You are on page 1of 5

NGHIÊN CỨU TRAO Đổl

THỰC TRẠNG sử DỤNG THANH TOÁN QUA ví ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ GIẢI PHÁP1
Nguyễn Minh Hang
Lương Thị Lỉnh Chi1
23
Tóm tắt: Trong bổi cảnh đại dịch Covid-19, giao dịch thanh toán trực tiếp mang tính truyền
thông đã phải giảm bớt; vì vậy, dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam nói chung và dịch vụ vỉ
điện tử nói riêng đã và đang góp phân hô trợ các ngân hàng thương mại đa dạng hóa và gia tăng
tiện ích, tiện lợi trong cung ứng các dịch vụ thanh toán đên khách hàng, đáp ứng nhu câu thực tê
của thị trường. Với rât nhiêu tiện ích, ví điện tử đang được nhiêu khách hàng lựa chọn trong thanh
toán. Tuy nhiên việc sử dụng phương tiện thanh toán hiện đại này vân khiên người sử dụng chưa thật
sự yên tâm, bởi lẽ hiện nay khung pháp lý đôi với ví điện tử cũng còn được quy định trong nhiêu văn
bản khác nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện các quy định nhăm bảo vệ quyên lợi hợppháp
của khách hàng, hạn chế những rủi ro trong sử dụng ví điện tử và nâng cao trách nhiệm của tô chức
cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán yêu cầu cap bách được đặt ra. Bài viết sẽ phân tích những
vấn để pháp lý và thực trạng về sử dụng vỉ điện tử tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số đề xuất, kiên
nghị nham xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý về lĩnh vực này.
Từ khóa: Vỉ điện tử, trung gian thanh toán, ví sô, thanh toán không dùng tiên mặt.
Nhận bài: 20/4/2022; Hoàn thành biên tập: ỉ6/5/2022; Duyệt đăng: 20/5/2022.

Abstract: Direct payment transaction must be reduced in the context of Covid-19 Pandemic.
Therefore, payment Intermediary service in Vietnam in general and e-wallet service in particular
have been supporting commercial banks to diversify and increase utility and convenience in providing
payment service to their customers, meeting real demand ofthe market. With lots ofutilities, e-wallet
has been chosen by many customers in payment. However, the e-wallet users have not felt really
secured since legal frame for using this modern type ofpayment has been regulated in different
documents. Therefore, it is urgent to study andfinalize legal regulations to protect legitimate rights
and interests of customers, minimize risks in using e wallet and enhance responsibility ofpayment
intermediary services. The article will analyze legal issues and situation of using e wallet in Vietnam
to propose recommendations for building andfinalizing legal corridor on this issue.
Keywords: E-wallet, payment intermediary, digital wallet, cashless payment.
Date of receipt: 20/4/2022; Date ofrevision: 16/5/2022; Date ofApproval: 20/5/2022.
1. Tổng quan về hoạt động của ví điện tử khác. Theo đó, hiện có 06 loại hình dịch vụ trung
- Khái niệm thanh toán qua ví điện tử: gian thanh toán được Ngân hàng nhà nước
Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 đã định (NHNN) cấp phép, trong đó có dịch vụ ví
nghĩa dịch vụ trung gian thanh toán (TGTT) là điện tử.
hoạt động làm trung gian kết nối, truyền dẫn và Thanh toán qua ví điện tử hay gọi tắt là dịch
xử lý dữ liệu điện tử các giao dịch thanh toán vụ ví điện tử được hiểu là một dịch vụ về thanh
giữa tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán và toán trực tuyên cho phép người dùng sử dụng số
người sử dụng dịch vụ thanh toán (khoản 10 tiền có trong ví để mua hàng hoặc tra phí tại các
Điêu 6). Hiện nay, hoạt động cung ứng dịch vụ website thương mại điên tử, đông thời cho phép
TGTT được thực hiện theo quy định tại Nghi các giao dịch chuyển tiền, nạp tiễn, rút tiền, theo
định số 1Ó1/20Ĩ2/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bố dõi lịch sử giao dịch... Tuy nhiên; dưới góc độ
sung), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN (đã được pháp lý, chưa có một khái niệm thống nhat về ví
sửa đôi, bò sung) và một sô văh bản liên quan điện tử kể cả trong hệ thống pháp luật quốc tế.

