mặt đáy là 30◦ . Tính diện tích thiết diện
của khối nón cắt bởi mặt phẳng đi qua hai đường sinh vuông góc với nhau.
  27  
A 27 cm2 . B 162 cm2 . C cm2 . D 54 cm2 .
2
ý Lời giải.

Mặt phẳng đi qua hai đường sinh vuông góc là SA và AM cắt khối nón theo S
thiết diện là tam giác SAM .
’ = 30◦ .
Góc giữa đường sinh và mặt đáy là SAO
r 9 √
Ta có SM = SA = ◦
= √ = 6 3.
cos 30 3
2
Vì SA ⊥ AM nên tam giác SAM vuông tại S.
1 
Do đó diện tích tam giác SAM là S = SA · SM = 54 cm2 . B
2 O r = 9cm
A
M

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 21. Cho khối nón có bán kính đáy R, độ dài đường sinh `. Thể tích khối nón là
1 2 1 2√ 2 √
A πR `. B πR2 `. C πR ` − R2 . D πR2 `2 − R2 .
3 3
ý Lời giải.

Đường cao khối nón h = `2 − R2 .
1 1 √
Thể tích khối nón V = Sh = πR2 `2 − R2 .
3 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 22. Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương đó bằng

A 3π. B 12π. C π. D 6π.

ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 179

√ √
Đường chéo hình lập phương bằng 12 + 12 + 12 = √ 3.
3
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương là R = .
2
Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương đó bằng
D0
Ç √ å2
2 3 A0 C0
S = 4πR = 4π = 3π. B0
2

D
A C

B
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 23. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và
đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A0 B 0 C 0 D0 . Kết quả tính diện tích toàn phần Stp của khối nón đó có dạng bằng
πa2 Ä√ ä
b + c với b và c là hai số nguyên dương và b > 1. Tính bc.
4
A bc = 5. B bc = 8. C bc = 15. D bc = 7.
ý Lời giải.

a a 5
Ta có bán kính hình nón r = , đường cao h = a, đường sinh ` = . A0 D0
2 √ 2
2 2 2 Ä√
a 5 a πa ä
Diện tích toàn phần Stp = πr` + πr2 = π +π = 5+1 . B0 C0
4 4 4
⇒ b = 5, c = 1.
Vậy bc = 5.
A D

B C

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 24. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 (cm), góc ở đỉnh bằng 60◦ . Thể tích khối nón là
√ √ √
8π 3 3
 8π 3 3
 √ 3
 8π 3 
A V = cm . B V = cm . C V = 8π 3 cm . D V = cm3 .
9 2 3
ý Lời giải.
r √
Ta có bán kính đáy r = 2, đường cao h = ◦
⇒ h = 2 3.
tan 30 √
1 2 1 √ 8π 3 
Vậy thể tích khối nón V = πr h = π · 4 · 2 3 = cm3 .
3 3 3

30◦

r=2

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 25. Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng a. Thể tích khối trụ đó
bằng
πa3 πa3 πa3
A πa3 . B . C . D .
2 3 4
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


180 # |Ths. Phạm Văn Long

a
Bán kính của đường tròn đáy là r = .
2 a
Chiều cao của hình trụ là h = a.
 a 2 πa 3
Thể tích của khối trụ là V = πr2 h = π · ·a= .
2 4
h=a

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 26. Một tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy của
hình nón. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón bằng
√ √ √
3 2 2 3 2 3 2 √

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


A πa . B πa . C πa . D 3πa2 .
2 3 3
ý Lời giải.
Gọi tứ diện đều cạnh a là ABCD, O là tâm đường tròn đáy của hình nón. A
Diện tích xung quanh của hình nón
Ç là √ å √
2 a 3 3 2
Sxq = πrl = π · BO · AD = π · · ·a= πa .
3 2 3

D
O
B
C

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 27. Cho hình nón có chiều cao bằng 3 (cm), góc giữa trục và đường sinh bằng 60◦ . Thể tích khối nón bằng
   
