You are on page 1of 655

XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Trường Đại học Công nghệ


Đại học Quốc gia Hà nội

Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Quang


E-mail: nvquang.imech@gmail.com
XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Đánh giá kiểm tra:


 A: Điểm thành phần (40%)
o Điểm chuyên cần, điểm bài tập: 10%
o Điểm thi giữa kỳ: 30%
 B: Điểm thi cuối kỳ (60%)
 Điểm kết thúc môn học = A*0.4 + B*0.6

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Tài liệu:
1. Đặng Hùng Thắng. Mở đầu về lý thuyết xác
suất và các ứng dụng. NXB Giáo dục, 1997.
2. Đặng Hùng Thắng. Thống kê và ứng dụng. NXB
Giáo dục, 1999.
3. Trần Mạnh Tuấn. Xác suất và thống kê, lý
thuyết và thực hành tính toán. NXB ĐHQGHN,
2004.
4. Nguyễn Quang Báu. Lý thuyết xác suất và
thống kê toán học. NXB ĐHQGHN, 2004.
5. Tống Đình Quỳ. Hướng dẫn giải bài tập xác
suất thống kê. NXB Giáo dục, 2000.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Biến cố và quan hệ giữa các biến cố
1. Phép thử ngẫu nhiên và biến cố
• Phép thử ngẫu nhiên: việc thực hiện một thí nghiệm, quan sát
một hiện tượng nào đó mà ta không thể dự đoán trước chính
xác kết quả nào sẽ xảy ra.
• Biến cố sơ cấp: một kết quả của phép thử ngẫu nhiên, ký hiệu
𝜔.
• Không gian các biến cố sơ cấp (không gian mẫu): tập hợp tất
cả các kết quả 𝜔 có thể xảy ra khi thực hiện phép thử ngẫu
nhiên, ký hiệu Ω.
• Biến cố: một tập con kết quả của không gian các biến cố sơ
cấp.
• Biến cố chắc chắn: biến cố nhất định xảy ra khi thực hiện phép
thử.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Biến cố và quan hệ giữa các biến cố
• Biến cố không thể: biến cố nhất định không xảy ra khi thực
hiện phép thử, ký hiệu: 𝜙.
• Xét biến cố A, khi thực hiện phép thử ta được kết quả 𝜔. Nếu
trong lần thử này kết quả 𝜔 ∈ 𝐴, ta nói biến cố A xảy ra.
Ngược lại ta nói biến cố A không xảy ra.
Ví dụ: Tung ngẫu nhiên 1 con xúc xắc. Quan sát số chấm xuất
hiện trên mặt con xúc xắc.
Các kết quả nhận được khi tung: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Không gian các biến cố sơ cấp Ω = 1,2,3,4,5,6 , Ω = 6.
Ω: biến cố chắc chắn.
𝐴𝑖 = 𝑖 biến cố xuất hiện mặt i chấm, đây là các biến cố sơ cấp.
𝐴 = 1,3,5 ⊂ Ω. Khi đó 𝐴 là biến cố số chấm xuất hiện là số lẻ.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Biến cố và quan hệ giữa các biến cố
• Quan hệ kéo theo của biến cố: biến cố A xảy ra thì biến cố B
xảy ra, ký hiệu: 𝐴 ⊂ 𝐵.
• Biến cố tổng: ít nhất một trong hai biến cố A hoặc biến cố B
xảy ra, ký hiệu: 𝐴 + 𝐵 hoặc 𝐴 ∪ 𝐵.
• Biến cố tích: biến cố A xảy ra và biến cố B xảy ra, ký hiệu:
𝐴. 𝐵 hoặc 𝐴 ∩ 𝐵.
• Biến cố tương đương:
A  B
AB
B  A
• Biến cố độc lập: biến cố A và biến cố B gọi là độc lập nếu
việc xảy ra hay không xảy ra biến cố A không ảnh hưởng đến
khả năng xảy ra biến cố B và ngược lại.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Biến cố và quan hệ giữa các biến cố
• Các biến cố A1, A2,…,An được gọi là đôi một độc lập nếu 2
biến cố bất kỳ độc lập với nhau.
• Các biến cố A1, A2,…,An được gọi là độc lập toàn phần nếu
mỗi biến cố Ai độc lập với mọi tổ hợp bất kỳ của các biến cố
còn lại.
• Biến cố hiệu: biến cố A xảy ra và biến cố B không xảy ra, ký
hiêu: 𝐴 − 𝐵.
• Biến cố đối: biến cố không xảy ra biến cố A : 𝐴ҧ = 𝛺 − 𝐴.
• Biến cố xung khắc: biến cố A và biến cố B không đồng thời
xảy ra trong một phép thử: 𝐴𝐵 = ∅.
Nhận xét: các biến cố tổng, tích, hiệu, đối tương ứng với tập
hợp, giao, hiệu, bù trong lý thuyết tập hợp. Do đó, ta có thể sử
dụng các phép toán trên các tập hợp cho các phép toán trên các
biến cố.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Biến cố và quan hệ giữa các biến cố

Tính chất giống nhau của


A  B  A B , A B  A  B
các phép toán trên các tập
hợp và trên các biến cố: n n n n

A  AB  AB A A ; A A
i 1
i
i 1
i
i 1
i
i 1
i

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Biến cố và quan hệ giữa các biến cố

Ví dụ: Cho A, B là các biến cố. Tìm biến cố X từ hệ thức:


X  A X  A  B

Giải: Theo tính chất biến cố đối: X  A  X  A  B


 X   A  A  B  X  B
Hoặc, lấy biến cố đối 2 vế của hệ thức đã cho:

X  A X  A  B
  X  A   X  A   B
 X  X   A  A  A  A  B  X  B
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Biến cố và quan hệ giữa các biến cố

Ví dụ: Cho A, B, C là các biến cố. Chứng minh:


AB  AC  BC  ABC  AC
Giải: Theo tính chất của biến cố, ta có:
AB  AC  BC  ABC  A  B  A  C  B  C  A  B  C
  A  B A  C  B  C  A  B  C 

  AB  AC  BA  B  BC  AB  AC  CB 

  B  AC  BC   AB  AC  CB 
  B  AC   AB  AC  CB   ABC  ABC  AC  AC
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Biến cố và quan hệ giữa các biến cố
• Hệ đầy đủ: hệ các biến cố 𝐴𝑖 , 𝑖 = 1 … 𝑛 được gọi là hệ đầy đủ
nếu trong mỗi phép thử nhất định 1 và chỉ 1 trong các biến cố
𝐴𝑖 xảy ra.
 A1   An  

 Ai Aj  
Chú ý: 𝐴, 𝐴ҧ luôn tạo thành hệ đầy đủ.
Ví dụ: Tung một con xúc xắc.
Biến cố 𝐴𝑖 : xuất hiện mặt i chấm.
Biến cố B: xuất hiện mặt chấm lẻ.
Khi đó:
𝐴1 , … , 𝐴6 : hệ đầy đủ.
𝐴2 , 𝐴4 , 𝐴6 , 𝐵: hệ đầy đủ.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định nghĩa xác suất
1. Định nghĩa cổ điển
Giả sử có n khả năng xảy ra khi thực hiện phép thử. Trong đó có
m khả năng xảy ra biến cố A. Khi đó:
m
P  A 
n
Ví dụ: Trong 1 hộp có 6 bi trắng, 4 bi đen. Lấy ngẫu nhiên ra 5
bi. Tính xác suất để lấy được đúng 3 bi trắng.
C63  C42
P ( A) 
C105
Ví dụ: Có 10 người lên ngẫu nhiên 5 toa tàu. Tính xác suất để
toa thứ nhất không có người lên.
410
P ( A)  10
5
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định nghĩa xác suất

Ưu điểm, hạn chế của định nghĩa xác suất cổ điển


• Ưu điểm: không cần thực hiện phép thử.
• Hạn chế:
+ Các biến cố sơ cấp phải là hữu hạn.
+ Các biến cố sơ cấp phải đảm bảo tính duy nhất và khả
năng xuất hiện như nhau khi thực hiện phép thử.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định nghĩa xác suất
2. Định nghĩa theo thống kê
Thực hiện phép thử n lần. Biến cố A xuất hiện m lần. Tần suất
xuất hiện biến cố A:
m Số lần xuất hiện biến cố A (m: tần số)
f  A  
n Số lần thực hiện phép thử
Khi đó: P ( A)  lim f  A  .
n 

0  P ( A)  1

  
Tính chất của xác suất:  P   Ai    P  Ai  , 𝐴𝑖 : xung khắc
  i  i
 P ()  1, P()  0
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nguyên lý xác suất lớn, nhỏ
Nguyên lý xác suất lớn:
Nếu 1 biến cố có xác suất rất lớn, thực tế ta có thể cho rằng trong
1 phép thử biến cố đó sẽ xảy ra.
Mức xác suất đủ lớn gọi là độ tin cậy.
Nguyên lý xác suất lớn là cơ sở của phương pháp ước lượng bằng
khoảng tin cậy.
Nguyên lý xác suất nhỏ:
Nếu 1 biến cố có xác suất rất nhỏ, thực tế ta có thể cho rằng trong
1 phép thử biến cố đó sẽ không xảy ra.
Mức xác suất đủ nhỏ gọi là mức ý nghĩa.
Nguyên lý xác suất nhỏ là cơ sở của phương pháp kiểm định giả
thiết thống kê.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Công thức cộng xác suất:

P  A  B   P  A   P  B   P  AB 

Chứng minh: A  B  AB  AB  AB

 P  A  B   P  AB  AB  AB 
 P  AB   P  AB   P  AB  (tổng các biến cố xung khắc)
  P  AB   P  AB     P  AB   P  AB    P  AB 
 P  A   P  B   P  AB 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Công thức cộng xác suất:

P  A  B  C   P  A  P  B   P C  
 P  AB   P  BC   P  CA   P  ABC 

Chứng minh:

P  A  B  C   P  A  B   P  C   P  A  B  C 
 P  A   P  B   P  AB   P  C   P  AC  BC 
 P  A   P  B   P  AB   P  C   P  AC   P  BC 
 P  ABC 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Khảo sát 200 sinh viên ta nhận được kết quả sau: 80 sv
giỏi thiết kế website; 85 sv giỏi đồ họa; 70 sv giỏi lập trình; 36 sv
giỏi thiết kế website và đồ họa; 58 sv giỏi thiết kế website và lập
trình; 34 sv giỏi đồ họa và lập trình; 30 sv giỏi cả ba môn trên.
Gặp ngẫu nhiên 2 sv, tính xác suất để 2 sv này không giỏi môn
nào trong ba môn trên.

Giải: Gọi A = 2 sv không giỏi môn nào trong ba môn trên.


Dựa vào dữ kiện đề bài, ta có sơ đồ:

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

C632
P  A  2
C200
 0.09814

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Trong 1 vùng cư dân, tỷ lệ mắc bệnh tim là 9%, mắc bệnh
huyết áp là 12%, mắc cả bệnh tim và huyết áp là 7%. Chọn ngẫu
nhiên 1 người trong vùng đó. Tính xác suất để người này không
mắc bệnh tim và không mắc bệnh huyết áp.

Giải: A = mắc bệnh tim.


B = mắc bệnh huyết áp.

   
Ta có: P A  B  P A  B  1  P  A  B 

 1  P  A   P  B   P  AB 
 1  0.09  0.12  0.07  0.86

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Cho P  A   1 3, P  B   1 2, P  A  B   3 4. Tính P A  B 
Giải:
Ta có:  
P  A  B   P AB  1  P  AB 
 1   P  A   P  B   P  A  B  
 1 1 3  11
 1     
 3 2 4  12

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Cho P  AB   P  BC   0.8 , P  ABC   0.4 . Tính P  AB   P  BC 

Giải:
Ta có: P  AB   P  ABC   0.4 

  P  AB   P  BC   0.8
P  BC   P  ABC   0.4 

Dấu ‘=’ xảy ra  P  AB   P  BC   0.4

Do đó P  AB   P  BC   0.16

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Ngân hàng câu hỏi môn XSTK có 20 câu, đề thi sẽ chọn ra
5 câu trong ngân hàng câu hỏi. Một sinh viên chỉ biết giải 10 câu
trong 20 câu của ngân hàng câu hỏi. Biết rằng nếu muốn thi đỗ
môn XSTK thì sinh viên này phải làm được ít nhất 2 câu, tính xác
suất để sinh viên đó thi đỗ.

Giải: Sinh viên thi đỗ khi số câu làm được là 2, 3, 4 hoặc 5 câu.
Xác suất sinh viên đó thi đỗ là:

C102  C103 C103  C102 C104 10 C105 274


5
 5
 5
 5 
C20 C20 C20 C20 323

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 3 bức thư bỏ ngẫu nhiên vào 3 phong bì có đề sẵn địa
chỉ. Tính xác suất để có ít nhất 1 bức thư đúng địa chỉ.

Giải: Ai = bức thứ i đúng địa chỉ.


A = có ít nhất 1 bức đúng địa chỉ.
 A  A1  A2  A3
Vì các phong bì có vai trò như nhau nên áp dụng công thức cộng
xác suất ta có:
P  A   3P  A1   3P  A1 A2   P  A1 A2 A3 
2! 1! 1 2
 3 3  
3! 3! 3! 3
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Định nghĩa: Xác suất của biến cố A được tính trong điều kiện
biến cố B đã xảy ra được gọi là xác suất có điều kiện của biến cố
A. Ký hiệu: P  A B  .
P  AB 
Tính chất: nếu P  B   0 thì P  A B  
P  B
Công thức nhân xác suất:
P  AB   P  A   P  B A   P  B   P  A B 
 P  ABC   P  A   P  B A   P  C AB 
Tính chất: A, B độc lập  P  AB   P  A   P  B 
P  AB  P  B   P  A B 
Hệ quả: P  B A   
P  A P  A
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Hộp một có 6 sản phẩm loại I và 4 sản phẩm loại II. Hộp
hai có 8 sản phẩm loại I và 2 sản phẩm loại II. Từ mỗi hộp chọn
ngẫu nhiên 1 sản phẩm. Tính xác suất để lấy được 2 sản phẩm
cùng loại.

Giải: A: lấy được sp loại I từ hộp một.


B: lấy được sp loại I từ hộp hai.

 
Ta có: P AB  AB  P  AB   P AB  
 P  A P  B   P  A  P  B 
6 8 4 2
     0.56
10 10 10 10
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có hai hộp sản phẩm. Hộp 1 có 8 chính phẩm và 2 phế
phẩm. Hộp 2 có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên
từ mỗi hộp ra 1 sản phẩm. Tính xác suất lấy được chính phẩm từ
hộp 2, biết rằng trong 2 sản phẩm lấy ra có ít nhất 1 chính phẩm.
Giải: A: lấy được chính phẩm từ hộp 2.
B: trong 2 sp lấy ra có ít nhất 1 chính phẩm.

 
Ta có: P  B   1  P B  1 
2 3 47
 
10 10 50
Theo công thức xác suất có điều kiện, ta có:
P  AB  P  A  7 10 35
P  A B    
P  B P  B  47 50 47
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một giỏ đựng 5 quả cam, 4 quả hồng và 3 quả lê. Chọn
ngẫu nhiên ra 3 quả. Tính xác suất để chọn được 3 quả cùng loại
biết rằng đã chọn được ít nhất 1 quả cam.
Giải: A : 3 quả cùng loại.
B : có ít nhất 1 quả cam.
Do đó AB là biến cố chọn được 3 quả cam.

Theo công thức xác suất có điều kiện, ta có:


P  AB  P  AB  C53 C123 C53
P  A B 
2
   3 
P  B  1  P  B  1  C7 C12 C12  C7 37
3 3 3

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Một bộ đề thi vấn đáp có 14 câu hỏi, trong đó có 10 câu
chương I và 4 câu chương II. Tỷ lệ câu hỏi mà sinh viên trả lời
đúng thuộc chương I và II lần lượt là 80% , 75%. Mỗi lần thi
sinh viên phải bốc ngẫu nhiên 2 câu để trả lời.
a. Tính xác suất để sinh viên đó trả lời đúng cả 2 câu mà mình
bốc được.
b. Biết rằng sinh viên đó trả lời được 1 câu đúng và 1 câu sai,
tính xác suất để câu được trả lời đúng là của chương I.

Giải: Số câu trả lời đúng của sv ở chương I là 8 câu, trả lời sai là
2 câu.
Số câu trả lời đúng của sv ở chương II là 3 câu, trả lời sai là 1 câu

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
A: sv trả lời đúng cả 2 câu bốc được
B: sv trả lời được đúng 1 câu và sai 1 câu
C: sv trả lời câu đúng là của chương I
C112 55
Ta có: P  A   2 
C14 91

8  2  3 1  8 1  3  2 33
P  B  2

C14 91

P  BC  8  3 91 8
P C B    2  
P  B C14 33 11

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Ba người mỗi người bắn một viên đạn vào cùng một mục
tiêu với xác suất bắn trúng lần lượt là 0.7, 0.8, 0.9. Biết rằng có
ít nhất một viên đạn trúng đích, tính xác suất để người thứ nhất
bắn trúng.
Giải: Gọi Ai : người thứ i bắn trúng. Ta có:
P  A1   0.7, P  A2   0.8, P  A3   0.9
Theo công thức xác suất có điều kiện:
P  A1  A1  A2  A3  
P  A1 A1  A2  A3  
P  A1  A2  A3 
P  A1 

P  A1   P  A2   P  A3   P  A1 A2   P  A2 A3   P  A3 A1   P  A1 A2 A3 
 0.70423
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một hộp có 10 bi trắng và 10 bi đen. Người thứ nhất bốc
ngẫu nhiên 2 bi (không hoàn lại) từ hộp, sau đó người thứ hai
tiếp tục bốc ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất để 2 người bốc được
2 bi màu giống nhau.
Giải: Gọi Ai : người thứ thứ nhất bốc i bi trắng, i = 0, 1, 2.
Bi : người thứ thứ hai bốc i bi trắng, i = 0, 1, 2.
C102 100 C102
Ta có: P  A0   2 , P  A1   2 , P  A2   2
C20 C20 C20
C82 C82
P  B0 A0   2 , P  B1 A1   2 , P  B2 A2   2
81
C18 C18 C18
 2  2 2
Do đó: P   Bi Ai    P  Bi Ai    P  Ai  P  Bi Ai  
118
 i 0  i 0 i 0 323
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một phân xưởng có 3 máy hoạt động độc lập với xác suất
bị hỏng trong thời gian một năm làm việc của các máy A, B, C
lần lượt là 0.2 ; 0.3 ; 0.4. Biết rằng cuối năm có 2 máy bị hỏng,
tính xác xuất để 2 máy bị hỏng là máy A và B.

Giải: Gọi A, B, C: lần lượt là các biến cố máy A, B, C bị hỏng.

Ta có: P  A   0.2 , P  B   0.3 , P  C   0.4


P  ABC 

Do đó: P ABC ABC  ABC  ABC   P  ABC  ABC  ABC 
0.2  0.3  0.6
  0.19149
0.2  0.3  0.6  0.8  0.3  0.4  0.2  0.7  0.4
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 3 hộp, mỗi hộp chứa 5 viên bi. Hộp thứ nhất có 1 bi
trắng, hộp thứ hai có 2 bi trắng, hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy
ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi. Nếu trong 3 viên bi lấy ra có
1 bi trắng, thì xác suất để viên bi trắng đó là của hộp thứ nhất là
bao nhiêu.

Giải: Gọi Ai : lấy được bi trắng ở hộp thứ i, i = 1, 2, 3.


Do đó:
P  A1 A2 A3 

P A1 A2 A3 A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3 


1 5   3 5   2 5

3
1 5   3 5    2 5    4 5    2 5    2 5    4 5   3 5   3 5  29
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 2 chuồng thỏ, chuồng thứ nhất có 6 thỏ trắng, 3 thỏ
nâu. Chuồng thứ hai có 5 thỏ trắng, 4 thỏ nâu. Ta bắt mỗi
chuồng ra 2 con thỏ. Tính xác suất để số thỏ nâu còn lại ở 2
chuồng bằng nhau.
Giải: A: chuồng 1 và chuồng 2 còn lại 3 thỏ nâu.
B: chuồng 1 và chuồng 2 còn lại 2 thỏ nâu.
A, B: xung khắc và cách bắt thỏ ở 2 chuồng độc lập với nhau.
Do đó: P  A  B   P  A   P  B 

C62 C51C41 C61C31 C42 17


 2 2  2  2 
C9 C9 C9 C9 54
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Chú ý: Khi cố định B thì P  A B  có tất cả các tính chất của xác
suất thông thường.
Ví dụ: 0  P  A B   1; P  A B   1  P A B  
P  A1  A2 B   P  A1 B   P  A2 B   P  A1 A2 B 

Ví dụ: Một công ty đấu thầu hai dự án A và B, dự án A đấu thầu


trước. Khả năng thắng thầu của dự án A là 90%. Nếu dự án A
không thắng thầu thì khả năng thắng thầu dự án B là 40%. Tính
xác suất để công ty thắng thầu ít nhất một dự án.
Giải: A : dự án A thắng thầu.
B : dự án B thắng thầu.
Do đó, A+B là biến cố thắng thầu ít nhất một dự án.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

   
Ta có: P  A  B   1  P A  B  1  P AB  1  P A P B A    
 1  P  A   1  P  B A    1  0.1 0.6  0.94
 
Ví dụ: Giả sử các biến cố A, B có các xác suất:
P  A   2 5, P  B   1 3, P  AB   1 6
Tính: P  A B  , P  A  B  , P  AB  , P B A  
P  AB  1 6 1
P  A B   
P  B 1 3 2
17
P  A  B   P  A   P  B   P  AB  
30
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

P  AB   P  A   P  AB    
2 1 7
5 6 30

P  AB  P  B  P  A B
 
P B A  1 P B A  1   P  A
 1
P  A
P  B   1  P  A B   13
 1 
P  A 18

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Điều tra sở thích xem ti vi ở một thành phố ta thấy có
30% nữ xem ti vi, 50% nam xem ti vi. Nếu nữ xem ti vi thì có
60% nam xem cùng. Lẫy ngẫu nhiên một nam và một nữ. Tính
xác suất:
a. Cả hai người cùng xem ti vi.
b. Có ít nhất một người xem ti vi.
c. Nếu nam xem ti vi thì nữ xem cùng.
d. Nếu nam không xem ti vi thì nữ vẫn xem.

Giải: A : nam xem ti vi.


B : nữ xem ti vi.
Ta có: P  A   0.5, P  B   0.3, P  A B   0.6

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

a. P  AB   P  B  P  A B   0.18

b. P  A  B   P  A   P  B   P  AB   0.62

P  AB 
c. P  B A    0.36
P  A

P  AB  P  B P  A B P  B  1  P  A B  

d. P B A   P  A

1  P  A

1  P  A
 0.24

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một người tham gia quay dự thưởng với 2 giải. Khả năng
trúng giải thứ nhất là 0.6. Nếu trúng giải thứ nhất thì khả năng
trúng giải thứ hai là 0.8. Nếu không trúng giải thứ nhất thì khả
năng trúng giải thứ hai là 0.2.
a. Tính xác suất để trúng giải thứ hai.
b. Tính xác suất để trúng ít nhất một giải.
Giải: A : trúng giải thứ nhất ; B : trúng giải thứ hai.
Do đó, A + B là biến cố trúng ít nhất một giải.
 
a. P  B   P  AB   P  AB   P  A  P  B A   P  A  P B A  0.56

   
b. P  A  B   1  P A  B  1  P AB  1  P A  P B A    
 1  1  P  A    1  P  B A    0.68
 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Giả sử các biến cố A, B độc lập. Chứng minh: A độc lập
ത 𝐴ҧ độc lập với B, 𝐴ҧ độc lập với 𝐵.
với 𝐵, ത

Ta có: P  AB   P  A   P  AB   P  A   P  A   P  B 
 P  A  1  P  B    P  A   P  B 

   
Tương tự: P AB  P A  P  B  , P AB  P A  P  B    
Cách khác, dùng công thức xác suất có điều kiện:
P  AB   P  A   P  B A   P  A  1  P  B A  
 P  A  1  P  B    P  A   P  B 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Giả sử các biến cố A, B, C độc lập toàn phần. Chứng
minh: 𝑃 𝐴𝐵𝐶 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶
Ta có: P  ABC   P  A   P  B A   P  C AB 
Vì các biến cố A, B, C độc lập toàn phần nên biến cố C độc lập
với biến cố AB. Do đó: P  ABC   P  A   P  B   P  C 
Đội tuyển bóng bàn có ba vận động viên, mỗi người thi đấu một
trận. Xác suất thắng trận của các vận động viên lần lượt là 0.9,
0.7, 0.8. Tính xác suất:
a. Đội tuyển thắng ít nhất một trận.
b. Đội tuyển thắng hai trận.
c. Vận động viên thứ ba thua, biết rằng đội tuyển thắng hai trận.
ĐS: a. 0.994, b. 0.398, c. 0.31658
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Cho P  A   3 4, P  B   1 3, P  A  B   2 3.

Tính P A  B A 
Ta có: P  AB   P  A   P  B   P  A  B   5 12
P  AB  5
 P  A  B A   P  A A   P  B A   P  AB A   
P  A 9
Ví dụ: Chứng minh rằng nếu P  A B   P  A  thì P  B A   P  B 

Ta có: P  AB   P  B   P  A B   P  A   P  B A 

P  B A P  A B
  1  
P  B P  A
Từ (*) suy ra P  B A   P  B 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 44
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

 
Ví dụ: Cho P  AB   1 4, P A B  1 8, P  B   1 2 . Tính P  A 

Vì 2 biến cố AB, AB xung khắc. Nên theo công thức cộng xác
suất ta có:

P  A   P  AB  AB   P  AB   P  AB 


 P  AB   P  B   P A B 
 P  AB   1  P  B    P  A B  
5
16

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Giả sử P  A   P  B   P  A B   1 4 . Tính P  AB 

Ta có: P  AB   P  A   P  AB   P  A   P  B   P  A B  
3
16

Ví dụ: Giả sử P  A B   P  A  . Chứng minh: P B A  P  B   


P  BA  P  B  P  A B

Ta có: P B A   P  A

P  A

P  B   1  P  A B   P  B   1  P  A  
   P  B
P  A P  A
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Giả sử P  A   1 2, P  B   1 3, P  AB   1 6
Tính các xác suất sau:
   
P  A  B  , P A  B , P AB , P  AB  , P  A  B  , P  AB B 

P  AB B  , P  AB B 

Ví dụ: Giả sử các biến cố A, B, C độc lập toàn phần.


Đặt T = A + B + C.
Biết rằng: P  A   0.25, P  AB   0.05, P T   0.46
Tính: P  C  , P  A  C T 
P  AB 
Giải: Ta có: P  A  B   P  A    P  AB   0.4
P  A
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

P  A  B  C   P  A  B   P C   P  A  B   C 
0.46  0.4  P  C   0.4  P  C   P  C   0.1

P  A  C  T  P  A  C  AB  CB 
P A  C T   
P T  P T 
P  A  C  0.25  0.1  0.25  0.1 65
  
P T  0.46 92

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Tại một siêu thị, mỗi khách hàng vào chắc chắn sẽ mua ít
nhất 1 trong 3 loại hàng A, B, C. Xác suất khách mua hàng A là
0.42. Đối với 2 loại hàng A và B: nếu đã mua loại này thì xác
suất mua loại kia đều bằng 4/7. Ngoài ra xác suất để khách mua
cả 3 loại hàng trên là 0.03. Xác suất nhỏ nhất để khách mua loại
hàng C là bao nhiêu?

Giải: A, B, C = khách hàng mua loại hàng A, B, C tương ứng.


Ta có: P  A  B  C   1, P  A   0.42, P  A B   P  B A   4 7
P  ABC   0.03
P  AB 
Khi đó: P  AB   P  A  P  B A   0.24 ; P  B    0.42
P  A B
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Mặt khác, ta có:

1  P  A  B  C   P  A   P  B   P  C   P  AB   P  BC 
 P  CA   P  ABC 

Suy ra: P  C   0.37  P  BC   P  CA 


 0.37  P  ABC   P  ABC   0.43

Do đó: min P  C   0.43

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Tại một siêu thị có 3 loại hàng A, B, C. Xác suất một
khách hàng vào mua các loại hàng A, C đều bằng 16%. Trong số
những khách mua hàng A, tỷ lệ khách mua cả 2 loại B và C là
25%. Tỷ lệ khách không mua hàng A và B nhưng có mua hàng C
là 12%. Tính xác suất để một khách mua cả hai loại hàng B và C.
Giải: Gọi A, B, C = khách hàng mua loại hàng A, B, C tương ứng.
Ta có: P  A   P  C   0,16 ; P  BC A   0, 25 ; P  ABC   0,12
 
Do đó: 0,12  P  ABC   P A  B  C  P  C   P   A  B   C 
 P  C   P  AC   P  BC   P  ABC 
 P  C   P  AC   P  BC   P  A   P  BC A 
 0.16  P  AC   P  BC   0.16  0.25
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Do đó: P  AC   P  BC   0.08

 P  AC   P  ABC   0.16  0.25  0.04


Mặt khác: 
 P  BC   P  ABC   0.04

Suy ra: P  AC   P  BC   0.04

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Trong một trường đại học có 40% sinh viên học tiếng
Anh, 30% sinh viên học tiếng Pháp, trong số sinh viên không học
tiếng Anh có 45% sinh viên học tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên
một sinh viên, biết sinh viên đó học tiếng Pháp. Tính xác suất để
sinh viên đó học cả tiếng Anh.
Giải: A = sv học tiếng Anh. B = sv học tiếng Pháp.

Ta có: P  A   0.4, P  B   0.3, P B A  0.45
P  AB  P  B   P  AB 
Khi đó: P  A B   
P  B P  B



P  B  P  A P B A   0.3  0.6  0.45  0.1
P  B 0.3
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác
suất cty A bị thua lỗ là 0.2, xác suất cty B bị thua lỗ là 0.4. Trên
thực tế người ta biết rằng khả năng cả hai cty cùng thua lỗ là 0.1.
Tính xác suất để chỉ có một cty bị thua lỗ.
Giải: C1 = cty A bị thua lỗ.
C2 = cty B bị thua lỗ.
C = chỉ có 1 cty bị thua lỗ. Do đó: C  C1C2  C2C1
Theo công thức cộng xác suất: P  C   P  C1C2   P  C2C1 
Chú ý: C1, C2 không độc lập vì P  C1  P  C2   0.08  0.1  P  C1C2 
 P  C1C2   P  C1   P  C1C2   0.1; P  C2C1   P  C2   P  C1C2   0.3
Do đó: P  C   0.1  0.3  0.4
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một người đi bán hàng ở 3 công ty A, B, C với xác suất
bán được hàng ở các công ty lần lượt là 0.3, 0.2, 0.6 và độc lập
nhau. Biết rằng người này bán được hàng ở một công ty. Tính
xác suất người đó bán được hàng ở công ty C.
Giải: A, B, C = bán được hàng ở công ty A, B, C.
Biến cố bán được hàng ở một công ty: ABC  ABC  ABC
Các biến cố ABC , ABC , ABC đôi một xung khắc và do tính chất
độc lập của các biến cố, ta có:
P  ABC   P  A   P  B   P  C   0.096
P  ABC   P  A   P  B   P  C   0.056
P  ABC   P  A   P  B   P  C   0.336
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

 P  ABC  ABC  ABC   P  ABC   P  ABC   P  ABC 


 0.096  0.056  0.336  0.488

Do đó:

P C   ABC  ABC  ABC  



P C ABC  ABC  ABC   P  ABC  ABC  ABC 

P  ABC  0.336
   0.68852
P  ABC  ABC  ABC  0.488

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một sinh viên vừa tốt nghiệp đồng thời nộp 4 hồ sơ xin
việc cho 4 công ty. Cho biết xác suất để mỗi công ty nhận sinh
viên đó vào làm việc tương ứng là 0.15, 0.35, 0.3 và 0.25. Tính
xác suất của biến cố “có ít nhất một công ty nhận sinh viên đó
vào làm việc đồng thời công ty thứ 2 không nhận sinh viên đó”.
Giải: Ai = cty thứ i nhận sinh viên vào làm việc, i = 1, 2, 3, 4.
Ai : độc lập.
Ta có: 𝑃 𝐴1 = 0.15, 𝑃 𝐴2 = 0.35, 𝑃 𝐴3 = 0.3, 𝑃 𝐴4 = 0.25
Xác suất của biến cố cần tính là:
P  A1  A2  A3  A4   A2   P  A1  A3  A4   A2 

 P  A2   P  A1  A3  A4   A2   P  A2   P  A1  A2  A3  A4 
 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

 P  A2   P  A1   P  A2   P  A3   P  A4 

 1  P  A2   1  P  A1   1  P  A2   1  P  A3   1  P  A4 


 0.35994

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một sinh viên sau khi tốt nghiệp đồng thời nộp hồ sơ xin
việc vào 4 công ty. Cho biết xác suất để mỗi công ty nhận sinh
viên đó vào thử việc tương ứng là 0,2 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,65. Tính
xác suất của biến cố “có ít nhất một công ty nhận sinh viên đó
vào thử việc đồng thời công ty thứ ba không nhận sinh viên đó”.
ĐS: 0.409
Ví dụ: Một địa phương có tỷ lệ người dân nghiện thuốc lá là
30%. Biết rằng tỷ lệ người bị viêm họng trong số người nghiện
thuốc lá là 60%, còn tỷ lệ đó trong số người không nghiện thuốc
lá là 40%. Chọn ngẫu nhiên một người từ địa phương trên, gọi
P1 là xác suất để người nghiện thuốc lá nếu bị viêm họng, gọi P2
là xác suất để người nghiện thuốc lá nếu không bị viêm họng.
Tính P1+P2. (ĐS: 9/23 + 2/9 = 127/207)
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Ví dụ: Một cuộc điều tra cho thấy, ở một thành phố, có 20.7%
dân số dùng loại sản phẩm X; 50% dùng loại sản phẩm Y và
trong số những người dùng Y, có 36,5% dùng X. Phỏng vấn
ngẫu nhiên một người dân trong thành phố đó, tính xác suất để
người ấy dùng Y, biết rằng người ấy không dùng X ?

Giải: Gọi X, Y lần lượt là các biến cố người dùng sản phẩm X, Y.

Ta có: P  X   0.207 , P Y   0.5 , P  X Y   0.365

P Y   P  X Y  0.5  1  0.365 

Do đó: P Y X   1 P X 

1  0.207
 0.40038

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 60
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Qua quá trình thống kê, thấy rằng có 98% sp của nhà máy
đạt yêu cầu. Tuy nhiên, do việc đơn giản hoá quá trình kiểm tra
chất lượng sản phẩm nên 4% sản phẩm đạt yêu cầu sẽ không
được công nhận đạt yêu cầu, và 8% sản phẩm không đạt yêu cầu
lại được công nhận đạt yêu cầu. Tính xác suất để sau khi kiểm
tra ngẫu nhiên 1 sản phẩm được công nhận là đạt yêu cầu thì sp
đó đúng là đạt yêu cầu.
Giải: Gọi A: sp đạt yêu cầu. B: công nhận sp là đạt yêu cầu sau
khi kiểm tra.

Ta có: P  A   0.98 , P  B A   0.04 , P B A  0.08 
P  A  P  B A P  A  P  B A
P  A B    0.9983
P  B 
P  A  P  B A  P  A   P B A 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một hộp bi chứa 5 bi xanh, 3 bi đỏ. Từ hộp này lấy ngẫu
nhiên 1 bi, rồi lại lấy tiếp 1 bi nữa. Tính xác suất để lần thứ 2 lấy
được bi xanh.
A = lần đầu lấy được bi xanh.
B = lần thứ 2 lấy được bi xanh.
Biến cố lần thứ 2 lấy được bi xanh: C  AB  AB

 
Do đó: P  C   P AB  AB  P  AB   P AB  
 P  A  P  B A  P  A   P  B A 
5 4 3 5 5
    
8 7 8 7 8
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 62
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Chia ngẫu nhiên 9 sản phẩm (trong đó có 3 phế phẩm)
thành 3 phần bằng nhau. Tính xác suất để trong mỗi phần đều có
1 sản phẩm là phế phẩm.
Ai = phần thứ i có 1 phế phẩm, i = 1, 2, 3.
Do đó, xác suất để trong mỗi phần đều có 1 sản phẩm là phế
phẩm:
P  A1 A2 A3   P  A1 A2   P  A3 A1 A2 
 P  A1   P  A2 A1   P  A3 A1 A2 
3  C62 2  C42 9
 3
 3 1   0.32143
C9 C6 28
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 63
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một người đi săn thỏ, khả năng bắn trúng thỏ trong mỗi
lần bắn tỷ lệ nghịch với khoảng cách bắn. Người đi săn bắn lần
đầu ở khoảng cách 20 m với xác suất trúng thỏ là 0.5. Nếu trượt
thì bắn viên thứ hai ở khoảng cách 30 m. Nếu trượt thì bắn tiếp
viên thứ ba ở khoảng cách 50 m. Tính xác suất để người đi săn
bắn trúng thỏ.

Gọi Ai = lần thứ i bắn trúng thỏ, i = 1, 2, 3.


Khi đó, biến cố người đi săn bắn trúng thỏ: A1  A2 A1  A3 A1 A2
A1 , A2 A1 , A3 A1 A2 : là 3 biến cố xung khắc.
1
2
 1

Ta có: P  A1   , P A2 A1  , P A3 A1 A2 
3

1
5

TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 64
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Do đó, xác suất để người đi săn bắn trúng thỏ:

P  A1  A2 A1  A3 A1 A2   P  A1   P  A2 A1   P  A3 A1 A2 

 
 P  A1   P  A1   P A2 A1  P  A1 A2   P A3 A1 A2 
    
 P  A1   P  A1   P A2 A1  P  A1   P A2 A1  P A3 A1 A2 
1  1  1  1  1  1 11
  1    1  1   
2  2  3  2  3  5 15

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 65
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Trong kỳ thi học kỳ, xác suất để SV qua môn ở lần thi thứ
nhất, thứ hai lần lượt là 0.9 và 0.6. Tính xác suất để SV đó qua
môn trong kỳ thi, biết rằng mỗi SV được phép thi tối đa 2 lần.
Ai = sinh viên qua môn ở lần thi thứ i, i = 1, 2.
A1  A1 A2 : biến cố sinh viên qua môn trong kỳ thi.
A1 , A1 A2 : là 2 biến cố xung khắc.
Do đó, xác suất để sinh viên vượt qua kỳ thi:
P  A1  A1 A2   P  A1   P  A1 A2 


 P  A1   P  A1   P A2 A1 
 0.9  0.1  0.6  0.96
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 66
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Trong 1 kỳ thi, sinh viên được phép thi 3 lần. Xác suất lần
đầu vượt qua kỳ thi là 0.9. Nếu trượt lần đầu thì xác suất vượt
qua kỳ thi ở lần thứ hai là 0.7. Nếu trượt cả hai lần thì xác suất
vượt qua kỳ thi ở lần thứ ba là 0.3. Tính xác suất để sinh viên
vượt qua kỳ thi.
Ai = sinh viên vượt qua kỳ thi ở lần thi thứ i, i = 1, 2, 3.
Do đó, xác suất để sinh viên vượt qua kỳ thi:
P  A1  A1 A2  A1 A2 A3   P  A1   P  A1 A2   P  A1 A2 A3 

   
 P  A1   P  A1   P A2 A1  P  A1 A2   P A3 A1 A2

 P A   P A  P A A   P A  P A A  P A
1 1 2 1 1 2 1 3 A1 A2 
 0.9  0.1  0.7  0.1  0.3  0.3  0.979
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 67
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một đợt thi tuyển dụng viên chức có 3 vòng thi. Vòng 1
lấy 80% thí sinh dự thi, vòng 2 lấy 70% thí sinh đã qua vòng 1 và
vòng 3 lấy 90% thí sinh đã qua vòng 2. Biết rằng khả năng trúng
tuyển của các thí sinh là như nhau.
a. Tính xác suất để một thí sinh bất kỳ trúng tuyển.
b. Gặp ngẫu nhiên một thí sinh, biết rằng thí sinh bị trượt. Tính
xác suất để thí sinh này bị trượt ở vòng 2.

Ai = thí sinh vượt qua vòng thứ i, i = 1, 2, 3.


a. Do đó, xác suất để thí sinh trúng tuyển:

P  A1 A2 A3   P  A1   P  A2 A1   P  A3 A1 A2   0.8  0.7  0.9  0.504

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 68
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

b. Xác suất thí sinh bị trượt ở vòng 2, biết rằng thí sinh bị trượt:
P  A1 A2 

P A1 A2 A1  A1 A2  A1 A2 A3   P  A1  A1 A2  A1 A2 A3 
P  A1 A2  P  A1   P  A2 A1  0.8  0.3 15
   
1  P  A1 A2 A3  1  P  A1 A2 A3  1  0.504 31

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 69
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một nhân viên có một chùm chìa khoá gồm 12 chiếc
giống hệt nhau, trong đó có 4 chìa mở được cửa. Nhân viên thử
từng chìa một cách ngẫu nhiên, chìa nào không mở được thì bỏ
ra. Tính xác suất để người này mở được cửa ở lần mở thứ 5.

Ai = nhân viên mở được cửa ở lần mở thứ i.


Do đó, xác suất để nhân viên mở được cửa ở lần mở thứ 5:

    
P  A1 A2 A3 A4 A5   P  A1   P A2 A1  P A3 A1 A2  P A4 A1 A2 A3  
P  A A A A A   1  P  A    1  P  A A    1  P  A 
A1 A2 A3  
5 1 2 3 4 1  2 1 4 

  4 
 4  4   4 4
P A5 A1 A2 A3 A4  1    1    1     1     0.07071
 12   11   10   9  8
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 70
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một sinh viên đi từ nhà tới trường phải qua lần lượt 3 ngã
tư có đèn giao thông. Xác suất sinh viên đó gặp đèn đỏ ở ngã tư
thứ nhất là 0,3. Nếu gặp đèn đỏ ở ngã tư nào đó thì xác suất gặp
đèn đỏ ở ngã tư tiếp theo là 0,6. Nếu không gặp đèn đỏ ở ngã tư
nào đó thì xác suất gặp đèn đỏ ở ngã tư tiếp theo là 0,8.
a. Tính xác suất sinh viên này gặp đúng 1 đèn đỏ.
b. Biết sinh viên này gặp đúng 1 đèn đỏ, tính xác suất sinh viên
đó gặp đèn đỏ ở ngã tư thứ ba.

Ai = sinh viên gặp đèn đỏ ở ngã tư thứ i, i = 1, 2, 3.


a. Ta có:
P  A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3 

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 71
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

    
 P  A1   P  A2 A1   P A3 A1 A2  P  A1   P A2 A1  P A3 A1 A2 
P  A   P  A A   P  A
1 2 1 3 AA 
1 2

 0.3  0.4  0.2  0.7  0.8  0.4  0.7  0.2  0.8  0.36

b. Ta có:
P  A1 A2 A3 

P A3 A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3 
0.7  0.2  0.8
  0.31111
0.36

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 72
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một công ty đấu thầu 3 dự án. Xác suất trúng thầu dự án
thứ nhất là 0.5. Nếu trúng thầu dự án trước thì xác suất để trúng
thầu dự án kế tiếp là 0.6. Nếu không trúng thầu dự án trước thì
xác suất để trúng thầu dự án kế tiếp là 0.3.
a. Tính xác suất để công ty trúng thầu ít nhất 1 dự án.
b. Tính xác suất để công ty trúng thầu đúng 1 dự án.
c. Biết công ty trúng thầu đúng 1 dự án. Tính xác suất để đó là dự
án thứ nhất.
Ai = công ty trúng thầu ở dự án thứ i, i = 1, 2, 3.
a. Ta có: P  A1  A2  A3   1  P  A1 A2 A3 
  
 1  P  A1  P A2 A1 P A3 A1 A2 
 1  0.5  0.7  0.7  0.755
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 73
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
b. Ta có:

P  A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3 

    
 P  A1   P  A2 A1   P A3 A1 A2  P  A1   P A2 A1  P A3 A1 A2 
P  A   P  A A   P  A
1 2 1 3 AA 
1 2

 0.5  0.4  0.7  0.5  0.3  0.4  0.5  0.7  0.3  0.305
c. Ta có:
P  A1 A2 A3 

P A1 A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3   P  A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3 
 0.45902
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 74
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Công thức xác suất đầy đủ: Giả sử hệ các biến cố 𝐵𝑖 tạo thành
một hệ đầy đủ. Khi đó với biến cố H bất kỳ, ta có:
n n
P  H    P  HBi    P  Bi   P  H Bi 
i 1 i 1

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 75
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Công thức Bayes (công thức xác suất hậu nghiệm):


Giả sử hệ các biến cố 𝐵𝑖 , 𝑖 = 1 … 𝑛 tạo thành một hệ đầy đủ và
𝑃 𝐻 > 0, H là biến cố bất kỳ:

P  HBk  P  Bk   P  H Bk 
P  Bk H    n
PH 
 P  Bi   P  H Bi 
i 1

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 76
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Bài toán áp dụng công thức nhân, đầy đủ, Bayes:

Xét 3 biến cố A1 , A2 , B :
1. Nếu bài toán yêu cầu tính xác suất của A1  B, A2  B , thì ta sẽ
áp dụng công thức nhân xác suất.
2. Nếu bài toán yêu cầu tính xác suất của B và  A1 , A2  tạo thành
hệ đầy đủ, thì sẽ áp dụng công thức xác suất đầy đủ.
3. Nếu bài toán yêu cầu tính xác suất của A1, A2 và cho biết B
đã xảy ra, đồng thời  A1 , A2  tạo thành hệ đầy đủ, thì ta sẽ áp
dụng công tức Bayes.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 77
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Cho hệ biến cố đầy đủ {A, B, C}: P  A   2  P  C   0.2
Tính: P  A  B  AC  BC  ABC 

Do {A, B, C} là hệ đầy đủ, suy ra


P  A   0.2 ; P  C   0.1; P  B   0.7

Ta có: P  A  B  AC  BC  ABC   P  A  B  BC 
 P  A  B   P  A   P  B   0.9

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 78
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Cho hệ đầy đủ ba biến cố 𝐴, 𝐵, 𝐶 với 𝑃 𝐴 = 2𝑃 𝐵 và
𝑃 𝐶 = 0.1. Biết biến cố F thoả mãn:
𝑃 𝐹 𝐴 = 0.25, 𝑃 𝐹 𝐵 = 0.35, 𝑃 𝐹 𝐶 = 0.45.
a. Tính 𝑃 𝐹 .
b. Tính 𝑃 𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵 + 𝐴𝐵𝐶 .
 P  A   P  B   1  P  C   0.9  P  A   0.6
Giải: a. Từ:   
 P  A  2P  B   P  B   0.3
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
P  F   P  A   P  F A   P  B   P  F B   P  C   P  F C   0.3

b. Ta có: P  A  B  AB  ABC   P  A  B   P  A   P  B   0.9


TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 79
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Cho hệ đầy đủ ba biến cố 𝐴, 𝐵, 𝐶 với 𝑃 𝐵 = 7𝑃 𝐶 .
Biết biến cố F thoả mãn:
𝑃 𝐹 𝐴 = 0.35, 𝑃 𝐹 𝐵 = 0.25, 𝑃 𝐹 𝐶 = 0.45, 𝑃 𝐹𝐴 = 0.07.
a. Tính 𝑃 𝐹 .
b. Tính 𝑃 𝐴 + 𝐵 + 𝐵𝐶 𝐹ത .
P  FA  0.07
Giải: a. Ta có P  A     0.2
P  F A  0.35
 P  A  P  B   P  C   1  P  C   0.1
Từ:   
P  B   7P C   P  B   0.7
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
P  F   P  A   P  F A   P  B   P  F B   P  C   P  F C   0.29
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 80
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

b. Ta có:
P  A  B   F 
 
P A  B  BC F  P A  B F   1 PF 
P  A  B   P  A  B   F  P  A   P  B   P  AF   P  BF 
 
1 PF  1 PF 
0.2  0.7  0.07  0.7  0.25
  0.92254
1  0.29

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 81
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Cho hệ đầy đủ ba biến cố 𝐴, 𝐵, 𝐶 với 𝑃 𝐴 = 2𝑃 𝐵 =
2𝑃 𝐶 . Biết biến cố F thoả mãn:
𝑃 𝐹 𝐴 = 0.08, 𝑃 𝐹 𝐵 = 0.09, 𝑃 𝐹 𝐶 = 0.05.
a. Tính 𝑃 𝐹 .
b. Tính 𝑃 𝐴 + 𝐵ത 𝐹ത .

