You are on page 1of 7

Học online tại: https://mapstudy.edu.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN D0101


[D010101]: [MAP] Trong mặt phẳng định hướng cho ba tia Ou, Ov, Ox . Xét các hệ thức sau:
I. sđ ( Ou, Ov ) = sđ ( Ou, Ox ) + sđ ( Ox , Ov ) + k 2 , k 
II. sđ ( Ou, Ov ) = sđ ( Ox , Ov ) + sđ ( Ox , Ou ) + k 2 , k 
III. sđ ( Ou, Ov ) = sđ ( Ov , Ox ) + sđ ( Ox , Ou ) + k 2 , k 

Hệ thức nào là hệ thức Sa- lơ về số đo các góc:


A. Chỉ I B. Chỉ II C. Chỉ III D. Chỉ I và III
[D010102]: [MAP] Góc lượng giác có số đo  (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối
với nó có số đo dạng :
A.  + k1800 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
B.  + k3600 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
C.  + k 2 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
D.  + k (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
63
[D010103]: [MAP] Nếu góc lượng giác có sđ ( Ox , Oz ) = − thì hai tia Ox và Oz
2
A. Trùng nhau. B. Vuông góc.
3
C. Tạo với nhau một góc bằng D. Đối nhau.
4
5
[D010104]: [MAP] Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox , Ou ) = − + m2 , m  và sđ
2
(Ox, Ov ) = − 2 + n2 , n  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Ou và Ov trùng nhau. B. Ou và Ov đối nhau.



C. Ou và Ov vuông góc. D. Tạo với nhau một góc .
4
[D010105]: [MAP] Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác nào trong các cung
lượng giác có số đo dưới đây có cùng ngọn cung với cung lượng giác có số đo 42000 .

A. 1300 . B. 1200 . C. −1200 . D.
8
[D010106]: [MAP] Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox , Ou ) = 45 0
+ m3600 , m  và sđ
(Ox , Ov ) = −135 0
+ n3600 , n  . Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450 B.Trùng nhau.
C. Đối nhau. D. Vuông góc.
[D010107]: [MAP] Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều
ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ ( Ox , OA ) = 300 + k 3600 , k  . Khi đó sđ ( Ox , AB )
bằng
A. 1200 + n3600 , n  B. 600 + n3600 , n 
C. −300 + n3600 , n  D. 900 + n3600 , n 
137
[D010108]: [MAP] Biết góc lượng giác  có số đo là −  thì góc ( Ou, Ov ) có số đo dương nhỏ
5
nhất là:
A. 0, 6 B. 27, 4 C. 1, 4 D. 0, 4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA1


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

[D010109]: [MAP] Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều
ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ ( Ox , OA ) = 300 + k 3600 , k  . Khi đó sđ ( Ox , BC )
bằng:
A. 1750 + h3600 , h  B. −2100 + h3600 , h  C. −1500 + h3600 , h  D. 2100 + h3600 , h 
[D010110]: [MAP] Trên đường tròn định hướng góc A có bao nhiêu điểm M thỏa mãn
sd(OA; OM) = 30o + k.45o , k  ?
A. 6 B. 4 C. 8 D. 10
[D010111]: [MAP] Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều
ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ ( Ox , OA ) = 300 + k 3600 , k  . Khi đó sđ ( OA , AC )
bằng:

A. 1200 + k 3600 , k  B. −450 + k 3600 , k 


C. 1500 + k 3600 , k  D. 900 + k 3600 , k 
[D010112]: [MAP] Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các góc lượng giác có số đo:

 7 13 5
I. II. − III. IV. −
4 4 4 9

Hỏi các góc lượng giác nào có điểm cuối trùng nhau?

A. Chỉ I và II B. Chỉ I, II và III C. Chỉ II,III và IV D. Chỉ I, II và IV


[D010113]: [MAP] Sau khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ thì kim giây đồng hồ sẽ quay được một
góc có số đo bằng:
A. 129600. B. 324000. C. 3240000. D. 648000.
[D010114]: [MAP] Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo rad là :
3 2
A. 120 B. C.  D.
2 3
5
[D010115]: [MAP] Góc bằng:
8
A. 1120 30' B. 2 C. 1120 50' D. 1120
[D010116]: [MAP] Góc 630 48' bằng (với  = 3,1416 )
3
A. 1,114rad rad B. − C. 2rad D. 1,113rad
3
[D010117]: [MAP] Số đo radian của góc 2700 là :
3 3 5
A.  . B. C. D. −
2 4 27

