You are on page 1of 10

BÀI 4 : Các kỹ năng tư vấn dinh dưỡng

 Đặc điểm của tư vấn dinh dưỡng

- Khi cơ thể ở trạng thái bệnh lý => nhu cầu bảo vệ cơ thể tăng lên trong khi chức năng
của cơ thể lại yếu đi => ăn uống trở thành phương tiện điều trị
- Một số : ăn uống có vai trò phòng bệnh khi bệnh còn ở giai đoạn tiềm tàng
- Cac bệnh như : rối loạn tâm lý ăn uống , lười bú mẹ , háu ăn ở người béo phì .... cần
có những liệu pháp tâm lý thích hợp
- Ai cũng có kinh nghiệmc của riêng mình nên không dễ dàng thuyết phục và thay đổi
- Thay đổi thói quen ( trẻ ăn cháo muối , mì chính ) : cần sự hỗ trợ của người tư vấn
- Thay đổi thói quen ( nấu ăn cho trẻ bằng nước xương , khoai củ ) cần có sự thuyết
phục từ người tư vấn
- Thay dổi tập quán ăn uống như ăn nhạt , ăn nhiều rau , ăn ít mỡ , ít đường .... cần sự
kiên trì và quyết tâm của đối tượng
- Ăn uống ảnh hưởng đến : tiến triển bệnh , cơ chế diễn biến và các phản ứng bảo vệ
cơ thể , tăng hiệu quả của phương pháp điều trị và ngăn ngừa các bệnh mãn tính tái
phát
- Sự nhạy cảm của cá thể đối với chất đinh dưỡng khác nhau và hiệu quả điểu trị không
xảy ra tức thì => gây tâm lý hoài nghi

 Các dối tượng cần được tư vấn dinh dưỡng ( ba loại đối tượng )

Trẻ em và phụ nữ Bệnh nhân mắc bệnh mãn Tư vấn đinh dưỡng dự
tính phòng
Tư vấn dinh dưỡng theo Bệnh về tim mạch ; cao Phòng các bệnh : tim mạch,
sinh lý lứa tuổi , tư vấn nuôi huyết áp , xơ vữa ĐM , rối ung thư , đái tháo đường ,
con bằng sữa mẹ loạn lipit máu béo phì ..
Tư vấn dinh dưỡng cho bà Đái tháo đường Tư vấn cho các đối tượng
mẹ mang thai và cho con bú Tăng acid uric như : phụ nữ mang thai ,
Tư vấn các rối loạn dinh Bệnh về thận : suy thận mãn diễn viên , công nhân , vận
dưỡng : SDD , béo phì , , thận hư ,,, động viện
biếng ăn . thiếu máu , còi Bệnh về gan : sơ gan , sỏi
xương , rối loạn tâm lý ăn mật ...
uống ...... Bệnh về đường tiêu hóa ;
viêm loét dạ dày tá tràng ,
viêm đại tràng mãn tính ,,,

 Người tư vấn
- Bác sĩ điều trị hay chuyên viên tiết chế
- Cán bộ y tế đã được học lớp kỹ năng tư vấn dinh dưỡng tại trung tâm uy tín

+ Yêu cầu của một người tư vấn viên


- Có kiến thức và kỹ năng tư vấn dd . Có kiến thức về DD cơ bản và cập nhật thường
xuyên
- Biết về DD bệnh lý và bệnh học
- Hiểu các vấn đề về đối tượng : có khả năng quan sát toàn diện => nắm được các
đặc điểm định lượng như : số lần , thời gian mức độ và giúp khách hàng hiểu được
thực chất của vấn đề
- Xác định và đề ra giải pháp phù hợp ( VD ; thay vì nấu cháo vào khoai củ thì sự dụng
rau xanh )
- Tạo đk để thay đổi hành vi => đạt đến mục đích cuối

 Có hai hình thức tư vấn dinh dưỡng


- Tư vấn dinh dưỡng trực tiếp ( thay đổi hành vi ) mặt đối mắt và sử dụng ngôn ngữ có
lời và không lời
- Tư vấn qua điện thoại : trao đổi , giải thích động viên , giải đáp

 Có 6 nguyên tác cơ bản trong tư vấn ( nhớ nha )