 P  A  P  B   P  C   1  P  A   0.5
Giải: a. Từ:   
 P  A  2P  B   2P  C   P  B   P  C   0.25
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:

P  F   P  A  P  F A  P  B   P  F B   P C   P  F C 

 0.5  0.08  0.25  0.09  0.25  0.05  0.075


TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 82
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

b. Ta có:
P  BF  
P BF 
 
P A B F  P B F   1 PF 

1 PF 
1  P  B  F  1  P  B   P  F   P  BF 
 
1 PF  1 PF 
1  0.25  0.075  0.25  0.09
  0.75405
1  0.075

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 83
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 2 hộp bi, hộp 1 chứa 4 bi đỏ và 5 bi vàng, hộp 2 chứa
6 bi đỏ và 4 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ hộp đó lấy ngẫu
nhiên 1 bi. Tìm xác suất để lấy được bi đỏ.
Giải: H1 = lấy được hộp 1; H2 = lấy được hộp 2.
A = lấy được bi đỏ.
Suy ra {H1, H2} tạo thành hệ đầy đủ.
P  H1   P  H 2   0.5
Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:
P  A   P  AH1   P  AH 2   P  H1   P  A H1   P  H 2   P  A H 2 
1 4 1 6 47
    
2 9 2 10 90
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 84
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một câu lạc bộ sinh viên có 32 sinh viên nam và 16 sinh
viên nữ. Tiến hành bốc thăm chọn ngẫu nhiên 3 sinh viên đi phục
vụ hoạt động văn nghệ. Sau đó chọn thêm 1 người nữa đi làm
người dự bị. Tính xác suất để sinh viên dự bị này là nữ.

Giải: Hi = trong 3 SV được chọn có i sinh viên nữ, i = 0,1,2,3


A = chọn được người dự bị là nữ
Suy ra {H0, H1, H2, H3} tạo thành hệ đầy đủ

Ta có:
C323 16  C322 32  C162 C163
P  H 0   3 ; P  H1   3
; P  H2   3
; P  H3   3
C48 C48 C48 C48
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 85
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Ta có: P  A H 0   ; P  A H1   ; P  A H 2   ; P  A H 3  
16 15 14 13
45 45 45 45

Theo công thức xác suất đầy đủ:


3
P  A   P  H i   P  A H i  
i 0

C323 16 16  C322 15 32  C162 14 C163 13 1


 3   3
  3
  3  
C48 45 C48 45 C48 45 C48 45 3

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 86
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một người có 3 con gà mái, 2 con gà trống nhốt chung
trong một chuồng. Người thứ nhất đến mua, người bán gà bắt
ngẫu nhiên một con. Người thứ hai đến mua, người bán gà lại bắt
ngẫu nhiên một con.
a. Tính xác suất để người thứ hai mua được gà trống.
b. Tính xác suất người thứ nhất mua được gà mái biết người thứ
hai mua được gà trống.
Giải: A1 = người thứ nhất mua được gà trống.
A2 = người thứ nhất mua được gà mái.
B = người thứ hai mua được gà trống.
Do đó, {A1 , A2} tạo thành hệ đầy đủ.
Ta có: P  A1   , P  A2   , P  B A1   , P  B A2  
2 3 1 1
5 5 4 2
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 87
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

a. Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:

P  B   P  A1   P  B A1   P  A2   P  B A2        0.4
2 1 3 1 2
5 4 5 2 5
b. Theo công thức Bayes ta có:

P  A2   P  B A2 
P  A2 B  
3 1 5 3
     0.75
P  B 5 2 2 4

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 88
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Giả sử 𝐻1 , … , 𝐻𝑛 là hệ đầy đủ các biến cố, C là biến
cố bất kỳ sao cho 𝑃 𝐶𝐻𝑖 > 0, 𝑖 = 1, 𝑛, A là biến cố bất kỳ.
n
Chứng minh rằng: P A C     P  A CH   P  H C 
i i
i 1

Giải: Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:


n

P  AC   P  ACH  i
P A C   i 1
P C  P C 
n
P  ACH i  P  CH i  n
    P  A CH i   P  H i C 
i 1 P  CH i  P C  i 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 89
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 2 chuồng thỏ: chuồng thứ nhất có 3 thỏ trắng, 3 thỏ
nâu; chuồng thứ hai có 6 thỏ trắng, 4 thỏ nâu. Bắt ngẫu nhiên 4
con thỏ từ chuồng thứ nhất bỏ vào chuồng thứ hai, rồi sau đó bắt
ngẫu nhiên một con thỏ từ chuồng thứ hai ra. Tính xác suất để
bắt được con thỏ nâu ở lần cuối cùng.
Giải: Gọi Bi : bắt được i thỏ nâu từ từ chuồng 1, i = 1, 2, 3.
Bi : tạo thành hệ đầy đủ. A : lầu cuối cùng bắt được thỏ nâu .
Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:
P  A   P  B1   P  A B1   P  B2   P  A B2   P  B3   P  A B3 
C31 5 C32C32 6 3 7 3
 4  4   4 
C6 14 C6 14 C6 14 7
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 90
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một sinh viên làm 2 bài tập liên tiếp. Xác suất làm đúng
bài tập thứ nhất là 0.7. Nếu làm đúng bài thứ nhất thì khả năng
làm đúng bài thứ hai là 0.8. Nhưng nếu làm sai bài thứ nhất thì
khả năng làm đúng bài thứ hai là 0.2. Tính xác suất:
a. Làm đúng ít nhất 1 bài.
b. Làm đúng bài 1, biết rằng làm đúng bài 2.
c. Làm đúng cả 2 bài, biết rằng có làm đúng ít nhất 1 bài.

Giải: A1 = SV làm đúng bài thứ nhất.


A2 = SV làm đúng bài thứ hai.
 
Ta có: P  A1   0.7, P  A2 A1   0.8, P A2 A1  0.2

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 91
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
 
a. Ta có: P  A1  A2   1  P A1  A2  1  P A1 A2  
  
 1  P  A1   P A2 A1  1  1  P  A1   1  P A2 A1   0.76
  
 
b. A1 , A1 : tạo thành hệ đầy đủ, do đó:


P  A2   P  A1   P  A2 A1   P  A1   P A2 A1  0.62 
Hoặc: P  A2   P  A1  A2   P  A1   P  A1 A2 
 P  A1  A2   P  A1   P  A1   P  A2 A1   0.62

P  A1 A2  P  A1   P  A2 A1  0.7  0.8
 P  A1 A2      0.90323
P  A2  P  A2  0.62
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 92
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

P  A1 A2   A1  A2  
c. Ta có: P  A1 A2  A1  A2   
P  A1  A2 

P  A1 A2  P  A1   P  A2 A1  0.7  0.8
    0.73684
P  A1  A2  P  A1  A2  0.76

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 93
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 3 chiếc hộp đậy kín, trong đó hộp thứ nhất chứa 1
đồng xu, hộp thứ hai và thứ ba mỗi hộp chứa 1 viên xúc xắc. Gọi
giá trị mặt ngửa của đồng xu là 1, giá trị mặt sấp là 0 và giá trị
của xúc xắc bằng với số chấm xuất hiện trên mặt của nó. Chọn
ngẫu nhiên một hộp, rồi mở ra xem. Tính xác suất để giá trị trong
hộp đó là 1.
Giải: Ai : chọn được hộp thứ i, i = 1, 2, 3.
H: giá trị trong hộp là 1.
Ai tạo thành hệ đầy đủ. Ta có: P  Ai   1 3
P  H   P  A1   P  H A1   P  A2   P  H A2   P  A3   P  H A3 
1 1 1 1 1 1 5
      
3 2 3 6 3 6 18
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 94
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một rổ cam gồm 3 loại. Loại 1 có 20%, loại 2 có 30%, loại
3 có 50%, với các tỷ lệ cam hỏng tương ứng là 2%, 3% và 1%.
a. Lấy ngẫu nhiên ra 1 quả cam. Tính xác suất để quả cam đó là
quả hỏng.
b. Giả sử lấy được 1 quả cam hỏng, tính xác suất để nó là quả cam
loại 1.
Giải: A = cam loại 1; B = cam loại 2; C = cam loại 3.
H = cam lấy ra là quả hỏng.
Do đó {A, B, C} tạo thành hệ đầy đủ.
Ta có: P  A   0.2, P  B   0.3, P  C   0.5
P  H A   0.02, P  H B   0.03, P  H C   0.01
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 95
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
a. Theo công thức xác suất đầy đủ:

P  H   P  HA   P  HB   P  HC 
 P  A  P  H A  P  B   P  H B   P C   P  H C 
 0.2  0.02  0.3  0.03  0.5  0.01  0.018

b. Theo công thức Bayes:

P  AH  P  A   P  H A  0.2  0.02
P A H      0.2222
PH  PH  0.018

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 96
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Xí nghiệp A có 3 phân xưởng I, II, III. Tỷ lệ sản phẩm của
các phân xưởng I, II, III lần lượt là 30%, 33%, 37%. Tỷ lệ sản
phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của phân xưởng I, II, III lần lượt là
95%, 98%, 99%.
a. Tính tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xí nghiệp A.
b. Khi đem tiêu thụ, các sản phẩm của xí nghiệp A phải qua kiểm
định chất lượng. Trong quá trình kiểm định, xác suất để chấp
nhận 1 sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật là 0.96 và xác suất để
chấp nhận 1 sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật là 0.05.
Mua một sản phẩm của xí nghiệp A, tính xác suất để mua được
sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 97
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Giải: a. Ai = sản phẩm của phân xưởng i , i = I, II, III
H = sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
a. Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
P  H   P  AI   P  H AI   P  AII   P  H AII   P  AIII   P  H AIII 
 0.3  0.95  0.33  0.98  0.37  0.99  0.9747
b. B = sản phẩm vượt qua kiểm định để đưa ra thị trường
Theo công thức xác suất đầy đủ và Bayes, ta có:
P  B  P  H   P B H   P H   P B H 
 0.9747  0.96  1  0.9747   0.05  0.936977
PH  PB H  0.9747  0.96
P  H B    0.99865
P  B 0.936977
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 98
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 2 hộp đựng bi, hộp một có 3 bi xanh và 5 bi đỏ. Hộp
hai có 4 bi xanh và 8 bi đỏ. Lấy 1 bi từ hộp một bỏ sang hộp hai,
rồi từ hộp hai lấy ra 2 bi.
a. Tính xác suất để lấy được 2 bi cùng màu.
b. Biết rằng 2 bi lấy ra từ hộp hai là 2 bi đỏ, tính xác suất để bi lấy
từ hộp một là bi xanh.
Giải: A = lấy được bi xanh từ hộp một.
B = lấy được 2 bi cùng màu từ hộp hai.
𝐴, 𝐴ҧ tạo thành hệ đầy đủ.
a. Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
3 C52  C82 5 C42  C92 27
 
P  B   P  A  P  B A  P  A   P B A  
8 2
C13
 
8 2
C13

52
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 99
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

b. C = lấy được 2 bi đỏ từ hộp hai.

Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:

 
3 C82 5 C92 11
P  C   P  A  P  C A  P  A   P C A   2   2 
8 C13 8 C13 26
Theo công thức Bayes, ta có:

P  AC  P  A   P  C A  3 C82 26 7
P A C     2  
P C  P C  8 C13 11 22

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 100
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 4 hộp như nhau đựng cùng 1 chi tiết máy. Trong đó có
1 hộp 3 chi tiết xấu, 5 chi tiết tốt do máy I sản xuất. 3 hộp còn lại
mỗi hộp đựng 4 chi tiết xấu, 6 chi tiết tốt do máy II sản xuất. Lấy
ngẫu nhiên 1 hộp, rồi từ đó lấy ra 1 chi tiết máy.
a. Tính xác suất để chi tiết máy lấy ra là tốt.
b. Với chi tiết tốt ở câu a). Tính xác suất để nó được lấy ra từ hộp
của máy I.
Giải:
Ai = lấy được hộp đựng chi tiết do máy i sản xuất, i = 1, 2.
B = lấy được chi tiết tốt.
Ai tạo thành hệ đầy đủ.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 101
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Theo công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes, ta có:

P  B   P  BA1   P  BA2   P  A1   P  B A1   P  A2   P  B A2 
1 5 3 6 97
    
4 8 4 10 160

P  BA1  P  A1   P  B A1 
P  A1 B   
P  B P B
1 5 160 26
   
4 8 97 97

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 102
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Ví dụ: Một bình đựng hạt giống có 7 hạt loại A, 6 hạt loại B. Lần
thứ nhất lấy ngẫu nhiên ra 2 hạt. Lần thứ hai lấy ra 1 hạt.
a. Tính xác suất để hạt giống lấy ra lần thứ 2 là hạt loại A.
b. Biết hạt giống lấy ra lần thứ 2 là loại A. Tính xác suất để 2 hạt
lấy ra ở lần thứ nhất đều là loại B.

Giải: Hi : 2 hạt lấy ở lần 1 có i hạt loại B, i = 0, 1, 2.


Hi : tạo thành hệ đầy đủ.
H : lấy lần 2 được hạt loại A.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 103
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
a. Theo công thức xác suất đầy đủ:

P  H   P  HH 0   P  HH1   P  HH 2 
 P  H 0   P  H H 0   P  H1   P  H H1   P  H 2   P  H H 2 
C72 5 C71  C61 6 C62 7
 2  2
  2   0.538
C13 11 C13 11 C13 11
b. Theo công thức Bayes:

C62 7

P  H2 H  
P  HH 2 

P  H 2   P  H H 2

2
C13 11
 0.227
P( H ) P( H ) 0.538
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 104
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Ba khẩu pháo cùng bắn vào một mục tiêu với xác suất
trúng đích của mỗi khẩu tương ứng là 0.4, 0.7, 0.8. Biết rằng xác
suất để mục tiêu bị tiêu diệt khi trúng một phát đạn là 0.3, khi
trúng hai phát đạn là 0.7, còn trúng ba phát đạn thì chắc chắn
mục tiêu bị tiêu diệt. Giả sử mỗi khẩu pháo bắn 1 phát đạn và độc
lập với nhau. Tính xác suất để mục tiêu bị tiêu diệt sau 3 lần bắn.
Giải: Gọi A = mục tiêu bị tiêu diệt sau 3 lần bắn.
Hi = có i phát đạn trúng mục tiêu sau 3 lần bắn, i = 0, 1, 2, 3.
Do đó {H0, H1 , H2 , H3} tạo thành hệ đầy đủ.
Ki = khẩu pháo thứ i bắn trúng mục tiêu, i = 1, 2, 3.
  
Ta có: P  H1   P K1 K 2 K 3  P K1 K 2 K 3  P K1K 2 K 3   
 0.4  0.3  0.2  0.6  0.7  0.2  0.6  0.3  0.8  0.252
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 105
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

  
Ta có: P  H 2   P K1 K 2 K 3  P K1 K 2 K 3  P K1K 2 K 3   
 0.4  0.7  0.2  0.6  0.7  0.8  0.4  0.3  0.8  0.488

P  H 3   P  K1 K 2 K 3   0.4  0.7  0.8  0.224

Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:


3 3 3
P  A    P  AH i    P  H i  P  A H i    P  H i  P  A H i 
i 0 i 0 i 1

 0.252  0.3  0.488  0.7  0.224 1.0  0.6412

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 106
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có hai lô sản phẩm, lô thứ nhất có 10 sản phẩm loại I và 2
sản phẩm loại II. Lô thứ hai có 16 sản phẩm loại I và 4 sản phẩm
loại II. Từ mỗi lô lấy ngẫu nhiên một sản phẩm. Sau đó, từ hai
sản phẩm thu được lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm. Tính xác
suất để sản phẩm lấy ra sau cùng là sản phẩm loại I.
Giải: Gọi A = sản phẩm lấy ra sau cùng là sản phẩm loại I.
Hi = có i sản phẩm loại I lấy ra từ hai lô, i = 0, 1, 2.
Do đó {H0 , H1 , H2} tạo thành hệ đầy đủ.
10 4 2 16 3 10 16 2
Ta có: P  H1       , P  H2    
12 20 12 20 10 12 20 3
2 2
P  A   P  H i   P  A H i    P  H i   P  A H i 
1 3 2 49
   
i 0 i 1 2 10 3 60
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 107
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một thanh tra viên làm việc cho một công ty sản xuất, khả
năng xác định chính xác mặt hàng tốt là 98%, khả năng xác định
chính xác mặt hàng bị lỗi là 97%. Công ty có bằng chứng cho
thấy dây chuyền của họ sản xuất chỉ có 2% hàng lỗi.
a. Xác suất một mặt hàng bất kỳ được chọn mà thanh tra viên
phân loại vào hàng tốt là bao nhiêu?
b. Nếu một mặt hàng được chọn ngẫu nhiên và đã được phân loại
là hàng tốt, thì xác suất để nó thực sự tốt là bao nhiêu?
Giải: a. Gọi A = mặt hàng tốt.
H = thanh tra xác định mặt hàng tốt.
Do đó 𝐴, 𝐴ҧ tạo thành hệ đầy đủ.
 
Ta có: P  A   1  0.02  0.98, P  H A   0.98, P H A  0.97
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 108
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ:

P  H   P  A P  H A  P  A  P H A  
 0.98  0.98  0.02  1  0.97   0.961

b. Theo công thức Bayes:

P  A P  H A 0.98  0.98
P A H     0.99938
PH  0.961

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 109
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một thanh tra viên làm việc cho một công ty sản xuất, khả
năng xác định chính xác mặt hàng tốt là 98%, khả năng xác định
không chính xác mặt hàng bị lỗi là 0,8%. Công ty có bằng chứng
cho thấy dây chuyền của họ sản xuất chỉ có 1% hàng lỗi.
a. Xác suất một mặt hàng bất kỳ được chọn mà thanh tra viên
phân loại vào hàng bị lỗi là bao nhiêu.
b. Nếu mặt hàng được chọn ngẫu nhiên và đã được phân loại là
hàng không bị lỗi, thì xác suất để nó thực sự tốt là bao nhiêu.
Giải: a. Gọi A = mặt hàng tốt.
H = thanh tra xác định mặt hàng tốt.
Do đó 𝐴, 𝐴ҧ tạo thành hệ đầy đủ.
 
Ta có: P  A   1  0.01  0.99, P  H A   0.98, P H A  0.08
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 110
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ:

P  H   P  A P  H A  P  A  P H A  
 0.99  1  0.98   0.01  1  0.08   0.029

b. Theo công thức Bayes:

P  A P  H A 0.99  0.98
P A H     0.99918
PH  1  0.029

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 111
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Công ty A nhập về hai lô hàng bình chữa cháy cùng loại.
Lô I gồm 15 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm xấu, lô II gồm 18 sản
phẩm tốt và 2 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng ra
một sản phẩm và 2 sản phẩm này được bày bán trên kệ.
a. Tính xác suất để một người khách mua hàng vào chọn ngẫu
nhiên một sản phẩm trên kệ thì được sản phẩm tốt.
b. Trong trường hợp người đó chọn được sản phẩm tốt thì xác
suất để sản phẩm này được lấy từ lô I là bao nhiêu.
Giải: a. Cách 1:
Hi = có i sản phẩm tốt được lấy ra từ hai lô, i = 0, 1, 2.
Do đó {H0 , H1 , H2} tạo thành hệ đầy đủ.
A = chọn được sản phẩm tốt trong hai sản phẩm trên kệ.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 112
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

5 2 1 15 2 5 18 3
Ta có: P  H 0     , P  H1      
20 20 40 20 20 20 20 10
15 18 27
P  H2    
20 20 40

P  A H 0   0 , P  A H1   , P  A H 2   1
1
2
Theo công thức xác suất đầy đủ:
2
P  A    P  H i   P  A H i     1 
3 1 27 33
i 0 10 2 40 40

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 113
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
a. Cách 2: Hi = sản phẩm lấy được lấy ra trong 2 sản phẩm trên kệ
là của lô i, i = 1, 2. Do đó {H1 , H2} tạo thành hệ đầy đủ.
A = chọn được sản phẩm tốt trong hai sản phẩm trên kệ.

Ta có: P  H1   P  H 2   , P  A H1   , P  A H2  
1 15 18
2 20 20
Theo công thức xác suất đầy đủ:
2
P  A   P  H i   P  A H i     
1 15 1 18 33

i 1 2 20 2 20 40
b. Theo công thức Bayes:
P  H1  P  A H1 
P  H1 A  
1 15 40 5
   
P  A 2 20 33 11
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 114
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 3 hộp bi, hộp I có 10 bi trắng và 5 bi đen. Hộp II có 7
bi trắng và 8 bi đen. Hộp III có 2 bi trắng và 1 bi đen. Lấy ngẫu
nhiên từ hộp I ra 2 viên bi và từ hộp II ra 1 viên bi, rồi bỏ 3 viên
bi này vào hộp III. Từ hộp III lấy ngẫu nhiên ra 1 viên bi thì thấy
đó là viên bi đen, tính xác suất để bi đen này là của hộp II.
Giải: Hi = viên bi lấy ra sau cùng là của hộp i, i = 1, 2, 3.
Do đó {H1 , H2 , H3} tạo thành hệ đầy đủ.
A = viên bi lấy ra sau cùng là bi đen.
Ta có: P  H1   2 6 , P  H 2   1 6 , P  H 3   3 6
P  A H1   5 15 , P  A H 2   8 15 , P  A H 3   1 3
P  H2   P  A H2 
Theo công thức Bayes: P  H 2 A  
8
3

 PH  P A H 
33
i i
i 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 115
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có ba hộp bi. Hộp I có 4 bi trắng và 6 bi đen, hộp II có 7
bi trắng và 3 bi đen, hộp III có 6 bi trắng và 8 bi đen. Từ hộp I và
hộp II, mỗi hộp lấy ngẫu nhiên 1 bi và bỏ sang hộp III. Tiếp theo,
từ hộp III lấy ra tiếp 3 bi. Tính xác suất để 3 bi lấy ra từ hộp III
có 2 bi trắng.
Giải: Gọi A = trong 3 bi lấy ra từ hộp III có 2 bi trắng.
Hi = có i bi trắng lấy ra từ hộp I và hộp II, i = 0, 1, 2.
Do đó {H0 , H1 , H2} tạo thành hệ đầy đủ.
6 3 4 3 6 7 4 7
Ta có: P  H 0    , P  H1      , P  H 2   
10 10 10 10 10 10 10 10
2
9 10  C62 27 9  C72 7 8  C82
P  A    P  AH i    3
  3   3  0.34246
i 0 50 C16 50 C16 25 C16
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 116
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có hai lô sản phẩm, lô thứ nhất có 7 chính phẩm và 3 phế
phẩm. Lô thứ hai có 8 chính phẩm và 2 phế phẩm. Từ lô thứ nhất
lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm. Từ lô thứ hai lấy ngẫu nhiên 3 sản
phẩm. Sau đó, từ năm sản phẩm thu được lấy ngẫu nhiên ra 2 sản
phẩm. Tính xác suất để trong 2 sản phẩm lấy ra sau cùng có ít
nhất một chính phẩm.

Giải: Gọi A = hai sản phẩm lấy ra sau cùng đều là phế phẩm.
Hi = có i phế phẩm trong năm sản phẩm, i = 0, 1, 2, 3, 4.
Do đó {H0 , H1 , H2 , H3 , H4} tạo thành hệ đầy đủ.
C72 8 3  7 2C82 C32 C83 7
Ta có: P  H 2   2  3  2  3  2  3 
C10 C10 C10 C10 C10 C10 25
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 117
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
3  7 8 C32 2C82 14 C32 8 1
P  H3   2  3  2  3  , P  H4   2  3 
C10 C10 C10 C10 225 C10 C10 225
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
4 4
P  A   P  H i   P  A H i    P  H i   P  A H i 
i 0 i 2

7 1 14 C32 1 C42 37
  2  2  2 
25 C5 225 C5 225 C5 750

Do đó, xác suất để trong 2 sản phẩm lấy ra sau cùng có ít nhất
một chính phẩm: P  A   1  P  A  
713
750
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 118
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một phân xưởng có 60 công nhân trong đó có 40 nữ và 20
nam. Tỷ lệ công nhân nữ tốt nghiệp THPT là 15%, còn tỷ lệ này
đối với nam là 20%. Gặp ngẫu nhiên 2 công nhân của phân
xưởng. Biết rằng trong 2 người này có ít nhất 1 người tốt nghiệp
THPT, tính xác suất để 2 người là một nam và một nữ.
Giải: Gọi A = gặp 2 công nhân đều không tốt nghiệp THPT.
Hi = có i nam trong khi gặp 2 công nhân, i = 0, 1, 2.
Do đó {H0 , H1 , H2} tạo thành hệ đầy đủ.
C402 40  20 C202
Ta có: P  H 0   2 ; P  H1   2
; P  H2   2
C60 C60 C60
Tỷ lệ nữ tốt nghiệp là 15%, nên có 6 nữ tốt nghiệp trong số 40 nữ.
Tương tự, có 4 nam tốt nghiệp trong số 20 nam.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 119
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
C342 34 16 C162
P  A H 0   2 ; P  A H1   ; P  A H2   2
C40 40  20 C20
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
2 2
P  A   P  H i   P  A H i    P  H i   P  A H i  
245
i 0 i 0 354
Do đó, xác suất để gặp 2 công nhân có ít nhất 1 người tốt nghiệp:

P  A   1  P  A 
109
354
P  H1   1  P  A H1   256
 P  H1 A   
P  A 545
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 120
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một lô hàng gồm 80 sản phẩm tốt và 20 sản phẩm xấu
được vận chuyển về kho. Trong quá trình vận chuyển đã có 1 sản
phẩm (không rõ chất lượng) bị mất. Khi lô hàng về đến kho,
chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm.
a. Tính xác suất để sản phẩm được chọn này là sản phẩm tốt.
b. Biết rằng sản phẩm được chọn là sản phẩm tốt, tính xác suất
để sản phẩm bị mất là sản phẩm xấu.
Giải: Gọi H1 = sản phẩm bị mất là sản phẩm tốt.
H2 = sản phẩm bị mất là sản phẩm xấu.
Do đó {H1 , H2} tạo thành hệ đầy đủ.
A = chọn được sản phẩm tốt từ lô hàng.
Ta có: P  H1   , P  H 2   , P  A H1   , P  A H 2  
4 1 79 80
5 5 99 99
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 121
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

a. Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:


2
P  A    P  H i   P  A H i       0.8
4 79 1 80
i 1 5 99 5 99

b. Theo công thức Bayes, ta có:

P  H2   P  A H2 
P  H 2 A 
1 80 5
    0.20202
P  A 5 99 4

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 122
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Hộp thứ nhất có 7 sản phẩm loại A, 3 sản phẩm loại B.
Hộp thứ hai có 5 sản phẩm loại A, 3 sản phẩm loại B. Lấy ngẫu
nhiên 1 sản phẩm của hộp thứ nhất rồi bỏ vào hộp thứ hai. Sau
đó, lấy ngẫu nhiên từ hộp thứ hai ra 1 sản phẩm, thì thấy đó là
sản phẩm loại A. Tính xác suất để sản phẩm loại A này là sản
phẩm của hộp thứ nhất bỏ sang.

Giải: Gọi H1 = sp lấy ra sau cùng là của hộp thứ nhất.


H2 = sp lấy ra sau cùng là của hộp thứ hai.
Do đó {H1 , H2} tạo thành hệ đầy đủ.
A = sp lấy ra sau cùng là sp loại A.

Ta có: P  H1   , P  H 2   , P  A H1   , P  A H 2  
1 8 7 5
9 9 10 8
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 123
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

a. Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:


2
P  A   P  H i   P  A H i      
1 7 8 5 19
i 1 9 10 9 8 30

b. Theo công thức Bayes, ta có:

P  H1   P  A H1 
P  H1 A  
1 7 30 7
     0.12281
P  A 9 10 19 57

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 124
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 2 hộp bi, hộp 1 chứa 4 bi trắng và 6 bi xanh, hộp 2
chứa 5 bi trắng và 7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ hộp đó lấy
ngẫu nhiên 1 bi thì được bi trắng. Tìm xác suất để viên bi tiếp
theo, cũng lấy từ hộp trên ra là bi trắng.
Giải: Hi = lấy được hộp i, i = 1, 2.
Suy ra {H1, H2} tạo thành hệ đầy đủ.
P  H1   P  H 2   0.5
A = lấy được bi trắng ở lần 1.
B = lấy được bi trắng ở lần 2.
Cách 1: Tính P  B A   ?

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 125
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ:
P  A   P  AH1   P  AH 2   P  H1   P  A H1   P  H 2   P  A H 2 
1 4 1 5 49
      0.40833
2 10 2 12 120

P  AB   P  ABH1   P  ABH 2 
 P  H1   P  A H1   P  B AH1   P  H 2   P  A H 2   P  B AH 2 
1 4 3 1 5 4 47
        0.14242
2 10 9 2 12 11 330
P  AB  188
 P  B A    0.34879
P  A  539
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 126
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 2 hộp bi, hộp 1 chứa 4 bi trắng và 6 bi xanh, hộp 2
chứa 5 bi trắng và 7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ hộp đó lấy
ngẫu nhiên 1 bi. Tìm xác suất để viên bi tiếp theo, cũng lấy từ
hộp trên ra là bi trắng.
Giải: Hi = lấy được hộp i, i = 1, 2.
A = lấy được bi trắng ở lần 1.
B = lấy được bi trắng ở lần 2.
 
Do đó AH1 , AH 2 , AH1 , AH 2 tạo thành hệ đầy đủ.

Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:


P  B   P  ABH1   P  ABH 2   P  ABH1   P  ABH 2 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 127
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Do đó:
P  B   P  H1  P  A H1  P  B AH1   P  H 2  P  A H 2  P  B AH 2 

   
 P  H1  P A H1 P  B AH1   P  H 2  P A H 2 P  B AH 2 

1 4 3 1 5 4 1 6 4 1 7 5 49
            
2 10 9 2 12 11 2 10 9 2 12 11 120

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 128
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một hộp có 5 sản phẩm (không rõ chất lượng tốt, xấu của
các sản phẩm trong hộp), biết mọi giả thiết về số sản phẩm tốt có
trong hộp là đồng khả năng. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm trong
hộp để kiểm tra thì thấy cả 2 sản phẩm này đều là sản phẩm tốt.
Lấy ngẫu nhiên tiếp 1 sản phẩm trong số 3 sản phẩm còn lại
trong hộp để kiểm tra, tính xác suất để sản phẩm này là sản phẩm
tốt.
Giải: Hi = hộp có i sản phẩm tốt, i = 0,..,5.
Suy ra {H0, H1, H2, H3, H4, H5} tạo thành hệ đầy đủ.
P  H i   1 6 , i  0,5
A = lấy được 2 sản phẩm tốt ở lần 1.
B = lấy được 1 sản phẩm tốt ở lần 2.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 129
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ:
5 5
P  A   P  H i   P  A H i    P  H i   P  A H i 
i 0 i 2

1  1 C32 C42  1
  2  2  2  1 
6  C5 C5 C5  3
5 5
P  AB    P  H i   P  AB H i    P  H i   P  AB H i 
i 0 i 3

1  C32 1 C42 2  1 P  AB  3
  2   2   1   P  B A  
6  C5 3 C5 3  4 P  A 4

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 130
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một thùng có 20 chai rượu, trong đó có 3 chai rượu giả.
Trong quá trình vận chuyển bị mất 1 chai (không rõ chất lượng).
Lấy ngẫu nhiên 1 chai trong 19 chai còn lại, biết chai đó là chai
rượu thật. Tính xác suất để lấy tiếp 2 chai nữa được 1 chai rượu
thật và 1 chai rượu giả.
Giải: H1 , H2 : mất chai rượu thật, mất chai rượu giả.
Suy ra {H1, H2} tạo thành hệ đầy đủ.
17 3
P  H1   , P  H 2  
20 20
A = lấy được chai rượu thật ở lần lấy đầu.
B = lấy được 1 chai thật, 1 chai giả ở lần lấy tiếp theo.
Tính P  B A   ?
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 131
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ:

P  A   P  H1   P  A H1   P  H 2   P  A H 2 
17 16 3 17 17
    
20 19 20 19 20

P  AB   P  H1   P  AB H1   P  H 2   P  AB H 2 
17 16 3 15 3 17 2 16 68
   2    2 
20 19 C18 20 19 C18 285

P  AB  16
 P  B A    0.2807
P  A  57
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 132
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một hộp có 7 bi đỏ và 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 1 bi,
nếu là bi đỏ thì bỏ lại vào hộp và cho thêm vào hộp 1 bi đỏ nữa,
nếu là bi trắng thì cũng bỏ lại vào hộp và cho thêm vào hộp 1 bi
trắng nữa. Sau đó lắc đều hộp và lấy ngẫu nhiên 1 bi từ hộp đó.
a. Tính xác suất để bi lấy ra sau cùng là bi đỏ.
b. Biết rằng bi lấy ra sau cùng là bi đỏ, tính xác suất để bi lấy ra
sau cùng là bi đỏ nằm trong hộp từ đầu.
Giải: a. Cách 1:
Gọi B1 , B2 : lấy được bi đỏ, bi trắng ở lần lấy đầu tiên.
Suy ra {B1 , B2 }: tạo thành hệ đầy đủ.
A: bi lấy ra sau cùng là bi đỏ.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 133
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ đối với hệ {B1 , B2}, ta có:

P  A   P  B1   P  A B1   P  B2   P  A B2      
7 8 3 7 7
10 11 10 11 10
Cách 2: Gọi H1 : bi lấy ra sau cùng nằm trong hộp từ đầu.
Gọi H2 : bi lấy ra sau cùng là bi bỏ thêm vào hộp.
Suy ra {H1 , H2} : tạo thành hệ đầy đủ.
A: bi lấy ra sau cùng là bi đỏ.
P  A   P  H1   P  A H1   P  H 2   P  A H 2      
10 7 1 7 7
11 10 11 10 10
b. Theo công thức Beyes đối với hệ đầy đủ {H1 , H2}, ta có:
P  AH1  P  H1   P  A H1  10
P  H1 A    
P  A P  A 11
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 134
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có hai hộp thuốc, hộp thứ nhất có 2 vỉ thuốc ngoại, 5 vỉ
thuốc nội. Hộp thứ hai có 3 vỉ thuốc ngoại, 6 vỉ thuốc nội. Từ
mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một vỉ thuốc. Sau đó, từ hai vỉ thuốc thu
được, tiếp tục lấy ngẫu nhiên ra một vỉ thuốc.
a. Tính xác suất để vỉ thuốc lấy ra sau cùng là thuốc nội.
b. Biết vỉ thuốc lấy ra sau cùng là thuốc nội, tính xác suất để vỉ
thuốc nội đó là của hộp thứ nhất.

Giải: a. Cách 1:
Gọi Bi : lấy được i vỉ thuốc nội từ hộp 1 và hộp 2, i = 0, 1, 2.
Bi : tạo thành hệ đầy đủ.
A: vỉ thuốc lấy ra sau cùng là thuốc nội.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 135
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ đối với hệ {B1 , B2}, ta có:
P  A   P  B0   P  A B0   P  B1   P  A B1   P  B2   P  A B2 
5 3 6 2 1 5 6 29
 0          1 
7 9 7 9 2 7 9 42
Cách 2: Gọi Hi : vỉ thuốc lấy ra sau cùng là của hộp i, i = 1, 2.
Hi : tạo thành hệ đầy đủ. A: vỉ thuốc lấy ra sau cùng là thuốc nội.

P  A   P  H1   P  A H1   P  H 2   P  A H 2      
1 5 1 6 29
2 7 2 9 42
b. Theo công thức Beyes đối với hệ đầy đủ {H1 , H2}, ta có:
P  AH1  P  H1   P  A H1  15
P  H1 A    
P  A P  A 29
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 136
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Trong túi trái của một người đựng 5 bi đỏ, 2 bi trắng và
túi phải đựng 3 bi đỏ, 6 bi trắng. Người đó lấy ngẫu nhiên 3 viên
bi từ túi trái bỏ sang túi phải, rồi từ túi phải lấy ngẫu nhiên ra 1
viên bi. Giả sử viên bi lấy ra sau cùng là bi đỏ. Tính xác suất để
bi đỏ đó là của túi trái.

Giải: Gọi B1 , B2 : viên bi lấy ra sau cùng tương ứng là của túi
trái, túi phải.
{B1 , B2} : tạo thành hệ đầy đủ.
A : viên bi lấy ra sau cùng là viên bi đỏ.
Tính: P  B1 A   ?

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 137
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

3 9
Ta có: P  B1   ; P  B2  
12 12
P  A B1   ; P  A B2  
5 3
7 9

Do đó, theo công thức Beyes đối với hệ đầy đủ {B1 , B2}, ta có:

P  B1   P  A B1 
P  B1 A  
5

P  B1   P  A B1   P  B2   P  A B2  12

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 138
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có 2 hộp bi, hộp 1 gồm 6 bi trắng và 4 bi đỏ, hộp 2 gồm
5 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp 1 và cho
vào hộp 2. Sau đó lấy 1 viên bi bất kỳ từ hộp 2.
a. Tính xác suất lấy được bi đỏ.
b. Biết rằng lấy được bi đỏ. Tính xác suất lấy được 1 viên bi đỏ
của hộp 1 (trong lần lấy đầu tiên).
c. Biết rằng lấy được bi đỏ. Tính xác suất viên bi đỏ đó là của
hộp 1 (trong lần lấy đầu tiên).
Giải:
a. Gọi Bi : lấy được i viên bi đỏ từ hộp 1, i = 0, 1, 2.
Bi : tạo thành hệ đầy đủ.
A : lấy được 1 viên bi đỏ từ hộp 2.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 139
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
P  A   P  B0   P  A B0   P  B1   P  A B1   P  B2   P  A B2 
C62 5 4  6 6 C42 7 29
 2   2   2    0.48333
C10 12 C10 12 C10 12 60
b. Theo công thức Bayes, ta có:
P  B1   P  A B1  4  6 6 60 16
P  B1 A    2     0.55172
P  A C10 12 29 29

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 140
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
c. Gọi Hi : viên bi lấy ra sau cùng là của hộp i, i = 1, 2.
Hi : tạo thành hệ đầy đủ. A : lấy được 1 viên bi đỏ từ hộp 2.

Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:


2
C21 C41 C101 C51 29
P  A    P  H i   P  A H i   1  1  1  1   0.48333
i 1 C12 C10 C12 C10 60

Theo công thức Beyes:

P  H1   P  A H1 
P  H1 A  
1 60 4
    0.13793
P  A 15 29 29

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 141
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có hai hộp bi, hộp I có 7 bi xanh và 3 bi đỏ, hộp II có 6
bi xanh và 2 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ hộp I bỏ sang
hộp II, sau đó từ hộp II tiếp tục lấy ngẫu nhiên ra hai viên bi thì
được hai bi xanh.
a. Tính xác suất để hai bi xanh lấy ra sau cùng là của hộp I.
b. Tính xác suất lấy được hai bi xanh của hộp I (trong lần lấy
đầu tiên).
Giải: Hi = trong 2 viên bi lấy ra sau cùng có i viên bi của hộp thứ
nhất, i = 0, 1, 2. Khi đó {H0, H1, H2} tạo thành hệ đầy đủ.
A : 2 viên bi lấy ra sau cùng đều là bi xanh.
C82 2 8 1  3 
Ta có: P  H 0   2 , P  H1   2 , P  H 2   2 ,   P  H i   1
C10 C10 C10  i 1 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 142
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
C62 C72
P  A H 0   2 , P  A H1    , P  A H 2   2
7 6
C8 10 8 C10
a. Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:

P  A   P  H 0   P  A H 0   P  H1   P  A H1   P  H 2   P  A H 2 
C82 C62 2  8 7 6 1 C72 358
 2  2 2    2 2 
C10 C8 C10 10 8 C10 C10 675

Theo công thức Beyes ta có:

P  H2   P  A H2  C72 675 7
P  H 2 A   2 2  
P  A C10C10 358 358
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 143
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
b. Tính P(A) bằng cách xét hệ đầy đủ {K0, K1, K2}, trong đó Ki
là biến cố trong 2 viên bi lấy ra từ hộp thứ nhất có i bi xanh, i =
0, 1, 2. Khi đó:
C32 73 C72  3 
P  K 0   2 , P  K1   2 , P  K 2   2 ,   P  K i   1
C10 C10 C10  i 1 
C62 C72 C82
P  A K 0   2 , P  A K1   2 , P  A K 2   2
C10 C10 C10
P  A   P  K 0   P  A K 0   P  K1   P  A K1   P  K 2   P  A K 2 
C32 C62 7  3 C72 C72 C82 358
 2  2  2  2  2  2 
C10 C10 C10 C10 C10 C10 675
P  K 2   P  A K 2  C72 C82 675 28
 P  K 2 A   2  2  
P  A C10 C10 385 55
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 144
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Trong số bệnh nhân ở 1 bệnh viện có 50% điều trị bệnh A,
30% điều trị bệnh B, 20% điều trị bệnh C. Xác suất để chữa khỏi
các bệnh A, B, C tương ứng là 0.7, 0.8, 0.9. Tính tỷ lệ bệnh nhân
được chữa khỏi bệnh A trong tổng số bệnh nhân đã được chữa
khỏi bệnh.
Giải: A, B, C = bệnh nhân điều trị các bệnh A, B, C.
H = bệnh nhân được chữa khỏi bệnh.
Do đó {A, B, C} tạo thành hệ đầy đủ.

Ta có: P  A   0.5, P  B   0.3, P  C   0.2


P  H A   0.7, P  H B   0.8, P  H C   0.9

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 145
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Theo công thức xác suất đầy đủ:
P  H   P  HA   P  HB   P  HC 
 P  A  P  H A  P  B   P  H B   P C   P  H C 
 0.5  0.7  0.3  0.8  0.2  0.9  0.77
Theo công thức Bayes:

P  AH  P  A   P  H A  0.5  0.7
P A H      0.4545
PH  PH  0.77

Tỷ lệ bệnh nhân chữa khỏi bệnh A trong tổng số bệnh nhân đã


được chữa khỏi bệnh là 45.45%.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 146
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một bệnh nhân bị nghi mắc 1 trong các bệnh A, B, C với
xác suất tương ứng là 0.3, 0.4, 0.3. Để biết chính xác bị bệnh gì
người đó đi xét nghiệm. Biết rằng xác suất để xét nghiệm cho kết
quả dương tính khi người đó mắc bệnh A, B, C lần lượt là 0.2,
0.5, 0.7.
a. Tính xác suất xét nghiệm cho kết quả dương tính.
b. Giả sử xét nghiệm cho kết quả âm tính. Tính xác suất bệnh
nhân mắc bệnh A.
Giải: A, B, C = bệnh nhân mắc bệnh A, B, C.
H = xét nghiệm cho kết quả dương tính.
Do đó {A, B, C} tạo thành hệ đầy đủ. Ta có:
P  A   0.3, P  B   0.4, P  C   0.3
P  H A   0.2, P  H B   0.5, P  H C   0.7
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 147
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Xác suất bệnh nhân đi xét nghiệm cho kết quả dương tính:
P  H   P  HA   P  HB   P  HC 
 P  A  P  H A  P  B   P  H B   P C   P  H C 
 0.3  0.2  0.4  0.5  0.3  0.7  0.47

Xét nghiệm cho kết quả âm tính, xác suất bệnh nhân mắc bệnh A:
P  AH  P  A  P  H A

P AH   PH 

1 PH 
P  A   1  P  H A   0.3  0.8
   0.453
1 PH  0.53
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 148
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một hộp có 4 sản phẩm tốt và 2 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu
nhiên lần lượt từ hộp ra 2 sản phẩm. Biết rằng sản phẩm lấy ra ở
lần thứ 2 là sản phẩm tốt. Tính xác suất để sản phẩm lấy ra ở lần
thứ 1 cũng là sản phẩm tốt.
Giải: A = lấy lần 1 được sản phẩm tốt.
B = lấy lần 2 được sản phẩm tốt.
Do đó, 𝐴, 𝐴ҧ tạo thành hệ đầy đủ.