A V = 9π cm3 . B V = 54π cm3 . C V = 18π cm3 . D V = 27π cm3 .
ý Lời giải.
R √
Gọi R là bán kính của hình nón. Khi đó, ta có tan 60◦ = ⇒ R = 3 · tan 60◦ = 3 3.
3
1 1 √ 
Vậy thể tích khối nón bằng V = · π · R2 · h = · π · (3 3)2 · 3 = 27π cm3 .
3 3
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 28. Quay một miếng bìa hình tròn có diện tích 16πa2 quanh một trong những đường kính, ta được khối tròn
xoay có thể tích là
64 3 128 3 256 3 32 3
A πa . B πa . C πa . D πa .
3 3 3 3
ý Lời giải.
Gọi R là bán kính đường tròn. Theo giả thiết, ta có S = πR2 = 16πa2 ⇒ R = 4a.
Khi quay miếng bìa hình tròn quanh một trong những đường kính của nó thì ta được một khối cầu. Thể tích khối cầu
4 4 256 3
này là V = · π · R3 = · π · (4a)3 = πa .
3 3 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 29. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, góc giữa
AC 0 và mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) bằng 30◦ (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
bằng
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 181

O0
B0 C0

A0

B C
O

A πa3 . B 2πa3 . C 4πa3 . D 3πa3 .


ý Lời giải.
Gọi bán kính của hình trụ là R.
Ta có: CC 0 ⊥ (ABC) ⇒ CC 0 ⊥ AO.
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

Lại có tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên AO ⊥ BC do đó AO ⊥ (BCC 0 B 0 ) hay góc giữa AC 0 và mặt
phẳng (BCC 0 B 0 ) là OC
÷ 0 A.
AO √
Xét tam giác AOC 0 ta có: OC 0 = = R 3.
tan OC A 0
÷ √
Xét tam giác COC 0 ta có: OC 02 = OC 2 + CC 02 ⇔ 3R2 = R2 + 4a2 ⇒ R = a 2.
Thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là V = πR2 · h = 4πa3 .
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 30. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có SA = 6, SB = 8, SC = 10 và SA, SB, SC
đôi một vuông góc.
A S = 100π. B S = 400π. C S = 200π. D S = 150π.
ý Lời giải.
Ta có bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A
1p 2 √
d
SO = SA + SB 2 + SC 2 = 5 2.
2
Diện tích mặt cầu S = 4πR2 = 200π. N
I
C
S
M

B
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 31.√Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền
bằng a 6. Tính√ thể tích V của khối nón đó. √ √ √
πa3 6 πa3 6 πa3 6 πa3 6
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 2 6 3
ý Lời giải. √
√ a 6
Khối nón có 2r = a 6 ⇔ r = và h = r suy ra thể tích V = S
√ 2
3
1 2 πa 6
πr h = .
3 4

A O B

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

DT: 0913 518 110


182 # |Ths. Phạm Văn Long


Câu 32. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có AB = ’ = 30◦ . Tính thể tích V của khối
3 và ACB
nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC.
A V = 5π. B V = 9π. C V = 3π. D V = 2π.
ý Lời giải.
AB
Xét tam giác vuông ABC ta có AC = = 3.
tan 30◦
1
Thể tích của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là V = πAB 2 · AC = 3π.
3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 33. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng 3. Tính diện tích xung quanh của hình nón có
đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD và chiều cao bằng chiều cao của hình chóp.
√ √
9π 9 2π 9 2π
A Sxq = . B Sxq = . C Sxq = 9π. D Sxq = .

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


2 4 2
ý Lời giải.

1 3 2
Hình nón có bán kính đáy là r = AC = . S
2 2 √
9 2π
Độ dài đường sinh của hình nón là l = SA = 3. Do đó Sxq = πrl = .
2

D
C

O
A
B

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 34. Cho hình lập phương có thể tích bằng 64a3 . Thể tích của khối cầu nội tiếp của hình lập phương đó bằng
16πa3 64πa3 32πa3 8πa3
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 3 3
ý Lời giải.
Khối lập phương có thể tích 64a3 nên cạnh bằng 4a. Khối cầu nội tiếp hình
4a 4
lập phương có bán kính R = = 2a nên thể tích khối cầu V = πR3 =
2 3
4 3 32πa3
π(2a) = .
3 3

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 35. Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 36πa2 . Tính thể tích V của
lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ.
√ √ √ √
A V = 27 3a3 . B V = 81 3a3 . C V = 24 3a3 . D V = 36 3a3 .
ý Lời giải.
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 183

Diện tích xung quanh hình trụ Sxq = 2πrl = 2πr · 2r = 36πa2 ⇒ r = 3a.
Lăng trụ lục giác đều có đường cao h = l = 6a.
Lục giác đều nội tiếp đường tròn có cạnh bằng
√ bán kính√ của đường tròn.
(3a)2 3 27a2 3
Suy ra diện tích lục giác đều S = 6 · = .
√ 3 4 2
Vậy thể tích V = S · h = 81 3a .

