You are on page 1of 19

Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018

CÂU THÂN CHUNG

Nội dung câu hỏi Đ S

1 Phát biểu sau về Carbohydrat đúng hay sai?


A. Carbohydrat là những nhóm hợp chất hữu cơ gồm monosaccharid và dẫn xuất của chúng x
B. Oligosaccharid là những carbohydrat khi thủy phân cho 2 đường đơn x
C. Các đường đơn (glucose, fructose…) được tạo thành do quá trình quang hợp của cây cối x
D. Các đường đơn thường tập trung ở hoa, quả; các đường đôi thường tập trung ở củ, thân. x
E. Monosaccharid không cho phản ứng thủy phân. x

Tính chất của Tinh bột là: (T79)


2. A. Phần Amylopectin tan trong nước nóng, amylose chỉ phồng
B. Khi đun tinh bột với nước ở nhiệt độ cao, tinh bột bị cắt nhỏ
của kiềm phản ứng xảy ra nhanh tạo thành các D-glucose.
C. Amylose chiếm 80% trong tinh bột.
D. Phân tử của Amylose có hàng trăm, hàng nghìn phân tử D-g
kết 1,4-glycosid
E. Amylose cho màu xanh tím với dung dịch Iod.

Tính chất của Tinh bột là: (T79)


3. A. Tinh bột phản ứng với Iod cho màu xanh tím đặc trưng do Io
hình xoắn ốc của amlylose và amylopectin.
B. Amylose là chuỗi thẳng không phân nhánh do các đơn vị α-
🡪
nối 1 6

C. Amylopectin có cấu tạo gồm 2 phần: phần mạch thẳng là cá


🡪 🡪
bằng dây nối 1 6, chỗ phân nhánh thì theo dây nối 1 4.

D. Amylopectin chiếm 80% trong tinh bột.


E. Trong tế bào thực vật, tinh bột được tạo thành do phản ứng
có chất diệp lục tố.

4. Tính chất của Tinh bột là: (T79) Đ S


A. Tinh bột phản ứng với Iod cho màu xanh tím đặc trưng do Iod bị hấp thụ vào trong cấu tạo x
hình xoắn ốc của amlylose và amylopectin.
B. Amylose là chuỗi thẳng không phân nhánh do các đơn vị α-D-glucose nối với nhau bằng dây x
🡪
nối 1 6

C. Amylopectin có cấu tạo gồm 2 phần: phần mạch thẳng là các đơn vị α-D-glucose nối với nhau x
🡪 🡪
bằng dây nối 1 6, chỗ phân nhánh thì theo dây nối 1 4.

D. Amylopectin chiếm 80% trong tinh bột. x


E. Trong tế bào thực vật, tinh bột được tạo thành do phản ứng quang hợp giữa O2 và nước nhờ x
có chất diệp lục tố.
5. Ứng dụng của Gôm và chất nhầy: (T81) Đ S
A. Gôm và chất nhầy được ứng dụng trong kỹ nghệ thực phẩm và dược phẩm. x
B. Chất nhầy dùng làm chất nhũ hóa các kem, thuốc mỡ. x
C. Dược liệu chứa Gôm thường có tác dụng làm lành vết thương, vết loét. x
D. Một số dược liệu chứa chất nhầy có tác dụng chữa ho. x
E. Trong bào chế, chất nhầy dùng làm tá dược rã, tá dược dính. x
6. Gôm Arabic: Đ S
A. Là chất tiết ra và để khô lại từ lá cây Acacia verk, họ Trinh nữ. x
B. Dùng trong bào chế làm tá dược trơn. x
C. Dùng trong bào chế các nhũ dịch. x
D. Có tác dụng chữa ho. x
E. Làm dịu tại chỗ nơi bị viêm. x

