You are on page 1of 8

Bài tập vật lý 11 – Học kì 1 Chương 2: Dòng điện không đổi

Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 8. Công và công suất của nguồn điện và máy thu điện
* Phương pháp giải
- Công, công suất và hiệu suất của nguồn điện
+ Công của nguồn điện: 𝑨 = 𝑬. 𝑰. 𝒕
𝑨
+ Công suất của nguồn điện: 𝑷 = = 𝑬. 𝑰
𝒕
𝑼 𝑹 𝑰.𝒓
+ Hiệu suất của nguồn điện: 𝑯% = 𝑬 . 𝟏𝟎𝟎% = 𝑹+𝒓 . 𝟏𝟎𝟎% = (𝟏 − ) . 𝟏𝟎𝟎%
𝑬

(𝑬, 𝒓 là suất điện động và điện trở trong của nguồn; 𝑹 là điện trở mạch ngoài).
- Công, công suất và hiệu suất của máy thu điện
+ Công tiêu thụ của máy thu điện: 𝑨′ = 𝑼. 𝑰. 𝒕 = 𝑬′ . 𝑰. 𝒕 + 𝑰𝟐 . 𝒓′ . 𝒕
𝑨′
+ Công suất tiêu thụ của máy thu điện: 𝑷′ = = 𝑼. 𝑰 = 𝑬′ . 𝑰 + 𝑰𝟐 . 𝒓′ . 𝒕
𝒕
𝑬′ 𝑬′ 𝑰.𝒓′
+ Hiệu suất của máy thu điện: 𝑯% = . 𝟏𝟎𝟎% = . 𝟏𝟎𝟎% = (𝟏 − ) . 𝟏𝟎𝟎%
𝑼 𝑬′ +𝑰.𝒓′ 𝑼

(𝑬′, 𝒓′ là suất phản điện và điện trở trong của máy thu; 𝑹 là điện trở mạch ngoài).

I. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Acquy có 𝑟 = 0,08 . Khi dòng điện qua acquy là 4 A, nó cung cấp cho mạch ngoài một công
suất bằng 8 W. Hỏi khi dòng điện qua acquy là 6 A, nó cung cấp cho mạch ngoài công suất bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Hiệu điện thế mạch ngoài: 𝑈 = 𝐸 − 𝐼. 𝑟
Công suất cung cấp cho mạch ngoài: 𝑃 = 𝑈. 𝐼 = (𝐸 − 𝐼. 𝑟). 𝐼
Với 𝐼 = 4 A ⇒ 𝑃 = (𝐸 − 0,08.4). 4 = 8 ⇒ 𝐸 = 2,32 V
Với 𝐼 ′ = 6 A ⇒ 𝑃′ = (2,32 − 0,08.6).6 = 11,04 W.
Ví dụ 2. Điện trở 𝑅 = 8  mắc vào 2 cực một acquy có điện trở trong 𝑟 = 1 . Sau đó người ta mắc
thêm điện trở 𝑅 song song với điện trở cũ. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Hướng dẫn giải
𝐸
Cường độ dòng điện ban đầu trong mạch: 𝐼1 = 𝑅+𝑟
𝐸 2 .𝑅
Công suất mạch ngoài: 𝑃1 = 𝐼12 . 𝑅 = (𝑅+𝑟)2
𝐸 2.𝐸
Cường độ dòng điện sau khi mắc thêm 𝑅: 𝐼2 = 𝑅 = 𝑅+2.𝑟
+𝑟
2

𝑅 4.𝐸 2 𝑅
Công suất mạch ngoài: 𝑃2 = 𝐼22 . 2 = (𝑅+2.𝑟)2 . 2
𝑃 2.𝐸 2 .𝑅 (𝑅+𝑟)2 2.(𝑅+𝑟)2 2.(8+1)2
⇒ 𝑃2 = (𝑅+2.𝑟)2 . = (𝑅+2.𝑟)2 = (8+2.1)2 = 1,62
1 𝐸 2 .𝑅

Ví dụ 3. Khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện là 𝑅1 hoặc 𝑅2 thì công suất mạch ngoài có cùng
giá trị 𝑃.
a. Tính 𝐸, 𝑟 của nguồn theo 𝑅1 , 𝑅2 và công suất 𝑃.