[D010118]: [MAP] Đổi số đo của góc sang độ bằng :
4
A. 600 B. 900 C. 30o D. 450
[D010119]: [MAP] Số đo radian của góc 300 là :
   
A. B. C. D.
6 4 3 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA2


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3
[D010120]: [MAP] Góc có số đo − được đổi sang số đo độ là :
16

A. 330 45' B. - 29030' C. -33045' D. -32055'



[D010121]: [MAP] Cho góc lượng giác ( OA; OB ) có số đo bằng . Trong các số sau, số nào là số đo
12
của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác ( OA; OB ) ?
13 −25 49 19
A. B. C. D.
12 12 12 12
Hướng dẫn
49 
Ta có − = 4
12 12
Chọn đáp án C
[D010122]: [MAP] Cung  có điểm đầu là A và điểm cuối là M thì số
đo của  là:

7 −7
A. + k B. + k
4 4
−7 7
C. + k 2 D. + k 2
4 4

Hướng dẫn
  7
Ta có sd ( OA , OM ) =  2 −  + k 2 = + k 2 , k 
 4 4
Chọn đáp án A
[D010123]: [MAP] Đổi số đo cung sau sang radian: 70 (làm tròn đến hàng phần nghìn).
A. 2,443 B. 1,412 C. 1,222 D. 2,943
70
Ta có 70 =  = 1, 2217  1, 222
180
Chọn đáp án C
5
[D010124]: [MAP] Đổi số đo cung sau sang độ, phút, giây: rad .
6
A. 4744' 47 '' B. 3733' 37'' C. 150 D. 30
5 5 180
Ta có = . = 47 44' 47 ''
6 6 
Chọn đáp án A
[D010125]: [MAP] Trên đường tròn lượng giác, số tập hợp n điểm M1 , M2 ,..., Mn thỏa mãn n điểm
đó tạo thành một đa giác đều là:
A. 0 B. 1 C. 3 D. Vô số
Hướng dẫn
Để M1 M2 ...Mn là một đa giác đều thì ta phải có M1OM2 = M2 OM3 = ... = MnOM1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA3


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Do trong một đường tròn lượng giác có vô số các góc bằng nhau như vậy nên ta sẽ có vô số tập hợp
điểm M1 , M2 ,..., Mn thỏa mãn n điểm đó tạo thành một đa giác đều
Chọn đáp án D
[D010126]: [MAP] Trên đường tròn lượng giác, cho góc lượng giác
(OA; OM ) có số đo −8,18 . Hỏi M nằm ở góc phần tư thứ mấy?

A. I B. II
C. III D. IV

Hướng dẫn
Ta có −8,18 = −2 − 1,90

Mà −  −1,90  − nên suy ra M ở góc phần tư thứ III
2
Chọn đáp án C
[D010127]: [MAP] Chọn điểm A ( 1; 0 ) làm điểm đầu góc lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm
27
điểm cuối M của góc lượng giác có số đo .
4
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ nhất
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ hai
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ ba
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ tư
Hướng dẫn
27 3
Ta có sd ( OA , OM ) = = 6 +
4 4
Suy ra M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ hai.
Chọn đáp án B
[D010128]: [MAP] Tính số đo của góc hình học uOv , biết góc lượng giác ( Ou; Ov ) có đo bằng
−1945 .
A. 145 B. 45 C. −145 D. 235
Ta có sd (Ou; Ov ) = −1945o = −5.360o − 145o  uOv = 145o
Chọn đáp án A
[D010129]: [MAP] Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Góc lượng giác ( Ou; Ov ) có số đo dương thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó
có số đo dương
B. Góc lượng giác ( Ou; Ov ) có số đo dương thì mọi góc lượng giác ( Ou; Ov ) có số đo âm

C. Hai góc hình học uOv; u ' Ov ' bằng nhau thì số đo của các góc lượng giác ( Ou; Ov ) và
(Ou '; Ov ' ) sai khác nhau bội nguyên 2
11 −13
D. Số đo ( Ou; Ov ) = và số đo ( Ou '; Ov ' ) = thì uOv = u ' Ov '
6 6
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA4