1
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018
7. Dược liệu Thạch: Đ S
A. Là sản phẩm chế tiết từ một số loại tảo biển thuộc ngành Tảo xoắn. x
B. Thành phần chủ yếu là Gôm và chất nhầy. x
C. Dùng làm thuốc chữa táo bón kéo dài do làm tăng thể tích phân. x
D. Để chế môi trường nuôi cấy trong vi sinh. x
E. Tác dụng làm lành vết thương, vết loét. x
8. Carbohydrat: Đ S
A. Monosaccharid là những đường đơn (glucose, fructose, maltose…). x
B. Oligosaccharid khi thủy phân cho 2 đường đơn. x
C. Trong tế bào thực vật, đường (-ose) là một thành phần cấu tạo Acid Nucleic. x
D. Các đường đơn (glucose, fructose…) tồn tại trong dịch tế bào. x
E. Các đường đôi tập trung ở củ (củ cải đường)…, ở thân (cây mía). x
9. Đặc điểm của Tinh bột: Đ S
A. Tan trong nước nóng. x
B. Cấu tạo bởi 2 loại Polysaccharid: amylose (80%) và amylopectin (20%). x
C. Tinh bột phản ứng với Iod cho màu xanh tím đặc trưng do Iod bị hấp thụ vào trong cấu trúc x
hình xoắn ốc của amylose và amylopectin.
D. Amylopectin có cấu tạo mạch thẳng. x
E. Trong mầm cây, tinh bột chứa 70 – 80%. x
10. Ứng dụng trong ngành Dược của dược liệu chứa Carbohydrat: Đ S
A. Dùng với tác dụng bổ dưỡng như Bạch cập. x
B. Dùng với tác dụng kích thích tiêu hóa như Sâm bố chính. x
C. Dùng làm thuốc chữa tiêu chảy do chức phận tiêu hóa kém như Ý dĩ. x
D. Dùng để điều trị trường hợp di tinh như Hạt sen. x
E. Dùng làm thuốc hạ Cholesterol và Lipid máu như Trạch tả. x
11. Ứng dụng trong ngành Dược của dược liệu chứa Carbohydrat: Đ S
A. Dùng làm tá dược trơn, tá dược rã trong bào chế như gôm Arabic x
B. Dùng chữa ho như Sâm bố chính. x
C. Dùng làm thuốc cầm máu như Bạch cập. x
D. Dùng làm thuốc long đờm như Mã đề. x
E. Dùng làm lành vết thương, vết loét như Thạch. x
12. Ứng dụng trong ngành Dược của dược liệu chứa Carbohydrat: Đ S
A. Làm chất nhũ hóa như gôm Arabic x
B. Làm tá dược dính như chất nhầy. x
C. Làm thuốc chữa bỏng như Bạch cập. x
D. Làm thuốc nhuận tràng chữa táo bón như Mã đề. x
E. Làm thuốc chữa vết thương, vết loét như Sâm bố chính. x

