You are on page 1of 8

CHƯƠNG 03 NỘI DUNG

HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN
I. Lập kế hoạch rút ngắn tiến độ dự án
LẬP KẾ HOẠCH RÚT NGẮN TIẾN ĐỘ
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH • Rút ngắn tiến độ

(Điều chỉnh tiến độ và quản trị chi phí dự án) • Phân tích chi phí “Min”

II. Lập kế hoạch ngân sách dự án

1 2

I. LẬP KẾ HOẠCH
1- RÚT NGẮN TIẾN ĐỘ
RÚT NGẮN TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

3 9

3 9

MỐI QUAN HỆ GiỮA THỜI GIAN & GIÁ THÀNH MỐI QUAN HỆ GiỮA THỜI GIAN & GIÁ THÀNH

⚫ Rút ngắn thời gian xây dựng để sớm đưa công trình vào sử dụng
là vấn đề rất được quan tâm

⚫ Hai yếu tố quan trọng và gắn bó với nhau là thời gian và giá
thành (chi phí) cần được chú ý đặc biệt.

⚫ Giải pháp rút ngắn tiến độ:


Tăng cường nhân sự
Tăng thêm NVL
Làm thêm ngoài giờ
(Tất cả các giải pháp đó, đều có chi phí > thông thường)

⚫ Rút ngắn bao nhiêu, rút ngắn công việc nào, để đạt được thời
hạn quy định và chi phí tăng thêm là ít nhất ?
10
11

10 11

1
HỆ SỐ GÍA THÀNH
⚫ Khi giảm thời gian thì chi phí (giá thành) sẽ tăng thêm
CHÚ Ý
→ “Sự tăng giá thành khi giảm một đơn vị thời gian của công việc được
gọi là hệ số giá thành”.  Việc rút ngắn tiến độ  tăng cường độ hoặc cắt bớt
thời gian đối với những CV găng mà thôi
⚫ Từ đồ thị trên, ta có thể xác định được hệ số giá thành “hgt”
(đồng/đơn vị thời gian):  Việc tăng cường độ hoặc cắt bớt thời gian đối với
những CV không găng => KHÔNG có tác dụng rút
𝐶𝑔𝑖𝑜𝑖ℎ𝑎𝑛 − 𝐶𝑏𝑖𝑛ℎ𝑡ℎ𝑢𝑜𝑛𝑔 𝐶𝐴 − 𝐶𝐵 ngắn thời gian thực hiện DA
ℎ𝑔𝑡 = =
𝑡𝑏𝑖𝑛ℎ𝑡ℎ𝑢𝑜𝑛𝑔 − 𝑡𝑔𝑖𝑜𝑖ℎ𝑎𝑛 𝑡𝐵 − 𝑡𝐴
 Rút ngắn thời gian có thể làm thay đổi “đường găng”
⚫ Cái “giá" mà ta phải trả khi rút ngắn thời gian thực hiện công việc.
⚫ Có tầm quan trọng đặc biệt trong việc lựa chọn công việc nào được rút
ngắn thời gian mà chi phí giá thành "rẻ nhất”
13 14

