You are on page 1of 10

7/23/2019

- Giáo trình:
Lý thuyết: Giáo trình Lý thuyết xác suất và Thống kê Toán, PGS., TS
Nguyễn Cao Văn (Cb), NXB Thống kê, 2013 trở lại
Bài tập: 1. Bài tập Xác suất và thống kê Toán, PGS., TS Nguyễn Cao
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Văn (Cb), NXB Thống kê, 2013 trở lại
2. TS. Vương Thảo Bình, Xác suất và thống kê toán: Phần 2, Thống
kê toán, NXB Thông tin và truyền thông, 2013 trở lại
VÀ THỐNG KÊ Phương pháp đánh giá Số lần Trọng số [%]

Chuyên cần 75% 10 %


Giảng vên: Lâm Sơn Kiểm tra giữa ky: Có thể kết hợp
tự luận và bài tập lớn.
ĐT: 01.636.969.909
Lên bảng làm 1 bài tập đúng được cộng 1-2 20 %
Email: sonlam@ftu.edu.vn 0,5 đ vào điểm giữa kỳ
Thi kết thúc học phần: Tự luận
75 phút 1 70 %

Phần 1. Lý thuyết Xác suất Chương 1: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Chương 1: Biến cố và xác suất của biến cố. 1. Phép thử và biến cố
Chương 2: Biến ngẫu nhiên và các tham số đặc trưng 1.1 Khái niệm
Khi thực hiện một thí nghiện kèm theo một số các điều
Chương 3: Một số quy luật phân phối xác suất kiện nhất định xem một hiện tượng nào đó có xảy ra hay
không người ta gọi là thực hiện một phép thử. Những
Chương 4: Biến ngẫu nhiên 2 chiều hiện tượng được xét trong phép thử đựơc gọi là các biến
cố. K/h: A, B, A1, A2
Phần 2. Thống kê
Phân loại các biến cố:
Chương 5: Mẫu ngẫu nhiên + Biến cố không thể có: V
Chương 6: Ước lượng tham số + Biến cố chắc chắn: U
Chương 7: Kiểm định giả thiết thống kê. + Biến cố ngẫu nhiên: A, B, C,…

1
7/23/2019

1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố: 1.2.2. Tích của các biến cố:
- Biến cố tích của hai biến cố B và C là biến cố “B và
1.2.1. Tổng của các biến cố: C cùng xảy ra”.
- Biến cố “B xảy ra hoặc C xảy ra” được gọi là
biến cố tổng của hai biến cố B và C Ký hiệu: A = B.C
Ký hiệu: B + C
Tổng quát: Biến cố A được gọi là biến cố tích của
-Tổng quát: Biến cố tổng của các biến cố A1 , A2 ,..., An n biến cố A1, A2, ...., An nếu nó là biến cố “tất cả n
là biến cố xảy ra khi ít nhất một trong các biến cố biến cố A1, A2, ...., An cùng xảy ra”.
trên xảy ra. n n
A   Ai A   Ai
i 1
i 1

1.2.3. Biến cố xung khắc: 1.2.4. Hệ đầy đủ các biến cố:


- Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc với nhau - Một hệ gồm n biến cố A1, A2, ...., An được gọi là
nếu nó không thể đồng thời xảy ra trong một phép một hệ đầy đủ các biến cố nếu trong kết quả của
thử. phép thử sẽ xảy ra một và chỉ một trong n biến cố
A, B xung kh¾c  A.B  V trên.

Nói cách khác: Hệ đầy đủ các biến cố khi và chỉ khi

- Một hệ gồm n biến cố A1, A2, ...., An được gọi là Ai .Aj V , i  j
xung khắc từng đôi nếu bất kỳ hai biến cố nào trong n
hệ cũng xung khắc với nhau. 
 Ai U
 i 1

2
7/23/2019

1.2.5. Biến cố đối lập 2. Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
2.1 Khái niệm :
- Biến cố “không xảy ra biến cố A” được gọi là biến
cố đối lập với biến cố A, Xác suất của biến cố A là một số thực, đặc trưng
cho khả năng xuất hiện của biến cố A trong phép
ký hiệu là: A thử.