13. Ứng dụng của dược liệu chứa Carbohydrat: Đ S


A. Làm thuốc bổ tỳ, bổ thận như Hoài sơn. x
B. Làm thuốc thanh nhiệt, lợi tiểu như Cát căn. x
C. Làm thuốc chữa di tinh như Hạt sen. x
D. Làm thuốc lợi tiểu như Ý dĩ. x
E. Làm thuốc kích thích tiêu hóa như hạt Đại mạch. x
14. Ứng dụng của dược liệu chứa Carbohydrat: Đ S
A. Làm thuốc lợi sữa như Mạch nha. x
B. Làm thuốc chữa viêm khớp như Ý dĩ. x
C. Làm thuốc an thần như Hoài sơn. x
D. Làm thuốc hạ Lipid máu như Trạch tả. x
E. Làm thuốc hoạt huyết, bổ huyết như Sâm bố chính. x
2
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018
15. Ứng dụng của dược liệu chứa Carbohydrat: Đ S
A. Làm thuốc chữa loét dạ dày ra máu, lỵ ra máu như Bạch cập. x
B. Làm thuốc hạ Lipid máu như hạt sen. x
C. Làm thuốc nhuận tràng như Mã đề. x
D. Làm thuốc hoạt huyết, bổ huyết như Sâm bố chính. x
E. Làm thuốc chữa viêm khớp như Ý dĩ. x
16. Ứng dụng của dược liệu chứa Carbohydrat: Đ S
A. Làm thuốc long đờm, chữa ho như Mã đề. x
B. Làm thuốc an thai như Sâm bố chính. x
C. Làm thuốc chữa suy nhược thần kinh, an thần như Hoài sơn. x
D. Làm thuốc lợi tiểu như Ý dĩ x
E. Làm thuốc hạ Cholesterol máu như Trạch tả. x
17. Ứng dụng của dược liệu chứa Carbohydrat: Đ S
A. Làm tá dược trơn, tá dược rã như gôm Arabic. (tá dược dính) x
B. Làm tá dược dính như Thạch Agar. (Gôm) x
C. Làm thuốc chữa bỏng như Bạch cập. x
D. Làm thuốc chữa ho như Sâm bá chính. x
E. Làm thuốc long đờm, chữa ho như Mã đề. x
18. Dược liệu Mạch nha có đặc điểm sau: (T79-80) Đ S
A. Bộ phận dùng là hạt nảy mầm phơi khô của cây Đại mạch. x
B. Trong hạt Đại mạch nảy mầm giàu các enzym. x
C. Dưới tác dụng của enzym, tinh bột chuyển thành D-glucose. (maltose…) x
D. Trong mầm đại mạch có chứa lượng nhỏ Alcaloid. x
E. Trong thành phần hóa học của hạt Đại mạch, ngoài tinh bột còn Lipid, Vitamin, chất khoáng x
và các Acid amin. (protein)
19. Gôm và chất nhầy thường do sự biến đổi các màng tế bào có: Đ S
A. Gôm là sản phẩm có thể chiết ra từ nguyên liệu bằng nước. (chất nhầy) x
B. Đốt cháy Gôm có mùi thơm. (nhựa) x
C. Gôm và chất nhầy khi cho vào nước sẽ nở và tan ra. x
D. Gôm và chất nhầy là các polysaccharid. x
E. Gôm có nguồn gốc bệnh lý, cây tiết ra gôm là 1 phản ứng đối với điều kiện bất lợi. x
20. Dược liệu Ý dĩ: (T80) Đ S
A. Tên khoa học: Coix lachrymax, họ Lúa Poaceae. (lachryma-jobi) x
B. Tinh bột là thành phần hóa học chính. x
C. Ngoài tinh bột, còn phân lập được 2 hoạt chất có hoạt tính chống ung thư: Coixenolid và β- x
monolinolein. (α-monolinolein).
D. Làm thuốc giúp tiêu hóa, lợi tiểu, bồi dưỡng cơ thể. x
E. Bộ phận dùng là hạt. x
21. Dược liệu Hoài sơn: (T81) Đ S
A. Bộ phận dùng là thân rễ đã chế biến của cây củ mài, củ cọc, củ mỡ. x
B. Thành phần hóa học chủ yếu là chất nhầy. (Tinh bột và chất nhầy). x
C. Làm thuốc Bổ Tỳ, bổ Thận. x
D. Thuộc họ Củ nâu Dioscoreaceae. x
E. Có tác dụng chữa mồ hôi trộm, lỵ mạn tính. x
22. Dược liệu Trạch tả: Đ S
A. Tên khoa học Alisma plantago, Alismataceae. x
B. Trong thành phần hóa học, tinh bột chiếm hàm lượng ≤ 10%. (23%). x
C. Ngoài tinh bột, thành phần hóa học còn các dẫn chất steroid nên làm nguồn nguyên liệu bán x
tổng hợp thuốc steroid.
D. Dùng làm thuốc lợi tiểu. x
3
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018
E. Dùng làm thuốc hạ Cholesterol và Lipid máu. x
23. Alginat là chất nhầy có trong 1 loại tảo nâu: (T82) Đ S
A. Có tính chất nhũ hóa và giữ nước. x
B. Có tính chất trương nở, không hấp thu ở ruột gây cảm giác đầy bụng. x
C. Trường hợp loét môn vị không nên dùng. (tr.hợp kẹt môn vị không nên dùng). x
D. Dung dịch keo alginat có ứng dụng điều trị vết loét và bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. x
E. Mg alginat có tính chất cầm máu nhanh nên được dùng khi chảy máu cam, chảy máu chân x
răng. (Ca).
24. Pectin có đặc điểm sau: (T82-83) Đ S
A. Pectin là những chất carbohydrat có phân tử lượng lớn. x
B. Thành phần chính của nó được cấu tạo bởi acid polygalactunic. (polygalacturonic). x
C. Thường gặp trong vỏ quả ngoài của các cây họ cam quýt. (vỏ quả giữa). x
D. Có tác dụng làm đông máu. x
E. Được dùng rộng rãi trong kỹ nghệ bánh kẹo. x
25. Dược liệu Sâm bố chính: (T83) Đ S
A. Thuộc họ Bông Malvaceae. x
