You are on page 1of 76

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN


MÔN: THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP BA PHA NGÂM DẦU

Giáo viên hướng dẫn : T.S Lê Anh Tuấn

Sinh viên thực hiện : Lý Xuân Tới 2020603421

Lớp : EE6110.1

Khóa : K15

Hà Nội 2023
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN


Họ và tên SV: Lý Xuân Tới
STT Mã sinh Họ và tên Lớp-Khóa Ngành
viên
1 2020603421 Lý Xuân Tới Điện4-K15 Điện- điện tử
Giáo viên hướng dẫn: TS. LÊ ANH TUẤN. Khoa: Điện.

TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế máy biến áp ba pha ngâm dầu


1. Số liệu phục vụ tính toán, thiết kế máy biến áp
Đề tài: Thiết kế máy biến áp dầu có các thông số sau: Sđm = 630kVA, điện áp:
U=35±2x2.5%/0.4 kV, tổ đấu dây: Dyn11, tổn hao không tải P0= 745W, dòng điện
không tải i0= 1.5%, tổn hao ngắn mạch Pn= 5570W, điện áp ngắn mạch un= 4-6%.

2. Yêu cầu tính toán, thiết kế máy biến áp

Chương 1: Phần mở đầu

1.1. Giới thiệu chung về máy biến áp

1.2. Giới thiệu chung về thiết kế máy biến áp

1.3. Quy trình, các tiêu chuẩn thiết kế máy biến áp

1.4. Nhận xét, kết luận chương 1

Chương 2: Thiết kế máy biến áp

a. Giới thiệu mục tiêu thiết kế.


b. Tính toán các tham số cơ bản của máy biến áp.
c. Tính toán dây quấn.
d. Tính toán ngắn mạch.
e. Tính toán hệ thống mạch từ.
f. Tính toán nhiệt máy biến áp.
g. Nhận xét, kết luận chương 2.
Chương 3: Kết luận, kiến nghị và hướng phát triển của đề tài

3.1. Kết luận

3.2. Kiến nghị

3.3. Hướng phát triển của đề tài

3. Các tiêu chuẩn phục vụ tính toán, thiết kế máy biến áp


 TCVN: 1011-2015; TCVN: 3079-2015; TCVN: 2608-2015; TCVN:
6036-1:2015,…
 TCVN 8:2015: Quy định về bản vẽ kỹ thuật

4. Các bản vẽ cần thực hiện


STT Tên bản vẽ Khổ giấy Số lượng
1 Bản vẽ tổng lắp ráp máy biến áp A3 01

5. Yêu cầu trình bày văn bản


Thực hiện theo biểu mẫu “BM03” về QUY CÁCH CHUNG CỦA
BÁO CÁO TIỂU LUẬN/BTL/ĐỒ ÁN/DỰ ÁN trong Quyết định số 815/
QĐ-ĐHCN ngày 15/08/2019
6. Về thời gian thực hiện đồ án:

Ngày giao đề tài: 11/01/2023 Ngày hoàn thành: 00/00/2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Lê Anh Tuấn


LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta đang sống trong thời đại với sự phát triển không ngừng của khoa

học kĩ thuật, một thời đại mà sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa được đặt

lên hàng đầu. Nói đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì không thể tách rời

được ngành điện, ngành điện đóng một vai trò mấu chốt trong quá trình đó.

Trong ngành điện thì công việc thiết kế máy điện là một khâu vô cùng quan

trọng, nhờ có các kĩ sư thiết kế máy điện mà các máy phát điện mới được ra đời

cung cấp cho các nhà máy điện. Khi điện đã được sản xuất ra thì phải truyền tải

điện năng tới nơi tiêu thụ, trong quá trình truyền tải điện năng đó thì không thể

thiếu được các máy biến áp điện lực dùng để tăng và giảm điện áp lưới sao cho

phù hợp nhất đối với việc tăng điện áp lên cao để tránh tổn thất điện năng khi

truyền tải cũng như giảm điện áp cho phù hợp với nơi tiêu thụ. Vì lí do đó mà

máy biến áp điện lực 3 pha (MBAĐL3P) ngâm dầu là một bộ phận rất quan

trọng trong hệ thống điện. MBAĐL 3 pha ngâm dầu là loại máy được sử dụng

rất phổ biến hiện nay do những ưu điểm vượt trội của loại máy này có được.

Nhờ đó mà MBAĐL3P ngâm dầu ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn và

không ngừng được cải tiến sao cho phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.