NX: A và A tạo thành một hệ đầy đủ các biến cố. Ký hiệu là P(A)

Ví dụ 1: Tung một con xúc xắc cân đối đồng chất. Tính
2.2 Các định nghĩa về xác suất : xác suất để :
a) Xúc xắc xuất hiện mặt hai chấm.
b) Xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm là chẵn.
2.2.1 Định nghĩa cổ điển về xác suất:
Giả sử trong một phép thử có tất cả n trường Giải:
hợp đồng khả năng.
Có 6 trường hợp với khả năng xuất hiện như nhau. Tức
Trong đó có m trường hợp thuận lợi cho biến cố A là có 6 trường hợp đồng khả năng n=6
Khi đó, xác suất của biến cố A bằng:
a. Mặt 2 chấm chỉ có 1 khả năng phù hợp  m=1
m P(A)=1/6

P( A)  b. Xuất hiện mặt chẵn chấm thì có 2, 4 hoặc 6


n  m=3
nên P(B)=3/6=0,5

3
7/23/2019

Ví dụ 2:
Lấy ngẫu nhiên lần lượt 3 chữ số từ tập hợp 5 chữ số Nhắc lại:
{0, 1, 2, 3, 4 } xếp thành hàng ngang từ trái sang phải. - Chọn k phần tử trong n phần tử rồi sắp chúng theo 1
thứ tự nhất định thì dùng Chỉnh hợp:
Tính xác suất để xếp được một số gồm 3 chữ số.
n!
Giải: Ank 
Lấy ngẫu nhiên lần lượt 3 chữ số từ tập hợp 5 chữ số ( n  k )!
{0, 1, 2, 3, 4 } xếp thành hàng ngang từ trái sang phải. - Nếu chọn k phần tử trong n phần tử không cần thứ tự
sẽ có tất cả n  A53  3.4.5 cách đồng khả năng. thì dùng Tổ hợp:
n!
Để xếp được một số gồm 3 chữ số thì chữ số đầu tiên Cnk 
cần khác không nên có 4 cách chọn, 2 chũ số sau tùy (n  k )!k !
ý nên có 4.3 cách chọn vậy m=4.3.4
- Chú ý đến các quy tắc Cộng, Nhân và Hoán vị.
4.3.4
P ( A)   0.8
3.4.5

Ví dụ 4:
Ví dụ 3: Trong phòng hội thảo có 60 đại biểu trong đó có
Một lô hàng có 12 sản phẩm trong đó có 8 chính 28 người nói được tiếng Anh, 30 người nói được
phẩm và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên cùng một lúc ra 3 tiếng Pháp, 32 người nói được tiếng Trung, 10
sản phẩm. người nói được tiếng Pháp và tiếng Trung, 15 người
nói được tiếng Anh và tiếng Pháp, 12 người nói
a) Tính xác suất để cả ba sản phẩm lấy ra đều là
được tiếng Anh và tiếng Trung, có 3 người nói được
chính phẩm.
3 thứ tiếng. Gặp ngẫu nhiên một người của hội
b) Tính xác suất để trong ba sản phẩm lấy ra có đúng
hai chính phẩm.
thảo.Tính xác suất
a. Người đó nói được ít nhất một trong 3 thứ tiếng
b. Người đó chỉ nói được tiếng Anh

4
7/23/2019

2.2.2 Định nghĩa xác suất theo quan điểm thống kê: 2.2.3 Định nghĩa xác suất theo quan điểm hình
Thực hiện phép thử n lần độc lâp và thấy có m lần học:
biến cố A xuất hiện.
Định nghĩa: Cho miền  đo được và miền con S
m
Tỉ số được gọi là tần suất xuất hiện biến cố A. đo được của  . Ta lấy ngẫu nhiên một điểm M
n trong miền  . Đặt A là biến cố “ M  S ” . Khi đó xác
m
Ký hiệu là f (A)  suất của biến cố A được xác định bằng:
n
Định nghĩa:
®é ®o cña S
lim f (A)  p P( A) 
®é ®o cña 
n 
. khi n đủ lớn thì ta có thể lấy p  f (A)