B. Bộ phận dùng là thân cành. (rễ củ). x
C. Thành phần chất nhầy là chủ yếu, khoảng 20%. (40%). x
D. Ngoài chất nhầy còn có tinh bột. x
E. Làm thuốc bổ, chữa ho. x
26. Dược liệu Bạch cập: (T83) Đ S
A. Bộ phận dùng là thân rễ. x
B. Thuộc họ Lan Orchidaceae. x
C. Thành phần chất nhầy là chủ yếu, khoảng 30%. (55%). x
D. Làm thuốc cầm máu, chữa bỏng. x
E. Tác dụng chống viêm mạnh, rất tốt trong trường hợp mụn nhọt, lở loét. x
27. Dược liệu Mã đề: (T83) Đ S
A. Bộ phận dùng là hạt và lá. x
B. Thành phần chất nhầy trong hạt khoảng 20%, lá khoảng 40%. (40%; 20%). x
C. Trong lá còn chứa flavonoid, anthranoid, coumarrin, VTM K, VTM C… x
D. Tác dụng nhuận tràng và tăng thể tích phân. x
E. Tác dụng long đờm, lợi tiểu. x
28. Tinh bột là Polysaccharid: (T79) Đ S
A. Trong mầm cây chiếm > 80%. (70 – 80%). x
B. Tích trữ nhiều trong củ, hạt, quả… x
C. Dưới tác dụng của enzym có sẵn trong cây, tinh bột biến thành đường đơn. x
D. Trong tế bào thực vật, tinh bột được tạo thành do phản ứng quang hợp giữa O2 và nước nhờ x
có diệp lục tố trong thực vật. (đường đơn).
E. Ứng dụng làm tá dược, làm thuốc thử. x
29. Dược liệu Cát căn: (T80) Đ S
A. Bộ phận dùng là rễ đã chế biến của cây sắn. (củ Sắn dây). x
B. Thuộc họ Fabaceae. (họ Đậu). x
C. Thành phần hóa học chủ yếu là tinh bột chiếm < 10%. (12 - 15%). x
D. Ngoài tinh bột còn có Flavonoid. x
E. Chữa kiết lỵ, khát nước, ban sởi. x
30. Dược liệu Liên nhục: (T80) Đ S
A. Tên khoa học: Nelumbo nuciferin, họ Sen Nelumbonaceae. (nucifera). x
B. Bộ phận dùng là nhân hạt. ?
C. Trong Liên nhục, ngoài tinh bột còn có các Alcaloid có tác dụng an thần, chữa mất ngủ. x
D. Làm thuốc bổ Tỳ, chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ. x
E. Chữa di tinh, đi tiểu lỏng. x
4
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018
31. Gôm và chất nhầy thuộc Carbohydrat: (T81-82) Đ S
A. Thường do sự biến đổi các màng Tế bào mà có. x
B. Dễ tan trong dung môi hữu cơ. (tan trong nước). x
C. Thuốc nhóm Terpen. (Nhựa thuộc nhóm Terpen). x
D. Khi cho nước vào sẽ nở và tan ra. x
E. Ứng dụng trong kỹ nghệ thực phẩm và dược phẩm. x
32. Anthranoid: (T94 - 95) Đ S
A. Chất gây ngứa trong Lô hội là Emodin. (không ngứa). x
B. Cơ chế tác dụng của Đại hoàng là giảm sự tái hấp thu nước x
C. Anthranoid là hợp chất polyphenol có trong thực vật. (thuộc Hydroxyquinon). x
D. Anthranoid là những sắc tố thuộc nhóm Hydroxyquinon. x
E. Anthranoid được coi là một chất khử để bảo vệ tế bào. x
33. Coumarin: (T97) Đ S
A. Coumarin cho màu đỏ hay nâu đỏ với thuốc thử diazo. x
B. Các dẫn chất Coumarin hầu hết là những chất vô định hình. (kết tinh). x
C. Coumarin dễ tan trong dung môi không phân cực. (ít phân cực). x
D. Vòng lacton của các nhóm Coumarin bền vững do tính chất đặc biệt của vòng x
E. Coumarin có tác dụng như VTM C. (như VTM P: làm bền và bảo vệ thành mạch). x
34. Ngưu tất là dược liệu chứa Saponin: (T89) Đ S
A. Chế phẩm Bidentin từ cây Ngưu tất được chỉ định dùng với tác dụng hoạt huyết. (Hạ x
Cholesterol).
B. Ngưu tất có tác dụng mạnh gân cốt. x
C. Ngưu tất có tác dụng hoạt huyết. x
D. Ngưu tất có tác dụng làm giảm tính thấm mao mạch. (tăng). x
E. Ngưu tất có tác dụng chống co thắt mạch vành. x
35. Tanin thủy phân được gọi là Tanin pyrogallic: (T96). Đ S
A. Dễ tan trong rượu. x
B. Bị oxy hóa, trùng hiệp hóa. (tanin không thủy phân). x
C. Cất khô thu được chất pyrogallol. x
D. Thủy phân bằng men, hoặc acid thu được glucose, Acid gallic hoặc luteolic. x
E. Dễ tan trong dung môi không phân cực. x
36. Flavonoid: (T90 - 92). Đ S
A. Hoàng bá bắc có chức Flavanoid. (chứa alcaloid) x
B. Flavanoid trong dược liệu Kim ngân hoa là Lonicerin (luteolin-7-rutinosid) x
C. Flavonoid có tác dụng ức chế peroxyd hoá lipid. x
D. Flavonoid có tác dụng oxy hóa ion kim loại. x ?
E. Flavanoid có tác dụng bắt gốc tự do. x
37. Anthranoid: (T93). Đ S
A. Cơ chế nhuận tẩy của Anthranoid là tăng trương lực cơ trơn đại tràng. x ?
B. Dạng khử có tác dụng không mong muốn là gây đau bụng. x
C. Anthranoid là những sắc tố thuộc nhóm polyphenol (hydroxyquinon). x
D. Anthranoid phản ứng với thuốc thử Borntraeger cho màu cam. (màu đỏ) x
E. Anthranoid có trong nấm, địa y, thực vật thượng đẳng. x

