You are on page 1of 33

ÑAÏI SOÁ TUYEÁN TÍNH

MOÂ HÌNH MARKOV

FACEBOOK: COÂNG PHAÙ GIAÛI TÍCH HCMUT


VÍ DỤ 1: Về dân cư trong một thành phố, người ta khảo sát thấy rằng, sau mỗi năm có 10% người vùng ven
di chuyển vào trung tâm và 5% người ở trung tâm di chuyển ngược lại. Giả sử số người mới sinh ra, chết đi và
ở nơi khác chuyển đến không đáng kể lớp là bao nhiêu. Giả sử ban đầu, dân số của vùng ven có 2 (triệu) và
trung tâm là 5 (triệu). Tính dân số của mỗi vùng sau 5 năm
VÍ DỤ 2: Về dân cư trong một thành phố, người ta khảo sát thấy rằng, sau mỗi năm có 10% người vùng ven
di chuyển vào trung tâm và 5% người ở trung tâm di chuyển ngược lại. Giả sử số người mới sinh ra, chết đi và
ở nơi khác chuyển đến không đáng kể lớp là bao nhiêu. Giả sử tổng dân số trong thành phố là 7.5 (triệu). Biết
rằng dân số của mỗi vùng không đổi qua mỗi năm. Tính dân số của mỗi vùng
VÍ DỤ 3: Qua khảo sát người ta nhận thấy 60% là xác suất một khách hàng mua sắm tại siêu thị A trong
một tháng nào đó sẽ quay lại mua sắm ở siêu thị A, có 20% khách hàng của siêu thị B sẽ chuyển sang mua
sắm ở siêu thị A trong tháng kế tiếp
a) Giả sử trong tháng khảo sát mỗi siêu thị có 10000 khách hàng. Hãy tính lượng khách hàng của mỗi siêu thị
sau 6 tháng (giả sử không có khách hàng mới và cũng không có khách hàng dừng đi mua sắm.
b) Tìm vecto trạng thái cân bằng (tìm thị phần) của hai siêu thị.
VÍ DỤ 4:
VÍ DỤ 5:

Câu 46: Nếu 1 phiếu giảm giá đầu tiên được phát ở vị trí 2 thì xác suất khách hàng sử dụng phiếu
giảm giá tại mỗi vị trí sau 3 tháng là bao nhiêu
VÍ DỤ 6:
VÍ DỤ 7: Một công ty có ba cửa hàng cho thuê xe A, B và C. Một khách hàng có thể thuê và trả xe ở bất kỳ cửa hàng
nào trong ba cửa hàng trên. Đơn vị thời gian là một năm. Theo quan sát người ta nhận thấy rằng một xe được thuê ở A
có xác suất sẽ được trả ở B là 15%, ở C là 55%; một xe được thuê ở B có xác suất trả ở A là 20%, ở C là 60% và một xe
được thuê ở C có xác suất trả ở A là 20%, ở B là 10%. Nếu ban đầu có 1 xe được thuê ở B, tìm XS xe đó sẽ được trả ở
A, B, C sau 2 tháng. Tìm vecto trạng thái cân bằng
VÍ DỤ 8:
ÑAÏI SOÁ TUYEÁN TÍNH

MOÂ HÌNH LESLIE

FACEBOOK: COÂNG PHAÙ GIAÛI TÍCH HCMUT


VÍ DỤ 1: Giả sử độ tuổi của một con cái của một loài động vật được chia làm 3 lớp: lớp I từ 0 đến 2 tuổi;
lớp II từ 2 đến 4 tuổi; lớp III từ 4 tuổi trở lên. Sau mỗi 2 năm, ở lớp thứ I, trung bình mỗi con cái sinh 0.4 con
cái khác; ở lớp thứ II, trung bình mỗi con cái sinh 3 con cái khác; ở lớp thứ III, mỗi con cái trung bình sinh
được 1 con cái khác. Khoảng 30% con cái lớp I; 50% con cái của lớp II và 10% con cái lớp 3 sống sót sau mỗi
2 năm. Giả sử ban đầu có 10000 con cái mỗi loại. Hỏi sau 8 năm, số lượng con cái mỗi lớp là bao nhiêu
VÍ DỤ 2: Giả sử độ tuổi lớn nhất của một con cái của một loài động vật là 15 tuổi. Người ta chia con cái
thành 3 lớp tuổi với thời lượng bằng nhau là 5 năm: lớp thứ nhất I từ 1 đến 5 tuổi, lớp thứ hai II từ 6 đến 10
tuổi, lớp thứ III từ 11 đến 15 tuổi. Ở lớp tuổi thứ nhất I, con cái chưa sinh sản, ở lớp tuổi II mỗi con cái sinh
trung bình 4 con cái khác (không kể con đực), ở lớp tuổi thứ III mỗi con cái sinh trung bình 3 con cái khác.
Khoảng 50 % con cái được sống sót từ lớp tuổi I sang lớp tuổi II và 25 % con cái được sống sót từ lớp tuổi II
sang lớp tuổi III. Giả sử ban đầu ở mỗi lớp tuổi có 1000 con cái. Sau 10 năm, số lượng con cái ở mỗi lớp tuổi
là bao nhiêu?
VÍ DỤ 3:
VÍ DỤ 4:
ÑAÏI SOÁ TUYEÁN TÍNH