13 14

PHƯƠNG PHÁP PERT/CHI PHÍ – RÚT NGẮN TIẾN ĐỘ PHƯƠNG PHÁP PERT/CHI PHÍ – RÚT NGẮN TIẾN ĐỘ

Phương pháp này sử dụng đường găng và được thực hiện ⚫ Bước 3 : Chọn công việc trên đường găng có CCPW
theo 4 bước:
nhỏ nhất và rút ngắn tối đa công việc này nếu có thể
⚫ Bước 1 : Lập sơ đồ PERT tìm đường găng và các công hoặc rút ngắn thời gian hoàn thành công việc này đến
việc nằm trên đường găng. mục tiêu đã định. Rồi tiếp tục rút các công việc găng có
⚫ Bước 2 : Tính chi phí cho việc rút ngắn của từng công việc CCPW nhỏ thứ 2, thứ 3….cho đến khi TCP= TN
theo từng tuần rút ngắn (Crash Cost Per Weẹk) CCPW
(Chính là Hgt) được tính như sau :
⚫ Bước 4 : Kiểm tra lại xem đường găng mà ta đã rút
Thí dụ: Công việc B dự tính hoàn thành trong 3 tuần với chi ngắn có còn là đường găng không, nếu đường găng cũ
phí 30.000$ nếu muốn hoàn thành trong 1 tuần thì chi phí là không còn là đường găng thì tìm đường găng mới rồi lại
34.000$. quay về bước 3 và cứ làm như vậy cho đến khi đạt đến
Vậy CCPW=(34.000-30.000)/(3-1) mục tiêu rút ngắn cho trước.
15 16

15 16

VD tiếp
y/c: DA 9 tuần
⚫ Tiếp theo vd ở phần I (Chương này), cho thêm: Sơ đồ Pert
CV TG bình TG rút CP bình CP rút
thường ngắn còn thường ngắn 2
lại A3 F7
D5
A 3 2 8.000 8.280
B6 G4
B 6 4 9.000 10.300 1 4 5
C 2 2 3.000 3.000
C2 E2
D 5 4 7.000 7.400
E 2 2 4.000 4.000 3
F 7 6 8.000 8.100
G 4 2 5.000 6.000 - Đường “găng” : A-D-G; TCP =12 tuần

24
44.000 47.080 25

24 25

2
VD tiếp
TG có thể
C rút ngắn Hgt Một dự án có thời gian thực hiện là 37 tháng với
V (TG tăng (CCPW) chi phí 350 triệu đồng. Để rút ngắn thời gian, người
tốc) -PA rút ngắn:
+ A giảm 1 => CP tăng 280 ta thấy rằng có thể tập trung các nguồn lực để thi
+ D giảm 1 => CP tăng 400
A 1 280
+ G giảm 1 => CP tăng 500
công nhanh hơn. Nhưng việc thi công nhanh cũng sẽ
B 2 650 Tổng CP tăng (min) 1180 làm chi phí tăng lên đến 528 triệu đồng. Thời gian
C 0 - - Sau khi rút DA từ 12 tuần và chi phí của từng bước công việc được mô tả chi
xuống 9 tuần , sơ đồ mạng
D 1 400 lúc này xuất hiện 3 đường tiết như sau.
E 0 - găng : A-D-G, B-G và A-F Hãy lập kế hoạch rút ngắn thời gian thực hiện dự án với
F 1 100 chi phí thấp nhất :
G 2 500
26 28

26 28

Công CV Thời Chi phí Thời Chi Chi phí đẩy CV Các công việc có thể giảm bớt một khoảng thời gian
việc đứng gian Bình gian phí thi nhanh lên 1 tháng với chi phí tương ứng như sau.
trước bình thường Rút công (triệu đồng)
thường nhanh Công việc Thời gian có thể giảm tối đa Chi phí bổ sung
ngắn (tháng) (triệu đồng/tháng)
a bđ 4 5 2 15 5
a* 2 5
b a 6 11 5 30 19
b* 1 19
c bđ 4 3 2 11 4
c 2 4
d bđ 12 150 9 180 10
d 3 10
e b,c 10 10 8 20 5 e 2 5
f b,c 24 147 19 212 13 f* 5 13
g a 7 18 6 30 12 g 1 12
h d,e,g 10 4 7 25 7 h 3 7
i f,h 3 2 2 5 3 i* 1 3
29 30
TC 350 528

29 30

BẢNG KẾ HOẠCH RÚT NGẮN TIẾN ĐỘ DỰ ÁN


VỚI CHI PHÍ THẤP NHẤT

Thời gian 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28
(tháng)
2- PHÂN TÍCH
Tổng chi 350 353 358 363 376 389 402 415 433 452
phí CHI PHÍ “Min”
(triệu đồng)