Saponin: (T87).
38.
A. Cơ chế tác dụng long đờm của dược liệu Thiên môn là kích
quản. (Viễn chí).
B. Saponin triterpenoid còn gọi là Saponin Smilagenin. (Olean)
C. Glycyrrhiza trong rễ Cam thảo bắc thuộc nhóm Flavonoid. (S
D. Saponin có tác dụng phá huyết do tính chất làm giảm sức că
E. Saponin không gây độc với loài giáp xác.

5
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018
39. Glicosid tim: (T85). Đ S
A. Oleandrin là glycoside tim trong hạt Sừng dê hoa vàng. (chủ yếu là divaricosid đặt tên là D. x
strophanthin); ( Oleandrin có trong Lá Trúc đào).
B. Glicosid tim là steroid có tác dụng đặc biệt lên tim. x
C. Glycosid tim trong lá Trúc đào là hỗn hợp 17 loại glycosid khác nhau. x
D. Dương địa hoàng là dược liệu chứa Glycosid tim thuộc họ Apocynaceae. x
E. Thông thiên là dược liệu chứa Glycosid tim thuộc họ Trúc đào. x

40. Glicosid tim: (T85). Đ S


A. Phản ứng Baljet là phản ứng xác định vòng lacton 5 cạnh của Glycosid tim. x
B. Phản ứng với thuốc thử Xanhthydrol là phản ứng xác định phần đường của Glycosid tim. x
C. Phản ứng Keller-Kiliani là phản ứng xác định khung steroid của Glycosid tim x
D. Dược liệu D-Strophanthus là hỗn hợp của 3 loại Glycosid tim có trong cây Sừng dê hoa vàng. x
(D-Strophanthin).
E. Ở liều điều trị Glycosid tim có tác dụng cường tim và làm chậm nhịp tim. x
Phần 2.

1. Định nghĩa Glicosid tim: (T85 - 86). Đ S


A. Biệt D-strophanthin là hỗn hợp của 3 loại Glicosid tim có trong cây Sừng dê hoa vàng. x
B. Ở liều điều trị Glycosid tim có tác dụng cường tim và chậm nhịp tim x
C. Phản ứng với thuốc thử Xanthydrol là phản ứng xác định phần đường của Glycosid tim. x
D. Phản ứng Keller-Kiliani là phản ứng xác định khung steroid của Glycosid tim x
E. Phản ứng Beljet là phản ứng xác định vòng lacton của Glycosid tim x
2. Dược liệu Ma hoàng: (T101). Đ S
A. Chứa chủ yếu là D-Ephedrin x
B. Không dùng cho người ra nhiều mồ hôi, tăng huyết áp. x
C. Ức chế cơ tim. x
D. Rễ Ma hoàng có tác dụng liễm hãn. x
E. Có tác dụng lợi tiểu. x

3.Chỉ ra vị thuốc chứa tinh dầu KHÔNG có nguồn gốc từ cây họ Cam:
A. Hậu phác. B. Chỉ thực. C. Chỉ xác. D. Chỉ thực.
4.Phần nào sau đây bắt buộc phải có trong tên khoa học của vị thuốc:
A. Tên Họ. B. Tên Chi. C. Tên Thứ. D. Tên Loài.

5. Định nghĩa Tinh dầu không bao gồm: (T109)

A. Tan trong dung môi hữu cơ.

B. Có thể tổng hợp được.

C. Là hỗn hợp nhiều thành phần.

D. Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường.

6. Phát biểu nào sau đây là một đặc điểm của cây cỏ làm thuốc:

A. Hàm lượng hoạt chất trong cây thường chiếm tỷ lệ rất thấp và thường không bị thay đổi.

B. Hàm lượng hoạt chất trong cây thường chiếm tỷ lệ cao và có thể bị thay đổi.

C. Hàm lượng hoạt chất trong cây thường chiếm tỷ lệ rất thấp và có thể bị thay đổi.

D. Hàm lượng hoạt chất trong cây thường chiếm tỷ lệ cao và thường không bị thay đổi.

7. Các cây trồng nông nghiệp thường được ng.cứu đến bậc phân loại nào sau: (T17)
A. Loài. B. Phân Loài. C. Chi. D. Dạng.

8. Vị nào sau đây có tác dụng phát tán:

A. Mặn. B. Chua. C. Đắng. D. Cay.

6
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018

9. Dược liệu Cà độc dược: (T103).


x
A. Làm thuốc chữa say sóng, buồn nôn khi đi
tàu xe. x

B. Làm thuốc chống viêm trong viêm loét dạ dày x


hành tá tràng. (giảm đau)
x
C. Alcaloid trong Cà Độc dược có tác dụng hủy
giao cảm. (TKTW) x