Ta có: P  A   2 3, P  A   1 3, P  B A   3 5, P B A  4 5 
P  B   P  BA   P  BA   P  A   P  B A   P  A   P  B A   2 3

P  AB  P  A   P  B A  2 3
 P  A B      0.6
P  B P B 5 2
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 149
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Trong 1 vùng dân cư, cứ 100 người thì có 30 người hút
thuốc lá. Biết tỷ lệ người bị viêm họng trong số người hút thuốc
lá là 60%, trong số người không hút thuốc lá là 30%. Khám ngẫu
nhiên 1 người và thấy người đó bị viêm họng.
a. Tính xác suất để người đó hút thuốc lá.
b. Nếu người đó không bị viêm họng thì xác suất để người đó hút
thuốc lá là bao nhiêu.
Giải: A = người hút thuốc lá.
𝐴ҧ = người không hút thuốc lá.
H = người bị viêm họng.
Do đó, 𝐴, 𝐴ҧ tạo thành hệ đầy đủ.
Ta có: P  A   , P  A   , P  H A   , P H A 
3
10
7
10
3
5
 3
10

TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 150
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

a. Ta có: P  H   P  HA   P  HA   P  A   P  H A   P  A   P H A  
3 3 7 3 39
    
10 5 10 10 100

P  AH  P  A   P  H A  3 3 100
 P A H        0.462
PH  PH  10 5 39

P  AH  P  A  P  H A P  A   1  P  H A  

b. Ta có: P A H   PH 

PH 

1 PH 
0.3  0.4
  0.197
0.61
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 151
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một kho có 60% số hàng sản xuất từ nhà máy A và 40%
số hàng từ nhà máy B. Tỷ lệ chính phẩm tương ứng của nhà máy
A và B lần lượt là 0.7 và 0.6.
a. Kiểm tra ngẫu nhiên một sản phẩm, tính xác suất để sản phẩm
là phế phẩm.
b. Tính xác suất để sản phẩm được kiểm tra được sản xuất ở nhà
máy B biết nó là phế phẩm. (ĐS: a. 0.34, b. 0.47059)

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 152
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một chuồng gà có 9 con mái, 1 con trống. Chuồng gà khác
có 1 con mái, 5 con trống. Từ mỗi chuồng gà ta bắt ra ngẫu nhiên
một con làm thịt. Các con gà còn lại được dồn vào một chuồng
thứ ba. Từ chuồng thứ ba này lại bắt ngẫu nhiên một con gà. Tính
xác suất để bắt được gà trống từ chuồng thứ ba.
Giải: Gọi Ai = bắt được i gà trống từ 2 chuồng, i = 0, 1, 2.
B = bắt được gà trống từ chuồng thứ ba.
Do đó, 𝐴0 , 𝐴1 , 𝐴2 tạo thành hệ đầy đủ.
9 1 3 1 1 9 5 23
Ta có: P  A0     , P  A1      
10 6 20 10 6 10 6 30
1 5 1
P  A2    
10 6 12
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 153
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Ta có: P  B A0    , P  B A1   , P  B A2  
6 3 5 4 2

14 7 14 14 7

Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:


2
P  B    P  Ai  P  B Ai  
3 3 23 5 1 2 38
     
i 0 20 7 30 14 12 7 105

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 154
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Có ba thùng sản phẩm. Trong đó, thùng I có 6 chính phẩm
và 4 phế phẩm, thùng II có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm, thùng
III có 5 chính phẩm và 2 phế phẩm. Ta lấy ra cùng lúc 2 sản
phẩm từ thùng I và 1 sản phẩm từ thùng II rồi bỏ vào thùng III.
Sau đó, từ thùng III lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm để kiểm tra.
a. Tính xác suất sao cho sản phẩm lấy ra từ tùng III là chính
phẩm.
b. Sau khi kiểm tra xong, ta thấy sản phẩm lấy ra từ thùng III là
phế phẩm. Tính xác suất sao cho trong 2 sản phẩm lấy ra từ thùng
I (trước đó) có phế phẩm.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 155
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Giải: Cách 1: Gọi Ai = từ thùng I lấy ra 2 sản phẩm có i chính
phẩm, i = 0, 1, 2.
B = từ thùng II lấy được chính phẩm.
ത 𝐴1 𝐵,
Do đó, 𝐴0 𝐵, 𝐴1 𝐵, 𝐴2 𝐵, 𝐴0 𝐵, ത 𝐴2 𝐵ത tạo thành hệ đầy đủ.
Gọi A là biến cố từ thùng III lấy ra chính phẩm.
C42 3 C42 7
Ta có: P  A0 B   2  
1 7
, P  A0 B   2  
C10 10 25 C10 10 75
64 3 6  4 7 28
P  A1B   2   , P  A1B   2  
4
C10 10 25 C10 10 75
C62 3 C62 7
P  A2 B   2   , P  A2 B   2  
1 7
C10 10 10 C10 10 30
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 156
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

  
Ta có: P A A0 B  , P A A1B  P  A A0 B  
5
10
 6
10

 
P A A2 B  P  A A1B   , P  A A2 B  
7
10
8
10
a. Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
 
P  A   P  A0 B   P A A0 B  P  A0 B   P  A A0 B 

P  A B   P  A A B   P  A B  P  A A B
1 1 1 1

P  A B   P  A A B   P  A B  P  A A B
2 2 2 2

1 5 7 6 4 6 28 7 1 7 7 8
             0.69
25 10 75 10 25 10 75 10 10 10 30 10
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 157
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
b. Theo công thức Bayes, ta có:
7  8
P  A2 B   1  P  A A2 B   30 1  10  14

P A2 B A  1  P  A

1  0.69

93
1 7
 
P  A2 B   1  P A A2 B  10 1  10  3

P A2 B A  
1  P  A
 
1  0.69

31

Do đó, xác suất trong 2 sản phẩm lấy ra từ thùng I (trước đó) có
phế phẩm:

  
1  P A2 B A  P A2 B A  1    
14 3 70
93 31 93
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 158
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Cách 2: Gọi Hi = trong thùng III có i chính phẩm, i = 5, 6, 7, 8.
Do đó, {H5, H6, H7, H8} tạo thành hệ đầy đủ.
Ai = từ thùng I lấy ra 2 sản phẩm có i chính phẩm, i = 0, 1, 2.
B = từ thùng II lấy được chính phẩm.
Gọi A là biến cố từ thùng III lấy ra chính phẩm.
Ta có:
6  4 3 C42 7 19
P  H 6   P  A1B  A0 B   2   2  
C10 10 C10 10 75
C62 3 6  4 7
P  H 7   P  A2 B  A1B   2   2  
71
C10 10 C10 10 150
C62 7 C42 3
P  H 8   P  A2 B   2   , P  H 5   P  A0 B   2  
7 1
C10 10 30 C10 10 25
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 159
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Ta có: P  A H 5   , P  A H 6   , P  A H 7   , P  A H 8  
5 6 7 8
10 10 10 10
a. Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
8
P  A   P  H i   P  A H i 
i 5

1 5 19 6 71 7 7 8
         0.69
25 10 75 10 150 10 30 10
P  A2 A  
P A2  A   1  P  A  A

b. Ta có: P A2 A   P  A

P  A
2

P  A
1  P  A2   P  A   P  A2 A  P  A2 A   P  A2 
  1
P  A P  A
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 160
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

P  A2 A   P  A2  P  A2 B  A2 B  A  P  A2 
 1  1
P  A P  A

P  A2 BA  A2 BA   P  A2  P  A2 BA   P  A2 BA   P  A2 
 1  1
P  A P  A

 1
 
P  A2 B   P  A A2 B   P  A2 B   P A A2 B  P  A2 
1  P  A

C62 7 8 C62 3 7 C62


2
   2    2
C10 10 10 C10 10 10 C10 70
 1   0.75269
1  0.69 93
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 161
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Tại cơ quan điều tra người ta sử dụng máy dò tìm tội
phạm, kinh nghiệm cho biết cứ 10 người bị tình nghi thì 7 người
là tội phạm. Máy báo đúng người có tội với xác suất 0.85. Máy
báo sai người vô tội với xác suất 0.1. Chọn ngẫu nhiên một
người, người này được máy phân tích. Tính xác suất:
a. Máy báo người này là tội phạm.
b. Người này thực sự có tội, biết rằng máy đã báo có tội.
c. Máy báo đúng.
Giải: A = người này là tội phạm.
B = máy báo người này là tội phạm.
Do đó, 𝐴, 𝐴ҧ tạo thành hệ đầy đủ.

Ta có: P  A   0.7, P  B A   0.85, P B A  0.1 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 162
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
a. Theo công thức xác suất đầy đủ:


P  B   P  A  P  B A  P  A   P B A 
 0.7  0.85  0.3  0.1  0.625

P  A  P  B A 0.7  0.85
b. Ta có: P  A B     0.952
P  B 0.625

 
c. P AB  AB  P  AB   P AB  
 
 P  A   P  B A   P  A   P B A  0.7  0.85  0.3  1  0.1
 0.865
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 163
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Tại một phòng khám, tỷ lệ người đến khám có bệnh là
80%. Phòng khám áp dụng phương pháp chẩn đoán mới thì thấy
nếu chẩn đoán có bệnh thì đúng 9 trên 10 trường hợp, còn nếu
chẩn đoán không có bệnh thì đúng 7 trên 10 trường hợp. Lấy
ngẫu nhiên một người, tính xác suất để người này:
a. Chẩn đoán có bệnh.
b. Chẩn đoán cho kết quả đúng.

Giải: A = người đến khám có bệnh.


B = chẩn đoán người đó có bệnh.
Do đó, 𝐵, 𝐵ത tạo thành hệ đầy đủ.


Ta có: P  A   0.8, P  A B   0.9, P A B  0.7 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 164
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
a. Theo công thức xác suất đầy đủ:
P  A  P  B   P  A B   P  B   P A B  
 P  B   P  A B   1  P  B    1  P A B 
  
5
 0.8  0.9  P  B   0.3  1  P  B    P  B    0.83333
6
 
b. Ta có: P AB  AB  P  AB   P AB  
5
6
1
6

 P  B   P  A B   P  B   P A B   0.9   0.7

 0.86666
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 165
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Mọi sản phẩm của một nhà máy đều phải qua khâu kiểm
tra chất lượng và có 62.2% tổng sản phẩm đạt yêu cầu. Do khâu
kiểm tra chưa thật sự hoàn hảo nên trong số sản phẩm tốt có 93%
sản phẩm đạt yêu cầu và trong số sản phẩm xấu có 5% sản phẩm
đạt yêu cầu.
a. Tính tỷ lệ sản phẩm tốt của nhà máy.
b. Tính tỷ lệ sản phẩm tốt trong số sản phẩm đạt yêu cầu ktra.
c. Tình tỷ lệ sản phẩm xấu trong số sản phẩm đạt yêu cầu ktra.
Giải: A = sản phẩm đạt yêu cầu.
B = sản phẩm tốt.
Do đó, 𝐵, 𝐵ത tạo thành hệ đầy đủ.
 
Ta có: P  A   0.622, P  A B   0.93, P A B  0.05
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 166
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
a. Theo công thức xác suất đầy đủ:


P  A  P  B   P  A B   P  B   P A B 
 0.622  0.93  P  B   0.05  1  P  B    P  B   65%

P  B  P  A B 0.65  0.93
b. Ta có: P  B A     97.186%
P  A 0.622

c. Ta có: P  B A   1  P  B A   2.813%

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 167
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Một nhà máy sản xuất bóng đèn có tỷ lệ bóng đèn đạt tiêu
chuẩn là 80%. Trước khi xuất ra thị trường, mỗi bóng đèn đều
được qua kiểm tra chất lượng. Do sự kiểm tra không thể tuyệt đối
hoàn hảo nên một bóng đèn tốt có xác suất 0.9 được công nhận là
tốt và một bóng đèn hỏng có xác suất 0.95 bị loại bỏ. Tính tỷ lệ
bóng đèn đạt tiêu chuẩn sau khi đưa ra thị trường.

Giải: A = bóng đèn đạt tiêu chuẩn.


B = bóng đèn vượt qua khâu kiểm tra chất lượng để đưa ra
thị trường.
Do đó, 𝐴, 𝐴ҧ tạo thành hệ đầy đủ.


Ta có: P  A   0.8, P  B A   0.9, P B A  0.95 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 168
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:


P  B   P  A  P  B A  P  A   P B A 
 0.8  0.9  0.2  1  0.95   0.73

Theo công thức xác suất Bayes, ta có:

P  A  P  B A 0.8  0.9
P  A B    98.63%
P  B 0.73

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 169
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Ví dụ: Nếu một người bị mắc bệnh, kết quả xét nghiệm sẽ dương
tính với xác suất 0.99 và nếu không mắc bệnh, kết quả xét
nghiệm sẽ âm tính với xác suất 0.99. Chọn ngẫu nhiên một người
có xác suất bị bệnh là 0.003. Giả sử rằng người đó vừa được xét
nghiệm dương tính, tính xác suất mắc bệnh của người đó.

Giải: A = kết quả xét nghiệm dương tính.


B = người được chọn mắc bệnh.
Do đó, 𝐵, 𝐵ത tạo thành hệ đầy đủ.

 
Ta có: P  B   0.003, P  A B   0.99, P A B  0.99

Tính: P  B A   ?
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 170
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:

P  A  P  B   P  A B   P  B   P A B  
 0.003  0.99  1  0.003  1  0.99   0.01294

Theo công thức Bayes, ta có:

P  B  P  A B 0.003  0.99
P  B A    0.22952
P  A 0.01294

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 171
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Một trung tâm chẩn đoán bệnh dùng một phép kiểm định K. Xác
suất để một người đến trung tâm mà có bệnh là 0.8. Xác suất để
người khám có bệnh khi phép kiểm định dương tính là 0.9 và xác
suất để người khám không có bệnh khi phép kiểm định âm tính là
0.5. Tính các xác suất:
a. Phép kiểm định là dương tính.
b. Phép kiểm định cho kết quả đúng.

Giải: A = phép kiểm định K cho kết quả dương tính.


B = người đến khám mắc bệnh.
Do đó, 𝐴, 𝐴ҧ tạo thành hệ đầy đủ.

Ta có: P  B   0.8 , P  B A   0.9 , P B A  0.5 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 172
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

a. Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:

P  B   P  A  P  B A  P  A   P B A  
 0.8  P  A   0.9  1  P  A    1  0.5   P  A   0.75

 
b. Ta có: P AB  AB  P  AB   P AB  
 P  A  P  B A  P  A   P B A  
 0.75  0.9  1  0.75   0.5  0.8

TS. Nguyễn Văn Quang


08/21/2023 173
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
Xác suất bắn trúng bia của 2 xạ thủ A và B lần lượt là 0.9 ; 0.8.
Chọn ngẫu nhiên một xạ thủ và yêu cầu xạ thủ này bắn 1 viên
đạn. Nếu viên đạn này trúng thì yêu cầu xạ thủ còn lại bắn 1 viên,
ngược lại thì xạ thủ còn lại sẽ bắn 2 viên.
a. Tính xác suất 2 xạ thủ đã bắn trúng 2 viên đạn.
b. Biết rằng có 2 viên trúng, tính xác suất mỗi xạ thủ bắn trúng 1
viên.

Giải: Gọi A, B = chọn được xạ thủ A, B.


H = xạ thủ được chọn bắn trúng bia.
Khi đó  AH , AH , BH , BH  tạo thành hệ đầy đủ.
C = có 2 viên đạn trúng bia.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 174
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất
a. Ta có: P  C   P  AH  P  C AH   P  AH  P C AH  
 P  BH  P  C BH   P  BH  P  C BH 

 P  A  P  H A  P  C AH   P  A  P  H A  P  C AH 

 P  B  P  H B  P  C BH   P  B  P  H B  P  C BH 
1 1 1 1
  0.9  0.8   0.1  0.82   0.8  0.9   0.2  0.9 2  0.833
2 2 2 2
b. Gọi D = mỗi xạ thủ bắn trúng 1 viên.
1 1
 0.9  0.8   0.8  0.9
Ta có: P  D C   2 2  0.86435
0.833
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 175
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất


Ví dụ: Giả sử P  A   0.75, P  B A   0.9, P B A  0.8 
P  C AB   0.8, P  C AB   0.6, P  C AB   0.7, P  C AB   0.3
Tính: P  ABC  , P  A BC  , P  C  , P  BC  , P  A BC 

Ta có: P  ABC   P  AB   P  C AB   P  A   P  B A   P  C AB 
 0.54

P  BC   P  ABC   P  ABC   P  ABC   P  AB   P C AB 
  
 P  ABC   P  A   P B A  P C AB  0.68 
P  ABC 
P  A BC    0.79412
P  BC 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 176
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số công thức tính xác suất

Ta có: AB, AB , AB, AB tạo hệ đầy đủ. 
P  AB   P  A   P  B A   0.675
P  AB   P  A   P  B A   P  A   1  P  B A    0.075
 
P  AB   P  A   P B A  1  P  A    P B A  0.2 
  
P  AB   P  A   P B A  1  P  A    1  P B A   0.05
  
Theo công thức Bayes, ta có:
P  C   P  AB   P  C AB   P  AB   P C AB  
 P  AB   P  C AB   P  AB   P  C AB   0.74
P  BC   P  C   P  BC   0.06
P  ABC  P  AB   P C AB  

P A BC  
P  BC 

P  BC 
 0.75
TS. Nguyễn Văn Quang
08/21/2023 177
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đại lượng ngẫu nhiên
Định nghĩa: đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) hay biến ngẫu nhiên
(BNN) X của 1 phép thử với không gian mẫu Ω là ánh xạ:

X :  R
 X    x

𝜔: biến cố sơ cấp.
𝑥: giá trị của ĐLNN X.
• ĐLNN rời rạc: nếu tập giá trị của ĐLNN X là hữu hạn hoặc
đếm được.
• ĐLNN liên tục: nếu tập giá trị của ĐLNN X lấp đầy 1 khoảng
trên trục số.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 1
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đại lượng ngẫu nhiên
Ví dụ: một hộp chứa 3 viên bi đỏ, 2 viên bi xanh. Một người bốc
lần lượt 2 viên bi từ hộp đó.
𝐴𝑖 : biến cố bốc được viên bi đỏ ở lần bốc thứ i.
Không gian mẫu: Ω = 𝐴1 𝐴2 , 𝐴1 𝐴2 , 𝐴1 𝐴2 , 𝐴1 𝐴2 .
Số viên bi đỏ bốc được là ĐLNN rời rạc X và 𝑋 = 0,1,2 .
• X, Y, Z, X1, Y1, Z1…: ký hiệu ĐLNN.
• x, y, z, x1, y1, z1…: ký hiệu giá trị của ĐLNN.
• (X=x1), (X=x2)…: các biến cố.
• Nếu ĐLNN X chỉ nhận các giá trị x1, x2,…, xn thì nhóm biến
cố (X=x1), (X=x2), …, (X=xn): tạo thành hệ đầy đủ.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đại lượng ngẫu nhiên
ĐLNN coi như được xác định nếu ta biết được quy luật phân bố
xác suất:
• Tập các giá trị của ĐLNN.
• Xác suất mà ĐLNN nhận giá trị tại 1 điểm (BNN rời rạc),
hoặc trên 1 khoảng (BNN liên tục).
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN thường được thể hiện dưới
dạng: hàm mật độ xác suất, hàm phân bố xác suất.

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN
1. Bảng phân bố xác suất (chỉ dùng cho ĐLNN rời rạc):
Định nghĩa: P  X  xi   pi , i  1, ,k
X x1 x2 … xk … xn
P(X=xi) p1 p2 … pk … pn
n
Chú ý: p
i 1
i 1
Ví dụ: 1 người bắn lần lượt từng viên đạn vào bia với xác suất
trúng đích của mỗi viên là p, cho đến khi trúng thì dừng. Hãy lập
bảng phân bố xác suất của số đạn đã bắn ra cho đến khi dừng lại.
X 1 2 3 … k
(q=1-p)
P p pq pq2 … pqk-1
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN
2. Hàm phân bố xác suất (dùng cho ĐLNN rời rạc và liên tục):
Định nghĩa: hàm phân bố xác suất của ĐLNN X là:
FX ( x)  F  x   P  X  x 
Tính chất: 1. F  x  không giảm
2. F     0, F     1
3. P  a  X  b   F  b   F  a 
Hệ quả: X là ĐLNN liên tục thì F  x  liên tục trên toàn trục số.

Hệ quả: Nếu ĐLNN X liên tục thì P  X  x0   0, x0


Ý nghĩa: Hàm phân bố xác suất F(x) phản ánh mức độ tập trung
xác suất bên trái điểm x.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN
Hệ quả: X là ĐLNN liên tục thì:
P a  X  b  P a  X  b  P a  X  b  P a  X  b
Hệ quả: Giả sử ĐLNN X rời rạc và có bảng phân bố xác suất như
trên. Khi đó:
F  x   FX  x   p
i:xi  x
i

Ví dụ: ,x2
0
0.1 ,2 x5

 F  x  
X 2 5 7
P 0.1 0.5 0.4 0.1  0.5 ,5 x7
0.1  0.5  0.4 ,x7
Nhận xét: Hàm phân bố F  x   0 bên trái miền giá trị của X và
F  x   1 bên phải miền giá trị của X.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN
Cho ĐLNN X có bảng phân bố xác suất:

X 0 1 2 3 4 5 6 7
P 0 a 2a 2a 3a a2 2a2 7a2+a

a. Tính P  X  5  , P  X  3
b. Tìm k nhỏ nhất sao cho: P  X  k   1 / 2

Vì:  i
p 
i
1 , a  0  10 a 2
 9a  1  0  a  1 / 10

1
P  X  5   P  X  5   P  X  6   P  X  7   10a  a  2

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN
Cho ĐLNN X có bảng phân bố xác suất:

X 0 1 2 3 4 5 6 7
P 0 a 2a 2a 3a a2 2a2 7a2+a

a. Tính P  X  5  , P  X  3
b. Tìm k nhỏ nhất sao cho: P  X  k   1 / 2
3
P  X  3  3a 
10
1
k = 3 vì P  X  k   5a 
2
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN
3. Hàm mật độ xác suất (dùng cho ĐLNN liên tục):
Định nghĩa: Hàm mật độ xác suất của ĐLNN X liên tục là:
f  x  F x

Tính chất: f ( x)  0 ;  f ( x)dx  1  


Chú ý: Nếu hàm số 𝑓(𝑥) có tính chất (*) thì 𝑓(𝑥) là hàm mật độ
xác suất của ĐLNN nào đó.
x b
Định lý: F  x   f  t  dt ; P (a  X  b)   f ( x)dx
 a

Ý nghĩa: Hàm mật độ xác suất cho biết mức độ tập trung xác suất
tại điểm đó.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN
ĐLNN X có hàm phân bố xác suất như sau:
0 ,x2

F  x   0.5 x  1 , 2  x  4
1 ,x4

Tính: P  X  3 , P  X  2.4  , P  2.4  X  3

P  X  3  F  3  0.5

P  X  2.4   P  2.4  X     F     F  2.4   0.8

P  2.4  X  3  F  3  F  2.4   0.3


TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN

a cos 2 x , x   0,  / 2
Cho ĐLNN X f ( x)  
0 , x   0,  / 2

1. Xác định a:
  /2  /2
a
1  f ( x)dx   a cos xdx   1  cos 2 x  dx
2

 0
2 0

a sin2x   /2
a  4
 x    a
2 2  0 2 2 

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố xác suất của ĐLNN
2. Tìm hàm phân bố F  x  :
0 ,x0
x
 4 2 sin 2 x 
x
F  x   f  t  dt    cos tdt   x 
2
 ,0 x /2
 0   2 
1 , x  /2

  
3. Hãy tính xác suất để X nhận giá trị trong khoảng   , :
 4 4
         1 1
P  X    F    F    F    
 4 4 4  4 4  2
 /4  /4
   4 1 1
P    X     f  x  dx   cos xdx  
2

 4 4   /4 0
  2
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
Định nghĩa: Hai ĐLNN X, Y được xét một cách đồng thời tạo
nên ĐLNN 2 chiều, hay véc tơ ngẫu nhiên 2 chiều.
Ký hiệu: (X,Y).
ĐLNN rời rạc 2 chiều: nếu X, Y đều rời rạc.
ĐLNN liên tục 2 chiều: nếu X, Y đều liên tục.
A. Véctơ ngẫu nhiên rời rạc 2 chiều (X,Y)
1. Bảng phân bố xác suất đồng thời:

P  X  xi , Y  y j   pij ; i  1, n; j  1, m

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
Y y1 … yj … ym
X
x1 p11 … p1j … p1m
… … … … … …
xi pi1 … pij … pim
… … … … … …
xn pn1 … Pnj … pnm
n m

 p
i 1 j 1
ij  1 , 0  pij  1

Các ô trong bảng phân bố mà có xác suất bằng 0 sẽ tương ứng


với các biến cố không thể xảy ra.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
2. Bảng phân bố xác suất biên (lề) của X và Y:

Y y1 … yj … ym P
X
x1 p11 … p1j … p1m 𝑝1 =
𝑗
𝑝1𝑗

… … … … … … …
xi pi1 … pij … pim 𝑝𝑖 =
𝑗
𝑝𝑖𝑗

… … … … … … …
xn pn1 … Pnj … pnm 𝑝𝑛 =
𝑗
𝑝𝑛𝑗

P 𝑞1 =
𝑖
𝑝𝑖1 … 𝑞𝑗 =
𝑖
𝑝𝑖𝑗 … 𝑞𝑚 =
𝑖
𝑝𝑖𝑚 1

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
m
pi  P  X  xi    pij ; i  1, n
j 1

q j  P Y  y j    pij ; j  1, m
n

i 1
Cộng từng hàng, ta được bảng phân bố xác suất biên của X.
X x1 … xi … xn
P p1 … pi … pn
Cộng từng cột, ta được bảng phân bố xác suất biên của Y.
Y y1 … yj … ym
P q1 … qj … qm
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
3. Điều kiện độc lập của X và Y:
X, Y độc lập  pij  pi  q j ; i, j

4. Bảng phân bố xác suất có điều kiện:

P  X  xi , Y  y j 
   
pij
P xi y j  P X  xi Y  y j   ; i  1, n
P Y  y j  qj
P  X  xi , Y  y j 
P  y j xi   P Y  y j X  xi  
pij
 ; j  1, m
P  X  xi  pi

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều

Bảng phân bố xác suất có điều kiện của X khi Y = yj (lấy từng
xác suất tại cột yj chia cho tổng cột đó):

X/Y=yj x1 … xi … xn
P P(x1/yj) … P(xi/yj) … P(xn/yj)

Bảng phân bố xác suất có điều kiện của Y khi X = xi (lấy từng
xác suất tại dòng xi chia cho tổng dòng đó):

Y/X=xi y1 … yj … ym
P P(y1/xi) … P(yj/xi) … P(ym/xi)
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
5. Hàm phân bố xác suất đồng thời (dùng cho véc tơ ngẫu
nhiên rời rạc và liên tục):
Định nghĩa: F  x, y   P  X  x, Y  y 
Tính chất: F  x, y  là hàm không giảm theo từng biến.
F  ,    0 , F  ,    1
P  a  X  b, c  Y  d   F  b , d   F  a , c 
 F  a , d   F  b, c 
Hệ quả:
(1) Nếu X,Y liên tục thì F(x,y) liên tục trên toàn bộ mặt phẳng.
(2) Nếu X,Y rời rạc và có bảng phân bố xác suất như trên:
F  x, y   
i:xi  x
pij
j: y j  y
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
Giả sử (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng thời sau:

Y
3 5
X
x
0 0,1 0,2

2 0,3 0,4

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
X 0 2
1. Tìm phân bố xác suất biên của X:
P 0.3 0.7
2. Kiểm tra tính độc lập của X và Y:
p11  0,1  p1q1  0,3  0, 4  X , Y là phụ thuộc.
X/Y=5 0 2
3. Tìm bảng phân bố của X khi Y = 5:
P 0.2/0.6 0.4/0.6
4. Tìm hàm phân bố xác suất đồng thời của (X,Y):
0 , x  0 y  3
0.1 , 0  x  2,3  y  5

F  x, y   0.1  0.2 , 0  x  2, y  5
0.1  0.3 , x  2,3  y  5

1 , x  2, y  5
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên
B. Vectơ ngẫu nhiên liên tục 2 chiều (X,Y)
 2 F  x, y 
1. Hàm mật độ xác suất đồng thời: f  x, y  
xy

Tính chất: f  x, y   0 ;  f ( x, y)dxdy  1


R2

P   X , Y   D    f  x, y  dxdy
D

Định lý: F  x, y     f  u , v  dudv


x y

 
Dxy

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên
2. Các hàm mật độ xác suất thành phần (biên):
Từ các hàm phân bố xác suất thành phần (biên), ta có các hàm
mật độ xác suất thành phần (biên):
x 
FX  x   F  x,      f  u, y  dydu
 

dFX  x  
Suy ra f X  x     f  x, y  dy
dx 
y 

Tương tự: FY  y   F  , y     f  x, v  dxdv


 

dFY  y  
 fY  y     f  x, y  dx
dy 
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên
3. Điều kiện độc lập của X và Y:

X, Y độc lập  f  x, y   f X  x   fY  y 

 F  x, y   FX  x   FY  y 

4. Các hàm mật độ xác suất có điều kiện:

f  x , y0  f  x0 , y 
f X Y  y0  x   fY X  x0  y  
fY  y0  f X  x0 
dFX Y  y  x 
Chứng minh: Vì f X Y  y0  x   0

dx
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên
Ta có: FX Y  y  x   lim P  X  x y0  Y  y 
0 y  y0

P  X  x , y0  Y  y 
Mặt khác: P  X  x y0  Y  y  
P  y0  Y  y 
x y

  f  u , v  dvdu
P  X  x , y0  Y  y  y0
 
P  y0  Y  y  y

 f  u  du
y0
Y

Chia cả tử và mẫu cho  y  y0  và lấy giới hạn 2 vế khi y  y0 :

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên
y x x

  f  u, v  dudv  y  y   f  u, y  du
0 0

FX Y  y0  x   lim
y0 
 
y  y0 y
fY  y0 
y0
 f  u  du  y  y 
Y 0

dFX Y  y  x  f  x , y0 
Do đó: f X Y  y  x   0

0
dx f Y  y0 

dFY X  x  y  f  x0 , y 
Tương tự: fY X  x0  y   0

dy f X  x0 
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cho hàm số:
 
10 x 2 y , 0  y  x  1
f  x, y   
0 , trai lai

1. Chứng minh f(x,y) là hàm mật độ của (X,Y):

 f  x, y  dxdy  10 x dx  ydy  1


1 x
2
0 0
2
R
2. Tính P(2Y>X):
P  2Y  X    f  x, y  dxdy 
  {2 y  x}

3
 10 x dx  ydy 
1 x
2
0 x /2 4
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
3. Tìm hàm mật độ xác suất (biên) của X:

fX  x   f  x, y  dy 


 x 10 x 2 ydy  5 x 4
  0
, 0  x 1
0 , x  0 x 1

4. Tìm hàm mật độ xác suất (biên) của Y:



fY  y    f  x, y  dx 


 1 10 y (1  y 3
)
 y 10 x ydx  , 0  y 1
2
 3
0 , y  0 y 1

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
5. Tính P(X > 1/2):

 1
1
31
P  X     f X  x  dx   5 x dx 
4

 2  1/2 1/2
32

6. Tính P(Y < 1/2):

 1 10 y (1  y 3 )
1/2 1/2
19
P Y     fY  y  dy  0 dy 
 2   3 48

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
7. Tìm hàm mật độ của X với điều kiện Y = 1/2:

 1
f  x,   24 x 2
2  ,1/ 2  x 1
f X Y 1/2  x     7
1 
f Y   0 , x 1/ 2  x 1
2
8. Tính P(X > 2/3|Y=1/2):

 2 1
P  X  Y     f X Y 1/2 ( x)dx 
 3 2  2/3
1
24 x 2 152
  dx 
2/3
7 189

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
9. Tìm hàm mật độ của Y với điều kiện X = 1/3:

1 
f  , y
 3  18 y , 0  y  1 / 3
fY X 1/3  y   
 1  0 , y  0  y 1/ 3
fX  
3
10. Tính P(Y < 1/4|X=1/3):

 1
1/4
1
P  Y  X     fY X 1/3 ( y )dy 
 4 3  
1/4
9
  18 ydy 
0
16

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cho hàm mật độ của vectơ ngẫu nhiên (X,Y):
 
a  e  x  y
f  x, y    , 0  x  y <+
0 , trai lai

1. Xác định tham số a:

1   f  x, y  dxdy 
R2
 
 a  dx  e  x  y dy
0 x
 a
 a e 2 x
dx   a  2
0 2
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
2. Tìm các hàm mật độ xác suất thành phần (biên):

fX  x   f  x, y  dy 


  2e  x  y dy  2e 2 x
  x
,x0
0 ,x0

fY  y    f  x, y  dx 


 y 2e  x  y dx  2  e  y  e 2 y  , y  0
  0
0 , y0
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
3. Kiểm tra tính độc lập của X và Y:
Ta có: f  x, y   f X  x   fY  y   X , Y phụ thuộc.

4. Tìm hàm mật độ xác suất của X khi Y = 2:

 e x
f  x, 2   ,0 x2
f X Y 2  x    1  e2
fY  2  
0 , x  0 x  2

5. Tìm hàm mật độ xác suất của Y khi X = 3:

f  3, y  e3 y , y3
fY X 3  y   
f X  3  0 , y3

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
6. Tìm hàm phân bố xác suất đồng thời F(x,y):

F  x, y   P  X  x , Y  y     f  u , v  dudv  
x y
2e  u v dudv
 
Dxy 

Ta sẽ biện luận giá trị của tích phân này theo (x,y):

x  0  y  0  F  x, y    2e  u v dudv  0
Dxy 

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
0  y  x    F  x, y    2e  u v dudv
Dxy 

y y

 2 du  e  u v dv  1  2e  y  e 2 y
0 u

0  x  y    F  x, y    2e  u v dudv
Dxy 

x y

 2 du  e  u v dv  1  2e  y  e 2 x  2e  x  y
0 u

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vậy hàm phân bố xác suất đồng thời F(x,y):

1  2e  y  e 2 x  2e  x  y , 0  x  y  

F  x, y   1  2e  y  e 2 y , 0  y  x  
0 , x  0 y  0

7. Tính các xác suất:

P  2  Y  2    f  x, y  dxdy   2e  x  y dxdy
D1 D1  

D1    x  , 2  y  2
2 2
 2 dx  e  x  y dy  1  2e 2  e 4
0 x
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
2
Hoặc: P  2  Y  2    f  y  dy
Y
2
2
  2  e  y  e 2 y  dy  1  2e 2  e 4
0

P  2  X  1, 2  Y  2    f  x, y  dxdy
D2  

D2  2  x  1, 2  y  2
1 2
 2 dx  e  x  y dy  1  3e 2  2e 3
0 x

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
1
P  2  X  1 Y  2   f X Y 2  x  dx
2

e x
1
e
 2
dx 
0
1 e 1 e

P  2  X  1, 2  Y  2 
P  2  X  1 2  Y  2  
P  2  Y  2 
1  3e 2  2e 3

1  2e 2  e 4

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên

Cho hàm mật độ của vectơ ngẫu nhiên (X,Y):


 
a  xy , 0  x  y  2
f  x, y   
0 , trai lai

1. Xác định tham số a.


2. Tính 𝑃 1/2 ≤ 𝑋 ≤ 3/2,1 ≤ 𝑌 ≤ 2 .
3. Tìm hàm phân bố đồng thời F(x,y).
4. Tìm hàm mật độ thành phần của X, Y.
5. Xét tính độc lập của X và Y.

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vectơ ngẫu nhiên

Cho 2 ĐLNN có hàm mật độ đồng thời:


 
a   x  y 2
f  x, y    , 0  x, y  1
0 , trai lai

1. Xác định tham số a.


2. Tính 𝑃 𝑋 > 𝑌 , 𝑃 𝑋 + 𝑌 ≤ 1 , 𝑃 𝑋 ≤ 1/2 .

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Hàm của ĐLNN X: Y    X 
1. Trường hợp ĐLNN X rời rạc:

Giả sử: P  X  xi   pi  P Y  y j    pi
i:  xi  y j

Ví dụ: Tìm bảng phân phối xác suất của Y  X 2 , biết:


X -2 -1 0 1 2
P 0.1 0.2 0.1 0.2 0.4

Tập các giá trị của Y: 𝑌 Ω = *0,1,4+

Y=X2 0 1 4
P 0.1 0.2+0.2 0.1+0.4
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Cho ĐLNN X rời rạc, có bảng phân bố xác suất:
X -1 0 3
P 0.5 0.2 0.3
a. Tìm hàm phân bố xác suất của X.
b. Lập bảng phân bố xác suất của ĐLNN Y = X2 + X + 1.
a. Hàm phân bố xác b. Bảng phân bố xác
suất của ĐLNN X: suất của ĐLNN Y:
0 , x  1 Y 1 13
0.5 , 1  x  0

F  x   P 0.2+0.5 0.3
0.5  0.2 ,0 x3
0.5  0.2  0.3 , x3
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
2. Trường hợp ĐLNN X liên tục:
X f X  x  , FX  x   FY  y  , fY  y   ?

Bước 1. Tìm miền giá trị của Y    X 

Bước 2. F  y   P Y  y   P   X   y 

 f X  x  dx
  x  y
 P  X    y   
1

 F  1  y  
 X

Bước 3. f ( y )  F   y 
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 44
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Định nghĩa: ĐLNN X gọi là có phân bố đều trên [a,b], ký hiệu:
𝑋~𝑈 𝑎, 𝑏 , nếu hàm mật độ của X có dạng:

 1
 ,a xb
f  x  b  a
0 , trai lai

0 ,xa
xa

 F  x   ,a xb
b  a
1 ,x b

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Cho ĐLNN 𝑋~𝑈 0,1 .
a. Tìm hàm mật độ của 𝑌 = −𝑙𝑛𝑋
b. Tìm hàm mật độ của 𝑍 = 2𝑋 + 1

a. B1: Y   ln X  0
B2: F ( y )  P(Y  y )  P ( ln X  y )  P ( X  e  y ) 
e y
 1  P  X  e y   1   f  x  dx


1 , 0  x  1
Mặt khác X U  0,1  f  x   
0 , trai lai

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
 x  e  1  y  0  f  x   0
y

 0  x  e  1  y  0  f  x   1
y

 11  dx
 0
, y  0 0 , y0
 F  y  1  y  y
  1  dx , y  0 
e 1  e , y0
 0
0 , y0
B3: f  y   F ( y )    y
e , y0

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Cho ĐLNN 𝑋~𝑈 0,1 .
a. Tìm hàm mật độ của 𝑌 = −𝑙𝑛𝑋
b. Tìm hàm mật độ của 𝑍 = 2𝑋 + 1
Cách khác:
a. B1: Y   ln X  0
B2: F ( y )  P(Y  y )  P ( ln X  y )  P ( X  e  y ) 
 1  P  X  e  y   1  FX  e  y 

0 , x  0

Mặt khác X U  0,1  F  x    x , 0  x  1
1 , x  1

TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
 x  e  1  y  0  F e   1
y y

 0  x  e  1  y  0  F e   e
y y y

1 , y  0 0 , y0
 F  y  1  y 
e , y  0 1  e  y , y0
0 , y0
B3: f  y   F ( y )    y
e , y0
b. Miền giá trị của Z là [1,3]. Tương tự, Z có phân bố đều trên
[1,3] và:
1 2 , 1  z  3
f ( z)  
0 , trai lai
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Cho hàm phân bố của ĐLNN X:
0 ,x0
x 2 , 0  x 1

F  x  
1 3  x 6 , 1  x  4
1 ,x4
a. Tìm hàm mật độ của X.
1 , X  1
b. Gọi Y   , tính FY  0  .
1 , X  1

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
a. Hàm mật độ của ĐLNN X:

0 , x  0 x  4

f  x   F   x   1 2 , 0  x  1
1 6 , 1  x  4

Tại x = 0, x = 1, x = 4 hàm F(x) không tồn tại đạo hàm, do đó f(x)


không xác định tại các điểm này.

b. Ta có:
FY  0   P Y  0   P Y  1  P  X  1  F 1  0.5

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Cho hàm mật độ của ĐLNN X:
 x 2 , x   0, 2 
f  x  
0 , x   0, 2 
Tìm hàm mật độ, hàm phân bố của các ĐLNN sau:
Y  4  X 3, Z  3X  2
x
Xác định hàm phân bố của ĐLNN X: F  x   P  X  x    f  t  dt
 

0 ,x0 ,x0
0
 x  2
 F  x     f  t  dt , 0  x  2   x 4 , 0  x  2
 2 1
0

 ,x2
 f  t  dt , x  2
 0
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên

F  y   P Y  y   P  4  X 3  y   P X  3 4  y 
 
 1 P X  3 4  y  1 F  3 4 y 
0 , 3 4 y 0


 1  3 4  y 4 , 0  3 4  y  2
2


1 , 3 4 y  2

1 , y4

 1   4  y  4 ,  4  y  4
3 2


0 , y  4
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên

0 , y  4  y  4

 f  y   F y    1
,4 y  4
63 4  y

 z2  z2
F  z   P  Z  z   P 3X  2  z   P  X   F 
 3   3 
0 ,z2 , z  2 z 8
0
 
  z  2  36 , 2  z  8  f  z    z  2
2

1  ,2 z 8
, z 8  18

TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Hàm của ĐLNN X, Y: Z    X , Y 
1. Trường hợp ĐLNN X, Y rời rạc:
Giả sử: P( X  xi , Y  y j )  pij  P  Z  zk    pij
 
i , j:  xi , y j  zk

Cho ĐLNN X, Y có bảng phân bố xác suất đồng thời:


Y
3 5
X
0 0,1 0,2
2 0,3 0,4
Tìm bảng phân bố xác suất của X+Y và XY.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên

Bảng phân bố xác suất của X+Y và XY.

X+Y 3 5 7
P 0.1 0.2+0.3 0.4

XY 0 6 10
P 0.1+0.2 0.3 0.4

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Cho 2 ĐLNN X, Y độc lập, có bảng phân bố xác suất:
X -1 0 1 2
P 0.2 0.3 0.3 0.2

Y -1 0 1
P 0.3 0.4 0.3
Tìm phân bố xác suất của X2, X+Y.
X2 0 1 4
P 0.3 0.2+0.3 0.2
X+Y -2 -1 0 1 2 3
P 0.06 0.17 0.27 0.27 0.17 0.06
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Cho 2 ĐLNN X, Y độc lập, có bảng phân bố xác suất:

X 1 2 3 Y 2 4
P 0.3 0.2 0.5 P 0.6 0.4

1. Tìm phân bố xác suất đồng thời của X, Y.


2. Tìm phân bố xác suất của 𝑍 = 2𝑋 − 𝑌 , 𝑇 = 𝑋𝑌.

Một hộp gồm 5 bi trắng, 4 bi đỏ, 3 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ


hộp ra 2 bi. Gọi X, Y tương ứng là số bi trắng, bi đỏ lấy ra. Tìm
phân bố xác suất đồng thời của X, Y. Tính P(X>Y). Hỏi X, Y có
độc lập không?

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Cho 2 ĐLNN X, Y có bảng phân bố xác suất đồng thời:

Y
1 2 3
X
0 3a a 2a
1 a 2a a

1. Tìm phân bố xác suất thành phần của X, Y.


2. Tìm phân bố xác suất của 𝑍 = 𝑋 − 𝑌, 𝑇 = 𝑚𝑖𝑛 𝑋, 𝑌 .
3. Hai ĐLNN X, Y có độc lập với nhau hay không?

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
2. Trường hợp ĐLNN X, Y liên tục:
Bước 1: Tìm miền giá trị của Z    X , Y 
Bước 2: FZ  z   P  Z  z   P   X , Y   z 

  f  x, y  dxdy
Dz 
  x , y  z

Bước 3: f Z ( z )  FZ ( z )

 

Cho hàm mật độ: f ( x, y )  1 , 0  x, y  1
0 , trai lai
Tìm hàm mật độ của ĐLNN Z = X + Y.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 60
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
Bước 1: 0  Z  X  Y  2

Bước 2: FZ  z   P  Z  z   P  X  Y  z 
  f  x, y  dxdy   1  dxdy
Dz  x  y  z Dz 

0 ,z0
 2
z , 0  z 1
2
 S  Dz     
1   2  z 
2

 ,1 z  2
2

1 ,z2
TS. Nguyễn Văn Quang
9/24/2021 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm của đại lượng ngẫu nhiên

z , 0  z 1

Bước 3: f Z  z   FZ  z   2  z , 1  z  2
0 , z  0 z  2

TS. Nguyễn Văn Quang


9/24/2021 62
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đặc trưng của ĐLNN – Kỳ vọng
1. Định nghĩa
Kỳ vọng của ĐLNN X, ký hiệu: E(X), được xác định như sau:

X rời rạc: P  X  xi   pi  E  X    xi pi
i 

X liên tục và có hàm mật độ f X  x   E  X    x  f  x  dx


X


Chú ý: đơn vị của E(X) trùng với đơn vị của X.

Ý nghĩa: Kỳ vọng E(X) là giá trị trung bình của ĐLNN X (tính
theo xác suất), phản ánh giá trị trung tâm của phân bố xác suất.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 1
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đặc trưng của ĐLNN – Kỳ vọng
2. Tính chất

E  C   C , C  const
E  CX   C  E  X  , C  const
E  X  Y   E  X   E Y 
Nếu X, Y độc lập thì: E  XY   E  X   E Y 

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đặc trưng của ĐLNN – Phương sai
1. Định nghĩa: Phương sai của ĐLNN X là:
D  X   E  X  E  X  
 2

 
Định lý: Phương sai của ĐLNN X là: D  X   E  X 2   E 2  X 

 
X rời rạc: P  X  xi   pi  E X 2   xi2 pi
i 

X liên tục và có hàm mật độ f X  x   E  X 2    x 2  f X  x  dx



Chú ý: đơn vị của D(X) trùng với đơn vị của X2.
Ý nghĩa: Phương sai đặc trưng cho độ phân tán của các số liệu,
phương sai càng nhỏ thì số liệu càng tập trung xung quanh trung
bình của chúng. Trong kỹ thuật, phương sai đặc trưng cho độ sai
số của thiết bị. Trong kinh doanh, phương sai đặc trưng cho độ
rủi ro đầu tư.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đặc trưng của ĐLNN – Phương sai
2. Tính chất

D  C   0 , C  const
D  CX   C 2  D  X  , C  const
D  X  C   D  X  , C  const
Nếu X, Y độc lập thì: D  X  Y   D  X   D Y 

3. Độ lệch chuẩn:   X   D  X 

Ứng dụng: khi cần đánh giá mức độ phân tán của ĐLNN theo
đơn vị đo của nó thì ta dùng độ lệch chuẩn.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có bảng phân bố xác suất:
X 1 2 3 4
P 0.2 0.4 0.3 0.1
Tính: E(X), E[(2X+1)(X-3)], D(2X+1).