1. Bí mật , kín đáo
2. Tôn trọng người được tư vấn ( không gây tổn thương và căng thẳng )
3. Tôn trọng lựa chọn của người được tư vấn ( vì nhiệm vụ của người tư vấn là giúp đỡ ,
khuyến khích người đc tư vấn tự giải quyết vấn đề của họ ) trong đây sẽ có các ý nhỏ

4. Linh hoạt trong từng tình huống


5. Đưa ra thông tin phù hợp , có ích cho và theo mong muốn của người đc tư vấn
6. Tuân thủ pháp luật và thuần phong mỹ tục

 Quá trình tư vấn gồm 5 bước

Bước 1 : tiếp xúc ban đầu , thiết lập mối quan hệ


Bước 2 : tìm hiểu tình trạng và phân tích vấn đề
Bước 3 : tìm giải pháp
Bước 4 : giúp họ lập kế hoạch thực hiện
Bước 5 : đánh giá và kết thúc
1. Bước 1 : tiếp xúc ban đầu và thiết lập mối quan hệ
- Tạo ấn tượng tốt , tạo cảm giác thoải mái nhất
- Nói với khách hàng về bảo mật thông tin và mục đích của buổi tư vấn này
- Khuyến khích họ trình bày vấn đề của mình
- Yêu cầu bước 1 : tạo được cảm giác thoải mái , tin tưởng , sẵn sàng ....

2. Bước 2 : tìm hiểu tình trạng và phấn tích vấn đề


- Mục đích : tìm hiểu mối quan tâm của họ và những mặt hạn chế và măt mạnh ảnh
hưởng đến khả năng giải quyết vấn đề của họ
- Xác định nhanh nhân thân của họ , họ đang gặp vấn đề ở đâu , vấn đề nào quan trọng
nhất ‘
- Nguyên nhân dẫn đến và họ mong muốn điều gì từ người tư vấn
- Cách thực hiện :
+ dùng các câu hỏi mở để hiểu thêm về vấn đề của họ
+ lắng nghe tích cực , khuyến khích khách hàng nói về vấn đề của họ
+ không phán xét
+ chấp nhận những điều khách hàng nói
- Yêu cầu của bước 2 : họ là ai ....., vấn đề của họ , họ đang hy vọng và mong chờ gì
từ người tư vấn

3. Bước 3 ; thảo luận và xây dựng giải pháp


- Mục đích : NTV bằng kiến thức kinh nghiệm => giúp người đc TV nhận thức bản
chất vấn đề =.> tự đưa ra hướng giải quyết
- NTV đánh giá tiềm lực tự giải quyết vấn đề ....
- Phân tích ưu điểm và hạn chế của các giải pháp
- Để khách hàng cân nhắc và lựa chọn phương án nào phù hợp với HOÀN CẢNH
CỦA HỌ NHẤT
- Sau đó NTV trao đôit nhưng khó khăn , thuận lợi ở giải pháp mà họ chọn
- Cung cấp thêm thông tin về vấn đề của họ
- Yêu cầu : sau phân tích họ đủ tự tin , nỗ lực => khách hàng thấu hiểu đc hoàn cảnh ,
xác định đc nguyên nhân vấn đề và có thể tự đưa ra giải pháp thực hiện

4. Bước 4 : cùng khách hàng lập ra kế hoạch thực hiện


- Đề nghị khách hàng nói về hướng tự giải quyết vấn đề của mình
- Kiểm tra xem việc thực hàng co khả thi và thực tế với khách hàng không
- ( đạt đc cam kết từ khách hàng sau khi thực hiện 1-2 lời khuyên )
- Bàn thêm về một số vấn đề phát sinh khi thực hiẹn kế hoạch

5. Bước 5 : đánh giá và kết thúc


- Tổng hợp lại những gì trong quá trình tư vấn , đảm bảo khách hàng đã giải quyết đc
bế tắc , xác định đc mục tiêu
- Đánh giá những gì đã đạt được trong quá trình tư vấn và đề nghị khách hàng nhắc lại

 Các kỹ năng trong quá trình tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Gồm
- kỹ năng lắng nghe thấu hiểu
- kỹ năng xây dựng niềm tin và cung cấp hỗ trợ
-
1. kỹ năng lắng nghe thấu hiểu ( gồm 6 kỹ năng nhỏ )