1 Bài viết nằm trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp trường “Pháp luật về thanh toán qua ví điện từ ờ Việt Nam”,
Trường Đại học Luật Hà Nội.
2 Tiến sỹ, Trường bộ môn Luật Tài Chính - Ngân hàng, Trường Đại học Luật Hà Nội.
3 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội.
số 5/2022 - Năm thứ mười bảy

NghẽLuqt
Tại Việt Nam, khoản 1 Điêu 1 Nghị định sô gian thanh toán, Thông tư sô 35/2016/TT-NHNN
80/2016/ND-CP ngày 01/7/2016 sửa đổi, bồ sung ngày 29/12/2016 của NHNN Việt Nam quy định
một số điều của Nghị định số 101/2012/ND-CP ve an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân
ngày 22/11/2012 vê thanh toán không dùng tiên hàng trên internet). Theo đó, khi khách hàng mở
mặt quy định: ‘‘Dịch vụ ví điện tử là dịch vụ cung ví điện tử phải cung câp các thông tin cá nhân định
câp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh như: chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn
danh do các tô chức cung ứng dịch vụ trung gian cước, hộ chiếu còn thời hạn, giấy khai sinh (đối với
thanh toán tạo lập trên vật mang tin (như chip cá nhân là công dân Việt Nam chưa đủ 14 tuôi)...
điện tử, sim điện thoại di động, mảy tính...), cho Tổ chức cung ứng dịch vụ ví phải yêu cầu khách
phép lưu giữ một giả trị tiên tệ được đảm bảo hàng hoàn thành việc liên kêt ví với tài khoản thanh
bang giá trị tiền gửi tương đương với sổ tiền toán hoặc thẻ ghi nợ trước khi sử dụng ví điện tử.
được chuyên từ tài khoản thanh toán của khách Khách hàng được liên kêt ví với một hoặc nhiêu
hàng tại ngân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh tài khoản thanh toán hoặc thẻ ghi nợ tại. các ngân
toán của tô chức cung ứng dịch vụ vỉ điện tử theo hàng liên kêt. Ngoài ra, việc định danh tài khoản ví
tỷ lệ 1:1 ”. Như vậy, thanh toán qua ví điện tử là điện tử nhăm ngăn ngừa những rủi ro trong thanh
một thuật ngữ chỉ phương thức thanh toán điện tử toán được quy định tại Thông tư số 23/2019/TT-
mà ở đó các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán NHNN ngày 22/11/2019 của NHNN về sửa đổi bổ
trung gian có thể cung cấp, kinh doanh dịch vụ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-
này băng cách tạo lập một nên tảng ứng dụng NHNN, theo đó, tô chức phát hành ví điện tử phải
trên mạng internet, cho phép người dùng đăng ký xác thực thông tin khách hàng, hoàn thành việc
một tài khoản để lưu trữ tiền điện tử và thực hiện kiêm tra, đôi chiêu, đảm bảo hô sơ mở ví điện tử
các giao dịch thanh toán thông qua các vật mang đây đủ, họp pháp, họp lệ theo quy định trước khi
tin như di động, máy tính, máy tính bảng, hoặc kích hoạt ví điện từ. Đê phù họp với quy định pháp
các phương tiện điện tử trung gian khác. lý hiện hành và thực tế, khách hàng có thể đăng ký
- Quy định vê đảm bảo an ninh, bảo mật và sử dụng ỵí điện từ qua các kênh trực tuyên,
thanh toán: Thông tư số 23/2019/TT-NHNN đã quỵ định
Theo Nghị định sổ 101/2012/NĐ-CP ngày khách hàng đăng ký mở ví điện tử có thể xuất trình
22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán khong các tài liệu dưới hình thức bản chính hoặc bản sao
dùng tiên mặt và Luật An toàn thông tin mạng, hoặc bản quét (scan) từ bản gôc hoặc hình thức
các tô chức trung gian thanh toán phải có trách khác theo quy định của tô chức cung ứng dịch vụ
nhiệm giữ bí mật các thông tin liên quan đên ví điện tử; đông thòi, cho phép khách hàng thực
khách hàng theo quy đinh của pháp luật, cụ thê, hiện xác thực true tiêp tại trụ sở, chi nhánh, phòng
điểm b và c khoản 1 Điều 17 Luật An toàn thông giao dịch của tô chức cung ứng dịch vụ ví điện tử
tin mạng quy định: Các tổ chức có trách nhiệm hoặc các kênh giao dịch trực tuyên theo quy định
chỉ sử dụng thông tin cá nhân đã thu thập vào của tô chức cung ứng dịch vụ ví điện từ và phù hợp
mục đích khác mục đích ban đầu sau khi có sự với quy định của pháp luật.
đồng ý của chủ thể thông tin cá nhân; không - Quy định vê bảo vệ quyên lợi của khách
được cung câp, chia sẻ, phát tán thông tin cá nhân hàng:
mà mình đã thu thập, tiểp cận, kiểm soát cho bên Tại Thông tư số 23/2019/TT-NHNN hướng
thứ ba, trừ trường hợp có sự đông ý của chủ thê dẫn về dịch vụ TGTT, NHNN đã quy định nhiều
thông tin cá nhân độ hoặc theo yêu câu của cơ giải pháp bảo vệ quyên lợi của khách hàng sử
quan nhà nước có thẩm quyền. dụng ví điện tử như: (i) Tô chức cung ứng dịch
Bên cạnh đó, các tổ chức này cũng phải tuân vụ ví điện tử phải mở tài khoản đảm bảo thanh
thủ các nguyên tăc quản lý rủi ro trong hoạt động toán và duy trì tổng số dư trên tất cả các tài khoản
ngân hàng điện tử; thực hiện các yêu câu đảm bảo này không được thấp hơn tổng số dư của tất cả
an toàn, bảọ mật hệ thông công nghệ thông tin và các ví điện tử của khách hàng tại cùng một thời
quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp diêm nhăm đảm bảo đủ khả năng thanh toán cho
dịch vụ ngân hàng trên internet (Thông tư sô khách hàng và bảo yệ quyền lợi cho khách hàng;
39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 của NHNN (li) Quy định cụ thê vê hoạt động ví điện tử như:
Việt Nam quy định ve hướng dẫn dịch vụ trung Hô sơ mở ví điện tử, xác thực thông tin khách

