You are on page 1of 49

Chương 1.

Ma trận-Định thức- Hệ phương trình


Bài 2. Định thức

GV. Nguyễn Hữu Hiệp

Bộ môn toán Ứng dụng, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt,
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

E-mail: nguyenhuuhiep@hcmut.edu.vn
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 1 / 49
Định thức

1 Định thức

2 Ứng dụng

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 2 / 49
Định thức

Định nghĩa (Định thức)


Cho A ∈ Mn (K ). Định thức của A ký hiệu là det(A) là một số thực hoặc phức được
định nghĩa như sau
n = 1 : A = [a11 ] =⇒ det(A) = a11 = a11 .
!
a11 a12 a11 a12
n=2:A= : det(A) = = a11 a22 − a12 a21 .
a21 a22 a21 a22
 
a11 a12 . . . a1n
n ≥ 2 : A = . . . . . . . . ⇒ det(A) == a11 A11 + a12 A12 + · · · + a1n A1n ,
 
an1 an2 . . . ann
n
định thức con của A
trong đó Aij = (−1)i+j gọi là bù đại số tại vị trí (i, j)
bỏ đi hàng i, cột j

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 3 / 49
Định thức

Ví dụ 1.
 
1 2 −3 1 2 −3
Cho 2 3 0 . Tính det(A) = 2 3 0
 
3 2 4 3 2 4

3 0 2 0 2 3
det(A) = 1(−1)1+1 + 2(−1)1+2 −3(−1)1+3 = 12 − 16 + 15 = 11.
2 4 3 4 3 2

Khai triển theo một hàng hoặc một cột bất kỳ


det(A) = ak1 Ak1 + ak2 Ak2 + · · · + akn Akn = a1k A1k + a2k A2k + · · · + ank Ank

2 3 1 2
det(A) = (−3)(−1)1+3 + 4(−1)3+3 = 15 − 4 = 11.
3 2 2 3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 4 / 49
Định thức

Ví dụ 2.
1 2 −1 2
2 1 3 −1
Tính định thức I = .
0 0 −3 0
2 1 −1 0

Khai triển theo hàng 3


1 2 2
3+3
I = −3.(−1) . 2 1 −1
2 1 0
khai triển tiếp theo cột 3
 
1+3 2 1 2+3 1 2 
 
= −3 2(−1) .
 − 1(−1) = −3 0 − 3 = 9
2 1 2 1
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 5 / 49
Định thức

Ví dụ 3.Tính định thức


1 2 1 −1
1 2 0
0 3 1 4
a/ I = 3 2 0 = 0 b/ = 1.3.(−2).(−4) = 24.
0 0 −2 1
−1 1 0
0 0 0 −4

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 6 / 49
Định thức

Tính chất định thức. Cho A, B ∈ Mn .


i) det(AT ) = det(A).
ii) A có 1 hàng hoặc 1 cột bằng 0 thì det(A) = 0.
iii) A là ma trận tam giác thì det(A) = a11 .a22 . . . ann
h →αh
i
Nếu A −− i
−−→ B thì det(B) = α det(A) =⇒ det(αA) = αn det(A).
hi +βhj
Nếu A −−−−→ B thì det(B) = det(A).
hi ⇔hj
Nếu A −−−−→ B thì det(B) = − det(A). (tương tự cho cột)
iv) det(AB) = det(A). det(B)
1
v) det(A−1 ) = , det(Am ) = det(A)m , m ∈ Z∗ .
det(A)

Chú ý: nhìn chung det(A + B) ̸= det(A) + det(B).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 7 / 49
Định thức

Ví dụ 4. Tính định thức

1 2 −1 1 2 −1
−1 1
a/ I = 2 3 −1 = 0 −1 1 = 1.(−1)1+1 . = 2.
−5 3
3 1 0 0 −5 3

1 1 2 −1 1 1 2 −1
1 1 2
2 3 5 0 0 1 1 2
b/ = = 1.(−1)1+1 −1 0 1
3 2 6 −2 0 −1 0 1
3 7 −1
−2 1 3 1 0 3 7 −1

1 1 2
−1 1
= −1 0 1 = 1.(−1)1+2 = −1(15 + 4) = −19.
−4 −15
−4 0 −15
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 8 / 49
Định thức

Ví dụ 5. Tính định thức

0 1 −1 3
2 1 1 −2
C=
4 1 3 2
−2 1 0 1

m 1 1 1
1 m 1 1
D=
1 1 m 1
1 1 1 m

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 9 / 49
Định thức

Ví dụ 6.
Cho A, B ∈ M3 thỏa det(A) = 2, det(B) = 3. Tính các định thức

a) |2A3 |.
|2A3 | = 23 .|A|3 = 8.23 = 64.

b) |3AB T |
|3AB T | = 33 |A||B| = 27.2.3 = 162.