2.3 Các tính chất về xác suất :


NÕu A  V  P( A)  0
 0  P ( A)  1
 P(U )  1 Ng­îc l¹i cã ®óng kh«ng?
 P (V )  0 ???
P( A)  0  A  V

5
7/23/2019

3. Các công thức xác suất:


3.1. Công thức cộng xác suất: Hệ quả 1
Định lý: P(A+B)=P(A)+P(B)-P(A.B)  n  n
P   Ai    P  Ai 
Hệ quả : P(A+B)=P(A)+P(B) nếu A và B xung khắc
 i 1  i 1
NÕu hä A i  xung kh¾c ®«i mét
Định lý mở rộng:
n  n
P   Ai    P (Ai )   P (Ai .Aj ) 
 i 1  i 1 1i  j n Hệ quả 2

 P (Ai Aj Ak )  ...  (1)n 1.P (A1A2 ...An ) P( A)  1  P ( A)


i  j k

Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Một xạ thủ bắn một viên đạn vào một bia được
chia làm 3 phần. G/s xác suất để xạ thủ đó bắn Một hộp đựng 10 quả cầu , trong đó có 6 quả
trúng phần 1, phần 2, phần 3 của bia lần lượt là 0,3; cầu đỏ và 4 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên cùng
0,2; 0,4. một lúc ra 5 quả cầu .
Tính xác suất để :
Tính xác suất để trong 5 quả cầu lấy ra có ít
a) Xạ thủ đó bắn không trúng phần 1
nhất hai quả màu đỏ.
b) Xạ thủ đó bắn trúng bia.
c) Xạ thủ đó bắn không trúng bia.

6
7/23/2019

A A A 3.2. Công thức nhân xác suất


A. A  A 3.2.1. Biến cố độc lập

Hai biến cố được gọi là độc lập với nhau nếu biến cố
A U U A  B  A.B này xảy ra hay không xảy ra cũng không ảnh hưởng
đến xác suất xảy ra biến cố kia.
. A
AU A.B  A  B
A V  A Chú ý : Nếu A và B là hai biến cố độc lập với
nhau thì các cặp biến cố A và B , A và B, A và B
. V
AV cũng độc lập với nhau.
( A  B)C  ?

3.2.2. Xác suất có điều kiện:


Định nghĩa
+ Các biến cố A1, A2, ...., An được gọi là độc lập Xác suất của biến cố A được tính với điều kiện
từng đôi với nhau nếu mỗi cặp hai trong n biến cố biến cố B đã xảy ra gọi là xác suất có điều kiện.
đó độc lập với nhau. ký hiệu là P(A/B).

+ Các biến cố A1, A2, ...., An được gọi là độc lập VD. Một hộp có 3 bi đỏ và 5 bi xanh. Lấy lần lượt
trong toàn bộ nếu mỗi biến cố trong chúng độc từng bi.
lập với tích của một số bất kỳ các biến cố trong Gọi Ai =“lần thứ i lấy được bi đỏ”, i=1,2,…,8
các biến cố còn lại.
P(A2/A1)= 2/7

7
7/23/2019

3.2.3. Công thức nhân xác suất


Hệ quả 1:
P(AB
. )
P( A.B )  P( A).P ( B / A) Nếu p(A) > 0 thì ta có: P(B / A) 
P(A)
 P( B ).P( A / B) Hệ quả 2:

VD. Một hộp có 3 bi đỏ và 5 bi xanh. Lấy lần lượt P(A1.A2.A3)  P(A1).P(A2 / A1).P(A3 / A1.A2 )
từng bi.
Gọi Ai =“lần thứ i lấy được bi đỏ”, i=1,2,…,8 Hệ quả 3: Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì
Tính xác suất để cả 2 lần đầu đều lấy được bi đỏ P(A.B) = P(A).P(B).
Hệ quả 4: Cho A1, A2, ...., An là n biến cố độc lập
trong toàn bộ , khi đó:
P (A1.A2 ...An )  P (A1 ).P (A2 ).P (A3 )...P (An )