E  X   2.3 ; E  X 2   6.1
E  2 X  1 X  3   E  2 X 2  5 X  3
 2 E  X 2   5 E  X   3  2.3
D  2 X  1  4 D( X )  4  E  X 2   E 2  X    3.24

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Một hộp có 3 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ. Từ hộp này, lấy ngẫu
nhiên (không hoàn lại) từng viên bi đến khi nào gặp viên bi đỏ thì
dừng. Gọi X là số lần lấy viên bi.
a. Tìm quy luật phân bố xác suất của X.
b. Trung bình cần lấy bao nhiêu lần.
a. Bảng phân bố xác suất của X:
X 1 2 3 4
𝐶21 2 𝐶31 𝐶21 3 𝐶31 𝐶21 𝐶21 1 𝐶31 𝐶21 1 1
P 1 =5 1 1 = 10 1 1 1 =5 1 1 1 = 10
𝐶5 𝐶5 𝐶4 𝐶5 𝐶4 𝐶3 𝐶5 𝐶4 𝐶3
4
b. Số lần lấy trung bình: EX   xi pi  2
i 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Một xạ thủ đem 5 viên đạn bắn kiểm tra trước ngày thi bắn. Xạ
thủ bắn từng viên vào bia với xác suất trúng vòng 10 là 0.85. Nếu
bắn được 3 viên liên tiếp trúng vòng 10 thì thôi không bắn nữa.
Gọi ĐLNN X là số đạn xạ thủ này đã bắn.
a. Tìm quy luật phân bố xác suất của X.
b. Tính trung bình số đạn đã bắn.
a. Bảng phân bố xác suất của X:

X 3 4 5
P 0.853 0.15 × 0.853 1 − 0.853 − 0.15 × 0.853
5
b. Trung bình số đạn đã bắn: EX   xi pi  3.67963
i 3
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Một xạ thủ dùng 5 viên đạn để thử súng. Người này thử súng
theo nguyên tắc nếu bắn 2 viên liên tiếp trúng bia (hoặc bắn đến
khi hết đạn) thì thôi không bắn nữa. Xác suất bắn trúng bia là
0.95. Hãy lập bảng phân bố xác suất của số đạn còn thừa.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Một xạ thủ được cấp 4 viên đạn và 80 nghìn đồng. Xạ thủ đó bắn
độc lập từng viên cho tới khi một viên trúng đích hoặc hết đạn thì
dừng lại. Xác suất bắn trúng đích của mỗi viên là 0,7. Nếu bắn
trúng 1 viên thì nhận được 50 nghìn đồng, ngược lại thì bị mất 20
nghìn đồng. Tính số tiền trung bình của xạ thủ sau khi bắn xong.
ĐLNN X là số đạn bắn trượt mục tiêu sau khi dừng bắn.
X 0 1 2 3 4
EX  0.4251
P 0.7 0.3*0.7 0.32*0.7 0.33*0.7 0.34

Số tiền nhận được sau khi dừng bắn: Y  130000  20000 X

 EY  130000  20000 EX  121498


TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Tung cùng lúc 5 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi X là tổng số
điểm nhận được. Hãy tính E(X), D(X).
Gọi Xi là số điểm của con xúc xắc thứ i, i = 1,…,5.
Bảng phân bố xác xuất của Xi :

Xi 1 2 3 4 5 6 7 35
 E  Xi   , D Xi  
P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 2 12

Tổng số điểm nhận được: X  X 1  X 2  ....  X 5


35
 E  X   E  X 1   ....  E  X 5   5E  X 1  
2
175
Vì Xi độc lập: D  X   D  X 1   D  X 2   ...  D  X 5   5D  X 1  
12
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Một hộp có 5 viên bi xanh, 10 viên bi đỏ và 15 viên bi vàng. Từ
hộp này lấy ngẫu nhiên 3 viên bi ra khỏi hộp rồi lại trả vào hộp,
lắc đều hộp, sau đó lại lấy ra 3 viên bi. Tiếp tục làm đi làm lại
như vậy 50 lần. Tính số bi đỏ trung bình được lấy ra sau 50 lần.
Gọi Xi là số viên bi đỏ trong lần lấy ra thứ i, i = 1,…,50.
Ta có, bảng phân bố xác xuất của Xi :
Xi 0 1 2 3
3 2 2 3
𝐶20 57 10𝐶20 95 20𝐶10 45 𝐶10 6
P 3 = 203 3 = 3 = 3 = 203
𝐶30 𝐶30 203 𝐶30 203 𝐶30
Suy ra E  X i   1 . Gọi X là số bi đỏ lấy ra sau 50 lần.
Khi đó: X  X 1  X 2  ....  X 50  E  X   50 E  X 1   50
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các đặc trưng khác của ĐLNN
1. Mod X
Là giá trị của ĐLNN X tương ứng với:
• Xác suất lớn nhất nếu X rời rạc.
• Cực đại của hàm mật độ xác suất nếu X liên tục.

2. Med X (trung vị X)
1
X rời rạc: Med X  xi  F  xi    F  xi 1 
2
1
X liên tục: Med X  m  F  m    f  x  dx 
m

 2
3. Giá trị tới hạn x : P  X  x   
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có bảng phân bố xác suất:
X 2 5 7
P 0.4 0.3 0.3

E  X   2.0.4  5.0.3  7.0.3  4.4


D  X   2 .0.4  5 .0.3  7 .0.3   4.4   4.44
2 2 2 2

 
E X2

  X   D( X )  2.107
Mod X = 2 ; Med X = 5

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có bảng phân bố xác suất:
X 1 2 4 5 8
P 1-3a 0.18 0.07 0.25 a
Tính Mod X, Med X.

Vì pi
i  1  a  0.25 . Do đó, Mod X = 1, 5, 8.

Ta có: F 1  0 ; F  2   0.25 ; F  4   0.43


F  5   0.5 ; F  8   0.75
Do đó, Med X = 5.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Một hộp có 5 sản phẩm, ĐLNN X là số phế phẩm trong hộp, X
có phân bố xác suất như sau:
X 0 1 2
P 0.2 0.5 0.3
Một khách hàng chọn ngẫu nhiên một sản phẩm từ hộp. Gọi
ĐLNN Y là số phế phẩm còn lại trong hộp.
a. Lập bảng phân bố xác suất của Y.
b. Tính trung bình số phế phẩm còn lại trong hộp.
Gọi ĐLNN Y là số phế phẩm còn lại trong hộp.
Các giá trị có thể có của Y là 0, 1, 2.
{(X=0), (X=1), (X=2)}: tạo thành hệ đầy đủ.
Theo công thức Bayes ta có:
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
P Y  0   P  X  0   P Y  0 X  0   P  X  1  P Y  0 X  1 

 P  X  2   P Y  0 X  2   0.2   0.5   0.3   0.3


5 1 0
5 5 5
P Y  1  P  X  0   P Y  1 X  0   P  X  1  P Y  1 X  1 

 P  X  2   P Y  1 X  2   0.2   0.5   0.3   0.52


0 4 2
5 5 5
P Y  2   P  X  0   P Y  2 X  0   P  X  1  P Y  2 X  1 

 P  X  2   P Y  2 X  2   0.2   0.5   0.3   0.18


0 0 3
5 5 5
Y 0 1 2
 EY  0.88
P 0.3 0.52 0.18
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Sản phẩm của nhà máy được đóng thành từng hộp. Mỗi hộp có
10 sản phẩm, trong đó có một số phế phẩm, còn lại là chính
phẩm. Gọi ĐLNN X là số phế phẩm trong hộp, X có bảng phân
bố xác suất như sau:
X 1 2 3
P 0.2 0.5 0.3
Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 3 sản phẩm. Tính số phế phẩm tin chắc
nhất trong 3 sản phẩm lấy ra.
Gọi ĐLNN Y là số phế phẩm trong 3 sản phẩm lấy ra.
Các giá trị có thể có của Y là 0, 1, 2, 3.
{(X=1), (X=2), (X=3)}: tạo thành hệ đầy đủ.
Theo công thức Bayes ta có:
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
C93 C83 C73 553
P Y  0   0.2  3  0.5  3  0.3  3 
C10 C10 C10 1200
C92 C82  C21 C72  C31 541
P Y  1  0.2  3  0.5  3
 0.3  3

C10 C10 C10 1200
C81 C71  C32 103
P Y  2   0.5  3  0.3  3

C10 C10 1200
1 1
P Y  3  0.3  3 
C10 400

Vì P Y  0  đạt giá trị lớn nhất, do đó Mod Y = 0

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
cos x , x   0,  2
f  x  
0 , x   0,  2

 /2 
EX    x  f  x  dx   x cos xdx  1

0 2

2
 /2 
D X    x 2 cos xdx    1    3 ; Mod X  0
0
2 
 
E X2
1
f  x  dx 
m
Med X  m  F (m)  
 2
  cos xdx  1 / 2  sin m  1 / 2  m   / 6  do 0  m   / 2 
m

0
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Xác suất của bắn trúng mục tiêu của một xạ thủ là 𝑝. Xạ thủ sẽ
dừng bắn đến khi có 1 viên trúng mục tiêu. Gọi X là số đạn đã
bắn ra. Tính EX, DX, ModX, MedX.
Xác suất bắn trượt 𝑞 = 1 − 𝑝. Ta có bảng phân bố xác suất của X
X 1 2 … m-1 m m+1 …
P p pq … pqm-2 pqm-1 pqm …
Chú ý: Dùng tính chất đạo hàm của chuỗi lũy thừa ta có:

 
   x  1
x  1:  kx k 1    x k     
 k 1     1  x 
2
k 1 1 x
     x  1 x

 k 
 k 2 k 1
x   x   x    2

  
  1  x   1  x 
3
k 1  k 1 

TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

p 1
Do đó: E  X    kpq k 1  
1  q 
2
k 1 p

2

1
D  X    k pq   
2 k 1

k 1  p

p 1  q   1  1  q 1
2
q
       ; Mod X  1
   

3 2 2 2
1 q p p p p

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Med X  m  F  m   1 2  F  m  1

 p 1  q  ...  q m 2   1 / 2


 p 1  q  ...  q  q   1 / 2
m2 m 1

 1  q m1
p 1/ 2
 1  q 1  q m 1
 1 / 2  q m 1
1/ 2
   m
 p1 q  1/ 2 1  q  1 / 2 q  1 / 2
m m

 1  q
 m  1 ln q   ln 2  ln 2  ln 2
  m 1, m  N
m ln q   ln 2 ln q ln q
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Một người thực hiện hai dự án kinh doanh A và B. Khả năng
thắng lợi của dự án A là 0.8. Nếu thắng lợi dự án A thì khả năng
thắng lợi ở dự án B là 0.7. Nếu A thất bại thì khả năng B thất bại
là 0.9.
a. Gọi X là số dự án thắng lợi của người đó. Tính:
𝑃 𝑋 − 𝐸(𝑋) < 0.5
b. Biết rằng người đó chỉ thắng lợi ở một dự án. Khả năng người
đó thắng lợi ở dự án A là bao nhiêu?
Giải: a. A = dự án A thắng lợi. B = dự án B thắng lợi.

 
Khi đó: P  A   0.8, P  B A   0.7, P B A  0.9

Ta có: P  X  0   P  AB   P  A  P  B A   0.18
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Ta có: P  X  2   P  AB   P  A  P  B A   0.56
   
Do đó: P  X  1  P AB  AB  P AB  P  AB   0.26
Bảng phân bố xác suất của ĐLNN X:
X 0 1 2
 EX  1.38
P 0.18 0.26 0.56
Khi đó: P  X  EX  0.5   P  0.88  X  1.88   0.26
P  A  AB  AB   P  AB 

b. P A AB  AB   P  AB  AB 

P  AB  AB 
P  A P  B A
0.8  1  0.7 
   0.92308
P  AB  AB  0.26
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm ĐLNN
Kỳ vọng của hàm Y      :

X rời rạc: P  X  xi   pi  E (Y )     xi  pi


i


X liên tục: X f  x   E Y      x   f  x  dx


Cho ĐLNN X có hàm mật độ:


cos x , x   0,  2
f  x  
0 , x   0,  2
Tìm kỳ vọng và phương sai của 𝑌 = 𝑠𝑖𝑛𝑋.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm ĐLNN

 2 2  2
sin x 1
E Y    sin x  cos x dx  
0
2 0 2
 2 3  2

E Y   sin x 1
2
sin x  cos x dx 
2

0
3 0 3

D Y   E Y   E Y    
2 1 1 12

3 4 12

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm ĐLNN

Cho một máy sản xuất 2 sản phẩm độc lập với xác suất được
sản phẩm tốt ở lần sản xuất thứ nhất và ở lần sản xuất thứ hai
lần lượt là 0,9 ; 0,6. Sau đó, bán 2 sản phẩm do máy sản xuất
với sản phẩm tốt bán được 60 nghìn đồng, sản phẩm xấu bán
được 30 nghìn đồng. Tính số tiền trung bình khi bán 2 sản
phẩm do máy sản xuất.
Gọi ĐLNN X là số sản phẩm tốt được sản xuất.
X 0 1 2
 EX  1.5
P 0.1*0.4 0.9*0.4+0.1*0.6 0.9*0.6
Gọi ĐLNN Y là số tiền khi bán 2 sản phẩm do máy sản xuất.
Y  60  X  30   2  X   EY  60  EX  30   2  EX   105
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm ĐLNN

Cho ĐLNN X có hàm mật độ:


6 x 1  x  , x   0,1
f  x  
0 , x   0,1
a. Tìm hàm mật độ của ĐLNN 𝑌 = 2𝑋 − 3, 𝑍 = 𝑋 2 .
b. Tính 𝐸 𝑌 , 𝐸 𝑍 , 𝐷 𝑌 .

1
 , xa e
Cho ĐLNN X có hàm mật độ: f  x    2e
0 , xa e

Tính 𝐸 𝑋 , 𝐷 𝑋 .
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên

Kỳ vọng của hàm Z    X , Y  :

 
X rời rạc: P X  xi , Y  y j  pij

 E  Z      xi , y j   pij
i, j

X liên tục: (X,Y) liên tục và có hàm mật độ f(x,y)

 E  Z      x, y   f  x, y  dxdy
R2

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
ĐLNN X có bảng phân bố xác suất:
X 1 3 5 7 9
P 0.1 0.2 0.3 0.3 0.1
Tìm phân bố xác suất của Y = min{X,4}. Tính EY, DY

Bảng phân bố xác suất của Y:

Y=min{X,4} 1 3 4
P 0.1 0.2 0.3+0.3+0.1

 EY  3.5 ; EY 2  13.1; DY  0.85

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
ĐLNN X có bảng phân bố xác suất:
X 1 3 5
P 0.2 0.5 0.3
Cho ĐLNN Y = X2 + 1. Tính EY, DY.

Lập bảng phân bố xác suất của Y:


Y=X2+1 2 10 26
P 0.2 0.5 0.3

 EY  13.2 ; EY 2  256.6 ; DY  79.36

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
1 hộp chứa 10 thẻ đỏ, 6 thẻ xanh. Chọn ngẫu nhiên ra 3 tấm thẻ
(không hoàn lại).
a. Gọi X là số thẻ đỏ. Tìm phân bố xs của X. Tính EX, DX.
b. Rút mỗi thẻ đỏ được 5 điểm, mỗi thẻ xanh được 8 điểm. Y là
số điểm tổng cộng trên 3 thẻ rút ra. Tìm phân bố xs của Y. Tính
EY, DY.

C63 2 10  C62 15
P  X  0  3  ; P  X  1  3

C16 56 C16 56
6  C102 27 C103 12
P  X  2  3
 ; P  X  3  3 
C16 56 C16 56

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Lập bảng phân bố xác suất của X:
X 0 1 2 3
P 2/56 15/56 27/56 12/56
 EX  1.875 ; DX  0.6094

ĐLNN: Y  5 X  8  3  X   24  3 X
Lập bảng phân bố xác suất của Y:
Y 15 18 21 24
P 12/56 27/56 15/56 2/56

 EY  18.375 ; DY  5.4844
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho ĐLNN X rời rạc có thể nhận các giá trị xi = {1, 2, 4, 8, 16},
biết rằng P(X = xi) = k/xi với k > 0:
a. Lập bảng phân bố xác suất của X, tính EX, DX.
b. Cho ĐLNN Y = (X-4)2. Tính EY, DY.

Từ giả thiết: P(X = xi) = k/xi và tổng các xác suất bằng 1, suy ra
k = 16/31. Do đó ta có bảng phân bố xác suất của X:

X 1 2 4 8 16
P 16/31 8/31 4/31 2/31 1/31

 EX  2.581; DX  9.3403
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho ĐLNN X rời rạc có thể nhận các giá trị xi = {1, 2, 4, 8, 16},
biết rằng P(X = xi) = k/xi với k > 0:
a. Lập bảng phân bố xác suất của X, tính EX, DX.
b. Cho ĐLNN 𝑌 = 𝑋 − 4 2 . Tính EY, DY.

Các giá trị có thể có của ĐLNN Y: Ω 𝑌 = {0,4,9,16,144}.


Do đó ta có bảng phân bố xác suất của 𝑌 = 𝑋 − 4 2 :

Y 0 4 9 16 144
P 4/31 8/31 16/31 2/31 1/31

 EY  11.355 ; DY  602.423
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
X, Y là 2 ĐLNN độc lập có bảng phân bố xác suất:
X 1 2 Y 3 4
P 0.3 0.7 P 0.2 0.8
Tìm phân bố xác suất của Z = X + Y. Tính EZ, DZ.

Z=X+Y 4 5 6
P 0.06 0.24+0.14 0.56

 EZ  5.5 ; EZ 2  30.62 ; DZ  0.37

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho 2 ĐLNN X, Y độc lập, có bảng phân bố xác suất:
X -1 0 1 2
P 0.2 0.3 0.3 0.2

Y -1 0 1
P 0.3 0.4 0.3
Tính kỳ vọng, phương sai của X2, X+Y.
Bảng phân X2 0 1 4
bố xác suất P 0.3 0.2+0.3 0.2
của X2, X+Y:
X+Y -2 -1 0 1 2 3
P 0.06 0.17 0.27 0.27 0.17 0.06
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên

Do đó: EX 2  0.13 , EX 4  3.7


DX 2  EX 4  E 2 X 2  3.683

Và: E  X  Y   0.5 , E  X  Y   1.9


2

D  X  Y   E  X  Y   E 2  X  Y   1.65
2

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho X, Y là 2 ĐLNN có bảng phân bố xác suất:
X 0 1 2 3 4 5
P 0.15 0.3 0.25 0.2 0.08 0.02

Y 0 1 2 3 4 5
P 0.3 0.2 0.2 0.15 0.1 0.05

a. Tính EX, EY.


b. X, Y độc lập. Tính P  X  Y  3 .

Từ bảng phân bố xác suất của X và Y, ta có: EX  1.82 ; EY  1.7

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên

 X  Y  3   X  0, Y  0    X  1, Y  1   X  2, Y  1
  X  1, Y  2    X  0, Y  2    X  2, Y  0 
  X  0, Y  1   X  1, Y  0    X  0, Y  3   X  3, Y  0 

Các biến cố này xung khắc với nhau. Nên xác suất của tổng bằng
tổng các xác suất.

Mà X, Y lại độc lập, nên: P  X  xi , Y  y j   P  X  xi   P Y  y j 

 P  X  Y  3  0.5225

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho X, Y là 2 ĐLNN độc lập có bảng phân bố xác suất:
X 0 1 2 3
P 0.4 0.3 0.2 0.1

Y 0 1 2 3 4
P 0.1 0.3 0.4 0.15 0.05

a. Tìm phân bố xác suất đồng thời của X và Y.


b. Tính P  X  Y  .

 
X, Y độc lập: P X  xi , Y  y j  P  X  xi   P Y  y j  
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Bảng phân bố xác suất đồng thời của X và Y:

Y
0 1 2 3 4
X
0 0.04 0.12 0.16 0.06 0.02
1 0.03 0.09 0.12 0.045 0.015
2 0.02 0.06 0.08 0.03 0.01
3 0.01 0.03 0.04 0.015 0.005

Dựa vào bảng phân bố xác suất đồng thời, ta có: P  X  Y   0.19

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho (X,Y) có hàm mật độ xác suất như sau:
 

f  x, y   8 xy , 0  x  y  1
0 , trai lai

EX    x  f  x  dx   x  f  x, y  dxdy
X
 
1 y
  dy  x  8 xydx  8 15
0 0

E Y    y  f  y  dy   y  f  x, y  dxdy
Y
 
1 y
  dy  y  8 xydx  4 5
0 0
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên

E  XY    xy  f  x, y  dxdy   dy  xy  8 xydx
1 y

0 0

4 9

EX 2   x 2  f X  x  dx   x 2  f  x, y  dxdy
 
1 y
  dy  x 2  8 xydx  1 3
0 0

E Y 2    y 2  fY  y  dy   y 2  f  x, y  dxdy
 
1 y
  dy  y 2  8 xydx  2 3
0 0

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 44
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho véc tơ ngẫu nhiên (X,Y) có hàm mật độ đồng thời:
 

f  x, y    a   x  y  e
y
, 0  x  1, y  0
0 , trai lai

1. Tìm a.
2. Tính kỳ vọng, phương sai của X, Y và E(XY).

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đặc trưng của vectơ ngẫu nghiên
1. Hiệp phương sai (covarian)
cov  X , Y   E  X  E  X    Y  E Y   

Định lý: cov  X , Y   E  XY   E  X   E Y 

Tính chất: (1) X, Y độc lập  cov  X , Y   0


(2) cov  X , X   D  X 
(3) D  aX  bY   a D  X   b D Y  
2 2

 2ab  cov  X , Y 
Hiệp phương sai đo mức độ chặt chẽ của sự phụ thuộc giữa X và
Y. Đơn vị của hiệp phương sai là tích các đơn vị của X và Y.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đặc trưng của vectơ ngẫu nghiên
2. Hệ số tương quan của hai biến ngẫu nhiên X, Y
cov  X , Y  E  XY   E  X   E Y 
RXY  
  X    Y    X    Y 

Tính chất: (1) X, Y độc lập  RXY  0


(2) RXY  1
(3) RXY  1  a, b : Y  a  bX

Ý nghĩa: Hệ số RXY đặc trưng cho sự ràng buộc tuyến tính giữa X
và Y, RXY càng gần 1, thì X, Y càng gần có quan hệ tuyến tính.
Chú ý: Hệ số tương quan không có đơn vị đo.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho véc tơ ngẫu nhiên (X,Y) có hàm mật độ đồng thời:
 
 y
f  x, y   e ,0 x y
0 , trai lai
1. Tính 𝐸 3𝑋 2 − 5𝑋𝑌 + 2𝑌 2 .
2. Tính 𝑐𝑜𝑣 𝑋, 𝑌 , 𝑅𝑋𝑌 . Hỏi X, Y có độc lập với nhau không?

Cho véc tơ ngẫu nhiên (X,Y) có các đặc trưng:


𝐸 𝑋 = 35, 𝐸 𝑌 = 20, 𝐷 𝑋 = 36, 𝐷 𝑌 = 16, 𝑅𝑋𝑌 = 0.8
Tính kỳ vọng, phương sai của ĐLNN 𝑍 = 2𝑋 − 3𝑌
Cho 2 ĐLNN X, Y độc lập và có cùng phương sai, a = const.
Z = aX + Y. Tính 𝑅𝑋𝑍 . (ĐS: 𝑎Τ 1 + 𝑎2 )
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm hồi quy
Định nghĩa: Hàm hồi quy của Y đối với X là kỳ vọng có điều
kiện của ĐLNN Y đối với ĐLNN X.
g  x   E Y x   E Y X  x 

Hàm hồi quy của X đối với Y:


g  y  E  X y  E  X Y  y

Ý nghĩa: Hàm hồi quy cho biết trung bình của ĐLNN này phụ
thuộc vào ĐLNN kia như thế nào.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Thống kê cư dân trong 1 thành phố ta có bảng sau:

Y (độ tuổi)
30 45 70
X (triệu VNĐ)
2 0.01 0.02 0.05
4 0.03 0.06 0.1
6 0.18 0.21 0.15
8 0.07 0.08 0.04

Tìm thu nhập trung bình X theo độ tuổi Y.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Tìm thu nhập trung bình X theo độ tuổi Y là kỳ vọng có điều
kiện của X theo Y.

Xét Y = 30, lập bảng phân bố xác suất có điều kiện:

X 2 4 6 8
P(X/Y=30) 0.01/0.29 0.03/0.29 0.18/0.29 0.07/0.29

Suy ra: E  X Y  30   6.138

Tương tự: E  X Y  45   5.892 ; E  X Y  70   5.058

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Véc tơ ngẫu nhiên rời rạc (X,Y) có bảng phân bố xác suất
đồng thời:
Y
0 1
X
0 1/18 3/18
1 4/18 3/18
2 6/18 1/18
Tính: EX , EY , P  X  Y  1 , E Y X  1 , P  X  0 Y  1

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Y 21 7
0 1 P(X) EX  , EY 
X 18 18
0 1/18 3/18 2/9
5
1 4/18 3/18 7/18 P  X  Y  1 
18
2 6/18 1/18 7/18
E Y X  1 
3
P(Y) 11/18 7/18 1
7
Theo công thức xác suất có điều kiện:
P  X  0, Y  1
P  X  0 Y  1 
P Y  1
P  X  1, Y  1  P  X  2, Y  1 4
 
P Y  1 7
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Chi phí quảng cáo X (triệu đồng) và doanh thu Y (triệu đồng)
của 1 công ty có bảng phân bố xác suất đồng thời:
Y 500 700 900
X (400-600) (600-800) (800-1000)
30 0.1 0.05 0
50 0.15 0.2 0.05
80 0.05 0.05 0.35
Nếu doanh thu là 700 triệu đồng thì chi phí quảng cáo trung
bình là bao nhiêu?

E  X Y  700   51.667
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Véc tơ ngẫu nhiên rời rạc (X,Y) có bảng phân bố đồng thời:

X
-1 0 1 P(Y)
Y
0 ? 0.25 0.15 ?
1 0.15 0.2 ? 0.45
P(X) ? ? ? ?

1. Bổ sung các giá trị còn thiếu trong bảng phân bố.
2. Tìm phân bố thành phần của X, Y.
3. Tìm phân bố xác suất có điều kiện của X khi Y = 1.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Điều tra thu nhập của 10 cặp vợ chồng (đơn vị: triệu
đồng/năm) ta có kết quả sau:
Thu nhập của chồng (X):
20 30 30 20 20 30 40 30 40 40
Thu nhập của vợ (Y):
15 35 25 25 25 15 25 25 35 25
Tính cov  X , Y  ; X, Y có độc lập không?

Lập bảng phân bố xác suất đồng thời của X và Y, ta có:

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Y cov  X , Y   E  XY   E  X   E Y 
15 25 35 P(X)
X 3 3 3

20 0.1 0.2 0 0.3   p x y   p x  p y


i , j 1
ij i j
i 1
i i
j 1
j j

30 0.1 0.2 0.1 0.4  770  30  25  20


40 0 0.2 0.1 0.3
P(Y) 0.2 0.6 0.2

Vì p11  0.1  p1q1  0.3  0.2 nên X, Y không độc lập

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Thống kê về giá thành sản phẩm (Y) và sản lượng (X) của 1
ngành sản xuất, thu được bảng phân bố xác suất đồng thời:
X
30 50 80 100
Y
6 0.05 0.06 0.08 0.11
7 0.06 0.15 0.04 0.08
8 0.07 0.09 0.1 0.11

1. Tìm giá thành sản phẩm trung bình và mức độ phân tán của
nó.
2. Tìm sản lượng trung bình khi giá thành bằng 8.
3. Hỏi X, Y có độc lập không?
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho véc tơ ngẫu nhiên (X, Y) rời rạc, có bảng phân bố xác suất
đồng thời:

X
1 3 4 8
Y
3 0.15 0.06 0.25 0.04
6 0.3 0.1 0.03 0.07

Tìm hàm phân bố xác suất đồng thời F(x,y).

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho n ĐLNN Xi độc lập trong cùng 1 phép thử, có cùng kỳ
vọng và phương sai. Tìm kỳ vọng và phương sai của:
X   Xn
X 1
n

Đặt: E  X i    , D  X i    2

 X1   X n  1
Ta có: E  X   E    n  
 n  n

 X1   X n  1 2
D X   D   2  n  
2

 n  n n

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 60
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kỳ vọng của hàm vectơ ngẫu nhiên
Cho (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng thời:
Y
-1 1
X
Tính: EX , EY ,
-1 1/6 1/4
cov  X , Y  , RXY . 0 1/6 1/8
1 1/6 1/8

Lập bảng phân bố xác suất thành phần (biên) của X, Y:

X -1 0 1 Y -1 1
P 10/24 7/24 7/24 P 1/2 1/2

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Lập bảng phân bố xác suất của Z = XY:

Z = XY -1 0 1
P 1/4+1/6 1/6+1/8 1/6+1/8
1
Từ đó ta có: EX   , EY  0
8
1
cov  X , Y   E  XY   EX  EY  
8
133
DX  EX  E X 
2 2

192
cov  X , Y 
DY  EY  E Y  1  RXY
2 2
  0.1502
  X   X 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 62
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng thời:

Y
0 1 2 3
X
0 1/8 1/8 0 0
1 0 2/8 2/8 0
2 0 0 1/8 1/8
Tính: RXY
Lập bảng phân bố xác suất thành phần (biên) của X, Y:
X 0 1 2 Y 0 1 2 3
P 1/4 1/2 1/4 P 1/8 3/8 3/8 1/8
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 63
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Lập bảng phân bố xác suất của Z = XY:

Z = XY 0 1 2 3 4 6
P 1/4 1/4 1/4 0 1/8 1/8
3 1
Từ đó ta có: EX  1, EX 2  , DX  EX 2  E 2 X 
2 2
3 3
EY  , EY  3, DY  EY  E Y 
2 2 2

2 4
1
E  XY   2,cov  X , Y   E  XY   EX  EY 
2
cov  X , Y  2
 RXY  
  X   X  3
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 64
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng thời:
Y
-1 0 1
X
-1 4/15 1/15 4/15
0 1/15 2/15 1/15
1 0 2/15 0
Tính RXY và kiểm tra xem X, Y có độc lập hay không?
Lập bảng phân bố xác của X, Y và XY:
X -1 0 1 Y -1 0 1 XY -1 0 1
P 9/15 4/15 2/15 P 1/3 1/3 1/3 P 4/15 7/15 4/15
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 65
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
7
Từ đó ta có: EX   , EY  0, E  XY   0
15
 cov  X , Y   E  XY   EX  EY  0
cov  X , Y 
 RXY  0
  X   X 
Ta có: P  X  1, Y  1  0.
2 1
P  X  1  P Y  1    0
15 3
Do đó: P  X  1, Y  1  P  X  1  P Y  1

Suy ra X, Y không độc lập.


TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 66
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho véc tơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng
thời:
X
0 2 4
Y
0 0.1 0.1 0
2 0.1 0.4 0.1
4 0 0.1 0.1

1. Gọi 𝑍 = 𝑋 2 + 𝑌 2 . Tính E(Z).


2. Tính 𝐸 𝑋 − 2 𝑌 − 2 , 𝐸 𝑋 − 2 2 , 𝐸 4𝑋 + 2𝑌 .
(ĐS: 11.2, 0.8, 1.6, 12)

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 67
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho véc tơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng
thời:
X
-2 -1 0
Y
-2 1.5a 0.1 0.1
-1 0.5a a 0.1
0 a a 0.2

1. Tìm a.
2. Tính Med Y.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 68
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho véc tơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng
thời:
Y
-3 -2 2 3
X
-3 a 2a 4a 4a
3 4a a 3a a

1. Tìm a, tính 2EX + 3EY.


2. Lập bảng phân bố xác suất của Z = X + 3Y, tính Med Y.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 69
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho véc tơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng
thời:
Y
-2 0 2
X
-4 a 0.5a a
0 0.05 a 1.5a
4 0.15 a 2a

Tính Med (X+2Y).

ĐS: Med (X+2Y) = 0.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 70
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho véc tơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác suất đồng
thời:
Y
1 2 P(X)
X
1 ? 0.15 ?
2 0.2 ? 0.25
3 0.25 ? ?
P(Y) ? 0.35 ?
Hãy điền các giá trị còn thiếu trong bảng. ĐLNN X, Y có độc
lập hay không?

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 71
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Tung một đồng xu cân đối, đồng chất 3 lần. Gọi ĐLNN X là
tổng số mặt ngửa xuất hiện ở 2 lần đầu và ĐLNN Y là tổng số
mặt sấp xuất hiện ở cả 3 lần. Lập bảng phân bố xác suất đồng
thời của véc tơ ngẫu nhiên (X, Y). CMR: 𝐸 𝑋𝑌 ≠ 𝐸𝑋 ∙ 𝐸𝑌.
Giải:
Y
0 1 2 3
X
0 0 0 1/8 1/8
 E  XY   EX  EY
1 0 2/8 2/8 0
2 1/8 1/8 0 0
3 3 3
E  XY   p xy
i , j 1
ij i j  1 ; EX   pi xi  1 ; EY   p j y j  3 2
i 1 j 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 72
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Lô 1 có 8 chính phẩm, 2 phế phẩm. Lô 2 có 7 chính phẩm, 3 phế
phẩm. Từ lô 1 lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm bỏ sang lô 2, sau đó từ
lô 2 lấy ra 2 sản phẩm. Gọi X là số chính phẩm có trong 2 sản
phẩm lấy ra từ lô 2.
a. Lập bảng phân bố xác suất của X.
b. Tìm hàm phân bố của X. Tính EX, DX.

Giải: Bi : i chính phẩm trong 2 sản phẩm lấy ra từ lô 1, i = 0,1,2.


Bi tạo thành hệ đầy đủ.
Xi : i chính phẩm trong 2 sản phẩm lấy ra từ lô 2, i = 0,1,2.
Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:
P  X i   P  B0   P  X i B0   P  B1   P  X i B1   P  B2   P  X i B2 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 73
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
1 C52 8  2 C42 C82 C32 19
P X0   2  2  2  2  2  2 
C10 C12 C10 C12 C10 C12 297

1 7  5 8  2 8  4 C82 9  3 1303
P  X1   2  2  2  2  2  2 
C10 C12 C10 C12 C10 C12 2970

1 C72 8  2 C82 C82 C92 1477


P X2   2  2  2  2  2  2 
C10 C12 C10 C12 C10 C12 2970
Bảng phân bố xác suất của ĐLNN X:

X 0 1 2
P 19/297 1303/2970 1477/2970
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 74
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Hàm phân bố xác suất của ĐLNN X:

0 , x0
19 297 0  x 1
 ,
F  x  P  X  x  
1493 2970 , 1 x  2
1 , x2

43 7211
EX   xi pi  , EX   xi pi 
2 2

30 2970
DX  EX 2  E 2 X  0.3735

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 75
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Hộp một có 10 sản phẩm loại I và 2 sản phẩm loại II. Hộp hai có
8 sản phẩm loại I và 4 sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi
hộp 1 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm loại I được lấy ra.
a. Tìm quy luật phân bố xác suất của X.
b. Trung bình có bao nhiêu sản phẩm loại I được lấy ra.
c. Từ hai hộp trên, giả sử lấy được 1 sản phẩm loại I và 1 sản
phẩm loại II. Tính xác suất để sản phẩm loại I là của hộp hai.

2 4 1 10 4 2 8 7
Giải: P  X  0    P  X  1     
12 12 18 12 12 12 12 18

10 8 5
P  X  2   
12 12 9
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 76
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
a. Quy luật phân bố xác suất của X:

X 0 1 2
P 1/18 7/18 5/9

1 7 5
b. Ta có: EX  0   1   2   1.5
8 8 9
c. Gọi A: sp loại I của hộp hai.
B: lấy được một sp loại I và một sp loại II.

P  AB  P  A   P  B A  8 2 18 2
Ta có: P  A B       
P  B P B 12 12 7 7
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 77
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có quy luật phân bố xác suất:
X x1 x2
P p1 0.7
Biết EX  2.7, DX  0.21  x1  x2  . Tính x1, x2, p1. (ĐS: 2,3, 0.3)

Một hộp có 10 sản phẩm gồm chính phẩm và phế phẩm. Gọi X
là số phế phẩm có trong hộp. X có bảng phân bố xác suất:
X 0 1 2
P 0.6 0.3 0.1
Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 sản phẩm. Gọi Y là số phế phẩm có
trong 2 sản phẩm lấy ra. Tính Mod Y, EY.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 78
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Giải: Ta có (X=0), (X=1), (X=2) là các biến cố tạo thành hệ đầy
đủ. Theo công thức xác suất đầy đủ:
P Y  k   P  X  0   P Y  k X  0   P  X  1  P Y  k X  1
 P  X  2   P Y  k X  2  , k  0,1, 2
C92 C82 203
Do đó: P Y  0   0.6  0.3  2  0.1  2 
C10 C10 225
9 16 43
P Y  1  0.6  0  0.3  2  0.1  2 
C10 C10 450
1 1
P Y  2   0.6  0  0.3  0  0.1  2 
C10 450
 ModY  0, EY  0.1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 79
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Một hộp có 5 sản phẩm gồm chính phẩm và phế phẩm, số phế
phẩm X trong hộp có bảng phân bố xác suất như sau:
X 0 1 2
P 0.2 0.5 0.3
Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ hộp.
a. Tính xác suất lấy được phế phẩm.
b. Gọi Y là số phế phẩm còn lại trong hộp. Lập bảng phân bố
xác suất của Y.
Giải: a. Ta có (X=0), (X=1), (X=2) là các biến cố tạo thành hệ
đầy đủ. Gọi A : lấy được phế phẩm từ hộp. Theo ct xác suất đầy
đủ: P  A   P  X  0   P  A X  0   P  X  1  P  A X  1

 P  X  2   P  A X  2   0.2  0  0.5   0.3   0.22


1 2
5 5
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 80
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
b. Ta có:
P Y  0   P  X  0, A   P  X  1, A 

 
 P  X  0   P A X  0  P  X  1  P  A X  1
1
 0.2 1  0.5   0.3 Y 0 1 2
5
P 0.3 0.52 0.18
P Y  1  P  X  1, A   P  X  2, A 

 
 P  X  1  P A X  1  P  X  2   P  A X  2 
4 2
 0.5   0.3   0.52
5 5
 
P Y  2   P  X  2, A   P  X  2   P A X  2  0.3   0.18
3
5
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 81
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
kx 2 1  x  , x   0,1
f  x  
0 , x   0,1
Tính Mod X , P  0.4  X  0.6  , P  X  0.6 

Vì f(x) là hàm mật độ của ĐLNN X nên:

 1

 f  x  dx  1   kx 2 1  x  dx  1  k  12
 0

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 82
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Để tìm Mod X, ta xác định giá trị cực đại của hàm mật độ f(x):
f   x   0, x   0,1  x  0  x  2 / 3

Lập bảng biến thiên suy ra f(x) đạt max tại x = 2/3.
 Mod X  2 3
0.6
P  0.4  X  0.6    f ( x)dx  0.296
0.4
1
P  X  0.6    f ( x)dx  0.525
0.6

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 83
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
kx , 0  x  1

f  x   k , 1  x  4
0 , trai lai

Tính EX , DX , Med X

Vì f(x) là hàm mật độ của ĐLNN X nên:


 1 4
2
 f  x  dx  1   kxdx   kdx  1  k 
 0 1
7

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 84
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Kỳ vọng của ĐLNN X:
 1 4
2 2 2
EX   xf  x  dx   x dx   xdx  2.238
 0
7 1
7
Phương sai của ĐLNN X:
 1 4
2 3 2 2
EX   x f  x  dx   x dx   x dx  6.071
2 2

 0
7 1
7
DX  EX 2  E 2 X  1.063

Median của ĐLNN X:


m
1 9
Med X  m  F  m   P  X  m    f  x  dx   m 

2 4
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 85
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
kx 3 , x  1
f  x  
0 , x 1
a. Tìm k và hàm phân bố F(x).
b. Tính P 1  X  3 , Med X

a. Vì f(x) là hàm mật độ của ĐLNN X nên:


 

 f  x  dx  1   dx  1  k  2
kx 3

 1

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 86
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Hàm phân bố F(x) của ĐLNN X:

x
  f  t  dt , x  1
F  x   P  X  x    
0 , x 1

x  x 3
  f  t  dt , x  1   2t dt , x  1
 1  1
0  0 , x 1
 , x 1 
1  x 2 , x 1

0 , x 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 87
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
b. Do đó:
1 8
P 1  X  3  F  3  F 1  1  
9 9
3 3
8
P 1  X  3   f  x  dx   2 x dx 
3

1 1
9
1
Med X  m  F  m  
2
1  m 2  1 2

m  1
 m  2 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 88
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
kx 3/2 , x 1
f  x  
0 , 0  x 1
a. Tìm k và hàm phân bố F(x).
b. Tìm hàm mật độ của ĐLNN 𝑌 = 1Τ𝑋.
c. Tính P  0.1  Y  0.2 

a. Vì f(x) là hàm mật độ của ĐLNN X nên:


 
1
 f  x  dx  1   kx
3/2
dx  1  k 
 1
2

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 89
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
b. Hàm phân bố F(x) của ĐLNN X:
x
  f  t  dt , x  1
F  x   P  X  x    
0 , 0  x 1

x  x 1 3/2
  f  t  dt , x  1   t dt , x  1
 1  1 2
0   0 , 0  x 1
 , 0 x 1 
 1
1  , x 1
 x
0 , 0  x 1

TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 90
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Hàm phân bố F(y) của ĐLNN Y = 1/X:

1   1  1
F  y   P Y  y   P   y   P  X    1  P  X  
X   y  y
 1 1
 1  , 1
1 y
1   y , 0  y  1
 1 F    1  y 
 y  1 , y 1
1
0 , 0  1
 y

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 91
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Suy ra, hàm mật độ f(y) của ĐLNN Y = 1/X:

 1
 , 0  y 1
f  y   F y    2 y
0 , y 1

 1
Cách khác: Từ F  y   1  P  X  
 y
1 y
  f  x  dx , 0  y  1
1y

 1  f  x  dx  1   1
 0 , y 1

TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 92
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Suy ra, hàm mật độ f(y) của ĐLNN Y = 1/X:

 1  1   3 2 1  1
    2 , 0  y 1  , 0  y 1
f  y  F  y  2  y 
 y  2 y
 0 , y 1
0 , y 1 

c. Do đó:

P  0.1  Y  0.2   F  0.2   F  0.1  0.2  0.1  0.131


0.2 0.2
1
P  0.1  Y  0.2    f  y  dy   2 dy  0.131
0.1 0.1 y

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 93
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
ax  bx 2 , x   0,1
f  x  
0 , x   0,1
Biết 𝐸𝑋 = 0.6, tính P  X  0.5 
Vì f(x) là hàm mật độ của ĐLNN X:
 1

 f  x  dx  1    ax  bx 2  dx  1  3a  2b  6
 0
 1

 
Mà EX=0.6: x  f  x  dx   ax 2  bx 3 dx  0.6  4a  3b  7.2
 0

Do đó: a  3.6, b   2.4  P  X  0.5    f  x  dx  0.35


0.5

0
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 94
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
3
    , x   1,1
2
1 x
f  x   4
0
 , x   1,1
Tìm kỳ vọng, phương sai của ĐLNN Y = 2X2.
 1
EY   2 x  f  x  dx   2 x  1  x 2  dx  2 5
2 3 2

 1
4
 1

  2x    2x   1  x 2  dx  12 35
3
EY  2 2 2
 f  x  dx  2 2

 1
4
 DY  EY 2  E 2Y  32 175
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 95
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
a  x  2  x  , x   0, 2
f  x  
0 , trai lai
1. Tính 𝐸 𝑋 , 𝜎 𝑋 , 𝑀𝑜𝑑 𝑋 , 𝑀𝑒𝑑 𝑋 .
2. Tính kỳ vọng, phương sai của ĐLNN 𝑌 = 𝑋 3 .
Thu nhập của dân cư 1 vùng (triệu đồng/tháng) là ĐLNN có
hàm mật độ xác suất:
3 x  4 , x  1
f  x  
0 , trai lai
1. Xác định thu nhập bình quân, sự phân tán thu nhập.
2. Xác định mức thu nhập mà có 50% dân cư trong vùng có
thu nhập dưới mức này.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 96
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tuổi thọ của một loại sản phẩm (đơn vị: năm) là ĐLNN có
hàm mật độ xác suất:
k  x 3 , x  5
f  x  
0 , x5
1. Tính tuổi thọ trung bình của sản phẩm.
2. Nếu muốn tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành là 20% thì phải quy
định thời gian bảo hành là bao nhiêu?

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 97
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
3 x 2 , x   0,1
f  x  
0 , x   0,1
Xét ĐLNN Y  2 X .
Tính P  0.5  Y  1.5  , P Y  1 .


P  0.5  Y  1.5   P 0.5  2 X  1.5  P  0.252  X  0.752 
0.752 0.752
  f  x  dx   3x 2 dx  0.178
2
0.25 0.252
 1
P Y  1  P  X  0.25    f  x  dx   3x 2 dx  0.984
0.25 0.25
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 98
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm phân bố xác suất:
0 , x  2
 3
F  x   ax  2b ,  2  x  3
1 , x3

Xét ĐLNN Y  X 2  1. Tính P  2 Y  5 .
Vì X là ĐLNN liên tục, nên F(x) liên tục trên R. Do đó, sử dụng
điều kiện liên tục của F(x) tại: 𝑥 = −2, 𝑥 = 3, ta có:
 F  2   F  2   F  2  8a  2b  0 a  1 35

  
 F  3   F  3   F  3 27 a  2b  1 b  4 35
 

 
Do đó: P 2  Y  5  P  2  X  1  P 1  X  2  
2
5
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 99
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm phân bố xác suất:
0 ,x2
 2
F  x   ax  bx  1 , 2  x  4
1 ,x4

Tính P  3  X  4.5  .

Cho ĐLNN X có hàm phân bố xác suất:


0 , x  1

F  x   a 1  x  ,  1  x  1
1 , x 1

Xét ĐLNN Y  3 X 2  2 X  2. Tính f (x), EY, DY.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/01/2023 100
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
0.25  x  0.5 ,2 x0

f  x    0.25  x  0.5 , 0  x  2
0
 , trai lai
a. Tính EX, DX.
b. Tìm hàm phân bố của ĐLNN 𝑌 = 𝑋 .
c. Tính 𝑃 𝑋 ≤ 1 .

TS. Nguyễn Văn Quang


08/01/2023 101
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố rời rạc
1. Phân bố Bernoulli (phân bố không - một)
Phép thử Bernoulli là phép thử chỉ quan tâm đến biến cố 𝐴 và 𝐴ҧ ,
với 𝑃 𝐴 = 𝑝.

1, khi A xuat hien


Xét ĐLNN: X   , P ( A)  1  p  q.
0, khi A xuat hien
Khi đó, X được gọi là ĐLNN có phân bố Bernoulli (phân bố
không - một) với tham số p. Ký hiệu: 𝑋~𝐵(𝑝).

