You are on page 1of 632

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY


1.1 Tổng quan

Kỹ thuật sấy
- Quá trình sấy là quá trình tách ẩm, chủ yếu là nước và hơi nước khỏi vật
liệu sấy (VLS) để thải vào môi trường. ẩm có trong VLS nhận được năng
lượng theo một phương thức nào đó để tách khỏi VLS và dịch chuyển từ
trong lòng vật ra bề mặt và từ bề mặt vật vào môi trường bao quanh. (quá
trình làm khô VLS)
- Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật
liệu một cách thuần túy mà là một quá trình công nghệ phức tạp.
- Sấy là một khâu quan trọng trong dây chuyền công nghệ được sử dụng ở
nhiều ngành công nghiệp chế biến các loại nông lâm hải sản.
- Sản phẩm sau khi sấy đòi hỏi phải đảm bảo chất lượng theo một chỉ tiêu
nào đó với một chi phí năng lượng tối thiểu.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.1 Tổng quan

Động lực quá trình sấy


- L1 Động lực QT dịch chuyển ẩm Pbm
từ trong lòng ra bề mặt vật
L1  (PV – Pbm) L2
L1
- L2 Động lực QT chuyển ẩm từ PV
Ph
bề mặt ra môi trường
L2  (Pbm – Ph) L
- L Động lực quá trình sấy
L  (PV – Ph)
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.1 Tổng quan

Động lực quá trình sấy


- Quá trình tách ẩm (nước, hơi nước) ra khỏi VLS để thải vào môi trường. Ẩm
trong VLS tách khỏi VLS và dịch chuyển từ trong lòng vật ra bề mặt và từ bề
mặt vật vào môi trường.
Trên cơ sở động lực quá trình sấy (phương trình)
L  (PV – Ph)
Ta thấy để có L – Hay để có QTS có thể thực hiện như sau:
- Tăng PV (Ph không đổi), cơ sở của sấy bức xạ, hồng ngoại, cao tần…
- Giảm Ph (PV không đổi), cơ sở của sấy đẳng nhiệt, chân không, thăng hoa …
- Giảm Ph, tăng PV, là cơ sở của sấy đối lưu như sấy buồng, sấy hầm…
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.1 Phương pháp sấy

1.2.1.1. Khái niệm:


Phương pháp sấy là phương pháp tạo ra động lực quá trình dịch chuyển ẩm từ
trong lòng VLS ra môi trường:
1.2.1.2. Phân loại phương pháp sấy
a. Phương pháp sấy nóng:
Cơ sở của phương pháp sấy nóng là TNS và VLS đều được đốt nóng nên độ ẩm j
giảm dẫn đến phân áp suất hơi nước Ph giảm. Đồng thời nhiệt độ của VLS tăng làm
mật độ hơi trong các mao quản tăng dẫn đến phân áp suất hơi nước PV, Pb trong vật
liệu và trên bề mặt vật liệu tăng. Từ đó làm tăng hiệu số phân áp suất hơi nước của
TNS và phân áp suất hơi nước trên bề mặt VLS gây ra quá trình dịch chuyển ẩm từ
trong lòng VLS ra bề mặt và đi vào môi trường.
Các phương pháp sấy nóng cụ thể thường sử dụng là: Sấy đối lưu, Sấy tiếp xúc,
Sấy bức xạ và một số các phương pháp sấy khác
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.1 Phương pháp sấy

1.2.1.2. Phân loại phương pháp sấy


b. Phương pháp sấy lạnh.
Cơ sở của phương pháp sấy lạnh là giảm phân áp suất hơi nước
trong TNS nhờ làm giảm d, khi đó ẩm từ trong vật dịch chuyển ra bề
mặt và từ bề mặt ra môi trường có thể trên dưới nhiệt độ môi trường (t >
0) và có thể nhỏ hơn 0oC.
Các phương pháp sấy lạnh cụ thể thường sử dụng là:
- Sấy lạnh ở t > 0 oC,
- Sấy thăng hoa
- Sấy chân không
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.2 Hệ thống sấy

2.2.1. Khái niệm


Hệ thống sấy là toàn bộ các linh kiện, thiết bị kết nối với nhau thành
một hệ thống hoàn chỉnh để thực hiện quá trình sấy khô vật liệu đáp
ứng yêu cầu công nghệ của vật liệu đó.
TNS
Quạt Calorifer
Thiết bị sấy

TB chuyền tải
TNS
Khay sấy VLS
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.2 Hệ thống sấy

2.2.2 Phân loại


Hệ thống sấy có thể được phân ra làm các loại sau:
- Hệ thống sấy tiếp xúc:
Gồm những hệ thống như: hệ thống sấy lô, hệ thống sấy tang quay...
- Hệ thống sấy đối lưu:
Các hệ thống như: Hệ thống sấy buồng, Hệ thống sấy hầm, Hệ thống
sấy tháp, Hệ thống sấy thùng quay, Hệ thống sấy khí động, Hệ thống
sấy tầng sôi, Hệ thống sấy phun...
- Hệ thống sấy bức xạ:
Các hệ thống như: Bức xạ hồng ngoại, bức xạ bề mặt...
- Hệ thống sấy dùng điện trường cao tần:
Hệ thống sấy cao tần.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.3 Chế độ sấy

1.2.3.1 Khái niệm


Là quy trình tổ chức quá trình truyền nhiệt, truyền chất
giữa TNS với VLS và các thông số của quá trình (...) để
HTS hoạt động đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm
với chi phí hợp lý.
1.2.3.2 Phân loại
Theo quy trình tổ chức quá trình:
- Sấy thẳng
- Sấy có đốt nóng trung gian
- Sấy hồi lưu một phần
- Sấy hồi lưu toàn phần
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.4 Tác nhân sấy

1.2.4.1 Khái niệm


Môi chất làm nhiệm vụ nhận ẩm từ bề mặt vật liệu sấy để thải vào môi
trường được gọi chung là tác nhân sấy (TNS).
1.2.4.2 Phân loại
- Không khí
- Khói lò
- Hơi quá nhiệt
- Một số chất khác như chất lỏng, dầu mỏ, macarin v.v…
Lưu Ý:
- Trong sấy đối lưu TNS còn có nhiệm vụ đốt nóng VLS.
- Trạng thái, nhiệt độ và tốc độ của TNS đóng vai trò quan trọng trong toàn
bộ quá trình sấy.
- Trong số các TNS thì không khí và khói lò là hai TNS phổ biến nhất.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.5 Vật liệu sấy

1.2.5.1 Khái niệm


Vật liệu sấy (vật liệu ẩm) là các vật liệu mà thành phần của nó
ngoài chất khô nguyên thủy thì còn chứa một lượng chất lỏng nhất
định. Vật ẩm bao gồm vật khô tuyệt đối và ẩm. Ẩm trong vật thường
là nước hoặc hơi nước (đặc biệt có thể là dung môi hữu cơ). Các vật
ẩm này cần được sấy khô để bảo quản phục vụ cho cho mục đích sử
dụng lâu dài.
Vật liệu sấy thường gặp là các loại nông sản (lúa, ngô, đậu,
khoai, sắn...), các loại lâm sản (trầm hương, thảo dược, gỗ, tre,
nứa...), hải sản (tôm, cá, mực...) và các loại khác như: Bông, vải, sợi,
gạch ngói, sơn, các loại huyền phù...
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.5 Vật liệu sấy

1.2.5.2 Phân loại


Có nhiều cách phân loại, tuy nhiên ta có thể phân loại như sau:
1. Dạng bột, hạt, cục (thóc lúa, ngô, khoai, sắn, vải nhạn...)
2. Dạng con (cá, tôm, mực...)
3. Dạng khối (gỗ, gạch...)
4. Dạng lỏng, huyền phù (sữa bò, sữa đậu nành …)
Lưu ý:
Quy trình chế biến cho từng loại vật liệu có những đặc thù riêng. Để
các vật liệu này để trở thành hàng hóa thì kỹ thuật sấy là một khâu
đặc biệt quan trong.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy

TNS
Quạt Calorifer
Thiết bị sấy

TB chuyền tải
TNS
Khay sấy VLS
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.2 Các thiết bị của hệ thống sấy

Các thiết bị của hệ thống sấy bao gồm:


- Thiết bị sấy: buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy v.v…
- Thiết bị chuyền tải vật liệu sấy (xe goong, khay sấy, xích tải, đĩa
quay...)
- Thiết bị đốt nóng và chuyền tải tác nhân sấy (calorifer, quạt, đường
ống, van, vòi, tê, cút...)
- Thiết bị xử lý bụi, tách bụi (Ciclon, túi lọc, tháp rửa...)
- Hệ thống thiết bị (điện động lực, điện điều khiển...)
- Hệ thống cấp nhiệt (lò hơi, lò đốt...)
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.4. Trình tự tính toán thiết kế hệ thống sấy

1. Tìm hiểu, phân tích vật liệu cần sấy, nhằm xác định:
- Phương pháp sấy (sấy nóng/lạnh)
- Dạng hệ thống sấy (tiếp xúc, đối lưu...)
- Chế độ sấy (thẳng, hồi lưu, w, tTNS, jTNS tVLS,..)
2. Tính quá trình sấy lý thuyết
3. Tính kích thước thiết bị sấy
4. Tính cân bằng nhiệt ẩm, tính quá trình sấy thực
5. Bố trí mặt bằng hệ thống sấy (sơ đồ mặt bằng...)
6. Tính chọn hoặc thiết kế thiết bị phụ (calorifer, quạt… )
7. Tính hiệu quả kinh tế hệ thống sấy (Tđt, Tsp...)
Chương 2
TÁC NHÂN SẤY
2.1 Khái niệm và phân loại

2.1.1 Khái niệm


Môi chất làm nhiệm vụ nhận ẩm từ bề mặt vật liệu sấy để thải vào môi
trường được gọi là tác nhân sấy (TNS).
2.1.2 Phân loại
- Không khí
- Khói lò
- Hơi quá nhiệt
- Một số chất khác như chất lỏng, dầu mỏ, macarin v.v…
Lưu Ý:
- Trong sấy đối lưu TNS còn có nhiệm vụ đốt nóng VLS.
- Trạng thái (nhiệt độ, độ ẩm) và tốc độ của TNS đóng vai trò quan trọng
trong toàn bộ quá trình sấy.
- Trong số các TNS thì không khí và khói lò là hai TNS phổ biến nhất.
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm
2.2.1 Tổng quan về không khí ẩm

a. Khái niệm
- Không khí ẩm là hỗn hợp của: không khí khô + hơi nước (Gkk + Gh)
- Không khí khô là hỗn hợp của: 78%N2 + 21%O2 + 1% (CH4, CO2...)
- Xem không khí ẩm như là hỗn hợp khí lý tưởng. Trong tính toán có
thể dùng phương trình trạng thái của khí lý tưởng: P.V = G.R.T
b. Phân loại không khí ẩm
Căn cứ vào lượng hơi nước chứa trong không khí ẩm hay khả năng
nhận thêm hơi nước (khả năng sấy), chia không khí ẩm làm ba loại:
- Không khí ẩm chưa bão hòa (Gh < Ghmax)
- Không khí ẩm bão hòa (Gh = Ghmax)
- Không khí ẩm quá bão hòa (Gh > Ghmax)
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm
2.2.2 Các đại lượng đặc trưng của không khí ẩm

a. Độ ẩm tuyệt đối  (kg/m3)


Độ ẩm tuyệt đối  của không khí ẩm là tỷ số giữa khối lượng hơi nước Gh và
thể tích của nó V:
Gh
=
V
với không khí ẩm bảo hoà:
Gh max
b =  max =
V
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm
2.2.2 Các đại lượng đặc trưng của không khí ẩm

b. Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối của không khí ẩm  là tỷ số giữa khối lượng hơi nước Gh và
khối lượng hơi nước cực đại Ghmax:

Gh  h ph ph
= = Dïng PTTT khí LT = = =
Gh max  max  max ph max pb
Độ ẩm tương đối đặc trưng cho khả năng nhận thêm hơi nước của không khí
ẩm và giá trị của nó biến đổi trong khoảng (0    100%). 0% ứng với
không khí khô tuyệt đối và 100% ứng với không khí ẩm bão hòa.
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm
2.2.2 Các đại lượng đặc trưng của không khí ẩm

c. Độ chứa hơi (lượng chứa ẩm)


Độ chứa hơi của không khí ẩm là tỷ số giữa số kg hơi nước Gh có trong kg
không khí khô Gkk tương ứng:

Gh ph
d= Áp dụng PTTT khí LT d = 0,621.
Gkk 1 − ph

Như vậy, độ chứa hơi của không khí ẩm là số kg hơi nước chứa trong một
kg không khí khô. Do đó, nếu không khí ẩm có độ chứa hơi d thì khối lượng
của không khí ẩm G ứng với một kg không khí khô bằng:
G = (1 + d)
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm
2.2.2 Các đại lượng đặc trưng của không khí ẩm

d. Entanpi của của không khí ẩm


Entanpy của không khí ẩm là entanpy ứng với một kg không khí khô. Do đó,
nếu gọi ik và ih tương ứng là entanpy của một kg không khí khô và d kg hơi
nước quá nhiệt chứa trong đó thì I được xác định:
I = ik + d.ih = Cpk.t+ d(r + Cph.t)
Cpk, Cph là nhiệt dung riêng của không khí khô và hơi nước quá nhiệt,
r là nhiệt ẩn hóa hơi.
Nếu nhiệt lượng tính bằng kJ thì CT trên được viết lại dưới dạng:
I = 1,004.t + d.(2500 + 1,842.t) kJ/kgkk
I = Ik + Ih
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm
2.2.2 Các đại lượng đặc trưng của không khí ẩm

e. Một số quan hệ
* Quan hệ giữa  và d
ph . ph max d
d = 0,621. d = 0,621. =
1 − ph 1 − . ph max (0,621 + d ). ph max
* Quan hệ d và I
I − C pk .t
I = ik + d.ih = Cpk.t+ d(r + Cph.t) d=
r + C ph .t
4026,42
* Xác định Phmax Ph max = exp(12 − ) [bar ]
235,5 + t
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.3 Đồ thị I - d

I = Const  = Const

t = Const

 = 100%

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.4 Các quá trình cơ bản

Quá trình đốt nóng


- d =const
- t, I tăng và  giảm

 = 100%

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.4 Các quá trình cơ bản
Quá trình làm lạnh ( <100%)
- d =const
- t, I giảm và  tăng

Quá trình khi  =100%


-  = 100%
- t, I, d giảm  = 100%

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.4 Các quá trình cơ bản

B, G2
Quá trình hỗn hợp
AH/BH = G2/G1
H

A, G1  = 100%

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.5 Quá trình sấy cơ bản
a. QTS th¼ng

Quá trình sấy LT


- I = const
2
- t, giảm; d, tăng

3
QT cấp nhiệt

 = 100%
1

Dd = d3 - d1
Dd

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.5 Quá trình sấy cơ bản
b. QTS có đốt nóng trung gian
4 QTS 2

5
Cấp nhiệt TG

Cấp nhiệt 1
QTS 1 3
 = 100%
1

Dd = d5 - d1
Dd1 Dd2

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.5 Quá trình sấy cơ bản
c. QTS hồi lưu trước calorifer

2'
2 Quá trình sấy LT

QT tăng nhiệt 3

 = 100%
H
1

Dd = d3 - dH
Dd

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.5 Quá trình sấy cơ bản
d. QTS hồi lưu sau calorifer

Quá trình sấy


2 H

QT tăng nhiệt 3

 = 100%
1

Dd = d3 - dH
Dd

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.5 Quá trình sấy cơ bản
e. QTS lạnh

Quá trình sấy


4
5

Dd
1
QT cấp nhiệt
Dddl
QT làm lạnh
3 2

Làm lạnh tách ẩm

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

Một số lưu ý về khói lò


- Trong HTS, khói lò có thể được dùng làm TNS hoặc làm nguồn
cung cấp nhiệt để gia nhiệt cho không khí.
- Khói lò gồm khói khô và hơi nước vốn có trong nhiên liệu và do
phản ứng cháy sinh ra. Trong khói khô bao giờ cũng chứa một lượng
tro nhất định bay theo và những chất độc hại như lưu huỳnh (luôn có
trong nhiên liệu).
- Khói lò chỉ dùng làm TNS trong trường hợp VLS không sợ bám bẩn
như thức ăn gia súc hoặc vật liệu xây dựng.
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

1. Nhiệt trị của nhiên liệu.


- Nhiệt trị của nhiên liệu là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn
một đơn vị nhiên liệu.
- Nhiên liệu rắn (than, củi...) nhiên liệu lỏng (dầu...) đơn vị tính là kg,
với nhiên liệu khí đơn vị tính là m3.
- Thành phần trong nhiên liệu rắn và lỏng chủ yếu gồm: C, H, O, N,
S, A và Tr (các chất vô cơ không cháy gọi chung là tro).
- Gọi thành phần khối lượng của các chất là số kg của chất đó có
trong một kg nhiên liệu, thì:
C + H + O + N + S + A + Tr = 1
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

1. Nhiệt trị của nhiên liệu.


Nhiệt trị nhiên liệu được chia làm nhiệt trị cao Qc và nhiệt trị thấp Qt.
Nhiệt trị cao Qc: Là nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn
một đơn vị nhiên liệu và Qc được xác định:
- Nhiên liệu rắn và lỏng:
Qc = 33858.C + 125400.H - 10868.(O - S) kJ/kgnl
Đối với củi gỗ được tính:
Qc = 19800.( 1 - A) kJ/kgnl
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

1. Nhiệt trị của nhiên liệu.


- Nhiệt trị thấp Qt là nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một
đơn vị nhiên liệu trừ đi phần nhiệt lượng do hơi nước trong sản phẩm
cháy ngưng tụ lại. Qt được xác định:
Qt = Qc - r.(9.H+A) = Qc - 2500.(9H + A)
- Nhiệt ẩn hoá hơi của nước: r = 2500 kJ/kg
Qtqc = 7000 kCal/kgnl = 29309 kJ/kgnl
- Nhiên liệu khí:
Qt = 358,20.CH4 + 590,66.C2H4 + 637,46.C2H6 +
+ 860,05.C3H6 + +107,98H2 + 126,36.CO ... kJ/m3
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

2. Lượng không khí khô (LT) cần thiết khi cháy một kg nhiên liệu.
L0 là lượng không khí khô vừa đủ cung cấp oxy cho các phản ứng cháy.
Từ phản ứng cháy ta có:

L0 =
(32 / 12).C + (16 / 2).H + (32 / 32)(
. S − O) kgkk
23/100 kgnl
- Nhiên liệu gỗ:
L0 = 5,96.(1 - A) kgkk/kgnl
- Nhiên liệu khí:
 m + n/4 
L0 = 2,48CO + 34,8H + 6,14H2S + 138  Cm H n − 4,3O
12m + n 
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

3. Lượng không khí thực tế khi đốt cháy một kg nhiên liệu L
L luôn lớn hơn L0. Tỷ số L/L0 gọi là hệ số không khí thừa của buồng đốt
L
α bd =
L0
- Khi tăng abđ thì khả năng tiếp xúc giữa nhiên liệu và oxy tốt hơn nên
nhiên liệu cháy kiệt hơn.
- Nếu hệ số không khí thừa quá lớn thì nhiệt độ buồng lửa giảm, hạn chế
quá trình cháy kiệt.
- Mỗi loại buồng đốt có một giá trị abđ tối ưu. Với các buồng đốt nhiên
liệu lấy khói: abđ = 1,2  1,3
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

4. Hệ số không khí thừa cho cả buồng đốt và buồng hòa trộn


Trong KTS, a chung cho cả buồng đốt và buồng hòa trộn là đại lượng
quan trọng. Cân bằng nhiệt buồng đốt
Khói TNS
Nhiên liệu BĐ HT TBS

Không khí

Nhiên liệu than


Qc ηbd + C nl t nl − (9H + A)ih1 − 1 − (9H + A + Tr)C pk t1
α=
L0 d 0 (i h1 − i h0 ) + C pk (t1 − t 0 )
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

4. Hệ số không khí thừa cho cả buồng đốt và buồng hòa trộn


Nhiên liệu là gỗ:
Qc ηbd + Cnl t nl − 1 − 0,451(1− A)i h1 − 0,431(1− A)Cpk t1
α=
L0 d 0 (i h1 − i h0 ) + Cpk (t1 − t 0 )
ih1, ih0 là entanpy của hơi nước chứa trong hỗn hợp khói lò sau buồng
hoà trộn có nhiệt độ t1 và entanpy của hơi nước trong không khí ngoài
trời có nhiệt độ t0.
ih1 = r + Cpht1 = (2500 + 1,842.t1)
ih0 = r + Cpht0 = (2500 + 1,842.t0)
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.1 Tính toán quá trình cháy của khói lò

5. Khối lượng hơi nước chứa trong khói lò:


Sau buồng đốt:
Ga' = (9.H + A) + abđ.L0.d0 kgh/kgnl
Sau hoà trộn:
Ga = (9.H + A) + a.L0.d0 kgh/kgnl
Nhiên liệu gỗ: Ga = 0,549 + 0,451.A + 5,96.a.d0.(1 -A) kgh/kgnl
6. Xác định khối lượng khói khô:
Sau buồng đốt:
Gk' = (abđ.L0+ 1) -(Tr + 9.H + A) kg/kgnl
Sau hoà trộn:
Gk = (a.L0+ 1) - (Tr + 9.H + A) kg/kgnl
Nhiên liệu gỗ: Gk = (0,431 + 5,960.a). (1 -A) kg/kgnl
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.2 Tính các thông số nhiệt động của khói lò

1. Độ chứa hơi của khói.


- Độ chứa hơi của khói sau buồng đốt:
Ga, (9H + A) + α bd L0d 0
d' = =
G k , α bd L0 + 1 − (9H + A + Tr)
- Cân bằng ẩm cho cả buồng đốt và buồng hòa trộn:
Ga (9H + A) + αL0d 0
d= =
G k αL0 + 1 − (9H + A + Tr)
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.2 Tính các thông số nhiệt động của khói lò

1. Độ chứa hơi của khói.


- Với nhiên liệu gỗ

(0,0921+ 0,0757A)
+ αd 0
d= 1− A
0,072 + α
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.2 Tính các thông số nhiệt động của khói lò

2. Entanpy của khói lò.


- Entanpy I của khói lò sau buồng đốt:
Qc ηbd + Cnl tnl + αbd L0 I 0
I'=
(a bd .L0 + 1 ) − ( 9 H + A + Tr)
- Entanpy I của khói lò sau buồng hoà trộn:
Qc ηbd + Cnl t nl + αL0 I 0
I=
(a .L0 + 1 ) − ( 9 H + A + Tr)
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.2 Tính các thông số nhiệt động của khói lò

2. Entanpy của khói lò.


- Với nhiên liệu gỗ
Qc ηbd + Cnl t nl + αL0 I 0
I=
( 0,43 + 5,96α)(1 − A)
- Sử dụng Công thức tương tự của không khí
I = Cpkt + d(r + Cpht) = 1,004.t + d.(2500 + 1,842.t) kJ/kgkk
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò
2.3.2 Tính các thông số nhiệt động của khói lò

3. Độ ẩm tương đối  của khói lò


- Biết độ chứa hơi d, nhiệt độ t (hay pb) thì độ ẩm tương đối có thể tính
theo công thức:
d
=
p b (0,621+ d)
4. Nhiệt độ của khói lò sau buồng đốt
I'-2500.d'
t' =
1,004 + 1,842.d'
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.3 Khói lò 2.2.3 Quá trình sấy dùng khói lò
K

2 Điểm hoà trộn Quá trình sấy LT

 = 100%
O

Dd = d3 - d2
Dd

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.4 Tác nhân sấy khác

2.4.1 Hơi quá nhiệt


Được sử dụng để sấy một số vật liệu dễ cháy nổ, nhưng yêu cầu nhiệt
độ sấy cao.

