You are on page 1of 22

Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1

Hoạt động tập thể KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tuần: 22 - Tiết: 22 Thứ Năm ngày 16 tháng 2 năm 2023

Bài: ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN


I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
- Học sinh tìm và đọc sách trong thư viện theo hướng dẫn của giáo viên theo chủ đề tìm
những câu chuyện về Phòng chống bạo lực học đường.
- Tham khảo đoạn văn, bài văn về an toàn giao thông.
- HS biết tìm sách, truyện theo mục đích. HS tìm đọc những câu chuyện theo mục đích của
mình.
- Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp
tác, năng lực phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, giúp đỡ, yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách, báo, truyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ghi
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
chú
I/ KHỞI ĐỘNG
3’ - Nhắc nhở ý thức, kỷ luật khi vào thư viện
nhà trường.
II/ KHÁM PHÁ
3’ 1) -GV phổ biến yêu cầu, mục đích của Sách,
giờ học. báo,
- Phân công các nhóm tìm đọc sách trong - HS tập hợp tại thư viện và theo truyện
từng khu vực. dõi theo hướng dẫn của GV.
- Bàn giao sách cho các bàn, các nhóm. - HS tự tìm tư liệu, tranh ảnh theo
- Hs nhắc lại nhứng quy định chung của thư chủ đề.
viên.
25’ 2) HD HS tự tìm hiểu tư liệu
- HS tìm hiểu sách, báo, truyện có sẵn trong + HS tự tìm đọc tư liệu theo ý
thư viện theo chủ định và hướng của mỗi cá thích của mình về tấm gương các
nhân. phụ nữ.
- GV phân các nhóm làm việc, tìm đọc theo + HS có thể ghi chép lại nội dung
từng khu vực. tìm thấy nếu thấy cần thiết.
- Theo dõi và đảm bảo nề nếp trong khi HS + Giới thiệu cho bạn mình khi tìm
tìm đọc trong thư viện. được tài liệu hay.
- Tổ chức cho HS giới thiệu đoạn văn, bài + HS theo dõi và có thể ghi nhớ
viết hay về an toàn giao thông. hoặc tranh luận.

III/ VẬN DỤNG


4’ - Sắp xếp lại tủ, giá sách thư viện. - Sắp xếp sách trước khi ra về.
- GV kiểm tra lại đầu sách ở các vị trí.
giới thiệu sách hay
- GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1

Môn: Hoạt động tập thể KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
Tuần: 25 - Tiết: 25 Thứ Năm ngày 9 tháng 3 năm 2023

Bài: ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN


I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
- Học sinh tìm và đọc sách trong thư viện theo hướng dẫn của giáo viên theo chủ đề tìm
những câu chuyện về Phòng chống bạo lực học đường.
- Tham khảo đoạn văn, bài văn về an toàn giao thông.
- HS biết tìm sách, truyện theo mục đích. HS tìm đọc những câu chuyện theo mục đích của
mình.
- Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp
tác, năng lực phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, giúp đỡ, yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách, báo, truyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ghi
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
chú
I/ KHỞI ĐỘNG
3’ - Nhắc nhở ý thức, kỷ luật khi vào thư viện
nhà trường.
II/ KHÁM PHÁ
3’ 1) -GV phổ biến yêu cầu, mục đích của Sách,
giờ học. báo,
- Phân công các nhóm tìm đọc sách trong - HS tập hợp tại thư viện và theo truyện
từng khu vực. dõi theo hướng dẫn của GV.
- Bàn giao sách cho các bàn, các nhóm. - HS tự tìm tư liệu, tranh ảnh theo
- Hs nhắc lại nhứng quy định chung của thư chủ đề.
viên.
25’ 2) HD HS tự tìm hiểu tư liệu
- HS tìm hiểu sách, báo, truyện có sẵn trong + HS tự tìm đọc tư liệu theo ý
thư viện theo chủ định và hướng của mỗi cá thích của mình về tấm gương các
nhân. phụ nữ.
- GV phân các nhóm làm việc, tìm đọc theo + HS có thể ghi chép lại nội dung
từng khu vực. tìm thấy nếu thấy cần thiết.
- Theo dõi và đảm bảo nề nếp trong khi HS + Giới thiệu cho bạn mình khi tìm
tìm đọc trong thư viện. được tài liệu hay.
- Tổ chức cho HS giới thiệu đoạn văn, bài + HS theo dõi và có thể ghi nhớ
viết hay về an toàn giao thông. hoặc tranh luận.

