You are on page 1of 13

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Bài 1: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN


SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY

Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của thể nền đến sự sinh trưởng của cây:
1.1. Bố trí thí nghiệm
+ Bố trí 3 lô thí nghiệm trồng bắp, trên 3 loại thể nền khác nhau:
- Lô 1: đất tribat
- Lô 2: đất vườn
- Lô 3: tro trấu + đất tribat
+ Mỗi lô có 01 chậu. Mỗi chậu gieo 10 cây bắp
+ Tưới nước, chăm sóc, các chậu như nhau
+ Tiến hành thí nghiệm 4 - 5 tuần
1.2. Hình ảnh các lô bắp với 3 thể nền khác nhau trong 5 tuần
Tuần 1

Tuần 2
Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5
1.3. Báo cáo thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm về sự sinh trưởng của cây bắp với 3 loại thể nền khác được thể
hiện qua bảng 1.
Bảng 1: Số liệu về sự sinh trưởng của cây bắp với các thể nền khác nhau
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
Chiều cao cây (cm) 20,83 21,3 20,83
Đường kính thân 0,367 1,67 0,43
cây
Số lá (lá) 11 12,67 11,67
Sinh khối tươi (g) 11,93 30 17,91

Chỉ tiêu lô 3 Chỉ tiêu lô 2 ( cây) C1 C2 C3


C1 C2 C3
(3 cây) Chiều cao cây (cm) 22 20 22
Chiều cao cây 20 21 21,5 Đường kính thân cây 1,7 1,5 1,8
(cm)
Số lá (lá) 12 12 14
Đường kính 0,4 0,4 0,5
thân cây

Số lá (lá) 12 12 11 Chỉ tiêu lô 1 (3 cây) C1 C2 C3


Chiều cao cây (cm) 23,5 21,5 17,5
Đường kính thân cây 0,4 0,4 0,3
Số lá (lá) 11 11 11

Nhận xét kết quả thí nghiệm:


+ Lô 1 (đất tribat): cây bắp sinh trưởng kém nhất
+ Lô 2 (đất vườn): cây bắp sinh trưởng tốt nhất
+ Lô 3 (tro trấu + đất tribat): cây bắp sinh trưởng tốt hơn so với lô 1
→ Bắp sống được tốt nhất với loại đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ,
thoáng và giữ nước tốt. Vì vậy, đất vườn trong thí nghiệm này chính là thể nền tốt
nhất cho sự sinh trưởng của cây.
Thí nghiệm 2. Ảnh hưởng của nước đến sự sinh trưởng của cây:
2.1. Bố trí thí nghiệm
Bố trí 3 lô thí nghiệm trồng bắp với 3 chế độ nước khác nhau.
- Lô 1: tưới nước mỗi ngày một lần 50ml.
- Lô 2: tưới nước mỗi ngày một lần 100ml.
- Lô 3: tưới nước mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 50 ml.
Mỗi lô có 01 chậu. Mỗi chậu gieo 10 cây bắp trên đất giống nhau. Chăm sóc các chậu
như nhau. Thí nghiệm tiến hành 4 - 5 tuần.
2.2. Hình ảnh cây bắp với 3 chế độ nước khác nhau qua 5 tuần
Tuần 1

Tuần 2
Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5
2.3. Kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm về sự sinh trưởng của cây bắp với 3 chế độ nước khác nhau được
thể hiện qua bảng 2.
Bảng 2. Số liệu về sinh trưởng của cây bắp với các chế độ nước khác nhau
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
Chiều cao cây (cm) 19 26 25
Đường kính thân cây (cm) 0,55 0,567 0.35
Số lá (lá) 10 9,67 20
Sinh khối tuơi (g) 12,24 15,73 17,51
Chỉ tiêu lô 1 (2cây) C1 C2
Chiều cao cây (cm) 25 13
Đường kính thân cây 0,7 0,4
Số lá (lá) 10 10

Chỉ tiêu lô 2 (3 cây) C1 C2 C3


Chiều cao cây (cm) 25 25 28
Đường kính thân cây 0,5 0,7 0,5
Số lá (lá) 9 9 11
Chỉ tiêu lô 3 (4 cây) C1 C2 C3 C4
Chiều cao cây (cm) 30 22 25 23
Đường kính thân cây 0,5 0,3 0,3 0,3
Số lá 20 20 20 20

Nhận xét: Theo kết quả thí nghiệm


+ Lô 1: chế độ nước ít, không đủ cho cây phát triển nên cây phát triển kém nhất.
+ Lô 2 chế độ nước chưa phù hợp (tưới quá nhiều nước cùng một lúc) nên cũng không
giúp cây phát triển tốt nhất, chỉ phát triển trung bình.
+ Lô 3 với chế độ nước mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 50 ml thì cây bắp phát triển tốt nhất.
→ Từ kết quả thí nghiệm ta nhận thấy với 10 cây bắp cho 1 lô thì với chế độ
nước 50 ml, mỗi ngày 2 lần là tốt