2.4.2 Chất lỏng, dầu mỏ, macarin v.v…


Ngoài việc đóng vai trò là TNS thì các chất lỏng này còn có tác dụng
ngâm, tẩm các chất có trong nó. Trong công nghiệp thực phẩm các thiết
bị này còn được gọi là thiết bị chiên.
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.5 Bài tập
2.5.1 Tác nhân sấy là không khí ẩm
I. Hệ thống sấy dùng không khí làm TNS biết:
1. Lượng ẩm cần bay hơi của HTS là 300 kgâ/h
2. Thông số không khí ngoài trời: t0 = 25oC; 0 = 80%
3. Nhiệt độ TNS vào HTS t1 = 100 oC, nhiệt độ TNS rời HTS t2 = 40 oC
4. Quá trình sấy là quá trình sấy thẳng.
II. Xác định:
- Các thông số trạng thái của không khí tại các điểm nút của các quá trình.
- Lưu lượng không khí khô, lưu lượng không khí ẩm cần cấp cho HTS.
- Công suất nhiệt cần cấp cho HTS.
- Nhiệt độ TNS tối ưu khi rời hệ thống sấy
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.5 Bài tập
2.5.2 Tác nhân sấy là khói lò
TNS là khói lò biết
1. Nhiên liệu sử dụng là than đá có các thành phần sau:
C = 0,386; H = 0,064; S = 0,032; N = 0,007; O = 0,111; Tr = 0,19; A = 0,21
- Nhiệt dung riêng nhiên liệu: Cnl = 0,120 kJ/kg.K
- Thông số không khí ngoài trời: t0 = 25oC; 0 = 80%
- Hệ số không khí thừa của buồng đốt abd= 1,2
- Hiệu suất buồng đốt: 75%
- Nhiệt độ TNS vào HTS t1 = 100 oC
2. Xác định
- Nhiệt trị cao, thấp của nhiên liệu
- Lượng không khí khô lý thuyết, thực tế cần cấp cho buồng đốt và hoà trộn
- Các thông số trạng thái của khói sau buồng đốt, sau hoà trộn
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.1 Khái niệm và phân loại
3.1.1 Khái niệm

Vật liệu sấy (vật liệu ẩm) là các vật liệu mà thành phần của
nó ngoài chất khô nguyên thủy thì còn chứa một lượng ẩm nhất
định. (Vật liệu ẩm bao gồm vật khô tuyệt đối và ẩm). Ẩm trong
vật thường là nước hoặc hơi nước (đặc biệt có thể là dung môi
hữu cơ). Các vật ẩm này cần được sấy khô để bảo quản phục vụ
cho cho mục đích sử dụng lâu dài.
Vật liệu sấy thường gặp là các loại nông sản (lúa, ngô, đậu,
khoai, sắn...), các loại lâm sản (trầm hương, thảo dược, gỗ, tre,
nứa...), hải sản (tôm, cá, mực...) và các loại khác như: Bông,
vải, sợi, gạch ngói, sơn, các loại huyền phù...
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.1 Khái niệm và phân loại
3.1.2 Phân loại

a. Phân loại theo hình dạng


Theo hình dạng của vật liệu khi xếp lên thiết bị chuyền tải, có thể
phân ra một số loại như sau:
1. Dạng bột, hạt, cục (thóc lúa, ngô, khoai, sắn, vải nhạn...)
2. Dạng con (cá, tôm, mực...)
3. Dạng khối (gỗ, gạch...)
4. Dạng lỏng, huyền phù (sữa bò, sữa đậu nành …)
Lưu ý:
Quy trình chế biến cho từng loại vật liệu có những đặc thù riêng. Để
các vật liệu này để trở thành hàng hóa thì kỹ thuật sấy là một khâu
đặc biệt quan trong.
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.1 Khái niệm và phân loại
3.1.2 Phân loại

b. Phân loại theo tính chất liên kết ẩm


Vật liệu ẩm là những vật có khả năng hấp phụ nước. Do đó VLA
phải là những vật có cấu trúc xốp, mao dẫn. Tuỳ cấu trúc hang xốp
và tính chất của các thành ống mao dẫn mà chia VLA ra làm 03
nhóm chính:
- Vật keo: Là vật mà kích thước của các hang xốp thay đổi khi hút
ẩm hoặc khử ẩm. Thường khi nhận ẩm thì kích thước các hang xốp
gian ra và ngược lại (vật keo có tính ĐH).
- Vật xốp mao dẫn: Là vật mà kích thước các hang xốp của nó
không thay đổi (thay đổi rất ít) khi hút ẩm hoặc khử ẩm.
- Vật keo, xốp mao dẫn: Là vật vừa có tính keo vừa có tính mao
dẫn
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.1 Khái niệm và phân loại
3.1.3 Đặc tính xốp của vật liệu ẩm

Quan hệ giữa độ xốp và bán kính các mao quản


V’ V'max

V' = f1(r) II

0 r0 r1 r2 rmax r
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.1 Khái niệm và phân loại
3.1.3 Đặc tính xốp của vật liệu ẩm

Quan hệ giữa độ xốp và bán kính các mao quản


dV '
dr
gmax = V’.r
f2(r)

0 r0 r1 r2 rmax r
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.2 Độ ẩm của vật liệu
3.2.1 Độ ẩm tuyệt đối

Độ ẩm của VLA gồm độ ẩm tuyệt đối hay độ ẩm tính theo khối lượng
vật liệu khô (VLK). Độ ẩm tuyệt đối của VLA k được định nghĩa bởi
tỷ số giữa khối lượng ẩm Ga và khối lượng của VLK Gk:
Ga Ga
k = .100% = .100%
Gk G − Ga
Trong đó: G = Ga + Gk là khối lượng của toàn bộ VLA.
Độ ẩm tuyệt đối có thể lớn hơn một hay lớn hơn 100%.
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.2 Độ ẩm của vật liệu
3.2.2 Độ ẩm tương đối

Độ ẩm tương đối  là tỷ số giữa khối lượng ẩm Ga và khối lượng của


toàn bộ VLA G:
G = Ga + Gk
Ga
 = .100%
G
Độ ẩm tương đối  bao giờ cũng nhỏ hơn một hay nhỏ hơn 100%.
Nếu độ ẩm tương đối  = 0 % thì ta có vật liệu khô tuyệt đối.
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.2 Độ ẩm của vật liệu
3.2.3 Quan hệ giữa độ ẩm tương đối và tuyệt đối

Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối là sự đánh giá về trị số trung


bình của ẩm có mặt trong vật liệu:

k 
= k =
1 + k 1− 
k 
= k =
100 + k 100 − 
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.2 Độ ẩm của vật liệu
3.2.4 Độ chứa ẩm và nồng độ ẩm

a. Độ chứa ẩm
Là giới hạn của tỷ số giữa khối lượng ẩm ga và khối lượng VLK gk
của một đơn vị vật liệu vô cùng nhỏ có kích thước dV = dxdydz, được
ký hiệu là u: ga
u=
gk
Độ chứa ẩm u là một hàm liên tục theo không gian và thời gian hay
u = u(x, y, z, ).
Quan hệ giữa độ ẩm tuyệt đối k và độ chứa ẩm u(x,y,z,) biểu
diễn bởi tích phân:
1
k =  u ( x, y, z, )dV Khi ẩm phân bố đều u = k/100
V dV
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.2 Độ ẩm của vật liệu
3.2.4 Độ chứa ẩm và nồng độ ẩm

b. Nồng độ ẩm
Là giới hạn tỷ số của khối lượng ẩm ga với thể tích của một đơn vị
vật liệu vô cùng nhỏ có kích thước dạng dV = dxdydz.
ga ga
c= =
dV dx.dy.dz
Nồng độ ẩm c cũng là một hàm liên tục theo không gian và thời
gian hay c = c(x, y, z, ).
Độ ẩm tương đối  có thể xác định qua nồng độ ẩm c(x,y,z,) theo
biểu thức tích phân sau:
1
=
V  c( x, y, z, ).r.dV
dV
Khi nồng độ ẩm phân bố đều c = .r/100
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.2 Độ ẩm của vật liệu
3.2.5 Thế dẫn ẩm và ẩm độ

Trên cơ sở nhiệt động học của hai quá trình dẫn nhiệt và khuếch tán vật
chất nói chung hay khuếch tán ẩm nói riêng Luikov A.V. đề xuất khái
niệm thế dẫn ẩm  [oM]. Khi đó, tương tự như nhiệt dung riêng ta có ẩm
dung riêng Cm. Ẩm dung riêng Cm được định nghĩa bởi biểu thức:
du
Cm =
d
Độ chứa ẩm u có thể xác định bởi tích phân:

u =  C m d
0
Khi Cm = const và 0 = 0 thì: u = Cm
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.2 Độ ẩm của vật liệu
3.2.5 Thế dẫn ẩm và ẩm độ

Để đo thế dẫn ẩm , Luikov A.V. đề nghị lấy Xuenluilôz ở nhiệt độ 25oC


làm vật mẫu. Khi Xuenluilôz khô tuyệt đối coi thế dẫn ẩm  = 0oM, khi
xuenluilôz có u hấp phụ cực đại uhpcđ thì thế dẫn ẩm  = 100oM. Thực
nghiệm đo được uhpcđ của Xuenluilôz ở 25oC bằng 0,277 kgâ/kgvlk. Do
đó, Cm của vật mẫu xuenluilôz bằng:
u hpcd 0,277kga kga
Cm = = = 0,00277
1000 M 1000 Mkgvlk kgvlk 0 M
Ví dụ: Xuenluilôz có độ chứa ẩm u = 0,5 kgâ/kgvlk thì thế dẫn ẩm của
xuenluilôz lúc đó bằng: u 0,5
= = = 1800 M
C m 0,00277
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.3 Ẩm trong vật liệu
3.3.1 Đặc trưng vật lý cơ bản của nước

- Nước trong VLA nằm ở 03 dạng: Rắn, lỏng, hơi


- Nhiệt ẩn nóng chảy ở 0oC là 333 kJ/kg
- Nhiệt ẩn hoá hơi ở 100oC là 2258kJ/kg
- Sức căng bề mặt ngoài ở 20oC bằng 0,0727 Pa
- Khối lượng riêng của nước ở 0-4oC bằng 916 - 999 kg/m3
- Khối lượng riêng của nước ở 4oC bằng 1000 kg/m3
- Khối lượng riêng của nước ở 100oC bằng 958 kg/m3
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.3 Ẩm trong vật liệu
3.3.2 Đặc tính hấp phụ và mao dẫn

Bản chất cơ chế liên kết giữa nước và vật liệu khô nói chung là hiện
tượng hấp phụ và hiện tượng mao dẫn. Hấp phụ giữa nước và vật liệu
khô được chia làm 2 loại:
- Hấp phụ hoá học: Hiện tượng liên kết bền vững giữa các phân tử nước
và các phân tử của vật hấp thụ thông qua việc trao đổi điện tử vòng
ngoài (ngậm nước). QTS thì không thể tách nước ra khỏi HPHH.
- Hấp phụ vật lý: Hiện tượng liên kết giữa phân tử nước với các phân tử
của vật hấp phụ không có sự trao đổi ion mà chỉ do sức căng mặt ngoài,
mà sức căng mặt ngoài do lực mao dẫn gây ra. Nước và vật hấp phụ là
các hệ độc lập nhau về mặt hoá học.
Nước có mặt trong vật liệu ẩm chủ yếu là nước do hấp phụ vật lý và có
thể dễ dàng tách ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy.
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.3 Ẩm trong vật liệu
3.3.2 Đặc tính hấp phụ và mao dẫn

Tính dính ướt 1



1 

2 2
3 3
Phương trình cân bằng: 1-3 = 2-3 + 1-2.cos
Xẩy ra 4 trường hợp sau:
1. 0 <  < 90o - dịch thể dính ướt
2. 90 <  < 180o - dịch thể dính ướt yếu
3.  = 0 - dịch thể dính ướt hoàn toàn
4.  =180o - dịch thể không dính ướt
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.3 Ẩm trong vật liệu
3.3.2 Đặc tính hấp phụ và mao dẫn

Tính dính ướt


po
r
ro

h pr

2. . cos
.ro2.h.r.g = 2..ro..cos h=
ro .r .g
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.3 Ẩm trong vật liệu
3.3.2 Đặc tính hấp phụ và mao dẫn
Tính dính ướt
ro 2.
r= h=
cos r.r .g
Mặt khác: po = pr + r.g.h hay pmd = po - pr = r.g.h
Thay vào được:
2.
pmd = p0 − pr =
r
Với dịch thể dính ướt ta có: r > 0 thì pmd > 0 hay p0 > pr
Sức căng bề mặt của dịch thể  = f(t)
Đối với nước:  = 0,0757.(1-0,002.t) N/m
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.3 Ẩm trong vật liệu
3.3.3 Áp suất tương đối của hơi nước trong mao dẫn

áp suất tương đối () của hơi nước trong hiện tượng mao dẫn là tỷ số
giữa áp suất trên bề mặt cột mao dẫn pr và áp suất trên bề mặt thoáng po:

pr pr  2. .r h 
= = = exp − 
po po  po .r .r 

Công thức trên thường gọi là công thức Kenvin


Phạm vi ứng dụng với r: 0.5x10-9 < r < 10-7
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.4 Đặc trưng nhiệt vật lý của vật liệu ẩm
3.4.1 Nhiệt dung riêng của VLÂ

Nhiệt dung riêng của vật liệu nói chung và của VLÂ nói riêng được xác
định bằng thực nghiệm.
Trong KTS nhiệt dung riêng của VLÂ được xác định theo quan hệ:
C k Gk + C a Ga
C= = C k + (C a − C k )
Gk + Ga
Nhiệt dung riêng của VLÂ tính cho một kg VLK, gọi là nhiệt dung riêng
dẫn xuất Cdx. Khi đó:
C k Gk + C a Ga
C dx = = Ck + Ca k
Gk
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.4 Đặc trưng nhiệt vật lý của vật liệu ẩm
3.4.1 Nhiệt dung riêng của VLÂ

Nhiệt dung riêng của một số loại vật liệu như sau:
- Lúa mỳ và các loại ngũ cốc: C = 1,550 + 0,0253. [kJ/kgK]
- Bắp cải và các loại rau: C = 1,381 + 0,028. [kJ/kgK]
- Củ cải, cà rốt và các loại củ tương tự: C = 1,387 + 0,028. [kJ/kgK]
- Gỗ
 26,6 + 0,116 
C = 4,19 kJ / kgK 
 1+  
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.4 Đặc trưng nhiệt vật lý của vật liệu ẩm
3.4.2 Hệ số dẫn nhiệt của VLÂ

Hệ số dẫn nhiệt của VLÂ không chỉ phụ thuộc vào hệ số dẫn nhiệt của
VLK và của nước mà còn phụ thuộc rất lớn vào các hang xốp của vật
liệu.  a 
1 − 1 − Vk
 k 
 = k
1 + ( − 1)Va
Trong tính toán kỹ thuật hệ số dẫn nhiệt của VLÂ cũng được xác định
theo quan hệ tuyến tính với độ ẩm bằng thực nghiệm. Chẳng hạn đối với
lúa mỳ và các loại ngũ cốc, hệ số dẫn nhiệt có thể tính theo công thức:
 = 0,070 + 0,0233. [W/mK]
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.4 Đặc trưng nhiệt vật lý của vật liệu ẩm
3.4.2 Hệ số dẫn nhiệt của VLÂ

Trong đó:  là hệ số hình dàng các phân tử tạo nên VLA.


3.k
Phân tử hình cầu: =
2.k + a
5.k + a
Phân tử hình trụ: =
3.(k + a )

Phân tử hình tấm mỏng:  =


k + 2.a
3.a
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.4 Đặc trưng nhiệt vật lý của vật liệu ẩm
3.4.3 Hệ số dẫn nhiệt độ

Hệ số dẫn nhiệt độ có thể xác định theo 2 phương pháp:


- Phương pháp định nghĩa:

a=
C.r
m / s
2

- Phương pháp xác định qua trường nhiệt độ:

t /  2
a=
t 2

m /s 
Chương 3. VẬT LIỆU SẤY
3.5 Bài tập

Thóc có độ ẩm tuyệt đối bằng k = 20%; bán kính mao quản trong hạt
thóc ro = 8.10-8 m ở 25oC; biết ẩm, nồng độ ẩm phân bố đều và ẩm dung
riêng của thóc bằng Cm = 0,00365kg/kgoM; Ẩm trong vật liệu là nước và
nhiệt dung riêng của thóc khô Ck = 1,3 kJ/kgK; khối lượng riêng của
nước và thóc bằng: 998kg/m3 , 500 kg/m3.
Xác định:
1. Độ ẩm tương đối của thóc
2. Nồng độ ẩm và thế dẫn ẩm của thóc
3. Chiều cao cột nước và áp suất mao dẫn trong mao quản
4. Nhiệt dung riêng, hệ số dẫn nhiệt, hệ số dẫn nhiệt độ của thóc
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.1 Quá trình tương tác giữa VLS và TNS
4.1.1 Hấp phụ và khử hấp phụ đẳng nhiệt

* Không khí bao quanh quả đất phổ biến là không khí ẩm chưa bão
hòa. Vì vậy, VLS với một độ ẩm  nào đó đặt trong không khí có
trạng thái (t0, 0) luôn luôn có sự trao đổi ẩm với nhau. Độ ẩm của vật
đạt được khi quá trình trao đổi ẩm với môi trường kết thúc gọi là độ
ẩm cân bằng cb.
* Độ ẩm cân bằng của VLS phụ thuộc vào trạng thái của không khí
hay, vật liệu có độ ẩm cân bằng cb phụ thuộc vào (t0, 0).
* Khi nhiệt độ của vật và không khí băng nhau nhưng độ ẩm ban
đầu của vật  > cb thì ẩm sẽ tiếp tục dịch chuyển từ trong vật vào
không khí. (Quá trình khử hấp phụ đẳng nhiệt)
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.1 Quá trình tương tác giữa VLS và TNS
4.1.1 Hấp phụ và khử hấp phụ đẳng nhiệt

* Ngược lại, khi  < cb thì VLS sẽ nhận thêm ẩm từ không khí để
đạt được trạng thái cân bằng. (Quá trình hấp phụ đẳng nhiệt).
* Thực nghiệm chứng tỏ, quá trình hấp phụ và khử hấp phụ đẳng
nhiệt là hai quá trình ngược nhau nhưng không thuận nghịch. Vì vậy,
ứng với một trạng thái không khí (t0, 0) như nhau thì cbh  cbk
* cbh < cbk. Hiện tượng này người ta gọi là hiện tượng trễ ẩm.
Tuy nhiên, sai khác giữa cbk và cbh không lớn.
* Trong kỹ thuật sấy chúng ta chỉ quan tâm đến độ khử hấp phụ là
độ ẩm cuối của quá trình sấy. Do đó, khi nói độ ẩm cân bằng được
hiểu là độ ẩm khử hấp phụ.
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.1 Quá trình tương tác giữa VLS và TNS
4.1.1 Hấp phụ và khử hấp phụ đẳng nhiệt
15,5 Pa, mmHg
HÊp phô
12,6
11,0

Khö hÊp phô


7,0
5,0
3,0
2,0 cbh
cbk
1,0

0 3 6 9 12 15 18 ... 27
Hấp phụ và khử hấp phụ đẳng nhiệt của tinh bột
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.1 Quá trình tương tác giữa VLS và TNS
4.1.2 Xác định độ ẩm cân bằng

* cb của VLS không chỉ phụ thuộc vào trạng thái không khí (, t) mà
còn phụ thuộc vào dạng liên kết ẩm và lực liên kết của nó với vật liệu
khô. (cb của VLS phụ thuộc bản chất cơ lý của vật liệu).
* Theo G.K. Phylonhenko, có thể xác định cb = f() khi t = 25oC
theo công thức thực nghiệm chung sau đây:
1
  n

 B   
1
n   %
cb = 
 b   100 −  
 b 
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.1 Quá trình tương tác giữa VLS và TNS
4.1.2 Xác định độ ẩm cân bằng

* Giá trị các hằng số B, b và n


VËt liÖu B b n
Len d¹ 205 0,75 2
T¬ t»m 730 1 3
B«ng 45 1 2
Gç 81 1 2
Thuèc l¸ 275 1 2
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.1 Quá trình tương tác giữa VLS và TNS
4.1.2 Xác định độ ẩm cân bằng

* Với các loại hạt ngũ cốc, G.A.Egorov đề xuất công thức tính độ ẩm
cân bằng hấp phụ ở nhiệt độ 25oC:
1
 100  2
 cbh = K 1 + 0,435 K 2 ln   %
 100 −  
Hệ số K1 cà K2 được lấy như sau:
cbh = (0  8)% và 0% <  < 10% thì K1 = 0; K2 = 29,5
cbh = (8,5  15,5)% và 10% <  < 80% thì K1 = 2,7; K2 = 19,5
cbh > 15,5% và 80% <  < 100% thì K1 = 4,5, K2 = 30,5
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.1 Khái niệm và phân loại

Ẩm tồn tại trong VLS gồm hai loại liên kết:


- Liên kết hóa - lý
- Liên kết cơ - lý.
Liên kết hóa-lý là liên kết bền vững, trong đó các phần tử nước và
các phân tử VLK liên kết với nhau qua trao đổi các điện tử vòng
ngoài. Do đó, các phương pháp sấy không thể tách nước ở dạng liên
kết này.
Liên kết cơ - lý là hiện tượng liên kết giữa các phân tử nước với các
phân tử VLK không có sự trao đổi ion mà chỉ do sức căng mặt ngoài,
mà hệ quả của sức căng mặt ngoài do lực mao dẫn gây ra. Nước có
mặt trong VLS chủ yếu là nước do hấp phụ vật lý và có thể dễ dàng
tách ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy.
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.1 Khái niệm và phân loại

Sấy là phương pháp cung cấp nhiệt lượng đủ để phá vỡ các dạng
liên kết cơ - lý.
Các dạng liên kết cơ - lý thường gặp:
- Liên kết hấp phụ (connection adsorbent),
- Liên kết mao dẫn (connection capillary)
- Liên kết thẩm thấu (connection osmotic).
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.2 Liên kết hấp phụ

Liên kết hấp phụ là liên kết của một lớp cỡ phân tử trên bề mặt các
hang xốp của VLK. Có thể xem nước hoặc hơi nước liên kết với VLK
như một liên kết cơ lý đẳng nhiệt.
Công liên kết của quá trình được xem là công tham gia trong quá
trình đẳng nhiệt để đưa hơi nước từ áp suất pu đến áp suất pb.
pb pu
l = RT ln = − RT ln = − RT ln 
pu pb
- pb là phân áp suất bão hòa của hơi nước tự do ứng với nhiệt độ T
- pu là áp suất cân bằng của hơi nước trên bề mặt các hang xốp của
vật liệu có độ chứa ẩm u
- R = 462 J/kgK và  = pu/pb
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.2 Liên kết hấp phụ

Năng lượng tự do f của hệ giảm một lượng đúng bằng l, hay:


f = l = - R.T.ln()
Nhiệt lượng cần thiết để tách ẩm liên kết hấp phụ q bằng:
(f ) 2  (ln  ) 2   (ln pu ) (ln pb ) 
q = −T = RT = RT  −  = ru − rb
T T  T T 
ru là nhiệt ẩn hóa hơi của nước liên kết tương ứng với độ chứa ẩm u
rb là nhiệt ẩn hóa hơi của nước tự do
(ln pu ) (ln pb )
ru = RT 2
rb = RT 2

T T
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.2 Liên kết hấp phụ

Gần đúng, có thể xem trong một khoảng hẹp của nhiệt độ, nhiệt
lượng cần thiết để tách ẩm hấp phụ q không phụ thuộc nhiệt độ. Khi
đó, với hệ đẳng nhiệt ta có:
pb
q = −f = l = RT ln
pu
Phân áp suất bão hòa của hơi nước trong VLÂ có độ chứa ẩm u
được xác định bởi công thức:

 q 
pu = pb exp− 
 RT 
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.3 Liên kết mao dẫn

Liên kết mao dẫn là liên kết chủ yếu trong các VLÂ. Lực liên kết là
lực mao dẫn xuất phát từ sức căng bề mặt của dịch thể dính ướt. Nếu
xem quá trình khử ẩm mao dẫn là quá trình đẳng tích - đẳng nhiệt thì
năng lượng liên kết mao dẫn bằng công kỹ thuật lkt nhưng ngược dấu.
dl = -dlkt = v0dp  l = v0(p0 - pr) = v0pmd

- v0 thể tích riêng của nước trên đường bão hòa ở nhiệt độ t của VLÂ
- pmd = p0 - pr gọi là áp suất mao dẫn.
- p0 là phân áp suất hơi nước trên bề mặt thoáng
- pr là phân áp suất hơi nước trong các mao dẫn có bán kính r
 2. 
pr = p0 exp− 
 r . po
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.3 Liên kết mao dẫn

Mặt khác:
2
pmd = P0 − Pr =  .g.h =
r
-  sức căng mặt ngoài của nước, r là bán kính và h là chiều cao h.
-  = 0,0757.(1 - 0,002.t) [N/m]
- P0 = Pr + gh
- h = 2./(r.g.)
Lực liên kết mao dẫn được xác định
2
l = v0 p md = v0
r
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.4 Liên kết thẩm thấu

Liên kết thẩm thấu điển hình là liên kết của nước trong các dung
dịch. với n1 là thành phần mol của nước trong dung dịch và n2 là
thành phần mol của chất khô hòa tan trong dung dịch thì:
n1 + n2 =1
pu
n1 =  =
pb
Năng lượng liên kết thẩm thấu có thể tính như công khi hệ thực
hiện quá trình đẳng nhiệt để áp suất tăng từ pu lên pb.
pu
l = − RT ln(n1 ) = − RT ln
pb
- pu là phân áp suất hơi nước trên bề mặt dung dịch
- pb là phân áp suất bảo hoà của hơi nước trên bề mặt tự do
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.4 Ví dụ