III/ VẬN DỤNG


4’ - Sắp xếp lại tủ, giá sách thư viện. - Sắp xếp sách trước khi ra về.
- GV kiểm tra lại đầu sách ở các vị trí.
giới thiệu sách hay
- GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1

Môn: Hoạt động tập thể KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tuần: 28 - Tiết: 28 Thứ Năm ngày 30 tháng 3 năm 2023
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1

Bài: ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN


I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
- Học sinh tìm và đọc sách trong thư viện theo hướng dẫn của giáo viên theo chủ đề tìm
những câu chuyện về Phòng chống bạo lực học đường.
- Tham khảo đoạn văn, bài văn về an toàn giao thông.
- HS biết tìm sách, truyện theo mục đích. HS tìm đọc những câu chuyện theo mục đích của
mình.
- Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp
tác, năng lực phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, giúp đỡ, yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách, báo, truyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ghi
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
chú
I/ KHỞI ĐỘNG
3’ - Nhắc nhở ý thức, kỷ luật khi vào thư viện
nhà trường.
II/ KHÁM PHÁ
3’ 1) -GV phổ biến yêu cầu, mục đích của Sách,
giờ học. báo,
- Phân công các nhóm tìm đọc sách trong - HS tập hợp tại thư viện và theo truyện
từng khu vực. dõi theo hướng dẫn của GV.
- Bàn giao sách cho các bàn, các nhóm. - HS tự tìm tư liệu, tranh ảnh theo
- Hs nhắc lại nhứng quy định chung của thư chủ đề.
viên.
25’ 2) HD HS tự tìm hiểu tư liệu
- HS tìm hiểu sách, báo, truyện có sẵn trong + HS tự tìm đọc tư liệu theo ý
thư viện theo chủ định và hướng của mỗi cá thích của mình về tấm gương các
nhân. phụ nữ.
- GV phân các nhóm làm việc, tìm đọc theo + HS có thể ghi chép lại nội dung
từng khu vực. tìm thấy nếu thấy cần thiết.
- Theo dõi và đảm bảo nề nếp trong khi HS + Giới thiệu cho bạn mình khi tìm
tìm đọc trong thư viện. được tài liệu hay.
- Tổ chức cho HS giới thiệu đoạn văn, bài + HS theo dõi và có thể ghi nhớ
viết hay về an toàn giao thông. hoặc tranh luận.

III/ VẬN DỤNG


4’ - Sắp xếp lại tủ, giá sách thư viện. - Sắp xếp sách trước khi ra về.
- GV kiểm tra lại đầu sách ở các vị trí.
giới thiệu sách hay
- GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1

Môn: Tiếng Việt. KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tuần 22 Tiết: 151+152 Thứ Tư ngày 15 tháng 2 năm 2023
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1

Bài 8: ĐỌC: BẦY VOI RỪNG TRƯỜNG SƠN (T1+2)


ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng
- Học sinh đọc đúng tù ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài đọc Bầy voi rừng ở Trường Sơn
- Hiểu nội dung bài bài đọc: Hiểu biết về môi trường sống, những hoạt động thường ngày,
đặc điểm của loài voi.
- Đọc mở rộng theo yêu cầu (tự tìm được câu chuyện, bài thơ, bài văn,... nói về cây cối.
Muông thú, biết ghi chép các thông tin chính của bài đọc vào phiếu đọc sách. Chia sẻ với các
bạn những thông tin trong bài đã đọc)
- Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp
tác, năng lực phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, giúp đỡ, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GC
TIẾT 1