1 1 16 16
c) det(2AT .(3B 2 )−1 ) = 23 . det(AT ) 2
= 8.2. 3 2
= 2
= .
det(3B ) 3 . det(B) 27.3 243
d) det((2A2 )−1 .(3B T )2 ) =

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 10 / 49
Định thức

Công thức tách hàng, cột


a1 + b1 ∗ .. ∗ a1 ∗ .. ∗ b1 ∗ .. ∗
a2 + b2 ∗ .. ∗ a2 ∗ .. ∗ b ∗ .. ∗
= + 2
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
an + bn ∗ .. ∗ an ∗ .. ∗ bn ∗ .. ∗

−→ công thức hoàn toàn tương tự cho 1 cột hoặc 1 hàng bất kỳ.

Ví dụ 7. Tính định thức

1 2+m 1 1 2+m 1 1 2 1 1 m 1
−1 m 2 = −1 0 + m 2 = −1 0 2 + −1 m 2 = −4m − 13.
−2 1 −1 −2 1 + 0 −1 −2 1 −1 −2 0 −1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 11 / 49
Định thức

Liên hệ giữa định thức và hạng ma trận


Cho ma trận A ∈ Mm×n .
(
mọi định thức con cấp >k bằng 0
r (A) = k ⇐⇒
có định thức con cấp k khác 0

Ví dụ 8.
 
1 2 1
Tìm hạng ma trận A = −1 0 1
 
3 4 1

1 2
Ta có det(A) = 0 =⇒ r (A) < 3. = 2 ̸= 0 =⇒ r (A) ≥ 2. Vậy r (A) = 2.
−1 0
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 12 / 49
Định thức

Ma trận khả nghịch.


Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi

det(A) ̸= 0.

Ví dụ 9.
   
1 2 1 2 −1 3
Tìm m để A.B khả nghịch. Biết A = 0 −1 2 , B =  0 1 1.
   
0 −1 3 m 2 1

AB khả nghịch khi và chỉ khi det(AB) ̸= 0


⇐⇒ det(A). det(B) ̸= 0
1
⇐⇒ −1.(−4m −Chương
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) 2) ̸=1 0 ⇐⇒ m ̸= − . 19th September 2023 13 / 49
Định thức

Ví dụ 10.
 
0 1 −2
Cho A = 3 2 −1. Tìm m để A khả nghịch. Tìm ma trận nghịch đảo với m vừa
 
1 m 2
tìm được.
A khả nghịch khi và chỉ khi
−1
det(A) ̸= 0 ⇐⇒ −6m − 3 ̸= 0 ⇐⇒ m ̸= .
2
Suy ra  
m + 4 −2m − 2 3
1
A−1 =  −7 m2 −6
 
−6m − 3
3m − 2 1 −3
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 14 / 49
Định thức

Ví dụ 11.
Tìm bậc của đa thức
1 2 −3
1 2
a/ f (x) = 2 1 x = ax 2 + bx + c, a = = −3 ⇒ deg (f (x)) = 2.
2 1
3 −5 x 2
1 x x2 x3
2 1 −1 0
b/ f (x) = = ax 3 + bx 2 + cx + d, trong đó
3 2 1 2
1 0 −3 2
2 1 −1 2 1 0
a = 3 2 1 = 0; b = 3 2 2 = 4
1 0 −3 1 0 2
Vậy deg (f (x)) = 2
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 15 / 49
Ứng dụng

1 Định thức

2 Ứng dụng

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 16 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 12 (mô hình Leslie)