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

√ khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 1, BC =
Câu 36. Cho 2, cạnh bên SA vuông góc với đáy
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

và SA = 3. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng

A 6π. B . C 12π. D 2π.
2
ý Lời giải.
Gọi I là trung điểm của SC. S
1
Tam giác SAC vuông tại A ⇒ IA = IS = IC = SC(1).
2
Dễ dàng chứng minh được BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB hay tam giác
SBC vuông tại B
1
⇒ IB = IS = IC = SC(2).
2 I
1
Từ (1) và (2) suy ra: IA = IB = IC = IS = SC hay I là
2
1
tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có bán kính R = SC =
√ 2
1√ 2 2
1√ 2 2 2
6 A
SA + AC = SA + AB + BC = . C
2 2 2
2
Vậy diện tích mặt cầu cần tìm là S = 4πR = 6π.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 37.
Trong một chiếc hộp hình trụ người ta bỏ vào đó ba quả bóng tennis, biết rằng đáy của hình trụ bằng
hình tròn lớn trên quả bóng và chiều cao của hình trụ bằng 3 lần đường kính của quả bóng. Gọi S1 là d
S1
tổng diện tích của ba quả bóng và S2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Giá trị biểu thức 2018 S2
bằng √
d 3d
A 2018. B 1. C 2018π . D 2018 2 .
d

ý Lời giải.
Giả sử bán kính quả bóng là r. Tổng diện tích ba quả bóng là S1 = 3 · 4πr2 = 12πr2 .
Hình trụ có chiều cao h = 6r, bán kính đường tròn đáy là r.
S1
Do đó S2 = 2πrh = 12πr2 . Vậy 2018 S2 = 2018.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 38. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB = a và AD = 2a. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của
AD và BC. Quay hình chữ nhật đó quanh trục HK, ta được một hình trụ. Diện tích toàn phần của hình trụ là
A Stp = 8π. B Stp = 8a2 π. C Stp = 4a2 π. D Stp = 4π.
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


184 # |Ths. Phạm Văn Long

Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục HK ta được hình trụ có đường cao là
1 B K C
h = AB = a, bán kính đường tròn đáy là R = BK = BC = a.
2
Vậy diện tích toàn phần của hình trụ là Stp = 2πRh + 2πR2 = 4πa2 .

A H D
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 39. Cho hình nón (N ) có bán kính đáy bằng a và diện tích xung quanh Sxp = 2πa2 . Tính thể tích V của khối
chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD nội tiếp đáy của khối nón (N ) và đỉnh S trùng với đỉnh của khối nón
(N ).
√ √ √
2 5a3 2 2a3 √ 3 2 3a3
A V = . B V = . C V = 2 3a . D V = .
3 3 3
ý Lời giải.

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


2 2
Ta √ xung quanh Sxp = 2πa ⇒ πrl = 2πa ⇒ l = 2a ⇒ h =
√ có: Diện tích S
2 2
l − r = a 3.
√ ABCD nội tiếp đáy của khối nón (N ) có bán kính đáy bằng a ⇒ AB =
Đáy
a 2. √
1 2 3a3
Vậy: V = SABCD h = .
3 3

D
C

O
A
B
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 40. Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết rằng AB = BC = 10a, AC = 12a, góc
tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 45◦ . Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A V = 3πa3 . B V = 9πa3 . C V = 27πa3 . D V = 12πa3 .
ý Lời giải.
Hạ ID ⊥ AB, khi đó góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) chính
‘ = 45◦ nên ID = SI = r = h.
là SDI
S4ABC
Lại có S4ABC = p · r ⇒ r = .
pp S
Tính được p = 16a, S4ABC = p(p − a)(p − b)(p − c) = 48a2 .
1 1
Suy ra r = 3a. Vậy V = πr2 h = π(3a)3 = 9πa3 .
3 3