5’ 1. Khởi động: - HS làm việc theo sự


- GV tổ chức làm việc theo nhóm: Nói hướng dẫn của nhóm
điều em biết về một loài vật trong rừng. trưởng.
- GV đặt thêm câu hỏi để làm rõ ý học
- Đại diện các nhóm báo
sinh nêu. cáo nội dung thảo luận
- Mời HS nêu nội dung tranh minh họa thống nhất trước lớp.
hoặc GV có thể cho HS xem một đoạn - HS lắng nghe hoặc xem
video ngắn về một số loài vật trong video
rừng trong đó có voi.
- GV dẫn dắt vào bài mới
20’ 2. Khám phá. M,
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. PM
- GV đọc cả bài (Đọc diễn cảm, nhấn - HS lắng nghe.
giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả,
gợi cảm)
GV hướng dẫn đọc: - HS chia đoạn
- Bài chia mấy đoạn? - HS chia đoạn: (3 đoạn)
- GVchốt cách chia đoạn và đưa phiếu + Đoạn 1: Từ đầu đến xứ sở
giao việc của loài voi.
Đọc theo nhóm + Đoạn 2: Tiếp theo cho
+ Việc 1: Đọc nối tiếp câu chú ý sửa đến đầy uy lực.
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
cho nhau những âm vần dễ lẫn. + Đoạn 3: Còn lại.
+Việc 2: Đọc nối tiếp đoạn phát hiện - GV gọi HS đọc nối tiếp
câu dài và giải nghĩa từ khó. theo đoạn.
* TBHT tổ chức cho các bạn luyện
đọc trước lớp:
Lần 1: Đọc nối tiếp đoạn và sửa phát - HS đọc từ phát âm
âm sai Trường Sơn, xứ sở, ki-lô-gam,
rống, rừng rậm,lững thững, ngơ - HS luyện đọc câu dài
ngác…
Lần 2: Luyện đọc câu dài: : Nơi đó có
những nguồn suối không bao giờ cạn,/
những bài chuối rực trời hoa đỏ,/
những rừng lau bát ngát,/ ngày đêm -HS giải nghĩa từ khó
giũ lá rào rào,…// - 4 HS đọc nối tiếp.
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa
trong SGK. Gv giải thích thêm.
- Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện
đọc nối tiếp theo nhóm 4. - HS trả lời lần lượt các câu
- GV nhận xét các nhóm. hỏi:
10’ 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc, thảo luận cặp đôi và + Đường Trường Sơn có
trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk nhiều cánh rừng hoang
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn vu....ngày đêm giũ lá rào
cách trả lời đầy đủ câu. rào.
+ Câu 1: Tìm những câu văn miêu tả + Từ trên núi, chúng xuống
rừng Trường Sơn (nơi ở của loài voi)? đồng cỏ,....... tìm cái ăn.

+ Câu 2: Dựa vào tranh và nội dung bài


đọc, kể lại hoạt động thường ngày của
loài voi? + HS tự sắp xếp các ý theo
GV có thể cho HS lên chỉ vào tranh yêu cầu câu hỏi
để nói về hoạt động thường ngày của + Thảo luận trong nhóm,
loài voi. thống nhất câu trả lời rồi đại
+ Câu 3: Sắp xếp các ý dưới đây theo diện chia sẻ trước lớp.
trình tự các đoạn trong bài.
GV mời 3 HS đọc nối tiếp 3 ý
Cho Hs làm việc các nhân sau đó làm + HS nêu theo hiểu biết của
việc nhóm mình.
GV và cả lớp nhận xét, góp ý, chốt đáp
án:
+ Câu 4: Nêu những đặc điểm của loài
voi. Em thích nhất đặc điểm nào của
chúng?
Cho HS làm việc theo nhóm, đại diện
các nhóm trả lời trước lớp. - 2-3 HS nhắc lại nội dung
+ Câu 5: Bài đọc giúp em biết thêm bài thơ.
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
điều gì về loài voi?
GV cho HS trao đổi theo cặp + HS làm việc cặp đôi và
Gọi 1 số cặp báo cáo trước lớp chia sẻ câu trả lời trước lớp.
GV chốt đáp án: Bài đọc giúp em biết
thêm về môi trường sống, những hoạt
động thường ngày, đặc điểm của loài
voi.
TIẾT 2

