You are on page 1of 33

TRUYỀN CHẤT VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT SẤY

TÌM HIỂU

THIẾT BỊ SẤY
HẦM VÀ VẬT
LIỆU SẤY MÍT
NHÓM: 02
GVHD: ĐẶNG TRẦN THỌ
NHÓM 2

Trịnh Đức Phúc 20204384

Nguyễn Thành An 20204347

Phan Nguyên
20204424
Thưởng
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU SẤY (MÍT)

01 02 03 04 05

TỔNG TÍNH
QUAN VỀ SƠ CHẾ PHÂN
CHẤT TÍCH VÀ XÁC
MÍT VÀ BẢO
NHIỆT LỰA ĐỊNH
QUẢN,
VẬT LÝ CHỌN CHẾ ĐỘ
YẾU TỐ
CỦA MÍT HTS SẤY
ẢNH
HƯỞNG
01 TỔNG QUAN VỀ MÍT

1. Khái niệm, đặc điểm phân loại


- Cây mít là loài thực vật ăn quả
Chủ yếu mọc ở vùng Đông Nam Á và Brasil
Mít thuộc họ Dâu tằm và được cho có nguồn gốc
từ Ấn Độ
Là loại quả quốc gia của Bangladesh
Đặc điểm
- Cây mít thuộc loại cây gỗ nhỡ cao từ 8-15m
Ra quả sau ba năm tuổi
Trái lớn, hình bầu dục kích thuớc 30-60 cm*20-30
cm
Vỏ mít sù sì, có gai nhỏ
Mít ra quả vào khoảng giữa mùa xuân và chín vào
cuối mùa hè (tháng 7-8)
Phân loại mít
Đa dạng về chủng loại: mít mật, mít ướt, mít
dai, mít tố nữ, mít Thái,…
Cơ bản có hai loại là mít dai và mít mật
01 TỔNG QUAN VỀ MÍT

2. Mùa vụ, phân bố,


Mùa vụ: Vào đầu mùa mưa tháng 5-7 dương lịch
Phân bố: Phân bố chủ yếu khủ vực phía nam.
01 TỔNG QUAN VỀ MÍT

Ý nghĩa KTXH
Ý nghĩa về kinh tế :
∙ Mít có giá trị kinh tế cao
∙ Sản lượng mít tươi của Việt Nam đạt khoảng 1,5 triệu
tấn/năm( Theo thống kê Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn)
∙ Các sản phẩm từ mít cung cấp cho các nhà hang siêu thị,…
∙ Mít sấy khô và các sản phẩm chế biến từ mít có thể được
xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài.
Ý nghĩa về xã hội :. Mít cũng là một loại quả có giá trị dinh
dưỡng cao, cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
• Mít là một loại cây trồng giúp giải quyết việc làm cho nhiều lao
động nông thôn. Ngành sản xuất và chế biến mít cũng tạo ra
nhiều việc làm cho người lao động ở các thành phố lớn.
02 TÍNH CHẤT NHIỆT VẬT LÝ CỦA MÍT

 Độ dẫn nhiệt: Mít có độ dẫn nhiệt thấp, khoảng 0,125 W/mK.


 Độ nhớt: Mít có độ nhớt cao, khoảng 10.000 Pa.s.
 Độ bền nhiệt: Mít có độ bền nhiệt cao, có thể chịu được nhiệt độ lên đến
100°C.
 Độ ẩm: Mít có độ ẩm cao, khoảng 80-90%.
• TÀI LIỆU THAM KHẢO :

• Nguyễn Thị Minh Thư, "Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống sấy mít
nhiệt độ thấp sử dụng bơm nhiệt", Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh,
2023.
• Nguyễn Văn Hảo, "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy thăng hoa trong bảo
quản mít", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2022.
• Trần Thị Kim Nhung, "Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy đến
chất lượng mít sấy", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Cần Thơ,
2021.
03
SƠ CHẾ BẢO QUẢN, YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Sơ chế mít:
• Rửa sạch mít với nước sạch.
• Bóc vỏ mít.
• Tách múi mít.
• Loại bỏ hạt mít và phần thịt mít bị hư hỏng.
Bảo quản mít
• Bảo quản mít tươi
• Sấy mít
• Đóng hộp mít
Yếu tố ảnh hưởng
• Giống mít
• Điều kiện trồng
• Bảo quản vận chuyển thu hoạch đúng thời vụ
04
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN HTS

Việc lựa chọn hệ thống sấy mít ta có thể chọn một thiết bị đáp
ứng được các tiêu chí sau:

 Năng suất lớn và sấy liên tục

 Vận hành đơn giản, dễ bảo dưỡng, hoạt động ổn định

 Phù hợp với vật liệu sấy là mít tách múi

Trong các phương pháp sấy mít phổ biến n ở trê, thì sấy hầm
nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp khác với các đặc tính
của mình.Với năng suất sấy của hệ thống sấy mít với sản lượng
lớn thì cần hệ thống sấy lớn và liên tục. Chính vì vậy cần sử
dụng sấy hầm sẽ đảm bảo được năng suất và dễ dàng cho việc
chế tạo và áp dụng công nghệ
04 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN HTS
Hệ thống sấy hầm
Ưu điểm:
• Sản lượng lớn
• Chất lượng sản phẩm cao
• Tiết kiệm năng lượng
Đối với sản phẩm mít sấy, hệ thống sấy hầm có những ưu điểm sau:
• Đảm bảo chất lượng sản phẩm
• Tiết kiệm năng lượng.
• Tăng năng suất
Tuy nhiên, hệ thống sấy hầm cũng có một số hạn chế như:
• Chi phí đầu tư ban đầu cao
• Yêu cầu kỹ thuật cao:
• Nhìn chung, hệ thống sấy hầm là một phương pháp sấy khô phù hợp để sản xuất mít
sấy. Hệ thống này có thể đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm năng lượng và tăng
năng suất sản xuất.
05
XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ SẤY
• Chế độ sấy mít là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
chất lượng của mít sấy. Chế độ sấy phù hợp sẽ giúp mít sấy
có màu sắc, hương vị và độ giòn ngon như ý muốn.
• Chế độ sấy mít thường bao gồm các yếu tố sau:
• Nhiệt độ sấy: Nhiệt độ sấy phù hợp cho mít sấy thường là
từ 50-70°C.
• Thời gian sấy: Thời gian sấy phù hợp cho mít sấy thường là
từ 12-24 giờ.
• Tốc độ sấy: Tốc độ sấy phù hợp cho mít sấy thường là từ 1-
2°C/giờ.
• Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí phù hợp cho mít sấy
thường là từ 30-40%.
05
XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ SẤY

Một số chế độ sấy mít phổ biến:

 Chế độ sấy nhiệt độ cao: Chế độ sấy này sử dụng nhiệt độ


sấy cao, từ 60-70°C, trong thời gian ngắn, từ 6-8 giờ. Chế
độ sấy này giúp mít sấy có màu sắc đẹp, hương vị đậm đà
và độ giòn cao.
 Chế độ sấy nhiệt độ thấp: Chế độ sấy này sử dụng nhiệt độ
sấy thấp, từ 50-60°C, trong thời gian dài, từ 12-24 giờ. Chế
độ sấy này giúp mít sấy có màu sắc tự nhiên, hương vị ngọt
dịu và độ giòn vừa phải.
 Chế độ sấy kết hợp: Chế độ sấy này sử dụng cả nhiệt độ cao
và nhiệt độ thấp. Ban đầu, mít được sấy ở nhiệt độ cao để
làm chín mít nhanh chóng. Sau đó, mít được sấy ở nhiệt độ
thấp để giữ được hương vị và độ giòn của mít.
TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG SẤY HẦM

01 02 03 04

KHÁI CẤU
ỨNG
NIỆM, TẠO VÀ
DỤNG VÀ CƠ SỞ
ĐẶC NGUYÊ
ƯU TÍNH
TRƯNG, N LÝ
NHƯỢC TOÁN
PHÂN LÀM
ĐIỂM
LOẠI VIỆC
01 KHÁI NIỆN, ĐẶC TRƯNG, PHÂN LOẠI HTS

1. KHÁI NIỆM
Hệ thống sấy là toàn bộ các linh kiện, thiết bị kết nối với nhau thành một hệ thống hoàn chỉnh để thực hiện
quá trình sấy khô vật liệu đáp ứng yêu cầu công nghệ của vật liệu đó.

14
01 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, PHÂN LOẠI HTS

ĐẶC TRƯNG:
• Thiết bị sấy hầm làm việc liên tục.
• Vật liệu được chất trên khay để trên xe goong hoặc để trên băng tải và được
đưa vào ở một đầu hầm và lấy ra ở đầu kia
• Chế độ nhiệt là ổn định.
• Môi chất sấy có thể chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều với vật liệu.
PHÂN LOẠI:
• Theo sự chuyển động tương đối của TNS và VLS chia làm 2 loại:
+ HTS cùng chiều
+ HTS ngược chiều
• Theo đặc trưng trao đổi nhiệt, chia làm các loại sau:
+ HTS sấy thẳng, sấy có đốt nóng trung gian, sấy có hồi lưu
• Theo đặc trưng của TNS có: Sấy dùng khói lò, dùng hơi nước, dùng không khí...
• Theo đặc trưng của thiết bị chuyền tải: Hầm dùng xe goong, băng tải...
02 ỨNG DỤNG VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM

ỨNG DỤNG:

• Trong nông nghiệp:


+ Sấy các loại nông sản sau thu hoạch
như lúa, ngô, đậu,...
+ Sấy các loại trái cây, rau củ để làm
khô hoa quả, sấy dẻo,...
• Công nghiệp thực phẩm:
+ Sấy thịt, cá, hải sản
+ Ngoài ra, hệ thống sấy hầm cũng
được sử dụng để sấy bánh kẹo, thực phẩm chế
biến sẵn,...
• Công nghiệp hóa chất:
+ Sấy các loại hóa chất, nhựa,...
• -Công nghiệp vật liệu:
+ Hệ thống sấy hầm được sử dụng để
sấy xi măng, gạch,...
16
02 ỨNG DỤNG VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM

ƯU ĐIỂM:

• Năng suất cao


• Kiểm soát quá trình sấy dễ dàng
• Chi phí đầu tư và vận hành thấp

NHƯỢC ĐIỂM:
• Tốn năng lượng
• Chi phí lao động cao
• Độ đồng đều sản phẩm không được cao
03 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

CẤU TẠO:
Bộ phận chính:
 Hầm sấy
 Calorifer/ Bơm nhiệt
 Quạt
Thiết bị vận chuyển:
 Xe goòng và khay sấy
 Hoặc chỉ dùng băng tải
03 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

CẤU TẠO:
03 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

Calorifer Bơm nhiệt


Thiết bị trao đổi nhiệt (Calorifer) là thiết bị thực Bơm nhiệt (heat pump) là thiết bị dùng để đưa một
hiệntrao đổi nhiệt giữa hai chất tải nhiệt ở nhiệt lượng nhiệt từ nhiệt độ thấp lên nhiệt độ cao hơn
độ khác nhau Cấu tạo cơ bản gồm: thiết bị bay hơi, thiết bị ngưng
tụ, máy nén và tiết lưu
03 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

CẤU TẠO:
QUẠT
 Là một thiết bị lưu thông không khí
 Tác dụng:
Đẩy không khí nóng được tạo ra bởi thiết
bị sấy vào hầm
Tạo ra lực hút mạnh mẽ để thu hồi không
khí ẩm sau quá trình sấy
 Phân loại:
Quạt ly tâm
Quạt hướng trục
03 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

CẤU TẠO:
Các thiết bị vân chuyển trong hệ thống sấy hầm:
XE GOONG VÀ KHAI SẤY
Ưu điểm:+ Làm việc tin cậy, hiệu quả với năng suất cao
+ Tiêu thụ năng lượng và nhiên liệu thấp, rất
phù hợp với nhiệt độ sấy thấp để cho chất lượng sản phẩm
cao.
+ Sấy trong thời gian ngắn.
Nhược điểm:+ Làm việc gián đoạn,
+ Chi phí lao động cao hơn và chất lượng
sản phẩm không tốt bắng sấy băng chuyền.
03 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

CẤU TẠO:
BẰNG TẢI
Ưu điểm :
+ Nhờ đó cải tiến được tính đồng nhất của quá trình
sấy và tiết kiệm được không gian. Sản phẩm thường
được sấy đến độ ẩm 10-15 % và sau đó được sấy kết
thúc ở thùng sấy.
+ Khả năng cơ khí hoá, tự động hoá cao.
+ Do điều kiện sấy được kiểm soát tốt và năng suất
cao nên thường được dùng để sấy sản phẩm ở quy
mô lớn
03 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Thiết bị sấy hầm kiểu cùng chiều: Thiết bị sấy hầm kiểu ngược chiều:
03 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


04 CƠ SỞ TÍNH TOÁN
1. TÍNH NĂNG SUẤT SẤY TRONG VÒNG 1 GIỜ

Hoặc

Với G: năng suất sấy khối lượng (kg/năm)


V: năng suất sấy thể tích (/năm
T: thời gian sấy
p: là hệ số tổn thất VLS, có thể lấy p=2,53%