B C

G
D

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 41. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 2AC. M là một điểm thay đổi trên cạnh BC. Gọi H, K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của M trên AB, AC. Gọi V và V 0 tương ứng là thể tích của vật thể tròn xoay tạo bởi tam giác
V0
ABC và hình chữ nhật M HAK khi quay quanh trục AB. Tỉ số lớn nhất bằng
V
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 185

1 4 2 3
A . B . C . D .
2 9 3 4
ý Lời giải.
Giả sử AC = a, AB = 2a, BM = x. Ta có: C
√ AC 1 2
BC = a 5, sin α = = √ , cos α = √ .
BC 5 5
x 2x 2x a
M H = x sin α = √ , HB = x cos α = √ , AH = 2a − √ . M
5 5 5 K
2a
A
H B
Khi quay tam giác ABC quanh trục AB ta được một khối nón có thể tích là
1 2a3 π
V = πAC 2 · AB = .
3 3
Khi quay hình chữ nhật M HAK quanhãtrục AB ta được một khối trụ có thể tích là
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

2 Å
x 2x
V 0 = π · M H 2 · AH = π 2a − √ .
5 5
V0 3 2 3
Do đó, = 2x − √ x3 .
V 5a 5 5a3
3 3 î √ ó
Xét hàm số f (x) = 2 x2 − √ x3 trên đoạn 0; a 5 .
5a 5 5a3 
x=0
6 9 √
Ta có: f 0 (x) = 2 x − √ x2 ; f 0 (x) = 0 ⇔  2 5a √
5a 5 5a3 x= ∈ [0; 5].
Ç √ å 3
√ 2a 5 4
f (0) = 0, f (a 5) = 0, f = .
3 9
Ç √ å
2a 5 4
Suy ra max √ f (x) = f = .
[0; 5] 3 9
V0 4
Vậy giá trị lớn nhất của tỉ số bằng .
V 9
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 42. Mặt tiền của một ngôi biệt thự có 8 cây cột hình trụ tròn, tất cả đều có chiều cao bằng 4, 2 m. Trong số các
cây đó có 2 cây cột trước đại sảnh đường kính bằng 40 cm, 6 cây cột còn lại phân bố đều hai bên đại sảnh và chúng
đều có đường kính bằng 26 cm. Chủ nhà thuê nhân công để sơn các cây cột bằng loại sơn giả đá, biết giá thuê là
380 · 000/m2 (kể cả vật liệu sơn và phần thi công). Hỏi người chủ phải chi ít nhất bao nhiêu tiền để sơn hết các cây
cột nhà đó (đơn vị đồng)?
(lấy π ≈ 3, 14159)

A ≈ 12 · 521 · 000. B ≈ 15 · 642 · 000. C ≈ 10 · 400 · 000. D ≈ 11 · 833 · 000.


ý Lời giải.
Các cây cột có chiều cao là h = 4, 2 m.
2 cây cột trước đại sảnh bán kính bằng R = 0, 2 m.
6 cây cột ở hai bên đại sảnh có bán kính bằng r = 0, 13 m.
Diện tích xung quanh của 8 cây cột là S = 4πRh + 12πrh = 4πh(R + 3r) ≈ 31 · 13944008.
Số tiền ít nhất phải chi để sơn hết các cây cột là S.380000 ≈ 11832987, 23.
Vậy số tiền cần chi là ≈ 11 · 833 · 000 đồng.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 43. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Mặt phẳng qua AB và trung điểm M của SC cắt
hình chóp theo thiết diện có chu vi bằng 7a. Thể tích của khối nón có đỉnh là S và đường tròn đáy ngoại tiếp tứ giác
ABCD bằng
√ √ √ √
2πa3 6 πa3 6 2πa3 3 2πa3 6
A . B . C . D .
9 3 3 3
ý Lời giải.

DT: 0913 518 110


186 # |Ths. Phạm Văn Long

Gọi E là trung điểm SD ⇒ M E k AB suy ra (ABM ) cắt hình chóp S


S.ABCD theo thiết diện là hình thang ABM E.
Gọi độ dài cạnh bên của hình chóp là x. Do chóp S.ABCD là chóp
đều nên ∆SAD = ∆SBC ⇒ AE = BM .
Áp dụng hệ thức trung tuyến ta có:
SB 2 + BC 2 SC 2 x2 + 8a2
BM 2 = − = . E M
2 … 4 4
2 2
x + 8a D
Suy ra AE = BM = . A
4
Mặt khác dễ thấy EM … = a, AB = 2a mà chu vi thiết diện bằng 7a
x2 + 8a2 √ O
nên ta có: a + 2a + 2 = 7a ⇒ x = 2a 2.
4
AC 2 B C
Suy ra chiều cao của hình chóp: SO2 = SA2 − = 6a2 ⇒ SH =
√ 4
a 6.
Khối nón có đỉnh là S và đường tròn đáy ngoại tiếp tứ giác ABCD