o
HỌC VIỆN Tư PHÁP

hàng mở ví điện tử, yêu cầu ví điện tử phải liên tiêu dùng nhiều năm nay như: MoMo, VNPAY,
kêt với tài khoản thanh toán/thẻ ghi nợ nội địa của ShopeePay (trước đây là Airpay), ViettelPay,
khách hàng, việc sử dụng ví điện tử nhăm hạn chê ZaloPay, Moca (GrabPay), Payoo, thị trường ví
các rủi ro liên quan đên hoạt động ví điện tử; (hi) điện từ đang ngày một sôi động hơn với sự góp
Tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử phải cung cấp mặt của hàng loạt Fintech Việt tài năng và cả các
công cụ để NHNN giám sát hoạt động cung ứng tập đoàn lớn có hệ sinh thái đa dạng như: VinlD
dịch vụ ví điện tử; (iv) Tổ chức cung ung dịch vụ (thuộc VinGroup), VNPT Pay (thuộc VNPT),
ví điện tử phải quy định và thông báo các điêu SenPay (thuộc FPT), MobiFone Pay (thuộc
kiện, điều khoản sử dụng dịch vụ cho khách hàng, MobiFone), eM (đã được Alibaba mua lại 1 phân
hướng dân khách hàng sử dụng dịch vụ, các quy cô phân và đang tích hợp vào Lazada), SmartPay,
định về xử lý tra soát, khiếu nại... G-Pay... Việc sử dụng hình thức thanh toán qua
Bên cạnh đó, quy định vê tông hạn mức giao ví điện tửiêu người sử dụng đặc biệt ở các thành
dịch qua các ví điện tử cá nhân của một khách phô lớn bởi các lý do chủ yêu sau: giao diện thân
hàng tại tô chức cung ứng dịch vụ ví điện tử (bao thiện, dê sừ dụng; có chương trình khuyên mãi
gôm giao dịch thanh toán cho các hàng hóa, dịch đa dạng, thường xuyên; an toàn và bảo mật liên
vụ hợp pháp và giao dịch chuyên tiên từ ví điện kết với nhiều ngân hàng khác nhau; được chấp
tử cho ví điện tử khác do cùng tô chức cung ứng nhận thanh toán tại quầy ở nhiều nơi; đa dạng ve
dich vụ ví điện từ mở) tối đa 100 triệu các loại dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, những căn
đông/tháng. Trừ trường hợp ví điện từ cá nhân cứ đê thây ví điện tử là một hình thức thanh toán
củạ người có ký hợp đông/thỏa thuận làm đơn vị không dùng tiên mặt thê hiện cụ thê như:
châp nhận thanh toán với tô chức cung ứng dịch Hình thức nạp tiên và thanh toán đa dạng,
vụ ví điện tử. nhanh chóng, tiện lợi bao gồm cả các website lân
2. Thực trạng về hoạt động thanh toán qua các ứng dụng di động. Khách hàng có thể thực
ví điện tử hiện việc thanh toán mua hàng, trả tiên dịch vụ ở
Ví điện tử hay ví sô là một tài khoản điện từ bât kì nơi đâu, bât kì lúc nào chỉ băng một vài
thường được tích hợp trong các ứng dụng điện thao tác đơn giản kèm theo một bước xác nhận
thoại hoặc sử dụng qua website có công dụng mật khẩu giao dịch;
như một chiêc ví giúp người dùng đựng tiên từ Giúp tiêt kiệm thời gian làm việc và di
các tài khoản ngân hàng, có chức năng thanh chuyên của người dùng, thực hiện các giao dịch
toán và giao dịch trực tuyên với các trang web thanh toán dê dàng và nhanh chóng. Song song
điện tử hoặc các loại phí frên internet mà có liên đó, người dùng có thể thực hiện truy vấn thông
kết và cho phép thanh toán bằng ví điện từ. Các tin tài khoản mọi lúc mọi nơi, đặc biệt không cân
nhà cung câp dịch vụ này sẽ hợp tác với ngân phải mang theo tiện mặt, tránh tình trạng bị rơi
hàng để quản lý tiền của người dùng và thong tiền hay bĩ đánh cắp;
qua kêt nôi này, ngân hàng sẽ giảm sự quản lý Thanh toán qua ví điện từ giúp bảo mật các
các giao dịch thanh toán từ thẻ khách hàng bởi giao dịch, cho phép thanh toán những khoản chi
các giao dịch này sẽ do nhà cung cấp ví điện tử phí nhỏ, dễ sử dụng, phổ biến (vì nó có thể không
quản lý. Thống kê của NHNN cho thấy, hiện thi cân liên kêt với tài khoản ngân hàng ưong quá trình
trường Việt Nam có khoảng 43 ví điện tử và tô thanh toán) và phạm vi sử dụng rộng. Ngoài ra, ví
chức trung gian thanh toán không phải ngân hàng điện tử có thê được sử dụng cho thanh toán thông
được chính thức cấp phép hoạt động. Con số này thường hàng ngày và các ứng dụng khác như một
đã tăng gâp 07 lân so với năm 20154. Như vậy, thẻ thông minh cũng như thanh toán qua internet.
bên cạnh các thương hiệu “quen mặt” với người Tuy có nhiều tính năng đáp ứng nhu càu của