Ví dụ 2: Một xí nghiệp có 3 máy nổ hoạt động độc


lập nhau. Xác suất để trong một ngày máy nổ thứ Ví dụ 2: Xác suất để động cơ thứ nhất của máy bay
nhất, thứ hai, thứ ba bị hỏng tương ứng là 0,2; bị trúng đạn là 0,2; để động cơ thứ hai của máy bay
0,1; 0,15. Tính xác suất để trong một ngày: bị trúng đạn là 0,3. Xác suất trúng đạn của phi công
là 0,1. Tính xác suất để máy bay rơi, biết rằng máy
a) Có đúng một máy nổ bị hỏng. bay rơi khi phi công bị trúng đạn hoặc cả hai động cơ
b) Có đúng hai máy bị hỏng. bị trúng đạn.
c) Cả ba máy đều không bị hỏng.

8
7/23/2019

3.3. Công thức xác suất đầy đủ Ví dụ 1:

Trong một phép thử cho biến cố A và  A1 , A2 ,..., An  Có ba hộp đựng sản phẩm. Hộp một có 7 chính
là một hệ đầy đủ các biến cố. Khi đó: phẩm và 3 phế phẩm. Hộp hai có 8 chính
phẩm và 2 phế phẩm. Hộp ba có 10 chính
n
P  A    P  Ai  P  A Ai  phẩm và 4 phế phẩm.
a. Lấy ngẫu nhiên một hộp, từ đó lấy ngẫu
i 1 nhiên một sản phẩm. Tính xác suất để sản
phẩm được lấy ra là chính phẩm.

3.4. Công thức Bayes Ví dụ 1: Có ba hộp đựng sản phẩm. Hộp một có 7
chính phẩm và 3 phế phẩm. Hộp hai có 8 chính
phẩm và 2 phế phẩm. Hộp ba có 10 chính phẩm và
P  Ai  P  A Ai  4 phế phẩm.
P  Ai A  a) Lấy ngẫu nhiên một hộp, từ đó lấy ngẫu nhiên một
P  A sản phẩm. Tính xác suất để sản phẩm được lấy ra
là chính phẩm.

P  Ai  P  A Ai 
 n
b) Lấy ngẫu nhiên một hộp, từ đó lấy ngẫu nhiên
một sản phẩm thì được 1 chính phẩm. Theo bạn
 P A  P A A 
i 1
i i sản phẩm lấy ra có khả năng thuộc hộp nào
nhất?

9
7/23/2019

3.5. Công thức Bernoulli


Ví dụ 2: Dây chuyền lắp ráp nhận được các chi tiết Lược đồ Bernulli
do hai máy sản xuất. Trung bình máy thứ nhất cung - Có n phép thử độc lập
cấp 70% chi tiết, máy thứ hai cung cấp 30% chi - Trong mỗi phép thử chỉ xảy ra biến cố A hoặc A
tiết. Khoảng 90% chi tiết do máy thứ nhất sản xuất - Trong mỗi phép thử P(A)=p không đổi
ra đạt tiêu chuẩn, 85% chi tiết do máy thứ hai sản
xuất ra đạt tiêu chuẩn.
Gọi Ak = “Biến cố A xuất hiện k lần trong n phép thử”

P  Ak   C nk p kq n k
a) Lấy ngẫu nhiên từ dây chuyền ra một sản phẩm.
Tính xác suất để sản phẩm đó đạt tiêu chuẩn.

b) Lấy ngẫu nhiên từ dây chuyền ra một sản phẩm


thì được một sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Tính xác k  0,1,2,..., n ; q  1  p
suất để sản phẩm đó do máy thứ hai sản xuất.
Công thức trên gọi là công thức Bernoulli.

Ví dụ: Một phân xưởng có 5 máy hoạt động độc lập


nhau. Xác suất để trong mỗi ca làm việc mỗi máy
bị hỏng đều bằng 0,1.
a) Tính xác suất để trong một ca làm việc có đúng
hai máy bị hỏng.
b) Tính xác suất để trong một ca làm việc có ít nhất
hai máy bị hỏng.

10

You might also like