Công việc i a a f f f f f+e b


sẽ rút ngắn

31
32

31 32

3
CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN

Bất kì một công trình dân dụng hay công nghiệp 1. Chi phí gián tiếp:
nào, giá thành tổng cộng của công trình cũng bao
gồm hai phần : Theo quy định của hạch toán kinh tế, chi phí gián tiếp của
một công trình bao gồm :
 Chi phí trực tiếp
 Chi phí gián tiếp  Chi phí lãnh đạo, quản lí hành chính
 Chi phí sửa chữa nhà cửa, hư hỏng tài nguyên.

33 34

33 34

CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN

1. Chi phí gián tiếp:

✓ Chi phí gián tiếp tăng theo thời gian xây dựng.
✓ Nếu chi phí gián tiếp chỉ dùng cho công việc hành chính
như lãnh đạo, quản lý, kiểm tra... thì nó được biểu diễn
bằng một đường thẳng.
✓ Nếu cộng thêm chi phí mất mát, hư hỏng tài nguyên, sửa
chữa nhà cửa thì nó là một đường cong.

35
36

35 36

CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN

2. Chi phí trực tiếp: 2. Chi phí trực tiếp:

Theo quy định về hạch toán kinh tế, chi phí trực ✓ Chi phí trực tiếp tăng khi thời gian giảm và khi thời gian
vượt quá giới hạn của thời gian bình thường thì chi phí trực
tiếp của một công trình bao gồm: tiếp cũng tăng khi thời gian tăng.

 Mua sắm nguyên vật liệu, thiết bị xây lắp công trình. ✓ Đồ thị chi phí trực tiếp là một đường cong bậc hai có cực
tiểu tại điểm bình thường.
 Chi phí máy móc thi công.
✓ Trong thực tế thường không có đủ số liệu nên đường
 Chi phí tiền lương cho công nhân. cong biểu diễn mối quan hệ thời gian và giá thành thường
lấy gần đúng là một đường thẳng .

37 38

37 38

4
CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN

41
39

39 41

CHI PHÍ TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP TRONG DỰ ÁN VD ⚫ Tiếp theo vd ở phần I (Chương này), cho thêm: CP gián tiếp
1 tuần là 510, phần thưởng cho 1 tuần rút ngắn là 80.
 Nhìn chung, khi rút ngắn thời gian
DA:
2
 CP trực tiếp tăng A3 F7
D5
 CP gián tiếp giảm
 Phần thưởng do DA kết thúc sớm. B6 G4
1 4 5

C2
 CP “Min” cho tòan bộ DA: E2

CPTB = CT + CG – TT
3

- Đường “găng” : A-D-G (12 tuần)


42
43

42 43

VD ⚫ Tiếp theo vd ở phần I (Chương này), cho thêm: CP gián tiếp VD ⚫ Tiếp theo vd ở phần I (Chương này), cho thêm: CP gián tiếp
1 tuần là 510, phần thưởng cho 1 tuần rút ngắn là 80. 1 tuần là 510, phần thưởng cho 1 tuần rút ngắn là 80. Ta có:
CV TG bình TG rút CP bình CP rút TG có thể Hgt Chi phí
thường ngắn thường ngắn rút ngắn Mục tiêu Tổng chi phí
Theo lịch tăng thêm
thời gian trực tiếp
(USD)
A 3 2 8000 8280 1 280
B 6 4 9000 10300 2 650 12 tuần Thông thường 44,000
C 2 2 3000 3000 0 0 11 tuần Giảm hoạt động A 1 tuần 280 44,280
D 5 4 7000 7400 1 400 Giảm hoạt động D 1 tuần
10 tuần 400 44,680
E 2 2 4000 4000 0 0
9 tuần Giảm hoạt động G 1 tuần 500 45,180
F 7 6 8000 8100 1 100
G 4 2 5000 6000 2 500 Giảm hoạt động G 1 tuần 500
8 tuần 45,780
∑ 44000 47080 Giảm hoạt động F 1 tuần 100
44 45