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn
Chọn đáp án D
[D010130]: [MAP] Cho đường tròn bán kính R = 2m . Khi đó độ dài cung có số đo 30 là:
 2  5
A. m B. m C. m D. m
3 3 6 6
Hướng dẫn
30 
Độ dài cung có số đo 30 là: l =  .2 = m
180 3
Chọn đáp án A
[D010131]: [MAP] Một đường tròn có bán kính 20cm. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 150° là:
25 50 70
A. B. C. D. Đáp án khác
3 3 3
Hướng dẫn
30 5
Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 150° là: l = R. = 15. = cm
180 2
Chọn đáp án B
3
[D010132]: [MAP] Một cung thuộc đường tròn, cung đó có số đo và dài 3 . Khi đó đường kính
7
đường tròn đó là:
A. 7 B. 14 C. 7 D. 14
Hướng dẫn
l 3
Bán kính của đường tròn đó là R = = =7
 3
7
Suy ra đường kính đường tròn đó là 14.
Chọn đáp án B
[D010133]: [MAP] Cung tròn bán kính bằng 8, 43cm có số đo 3,85rad có độ dài là:
2 1
A. − B. 32, 45cm C. sin  + cos  = D. 32, 5cm
21 2
Độ dài cung là 8, 43.3,85 = 32, 45cm
Chọn đáp án B
[D010134]: [MAP] Cho đường tròn có bán kính 6 cm. Tìm số đo (rad) của cung có độ dài là 3cm:
A. 0,5. B. 3. C.2. D. 1.
Hướng dẫn
l 3
Số đo cung đó là  = = = 0, 5
R 6
Chọn đáp án A
[D010135]: [MAP] Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 300
là :
5 5 2 
A. B. C. D.
2 3 5 3
Hướng dẫn
30 5
Độ dài cung đó là l = R. = 15. =
180 2
Chọn đáp án A
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA5


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


[D010136]: [MAP] Một đường tròn bán kính 20cm. Tính độ dài cung trên đường tròn có số đo
16
(tính gần đúng đến hàng phần trăm).
A. 3,92 B. 3,93 C. 24,67 D. 24,68
Hướng dẫn

Độ dài cung đó là l = R. = 20. = 3,93cm
16
Chọn đáp án B
[D010137]: [MAP] Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng.Tính độ dài quãng
đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 3 phút,biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6, 5cm
(lấy  = 3,1416 )
A. 22054cm B. 22043cm C. 22055cm D. 22045cm
Hướng dẫn
Ta có 3 phút bằng 180 giây
180
Quãng đường xe đã đi được trong 3 phút là S = .60.6, 5.2.3,14 = 22054
20
Chọn đáp án A
[D010138]: [MAP] Cho đường tròn đường kính 5cm. Khi đó số đo của cung có độ dài bằng chu vi
tam giác đều nội tiếp đường tròn đó là:
3  3
A. 2π B. 3 3 C. D.
2 3
Hướng dẫn
a 3
Giả sử tam giác đều có cạnh là a suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều đó là
3
a 3
Theo đề bài ta có = 5  a = 5 3 cm
3
Nên chu vi tam giác đều đó là C = 3.5 3 = 15 3cm
C 15 3
Khi đó số đo cung có độ dài bằng chu vi tam giác đều đó là  = = =3 3
R 5
Chọn đáp án B
[D010139]: [MAP] Một người đi xe đạp có đường kính bánh xe là 20cm. Biết vận tốc xe đạp trên suốt
quãng đường là không đổi và bằng 18km/h. Trong một thời gian bao nhiêu lâu bánh xe quay hết 1
vòng? Chọn kết quả gần nhất.
A. 0,01 (s) B. 0,02 (s) C. 0,1 (s) D. 0,2 (s)
Hướng dẫn
Đổi 18 km / h = 5m / s
Độ dài 1 vòng bánh xe là l = R.2 = 0,1.2 = 0, 2 ( m )
Khi đó thời gian xe đi hết 1 vòng bánh xe hay thời gian bánh xe quay hết 1 vòng là
0, 2
t= = 0,13 ( s )
5
Chọn đáp án C
[D010140]: [MAP] Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10, 57cm và kim phút dài 13, 34cm .Trong
30 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn có độ dài là:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA6


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. 2,77cm B. sin  = sin 180o −  . ( ) C. 2,76cm D. 2, 8cm


Hướng dẫn
1 
Trong 30 phút kim giờ sẽ quay được vòng tức là  =
24 12

Khi đó cung tròn do kim giờ vạch lên là l = R. = 10, 57. = 2,77 cm
12
Chọn đáp án A

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA7

You might also like