You are on page 1of 2

Chương 1 :Đối tượng , phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị mác

lê nin

1.1 khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị mác lê nin
 Thuật ngữ kinh tế chính trị do nhà kinh tế học người pháp đưa ra năm 1615 cho đến khi adam
smith hoàn thiện
 Thời kỳ phát triển :
o Cổ đại đến thế kỷ 18
o Từ sau thế kỷ 18 cho đến nay
 Từ thế kỷ 15 về trước ,Chưa hình thành các lý luận chuyên về kinh tế
 Từ TK 15 trình độ mới SXXH đã trở thành tiền đề cho sự phát triển lý luận KTCT
o Chủ nghĩa trọng thương: là thuyết kinh tế đầu tiên: đặt trọng tâm nghiên cứu vào lĩnh
vực lưu thông , nguồn gốc lợi nhuận là từ thương nghiệp
o Chủ nghĩa trọng nông :đặt trọng tâm nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất nhưng cho rằng
nông nghiệp là sản xuất
o Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh : cuối TK 18 đầu TK 19 : nghiên cứu các quan hệ kinh
tế trong quá trình tái sản xuất ,trình bày một cách có hệ thông các phạm trù kinh tế
chính trị để rút ra các quy luật kinh tế => giá trị do hao phí lao động tạo ra
( W.petty,A.smith, D.ricardo)
o Adam smith PPL : 1 Khoa Học =>KTCT học Mác xít , tầm thường =>Kinh tế chính trị học
tầm thường (tiểu tư sản) – c mác kế thừa trực tiếp
 Lý luận của mác và angghen được thể hiện trong bộ tư bản , c mac người đầu
tiên phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
 Lenin kế thừa bổ sung phát triển KTCT theo PPL của C mác => dòng KTCT lênin
o Như vậy KTCT mác-lenin được hình thành và xây dựng bởi mác angghen leenin dựa trên
cơ sở kế thừa và phát triển nhưng giá trị khoa học của kinh tế chính trị nhân loại trước
đó, trực tiếp là những giá trị khoa học của KTCT tư sản Anh
1.2 Đối tượng , mục đích và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Leeenin
1.2.1 Đối tượng
 CNTT : lĩnh vực lưu thông
 CNTN : ysản xuất nông nghiệp
 KTCT cổ điển Anh : trong nền sản xuất
 Mác và Awngghen :Là các quan hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan
hệ đó hình thành và phát triển ( thống nhất sản xuất và lưu thông )
o Theo nghĩa hẹp : KTCT là khoa học KT nghiên cứu QHSX và trao đổi trong một PTSX nhất
định
o Theo : LTCT là KH về những quy luật chi phối sự sản xuất vệt chất và trao đổi nwhuwngx
TLSX
 Leenin : KTCT không nghiên cứu sự sản xuất mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với
người trong sản xuất ( nghiên cứu giữa sự tác động biện chứng giữa LLSX và KT thượng tầng ) ,
nghiên cứu chế độ xã hội của sản xuất.
1.2.2 Mục đích
 Phát hiện các quy luật giữa người và người trong sx và trao đổi: các chủ thể XH không ngừng vận
dụng sáng tạo thúc đẩy văn minh phát triển toàn diện Xh thông qua giải quyết các quan hệ lợi
ích
 Cơ sở xây dựng đường lối chính sách KT_XH của 1 quốc gia trong một giai đoạn phát triển nhất
định
 Quy luật kinh tế : mối liên hệ phản ánh bản chất , kahchs quan lặp đi lặp lại các hiện tượng và
quá trình KT trong nền sản xuất XH tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền
sản xuất XH ấy
1.2.3 Phương pháp
 Biện chứng duy vật
 Trừu tượng hóa khoa học : là pp dược tiến hành bằng cách nhận ra và gạt bỏ khỏi quá trình
nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên những hiện tượng tạm thời gián tiếp ,trên cơ sở đó tách ra
được những dấu hiệu ddienr hình bền vững ổn đinh tực tiếp của đối tượng nghiên cứu , từ đó
nắm được bản chất và phát hiện được tính quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên
cứu
 Logic kết hợp với lịch sử
 Thống kê , so sánh , phân tích tổng hợp
1.3 Chức năng của KTCT mác leenin
 CN nhận thức
 CN thực tiễn
 CN tư tưởng
 CN PPL

You might also like