Gv: Phùng Văn Hưng - 0976643003 - Trang 1 - pvhung0806@gmail.com


Bài tập vật lý 11 – Học kì 1 Chương 2: Dòng điện không đổi
b. Nguồn điện trên có điện trở mạch ngoài 𝑅. Khi mắc thêm 𝑅𝑥 song song 𝑅 thì công suất mạch ngoài
không đổi. Tính 𝑅𝑥 .
Hướng dẫn giải
𝐸2 𝐸2 𝐸2
a. Công suất tiêu thụ mạch ngoài: 𝑃 = 𝐼 2 . 𝑅 = (𝑅+𝑟)2 . 𝑅 = 𝑅 𝑟 2 = 𝑟 2
( + ) (√𝑅+ )
√𝑅 √𝑅 √𝑅

𝐸2 𝐸2
Với 𝑅1 = 𝑅2 thì 𝑃1 = 𝑃2 ⇒ 𝑟
2 = 𝑟
2
(√𝑅1 + ) (√𝑅2 + )
√𝑅1 √𝑅2

𝑟2 𝑟2 𝑅1 −𝑅2
⇔ 𝑅1 + 2𝑟 + 𝑅 = 𝑅2 + 2𝑟 + 𝑅 ⇔ 𝑅1 − 𝑅2 = 𝑟 2 . ⇔ 𝑟 2 = 𝑅1 . 𝑅2
1 2 𝑅1 .𝑅2

𝑟
⇒ 𝑟 = √𝑅1 𝑅2 và 𝐸 = (√𝑅1 + ) . √𝑃 = (√𝑅1 + √𝑅2 ). √𝑃
√𝑅1

b. Vì công suất mạch ngoài không đổi nên từ câu a, ta có:


𝑅.𝑅
𝑟 2 = 𝑅. (𝑅+𝑅𝑥 ) ⇒ 𝑟 2 𝑅 + 𝑟 2 . 𝑅𝑥 = 𝑅 2 . 𝑅𝑥
𝑥

𝑟 2 .𝑅
⇔ 𝑅𝑥 . (𝑅 2 − 𝑟 2 ) = 𝑟 2 . 𝑅 ⇒ 𝑅𝑥 = 𝑅2 −𝑟2

Ví dụ 4. Một động cơ điện mắc vào nguồn điện hiệu điện thế 𝑈 không đổi. Cuộn dây của động cơ có điện
trở 𝑅. Khi động cơ hoạt động, cường độ dòng điện chạy qua động cơ là 𝐼.
a. Lập biểu thức tính công suất hữu ích của động cơ và suất phản điện xuất hiện trong động cơ.
b. Tính I để công suất hữu ích đạt cực đại. Khi này, hiệu suất của động cơ là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a. Công suất có ích của động cơ: 𝑃 = 𝑈. 𝐼– 𝑅. 𝐼 2
Suất phản điện của động cơ: 𝑈 = 𝐸 + 𝑅. 𝐼 ⇒ 𝐸 = 𝑈– 𝑅. 𝐼
𝑈2 𝑈 2 .𝑅
b. Công suất có ích: 𝑃 = 𝑅. 𝐼 2 = 𝑅. (𝑅+𝑟)2 = (𝑅+𝑟)2
𝑅 𝑈2
Theo bất đẳng thức Cô-si: (𝑅 + 𝑟)2 ≥ 4. 𝑅. 𝑟 ⇒ 𝑃 ≤ 𝑈 2 . 4.𝑅.𝑟 = 4𝑟
𝑈2 𝑈 𝑈
Khi 𝑅 = 𝑟 thì công suất mạch ngoài cực đại: 𝑃𝑚𝑎𝑥 = ⇒ 𝐼 = 𝑅+𝑟 = 2𝑅
4𝑟
𝑅 𝑅
Hiệu suất của động cơ: 𝐻 = 𝑅+𝑟 = 2𝑅 = 0,5 = 50%
𝑈
⇒ Để công suất hữu ích đạt cực đại thì 𝐼 = 2𝑅, lúc đó hiệu suất của động cơ là 𝐻 = 50%.