Tính chất: 𝐸𝑋 = 𝑝, 𝐷𝑋 = 𝑝𝑞.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 1
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố rời rạc
2. Phân bố nhị thức 𝑩 𝒏, 𝒑
Định nghĩa: Xét dãy n phép thử Bernoulli độc lập. Với phép thử
thứ i, xét ĐLNN 𝑋𝑖 ~𝐵(𝑝).
Gọi X là số lần biến cố A xuất hiện trong n phép thử. Khi đó:
X  X 1   X n là ĐLNN có phân bố nhị thức với tham số n,
p. Ký hiệu: X B  n, p  .
Xác suất trong n lần thử có k lần biến cố A xuất hiện:
P  X  k   Cnk  p k  q n k , k  0, n
Tính chất: X B  n, p   E  X   np, D  X   npq.
np - q  Mod X  np - q  1 hoặc Mod X   n  1 p 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
n n
Chứng minh: EX   k  P  X  k    k  Cnk  p k  q n  k
k 0 k 1

EX n
k  Cnk k 1 n k n
   p  q   Cnk11  p k 1  q n k
np k 1 n k 1
n 1
 C  n 1 K
  p  q
n 1
K
n 1  p q
K
 1  EX  np
K 0
n
 x  y   Cnk  x k  y n k  *
n
Cách khác: từ khai triển Newton
k 0

Đạo hàm 2 vế (*) theo biến x:


n
n x  y   k  Cnk  x k 1  y n k **
n 1

k 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
n
Nhân 2 vế (**) với x : nx  x  y    k  Cnk  x k  y n k ***
n 1

k 1
n
 np   k  Cnk  p k  q n k  EX
Thay: x  p, y  q  ***
k 1
Từ (***) đạo hàm 2 vế theo biến x:
n
n x  y  n  n  1 x  x  y    k 2  Cnk  x k 1  y n k ****
n 1 n2

k 1
Nhân 2 vế (****) với x:
n
nx  x  y   n  n  1 x  x  y    k 2  Cnk  x k  y n k
n 1 2 n2

k 1

Thay: x  p, y  q  np  n  n  1 p 2  E X 2  
 E  X 2   n 2 p 2  npq  E 2 X  npq  DX  npq
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Bắn 5 viên đạn độc lập với nhau vào cùng 1 mục tiêu. Xác suất
trúng mục tiêu của các lần bắn như nhau và bằng 0.2. Muốn bắn
hỏng mục tiêu phải có ít nhất 3 viên đạn trúng đích. Tính xác suất
để mục tiêu bị hỏng.

Giải: Gọi ĐLNN X là số viên đạn bắn trúng mục tiêu, khi đó X
có phân bố nhị thức B(5,0.2).
Xác suất để mục tiêu bị hỏng:

P  X  3  P  X  3  P  X  4   P  X  5 
 C53  0.23  0.82  C54  0.24  0.8  0.25
 0.058
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Hai cầu thủ bóng rổ, mỗi người được ném bóng 3 lần. Xác suất
trúng rổ của người thứ nhất trong mỗi lần ném bằng 0.8 và của
người thứ hai trong mỗi lần ném bằng 0.6. Tính xác suất:
a. Sao cho số lần trúng rổ của họ là như nhau.
b. Sao cho số lần trúng rổ của người thứ nhất lớn hơn của người
thứ hai.

Giải: Gọi ĐLNN X, Y là số lần ném bóng trúng rổ của người thứ
nhất và người thứ hai.
Suy ra, X có phân bố nhị thức B(3,0.8).
Y có phân bố nhị thức B(3,0.6).

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
a. Xác suất để số lần trúng rổ của 2 người như nhau:
P  X  0, Y  0   P  X  1, Y  1  P  X  2, Y  2   P  X  3, Y  3
 P  X  0   P Y  0   P  X  1  P Y  1 
 P  X  2   P Y  2   P  X  3  P Y  3 
 0.30464
b. Xác suất để số lần trúng rổ của người thứ nhất lớn hơn của
người thứ hai:
P  X  1, Y  0   P  X  2, Y  1  P  X  3, Y  2 
 P  X  1  P Y  0   P  X  2   P Y  0   P  X  3  P Y  0  
 P  X  2   P Y  1  P  X  3  P Y  1 
 P  X  3  P Y  2   0.54272
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Một đề thi có 10 câu, mỗi câu có 5 phương án trả lời nhưng chỉ
có 1 phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, sai bị
trừ 1 điểm. Một sinh viên chọn cách trả lời ngẫu nhiên.
a. Tính xác suất để sinh viên đó được 10 điểm.
b. Tính số điểm trung bình đạt được.
Giải: Gọi ĐLNN X là số câu trả lời đúng trong đề thi.
Suy ra, X có phân bố nhị thức B(10,0.2).
Số điểm sinh viên đạt được: 𝑌 = 4𝑋 − 10 − 𝑋 = 5𝑋 − 10

a. Do đó: P Y  10   P  X  4   C410  0.24  0.86  0.08808

b. EY  5 EX  10  5 10  0.2  10  0
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Một đề thi trắc nghiệm có 20 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời
nhưng chỉ có 1 phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 1
điểm, sai bị trừ 1/3 điểm. Nếu điểm tính ra dưới hoặc bằng điểm
0 thì sẽ được ghi nhận là 0 điểm. Tính xác suất để một sinh viên
làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên các câu của bài thi được 0
điểm.
Giải: Gọi ĐLNN X là số câu trả lời đúng trong đề thi. Suy ra, X
có phân bố nhị thức B(20,0.25).
20−𝑋 4𝑋−20
Số điểm sinh viên đạt được: 𝑌 = 𝑋 − =
3 3
 4 X  20 
 P Y  0   P   0   P  X  5
 3 
5
  Ck20  0.25k  0.7520 k  0.61717
k 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Một mục tiêu sẽ bị tiêu diệt bởi đạn pháo 175 mm nếu có 5 quả
pháo trúng mục tiêu. Một khẩu pháo 175 mm bắn liên tiếp các
phát đạn nhắm vào mục tiêu cho đến khi mục tiêu bị tiêu diệt thì
dừng. Giả thiết các kết quả bắn của các phát đạn là độc lập với
nhau và xác suất trúng mục tiêu của mỗi phát đạn là 0,6. Tính xác
suất để số đạn đã bắn không nhiều hơn 7 phát đạn.

Giải: Gọi ĐLNN X là số phát đạn đã bắn đến khi mục tiêu bị tiêu
diệt. Với 5 ≤ 𝑋 ≤ 7, ta có:
P  X  m   0.6  C4m 1  0.64  0.4m 1 4  C4m 1  0.65  0.4m 5
Do đó: P  5  X  7   P  X  5   P  X  6   P  X  7 
 0.65  C45  0.65  0.4  C46  0.65  0.42  0.4199040
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Xác suất để một xạ thủ bắn trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0.4.
Tính xác suất mục tiêu bị tiêu diệt sau 3 lần bắn độc lập, biết rằng
xác suất mục tiêu bị tiêu diệt khi trúng 1, 2, 3 phát lần lượt là 0.2,
0.5, 0.8.
Giải: Gọi A = mục tiêu bị tiêu diệt sau 3 lần bắn.
Hi = có i viên đạn trúng mục tiêu sau 3 lần bắn, i = 0, 1, 2, 3.
Do đó {H0, H1 , H2 , H3} tạo thành hệ đầy đủ.
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
3 3
P  A   P  H i  P  A H i    P  H i  P  A H i 
i 0 i 1

 C31  0.4  0.62  0.2  C32  0.42  0.6  0.5  C33  0.43  0.8
 0.2816
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức

Một nhóm xạ thủ có số xạ thủ loại A gấp ba lần số xạ thủ loại B.


Xác suất bắn trúng đích của xạ thủ loại A là 0.9, của xạ thủ loại B
là 0.8. Chọn ngẫu nhiên một xạ thủ từ nhóm trên và yêu cầu bắn
3 viên đạn. Biết rằng người đó bắn trúng 2 viên. Tính xác suất đó
là xạ thủ loại A.
ĐS: 0.65499

Một người có ba chỗ ưa thích như nhau để câu cá. Xác suất câu
được cá ở ba chỗ đó lần lượt là 0.8, 0.9, 0.7. Biết rằng người đó
chọn ngẫu nhiên một chỗ rồi thả câu 3 lần và chỉ câu được 1 con
cá. Tính xác suất con cá đó được câu ở chỗ thứ nhất.
ĐS: 0.30769
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức

Một viên đạn súng trường bắn trúng máy bay với xác suất 0.2%.
Giả sử có 3000 khẩu súng trường cùng bắn một lượt. Biết rằng
máy bay chắc chắn bị hạ nếu có ít nhất 3 viên đạn bắn trúng, nếu
có 2 viên bắn trúng thì xác suất bị hạ là 70%, và nếu có 1 viên
bắn trúng thì xác suất bị hạ là 30%. Tính xác suất máy bay bị hạ.
ĐS: 0.97381

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức

Trong hộp đựng hạt giống hoa có 6 hạt cho hoa đỏ và 2 hạt cho
hoa vàng. Xác suất nảy mầm của mỗi hạt cho hoa đỏ và mỗi hạt
cho hoa vàng lần lượt là 0,6 và 0,7. Lấy ngẫu nhiên 2 hạt trong
hộp. Đem gieo 2 hạt trên, tính xác suất để có đúng một hạt nảy
mầm.

Giải: Hi : có i hạt cho hoa đỏ (trong 2 hạt lấy ra), i = 0, 1, 2.

Suy ra {H0, H1, H2} tạo thành hệ đầy đủ.

A : có đúng 1 hạt nảy mầm (trong 2 hạt lấy ra).


Ta có: 1 62 C62
P  H 0   2 , P  H1   2 , P  H 2   2
C8 C8 C8
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức

P  A H 0   C21  0.7  0.3 ; P  A H1   0.6  0.3  0.4  0.7


P  A H 2   C21  0.6  0.4

Theo công thức Bayes:


2 2
P  A    P  AH i    P  H i   P  A H i 
i 0 i 0

1 62 C62 1
 2  C2  0.7  0.3  2   0.6  0.3  0.4  0.7   2  C2  0.6  0.4
1

C8 C8 C8
 0.46929

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Ba công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Xác suất để
người thứ nhất và thứ hai làm ra chính phẩm là 0.92. Xác suất để
người thứ ba làm ra chính phẩm là 0.85. Một người trong số đó
làm ra 8 sản phẩm, thấy có 2 phế phẩm. Tính xác suất để trong 8
sản phẩm tiếp theo cũng do người đó sản xuất sẽ có 6 chính
phẩm.
Giải: Hi = lấy 8 sản phẩm của người thứ i, i = 1, 2, 3.
Suy ra {H1, H2, H3} tạo thành hệ đầy đủ.
P  H1   P  H 2   P  H 3   1 3
A = có 2 phế phẩm (6 chính phẩm) trong 8 sản phẩm ở lần đầu.
B = có 6 chính phẩm trong 8 sản phẩm ở lần tiếp theo.
Tính: P  B A   ?
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Theo công thức xác suất đầy đủ:
3 3
P  A    P  AH i    P  H i   P  A H i 
i 1 i 1

2 6 1 6
  C8  0.92  0.08   C8  0.856  0.152  0.15164
6 2

3 3
3 3
P  AB    P  ABH i    P  H i   P  A H i   P  B AH i 
i 1 i 1

   C8  0.92  0.08     C8  0.85  0.15   0.02669


2 6 6 2 2 1 6 6 2 2

3 3
P  AB 
 P  B A   0.17601
P  A
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Một nhà máy sản xuất có tỷ lệ phế phẩm là 7%. Hỏi phải lấy ít
nhất bao nhiêu sản phẩm để xác suất nhận được ít nhất một phế
phẩm là lớn hơn 0.9.
Giải: Gọi ĐLNN X là số phế phẩm của nhà máy. Khi đó X có
phân bố nhị thức B(n,0.07), n là số sản phẩm lấy ra từ nhà máy.
Ta có: P  X  1  0.9
 1  P  X  0   0.9
 1  Cn0  0.07 0  1  0.07   0.9
n

 1  0.93n  0.9
 n  31.73
Do đó, n = 32.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Các sản phẩm được đóng thành hộp, mỗi hộp có 10 sản phẩm với
4 sản phẩm của máy A làm ra và 6 sản phẩm của máy B làm ra.
Tỷ lệ sản phẩm loại I do máy A và B làm ra lần lượt là 90% và
80%. Một người đến mua hàng chọn ngẫu nhiên một sản phẩm
trong hộp nếu được loại I thì lấy hộp đó.
a. Tính xác suất để người mua chọn được hộp.
b. Phải kiểm tra tối thiểu bao nhiêu hộp để xác suất người mua
chọn được ít nhất một hộp lớn hơn 0.9.
Giải: A, B = biến cố sản phẩm do máy A, B làm ra.
C: chọn được sản phẩm loại I.
Do đó, {A, B} tạo thành hệ đầy đủ.
Ta có: P  A   , P  B   , P  C A   0.9, P  C B   0.8
2 3
5 5
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
a. Theo công thức xác suất đầy đủ:
P  C   P  A  P  C A   P  B  P  C B   0.84

b. Gọi ĐLNN X là số hộp chọn được. Khi đó X có phân bố nhị


thức B(n,0.84), n là số hộp cần kiểm tra.
Ta có: P  X  1  0.9
 1  P  X  0   0.9
 1  Cn0  0.840  1  0.84   0.9
n

 1  0.16n  0.9
 n  1.26
Do đó, n = 2.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Một loại hàng sau khi sản xuất xong được đóng thành từng kiện,
mỗi kiện gồm 10 sản phẩm. Số sản phẩm loại I có trong mỗi kiện
là ĐLNN X có bảng phân bố xác suất như sau:
X 7 8 9
P 0.2 0.5 0.3
Kiểm tra 100 kiện theo cách sau: chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ
mỗi kiện, nếu thấy cả 3 sản phẩm lấy ra kiểm tra đều là loại I thì
nhận kiện đó. Tính số kiện nhận được tin chắc nhất.

Giải: Hi : kiện hàng chứa i sản phẩm loại I, i = 7, 8, 9.


Ta có {H7 , H8 , H9} tạo thành hệ đầy đủ.
A : lấy được 3 sản phẩm loại I từ kiện hàng.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức

Theo công thức xác suất đầy đủ:


9
C73 C83 C93 301
P  A    P  H i  P  A H i   0.2  3  0.5  3  0.3  3 
i 7 C10 C10 C10 600

301
ĐLNN Y là kiện được nhận, 𝑌~𝐵 𝑛 = 100, 𝑝 = .
600

Do đó, số kiện nhận được tin chắc nhất: Mod Y   n  1 p   50

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
1
  ax  bx  , x   0, 2
3

f  x  6
0
 , x   0, 2
a. Xác định a, b biết E  X 2   22 9.
b. Thực hiện 100 phép thử độc lập. Xác định số lần trung bình mà
ĐLNN X nhận giá trị sai lệch so với trung bình của nó không
vượt quá 23/45.

Giải: E  X  
2 22
2 2

x  ax  bx 3
 dx 
22
 6a  16b  22
9 0
6 9
ax  bx
2 3

0 6 dx  1  a  2b  3 . Do đó, a = b = 1.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
2
x  x  x3  68
Ta có: EX   dx 
0
6 45
Do đó:

       3 2
23 68 23 68 23 x x 7
P  X  EX    P  X  dx 
 45   45 45  1 6 8
Gọi ĐLNN Y là số lần X nhận giá trị sai lệch so với trung bình
của nó không vượt quá 23/45. Khi đó Y có phân bố nhị thức
B(100,7/8). Do đó, số lần trung bình:
𝐸𝑌 = 𝑛𝑝 = 700Τ8 = 87.5

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
f  x  k  e
x

a. Xác định k.
b. Tìm hàm phân bố của ĐLNN X và ĐLNN 𝑌 = 𝑋 2 .
c. Tính EX, DX.
d. Tính xác suất để sau ba lần lặp lại phép thử một cách độc lập
có hai lần X nhận giá trị trong khoảng 0, 𝑙𝑛3 .

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Một học sinh A tham gia một kỳ thi. A phải làm một đề thi trắc
nghiệm khách quan gồm 10 câu, mỗi câu có 4 đáp án khác nhau,
trong đó chỉ có một đáp án đúng. A sẽ được chấm đạt nếu trả lời
đúng ít nhất 6 câu.
a. Tính xác suất để học sinh A thi đạt.
b. Học sinh A phải tham gia kỳ thi ít nhất mấy lần để xác suất có
ít nhất một lần thi đạt là lớn hơn 97%.
ĐS: a. 0.0197, b. 177
Một sinh viên thi vấn đáp trả lời 5 câu hỏi một cách độc lập. Khả
năng trả lời đúng mỗi câu hỏi đều bằng 50%. Nếu trả lời đúng thì
sinh viên được 2 điểm, nếu sai thì bị trừ 1 điểm. Tìm số điểm
trung bình mà sinh viên đó đạt được.
ĐS: 2.5
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Giả sử X B  2,0.4  , Y B  2,0.7  ; X , Y độc lập.
a. Tìm phân bố xác suất của Z = X + Y.
b. Chứng minh rằng Z = X + Y không có phân bố nhị thức.

a. Bảng phân bố xác suất của 𝑋: 𝑋 Ω = 0,1,2


P  X  k   C2k  0.4k  0.62k

X 0 1 2
P 0.36 0.48 0.16

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Bảng phân bố xác suất của 𝑌: 𝑌 Ω = 0,1,2
P Y  k   C2k  0.7 k  0.32k

Y 0 1 2
P 0.09 0.42 0.49

Bảng phân bố xác suất của 𝑍 = 𝑋 + 𝑌: 𝑍 Ω = 0,1,2,3,4

Z 0 1 2 3 4
P 0.0324 0.1944 0.3924 0.3024 0.0784

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức

b. Giả sử Z=X+Y có phân bố nhị thức B(4,p). Khi đó, với cùng 1
giá trị xác suất p > 0 thì phải thỏa mãn công thức xác suất:

P  Z  k   C4k  p k  1  p 
4 k

Ta có: P  Z  0   C40  p 0  1  p   0.0324  p  0.5757


4

P  Z  4   C44  p 4  1  p   0.0784  p  0.5292


0

Có 2 giá trị p khác nhau, suy ra ĐLNN Z=X+Y không có phân


bố nhị thức.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức

Cho X, Y là 2 ĐLNN độc lập.


a. Giả sử X B 1,1 / 5  , Y B  2,1 / 5  , tìm phân bố xác suất
của Z=X+Y, chứng minh Z có phân bố nhị thức B(3,1/5).
b. Giả sử X B 1,1 / 2  , Y B  2,1 / 5  , tìm phân bố xác suất
của Z=X+Y, chứng minh Z không có phân bố nhị thức.

Tương tự ví dụ trên.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Các sản phẩm của một nhà máy được đóng thành từng hộp,
mỗi hộp gồm 10 sản phẩm. Gọi ĐLNN X là số sản phẩm loại I
có trong mỗi hộp. Biết rằng X có bảng phân bố xác suất như
sau:
X 6 7
P 0.7 0.3
Khách hàng chọn cách kiểm tra để mua hàng như sau: từ mỗi
hộp lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm để kiểm tra, nếu thấy có ít
nhất 2 sản phẩm loại I thì mua hộp đó. Lấy ngẫu nhiên 3 hộp
để kiểm tra, tính xác suất để có 2 hộp được mua.
Giải: A: lấy được hộp có 6 sản phẩm loại I
B: lấy được hộp có 7 sản phẩm loại I
A, B: tạo thành hệ đầy đủ
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
H: có ít nhất 2 sản phẩm loại I trong 3 sản phẩm lấy ra từ hộp.

Ta có: P  A   0.7, P  B   0.3


4  C62  C63 3  C72  C73
P  H A  3
, P H B 
C10 C103
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
4  C62  C63 3  C72  C73
P  H   0.7  3
 0.3  3
 0.71167
C10 C10

Số hộp được mua sẽ có phân bố nhị thức 𝐵 3, 𝑃 𝐻 . Do đó, xác


suất để có 2 hộp được mua:
C32  P 2  H   1  P  H    0.43809
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Sản phẩm sau khi hoàn tất được đóng thành từng kiện, mỗi
kiện gồm 10 sản phẩm với tỷ lệ phế phẩm là 20%. Trước khi
mua hàng, khách hàng muốn kiểm tra bằng cách từ mỗi kiện
chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm.
a. Lập bảng phân bố xác suất của số chính phẩm trong 3 sản
phẩm lấy ra.
b. Nếu cả 3 sản phẩm được lấy ra đều là chính phẩm thì khách
hàng sẽ đồng ý mua kiện hàng đó. Tính xác suất để khi kiểm
tra 20 kiện hàng thì có ít nhất 12 kiện được mua.
Giải: X: số chính phẩm trong 3 sản phẩm lấy ra từ kiện hàng
Khi đó X = {0, 1, 2, 3}
Mỗi kiện hàng gồm 10 sản phẩm với tỷ lệ phế phẩm là 20%, do
đó sẽ có 2 phế phẩm và 8 chính phẩm trong mỗi kiện hàng
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức

Ta có:
8 2  C82 C83
P  X  0   0 ; P  X  1  3 ; P  X  2   3 ; P  X  3  3
C10 C10 C10

 C83 
Số kiện hàng được mua Y sẽ có phân bố nhị thức, Y B  20, 3 
 C10 

k 20  k
20
C   C  3 3
Do đó: P Y  12    C   k
  1 
20
8
3 
8
3
 0.16577
k 12  C   10C  10

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố rời rạc
3. Phân bố Poisson 𝑷 𝝀 , 𝝀 > 0

k
Định nghĩa: X P     P  X  k   e  , k  0,1, 2...
k!
X, 𝜆 tương ứng là số lần, trung bình số lần xuất hiện biến cố nào
đó trong một khoảng thời gian.

Tính chất: X P     EX  DX  
 -1  Mod X  

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
 
k
Chứng minh: X P      P  X  k   1   e   1  *
k 0 k 0 k!
 
k
Ta có: EX   k  P  X  k    k  e   
k 0 k 1 k!

k 
 k 1 K : k 1 
K *
  e     e     e   
k 1  k  1! k 1  k  1! K 0 K!
 
k
 
Ta có: E X 2   k 2  P  X  k    k  e   
 k  1!
k 0 k 1


 K 1
 
Đặt: K  k  1  E X 2    K  1  e   
K!
K 0
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson

 K 1
 
Khi đó: E X 2    K  1  e   
K!
K 0


  K 1
 K 1
 
 K 1 
 K 1
   K  e   e   
 K  e 
   e 

K 0  K! K !  K 0 K ! K 0 K!


 K 1 
K
  2  e     e   2  
K 1  K  1! K 0 K!

 DX  E  X 2   E 2 X  

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Tại một trạm xăng, trung bình mỗi giờ có 12 xe máy đến đổ
xăng. Tính xác suất để trong 1 giờ có:
a. Dưới 10 xe máy đến đổ xăng
b. Hơn 8 xe máy đến đổ xăng
Giải: Gọi X là số xe máy vào trạm xăng trong 1 giờ thì X có
phân bố 𝑃 𝜆 , 𝜆 = 12. Khi đó:
 12 0
121
12 9

a. P  X  10   e  
12
    0, 24239
 0! 1! 9! 
 12 0
12 1
128

b. P  X  8   1  P  X  8   1  e  
12
  
 0! 1! 8! 
 0,84497
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Quan sát thấy trung bình trong 20 phút có 10 người vào trạm
bưu điện. Tính xác suất trong 10 phút có 4 người vào trạm đó.
Giải: Gọi X là số người ngẫu nhiên vào trạm đó trong 10 phút thì
X có phân bố 𝑃 𝜆 , 𝜆 = 10x10/20 = 5. Khi đó:
4
5 5
P  X  4  e 
4!
Quan sát tại siêu thị A thấy trung bình 5 phút có 18 khách đến
mua hàng.
a. Tính xác suất để trong 7 phút có 25 khách đến siêu thị A.
b. Tính xác suất để trong 2 phút có từ 3 đến 5 khách đến.
c. Tính số khách có khả năng đến siêu thị A lớn nhất trong 1
giờ.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Giải: Gọi X là số người ngẫu nhiên vào siêu thị mua hàng.
7×18
a. Trong 7 phút có trung bình = 25.2 khách vào siêu thị.
5
25
25.2
X P  25.2   P  X  25   e 25.2   0.08
25!
2×18
b. Trong 2 phút có trung bình = 7.2 khách vào siêu thị.
5
X P  7.2   P  3  X  5   P  X  3  P  X  4   P  X  5 
7.2  7.23 7.24 7.25 
e      0.25
 3! 4! 5! 
60×18
c. Trong 1 giờ có trung bình = 216 khách vào siêu thị.
5
X P  216   215  Mod X  216 . Do đó, số người: 215 hoặc 216.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Quan sát thấy trung bình 1 phút có 3 ô tô đi qua trạm thu phí.
Biết xác suất có ít nhất 1 ô tô đi qua trạm thu phí trong 𝑡 phút
bằng 0.9. Tính giá trị 𝑡.

Giải: Gọi X là số ô tô ngẫu nhiên qua trạm thu phí trong 𝑡 phút.
Suy ra, X có phân bố 𝑃 𝜆 , 𝜆 = 3𝑡. Khi đó:

 3t 
0

P  X  1  1  P  X  0   1  e 3t
  0.9
0!
 e 3t  0.1  t  0.7675

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Người ta phát hiện ra rằng trong một cuốn tiểu thuyết có
13.533% số trang không có lỗi đánh máy và số lỗi đánh máy
trong một trang tuân theo phân bố Poisson. Tính số lỗi trung
bình trong mỗi trang và tỷ lệ số trang có không quá một lỗi
đánh máy.
Giải: Gọi X là số lỗi đánh máy trong một trang, 𝑋~𝑃 𝜆 .
Khi đó, xác suất 1 trang không có lỗi đánh máy:
  

0

P  X  0  e   0.13533    2
0!
Số lỗi trung bình trong mỗi trang: 𝐸𝑋 = 𝜆 = 2.
Tỷ lệ số trang có không quá một lỗi đánh máy:
P  X  1  P  X  0   P  X  1  e   1     40.6%
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Số xe đi qua trạm thu phí trong một khoảng thời gian xác định
tuân theo quy luật phân bố Poisson. Biết rằng xác suất không
có xe nào qua trạm trong thời gian 2 phút là 0.05. Tính xác
suất không có xe nào qua trạm trong thời gian 4 phút.

Giải: Gọi X là số xe qua trạm trong 2 phút, 𝑋~𝑃 𝜆 .


Y là số xe qua trạm trong 4 phút, 𝑌~𝑃 2𝜆 .
Ta có:
   
0

P  X  0 e   0.05  e    0.05
0!
 2 
0

 P Y  0   e 2 
  e 2   0.052  0.0025
0!
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Tại 1 tổng đài điện thoại, các cuộc điện thoại gọi đến xuất hiện
ngẫu nhiên, độc lập với nhau và trung bình có 2 cuộc gọi đến
trong 1 phút. Tính xác suất để:
a. Có đúng 5 cuộc điện thoại gọi đến trong 2 phút.
b. Không có cuộc điện thoại nào gọi đến trong 30 giây.
c. Có ít nhất 1 cuộc điện thoại gọi đến trong 10 giây.

Một bệnh viện tiếp nhận trung bình 5 ca bệnh trong 30 phút.
a. Tính xác suất bệnh viện tiếp nhận 17 ca bệnh trong 1 giờ.
b. Xác định khoảng thời gian mà bệnh viện không tiếp nhận ca
bệnh nào với xác suất bằng 0.8.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 44
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Một cửa hàng cho thuê xe ô tô nhận thấy rằng số người đến
thuê xe vào ngày thứ bảy là ĐLNN X có phân bố Poisson với
trung bình bằng 2. Giả sử cửa hàng có 4 chiếc xe. Tính xác
suất để:
a. Không phải tất cả 4 chiếc xe đều được thuê.
b. Tất cả 4 chiếc xe đều được thuê.
c. Cửa hàng không đáp ứng được yêu cầu.
d. Trung bình có bao nhiêu ô tô được thuê.
e. Cửa hàng cần có ít nhất bao nhiêu xe để xác suất không đáp
ứng được nhu cầu thuê bé hơn 2%.
ĐS: a. 0.857, b. 0.1429, c. 0.0527, d.2, e. 5

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Tại sân bay cứ 15 phút có một chuyến xe buýt loại 6 chỗ ngồi
phục vụ chở khách vào trung tâm thành phố. Biết rằng số
khách chờ đi xe có phân bố Poisson với trung bình 8 người
trong một giờ. Tính xác suất để trong chuyến xe tiếp theo:
a. Không có khách nào chờ xe đi.
b. Xe sẽ chật khách.
c. Người ta sẽ tăng thêm một xe chở khách nữa nếu xác suất để
có hơn một người phải chờ chuyến xe sau lớn hơn 0.1. Vậy có
nên tăng thêm xe chở khách không?
Giải: Gọi ĐLNN X là số khách chờ đi xe buýt trong 15 phút.
Trung bình có 8 người chờ xe trong 1 giờ, do đó trong 15 phút
có trung bình 2 người chờ xe.
Vậy ĐLNN X có phân bố 𝑃 𝜆 , 𝜆 = 2.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
0
2
a. P  X  0   e 2  0.1353
0!

b. P  X  6   1  P  X  5 
2 21 22 23 24 25 
 1  e 1        0.01656
 1! 2! 3! 4! 5! 

c. P  X  7   1  P  X  6 
2 21 22 23 24 25 26 
 1  e 1         0.0045  0.1
 1! 2! 3! 4! 5! 6! 
Do đó không nên tăng thêm xe chở khách nữa.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố nhị thức
Số khách hàng đến một spa làm đẹp trong một ngày là ĐLNN có
phân bố Poisson với tham số 𝜆 = 3. Nếu một ngày có ít nhất 2
khách hàng đến spa này thì spa sẽ có lợi nhuận. Khảo sát ngẫu
nhiên 30 ngày, số ngày cửa hàng có lợi nhuận có khả năng nhất là
bao nhiêu.
Giải: X : số khách hàng đến spa, 𝑋~𝑃 𝜆 = 3 .
Lợi nhuận đạt được trong ngày:
p  P  X  2   1  P  X  1  1  4  e 3
Y : số ngày cửa hàng có lợi nhuận, 𝑌~𝐵 𝑛 = 30, 𝑝 .
Số ngày cửa hàng có lợi nhuận với xác suất cao nhất:
Mod Y   n  1 p   24
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Số lượng lỗ hổng trên tấm nhựa được lắp đặt trong ô tô có
phân bố Poisson với mức trung bình 0.05 lỗ hổng trên
1000cm2 diện tích. Giả sử bên trong ô tô chứa 1 tấm nhựa như
vậy với diện tích là 1m2.
a. Tính xác suất không có lỗ hổng nào ở trong xe ô tô.
b. Nếu 10 chiếc xe được bán cho 1 công ty, tính xác suất ít
nhất 8 chiếc xe không có lỗ hổng nào.
Giải: a. Gọi X là số lỗ hổng trên tấm nhựa được lắp trong ô tô.
Trung bình trên 1m2 có 0.5 lỗ hổng. Khi đó, X có phân bố
𝑃 𝜆 , 𝜆 = 0.5. Vậy xác suất không có lỗ hổng nào ở trong xe ô
tô là:
 0.5 
0

P  X  0  e  0.5
  0.61
0!
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Số lượng lỗ hổng trên tấm nhựa được lắp đặt trong ô tô có
phân bố Poisson với mức trung bình 0.05 lỗ hổng trên
1000cm2 diện tích. Giả sử bên trong ô tô chứa 1 tấm nhựa như
vậy với diện tích là 1m2.
a. Tính xác suất không có lỗ hổng nào ở trong xe ô tô.
b. Nếu 10 chiếc xe được bán cho 1 công ty, tính xác suất ít
nhất 8 chiếc xe không có lỗ hổng nào.
b. Gọi Y là số xe không có lỗ hổng ở bên trong. Y là ĐLNN có
phân bố nhị thức B(n,p) với n=10, p=0.61. Do đó:
P Y  8   P Y  8   P Y  9   P Y  10 
 C108  0.618  0.392  C109  0.619  0.391  C1010  0.6110  0.390
 0.184
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Poisson
Số cuộc gọi điện đến tổng đài tuân theo quy luật phân bố
Poisson với trung bình λ trên mỗi phút. Biết rằng xác suất nhận
được một cuộc gọi trong một phút gấp 3 lần xác suất không
nhận được cuộc gọi nào trong một phút. Gọi X là số cuộc gọi
nhận được trong mỗi phút.
a. Tính 𝑃 2 ≤ 𝑋 ≤ 4 .
b. Xét 100 khoảng thời gian một phút liên tiếp, gọi Y là số
khoảng thời gian một phút không nhận được cuộc gọi điện
nào. Tính 𝑃 𝑈 ≤ 1 .
ĐS: a. 0.61611, b. 0.03778

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố liên tục
1. Phân bố đều 𝑼 𝒂, 𝒃
Định nghĩa: ĐLNN X gọi là có phân bố đều trên (a,b) nếu hàm
mật độ của X có dạng:
 1
 ,a xb
f  x  b  a
0 , trai lai

Ký hiệu: X U  a, b 

 b  a
2
ab
Định lý: EX  , DX 
2 12

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố đều
2 ĐLNN X, Y độc lập có cùng phân bố đều trên (-20,10). Tính
𝑃 𝑋𝑌 > 0 .
1
 ,  20  x  10
Hàm mật độ của X có dạng: f  x    30
0 , trai lai
10 0
1 1 1 2
 P  X  0    dx  ; P  X  0    dx 
0
30 3 20
30 3

1 2
Tương tự: P Y  0   ; P Y  0  
3 3
5
 P  XY  0   P  X  0   P Y  0   P  X  0   P Y  0  
9
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố liên tục
2. Phân bố chuẩn 𝑵 𝝁, 𝝈𝟐 , 𝝈 > 𝟎
1  x   2
N   ,   f  x  
1  
Định nghĩa: X 2
e 2 2
 2

Định lý: X N   ,  2   EX   , DX   2
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Định nghĩa: Đại lượng ngẫu nhiên U có phân bố chuẩn tắc
N(0,1) (phân bố Gauss) nếu hàm mật độ của U có dạng:
u2
1 
f u   e 2
: hàm mật độ Gauss.
2
Định lý: ĐLNN U có phân bố chuẩn tắc N(0,1) thì:
u t2
1 
F  u   0,5   e 2
dt  0,5   0  u 
0 2
với  0  u  là hàm Laplace (hàm lẻ).
Hàm  0  u  không biểu diễn được qua các hàm sơ cấp. Giá trị
của hàm này được tra từ bảng phụ lục. Ví dụ:  0 1.96   0.475.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn

Hàm Laplace có tính chất:


 0 (u )

u
1.  0 (u )    0 (u )
2.  0 ()  0.5 ;  0 ()   0.5
3. P (U  b)  0.5   0 (b) ; P(U  a )  0.5   0 (a ) ;  a, b  0 
4. u  4   0 (u )  0.5
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Định lý: Giả sử U có phân bố chuẩn tắc N(0,1). Khi đó ta có:
1. P  u1  U  u2    0  u2    0  u1 
2. P  U     2   0   
X 
Định lý: X N   , 2
 U  N  0,1

1  x   2
N   , 2   f  x  
1  
Chứng minh: vì X e 2 2
 2
 u  
 X  
Ta có: F  u   P U  u   P   u   P X   u     f  t  dt
   

u2
1 
Suy ra: f  u   F   u     f  u     e 2
U N  0,1
2
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
X 
X N   , 2
 U  N  0,1

 x   x 
 P  X  x   0.5   0   ; P  X  x   0.5   0  
     
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Định lý: Giả sử X N   , 2  . Khi đó:
b  a
P  X  b   0.5   0   ; P  X  a   0.5   0  
     
Định lý: Giả sử X N   , 2  . Khi đó:
b  a
1. P  a  X  b    0     0 
     
 
2. P  X       2   0  
 

Định lý: Giả sử X 1 N  1 , 12  , X 2 N  2 , 22  và X 1 , X 2 độc lập.


Khi đó: aX 1  bX 2  c N  a 1  b2  c, a 2 12  b 2 22 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
ĐLNN X, Y độc lập. 𝑋~𝑁 𝜇 = 0, 𝜎 2 = 4 , 𝑌~𝑁 𝜇, 𝜎 2 = 12 .
Tìm 𝜇 biết 𝑃 𝑌 > 𝑋 + 5 = 0.159.

Giải: Ta có Z  Y  X  5 N  1 ,  12 

Với 1  1    1  0  5    5
  1  4   1 12  16
2 2 2
1

5 
Do đó: P  Z  0   0.159  0.5   0    0.159
 4 
5
 1  1
4
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 60
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Quy tắc hai xích ma, ba xích ma:
 
Từ công thức: P  X       2   0  
 
Ta đặt:   2  P  X    2   2  0  2   0.9544

  3  P  X    3   2  0  3  0.9974
Nếu ĐLNN 𝑋~𝑁 𝜇, 𝜎 2 , thì có 95.44% giá trị của X sai lệch so
với kỳ vọng không quá 2𝜎, và hầu như toàn bộ (99.74%) giá trị
của X sai lệch so với kỳ vọng không quá 3𝜎.
Ứng dụng: Nếu quy luật phân bố xác suất của ĐLNN thỏa mãn
quy tắc hai xích ma và ba xích ma thì coi như ĐLNN đó có phân
bố chuẩn.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Chiều cao X của thanh niên có phân bố chuẩn N(165,52). Một
thanh niên bị coi là thấp nếu có chiều cao nhỏ hơn 160 cm. Hãy
tính tỷ lệ thanh niên thấp.
Giải: Tỷ lệ thanh niên thấp:
 160  165 
P  X  160   0.5   0  
 5 
 0.5   0 1  0.5  0.34134  0.15886

Trọng lượng X (g) của 1 loại trái cây là ĐLNN có phân bố


chuẩn, 𝑋~𝑁 500,16 . Trái cây thu hoạch được phân loại theo
trọng lượng. Loại 1: trên 505g, loại 2: từ 495g đến 505g, loại 3:
dưới 495g. Tính tỷ lệ mỗi loại.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 62
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Trọng lượng của 1 sản phẩm M (đơn vị: gam) của 1 máy sản xuất
tự động là BNN có phân bố chuẩn N(100,1). Sản phẩm được
xem là đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nếu trọng lượng của nó đạt từ 98g
đến 102g.
a. Tìm tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do máy sản xuất.
b. Tỷ lệ sản phẩm có trọng lượng trên a gam chiếm 15.9%. Xác
định a.

Giải: a. Tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật:


 102  100   98  100 
P  98  X  102    0    0  
 1   1 
  0  2    0  2   2   0  2   2  0.4772  0.9544  95.4%
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 63
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn

b. Tỷ lệ sản phẩm có trọng lượng trên a gam chiếm 15.9%. Xác


định a:
 a  100 
P  X  a   0.5   0    0.5   0  a  100   0.159
 1 
  0  a  100   0.341 
tra bang
a  100  1  a  101g

Thống kê cho thấy khoảng cách giữa hai xe trên đường cao tốc
với tốc độ quy định từ 60 đến 80 km/h là ĐLNN X (đơn vị m) có
phân bố chuẩn với trung bình 67 m và độ lệch chuẩn 5 m. Người
ta quy định khoảng cách an toàn giữa hai xe tối thiểu là 55 m.
Tính tỷ lệ xe vi phạm khoảng cách an toàn theo quy định.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 64
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Tuổi thọ của một loại sản phẩm là ĐLNN có phân bố chuẩn với
trung bình là 11 năm và độ lệch chuẩn là 2 năm. Nếu muốn tỷ lệ
sản phẩm phải bảo hành là 10% thì phải quy định thời gian bảo
hành là bao nhiêu

Giải: X = tuổi thọ của một loại sản phẩm, X~N(11,22).


a = thời gian bảo hành sản phẩm.
Ta có:
 a  11 
P  X  a   0.5   0    0.1
 2 

 11  a  11  a
 0    0.4  2  1.28  a  8.44
tra bang

 2 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 65
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Tuổi thọ của một loại sản phẩm là ĐLNN có phân bố chuẩn với
tuổi thọ trung bình là 4 năm, độ lệch chuẩn là 0.5 năm. Tính xác
suất trong 3 sản phẩm có ít nhất 1 sản phẩm sau 5 năm vẫn chưa
bị hỏng.
ĐS: 0.0669

Chiều cao của nam giới khi trưởng thành là ĐLNN có phân bố
chuẩn với trung bình là 160 cm, độ lệch chuẩn là 6 cm. Tính xác
suất để khi chọn ngẫu nhiên 5 thanh niên thì có không quá 2
thanh niên có chiều cao dưới 163 cm.
ĐS: 0.17451

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 66
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Giả sử thời gian khách phải chờ để được phục vụ tại 1 cửa hàng
là BNN X (phút), X N (   4.5,  2  1.21) .
a. Tính xác suất khách phải chờ từ 3.5 phút đến 5 phút.
b. Tính thời gian tối thiểu khách phải chờ nếu xác suất “khách
phải chờ vượt quá thời gian này” là nhỏ hơn 0.05.
 5  4.5   3.5  4.5 
Giải: a. P  3.5  X  5    0    0    0.4922
 1.21   1.21 
b. Gọi t là thời gian khách phải chờ. Khi đó:
 t  4.5   t  4.5 
P  X  t   0.5   0    0.05   0    0.45   0 1.65 
 1.21   1.21 
t  4.5
  1.65  t  6.32  t0  6.32
1.21
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 67
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Thời gian cần thiết để hoàn thành một bài kiểm tra là ĐLNN X
(đơn vị: phút) có phân bố chuẩn, với kỳ vọng 80 phút và độ lệch
chuẩn 20 phút. Phải quy định thời gian tối thiểu làm bài là bao
nhiêu phút để ít nhất 90% sinh viên có thể hoàn thành bài kiểm
tra này trong khoảng thời gian này.
Giải: Gọi t là thời gian quy định cho bài kiểm tra, ta có:
 t  80    80 
P 0  X  t   0     0   0.9
 20   20 
 t  80   t  80 
 0.5   0    0.9   0    0.4   0 1.28 
 20   20 
t  80
  1.28  t  105.6  t0  105.6
20
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 68
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Cho ĐLNN 𝑋~𝑁 𝜇, 𝜎 2 với 𝐸𝑋 = 10, 𝑃 10 < 𝑋 < 20 = 0.3.
Tính 𝑃 0 < 𝑋 < 15 .

 20  10 
Giải: P 10  X  20    0     0  0   0.3
  
10
  0.85    11.765
tra bang


 15  10   10 
P  0  X  15    0    0  
 11.765   11.765 
  0  0.425    0  0.85   0.4646

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 69
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Chiều cao của cây là BNN có phân bố chuẩn. Trong 1 mẫu gồm
640 cây có 25 cây thấp hơn 18m và 110 cây cao hơn 24m.
a. Xác định kỳ vọng, độ lệch chuẩn của chiều cao cây.
b. Hãy ước lượng số cây có độ cao trong khoảng từ 16m đến 20m
trong mẫu trên.
Giải: Gọi chiều cao cây là ĐLNN X N   , 2 
25
P  X  18    0.0391
640
110
P  X  24    0.1719
640
X 
U  U N  0,1

TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 70
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
a. Xác định kỳ vọng, độ lệch chuẩn của chiều cao cây:

 18   
P  X  18   0.0391  P  U    0.0391
  
 18   
 0.5   0    0.0391
  

 18   
 0    0.0391  0.5  0.4609
  

   18    18
 0    0.4609 . Tra bảng:  1.76 (1)
   

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 71
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
 24   
P  X  24   0.1719  P  U    0.1719
  
 24   
 0.5   0    0.1719
  

 24   
 0    0.5  0.1719  0.3281
  

24  
Tra bảng:  0.95 (2)

Từ (1) và (2) ta có:   21.9,   2.216

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 72
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
b. Ước lượng số cây có độ cao trong khoảng từ 16m đến 20m
trong mẫu trên:
 16  21.9 20  21.9 
P 16  X  20   P  U  
 2.216 2.216 

 20  21.9   16  21.9 
 0    0     0  0.857    0  2.662 
 2.216   2.216 

  0  0.857    0  2.662  


tra bang
0.496  0.302  0.194
Số cây có độ cao trong khoảng từ 16m đến 20m trong mẫu trên:
0.194 x 640 = 124.16, có khoảng 124 cây.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 73
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Chiều cao của người trưởng thành tuân theo quy luật phân bố
chuẩn với trung bình 175 cm, độ lệch chuẩn 4 cm. Tính:
a. Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao trên 180 cm.
b. Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao từ 166 cm đến 177 cm.
c. Tìm k, biết 33% người trưởng thành có chiều cao thấp hơn k.
d. Giới hạn biến động chiều cao của 90% người trưởng thành
xunh quanh giá trị trung bình của nó.
Giải: Gọi X là chiều cao của người trưởng thành. Khi đó:
X  175
X N 175, 4   U 
2
N  0,1
4
 180  175 
a. P  X  180   P  U    0.5   0 1.25 
 4 
 0.5  0.394  0.106
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 74
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
b. Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao từ 166 cm đến 177 cm.
 166  175 177  175 
P 166  X  177   P  U  
 4 4 
  0  0.5    0  2.25    0  0.5    0  2.25   0.1915  0.4878  0.68
c. Tìm k, biết 33% người trưởng thành có chiều cao thấp hơn k.
 X  175 k  175 
P  X  k   0.33  P     0.33
 4 4 
 k  175   k  175 
 0.5   0    0.33   0    0.17
 4   4 
175  k

tra bang
 0.44  k  173.24
4
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 75
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn

d. Giới hạn biến động chiều cao của 90% người trưởng thành
xunh quanh giá trị trung bình của nó.

P  X  EX  a   P 175  a  X  175  a 
 175  a  175   175  a  175  a
 0    0    2 0    0.9
 4   4  4
a
Tra bảng, ta có:  1.64  a  6.56
4

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 76
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Trọng lượng của 1 sản phẩm do 1 dây chuyền tự động làm ra là
1 ĐLNN X tuân theo quy luật phân bố chuẩn, có giá trị trung
bình là 1000g và phương sai là 16g2. Sản phẩm được coi là đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật nếu trọng lượng của nó đạt từ 990g đến
1010g
a. Tìm tỷ lệ shản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của dây chuyền.
b. Chọn ngẫu nhiên 10 sản phẩm trong lô sản phẩm chưa phân
loại của dây chuyền đó, tính xác suất có đúng 1 sản phẩm không
đạt tiêu chuẩn trong 10 sản phẩm chọn ra.
Giải: a. P  990  X  1010   2 0  2.5   0.9876  98.76%
b. Gọi ĐLNN Y là số sp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật  Y B 10,0.9876 
P Y  9   C  0.9876  1  0.9876   0.11083
9 9
10
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 77
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn

Cân nặng của một gói đường là ĐLNN có phân bố chuẩn với
trung bình bằng 1012 gam. Trong 1000 gói có 70 gói nặng hơn
1015 gam. Hãy ước lượng xem có bao nhiêu % số gói đường có
cân nặng dưới 1008 gam.
ĐS: 2.44%

Một máy rót nước tự động có thể được điều chỉnh để rót trung
bình µ ml mỗi ly. Nếu lượng nước được rót có phân bố chuẩn
với độ lệch chuẩn 0.3 ml, hãy xác định µ để các ly 8ml sẽ bị tràn
chỉ 1% số lần.
ĐS: 7.301

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 78
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Các điểm số trong một bài kiểm tra của sinh viên có phân bố
chuẩn với trung bình 78 điểm và phương sai 36 điểm.
a. Tính xác suất một SV nhận được điểm kiểm tra cao hơn 72.
b. Giả sử các SV có điểm nằm trong top 10% của phân bố này là
được nhận điểm A. Điểm nhỏ nhất mà một SV phải đạt được để
nhận điểm A là bao nhiêu?
c. Biết rằng điểm của một SV vượt quá 72 điểm, tính xác suất
điểm của SV này vượt quá 84 điểm.