4 Ví điện tử bùng nổ mạnh mẽ nhờ dịch Covid 19, đăng trên https://thainguyen.gov.vn/tim-kiem7p_p_id
=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized&p_p_mode=view&_101_struts_action=%2Fasset_publisher%2Fvi
ew_content&_101_assetEntryId=7244359&_101_type=content&_101_urlTitle=vi-ien-tu-bung-no-manh-me-nho-
dich-covid-19&inheritRedirect=false&redirect=http%3A%2F%2Fthainguyen.gov.vn%2Ftim-kiem%3Fp_p_id%3D
101%26p_p_lifecycle%3D0%26p_p_state%3Dmaximized%26p_p_mode%3Dview%26_101_urlTitle%3D-oc-ao-
tet-com-moi-cua-nguoi-tay%26_101_struts_action%3D%252Fasset_publisher%252Fview_content%26_101_type
%3D content%26_101_assetEntryId%3D6960709 truy cập , truy cập 10/3/2022.

©
số 5/2022 - Năm thứ mười bảy
NgheLuạt
người dùng hiện đại như tiết kiệm thời gian, chi với các hình thức thanh toán điện tử mới, ban
phí thanh toán nhanh chóng, đơn giản và có hành quy định về trách nhiệm của nhà cung cấp
nhiều ưu đãi nhưng ví điện tử cũng gặp phải dịch vụ, người sử dụng và bên thứ ba, đảm bảọ
không ít thách thức ưong quá trình phát triển thị an ninh, an toàn và hoạt động ôn định, hạn chế
trường: rủi ro phát sinh. Xây dụng các cơ chê, chính sách
Thứ nhất, thói quen thanh toán bằng tiền mặt khuyên khích phát triển, tạo môi trường cạnh
ở Việt Nam rât lớn cùng với tâm lý lo sợ lừa đảo ưanh binh đẳng giữa các ngân hàng thương mại
và rủi ro trong quá trình thanh toán nên một bộ và các tổ chức không phải ngân hàng, tăng cường
phận người tiêu dùng Việt vẫn chọn hình thức các biện pháp bảo vệ lợi ích hợp pháp của người
thanh toán băng tiên mặt. sử dụng các dịch vụ thanh toán điện tử. Khi xây
Thứ hai, van đề rủi ro gian lận trong thanh dựng khung pháp lý liên quan đên thanh toán di
toán ví điện tử như mất tiền, đánh cắp thong tin động nói chung và ỵí điện tử nói riêng, nhà quản
cá nhân, lừa đảo,... Ngoài ra, nỗi sợ bị tấn công lý chính sách có thê tập trung vào các nội dung
hoặc đối mặt với cuộc tấn công phần mềm độc chính về tính pháp lý được Tổ chức Hiệp hội
hại hoặc bị rò ri dữ liệu cũng là nguyên nhân Thông tin Di đọng Thế giới (GSMA) đưa ra liên
khiên người tiêu dùng cảm thây không an toàn quan đên các vân đê: Định danh khách hàng;
khi sử dụng phương thức thanh toán hiện đại này. phân loại khách hàng; phát triển mạng lưới đai
Thứ ba, một bộ phận người tiêu dùng Việt lý giao dịch tại quây; tính minh bạch; phát triên
vẫn chưa bẳt kịp rửiững tiến bộ công nghệ đang công nghệ và cơ sở hạ tâng.
diễn ra ưên toàn cầu. Thứ hai, xây dựng và thong nhất các quy
Thứ tư, hiện vẫn chưa có hành lang pháp lý định về thanh toán.