Giả sử độ tuổi của một con cái của một loài động vật được chia làm 3 lớp: lớp I từ 0
đến 3 tuổi; lớp II từ 3 đến 6 tuổi; lớp III từ 6 đến 9 tuổi. Sau mỗi 3 năm, ở lớp thứ I,
con cái chưa sinh sản.; ở lớp thứ II, trung bình mỗi con cái sinh 4 con cái khác; ở lớp
thứ III, mỗi con cái trung bình sinh được 2 con cái khác. Khoảng 40% con cái lớp I và
20% con cái của lớp II sống sót qua 3 năm.
 
a0
Gọi X0 = b0  là số lượng con cái mỗi lớp ban đầu.
 
c0
Ta có số lượng con cái mỗi lớp sau 3 năm (1 chu kỳ) là
    
4b0 + 2c0 0 4 2 a0
X1 =  0.4a0  = 0.4 0 0 b0  := LX0 .
    
0.2b0 0 0.2 0 c0
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 17 / 49
Ứng dụng

Tương tự, X2 = LX1 , X3 = LX2 ... Một cách tổng quát,


Ma trận Leslie
Xn+1 = L.Xn , Xn = Ln X0 ,
 
0 4 2
Ma trận Leslie: L = 0.4 0 0.
 
0 0.2 0
Xn là số lượng của mỗi lớp sau n chù kỳ ( n × 3 năm).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 18 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 12 (Tiếp theo)
Giả sử ban đầu có 1000 con cái mỗi lớp. Tính số lượng con cái mỗi lớp sau 9 năm
 
1000
Ta có X0 = 1000. Sau 9 năm = 3 chu kỳ, số lượng con cái mỗi lớp là
 
1000
 3    
0 4 2 1000 9760
X3 = L3 .X0 = 0.4 0 0 1000 =  800  .
     
0 0.2 0 1000 480

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 19 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 13 (mô hình Leslie)


Giả sử độ tuổi của một con cái của một loài động vật được chia làm 3 lớp: lớp I từ 0
đến 2 tuổi; lớp II từ 2 đến 4 tuổi; lớp III từ 4 tuổi trở lên. Sau mỗi 2 năm, ở lớp thứ I,
trung bình mỗi con cái sinh 0.4 con cái khác; ở lớp thứ II, trung bình mỗi con cái sinh 3
con cái khác; ở lớp thứ III, mỗi con cái trung bình sinh được 1 con cái khác. Khoảng
30% con cái lớp I; 50% con cái của lớp II và 10% con cái lớp 3 sống sót sau mỗi 2 năm.
a/ Lập ma trận Leslie của mô hình

 
0.4 3 1
L = 0.3 0 0
 
0 0.5 0.1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 20 / 49
Ứng dụng

b/
Giả sử ban đầu có 10000 con cái mỗi loại. Hỏi sau 8 năm, số lượng con cái mỗi lớp là
bao nhiều
 
10000
Ta có X0 = 10000. Sau 8 năm = 4 chu kỳ, số lượng con cái mỗi lớp là
 
10000
 4    
0.4 3 1 10000 58046
X4 = L4 .X0 = 0.3 0 0  10000 = 16422 .
     
0 0.5 0.1 10000 5571

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 21 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 14.
Trong một quần thể của một loài, các con cái được chia thành 3 lớp tuổi: 0 - 1 tuổi, 1 -
2 tuổi và trên 2 tuổi. Ta xét mô hình Leslie thể hiện sự giatăng dân số của các con cái.
0 6 4
Ma trận chuyển của mô hình được cho bởi 0.7 0 0 .
 
0 0.5 0.6
a/ Tỉ lệ sống sót của lớp tuổi thứ 3 sau 1 năm là bao nhiêu?
b/ Tỷ lệ sống sót của 1 con non sau 3 năm là
c/ Giả sử lúc đầu có 500 con non; 400 con trưởng thành và 200 con già. Hỏi sau 4 năm,
số lượng mỗi lớp là bao nhiêu?

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 22 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 15(mô hình Markov).


Về dân cư trong một thành phố, người ta khảo sát thấy rằng, sau mỗi năm có 10%
người vùng ven di chuyển vào trung tâm và 5% người ở trung tâm di chuyển ngược lại.
Giả sử số người mới sinh ra, chết đi và ở nơi khác chuyển đến không đáng kể.
a/ Mô phỏng bài toán.
!
x0
Gọi X = lần lượt là dân số ở vùng ven và thành phố. Sau 1 năm,
y0
! ! !
(1 − 0.1)x0 + 0.05y0 0.9 0.05 x0
X1 = = := MX0 .
0.1x0 + (1 − 0.05)y0 0.1 0.95 y0

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 23 / 49
Ứng dụng

Một cách tổng quát


Ma trận Markov
Xn+1 = MXn , Xn = M n X0 .
!
0.9 0.05
M= ma trận Markov (hay gọi là ma trận chuyển xác suất).
0.1 0.95
Xn biểu thị dân số của 2 vùng sau n năm.