D. Được dùng chữa ho-hen-suyễn.

E. Dược liệu dùng trong khoa thần kinh để giảm


đau. (chữa động kinh, co giật)

10. Tỷ lệ giữa dược liệu lá khô và lá tươi


thường là: (T64)

A. 20 – 25%. C.
40%. (Vỏ)

B. 25 – 30%. (Rễ) D. 10 –
20%. (hoa khô – hoa tươi).

11. Flavonoid có nguồn gốc từ Flavus có nghĩa


là màu: (T90)

A. Đỏ. C. Xanh.

B. Vàng. D. Tím. x

12. Dược liệu Bạch cập: (T83).


x
A. Làm thuốc cầm máu, chữa bỏng
x
B. Tác dụng chống viêm mạnh, rất tốt trong
trường hợp mụn nhọt, vỡ lở loét x

C. Bộ phận dùng là thân rễ x

D. Thuộc họ Lan – Orchidaceae.

E. Thành phần chất nhầy là chủ yếu khoảng


30%. (55%)

13. Cây thuốc nào sau đây có hoạt chất được sử dụng là thuốc ở Việt Nam nhưng KHÔNG có trong

YHCT:

A. Long não. B. Bình vôi. C. Hoàng liên. D. Nghệ vàng

14. Pectin có đặc điểm sau: (T82 - 83) E. Thường gặp trong vỏ quả ngoài của các cây
họ cam quýt. (vỏ quả giữa)
A. Có tác dụng làm đông máu.

B. Pectin là những chất carbohydrat có phân tử


lượng lớn

C. Thành phần chính của nó được cấu tạo bởi


Acid Polygalactunic. (turonic)

D. Được dùng rộng rãi trong kỹ nghệ bánh kẹo.


x x

x
x
x

15. Ổn định dược liệu và làm khô dược liệu khác nhau cơ bản ở ảnh hưởng đến yếu tố nào của:

A. Độ ẩm.

B. Các men sẵn có trong dược liệu.

C. Hoạt chất có sẵn trong dược liệu.

D. Các men mới được sinh ra trong dược liệu.

16. Phương pháp nào để dược liệu thu được có màu sắc đẹp thành phần hóa học và tác dụng
dược lý giống như dược liệu tươi: (T71).

A. Phương pháp ổn định bằng cồn sôi.

B. Phương pháp ổn định bằng nhiệt độ khô.

C. Phương pháp ổn định bằng hơi nước.

D. Phương pháp ổn định bằng hơi cồn.

17. Tính chất của Tinh bột là: (T79)

A. Amylose cho màu xanh tím với dung dịch Iod. x


B. Amylose chiếm 80% trong tinh bột. (20%) x
C. Phân tử của Amylose có tới hàng trăm, hàng ngàn phân tử D-Glucose liên kết với nhau. x
(hàng nghìn đơn vị α-D-glucose nối với nhau qua dây nối 1 – 4).
D. Được dùng rộng rãi trong kỹ nghệ bánh kẹo. x
E. Thường gặp trong vỏ quả ngoài của các cây họ cam quýt. (vỏ quả giữa) x
18. Hoạt chất Bromelain trong Dứa có tác dụng sau: (T20).
A. Chống viêm. B. Giảm đau. C. Kháng khuẩn. D. Diệt sán.
19. Alcaloid chính có trong cây Ớt là:
A. Arecolin. B. Capsaicin. C. Colcichin. (Tỏi độc). D. Pseudopellettierin.

7
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018

20. Khi nào thì rễ Bồ Công anh chứa nhiều chất đắng Taraxacin nhất:

A. Giữa mùa hè. B. Mùa xuân. C. Cuối mùa thu. D. Mùa đông.

21. Dược liệu Sâm bố chính: (T83).

A. Là thuốc bổ, chữa ho. x


B. Thuộc họ Bông Malvaceae. x
C. Ngoài chất nhầy còn có tinh bột. (chất nhầy khoảng 40%, nhiều tinh bột) x
D. Bộ phận dùng là thân cành. (rễ củ) x
E. Thành phần chất nhầy là chủ yếu khoảng 20%. (40%) x