MOÂ HÌNH I-O LEONTIEF

FACEBOOK: COÂNG PHAÙ GIAÛI TÍCH HCMUT


VÍ DỤ 1:
VÍ DỤ 2:
Ví dụ 3: Giả sử để sản xuất được 1($), ngành công nghiệp cần 0.3$ của ngành công nghiệp, 0.1$ của
ngành nông nghiệp, 0.1$ của ngành dịch vụ; ngành nông nghiệp cần 0.05$ của ngành công nghiệp, 0.25$
của ngành nông nghiệp, 0.1$ của ngành dịch vụ; ngành dịch vụ cần 0.15$ ngành công nghiệp, 0.2$ của
ngành nông nghiệp, 0.2$ của ngành dịch vụ. Trong năm 2021, ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
lần lượt tạo ra được 2000, 5000 và 3000 (triệu USD). Tính cầu cuối
Ví dụ 4: Cho số liệu của 3 ngành Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của một quốc gia trong một năm
như sau
Tổng cầu Cầu trung gian Cầu cuối
8000 1000 2000 1300
7500 1200 2400 3200
6500 800 1200 2800

a) Năm 2020, giá trị sản phẩm tạo ra mỗi ngành là 10000, 12000, 8000 (triệu $). Tính giá trị của cầu cuối.
b) Giả sử mục tiêu năm mới cần tạo ra giá trị mỗi ngành là 5000, 6000, 2000 để sử dụng cho lao động, tiêu
dùng và xuất khẩu. Tính giá trị sản phẩm của mỗi ngành cần sản xuất trong năm 2022.
ÑAÏI SOÁ TUYEÁN TÍNH

ÖÙNG DUÏNG HEÄ PHÖÔNG


TRÌNH TUYEÁN TÍNH
FACEBOOK: COÂNG PHAÙ GIAÛI TÍCH HCMUT
VÍ DỤ 1: Một cửa hàng bán 3 loại vải: len, kaki và lụa. Ngày đầu bán được 5m vải len, 3m vải kaki và 4m
vải lụa thu được 1 triệu 440 ngàn VND. Ngày thứ hai bán được 8m vải len, 10m vải kaki và 9m vải lụa thu
được 3 triệu 110 ngàn VND. Ngày thứ ba bán được 15m vải len, 22m vải kaki và 18m vải lụa thu được 6 triệu
260 ngàn VND. Giả sử giá của 3 loại vải trên không thay đổi theo ngày. Hãy cho biết giá tiền mỗi mét vải của
từng loại vải trên, đơn vị VND?
VÍ DỤ 2:
VÍ DỤ 3: Một cửa hàng thời trang bán áo sơ mi, quần tây, váy và áo thun. Ngày 1 bán được 12 áo sơ mi, 21
quần, 18 váy và 3 áo thun. Ngày 2 bán được 16 áo sơ mi, 24 quần, 12 váy và 4 áo thun. Ngày 3 bán được 24
áo sơ mi, 15 quần, 12 váy. Ngày 4 bán được 4 áo sơ mi, 4 quần, 4 váy. Xác định giá từng sản phẩm biết
doanh thu ngày 1 là 5,649 triệu VNĐ, ngày 2 là 6 triệu VNĐ, ngày 3 là 5,259 triệu VNĐ và ngày 4 là 1,236
triệu VNĐ.
VÍ DỤ 4: Một nhà máy cần sản xuất 140 kg sản phẩm A, 328 kg sản phẩm B và 444 kg sản phẩm C. Mỗi
sản phẩm cần cố định ba loại nguyên liệu I, II và III để tạo ra nó. Biết rằng mỗi tấn nguyên liệu loại I có giá 3
triệu VNĐ sản xuất ra được 10 kg sản phẩm loại A, 20 kg sản phẩm loại B và 30 kg sản phẩm loại C. Mỗi tấn
nguyên liệu loại II có giá 2 triệu VNĐ sản xuất ra được 10 kg sản phẩm loại A, 32 kg sản phẩm loại B và 36
kg sản phẩm loại C. Mỗi tấn nguyên liệu loại III giá 1 triệu VNĐ sản xuất ra được 10 kg sản phẩm loại A, 24
kg sản phẩm loại B và 32 kg sản phẩm loại C. Nhà cung cấp nguyên liệu chỉ bán theo tấn, không bán lẻ.
a) Tính số tấn mỗi loại nguyên liệu cần mua để chi phí mua thấp nhất.
b) Tính chi phí cần mua thấp nhất.
VÍ DỤ 5: Một nhà máy sản xuất năm loại sản phẩm A; B; C; D; E. Mỗi loại phải qua năm công đoạn: cắt,
gọt, đóng gói, trang trí và dán nhãn với thời gian cho mỗi công đoạn như trong bảng sau: : 1, 1, 1, 1, 1; :
4, 3, 3, 2, 1; : 8, 12, 6, 3, 1; : 12, 15, 10, 4, 1 à : 20, 24, 10, 5, 1. Các bộ phận cắt, gọt, đóng gói, trang trí và
dán nhãn có số giờ công tối đa trong một tuần lần lượt là 180, 220, 120, 60, 20. Trong thiết kế ban đầu
của nhà máy có phương án về số lượng mỗi loại sản phẩm nhà máy phải sản xuất trong một tuần để sử dụng
hết công suất các bộ phận. Tính số lượng mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong một tuần theo phương án đó.
5x  7x  2x  1x  8
 1 2 3 4
3x1  6x 2  1x 3  2x 4  4
 Al Si C Fe
4x1  5x 2  3x 3  1x 4  4 x1 A 5 3 4 88

88 x 1
 82x 2
 94x 3
 96x 4
 84 x2 B 7 6 5 82
x  19 / 5
 1 Ra số âm x3 C 2 1 3 94
x 2  1 -> sai đề, x4 D 1 2 1 96

x 3  11 / 5 cách giải 8 4 4 84
 đúng
x 4
 2 / 5
FACEBOOK: COÂNG PHAÙ GIAÛI TÍCH HCMUT
VÍ DỤ 7:

You might also like