You are on page 1of 12

Line graph 3 đường trở xuống

The graph below shows consumers' average annual expenditure on cell phone,
national and international fixed-line services in America between 2001 and 2010.

Bước 1: Phân tích đề


- Đối tượng của biểu đồ
+ Đối tượng được đưa ra ở biểu đồ này là sự chi tiêu hàng năm (lượng tiền)
-> “The amount of money spent on cell phone services/ national fixed-line services/ international fixed-line
services”
Hoặc
“Average yearly spending/expenditure on cell phone services/ national fixed-line services/ international fixed-
line services”
- Đơn vị:
+ $ - dollar
- Mốc, khoảng thời gian, thì của động từ:
+ Khoảng thời gian trong 9 năm bắt đầu từ 2001 và kết thúc là 2010 -> dùng thì quá khứ đơn xuyên suốt cả bài.

1
Bước 2: Paraphrase đề bài - Viết Introduction
Subject Verb WHAT WHERE WHEN
US consumers' average annual expenditure
Đề The between 2001 and
shows on cell phone services, national and in America
bài chart 2010
international fixed-line services
over a period of 9
the average amount of money spent yearly
Viết The line years starting from
illustrates on mobile phones, national and international in the US
lại graph 2001
landline phones
from 2001 to 2010

-> Introduction: The line graph illustrates the average amount of money spent yearly on mobile phones,
national and international landline phones in the US over a period of 9 years.

Bước 3: Xác định ý và viết Overview (5 phút)

Tìm 1-2 đặc điểm chung của biểu đồ. Với dạng biểu đồ đường (có xu hướng), Overview đươc viết theo 2 ý sau:
 Đặc điểm về xu hướng: nhìn từ đầu năm đến cuối năm xem xu hướng của các đường là gì? Là tăng? giảm? dao
động liên tục? hay giữ nguyên?
 Đặc điểm về độ lớn: tìm xem dây nào nằm cao nhất, thấp nhất, hoặc thay đổi lớn nhất

Áp dụng vào bài, ta thấy:


 Đặc điểm về xu hướng: Một đường có xu hướng tăng (cell phone services), một đường có xu hướng giảm
(national fixed-line services), một đường gần như giữ nguyên trong cả giai đoạn (international fixed-line services)
 Đặc điểm về độ lớn: Không có đường nào nằm cao nhất hoặc thấp nhất trong suốt quá trình, tuy nhiên có thể
thấy đường international fix-lined services ở vị trí thấp nhất trong hầu hết các năm.

Câu 1: Nhìn chung, trong khi chi tiêu hàng năm cho điện thoại di động (cell phone services) tăng mạnh, chi tiêu
cho điện thoại cố định (national fixed-line services) giảm mạnh.
Câu 2: Ngoài ra, chi tiêu cho điện thoại cố định quốc tế (international fixed-line services) gần như không đổi và ở
vị trí thấp nhất trong hầu hết các năm.

2
-> Overview:

Vocabulary/Grammar notes:
 Cụm từ “It is clear that” là một cụm rất phổ biển để sử dụng mở đầu cho phần Overview cho tất cả các bài task
1 không chỉ riêng biểu đồ đường.
 Cấu trúc “while S+V, S+V” dùng để so sánh giữa 2 xu hướng trái ngược nhau (ví dụ 1 tăng, 1 giảm) của 2 nhân
tố được mô tả trong biểu đồ, giúp biến câu thành 1 câu phức.
 Cụm từ “the opposite was true for something (điều ngược lại thì đúng cho…)” cũng là một cụm có thể áp dụng
cho các bài task 1 khác, vừa ăn điểm từ vựng vừa tránh lặp lại chủ ngữ đã trình bày trước đó.
 Cụm từ “over the period” được thay thế cho cụm “over a period of 9 years starting from 2001” để tránh việc
lặp từ.

Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail


Với dạng dưới 3 đường, cách nhóm thông tin hiệu quả đó là chia đôi quãng thời gian của biểu đồ rồi phân tích cho
2 đoạn detail, cụ thể:
The graph below shows consumers' average annual expenditure on cell phone, national and international
fixed-line services in America between 2001 and 2010.