đây đủ và chính thức đôi với hình thức thanh toán Theo kinh nghiệm từ các quốc gia đã phát
qua ví điện tử. Nói cách khác, chưa có chế tài hay triển dịch vụ này cho thấy, khung pháp lý cho
bộ luật nào quy định vê tính pháp lý của ví điện thanh toán thường liên quan đên nhiêu cơ quan,
từ và những rủi ro cũng như đảm bảo sự an toàn ban ngành. NHNN cân chủ trì frong việc rà soát,
đổi với tài sản của người dùng mỗi khi có tranh xem xét lại các quy định liên quan đên thanh toán
chấp. Vì vậy, Luật Bảo vệ người tiêu dùng trực đê đánh giá sự phù hợp của khung pháp lý đối
tuyên cân được chặt chẽ và thực thi nghiêm ngặt với những rủi ro của các hoạt động thanh toán,
hơn, nhăm khuyên khích người tiêu dùng thanh bao gồm cả phân tầng các công ty cung cấp dịch
toán qua ví điện tử nhiêu hơn.
VU đê đảm bảo giám sát hiệu quả chuôi giá trị
3. Giải pháp thúc đây phát triên hình thức
tông thê của hoạt động thanh toán; nâng cao vai
thanh toán bằng ví điện tử tại Vỉệt Nam
trò của việc chia sẻ dữ liệu giữa các nền tảng và
Thực tê cho thây, cuộc Cách mạng công nghệ các công ty thanh toán; hạn chế tối đa sự phân
4.0 đã thay đôi thói quen kinh doanh và thanh
mảnh cùng với các quy định phức tạp như ở một
toán tiêu dùng của người Việt Nam. Tuy nhiên, số nước ưen thế giới. Ngoài rê, cần đa dạng tính
với tâm lý người dân còn e ngại về độ an toàn
của các dịch vụ thanh toán trực tuyến, đồng thời năng các ví điện từ nhăm đáp ứng nhu câu tôi đa
của khách hàng: Đa dạng tính năng là yêu cầu tất
thói quen sử dụng tiên mặt từ lâu thì bên cạnh
yếu giúp người sử dụng có thể nạp tiền vào ví
việc gia tăng tiện ích, các ví phải đặc biệt chú
với nhiễu cách thức: nạp tiền từ thẻ điện thoại,
trọng đên bảo đảm an toàn, bảo mật cho khách
nạp tiên thông qua tài khoản thanh toán, chuyển
hàng mới có thê phát ưiên nhanh, bên vững
được. Từ phân tích thực trạng thanh toán bằng khoản thông qua ngân hàng, Internet Banking,
hình thức ví điện từ frong thời gian qua, để phát Mobile Banking...
triên thanh toán hình thức này tại Việt Nam trong Thứ ba, tăng cường an ninh mạng, bảo mật,
thời gian tới, bài viết xin đưa ra một số đề xuat an toàn thông tin.
khuyên nghị như sau: Cần có biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn
Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý về hình cho các hệ thông thanh toán quan trọng. Phối
thức thanh toán băng vỉ điện từ. hợp chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan chức
Xây dựng và đông bộ hóa hành lang pháp lý năng bảo vệ pháp luật. Bên cạnh đó, NHNN nên
để quản lý, giám sát, tạo điều kiện thuận lợi đoi (Xem tiếp trang 19)

You might also like