Ví dụ 5. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. 𝐸 = 12 V, 𝑟 = 2 .


𝐸, 𝑟

a. Cho 𝑅 = 10 . Tính công suất tỏa nhiệt trên 𝑅, công suất của nguồn; hiệu suất của nguồn.
b. Tìm 𝑅 để công suất trên 𝑅 là lớn nhất? Tính công suất đó?
c. Tính 𝑅 để công suất tỏa nhiệt trên 𝑅 là 16 W.
Hướng dẫn giải
𝐸
a. Ta có: 𝐼 = 𝑅+𝑟 = 1 A
𝐸 2
Công suất tỏa nhiệt trên R: 𝑃𝑅 = 𝐼 2 𝑅 = (𝑅+𝑟) 𝑅 = 10 W
Gv: Phùng Văn Hưng - 0976643003 - Trang 2 - pvhung0806@gmail.com
Bài tập vật lý 11 – Học kì 1 Chương 2: Dòng điện không đổi
Công suất của nguồn: 𝑃𝑛𝑔𝑢𝑜𝑛 = 𝐸. 𝐼 = 12 W
𝑈 𝑅
Hiệu suất của nguồn: 𝐻 = 𝐸 = 𝑅+𝑟 = 83,33%
2
𝐸 𝐸 2 𝐸
2
b. Ta có: 𝐼 = 𝑅+𝑟 ⇒ 𝑃 = 𝐼 𝑅 = (𝑅+𝑟) 𝑅 = ( 𝑟 )
√𝑅+
√𝑅

𝑟 𝑟 𝐸2
Theo cô-si ta có: (√𝑅 + ) ≥ 2√𝑟 ⇒ (√𝑅 + ) √𝑟 ⇒ 𝑃 4𝑟
√𝑅 √𝑅 𝑚𝑖𝑛 𝑅𝑚𝑎𝑥

𝐸 𝐸 12 2 𝑅 = 4𝛺 2
c. Ta có: 𝐼 = 𝑅+𝑟 ⇒ 𝑃 = 𝐼 2 𝑅 = (𝑅+𝑟) 𝑅 ⇔ 16 = (𝑅+2) 𝑅 ⇒ {
𝑅 = 1𝛺
Ví dụ 6. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 𝐸 = 12 V, điện trở trong r = 1 . Điện
trở R1 = 6 , R3 = 4 . Hỏi R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này.
𝐸, 𝑟

𝑅3 𝑅1

𝑅2

Hướng dẫn giải


𝐸 𝑅1 𝑅2 12 6𝑅2 12.6𝑅2
Ta có: 𝑈𝑅2 = 𝑈12 = 𝐼𝑅12 = 𝑅 𝑅 ⇒ 𝑈𝑅2 = 6𝑅2 = 11𝑅
𝑅3 + 1 2 +𝑟 𝑅1 +𝑅2 4+ +1 6+𝑅2 2 +30
𝑅1 +𝑅2 6+𝑅2

𝑈22 12.6𝑅2 2 1 (12.6)2 𝑅2 (12.6)2


Lại có: 𝑃𝑅2 = 𝐼22 𝑅2 = = (11𝑅 ) = (11𝑅 ⇒ 𝑃𝑅2 = 2
𝑅2 2 +30 𝑅2 2 +30)2 30
(11√𝑅2 + )
√𝑅2

30 30 122 .62
Theo cô-si: (11√𝑅2 + ) ≥ 2√11.30 ⇒ (11√𝑅2 + ) √11.30 ⇒ 𝑃𝑅2 = 2
√𝑅2 √𝑅2 (2√30.11)
𝑚𝑖𝑛
30 30
Dấu “=” xảy ra khi: 11√𝑅2 = ⇒ 𝑅2 = 11
√𝑅2