44 45

5
VD ⚫ Như vậy, 8 tuần là thời hạn rút ngắn tối đa, DA kg thể rút ngắn
thêm được nữa.
⚫ Tiếp theo, tính tổng CP tòan bộ DA cho mỗi phương án mục tiêu
rút ngắn, p/án nào có cp “min” thì đó là điểm rút ngắn tối ưu

Hoàn thành
mục tiêu
Tổng chi phí
trực tiếp
Tổng chi phí
gián tiếp
Phần thưởng
Tổng chi phí thực
hiện dự án
II- LẬP KẾ HOẠCH

NGÂN SÁCH DỰ ÁN
12 tuần 44,000 6,120 - 50,120

11 tuần 44,280 5,610 80 49,810

10 tuần 44,680 5,100 160 49,620

9 tuần 45,180 4,590 240 49,530

8 tuần 45,780 4,080 320 49,540

⚫ Như vậy, DA hoàn thành 9 tuần thì CP sẽ là MIN


46 47

46 47

◼ Quản trị gia dự án cần giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của Ví dụ
từng hoạt động trong dự án sao cho dự án hoàn thành trong
thời hạn mong muốn với chi phí hợp lý nhất. Công cụ
Pert/chi phí sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này.

◼ Lập ngân sách cho dự án bao gồm việc xác định toàn bộ chi
phí liên quan đến dự án và sau đó phát triển một tiến độ chi
phí hay dự kiến thời điểm phát sinh các chi phí.

◼ Việc hoạch định ngân sách như vậy làm cơ sở để chủ động
điều động nguồn lực, kiểm soát chi phí dự án trong những
giai đoạn khác nhau của quá trình thực hiện. Trong đó đường găng xác định được là B-D-F với thời hạn hoàn thành
là 8 tháng 49
48

48 49

Ví dụ
Ví dụ
Bảng 2 : Kế hoạch tiến độ của dự án
Bảng 1: Chi phí thực hiện công việc TE TL TE + tij TL + tij TS

Thời gian Tổng chi phí Chi phí mỗi tháng


Công việc
(tháng) (triệu đồng) (triệu đồng)
A 2 10 5
B 3 30 10
C 1 3 3
D 3 6 2
E 2 20 10
F 2 10 5
G 1 8 8
Tổng chi phí 87 50
51

50 51

6
Ví dụ Ví dụ
 Các công việc găng không thể thay đổi các thời điểm bắt đầu và Bảng 3: Ngân sách khi các công việc bắt đầu muộn nhất
kết thúc của nó, tất cả các công việc không găng có khả năng CV T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8
dịch chuyển giữa khoảng thời gian sớm và muộn.
 Nếu chúng ta dùng PERT chi phí để diễn tả ngân sách của dự án A 5 5
theo các thời điểm sớm và muộn thì sẽ có một phạm vi mà B 10 10 10
trong đó ngân sách dự án có thể biến đổi.
 Nhờ có lợi thế này của công cụ PERT chi phí ta sẽ dịch chuyển C 3
để có ngân sách phù hợp những yêu cầu cụ thể D 2 2 2
 Các yêu cầu đó có thể là :
E 10 10
+ San đều ngân sách các thời kì. Tiến hành các công việc theo
yêu cầu của dự án phù hợp với ngân sách hạn chế. F 5 5
+ Phân bổ vốn hiệu quả. Nếu chúng ta tiến hành lập ngân sách G 8
chi phí với thời hạn muộn nhất hay sớm nhất ta sẽ có các bảng
ngân sách sau: CP/tháng 10 10 10 7 7 15 15 13
CP 10 20 30 37 44 59 74 87
52 53

52 53

Ví dụ Ví dụ
Ở một tháng nào đó chúng ta có thể biết được khả năng xảy ra ngân quỹ,
Bảng 4: Ngân sách khi các công việc bắt đầu sớm nhất bằng cách đối chiếu ngân sách theo thời điểm sớm (giới hạn cao) và ngân
CV T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 sách theo thời điểm muộn (giới hạn thấp). Ví dụ ở tháng năm ngân quỹ có
A 5 5
thể xảy ra trong khoảng từ 44 tr đến 67 tr.

