You are on page 1of 2

Vector và các phép toán

Nguyễn Văn Linh

1 Các kết quả cơ bản


−−→ 1 −−→ −→
Bài 1. Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM = (AB + AC).
2
Bài 2. Cho tứ giác ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng
−−→ 1 −−→ −−→
M N = (AD + BC).
2
Bài 3. Cho tam giác ABC và một điểm P bất kì nằm trên cạnh BC. Chứng minh rằng
−→ P C −−→ P B −→
AP = AB + AC.
BC BC
Bài 4. Cho tam giác ABC và điểm G. Các mệnh đề sau tương đương:
1) G là trọng tâm của tam giác ABC.
−→ −−→ −−→ → −
2) GA + GB + GC = 0 .
−−→ −−→ −−→ −−→
3) M A + M B + M C = 3M G với mọi điểm M.
Bài 5. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và XY Z có chung trọng tâm khi và chỉ khi
−−→ −−→ −→ → −
AX + BY + CZ = 0 .

Bài 6. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F.
Chứng minh rằng:
−→ −→ −→ → −
a) aIA + bIB + cIC = 0 .
−→ −→ −→ → −
b) aID + bIE + cIF = 0 .
Bài 7. (Định lý con nhím) Cho đa giác lồi A1 A2 ...An và các vector đơn vị →

ei (1 ≤ i ≤ n) theo thứ tự
−−−−→
vuông góc với A A
i và hướng ra ngoài đa giác. Khi đó A A e + A A e + ... + A A →
i+1 1


2 1 2


3 2 n

e = ~0.
1 n

2 Bài tập vận dụng


Bài 8. Cho tứ giác ABCD. Gọi X, Y, Z, T lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC.
Chứng minh rằng AX, BY, CZ, DT đồng quy.
Bài 9. Cho tam giác ABC. Hai điểm E, F nằm trên cạnh AB, AC sao cho BE = CF . Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của EF, BC. Chứng minh rằng M N song song với phân giác của ∠BAC.
Bài 10. Cho lục giác ABCDEF. Gọi X, Y, Z lần lượt là giao điểm của AF và CB, DE và CB, DE
và AF ; U, V, W lần lượt là giao điểm của AB và EF , AB và DC, DC và EF . Chứng minh rằng
AB CD EF BC DE FA
= = khi và chỉ khi = = .
UV VW WU XY YZ ZX
Bài 11. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), với trực tâm H, trọng tâm G. Chứng minh rằng:
−−→ −−→ −−→ −→ −−→ −−→
a) AH + BH + CH = 2(OA + OB + OC).
b) H, G, O thẳng hàng.

1
AE
Bài 12. (bổ đề ERIQ) Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh AD, BC lấy điểm E, F sao cho =
ED
BF AX EY DZ
= k. Các điểm X, Y, Z nằm trên các đoạn thẳng AB, EF, CD sao cho = = . Chứng
FC XB YF ZC
XY
minh rằng X, Y, Z thẳng hàng và = k.
YZ
Bài 13. Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Tia DA giao tia CB tại P . Q đối xứng với B qua P . Dựng
các hình bình hành ACRQ và DBCS. Chứng minh rằng C, Q, R, S đồng viên.

Bài 14. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), với trực tâm H. Các điểm P, Q thuộc (O) sao cho P Q k BC.
Kẻ HD ⊥ AP , OK ⊥ HD (D ∈ AP, K ∈ HD). E, F là hình chiếu vuông góc của Q trên AC, AB. O0
là tâm của (DEF ). Chứng minh rằng KO0 ⊥ BC.

Bài 15. Chứng minh rằng điểm Lemoine là trọng tâm của tam giác pedal của nó.

Bài 16. Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp (O). M là trung điểm của AB. G là trọng tâm của
tam giác AM C. Chứng minh rằng OG ⊥ CM.

Bài 17. Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Trên các
tia BA, CA lấy điểm P, Q sao cho BP = CQ = BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF . Chứng
minh rằng P Q ⊥ GI.

Bài 18. Cho lục giác ABCDEF . Dựng ra ngoài lục giác các tam giác AXB, BY C, CZD, DT E,
EU F , F V A cân và đồng dạng. Gọi G, G1 , G2 lần lượt là trọng tâm của lục giác ABCDEF và các tam
giác XZU , Y T V . Chứng minh rằng G là trung điểm của G1 G2 .

You might also like