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


√ AC √
chiều cao là SO = a 6 và bán kính đường tròn đáy là =a 2
2
nên thể tích khối nón là √
1 √ 2 √ 2πa3 6
V = π(a 2) a 6 = .
3 3
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = 2a. Mặt bên (SAB) vuông góc với đáy,
’ = 60◦ , SB = a. Gọi (S) là mặt cầu tâm B và tiếp xúc với (SAC). Tính bán kính r của mặt cầu (S).
ASB

… …
3 3
A r = 2a. B r = 2a . C r = 2a 3. D r=a .
19 19
ý Lời giải.
Ta có (SAB) ⊥ (ABC), (SAB)∩(ABC) = AB, BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ (SAB). C
Vẽ BM ⊥ SA tại M ⇒ SA ⊥ (BM C) ⇒ (SAC) ⊥ (BM C), vẽ BH ⊥ M C
tại H
⇒ BH ⊥ (SAC) ⇒ r = BH. √
◦ a 3
Ta có BM = sin 60 · SB ⇒ BM = ,
√ 2
a 3 H
BC · BM 2a · …
3
BH = √ =… 2 = 2a .
BC 2 + BM 2 3a2 19 B S
2
4a +
4…
3
Vậy bán kính của mặt cầu (S) bằng 2a . M
19
A
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 45. Người ta chế tạo ra một món đồ chơi cho trẻ em theo các công đoạn như sau: Trước tiên, chế tạo ra một
hình nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 2α = 60◦ bằng thủy tinh trong suốt. Sau đó đặt hai quả cầu nhỏ bằng thủy tinh
có bán kính lớn, nhỏ khác nhau sao cho hai mặt cầu tiếp xúc với nhau và đều tiếp xúc với mặt nón, quả cầu lớn tiếp
xúc với cả mặt đáy của hình nón (hình vẽ).
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 187

Biết rằng chiều cao của hình nón bằng 9cm. Bỏ qua bề dày của các lớp vỏ thủy tinh, tổng thể tích của hai khối cầu
bằng
112π 3 40π 3 38π 3 100π 3
A cm . B cm . C cm . D cm .
3 3 3 3
ý Lời giải.
Gọi AB là đường kính mặt nón, O là đỉnh, M , N lần lượt là giao điểm của O
tiếp tuyến chung của hai mặt cầu và OA, OB (hình vẽ).
1
Ta có tam giác OAB đều nên bán kính đường tròn nội tiếp bằng r = h = 3.
3
Tương tự, tam giác OM N đều, có chiều cao h = 9 − 2r = 3 nên có bán kính M N
1
đường tròn nội tiếp r0 = · 3 = 1.
3
4 4 112π
Thể tích hai khối cầu bằng V = π · r3 + π · r03 + = .
3 3 3
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

A B
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 46. Hai chiếc ly đựng chất lỏng giống hệt nhau, mỗi chiếc có phần chứa chất lỏng là một khối nón có chiều cao
2 dm (mô tả như hình vẽ). Ban đầu chiếc ly thứ nhất chứa đầy chất lỏng, chiếc ly thứ hai để rỗng. Người ta chuyển
chất lỏng từ ly thứ nhất sang ly thứ hai sao cho độ cao của cột chất lỏng trong ly thứ nhất còn 1dm. Tính chiều cao
h của cột chất lỏng trong ly thứ hai sau khi chuyển (độ cao của cột chất lỏng tính từ đỉnh của khối nón đến mặt chất
lỏng - lượng chất lỏng coi như không hao hụt khi chuyển. Tính gần đúng h với sai số không quá 0, 01 dm).

2
???
1

A h ≈ 1, 73dm. B h ≈ 1, 89dm. C h ≈ 1, 91dm. D h ≈ 1, 41dm.