Bằng tất cả cố gắng của mình, với những kiến thức nhận được từ thầy cô và sự

hướng dẫn tận tình của thầy Lê Anh Tuấn, em đã hoàn thiện được phần bài tập

lớn của môn học.


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................1


1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP.....................................................1
1.1.1. Định nghĩa.....................................................................................................1
1.1.2. Nguyên lý làm việc.......................................................................................1
1.1.3. Các đại lượng định mức ..........................................................................3
1.1.4. Cấu tạo...........................................................................................................5
1.1.5. Chọn vật liệu trong việc thiết kế chế tạo máy biến áp..................................9
1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP..............................10
1.3 QUY TRÌNH, CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP.................11
1.3.1. Quy trình thiết kế máy biến áp....................................................................11
1.3.2 Các tiêu chuẩn thiết kế.................................................................................12
1.4 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...........................................................15
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP....................................................................17
2.1. GIỚI THIỆU MỤC TIÊU THIẾT KẾ...........................................................17
2.2. TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BIẾN ÁP..................17
2.2.1. Ý nghĩa của thông số ban đầu.....................................................................17
2.2.2. Xác định đại lượng điện cơ bản của máy biến áp.......................................19
2.2.3 Xác định hình dáng chủ yếu của máy biến áp..............................................20
2.2.4. Chọn thông số cơ bản cho máy biến áp.......................................................21
2.2.5. Tính toán các thông số máy biến áp............................................................23
2.3. TÍNH TOÁN DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP...................................................27
2.3.1 Yêu cầu vận hành.........................................................................................27
2.4. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH...........................................................................35
2.4.1. Xác định tổn hao ngắn mạch.......................................................................35
2.4.2. Xác định điện áp ngắn mạch.......................................................................38
2.4.3. Tính dòng điện ngắn mạch cực đại.............................................................39
2.4.4 Tính lực cơ giới lúc ngắn mạch....................................................................40
2.4.5. Tính ứng suất của dây quấn.........................................................................41
2.5. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG MẠCH TỪ..........................................................42
2.5.1. Chọn vật liệu...............................................................................................42
2.5.2. Chọn kết cấu mạch từ..................................................................................42
2.5.3. Tính toán cuối cùng mạch từ.......................................................................47
2.5.4. Tính tổn hao không tải................................................................................50
2.5.5. Hiệu suất của máy biến áp...........................................................................53
2.5.6. Chi phí vật liệu tác dụng là..........................................................................53
2.6. TÍNH TOÁN NHIỆT MÁY BIẾN ÁP............................................................53
2.6.1. Đại cương....................................................................................................53
2.6.2. Tính toán cụ thể nhiệt của máy biến áp.......................................................54
2.7. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................63
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 65
3.1. KẾT LUẬN.......................................................................................................65
3.2. KIẾN NGHỊ......................................................................................................65
3.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI..........................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................67
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Máy biến áp ba pha ngâm dầu công suất 630kVA...............................1
Hình 1. 2: Sơ đồ nguyên lý làm việc của MBA 1 pha 2 dây quấn........................1
Hình 1. 3: Các kiểu đấu dây..................................................................................5
Hình 1. 4: Mạch từ MBA......................................................................................5
Hình 1. 5: Lõi sắt của máy biến áp 3 pha dây quấn kiểu trụ.................................6
Hình 1. 6: Lõi sắt MBA 3 pha kireeur bọc............................................................7
Hình 1. 7: Ghép nối...............................................................................................7
Hình 1. 8: Ghép xen kẽ..........................................................................................8
Hình 1. 9: a) Dây quấn đồng tâm b) Dây quấn xen kẽ.............................9

Hình 2. 1: Các kích thước chủ yếu của máy biến áp...........................................19
Hình 2. 2: Xác định chiều cao của vòng dây.......................................................29
Hình 2. 3: Xác định kích thước đường kính của dây...........................................30
Hình 2. 4: Tiết diện hình chữ nhật.......................................................................43
Hình 2. 5: Loại mạch từ 3 trụ..............................................................................43
Hình 2. 6: Mạch từ loại 5 trụ...............................................................................44
Hình 2. 7: Dạng mạch từ kiểu bọc.......................................................................44
Hình 2. 8: Mối nối tù của thép nguội nga............................................................45
Hình 2. 9: Dây quấn đồng trục đơn giản.............................................................46
Hình 2. 10: Dây quấn phân tán............................................................................46
Hình 2. 11: Bộ tản nhiệt kiểu ống thẳng..............................................................59
1

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU


1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
1.1.1. Định nghĩa
Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa trên nguyên lý cảm
ứng điện từ, dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều ở điện áp này thành hệ
thống điện xoay chiều ở điện áp khác với tàn số không đổi.