B 10 10 10
C 3
D 2 2 2
E 10 10
F 5 5
G 8
CP/tháng 15 15 13 12 12 10 5 5
CP 15 30 43 55 67 77 82 87
55
54

54 55

TÓM LẠI Ví dụ tiếp


Ví dụ: Công việc U4 của công ty General Founday có chi phí là 48.000$,
dự tính sẽ hoàn thành trong 4 tuần. Vậy chi phí 1 tuần của nó sẽ là 12.000$.
◼ Dù rằng PERT là một phương pháp rất tốt để giám sát và
Thời gian Thời gian Chi phí cho Chi phí
kiểm tra về thời gian để hoàn thành một dự án, nhưng nó Công việc
Thời gian
sớm nhất để muộn nhất để công việc hàng tuần
(tei)
không xét đến một yếu tố khác rất quan trọng đó là chi phí bắt đầu bắt đầu ($) ($)
cho một dự án. A(U1) 2 0 0 22,000 11,000
B(U2) 3 0 1 30,000 10,000
C(U3) 2 2 2 26,000 13,000
◼ Vì thế cần có sự cải tiến gọi là PERT/COST cho phép các
D(U4) 4 3 4 48,000 12,000
quản trị gia hoạch định, giám sát và kiểm tra về cả chi phí E(U5) 4 4 4 56,000 14,000
lẫn thời gian. Để làm được việc này ta cần xác định chi phí F(U6) 3 4 10 30,000 10,000
cho từng công việc sau đó chia ra thành chi phí của công G(U7) 5 8 8 80,000 16,000
việc ở từng thời kỳ (từng tuần, từng tháng, từng năm). H(U8) 2 13 13 16,000 8,000
Tổng cộng 308,000
57
56

56 57

7
Sai lệch CP thực tế & CP dự tính
Nhận xét

◼ Chúng ta có nhận xét ngay rút ra từ các bảng là nếu


◼ Giả sử hiện nay đang ở tuần lễ thứ 6 trong 15 tuần thực
các công việc đều bắt đầu sớm thì chi phí sẽ dồn vào
hiện dự án. Các công việc U1,U2, U3 hoàn thành với
các tuần đầu còn nếu các công việc bắt đầu ở thời chi phí tương ứng cho chúng trong thực tế là 20, 36 và
điểm muộn nhất có thể được thì chi phí cho các tuần 26 (đơn vị ngàn Dollars).
sẽ dàn đều hơn. ◼ Công việc U4 đã làm được 10% và đã chi phí hết 6,
công việc U5 đã làm được 20% và đã chi phí hết 20,
công việc U6 đã làm được 20% và đã chi phí hết 4.

60 61

60 61

Sai lệch CP thực tế & CP dự tính


Bảng: Sai lệch giữa chi phí thực tế và chi phí dự tính
Tổng chi phí % đã Giá trị của CV Chi phí trong
Công việc dự tính hoàn đã hoàn thành thực tế Sự sai lệch
(1.000$) thành (1.000$) (1.000$)
A(U1) 22 100% 22 20 -2
B(U2) 30 100% 30 36 6
C(U3) 26 100% 26 26 0
D(U4) 48 10% 4.8 6 1.2
E(U5) 56 20% 11.2 20 8.8
F(U6) 30 20% 6 4 -2
G(U7) 80 0% 0 0 0
H(U8) 16 0% 0 0 0
12
Như vậy cho đến tuần thứ 6, tổng chi phí trong thực tế đã vượt quá chi
phí theo dự tính 12.000 $
62

62

You might also like