Tính chất ma trận Markov


i/ Các phần tử của ma trận Markov thuộc (0, 1).
ii/ Tổng các phần tử trên mỗi cột bằng 1.
iii/ Ma trận A − I không khả nghịch.
iv) Hệ phương trình tuyến tính (A − I )X = 0 vô số nghiệm.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 24 / 49
Ứng dụng

b/
Giả sử ban đầu, dân số của vùng ven có 2 (triệu) và trung tâm là 5 (triệu). Tính dân số
của mỗi vùng sau 5 năm
!
2
Ta có X0 = .
5
!5 ! !
0.9 0.05 2 2.185
X5 = M 5 .X0 = . = (triệu).
0.1 0.95 5 4.813

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 25 / 49
Ứng dụng

c/
Giả sử tổng dân số trong thành phố là 7.5 (triệu). Biết rằng dẫn số của mỗi vùng không
đổi qua mỗi năm. Tính dân số của mỗi vùng
!
x∗
Giả sử dân số của mỗi vùng là X∗ = . Ta có
y∗

0.9x∗ + 0.05y∗ = x∗
( 
 (
X∗ = MX∗ x∗ = 2.5
⇐⇒ 0.1x∗ + 0.95y∗ = y∗ ⇐⇒ (triệu).
x∗ + y∗ = 7.5 
x∗ + y∗ = 7.5
 y∗ = 5

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 26 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 16.
Giả sử trong một thị trấn có 2 siêu thị là A và B . Theo khảo sát, sau mỗi tháng có
10% khách hàng của A chuyển sang mua của B và 15% khách hàng của B chuyển sang
mua tại A . (Giả sử các khách hàng đi siêu thị không xuất hiện mới; cũng không bỏ thói
quen mua ở siêu thị và mỗi khách hàng chỉ mua ở một siêu thị.)
a/ Tìm ma trận Markov của bài toán
b/ Biết rằng số lượng khách hàng của mỗi siêu thị không đổi sau mỗi tháng và tổng số
khách hàng của cả hai siêu thị là 5000 . Tìm số lượng khách hàng mỗi siêu thị.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 27 / 49
Ứng dụng

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 28 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 17.
Giả sử năm 2021, dân số thành phố X và vùng ngoại ô của X lần lượt là = 20000 và
10000. Theo nghiên cứu mỗi năm có khoảng 10% dân thành phố X chuyển ra ngoại ô
và 15% dân số ngoại ô chuyển vào thành phố X.
a/ Dự tính dân số thành phố X năm 2023 là bao nhiêu?
b/ Giả sử tổng dân số trong thành phố là 30000. Biết rằng dân số ở 2 vùng là không
đổi, tính dân số ở mỗi vùng.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 29 / 49
Ứng dụng

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 30 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 18.
Một hợp tác xã nông nghiệp chuyên trồng ba loại nông sản chính là khoai mì, khoai lang
và củ sắn dây. Để có sự luân phiên trong sản xuất, mỗi năm hợp tác xã đều chuyển một
tỉ lệ nhất định số lượng các hộ nông dân trồng nông sản này sang
 trồng một nông
 sản
0.7 0.1 0.2
khác. Việc chuyển đổi đó được thể hiện ở ma trận Markov sau 0.2 0.6 0 . Hiện
 
0.1 0.3 0.8
nay số hộ nông dân trồng khoai mì, khoai lang và củ sắn dây lần lượt là 200, 250, 100.
a/ Hỏi sau 3 năm, có bao nhiêu hộ nông dân trồng khoai lang?
b/ Hỏi sang năm ngoái có bao nhiêu hộ nông dân trồng khoai lang?
c/ Giả sử tổng các hộ nông dân trong vùng không đổi là 10000 hộ. Biết rằng số lượng
hộ nông dân trồng mỗi loại nông sản là không đổi, tính số lượng hộ dân trồng mỗi loại
nông sản.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 31 / 49
Ứng dụng

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 32 / 49
Ứng dụng

Tổng kết

Định thức
A, B ∈ Mn
Công thức khai triển det(A) = .............
Ma trận có 1 hàng(cột) bằng 0 thì det(A) = ...
Ma trận có 2 hàng (cột) tỷ lệ thì det(A) = ...
Định thức của ma trận tam giác bằng.....
det(AB) = ..... det(Ak ) = ..... det(A−1 ) = .....