8’ 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm toàn bài -HS nghe và phát hiện
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp. giọng đọc
giọng đọc nhẹ nhàng và
- GV mời một số học sinh thi đọc trước chứa nhiều cảm xúc như
lớp. đang tâm tình, kể chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
20’ 3. ĐỌC MỞ RỘNG
- Cho HS thảo luận nhóm chia sẻ
câu chuyện, bài thơ, bài văn, .. về cây
cối, muông thú,...và viết phiếu đọc sách
theo mẫu.
- GV cho HS quan sát phiếu đọc sách - HS quan sát phiếu và thực
và hướng dẫn HS làm và ghi những hiện yêu cầu :
thông tin về bài đã đọc vào phiếu đọc
sách:
+ Ngày đọc:
+Bài đọc : + HS ghi lại các hoạt động
+Tên tác giả: vào phiếu.
- Ngoài ra còn có những thông tin về
nội dung văn bản
Món ăn hoặc hoạt động làm bếp được - Thảo luận nhóm
nói đến: ....
- GV hướng dẫn HS chọn số ngôi sao - Đại diện các nhóm chia sẻ.
để đánh giá mức độ yêu thích với VB Các nhóm khác nhận xét,
đã đọc. bổ sung.- HS tham gia để
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ vận dụng kiến thức đã học
với bạn về những điều em biết được vào thực tiễn.
qua bài đã đọc. - HS quan sát video.
- Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Vận dụng. - Lắng nghe, rút kinh
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến nghiệm.
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
thức và vận dụng bài học vào thực tiễn
cho học sinh.
+ Cho HS quan sát video về các con
vật.
+ Em có yêu thích các loài vật không?
+ Chúng có lợi ích gì?
- Cho các em nêu cách chăm sóc và
bảo vệ các loài vật nuôi cũng như các
loài vật hoang dã.
- Nhận xét, tuyên dương

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Môn: HĐTN KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tuần 22 Tiết: 64 Thứ Hai ngày 13 tháng 2 năm 2023
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1

SINH HOẠT DƯỚI CỜ


BÀI 22 – TIẾT 1: ĂN UỐNG LÀNH MẠNH
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT: Sau bài học HS có khả năng:
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần
phát huy và nhược điểm cần khắc phục. - Biết cách phát hiện, loại bỏ các thực phẩm không
an toàn, luôn sử dụng thực phẩm sạch.
-Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp tác,
năng lực phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, giúp đỡ, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: GAĐT
2. Học sinh: một số vật dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
15’ 1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn - HS điểu khiển lễ chào cờ.
trường. - HS lắng nghe.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. - HS hát.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và
triển khai các công việc tuần mới.
15’ 2. Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu với cô - HS lắng nghe
dầu bếp hoặc cô y tế về chủ đề “Ăn
uống lành mạnh”. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát - HS hát và vận động bài hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động. Chiếc bụng đói

− GV cùng HS hát bài hát Chiếc bụng - HS nói về những thực phẩm
đói sạch, an toàn trong BH
− GV gợi ý để HS nêu những thực - HS lắng nghe, ghi nhớ trả
phẩm sạch và an toàn khi ăn lời

− GV đặt câu hỏi: + Nêu những đồ ăn - Một số loại thức ăn nhanh


nhanh và không an toàn? như xúc xích, thịt xông khói,
cách gà chiên xù, …
+ Vì sao lại không nên ăn thức ăn - Không đảm bảo vệ sinh an
nhanh? toàn thực phẩm: thức ăn
nhanh thường được sản xuất
trực tiếp trên đường phố,
điều kiện và quá trình nấu
nướng không hợp vệ sinh (sử
dụng dầu chiên đi chiên lại
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
nhiều lần, sử dụng phụ gia
thực phẩm,...).
Kết luận: Đồ ăn nhanh với hương vị
hấp dẫn tới tương được nhiều người
yêu thích. Tuy nhiên, nếu chúng ta ăn - Lắng nghe
đồ ăn nhanh thường xuyên sẽ ảnh
hưởng xấu đến sức khoẻ.
3’ - HS thực hiện yêu cầu.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS. - Lắng nghe
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung
HĐGD theo chủ đề

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Môn: HĐTN KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tuần 22 Tiết: 66 Thứ Tư ngày 15 tháng 2 năm 2023
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1

SINH HOẠT LỚP


BÀI 22 - TIẾT 3: THỰC PHẨM SẠCH
GDPCBLHĐ CHỦ ĐỀ 3: PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học HS có khả năng:


- Bắt nạt học đường là các hành vi dùng sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần để đe dọa hoặc thực
hiện các hành vi làm tổn thương bạn yếu thế hơn. Hành vi bắt nạt không xảy ra một lần mà lặp đi
lặp lại nhiều lần giữa trẻ trong độ tuổi đến trường.
- Trẻ bị bắt nạt bị tổn hại về thể chất hoặc tinh thần, hoặc cả hai.Những tốn hại về tinh thần ảnh
hưởng đến tính cách, sự phát triển nhân cách của trẻ trong tương lai.
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc
cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- HS nhận biết được thực phẩm không an toàn, mất vệ sinh trong gia đình. Biết cách phát
hiện, loại bỏ các thực phẩm không an toàn, luôn sử dụng thực phẩm sạch.