3
Detail 1: So sánh các đường ở điểm đầu, xu hướng cho đến điểm giữa (2001-2006)
 Năm 2001: ta thấy số tiền lớn nhất là chi cho national fixed-line services khoảng $700, trong khi con số đó ở
international fixed-line services chỉ là $250 và cell phone services chỉ $200 (lưu ý: bắt đầu Detail 1 thường là câu
so sánh số liệu các đường ở năm đầu tiên)
 5 năm tiếp theo: chi tiêu trung bình hàng năm của national fixed-line services giảm đi khoảng $200, ngược lại chi
tiêu cho cell phones tăng thêm khoảng $300. Chi tiêu cho International fixedline services dao động trong khoảng
dưới $300.
Lưu ý: Những năm 2002, 2003, 2004 số liệu không có gì nổi bật, nên chỉ cần nói luôn xu hướng cho đến năm
2006.
 Thể hiện khả năng lựa chọn thông tin chính.
Với cách phân tích trên và áp dụng các công thức viết câu, đoạn detail 1 được viết như sau:
Câu 1: Trong năm 2001, trung bình gần 700 đô là Mỹ được tiêu cho điện thoại cố định trong nước, so với chỉ
khoảng 200 đô la cho điện thoại di động và điện thoại cố định quốc tế.
Câu 2: Trong 5 năm tiếp theo, số tiền trung bình đổ vào điện thoại cố định trong nước giảm đi khoảng 200 đô la.
Câu 3: Ngược lại, việc chi tiêu hàng năm cho điện thoại di động chứng kiến một sự tăng nhanh thêm khoảng 300
đô la.
Câu 4: Cùng thời điểm đó, số liệu cho điện thoại cố định quốc tế dao động ở mức dưới 300 đô la

4
Detail 2: xu hướng từ điểm giữa đến điểm cuối, so sánh điểm cuối (năm 2006 – hết)
 2006: số liệu cho national fixed-line và cell phone services bằng nhau ở mức $500.
 Từ 2006-2010: cell phone services tiếp tục tăng và đạt gần $750, trong khi national fixed-line services giảm
xuống còn khoảng $400. Chi tiêu cho international fixed-line services giữ nguyên trong giai đoạn này.
Lưu ý: Tương tự những năm 2007, 2008, 2009 số liệu không có gì nổi bật, nên chỉ cần nói luôn xu hướng cho đến
năm cuối cùng, thường sẽ có so sánh ở số liệu năm cuối cùng.
Với cách phân tích trên và áp dụng các công thức viết câu, đoạn detail 2 được viết như sau:

Câu 1: Vào năm 2006, trung bình 1 người Mỹ dành một lượng tiền tương đương cho cả dịch vụ điện thoại cố định
trong nước và di động, ở mức 500 đô là cho mỗi loại
Câu 2: Từ năm 2006 trở đi, có thể thấy rằng chi tiêu trung bình năm cho điện thoại di động vượt qua điện thoại bàn
cố định để trở thành phương tiện liên lạc phổ biến nhất.
Câu 3: Cụ thể, chi tiêu hàng năm cho dịch vụ điện thoại di động tiếp tục tăng cho đến gần 750 đô la ở năm cuối,
trong khi số liệu cho điện thoại bàn trong nước lại giảm chỉ còn khoảng 400 đô la.
Câu 4: Chi tiêu cho dịch vụ gọi cố định quốc tế không đổi trong giai đoạn này.

5
6
Toàn bộ bài mẫu:
The line graph illustrates the average amount of money spent yearly on mobile phones, national and international
landline phones in the US over a period of 9 years.

It is clear that while the yearly spending on mobile phones increased significantly, the opposite was true
for national landline phone expenditure. Also, the figure for international fixed-line service was lowest
during the period.

In 2001, there was an average of nearly $700 spent on national landline phones by US residents, in
comparison with only around $200 each on mobile phones and international landline services. Over the
next five years, the average amount poured into national fixed-line phones fell by approximately $200.
By contrast, yearly spending on cell phones witnessed a significant increase of roughly $300. At the
same time, the figure for overseas landline services fluctuated slightly below $300.

In 2006, US consumers spent the same amount of money on mobile and national fixed-line services,
with just over $500 on each. From the year 2006 onwards, it can be seen that the average yearly
expenditure on mobile phones surpassed that on national fixed-line phones and mobile phones became
the most common means of communication. To be specific, yearly spending on mobile phone services
increased to nearly $750 in the last year, while the figure for national landline phone ones decreased to
about $400 at the end of the period. During the same period, there was a stability in the figure for
overseas phone calls.

7
Bài tập thực hành 1

The graph below shows the average number of Vietnamese students studying in France, Russia and America
between 2000 and 2015.