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 33 / 49
Ứng dụng

Tổng kết

Biến đổi sơ cấp đối với định thức


i ih →αh
Nếu A −− −−→ B thì |B| = .....
hi +βhj
Nếu A −−−−→ B thì |B| = ........
hi ⇔hj
Nếu A −−−→ B thì |B| = ..........
|αA| = αn |A|
Các bước tính định thức:

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 34 / 49
Ứng dụng

Tổng kết

Ma trận nghịch đảo.


A ∈ Mn
Điều kiện để một ma trận vuông khả nghịch là...............

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 35 / 49
Ứng dụng

Tổng kết

Mô hình Leslie
Mô hình leslie mô hình hoá bài toán........................ ..............................................
 
a b c
Ma trận Leslie 3 lớp có dạng L = d e f . Nếu ý nghĩa của từng số trong ma
 
g h k
trận..........................
Công thức tính số lượng một loài...............................

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 36 / 49
Ứng dụng

Mô hình Markov
Mô hình Markov mô hình hoá bài toán...........................................................
Đặc trưng của mô hình Markov là.............................
Tính chất của ma trận Markov là............................
Công thức tính ................................
Trạng thái cân bằng là....................

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 37 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 19. Tính định thức

2 1 m 2 1 −1 3
1/ 2 −1 m 3 2 1 −2
3/ .
3 −2 1 4 1 0 1
−3 3 2 2
2 −3 3 2
3 0 1 4 4 1 1 0
2/
−2 0 3 2 3 −2 4 1
4/ .
4 0 −1 5 −2 1 3 1
5 1 2 3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 38 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 20. Tính định thức

1 0 1+i 1 x x2 x3
5/ 0 1 i . 1 a a2 a3
7/ .
1−i 2+i 1 1 b b2 b3
1 c c2 c3
1 2 2 2 2
2 1 2 2 2 2 x 2 3
6/ 2 2 1 2 2. x −2 3 4
8/ .
2 2 2 1 2 0 0 7 6
2 2 2 2 1 0 0 5 3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 39 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 21.

a) .
Cho A, B ∈ M3 [R] : |A| = 2, |B| = −3. Tính |(4AB)−1 |.

b).
 
1 1 1
Cho A = 2 3 1. Tính |A−1 |, |(5A)−1 |, |2PA |.
 
3 3 5

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 40 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 22.
 
1 2 1 1
2 1 −1 1 
 
Cho A =  .
3 1 2 2
2 0 1 m
a/ Tính |A|, |2A2 |, |(P2A )3 |.
−1
b/ Tìm P2A .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 41 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 23. Tìm bậc của đa thức f (x) = det(A), biết


 
2 x 1
1/ A = 1 x + 1 x + 2
 
0 −1 x − 1
   
1 1 2 1 1 2 1 x
2 1 − 1 x 2 1 3 x2 
   
2/ A =  3/ A = 
 
3 2 −1 x 3  4 0 1 −1
 
3 1 −4 x 2 1 x x2 x3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 42 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 24. Tìm m để ma trận A khả nghịch, trong đó


   
2 m −1 1 2 1
1/ A = 1 2 m 2/ A = 2 3 m 
   
4 1 −2 3 2 −1
 
1 1 2 1
2 1 5 3
 
3/ A = 
5 0 7 m

−1 2 3 −3
 2  3
−2 0 1 1 −2 −1
4/ A = −1 2 m  . m 2 1
   
−2 1 m + 1 2m + 1 0 −1
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 43 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 25. Tìm ma trận nghịch đảo