- Có ý thức giữ gìn sức khỏe cho mình và người thân. Có tinh thần đoàn kết , giữ gìn nề nếp
và thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
- Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp tác,
năng lực phát triển ngôn ngữ.
-Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, giúp đỡ, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: GAĐT
- HS: 1 số đồ dùng, thực phẩm sạch
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
3’ 1. HĐ Mở đầu. GAĐ
- GV cho lớp hát + vận động theo nhạc - HS hát và vận động BH: T
- Dẫn dắt vào tiết học Lớp chúng ta đoàn kết
- Ghi bảng tên bài mới
7’ 2. HĐ Luyện tập – Thực hành
HĐ1. Nhận xét, tổng kết tuần
a. Sơ kết tuần 22:
- Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng,
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động lớp trưởng báo cáo tình
của tổ, lớp trong tuần 22. hình tổ, lớp.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: ....................................................
……………………………………....................
* Tồn tại..........................................................
…………………………………….....................
b. Phương hướng tuần 23
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - HS nghe để thực hiện kế
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà hoạch tuần 23.
trường đề ra.
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: phong trào học
tập, lao động, vệ sinh trường lớp xanh, sạch, đẹp
và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
HĐ2. Phản hồi
*Chia sẻ̉ với các bạn kinh nghiệm phát hiện
thực phẩm không an toàn và lựa chọn thực
phẩm sạch. Thực
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về những phát hiện -HS chia sẻ. VD phẩm
bằng giác quan việc sử dụng thực phẩm không sạch
an toàn tại nhà.
+ Hãy nêu cách phân biệt thực phẩm ko an + Hs trả lời theo ý kiến
toàn? của mình.
+ Mô tả cách nhận biết của em về thực phẩm + Những giác quan cần
đó?.
- GV khen ngợi, đánh giá: Để bảo vệ sức khỏe sử dụng để đánh giá thực
cho bản thân, các con không nên sử dụng những phẩm an toàn hay không
thực phẩm ăn nhanh. Những giác quan cần sử an toàn: thị giác, thính
dụng để đánh giá thực phẩm an toàn hay không giác.
an toàn: thị giác, thính giác.
-HS lắng nghe
7’ HĐ3. Hoạt động nhóm
*Làm cẩm nang về kiến thức chọn thực
phẩm sạch và an toàn
- GV giới thiệu quyển cẩm nang. -HS lắng nghe
- GV hướng dẫn cho HS cách làm cẩm nang - HS quan sát quyển cẩm
hướng dẫn sử dụng các đồ ăn đồ uống nang.
- GV tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập -HS thực hành làm quyển
- Tổ chức cho HS chia sẻ cách bảo quản và chọn cẩm nang theo phiếu học
đồ ăn cho tươi ngon tập. Chia sẻ với cả lớp về
- GV nhận xét kết quả và khen ngợi sự cố gắng ý tưởng của mình.
của HS.
Kết luận: GV mời cả lớp củng đi đến các góc
lớp để đọc và nhận xét các bí kíp mới được chia
sẻ, GV để nghị HS lấy số, bút ghi lại những
kinh nghiệm thú vị mà em chưa biết,
15’ Hoạt động GDPCBLHĐ
Hoạt động : Hành vi bắt nạt học đường:
* Bài 1: (Trang 19) -HS lắng nghe
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đánh vào ý đúng
trong các câu 1,2,3 trang 19, 20. -HS thực hành ở nhà.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: -HS lắng nghe
Hình 1: c. Hình 2: d Hình 3: a
- Bài 1cho con thấy điều gì?
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
- GV cho HS đọc phần chia sẻ cùng bạn.
- GV chốt:
+ Bắt nạt trong trường học ảnh hưởng đến trí 1HS đọc.
tuệ, học tập của trẻ em. - HS đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 2: Hậu quả của bắt nạt học - HS đọc câu hỏi và nêu
đường: đáp án mình lựa chọn.
* Bài 2 ( trang 20) - HS nêu
- Nêu yêu cầu bài 2. - HS thảo luận và trả lời
- Yêu cầu HS quan sát ảnh và đánh dấu x vào ý câu hỏi.
đúng nhất phù hợp với ảnh. - HS các nhóm trình bày.
- Gọi HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe
- GV chốt ý đúng:
+ Hình 1: a. + Hình 2: a
+ Hình 3: a.
- Từ các tranh vừa nêu nội dung cho cô biết: Trẻ - HS nêu
em khi bị bắt nạt học đường sẽ dẫn đến những - HS thực hiện theo yêu
hậu quả ntn? cầu.
- GV chốt: Bắt nạt tinh thần có thể ảnh hưởng - HS nêu
xấu đến cả người bắt nạt, người bị bắt nạt và
người chứng kiến. Để ngăn chặn cần thông báo
và đề nghi sự giúp đỡ của giáo viên, các bạn
trong lớp và bố mẹ.
Hoạt động 3: Ứng phó với bắt nạt học - HS nêu
đường:
* Bài 3 (trang 21) - HS lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài 3.
- YC học sinh đánh dấu x vào ý kiến em cho là
đúng với nội dung hình ảnh.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV chốt: + Hình 1: c. + Hình 2: c.
+ Hình 3: b.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ ( trang 22) - HS nêu
Hoạt động 4: Cùng hướng về môi trường - HS thảo luận nhóm 4
giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện:
* Bài 4: - HS trình bày, giao lưu
- Nêu yêu cầu của bài? - HS lắng nghe
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh và điền dấu x
vào ô thích hợp - HS đọc