ý Lời giải.
Có chiều cao hình nón khi đựng đầy nước ở ly thứ nhất: AH = 2. A
Chiều cao phần nước ở ly thứ nhất sau khi đổ sang ly thứ hai: AD = 1.
Chiều cao phần nước ở ly thứ hai sau khi đổ sang ly thứ hai: AF = h.
R0 AD 1 R0 AF h R
Theo Ta let ta có: = = , = = suy ra R0 = ,
R AH 2 R AH 2 2
Rh D
R00 = .
2
2
Thể tích phần nước ban đầu ở ly thứ nhất: V = 2πR .
F
002 πR2 h3
Thể tích phần nước ở ly thứ hai: V1 = πR h = .
4
2
πR
Thể tích phần nước còn lại ở ly thứ nhất: V2 = .
4 B H C
πR2 h3 πR2 h3 1 √
Mà: V = V1 + V2 ⇔ + = 2πR2 ⇔ + =2⇔h= 37≈
4 4 4 4
1, 91.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 47. Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3 , với chiều cao h và bán kính đáy r. Giá
trị r để lượng
… giấy tiêu thụ ít nhất: … … …
4 36 6 38 4 38 6 36
A r= . B r = . C r = . D r = .
2π 2 2π 2 2π 2 2π 2
ý Lời giải.
1 81
Ta có thể tích cốc hình nón V = π · r2 · h = 27 ⇒ h = , r > 0.
3 π · r2
ã2
81
Å
Khi đó l = + r2 . Suy ra:
π · r2
81 2 p
Å 8 …
3 38
Å ã ã
Sxq = π · r · + r 2 = π r 2 + r 2 = π + r 4 = π f (r).
π · r2 π2 · r4 π2 · r2

DT: 0913 518 110


188 # |Ths. Phạm Văn Long

Lượng giấy tiêu thụ ít nhất ⇔ diện tích xung quanh phải nhỏ
… nhất ⇔ f (r) nhỏ nhất.
38 3 8
38 8 2
3 (3 )
Ta có: f (r) = 2 2 + r4 = 2 2
+ 2 2 + r4 ≥ 3 .
π ·r 2π · r 2π · r 4π 4 …
38 38 6 38
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 2 = r4 ⇔ r6 = 2
⇔r= .
2π · r … 2π 2π 2
6 38
Vậy để lượng giấy tiêu thụ ít nhất thì r = .
2π 2
8
3
Chú ý: Ta có thể khảo sát hàm f (r) = 2 2 + r4 , r > 0.
… π ·r
0 6 38
f (r) = 0 ⇔ r = = r0 .
2π 2
x −∞ ro +∞
0 − +
f 0
+∞ +∞

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


f (r)
f (ro )

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 48. Có 4 viên bi hình cầu có bán kính bằng 1 cm. Người ta đặt 3 viên bi tiếp xúc nhau và cùng tiếp xúc với mặt
bàn. Sau đó đai chặt 3 viên bi đó lại và đặt 1 viên bi thứ 4 tiếp xúc với cả 3 viên bi trên như hình vẽ dưới đây

Gọi O là điểm thuộc bề mặt của viên bi thứ tư có khoảng cách đến mặt bàn là lớn nhất. Khoảng cách từ O đến mặt
bàn bằng √ √ √
6+2 6 7 3+2 6 4 6
A . B . C . D .
3 2 3 3
ý Lời giải.
O L

A C
A K C K
M
H B
Nhận xét: Tâm A, tâm B, tâm C, tâm L của bốn mặt cầu lập thành 1 tứ diện đều cạnh bằng
2 cm. Tức là, tứ diện LABC đều cạnh bằng
√ 2 cm. √
2 2 3 2 3
Trong tam giác đều ABC, có KC = · = .
3 2 3 s Ç √ å2 √
√ 2 3 2 6
Trong tam giác vuông LKC, có LK = LC 2 − KC 2 = 22 − = .
3 3
√ √
2 6 6+2 6
Khoảng cách từ O đến mặt bàn bằng d, với d = OL + LK + KH = 1 + +1= .
3 3
h | Toán học Thầy Long - Cần Thơ 189

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 49. Cho hình nón (N ) có góc ở đỉnh bằng 60◦ , độ dài đường sinh bằng a. Dãy hình cầu.
(S1 ), (S2 ), (S3 ), . . . , (Sn ), . . . thỏa mãn: (S1 ) tiếp xúc với mặt đáy và các đường sinh của hình nón (N ); (S2 ) tiếp
xúc ngoài với (S1 ) và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón (N ); (S3 ) tiếp xúc ngoài với (S2 ) và tiếp xúc với các
đường sinh của hình nón (N ). Tính tổng thể tích các khối cầu (S1 ), (S2 ), (S3 ), . . . , (Sn ), . . . theo a.
√ √ √ √
πa3 3 27πa3 3 πa3 3 9πa3 3
A . B . C . D .
52 52 48 16
ý Lời giải.