1,1. Kỹ năng 1 : kỹ năng giao tiếp không lời có ích

- dùng để thể hiện sự đồng í hoặc không đồng ý với ý kiến của bà mẹ và người chăm
sóc trẻ
- cử chỉ : ngồi ngang tầm mắt ( tạo sự thân thiện )
- giao tiếp bằng mắt : nhìn vào mắt
- xóa bỏ vật cản : không ghi chép và ngồi cách xa bà mẹ
- dành thời gian
- giao tiếp thích hợp : không cằn nhằn , thở dài , ngáp

1,2. Kỹ năng 2 : kỹ năng đặt câi hỏi ( hạn chế sử dụng câu hỏi đóng )

1,3. Kỹ năng 3 : kỹ năng sử dụng lời nói và biểu thị sự quan tâm

- thể hiện sụ lắng nghe và quan tâm


- không căt ngang lời bà mẹ nói và không làm việc riêng
- điệu bộ : nhìn bà mẹ , gật đầu , mỉm cười
- sử dụng các từ đệm đơn giản : à , ừm , ồ ,,,, thế à !

1,4: Kỹ năng 4 ; kỹ năng nhắc ý kiến của bà mẹ

- khi câu trả lời của bà mẹ không cung cấp thêm thông tin vad giúp ích cho buổi tư
vấn , tốt hơn nên nhắc lại hoặc phản ánh lại điều bà mẹ nói ( như một cách thể hiện
bạn đang lắng nghe và quan tâm khuyến khích bà mẹ tiếp tục nói về vấn đề quan
trọng )

1,5: Kỹ năng 5 : kỹ năng thể hiện sự đồng cảm –tỏ ra bạn hiểu cảm nghĩ của bà mẹ

- đồng cảm là 1 kỹ năng khó : ta có thể nói về sự việc nhưng khó nói về cảm nghĩ
- đồng cảm phản ánh nhiều hơn điều bà mẹ nói với bạn
dnwfifhf

1,6 : Kỹ năng 6 : tránh sử dụng những từ ngữ có vẻ xét đoạn ( đúng , sai , đủ , tốt , xấu , hợp lý )

- họ sẽ cảm thấy họ có lỗi , họ làm sai => họ sẽ không dám nói với bạn nữa
- từ xét đoán hay sử dụng trong các câu hỏi đóng

2. Kỹ năng xây dựng niềm tin và cung cấp hỗ trợ

2,1: kỹ năng 1 : chấp nhận ý kiến của bà mẹ

- Chấp nhận điểu bà mẹ nghĩ và cảm thấy


- Không phản đối và cũng không đồng ý với các ý kiến sai , trả lời bằng cách :
Trả lời bằng cách trung hòa , không đồng ý cũng không phản đối
Hoặc phản hồi và trả lời đơn giản
Thể hiện sự đồng cảm với suy nghĩ của bà mẹ

2,2: Kỹ năng 2 : phát hiện , khen ngợi việc làm đúng của bà mẹ

- Khen ngợi giúp bà mẹ giúp bà mẹ xây dựng được niềm tin => giúp bà mẹ tiếp tục duy
trì biện pháp thực hành đó

2,3: Kỹ năng 3 : cung cấp thông tin ngắn gọn , thích hợp

- Đưa 1-2 thông tin , không nên đưa thông tin theo kiểu phủ định , không bình phẩm

2,4 : Kỹ năng 4 : giúp đỡ thiết thực

2,5: Kỹ năng 5 : sử dụng ngôn ngữ đơn giản

2,6: Kỹ năng 6 : đưa ra 1 ,2 lời gợi ý , không ra lệnh

 Điều kiện thành công của tư vấn dinh dưỡng


( 6 điều kiện )
1. Việc thay đổi hành vi phải do cá nhân tư nguyện
2. Hành vi tồn tại phải ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
3. Các hành vi thay đôit phải được duy trì theo thời gian
4. Sự thay đổi hành vi không gây khó khăn cho khách hàng ( thay đổi đảo lộn
cuộc sống )
5. Sự thay đổi cần có sự quan tâm , giúp đỡ của mt xã hội

6. Sự thay đổi cùng với các dịch vụ cung cấp dinh dưỡng ( cung cấp đủ nhu cầu
Dinh Dưỡng cho khách hàng , thức ăn ngon luôn đôit món , chuẩn bị kỹ lưỡng ,
phong cách phục vụ hõa nhã và vui vẻ ,,,,)
BÀI 5 : LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC TRUYÈN THÔNG GIÁO DỤC DINH
DƯỠNG