Giải: Gọi X là điểm của SV. Khi đó: X N  78,62 

 72  78 
a. P  X  72   0.5   0    0.5   0 1  0.8413
 6 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 79
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
b. Gọi m là điểm mà SV phải đạt được để nhận điểm A. Ta có:
 m  78 
P  X  m   10%  0.5   0    0.1
 6 
 m  78  m  78
 0    0.4   01.28    1.28  m  85.68
 6  6

Điểm nhỏ nhất phải đạt được: 85.68

P  X  84, X  72  P  X  84 
c. P  X  84 X  72   
P  X  72  P  X  72 
0.5   0 1
  0.18864
0.5   0 1
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 80
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Giả sử điểm thi TOEFL có phân bố chuẩn với điểm trung bình là
480 điểm, độ lệch chuẩn là 86 điểm. Một sinh viên vừa tham dự
kỳ thi TOEFL, với mong muốn nằm trong nhóm 20% có số
điểm cao nhất thì sinh viên đó cần đạt tối thiểu bao nhiêu điểm.

Giải: Gọi X là điểm của SV. Khi đó: X N  480,862 


Gọi m là điểm mà SV cần đạt được để nằm trong nhóm 20%.
 m  480 
P  X  m   0.2  0.5   0    0.2
 86 
 m  480 
 0    0.3   0  0.84   m  552.24
 86 
Điểm tối thiểu phải đạt được: 552.24
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 81
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Độ dài của một chi tiết máy được tiện ra có phân bố chuẩn với
độ lệch chuẩn 0.2cm. Sản phẩm coi là đạt nếu độ dài sai lệch so
với độ dài trung bình không quá 0.3cm.
a. Tính xác suất chọn ngẫu nhiên một sản phẩm thì được sản
phẩm đạt yêu cầu.
b. Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Tính xác suất có ít nhất 2 sản
phẩm đạt yêu cầu.
c. Trong quá trình kiểm tra, nếu sản phẩm đạt yêu cầu mà bị loại
thì mắc phải sai lầm loại 1, nếu sản phẩm không đạt yêu cầu mà
được công nhận thì mắc phải sai lầm loại 2. Biết khả năng mắc
phải sai lầm loại 1 và loại 2 lần lượt là 0.1 và 0.2. Tính xác suất
để trong 3 lần kiểm tra có 2 lần không nhầm lẫn.
ĐS: a. 0.8664, b. 0.95122, c. 0.26735
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 82
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động là ĐLNN
có phân bố chuẩn với độ lệch chuẩn 0.01mm. Chi tiết được coi
là đạt tiêu chuẩn nếu kích thước thực tế của nó sai lệch so với
kích thước trung bình không vượt quá 0.02mm.
a. Tính tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn.
b. Xác định độ đồng đều (phương sai) cần thiết của sản phẩm để
tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn chỉ còn 1%.
ĐS: a. 4.56%, b. 6.05611 x 10-5

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 83
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
Cho 2 BNN X, Y độc lập. 𝑋~𝑁 1, 0.12 , 𝑌~𝑁 𝜇, 𝜎 2 . Biết rằng
𝑃 𝑌 > 𝑋 = 0.84134, 𝑃 𝑌 ≤ 1.5𝑋 = 0.93319. Tính 𝜇, 𝜎 2 .

Do X, Y độc lập suy ra: Y  X N    1,  2  0.12 

Y  1.5 X N    1.5,  2  1.52  0.12 

P Y  X   0.84134  P Y  X  0   0.84134
 1     1 
 0.5   0    0.84134   0    0.34134
   0.1     0.1 
2 2 2 2

 1
Tra bảng: 1  *
  0.1
2 2

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 84
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn

P Y  1.5 X   0.93319  P Y  1.5 X  0   0.93319


 1.5   
 0.5   0    0.93319
   1.5  0.1 
2 2 2

 1.5   
 0    0.43319
   1.5  0.1 
2 2 2

1.5  
Tra bảng:  1.5 **
  0.0225
2

Từ (*) (**) suy ra   1.18095, 2  0.02274

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 85
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố liên tục
3. Phân bố mũ 𝑬 𝝀
Định nghĩa: ĐLNN X gọi là có phân bố mũ nếu hàm mật độ của
X là:
  e   x ,x0
f ( x)    > 0
0 ,x0
1 1
Tính chất: X E     EX  , DX 
 2
X là khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp xảy ra biến cố nào đó.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 86
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ
Chứng minh: Ta có
 
 1
t
 x  1
 xf  x  dx     x  e dx  lim  1   x  e  
 x
EX 
 0
t 
 0 
 
EX 2   x 2 f  x  dx     x 2
 e  x
dx
 0

 1
t
 x 
 lim  2  2  2 x   x  e   2
2 2 2
t  
 0 

 DX  E  X E 1
2 2
X
2
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 87
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ

Tính chất không nhớ của phân bố mũ: X E  


P  X  t  h, X  t  P  X  t  h 
P X  t  h X  t  
P X  t P X  t


 f  x  dx e
  t  h
 t h
  eh  P  X  h  ; t , h  0

e  t
 f  x  dx
t

Xác suất để thời gian đợi thêm là h không phụ thuộc vào khoảng
thời gian đã đợi trước đó.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 88
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ
Giả sử tuổi thọ (đơn vị năm) của một mạch điện tử là BNN có
phân bố mũ với trung bình là 15 năm. Thời gian bảo hành của
mạch điện tử này là 2 năm. Tính tỷ lệ mạch điện tử bán ra phải
thay thế trong thời gian bảo hành.

Giải: Gọi ĐLNN X là tuổi thọ của mạch điện tử.


Ta có: EX  1   15    1 15 . Mạch điện tử bị thay thế trong
thời gian bảo hành nếu có tuổi thọ dưới 2 năm. Khi đó:
2
1  x 15
P  X  2    e dx  1  e  2 15  0.12483  12.483%
0
15

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 89
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ
Khoảng thời gian giữa hai cuộc gọi liền nhau đến tổng đài là
ĐLNN có phân bố mũ với trung bình 2 phút. Giả sử vừa có một
cuộc điện thoại gọi đến. Tính xác suất để trong vòng ít nhất 4
phút nữa mới có cuộc gọi tiếp theo đến tổng đài.

Giải: ĐLNN X là khoảng thời gian giữa 2 cuộc gọi liên tiếp.
Ta có: EX  1   2    1 2 . Khi đó:

1  x /2
P  X  4   e dx  e 2  0.13534
4
2

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 90
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ
Cho X, Y là 2 ĐLNN độc lập, cùng phân bố mũ với giá trị trung
bình bằng 1/10.
a. Viết công thức hàm mật độ của X.
b. Tính P  X  0.5 X  0.1 , P  X  0.5 Y  0.1
c. Dùng công thức tích phân hãy tính EX, DX. Từ đó tính
E(X+5Y) và D(X+5Y).

1 1
Giải: a. Ta có: EX  EY      10
 10

10  e 10 x , x  0
Do đó, hàm mật độ của X: f  x   
0 ,x0

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 91
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ
P  X  0.5, X  0.1 P  X  0.5 
b. P  X  0.5 X  0.1  
P  X  0.1 P  X  0.1



10 x
10 e dx
 0.5  0.01832

10 x
10 e dx
0.1



Hoặc: P  X  0.5 X  0.1  P  X  0.4    10e 10 x


dx  0.01832
0.4


P  X  0.5 Y  0.1  P  X  0.5    10e 10 x


dx  0.00674
0.5
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 92
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ
 
EX   xf  x  dx   x 10e 10 x dx  1/10
 0

 
EX 2   x 2 f  x  dx   x 2 10e 10 x dx  1/50  DX  1/100
 0

c. EX  EY  1/10
DX  DY  1/100

E  X  5Y   EX  5EY  3/5
D  X  5Y   DX  25DY  13 / 50

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 93
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ
Cho ĐLNN X có phân bố mũ với 𝜆 = 2. Tính EY, DY biết 𝑌 =
𝑒 −𝑋 .
2  e 2 x ,x0
Giải: Hàm mật độ của ĐLNN X: f ( x)  
0 ,x0
 
2
EY  e
x
 f  x  dx  e
x
 2e 2 x
dx 
 0
3
 

 e 
1
EY 
2 x 2
 f  x  dx  e
2 x
 2e 2 x
dx 
 0
2
1
 DY  EY  E Y  2 2

18
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 94
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố mũ
Cho 2 ĐLNN X N  5,1.12  , Y E 1 8  ; X , Y độc lập.
a. Tính kỳ vọng, phương sai của ĐLNN: Z  3 X  2Y  5
b. Tính kỳ vọng của ĐLNN: T   X  2Y  2 X  Y 
Giải: a. EX  5, DX  1.21, EY  8, DY  64

EZ  3EX  2 EY  5  26

DZ  9 DX  4 DY  266.89
 
b. ET  E 2 X 2  3 XY  2Y 2  2 EX 2  3EX  EY  2 EY 2

EX 2  DX  E 2 X  26.21
EY 2  DY  E 2Y  128  ET  83.58
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 95
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố liên tục
Gọi X là tuổi thọ (tháng) của một loại bóng đèn với hàm mật độ
xác suất của X là
1 x
  , x   0,30
f  x   15 450
0
 , x   0,30
a. Tính F(x), EX.
b. Tính xác suất để bóng đèn hoạt động được ít nhất 15 tháng.
c. Nếu bóng đèn đã hoạt động được ít nhất 15 tháng thì xác suất
để nó hoạt động thêm 1 tháng nữa bằng bao nhiêu?
0 ,x0
x

x

Giải: a. F  x   P  X  x    f  t  dt    f  t  dt , 0  x  30 
 0
1 , x  30
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 96
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố liên tục

0 ,x0 0 ,x0
x 
 1 t  
2
x x
     dt , 0  x  30  15  900 , 0  x  30
 0  15 450  
1 , x  30 1 , x  30

1 x 
30
EX   x    dx  10
0 
15 450 

1 x 
30
1
b. P  X  15       dx 
15 
15 450  4
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 97
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố liên tục
P  X  16, X  15  P  X  16 
c. P  X  16 X  15   
P  X  15  P  X  15 
30
1 x 
16  15  450  dx 49 196
  4 
P  X  15  225 225
Cho 2 ĐLNN X, Y độc lập: X N  5, 22  , Y B 10,0.3 .
Tính: D  X  2Y  , P  X 2  2 X  ModY 

Cho 2 ĐLNN X, Y độc lập: X N 12,32  , Y B 12,5.4%  .


Đặt: T  X  ModY  Y  ModX  2.
Tính: ET , DT , P  EX  2  X  ModX  4 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 98
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Quy luật phân bố liên tục
4. Phân bố Student 𝑻 𝒏
Định nghĩa: ĐLNN X gọi là có phân bố Student với n bậc tự do,
ký hiệu 𝑋~𝑇 𝑛 , nếu hàm mật độ của X có dạng:
 n 1
  
n 1

2   x  2
2
f  x   ;   x   e dt ; x  R, n  0
x 1  t
 1  t
n
n     
n  0
2
n
Tính chất: X T  n   ET  0, DX 
n2
Phân bố Student có cùng dạng và tính chất đối xứng như phân bố
chuẩn.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 99
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố Student

𝑛 ≥ 30

Đồ thị hàm mật độ của phân bố Student n bậc tự do


TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 100
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định lý giới hạn

1. Bất đẳng thức Markov


• Định lý: Giả sử ĐLNN X nhận giá trị dương. Khi đó ta có:
E( X )
P X    

2. Bất đẳng thức Chebyshev
• Định lý: Cho X là 1 đại lượng ngẫu nhiên. Khi đó ta có:

P  X  E( X )     hay P  X  E ( X )     1 
D( X ) D( X )
2 2
Nhận xét: 2 BĐT trên cho ta giới hạn về xác suất khi biết kỳ vọng
và phương sai của ĐLNN chưa biết phân bố xác suất.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 101
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định lý giới hạn
Ví dụ: Số phế phẩm của một nhà máy làm ra trong 1 tuần là một
biến ngẫu nhiên với kỳ vọng 𝜇 = 50.
a. Có thể nói gì về xác suất sản phẩm hư tuần này vượt quá 75.
b. Nếu phương sai của phế phẩm trong tuần này là 𝜎 2 = 25 thì
có thể nói gì về xác suất sản phẩm tuần này sẽ ở giữa 40 và 60.
Giải: Theo BĐT Markov:
50 2
P  X  75   
75 3
Theo BĐT Chebyshev:

P  40  X  60   P  X  50  10   1  2 
25 3
10 4
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 102
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định lý giới hạn
Ví dụ: Một thiết bị đo chiều dài có sai số đo lường là BNN có kỳ
vọng là 0mm, độ lệch chuẩn 2mm. Hỏi với xác suất trên 90% thì
sai số tổng cộng khi dùng thiết bị trên đo 10 lần là nằm trong
khoảng nào?

Giải: Gọi Xi là sai số đo lường ở lần đo i, i=1..10. Khi đó các


bnn Xi là độc lập với E ( X i )  0, D( X i )  4
Sai số tổng cộng trong 10 lần đo là BNN: S10  X 1   X 10
với:
10 10
E ( S10 )   E ( X i )  0 ; D( S10 )   D( X i )  40
i 1 i 1

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 103
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định lý giới hạn
Ví dụ: Một thiết bị đo chiều dài có sai số đo lường là BNN có kỳ
vọng là 0mm, độ lệch chuẩn 2mm. Hỏi với xác suất trên 90% thì
sai số tổng cộng khi dùng thiết bị trên đo 10 lần là nằm trong
khoảng nào?

Theo BĐT Chebyshev: P  S10  E ( S10 )     1 


D( S10 )
2

D( S10 )
Theo giả thiết: 1   0.9    20
 2

Vậy P  20  S10  20   0.9 . Sai số trong 10 lần đo (-20,20) mm.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 104
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Luật số lớn
• Định lý: Cho dãy ĐLNN 1 ,  2 ,...,  n ,... đôi một độc lập, cùng
phân bố xác suất với kỳ vọng 𝜇 và phương sai hữu hạn. Khi
đó:
1 n 
lim P   X k       1
n 
 n k 1 

• Ý nghĩa: Luật số lớn cho ta quy tắc xác định kỳ vọng của
ĐLNN xấp xỉ bằng trung bình số học của các giá trị quan sát
được từ ĐLNN đó với số lần thực hiện phép thử n đủ lớn.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 105
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Trong các quy luật phân bố, thì phân bố chuẩn có vai trò quan
trọng. Vì trong một số điều kiện nhất định, các quy luật phân bố
khác sẽ hội tụ về phân bố chuẩn.
Định lý giới hạn trung tâm: Cho dãy 1 ,  2 ,...,  n ,... là các ĐLNN
đôi một độc lập, cùng phân bố xác suất với kỳ vọng và phương
sai hữu hạn, gọi: Sn  X 1   X n ; E  X i    , D  X i    2 .
Khi n đủ lớn (𝑛 ≥ 30) thì ĐLNN:

N  n , n 2 
F
Sn  X ; X
Nhận xét: Định lý này cho ta kết quả là khi n lớn, phân bố của
ĐLNN Sn được xấp xỉ bằng phân bố chuẩn:
N  n , n 2 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 106
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Định lý: cho các ĐLNN X 1 , X 2 , , X n độc lập, cùng phân bố
(không yêu cầu phải cùng phân bố chuẩn), khi n đủ lớn (𝑛 ≥ 30):
X1   Xn
X ; E  Xi    , D Xi    2
n
 2 
có phân bố xấp xỉ phân bố chuẩn N   ,  .
 n 

Ví dụ: Thu nhập của 1 người dân trong vùng là ĐLNN có kỳ


vọng 2.5 triệu/tháng, độ lệch chuẩn 0.5 triệu/tháng. Chọn ngẫu
nhiên 50 người. Tính xác suất để thu nhập trung bình của 50
người đó lớn hơn 2.4 triệu/tháng.
Giải: Gọi Xi là thu nhập của người thứ i, i=1..50. Các ĐLNN Xi là
độc lập, theo giả thiết: EX i  2.5, DX i  0.52
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 107
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

Khi đó, thu nhập trung bình của 50 người là ĐLNN X có phân bố
 0.52 
xấp xỉ phân bố chuẩn: X N  2.5, 
 50 

Do đó, xác suất để thu nhập trung bình của 50 người lớn hơn
2.4tr/tháng:
 2.4  2.5 
P  X  2.4   0.5   0  
 0.5 50 
 0.5   0  1.41  0.5   0 1.41 
 0.5  0.42  0.92
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 108
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Thời gian 1 khách hàng đợi tại quầy check-in tại sân bay là
ĐLNN có kỳ vọng là 8.2 phút, độ lệch chuẩn là 1.5 phút. Giả sử 1
mẫu gồm 49 khách hàng được quan sát. Tính xác suất thời gian
đợi trung bình của những khách hàng đó:
a. Dưới 10 phút
b. Trên 6 phút
Giải: Gọi Xi là thời gian khách hàng thứ i, i=1..49, đợi tại quầy
check-in. Các ĐLNN Xi là độc lập, ta có: EX i  8.2, DX i  1.52
Khi đó, thời gian đợi trung bình của 49 người là ĐLNN X có
phân bố xấp xỉ phân bố chuẩn:
 1.52 
X N  8.2, 
 49 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 109
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

a. Xác suất thời gian đợi trung bình của 49 người dưới 10 phút:

 10  8.2 
P  X  10   0.5   0    0.5   0  8.4   1
 1.5 49 

b. Xác suất thời gian đợi trung bình của 49 người trên 6 phút:

 6  8.2 
P  X  6   0.5   0  
 1.5 49 
 0.5   0  10.27   0.5   0 10.27   1

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 110
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Số lỗi trên một trang sách có bảng phân bố xác suất như sau:
X 0 1 2 3 4
P 0.17 0.2 0.2 0.21 a
Giả sử số lỗi trên các trang sách là độc lập với nhau. Tính xác
suất để trung bình có hơn 2 lỗi trên 25 trang sách.
ĐS: 0.6517

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 111
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Chiều cao của SV ở trường ĐHCN là ĐLNN có phân bố chuẩn
với 𝜇 = 165 cm, 𝜎 2 = 100 cm2 . Tiến hành đo ngẫu nhiên chiều
cao của 100 SV.
a. Xác suất để chiều cao trung bình của 100 SV đó sẽ sai lệch so
với chiều cao trung bình của SV ở trường đó không vượt quá 2
cm là bao nhiêu.
b. Khả năng chiều cao trung bình của 100 SV trên vượt quá 168
cm là bao nhiêu.
c. Nếu muốn chiều cao trung bình đo được sai lệch so với chiều
cao trung bình của tổng thể (của tất cả SV) không vượt quá 1 cm
với xác suất lớn hơn 0.99 thì phải tiến hành đo chiều cao của ít
nhất bao nhiêu SV.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 112
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Giải: a. Chiều cao trung bình của 100 SV là ĐLNN X có phân bố
 100 
xấp xỉ phân bố chuẩn: X N 165, 
 100 

 
Do đó: P X  165  2   0  2    0  2   2   0  2   0.9544

b. P  X  168   0.5   0  3  0.0013


 100 
c. Gọi n là số SV cần tiến hành đo chiều cao: X N 165, 
 n 
 n
 
 P X  165  1  0.99  2   0    0.99  n  665.64
 10 
Cần tiến hành đo đối với ít nhất 666 SV
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 113
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Tung 1 con xúc xắc 200 lần. Tính xác suất tổng số chấm thu được
trong các lần tung nhận giá trị từ 300 đến 650
Giải: Xi = số chấm xuất hiện trên con xúc xắc thứ i, i = 1..200.
Ta có: EXi = 7/2, DXi = 35/12.
Tổng số chấm thu được trong 200 lần tung xúc xắc là ĐLNN X:
X  X1   X 200 N   , 2 
  200  EX i  700,  2  200  DX i  1750 3
Do đó xác suất cần tìm:
 650  700   300  700 
P  300  X  650    0    0    0.0192
 1750 3   1750 3 
   
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 114
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Có 100 kiện hàng, mỗi kiện hàng chứa 90 sản phẩm loại I và 10
sản phẩm loại II. Từ mỗi kiện hàng, người ta lấy ra đồng thời 3
sản phẩm. Gọi ĐLNN X là tổng số sản phẩm loại II được lấy ra
từ 100 kiện hàng. Tính 𝑃 35 ≤ 𝑋 ≤ 40
Giải: Xi = số sp loại II trong 3 sp lấy ở kiện hàng thứ i, i = 1..100.
Ta có bảng phân bố xác suất của ĐLNN Xi :
Xi 0 1 2 3
3 2 2 3
𝐶90 10𝐶90 90𝐶10 𝐶10
P 3 3 3 3
𝐶100 𝐶100 𝐶100 𝐶100

Do đó: EXi = 3/10 ; DXi = 291/1100

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 115
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

Tổng số sp loại II lấy ra từ 100 kiện là ĐLNN X:

X  X1   X 100 N   , 2 
  100  EX i  30,  2  100  DX i  291 11

 40  30   35  30 
Do đó: P  35  X  40    0   0  
 291 11   291 11 
   
  0 1.94424    0  0.97212   0.1398

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 116
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Giả sử mỗi kiện hàng của một công ty gồm 4 sản phẩm và số sản
phẩm bị lỗi trong một kiện hàng có phân bố xác suất như sau:
X 0 1 2 3 4
P 0.17 0.25 0.15 0.25 a
Giả sử số sản phẩm bị lỗi trong các kiện hàng là độc lập với nhau.
Tính xác suất để tổng số sản phẩm bị lỗi trong 146 kiện hàng là
nhiều hơn 272 sản phẩm.

Giải: Gọi Xi là số sản phẩm bị lỗi ở kiện hàng thứ i. Từ bảng


phân bố xác suất ta có:
a  0.18, EX i  2.02, DX i  1.8996

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 117
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Gọi X là tổng số sản phẩm bị lỗi ở các kiện hàng. Theo định lý
giới hạn trung tâm, ta có:
X  X1   X 146 N   , 2 
  E  X1   X 146   EX 1   EX 146
 2.02 146  294.92
 2  D  X1   X 146   DX 1   DX 146
 1.8996 146  277.3416

 272  294.92 
 P  X  272   0.5   0    0.9147
 277.3416 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 118
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
ĐLNN X là trung bình cộng của n ĐLNN độc lập có cùng phân
bố: 1 ,  2 ...,  n với phương sai: DX i  5 ; i  1, n .
Xác định n sao cho với xác suất lớn hơn 0.9973:
a. [X - E(X)] nhỏ hơn 0.01.
b. |X - E(X)| nhỏ hơn 0.005.

Giải: Ta có:
1 n 2
X   X i ; EX i    EX   ; DX i    DX 
2

n i 1 n
 2 
X N  , 
 n 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 119
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

a. P  X  EX  0.01  0.9973 ; U
 X   n

 0.01  n 
 P U    0.9973
 5 
 0.01  n 
 0    0.5  0.9973
 5 
 0.01  n  tra bang
 0    0.4973   0  2.78 
 5 
2
0.01  n  2.78  5 
  2.78  n     n  386420
5  0.01 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 120
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

b. P  X  EX  0.005   0.9973 ; U
 X   n

 0.005  n 
 P U    0.9973
 5 
 0.005  n 
 2  0    0.9973
 5 
 0.005  n  0.9973 tra bang
 0     0  2.99 
 5  2
2
0.005  n  2.99  5 
  2.99  n     n  1788020
5  0.005 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 121
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
1. Nhị thức và Poisson
Định lý: Khi n đủ lớn, p gần bằng 0 (hoặc gần bằng 1), khi đó:
ĐLNN X có phân bố B  n, p  P    ,   np.
 k
Tức là: P  X  k   Cnk  p k  q n  k e    , k  0, n
k!
Chú ý: xấp
xỉ trên có
hiệu quả khi Đỏ: P(5)
𝑛𝑝 < 5 hoặc Xanh: B(1000,0.005)
𝑛𝑞 < 5.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 122
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

(O): 𝐵 30,0.1
(X): 𝐵 100,0.03
(|): 𝑃 3

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 123
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Một xe tải vận chuyển 4000 chai rượu vào kho. Xác suất để khi
vận chuyển mỗi chai bị vỡ là 0.001. Tìm xác suất để khi vận
chuyển:
a. Có đúng 3 chai bị vỡ.
b. Có không quá 3 chai bị vỡ.
Giải: Gọi X là số chai bị vỡ, khi đó X có phân bố B(n,p).
n  4000, p  0.001    np  4
3
4
a. P  X  3  C4000
3
 p 3  q 40003 e 4   0.195367
3!
3 k
4
b. P  0  X  3  e 4    0.43347
k 0 k !
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 124
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Bưu điện dùng 1 máy tự động đọc địa chỉ trên bì thư để phân loại
từng khu vực gửi đi, máy có khả năng đọc được 5000 bì thư trong
1 phút. Khả năng đọc sai 1 địa chỉ trên bì thư là 0,04%.
a. Tính số bì thư trung bình mà máy đọc sai trong 1 phút.
b. Tính số bì thư máy đọc sai với khả năng lớn nhất trong 1 phút.
c. Tính xác suất để trong 1 phút máy đọc sai ít nhất 3 bì thư.

Giải: Số bì mà máy đọc sai địa chỉ là ĐLNN X.


Suy ra, X có phân bố nhị thức B(5000,0.04%).
a. 𝐸𝑋 = 𝑛𝑝 = 2.
b. np  q  ModX  np  q  1  1.0004  ModX  2.0004
 ModX  2.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 125
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Bưu điện dùng 1 máy tự động đọc địa chỉ trên bì thư để phân loại
từng khu vực gửi đi, máy có khả năng đọc được 5000 bì thư trong
1 phút. Khả năng đọc sai 1 địa chỉ trên bì thư là 0,04%.
a. Tính số bì thư trung bình mà máy đọc sai trong 1 phút.
b. Tính số bì thư máy đọc sai với khả năng lớn nhất trong 1 phút.
c. Tính xác suất để trong 1 phút máy đọc sai ít nhất 3 bì thư.

c. ĐLNN X có phân bố xấp xỉ với phân bố Poisson 𝑃 𝜆 , 𝜆 =


𝑛𝑝 = 2.
P  X  3  1  P  X  0   P  X  1  P  X  2 
2
2k
 1  e    0.32
2

k 0 k !
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 126
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
2. Phân bố nhị thức và phân bố chuẩn
Định lý: Khi n đủ lớn, 𝑛𝑝 ≥ 5 và 𝑛𝑞 ≥ 5 thì ĐLNN X có phân
bố 𝐵(𝑛, 𝑝)~𝑁(𝜇, 𝜎 2 ), với 𝜇 = 𝑛𝑝, 𝜎 2 = 𝑛𝑝𝑞 nghĩa là:
1  x 
2

1  
P  X  k   f k  ; f  x  e 2 2
 2
 k2     k1   
P  k1  X  k2    0    0  
     
Chú ý: Khi 𝑘 = 𝜇 ta sử dụng công thức hiệu chỉnh:

P  X  k   P  k  0.5  X  k  0.5 

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 127
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

𝐵 20,0.6 ~𝑁 12, 2.192

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 128
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Xác suất trúng đích của một viên đạn là 0.2. Tìm xác suất để khi
bắn 400 viên thì có tất cả:
a. 70 viên trúng.
b. Từ 60 đến 100 viên trúng.

Giải: Gọi X là số đạn bắn trúng thì X là ĐLNN có phân bố nhị


thức với: n = 400 và p = 0.2, suy ra np = 80, npq = 64. Khi đó:
1  x 
2

1  
P  X  70   C  p  q  f  70   0.0228 ; f  x  
70 70 330
e
2 2
 2
400

 100  80   60  80 
P  60  X  100    0    0    2   0  2.5   0.987
 8   8 

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 129
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Kỳ thi hết môn XSTK gồm 45 câu hỏi, với mỗi câu hỏi sinh viên
cần chọn một trong 4 đáp án cho trước, trong đó chỉ có duy nhất
một đáp án đúng. Một sinh viên hoàn toàn không học gì khi đi thi
sẽ chọn ngẫu nhiên một trong 4 đáp án. Tính xác suất để:
a. Sinh viên đó trả lời đúng ít nhất 16 câu.
b. Sinh viên đó trả lời đúng nhiều nhất 9 câu.
c. Số câu trả lời đúng là từ 8 đến 12 câu.
ĐS: a. 0.0717, b. 0.2737, c. 0.5681

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 130
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Khi tung một đồng xu không cân đối ta thấy tỷ lệ xuất hiện mặt
ngửa và mặt sấp tương ứng là 51%, 49%. Tính xác suất để số lần
xuất hiện mặt ngửa nhiều hơn số lần xuất hiện mặt sấp sau khi
tung đồng xu 1000 lần.
Giải: Gọi X là số lần xuất hiện mặt ngửa. Khi đó X là ĐLNN có
phân bố nhị thức với: n = 1000 và p = 0.51.
Suy ra 𝜇 = 𝑛𝑝 = 510, 𝜎 2 = 𝑛𝑝𝑞 = 249.9.
ĐLNN X được xấp xỉ bởi phân bố chuẩn 𝑁(𝜇, 𝜎 2 ). Do đó:
 1000  510   501  510 
P  501  X  1000    0    0  
 249.9   249.9 
  0  30.99    0  0.57   0.5   0  0.57   0.5  0.2157  0.7157

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 131
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Đường kính của 1 chi tiết máy do 1 máy tiện tự động sản xuất có
phân bố chuẩn với trung bình 50 mm và độ lệch chuẩn 0.05 mm.
Chi tiết máy được xem là đạt yêu cầu nếu đường kính không sai
quá a mm so với giá trị trung bình của nó. Biết tỷ lệ sản phẩm đạt
yêu cầu là 98%.
a. Xác định a.
b. Lấy ngẫu nhiên 1000 sản phẩm. Tính xác suất có ít nhất 986
sản phẩm đạt yêu cầu.

Giải: Đường kính của 1 chi tiết máy là ĐLNN X.


Ta có: 𝑋~𝑁 50, 0.052 .

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 132
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
a. P  X  50  a   P  50  a  X  50  a 
 a   a   a 
 0     0   2 0   0.98
 0.05   0.05   0.05 
 a  a
 0    0.49   0 2.33    2.33  a  0.1165
 0.05  0.05
b. Số sản phẩm đạt yêu cầu là ĐLNN Y, 𝑌~𝐵 1000,0.98 .

Khi đó ĐLNN 𝑌~𝑁 𝑛𝑝, 𝑛𝑝𝑞 = 𝑁 980,19.6 .

 1000  980   986  980 


P  986  Y  1000    0    0  
 19.6   19.6 
 0.5   0 1.36   0.0869
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 133
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn

Gọi X là trọng lượng của một loại sản phẩm có phân bố chuẩn
với trung bình là 10 kg, độ lệch chuẩn là 0.05 kg. Sản phẩm
được xem là đạt yêu cầu nếu trọng lượng của sản phẩm không
sai quá 50 gam so với giá trị trung bình của nó. Chọn ngẫu
nhiên 100 sản phẩm, tính xác suất để có từ 70 đến 80 sản phẩm
đạt yêu cầu.
ĐS: 0.39663

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 134
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Trọng lượng viên thuốc sản xuất tại 1 xí nghiệp có phân bố
chuẩn với kỳ vọng 250mg, phương sai 8.1mg2. Thuốc được
đóng thành vỉ, mỗi vỉ 10 viên. Một vỉ gọi là đạt tiêu chuẩn khi
trọng lượng từ 2490mg đến 2510mg (đã trừ bao bì). Lấy ngẫu
nhiên 100 vỉ để kiểm tra. Tính xác suất:
a. Có 80 vỉ đạt tiêu chuẩn.
b. Có từ 85 vỉ trở lên đạt tiêu chuẩn.

Giải: ĐLNN Xi là trọng lượng của viên thuốc thứ i, 𝑋𝑖 ~𝑁 𝜇, 𝜎 2 .


Khi đó, trọng lượng của 1 vỉ thuốc là ĐLNN 𝑋 = σ10
𝑖=1 𝑋𝑖 có
phân bố chuẩn 𝑁 10𝜇, 10𝜎 2 .

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 135
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
a. Xác suất 1 vỉ thuốc đạt tiêu chuẩn:
 2510  2500   2490  2500 
P  2490  X  2510    0    0  
 81   81 
  0 1.11   0  1.11  2 0 1.11  0.733
ĐLNN Y là số vỉ thuốc đạt tiêu chuẩn, 𝑌~𝐵 100,0.733 .
 P Y  80   C100
80
 0.73380  (1  0.733) 20  0.0293

b. Xấp xỉ phân bố nhị thức của BNN Y bằng phân bố chuẩn:


𝑌~𝑁 𝑛𝑝, 𝑛𝑝𝑞 = 𝑁 73.3,19.571
 100  73.3   85  73.3 
 P  85  Y  100    0    0    0.0041
 19.571   19.571 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 136
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Một loại hàng sau khi sản xuất xong được đóng thành từng kiện,
mỗi kiện gồm 10 sản phẩm. Số sản phẩm loại I có trong mỗi kiện
là ĐLNN X có bảng phân bố xác suất như sau:
X 7 8 9
P 0.2 0.5 0.3
Kiểm tra 100 kiện theo cách sau: chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ
mỗi kiện, nếu thấy cả 3 sản phẩm lấy ra kiểm tra đều là loại I thì
nhận kiện đó. Tính xác suất để khi kiểm tra 100 kiện thì có ít nhất
50 kiện được nhận.
Giải: Hi : kiện hàng chứa i sản phẩm loại I, i = 7, 8, 9.
Ta có {H7 , H8 , H9} tạo thành hệ đầy đủ.
A : lấy được 3 sản phẩm loại I từ kiện hàng.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 137
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Theo công thức xác suất đầy đủ:
9
C73 C83 C93 301
P  A    P  H i  P  A H i   0.2  3  0.5  3  0.3  3 
i 7 C10 C10 C10 600
301
ĐLNN Y là kiện được nhận, 𝑌~𝐵 𝑛 = 100, 𝑝 = .
600

Xấp xỉ phân bố nhị thức của ĐLNN 𝑌~𝑁 𝑛𝑝, 𝑛𝑝𝑞 . Do đó:

 100  np   50  np 
P  50  Y  100    0   0 
 npq   npq 
   
  0  9.97    0  0.03  0.5   0  0.03  0.5  0.012  0.512

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 138
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Tỷ lệ chính phẩm do một máy sản xuất là 95%, với xác suất nhỏ
hơn 0,9505 nếu kiểm tra mẫu gồm 200 sản phẩm do máy này sản
xuất thì số phế phẩm trong mẫu tối đa là bao nhiêu.

Giải: Gọi X là số phế phẩm trong mẫu có 200 sản phẩm.


Xác suất gặp 1 phế phẩm: 𝑝 = 1 − 0.95 = 0.05.
Do đó X là ĐLNN có phân bố nhị thức 𝐵 200,0.05 .
ĐLNN X được xấp xỉ bởi phân bố chuẩn 𝑁 𝜇, 𝜎 2 .
Trong đó 𝜇 = 0.05 × 200 = 10, 𝜎 2 = 0.05 × 0.95 × 200 = 9.5.
Gọi a là số phế phẩm có trong mẫu.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 139
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

Ta có:
 a  10   10 
P  0  X  a   0.9505   0    0    0.9505
 9.5   9.5 

 a  10  tra bang
 0    0.9505  0.5  0.4505   0 1.65 
 9.5 

a  10
  1.65  0  a  15.09
9.5

Do đó, số phế phẩm tối đa có trong 200 sản phẩm là 15.


TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 140
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Tại một thành phố có 54% dân số là nữ. Phải kiểm tra ít nhất bao
nhiêu người để với xác suất lớn hơn 0.99 có thể khẳng định rằng
số người nam không vượt quá số người nữ.

Giải: Gọi X là số người nữ trong mẫu kiểm tra.


Xác suất gặp 1 người nữ: 𝑝 = 0.54.
Do đó X là ĐLNN có phân bố nhị thức 𝐵 𝑛, 0.54 ; 𝑛 là số người
kiểm tra.
ĐLNN X được xấp xỉ bởi phân bố chuẩn 𝑁 𝜇, 𝜎 2 .
Trong đó 𝜇 = 0.54 × 𝑛, 𝜎 2 = 0.2484 × 𝑛.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 141
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

Ta có:
 0.5  n  0.54  n 
P  X  0.5  n   0.99  0.5   0    0.99
 0.2484  n 

 0.54  n  0.5  n  tra bang


 0    0.49   0  2.33
 0.2484  n 

0.54  n  0.5  n
  2.33  n  842.84
0.2484  n

Do đó, số người kiểm tra ít nhất là 843 người.


TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 142
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Một khách sạn có 200 phòng. Với mỗi khách đã đặt phòng thì xác
suất huỷ phòng là 0.2. Lễ tân của khách sạn nên chấp nhận nhiều
nhất bao nhiêu đề nghị đặt phòng để khi khách đã đặt phòng đến,
xác suất “không còn phòng” không vượt quá 0.025.

Giải: Gọi X là số phòng nhận được (khi khách đã đề nghị đặt


phòng).
Xác suất nhận phòng của mỗi khách: 𝑝 = 1 − 0.2 = 0.8.
Do đó X là ĐLNN có phân bố nhị thức 𝐵 𝑛, 0.8 ; 𝑛 là số đề nghị
đặt phòng 𝑛 ≥ 200 .
ĐLNN X được xấp xỉ bởi phân bố chuẩn 𝑁 𝜇, 𝜎 2 .
Trong đó 𝜇 = 0.8 × 𝑛, 𝜎 2 = 0.16 × 𝑛.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 143
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

 200  0.8  n 
Ta có: P  X  200   0.025  0.5   0    0.025
 0.16  n 
 200  0.8  n  tra bang
 0    0.475   0 1.96 
 0.4 n 

200  0.8  n
  1.96  0  n  234.9776
0.4 n

Do đó, số đề nghị đặt phòng nhiều nhất là n = 234.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 144
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn

Có 2 máy loại A và 1 máy loại B. Đối với máy loại A, trọng


lượng sản phẩm do máy này sản xuất ra có phân bố chuẩn với
trung bình là 500 g. Đối với máy loại B, trọng lượng sản phẩm
do máy này sản xuất ra có phân bố chuẩn với trung bình là 502
g và độ lệch chuẩn là 16 g. Các sản phẩm có trọng lượng từ 500
g trở lên là sản phẩm loại I. Chọn ngẫu nhiên 1 trong 3 máy rồi
cho sản xuất 100 sản phẩm. Tính xác suất có ít nhất 55 sản
phẩm loại I.
Giải: Gọi A, B : sản phẩm do máy A, B sản xuất.
Do đó {A, B} tạo thành hệ đầy đủ.
H: sản phẩm loại I. ĐLNN X là trọng lượng của sản phẩm.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 145
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn
 500  500 
Ta có: P  H A   P  X  500 A   0.5   0    0.5
 10 
 500  502 
P  H B   P  X  500 B   0.5   0    0.5517
 16 
Theo ct xác suất đầy đủ, ta có:

p  P  H   P  A  P  H A   P  B  P  H B   0.5 
2 0.5517
 0.51723
3 3

ĐLNN Y là số sản phẩm loại I trong 100 sản phẩm, 𝑌~𝐵 100, 𝑝
 55  100  p 
P Y  55   0.5   0    0.5   0  0.65572   0.2546
 100  p  1  p  
 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 146
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố chuẩn

Nhà máy M sản xuất một loại sản phẩm với xác suất đạt chất
lượng của mỗi sản phẩm là 0,95. Sản phẩm của nhà máy M
được đóng thành từng gói, mỗi gói 20 sản phẩm. Bộ phận kiểm
định chất lượng sản phẩm của nhà máy kiểm tra ngẫu nhiên mỗi
gói 2 sản phẩm. Nếu có 2 sản phẩm kiểm tra đều đạt chất lượng
thì chấp nhận cho tiêu thụ gói hàng đó. Tính xác suất để trong
50 gói sản phẩm có không quá 44 gói được chấp nhận cho tiêu
thụ.

TS. Nguyễn Văn Quang


08/20/2023 147
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Trọng lượng sản phẩm do một máy sản xuất là ĐLNN có phân
bố chuẩn với độ lệch chuẩn 1.6g. Sản phẩm được coi là đạt tiêu
chuẩn nếu trọng lượng của nó sai lệch so với trung bình không
quá 2g. Cần sản xuất ít nhất bao nhiêu sản phẩm để xác suất có
ít nhất 100 “sản phẩm đạt tiêu chuẩn” không bé hơn 90%.

Giải: Gọi X là trọng lượng sản phẩm, khi đó: 𝑋~𝑁 𝜇, 1.6
Xác suất nhận được một sản phẩm đạt tiêu chuẩn:
 2 
P  X    2  P    2  X    2  2  0    0.7888
 1.6 
Gọi Y là số sản phẩm đạt tiêu chuẩn, khi đó: 𝑌~𝐵 𝑛, 0.7888
𝑛 ≥ 100
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 148
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Xấp xỉ ĐLNN Y bởi phân bố chuẩn 𝑁 𝜇, 𝜎 2 .
Trong đó 𝜇 = 0.7888 × 𝑛, 𝜎 2 = 0.7888 × 0.2112 × 𝑛.
 100  0.7888  n 
Ta có: P Y  100   0.9  0.5   0    0.9
 0.7888  0.2112  n 

 0.7888  n  100  tra bang


 0    0.4   0 1.28 
 0.7888  0.2112  n 
0.7888  n  100
  1.28  n  134.45486
0.7888  0.2112  n
Do đó, số sản phẩm cần sản xuất ít nhất là n = 135.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 149
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Máy bay có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên ở một trong ba vị
trí A, B, C. Để bắn trúng máy bay, người ta bố trí 2 khẩu pháo đặt
tại A, 1 khẩu đặt tại B và 1 khẩu đặt tại C. Biết rằng xác suất bắn
trúng máy bay của mỗi khẩu pháo là 0.7 và các khẩu pháo hoạt
động độc lập với nhau.
a. Tính xác suất để máy bay bị bắn trúng.
b. Giả sử máy bay không bị bắn trúng, tính xác suất để máy bay
xuất hiện tại A.
c. Giả sử xuất hiện 100 máy bay, tính xác suất để có đúng 70 máy
bay bị bắn trúng.
d. Tính xác suất để có không quá 70 máy bay bị bắn trúng.
Giải: A, B, C = máy bay xuất hiện tại A, B, C.
H = máy bay bị bắn trúng. Do đó {A, B, C}: tạo thành hệ đầy đủ.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 150
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

Ta có: P  A   P  B   P  C   , P  H B   P  H C   0.7
1
3
P  H A   1  P  H A   1  0.32  0.91
a. Theo công thức xác suất đầy đủ:

P  H   P  A P  H A  P  B  P  H B   P C  P  H C 
1 1 1
  0.91   0.7   0.7  0.77
3 3 3
b. Ta có:
P  AH  P  A  1  P  H A  

P AH   PH 

1 PH 
 0.13043
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 151
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
c. Gọi X là số máy bay bị bắn trúng, khi đó 𝑋~𝐵 100,0.77

P  X  70   C100  0.77 70  1  0.77   0.02367


70 30

Cách khác: ĐLNN X có phân bố xấp xỉ phân bố chuẩn 𝑁 𝜇, 𝜎 2


với 𝜇 = 𝑛𝑝 = 77, 𝜎 2 = 𝑛𝑝𝑞 = 17.71.
1  x 
2

1  
 P  X  70   f  70   0.02377 , f  x   e 2 2
 2
d. Ta có:
 70  77 
P  X  70   0.5   0    0.0485
 17.71 
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 152
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Gieo 120 lần đồng xu cân đối, đồng chất.
a. Tính xác suất tỷ lệ mặt sấp xuất hiện trong khoảng từ 0.4
đến 0.6.
b. Tính xác suất tỷ lệ mặt sấp xuất hiện lớn hơn hoặc bằng 5/8.
c. 1 nhóm 500 người, mỗi người gieo 120 lần đồng xu. Có bao
nhiêu người có kết quả tỷ lệ mặt sấp xuất hiện trong khoảng từ
0.4 đến 0.6.

Giải: Mỗi lần gieo đồng xu là việc thực hiện phép thử Bernoulli
với sự thành công chính là việc xuất hiện mặt sấp với xác suất là
0.5.
Gọi ĐLNN X là số lần xuất hiện mặt sấp khi gieo đồng xu 120
lần  X B 120,0.5  .
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 153
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Ta có: n  120, np  nq  60  5, npq  30  X N  60,30 
a. P  0.4 120  X  0.6 120   P  48  X  72 
 72  60   48  60 
 0     0 
 30   30 
  0  2.191   0  2.191  2   0  2.191  0.9714

5 
b. P  120  X  120   P  75  X  120 
8 
 120  60   75  60 
 0     0   0.5   0  2.74   0.0031
 30   30 
c. Số người: 500  0.97  485 người.
TS. Nguyễn Văn Quang
08/20/2023 154
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số khái niệm về mẫu
1. Tổng thể
Tập hợp tất cả các phần tử để nghiên cứu theo 1 dấu hiệu nào đó
gọi là tổng thể.
Số lượng phần tử của tổng thể được gọi là kích thước của tổng
thể. Ký hiệu: N.
Đại lượng ngẫu nhiên đặc trưng cho dấu hiệu nghiên cứu (định
tính hoặc định lượng) gọi là ĐLNN gốc X.
2. Mẫu
Từ tổng thể lấy ngẫu nhiên ra n phần tử để nghiên cứu được gọi
là lấy 1 mẫu kích thước n.
Mẫu được chọn ngẫu nhiên một cách khách quan được gọi là
mẫu ngẫu nhiên.
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 1
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một số khái niệm về mẫu
Tiến hành n quan sát độc lập về ĐLNN X ta được tập giá trị
𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 . Số n gọi là cỡ mẫu (kích thước mẫu).
Có thể coi mẫu ngẫu nhiên cỡ n là n ĐLNN độc lập, cùng phân
bố với ĐLNN X và 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 là giá trị cụ thể mà các ĐLNN
𝑋1 , 𝑋2 , … , 𝑋𝑛 nhận được. Việc coi như vậy để có thể áp dụng
định lý giới hạn trung tâm trong một số bài toán kiểm định, ước
lượng.
• Mẫu định tính: mẫu chỉ quan tâm đến các phần tử của nó có
tính chất A nào đó hay không.
• Mẫu định lượng: mẫu quan tâm đến các yếu tố về lượng (như
chiều cao, cân nặng…) của các phần tử có trong mẫu.