Bài ra:
Biết VLÂ có độ chứa ẩm u để trong môi trường không khí có nhiệt độ
t = 200C, phân áp suất cân bằng trên bề mặt vật pu = 0,005825 bar;
bán kính mao dẫn r = 10-7m; nồng độ mol của nước n1 = 0,75
- Xác định áp suất tương đối  và năng lượng cần thiết để phá vỡ liên
kết hấp phụ của một kg hơi nước.
- Xác định năng lượng phá vỡ liên kết mao dẫn ở t = 200C
- Tính phân áp suất hơi nước trên bề mặt dung dịch pu và năng lượng
liên kết thẩm thấu.
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.4 Ví dụ

Bài giải:
1. Áp suất tương đối  và năng lượng phá vỡ liên kết hấp phụ.
 4026,42   4026,42 
pb = exp12 −  = exp12 −  = 0,0233bar
 235,5 + t   235,5 + 20 
pu 0,005825
= = = 0,25
pb 0,0233
Năng lượng liên kết hấp phụ bằng
q  lhp = − R.T . ln  = −462 .(273 + 20). ln 0,25 = 187 ,657 kJ / kg
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.2 Các dạng liên kết ẩm
4.2.4 Ví dụ

Bài giải:
2. Năng lượng phá vỡ liên kết mao dẫn ở t = 20oC
2 1 2.0,0727
lmd = v0 = 57,84 −7
= 84099360J / kg = 84.000kJ / kg
r 10
Sức căng mặt ngoài của nước ở 20oC: 1= 0,0727 Pa và v0 = 57,84m3/kg
3. Phân áp suất hơi nước trên bề mặt dung dịch pu và năng lượng liên kết
thẩm thấu
Pu = n1Pb = 0,75.0,0233 = 0,0175 bar
ltt = - R.T.ln(n1) = - 462.(20+273).ln(0,75) = 38,942 kJ/kg .
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.3 Dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm trong lòng VLS
4.3.1 Quy luật dịch chuyển ẩm trong vật liệu

Quá trình dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm là quá trình không thuận
nghịch. Động lực gây ra dòng dịch chuyển của dẫn nhiệt là (1/1) và
khuếch tán ẩm là (1/2). Nếu gọi dòng nhiệt là J1 và dòng ẩm là J2
thì J1, J2 được biểu diện dưới dạng quan hệ tuyến tính Ondager sau:
1 1
J 1 = L11  + L12  
 1  2 
1 1
J 2 = L21  + L22  
 1  2 
- 1 là nhiệt độ tuyệt đối và 2 thế dẫn ẩm
- Hệ số Lij (i, j = 1, 2) là các hệ số hiện tượng và thỏa mãn quan hệ
đối xứng Ondager: L12 = L21
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.3 Dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm trong lòng VLS
4.3.1 Quy luật dịch chuyển ẩm trong vật liệu

Khi thế dẫn nhiệt ảnh hưởng đến dòng ẩm L21 bao nhiêu thì thế
khuếch tán ẩm cũng ảnh hưởng đến dòng nhiệt L12 bấy nhiêu, ta có:
L11 L12
J1 = − 1 −  2
1
2
 2
2
L21 L22
J2 = − 1 − 2  2
12 2
Hoặc: J1 = - 111 - 122
J2 = - 211 - 222
Nếu coi L12 = L21 = 0 (bỏ qua ảnh hưởng giữa DN và KTA)
J1 = - 111
J2 = - 222
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.3 Dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm trong lòng VLS
4.3.2 Hệ phương trình dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm

Sử dụng quan hệ Ondager dưới dạng rút gọn, tiến hành tính cân
bằng nhiệt và cân bằng ẩm cho một phân tố vô cùng nhỏ dV = dxdydz
ta thu được hệ phương trình TNTC trong VLÂ như sau:
1
= a11 21 + a12  2 2

 2
= a 21 21 + a 22  2 2

Hoặc dạng không thứ nguyên:
1
= k11 2 1 + k12  2  2
Fo
 2
= k 21 2 1 + k 22  2  2
Fo
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.3 Dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm trong lòng VLS
4.3.2 Hệ phương trình dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm

Trong đó:
am . . .r am . . .r
a11 = a + a12 =
C C
a21 = am . a22 = am
a - hệ số dẫn nhiệt độ;
am - hệ số khuếch tán ẩm;
 - hệ số gradient nhiệt độ;
r - nhiệt ẩn hoá hơi của nước
C - Nhiệt dung riêng
 - hệ số bay hơi (tiêu chuẩn chuyển pha),
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.3 Dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm trong lòng VLS
4.3.2 Hệ phương trình dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm

Trong đó:
1 − 10 t − t0 t − t0
- Nhiệt độ không thứ nguyên: 1 = = =
10 − 1 f t0 − t f t
 2 −  20 u − u0 u − u0
- Thế dẫn ẩm không thứ nguyên:  2 = = =
 20 −  2 f u0 − ucb u
k11 = (1+.Ko.Pn.Lu) k12 = - .Ko.Lu
k21 = - Lu.Pn k22 = Lu
Ko = r.t/C.u; tiêu chuẩn Kochovich
Pn = d.t/u; tiêu chuẩn Pasnov và Lu = am/a tiêu chuẩn Luikov.
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.3 Dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm trong lòng VLS
4.3.3 Phương trình tiêu chuẩn trong quá trình sấy

Giải bài toán TĐN và TĐÂ đối lưu trong các TBS bằng giải tích
gặp nhiều khó khăn về mặt toán học. Vì vậy, ngoài giải tích người ta
có thể dùng các phương pháp thực nghiệm... Với hệ số TĐN đối lưu
1 và hệ số TĐÂ đối lưu 2 thì dòng nhiệt J1 và dòng ẩm J2 được xác
định như sau:
J1 = 1.(tb - tm)
J2 = 2.(pab - pam)
Để xác định hệ số TĐN đối lưu 1 và hệ số TĐÂ đối lưu 2 người
ta làm thí nghiệm và đưa ra các phương trình tiêu chuẩn sau:
Khi sấy đối lưu tự nhiên:
Nu1 = 4.(Pr1Ar)0,103 với (Pr1.Ar) = (3.106  2.108)
Nu2 = 0,665.(Pr2Ar)0,243 với (Pr2Ar) = (1.104  3.108)
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.3 Dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm trong lòng VLS
4.3.3 Phương trình tiêu chuẩn trong quá trình sấy

Khi sấy đối lưu cưỡng bức:


Nu1 = 2 + A.(Pr1Ar)0,33RenGum
Nu2 = 2 + A’.(Pr2)0,33 Ren’Gum’

Trong đó:
Nu1 = (1.l)/1 - tiêu chuẩn Nussen về TĐN đối lưu
Nu2 = (2.l)/2 - tiêu chuẩn Nussen về TĐÂ đối lưu
Re = (.l)/ - tiêu chuẩn Reynol
Pr1 = /a1 - tiêu chuẩn Prăng về TĐN
Pr2 = /a2 - tiêu chuẩn Prăng về TĐÂ
Gu = (1m - b)/ 1m - tiêu chuẩn Gukhman
Ar = {(gl3)/(2)}/(/) - tiêu chuẩn Archimet
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.3 Dẫn nhiệt và khuếch tán ẩm trong lòng VLS
4.3.3 Phương trình tiêu chuẩn trong quá trình sấy

Giá trị của các hệ số thực nghiệm trong phương trình tiêu chuẩn:
Re A n m A’ n’ m’
1  2.102 1,07 0,48 0,175 0,83 0,53 0,135
3,15.1032,2.104 0,51 0,61 0,175 0,49 0,61 0,135
2,2.1043,15.105 0,027 0,90 0,175 0,0248 0,90 0,135
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.4 Động học quá trình sấy
4.4.1 Khái niệm

Sự thay đổi độ ẩm và nhiệt độ của VLÂ theo thời gian sấy gọi
chung là động học quá trình sấy.
Đó là các quan hệ:
- Thay đổi độ ẩm trung bình theo thời gian tb = f1(),
- Tốc độ thoát ẩm theo thời gian dtb/d = f2()
- Nhiệt độ tâm t0, mặt tb của VLS theo thời gian t0 = f3(), tb = f4().
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.4 Động học quá trình sấy
4.4.2 Đường cong sấy

k%

AB
I II

t = const
C = const

D
k1

cb

, h
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.4 Động học quá trình sấy
4.4.3 Đường cong tốc độ sấy

dk/d

k1

1 2 3

k
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.4 Động học quá trình sấy
4.4.4 Đường cong nhiệt độ sấy

t1
t,oC

t2
b tu

cb k2 k1 k %


Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.1 Khái niệm

Thời gian sấy là một thông số công nghệ quan trọng, phụ thuộc rất
nhiều yếu tố: vật lý, hình học, môi trường...
Hàm xác định thời gian sấy có thể được viết như sau:
 = f(t, , 1, 2, , C, w...)
Các phương pháp xác định thời gian sấy:
- Phương pháp giải tích
- Phương pháp lý thuyết kết hợp với thực nghiệm
- Phương pháp thực nghiệm
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.2 Xác định thời gian sấy theo Luikov

Theo Luikov thời gian sấy được xác định như sau:
 = 1 +  2
Thời gian sấy trong giai đoạn tốc độ sấy không đổi 1
d 1 − k1 N=
100.J 2b
N=  1 =
d N R.o
Thời gian sấy trong giai đoạn tốc độ sấy giảm dần 2
d
ln (2 − cb )
1
− = K .( − cb )   2 = −
d  .N
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.2 Xác định thời gian sấy theo Luikov

Với: N
K= =  .N
kdx − cb
1 1
kdx = cb + = cb +
 1,8
Thời gian sấy
1 − cb
ln1 −  (2 − cb )
1
= −
N  .N
Lưu ý: Vì bỏ qua giai đoạn đốt nóng nên phương pháp này chỉ áp
dụng với những vật liệu có thời gian đốt nóng không đáng kể so với
hai giai đoạn còn lại.
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.3 Xác định thời gian sấy theo G.K. Phylonhenko

Thời gian sấy 


1  1 − cb 
 =  A. ln + B.(1 − 2 )
N 2 − cb 
Các đại lượng thực nghiệm
VËt liÖu A B m
V¶i 28,5 0,73 1
Khoai t©y 1200 -3 1
Cñ c¶i 1000 -2 1
Cµ rèt 1550 -2 1
Hµnh 1600 -3 1
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.4 Xác định thời gian sấy theo các phương pháp khác

a. Công thức xác định thời gian sấy hạt

1   2   − cb  
 = − ln   
K  6  1 − cb  
 a2 . 2 
K =  2 
 r 
a2 - hệ số khuyếch tán ẩm trong hạt
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.4 Xác định thời gian sấy theo các phương pháp khác

a. Công thức xác định thời gian sấy hạt


Trong đó:
 − cb 1  − cb
= exp(−k )   = ln
n n

1 − cb k 1 − cb
Với:
k = 0,126 + 0,00517.t
n = 0,54 + 0,00324.(/1)
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.4 Xác định thời gian sấy theo các phương pháp khác

b. Công thức xác định thời gian sấy gỗ


1 − cb
 = C. . ln
n

 − cb
1
 = C. . ln
n


Trong đó:
 chiều dày tấm gỗ tính bằng mm
C, n là các hằng số thực nghiệm
 độ ẩm của vật liệu sấy
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.5 Ví dụ

Bài ra
Gỗ dạng tấm mỏng chiều dày 2.R = 2x0,015m; khối lượng riêng
500kg/m3, độ ẩm của gỗ biến đổi như sau: 1 = 50%; k1 = 48%; 2
= 12%; cb = 3%; tốc độ TNS v = 1 m/s. Trong giai đoạn sấy tốc độ
không đổi (tm - tb) = 5oC
- Xác định thời gian sấy của gỗ của các giai đoạn và cả quá trình sấy.
- Cường độ bay hơi ẩm, hệ số trao đổi ẩm
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.5 Ví dụ

Bài giải
Xác định 1: 1 − k1 100.J 2b
1 = →N =
N R.o
J2b là cường độ bay hơi ẩm (mật độ dòng ẩm) có thể được xác định
như sau:
J1b = J2b.r hoặc J2b = 2.(pab - pam) và J1b = 1.(tm - tb)
- 1 = 6,15 + 4,17.v = 10,32 W/m2K
J1b = 1.(tm - tb) = 51,6 W/m2 = 185,76 kJ/m2h
- J2b = J1b/r = 0,0743 kg/m2h vây N = 0,99072%/h
- Thời gian sấy 1 = (50 - 48)/0,99072 = 2,0187 h = 2 giờ 1,12 phút
Chương 4
TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN CHẤT VÀ ĐỘNG HỌC QTS
4.5 Thời gian sấy
4.5.5 Ví dụ

Bài giải
Mặt khác J2b = 2.(pab - pam) mà (pab - pam) = A.B.(tm - tb)
B áp suất khí quyển [bar]
A hệ số ẩm kế: A = (65 + 6,75/v).10-5
Xác định (pab - pam) = 71,75.10-5.1.5 = 0,0035875 bar
Vậy 2 = J2b/ (pab - pam) = 0,0743/0,0035875 = 20,712 kg/m2hbar
Xác định thời gian sấy 2:
2 = 48,98 h = 48 h 59 phút
 = 51,0014 h = 51 h 0,08 phút
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.1 Tính lượng ẩm bay hơi

1. Khối lượng vật liệu sấy vào hệ thống sấy là G1, có độ ẩm tương
đối 1
2. Khối lượng vật liệu sấy rời hệ thống sấy là G2, có độ ẩm tương
đối 2 (Năng suất sấy)
3. Lượng ẩm bay hơi trong một giờ W
- W = G1 - G2 [kgẩm/h]
- Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Hay:  -  -
W = G1 . 1 2
W = G2. 1 2
1 - 2 1 - 1
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.1 Tính QTS thẳng

QTS lý thuyÕt
1
I =const

2
cÊp nhiÖt

0
j = 100%

Dd = d2 - d0
Dd

d [kg/kg]
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.1 Tính QTS thẳng

a. Xác định các thống số của TNS


- Điểm 0. Biết to, jo xác định do, Io
- Điểm 1. Biết t1, d1 xác định j1, I1
- Điểm 2. Biết t2, I2 xác định d2, j2
b. Xác định lượng không khí cần cấp cho HTS
1
l0 =  Lo = W .lo  Lk = Lo .(1 + d o )
d 2 − d0
c. Xác định công suất nhiệt cần cấp cho HTS
q0 = l0(I2 - I0)  Q0 = W.l0(I2 - I0) = L0(I2 - I0)
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.1 Tính QTS thẳng

Lưu ý

j.Pbh B.d
Xác định j: d = 0,621 j =
B − j.Pbh pbh (0,621 + d )
Xác định d2:
C pk t1 + d1i1 − C pk t2 C pk t1 + d1 (r + C pht1 ) − C pk t2
d2 = =
i2 r + C pht2
(C pk + d1C ph )(t1 − t2 ) Cdx (d1 )(t1 − t2 )
d 2 = d1 + = d1 +
i2 r + C pht2
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.2 Tính QTS có đốt nóng trung gian
CÊp nhiÖt TG QTS 2
3
4

CÊp nhiÖt l©n 1

2
QTS 1
0
j = 100%

Dd = d4 - d0
Dd1 Dd2

d [kg/kg]
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.2 Tính QTS có đốt nóng trung gian

a. Xác định các thống số của TNS


- Điểm O. Biết to, jo xác định do, Io
- Điểm 1. Biết t1, d1 xác định j1, I1
- Điểm 2. Biết t2, I2 xác định d2, j2, lần lượt xác định tiếp các
điểm 3, 4
b. Lượng không khí cần cấp cho HTS
1
l0 =  Lo = W .lo
d4 − d0
c. Công suất nhiệt cần cấp cho HTS
q0 = l0(I4 - I0)  Q0 = W.l0(I4 - I0) = L0(I4 - I0)
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.2 Tính QTS có đốt nóng trung gian

Lưu ý

Cdx (d1 )(t1 − t2 )


Xác định d2: d 2 = d1 +
r + C pht2

Cdx (d 3 )(t3 − t 4 )
Xác định d4: d 4 = d3 +
r + C pht4
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.3 Tính QTS hồi lưu

1'
1 Qu¸ tr×nh sÊy LT

QT t¨ng nhiÖt 2

H
0 j = 100%

Dd = d2 - dH
Dd

d [kg/kg]
Chương 2. TÁC NHÂN SẤY
2.2 Không khí ẩm 2.2.5 Quá trình sấy cơ bản
d. QTS hồi lưu sau calorifer

Quá trình sấy


1 H

QT tăng nhiệt 2

j = 100%
0

Dd = d2 - dH
Dd

d [kg/kg]
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.3 Tính QTS hồi lưu

Hệ thống hồi lưu


ThiÕt bÞ sÊy
TNS
Lo L

Lh
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.3 Tính QTS hồi lưu

a. Xác định các thống số của TNS


Xác định điểm hoà trộn H
- Hệ số hồi lưu: Lh lh
n= =
L0 l0
L = Lh + Lo
- Lượng không khí khô tươi (mới) vào HTS: Lo
- Lượng không khí khô lưu chuyển trong HTS: L
- Lượng không khí khô hồi lưu: Lh
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.3 Tính QTS hồi lưu

a. Xác định các thống số của TNS


W 1
- Lo được xác định bằng: L0 =  l0 =
d2 − d0 d2 − d0
W 1
- L được xác định bằng: L= l =
d2 − dH d2 − dH
 1   1 
- lh được xác định: l h = l − lo =  − 
 d2 − d H   d2 − d0 
lh d H − d o
- Hệ số hồi lưu n: n= =
lo d 2 − d H
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.3 Tính QTS hồi lưu

a. Xác định các thống số của TNS


d 0 + nd 2
- dH được xác định: dH =
1+ n
I 0 + nI 2 I 0 + nI1
- IH được xác định: IH = =
1+ n 1+ n
Cdx (d 0 )t0 + Cdx (d 2 )t 2
- tH được xác định: tH =
(1 + n)Cdx (d H )
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.3 Tính QTS hồi lưu

a. Xác định các thống số của TNS


C pk (t1 − t 2 ) d 0 (r + C pht1 )
+
r + C pht 2 (1 + n)(r + C pht 2 )
-Xác định d2: d2 =
n(r + C pht1 )
1−
(1 + n)(r + C pht 2 )

C pk (t1 − t 2 ) d 0i1
+
i2 (1 + n).i2
Thay i = r + Cph.t: d2 =
n.i1
1−
(1 + n).i2
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.3 Tính QTS hồi lưu

I2 − IH I2 − I0
q0 = l0 .( I1 − I H ) = =
d 2 − d H (1 + n)(d 2 − d H )
I2 − I0
Q0 = L.( I1 − I H ) = W .
(1 + n)(d 2 − d H )
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.4 Tính QTS dùng khói lò làm TNS

1 Điểm hòa trộn Quá trình sấy LT

O j = 100%

Dd = d2 - d1
Dd

d [kg/kg]
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.4 Tính QTS dùng khói lò làm TNS

a. Xác định các thống số của khói lò


Sau buồng đốt (điểm K):
(9H + A) + α bd L0d 0
dK =
α bd L0 + 1 − (9H + A + Tr)
Qc ηbd + Cnl tnl + αbd L0 I 0
IK =
( bd .L0 + 1 ) − ( 9 H + A + Tr)
I K − 2500.d K
I K = C pk t K + d K (2500 + C pht K )  t K =
C pk + C ph .d K
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.4 Tính QTS dùng khói lò làm TNS

a. Xác định các thống số của khói lò


Trước khi vào HTS (sau hòa trộn):
(9H + A) + α.L0d 0
d1 =
α.L0 + 1 − (9H + A + Tr)
Qc ηbd + Cnl tnl + α.L0 I 0
I1 = I1 = C pk t1 + d1 (2500 + C pht1 )
( .L0 + 1 ) − ( 9 H + A + Tr)
B.d1
j1 =
Pbh1 (0,621+ d1 )
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.4 Tính QTS dùng khói lò làm TNS

a. Xác định các thống số của khói lò


Xác định điểm 2 (sau HTS):
Cdx (d1 )(t1 − t2 )
d 2 = d1 +
r + C pht2
I 2 = C pk t 2 + d 2 (2500 + C pht 2 )

B.d 2
j2 =
Pbh2 (0,621+ d 2 )
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.2 Tính quá trình sấy lý thuyết
5.2.4 Tính QTS dùng khói lò làm TNS

b. Lượng khói khô cần cấp cho HTS


1
lk 0 =  Lko = W .lko
d 2 − d1
c. Công suất nhiệt cần cấp cho HTS
q0 = lk0(I1 – I0)  Q0 = Lk0(I1 – I0)

d. Nhiên liệu tiêu hao:


q0 Q0
b0 =  B0 =
Qcbd Qcbd
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.3 Tính quá trình sấy thực
5.3.1 Phương trình cân bằng nhiệt cho QTS thực

a. Mô hình cân bằng năng lượng:


QTNSV QTNSR
QVLSV QVLSR
QTBCTV QTBCTR
QBS QMT

b. Phương trình cân bằng:


L.(I1 – I0) +{(G1–W)Cv + W.Ca}tv1 + GctCcttct1+ Qbs =
= L(I2 – I0) + G2Cvtv2 + GctCcttct2 + Qmt
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.3 Tính quá trình sấy thực
5.3.1 Phương trình cân bằng nhiệt cho QTS thực

b. Phương trình cân bằng:


Q = L.(I1 – I0) = L.(I2 – I0) + G2Cv(tv2 - tv1) +
+ GctCct(tct2- tct1) + Qmt - Qbs - WCatv1
Với
Qv = G2Cv(tv2- tv1),
Qct = GctCct(tct2- tct1)
Thu được:
Q = L(I1- I0) = L(I2 - I0) + Qv+ Qct+ Qmt - Qbs- WCatv1
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.3 Tính quá trình sấy thực
5.3.1 Phương trình cân bằng nhiệt cho QTS thực

b. Phương trình cân bằng:


Hay: q = l(I1 – I0) = l(I2 – I0) + qv + qct + qmt - qbs - Catv1
Đặt: D = qbs + Catv1 – qv – qct - qmt
Nhận được: q = l.(I1 – I0) = l.(I2 – I0) - D
Hay:
I 2 − I1 D
D = l.( I 2 − I1 ) =  I 2 = I1 +
d 2 − d1 l
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.3 Tính quá trình sấy thực
5.3.2 Các quá trình sấy thực

1
D=0 D>0

2
D<0
0

d [kg/kg]
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.3 Tính quá trình sấy thực
5.3.3 Xác định các thông số trong QTS thực

a. Sấy thẳng:
Cdx (d1 )(t1 − t2 )
- Độ chứa ẩm d 2t = d1 +
(r + C pht2 ) − D
b. Sấy có đốt nóng trung gian:
Cdx (d1 )(t1 − t2 )
- Độ chứa ẩm: d 2t = d1 +
(r + C pht2 ) − D1
Cdx (d3t )(t3 − t4 )
- Độ chứa ẩm: d 4t = d3t +
(r + C pht4 ) − D 2
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.3 Tính quá trình sấy thực
5.3.3 Xác định các thông số trong QTS thực

c. Sấy hồi lưu: C pk (t1 − t 2 ) d 0 ((r + C pht1 ) − D)


+
(r + C pht 2 ) − D (1 + n)((r + C pht 2 ) − D)
- Độ chứa ẩm: d 2t =
n((r + C pht1 ) − D)
1−
(1 + n)((r + C pht 2 ) − D)

C pk (t1 − t 2 ) d 0 (i1 − D)
+
(i2 − D) (1 + n).(i2 − D)
Hay viết gọn lại: d 2t =
n.(i1 − D)
1−
(1 + n).(i2 − D)
- Entanpi: I2 = Cpkt2 + d2t(r + Cpht2)
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.3 Tính quá trình sấy thực
5.3.3 Xác định các thông số trong QTS thực

d. Khói lò làm TNS:


Cdx (d1 )(t1 − t2 )
d 2t = d1 +
(r + C pht2 ) − D
e. Lượng không khí cần cấp cho QTS thực:
1
lt =  Lt = W .lt
d 2t − d1
f. Công suất nhiệt cần cấp cho QTS thực
q = lt(I1 – I0)  Q = Lt(I1 – I0)
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.1 Cơ sở tính toán

Từ PT cân bằng nhiệt:


q = l(I1 – I0) = l(I2 – I0) + qv + qct + qmt - qbs - Catv1
Và D = qbs +Catv1 – qv – qct - qmt
Cần xác đinh:
- Nhiệt tổn thất do VLS: Qv
- Nhiệt tổn thất do TBCT: QCT
- Nhiệt tổn thất ra môi trường qua kết cấu bao che QMT
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.2 Tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy (VLS)

Nhiệt tổn thất do VLS được xác định như sau:


Qv = G2Cv(tv2- tv1)
Hay: qv = QV/W
Trong đó:
CV = CVK.(1 - 2) + Ca.2
tv1 = to
tv2 = t2 - (5 -10) oC
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.3 Tính nhiệt tổn thất do thiết bị chuyền tải (TBCT)

Nhiệt tổn thất do TBCT bao gồm:


- Nhiệt tổn thất do khay sấy
- Nhiệt tổn thất do xe goong
- Nhiệt tổn thất do băng tải
Nhiệt tổn thất do TBCT được tính như sau:
Qct = GctCct(tct2- tct1)
Hay: qct = Qct/W
Trong đó: Gct, Cct: khối lượng và nhiệt dung riêng của TBCT
tct1, tct2: nhiệt độ vào, ra thiết bị sấy của TBCT
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.4 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua kết cấu bao che

Nhiệt tổn thất ra môi trương qua kết cấu bao che được tính:
QMT
QMT =  K i .Fi .(t f 1 − t f 2 )  qMT =
W
1
K= n 
1 1
+ + j

1 j =1  j  2

tf1 = 0,5.(t1 + t2) và tf2 = t0,


j, j là chiều dày và hệ số dẫn các lớp của tường buồng sấy
1, 2 là hệ số trao đổi nhiệt đối lưu phía TNS và KK ngoài trời.
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.4 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua kết cấu bao che

a. Xác định hệ số toả nhiệt đối lưu:


* Tính theo phương trình tiêu chuẩn:
Đối lưu tự nhiên Nu = C.(Gr.Pr)n

TT Gr.Pr C n
1 10-4 - 10-3 0,5 0
2 10-3 - 5.102 1,18 0,125
3 5.102 - 2.107 0,54 0,250
4 2.107 - 1013 0,135 0,333
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.4 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua kết cấu bao che

a. Xác định hệ số toả nhiệt đối lưu:


* Tính theo phương trình tiêu chuẩn:
Đối lưu cưỡng bức Nu = D.Rem

TT Re D m
1  105 0,66 0,5
2 > 105 0,032 0,8
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.4 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua kết cấu bao che

a. Xác định hệ số toả nhiệt đối lưu:


* Tính theo phương pháp gần đúng:
Đối lưu tự nhiên
Không khí chảy tầng
 = 1,416.l-0,235.|(tf - tw)|0,249 [W/m2K]
Không khí chảy rối
 = 1,715.|(tf - tw)|1/3 [W/m2K]
Đối lưu cưỡng bức
Với v  5 m/s thì  = 6,15 + 4,17.v [W/m2K]
Với v > 5 m/s thì  = 7,5.v0,78 [W/m2K]
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.4 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua kết cấu bao che

b. Xác định nhiệt tổn thất qua nền:


Nhiệt tổn thất qua nên được tính theo x và tf1, mật độ dòng nhiệt
tổn thất q [W/m2] được tra theo bảng sau:
x[m]\ tf1 40 60 80 100 120 140 160
1 35 48 62 74 87 100 113
2 28 39 49 59 70 81 92
3 24 34 43 52 62 71 80
4 33 40 41 48 56 65 69
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.4 Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống sấy
5.4.4 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua kết cấu bao che

c. Tổn thất nhiệt qua trần:


Nhiệt tổn thất qua trần được tính theo nhiệt tổn thất qua tường:
Qtr = 1,3.Qt = 1,3.K tr .Ftr .Dt

Trong đó:
Ktr: hệ số truyền nhiệt qua trần
Ftr: diện tích truyền nhiệt của trần
Dt: độ chênh nhiệt độ Dt = tf1 - tf2
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.5 Tính hiệu suất nhiệt của hệ thống sấy
5.5.1 Phương trình cân bằng nhiệt

Phương trình cân bằng nhiệt của HTS đã biết:


q = l.(I1 – I0) = l.(I2 – I0) + qv + qct + qmt - qbs - Catv1
Khi thay I = Cpk.t + d.(r + Cph.t) vào phương trình trên ta có:
q = (i2 – Catv1) + l.Cdx(d0)(t2 – t0) + qv + qct + qmt - qbs
Đặt q1 = i2 – Catv1 và q2 = l.Cdx(d0)(t2 – t0)
Ta có phường trình cân bằng nhiệt được viết như sau:
q = q1 + q2 + qv + qct + qmt - qbs
Trong đó: q1: Nhiệt lượng có ích
q2: Nhiệt tổn thất do TNS mang đi
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
5.5 Tính hiệu suất nhiệt của hệ thống sấy
5.5.2 Hiệu suất nhiệt của hệ thống sấy

Hiệu suất nhiệt của TBS được xác định


q1 q1
ηTBS = =
q + q bs q1 + q 2 + q ct + q mt + q v
Hiệu suất nhiệt của HTS được xác định

q1 q1
ηHBS = =
q + q bs + q c q1 + q 2 + q ct + q mt + q v + q c
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
Bài tập
a. QTS thẳng

Tính quá trình sấy thẳng lý thuyết và sấy thực, sấy thóc trong TBS hầm
dùng không khí làm TNS. Biết:
- Năng suất sấy G2 = 1200 kg/h, độ ẩm của VLS vào ra TBS là 40% và
14% có Cv = 3,5kJ/kgK. Kích thước nội hình hầm sấy LxRxH :
15x1,2x1,5 m. Giả thiết hệ số truyền nhiệt của tường hầm sấy là k =
7,2 W/m2K và hầm sấy đặt cách tường nhà xưởng 2m (thông số trần
tương tự tường). Vật liệu sấy được chuyền tải bằng 15 xe goong và 15
khay sấy/xe với Gxg = 45kg và Gks = 5 kg, C = 0,5 kJ/kgK.
- Nhiệt độ, độ ẩm của KK ngoài trời: t0 = 25oC; j0 = 80%, nhiệt độ
TNS vào, ra HTS t1 = 80oC và t2 = 40oC
Chương 5
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
Bài tập
b. QTS hồi lưu

Tính quá trình sấy hồi lưu lý thuyết và sấy thực, sấy kẹo trong TBS
buồng dùng không khí làm TNS. Biết:
- Năng suất sấy G2 = 100 kg/h, độ ẩm của VLS vào ra TBS là 20% và
12%, nhiệt dung riêng VLS Cv2 = 2,5 kJ/kgK. Kích thước nội hình
buồng sấy LxRxH : 2,0x1,0x1,5 m. Giả thiết hệ số truyền nhiệt của
tường buồng sấy là k = 4,5 W/m2K và buồng sấy đặt cách tường nhà
xưởng 1m (thông số trần tương tự tường). Dùng 20 khay sấy bằng
nhôm, có Gks = 6 kg, C = 0,5 kJ/kgK.
- Nhiệt độ, độ ẩm của KK ngoài trời: t0 = 25oC; j0 = 80%, nhiệt độ
TNS vào, ra TBS t1 = 50oC và t2 = 30oC. Hệ số hồi lưu n =1.
Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
6.1 Trình tự tính toán thiết kế hệ thống sấy

1. Tổng quan (tìm hiểu về VLS và TBS)


2. Tính quá trình sấy lý thuyết
3. Tính cân bằng nhiệt và tính quá trình sấy thực
4. Tính thiết kế, tính chọn các thiết bị phụ cho HTS
5. Tính toán kinh tế kỹ thuật hệ thống sấy
Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
6.1.1 Tổng quan

1. Tổng quan về vật liệu sấy


• Vật liệu có ở đầu, vùng, mùa thế nào, năng suất ra sao?
• Vật liệu được sử dụng để làm gì? Hiệu quả kinh tế, xã hội ra sao?
• Đặc trưng, tính chất nhiệt vật lý của vật liệu như thế nào?
• Phương pháp bảo quản nguyên liệu hiện tại thế nào?
• Tại sao phải sấy, sấy để làm gì, có tốt (chất lượng, kinh tế) hơn không?
2. Tổng quan về công nghệ sấy vật liệu
• Phương pháp sấy
• Thiết bị sấy
• Phân tích, lựa chọn hệ thống sấy phù hợp
3. Kết luận
• Vật liệu rất cần thiết để sấy, sau khi sấy thu được gì (chất lượng, hiệu quả
kinh tế…)
• Chọn được PP sấy và HTS nào?
• Xác định được chế độ sấy (tv, , tr, , t, )
Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
6.1.2 Tính quá trình sấy lý thuyết

6.1.2.1 Tính năng suất sấy và lượng ẩm bay hơi của HTS
6.1.2.2 Lập đồ thị quá trình sấy lý thuyết
6.1.2.3 Xác định thông số trạng thái của TNS trong QTS
6.1.2.4 Tính lượng không khí, lượng nhiệt cần cấp trong QTS
6.1.2.5 Xác định thông số nhiệt vật lý của vật liệu sấy
Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
6.1.3 Tính cân băng nhiệt và tính quá trình sấy thực

6.1.3.1 Tính kích thước sơ bộ và kết cấu cơ bản của TBS


6.1.3.2 Tính cân bằng nhiệt cho thiết bị sấy
6.1.3.3 Tính quá trình sấy thực
6.1.3.4 Thiết lập cân bằng năng lượng của hệ thống
6.1.3.5 Hiệu suất nhiệt và tiêu hao năng lượng
6.1.3.6 Kiểm tra, xác định kích thước, kết cấu thực của TBS
6.1.3.7 Thiết lập sơ đồ bố trí các thiết bị của hệ thống sấy
Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
6.1.4 Tính thiết kế, tính chọn thiết bị phụ cho HTS

6.1.4.1. Tính thiết kế, tính chọn Calorifer


6.1.4.2. Tính thiết kế, tính chọn Cyclon (nếu có)
6.1.4.3. Tính trở lực hệ thống, tính chọn quạt gió
6.1.4.4. Tính chọn lò hơi cho hệ thống (nếu có)
6.1.4.5. Tính thiết kế buồng đốt (nếu có)
6.1.4.6. Tính thiết kế hệ thống vận chuyển vật liệu
6.1.4.7. Tính thiết kế, chọn các thiết bị khác (máy lạnh, bơm nhiệt v.v...)
6.1.4.8. Tính thiết kế và chọn hệ thống điện (động lực, điều khiển)
6.1.4.9. Lập sơ đồ bố trí mặt bằng chi tiết các thiết bị của hệ thống sấy
Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
6.1.5 Tính toán kinh tế kỹ thuật hệ thống sấy

6.1.5.1. Tính xác định tổng mức đầu tư


6.1.5.2. Tính xác định định chi phí vận hành
6.1.5.3. Tính giá thành một đơn vị sản phẩm
6.1.5.4. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án
Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
6.2 Ứng dụng tin học trong tính toán thiết kế HTS

1. Tính toán thủ công đơn giản


2. Lập trình tính toán
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.1 Khái niệm và phân loại

a. Khái niệm
Hệ thống sấy buồng là hệ thống sấy cố định, gián đoạn theo tầng mẻ
sấy. Thiết bị sấy trong hệ thống sấy buồng là buồng sấy.
b. Phân loại
Theo tính chất chuyển động của TNS chia HTS buồng ra làm 2 loại
+ HTS buồng đối lưu tự nhiên
+ HTS buồng đối lưu cưỡng bức
Theo đặc trưng trao đổi nhiệt chia làm các loại sau:
+ HTS buồng đốt nóng trung gian
+ HTS buồng dùng ống nhiệt
+ HTS buồng dùng bơm nhiệt
+ HTS buồng dùng ejecter...
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy buồng
7.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy buồng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy buồng
7.2.1 Ưu điểm

⚫ Phù hợp với yêu cầu về sấy năng suất nhỏ, không cần sấy
liên tục.
⚫ Kết cấu, cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ dễ thiết kế, chế tạo và
vận hành nên được sử dụng khá phổ biến.
⚫ Hoạt động ổn định, ít bộ phận chuyển động ít rung, lắc nên
hệ thống có độ bền và tuổi thọ cao.
⚫ Có thể ứng dụng quá trình truyền nhiệt - truyền chất đối
lưu tự nhiên hoặc đối lưu cưởng bức.
⚫ Hệ thống sấy buồng là một trong những HTS đối lưu thông
dụng được ứng dụng khá rộng rãi.
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy buồng
7.2.2 Nhược điểm

⚫ Chất lượng sản phẩm sấy thấp.


⚫ Hiệu suất sử dụng năng lượng thấp.
⚫ Năng suất sấy thấp, quá trình sấy không liên tục. Không
phù hợp với yêu cầu sấy có năng suất lớn.
⚫ Mức độ hiện đại hóa và tự động hóa không cao.
⚫ Quá trình vận hành thủ công, phụ thuộc nhiều vào con
người…
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy buồng
7.3.1 Tính năng suất sấy

1- p 1- p
G 2 = G. V2 = V.
T T
- G - năng suất khối lượng theo năm hoặc theo mẻ [kg/năm]...
- V - năng suất thể tích theo năm hoặc theo mẻ [m3/năm]...
- T - Thời gian làm việc trong năm
- p - Hệ số tổn thất vật liệu (nếu có)
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy buồng
7.3.2 Tính lượng ẩm bay hơi

1. Khối lượng vật liệu sấy (VLS) vào HTS G1, có độ


ẩm tương đối 1
2. Năng suất sấy của HTS G2 có độ ẩm tương đối 2
3. Lượng ẩm bay hơi trong một giờ W
- W = G1 - G2 [kgẩm/h]
- Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Rút ra:
ω1 - ω 2 ω1 - ω 2
W = G1 . W = G2.
1 - ω2 1 - ω1
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy buồng
7.3.3 Tính toán sơ bộ kích thước thiết bị sấy

G1.
1. Xác định số khay sấy cần cho HTS: n=
G kh
2. Xác định chiều dài buồng sấy (L) L = L k + 2.L BS

3. Xác định chiều rộng buồng sấy (R) R = R k + 2.R BS

4. Xác định chiều cao buồng sấy (H) H = m.( k +  h ) + H BS


Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy buồng
7.4.1 Cơ sở bố trí

1. Kích thước, quy hoạch nhà xưởng dự kiến bố trí thiết


bị sấy
2. Kích thước, kết cấu của thiết bị sấy, các thiết bị phụ
và của cả hệ thống sấy.
3. Mặt bằng quy hoạch quy trình công nghệ sấy và hệ
thống sấy cho vật liệu đang cần sấy.
4. Lưu ý các hệ thống tiếp, nạp và thu hồi nguyên liệu.
5. Lưu ý các hệ thống cung cấp năng lượng cho hệ
thống sấy.
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy buồng
7.4.2 Một số dạng mặt bằng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy buồng
7.4.2 Một số dạng mặt bằng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy buồng
7.4.2 Một số dạng mặt bằng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy buồng
7.4.2 Một số dạng mặt bằng
Chương 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG
7.5 Bài tập tính thiết kế hệ thống sấy buồng

Thiết kế hệ thống sấy buồng để sấy ômai mơ.


Biết:
1. Năng suất 150 tấn/năm
2. Nguồn năng lượng sử dụng: Hơi bão hoà 5 bar
3. Thời gian sấy 5 h; ngày sấy 4 mẻ
4. Nguyên lý: Mơ, mận – làm sạch – châm - muối -
đường hoá - làm ráo nước - sấy khô – làm
mát – đóng gói
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.1 Khái niệm và phân loại

a. Khái niệm
Hệ thống sấy hầm là hệ thống sấy đối lưu thông dụng. Thiết bị sấy là hầm
sấy. Hầm sấy thường có chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng và chiều
cao.
b. Phân loại
Theo sự chuyển động tương đối của TNS và VLS chia làm 2 loại:
+ HTS cùng chiều
+ HTS ngược chiều
Theo đặc trưng trao đổi nhiệt, chia làm các loại sau: HTS sấy thẳng, sấy
có đốt nóng trung gian, sấy có hồi lưu
Theo đặc trưng của TNS có: Sấy dùng khói lò, dùng hơi nước, dùng
không khí...
Theo đặc trưng của thiết bị chuyền tải: Hầm dùng xe goong, băng tải...
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.3 Cậu tạo hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.4 Các thiết bị dùng trong hệ thống sấy hầm

1. Xe goòng 2. Băng tải


Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.4 Các thiết bị dùng trong hệ thống sấy hầm

Xe goòng
❖ Khái niệm:
Là thiết bị truyền tải được sử dụng làm giá đỡ các khay sấy. Số lượng
và kích thước của xe goong có liên quan trực tiếp đến việc thiết kế
kích thước của hầm sấy .
❖ Ưu nhược điểm của xe goòng:
⚫ Ưu điểm: làm việc tin cậy, hiệu quả với năng suất cao, tiêu thụ năng
lượng và nhiên liệu thấp, rất phù hợp với nhiệt độ sấy thấp để cho
chất lượng sản phẩm cao. Đặc biệt sấy trong thời gian ngắn.
⚫ Nhược điểm : làm việc gián đoạn, chi phí lao động cao hơn và chất
lượng sản phẩm không tốt bắng sấy băng chuyền.
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.4 Các thiết bị dùng trong hệ thống sấy hầm

Khay sấy:
⚫ Khay sấy là thiết bị dùng để chứa vật liệu sấy, các khay sấy
được bố trí trên các xe goòng.
⚫ Các khay sấy được chế tạo bằng loại vật liệu là inox tấm và lưới
304, hoặc nhôm. Kích thước và số lượng khay sấy phụ thuộc
vào kích thước của xe và khối lượng vật liệu sấy .
⚫ Các khay chứa nguyên liệu được chất lên các xe goòng, được bố
trí để chuyển động qua hầm cách nhiệt có tác nhân sấy chuyển
động theo một hoặc nhiều hướng khác nhau
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.4 Các thiết bị dùng trong hệ thống sấy hầm

Băng tải
Là thiết bị làm việc liên tục, có thể dài đến 50m, rộng 3m. Nguyên
liệu được đặt trên một băng chuyền lưới có đáy sâu 5-15 cm.Dòng khí
lúc đầu có hướng từ dưới lên qua đáy của nguyên liệu và ở các giai
đoạn sau đó được hướng xuống dưới để sản phẩm khỏi bị thổi ra khỏi
băng chuyền.
Ưu điểm:
⚫ Nhờ đó cải tiến được tính đồng nhất của quá trình sấy và tiết kiệm
được không gian. Sản phẩm thường được sấy đến độ ẩm 10-15 % và
sau đó được sấy kết thúc ở thùng sấy.
⚫ Khả năng cơ khí hoá, tự động hoá cao
⚫ Do điều kiện sấy được kiểm soát tốt và năng suất cao nên thường
được dùng để sấy sản phẩm ở quy mô lớn
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.4 Các thiết bị dùng trong hệ thống sấy hầm

1. Xe goòng, khay sấy


Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.4 Các thiết bị dùng trong hệ thống sấy hầm

1. Xe goòng, khay sấy


Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.4 Các thiết bị dùng trong hệ thống sấy hầm

1. Xe goòng, khay sấy


Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy hầm
8.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy hầm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy hầm
8.2.1 Ưu điểm

⚫ Phù hợp với yêu cầu sấy có năng suất lớn, sấy liên tục hoặc
bán liên tục.
⚫ Kết cấu, cấu tạo đơn giản, dễ thiết kế, chế tạo và vận hành
nên được sử dụng khá phổ biến.
⚫ Hoạt động ổn định, có bộ phận chuyển động nhưng đơn
giản, nên hệ thống có độ bền và tuổi thọ cao.
⚫ Có thể ứng dụng quá trình truyền nhiệt - truyền chất đối
lưu cưỡng bức cùng chiều hoặc ngược chiều.
⚫ Trong hầm sấy có thể bố trí nhiệt độ sấy ở các vùng sấy
khác nhau..
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy hầm
8.2.2 Nhược điểm

⚫ Chất lượng sản phẩm sấy thấp.


⚫ Hiệu suất sử dụng năng lượng thấp.
⚫ Quá trình sấy bắt buộc là đối lưu cưỡng bức.
⚫ Khối lượng, kích thước thiết bị lớn.
⚫ Mức độ hiện đại hóa và tự động hóa chưa cao.
⚫ Lắp đặt, vận hành hành thủ công nhiều…
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.3.1 Tính năng suất sấy

1- p 1- p
G 2 = G. V2 = V.
T T
- G - năng suất khối lượng theo năm hoặc theo mẻ [kg/năm]...
- V - năng suất thể tích theo năm hoặc theo mẻ [m3/năm]...
- T - Thời gian làm việc trong năm
- p - Hệ số tổn thất vật liệu (nếu có)
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.3.2 Tính lượng ẩm bay hơi

1. Khối lượng vật liệu sấy (VLS) vào HTS G1, có độ


ẩm tương đối 1
2. Năng suất sấy của HTS G2 có độ ẩm tương đối 2
3. Lượng ẩm bay hơi trong một giờ W
- W = G1 - G2 [kgẩm/h]
- Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Rút ra:
ω1 - ω 2 ω1 - ω 2
W = G1 . W = G2.
1 - ω2 1 - ω1
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.3.3 Tính kích thước nội hình hầm sấy

G1.
1. Xác định số xe goong cần cho HTS: n=
Gx
2. Xác định chiều dài hầm sấy (L) L = m.L x + 2.L BS

3. Xác định chiều rộng hầm sấy (R) R = R x + 2.R BS

4. Xác định chiều cao hầm sấy (H) H = H x + H BS


Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.3.3 Tính kích thước nội hình hầm sấy

Số lớp khay sấy trên xe goong thường chọn 15 khay


Số xe goong trong hầm sấy (m) tối đa là 15 xe
Chiều dài bổ sung của hầm sấy (LBS) thường lấy bằng chiều dài một
xe goong
Chiều cao, chiều rông bổ sung của hầm sấy (HBS), (RBS) thường lấy
tối thiểu bằng 50mm.
Số kg vật liệu sấy trên một khay sấy phụ thuộc vào vật liệu nhưng
thường lấy theo kg/m2 khay sấy
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy hầm
8.4.1 Cơ sở bố trí

1. Kích thước, quy hoạch nhà xưởng bố trí thiết bị sấy


2. Kích thước, kết cấu của thiết bị sấy, các thiết bị phụ
và của cả hệ thống sấy.
3. Mặt bằng quy hoạch quy trình công nghệ sấy và hệ
thống sấy cho vật liệu đang cần sấy.
4. Lưu ý các hệ thống tiếp, nạp và thu hồi nguyên liệu.
5. Lưu ý các hệ thống cung cấp năng lượng cho hệ
thống sấy.
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy buồng
8.4.2 Một số dạng mặt bằng
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy buồng
8.4.2 Một số dạng mặt bằng
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy buồng
8.4.2 Một số dạng mặt bằng
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.5 Bài tập tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.5.1 Bài ra

Thiết kế hệ thống sấy hầm để sấy cơm khô


Biết:
1. Năng suất 1800 tấn/năm
2. Nguồn năng lượng sử dụng: Hơi bão hoà 5 bar
3. Thời gian sấy 5 h; ngày làm 3 ca
4. Nguyên lý: Gạo - nấu cơm - làm nguội cơm -
gia vị - sấy khô - làm mát - đóng gói
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.5 Bài tập tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.5.2 Bài giải

1. Xác định chế độ sấy (tv, tr, )


- tv = 25 oC; tv = 100 oC;  = 5 h
- 1 = 60%; 2 = 16%
2. Tính năng suất sấy (G2 [kg/h]), lượng ẩm bốc hơi (W)
1800.1000
G2 = = 300kg / h
300.4.5
300.(0,6 − 0,16)
W= = 330kga / h
1 − 0,6
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.5 Bài tập tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.5.2 Bài giải

3. Chọn nhiệt độ, độ ẩm TNS (ti, i)


t0 = 25 oC, t1 = 100 oC, t2 = 40 oC,0 = 80%
4. Tính quá trình sấy lý thuyết (Lo, Qo)
Thông số Điểm 0 Điểm 1 Điểm 2
Nhiệt độ 25 100 40
Độ ẩm 80% 3% 82%
Áp suất 0,032 0,999 0,073
Lượng chứa ẩm 0,016 0,016 0,041
Entanpi 66,883 144,448 144,448
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.5 Bài tập tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.5.2 Bài giải

4. Tính quá trình sấy lý thuyết (Lo, Qo)

Lương không khí khô lo = 41 kg kk/kg a


Lương nhiệt cần thiết qo = 3.217 kJ/kg a
Không khí khô cần cho QTS Lo = 13.687 kg kk/h
Lương nhiệt cần thiết cho QTS Qo = 1.061.610 kJ/h
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.5 Bài tập tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.5.2 Bài giải

5. Xác định kích thước cơ bản của hầm sấy


- Kích thước khay sấy: 1000 x 800 x 20 mm
- Khối lượng VLS trên 1 khay sấy: 3 kg/khay
- Số khay sấy trên 1 xe goong 15 khay
- Số xe goong cần cho HTS: 14 xe/hầm
- Số hầm sấy cần thiết: 5 hầm
- Kích thước sơ bộ 1 hầm sấy: 13200 x 1100 x 1550 mm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.5 Bài tập tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.5.2 Bài giải

6. Tính cân bằng nhiệt của hệ thống sấy


Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.5 Bài tập tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.5.2 Bài giải

7. Tính quá trình sấy thực (L, Q)


Thông số Điểm 0 Điểm 1 Điểm 2
Nhiệt độ 25 100 40
Độ ẩm 80% 3% 74%
Áp suất 0,032 0,999 0,073
Lượng chứa ẩm 0,016 0,016 0,036
Entanpi 66,883 144,448 132,494
Lượng không khí khô thực: l = 50,8 kgkk/kg ẩm
Lượng nhiệt thực: q = 3938 kJ/kg ẩm
Chương 8. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY HẦM
8.5 Bài tập tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm
8.5.2 Bài giải