Ví dụ 7. Cho mạch điện như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động 𝐸 = 12,5 V và có điện trở
trong 𝑟 = 0,4 , bóng đèn Đ1 có ghi số 12 V − 6 W, bóng đèn Đ2 có ghi số 6 V − 4,5 W, 𝑅𝑏 là một biến trở.
Xác định giá trị của biến trở để cả hai đèn cùng sáng bình thường. Tính công suất mạch ngoài 𝑃𝑛𝑔 và hiệu suất
𝐻 của nguồn điện khi đó.
𝐸, 𝑟

Đ1

A 𝑅𝑏 Đ2 B

Hướng dẫn giải


Điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn:
𝑈12 𝑃 𝑈22 𝑃
𝑅1 = = 24 Ω, 𝐼đ𝑚1 = 𝑈1 = 0,5 A; 𝑅2 = = 8 Ω, 𝐼đ𝑚2 = 𝑈2 = 0,75 A
𝑃1 1 𝑃2 2

Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu bóng đèn phải bằng
giá trị định mức.
Do đó: 𝑈𝐴𝐵 = 𝑈Đ1 = 𝑈𝑅𝑏 + 𝑈Đ2 ⇒ 𝑈𝑅𝑏 = 6 V
𝑈𝑅𝑏 6
Lại có: 𝐼2 = 𝐼Đ2 = 0,75 A ⇒ 𝑅𝑏 = = 0,75 = 8 Ω
𝐼2

Gv: Phùng Văn Hưng - 0976643003 - Trang 3 - pvhung0806@gmail.com


Bài tập vật lý 11 – Học kì 1 Chương 2: Dòng điện không đổi
Công suất mạch ngoài: 𝑃𝑛𝑔 = 𝑃Đ1 + 𝑃Đ2 + 𝑃𝑅𝑏
⇒ 𝑃𝑛𝑔 = 𝑃Đ1 + 𝑃Đ2 + 𝐼22 𝑅𝑏 = 6 + 4,5 + 0,752 . 8 = 15 W
𝑈𝐴𝐵
Hiệu suất của nguồn: 𝐻 = . 100% = 96%
𝐸

Ví dụ 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: 𝐸 = 15 V, 𝑅 = 5 , Đ1 (6 V − 9 W).


𝐸, 𝑟

Đ1
R
A A B
Đ2
K

a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn.
b. K đóng. Ampe kế chỉ 1 A và đèn Đ2 sáng bình thường. Biết điện trở của đèn Đ2 là 𝑅2 = 5 Ω. Hỏi đèn
Đ1 sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ2 .
Hướng dẫn giải
a. Khi K mở mạch gồm Đ1 nối tiếp với 𝑅
𝐸, 𝑟
𝑈12
Điện trở của bóng đèn Đ1 : 𝑅1 = =4Ω
𝑃1
𝑃1
Đ1
Dòng điện định mức của đèn Đ1 : 𝐼𝑑1 = 𝑈 = 1,5 A 𝑅
1 A A B
Vì đèn Đ1 sáng bình thường nên dòng điện qua đèn Đ1 phải bằng 1,5 A
Vì mạch mắc nối tiếp nên số chỉ ampe kế là 𝐼𝐴 = 1,5 A
Điện trở tương đương của mạch ngoài: 𝑅𝑡đ = 𝑅1 + 𝑅 = 9 Ω
𝐸 15
Ta có: 𝐼 = 𝑅 ⇔ 1,5 = 9+𝑟 ⇒ 𝑟 = 1 Ω
𝑡𝑑 +𝑟 𝐸, 𝑟
b. Khi K đóng mạch gồm Đ1 𝑛𝑡 (𝑅||Đ2 )
Đ1
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: 𝑈𝐴𝐵 = 𝐼𝐴 . 𝑅 = 5 V ⇒ 𝑈2 = 5 V 𝑅
𝑈 A A B
Dòng điện qua đèn Đ2: 𝐼2 = 𝑅2 = 1 A Đ2
2