Hình 1. 1: Máy biến áp ba pha ngâm dầu công suất 630kVA


Đầu vào của máy biến áp được nối với nguồn điện ,được gọi là sơ cấp.
Đầu ra của MBA được nối với tải gọi là thứ cấp.

Khi điện áp đầu ra thứ cấp lớn hơn điện áp vào sơ cấp ta có máy biến áp tăng áp.

Khi điện áp đầu ra thứ cấp nhỏ hơn điện áp vào sơ cấp ta có máy biến áp hạ áp .

1.1.2. Nguyên lý làm việc


Ta xét sơ đồ máy biến áp một pha hai dây quấn. Dây quấn 1 có w 1 vòng
dây, dây quấn 2 có w 2 vòng dây được quấn trên lõi thép 3.

Hình 1. 2: Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha 2 dây quấn
2

Khi đặt một điện áp u1 xoay chiều vào dây quấn 1 trong đó sẽ có dòng
điện i 1, trong lõi thép sẽ sinh ra từ thông φ móc vòng với cả 2 dây quấn 1 và 2,
cảm ứng ra sức điện động e 1 và e 2. Dây quấn 2 sẽ có sức điện động sẽ sinh ra
dòng điện i 2 đầu ra tải với điện áp u2. Như vậy năng lượng của dòng điện xoay
chiều đã được truyền từ dây quấn 1 sang dây quấn 2.

Giả sử điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm số hình sin thì từ thông do
nó sinh ra cũng là một hàm số hình sin.

Φ =Φ m.sinωt

-Theo định luật cảm ứng điện từ, sức điện động trong dây quấn 1 và 2 sẽ là:

dΦ d Φ m . sinωt
e 1=−w1 . =−w 1 . =−w1 . ω .Φ m . cosωt
dt dt

( π
=√ 2 . E 1 . sin ωt− 2 ) ( 1)

dΦ d Φ m . sinωt
e 2=−w2 . =−w 2 . =−w2 . ω . Φm . cosωt
dt dt

( π
=√ 2 . E 2 . sin ωt− 2 ) ( 2)

Trong đó:


E1= . f . w1 . Φm =4.44 . f . w 1 . Φ m ( 3)
√2

E2= . f . w 2 . Φm =4.44 . f . w1 .Φ m (4 )
√2

Là giá trị hiệu dụng của các sức điện động dây quấn 1 và 2. Các biểu thức
( 1 ) và ( 2 ) ta thấy sức điện động cảm ứng trong dây quan chậm pha so với từ thông
π
sinh ra một góc 2 . Dựa vào biểu thức ( 3 ) và ( 4 ) , người ta định nghĩa hệ số máy

1 1 E U
biến áp như sau: k= E ≈ U
2 2
3

Nếu không kể điện áp rơi trên dây quấn thì có thể coi E1=U 1;

E2=U 2

E1 U1
Suy ra: k= E ≈ U
2 2

Trong đó, k được coi là hệ số của máy biến áp.

1.1.3. Các đại lượng định mức


Các đại lượng đại lượng định mức của máy biến áp quy định điều kiện kỹ thuật
của máy. Các đại lượng này do nhà chế tạo qui định và thường ghi trên nhãn máy biến
áp.

1.1.3.1. Dung lượng hay công suất định mức ( Sdm)

Là công suất toàn phần hay biểu kiến đưa ra ở dây quấn thứ cấp của máy biến
áp. Đơn vị kVA hay VA…

1.1.3.2. Điện áp dây sơ cấp định mức: U 1 dm.

Là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng V hay kV. Nếu dây quấn sơ cấp có
các đầu phân nhánh thì người ta ghi cả điện áp định mức của đầu nhánh.

1.1.3.3. Điện áp dây thứ cấp định mức: U 2 dm.

Là điện áp dây của cuộn thứ cấp khi máy biến áp không tải và điện áp đặt vào
dây quấn sơ cấp là định mức. Đơn vị là: kV, V.

