You are on page 1of 4

BÀI PHÚC TRÌNH

TT.SINH LÝ THỰC VẬT (NN130)


BÀI 6: CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT
1/ Trong thí nghiệm 1: Ứng dụng của thí nghiệm này trong thực tiễn? Vẽ 2 biểu đồ
so sánh chiều dài rễ sơ cấp và số rễ hình thành. Biểu đồ (1) gồm 2 đường biểu diễn
chiều dài rễ sơ cấp của hai loại hạt và Biểu đồ (2) là 2 đường biểu diễn số rễ thứ cấp
của đậu xanh và số rễ phụ của bắp theo nồng độ của NAA. Xác định nồng độ X từ
kết quả thí nghiệm trong biểu đồ. So sánh, nhận xét ảnh hưởng của NAA đến kết
quả thí nghiệm. Xác định nồng độ dung dịch X của từng biểu đồ?

- Ứng dụng của thí nghiệm này trong thực tiễn :


+ Dùng NAA để kích thích sự tăng trưởng rễ
+ Phòng ngừa rụng quả.
+ Kéo dài sự chín của quả.
+ Diệt trừ cỏ dại.

Bảng số liệu chiều dài rễ sơ cấp của hạt bắp và hạt đậu xanh ở các nồng độ NAA

0,0 0,00
10 1 0,1 1 1 0 X
Chiều dài rễ sơ cấp của hạt bắp 2,2 2,6 3,8 2,
(cm) 6 2,6 8 8 2,78 2,9 4
Chiều dài rễ sơ cấp của hạt đậu 1,4 1,3 1,3
(cm) 4 2,25 1,6 4 1,7 2 2

Biểu đồ chiều dài rễ sơ cấp của hạt bắp và hạt


đậu xanh ở các nồng độ NAA
4.5
4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
10 1 0.1 0.01 0.001 0

Chiều dài Chiều dài rễ sơ cấp của hạt bắp (cm)


Chiều dài Chiều dài rễ sơ cấp của hạt đậu (cm)
- Nồng độ X khoảng 4ppm đối với biểu đồ chiều dài rễ sơ cấp của hạt bắp và hạt đậu
xanh ở các nồng độ NAA.

Bảng số liệu số rễ thứ cấp của hạt đậu xanh và số rễ phụ của bắp ở các nồng độ NAA

Nồng độ NAA 0,00


( ppm ) 10 1 0,1 0,01 1 0 x
Số rễ phụ của bắp 5 5 5 5 5 5 4
Số rễ thứ cấp của
đậu xanh 0 1 0 0 0 0 4

Biểu đồ rễ thứ cấp của đậu xanh


và rễ phụ của bắp ở các nồng độ
NAA
6
5
4
3
2
1
0
10 1 0.1 0.01 0.001 0

Số rễ phụ Bắp Số rễ phụ Đậu

- Không xác định được nông độ vì thí nghiệm bị sai.

- Nồng độ X trong TN1 là 4ppm.

- So sánh

+ Nồng độ NAA là 0,1 ppm thì chiều dài rễ sơ cấp của hạt bắp nhiều nhất nhưng chiều
dài rễ sơ cấp của hạt đậu chỉ ở mức trung bình.

+ Nồng độ NAA là 1 ppm thì chiều dài rễ sơ cấp của hạt đậu nhiều nhất nhưng chiều dài
rễ sơ cấp của hạt bắp chỉ ở mức trung bình.

- Nhận xét ảnh hưởng của NAA:

+ Mỗi loại cây chỉ thích hợp với một nồng độ NAA xác định làm cho rễ phát triển tốt
nhất.

2/ Trong thí nghiệm 2: Vẽ đường biểu diễn chiều cao diệp tiêu của bắp theo từng
nồng độ ở tại thời điểm lấy chỉ tiêu. Nhận xét kết quả, so sánh chiều cao diệp tiêu
giữa các nồng độ và nhận xét chiều cao diệp tiêu gia tăng. Nồng độ nào tốt nhất cho
sự gia tăng diệp tiêu cây bắp? Đường biểu diễn chiều cao diệp tiêu của bắp theo
từng nồng độ.

Nồng độ GA3 0 20 40 60 80
Chiều cao diệp 5,30 5,95 6,03 8,72 7,10
tiêu
Bảng số liệu chiều cao diệp tiêu của bắp ở các nồng độ GA3

- Nhận xét:

+ Chiều cao diệp tiêu bắp phát triển tương đối đồng đều. Từ nồng độ 0 ppm đến 60ppm
có xu hướng tăng nhưng từ nồng độ 60 ppm đến 80 ppm lại giảm.

+ Ở chiều cao diệp tiêu cây bắp thì nồng độ 60ppm là nồng độ sẽ cho ra chiều cao diệp
tiêu cao nhất.

=> Nồng độ 60 ppm là nồng độ tốt nhất cho sự gia tăng diệp tiêu của bắp.
3/ Trong thí nghiệm 3: Kẻ bảng mô tả và nhận xét kết quả thí nghiệm? Ứng dụng
của thí nghiệm trong thực tiễn?

Mô tả
Nghiệm thức
Cỏ Đậu Cỏ Cúc
1) Không xử lý ethylen Thân, lá vẫn còn Thân, lá vẫn còn tươi, vẫn
tươi, vẫn giữ màu giữ màu xanh, Màu nước
xanh, Màu nước cắm cắm vẫn trong suốt.
vẫn trong suốt
2) Phun ethylen ướt đều nhánh thân Thân và hầu hết các Xuất hiện đốm màu vàng ở
lá lá có màu vàng. Có một vài lá, thân vẫn xanh,
một số lá nâu bị Màu nước cắm vẫn trong
rụng, Màu nước cắm suốt.
vẫn trong suốt.
3) Ngâm trong ethylen Lá già có màu vàng, Những lá chạm dung dịch
thân hơi ngả vàng, cắm có màu vàng, thân và
Màu nước cắm hơi các lá không chạm dung
đục. dịch vẫn còn xanh, Màu
nước cắm vẫn trong suốt.

Nhận xét kết quả : Nghiệm thức (2) và (3) thân lá không phát triển mà chuyển sang
vàng và héo rụi .

+ Nghiệm thức (1) có lượng nước thấp hơn so với những nghiệm thức còn lại.

Sự rụng lá (nghiệm thức nào rụng nhiều nhất, ít nhất), biến đổi của thân lá (nếu
có):

+Nghiệm thức (2) Phun ethylen ướt đều nhánh thân lá gây rụng lá nhiều nhất.

+Nghiệm thức (1) Không xử lý ethylen không gây rụng lá/rụng rất ít.

+Nghiệm thức (2) gây ra sự biến đổi nhiều ở thân và lá. Cả thân lá đều chuyển sang màu
vàng.

Ứng dụng của thí nghiệm trong thực tiễn :

+Phun ethylen ướt đều nhánh thân lá có hiệu quả cao nhất để gây ước chế sinh trưởng
cây.

+Sử dụng ethylen để làm rụng lá. Có thể dùng ethylen với nồng độ 800ppm giúp cây mai
rụng lá đồng loạt để ra hoa vào dịp Tết.

You might also like