You are on page 1of 5

PHIẾU ÔN CUỐI NĂM TIẾNG VIỆT

Câu 1: Từ đồng nghĩa với từ phân vân trong câu “Trên cánh đồng, những cánh cò
trắng tinh cứ phân vân mãi khi chiều đã buông.” là:
A. lưỡng lự B. ngần ngại C. lo lắng D. băn khoăn
Câu 2 : Nêu tác dụng của các dấu phẩy có trong câu sau:
a. “Mỗi ngày,(1) hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân,(2)theo tận vào lớp
học.”
- Dấu phẩy thứ nhất:……………………………………………………………………………..………………
- Dấu phẩy thứ hai:……………………………………………………………………………..…………………
b. “Mùa thu,(1) những khu vườn đầy lá vàng xao động ,(2) trái bưởi bỗng tròn
căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ.”
- Dấu phẩy thứ nhất:……………………………………………………………………………..………………
- Dấu phẩy thứ hai:……………………………………………………………………………..…………………
Câu 3: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Chưa bao giờ mặt trăng tròn và sáng đẹp như thế trong năm. Trăng rót xuống
không gian cái không khí trong thanh của đất trời…
A. Thay thế từ ngữ C. Dùng từ nối
B . Lặp từ ngữ D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ
Câu 4: Gạch và ghi chú dưới chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
a. Mùa thu, những con sẻ nâu thong thả tha những cọng rơm vàng về tổ, những

con dế khi đã uống say những giọt sương đêm chợt ngẫu hứng hát ca.

b. Mùa thu, vạt hoa cúc dại ở hai bên đường cũng nở bung, những bông hoa cúc

xinh xinh, dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ.

Câu 5: Hãy đặt một câu ghép nói về một mùa mà em thích, trong câu ghép đó, có
sử dụng cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến để nối các vế câu.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Hãy đặt một câu ghép nói về một mùa mà em thích, trong câu ghép đó, có sử dụng
cặp từ hô ứng để nối các vế câu.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 6: “Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức
sinh nhật cho bà”. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại gì?
A. Danh từ C. Tính từ
B. Động từ D. Quan hệ từ

Câu 8: Dẩu phẩy trong câu văn sau có tác dụng gì?
Năm nay chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà.
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ D. Ngăn cách hai câu với nhau.
Câu 9: Viết đoạn văn 2-3 câu để thể hiện tình cảm của em với bà của mình, trong
đó có sử dụng 1 cặp quan hệ từ đã học.
……………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………….........
TẬP LÀM VĂN :
Đề 1: Mỗi buổi bình minh đều rực rỡ, đầy nhựa sống và hứa hẹn những điều tốt
đẹp của một ngày mới. Em hãy tả một buổi bình minh như thế trên quê em.
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh buổi sớm ở quê em (tiếng gà gáy ò ó o o.... báo bình minh 
Vd: Màn đêm đang yên tĩnh, mọi người đang chìm trong giấc ngủ. Bỗng có tiếng gà trống
đầu làng cất vang tiếng gáy ò, ó ó… mọi người bừng tỉnh giấc. Một ngày mới bắt đầu.
II. Thân bài:
1. Tả bao quát:
- Không khí buổi sang mát lành, dịu nhẹ vẫn còn sương
- Mùi lúa chin thơm
- Những giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá
2. Tả chi tiết: 
a. Khi trời còn tối
- Trời mát mẻ, không khí thật dễ chịu
- Bầu trời vẫn còn chưa sáng rõ
- Những chú gà rời khỏi chuồng đi kiếm ăn
- Có vài nhà bật đèn thức dậy chuẩn bị bữa cơm sáng
- Có một vài người qua lại trên đường tập thể dục
b. Khi trời bắt đầu sang
- Bầu trời bắt đầu sang rõ và xanh hẳn
- Hầu như mọi người đều đã dậy
- Mặt trời dần dần xuất hiện sau rặng tre
- Trên đường người qua lại bắt đầu nhiều
- Những chú chim kêu rả rich
c. Khi trời sang hẳn
- Mặt trời lên, trời trong xanh
- Nắng bắt đầu gắt
- Bọn trẻ nô đùa trên đương đến trường
- Những cô chú nông dân vác cuốc ra đồng
- Tiếng máy cày, máy gặt rôm rả
- Gió thổi những cơn nhẹ nhàng
- Còn vài giot sương còn đọng trên lá.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về buổi sang ở quê em, nơi em ở
- Nêu tình cảm với quê hương
- Và gắn bó với quê hương như thế nào.
2. Tập làm văn: 8 điểm
Đề số 1:
Mức điểm
TT Điểm thành phần
1,5 1 0,5 0
1 Mở bài (1 điểm) + Giới thiệu được Giới thiệu Không có phần
buổi bình minh mà được buổi bình mở bài
em định tả, trong đó minh mà em
định tả
có ý giới thiệu đó là
buổi bình minh đẹp,
rực rỡ, đầy nhựa
sống
2a Thân bài Tả một buổi - Miêu tả được - Miêu tả được các - Trình tự miêu Không quan
bình minh các đặc điểm của đặc điểm của cảnh tả chưa rõ ràng tâm đến trình
(4 điểm)
theo trình tự cảnh bình minh theo một trình tự tự miêu tả
hợp lý (1,5 theo trình tự hợp
điểm) lý
2b Chọn tả - Các chi tiết, cảnh - Các chi tiết của - Các chi tiết Không đạt các
được những vật của buổi bình cảnh có gì đẹp, của cảnh có gì yêu cầu đã nêu
chi tiết tiêu minh đó có gì đẹp, trong đó có chi tiết đẹp, trong đó
biểu, nổi bật trong đó có chi tiết nào tiêu biểu, nổi có chi tiết nào
của cảnh nào tiêu biểu, nổi bật nhất. tiêu biểu, nổi
bình minh bật nhất. Tả chi bật nhất.
(1,5 điểm) tiết những điểm
nổi bật đó.
- Sắp xếp các chi - Sắp xếp các chi
tiết miêu tả hợp lý, tiết miêu tả tương
lô gic, câu văn có đối hợp lý, lô gic, có
hình ảnh. hình ảnh.
2c Cảm xúc Qua việc miêu tả Thể hiện được tình Chưa thể hiện Không đạt yêu
cảnh bình minh cảm khi miêu tả được rõ tình cầu đã nêu.
(1 điểm)
đẹp, thể hiện được cảnh. cảm với cảnh.
cảm xúc, tình cảm
chân thành với
quê hương.
3 Kết bài (1 điểm) - KB nêu cảm nghĩ Có phần kết Không có phần
về cảnh vừa tả, bài nêu cảm kết bài
mong muốn của bản nghĩ về cảnh
thân giữ gìn, bảo vệ,
xây dựng để quê
hương ngày một đẹp
hơn.
4 Chữ viết, chính tả Chữ viết đúng Chữ viết
kiểu, đúng cỡ, không đúng
(0,5 điểm)
rõ ràng. kiểu, đúng cỡ,
- Có từ 0-3 lỗi không rõ ràng.
Hoặc: Có trên
chính tả
5 lỗi chính tả
5 Dùng từ, đặt câu Có từ 0-3 lỗi Có trên 3 lỗi
dùng từ, đặt dùng từ, đặt
(0,5 điểm)
câu. câu.
6 Sáng tạo - Bài viết có ý độc Đạt 1 trong 2 Không đạt 2
đáo. yêu cầu đã yêu cầu đã
(1 điểm)
- Biết sd các BPNT, nêu. nêu.
câu văn có hình
ảnh…
Đề số 2:

TT Điểm thành phần Mức điểm


1,5 1 0,5 0
1 Mở bài (1 điểm) - Giới thiệu được - Giới thiệu Không có
người định tả được người phần mở
định tả bài
- Có ý nêu được đó
là người gắn bó, có
nhiều ấn tượng, kỉ
niệm

2a Thân bài Tả - Miêu tả được - Miêu tả được các - Miêu tả Không tả


ngoại các đặc điểm nổi đặc điểm nổi bật về được một các đặc
(4 điểm)
hình: bật về tầm vóc, tầm vóc, cách ăn vài đặc điểm điểm về
cách ăn mặc, mặc, khuôn mặt, về tầm vóc, hình dáng.
(1,5
khuôn mặt, mái mái tóc, cặp mắt, cách ăn mặc,
điểm)
tóc, cặp mắt, mái mái tóc, hàm khuôn mặt,
tóc, hàm răng,... răng,... - Các chi mái tóc, cặp
- Các chi tiết tiết miêu tả còn mắt, mái tóc,
miêu tả thể hiện chung chung. hàm răng, ...
rõ nét hình ảnh
của người đó.

2b Tả tính -Tả được lời nói, -Tả được lời nói, - Tả được lời Không tả
cách: cử chỉ, thói quen, cử chỉ, thói quen, nói, cử chỉ, các đặc
(1,5 cách cư xử với cách cư xử với thói quen, điểm về
điểm) người khác, … người khác, … cách cư xử tính cách.
với người
- Tả được hành - Tả được hành
khác, …
động hoặc việc động hoặc việc làm
làm của người đó của người đó
khiến em có ấn nhưng còn kể lể,
tượng chung chung.

2c Cảm - Có những câu văn Đạt 1 trong Không đạt


xúc thể hiện sự yêu 2 yêu cầu đã hai yêu cầu
mến, cảm phục với nêu. đã nêu.
(1
người được tả.
điểm)
- Có những câu văn
nêu lên nhận xét,
đánh giá về hành
động, việc làm của
người đó.
3 Kết bài (1 điểm) Có phần kết bài Có phần kết Không có
bằng một hoặc vài bài bằng một phần kết
câu nêu cảm nghĩ hoặc vài câu bài
về người được tả, nêu cảm
mong muốn bản nghĩ về
thân cũng được người được
mọi người yêu tả.
mến, lưu giữ những
kỉ niệm về người
được tả…
4 Chữ viết, chính tả Chữ viết Chữ viết
đúng kiểu, không
(0,5 điểm)
đúng cỡ, rõ đúng kiểu,
ràng. đúng cỡ,
không rõ
- Có từ 0-3
ràng.
lỗi chính tả
Hoặc: Có
trên 5 lỗi
chính tả
5 Dùng từ, đặt câu Có từ 0-3 lỗi Có trên 3
dùng từ, đặt lỗi dùng
(0,5 điểm)
câu. từ, đặt câu.
6 Sáng tạo - Bài viết có ý độc Đạt 1 trong Không đạt
đáo. 2 yêu cầu đã hai yêu cầu
(1 điểm)
nêu. đã nêu.
- Biết sử dụng các
biện pháp nghệ
thuật, câu văn có
hình ảnh…

You might also like