- GV chốt: Hình 1: d. Hình 2: a. Hình 3:


a. - HS nêu
- Vì sao chúng ta cần hướng tới một môi trường - HS quan sátA
giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện? - HS tự làm bài
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát: Cùng - HS nêu ý kiến
múa hát dưới trăng. - HS nhận xét
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài hát: Cùng - HS lắng nghe
múa hát dưới trăng - HS nêu
3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà
cùng với người thân:

+ Cùng với người thân thường xuyên chọn mua


đồ ăn sạch, đồ uống lành cho gia đình

- Tìm hiểu thêm về cách bảo quản thực phẩm


sao cho tươi ngon và an toàn.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):


.........................................................................................................................................................
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
Môn:TN XH KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 28 Tiết: 64 Thứ Ba ngày 28 tháng 3 năm 2023

BÀI 28 – ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II


I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT: Sau bài học HS có khả năng:
- Củng cố một số kiến thức đã học về chủ đề động thực vật và con người
- Trình bày được chức năng của các bộ phận đó (sử dụng sơ đồ, tranh ảnh).
- Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp tác,
năng lực phát triển ngôn ngữ.
-Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, giúp đỡ, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: GAĐT máy tính
2. Học sinh: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
15’ 1. Khởi động
- GV yêu cầu học sinh chơi trò chơi”Ai - HS chơi trò chơi và trả lời
nhanh hơn” hỏi và trả lời câu hỏi, thời câu hỏi
gian suy nghĩ 5s
+Câu 1: Kể tên một số bộ phận của cơ
quan tiêu hóa? - HS hát và vận động bài hát
Chiếc bụng đói
15’ +Câu 2: Bộ phận giúp con người hoạt
động là gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Ôn tập
Hoạt động 1. *Làm việc nhóm 2
- GV yêu cầu HS Giới thiệu trong nhóm - HS đọc yêu cầu và HS xác
hình ảnh (tranh, hình vẽ) đã sưu tầm về định con vật trong hình có
động vật. đặc điểm cơ quan di chuyển
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của hoạt giống nhau; có lớp bao phủ
động và thực hiện. bên ngoài giống nhau, chia
- GV gợi ý HS trong mỗi nhóm lần lượt sẻ kết quả làm việc trong
phân loại các con vật theo từng đặc nhóm.
điểm về cơ quan di chuyển, sau đó mới
đến lớp bao phủ bên ngoài (không nhất
thiết đồng thời 2 cách phân loại).
- Đại diện HS chia sẻ kết quả làm việc
nhóm.
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Nhóm báo cáo
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Hoạt động 2.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu hoạt động
và trả lời câu hỏi: Nhận xét việc sử *Làm việc nhóm 4
dụng thực vật và động vật của con - Học sinh chia nhóm 4, đọc
người trong mỗi hình yêu cầu bài và tiến hành thảo
luận.
3’ - Đại diện các nhóm trình
Hình 5: Bác gái đã sử dụng nguyên liệu bày:
gì để ủ phân bón cây? Việc làm đó có Việc sử dụng thực vật và
hợp lí không? động vật của con người trong
+Hình 6: Bạn trai đang có hành động mỗi hình sau:
gì? Việc làm đó hợp lí không?
- Những việc làm ở hình 5 và
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
hình 7 là đúng vì việc làm
- GV nhận xét chung, tuyên dương
của mỗi người đang tiết kiệm
và bảo vệ môi trường.