Bài 2: SỰ CẠNH TRANH CÙNG LOÀI VÀ KHÁC LOÀI Ở THỰC VẬT


Thí nghiệm 1. Sự cạnh tranh cùng loài
1.1. Bố trí thí nghiệm
Bố trí 3 lô thí nghiệm trồng bắp với 3 mật độ khác nhau, thể nền giống nhau.
- Lô 1: trồng thưa 5 × 5 (cm)
- Lô 2: trồng vừa 3 × 3 (cm)
- Lô 3: trồng dày 1 × 1 (cm)
Mỗi lô có 1 chậu với 10 cây bắp. Tưới nước, chăm sóc các chậu như nhau. Theo dõi
thí nghiệm sau 4 - 5 tuần.
1.2. Hình ảnh lô bắp với 3 mật độ khác nhau sau 5 tuần

1.3. Kết quả thí nghiệm


Kết quả thí nghiệm về sự sinh trưởng của cây bắp với 3 mật độ khác nhau được thể
hiện qua bảng 1.
Bảng 1. Số liệu về sinh trưởng của cây bắp với các mật độ khác nhau
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
Chiều cao cây (cm) 21 24,52 23,5
Đường kính thân cây (cm) 0,7 0,32 0,68
+Số
Lôlá1:(lá)
trồng thưa
7 5 × 524 (cm) cây bắp
14 phát triển tốt hơn lô 2 về chiều cao cây và
đường
Sinhtiêu
Chỉ kính
lô 1thân
khối cây, nhìnC1
(2 cây) chung là
C2lô 1 có sựChỉ
pháttiêu
triển
lô kém
2 ( 2nhất.
cây) C1 C2
14,9 19,32 33,85
+tươi
Lô 2: trồng
câyvừa
(cm)3 × 3 (cm)
20 cây bắp
22 phát triển
(g) tốt hơn
Chiều cao lô
cây1 (cm)
về số lá và 20
sinh khối,
27nhìn
Chiều cao
chung thì phát triển hơn so với lô 1 về tổng các chỉ số. Có sự phát triển trung bình.
Đường kính thân cây 0,8 0,6 Đường kính thân cây 0,6 0,6
+ Lô 3: trồng dày 1 × 1 (cm) cây bắp phát triển tốt nhất về cả chiều cao cây, đường
Số lá (lá) 7 7 Số lá (lá) 14 14
kính thân cây, số lá và sinh khối.
→ Với mật độ dày 1 x 1 (cm) ở lô 3 là cây bắp phát triển tốt nhất về mọi mặt so
với 2 lô còn lại.
Thí nghiệm 2. Sự cạnh tranh khác loài
2.1. Bố trí thí nghiệm
Bố trí 3 lô thí nghiệm, thể nền giống nhau. Mỗi lô có 3 chậu( lặp lại 3 lần) . Tưới
nước, chăm sóc các chậu như nhau.
- Lô 1: trồng bắp với mật độ 3x3 (cm)
- Lô 2: trồng rau muống với mật độ 3x3 (cm)
- Lô 3: trồng bắp xen với rau muống với mật độ 3x3 (cm)
2.2. Hình ảnh 3 lô bắp với sự cạnh tranh khác nhau sau 5 tuần
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3

Tuần 4
Tuần 5
2.3. Kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm về sự sinh trưởng của cây bắp và rau muống về sự cạnh tranh khác
loài được thể hiện qua bảng 2.
Bảng 2. Số liệu về sự sinh trưởng của cây bắp và rau muống
với sự cạnh tranh khác loài
Lô 3
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2
Bắp Rau muống
Chiều cao cây (cm) 23,5 55,8 68 52
Đường kính thân cây (cm) 0,35 0,19 0,5 0,3
Số lá hình thành (lá) 7,25 12 9 10
Sinh khối tươi (g) 25,53 12,25 7,21 15,69

Chỉ tiêu lô 1
C1 C2 C3 C4
(4 cây)
Chiều cao cây (cm) 27 27 22 18
Đường kính thân cây 0,3 0,3 0,3 0,5
Số lá (lá) 7 5 8 9

Chỉ tiêu lô 2 C5
C1 C2 C3 C4
(4 cây)
Chiều cao cây (cm) 64 55 70 40 50
Đường kính thân cây 0,2 0,2 0,2 0,15 0,2
Số lá (lá) 11 10 12 10 15

Bắ Rau muống
Chỉ tiêu lô 3
p
(4 bắp + 4 muống)
C1 C1 C2 C3
Chiều cao cây (cm) 68 52 52 52
Đường kính thân cây 0,5 0,3 0,3 0,3
Số lá (lá) 9 10 10 10

Kết luận:
+ Lô 1: Bắp trồng riêng sinh trưởng tốt hơn bắp trồng xen với rau muống ở lô 3.
+ Lô 2: Rau muống trồng riêng sinh trưởng tốt hơn rau muống trồng xen với bắp ở
lô 3.
+ Lô 3: - Bắp khi trồng chung có chiều cao, đường kính thân cây cũng như số lá
giảm so với khi trồng riêng.
- Rau muống khi trồng chung có chiều cao đường kính thân và số lá giảm
so với khi trồng riêng
=> Các cây khi trồng chung với nhau sinh trưởng kém hơn so với cây được trồng
riêng và nhìn chung rau muống sinh trưởng tốt hơn bắp.
→ Việc trồng xen kẽ hai loài thực vật, cụ thể là bắp và rau muống đã kìm hãm sự
phát triển của từng loài do xảy ra việc cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất, nước
và ánh sáng.

You might also like