!  
1 2 2 m 3
1/ A =
3 4 4/ A = −1 1 2
 
  −2 m + 1 1
1 2 −1  
2/ A = 2 1 0 1 2 −1
 
3 −1 1 5/ A = 2 m 3 
 
  3 1 2
1 2 1  
3/ A = 2 3 −1 1 0 0 0
 
3 5 2 2 −1 0 0
 
6/ A = 
5 4 1 0

1 2 3 2
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 44 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 26.
Giả sử số lượng con cái của một loài động vật được phân lớp theo ba độ tuổi như sau:
lớp một từ 0 đến 5 tuổi; lớp hai từ 5 đến 10 tuổi; và lớp ba từ 10 đến 15 tuổi. Ma trận
Leslie phân bố số lượng của mỗi lớp trên là
 
0.1 3 2
L = 0.5 0 0
 
0 0.6 0

a/ Hãy nêu ý nghĩa của từng hệ số dương trong ma trận L.


b/ Giả sử ban đầu có 2000 con non, 3000 con trường thành và 4000 con già. Hỏi sau 20
năm, số lượng động vật mỗi lớp là bao nhiêu?

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 45 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 27.
Giả sử độ tuổi của một con cái của một loài động vật được chia làm 3 lớp: lớp I từ 0
đến 4 tuổi; lớp II từ 4 đến 8 tuổi; lớp III từ 8 tuổi trở lên. Sau mỗi 4 năm, ở lớp thứ I,
trung bình mỗi con cái sinh 0.3 con cái khác; ở lớp thứ II, trung bình mỗi con cái sinh 4
con cái khác; ở lớp thứ III, mỗi con cái trung bình sinh được 1.5 con cái khác. Khoảng
40% con cái lớp I; 60% con cái của lớp II và 15% con cái lớp 3 sống sót sau mỗi 4 năm.
a/ Lập ma trận Leslie của mô hình.
b/ Giả sử ban đầu có 4000 con non, 3000 con trưởng thành và 2000 con già. Hỏi sau 16
năm, số lượng con cái mỗi lớp là bao nhiêu?
c/ Cùng giả thiết của câu b/, sau bao lâu thì số lượng con cái lớp 3 đạt 10000 con.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 46 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 28.
Giả sử trong một thị trấn có 2 siêu thị là A và B . Theo khảo sát, sau mỗi tháng có
10% khách hàng của Achuyển sang mua của B và 15% khách hàng của B chuyển sang
mua tại A . Giả sử các khách hàng đi siêu thị không xuất hiện mới; cũng không bỏ thói
quen mua ở siêu thị và mỗi khách hàng chỉ mua ở một siêu thị.
a/ Lập ma trận Markov cho mô hình.
b/ Giả sử ban đầu, A có 4000 khách hàng và B có 1000 khách hàng. Hỏi sau nửa năm,
số lượng khách hàng mỗi siêu thị là bao nhiêu?
c/ Giả sử tổng số khách hàng 2 siêu thị là 10000 khách hàng và số lượng khách hàng
mỗi siêu thị là không đổi sau mỗi tháng. Hỏi số lượng khách hàng mỗi siêu thị là bao
nhiêu?

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 47 / 49
Ứng dụng

Ví dụ 29.
Trong một thành phố, người dân dùng 3 loại mạng di động X,Y,Z. Theo khảo sát, sau
mỗi năm, có 10% khách hàng của X chuyển sang dùng Y và 15% chuyển sang dùng Z;
có 5% khách hàng của Y chuyển sang dùng X và 15% chuyển sang dùng Z; có 10%
khách hàng của Z chuyển sang dùng X và 15% khách hàng chuyển sang dùng Y. Giả
thiết mỗi khách hàng chỉ dùng 1 loại mạng và số lượng khách hàng bỏ dùng và dùng
mới không đáng kể. a/ Lập ma trận Markov cho mô hình.
b/ Giả sử ban đầu, X có 3000000 khách hàng; Y có 1500000 khách hàng và B có
3500000 khách hàng. Hỏi sau 5 năm, số lượng khách hàng mỗi nhà mạng là bao nhiêu?
c/ Giả sử tổng số khách hàng của 3 nhà mạng là 9000000 khách hàng và số lượng
khách hàng mỗi siêu thị là không đổi sau mỗi tháng. Hỏi số lượng khách hàng mỗi siêu
thị là bao nhiêu?

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 48 / 49
Ứng dụng

THANK YOU FOR ATTENTION

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 19th September 2023 49 / 49

You might also like