1.1.3.4. Dòng điện dây định mức sơ cấp I 1 dm và thứ cấp I 2 dm.

Là những dòng điện dây của dây quấn sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất và
điện áp định mức. Đơn vị A, kA. Dòng điện dây định mức có thể tính như sau:

 Đối với máy biến áp 1 pha:


S dm
I 1 dm=
U 1 dm

S dm
I 2 dm=
U 2 dm

 Đối với máy biến áp 3 pha:


4

S dm
I 1 dm=
√3 U 1 dm

S dm
I 2 dm=
√3 U 2 dm

1.1.3.5. Điện áp ngắn mạch U n %

Điện áp ngắn mạch là điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp khi ngắn mạch
cuộn thứ cấp thì dòng điện trong cuộn dây sơ cấp bằng dòng điện định mức.

Ý nghĩa: Điện áp ngắn mạch đặc trưng cho điện áp dơi trên tổng trở của
cuộn dây máy biến áp khi dòng chạy trong cuộn dây bằng dòng định mức và
dùng để xác định tổng trở cuộn dây máy biến áp. Khi U dm , Sdm tăng thì U n cũng
tăng.

1.1.3.6. Dòng điện không tải I 0 %

Dòng điện không tải là đại lượng đặc trưng cho tổn hao không tải của máy
biến áp, phụ thuộc tính chất từ, chất lượng cũng như cấu trúc lắp ghép của lõi
thép. Ngày nay người ta sử dụng thép tốt để chế tạo máy biến áp nên dòng I 0
giảm. I 0 % biểu thị bằng phầm trăm so với dòng điện định mức I dm.

1.1.3.7. Tổ đấu dây của máy biến áp

Trong các máy biến áp ba pha các cuộn dây có thể nối lại với nhau thành
hình sao (Y), tam giác (∆ ¿ hay nối ziczac. Khi nối sao ta lấy ba đầu cuối nối
chung và 3 đầu còn lại để tự do (hình a), nối tam giác thì đầu cuối của pha này
nối với đầu của pha kia (hình b). Khi nối ziczac cuộn dây của mỗi pha được chia
làm hai nửa và được quấn trên hai trụ khác nhau, hai nửa này được nối tiếp
ngược nhau (hình c). Kiểu nối ziczac thường rất ít dùng vì tốn nhiều đồng hơn
và chỉ gặp trong các máy biến áp dùng cho thiết bị chỉnh lưu hoặc trong máy
biến áp đo lường để hiệu chỉnh sai số về góc lệch pha.
5

Vậy: Tổ đấu dây của máy biến áp được hình thành do sự phối hợp kiểu nối dây
sơ cấp so với kiểu nối dây thứ cấp và nó biểu thị góc lệch pha giữa điện áp dây
sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp.

Hình 1. 3: Các kiểu đấu dây


Máy biến áp thường dùng các phần chính sau: lõi thép (mạch từ), dây quấn, hệ
thống làm mát và vỏ máy.

1.1.4. Cấu tạo


1.1.4.1. Lõi thép và kết cấu:
Trong máy biến áp lõi thép dùng làm mạch dẫn từ và khung cho dây quấn,
lõi thép được ghép những lá thép bằng xà ép hoặc bulong tạo thành bộ khung
cho máy biến áp, trên nó còn bắt các đầu dây dẫn ra nối với các sứ xuyên hoặc
giá đỡ nắp máy.

Hình 1. 4: Mạch từ MBA


6

Lõi sắt gồm hai phần : Trụ T và Gông G

- Trụ là phần lõi sắt có lồng dây quấn , gông là phần lõi sắt không lồng
dây quấn dùng để khép kín mạch từ giữa các mạch từ với nhau.

- Thường phần lõi sắt theo sự sắp xếp tương đối giữa trụ gông và dây
quấn.

a) Lõi sắt kiểu trụ : Ở đây dây quấn ôm lấy trụ sắt. Gông từ không bao lấy
mặt ngoài của dây quấn. Trụ sắt thường để đứng, tiết diện gồm nhiều bậc
thang nên đường bao gần hình tròn và dây quấn thành hình trụ tròn. Kết
cấu đơn giản chịu được ứng suất do lực điện động gây ra tốt.

Hình 1. 5: Lõi sắt của máy biến áp 3 pha dây quấn kiểu trụ
1- Gông 2- Trụ 3- Tiết diện trụ

b) Lõi sắt kiểu bọc: Gông trụ bọc ngoài dây quấn, trụ thường để nằm ngang,
tiết diện trụ hình chữ nhật. Ưu điểm là máy biến áp không cao nên vận
7

chuyển dễ dàng. Ở kiều này dây quấn cao áp và hạ áp thường quấn xen kẽ
nhau nên chống sét tốt. Nhược điểm là khó chế tạo hơn, độ bền cơ học
kém ( các lực tác dụng lên dây quấn không đều, tốn nguyên liệu).