TS. Nguyễn Văn Quang


11/17/2021 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các phương pháp mô tả mẫu
1. Bảng phân bố tần số mẫu
Từ 1 mẫu cụ thể của mẫu ngẫu nhiên kích thước n, ta sắp xếp các
giá trị của mẫu cụ thể theo thứ tự tăng dần, giả sử giá trị xi xuất
hiện với tần số ni , i = 1,…,k.

X x1 x2 … xk
Tần số ni n1 n2 … nk

k
x1  x2   xk ;  ni  n
i 1

TS. Nguyễn Văn Quang


11/17/2021 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các phương pháp mô tả mẫu
ai  bi
Chú ý:  ai , bi   xi  (1 khoảng tương ứng với trung
2
điểm của nó).
Ví dụ: Đo chiều cao X (cm) của 100 người ta có số liệu ở dạng
khoảng như sau:
X 148-152 152-156 156-160 160-164 164-168
ni 5 20 35 25 15
Bảng phân bố tần số mẫu có dạng:
X 150 154 158 162 166
ni 5 20 35 25 15

TS. Nguyễn Văn Quang


11/17/2021 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các phương pháp mô tả mẫu
Chú ý: Đối với trường hợp số liệu được cho dưới dạng liệt kê thì
ta sắp xếp lại ở dạng bảng tần số.
Ví dụ: Theo dõi mức nguyên liệu hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị
sản phẩm ở 1 nhà máy, ta thu được số liệu sau (đơn vị: gam):
20 22 21 20 22 22 20 19 20 22 21
19 19 20 18 19 20 20 18 19 20 20
21 20 18 19 19 21 22 21 21 20 19
Xắp xếp số liệu trên dưới dạng bảng tần số:
X 18 19 20 21 22
ni 3 8 11 6 5
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các phương pháp mô tả mẫu
2. Bảng phân bố tần suất mẫu
 ni
Tần suất xuất hiện giá trị xi là fi = ni/n , i = 1,…,k.  fi  n
X x1 x2 … xk  k
 f i  1
Tần suất fi f1 f2 … fk  i 1
Ví dụ: Giá trị quan sát của 1 mẫu ngẫu nhiên được biểu diễn
bằng bảng phân bố tần số mẫu:
X 31 34 35 36 38 40 42 44 
ni 10 20 30 15 10 10 5 20 120
Bảng phân bố tần suất mẫu tương ứng:
X 31 34 35 36 38 40 42 44 
fi 1/12 1/6 1/4 1/8 1/12 1/12 1/24 1/6 1
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các đặc trưng của mẫu
Giả sử dấu hiệu nghiên cứu X có   EX , 2  DX .
1. Trung bình mẫu
Xét mẫu ngẫu nhiên W   X 1 , X 2 ,.., X n  của ĐLNN X.
Trung bình của mẫu W là biến ngẫu nhiên có dạng:
1 n 1 k k
X   X i 
mau cu the
 x   ni  xi ;  ni  n
n i 1 n i 1 i 1

1 n n
Tính chất: EX   EX i     EX
n i 1 n
1 n n 2  2 DX
DX  2  DX i  2  
n i 1 n n n
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các đặc trưng của mẫu
2. Phương sai mẫu
Xét mẫu ngẫu nhiên W   X 1 , X 2 ,.., X n  của ĐLNN X.
Phương sai của mẫu W là biến ngẫu nhiên có dạng:
n
S   Xi  X 
ˆ 2 1 2

n i 1

n
Tính chất: S   X i   X  
1
ˆ  sˆ  x   x 
2 2 2 mau cu the 2 2 2

n i 1
1 k k
  ni  xi2   x  ;  ni  n
2

n i 1 i 1

TS. Nguyễn Văn Quang


11/17/2021 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các đặc trưng của mẫu

n ˆ2
Phương sai mẫu hiệu chỉnh: S  2
S
n 1

 
Tính chất: E S 2   2  DX
Cho mẫu cụ thể  x1 ,..., xn  , phương sai mẫu hiệu chỉnh:
n 2
s 
2

n 1

sˆ  sˆ 2 : độ lệch mẫu.

s  s 2 : độ lệch mẫu hiệu chỉnh.


TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các đặc trưng của mẫu
2. Tỷ lệ mẫu

Xét mẫu ngẫu nhiên W   X 1 , X 2 ,.., X n  của ĐLNN 𝑋~𝐵 𝑝 .

1, khi phan tu co tinh chat A


 Xi B  p , Xi  
0, khi phan tu khong co tinh chat A

X1   Xn
Tỷ lệ phần tử A của mẫu là: F 
n
p 1  p 
Tính chất: E  F   p ; D  F  
n

TS. Nguyễn Văn Quang


11/17/2021 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Liên hệ giữa đặc trưng của mẫu và tổng thể
Định nghĩa: Giả sử có mẫu ngẫu nhiên  X 1 , X 2 ,.., X n  lấy từ đại
lượng ngẫu nhiên gốc X.

Hàm số T  X 1 , X 2 ,.., X n  được gọi là thống kê hay đại lượng


thống kê.
Do đó, thống kê T cũng là ĐLNN tuân theo quy luật phân bố xác
suất nhất định, có các tham số đặc trưng như E(T), D(T).
Khi mẫu ngẫu nhiên nhận giá trị cụ thể  x1 , x2 ,.., xn  thì thống kê
T cũng nhận giá trị cụ thể, gọi là giá trị quan sát tqs  T  x1 , x2 ,.., xn 
Tính chất: Các đặc trưng mẫu X , S 2 , F là các thống kê dùng để
nghiên cứu các đặc trưng  ,  , p tương ứng của tổng thể. Từ
2

luật số lớn ta có: X   , S 2   2 , F  p (theo xác suất).


TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của trung bình mẫu
Gọi  X 1 , X 2 ,.., X n 
là mẫu ngẫu nhiên lấy từ ĐLNN X.

1. X
 
N   ,  : X N   ,  
2
2
  X   n
N  0,1
 n  
Chú ý: Trong trường hợp chưa biết 𝜎 2 thì:
X   n
T  n  1 : Phân bố Student với (n-1) bậc tự do
S

2. Mẫu cỡ lớn n  30 : X
 2 
N  ,  
 X   n
N  0,1
 n  

Chú ý: Trong trường hợp chưa biết 𝜎2 thì:


 X   n
N  0,1
S
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của trung bình mẫu

W1  X 11 , X 12 ,.., X 1n
 
Xét 2 mẫu ngẫu nhiên 
1


W2  X 21 , X 22 ,.., X 2 n2 

của 2 ĐLNN gốc: X 1 N 1 , 1 , X 2 N 2 , 2
2
 2
 
Tính chất: 1. Mọi tổ hợp tuyến tính của các ĐLNN có phân bố
chuẩn cũng tạo nên ĐLNN có phân bố chuẩn.
 12  22
 
2. E X 1  X 2  1  2 , D X 1  X 2    n1

n2

3.
 X 1 
 X 2   1  2 
N  0,1
 2
 2
1
 2
n1 n2
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của trung bình mẫu
4. Khi  12   22 (chưa biết):

X 1 
 X 2   1  2 
T  n1  n2  2 
 n1  1 S1  n2  1 S
2

1 1

2
2

n1  n2  2 n1 n2

Mẫu cỡ lớn n1  30, n2  30 :

X 1 
 X 2   1  2 
N  0,1
 n1  1 S 1
2
  n2  1 S

2
1 1
2

n1  n2  2 n1 n2
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của trung bình mẫu
Ví dụ: Chiều cao X của các nam SV là ĐLNN có phân bố
chuẩn với trung bình 163cm, độ lệch chuẩn 3cm. Lấy 80 mẫu
của mẫu ngẫu nhiên 25 SV.
a. Tính kỳ vọng, phương sai của trung bình mẫu.
b. Có bao nhiêu mẫu trong số 80 mẫu lấy giá trị trung bình
trong khoảng từ 161.86cm đến 163.3cm.
c. Có bao nhiêu mẫu trong số 80 mẫu lấy giá trị trung bình nhỏ
hơn 161.4cm.

2
32
a. Ta có: E  X     163 , D  X     0.36
n 25
b. Ta có:
 X  163 25
N  0,1
3
TS. Nguyễn Văn Quang
15
11/17/2021 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của trung bình mẫu
Do đó: P 161.86  X  163.3 
 163.3  163 25   161.86  163 25 
 0     0  
 3 3
   
  0  0.5    0  1.9    0  0.5    0 1.9   0.6628
Số mẫu: 80  0.6628  53.024  53 mẫu.
 161.4  163 25 
c. P  X  161.4   0.5   0  
 3
 
 0.5   0  2.67   0.5   0  2.67   0.0038

Số mẫu: 80  0.0038  0.304  1, không có mẫu nào.


TS. Nguyễn Văn Quang
16
11/17/2021 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của tần suất mẫu
Xét mẫu ngẫu nhiên W   X 1 , X 2 ,.., X n  của ĐLNN 𝑋~𝐵 𝑝 .

1, khi phan tu co tinh chat A


Xi B  p , Xi  
0, khi phan tu khong co tinh chat A
X1   Xn
Tỷ lệ phần tử A của mẫu là: F 
n
Với mẫu có kích thước lớn, khi đó:
 p 1  p    np  5, n(1  p)  5
F N  p,  khi 
 n   np(1  p)  20

Hay:
 F  p n
N  0,1
p(1  p)
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của tần suất mẫu

W1  X 11 , X 12 ,.., X 1n
 
Xét 2 mẫu ngẫu nhiên 
1


W2  X 21 , X 22 ,.., X 2 n2 
của 2 ĐLNN gốc: X 1 B  p1  , X 2 B  p2 
p1q1 p2 q2
Tính chất: E  F1  F2   p1  p2 , D  F1  F2   
n1 n2
Với 2 mẫu có kích thước 𝑛1 ≥ 30, 𝑛2 ≥ 30, khi đó:
 p1 1  p1  p2 1  p2  
F1  F2 N  p1  p2 ,  
 n1 n 2 
 F1  F2    p1  p2  N  0,1
Hay:
p1 (1  p1 ) p2 (1  p2 )

n1 n2
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của tần suất mẫu
Ví dụ: Gieo 120 lần đồng xu cân đối, đồng chất.
a. Tính xác suất tỷ lệ mặt sấp xuất hiện trong khoảng từ 0.4
đến 0.6.
b. Tính xác suất tỷ lệ mặt sấp xuất hiện lớn hơn hoặc bằng 5/8.
c. 1 nhóm 500 người, mỗi người gieo 120 lần đồng xu. Có bao
nhiêu người có kết quả tỷ lệ mặt sấp xuất hiện trong khoảng từ
0.4 đến 0.6.
Giải: Mỗi lần gieo đồng xu là việc thực hiện phép thử Bernoulli
với sự thành công chính là việc xuất hiện mặt sấp. Xác suất thành
công là 0.5. Mặt sấp xuất hiện là ĐLNN X  X B  0.5  .
Gieo 120 lần là lấy mẫu ngẫu nhiên kích thước 120 của ĐLNN
gốc X. Do đó tỷ lệ mặt sấp xuất hiện: F   X 1   X 120  120.
TS. Nguyễn Văn Quang
19
11/17/2021 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Phân bố xác suất của tần suất mẫu
Ta có: n  120, np  nq  60  5.

Do đó:
 F  p n
N  0,1
p(1  p)
 0.6  0.5   0.4  0.5 
a. P  0.4  F  0.6    0    0  
 0.046   0.046 
  0  2.174    0  2.174   2   0  2.174   0.97

5   5 8  0.5 
b. P   F   0.5   0  
 8   0.046 
 0.5   0  2.72   0.0033

c. Số người: 500  0.97  485 người.


TS. Nguyễn Văn Quang
20
11/17/2021 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị tới hạn
1. Giá trị tới hạn của chuẩn bố chuẩn tắc N(0,1)
Cho ĐLNN Z có phân bố chuẩn tắc Z N  0,1 .

Giá trị tới hạn chuẩn mức 𝛼 là z : P  Z  z   

Suy ra: P   z /2  Z  z /2   1  

TS. Nguyễn Văn Quang


11/17/2021 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị tới hạn
 z   z1

Tính chất:  1 1
 0  z /2   2 ;  0  z   2  
Ví dụ: Cách tra bảng tìm z /2 , z :

1  0.05
 0  z0.05/2    0.475 tra bang
z0.05/2  1.96
2
1
 0  z0.05    0.05  0.45  tra bang
z0.05  1.65
2
Tương tự: z0.1/2  1.645 ; z0.1  1.285
z0.01/2  2.575 ; z0.01  2.325
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bảng giá trị của hàm Φ0 𝑢

TS. Nguyễn Văn Quang


11/17/2021 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị tới hạn
2. Giá trị tới hạn của phân bố Student T(n)
Cho ĐLNN T có phân bố Student với n bậc tự do.
Giá trị tới hạn mức 𝛼 với n bậc tự do là 𝑡𝛼,𝑛 : P T  t ,n   

 
Suy ra: P t /2,n  T  t /2,n  1   Giá trị tới hạn của
phân bố Student
Tính chất: t ,n  t1 ,n được tra trong bảng.

𝑡𝛼,𝑛
TS. Nguyễn Văn Quang
11/17/2021 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị tới hạn 𝑡𝛼,𝑛 của phân bố Student
Ví dụ: 𝑡0.1,9 = 1.383

TS. Nguyễn Văn Quang


11/17/2021 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Khái niệm chung về ước lượng
Ước lượng là phỏng đoán 1 giá trị chưa biết của tổng thể dựa vào
quan sát trên mẫu lấy ra từ tổng thể đó. Thông thường ta cần ước
lượng về trung bình, tỷ lệ, phương sai, hệ số tương quan.
Giả sử ĐLNN X có tham số 𝜃 chưa biết, dựa vào mẫu ngẫu
nhiên (𝑋1 , 𝑋2 , … , 𝑋𝑛 ) ta đưa ra thống kê 𝜃 = 𝜃(𝑋1 , 𝑋2 , … , 𝑋𝑛 ) để
ước lượng giá trị của 𝜃. Có hai phương pháp:
• Ước lượng điểm: chỉ ra giá trị 𝜃0 để ước lượng cho 𝜃.
• Ước lượng khoảng: tìm khoảng 𝜃1 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 , 𝜃2 (𝑥1 , … , 𝑥𝑛 )
 
chứa 𝜃: P 1  X 1 , , X n      2  X 1 , , X n   1   ,
trong đó (1 − 𝛼) gọi là độ tin cậy cho trước của ước lượng.
Ước lượng điểm cho ta 1 giá trị cụ thể, có thể dùng để tính các
kết quả khác, tuy nhiên không cho ta sai số của ước lượng.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 1
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Khái niệm chung về ước lượng
Định nghĩa: Thống kê 𝜃 được gọi là ước lượng không chệch cho
tham số 𝜃 nếu: 𝐸 𝜃 = 𝜃.
Ví dụ: Giả sử BNN X có giá trị trung bình 𝜇. Từ X lập mẫu ngẫu
nhiên (𝑋1 , 𝑋2 , … , 𝑋𝑛 ). Khi đó 𝑋 là ước lượng không chệch cho 𝜇.
Chú ý: Có nhiều thống kê 𝜃 cùng là ước lượng không chệch cho
tham số 𝜃.
Định nghĩa: Ước lượng không chệch 𝜃 gọi là ước lượng hiệu quả
của 𝜃 nếu 𝐷(𝜃 ) là nhỏ nhất trong các ước lượng không chệch
của 𝜃 (hay ước lượng với phương sai bé nhất).
Định nghĩa: Thống kê 𝜃 gọi là ước lượng vững của 𝜃 nếu:


lim P ˆ      1
n 

TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng điểm
Tính chất: Các thống kê 𝑋, 𝐹 là các ước lượng không chệch, hiệu
quả và vững cho các tham số 𝜇, 𝑝. Thống kê 𝑆 2 là ước lượng
không chệch và vững cho tham số 𝜎 2 .

Quy tắc ước lượng điểm:


Tham số lý thuyết Đặc trưng mẫu Ước lượng
𝐸 𝑋 =𝜇 𝑥 𝜇≈𝑥
𝐷 𝑋 = 𝜎2 𝑠2 𝜎 2 ≈ 𝑠2
p (tỷ lệ phần tử A của f (tỷ lệ phần tử A
𝑝≈𝑓
tổng thể) trên mẫu)

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
Gọi 𝜃 là tham số chưa biết của ĐLNN X. Với mẫu cụ thể
(𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) ta tìm khoảng 𝜃1 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 , 𝜃2 (𝑥1 , … , 𝑥𝑛 ) chứa
𝜃 sao cho:
𝑃 𝜃1 𝑋1 , … , 𝑋𝑛 < 𝜃 < 𝜃2 𝑋1 , … , 𝑋𝑛 = 1 − 𝛼.
• 𝜃1 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 , 𝜃2 (𝑥1 , … , 𝑥𝑛 ) : khoảng tin cậy.
• 𝜃1 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 − 𝜃2 (𝑥1 , … , 𝑥𝑛 ) : độ dài khoảng tin cậy.
• 1 − 𝛼: độ tin cậy cho trước.
1. Ước lượng khoảng cho trung bình tổng thể
Gọi 𝜇 là trung bình chưa biết của X. Tìm khoảng (𝜇1 , 𝜇2 ) chứa 𝜇
sao cho: 𝑃 𝜇1 (𝑋1 , … , 𝑋𝑛 ) < 𝜇 < 𝜇2 (𝑋1 , … , 𝑋𝑛 ) = 1 − 𝛼.
Khoảng tin cậy đối xứng: 𝜇1 , 𝜇2 = (𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀), 𝜀 gọi là độ
chính xác (sai số) của ước lượng. Trong đó 𝜀 được tính như sau:
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
t
1
  0  t 2  
2

2 
0
f (t )dt

t 2

 2
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
 X   n P  1.96  T  1.96   0.95
T N  0,1

 
1 
t2
P  T  t 0.05   0.95
f t   e 2
 2 
2
1.96 1.96
 
t0.05 2 t0.05 2

     
P  t 0.05  T  t 0.05   P  X  t 0.05     X  t 0.05    0.95
 2 2   2 n 2 n
   
    x  t 0.05 
mau cu the
; x  t 0.05   
 2 n 2 n
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cỡ mẫu 𝑛 ≥ 30 𝑛 < 30, 𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎 2 )
 
Biết 𝜎   t /2   t /2
n n
s s
Chưa biết 𝜎   t /2   t /2,n1
n n
1
Từ (1 − 𝛼) ta có phương trình:  0  t /2    
2
t /2 t2
1 
Tra bảng giá trị hàm Laplace:  0  t /2    e 2 dt 
(*)
 t /2
0 2
Từ (1 − 𝛼) → 𝛼/2 tra bảng giá trị phân bố Student  t /2,n 1
n 2
Chú ý: Từ mẫu cụ thể ta tính: s  2
sˆ ; sˆ2  x 2  x 2 .
n 1
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
Khảo sát thời gian tự học X (giờ/tuần) trong tuần của một số SV
ở trường đại học A, ta có bảng số liệu:

X 5 6 7 8 9 10
Số SV 10 35 45 36 10 8

Ước lượng thời gian tự học trung bình của một SV với độ tin cậy
95% cho 2 trường hợp: biết 𝜎 = 2, chưa biết 𝜎.
Giải: Từ mẫu ta tính: 𝑛 = 144, 𝑥 = 7.1736, 𝑠 = 1.2366.
Gọi 𝜇 là thời gian tự học trung bình của SV, khoảng ước lượng
cho 𝜇 với độ tin cậy 95% có dạng: 𝜇1 , 𝜇2 = (𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀).
Ta tính 𝜀 cho từng trường hợp:
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
a. Biết 𝜎 = 2:
1−𝛼
Từ 1 − 𝛼 = 0.95 → = 0.475. Tra bảng giá trị hàm Laplace:
2
Φ0 (𝑡𝛼/2 ) = 0.475 → 𝑡𝛼/2 =1.96
Do đó:
 2
  t /2  1.96  0.3267
n 144
Vậy khoảng ước lượng cho 𝜇:
𝜇1 , 𝜇2 = 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 = (6.847,7.5)

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
b. Không biết 𝜎:
Ta có:
s 1.2366
  t /2  1.96  0.202
n 144
Vậy khoảng ước lượng cho 𝜇:
𝜇1 , 𝜇2 = 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 = (6.972,7.376)

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
Khảo sát cân nặng (kg) của gà khi xuất chuồng, sau khi cân một
số con gà có kết quả như sau:

2.1 1.8 2.0 2.3 1.7 1.5 2.0 2.2 1.8

Giả sử cân nặng của gà là BNN có phân bố chuẩn, với độ tin cậy
95%, ước lượng cân nặng trung bình của gà khi xuất chuồng cho
2 trường hợp: biết 𝜎 = 0.3, chưa biết 𝜎.
Giải: Từ mẫu ta tính: 𝑛 = 9, 𝑥 = 1.9333, 𝑠 = 0.2549.
Gọi 𝜇 là cân nặng trung bình của gà khi xuất chuồng, khoảng ước
lượng cho 𝜇 với độ tin cậy 95% có dạng:
𝜇1 , 𝜇2 = (𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀).
Ta tính 𝜀 cho từng trường hợp:
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
a. Biết 𝜎 = 0.3:
1−𝛼
Từ 1 − 𝛼 = 0.95 → = 0.475. Tra bảng giá trị hàm Laplace:
2
Φ0 (𝑡𝛼/2 ) = 0.475 → 𝑡𝛼/2 =1.96
Do đó:  0.3
  t /2  1.96  0.196
n 9
Vậy khoảng ước lượng cho 𝜇:
𝜇1 , 𝜇2 = 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 = (1.737,2.129)
b. Không biết 𝜎:
Từ 1 − 𝛼 = 0.95 → 𝛼 = 0.05, tra bảng giá trị phân bố Student:
𝑡𝛼/2,𝑛−1 = 𝑡0.025,8 = 2.306. Do đó:
s 0.2549
  t /2,n1   2.306  0.196
n 9
Vậy khoảng ước lượng cho 𝜇: (1.737,2.129).
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
Hao phí nguyên liệu cho 1 sản phẩm là BNN tuân theo quy luật
phân bố chuẩn với độ lệch chuẩn 𝜎 = 0.03. Sản xuất thử 36 sản
phẩm và thu được bảng số liệu:
Mức hao phí
19,5-19,7 19,7-19,9 19,9-20,1 20,1-20,3
nguyên liệu (gam)
Số sản phẩm 6 8 18 4

Với độ tin cậy 0.99, hãy ước lượng mức hao phí nguyên liệu
trung bình cho 1 sản phẩm nói trên.
1−α
Giải: Ta có: 𝑥 = 19.9111, = 0.495 → 𝑡𝛼/2 = 2.575
2
 0.03
Do đó:   t /2   2.575  0.0129
n 36
Khoảng ước lượng cho 𝜇: 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 = (19.898,19.924).
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
Để ước lượng xăng hao phí trung bình cho 1 loại xe ô tô chạy
trên đoạn đường từ A đến B, chạy thử 49 lần trên đoạn đường này
ta có bảng số liệu:
Lượng xăng
9,6-9,8 9,8-10,0 10,0-10,2 10,2-10,4 10,4-10,6
hao phí (lít)
Số lần 4 8 25 8 4

Với độ tin cậy 0.95, hãy tìm khoảng tin cậy cho mức hao phí
xăng trung bình của loại xe nói trên.
1−α
Giải: Ta có: 𝑥 = 10.1, 𝑠 = 0.2, = 0.475 → 𝑡𝛼/2 = 1.96.
2
s 0.2
Do đó:   t /2  1.96  0.056
n 49
Khoảng ước lượng cho 𝜇: 𝑥 − 𝜀, 𝑥 + 𝜀 = (10.044,10.156).
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
Chú ý: Ước lượng trung bình có 3 chỉ tiêu chính: 𝜀, (1 − 𝛼), 𝑛.
Như vậy nếu biết 2 chỉ tiêu, ta sẽ xác định được chỉ tiêu thứ 3.
 Xác định cỡ mẫu n:
Thông thường khi cỡ mẫu càng lớn, thì khoảng ước lượng càng
nhỏ, tức là ước lượng khoảng thu được càng chính xác.
Tuy nhiên, mẫu cỡ lớn đòi hỏi chi phí cho điều tra, khảo sát…,
trong khi mẫu cỡ nhỏ thì các kết luận thống kê không chính xác.
Do đó, trên thực tế, trước khi tiến hành lấy mẫu, ta sẽ xác định cỡ
mẫu cần thiết để thu được ước lượng cho tham số với một sai số
mong muốn nào đó.

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
Giả sử muốn ước lượng khoảng cho giá trị trung bình với độ
chính xác (sai số) của ước lượng nhỏ hơn độ chính xác (sai số) 𝜀0
cho trước (độ chính xác - sai số mong muốn), ta xác định cỡ mẫu
n sao cho:

 
2
   
2

Biết 𝜎 n   t /2   n   t /2    1
 0    0  

s 
2
 s  
2

Chưa biết 𝜎 n   t /2   n   t /2    1
 0    0  

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
 Xác định độ tin cậy của ước lượng khi biết độ chính xác (sai
số) của ước lượng:
Ta xác định 𝑡𝛼/2 suy ra độ tin cậy (1 − 𝛼).

s  n tra bang
 t /2  t /2   0 (t /2 )
n s

1
 0 (t /2 )   1     2  0 (t /2 )
2

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
Cân thử 121 sản phẩm (đơn vị kg), tính được 𝑠 2 = 5.76.
a. Xác định độ chính xác nếu muốn ước lượng trọng lượng trung
bình với độ tin cậy 95%.
b. Xác định cỡ mẫu nhỏ nhất để trọng lượng trung bình với độ tin
cậy 95% và độ chính xác nhỏ hơn 0.4.
c. Xác định độ tin cậy, nếu muốn ước lượng trung bình với độ
chính xác 𝜀 = 0.5.
Giải:
a. Xác định độ chính xác:
s 2.4
  t /2  1.96  0.43
n 121
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
b. Xác định cỡ mẫu n:
 s 
2
   2.4  
2

n   t /2    1   1.96    1  139
  0    0.4  
c. Xác định độ tin cậy:
s  n
  t /2  t /2   2.29
n s
1 1
Từ phương trình:  0  t /2    0.489   1     0.978
2 2
Độ tin cậy: 97.8%.
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
2. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ tổng thể
Gọi p là tỷ lệ phần tử A chưa biết, tìm khoảng (𝑝1 , 𝑝2 ) chứa p sao
cho: 𝑃 𝑝1 ( 𝑋1 , … , 𝑋𝑛 ) < 𝑝 < 𝑝2 ( 𝑋1 , … , 𝑋𝑛 ) = 1 − 𝛼.
Khoảng tin cậy đối xứng: 𝑝1 , 𝑝2 = (𝑓 − 𝜀, 𝑓 + 𝜀), 𝜀 gọi là độ
chính xác (sai số) của ước lượng. Trong đó 𝜀 được tính như sau:
P  1.96  T  1.96   0.95
T
 F  p n
N  0,1
p(1  p)
 
2
P  T  t 0.05   0.95
1  t2
f t   e  2 
2

1.96 1.96
 
t0.05 2 t0.05 2
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Với mẫu có kích thước lớn 𝑛 ≥ 100 , 𝐹 là ước lượng không
chệch, hiệu quả và vững cho 𝑝, nên ta thay 𝜎 = 𝑝 1 − 𝑝 bởi
𝑆 = 𝐹 1 − 𝐹 . Khi đó: T 
 F  p n
N  0,1 .
F (1  F )
 
Vậy: P  t 0.05  T  t 0.05  
 2 2 

 F 1  F  F 1  F  
 P  F  t 0.05   p  F  t 0.05    0.95
 n n 
 2 2 
 f 1  f  f 1  f   

 p   f  t 0.05 
mau cu the
; f  t 0.05  
 n n 
 2 2 
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Như vậy, khoảng ước lượng đối xứng cho giá trị tỷ lệ của tổng
thể: 𝑝1 , 𝑝2 = (𝑓 − 𝜀, 𝑓 + 𝜀).
Trong đó 𝜀 được tính như sau:

f (1  f ) 1 nf  5
  t /2 với:  0  t /2   . Điều kiện: 
n 2 n 1  f   5

• f là tỷ lệ phần tử A tính trên mẫu.


• 𝜀 là độ chính xác (sai số) của ước lượng.

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Khảo sát tỷ lệ phế phẩm do 1 nhà máy sản xuất ra, ta quan sát
800 sản phẩm thấy có 8 phế phẩm. Với độ tin cậy 95%, hãy ước
lượng tỷ lệ phế phẩm của nhà máy.
Giải: Gọi f là tỷ lệ phế phẩm trên mẫu: f = 8/800 = 0.01.
p là tỷ lệ phế phẩm của nhà máy.
Ta có: 𝑛𝑓 = 8 > 5, 𝑛 1 − 𝑓 = 792 > 5.
Độ chính xác của ước lượng tỷ lệ:

f (1  f ) 0.01 0.99
  t /2  1.96  0.0069
n 800
Khoảng ước lượng cho p với độ tin cậy 95% :
𝑝1 , 𝑝2 = 𝑓 − 𝜀, 𝑓 + 𝜀 = 0.0031,0.0169 .
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Chú ý: Xác định các chỉ tiêu của ước lượng.
 Xác định cỡ mẫu n nhỏ nhất sao cho độ chính xác (sai số) ước
lượng nhỏ hơn 𝜀0 cho trước, với độ tin cậy (1 − 𝛼). Ta có:
f (1  f )
n   t /2 
2

02

Khi đó cỡ mẫu n nhỏ nhất:


 f (1  f ) 2
n   t /2    1
 0
2

 Xác định độ tin cậy của ước lượng khi biết độ chính xác (sai
số) của ước lượng:
Tính: t    n 1
 /2 
tra bang
  0 (t /2 )   (1   )  2  0 (t /2 )
f (1  f ) 2
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Quan sát 800 sản phẩm do 1 xí nghiệp sản xuất ra thì thấy có 128
mẫu loại A.
a. Xác định độ chính xác nếu muốn ước lượng tỷ lệ sản phẩm loại
A với độ tin cậy 95%.
b. Xác định cỡ mẫu nhỏ nhất để ước lượng tỷ lệ sản phẩm loại A
với độ chính xác nhỏ hơn 0.023 và độ tin cậy 95%.
c. Xác định độ tin cậy nếu muốn ước lượng tỷ lệ sản phẩm A với
độ chính xác là 0.022.
Giải: Gọi f là tỷ lệ sản phẩm loại A tính trên mẫu.
f = 128/800 = 0.16
p là tỷ lệ sản phẩm loại A do xí nghiệp sản xuất ra.
Ta có: 𝑛𝑓 = 128 > 5, 𝑛 1 − 𝑓 = 672 > 5
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
a. Độ chính xác của ước lượng:
f (1  f ) 0.16  0.84
  t /2  1.96  0.0254
n 800
b. Xác định cỡ mẫu n:
 f (1  f ) 2  0.16  0.84 2
n   t /2    1    1.96    1  977
 0  0.023 
2 2

c. Xác định độ tin cậy (1 − 𝛼):
n 800
t /2     0.022   1.697
f (1  f ) 0.16  0.84
1
Tra bảng giá trị hàm Laplace:  0.4545  1     0.909
2
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Trong đợt vận động bầu cử, phỏng vấn ngẫu nhiên 1600 cử tri
thấy có 960 người sẽ bỏ phiếu cho người A.
a. Với độ tin cậy 95% thì người A sẽ chiếm được tối thiểu bao
nhiêu % số phiếu bầu.
b. Với độ tin cậy 95%, nếu muốn độ chính xác của ước lượng
không vượt quá 0.02 thì cần phỏng vấn tối thiểu bao nhiêu cử tri.
Giải: a. Gọi f là tỷ lệ số phiếu bầu cho người A trên mẫu:
f = 960/1600 = 0.6.
p là tỷ lệ số phiếu bầu cho người A, 𝑛𝑓 = 960, 𝑛 1 − 𝑓 = 640.
Độ chính xác của ước lượng tỷ lệ:
f (1  f ) 0.6  0.4
  t /2  1.96  0.024
n 1600
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Khoảng ước lượng cho p với độ tin cậy 95% :
𝑝1 , 𝑝2 = 𝑓 − 𝜀, 𝑓 + 𝜀 = (0.567,0.624).
Tối thiểu có 56.7% cử tri sẽ bỏ phiếu cho người A.
b. Cỡ mẫu n:
 f (1  f ) 2  0.6  0.4 2
n   t /2    1    1.96    1  2305
 0  0.02 
2 2

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Cần lập một mẫu ngẫu nhiên với kích thước bao nhiêu để tỷ lệ
phế phẩm của mẫu là 0.2; độ dài khoảng tin cậy đối xứng là 0.02
và độ tin cậy là 95%.

Giải: Tỷ lệ phế phẩm của mẫu: f = 0.2.


Độ dài khoảng tin cậy: 2𝜀 = 0.02 → 𝜀 = 0.01. Do đó:

 f (1  f ) 2  0.2  0.8 2
n   t /2    1    1.96    1  6147
    0.01 
2 2

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Trong 1 vùng có 2000 hộ gia đình. Để điều tra nhu cầu tiêu dùng
1 loại hàng hóa tại vùng đó người ta nghiên cứu ngẫu nhiên 100
gia đình và thấy có 60 gia đình có nhu cầu về loại hàng hóa trên.
Với độ tin cậy 0.95 hãy ước lượng số gia đình trong vùng có nhu
cầu về loại hàng hóa đó.
Giải: Gọi N là số gia đình có nhu cầu về loại hàng hóa, p là tỷ lệ
𝑁
gia đình có nhu cầu: 𝑝 = ; f là tỷ lệ gia đình có nhu cầu tính
2000
trên mẫu: f = 60/100 = 0.6.
Ta có: 𝑛𝑓 = 60 > 5, 𝑛 1 − 𝑓 = 40 > 5.

TS. Nguyễn Văn Quang


9/4/2021 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Trong 1 vùng có 2000 hộ gia đình. Để điều tra nhu cầu tiêu dùng
1 loại hàng hóa tại vùng đó người ta nghiên cứu ngẫu nhiên 100
gia đình và thấy có 60 gia đình có nhu cầu về loại hàng hóa trên.
Với độ tin cậy 0.95 hãy ước lượng số gia đình trong vùng có nhu
cầu về loại hàng hóa đó.
Sai số của ước lượng:
f (1  f ) 0.6  0.4
  t /2  1.96  0.096
n 100
Khoảng ước lượng cho tỷ lệ gia đình có nhu cầu:
N N
f   p   f    0.504   0.696
2000 2000
 1008  N  1392
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ước lượng khoảng cho giá trị tỷ lệ
Để điều tra số cá trong hồ, ta bắt ngẫu nhiên 300 con, đánh dấu
những con này rồi thả xuống hồ. Tiếp theo lại bắt ngẫu nhiên 400
con thấy 60 con được đánh dấu. Hãy ước lượng số cá trong hồ
với độ tin cậy 95%.
Giải: Gọi N là số cá trong hồ, p là tỷ lệ cá đánh dấu trong hồ:
300
𝑝= ; f là tỷ lệ cá đánh dấu tính trên mẫu: f = 60/400 = 0.15.
𝑁
Ta có: 𝑛𝑓 = 60 > 5, 𝑛 1 − 𝑓 = 340 > 5.
f (1  f ) 0.15  0.85
  t /2  1.96  0.035
n 400
Khoảng ước lượng cho tỷ lệ cá đánh dấu trong hồ:
300 300
f   p   f    0.115   0.185
N N
 1622  N  2608
TS. Nguyễn Văn Quang
9/4/2021 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Khái niệm chung
Kiểm định giả thiết thống kê là dựa vào 1 mẫu cụ thể và các quy
tắc để dẫn đến bác bỏ hoặc chấp nhận giả thiết về tổng thể.
 Giả thiết thống kê: giả thiết về dạng phân bố xác suất của BNN
gốc của tổng thể, hoặc giả thiết về các tham số đặc trưng cho
BNN gốc đó, ví dụ: giá trị trung bình, tỷ lệ, phương sai…
Bài toán có 2 dấu hiệu nghiên cứu, thì giả thiết thống kê có thể là
giả thiết về sự độc lập của chúng, hoặc so sánh các tham số đặc
trưng của chúng.
𝐻0 : giả thiết cần kiểm định, bảo vệ hoặc nghi ngờ bác bỏ.
𝐻1 : đối thiết, sẽ được chấp nhận khi 𝐻0 bị bác bỏ.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 1
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Khái niệm chung
Quy tắc kiểm định dựa trên 2 nguyên lý:
• Xác suất bé: Nếu 1 biến cố có xác suất bé thì trong 1 phép thử
biến cố đó xem như không xảy ra.
• Phản chứng: Nếu từ giả thiết 𝐻0 dẫn đến 1 điều vô lý thì ta bác
bỏ 𝐻0 .
Giả sử 𝐻0 đúng, từ đó xây dựng biến cố 𝑊𝛼 với xác suất xảy ra
rất nhỏ, dó đó ta có thể xem 𝑊𝛼 không thể xảy ra trong 1 phép
thử. Thực hiện phép thử, nếu với mẫu cụ thể quan sát được mà
biến cố 𝑊𝛼 xảy ra thì trái với nguyên lý xác suất bé. Vậy 𝐻0 sai,
bác bỏ 𝐻0 . Nếu 𝑊𝛼 không xảy ra thì ta chưa có cơ sở để bác bỏ
𝐻0 .
𝑊𝛼 : miền bác bỏ, 𝛼: mức ý nghĩa.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Khái niệm chung
 Tiêu chuẩn kiểm định: miền bác bỏ 𝑊𝛼 được xây dựng từ
thống kê 𝑇 = 𝑇(𝑋1 , … , 𝑋𝑛 , 𝜃) của mẫu, 𝜃: tham số liên quan
đến giả thiết 𝐻0 .
Nếu 𝐻0 đúng, khi đó thống kê T có quy luật phân bố xác định, từ
đó xây dựng được miền bác bỏ 𝑊𝛼 .
 Miền bác bỏ 𝑊𝛼 : sau khi đã chọn được tiêu chuẩn kiểm định
T, với 𝛼 (mức ý nghĩa) bé cho trước, với giả thiết 𝐻0 đúng. 𝑊𝛼
gọi là miền bác bỏ giả thiết 𝐻0 với mức ý nghĩa 𝛼:

P T  W H 0    .

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Khái niệm chung
 Quy tắc kiểm định giả thiết thống kê: (𝑥1 , … , 𝑥𝑛 ) là mẫu cụ thể
của mẫu ngẫu nhiên (𝑋1 , … , 𝑋𝑛 ). Khi đó 𝑡 = 𝑇(𝑥1 , … , 𝑥𝑛 , 𝜃)
gọi là giá trị quan sát.
Nếu 𝑡 ∈ 𝑊𝛼 : bác bỏ 𝐻0 , chấp nhận 𝐻1 .
Nếu 𝑡 ∈ 𝑊𝛼 : chấp nhận 𝐻0 (thực tế là chưa có cơ sở để bác bỏ
𝐻0 ).
 Với quy tắc kiểm định giả thiết thống kê như trên có thể mắc 2
loại sai lầm:
Sai lầm loại 1: bác bỏ 𝐻0 trong khi 𝐻0 đúng. Xác suất mắc sai
lầm loại 1 bằng 𝛼 vì 𝑃 𝑇 ∈ 𝑊𝛼 𝐻0 = 𝛼.
Sai lầm loại 2: thừa nhận 𝐻0 trong khi 𝐻0 sai. Gọi 𝛽 là xác suất
mắc sai lầm loại 2, khi đó: 𝑃 𝑇 ∉ 𝑊𝛼 𝐻1 = 𝛽.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Khái niệm chung
Các bước trong bài toán kiểm định giả thiết thống kê:
• Phát biểu giả thiết 𝐻0 và đối thiết 𝐻1 .
• Từ tổng thể lập mẫu ngẫu nhiên kích thước n.
• Chọn tiêu chuẩn kiểm định T, xác định quy luật phân bố xác
suất của T với điều kiện 𝐻0 đúng.
• Với mức ý nghĩa 𝛼, xác định 𝑊𝛼 .
• Từ mẫu cụ thể tính 𝑡 = 𝑇(𝑥1 , … , 𝑥𝑛 , 𝜃).
• So sánh 𝑡 với miền bác bỏ 𝑊𝛼 và kết luận.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Giả sử 𝜇 (chưa biết) là trung bình của bnn tổng thể 𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎 2 ),
cần kiểm định:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 ≠ 𝜇0
𝑋 là ước lượng điểm của 𝜇, mà 𝐻0 đúng, nên ta xây dựng miền
bác bỏ: 𝑊𝛼 = 𝑋 − 𝜇0 > 𝑐 sao cho 𝑃 𝑋 − 𝜇0 > 𝑐 = 𝛼 ∗

Mặt khác: T
 X   
0 n
N  0,1

 c n  c n  t 2  
Do đó:    P  T      P T   c
      2 n
 X  0  n 
Vậy miền bác bỏ: W   T   t 2 
  
 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số

t 2 t 2

Miền bác bỏ: T  t 2

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Tóm lại: Từ mẫu ngẫu nhiên (𝑋1 , … , 𝑋𝑛 ) xét thống kê:

T
 X   n
N  0,1

Mà 𝐻0 đúng nên: T 
 X   
0 n
N  0,1


Miền bác bỏ 𝐻0 : W   T 
 X  0   n 
: T  t /2 
  
 
 X  0  n 
 P T  W H 0   P   t /2   
  
 
Đây gọi là bài toán kiểm định 2 phía.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Xác định xác suất mắc sai lầm loại 2:

  P T  W H1   P  t 2 
 X  0  n 
 t 2 
  
 
Mà 𝐻1 đúng nên: T 
 X   n
N  0,1

  n  X  0    n  n
Do đó:   P  t 2    t 2  
    
 
  0    n  0    n 
 P  t 2  T   t 2 
   
 
  0    n    0    n 
 0   t 2    0   t 2 
     
   
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số

Tương tự, ta có miền bác bỏ 𝐻0 của bài toán kiểm định 1 phía với
đối thiết 𝐻1 : 𝜇 > 𝜇0 hoặc 𝐻1 : 𝜇 < 𝜇0 .

 

t t

Miền bác bỏ: T  t Miền bác bỏ: T  t

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 > 𝜇0

Miền bác bỏ 𝐻0 : W   T 
 X  0   n 
: T  t 
  
 
  X  0   n 
 P T  W H 0   P   t   
  
 

   P T  W H1   P  T 
 0    n 
 t 
  
 
  0    n 
 0.5   0   t 
  
 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 < 𝜇0

Miền bác bỏ 𝐻0 : W   T 
 X  0   n
: T  t 

  
 
  X  0   n 
 P T  W H 0   P   t   
  
 

   P T  W H1   P  T 
 0    n 
 t 
  
 
  0    n 
 0.5   0   t 
  
 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Với số liệu mẫu cụ thể, ta tính giá trị quan sát 𝑡, rồi so sánh với
giá trị tới hạn 𝑡𝛼 , 𝑡𝛼 , 𝑡𝛼,𝑛−1 hoặc 𝑡𝛼,𝑛−1 , và kết luận:
2 2

Cỡ mẫu 𝑛 ≥ 30 𝑛 < 30, 𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎 2 )

t
 x  0  n  x  0  n
t
Biết 𝜎  
t , t /2 : tra bang t , t /2 : tra bang

 x  0  n
t
 x  0  n
t
Chưa biết 𝜎 s s
t , t /2 : tra bang t ,n 1 , t /2,n 1 : tra bang

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 ≠ 𝜇0
Bác bỏ 𝐻0 khi: t  t /2 hay t  t /2,n 1
Chấp nhận 𝐻0 khi: ngược lại
Chú ý: từ mức ý nghĩa 𝛼:
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 > 𝜇0  1   tra bang
Bác bỏ 𝐻0 khi: t  t hay t  t ,n 1

 0 2 t     t 2
 2
 0  t   0.5   
tra bang
t
Chấp nhận 𝐻0 khi: ngược lại 
𝑡𝛼,𝑛 : tra trực tiếp từ bảng
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 < 𝜇0
Bác bỏ 𝐻0 khi: t   t hay t   t ,n 1
Chấp nhận 𝐻0 khi: ngược lại
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Trọng lượng trung bình của đàn bò ở 1 trang trại là 380 kg. Sau
khi áp dụng chế độ chăn nuôi mới (với hy vọng lượng trung bình
của đàn bò sẽ tăng lên), lấy ngẫu nhiên 50 con bò rồi cân thì thấy
trọng lượng trung bình của chúng là 390 kg. Giả sử trọng lượng
của bò là ĐLNN có phân bố chuẩn với độ lệch chuẩn là 35.2 kg.
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 1%, có thể cho rằng trọng lượng trung bình
của đàn bò đã tăng lên hay không? Tính xác suất mắc sai lầm loại
2 nếu trọng lượng trung bình của đàn bò thực sự là 395 kg.
Giải: Gọi 𝜇 là trọng lượng trung bình của đàn bò khi áp dụng chế
độ chăn nuôi mới.
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0 = 380
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 > 380
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Ta có:
x  390 ,   35.2

x  0 390  380
t n 50  2.01
 35.2
 0  t   0.5  0.01  0.49 
tra bang
t  2.33

t  t : Chấp nhận giả thiết 𝐻0 , trọng lượng trung bình


của đàn bò không tăng lên (trung bình của mẫu
quan sát không khác biệt một cách có ý nghĩa so
với trung bình tổng thể).