Dòng điện trong mạch chính là: 𝐼 = 𝐼1 + 𝐼2 = 2 A


Dòng điện qua đèn Đ1 lớn hơn giá trị định mức nên bóng đèn 1 sáng hơn bình thường nên dễ cháy.
Công suất định mức đèn 2: 𝑃2 = 𝐼22 𝑅2 = 5𝑊
Ví dụ 9. Nguồn 𝐸 = 12 V, 𝑟 = 4  được dùng để thắp sáng đèn 6 V − 6 W.
a. Chứng minh rằng đèn không sáng bình thường.
b. Để đèn sáng bình thường, phải mắc thêm vào mạch điện trở 𝑅𝑥 . Tính 𝑅𝑥 và công suất tiêu thụ của 𝑅𝑥 .
Hướng dẫn giải
𝑈2 62
Ta có điện trở của đèn: 𝑅đ = 𝑃đ𝑚 = =6Ω
đ𝑚 6
𝑃 6
Cường độ dòng điện định mức của đèn: 𝐼đ𝑚 = 𝑈đ𝑚 = 6 = 1 A
𝑑𝑚
𝐸 12
a. Cường độ dòng điện qua đèn: 𝐼 = = = 1,2 A
𝑅đ +𝑟 6+4

Vì 𝐼 > 𝐼đ𝑚 nên đèn không sáng bình thường.


b. Nếu mắc thêm 𝑅𝑥 nối tiếp với đèn, để đèn sáng bình thường thì:

Gv: Phùng Văn Hưng - 0976643003 - Trang 4 - pvhung0806@gmail.com


Bài tập vật lý 11 – Học kì 1 Chương 2: Dòng điện không đổi
𝐸
Cường độ dòng điện qua đèn: 𝐼 = 𝑅 = 𝐼đ𝑚
đ +𝑅𝑥 +𝑟
𝐸 12
⇒ 𝑅𝑥 = − (𝑅đ + 𝑟) = − (6 + 4) = 2 Ω
𝐼đ𝑚 1

Công suất tiêu thụ của 𝑅𝑥 : 𝑃𝑥 = 𝑅𝑥 𝐼 2 = 2.12 = 2 W


Nếu mắc thêm 𝑅𝑥 song song với đèn, để đèn sáng bình thường thì:
Hiệu điện thế hai đầu 𝑅𝑥 : 𝑈𝑥 = 𝑈đ = 6 V
𝐸−𝑈đ 12−6
Cường độ dòng điện qua mạch: 𝐼 = = = 1.5 A
𝑟 4