Hình 1. 6: Lõi sắt máy biến áp 3 pha kiểu bọc


1-Trụ 2-Gông 3-Dây quấn
Ngoài ra, người ta còn thiết kế kiểu lõi sắt trung gian giữa kiểu trụ và kiểu bọc
gọi là trụ-bọc.

c) Theo phương pháp ghép trụ và gông có thể chia lõi sắt thành 2 kiểu: Lõi
ghép nối và ghép nối xen kẽ.

+ Ghép nối: Gông và trụ ghép riêng rồi được nối lại với nhau nên không bảo
đảm tiếp xúc tốt giữa trụ và gông, do đó tổn hao không tải và tổn hao dòng điện
lớn. Vì vậy, kiểu này ít dùng.

Hình 1. 7: Ghép nối


8

+ Ghép xen kẽ : từng lá thép của trụ và gông được ghép xen kẽ theo vị trí 1 và
2.. sau đó dung bu lông hoặc xà ép bắt chặt lại. Phương pháp này dễ chế tạo, kết
cấu vững chắc, ít tổn hao nên thường dùng.

Hình 1. 8: Ghép xen kẽ

1.1.4.2. Dây quấn.


Dây quấn máy biến áp là bộ phận thu nhận năng lượng vào và truyền tải
năng lượng đi. Trong máy biến áp hai dây quấn cuộn cao áp nối với điện áp cao,
cuộn hạ áp nối với điện áp thấp. Theo phương pháp bố trí dây quấn người ta chia
thành hai kiểu dây quấn chính: loại đồng tâm và xen kẽ.

a) Loại đồng tâm: Dây quấn cao áp và hạ áp là những hình ống đặt đồng tâm
với nhau thường thì có chiều cao bằng nhau. Khi bố trí dây thì cuộn hạ áp
đặt trong cùng cuộn cao áp đặt ngoài cùng, làm như vậy dễ điều chỉnh cấp
điện áp và giảm kích thước rãnh cách điện giữa các cuộn dây và cuộn dây
với lõi sắt.
b) Loại xen kẽ: Dây cao áp và hạ áp được quấn thành hình bánh có chiều cao
khác nhau và quấn xen kẽ nhau.

Ngoài ra, dây quấn phụ thuộc vào hình dáng, tiết diện cuộn dây chia làm
hai loại: dây quấn tròn và hình chữ nhật.
9

Hình 1. 9: a) Dây quấn đồng tâm b) Dây quấn xen kẽ


1.1.4.3. Hệ thống làm mát.
Khi máy biến áp làm việc , lõi sắt và dây quấn đều có tổn hao dẫn đến
máy biến áp phát nóng. Muốn làm việc lâu dài và tăng tuổi thọ cho máy biến áp
phải giảm nhiệt độ xuống. Có thể làm nguội bằng không khí tự nhiên hoặc dầu
máy biến áp, với loại công suất nhỏ người ta thường làm mát bằng không khí
( loại >1000KVA làm mát bằng dầu).

Đề tài này chúng ta thiết kế máy biến áp công suất nhỏ (630kVA) làm mát
bằng dầu.

1.1.5. Chọn vật liệu trong việc thiết kế chế tạo máy biến áp.
Việc chọn lựa vật liệu thiết kế máy biến áp nhằm mục đích cải thiện các đặc tính
của máy biến áp như :

- Giảm tổn hao năng lượng, kích thước, trọng lượng.

- Đảm bảo độ tin cậy, đảm bảo chất lượng.

- Vật liệu rẻ, dễ kiếm. Vật liệu trong máy biến áp thường có 3 loại:

+ Vật liệu tác dụng : dùng để dẫn điện như dây quấn, dẫn từ như lõi thép.

+ Vật liệu cách điện : dùng để cách điện các phần tử trong máy biến áp (như
carton cách điện, sứ, sơn emay, dầu biến áp….).

+ Vật liệu kết cấu : dùng để bảo vệ và giữ cố định máy biến áp ( bulông, xà
ép, vỏ máy).
10

Vật liệu quan trọng trong việc thiết kế chế tạo máy biến áp là tôn silic. Lõi
thép máy biến áp được dùng chủ yếu là thép cán nguội Nga 3404 dày 0.35mm.
Để giảm suất tổn hao, đồng thời tăng độ từ cảm trong lõi thép lên 1.6 ÷1.65
tesla. Do đó, suất tổn hao giảm, trọng lượng và kích thước giảm đảm bảo chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật, đặc biệt là chiều cao giảm đáng kể thuận tiện cho di chuyển
lắp đặt.