2. TÍNH LƯỢNG ẨM CẦN BỐC HƠI TRONG 1 GIỜ


04 CƠ SỞ TÍNH TOÁN

3. CHỌN CHẾ ĐỘ SẤY:


Nhiệt độ TNS vào hầm sấy t1
Nhiệt độ TNS ra khỏi hẩm t2,
Có hồi lưu hay không
Tốc độ TNS đi trong hầm.
4. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT
Tính
được lượng TNS lý thuyết cần thiết để bốc hơi một kg ẩm lo (kg kk/kg) ẩm và
Lượng không khí lý thuyết cần thiết trong một giờ
Lo là cơ sở để chúng ta giả thiết tốc độ TNS trong hầm sấy. vì độ ẩm
tương đối của TNS sau hầm sấy trong quá trình sấy lý thuyết và quá trình sấy thực
không khác nhau nhiều nên trong bước này chúng ta cũng kiểm tra điều kiện khi
chọn nhiệt độ TNS sau hầm t2.
04 CƠ SỞ TÍNH TOÁN

5. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HẦM SẤY


Nếu gọi Gz là khối lượng VLS chứa trong một xe và thời gian sấy là thì số xe cần thiết n bằng:

Có thể bố trí trong hầm 1015 xe, do đó số hầm sấy cần thiết Z bằng:

Nếu chiều dài, chiều rộng và chiều cao của xe goong tương ứng bằng, L x,Bx,Hx thì chiều dài, chiều rộng và
chiều cao của hầm sẽ được lấy như sau:
 Chiều dài hầm sấy:

Trong đó Lbs là khoảng chiều dài bổ sung them để bố trí kênh dẫn và thải TNS
Trong các HTS hầm thông dụng, TNS thường được đưa vào hầm từ trên đỉnh hầm và TNS thải cũng được
lấy từ đỉnh hầm ở đầu kia. Trong trường hợp này Lbs=(10001500)mm.
04 CƠ SỞ TÍNH TOÁN

6. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CỦA HẦM SẤY

 Chiều dài hầm sấy:

Trong đó Lbs=(10001500)mm.
 Chiều cao của hầm.

 Chiều rộng phủ bì:

 Chiều cao phủ bì của hầm:

Trong đó: là chiều dày của tường. nếu xây tường hai mươi thì tính cả vôi vữa ta lấy
=250mm;
là chiều dày lớp trần bê tông cốt thép nhẹ, thường lấy ;
có thể là lợp cách nhiệt, thường lấy .
04 CƠ SỞ TÍNH TOÁN

7. TÍNH TOÁN NHIỆT HTS


• Giả thiết nhiệt độ mặt trong của hầm tw1, chúng ta tính mật độ dòng nhiệt q1 theo công thức
Newton:

• Tính nhiệt độ mặt ngoài của tường tw2 theo công thức dẫn nhiệt qua vách phẳng:

• Tính hệ số trao đổi nhiệt đổi lưu tự nhiên giữa mặt ngoài tường hầm sấy với không khí xung quanh .
=1,713.
• Tính mật độ dòng nhiệt q2 phía không khí đối lưu tự nhiên theo công thức Newton ta được:
04 CƠ SỞ TÍNH TOÁN

8. TÍNH TOÁN HTS


• So sánh q1 và q­2 nếu q1 = q2 thì việc giả thiết tw1 trên đây là hợp lý. Nếu hai giá trị này sai khác nhau
quá 10% thì ta phải tính lại. rõ ràng, nếu chúng ta không dùng các quan hệ giải tích và mà theo
cách tính toán truyển thông qua tiêu chuẩn Nu thì rất phức tạp. Nếu dùng các công thức giải tích
thì việc tính cũng như việc lặp sẽ đơn giản hơn. Tuy nhiên, nhờ thuật toán thì có thể viết chương
trình để giải bài toán trên dây với một điều kiện lặp cho trước, chẳng hạn abs(q 1 -q2 )=0.001. Khi đó,
chúng ta dex dàng tìm được mật độ dòng nhiệt cũng như nhiệt độ trên hai mặt tường t w1 và tw2 .
• Rõ ràng, nếu q1 =q2 thì chúng ta cũng có :

• Trong đó k là hệ số truyền nhiệt :


07 CƠ SỞ TÍNH TOÁN

9. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC


• Xác định d2 bằng quan hệ:

• Xác định I2:

• Xác định :

10. TÍNH LƯỢNG NHIÊT TNS


• Lượng TNS cần thiết thực tế để bốc hơi một kg ẩm (l kg/kg ẩm) và lưu lượng của nó trong
một giờ (L, kg/h) tương ứng được tính theo công thức:

11. BỐ TRÍ THIẾT BỊ , TÍNH TRỞ LỰC VÀ CHỌN QUẠT


12. TÍNH TOÁN CALOEIFER
TÌM HIỂU VỀ HTS HẦM VÀ VẬT LIỆU SẤY

You might also like