Cường độ dòng điện qua 𝑅𝑥 : 𝐼2 = 𝐼– 𝐼đ𝑚 = 1,5 − 1 = 0,5 A


𝑈đ 6
Điện trở 𝑅𝑥 : 𝑅𝑥 = = 0,5 = 12 Ω
𝐼𝑥

Công suất tiêu thụ trên 𝑅𝑥 : 𝑃𝑥 = 𝑅𝑥 . 𝐼𝑥2 = 12.0,52 = 3 W


Ví dụ 10. Nguồn 𝐸 = 24 V, 𝑟 = 1,5  được dùng để thắp sáng bình thường 12 đèn 3 V − 3 W cùng với
6 đèn 6 V − 6 W.
a. Tìm cách mắc đèn.
b. Tính công suất và hiệu suất của nguồn.
Hướng dẫn giải
a. Vì 6 đèn 6 V − 6 W tương đương với 12 đèn 3 V − 3 W nên coi như có tất cả 24 đèn 3 V − 3 W.
Gọi 𝑚 là số dãy, 𝑛 là số nguồn trên mỗi dãy (𝑚. 𝑛 = 24).
Công suất mạch ngoài: 𝑃𝑛 = 24.3 = 72 W
Mặt khác: 𝑃𝑛 = 𝑈. 𝐼 = (𝐸– 𝐼. 𝑟). 𝐼 = (24 − 1,5. 𝐼). 𝐼 = 24. 𝐼 − 1,5. 𝐼 2
⇔ 1,5. 𝐼 2 − 24. 𝐼 + 72 = 0 ⇒ 𝐼 = 12 A hoặc 𝐼 = 4 A
Mà: 𝐼 = 𝑚. 𝐼đ ⇔ 𝑚 = 12; 𝑚 = 4
24
Với 𝑚 = 12 dãy ⇒ 𝑛 = 12 = 2 bóng: Trường hợp này chỉ có 1 cách mắc duy nhất là trên mỗi dãy chỉ
có 1 bóng 6 V − 6 W hoặc 2 bóng 3 V − 3 W.
24
Với 𝑚 = 4 dãy ⇒ 𝑛 = 4 = 6 bóng: Trường hợp này ứng với 5 cách mắc (bằng cách hoán vị giữa các
bóng loại 3 V − 3 W và 6 V − 6 W.
⇒ Có tất cả 6 cách mắc để các đèn trên sáng bình thường.
𝑈 2.3
b. Với 𝑚 = 12 ⇒ 𝑃 = 𝐸. 𝐼 = 24.12 = 288 W và 𝐻 = = = 0,25 = 25%
𝐸 24
𝑈 6.3
Với 𝑚 = 4 ⇒ 𝑃 = 𝐸. 𝐼 = 24.4 = 96 W và 𝐻 = 𝐸 = = 0,75 = 75%
24

Ví dụ 11. Có 𝑁 = 60 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn 𝐸 = 1,5 V, 𝑟 = 0,6  ghép thành bộ gồm 𝑚
dãy song song, mỗi dãy 𝑛 nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là điện trở 𝑅 = 1 . Tính 𝑚, 𝑛 để:
a. Công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này.
b. Công suất tiêu thụ mạch ngoài không nhỏ hơn 36 W.
Hướng dẫn giải
Gọi 𝑚 là số dãy, 𝑛 là số nguồn trên mỗi dãy: 𝑚. 𝑛 = 60 (𝑚, 𝑛 ∈ 𝑁 ∗ ).
𝑛.𝑟 0,6.𝑛
Và 𝐸𝑏 = 𝑛. 𝐸 = 1,5. 𝑛; 𝑟𝑏 = =
𝑚 𝑚
𝐸 1,5.𝑛 1,5.𝑚.𝑛
Cường độ dòng điện qua mạch chính: 𝐼 = 𝑅+𝑟𝑏 = 0,6.𝑛 = 𝑚+0,6.𝑛
𝑏 1+
𝑚

Gv: Phùng Văn Hưng - 0976643003 - Trang 5 - pvhung0806@gmail.com


Bài tập vật lý 11 – Học kì 1 Chương 2: Dòng điện không đổi
90 90
⇔𝐼= 0,6.60 = 36
𝑚+ 𝑚+
𝑚 𝑚

902
a. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài: 𝑃 = 𝑅. 𝐼 2 = 36 2
(𝑚+ )
𝑚

36
Để 𝑃 = 𝑃𝑚𝑎𝑥 thì (𝑚 + 𝑚 ) ⇔ 𝑚 = 6 (dựa vào bất đẳng thức Cô–si).
𝑚𝑖𝑛
902
Lúc đó: 𝑛 = 10 và 𝑃 = 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 36 2
= 56,25 W
(6+ )
6

⇒ Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì 𝑚 = 6; 𝑛 = 10 và 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 56,25 W.
902
b. Công suất tiêu thụ mạch ngoài: 𝑃 = 36 2
(𝑚+ )
𝑚