S4
S
S3

S2
I2

E
h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ

S1 I1

B H A

Gọi I1 , I2 lần lượt là tâm của mặt cầu (S1 ) và (S2 ). √ √


1 1 a 3 a 3
Gọi H là trung điểm của AB. Khi đó ta có ∆SAB đều và R1 = SH = · = .
3 3 2 6
Hạ I1 M1 ⊥ SA, I2 M2 ⊥ SA.
I 2 M2
Xét ∆SI2 M2 có sin 30◦ = ⇒ SI2 = 2I2 M2 . Khi đó ta có SH = SI2 + I2 E + EH
SI2
⇔ 3r1 = 3r2 + 2r1 ⇔ r1 = 3r2 .
Chứng minh tương tự ta có r2 = 3r3 ,. . . ., rn = 3rn+1 . √
a 3 1
Do đó dãy bán kính r1 , r2 ,. . . , rn , lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với r1 = và công bội q = .
6 3
4
Suy ra dãy thể tích của các khối cầu (S1 ), (S2 ), . . . , (Sn ),. . . lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với V1 = π ·
Ç √ å3 √ 3
a 3 3 3 1
= πa và công bội q1 = .
6 54 27

V1 3 3
Vậy tổng thể tích của các khối cầu (S1 ), (S2 ), . . . , (Sn ), . . . là V = = πa .
1−q 52
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 50. Cho mặt cầu (S) bán kính R. Hình nón (N ) thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy thuộc mặt cầu (S). Thể tích
lớn nhất của khối nón (N ) là
32πR3 32R3 32πR3 32R3
A . B . C . D .
81 81 27 27
ý Lời giải.
Ta có thể tích khối nón đỉnh S lớn hơn hoặc bằng thể tích khối nón đỉnh S 0 . S
Do đó chỉ cần xét khối nón đỉnh S có bán kính đường tròn đáy là r và đường
cao là SI = h với h ≥ R.
Thể tích khối nón được tạo nên bởi (N ) là
1 1 1   1 
V = h · S(C) = h · π · r2 = h · π · R2 − (h − R)2 = π −h3 + 2h2 R .
3 3 3 3
Xét hàm số: f (h) = −h3 + 2h2 R với h ∈ [R; 2R).
Ta có f 0 (h) = −3h2 + 4hR. O
0 2 4R
f (h) = 0 ⇔ −3h + 4hR = 0 ⇔ h = 0 (loại) hoặc h = .
3

A I

Bảng biến thiên:

DT: 0913 518 110


190 # |Ths. Phạm Văn Long

4R
h R 3 2R

f 0 (h) + 0 −

32R3
f (h) 27

R3 0

32 3 4R
Ta có: max f (h) = R tại h = .
27 3
1 32 32 3 4R
Vậy thể tích khối nón được tạo nên bởi (N ) có giá trị lớn nhất là V = π R3 = πR khi h = .
3 27 81 3
1 
Chú ý: Sau khi tính được V = π −h3 + 2h2 R ta có thể làm như sau:
3
1  1 π π h + h + 4R − 2h 3 32πR3
Å ã
V = π −h3 + 2h2 R = πh2 (2R − h) = · h · h(4R − 2h) ≤

h | TOÁN HỌC THẦY LONG - CẦN THƠ


= .
3 3 6 6 3 81
4R
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi h = 4R − 2h ⇔ h = .
3
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1. D 2. C 3. A 4. D 5. B 6. D 7. A 8. D 9. B 10. A
11. A 12. B 13. C 14. B 15. B 16. C 17. A 18. C 19. A 20. D
21. C 22. A 23. A 24. D 25. D 26. C 27. D 28. C 29. C 30. C
31. A 32. C 33. D 34. C 35. B 36. A 37. A 38. C 39. D 40. B
41. B 42. D 43. D 44. B 45. A 46. C 47. B 48. A 49. A 50. A

You might also like