Lập kế hoạch là quá trình phân tích tình hình và đánh giá các vấn đề cũng như các
tiềm năng hiện có . xác định mục đích của can thiệp dự định đạt được và muón đạt
được mục đích đó thì cần sử dụng nguồn lực , thời gian bao lâu

Phân loại theo cách tiếp cận


Cách 1 : lập kế hoạch từ trên xuống ( do cán bộ lãnh đạo điều hành và dựa vào cái gì có
thể làm , muốn làm gì , hình thức này mang tính chất áp đặt và không sát với như cầu và
hoàn cảnh thực tế => đôi khi không đc ủng hộ và chấp nhận từ cộng dồng )
Cách 2 : lập kế hoạch từ dưới lên ( công việc dựa trên nguyên tắc mọi người sẽ ủng hộ
chương trình nếu như chương trình đó dựa vào “ nhu cầu thực tế của họ “ )
Cách 3 : lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng ( huy động từ các bên liên quan và
cộng dộng => xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân => kế hoạch sát với thực tế ,
khả năng thực tế cao , khả năng chấp nhận cao => hiệu quả của can thiệp => hình thức
này nâng cao hiệu năng lực cho cộng động và các bên liên quan )

Lập kế hoạch chương trình truyền thông là một quá trình xác định cái gì cần phải làm ?
làm như thế nào ? . Nó là một quá trình hành động bao gồm nhiều hoạt động để đạt được
mục tiêu đáp ứng nhu cầu của cộng đồng

Lập kế hoạch chương trình truyền thông là quá trình đề ra mục tiêu và tìm ra biện pháp
để đạt được mục tiêu

 Các bước lập kế hoạch chương trình TTGDDD

Gồm 5 bước

Bước 1 : phân tích tình hình


Bước 2 : phân tích mục tiêu
Bước 3 : xác định hành vi cần thay đổi
Bước 4 : xác định kênh TT thích hợp
Bước 5 : xác định các biện pháp can thiêp ( giải pháp , hành động )
1. Bước 1 Phân tích tình hình ( bao gồm 2 bước )

- Mục đích của phân tích tình hình : là xác định vấn đề và sự phân bố của vấn đề tồn
tại theo theo thời gian , địa điểm , con người bao gồm các trường hợp tiềm tàng để
đưa ra các biện pháp phòng và giám sát phù hợp
- Phân tích tình hình có thể dựa trên các số liệu sẵn có tại địa phương ( bài báo cáo
của .... ) , trong một số trường hợp có thể tổ chức một buổi điều tra nhằm thu thập
thông tin còn thiếu hoặc để kiểm định
- Thông tin định lượng ( từ các cuộc điều tra ) , thông tin định tính ( từ các buổi thảo
luận nhóm hoặc thông qua phỏng vấn người cung cấp thông tin chính )
- Các thông tin cần thu thập
+ điều kiện tự nhiên , xã hội , kinh tế , văn hóa ( khí hậu , dất đai , dân số , nguồn
nước )
+ thông tin về con người : đối tượng có nguy cơ SDD , bệnh tật ; đối tượng có tham
gia vào chương trình can thiệp , đối tượng có thể gây cản trở can thiệp ..
+ nguồn lực địa phương : các chương trình , dự án hoạt động thường quy tại địa
phương , nguồn nhân lực sẵn có tại địa phương ( chính quyền địa phương , mạng lưới
nhân viện , y tế , hội phụ nữ .... ) , nguồn kinh phí ( do đóng góp từ người dân hoặc từ
các tổ chức chính phủ và phi chính phủ ) , vật chất sẵn có tại địa phương ( hội
trường , loa đài , trường học , nhà trẻ ... )

 Xem là hoạt động can thiệp sẽ thực hiện ở đâu thì thực hiện phân tích tình hình là
rất có ích
 Dối với chương trình can thiệp giải quyết vấn đề Dinh dưỡng cần xem xét các
vấn đề như
+ bối cảnh chung của đất nước và VH-KT-XH
+ tìm hiểu cộng đồng mà mình quan tâm
+ hệ thống quản lý các chương trình DD hiện nay
+ nguồn lực sẵn có