- Những việc làm ở hình 6 và


hình 8 là sai vì các bạn đang
lãng phí đồ ăn và lãng phí
Hoạt động 3. Em ứng xử như thế nào giấy vệ sinh làm ảnh hưởng
trong tình huống sau. đến môi trường.
- GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi. - Các nhóm nhận xét.
Sau đó mời các nhóm tiến hành thảo
luận và trình bày kết quả.
giấy. Con có sử dụng lại làm nháp Học sinh chia nhóm 2, đọc
không? yêu cầu bài và tiến hành thảo
luận.
- Đại diện các nhóm trình
- GV mời các nhóm khác nhận xét. bày:
- GV nhận xét chung, tuyên dương và + Nếu em là bạn nam trong
bổ sung thêm: hình em sẽ giữ lại những
- GV chốt nội dung HĐ2 và mời HS trang giấy trắng để làm nháp
đọc lại: hoặc đóng thành quyển vở
Sử dụng hợp lí động vật và thực vật: mới vì nếu bỏ quyển vở đó đi
+ Tận dụng quần áo cũ sách vở hợp lí. sẽ rất lãng phí và làm ô
Trong trường hợp trên con có thể sử nhiễm môi trường.
dụng quyển vở để làm giấy nháp. - Đại diện các nhóm nhận
Hoạt động 4. Ghép các thẻ chữ thích xét.
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
hợp vào sơ đồ cơ quan tiêu hóa. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV treo tranh câm của cơ quan tiêu
hóa lên bảng và phát thẻ chữ. HĐ trò chơi
- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” gắn
chữ vào hình câm. - HS quan sát tranh
- GV hướng dẫn cách chơi, nhóm nào
xong trước và đúng là nhóm đó thắng -2 nhóm tham gia chơi
cuộc.
GV - lớp nhận xét tuyên dương.
- GV gọi một vài HS nhìn sơ đồ nêu lại
tên cơ quan tiêu hóa.
Hoạt động 5. Xử lí tình huống
+ GV chia nhóm và tổ chức trò chơi đóng
vai xử lý tình huống “quả vừa hái xong
chưa rửa ăn ngay?, Uống nước chưa đun HS chơi theo nhóm
sôi múc lên từ chum vại? ăn bánh mì đã
bị mốc có màu và mụi lạ” Để tìm ra cách
ăn uống và việc nên hay không nên làm + Lần lượt vài nhóm HS lên
để bảo vệ cơ quan tiêu hóa theo gợi ý như đóng vai xử lý tình huống
hình.
+ GV gọi HS lên thể hiện trước lớp. + Hình 9 : khuyên bạn không
+ GV nhận xét, tuyên dương các HS thực nên ăn hoa quả khi chưa rửa
hiện tốt sáng tạo. sạch, dễ nhiễm khuẩn hay
dính thuốc bảo vệ thực vật
làm đau bụng ,ngộ độc thức
ăn
Hình 10 : Khuyên bạn không
nên uống nước ở chum vại
chưa đun sôi, dễ đau bụng,
tiêu chảy…mắc bệnh về
đường tiêu hóa
Hình 11: Khuyên bạn k ăn
thức ăn để lâu có màu mùi lạ
bị ôi thiêu dễ mắc bệnh
3. Vận dụng đường tiêu hóa…
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - Các HS khác nhận xé
ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung
HĐGD theo chủ đề
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Môn: HDH KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tuần: 22 - Tiết: 4 Thứ Năm ngày 16 tháng 2 năm 2023

