You are on page 1of 3

I.

Lý thuyết
Câu 1 (QG.2018): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?
A. Na. B. Li. C. Hg. D. K.
Câu 2 (QG.2018): Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ?
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Al.
Câu 3 (QG.2018): Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất ?
A. Ag. B. Al. C. Cr. D. Fe.
Câu 4 (QG.2018): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?
A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe.
Câu 5(QG.16): Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện
thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb.
Câu 6 (QG.19 - 201). Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al.
Câu 7 (QG.19 - 203). Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.
Câu 8 (M.15): Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.
Câu 9 (QG.2018): Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. FeCl2. B. NaCl. C. MgCl2. D. CuCl2.
Câu 10 (M.15): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 11 (MH.18). Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 12(MH3.2017). Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 12 (204 – Q.17). Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+. B. Zn2+. C. Fe2+. D. Ag+.
Câu 14 (201 – Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Kim loại Cu khử được Fe2+ trong dung dịch. B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch
NaOH.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. D. Kim loại cứng nhất là Cr.
Câu 15 (201 – Q.17). Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2,
AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 16: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu, Pb, Ag. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Fe, Al, Cr.
Câu 17: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối
clorua
A. Fe. B. Ag. C. Zn. D. Cu.
Câu 18: Dãy các kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng hoặc dung dịch
H2SO4 loãng cho cùng một muối?
A. Cu, Al, Mg. B. Fe, Cu, Mg. C. Al, Mg, Zn. D. Fe, Al, Na.
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết
X?
A. HNO3 loãng. B. NaNO3 trong HCl.
C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 20 (201 – Q.17). Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2,
AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 21 (C.08): Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 22 (M.15): Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.
Câu 23: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu, Pb, Ag. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Fe, Al, Cr.
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết
X?
A. HNO3 loãng. B. NaNO3 trong HCl.
C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 25 (QG.16): Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều
kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb.
II. BÀI TẬP
Câu 1 (QG.19 - 201). Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá
trị của m là
A. 3,6. B. 4,8. C. 5,4. D. 2,7.
Câu 2 (C.11): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2
gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.
Câu 3 (202 – Q.17). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O 2 (đktc),
thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là
A. 5,1. B. 7,1. C. 6,7. D. 3,9.
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,8 gam
Mg và 8,1 gam Al, sau phản ứng thu được 37,05 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và oxit của 2
kim loại. Phần trăm theo khối lượng của Clo trong hỗn hợp X là
A. 26,5%. B. 73,5%. C. 62,5%. D. 37,5%.
Câu 5(QG.19 - 204). Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 6 (Q.15): Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H 2SO4 loãng, thu được V lít H2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36.
Câu 7 (QG.19 - 203). Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,24 lít khí H2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,60. B. 1,12. C. 2,24. D. 2,80.
Câu 8 (201 – Q.17). Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư,
thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,60 gam. B. 0,90 gam. C. 0,42 gam. D. 0,48 gam.
Câu 9(204 – Q.17). Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch dịch H 2SO4
loãng, thu được m gam muối trung hòa và 8,96 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 42,6. B. 70,8. C. 50,3. D. 51,1.
Câu 10(A.12): Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong
dung dịch X là
A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.
Câu 11 (C.13): Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48
lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 8,10. D. 5,40.
Câu 12: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V
lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,56. C. 0,448. D. 2,24.
Câu 14: Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3, sau phản ứng thu được dung dịch
X (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Giá
trị của m là
A. 3,24. B. 2,7. C. 5,4. D. 8,1.

You might also like