7. Tính quá trình sấy thực (L, Q)


Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THUNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.1 Khái niệm và phân loại

a. Khái niệm
Hệ thống sấy thùng quay là hệ thống sấy chuyên dụng. Thiết bị sấy là
thùng sấy hình trụ tròn, quay quanh tầm thùng sấy. Hệ thống sấy thùng quay
thường được dùng để sấy vật liệu dạng hạt, bột hoặc bột nhảo...
b. Phân loại
Theo sự chuyển động tương đối của TNS và VLS chia làm 2 loại:
+ HTS cùng chiều
+ HTS ngược chiều
Theo đặc trưng trao đổi nhiệt chia làm các loại sau: HTS đối lưu, tiếp xúc
Theo đặc trưng của TNS có: Sấy dùng khói lò, dùng không khí...
Theo cấu tạo thùng sấy: HTS có trục quay, HTS không có trục quay...
Theo đặc trưng của thiết bị khuấy đảo: Cánh khấy gắn trên thùng, gắn trên
trục...
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy thung quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

1. Thùng sấy
2. Calorifer
3. Cyclon
4. Quạt
5. Cơ cấu truyền động
6. Thiết bị cấp liệu, tháo liệu...
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Thùng sấy
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Thùng sấy
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Thùng sấy
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Thùng sấy
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Thùng sấy
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Thùng sấy
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo Trục khuấy


Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Cánh đảo
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Truyền động
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Truyền động
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Truyền động
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Truyền động
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Truyền động
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Truyền động
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Truyền động
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Xyclon
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Xyclon
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Xyclon
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Quạt CN
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thung quay

Quạt CN
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thung quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thung quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy thùng quay
9.1.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thung quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy thùng quay
9.2.1 Ưu điểm

- Phù hợp cho sấy các loại hạt, sản phẩm sấy dạng rời và bột
hoặc bột nhảo.
- Có thể sấy ngay các dạng hạt như: cà phê, thóc ướt còn bết
dính cho ra sản phẩm là cà phê, thóc rời có độ ẩm tuỳ theo
yêu cầu.
- VLS được sấy đều, chất lượng sản phẩm tốt.
- Quá trình sấy liên tục, năng suất sấy có thể đạt được lớn, mức
độ tự động hoá cao.
- Phù hợp với quy mô công nghiệp, tập trung.
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy thùng quay
9.2.2 Nhược điểm

- Không sấy được vật liệu sấy dạng khối, vật liệu dễ dập vỡ
vì có thể bị dập nát trong quá trình quay.
- Chi phí đầu tư khá lớn
- Hiệu suất nhiệt không cao
- Năng lượng tiêu hao, chi phí vận hành lớn.
- Đòi hỏi công nhân vận hành có tay nghề.
- Không phù hợp với quy mô hộ gia đình, năng suất sấy nhỏ
- Yêu cầu có nhiều hệ thống phụ trợ đi kèm
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay
9.3.1 Tính năng suất sấy

1- p 1- p
G 2 = G. V2 = V.
T T
- G - năng suất khối lượng theo năm hoặc theo mẻ [kg/năm]...
- V - năng suất thể tích theo năm hoặc theo mẻ [m3/năm]...
- T - Thời gian làm việc trong năm
- p - Hệ số tổn thất vật liệu (nếu có)
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay
9.3.2 Tính lượng ẩm bay hơi

1. Khối lượng vật liệu sấy (VLS) vào HTS G1, có độ ẩm


tương đối 1
2. Năng suất sấy của HTS G2 có độ ẩm tương đối 2
3. Lượng ẩm bay hơi trong một giờ W
- W = G1 - G2 [kgẩm/h]
- Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Rút ra:
ω1 - ω 2 ω1 - ω 2
W = G1 . W = G2.
1 - ω2 1 - ω1
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay
9.3.3 Tính kích thước thùng sấy

L
1. Đặc trưng hình học: 3,5 - 15 =
D
2. Độ điền đẩy của HT sấy thùng quay   30%
W
3. Cường độ bốc hơi ẩm A=
V
G1. V = 1,2
Q
4. Thể tích thùng sấy (V) V =
 v .  V .t
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay
9.3.4 Tính hệ số trao đổi nhiệt

Độ chênh nhiệt độ
t '−t ' ' (t1 − tv1 ) − (t 2 − tv 2 )
t = =
t ' t1 − tv1
ln ln
t ' ' t 2 − tv 2
Hệ số trao đổi nhiệt thể tích:
v = v1 + v2 + v3
Hệ số trao đổi nhiệt khối lượng:
g.(t - tv) = Wg.r + Cv.(tv2 – tv1)
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay
9.3.5 Tính nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt

- Nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt:


23,5
th = 2,218 − 4,343. ln  +
0,37 + 0,63.tb
- Độ ẩm trung bình: tb = 0,5.(1 + 2)
- Thời gian sấy hạt: (1 + 2) = M.(0,185. +3)
- M hệ số phụ thuộc đường kính hạt TB
d [mm] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

M 1,43 1,25 1,00 0,83 0,70 0,60 0,53 0,47 0,43 0,38
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay
9.3.6 Tính trở lực qua lớp hạt

Trở lực của TNS qua lớp hạt:


a.L.w . k .C1
2
p =
2.g.d
Trong đó:
- L chiều dài thùng sấy [m]
- w tốc độ TNS [m/s]
- k khối lượng riêng của TNS [kg/m3]
- g gia tốc trọng trường [m/s2]
- d đường kính trung bình của hạt [m]
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay
9.3.6 Tính trở lực qua lớp hạt

490 100
- a hệ số thuỷ động a = 5,85 + +
Re Re
- C1 hệ số đặc trưng cho độ chặt lớp hạt
1−   v −  dx
C1 = → =
 v
0,25.(G1 + G2 ).
 dx =
0,75.2.V
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.3 Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay
9.3.7 Tính góc nghiêng, tốc độ quay

Thùng sấy có thể có D > 2m và L > 30m


Góc nghiêng: 1/15 – 1/50
Tốc độ quay: 1,5 – 8 vòng/phút
Góc nghiêng j = f(L, D, , nr)
L
2.n. .D.tg (j ) = L  tg (j ) =
2.n. .D
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy thùng quay
9.4.1 Cơ sở bố trí

1. Quy mô hệ thống sấy, quy hoạch nhà xưởng bố trí


thiết bị sấy
2. Mặt bằng quy hoạch quy trình công nghệ sấy và hệ
thống sấy cho vật liệu đang cần sấy.
3. Kho bãi chứa vật liệu trước và sau khi sấy.
4. Kích thước, kết cấu của thiết bị sấy, các thiết bị phụ
và của cả hệ thống sấy.
5. Lưu ý các hệ thống tiếp, nạp và thu hồi nguyên liệu.
6. Lưu ý các hệ thống cung cấp năng lượng cho hệ
thống sấy.
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy thùng quay
9.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy thùng quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy thùng quay
9.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy thùng quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy thùng quay
9.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy thùng quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.4 Bố trí mặt bằng hệ thống sấy thùng quay
9.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy thùng quay
Chương 9. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
9.5 Bài tập tính thiết kế thống sấy thùng quay
9.5.1 Bài ra

Thiết kế hệ thống sấy thùng quay để sấy ngô với năng suất
60.000 tấn/năm, dùng calorifer khí – hơi với hơi được cấp từ
nguồn có áp suất 8 bar.
Biết:
- HTS được lắp đặt ở Sơn la
- VLS trước và sau khi sấy là 30% và 15%
- Thờ gian sấy 60 phút
- Khối lượng riêng  = 750 kg/m3
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.1 Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm
Hệ thống sấy tháp là hệ thống sấy chuyên dụng. Thiết bị sấy là tháp
sấy đặt đứng. Vật liệu sấy đi từ trên xuống. Hệ thống sấy tháp thường
được dùng để sấy vật liệu dạng hạt.
b. Phân loại
Theo sự chuyển của VLS chia ra làm các loại HTS sau:
+ VLS rơi tự do nhờ trọng lực
+ Tốc độ VLS được khống chế định kỳ qua lượng VLS lấy ra
+ Tốc độ VLS được khống chế nhờ thiết bị cơ khí
Theo chuyển động tương đối giữa TNS và VLS chia làm các loại sau:
ngược chiều, cắt nhau
Theo đặc trưng của TNS có: Sấy dùng khói lò, dùng không khí...
Theo cấu tạo tháp sấy: Tháp vuông, tháp trụ
Theo đặc trưng của kênh gió: dạng thùng, dạng chớp...
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.1 Khái niệm và phân loại
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.1 Khái niệm và phân loại
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.2 Nguyên lý làm việc
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.4 Một số hình ảnh về hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.4 Một số hình ảnh về hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.4 Một số hình ảnh về hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.4 Một số hình ảnh về hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tháp
10.1.4 Một số hình ảnh về hệ thống sấy tháp
Xuất xứ Đài Loan

Nhãn hiệu SUNCUE

Model PRO-120H

Thóc (lúa)
2.800kg-10.000kg
/1m3=560kg
Sức
chứ Lúa mì /1m3=680kg 3.400kg-14.550kg
a
Ngô
3450kg-14.760kg
(bắp)/1m3=690kg

Kích thước(dài x rộng x cao) 3609×2411×8956 mm

Năng suất ≈ 2,0% độ ẩm/giờ

Dầu lửa, Dầu Diesel, Vỏ khô các


Loại nhiên liệu
loại ..
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.2 Ưu nhược điểm hệ thống sấy tháp
10.2.1 Ưu điểm
- Phù hợp cho sấy các loại hạt, sản phẩm sấy dạng rời.
- VLS được sấy đồng đều, chất lượng sản phẩm tốt.
- Năng suất sấy lớn,
- Đáp ứng quy mô công nghiệp, tập trung, tích trử, bảo quản.
- Quá trình sấy liên tục, khả năng tự động hoá cao.
- Vận hành đơn giản, dễ bảo dưỡng, bảo trì
- Thường dùng không khí làm TNS nên ít ảnh hưởng đến VLS
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.2 Ưu nhược điểm hệ thống sấy tháp
10.2.2 Nhược điểm
- VLS hạn hẹp, không sấy được vật liệu sấy dạng khối, vật
liệu dễ dập vỡ vì có thể bị dập nát trong quá trình sấy.
- Chi phí đầu tư khá lớn
- Hiệu suất nhiệt không cao, chi phí vận hành lớn
- Năng lượng vận hành khá lớn.
- Không phù hợp với quy mô hộ gia đình, năng suất sấy nhỏ
- Yêu cầu có hệ thống phụ trợ đi kèm
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.3 Tính toán hệ thống sấy tháp
10.3.1 Tính năng suất sấy

1- p 1- p
G 2 = G. V2 = V.
T T
- G - năng suất khối lượng theo năm hoặc theo mẻ
[kg/năm]...
- V - năng suất thể tích theo năm hoặc theo mẻ
[m3/năm]...
- T - Thời gian làm việc trong năm
- p - Hệ số tổn thất vật liệu (nếu có)
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.3 Tính toán hệ thống sấy tháp
10.3.2 Tính lượng ẩm bay hơi
1. Khối lượng vật liệu sấy (VLS) vào HTS G1, có độ ẩm
tương đối 1
2. Năng suất sấy của HTS G2 có độ ẩm tương đối 2
3. Lượng ẩm bay hơi trong một giờ W
- W = G1 - G2 [kgẩm/h]
- Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Rút ra:
ω1 - ω 2 ω1 - ω 2
W = G1 . W = G2.
1 - ω2 1 - ω1
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.3 Tính toán hệ thống sấy tháp
10.3.3 Tính kích thước tháp sấy

H
1. Đặc trưng hình học (tham khảo): 1,5 - 9,5 =
D

2. Hệ số làm kênh dẫn TNS:  kd  50%


G1.
3. Thể tích thùng sấy (V): V=
 v .(1 -  kd )
W
V=
A
Q
V = 1,2
 v .t
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.3 Tính toán hệ thống sấy tháp
10.3.4 Tính nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt

- Nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt:


23,5
t h = 2,218 − 4,343. ln  +
0,37 + 0,63.tb
- Độ ẩm trung bình: tb = 0,5.(1 + 2)
- Tốc độ TNS:
+ Trong lớp hạt lấy khoảng: w = 0,1 – 0,5 m/s
+ Trong kênh dẫn, kênh thải w = < 6m/s
+ Với khoang làm mát w = 0,02 – 0,06 m/s
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.3 Tính toán hệ thống sấy tháp
10.3.5 Tính trở lực qua lớp hạt

Trở lực của TNS qua lớp hạt:


h. k .w 2
p = 2.z .
Trong đó:
2 . g .d td

- h chiều cao lớp hạt [m]


- w tốc độ TNS [m/s]
- k khối lượng riêng của TNS [kg/m3]
- g gia tốc trọng trường [m/s2]
- z hệ số trở lực đi qua lớp hạt
- dtd đường kính tương đương thuỷ lực [m]
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.3 Tính toán hệ thống sấy tháp
10.3.5 Tính trở lực qua lớp hạt
- z hệ số trở lực đi qua lớp hạt:
34
Re  4  z =
Re
27,8
4  Re  80  z = 0,8 +
Re
- dtd đường kính tương đương thuỷ lực
  kh
 y0 = 1 − 
2. yo . f .d tb 
= 
h
d td
3.(1 + yo )  f = 0,205.F

 V 1, 5
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.4 Bố trí hệ thống sấy tháp
10.4.1 Cơ sở bố trí
1. Quy mô hệ thống sấy, quy hoạch nhà xưởng bố trí
thiết bị sấy
2. Mặt bằng quy hoạch quy trình công nghệ sấy và hệ
thống sấy cho vật liệu đang cần sấy.
3. Kho bãi chứa vật liệu trước và sau khi sấy.
4. Kích thước, kết cấu của thiết bị sấy, các thiết bị phụ
và của cả hệ thống sấy.
5. Lưu ý các hệ thống tiếp, nạp và thu hồi nguyên liệu.
6. Lưu ý các hệ thống cung cấp năng lượng cho hệ
thống sấy.
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.4 Bố trí hệ thống sấy tháp
10.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.4 Bố trí hệ thống sấy tháp
10.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.4 Bố trí hệ thống sấy tháp
10.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.4 Bố trí hệ thống sấy tháp
10.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy tháp
Chương 10. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY THÁP
10.5 Bài tập tính thiết kế hệ thống sấy tháp
10.5.1 Bài ra
Thiết kế hệ thống sấy tháp để sấy thóc với năng suất
100.000 tấn/năm, dùng calorifer khí – hơi với hơi được cấp từ
nguồn có áp suất 8 bar.
Biết:
- HTS được lắp đặt ở Thái bình
- Thời gian sấy 60 phút
- Độ ẩm vào ra của VLS là 25% và 14%
- Khối lượng riêng là 700kg/m3
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.1 Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm
Hệ thống sấy tầng sôi là hệ thống sấy chuyên dụng. Thiết bị sấy là
khoang sấy. Vật liệu sấy nằm trên ghi và được xáo trộn, bập bùng như
hình ảnh một dịch thể đang sôi nhờ tác động của dòng TNS. Hệ thống
sấy tầng sôi thường được dùng để sấy vật liệu dạng hạt.
b. Phân loại
Theo tốc độ đốt nóng hạt có thể chia ra làm các dạng sau:
+ Sấy lớp tĩnh
+ Sấy tầng sôi
+ Sấy khí động
Theo đặc trưng của TNS có: Sấy dùng khói lò, dùng không khí...
Theo số tầng sôi: HTS một tầng, nhiều tầng
Theo vùng sôi: HTS một vùng sôi, nhiều vùng sôi
Theo cấu tạo của ghi: HTS có ghi tĩnh, ghi chuyển động...
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.2 Nguyên lý hoạt động
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.4 Một số hình ảnh Hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.4 Một số hình ảnh Hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tầng sôi
11.1.4 Một số hình ảnh Hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy tầng sôi
11.2.1 Ưu điểm

- Phù hợp cho sấy các loại hạt, sản phẩm sấy dạng rời.
- VLS được sấy đồng đều, chất lượng sản phẩm tốt.
- Tốc độ sấy nhanh, năng suất sấy lớn,
- Đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm cao.
- Quá trình sấy liên tục, khả năng tự động hoá cao.
- Cần ít nhân lực vận hành.
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy tầng sôi
11.2.2 Nhược điểm

- VLS hạn hẹp, chỉ giới hạn với các vật liệu dạng hạt;
- Chi phí đầu tư lớn;
- Hiệu suất nhiệt thấp, chi phí vận hành cao;
- Năng lượng tiêu hao cho vận hành lớn;
- Vận hành, bảo dưỡng phức tạp;
- Yêu cầu tay nghề khi vận hành, bảo dưỡng;
- Yêu cầu có hệ thống phụ trợ đi kèm
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.1 Tính năng suất sấy

1- p 1- p
G 2 = G. V2 = V.
T T
- G - năng suất khối lượng theo năm hoặc theo mẻ [kg/năm]...
- V - năng suất thể tích theo năm hoặc theo mẻ [m3/năm]...
- T - Thời gian làm việc trong năm
- p - Hệ số tổn thất vật liệu (nếu có)
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.2 Tính lượng ẩm bay hơi

1. Khối lượng vật liệu sấy (VLS) vào HTS G1, có độ ẩm


tương đối 1
2. Năng suất sấy của HTS G2 có độ ẩm tương đối 2
3. Lượng ẩm bay hơi trong một giờ W
- W = G1 - G2 [kgẩm/h]
- Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Rút ra:
ω1 - ω 2 ω1 - ω 2
W = G1 . W = G2.
1 - ω2 1 - ω1
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.3 Lý thuyết tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.3 Lý thuyết tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.3 Lý thuyết tầng sôi

• Tốc độ giới hạn: WK.th : Là tốc độ chuyển từ trạng


thái tĩnh sang trạng thái động
• Tốc độ lắng của hạt (hay tốc độ bay theo) WK.l: Là
tốc độ khi hạt chuyển từ trạng thái sôi ổn định sang
trạng thái bay theo dòng.
• Tốc độ làm việc tối ưu: WK.th<W< WK.l là tốc độ duy
trì trạng thái động của lớp hạt.
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.3 Lý thuyết tầng sôi

• Độ xốp của lớp hạt: , o, tương ứng với nó là


chiều cao lớp hạt: H và Ho (với các hạt hình cầu
thì o =0,4)
• Trở lực của lớp sôi khi sôi ổn định:
po = Ho( v - k).(1- o).g
p = H( v - k).(1- ).g
Trong đó: v, k: Khối lượng riêng của lớp vật liệu
sấy và tác nhân sấy
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.4 Trao đổi nhiệt - ẩm và chế độ sấy tầng sôi

Giả thiết dòng hạt có tính chất lỏng như một dòng
chất lỏng thông thường.
Nu.
=
dtd
Trong đó:  - Hệ số dẫn nhiệt của TNS, W/m.K
dtd- Đường kính tương đương lớp hạt, m
−0 , 34
Với: 0 , 65  H 
Nu = 0,015.Fe . Re th . 
0 , 74

 dtd 
−0 , 34
H 
Nu = 0,0283.Fe . Re
0,6 0 , 65
th . 
 dtd 
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.4 Trao đổi nhiệt - ẩm và chế độ sấy tầng sôi
Quan hệ giữa tốc độ sấy và tốc độ đốt nóng hạt
dtv r dk L.C pk .(t1 − t2 )
= . +
d Cv d v .(1 −  ).H .Cv
Trong đó: v Khối lượng riêng của VLS, kg/m3
Cv Nhiệt dung riêng của hạt kJ/kgK
L Khối lượng tác nhân sấy, kg/h
Cpk Nhiệt dung riêng của TNS kJ/kgK
t1, t2 Nhiệt độ vào ra lớp sôi của TNS
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.4 Trao đổi nhiệt - ẩm và chế độ sấy tầng sôi

Bảng tốc độ đốt nóng hạt trong QT sấy


Phương pháp sấy Tốc độ đốt nóng (oC/phút)
Sấy lớp tĩnh 1,5 –2,0

Sấy tầng sôi 40-50

Sấy khí động 180-200


Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.5 Tính tốc độ tới hạn

* Tình qua phương trình tiêu chuẩn


wKth .d td Ar
Re K .th = =
 1 −   1,75. Ar 
100. 3  +  
     
3

g.d td3 .(  v −  k ) G
Ar = d td = 3
 k2 . k  .n.v
Trong đó:
G: Khối lượng của 1000 hạt, kg
n = 1000 hạt
v: khối lượng riêng của hạt, kg/m3
k: khối lượng riêng của TNS, kg/m3
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.5 Tính tốc độ tới hạn

* Tình qua phương trình tiêu chuẩn


Ar
Rút gọn: Re K .th =
1406,250 + 5,229. Ar

* Tương tự Phêđôrov đề nghị sử dụng công thức:


Khi Fe = 40 - 200
ReKth = 0,095.Fe1,56 hoặc ReKth = 0,11. Ar0,52
Với:
4.l 3 .( v −  k ).g
Fe =
 . k
2
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.5 Tính tốc độ tới hạn

* Egun đưa công thức xác đinh trực tiếp sau:


d td .(  v −  k ).g
2

wK .th =
1650.
Khi Re < 20

d td .(  v −  k ).g
Khi Re > 1000 wK .th =
24,5. v
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.6 Tính tốc độ làm việc tối ưu

Tốc độ làm việc tối ưu được xác định như sau:


wK.th < w < wK.l
- Theo kinh nghiệm:
w = (2 – 3).wK.th

- Theo giá trị Re tối ưu:


Re = (0,19 - 0,285).Fe1,56
hoặc:
Re = (0,22 - 0,33). Ar0,52
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.7 Trở lực trong tầng sôi

Trở lực trong tầng sôi:


Khi sôi ổn định:
p =H( v - k).(1- ).g
Với lớp tĩnh: po =Ho( v - k).(1- o).g
0, 2
G H 
Công thức Phêđêrov: p = 0,17.  Re . 
FG  d td 
H w2 . k (1 −  ) 2
Công thức Daxiveisbax: p =  . . . . d
d td 2.g 
220 11,6
Re  35   = khi 70  Re  200   =
Re Re
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.8 Khối lượng vật liệu nằm trên ghi

Khối lượng vật liệu thường xuyên năm trên ghi được tính:

W.q'. v .d td
G=
Trong đó: 6. .t
q’-nhiệt lượng cần thiết VLS nhận được, kJ/kga
v- Khối lượng riêng của hạt ẩm, kg/m3
t- Độ chênh nhiệt độ giữa bề mặt hạt và TNS
- hệ số TĐN giữa TNS và VLS
dtd- Đường kính tương đương của hạt
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.9 Tính diện tích ghi
Diện tích ghi có thể được tính như sau:

(1,2  1,5).L
Tính theo TNS: F =
3600.w. k
G
Tính theo VLS: F =
 hs .H s
Trong đó:
L - Khối lượng không khí khô kg/h
hs- Khối lượng riêng của khối hạt khi sôi kg/m3
Hs- Chiều cao lớp hạt khi sôi m
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.3 Tính hệ thống sấy tầng sôi
11.3.10 Tính chiều cao lớp hạt trên ghi

Chiều cao của lớp hạt trên ghi được tính như sau:
G
Ho =
F . v
- Chiều cao lớp hạt nằm trên ghi: HHo
- Chiều cao buồng sấy: Hb =4.H
Kiểm tra thời gian sấy trung bình:
G
=
0,5.(G1 + G2 )
Trong đó: G1 - Khối lượng hạt đưa vào thùng sấy kg/h
G2 - Khối lượng hạt đưa ra thùng sấy kg/h
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.4 Bố trí hệ thống sấy tầng sôi
11.4.1 Cơ sở bố trí hệ thống sấy

1. Quy mô hệ thống sấy, quy hoạch nhà xưởng bố trí


thiết bị sấy
2. Mặt bằng quy hoạch quy trình công nghệ sấy và hệ
thống sấy cho vật liệu đang cần sấy.
3. Kích thước, kết cấu của thiết bị sấy, các thiết bị phụ
và của cả hệ thống sấy.
4. Lưu ý các hệ thống tiếp, nạp và thu hồi nguyên liệu.
5. Lưu ý hệ thống xử lý TNS vào ra HTS và hướng gió
6. Lưu ý các hệ thống cung cấp năng lượng cho hệ
thống sấy.
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.4 Bố trí hệ thống sấy tầng sôi
11.4.2 Một số hình ảnh về bố trí hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.4 Bố trí hệ thống sấy tầng sôi
11.4.2 Một số hình ảnh về bố trí hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.4 Bố trí hệ thống sấy tầng sôi
11.4.2 Một số hình ảnh về bố trí hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.4 Bố trí hệ thống sấy tầng sôi
11.4.2 Một số hình ảnh về bố trí hệ thống sấy tầng sôi
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.5 Bài tập tính hệ thống sấy tầng sôi
11.5.1 Bài ra