 Trong phân tích tình hình thường tiến hành 2 bước sau

1,1 : bước 1 Phân tích các bên tham gia

- Các nhóm/ tỏ chức tham gia


- Các nhóm hưởng lợi
- Các nhóm tác động : là nhóm ủng hộ hoặc có thể phán đối

1,2 : bước 2 : Phân tích vấn đề

- quá trình phân tích vấn đề : giúp sáng tỏ vấn đề và các yếu tố tạo ra vấn đề đó
- khi có nhiều vấn đề , chọn vấn đề ưu tiên , dựa vào các tiêu chuẩn sau ( 5 tiêu chuẩn )
mức độ nghiêm trọng/cấp thiết ; mức độ gây tác hại ( chết người , tử vong ... ) cần
hành động ngay
mức độ ảnh hưởng : những ai mắc ( người nghèo , văn hóa thấp ... ) , mắc bao
nhiêu người
mức độ lan rộng : nếu không được giải quyết thì từ vấn đề bé xẽ dẫn đến ván đề
lớn hơn
giải pháp thực thi : giải pháp là ntn ? có hiểu quả không ?
chi phí hiệu quả : có đc chấp nhận không ?

- phân tích vấn đề dựa vào cây vấn đề ( cây vấn đề là công cụ giúp phân tích sau và
kỹ một vấn đề theo quan hệ nhân – quả )

Phải tìm được tất cả các nguyên nhân gây nên vấn đề trên bằng cách :
Đặt câu hỏi nhiều lần
Ở nhiều dạng
Mở nhiều hướng suy nghĩ cho người trả lời

2. Phân tích mục tiêu

- Phân tích mục tiêu là kỹ năng mô phỏng tình hình tương lai sau khi giải quyết
vấn đề và tìm ra biện pháp giải quyết
- Các bước phân tích mục tiêu ( bao gồm 4 bước )
Bước 1 : bắt đầu từ trên xuống , tuyên bố thực trạng tiêu cực trong cây vấn đề thành
các tuyên bố tích cực mong muốn và thực tế tương lai có thể thực hiện được
Bước 2 : chuyển đổi quan hệ nguyên nhân – kết quả thành biện pháp – kết quả
Bước 3 : vẽ lại cây mục tiêu là một cấu trúc độc lập . Nếu cần thì sửa đổi , thêm hoặc
xóa bỏ
Bước 4 : xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể

Mục tiêu chung : gọi là mục tiêu dài hại là mục tiêu trong phạm vi lâu dài hoặc rộng
lớn , tuyên bố về một điều mong muốn chung
( nâng cao sức khỏe cho nhân dân tại xã X năm 2022 )
Mục tiêu cụ thể : là một tuyên bố về những mong đợi làm giảm tỉ lệ mọt VẤN ĐỀ
tròn tương lai
Khi viết mục tiêu thường thêm các từ : tăng , giảm , bao phủ , tăng cường , xây
dựng .....

- Tiêu chuẩn của một mục tiêu là ( 5 tiêu chuẩn )


Cụ thể : mục tiêu phải chỉ rõ được cái gì cần phải làm cho thay đổi , thay đổi về cái

Đo lường được : số lượng các chỉ số ,tỷ lệ ca
Thích đáng ( phù hợp ) : cân nhậy cảm đến nhóm đối tượng đích và phải là điều mà
họ mong muốn , xã hội mong muốn
Thực thi
Có khung thời gian : cần có thời gian cần cho sự thay đổi đó

3. Xác định hành vi đích cần thay đổi ( hành vi đích là điều chúng ta mong đợi , đối
tượng sãn sàng muốn thay đổi và được xã hội khuyến khích , chấp nhân )
4. Xác định kệnh truyền thông thích hợp
5. Xây dựng các biện pháp can thiệp ( các giải pháp , hành động )
- Trước khi lựa chọn các biện pháp tối ưu nên quan tâm đến “ các yếu tố nguy cơ

 Tiêu chuẩn lựa chọn can thiệp
Bao gồm : 8 tiêu chuẩn
1. Phù hợp : tiềm năng của can thiệp có thể giải quyết được vấn đề
2. Khả năng thực thi
3. Có khả năng tới nhóm đối tượng tích
4. Tính bền vững
5. Chi phí – hiệu quả : tính chi phí cho 1 đối tượng đích liên quan đến đầu ra
6. Tính hiệu quả có thể đem đến mục đích
7. Khả năng đánh giá
8. Lồng ghép được với các chương trình khác

 Phát triển kế hoạch hoạt động


- Phần chính của chương trình/ dự án can thiệp
-

You might also like