22. Zingiberaceae là tên Latin của họ thực vật của cây thuốc nào sau đây?

A. Ý dĩ.(họ Lúa – Poaceae).

B. Bạch cập.(họ Lan – Orchidaceae).

C. Xuyên tiêu. (Zanthoxylum simulans Hance, Họ Cam Quýt – Rutaceae).

D. Sa nhân. (Amomum sp. Họ Gừng – Zingiberaceae).

23. Chỉ ra vấn đề KHÔNG phải là mối đe dọa đối với cây thuốc:

A. Thay đổi cơ cấu cây trồng.

B. Xói mòn đa dạng các nền văn hóa. (mối đe dọa đối với tri thức sử dụng).

C. Tàn phá thảm thực vật.

D. Khai thác quá mức.

24. Thuốc thử chung của Alcaloid có mấy nhóm:

A. 5. B. 2. C. 4 D. 3.
25. Ứng dụng của dược liệu chứa Carbohydrat:

A. Làm thuốc long đờm, chữa ho như Mã đề. x


B. Làm tá dược dính như Thạch Agar. (Gôm Arabic) x
C. Làm tá dược trơn, tá dược rã như Gôm Arabic. (tá dược dính) x
D. Làm thuốc chữa bỏng như Bạch cập. x
E. Làm thuốc chữa ho như Sâm bố chính. x
26. Dược liệu Hoàng đằng:

A. Bộ phận dùng là vỏ thân. (thân và rễ) x


B. Ứng dụng để chữa lỵ. x
C. Tên khoa học Fibraurea sp. Họ Tiết dê – Menispermaceae. x
D. Alcaloid chính là Berberin. (palmatin) x
E. Tác dụng ức chế đối với tụ cầu và liên cầu. x
27. Alcaloid chính có trong lá cà độc dược là: (T103)

A. Pilocarpin. C. Hyoscyamin.
B. L – Scopolamin. D. Atropin.
28. Rễ Bồ công anh nên thu hái vào lúc nào?
A. Cuối thu. C. Mùa đông.
B. Giữa mùa hè. D. Mùa xuân.

29. Flavonoid có khung cơ bản C6-C3-C6: (T90 – 93)


A. Flavonoid có trong cây Actiso. x
B. Flavanoid không có trong cây Hoàng bá nam. x
C. Rutin có hoạt tính của Vitamin PP. (T92) x
D. Flavonoid có tác dụng nhuận tẩy tùy theo liều điều trị. x
E. Glycyrrhizin trong cây Cam thảo thuộc nhóm Flavanoid (Nhóm Saponin) x
30. Hoạt chất chính trong cây Benladon chưa qua sơ chế biến dược liệu là:
A. L-Hyosxyamin. C. Atropamin.
B. Atropin. D. Scopolamin.

8
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018

31. Định nghĩa Tinh dầu KHÔNG bao gồm ý nào sau đây:

A. Tan trong dung môi phân cực.

B. Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường.

C. Là hỗn hợp nhiều thành phần.

D. Có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước.

32. Ở Việt Nam, việc điều trị nhóm bệnh nào sau đây dùng số lượng bài thuốc lớn nhất:

A. Huyết áp – rối loạn tuần hoàn. C. Tiêu hóa.

B. Bệnh ngoài da (mụn nhọt, lở loét, mẩn ngứa…). D. Bổ dưỡng.

33. Cây thuốc nào sau đây có thể được coi là một trong các đại diện của trung tâm đa dạng sinh học
Châu Phi: (T23)

A. Quế. B. Thầu dầu. C. Thuốc phiện. D. Ca cao.

34. Coumarin có đặc điểm: (T97)

A. Bạch chỉ là 1 dược liệu chứa Coumarin họ Lamiaceae. - (họ Apiaceae).

B. Các dẫn chất Coumarin hầu hết là những chất kết tinh.

C. Coumarin cho màu tím hay đỏ với thuốc thử diazo. - (cho màu đỏ hay nâu đỏ).

D. Vòng lacton bền vững của cả các nhóm Coumarin là do tính chất đặc biệt của vòng. - (của tất cả
các nhóm).

35. Tỷ lệ dược liệu giữa rễ cây khô và rễ cây tươi:

A. 20 – 25%. (lá khô và lá tươi). C. 40%. (vỏ khô chiếm 40% vỏ tươi).

B. 25 – 30%. D. 10 – 20%. (hoa khô – hoa tươi).

36. Chọn câu có nội dung đúng:

A. Bomeol là thành phần chính trong Long não.

B. Eugenol là thành phần chính trong Thảo quả. (cineol (31- 37%)).

C. Thuốc giải biểu có thành phần chính là tinh dầu.

D. Thuốc thanh nhiệt có thành phần chính là tinh dầu.

37. Ranunculaceae là tên Latin của họ thực vật nào sau:

A. Họ Mao lương.

B. Họ Thầu dầu.- (Euphorbiaceae).

C. Họ Hoàng liên gai. – (Berberidaceae).

D. Họ Sen. - Nelumbonaceae).

38. Bộ phận hay được dùng làm thuốc nhất của cây Sim:

A. Gemma. (chồi ngọn). C. Calyculus. (tiểu đài).

B. Fructus. (quả). D. Folium. (lá cây).

39. Glycosid tim là một glycosid steroid có các tác dụng đặc biệt lên tim:
A. Phản ứng Killer-Kinitani là phản ứng định tính khung steroid. x
B. Phản ứng Legal là phản ứng xác định vòng lacton 5 cạnh. x
C. Neuriatin là 1 glycosid tim có nhiều nhất ở cây Thông thiên. (Trúc đào) x
D. Phản ứng Liberrinan-Bouchardat là phản ứng lên phần đường. x
E. Cây Thông thiên là 1 dược liệu chứa nhiều Glycosid tim thuộc họ Trúc đào x