Thiết kế hệ thống sấy tầng sôi để sấy đậu với năng suất
600kg/h.
Biết:
- HTS được lắp đặt ở Hà nội
- Thời gian sấy 20 phút
- Độ ẩm vào ra của VLS là 25% và 15%
- Khối lượng riêng là 700kg/m3
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.1 Nguyên lý vận hành
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.1 Nguyên lý vận hành
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.1 Nguyên lý vận hành
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.1 Nguyên lý vận hành
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.1 Nguyên lý vận hành
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.2 Cấu tạo hệ thống sấy khí động
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.3 Một số hình ảnh Hệ thống sấy khí động
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.3 Một số hình ảnh Hệ thống sấy khí động
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.3 Một số hình ảnh Hệ thống sấy khí động
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.3 Một số hình ảnh Hệ thống sấy khí động
Chương 11. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI
11.6 Hệ thống sấy khí động
11.6.3 Một số hình ảnh Hệ thống sấy khí động
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.1 Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm
Hệ thống sấy phun là hệ thống sấy chuyên dụng, dùng để sấy dung
dịch lỏng hoặc huyền phù, nghĩa là dung dịch có sự kết hợp của pha
rắn lơ lửng trong môi trường pha lỏng. Thiết bị sấy là khoang sấy. Vật
liệu sấy được phun vào khoang sấy dưới dạng sương mù, trao đổi
nhiệt – trao đổi chất với dòng TNS để thu được sản phẩm khô dạng
bột min.
Sấy phun được sử dụng rộng rãi trong công nghệ thực phẩm để sản
xuất sữa bột, bột đậu nành, bột trứng….trong công nghiệp nhẹ thì sấy
phun được sử dụng để sấy bột giặt, hạt nhựa…
Do hệ thống sấy phun được sử dụng nhiều trong công nghệ thực
phẩm, cho ra các sản phẩm có thể dùng được ngay nên yêu cầu rất
khắt khe về điều kiện vệ sinh.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.1 Khái niệm và phân loại
b. Phân loại
Theo chiều chuyển động tương đối giữa TNS và VLS:
- Cùng chiều;
- Ngược chiều;
- Cắt nhau;
Theo kết cấu thiết bị phun tạo sương mù:
- Tạo sương bằng lực ly tâm;
- Tạo sương bằng cơ khí;
- Tạo sương bằng khí động
Theo cấu tạo khoang sấy: Khoang đáy bằng, đáy nón...
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.2 Nguyên lý hoạt động
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.2 Nguyên lý hoạt động
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.2 Nguyên lý hoạt động
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.2 Nguyên lý hoạt động
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.2 Nguyên lý hoạt động
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.2 Nguyên lý hoạt động
Hệ thống sấy phun làm việc theo nguyên lý sau: Vật liệu sấy
được đưa vào buồng sấy dưới dạng sương mù, phun càng tơi
bao nhiêu thì sản phẩm sấy càng mịn bấy nhiêu. Tác nhân sấy
được gia nhiệt trong Calorifer và phun vào cùng với VLS trong
buồng sấy. Tại đây giữa TNS và VLS thực hiện việc trao đổi
nhiệt ẩm làm giảm độ ẩm của VLS
TNS sau khi trao đổi nhiệt – ẩm với VLS thì có độ ẩm cao và
đi ra ngoài nhưng mang theo một lượng rất lớn sản phẩm sấy
nên được cho qua Cyclon để thực hiện việc tách sản phẩm sấy
với TNS để thu hồi sản phẩm sấy và thải TNS ra ngoài.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun

Các thiết bị chính:

Vòi phun

Buồng sấy

Cyclone

Calorifer
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun
Buồng sấy (Chamber):
Là nơi VLS và TNS trao
đổi nhiệt – ẩm
Thường có dạng hình trụ,
vát côn ở đáy để thuận
tiện cho việc lấy sản phẩm
sấy ra.
Có đường dẫn VLS và
TNS vào, đường lấy sản
phẩm sấy ra ngoài ra còn
có thêm một đường nối
với Cyclone để thải TNS
ra ngoài.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun
Cấu tạo buồng sấy
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun
Cấu tạo buồng sấy
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun
Cấu tạo buồng sấy
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun
Cấu tạo buồng sấy
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun
Vòi phun (Sprayer):
VLS cần được phun dưới dạng sương mù vào buồng sấy, việc
này được thực hiện nhờ vòi phun. Do tính chất đặc thù như vậy
nên trong HTS phun buộc phải có thiết bị tạo áp để nén dịch
thể và tạo sương.
Thiết bị dùng trong HTS phun có thể nén dịch thể đến ấp suất
30-200 at để đưa vào vòi phun. Thông thường có 3 loài vòi
phun như sau:
1. Vòi phun cơ khí
2. Vòi phun khí động
3. Vòi phun sử dụng đĩa ly tâm
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun

Vòi phun cơ khí:


Dịch thể huyền phù
được bơm nén đến áp
suát thích hợp đi vào
vòi phun. Tại đầu vòi
phun có một chi tiết
dạng ba cánh có thể tự
do quay xung quay một
trục. Nhờ đó dịch thể bị
đánh tơi thành từng giọt
nhỏ, có đường kính từ 1
- 150m.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun
Vòi phun cơ khí:
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun
Vòi phun cơ khí:
- Vòi phun cơ khí có ưu
điểm là làm việc êm, không
ồn, vận hành và bảo dưỡng
đơn giản, giá thành thấp,
tiêu hao năng lượng thấp,
khoảng 4-10kW/1tấn dịch.
Năng suất rất cao, có thể
đạt 4500 kg/h.
- Nhược điểm là không thể
làm việc được với hạt dịch
thể có kích thước lớn và
cứng vì dễ gây tắc vòi
phun.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun

Vòi phun khí động:


Để khắc phục nhược điểm của
vòi phun cơ khí người ta đưa
ra một loại vòi phun khác đó
là vòi phun khí động. Loại vòi
phun này làm việc được với
hầu hết các loại dịch thể.
Tuy nhiên loại vòi phun này
gặp phải nhược điểm là tiêu
tốn rất nhiều năng lượng,
khoảng 50-60kW/1tấn dịch
thể.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.4 Các thiết bị chính trong hệ thống sấy phun

Phun bằng đĩa ly tâm


(Centrifugal Disc):
Dịch thể được bơm vào một
đĩa quay với vận tốc cực lớn,
khoảng 400 - 50.000 V/phút.
Nhờ lực ly tâm sẽ làm văng
tung dịch thể trong không
gian buồng sấy.
Hệ thống này có nhìều ưu
điểm như có thể làm việc
với cả bột nhão, nhưng khi
làm việc khá ồn, vận hành
bảo dưỡng phức tạp, giá đắt.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy phun
12.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.2 Ưu nhược điệm của hệ thống sấy phun
12.2.1 Ưu điểm

- Đáp ứng được yêu cầu công nghệ của một số loại sản phẩm
sấy mang tính đặc thù;
- Khả năng làm việc liên tục, tốc độ sấy nhanh, năng suất sấy
lớn;
- Sản phẩm sấy đồng đều, chất lượng tốt.
- Đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm cao.
- Quá trình sấy liên tục, khả năng cơ khí hóa, tự động hoá cao.
- Cần ít nhân lực vận hành.
Hệ thống sấy phun ngày càng được sử dụng nhiều và mang
lại hiệu quả kinh tế hết sức to lớn, và đặc thù của công nghệ
sấy phun là sấy các loại vật liệu sáy dạng dung dịch huyền
phù như các loại sữa bột, các loại bột giặt, bột cafe…
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.2 Ưu nhược điệm của hệ thống sấy phun
12.2.2 Nhược điểm
- VLS hạn hẹp, không áp dụng được với nhiều loại VLS, mỗi hệ
thống khi thiết kế chỉ thường sử dụng cho một loại vật liệu
sấy duy nhất;
- Chi phí đầu tư lớn, giá thành phụ tùng, thiết bị khá đắt;
- Hiệu suất nhiệt thấp, chi phí vận hành cao;
- Thiết bị phức tạp, yêu cầu tay nghề vận hành, bảo dưỡng cao;
- Yêu cầu có các hệ thống phụ trợ đi kèm;
Ngày nay, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ việc sấy khô các
dung dịch huyền phù là rất lớn. Tuy nhiên, giá thành nhập
khẩu các thiết bị của hệ thống sấy phun rất cao, hiệu quả kinh
tế thấp. Vì vậy, việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo các hệ
thống sấy phun trong nước là rất cần thiết.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.1 Tính năng suất sấy

Năng suất sấy được xác định như sau:

1- p
G 2 = G.
T

Trong đó:
- G - năng suất khối lượng theo năm hoặc theo mẻ [kg/năm]
- T - Thời gian làm việc trong năm
- p - Hệ số tổn thất vật liệu (nếu có)
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.2 Tính lượng ẩm bay hơi

Lượng ẩm bay hơi trong một giờ được tính:


W = G1 - G2 [kgẩm/h]
Hoặc:
ω1 - ω 2 ω1 - ω 2
W = G1 . W = G2.
1 - ω2 1 - ω1
Trong đó:
G1: Khối lượng vật liệu sấy vào HTS, có độ ẩm tương đối 1
G2: Năng suất sấy của HTS, có độ ẩm tương đối 2
Chú ý
Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.3 Tính khoang sấy
D
Khoang sấy của HTS phun
thường có dạng hình trụ. Do
đó khi tính toán thiết kế ta cần
phải xác định được các đại
lưọng sau:
1. Thể tích buồng sấy (V). H
2. Đường kính (D).
3. Chiều cao buồng sấy (H).
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.3 Tính khoang sấy
Tính thể tích khoang sấy của HTS sấy phun ta có thể dùng các
phương pháp sau:
Phương pháp giải tích:
Q
V =
 V .t tb
Trong đó:
Q : NhiÖt l­ î ng trao ®æi gi÷a TNS vµ VLS W .


 V : HÖ sè trao ®æi nhiÖt thÓtÝ
ch 
 W/m 3
.K  .

t tb : § é chªnh nhiÖt ®é trung b×nh K .
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.3 Tính khoang sấy
Phương pháp thực nghiệm:
W
V=
A.
Trong đó:
W: Lượng ẩm bay hơi [kg/h]
A: Cường độ sấy [kg/m3]
: Thời gian sấy [h]
Cường độ sấy được xác định qua thực nghiệm:
t1[0C] A[kg/m3.h]
130- 150 2- 4
300- 400 8- 12
500- 700 15- 25
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.4 Tính nhiệt VLS nhận được từ TNS
Nhiệt VLS nhận được từ TNS được xác định như sau:
Q = W.(r + Cph.(t2 - t1)) + G2.Cv.(tv2 - tv1) [kJ/h]
Hay:
Q = W.(2500 + 1,842.(t2 - t1)) + G2.Cv.(tv2 - tv1) [kJ/h]
Trong đó:
W - Lượng ẩm bay hơi [kga/h]
Cv - Nhiệt dung riêng của VLS [kJ/kgK]
G2 - Năng suất sấy [kg/h]
t1, t2 - Nhiệt độ vào ra khoang sấy của TNS
tv1, tv2 - Nhiệt độ vào ra khoang sấy của VLS
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.5 Tính hệ số trao đổi nhiệt thể tích

Hệ số trao đổi nhiệt thể tích v có thể xác định như sau:
0.8
.G2k  1   1 
1,6

 V = 6,615.10 −3
.  . 
  kJ/ m3
.h.K 
vk .F  d   w1  w 
Trong đó:
d: Đường kính hạt dịch thể.
w: Tốc độ của TNS trong buồng sấy.
w1: Tốc độ lơ lững của hạt khô.
F: Tiết diện ngang buồng sấy.
G2k: Năng suất sấy tính theo vật liệu khô.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.5 Tính hệ số trao đổi nhiệt thể tích

a. Tốc độ TNS trong buồng sấy


0,5.(vk1 + v k2 ).L
w=
 .D 2
3600.
4
b. Tốc độ lơ lững của hạt khô trong khoang sấy:
Re1 . k
w1 =
d td
Hoặc
1 dtd .( v −  k ).g
Re  0,2  w1 =
18  k . k
dtd .v
Re  200  w1 = 2,76.
k
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.6 Tính độ chênh nhiệt độ trung bình
Độ chênh nhiệt độ trung bình t được xác định như sau:

t tb = (1 - X).t1 + X.t 2
Trong đó:
t1 (toC)
X - Tỷ lệ thời gian
sấy của hai giai t2
đoạn sấy. t’2
t1 - Giai đoạn tốc tv2
độ sấy không đổi. t
t2 - Giai đoạn tốc tv1
độ sấy giảm dần. ()
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.6 Tính độ chênh nhiệt độ trung bình
a. Độ chênh nhiệt độ giai đoạn tốc độ sấy không đổi t1 là
(t1 - t '2 )
t1 =
 t1 - t u 
ln  ' 
 (t 2 - t u ) 
b. Độ chênh nhiệt độ giai đoạn tốc độ sấy giảm dần t2 là
'
(t - t u ) - (t 2 - t v2 )
t 2 = 2

 t '2 - t u 
ln  
 (t 2 - t v2 ) 
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.6 Tính độ chênh nhiệt độ trung bình

t1

t2 ' t2
tv2

tu
tv1

Biến thiên nhiệt độ của TNS và VLS


Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.6 Tính độ chênh nhiệt độ trung bình
c. Nhiệt độ kết thúc giai đoạn sấy không đổi t2’ .
Được xác định như sau:

2 - d1 ).(2500 - )
'
C .(d ).t - (d
t2 =
' dx 1 1
1,842.(d'2 - d1 ) + Cdx .(d1 )
d. Tỷ lệ thời gian sấy của chu kỳ tốc độ sấy giảm so với tổng
thời gian sấy X.
Được xác định như sau:
1
X=
(t '2 - t 2 ).(1 − k1 )
1+
k1 − cb
(t1 - t ).(k1 − cb ). ln(
'
)
2
2 − cb
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.7 Tính đường kính khoang sấy
Đường kính của khoang sấy sẽ được xác định dựa trên cơ sở
về đường kính của chùm dịch thể phun ra từ vòi phun. Nếu
để dịch thể bám vào thành trong của khoang sấy thì nguy cơ
sản phẩm sấy bị cháy là rất lớn do đó ta lựa chọn đường kính
khoang sấy đảm bảo điều kiện sau:
D ≥ DC
Với DC là đường kính của chùm dịch thể do vòi phun tạo ra,
được xác định bằng thực nghiệm.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.8 Tính chiều cao khoang sấy

Chiều cao khoang sấy được tính như sau:


4.V
H=
 .D 2

Trong đó:
V: Thể tích của khoang sấy [m3]
D: Đường kính của khoang sấy [m]
Ngoài ra, tỷ lệ chiều cao tối ưu của khoang sấy so với đường
kính khoang sấy có thể lấy như sau:
H
= 2,5  7
D
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.3 Tính hệ thống sấy phun
12.3.9 Tính thời gian VLS trong buồng sấy

Thời gian vật liệu sấy ở trong buồng sấy có thể được tính như
sau:
H
=
w1  w
Trong đó:
+: Khi TNS và VLS cùng chiều.
- : Khi TNS và VLS ngược chiều
w: Tốc độ của TNS trong buồng sấy.
w1: Tốc độ lơ lững của hạt khô.
H: Chiều cao buồng sấy.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.1 Cơ sở bố trí

1. Quy mô hệ thống sấy, quy hoạch nhà xưởng bố trí


thiết bị sấy
2. Mặt bằng quy hoạch quy trình công nghệ sấy và hệ
thống sấy cho vật liệu đang cần sấy.
3. Kích thước, kết cấu của thiết bị sấy, các thiết bị phụ
và của cả hệ thống sấy.
4. Lưu ý các hệ thống tiếp, nạp và thu hồi nguyên liệu.
5. Lưu ý hệ thống xử lý TNS vào ra HTS và hướng gió
6. Lưu ý các hệ thống cung cấp năng lượng cho hệ
thống sấy.
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.4 Bố trí hệ thống sấy phun
12.4.2 Một số hình ảnh bố trí hệ thống sấy phun
Chương 12. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY PHUN
12.5 Bài tập tính hệ thống sấy phun
12.5.1 Bài ra

Thiết kế hệ thống sấy phun để sấy sữa đậu nành


Biết:
Năng suất 100 kg/giờ
Hàm lượng chất khô ban đầu 20%
Sản phẩm sấy có độ ẩm 15%
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.1 Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm
HTS tiếp xúc là HTS chuyên dùng, dùng để sấy các vật liệu sấy:
Dạng hạt; Dung dịch, bột nhão, huyền phù… (sản phẩm thu được
dưới dạng bột); Dạng tấm mỏng hoặc băng (giấy, vải). Trong HTS
tiếp xúc VLS nhận nhiệt trực tiếp bằng dẫn nhiệt từ một bề mặt
nóng hoặc môi chất lỏng nóng.
b. Phân loại
- Sấy tiếp xúc bề mặt
+ Sấy kiểu rang
+ Sấy kiểu trục
+ Sấy kiểu lô quay
- Sấy tiếp xúc trong chất lỏng nóng
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt

⚫ Nhiệt được cấp từ nguồn nhiệt làm nóng bề mặt và truyền cho
vật sấy.
⚫ Nhiệt lượng cần cấp cho VLS là nhiệt lượng cần cấp để làm
VLS tăng nhiệt độ đến nhiệt bay hơi của ẩm và cấp cho quá
trình bay hơi ẩm
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt

Quá trình truyền nhiệt truyền chất phụ thuộc:


- Vật liệu sấy (độ ẩm, nhiệt độ)
- Không khí (độ ẩm, nhiệt độ, tốc độ)
- Bề mặt nóng (diện tích tiếp xúc, vật liệu, nhiệt độ).
+ tm < (65~85)oC: Nhiệt truyền chủ yếu bằng dẫn nhiệt
+ tm > tbh: Quá trình trải qua 3 giai đoạn
- Giai đoạn đốt nóng
- Giai đoạn tốc độ sấy không đổi
- Giai đoạn tốc độ sấy giảm dần
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt

Đường cong tốc độ sấy và đường cong nhiệt độ VLS


Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt

Hệ thống kiểu lô
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt

Hệ thống kiểu lô
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt

Hệ thống kiểu lô
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt

Hệ thống sấy rang kiểu trụ ngang


Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt

Hệ thống sấy rang


kiểu tháp đĩa
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.2 Nguyên lý làm việc của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt bề mặt

Hệ thống sấy rang kiểu chảo


Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
1. Buồng sấy
2. Tang quay
3. Hút nước ngưng
4. Dao
5. Bộ phun VLS
6;7. Vít tải
8. Cửa ra sản phẩm
9. Bộ dẫn động
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt

2. Tang quay rỗng


3. Hệ cơ khí
4. Dao
6. Thiết bị khuấy trộn
7. Bồn chứa VLS
8. Vít tải
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt

Sấy tiếp xúc bề mặt, sấy thùng quay và sấy tầng sôi
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.4 Một số hình ảnh của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.4 Một số hình ảnh của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.4 Một số hình ảnh của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.4 Một số hình ảnh của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.4 Một số hình ảnh của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc
13.1.4 Một số hình ảnh của HTS tiếp xúc bề mặt
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.2 Ưu nhược điểm của HTS sấy tiếp xúc bề mặt
13.2.1 Ưu điểm

- Phù hợp với các loại vật liệu sấy dạng bột nhảo, cục, hạt và
tấm dẻo mỏng;
- Khả năng làm việc liên tục, tốc độ sấy nhanh, năng suất sấy
lớn;
- Sản phẩm sấy khá đồng đều;
- Truyền nhiệt trực tiếp nên hiệu quả sử dụng năng lượng cao;
- Quá trình sấy liên tục, khả năng cơ khí hóa, tự động hoá cao;
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.2 Ưu nhược điểm của HTS sấy tiếp xúc bề mặt
13.2.1 Nhược điểm

- VLS hạn hẹp, không áp dụng được với nhiều loại VLS;
- Chi phí đầu tư cao;
- Nhiệt độ cuối quá trình sấy cao;
- Làm biến dạng vật liệu sấy;
- Kết cấu thiết bị phức tạp, yêu cầu tay nghề vận hành, bảo
dưỡng thiết bị;
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.3 Tính hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt bề mặt
13.3.1 Tính năng suất sấy

Năng suất sấy được xác định như sau:


1- p
G 2 = G.
T
Trong đó:
- G - năng suất khối lượng theo năm hoặc theo mẻ [kg/năm]
- T - Thời gian làm việc trong năm
- p - Hệ số tổn thất vật liệu (nếu có)
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.3 Tính hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
13.3.2 Tính lượng ẩm bay hơi

Lượng ẩm bay hơi trong một giờ được tính:


W = G1 - G2 [kgẩm/h]
Hoặc:
ω1 - ω 2 ω1 - ω 2
W = G1 . W = G2.
1 - ω2 1 - ω1
Trong đó:
G1: Khối lượng vật liệu sấy vào HTS, có độ ẩm tương đối 1
G2: Năng suất sấy của HTS, có độ ẩm tương đối 2
Chú ý: Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.3 Tính hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
13.3.3 Phương trình cân bằng nhiệt

D D G .C .(t − t ) Q
q= .(i'−i' ' ) = r = (i2 − Ca .tv1 ) + 2 v v 2 v1 + mt + l.C pk .(t2 − to ) + l.d o .(i2 − io )
W W W W
Trong đó: D: Lưu lượng hơi
W: Lượng ẩm cần tách khỏi VLS
io, i2: Enthalpy của hơi trong không khí trước và sau sấy
to, t2: Nhiệt độ không khí trước và sau khi sấy
l: Lượng không khí khô cần cấp
do: Độ chứa ẩm của không khí vào
G2: Khối lượng VLS ra – Năng suất sấy
Cv: Nhiệt dung riêng của VLS
tv1, tv2: Nhiệt độ VLS trước và sau khi sấy
Cpk,Ca: Nhiệt dung riêng của không khí khô và của ẩm
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.3 Tính hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
13.3.4 Tính bề mặt truyền nhiệt
a. Lượng nhiệt cần để bốc hơi ẩm
[kJ/m2h]
Trong đó:
v: Vận tốc không khí bề mặt
pm: Phân áp suất của hơi nước trên bề mặt VLS
pa: Phân áp suất hơi nước trong không khí
r: Nhiệt ẩn hoá hơi của hơi nước tại áp suất pm
b. Hệ số trao đổi nhiệt từ bề mặt VLS tới môi trường

30,5625.v 0,8 .p


 2 = .(i'−i' ' )
(t v2 - t 2 )
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.3 Tính hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
13.3.4 Tính bề mặt truyền nhiệt

c. Hệ số truyền nhiệt k

1, 2: Độ dày của tang quay và lớp vật liệu sấy
1: Hệ số trao đổi nhiệt khi ngưng trong tang quay
2: Hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt VLS
1, 2: Hệ số dẫn nhiệt của tang quay và lớp VLS
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.3 Tính hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt
13.3.4 Tính bề mặt truyền nhiệt

d. Phương trình cân bằng nhiệt của VLS bay hơi ẩm

e. Diện tích bề mặt truyền nhiệt bằng:


Q
 F=
K..(t h - t k )
: Hệ số góc ôm của VLS trên tang quay

 =1−
2
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.1 Khái niệm và phân loại

a. Khái niệm
Hệ thống sấy ngâm tẩm là HTS chuyên dùng, trong đó VLS được ngâm
trong chất lỏng nóng. Chất lỏng đóng vai trò TNS (Cấp nhiệt - thải ẩm).
b. Phân loại
Theo tính chất của chất lỏng nóng có thể chia ra :
- Dầu mỏ (CN sấy gỗ - TB ngâm tẩm).
- Dầu thực vật (CN thực phẩm – TB chiên).
Theo đặc điểm làm việc:
- VLS được ngâm trong chất lỏng nóng (dầu).
- Chất lỏng nóng vừa ngâm tẩm vừa cung cấp nhiệt và thải ẩm.
- Làm việc theo chu kì từng mẻ.
- Ẩm thoát ra phải xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.2 Nguyên lý làm việc
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.2 Nguyên lý làm việc

* Đặc điểm:
- Tác nhân sấy trực tiếp là dầu.
- VLS nhận nhiệt trực tiếp từ TNS bằng dẫn nhiệt. Cường độ
sấy lớn, có thể sấy nơi không có nguồn điện.
* Ứng dụng
- Trong công nghệ sấy gỗ
- Trong công nghệ thực phẩm dùng sấy: mì tôm, bimbim,
chuối chiên, snack, khoai chiên…
* Đối với TB ngâm tẩm: Sau khi sấy (120oC - 140oC) thì VLS
được chuyển sang bể lạnh (65oC - 75oC) giữ trong 24 - 48h.
* Đối với TB chiên: Sau khi sấy (<100oC) thì VLS được chuyển
sang bộ phận làm nguội để bảo quản và thu hồi dầu.
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng

Các thiết bị chính trong hệ thống


- Bể chứa dầu.
- Thiết bị gia nhiệt cho dầu.
- Bơm thuỷ lực.
- Thiết bị chuyền tải.
- Thiết bị xử lý ẩm thải ra môi trường.
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng

Bể dầu
* Thiết bị ngâm tẩm :
Xây nửa chìm nửa nổi. Thường có cấu tạo như sau: ở
giữa là lớp gạch đỏ (200mm) hai bên là hai lớp bêtông
dày 100mm và các lớp chống thấm, cách nhiệt.
* Thiết bị chiên:
Được dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm nên
thường được làm bằng inoc .(nhiều hình dạng khác
nhau)
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng

a. Thiết bị ngâm tẩm


* Chủ yếu để ngâm tẩm và sấy gỗ.
* Chức năng chống mối mọt, nấm mốc… bảo quản lâu dài.
* Thiết bị ngâm tẩm để chứa::
- Gỗ.
- Chất ngâm tẩm.
* Gỗ sau khi sấy:
- Đạt độ ẩm 15-18% .
- Không cong vênh hay bị nứt.
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng

Yêu cầu với chất ngâm tẩm


- Gây độc cho nấm và côn trùng.
- Bền vững, không hút ẩm, không bị nước rửa trôi.
- Không độc với người, gia súc, không ăn mòn gỗ và Kim
loại.
- Dễ ngấm vào gỗ, co mùi dễ chịu.
Chất ngâm tẩm chia làm 2 loại:
- Chất tan trong nước (NaF, Na2SiF6, CuSO4…).
- Chất không tan trong nước (dầu creozot, dầu antraxen, dầu
petrolatum…), và các loại bột nhão.
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.3 Cấu tạo hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng

b. Thiết bị chiên
* Giai đoạn rất quan trọng tạo hương vị, độ ẩm (3-5%) bảo quản
lâu dài.
* Yêu cầu về dầu:
Lọc các tạp chất.(Đây là yêu cầu khắt khe nhất trong TB chiên).
* Yêu cầu về Vật liệu sấy sau khi sấy:
- Đạt được độ ẩm <13%.
- VLS không bị nát.
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.4 Một số hình ảnh của HTS tiếp xúc dịch lỏng
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.4 Tính hệ thống sấy tiếp xúc trong dịch lỏng
13.4.4 Một số hình ảnh của HTS tiếp xúc dịch lỏng
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.5 Ưu nhược điểm của HTS tiếp xúc dịch lỏng
13.5.1 Ưu điểm

- Phù hợp với các loại vật liệu sấy dạng tấm, khối và một số
loại sản phẩm sấy mang tính đặc thù;
- Cường độ sấy cao, tốc độ sấy nhanh, năng suất sấy lớn;
- Sản phẩm sấy đồng đều, chất lượng tốt;
- Truyền nhiệt trực tiếp nên hiệu quả sử dụng năng lượng cao;
- Khả năng cơ khí hóa, tự động hoá cao;
- Có thể sấy ở những nơi không có nguồn điện;
- Kết hợp với công nghệ ngân tẩm, cho phép thay đổi tính chất
hoặc tạo hương vị cho sản phẩm sau khi sấy;
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.5 Ưu nhược điểm của HTS tiếp xúc dịch lỏng
13.5.2 Nhược điểm

- VLS hạn hẹp, không áp dụng được với nhiều loại VLS, làm
biến dạng và thay đổi tính chất của vật liệu;
- Chi phí vận hành cao, môi chất tiêu hao lớn (- 30 kg/m3VLS);
- Nhiệt độ cuối quá trình sấy cao;
- Ô nhiễm môi trường lớn;
- Hệ thống sấy có mức độ an toàn thấp;
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.6 Tính HTS tiếp xúc trong dung dịch lỏng
13.6.1 Tính dung tích khoang sấy

Dung tích khoang sấy có thể được tính như sau:

G1. G1. .
V= =
 . 
Trong đó:
G1: Khối lượng VLS đưa vào HTS [kg/h]
: Thể tích riêng của VLS [m3/kg]
: Thời gian sấy [h]
: Hệ số phần VLS trong thùng sấy [%]
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.6 Tính HTS tiếp xúc trong dung dịch lỏng
13.6.2 Tính lượng nhiệt tiêu hao trong một chu kỳ sấy

Lượng nhiêt tiêu hao trong môt chu kì sấy được xác định như sau:
Q = Q’ + Q’’ + Q’’’
Trong đó:
Q’: Giai đoạn đốt nóng.
Q’’: Giai đoạn sấy.
Q’’’: Giai đoạn vào, ra VLS
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.6 Tính HTS tiếp xúc trong dung dịch lỏng
13.6.2 Tính lượng nhiệt tiêu hao trong một chu kỳ sấy

a. Giai đoạn đốt nóng


Q’= Qv + Qct + Qbs + Qmt
Trong đó:
Qv = Gv.Cv.(tv2-tv1)
Qct= Gct.Cct.(tct2-tct1)
Qbs= Gbs.Cnt.(ttn2-ttn1)
Qmt= ki.Fi.Dti
Chương 13. TÍNH
TOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.6 Tính HTS tiếp xúc trong dung dịch lỏng
13.6.2 Tính lượng nhiệt tiêu hao trong một chu kỳ sấy

b. Giai đoạn sấy


Q’’= Qbh + Qqn + Qdna
Trong đó:
Qbh= W.r
Qqn = W.Ch.(ttn- tb)
Qdna = W’.Ca.(tb-tv1)
Q’’’: Có thể xác định bằng thực nghiệm
Q’’’ = Qmt.t
Chương 13. TÍNHTOÁN HỆ THỐNG TIẾP XÚC
13.7 Bài tập tính HTS tiếp xúc
13.7.1 Bài ra

Thiết kế hệ thống sấy ngâm, tẩm để sấy gỗ


Biết:
1. Năng suất 10.000 m3/năm
2. Nguồn năng lượng sử dụng: Than đá
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.1 Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm
Sấy lạnh là quá trinh sấy có nhiệt độ tác nhân sấy bằng
hoặc thấp hơn nhiệt độ môi trường xung quanh (có thể ở
nhiệt độ âm). Sấy lạnh được ứng dụng cho các vật liệu có
giá trị cao như: Nông lâm hải sản, y dược.
b. Phân loại
Theo phương pháp sấy có thể chia ra các dạng sau:
+ Sấy ở nhiệt độ thấp.
+ Sấy thăng hoa.
+ Sấy chân không.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.2 Khái niệm và phân loại HTS nhiệt độ thấp
a. Khái niệm:
Quá trình sấy sử dụng TNS là không khí đã được giảm ẩm.
b. Đặc điểm:
- Nhiệt độ tác nhân sấy xấp xỉ hoặc nhỏ hơn nhiệt độ môi
trường nhưng không nhiều.
- Không yêu cầu làm lạnh sâu cũng như tạo ra chân không.
- Thiết bị đơn giản.
- Chất lượng sản phẩm tốt.
c. Phân loại
- Sấy bằng máy hấp phụ ẩm kết hợp với máy lạnh
- Sấy bằng bơm nhiệt kết hợp với giàn lạnh khử ẩm.
SẤY NHIỆT ĐỘ THẤP

KHỬ ẨM HẤP PHỤ LÀM LẠNH ĐỂ KHỬ ẨM


Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.3 Nguyên lý làm việc của HTS nhiệt độ thấp
a. Dùng máy hấp phụ ẩm
• Là phương pháp sử dụng chất hấp phụ vật lý hoặc hóa học để
khử ẩm trong tác nhân sấy. Sau đó dùng tác nhân sấy có dung
ẩm thấp này vào để thực hiện quá trình sấy vật liệu sấy.
• Dựa trên cơ sở đặc tính hấp phụ ẩm của một số vật liệu.
• Một số chất hấp phụ thông dụng: SIO2, than hoạt tính…
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.3 Nguyên lý làm việc của HTS nhiệt độ thấp
Dùng máy hấp phụ ẩm
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.3 Nguyên lý làm việc của HTS nhiệt độ thấp
b. Dùng bơm nhiệt
Không khí được làm lạnh xuống dưới nhiệt độ đọng sương,
khi đó hơi nước trong không khí ngưng tụ làm giảm độ chứa
hơi d. Sau đó không khí được cấp nhiệt đến nhiệt độ sấy (thông
thường năm trong khoảng 18 - 50 oC), độ ẩm tương đối φ giảm.
Tiếp đến không khí sau khi giảm ẩm được thổi vào buồng sấy
và thu ẩm từ VLS và đưa ra ngoài môi truờng.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.3 Nguyên lý làm việc của HTS nhiệt độ thấp

lgp

3 2

1
4
i

Đồ thị I – d Chu trình bơm nhiệt


Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.3 Nguyên lý làm việc của HTS nhiệt độ thấp
Dùng bơm nhiệt
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.3 Nguyên lý làm việc của HTS nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.4 Cấu tạo của hệ thống sấy nhiệt độ thấp
ĐT

t11 11 13
t13 t2 3
t3
p13
2 p2 p3
DNN
HP
tkk2
kk2 DNT
ta tkk4
MN
a kk4
BS
LP QN
BH QLT t1 5 t5
tkk3 1
p1 p5
kk3 tkk1
kk1 CA
TLN
FL
8 t8
MG
7 6
p7 TLN t6
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.4 Cấu tạo của hệ thống sấy nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.5 Một số hình ảnh về hệ thống sấy nhiệt độ thấp
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.6 Một số hình ảnh về sản phẩm của sấy lạnh
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.6 Một số hình ảnh về sản phẩm của sấy lạnh
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.6 Một số hình ảnh về sản phẩm của sấy lạnh
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.1 Nguyên lý, cấu tạo hệ thống sấy lạnh
14.1.6 Một số hình ảnh về sản phẩm của sấy lạnh
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy lạnh
14.2.1 Ưu điểm

Chất lượng SP cao (màu, mùi, vị...)

Vật liệu sấy đảm bảo vệ sinh

Ưu Điểm Hiệu suất sử dụng NL cao

Công suất lớn , dễ TĐH -ĐK

Tuổi thọ TB cao, thân thiện với MT


Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy lạnh
14.2.2 Nhược điểm

Chi phí đầu tư lớn

Phạm vi ứng dụng hẹp

Nhược Điểm Thời gian sấy dài

Chi phí vận hành cao

Giá thành sản phẩm cao


Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.1 Khái niệm
• Sấy thăng hoa hay còn gọi là đông khô, là phương pháp
hạ thấp nhiệt độ vật liệu sấy xuống điểm đông lạnh
(dưới -10oC) và được đặt trong bình chân không có áp
suất gần với áp suất chân không tuyệt đối
• Khi đó nước thoát khỏi VLS ở trạng thai rắn chuyển
sang trạng thái khí.
• Nhiệt cấp cho VLS chủ yếu biến thành nhiệt ẩn thăng
hoa.
• Trao đổi nhiệt chủ yếu là bức xạ.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa
• Mỗi chất đều có một
điểm tới hạn K nhất định
là giao của 3 pha. Ở đó
nhiệt ẩn hóa hơi có thể
xem bằng không.
• Nếu ẩm VLS có trạng
thái đóng băng dưới
điểm K, khi đốt nóng
đẳng áp đến giao điểm
pha rắn và khí thì nước ở
thể rắn sẽ thực hiện quá
trình thăng hoa.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa
Quan hệ giữa P và T trong quá trình thăng hoa của nước
đá.
Áp suất P [mmHg] Nhiệt độ t [oC]
4,60 0,0098
1,00 -17,50
0,10 -39,30
0,01 -57,60
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa
Các giai đoạn trong quá trình sấy thăng hoa:
1. Giai đoạn làm lạnh.
2. Giai đoạn thăng hoa.
3. Giai đoạn bốc hơi ẩm dư.
Giai đoạn làm lạnh.
- Đây là giai đoạn VLS được làm lạnh từ nhiệt độ môi
trường xuống đến nhiệt độ -10oC ..-15oC
- VLS được làm lạnh xuống dưới nhiệt độ điểm ba thể.
- Đồng thời trong giai đoạn này không gian trong bình
thăng hoa được hút chân không khi đó áp suất trong
bình sẽ giảm.
- Theo thực nghiệm trong giai đoạn này có khoảng
(10..15)% ẩm được thoát khỏi ở giai đoạn này.
- Thường VLS được làm lạnh ở các kho lạnh sâu.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa
Giai đoạn thăng hoa
• Trong giai đoạn này VLS được chuyển vào bình thăng hoa.
VLS trao đổi nhiệt với TNS chủ yếu bằng bức xạ nhiệt.
Khoảng (75..85)% ẩm thoát ra từ giai đoạn này.
• Tốc độ sấy không đổi (tuyến tính). Nhiệt độ của VLS trong
cả giai đoạn sấy hầu như không đổi.
• Nhiệt lượng VLS nhận được để biến thành nhiệt ẩn thăng
hoa.
Giai đoạn bốc hơi ẩm dư
• Trạng thái VLS trở về thể lỏng do nằm trên điểm 3 thể.
• Áp suất trong bình thăng hoa vẫn được giữ nhỏ hơn áp suất
khi quyển nhờ bơm chân không.
• VLS vẫn được gia nhiệt làm ẩm từ lỏng chuyển thành hơi.
Đây là quá trình sấy chân không bình thường.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa
Chamber + Shelves
Ice Condenser

Vacuum Pumpset
Shelf Cooling / Heating
System

Refrigerating
System
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.3 Cấu tạo hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.3 Cấu tạo hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.3 Cấu tạo hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.3 Cấu tạo hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
Các thiết bị chính trong HTS thăng hoa:
• Bình thăng hoa (buồng sấy).
• Bình ngưng - đóng băng.
• Bơm chân không.
• Máy lạnh.
a. Bình thăng hoa
- Thường là bình hình trụ, một đáy hàn liền với hình trụ
còn đáy kia là chỏm cầu được gắn kết với thân hình trụ
bằng bulong để đưa VLS vào.
- Đỉnh trên của bình có một mặt bích để nối với bơm chân
không và bình ngưng - đóng băng.
- Phía trong bình là các hộp kim loại xen kẽ có chứa nước
nóng chuyển động..Trên các hộp có chứa các khay VLS.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
Bình thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
Bình thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
Bình thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
Bình thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
b. Bình ngưng tụ - đóng băng
• Thường là TB TĐN kiểu ống. Là 1 hình trụ đứng, trong
bình có các ống gắn kết với nhau.
• Hơi ẩm được bơm chân không bơm vào trong khoảng
không gian các ống từ phía dưới sàn. NH3 đi từ trên
mặt sàn chứa đầy trong các ống.
• Hơi ẩm nhận nhiệt ngưng tụ bám vào thành ống,không
khí khô được bơm chân không hút thải ra ngoài MT.
Còn NH3 lỏng nhận nhiệt bay hơi rồi về máy nén.
• Như vậy bình ngưng có vai trò lấy ẩm của VLS nhờ
bơm chân không.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
b. Bình ngưng tụ - đóng băng
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
c. Bơm chân không
- Có tác dụng giữ cho
bình thăng hoa luôn có
áp suất ở trạng thái chân
không.
- Lấy không khí khô còn
lại của hơi ẩm sau khi
vào bình ngưng.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
d. Máy lạnh:
- Bao gồm hệ thống máy nén, các dàn trao đổi nhiệt, thiết bị
tiết lưu, binh chứa môi chất lạnh, thiết bị tách lỏng...
- Nhiệm vụ: Làm lạnh VLS đến nhiệt độ yêu cầu (điểm 3
thể) và làm lạnh bình ngưng để ngưng tụ và đóng băng ẩm
thoát ra, tạo điều kiện duy trì chân không và chế độ làm
việc của hệ thống.
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.4 Các thiết bị trong hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa

Thiết bị - PGS.Trần Đức Ba - Trường ĐHCN TP.HCM


Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.3 Hệ thống sấy thăng hoa
14.3.5 Một số hình ảnh của hệ thống sấy thăng hoa
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy thăng hoa
14.4.1 Ưu điểm

Chất lượng sản phẩm rất cao

Dữ được CL sinh học của VLS

Ưu Điểm Dữ được nguyên hình dạng SP

Giam t so vơi sấy ở NĐ thấp

Có tính hiện đai cao, dễ TĐH -ĐK

Tiêu hao NL để thoát ẩm thấp


Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Ưu nhược điểm của hệ thống sấy thăng hoa
14.4.2 Nhược điểm

Giá thành thiết bị đắt

Lĩnh vực ứng dụng hẹp

Hệ thống phức tạp công kềnh


Nhược Điểm
Chi phí vận hành cao

Giá thành sản phẩm cao

Yêu cầu trình độ vận hành cao


Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.1 Tính năng suất sấy
Năng suất sấy được xác định như sau:

1- p
G 2 = G.
T
Trong đó:
- G - năng suất khối lượng theo năm hoặc theo mẻ [kg/năm]
- T - Thời gian làm việc trong năm
- p - Hệ số tổn thất vật liệu (nếu có)
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.2 Tính lượng ẩm bay hơi
Lượng ẩm bay hơi trong một giờ được tính:
W = G1 - G2 [kgẩm/h]
Hoặc:
ω1 - ω2 ω1 - ω 2
W = G1 . W = G2.
1 - ω2 1 - ω1
Trong đó:
G1: Khối lượng VLS vào HTS, có độ ẩm tương đối 1
G2: Năng suất sấy của HTS, có độ ẩm tương đối 2
Chú ý
Gk = G1.(1 - 1) = G2.(1 - 2)
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.3 Tính bình thăng hoa
Phương trình cân bằng nhiệt của HTS thăng hoa
Q = (QII + Qth) + Qd – (Q’ + Q’’)
Dễ thấy: QII = Q’ + Q’’
Do đó: Q = Qth + Qd
Vậy nếu biết nhiệt độ các tấm đốt nóng là t1, nhiệt độ
thăng hoa của của VLS tth thì nhiệt VLS nhận được:
  t1 + 273  4  tth + 273  4 
Q = k .F .Co . qd .  − 
  100   100  
 
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.3 Tính bình thăng hoa
Trong đó:
- k: Hệ số kể đến ảnh hưởng của dẫn nhiệt và đối lưu (k
= 1,2 - 1,25)
- F: Diện tích tấm đốt nóng và cũng là F tích bề mặt VLS
[m2]
- Co: Hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối
- qd: Độ đen quy dẫn
1
 qd =
1 1
+ −1
1 2
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.3 Tính bình thăng hoa
Trường hợp nếu vị trí tương hổ giữa VLS và bề mặt bức xạ
không thể xem là đặt song song thì:
  t1 + 273  4  tth + 273  4 
Q = k .H .F .Co . qd .  − 
  100   100  
 
Trường hợp nếu coi mặt bức xạ và VLS là hai vật bao nhau:

1
 qd =
1 F1 1
+ . −1
 1 F2  2
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.3 Tính bình thăng hoa
Diện tích bề mặt truyền nhiệt của các tấm đốt nóng:
Q
F=
  t1 + 273  4  tth + 273  4 
k .H .Co . qd .  − 
  100   100  
 
Trong đó:
H: Hệ số quan hệ tương hỗ giữa các bề mặt
truyền nhiệt;
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.4 Tính bình ngưng, đóng băng
a. Nhiệt toả ra trong bình ngưng:
Q = Wb.((r + rd) + Cph.(th – tb))
Trong đó:
Wb: Lượng ẩm đóng băng [kg/h]
r, rd: Nhiệt ẩn hoá hơi,đông đặc của nước [kJ/kg]
Cph: Nhiệt dung riêng của hơi [kJ/kgK]
th, tb: Nhiệt độ của hơi và của băng [oC]
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.4 Tính bình ngưng, đóng băng
b. Phương trình truyền nhiệt:
Q = k.F.t
Với:
1
k=
1 1  2 1
+ + +
1 1 2  2
Trong đó:
1, 2: Chiều dày vách và chiều dày lớp băng
1,2: Hệ số dẫn nhiệt của vách và của lớp băng
1: Hệ số trao đổi nhiệt khi sôi của MCL
2: Hệ số trao đổi nhiệt khi ngưng của hơi nước
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.4 Tính bình ngưng, đóng băng
Hệ số trao đổi nhiệt khi sôi của NH3
1 = 4,395 .(1 + 0,007 .tvc ).q 0, 7
W/m K
2

Trong đó:
q: Mật độ dòng nhiệt [W/m2]
tvc: Nhiệt độ vách [oC]
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.4 Tính bình ngưng, đóng băng
Hệ số trao đổi nhiệt khi ngưng của hơi nước
−1,1
.q'  Tbh − Tb 
 2 = 6,568.10 .−4
. 
g.  Tbh 
Trong đó:
q’: Cường độ ngưng tụ [kg/m2s]
: Độ nhớt động học [kg.s/m2]
Tbh: Nhiệt độ bão hoà của hơi [K]
Tb: Nhiệt độ bề mặt băng [K]
: Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp khí hơi [W/mK]
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.4 Tính bình ngưng, đóng băng
Cường độ ngưng tụ q’

W
q' =
Fn
Trong đó:
W: Lượng nước ngưng [kg/s]
Fn: Diện tích truyền nhiệt [m2]
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.4 Tính bình ngưng, đóng băng
c. Nhiệt xả băng trong bình ngưng
Qx = Gb.((rb + Cpb.(tn - tb)) + Gô.Cpô.(tô’’ - tô’))
Trong đó:
rb: Nhiệt đông đặc của nước [kJ/kg]
tn: Nhiệt độ của nước sau khi tan [oC]
tb: Nhiệt độ của băng [oC]
Cpb: Nhiệt dung riêng của băng [kJ/kgK]
Cô: Nhiệt dung riêng của thép làm ống [kJ/kgK]
Gô: Khối lượng của toàn bộ ống ngưng [kg]
Gb: Khối lượng của băng [kg]
Gb = Fb.b.b
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.4 Tính bình ngưng, đóng băng
d. Hệ số TĐN đối lưu ngưng giữa NH3 với lớp băng:

ra . .
W/m K
2 3
1 = 0,768. a a 2

a .qF
Trong đó:
ra, a : Nhiệt hoá hơi và khối lượng riêng của NH3
a, a:Hệ số dẫn nhiệt, độ nhớt động học của hơi NH3
qF: Phụ tải nhiệt ở bình ngưng
Q
qF =
F
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.5 Tính thời gian xả băng
a. Thời gian xả băng:

QX
tx =
k.Fn .t
Trong đó:
QX: Nhiệt cần thiết cho quá trình xả băng bằng NH3
Fn: Diện tích trao đổi nhiệt [m2]
k: Hệ số truyền nhiệt [W/m2K]
t: Độ chênh nhiệt độ [K]
Chương 14. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY LẠNH
14.4 Tính hệ thống sấy thăng hoa
14.4.5 Tính thời gian xả băng
b. Thời gian đuổi khí trong bình thăng hoa:

V  B − po 
t d =  . . ln h
v  pth − po 
Trong đó:
: Hệ số dự phòng (1,2 – 1,3)
V: Thể tích bình thăng hoa [lít]
v: Tốc độ đuổi khí [lít/h]
B: Áp suất khí trời [mmHg]
po, pth: Áp suất tới hạn và áp suất cần thiết cho QT
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.1 Các thiết bị phụ của hệ thống sấy

1. Tính thiết kế (tính chọn) Calorifer


2. Tính thiết kế hệ thống đường ống và phụ kiện cấp, hồi TNS.
3. Tính thiết kế (tính chọn) Cyclon (nếu có)
4. Tính trở lực và chọn quạt
5. Tính hệ thống cấp nhiệt: chọn lò hơi, lò đốt... (nếu có)
6. Tính thiết kế: gầu, xích tải vào ra liệu, ray dẫn… (nếu có)
7. Tính thiết kế hệ thống điện động lực, điều kiển
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.1 Cấu tạo của Calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.1 Cấu tạo của Calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.1 Cấu tạo của Calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.1 Cấu tạo của Calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.1 Cấu tạo của Calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.1 Cấu tạo của Calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.1 Cấu tạo của Calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.1 Cấu tạo của Calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.2 Cơ sở tính Calorifer

Từ phương trình truyền nhiệt:


QC = K.F.t  F =
QC
K.t
m2 
Trong đó:
QC: Nhiệt trao đổi trong Calorifer [W]
K: Hệ số truyền nhiệt của thiết bị [W/m2K]
t: Độ chênh nhiệt độ giữa TNS và nguồn cấp nhiệt [K]
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.3 Trình tự tính Calorifer

Trình tự tính toán:


1. Xác định công suất nhiệt, lưu lượng TNS qua Calorifer
2. Xác định nhiệt độ, kích thước xác định
3. Xác định hệ số toả nhiệt đối lưu của Calorifer
4. Xác định hệ số truyền nhiệt của Calorifer
5. Xác định độ chênh nhiệt độ logarit
6. Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của Calorifer
7. Xác định kích thước Calorifer
8. Kiểm tra
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.4 Tính công suất nhiệt, lưu lượng TNS qua Calorifer

Công suất nhiệt, lưu lượng TNS qua Calorifer được tính:
- Công suất nhiệt của Calorifer:

Qc =
W.q
kW
3600.c
- Lưu lượng TNS qua Calorifer:
V = L.vo [m3/h]
Trong đó: vo: Thể tích riêng của TNS
c: Hiệu suất nhiệt của calorifer
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.5 Xác định nhiệt độ và kích thước xác định

a. Nhiệt độ xác định


(Dùng để xác định các thông số nhiệt vật lý của TNS)

t=
t 0 + t1
2
 C
o

b. Kích thước xác định


(Dùng để tính các tiêu chuẩn không thứ nguyên Nu, Re, Pr…)
Xác định đường kính ống thép chế tạo Calorifer D2/D1 đây là các
kích thước xác định khi tính TĐN đối lưu. Khi D2/D1 < 1,4 coi
như truyền nhiệt qua vách phẳng
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.6 Xác định hệ số truyền nhiệt

a. Xác định hệ số toả nhiệt đối lưu


- Trao đổi nhiệt đối lưu khi ngưng:
r..g.3
1 = 0,72.4 
 .l.(t s − t w )

W/m2 K

- Trao đổi nhiệt đối lưu giữa không khí với bề mặt ống:
Nu.
2 =
l

W/m2 K 
b. Xác định hệ số truyền nhiệt:
1
K= [ W/m2 K]
1  1
+ +
1   2
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.7 Xác định độ chênh nhiệt độ

Độ chênh nhiệt độ được xác định:

t1 - t 2
t = [K]
 t1 
ln  
 t 2 
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.8 Tính diện tích trao đổi nhiệt của Calorifer

Diện tích trao đổi nhiệt của Calorifer được xác định như sau:

F=
QC
K.t
m2  
Trong đó:
Qc : Công suất nhiệt của Calorifer
K: Hệ số truyền nhiệt
t: Độ chênh nhiệt độ
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.9 Tính kích thước Calorifer

Kích thước Calorifer bao gồm:


- Tổng chiều dài ống: L =
F
m
 .d
- Xác định bước ống dọc, bước ống ngang
- Xác định số ống trong một hàng (n) và chiều dài một ống (l):
Căn cứ vào tốc độ TNS qua Calorifer hoặc lưu lượng, tốc độ
của dịch thể cấp nhiệt để xác định
- Xác định số hàng ống m: m =
L
m
n.l
- Tính chiều rộng (RC), chiều dày (DC), chiều dài Calorifer (LC)
RC = n.n ; DC = m. d; LC = l.
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.2 Tính thiết kế Calorifer
15.2.10 Tính kiểm tra

Nội dung kiểm tra


- Kiểm tra lại các giả thiết ban đầu
- Tốc độ TNS qua Calorier
- Tính lại nếu sai lệch lớn
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.3 Tính thiết kế Cyclon
15.3.1 Cấu tạo Cyclon

Thiết bị tách bụi ra khỏi dòng khí. Dòng khí có bụi được thổi (hút) vào thân hình trụ 2 qua cửa theo phương

tiếp tuyến. Do sức hút


li tâm, bụi nặng hơn
bắn ra phía ngoài, đập
vào thành trụ và rơi
xuống phễu 1 để ra
cửa xả, còn khí
chuyển động xoáy vào
ống tâm 3 ra ngoài
(hoặc về quạt hút) ở
phía trên

a. Dạng bên ngoài; b.