Bước 1: Phân tích đề


 Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?
Nhìn vào đề bài, ta có thể thấy đối tượng được đưa ra ở đây số lượng học sinh Việt Nam học tập ỏ 3 nước
 Đơn vị là gì?
Đơn vị: triệu người
 Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ?
Khoảng thời gian trong 15 năm bắt đầu từ năm 2000. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả
bài

Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction

The graph below shows the average number of Vietnamese students studying in France, Russia and
America between 2000 and 2015.
 Introduction:
............................................................................................................................................................
8
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Bước 3: Xác định ý và viết Overview

- Đặc điểm về xu hướng: (nhìn vào điểm đầu-điểm cuối của từng đường): Số lượng học sinh VN học ở Mỹ và Pháp
tăng, trong khi số lượng đi học ở Nga giảm.
- Đặc điểm về độ lớn: số lượng học sinh đi học ở Mỹ tăng mạnh nhất.
 Overview
It is clear that......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail
Detail 1: so sánh các line ở điểm đầu, xu hướng cho đến điểm giữa, các điểm nổi bật (2000-2005)
Phân tích:
 Năm 2000: Số học sinh Việt đi học ở Pháp là cao nhất, hơn 3.5 million, so với 3 million ở Nga và 1.5
million ở Mỹ.
 2000-2005: Số học sinh đi Pháp và Nga giảm đi khoảng 1 million, ngược lại đi Mỹ tăng lên hơn 2
million.
Detail 1:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

9
............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Detail 2: xu hướng từ điểm giữa đến điểm cuối, so sánh điểm cuối (năm 2005 – hết)
 Số học sinh đi Mỹ tăng mạnh, đạt 5 million vào năm 2015.
 Ngược lại: số lượng đi Pháp giảm xuống hơn 2 million sau 1 thời gian không đổi
 Số lượng đi Nga giảm xuống mức thấp nhất dưới 2 million vào 2010 nhưng tăng dần đến 2.5 million vào cuối
giai đoạn
Detail 2
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Bài mẫu tham khảo


The graph below illustrates information about how many Vietnamese students studied in three
countries namely France, Russia and America over a period of 5 years starting from 2000.

It is clear that while the number of Vietnamese students enrolling in American and French schools
increased, the opposite was true for Russian schools. Also, the figure for America experienced the
biggest change over the period shown.

In 2000, the number of Vietnamese students learning in France was largest with over 3.5 million,
compared with nearly 3 million and 1.5 million students studying in Russia and America respectively.
Over the following five years, the number of Vietnamese students studying abroad in France and Russia
decreased by 1 million, whereas that in America saw a rise of 2 million students.

From 2005 onwards, the figure for America rose dramatically to 5 million students in 2015. Similarly, the
number of Vietnamese students in French schools remained unchanged at approximately 2.5 million
students until 2010, before increasing by over 2 million in 2015. Meanwhile, although decreasing to the
lowest point of under 2 million students in 2010, the figure for Russia then rose gradually to 2.5 million
at the end of the period.

10
Bài tập thực hành 2
The graph below gives information about household car ownership in Britain from 1990 to 2030

Bước 1: Phân tích biểu đồ:


 Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
 Đơn vị là gì?
............................................................................................................................................................
 Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ?
............................................................................................................................................................
Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
 Bước 3: Viết overview:
 Đặc điểm về xu hướng:
.........................................................................................................................................................................
 Đặc điểm về độ lớn:
.........................................................................................................................................................................

11
 Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail
 Detail 1:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
 Detail 2:
.........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

Toàn bộ bài viết:


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Bài mẫu tham khảo
The line graph illustrates changes in the number of cars per household in Great Britain over a period of
40 years.

It is clear that while the percentages of households with one car and two or more cars increase, despite
fluctuations, the opposite is true for no-car households. Also, no-car ownership in Britain experiences a
biggest change over the period shown.

In 1990, over half of all British households did not have regular use of a car, compared with well under
40% of households had one car and only about 12% had two or more cars. After that, the percentage of
one-car households increased significantly to nearly 55%, whereas that of no-car families dropped
rapidly to just over 30% in 2005. Meanwhile, the figure for two or more cars witnessed a minor
fluctuation between 1990 and 2005, at around 10%.

In 2030, the no-car household is expected to be the least common type, accounting for just nearly 15%
of British households. In contrast, the proportion of two or more cars is expected to increase
dramatically to just over 40% in 2030, which is as similar as the estimated figure for one-car ownership.

12

You might also like