902 36
Để 𝑃  36 W ⇔ 36 2
≥ 36 ⇔ 𝑚 + ≤ 15 ⇔ 𝑚2 − 15. 𝑚 + 36 ≤ 0 ⇒ 3 ≤ 𝑚 ≤ 12
(𝑚+ ) 𝑚
𝑚

m 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

60 15 20 60
n 20 15 12 10 6 5
7 2 3 11
𝑚 = 3, 4, 5, 6, 10, 12
Với m, n nguyên dương nên để 𝑃  36 W thì: {
𝑛 = 20, 15, 12, 10, 6, 5
Ví dụ 12. Có 32 pin giống nhau, mỗi pin 𝑒 = 1,5 V, 𝑟0 = 1,5  mắc thành bộ và thắp sáng bình thường
12 đèn loại 1,5 V − 0,75 W mắc nối tiếp. Tìm sơ đồ mắc bộ nguồn.
Hướng dẫn giải
𝑛.𝑟0 1,5.𝑛
Gọi 𝑚 là số dãy, 𝑛 là số nguồn trên mỗi dãy, ta có: 𝑚. 𝑛 = 32 Và 𝐸𝑏 = 𝑛. 𝑒 = 1,5. 𝑛; 𝑟𝑏 = =
𝑚 𝑚
𝑃 0,75
Cường độ dòng điện qua đèn: 𝐼đ = 𝑈đ𝑚 = = 0,5 A
đ𝑚 1,5

𝑈2 1,52
Điện trở của mỗi đèn: 𝑅đ = 𝑃đ𝑚 = 0,75 = 3 Ω
đ𝑚

Hiệu điện thế 2 đầu của bộ nguồn: 𝑈 = 𝐸𝑏 – 𝑟𝑏 . 𝐼


1,5.𝑛
⇔ 12.1,5 = 1,5. 𝑛 − . 0,5 ⇔ 18. 𝑚 = 1,5. 𝑚. 𝑛 − 0,75. 𝑛
𝑚
0,75.32
⇔ 18. 𝑚 + 0,75. 𝑛 − 48 = 0 ⇔ 18. 𝑚 + − 48 = 0
𝑚

⇔ 18. 𝑚2 − 48. 𝑚 + 24 = 0
2
⇒ 𝑚 = 2 hoặc 𝑚 = 3 (loại) ⇒ Phải mắc nguồn thành 2 dãy, mỗi dãy 16 pin.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Acquy (𝐸, 𝑟) khi có dòng 𝐼1 = 15 A đi qua, công suất mạch ngoài là 𝑃1 = 135 W, khi 𝐼2 = 6 A,
𝑃2 = 64,8 W. Tìm 𝐸, 𝑟.
Bài 2. Mạch kín gồm acquy 𝐸 = 2,2 V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài 𝑅 = 0,5 . Hiệu
suất của acquy 𝐻 = 65%.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
b. Khi điện trở mạch ngoài thay đổi từ 𝑅1 = 3  đến 𝑅2 = 10,5  thì hiệu suất của acquy tăng gấp đôi.
Tính điện trở trong của acquy.