Sơ đồ
1. Phễu; 2. Thân hình
trụ; 3. Ống tâm; 4.
Chụp kim loại
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.3 Tính thiết kế Cyclon
15.3.1 Cấu tạo Cyclon
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.3 Tính thiết kế Cyclon
15.3.1 Cấu tạo Cyclon
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.3 Tính thiết kế Cyclon
15.3.1 Cấu tạo Cyclon
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.3 Tính thiết kế Cyclon
15.3.2 Cơ sở tính thiết kế Cyclon
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.3 Tính thiết kế Cyclon
15.3.2 Cơ sở tính thiết kế Cyclon
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.3 Tính thiết kế Cyclon
15.3.2 Cơ sở tính thiết kế Cyclon
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.4 Tính chọn quạt
15.4.1 Giới thiệu về quạt
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.4 Tính chọn quạt
15.4.1 Giới thiệu về quạt
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.4 Tính chọn quạt
15.4.2 Tính chọn quạt

a. Năng suất quạt – lưu lượng TNS qua quạt:


V = L.v [m3/h]
b. Cột áp của quạt:
p = ps + pC + pX + pL + pCB
- ps: Trở lực qua TB sấy (Ghi, lớp hạt, xe goong…)
- pc: Trở lực qua Calorifer
- pX: Trở lực qua Cyclon
- pL: Trở lực ma sát trên hệ thống ống dẫn
- pCB: Trở lực cục bộ trên hệ thống ống dẫn
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.4 Tính chọn quạt
15.4.2 Tính chọn quạt

c. Công suất quạt:


V. o .P
N = K. kW
3600.102. .Q
Trong đó:
K: Hệ số dự phòng ( 1,1 – 1,2)
V: Lưu lượng thể tích [m3/h]
P: Tổng trở lực [mmH2O]
Q: Hiệu suất của quạt (0,4 – 0,6)
o, : Khối lượng riêng của TNS ở điều kiện tiêu chuẩn và ở
nhiệt độ t
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.1 Giới thiệu về lò hơi
Chương 15. TÍNH THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
15.5 Tính lò hơi
15.5.2 Tính chọn lò hơi

Công suất hơi cần cấp:

D=
QC
kgh / h
(i1 − i2 ).lh
Trong đó:
Qc: Công suất nhiệt cấp cho Calorifer [kJ/h]
lh: Hiệu suất của lò hơi
i1, i2: Entanpi của hơi nước trong quá trình ngưng
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.1 Các bước khi tính hiệu quả kinh tế của dự án.

1. Tính toán thiết kế hoàn thiện, chi tiết dự án


2. Bóc tách, lập bảng vật tư, thiết bị cần cho dự án
3. Xác định giá trị đầu tư cho hệ thống và tổng đầu tư
4. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án
5. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.2 Thiết kế hoàn thiện, chi tiết và bóc tách dự án.
: Van tay : Ch? th? c?c b?

: Van bu?m : B?ng ch? th?


LST PS
0.2 MPa PG
DW
B.L Rc1/2 B.L
1
PS : L?c c?n
0.2 MPa 2
: B?ng ch? th? c?c b?
Rc3/8
: B?y hoi

15A STPG
Rc3/8

INS.50
B.L
TICA-2
CW

LG TG
M T**- : Nhi?t d?
Dung d?ch HC
OP-1
V2201
HH
FS
1
1 0.2kW : Van di?n t? P**- : Công su?t
20A FL H
Rc1/2 TICA

H V2108
6
L
: Van t? d?ng X**- : Khác
0-1 MPa VVVF1 XIA
LS
L V2438 HH thoát ?m 1
PDI
2-2 PS : Công t?c áp su?t
PIA PR M
D V2104 V2435 V2437 2-8 3 : Van di?u khi?n FS : Công t?c luu lu?ng
XIA
D 1

D XIA
L
D-3
PP AF-3 M : Ð?ng co
N 50A SUS304
2
V2102 50A SUS304
V2107
1S SUS304 V2108 D-2
V2105
HH V2108 V2003
2S SUS304 VVVF2
H QT-1
CD-3
TK SG-1 TICA TR D-1

B.L
SDV-1 D M
1 1

20A PL FT-1
DH
PP
V2106 150A SUS304
D
PU INS.100
FA-2
1.5kW
2.5 MPa

Ø900 SUS304
PS PG 0.4kW
1 301
V2106 EX2-1 150A PICA PR
3 1
B.L
LL
V2302
V2304
H? P VAN ÐI? N T?
25A 25A SGPW
1A
0.5 MPa V2301 PCV-1 Ø8 x Ø6
SV-SDV2-1-3
AT 20A 250A SUS304
D SHx1
V2306 LHx1
Ex
3sets

INS.100
V2305
Ø8 x Ø6 SV-AK-1A,B H
DA TR
AK-1A

Ø750 SUS304
AK-1A,B V2002 3
3
PCV-2 Ex
15A SGPW 2sets x4 PU

INS.100
15A SGPW

SV-AK-2A,B 250A SUS304 20A FL

Ø850 SUS304

0.2 MPa
Ø8 x Ø6
CH

1W
AK-2A,B
HH

PP
PCV-3 Ex 0 ~1 MPa
2sets PDI
1
H
CV-3
CV-2
CV-1

SV-AK-3A,B
AK-1B TIA TR
0-3 MPa
Ø8 x Ø6
AK-3A,3B x4 MH 2 2
WVF3
CD-8
B.L PDI
PCV-4 Ex 500X600 7
2sets
x4 CD-5
WS
SHST

R-1
Ø8 x Ø6 SV-AK-4
M HH-3
AK-4
SHx2 0-2 MPa Ø300
PCV-5 Ex
1sets AF-1 00 LHx1 PDLA PR
20A
x1
S.1 4 2 CD-4
IN L CY-2
V2001 V2204 M 3F
50A SUS304
FA-5 FA-4
20A B.L 7.5kW
78kW
Ø800 SUS304
AK-4

.75
50A FL HH-6

INS
HH-2
thoát ?m 100A
0-5 MPa 1A Ø300
x1
PG2
403
PG2
404
2x1

INS.100
B.L
CV-1 Ø1000 20A PL 20A HH-1
Ngu?n hoi nu?c quá nhi?t INS.100 V2408 V2413 AK-2A
40A FL 40A STPG V2408 V2410 V2411
x4 Ø800 SUS304 Ø400
SHST
0-1 MPa
0-1 MPa 2x2
2.2 MPa
320°C RV-2
CY-1B 0.4kW M
CY-1A
PP

H AK-2B LS
DCA
x3 B.L
E/P M
B.L AK-3A MG
B.L
FS x2 AK-3B
Ø200
13°C INS 25 x2
80A SGP-W
CHILLER
CD-1
HE-1
PT
CD-2
DH-1 PP HH-5
00

100A SUS304 Ø200


S1
IN

2kPa
x1
M PI
RV-1B
6 RV-1A 0.4kW
8°C INS 25 0.4kW
80A SGP-W
CHILLER
FA-1 PP
D-4 200A SUS304 200A SUS304
V2424
V2421

200A SUS304
0,3 MPa Thoát ?m
13kW
EJ-1 EJ-2A EJ-2B
V2422
V2423

0-1 MPa 1A 0-1 MPa


PG PG
B.L 405 406
CV-2
V2425 V2430
INS 50 V2428 Nu?c ngung
32A FL V2426 V2427 INS 25
LS
SHSTD
0.2 MPa
V2429

TICA TR 20A FL TICA TR


5 5 4 4

FS
2
13°C PDI 0~1 kPa
50A SGP-W V2503
CHILER 5 P.P
50A FL INS 25 CD-6
250A SUS304 250A SUS304
DH-2 INS 25
CD-7
HE-2 AF-2
1A
V2431

M
S? N PH? M
V2434

CV-3 V2504
8°C
V2432

V2502
50A SGP-W
CHILER
0.2 MPa 50A FL INS 25 V2501
drain
FA-3
3,3kW
V2433

INS .25
LSD
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.2 Thiết kế hoàn thiện, chi tiết và bóc tách dự án.
3347

4360

8900
7792
3600

1800

2600
1100

720
 1980
 1600
3315
2784

2105
900

8000 8000 8000 8000


Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.2 Thiết kế hoàn thiện, chi tiết và bóc tách dự án.
4000 8000 8000 8000

R3
00
1960

2000
0

1000
2000

6000
2790
8000

00
R40

1600

2000
1650
2500

300
2275
8000

3450

225

2500 1100 400 2150


995 1280
2275

00
48
R

920
000
1650

1650

R4

2000
1600

4390
8000

2790

6000
500
1410
1960

3350 1600 1200 4000 4000 2150 5850


Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.2 Thiết kế hoàn thiện, chi tiết và bóc tách dự án.
8000 8000 8000 8000

1960

3700

6000
00
3040

18
8000


1300

3100
1080
00
44

2000
2500

3000
1000
3850

70

4025
1
1150 1125

78
00
12000 12000

1800
12000
8000

3450

800
7
1125 1150

1000
1000 1185

3850
1

3000
700

2000

3100
8000

00
18
3040

6000
1300

3700
1960

1840 4000 2150


Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.2 Thiết kế hoàn thiện, chi tiết và bóc tách dự án.
8000 8000 8000

1850 4000

6000
R1
50
8000

12000
8000

1500
4000

1000
1100 3550
0
50
R1

2000

3000
2000
2000
8000

R1
50

50
R1

6000
2850
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.2 Thiết kế hoàn thiện, chi tiết và bóc tách dự án.
AK1B
SH 1

1FWL
LH 1

341
1FW o
PICA 3 LH2

333

o
0o 0o

L
32

W
7o
337
5

1F
AK1A

o
AT AK1A

o
1
MH1 MH1
1F

37 o
W SH2

31

45
L

5
o

o
30 o
7o
56
L
1FW
o
67
JN
2
1FWL 277 o

15 o
AK
270o 90o AK1B 270o 90o
1B
97 o

15 o
1FWL

1820
JN
o
1 247
N1 L
500 1FW
12
7 o
o
6
23 1F

o
1800

5
W

13
22
L

7o

5
o
SH2

21
MH 1 MH 1

157
L

o
AK1A AK1A

187 o
W
1F
5 6 7 180o HH1
180o

1FW
Ø1279.2

1FWL

L
N5 N5

1 AK1B

JN1

5 JN2 N1 N5 N4 HH1 6 7 DH1

130
1215

1115
985.3
PICA3

2FW

L
650
900

2FW
SH1 LH1

15 o
1750
AK2A

345
0o

L
2F

W
400

2F
32
L

3
AK1A

o
AK2A

o
31
1750

45
5
o
o
AK2B 53 AK2B
o
1 30 o

7000
0 60
7830

6100
5820

1FWL

1FWL

1FWL

1FWL

1FWL

5350
2FW L

1750
L 285 o o 2FW
75

AK1B
1750
Chi tiÕt "A" N2 270o 90o NP 1

SH2 MH1
570

o
255 105 o
1400

L
2FW
680
830

830

1237

6600
150
2FWL

o
L

3
3440
2FWL

2FW

2 23
1435.2
2FW

13
400

5
22
5200

5
o
L

AK2A

14
AK2A

2F
L

3
W

W
Ø1000

2F

L
1435.2

195 o

165
180o
5o

AK2A

o
2550

3800

2FW
L
2FW
N2

L
AK2B
1773.5

AK2B
EP1
2070
400

617.1 1301.9

2 3 4
800
3 NP1
EP1
318.5
4

N3
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.2 Thiết kế hoàn thiện, chi tiết và bóc tách dự án.
N2

A A
800
1 t3 900
t6
Chi ti?t "B"

250
480

900
1600

250

264
14

1600
2
1877 31
5 o mã c t r e o
1926
4-Ø22
BÚA H¥ I
3
6280

45 o
AK-3B
o
60
3400

o HH-1
75
BÚA H¥ I
7850

AK-3A
4430

o
255
HH-1
4
338
550

13
5o

5
o
AK-3A

22

400
N1
338

1695

AK-3B
1030.5

250
773

5
RV-1A
1570

EJ-1A

N3
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.3 Tinh giá trị đầu tư cho hệ thống và tổng đầu tư.

1. Xác định tổng mức đầu tư


TT c¸c h¹ng môc ®,vÞ s,l ®¬n gi¸ (VN§) thµnh tiÒn (VN§)
I ThiÕt bÞ chÝnh 11.185.000.000
1 Thïng sÊy (450 m3) Thïng 1 3.500.000.000 3.500.000.000
2 ThiÕt bÞ phun s¬ng (1300 kg/h) ChiÕc 1 1.050.000.000 1.050.000.000
3 Xiclon (15 m3) ChiÕc 2 310.000.000 620.000.000
4 Calorife ChiÕc 1 450.000.000 450.000.000
5 M¸y nÐn khÝ ChiÕc 1 350.000.000 350.000.000
6 Qu¹t giã ¸p suÊt cao (4500 m3/h) ChiÕc 4 75.000.000 300.000.000
7 Thïng chøa vËt liÖu láng (10m3) Thïng 1 150.000.000 150.000.000
8 B¬m dÞch lßng (2000 lÝt/h) B¬m 2 75.000.000 150.000.000
9 ThiÕt bÞ xö lý khÝ ( 5000 m3/h) ChiÕc 1 250.000.000 250.000.000
10 C¸c thiÕt bÞ chøa s¶n phÈm sÊy (1,5 m3) ChiÕc 4 25.000.000 100.000.000
11 HÖ thèng ®êng èng c«ng nghÖ, van hÖ 1 1.950.000.000 1.950.000.000
12 HÖ thèng ®êng èng giã (TNS) hÖ 1 500.000.000 500.000.000
13 HÖ thèng ®iÖn ®éng lùc hÖ 1 315.000.000 315.000.000
14 HÖ thèng ®iÖn ®iÒu khiÓn hÖ 1 1.200.000.000 1.200.000.000
15 L¾p ®Æt hÖ thèng c¸c thiÕt bÞ hÖ 1 300.000.000 300.000.000
III ThiÕt bÞ phô trî 1.370.000.000
3.1 M¸y b¬m níc ChiÕc 2 10.000.000 20.000.000
3.3 Tr¹m biÕn ¸p, m¸y ph¸t ®iÖn ChiÕc 1 1.200.000.000 1.200.000.000
3.5 HÖ PCCC hÖ 1 150.000.000 150.000.000
IV tæng gi¸ trÞ thiÕt bÞ 12.555.000.000
V ThuÕ VAT 10% 1.255.500.000
VI tæng gi¸ trÞ thiÕt bÞ 13.810.500.000
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.3 Tinh giá trị đầu tư cho hệ thống và tổng đầu tư.

TT c¸c h¹ng môc ®,vÞ s,l ®¬n gi¸ (VN§) thµnh tiÒn (VN§)

I Khu vùc s¶n xuÊt 2.475.000.000


1.1 Ph©n xëng chÝnh m2 500 3.000.000 1.500.000.000
1.2 C¸c ph©n xëng phô trî m2 300 2.500.000 750.000.000
1.3 HÖ thèng mãng ®ì thiÕt bÞ m2 90 2.500.000 225.000.000
II C¸c h¹ng môc kh¸c 167.200.000
2.1 Nhµ hµnh chÝnh m2 90 700.000 63.000.000
2.2 Nhµ b¶o vÖ m2 16 700.000 11.200.000
2.3 Nhµ vÖ sinh m2 20 500.000 10.000.000
2.4 HÖ thèng tho¸t níc m2 200 175.000 35.000.000
2.5 L¾p ®Æt hÖ thèng ®iÖn HÖ 1 30.000.000 30.000.000
2.6 Hµng rµo bao nhµ m¸y m2 90 200.000 18.000.000
IV tæng gi¸ trÞ x©y l¾p 2.642.200.000
V ThuÕ VAT 10% 264.220.000
VI tæng gi¸ trÞ phÇn x©y l¾p 2.906.420.000
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.5 Phân tích, tính hiệu quả kinh tế dự án
16.5.1 Tinh chi phí cho một năm sản xuất.
chi phÝ s¶n xuÊt hµng n¨m (triÖu ®ång)

TT YÕu tè N¨m 1 N¨m 2 N¨m 3 N¨m 4 N¨m 5 N¨m 6 N¨m 7

2.400.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000

I Nguyªn liÖu: 41.334 51.668 51.668 51.668 51.668 51.668 51.668

1.1 Nguyªn liÖu vµo 35.100 43.875 43.875 43.875 43.875 43.875 43.875

1.2 DÇu, phô gia 360 450 450 450 450 450 450

1.3 VËt liÖu phô kh¸c 3.546 4.433 4.433 4.433 4.433 4.433 4.433

1.4 Bao b× 240 300 300 300 300 300 300

II Nhiªn liÖu 1.032 1.290 1.290 1.290 1.290 1.290 1.290

2.1 Than ®¸ 432 540 540 540 540 540 540

2.2 §iÖn 600 750 750 750 750 750 750

2.3 Níc 24 30 30 30 30 30 30

III TiÒn l¬ng vµ b¶o hiÓm 600 750 750 750 750 750 750

IV KhÊu hao TSC§ 2.639 2.639 2.639 2.639 2.639 2.639 2.639

V Qu¶n lý phÝ vµ phÝ kh¸c 2.184 2.730 2.730 2.730 2.730 2.730 2.730

A Chi phÝ s¶n xuÊt toµn bé 47.789 59.076 59.076 59.076 59.076 59.076 59.076

VIII Tr¶ nî hµng n¨m 4.101 7.898 7.215 6.531 5.848 5.164 4.481

B Tæng chi hµng n¨m 51.890 66.975 66.291 65.608 64.924 64.241 63.557
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.5 Phân tích, tính hiệu quả kinh tế dự án
16.5.2 Tinh giá thành cho một đơn vị sản phẩm.
b¶ng tÝnh gi¸ thµnh ®¬n vÞ s¶n phÈm (vn®/1kg)
TT DiÔn gi¶i §¬n vÞ Sè lîng cho 1 §¬n gi¸ Thµnh tiÒn cho 1
kg (VN§) kg
I Nguyªn liÖu: 16.352,50
1 Nguyªn liÖu vµo kg 4,500 3250 14.625,00
2 DÇu, phô gia kg 0,005 30000 150,00
3 VËt liÖu phô kh¸c hÖ 0,100 3325 1.477,50
4 Bao b× kg 0,002 50000 100,00
II Nhiªn liÖu 440,00
1 Than ®¸ kg 0,120 1500 180,00
2 §iÖn kWh 0,100 2500 250,00
7 Níc (giÕng khoan) m3 0,002 3000 10,00
III TiÒn l¬ng vµ b¶o hiÓm c«ng 0,010 25000 250,00
IV KhÊu hao TSC§ VN§ 1.000,00
V Qu¶n lý phÝ vµ chi phÝ kh¸c VN§ 910,00
Céng gi¸ thµnh VN§ 18.952,50
Dù kiÕn gi¸ b¸n tríc thuÕ VAT 22.727,27
Gi¸ b¸n sau thuÕ VAT 25.000,00
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.5 Phân tích, tính hiệu quả kinh tế dự án
16.5.3 Kế hoạch trả nợ.

DiÔn gi¶i N¨m N¨m N¨m N¨m N¨m N¨m N¨m


1 2 3 4 5 6 7
Vay dµi h¹n
Lîng vèn vay (tr §) 19.308,04
L·i suÊt (%n¨m) 18,00%
Nî ph¶i tr¶ (Tr. VN§) 19.308,04 22.783,49 22.783,49 18.986,24 15.188,99 11.391,75 7.594,50 3.797,25
Tr¶ gèc hµng n¨m 0 0 3.797,25 3.797,25 3.797,25 3.797,25 3.797,25 3.797,25
Nî l·i ph¶i tr¶ 3.475,448
Nî cuèi n¨m 22.783,490 22.783,490 18.986,242 15.188,994 11.391,745 7.594,497 3.797,248 -
Tr¶ l·i ng©n hµng 0 4.101,028 4.101,028 3.417,524 2.734,019 2.050,514 1.367,009 683,505
Tæng tr¶ nî 0 4.101,028 7.898,277 7.214,772 6.531,267 5.847,763 5.164,258 4.480,753
Tæng nî trong n¨m 22.783,490 26.884,519 26.884,519 22.403,765 17.923,012 13.442,259 8.961,506 4.480,753
Tæng tr¶ trong n¨m 0 4.101,028 7.898,277 7.214,772 6.531,267 5.847,763 5.164,258 4.480,753
trong ®ã:
Tr¶ gèc 0 0 3.797,248 3.797,248 3.797,248 3.797,248 3.797,248 3.797,248
Tr¶ l·i 0 4.101,028 4.101,028 3.417,524 2.734,019 2.050,514 1.367,009 683,505
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.5 Phân tích, tính hiệu quả kinh tế dự án
16.5.4 Dự trù lỗ lãi.

ChØ tiªu \ N¨m s¶n xuÊt 1 2 3 4 5 6 7

1. Doanh thu 60.000 75.000 75.000 75.000 75.000 75.000 75.000

2. Dt thuÇn kh«ng VAT 54.545 68.182 68.182 68.182 68.182 68.182 68.182

3. Gi¸ thµnh SP ®· s¶n xuÊt 47.789 59.076 59.076 59.076 59.076 59.076 59.076

4. Gi¸ thµnh SP ®îc trõ VAT 43.444 53.706 53.706 53.706 53.706 53.706 53.706

5. Gi¸ thµnh SP ®· b¸n ra(3) 47.789 59.076 59.076 59.076 59.076 59.076 59.076

6. Tr¶ nî gèc - 3.797 3.797 3.797 3.797 3.797 3.797

7. Tr¶ nî l¹i 4.101 4.101 3.418 2.734 2.051 1.367 684

8. Lîi nhuËn gép (2-4-6-7) 7.000 6.578 7.261 7.945 8.628 9.312 9.995

9. ThuÕ TNDN 28% 1.960 1.842 2.033 2.225 2.416 2.607 2.799

10. Lîi nhuËn thuÇn (9-10) 5.040 4.736 5.228 5.720 6.212 6.704 7.197
Chương 16. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
16.5 Phân tích, tính hiệu quả kinh tế dự án
16.5.5 Tính hiệu quả kinh tế của dự án.

You might also like