TIẾNG VIỆT – TIẾT 2


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau
bài học, HS có khả năng
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ
ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu
câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc,
đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn
giọng một số từ ngữ trong bài.
- Giúp HS hiểu biết về thế giới
thiên nhiên, từ đó biết yêu quý,
bảo về các loài thú, bảo vệ môi
trường sống của chúng. Chia sẻ
với người thân những hiểu biết
về thế giới thiên nhiên.
- Phát triển năng lực: Năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực giao tiếp hợp tác,
năng lực phát triển ngôn ngữ.
-Phát triển phẩm chất: Chăm
chỉ, tích cực, giúp đỡ, yêu thích
môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Máy ; HS : Sách BT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC
Ghi
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
chú
I/ KHỞI ĐỘNG
3’ GV tổ chức cho Hs hát - HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ
năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
các bài tập trong vở bài tập.
II/ KHÁM PHÁ Vở
3’ .1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. BT
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt HS đọc bài.
nghỉ, nhấn giọng. - HS nêu: Từ khó đọc: Trường
Sơn, xứ sở, ki-lô-gam, rống, rừng
rậm, lững thững, ngơ ngác…
- Câu dài: Nơi đó có những nguồn
suối không bao giờ cạn,/ những
bài chuối rực trời hoa đỏ,/ những
rừng lau bát ngát,/ ngày đêm giũ
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện lá rào rào,…//
đọc. - Học sinh làm việc trong nhóm 4
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần
luyện đọc. - HS đọc bài
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các
bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc
đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng,
đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn…. đọc bài
lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc HS đánh dấu bài tập cần làm vào
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài vở.
- GV giao bài tập HS làm bài. - HS làm bài
- GV lệnh HS làm bài tập 1, 2, 3/ 18, 19 Vở Học theo nhóm: Giúp rèn luyện kĩ
Bài tập Tiếng Việt. năng hợp tác nhiều người, kĩ năng
- GV cho HS làm bài trong vòng 7 phút. trình bày ý kiến trước đám đông,
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế phát huy sức mạnh tập thể..
ngồi học cho HS; chấm chữa bài. - Hs NX
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm - HS chữa bài vào hỏi
tra bài cho nhau
Hoạt động 3: Chữa bài Từ ngữ Từ ngữ chỉ
- GV Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ chỉ sự đặc điểm
trước lớp. vật
Bài 1/18
- Gọi HS đọc bài làm. M: núi M: sừng sững
Ruộng Mênh mông,
bậc uốn
thang, lượn,ngoằn
thác ngoèo, trắng
GV nhận xét bổ sung chốt nội dung. nước, xóa, gập
GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô thấy suối, ghềnh, quanh
các em đã có những hiểu biết thú vị về rừng. co.
câyvà các con vật quanh ta. Chúng ta cần
Trường Tiểu học Đa Tốn GV: Nguyễn Thị Năm – Lớp 3A1
phát huy tính tích cực, làm tốt nhiệm vụ
được giao khi học cá nhân, học theo cặp
hoặc học theo nhóm
- HS trình bày:
Bài 2/18 + Học cá nhân: Giúp rèn luyện
- Gọi HS trình bày bài làm. khả năng tư duy (suy nghĩ độc
lập), phát huy khả năng tự học,
khả năng làm việc độc lập…
+ Học theo cặp: Giúp rèn luyện kĩ
- Gọi HS nhận xét. năng hợp tác, kĩ năng thuyết phục
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung người khác, kĩ năng tranh luận…
GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô thấy
các em đã biết cách
Bài 3/18: Đặt 2 – 3 câu với từ ngữ ở bài Thác nước đổ xuống trắng xóa.
tập 2. - Ruộng bậc thang gập ghềnh.
- Gọi HS nêu nối tiếp đặt câu - Dòng suối uốn lượn quanh co.
- Cánh rừng rộng mênh mông.
III/ VẬN DỤNG - Hs đọc bài.
4’ - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - HS nghe
GV hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

You might also like