Gv: Phùng Văn Hưng - 0976643003 - Trang 6 - pvhung0806@gmail.com


Bài tập vật lý 11 – Học kì 1 Chương 2: Dòng điện không đổi
Bài 3. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 𝐸 = 24 V, 𝐸, 𝑟
điện trở trong 𝑟 = 6 . Điện trở 𝑅1 = 4 . Hỏi giá trị của biến trở 𝑅 có giá trị
bằng bao nhiêu để:
𝑅1
a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó.
𝑅
b. Công suất trên 𝑅 lớn nhất. Tính công suất này.
Bài 4. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 𝐸 = 12 V 𝐸, 𝑟
và có điện trở trong 𝑟 = 0,5 . Các điện trở mạch ngoài 𝑅2 = 6 , 𝑅3 = 12 . A
Điện trở 𝑅1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng. Điện trở ampe kế không đáng
kể.
𝑅2
𝑅1
a. Điều chỉnh 𝑅1 = 1,5 . Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện
qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn 𝑅3
điện.
b. Điều chỉnh 𝑅1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất trên
R1 đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó. 𝐸, 𝑟
Bài 5. Cho mạch điện như hình: 𝐸 = 12 V, 𝑟 = 1 ; Đ1
𝑅1 C 𝑅2
(6 V − 3 W), Đ2 (3 V − 6 W). A B
a. Tính 𝑅1 và 𝑅2 , biết rằng hai đèn đều sáng bình thường. Đ1 Đ2
b. Tính công suất tiêu thụ trên 𝑅1 và trên 𝑅2 .
Bài 6. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện 𝐸 = 24 V, điện trở 𝐸, 𝑟
trong 𝑟 = 1 . Trên các bóng đèn có ghi: Đ1 (12 V − 6 W), Đ2 (12 V − 12 W), điện trở
𝑅 = 3 . 𝑅
a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn. Đ1 Đ2
b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện.
Bài 7. Nguồn 𝐸 = 6 V, 𝑟 = 2  cung cấp cho điện trở mạch ngoài công suất 𝑃 = 4 W.
a. Tìm 𝑅.
b. Giả sử lúc đầu mạch ngoài là điện trở 𝑅1 = 0,5 . Mắc thêm vào mạch ngoài điện trở 𝑅2 thì công suất
tiêu thụ mạch ngoài không đổi. Hỏi 𝑅2 nối tiếp hay song song 𝑅1 và có giá trị bao nhiêu?
Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ: 𝐸 = 20 V, 𝑟 = 1,6 , 𝑅1 = 𝑅2 = 1 , 𝐸, 𝑟
hai đèn giống nhau. Biết công suất tiêu thụ ở mạch ngoài bằng 60 W. Tính công
suất tiêu thụ của mỗi đèn và hiệu suất của nguồn. Đ1
X
Bài 9. Mạch điện gồm một nguồn 𝐸 = 150 V, 𝑟 = 2 , một đèn Đ có công 𝑅1 𝑅2
suất định mức 𝑃 = 180 W và một biến trở 𝑅𝑏 mắc nối tiếp nhau.
Đ2
a. Khi 𝑅𝑏 = 18  thì đèn sáng bình thường. Tìm hiệu điện thế định mức của X
đèn.
b. Mắc song song với đèn Đ một đèn giống nó. Tìm 𝑅𝑏 để hai đèn sáng bình thường.
c. Với nguồn trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu đèn giống như Đ. Hiệu suất của nguồn khi đó là bao
nhiêu?
Bài 10. Cần tối thiểu bao nhiêu nguồn 6 V − 1  để mắc thành bộ và thắp sáng bình thường bóng đèn
6 V − 24 W. Nêu cách mắc bộ nguồn này.
Bài 11. Điện trở 𝑅 = 25  mắc vào bộ nguồn là 2 acquy giống nhau, điện trở trong mỗi acquy là 𝑟 =
10 . Hỏi trong hai trường hợp acquy nối tiếp, song song, công suất mạch ngoài ở trường hợp nào lớn hơn
và lớn hơn bao nhiêu lần?
Bài 12. Hai acquy (𝐸, 𝑟1), (𝐸, 𝑟2 ). Công suất mạch ngoài cực đại của mỗi acquy là 20 W và 30 W. Tính
công suất mạch ngoài cực đại của bộ hai acquy:
a. Nối tiếp.
Gv: Phùng Văn Hưng - 0976643003 - Trang 7 - pvhung0806@gmail.com
Bài tập vật lý 11 – Học kì 1 Chương 2: Dòng điện không đổi
b. Song song.
Bài 13. Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn 𝐸0 = 1,5 V, 𝑟0 = 1,5  mắc thành bộ đối xứng thắp sáng bình
thường đèn 12 V – 18 W.
a. Tìm cách mắc nguồn.
b. Cách mắc nào có số nguồn ít nhất. Tính công suất và hiệu suất mỗi nguồn lúc đó.

Gv: Phùng Văn Hưng - 0976643003 - Trang 8 - pvhung0806@gmail.com

You might also like