40. Chỉ ra vị thuốc có chứa Tinh dầu:

A. Sinh khương. C. Hoàng kỳ.

B. Ma hoàng. D. Thông thảo.

41. Dược liệu chứa Tinh dầu KHÔNG có tác dụng diệt loại ký sinh trùng nào?

A. Lỵ Amip. C. Giun. (tinh dầu giun, santonin).

B. Sốt rét. (artemisinin). D. Sán. (thymol).

42. Anthranoid: (T93)


A. Có tính chất dễ thăng hoa dùng để định tính dược liệu chứa Anthranoid. x
B. Dạng Oxy hóa của Anthranoid có tác dụng không mong muốn là gây đau bụng quặn ở x
bệnh nhân.
C. Dược liệu chứa Anthranoid sau khi thu hoạch thường để dạng oxy hóa chuyển thành x
dạng khử.
D. Anthranoid phản ứng với thuốc thử Bomtraceger cho màu xanh đen. (màu đỏ) x
E. Anthranoid là ngữ sắc tốt thuộc nhóm Hydroxyquinon. x

9
Voniem2018 - TVD
Vôniệm _2710 TEST TVD – 2018
43. Dược liệu Ipeca:

A. Dược liệu là Lá. (rễ của cây Ipeca) x


B. Alcaloid chính là Berberin. (Emetin và cephelin) x
C. Tên khoa học Cephaelis Ipecacuanha, họ Trúc đào – Apocynaceae. (họ Cà phê – x
Rubiaceae).
D. Hàm lượng Alcaloid > 2%. (2 – 6% ở vỏ ngoài). x
E. Tác dụng chữa Lỵ Amip. x
44. Rhizoma là tên Latin của bộ phận dùng làm thuốc của vị thuốc nào?

A. Thiên niên kiện. C. Bình vôi. (Rotudin)


B. Bạch chỉ. (Angelica). D. Sâm đại hành.

45. Số lượng các chữ cái có nhiều hơn 1 cách phát âm là: 3

46. Nước nào sau đây dùng ngôn ngữ hệ Latin: Brazin.

47. Tỷ lệ giữa búp khô và búp tươi:

A. 20 – 25%. (lá khô-tươi.) C. 40%.


B. 25 – 30%. (Rễ khô-tươi). D. 10 – 20%. (hoa khô-tươi).

48. Alcaloid trong cây Benladon tập trung ở:

A. Cành và thân xanh vào năm nhất.

B. Cành và thân già vào năm hai.

C. Lá năm thứ 1.

D. Lá và thân năm 2.

49. Phương pháp làm khô dùng tia hồng ngoại do các đèn Tungsten phát ra khó áp dụng với
dược liệu chứa chất nào: (T67)

A. Chlorophyl. C. Tinh bột.

B. Đường. D. Alcaloid.

50. Phát biểu sau về Carbohydrat đúng hay sai?


A. Carbohydrat là những nhóm hợp chất hữu cơ gồm Monosaccharid và dẫn chất của x
chúng.
B. Oligosaccharid là những Carbohydrat khi thủy phân cho 2 đường đơn. x
C. Các đường đơn (glucose, fructose…), được tạo thành do quá trình quang hợp của cây x
cối.
D. Các đường đơn thường tập trung ở hoa quả; các đường đôi thường tập trung ở củ, thân. x
E. Monosaccharid không cho phản ứng thủy phân. x

51. Câu nào sau đây là sai:

A. Trong YHCT, Hoài sơn dùng làm thuốc chữa đau lưng.

B. Bộ phận dùng của vị Hoài sơn là rễ.

C. Trong Đông y, Trạch tả dùng làm hạ Cholesterol và Lipid máu.

D. Trong mầm Đại mạch có 1 lượng nhỏ Alcaloid.

52. Thành phần hóa học chính trong Mã đề (xa tiền tử):

A. Chất nhầy. C. Glycosid tim.


B. Alcoloid. D. Chất béo.

53. Thành phần hóa học chính của Cát căn:

A. Tinh bột. C. Saponin.

B. Chất béo. D. Gôm.

10
Voniem2018 - TVD

You might also like