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 > 380
  0.01, 0  380 ,   395 ,   35.2 :

Do đó, xác suất mắc sai lầm loại 2:

  0    n 
  0.5   0   t   0.5   0  0.68 
  
 
 0.5   0  0.68   0.5  0.2517  0.2483

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Trọng lượng các bao gạo là BNN có phân bố chuẩn 𝑁(50,0.01).
Có ý kiến khách hàng phàn nàn là trọng lượng bị thiếu. Đem cân
thử ngẫu nhiên 25 bao gạo, kết quả như sau:
Trọng lượng
48-48.5 48.5-49 49-49.5 49.5-50 50-50.5
bao gạo (kg)
Số bao 2 5 10 6 2
Xem ý kiến khách hàng có đúng không bằng cách kiểm tra giả
thiết 𝜇 = 50 và đối thiết 𝜇 < 50 với mức ý nghĩa 𝛼 = 5%.
Giải: Gọi 𝜇 là trọng lượng trung bình của bao gạo.
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇 = 50
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 < 50
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Ta có:
x  49.27 ,   0.1

x  0 49.27  50
t n 25  36.5
 0.1
 0  t   0.5    0.45 
tra bang
t  1.65

t  t : Bác bỏ giả thiết 𝐻0 , trọng lượng trung bình các


bao gạo bị thiếu, ý kiến khách hàng là đúng.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Cân thử 15 con gà ở 1 trại chăn nuôi khi xuất chuồng ta tính được
𝑥 = 3.62kg. Cho biết 𝜎 2 = 0.01. Giả sử trọng lượng của gà có
phân bố chuẩn.
a. Giám đốc trại tuyên bố trọng lượng trung bình của gà là 3.5kg
thì có tin được không với mức ý nghĩa 𝛼 = 1%.
b. Giả sử người ta dùng thức ăn mới và khi xuất chuồng trọng
lượng trung bình của gà là 3.9kg. Cho kết luận về tác dụng của
loại thức ăn này đối với trọng lượng trung bình của gà với mức ý
nghĩa 𝛼 = 1%.
Giải: a. Gọi 𝜇 là trọng lượng trung bình của gà. Cần kiểm định:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇 = 3.5
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 ≠ 3.5
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Ta có:
x  0 3.62  3.5
t n 15  4.6
 0.1
1
 0  t /2    0.495 
tra bang
t /2  2.58
2

t  t /2 : Bác bỏ giả thiết 𝐻0 , giám đốc nói sai.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
b. Gọi 𝜇 là trọng lượng trung bình của gà trước khi sử dụng thức
ăn mới. Cần kiểm định:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇 = 3.9
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 < 3.9
x  0 3.62  3.9
t n 15  10.84
 0.1
 0  t   0.5    0.49 
tra bang
t  2.33

t  t : Bác bỏ giả thiết 𝐻0 .


Do đó, thức ăn mới có tác dụng tốt, làm tăng trọng lượng trung
bình của gà.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Trọng lượng X của một loại sản phẩm do nhà máy sản xuất ra là
BNN có phân bố chuẩn với độ lệch chuẩn là 𝜎 = 1 kg, trọng
lượng trung bình là 50kg. Nghi ngờ máy hoạt động không bình
thường làm thay đổi trọng lượng trung bình của sản phẩm, người
ta cân thử 100 sản phẩm và thu được kết quả sau:
Trọng lượng sản phẩm (kg) 48 49 50 51 52
Số lượng sản phẩm 10 60 20 5 5
Với mức ý nghĩa 0.05, hãy kết luận về nghi ngờ nói trên.
Giải: Gọi 𝜇 là trọng lượng trung bình của sản phẩm.
Ta có: x  49.35.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Ta cần kiểm định giả thiết:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0 = 50
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇 ≠ 𝜇0
x  0
t n   49.35  50  100  6.5

t  t /2  1.96
Bác bỏ giả thiết 𝐻0 , máy đã hoạt động không bình thường làm
thay đổi trọng lượng trung bình của sản phẩm.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Mức hao phí xăng (X) cho một loại xe ô tô chạy trên đoạn đường
AB là BNN có phân bố chuẩn với kỳ vọng là 50 lít. Nay do
đường được tu sửa lại, người ta cho rằng hao phí trung bình đã
giảm xuống. Quan sát 36 chuyến xe chạy trên đường AB ta thu
được bảng số liệu sau:
Mức hao 48,5- 49,0- 49,5- 50,0- 50,5-
phí (lít) 49,0 49,5 50,0 50,5 51,0
Số chuyến
10 11 10 3 2
xe 𝑛𝑖
Với mức ý nghĩa 0.05 hãy cho kết luận về ý kiến trên.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Giải: Gọi 𝜇 mức hao phí xăng sau khi sửa lại đường.
𝜇0 mức hao phí xăng khi chưa sửa lại đường.
H 0 :   0  50 ; H1 :   50
t  1.65
x  49.4167; s  0.573; n  36  30

x  0 49.4167  50
t n 36
s 0.573
 6.1  t

Bác bỏ giả thiết 𝐻0 , mức hao phí xăng trung bình đã giảm.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Định mức để hoàn thành 1 sản phẩm là 14,5 phút. Có nên thay
đổi định mức không, nếu theo dõi thời gian hoàn thành của 25
công nhân, ta có bảng số liệu sau:
Thời gian sản
xuất một sản 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20
phẩm (phút)
Số công nhân
2 6 10 4 3
tương ứng 𝑛𝑖
Hãy kết luận với mức ý nghĩa 0.05 biết rằng thời gian hoàn thành
một sản phẩm (X) là ĐLNN có phân bố chuẩn.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Giải: Kiểm định giả thiết:
H 0 :   0  14.5 ; H1 :   14.5
0  14.5 là định mức cũ, 𝜇 là năng suất trung bình mới.
n  25  30  t0.025,24  2.064
x  15; s  2.236
x  0 15  14.5
t n 25  1.118
s 2.236
 t  t /2,n1  2.064

Chấp nhận giả thiết 𝐻0 , do đó không nên thay đổi định mức.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Sở điện lực A báo cáo rằng: trung bình 1 hộ hàng tháng phải trả
250 nghìn đồng tiền điện, với độ lệch chuẩn là 20 nghìn. Khảo sát
ngẫu nhiên 500 hộ thì tính được trung bình hàng tháng 1 hộ trả
252 nghìn đồng tiền điện.
Trong kiểm định giả thiết H: “trung bình 1 hộ phải trả hàng tháng
là 250 nghìn đồng tiền điện”, với mức ý nghĩa 𝛼 = 1% hãy cho
biết kết luận?
Nhà giáo dục học B muốn nghiên cứu xem số giờ tự học trung
bình hàng ngày của sinh viên có thay đổi không so với mức 1
giờ/ngày cách đây 10 năm.
Ông B khảo sát ngẫu nhiên 120 SV và tính được trung bình là
0.82 giờ/ngày với 𝑠 = 0.75 giờ/ngày. Với mức ý nghĩa 3% hãy
cho biết kết luận của ông B?
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Một công ty cho biết mức lương trung bình của một kỹ sư ở công
ty là 7.5 triệu/tháng, với độ lệch chuẩn là 0.5 triệu/tháng. Kỹ sư A
định xin vào làm ở công ty này và đã thăm dò 18 kỹ sư thì thấy
lương trung bình là 5.45 triệu/tháng.
Kỹ sư A quyết định rằng: nếu mức lương trung bình bằng với
mức công ty đưa ra thì nộp đơn xin làm.
Với mức ý nghĩa 2%, hãy cho biết kết luận của kỹ sư A?

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Kiểm tra ngẫu nhiên 38 cửa hàng của công ty A và có bảng doanh
thu trung 1 tháng là:
X (triệu
200 220 240 260
đồng/tháng)
Số cửa hàng 8 16 12 2
Kiểm định giả thiết H: “doanh thu trung bình hàng tháng của một
cửa hàng công ty là 230 triệu/tháng”, mức ý nghĩa tối đa để giả
thiết H được chấp nhận là:
a. 3.4% c. 5.6%
b. 4.2% d. 7.8%

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Thời gian X (phút) giữa 2 chuyến xe bus trong 1 thành phố là
ĐLNN có phân bố chuẩn. Công ty xe bus nói rằng: trung bình cứ
5 phút lại có 1 chuyến xe bus. Người ta chọn ngẫu nhiên 8 thời
điểm và ghi lại thời gian (phút) giữa 2 chuyến xe bus là:

5.3 4.5 4.8 5.1 4.3 4.8 4.9 4.7

Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định lời nói trên?

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh trung bình với một số
Chiều cao cây giống X (m) trong 1 vườn ươm là ĐLNN có phân
bố chuẩn. Người ta đo ngẫu nhiên 25 cây giống này và có bảng
số liệu:
X (m) 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3
Số cây 1 2 9 7 4 2
Theo quy định của vườn ươm, khi nào cây cao hơn 1 m thì đem
ra trồng. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thiết H: “cây giống
của vườn ươm cao 1 m” có giá trị thống kê và kết luận là:
a. t = 2.7984, không nên đem cây ra trồng.
b. t = 2.7984, nên đem cây ra trồng.
c. t = 1.9984, không nên đem cây ra trồng.
d. t = 1.9984, nên đem cây ra trồng.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Giả sử bnn X tổng thể có phân bố Bernoulli tham số 𝑝: 𝑋~𝐵(𝑝).
Giả sử 𝑝 (chưa biết) là tỷ lệ phần tử loại A, cần kiểm định:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝑝 = 𝑝0
Từ mẫu ngẫu nhiên (𝑋1 , … , 𝑋𝑛 ) xét thống kê:

T
 F  p n
N  0,1 khi np  5, n(1  p)  5
p(1  p)

Mà 𝐻0 đúng nên: T 
 F  p0  n
N  0,1 ; np0  5, n(1  p0 )  5
p0 (1  p0 )
  F  p0  n 
 P T  W H 0   P   W 
 p (1  p ) 
 0 0 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 ≠ 𝑝0 , miền bác bỏ 𝐻0 :

W   T 
 F  p0  n 
: T  t /2 
 p (1  p ) 
 0 0 
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 > 𝑝0 , miền bác bỏ 𝐻0 :

W   T 
 F  p0  n 
: T  t 
 p (1  p ) 
 0 0 
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 < 𝑝0 , miền bác bỏ 𝐻0 :

W   T 
 F  p0  n 
: T  t 
 p (1  p ) 
 0 0 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số

 1   tra bang
 0  t /2    t /2
Từ mức ý nghĩa 𝛼:  2
 0  t   0.5   
tra bang
t

m
Từ mẫu cụ thể, tính tỷ lệ (tần suất) mẫu: f 
n

t
 f  p0  n
Tính giá trị quan sát:
p0 (1  p0 )

So sánh 𝑡 với giá trị tới hạn 𝑡𝛼 hoặc 𝑡𝛼/2 và kết luận.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 ≠ 𝑝0
Bác bỏ 𝐻0 khi: t  t /2
Chấp nhận giả thiết 𝐻0 khi: ngược lại

• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 > 𝑝0


Bác bỏ 𝐻0 khi: t  t
Chấp nhận giả thiết 𝐻0 khi: ngược lại

• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 < 𝑝0


Bác bỏ giả thiết 𝐻0 khi: t   t
Chấp nhận giả thiết 𝐻0 khi: ngược lại
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Số vụ tai nạn giao thông xảy ra mỗi ngày ở thành phố quan sát
được (trong 156 ngày quan sát):
Số tai nạn
0 1 2 3 4 5 6 7 8
trong ngày (X)
Số ngày (ni) 10 32 46 35 20 9 2 1 1
Số vụ tai nạn trong ngày lớn hơn 4 thì ngày đó được xem là ngày
tử thần, với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm tra nhận xét cho rằng tỷ lệ
ngày tử thần ở thành phố này là lớn hơn 8%.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Giải: Giả thiết H0: p = p0 = 0.08.
Đối thiết H1: p > p0 = 0.08.
𝑛𝑝0 = 156 × 0.08 = 12.48 > 5, 𝑛 1 − 𝑝0 = 156 × 0.92 > 5
13
Tỷ lệ ngày tử thần dựa trên mẫu quan sát: 𝑓 = = 0.0833
156

t
 f  p0  n

 0.0833  0.08 156
 0.152
Giá trị quan sát:
p0 (1  p0 ) 0.08  0.92

  0.05    t   0.5  0.05  0.45 


tra bang
t  1.65  t
Do đó, chấp nhận H0, với số liệu này ta tạm thời không cho rằng
tỷ lệ ngày tử thần lớn hơn 8%, cho tới khi có thêm số liệu mới.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Để kiểm tra 1 loại súng thể thao, người ta cho bắn 1000 viên đạn
vào bia thấy có 540 viên trúng mục tiêu. Sau đó, bằng cải tiến kỹ
thuật, người ta tính được tỷ lệ bắn trúng mục tiêu là 70%. Hãy
cho kết luận về cải tiến, với mức ý nghĩa 1%.
Giải:
Gọi p là tỷ lệ bắn trúng trước khi cải tiến kỹ thuật.
f là tỷ lệ bắn trúng trên mẫu trước khi cải tiến kỹ thuật.
Cần kiểm định giả thiết:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝑝 = 0.7
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 < 0.7

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
𝑛𝑝0 = 1000 × 0.7 = 700 > 5, 𝑛 1 − 𝑝0 = 300 > 5
Do đó, tiêu chuẩn kiểm định có thể xấp xỉ với phân bố chuẩn tắc.
𝑚 540
Tỷ lệ mẫu: 𝑓 = = = 0.54
𝑛 1000

t
 f  p0  n

 0.54  0.7  1000
 11.04
p0 (1  p0 ) 0.7  0.3

 0  t   0.5  0.01  0.49 


tra bang
t  2.33
t  t : Bác bỏ giả thiết 𝐻0 .
Chấp nhận giả thiết 𝐻1 , cải tiến kỹ thuật có tác dụng tốt.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Kiểm tra 800 sinh viên thấy có 128 sinh viên giỏi. Trường báo
cáo tổng kết là có 40% sinh viên giỏi thì có đúng như vậy không,
với mức ý nghĩa 5%.
Giải: Gọi p là tỷ lệ SV giỏi thực tế (chưa biết).
f là tỷ lệ SV giỏi tính trên mẫu.
Cần kiểm định giả thiết:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝑝 = 0.4
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 < 0.4
𝑛𝑝 = 800 × 0.4 = 320 > 5, 𝑛 1 − 𝑝 = 1000 × 0.6 = 480 > 5
Do đó, tiêu chuẩn kiểm định có thể xấp xỉ với phân bố chuẩn tắc.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
𝑚 128
Tỷ lệ mẫu: 𝑓 = = = 0.16
𝑛 800

t
 f  p0  n

 0.16  0.4  800
 13.871
p0 (1  p0 ) 0.4  (1  0.4)

 0  t   0.5    0.45 


tra bang
t  1.65

t  t : Bác bỏ giả thiết 𝐻0 . Kết luận của báo cáo


không đúng. Tỷ lệ học sinh giỏi bé hơn 40%.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Một máy sản xuất tự động có tỷ lệ chính phẩm đạt 98%, sau một
thời gian hoạt động, ta nghi ngờ tỷ lệ trên đã bị giảm. Kiểm tra
ngẫu nhiên 500 sản phẩm thấy có 28 phế phẩm. Với mức ý nghĩa
5%, kiểm tra xem chất lượng làm việc của máy có còn được như
trước hay không?
Giải: Gọi 𝑝0 = 0.98 là tỷ lệ chính phẩm ban đầu của máy. p là tỷ
lệ chính phẩm của máy sau một thời gian làm việc (chưa biết).
• Giả thiết 𝐻0 : 𝑝 = 𝑝0 = 0.98
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 < 0.98
𝑛𝑝 = 500 × 0.98 = 490 > 5, 𝑛 1 − 𝑝 = 500 × 0.02 = 10 > 5
Do đó, tiêu chuẩn kiểm định có thể xấp xỉ với phân bố chuẩn tắc.
t  1.65, f  (500  28) / 500  0.944
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 44
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số

t
 f  p0  n

 0.944  0.98  500
 5.75
p0 1  p0  0.98  0.02

t  t : Bác bỏ giả thiết 𝐻0 , tỷ lệ chính phẩm đã giảm xuống,


nghi ngờ là có cơ sở.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Nếu áp dụng phương pháp I thì tỷ lệ phế phẩm là 6%, còn nếu áp
dụng phương pháp II thì trong 100 sản phẩm có 5 phế phẩm. Vậy
có thể kết luận áp dụng phương pháp II thì tỷ lệ phế phẩm như
phương pháp I không? Hãy kết luận với mức ý nghĩa 0,05.
Giải: Gọi 𝑝0 = 0.06 là tỷ lệ phế phẩm của phương pháp I.
p là tỷ lệ phế phẩm của phương pháp II (chưa biết).
• Giả thiết 𝐻0 : 𝑝 = 𝑝0 = 0.06
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 ≠ 0.06
𝑛𝑝 = 100 × 0.06 = 6 > 5, 𝑛 1 − 𝑝 = 100 × 0.94 = 94 > 5
Do đó, tiêu chuẩn kiểm định có thể xấp xỉ với phân bố chuẩn tắc.

t /2  1.96, f  5 /100  0.05


TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số

t
 f  p0  n

 0.05  0.06  100
 0.42
p0 1  p0  0.06  0.94

t  t /2 : Chấp nhận giả thiết 𝐻0 , do đó tỷ lệ phế phẩm của


phương pháp II bằng với tỷ lệ của phương pháp I.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Trong đợt bầu cử, có tuyên bố rằng ít nhất 45% cử tri sẽ bỏ phiếu
cho ứng cử viên A. Chọn ngẫu nhiên 2000 cử tri, thấy có 924 cử
tri tuyên bố bỏ phiếu cho A. Với mức ý nghĩa 0,05 hãy kiểm tra
dự đoán trên có đúng hay không.
Giải:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝑝 = 𝑝0 = 0.45
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝 ≠ 0.45
𝑛𝑝 = 2000 × 0.45 = 900 > 5, 𝑛 1 − 𝑝 = 2000 × 0.55 > 5
Do đó, tiêu chuẩn kiểm định có thể xấp xỉ với phân bố chuẩn tắc.

t /2  1.96, f  924 / 2000  0.462

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số

t
 f  p0  n

 0.462  0.45  2000
 1.08
p0 1  p0  0.45  0.55

t  t /2 : Chấp nhận giả thiết 𝐻0 , chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả


thiết này.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số
Một báo cáo cho biết có 58% người tiêu dùng VN quan tâm đến
hàng Việt. Khảo sát ngẫu nhiên 1.000 người dân VN thấy có 536
người được hỏi là có quan tâm đến hàng Việt. Với mức ý nghĩa
5%, hãy kiểm định lại báo cáo trên.

Khảo sát ngẫu nhiên 400 SV về mức độ nghiêm túc trong giờ học
thì thấy 13 SV thừa nhận có ngủ trong giờ học. Trong kiểm định
giả thiết H: “có 2% SV ngủ trong giờ học”, mức ý nghĩa tối đa là
bao nhiêu để H được chấp nhận?

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
Lấy 2 mẫu ngẫu nhiên độc lập 𝑋11 , … , 𝑋1𝑛1 , (𝑋21 , … , 𝑋2𝑛2 ) của
2 ĐLNN gốc X1, X2. Xét thống kê sau làm tiêu chuẩn kiểm định:

T
 X 1 
 X 2   1  2 
N  0,1
 2
 2
1
 2
n1 n2
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇1 = 𝜇2
X1  X 2
Mà 𝐻0 đúng nên: T  N  0,1
 n1   n2
2
1
2
2

 X1  X 2 
 P T  W H 0   P   W 
 2 n  2 n 
 1 1 2 2 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇1 ≠ 𝜇2 , miền bác bỏ 𝐻0 :
 X1  X 2 
W   T  : T  t /2 
  2
n   2
n 
 1 1 2 2 
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇1 > 𝜇2 , miền bác bỏ 𝐻0 :
 X1  X 2 
W   T  : T  t 
  2
n   2
n 
 1 1 2 2 
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇1 < 𝜇2 , miền bác bỏ 𝐻0 :
 X1  X 2 
W   T  : T  t 
  2
n   2
n 
 1 1 2 2 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
𝑛1 < 30, 𝑋1 ~𝑁 𝜇1 , 𝜎12
Cỡ mẫu 𝑛1 ≥ 30, 𝑛2 ≥ 30
𝑛2 < 30, 𝑋2 ~𝑁(𝜇2 , 𝜎22 )
x1  x2 x1  x2
t t
 12  22  12  22
Biết 𝜎12 , 𝜎22  
n1 n2 n1 n2
t , t /2 : tra bang t , t /2 : tra bang
x1  x2 x1  x2
t t
Chưa biết 2 2 s2 s2
𝜎12 , 𝜎22
s s
1
 2 
n1 n2 n1 n2
𝜎12 = 𝜎22 n1 n2 2 n1 n2 2
t , t /2 : tra bang t , t /2 : tra bang
Chú ý: Vì giới hạn của bảng tra cho trong SGK nên nếu:
n1  n2  2  30 thì ta lấy tn1/2 n2 2  t /2
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y


Trong đó: s 2  1
n  1 s1
2
  n2  1 s 2
2
gọi là phương sai gộp.
n1  n2  2
n1  2
x1  x1   
2
s 
2

n1  1  
1

n2  2
x2  x2   
2
s 
2

n2  1  
2

Với số liệu mẫu cụ thể, ta tính giá trị quan sát 𝑡, rồi so sánh với
n1  n2  2 n1  n2  2
giá trị tới hạn t , t /2 , t , t /2 và kết luận:

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇1 ≠ 𝜇2
n1 n2 2
Bác bỏ 𝐻0 khi: t  t /2 hay t  t /2
Chấp nhận 𝐻0 khi: ngược lại

• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇1 > 𝜇2


n1 n2 2
Bác bỏ 𝐻0 khi: t  t hay t  t
Chấp nhận 𝐻0 khi: ngược lại

• Đối thiết 𝐻1 : 𝜇1 < 𝜇2


n1 n2 2
Bác bỏ giả thiết 𝐻0 khi: t   t hay t   t
Chấp nhận giả thiết 𝐻0 khi: ngược lại
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
Để nghiên cứu tuổi thọ của một loại bóng đèn, ta thắp thử 100
bóng đèn và có số liệu sau:
1010- 1030- 1050- 1070- 1090-
Tuổi thọ X (giờ)
1030 1050 1070 1090 1110
Số bóng 2 3 8 13 25
1110- 1130- 1150- 1170- 1190-
Tuổi thọ X (giờ)
1130 1150 1170 1190 1210
Số bóng 20 12 10 6 1

Sau khi cải tiến kỹ thuật, ta lại thắp thử 100 bóng và có số liệu:
Tuổi thọ Y (giờ) 1150 1160 1170 1180 1190 1200
Số bóng 10 15 20 30 15 10

Giả sử X và Y đều tuân theo luật phân bố chuẩn. Hãy kiểm định
giả thiết EX=EY với đối thiết EX<EY, 𝛼 = 0.05.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
Tính giá trị quan sát t:
x1  x2 1111.4  1175.5
t   15.991
2 2
s1 s2 1402.04 204.75
 
n1 n2 100 100
t  1.65

t  t : Bác bỏ giả thiết 𝐻0 , chấp nhận giả thiết 𝐻1 . Do đó,


việc cải tiến kỹ thuật đã nâng cao tuổi thọ của bóng
đèn.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
Cân thử 100 trái cây ở nông trường I ta tính được: 𝑥1 =
101.2, 𝑠12 = 571.7 và 361 trái cây ở nông trường II ta tính được:
𝑥2 = 66.39, 𝑠22 = 29.72. So sánh trọng lượng trung bình của trái
cây ở 2 nông trường với mức ý nghĩa 1%.
Giải: Gọi 𝜇1 , 𝜇2 là cân nặng trung bình của trái cây ở nông
trường I và II. Cần kiểm định:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝜇1 =𝜇2 Đối thiết 𝐻1 : 𝜇1 >𝜇2

Trung bình Phương sai


Mẫu Cỡ mẫu
mẫu hiệu chỉnh
I 𝑛1 = 100 x1  101.2 𝑠12 = 571.7
II 𝑛2 = 361 x2  66.39 𝑠22 = 29.72
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
Tính giá trị quan sát t:

x1  x2101.2  66.39
t   14.4549
s12 s22 571.7 29.72


n1 n2 100 361

 0  t   0.5    0.49 


tra bang
t  2.33

t  t : Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết H1. Do đó, cân
nặng trung bình của trái cây ở nông trường I lớn hơn ở
nông trường II.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
Người ta thí nghiệm 2 phương pháp chăn nuôi gà khác nhau, sau
1 tháng kết quả tăng trọng như sau:
Phương Số gà được Mức tăng trọng
Độ lệch chuẩn
pháp theo dõi trung bình (kg)
I 100 1.2 0.2
II 150 1.3 0.3
Với mức ý nghĩa 0.05 có thể kết luận phương pháp II hiệu quả
hơn phương pháp I không?

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 60
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y

Ta có: n1  100, n2  150,  1  0.2,  2  0.3, x1  1.2, x2  1.3

𝜇1 : Mức tăng trọng trung bình của phương pháp I


𝜇2 : Mức tăng trọng trung bình của phương pháp II

Giả thiết: 𝐻0 : 𝜇1 =𝜇2 Đối thiết: 𝐻1 : 𝜇1 < 𝜇2

1.2  1.3
Tính các giá trị: t   3.16 , t  1.65
0.04 0.09

100 150
t  t : Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết H1. Do đó,
phương pháp II hiệu quả hơn phương pháp I.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể X, Y
Ví dụ: Tương tự ví dụ trên nhưng thay bảng số liệu sau:
n1  10; n2  15; s1  0.2; s2  0.3
x1  1.2; x2  1.3

Phương sai gộp:



s2  1
n  1 s1
2
  n2  1 s 2
2
 0.07
n1  n2  2
1.2  1.3
t  0.925 , t0.025
23
 2.069
0.07 0.07

10 15
t  t0.025
23
: Với số liệu mẫu này thì tạm thời chấp nhận giả thiết
H0. Do đó, hai phương pháp có hiệu quả như nhau.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 62
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
Giả sử 2 ĐLLNN X1, X2 của tổng thể có phân bố Bernoulli tham
số 𝑝1 , 𝑝2 : 𝑋1 ~𝐵 𝑝1 , 𝑋2 ~𝐵(𝑝2 ). Giả sử 𝑝1 , 𝑝2 (chưa biết) là tỷ lệ
phần tử loại A, cần kiểm định:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝑝1 = 𝑝2 = 𝑝
Từ 2 mẫu ngẫu nhiên 𝑋11 , … , 𝑋1𝑛1 , (𝑋21 , … , 𝑋2𝑛2 ) xét:

T
 F1  F2    p1  p2  N  0,1 khi n1  30, n2  30
p1 (1  p1 ) p2 (1  p2 )

n1 n2
F1  F2
Mà 𝐻0 đúng nên: T  N  0,1 ; n1 , n2  30
1 1
p 1  p    
 n1 n2 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 63
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
 F1  F2 
 P T  W H 0   P   W 

 p 1  p 1 n1  1 n2  

Thông thường p chưa biết, nên được thay bằng ước lượng trung
bình cộng của nó là:
n1 f1  n2 f 2
f 
n1  n2
F1  F2
Tiêu chuẩn kiểm định: T 
1 1
f 1  f    
 n1 n2 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 64
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝1 ≠ 𝑝2 , miền bác bỏ 𝐻0 :
 
F1  F2
W   T  : T  t /2 
 f 1  f  1 n  1 n  
 1 2 
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝1 > 𝑝2 , miền bác bỏ 𝐻0 :
 
F1  F2
W   T  : T  t 
 f 1  f  1 n  1 n  
 1 2 
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝1 < 𝑝2 , miền bác bỏ 𝐻0 :
 
F1  F2
W   T  : T  t 
 f 1  f  1 n  1 n  
 1 2 
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 65
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
 1   tra bang
 0  t /2    t /2
Từ mức ý nghĩa 𝛼:  2
 0  t   0.5   
tra bang
t

Từ mẫu cụ thể, tính tỷ lệ (tần suất) mẫu:
m1 m2 m1  m2
f1  , f 2  , f 
n1 n2 n1  n2
f1  f 2
Tính giá trị quan sát: t 
1 1
f 1  f    
 n1 n2 
So sánh 𝑡 với giá trị tới hạn 𝑡𝛼 hoặc 𝑡𝛼/2 và kết luận.
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 66
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝1 ≠ 𝑝2
Bác bỏ 𝐻0 khi: t  t /2
Chấp nhận giả thiết 𝐻0 khi: ngược lại

• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝1 > 𝑝2


Bác bỏ 𝐻0 khi: t  t
Chấp nhận giả thiết 𝐻0 khi: ngược lại

• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝1 < 𝑝2


Bác bỏ giả thiết 𝐻0 khi: t   t
Chấp nhận giả thiết 𝐻0 khi: ngược lại
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 67
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
Từ 2 đám đông tiến hành 2 mẫu với 𝑛1 = 100, 𝑛2 = 120, tính
được tỷ lệ phần tử loại A trên mẫu 1, 2 lần lượt là 𝑓1 = 0.2,
𝑓2 = 0.3. Với mức ý nghĩa 1% cho kết luận tỷ lệ phần tử A của 2
đám đông có như nhau không.
Giải: Gọi 𝑝1 và 𝑝2 (chưa biết) là tỷ lệ phần tử A trên tổng thể 1 và
tổng thể 2 chưa biết. Cần kiểm định:
• Giả thiết 𝐻0 : 𝑝1 =𝑝2
• Đối thiết 𝐻1 : 𝑝1 ≠𝑝2
Tính:
n1 f1  n2 f 2
f1  0.2, f 2  0.3, f   0.255
n1  n2
TS. Nguyễn Văn Quang
12/4/2021 68
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
Tính giá trị thống kê:

f1  f 2 0.2  0.3
t   1.695
1 1  1 1 
f (1  f )    0.255  0.745    
 n1 n2   100 120 

1
 0  t /2    0.495 
tra bang
t /2  2.58
2

𝑡 < 𝑡𝛼/2 : chấp nhận giả thiết H0.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 69
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
Thống kê số phế phẩm của 2 nhà máy cùng sản xuất một loại sản
phẩm có bảng số liệu:
Nhà máy Số sản phẩm Số phế phẩm
I 1200 20
II 1400 60
Với mức ý nghĩa 0.05, hãy xét xem tỷ lệ phế phẩm ở 2 nhà máy
trên có như nhau hay không?

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 70
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y

Gọi: 𝑝1 - tỷ lệ phế phẩm của nhà máy I


𝑝2 - tỷ lệ phế phẩm của nhà máy II

Giả thiết 𝐻0 : 𝑝1 = 𝑝2 Đối thiết 𝐻1 : 𝑝1 <𝑝2

Tính giá trị quan sát: t  3.855


  0.05  t  1.65

t  t : Bác bỏ giả thiết H0. Do đó, tỷ lệ phế phẩm của nhà
máy I thấp hơn nhà máy II.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 71
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể X, Y
Từ hai tổng thể X và Y ta tiến hành kiểm tra 2 mẫu có kích thước
𝑛1 = 1000, 𝑛2 = 1200 về một tính chất A thì được 𝑓1 = 0.27,
𝑓2 = 0.3. Với mức ý nghĩa 9%, hãy so sánh hai tỷ lệ của hai tổng
thể?
Kiểm tra 120 sản phẩm ở kho I thấy có 6 phế phẩm, 200 sản
phẩm ở kho II thấy có 24 phế phẩm. Hỏi chất lượng hàng ở hai
kho có khác nhau không với:
a. Mức ý nghĩa 5%.
b. Mức ý nghĩa 1%.

TS. Nguyễn Văn Quang


12/4/2021 72
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hệ số tương quan mẫu

Khi quan sát 1 đối tượng ta thu được các cặp giá trị 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 .
Để có hình ảnh về sự phân tán của các cặp giá trị này, ta biểu diễn
các cặp giá trị này trên hệ trục tọa độ Oxy. Ví dụ:

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 1
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hệ số tương quan mẫu
Nhận xét: Xu hướng ở đây là chiều cao tăng theo độ tuổi, hay
chiều cao Y thay đổi 1 cách có hệ thống theo độ tuổi X.
Biểu đồ trên cho thấy mối liên hệ giữa độ tuổi X và chiều cao Y
là 1 đường tuyến tính. Để đo lường mối liên hệ tuyến tính này, ta
sử dụng hệ số tương quan mẫu.
Định nghĩa: Xét mẫu ngẫu nhiên 𝑋1 , 𝑌1 , … , 𝑋𝑛 , 𝑌𝑛 của véc
tơ ngẫu nhiên 𝑋, 𝑌 . Hệ số tương quan mẫu giữa X và Y là thống
kê:
XY  X  Y 1 n
RXY   xy   xi yi

mau cu the

Sˆ X  SˆY n i 1
sˆX2  x 2  x 2 ; sˆY2  y 2  y 2
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hệ số tương quan mẫu
Ý nghĩa của hệ số tương quan:
𝑟𝑋𝑌 ≤ 1: đo mức độ quan hệ tuyến tính giữa X và Y.
𝑟𝑋𝑌 : càng lớn thì mức độ quan hệ tuyến tính giữa X và Y càng
tăng lên.
𝑟𝑋𝑌 < 0: quan hệ tuyến tính giữa X và Y là nghịch biến.
𝑟𝑋𝑌 > 0: quan hệ tuyến tính giữa X và Y là đồng biến.
Định nghĩa: Hai biến ngẫu nhiên gọi là tương quan với nhau nếu
hệ số tương quan khác 0. Hai biến ngẫu nhiên gọi là không tương
quan với nhau nếu hệ số tương quan bằng 0.
Phân tích hồi quy: Nghiên cứu quan hệ giữa biến phụ thuộc Y
và biến độc lập. Biến độc lập không phải là ngẫu nhiên, biến phụ
thuộc có nhiều nhân tố tác động đến, do đó nó là biến ngẫu nhiên.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
Định nghĩa: Mô hình hồi quy tuyến tính đơn
Y   0  1 x   ;  N  0, 2 

Đường hồi quy


tuyến tính lý thuyết

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu

E Y   E   0  1 x      0  1 x  E      0  1 x

D Y   D   0  1 x     D   0  1 x   D      2

Y N   0  1 x, 2 

Đường hồi quy


tuyến tính lý thuyết
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
Ví dụ: Đường hồi quy tuyến tính lý thuyết có phương trình:
y  65  1.2 x ;   8
E Y x  20   65  1.2  20  41

E Y x  25   65  1.2  25  35

D Y x  20   D Y x  25   82

 50  41 
P Y  50 x  20   P  U    0.5   0 1.125   0.13
 8 
 50  35 
P Y  50 x  25   P  U    0.5   0 1.875   0.03
 8 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
P Y  50 x  20   0.13

P Y  50 x  25   0.03

Đường hồi quy


tuyến tính lý thuyết

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
Giả sử 𝑥, 𝑌 tuân theo mô hình hồi quy tuyến tính đơn.
Từ n quan sát độc lập 𝑥1 , 𝑦1 , … , 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ta sẽ ước lượng các
tham số của mô hình 𝛽0 , 𝛽1 .
Yi   0  1 xi   i ;  i N  0, 2 
Các quan sát này sẽ tập trung quanh đường hồi quy tuyến tính lý
thuyết.

Hai ước lượng


của đường hồi
quy tuyến tính

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
Đường hồi quy tuyến
tính ước lượng

n
f  b0 , b1     yi   b0  b1 xi  
2

i 1

f  b0 , b1   min

Đường hồi quy ước lượng (thực nghiệm) của đường hồi quy
tuyến tính lý thuyết:
y  b0  b1 x

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
Định lý: Từ f b0  f b1  0 ta có:

xy  x  y
b1  , b0  y  b1  x
sˆX
2

Đường hồi quy ước lượng (thực nghiệm) Y theo x:


y y xx
 rXY
sˆY sˆX
Đường hồi quy ước lượng (thực nghiệm) X theo y:
xx y y
 rXY
sˆX sˆY
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
 fb0  0
Chứng minh: vì f  b0 , b1   min  
 fb1  0
 n   n  n

  yi   b0  b1 xi    0 nb0    xi  b1   yi
 i 1   i 1  i 1
 n 
  y   b  b x  x  0  n
  n
 n

   i  0   i  b1   xi yi
 i 1 i  i x b  x 2

i 1
0

 i 1   i 1  i 1
n n n
n xi yi   xi  yi
xy  x  y
Giải hệ này ta có: b1  i 1 i 1 i 1


n
 n 2
sˆX2
n x    xi 
2
i
 b0  y  b1  x i 1  i 1 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu

Từ phương trình đường hồi quy ước lượng Y theo x:

 xy  x  y  xy  x  y
y  b0  b1  x   y  x x
 sˆX
2
 sˆX
2

xy  x  y sˆY
 x  x   y   rXY   x  x   y
sˆX
2
sˆX
y y xx
Do đó:  rXY
sˆY sˆX

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu

Chú ý: Đường hồi quy ước lượng là đường thẳng xấp xỉ nội suy
từ bảng số liệu của x và Y theo phương pháp bình phương tối
tiểu. Nếu x và Y có tương quan xấp xỉ tuyến tính thì đường hồi
quy ước lượng cho ta một dự báo đơn giản (ngắn hạn):

• Dự báo cá biệt: x  x0  Y  y0  b0  b1  x0

• Dự báo trung bình có điều kiện x  x0 : E Y   y0  b0  b1  x0

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
Nghiên cứu mối liên hệ giữa X (đồng) là số tiền đầu tư cho việc
phòng bệnh tính trên đầu người và Y (%) là tỷ lệ người mắc bệnh
ở 50 địa phương, ta thu được kết quả sau:
Y
2 2.5 3 3.5 4
X
100 2 3
200 3 6 2
300 4 6 3
400 1 6 4 1
500 6 3

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
a. Tìm hệ số tương quan mẫu.
b. Xây dựng đường hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X.
c. Nếu năm sau đầu tư cho phòng bệnh là 600 đ/người thì tỷ lệ
mắc bệnh khoảng bao nhiêu %.
Giải: Từ bảng số liệu, ta có:
x  318 ; y  2.95 ; sˆX2  15476 ; sˆY2  0.3625 ; rXY  0.8291
y y xx
 rXY  y  4.226  0.004013  x
sˆY sˆX
Sử dụng đường hồi quy tuyến tính thực nghiệm để xấp xỉ tỷ lệ
người mắc bệnh theo số tiền đầu tư cho việc phòng bệnh, khi đó
tỷ lệ người mắc bệnh năm sau:
y  4.226  0.004013  600  1.8182(%)
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
Nghiên cứu đo lường độ Cholesterol (Y) trong máu của 10 đối
tượng nam của người độ tuổi (X). Kết quả như sau:
X 20 52 30 57 28 43 57 63 40 49
Y 1.9 4 2.6 4.5 2.9 3.8 4.1 4.6 3.2 4
Xác định phương trình hồi quy mẫu của Cholesterol theo độ tuổi.
1 n 1 n
x   xi  43.9 ; y   yi  3.56
n i 1 n i 1
1 n
sˆX  13.54 ; sˆY  0.8333 ; xy   xi yi  167.26 ; rXY  0.972
n i 1
y y xx
 rXY  y  0.9335  0.05983  x
sˆY sˆX
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu

Số vốn đầu tư X và lợi nhuận Y trong một đơn vị thời gian của
100 quan sát, được bảng số liệu:

Y
0.3 0.7 1.0
X
1 20 10 0
2 0 30 10
3 0 10 20

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
a. Xác định phương trình hồi quy mẫu của Y theo X.
Từ bảng số liệu ta có:
n  100
x 2
y  0.71
xy  1.56 ; s X  0.7785 ; sY  0.2439
sˆX  0.7746 ; sˆY  0.2427
rXY  0.7447
y y xx
Từ:  rXY  y  0.2433  0.2333  x
sˆY sˆX
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
b. Với độ tin cậy 0.95, hãy ước lượng số vốn đầu tư và lợi nhuận
trung bình.

sX
X  t /2  0.15259
n
x   X   X  x   X  1.85   X  2.15
sY
Y  t /2  0.04781
n
y   Y  Y  y   Y  0.66  Y  0.76

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
c. Trước đây lợi nhuận trung bình là 0.6. Với mức ý nghĩa 0.05,
hãy kiểm tra ý kiến cho rằng lợi nhuận trung bình đã tăng lên.

H 0 :   0  0.6 ; H1 :   0.6
y  0 0.71  0.6
t n 100  4.51  t0.05  1.65
sY 0.2439

Bác bỏ 𝐻0 , chấp nhận 𝐻1 , do đó lợi nhuận trung bình đã tăng lên.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
d. Lợi nhuận lớn hơn 0.7 là lợi nhuận cao. Với mức ý nghĩa 0.01,
hãy kiểm tra ý kiến cho rằng tỷ lệ lợi nhuận cao là 0.32.
H 0 : p  p0  0.32 ; H1 : p  0.32
30
f   0.3
100
f  p0 0.3  0.32
t n 100  0.43
p0 (1  p0 ) 0.32  0.68
t  t0.01  2.33
Giá trị quan sát không rơi vào miền bác bỏ. Do đó, tạm thời chấp
nhận 𝐻0 , do đó ý kiến đã cho là đúng (đối với mẫu này).
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu

Cho X (%) và Y (g/mm) là 2 chỉ tiêu của 1 sản phẩm. Kiểm tra
một số sản phẩm ta có bảng số liệu sau:

X
0-5 5-10 10-15 15-20 20-25
Y
115-125 7 0 0 0 0
125-135 12 8 10 0 0
135-145 0 20 15 2 0
145-155 0 19 16 9 5
155-165 0 0 0 8 3

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu

Từ bảng tần số đồng thời, ta có bảng tần số thành phần:

X 2.5 7.5 12.5 17.5 22.5


ni 19 47 41 19 8

Y 120 130 140 150 160


ni 7 30 37 49 11

n
i
i  134

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
a. Giả sử trung bình tiêu chuẩn của Y là 120 g/mm. Với mức ý
nghĩa 1% hỏi tình hình sản xuất có cao hơn tiêu chuẩn đề ra
không?
Giả thiết H0: EY = 120. Đối thiết H1: EY > 120.
Từ bảng tần số thành phần ta có: y  142.01, s  10.53

Giá trị quan sát:

t
 y  0  n

142.01  120  134
 24.2  t0.01  2.33
s 10.53
Bác bỏ giả thiết H0, do đó tình hình sản xuất cao hơn tiêu chuẩn
đề ra.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
b. Để ước lượng trung bình chỉ tiêu của Y với độ chính xác 0.6
g/mm thì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu?
s
Sai số của ước lượng:    t /2
n

 n 0.6 134
Suy ra: t /2    0.66
s 10.53

1 1
Ta có:  0  t /2    0.245   1    0.49
2 2

Độ tin cậy là 49%.


TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
c. Sản phẩm có chỉ tiêu X lớn hơn 17 là sản phẩm loại A. Tìm
ước lượng khoảng cho tỷ lệ sản phẩm loại A với độ tin cậy 99%.

19  8
Tỷ lệ sản phẩm loại A trên mẫu: f   0.2015
134

f 1  f 
Sai số của ước lượng:   t /2 
n
0.2015  0.7985
 2.57   0.09
134

Khoảng ước lượng cho tỷ lệ:  f   , f      0.112,0.291


TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
d. Lập phương trình hồi quy tuyến tính của X theo Y. Dự đoán X
biết Y = 145 g/mm.
xy  x  y
Hệ số tương quan mẫu: rXY   0.6524
sˆX  sˆY

Phương trình hồi quy tuyến tính của X theo Y:


xx yy
 rXY  x  0.3311y  36.386
sˆX sˆY

Dự đoán khi Y = 145 thì X là: x  0.3311 145  36.386  11.62

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu

Để nghiên cứu doanh số bán hàng (triệu đồng) trong một ngày ở
cửa hàng A, ta tiến hành khảo sát một số ngày và thu được số liệu
sau:
Doanh số 24 30 36 42 48 54 60 65 70
Số ngày 5 12 25 35 24 15 12 10 6
Giả sử doanh số bán hàng (triệu đồng/ngày) của cửa hàng A là
biến ngẫu nhiên có phân bố (xấp xỉ) chuẩn. Những ngày có
doanh số bán từ 60 triệu đồng trở lên được gọi là những ngày
“bán đắt hàng”.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
a. Với độ tin cậy 95%, ước lượng tỷ lệ của những ngày “bán đắt
hàng” của cửa hàng A.
b. Ước lượng doanh số bán trung bình của một ngày “bán đắt
hàng” của cửa hàng A với độ tin cậy 95% (giả sử doanh số bán
của những ngày “bán đắt hàng” là biến ngẫu nhiên có phân bố
(xấp xỉ) chuẩn).
c. Trước đây doanh số bán trung bình của A là 35 triệu/ngày. Số
liệu ở bảng trên được thu thập sau khi A áp dụng phương thức
bán hàng mới. Với mức ý nghĩa 5%, hãy nhận xét xem phương
thức bán hàng mới có làm tăng doanh số trung bình hay không?
d. Trước đây tỷ lệ những ngày “bán đắt hàng” là 22%. Năm nay
có ý kiến cho rằng tỷ lệ này đã suy giảm. Với mức ý nghĩa 5%,
hãy cho nhận xét về ý kiến trên.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu
Kiểm tra ngẫu nhiên khối lượng của 28 sản phẩm cùng loại do một
máy sản xuất, ta thu được kết quả sau:
Khối lượng (kg) 3.90-3.94 3.94-3.98 3.98-4.02 4.02-4.06 4.06-4.10
Số sản phẩm 2 7 10 6 3
Biết rằng khối lượng sản phẩm tuân theo quy luật phân bố chuẩn.
a. Với độ tin cậy 0.95 hãy tìm khoảng ước lượng của khối lượng trung
bình của sản phẩm.
b. Những sản phẩm có khối lượng lớn hơn 4.02 kg được xem là sản
phẩm loại I. Hãy ước lượng cho tỷ lệ sản phẩm loại I với độ tin cậy
99%.
c. Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định giả thuyết “khối lượng trung
bình của sản phẩm do nhà máy sản xuất là 4 kg”.
d. Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định giả thuyết “tỷ lệ sản phẩm có
khối lượng lớn hơn 4.02 kg của nhà máy là 30%”.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hồi quy mẫu

Trái cây A có khối lượng (X) xấp xỉ phân bố chuẩn. Cân 68 quả,
ta có bảng số liệu sau:
X [80,85) [85,90) [90,95) [95,100) [100,105) [105,110) [110,115)
n 5 12 25 35 24 15 12

a. Trái cây có khối lượng trên 25 gam là loại I. Với độ tin cậy
95% hãy tìm khoảng tin cậy của ntỷ lệ trái cây loại I.
b. Sau khi kiểm tra, người ta nhập lô trái cây A nhưng giống khác
và khối lượng trung bình là 100.5 gam. Với mức ý nghĩa 5% hãy
cho biết khối lượng trung bình có tang lên hay không?
c. Muốn ước lượng tỷ lệ sản phẩm loại I với độ tin cậy 90% và
độ chính xác 0.01 thì cần điều tra thêm hay bớt đi bao nhiêu sản
phẩm?
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

You might also like