Vật liệu quan trọng thứ hai là kim loại làm dây quấn. Người ta thường
dùng dây quấn làm bằng đồng vì: điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt, dễ gia công.
Đảm bảo độ bền cơ điện tốt…..

Trong thiết kế máy biến áp, có hai loại dây dẫn thường được dùng là đồng
và nhôm. Mặc dù, nhôm có những ưu điểm như rẻ, dễ kiếm, nhẹ nhưng điện trở
suất cao hơn, độ bền cơ kém, khó gia công nên người ta chọn đồng làm dây
quấn.

Về vật liệu cách điện, thông thường người ta dùng dây quấn cách điện bọc
bằng giấy cáp. Ở đây theo yêu cầu thiết kế ta dùng cấp cách điện B. Tuy nhiên,
nhiệt độ cho phép của dây quấn máy biến áp được quyết định không chỉ ở cấp
cách điện của máy biến áp mà còn phụ thuộc nhiệt độ cho phép của dầu làm mát
biến áp.

Người ta thường dùng sơn emay do mỏng hơn, cách điện tốt hơn, độ bền
cơ và tính chịu nhiệt cũng tốt hơn giấy cáp tuy nhiên giá thành cao hơn.

1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP


Nhiệm vụ của người thiết kế máy biến áp là tính toán thiết kế ra một
MBA đảm bảo tính năng kỹ thuật của sản phẩm và đáp ứng theo tiêu chuẩn của
nhà nước đề ra hoặc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Công việc thiết kế thường qua ba giai đoạn:
a) Nhiệm vụ kỹ thuật:
Chủ yếu định rõ công dụng của sản phẩm, phạm vi sử dụng, tạm thời định
hình dáng của máy biến áp như kết cấu, phương thức làm nguội.
11

b) Tính toán điện từ, thường qua các khâu chính sau đây:
- Tính các kích thước chủ yếu
- Thiết kế cuộn dây, kết cấu cách điện của chúng
- Tính toán và kiểm nghiệm các đặc tính về điện, từ; cơ
- Tính toán cụ thể lõi sắt
- Tính toán nhiệt và thiết kế vỏ máy
c) Thiết kế thi công

Tính toán và vẽ đầy đủ các chi tiết kết cấu toàn bộ máy. Tính toán kinh tế
về sản phẩm chế tạo. Để đảm bảo cho việc tính toán hợp lý, tốn ít thời gian,việc
thiết kế máy biến áp sẽ lần lượt được tiến hành theo một trình tự nhất định.

Khi tính toán cần chú ý các số liệu sau đây:


1. Dung lượng máy biến áp: S(kVA)
2. Số pha: m
3. Tần số: f (thường là 50 Hz)

4. Điện áp định mức (V,kV), U cao áp, U hạ áp


5. Phạm vi điều chỉnh điện áp
6. Sơ đồ và tổ nối dây
7. Phương pháp làm nguội
8. Các điều kiện khác: điều kiện của tải, điều kiện môi trường

9. Các tiêu chuẩn hoặc nhu cầu của khách hàng:


* Điện áp ngắn mạch

* Tổn hao ngắn mạch

* Tổn hao không tải

* Dòng điện không tải

Một máy biến áp tốt phải đạt được chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật cao nghĩa là
vừa phải thỏa mãn về kích thước và phải đảm bảo về độ bền về điện, cơ, nhiệt.
12

1.3 QUY TRÌNH, CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP.
1.3.1. Quy trình thiết kế máy biến áp
 Tính toán kích thước chủ yếu của máy biến áp.
 Thiết kế mạch từ.
 Tính toán dây quấn.
 Tính toán tham số không tải.
 Tính toán cuối cùng mạch từ.
 Tính toán nhiệt máy biến áp.
 Kết cấu máy biến áp.

1.3.2 Các tiêu chuẩn thiết kế


Một trong những nhiệm vụ của ngành thiết kế máy biến áp là xác định
được những yêu cầu riêng cho các máy biến áp. Phản ánh được yêu cầu về vận
hành và điều kiện làm việc của nó. Đảm bảo sự phát nóng cho phép, khả năng
về quá tải, sơ đồ tổ đấu dây, điện áp định mức, điều chỉnh về điện áp, các đặc
tính về không tải, ngắn mạch… Do yêu cầu về mở rộng thang công suất, điện áo
và nâng cao chất lượng điện năng cũng như tính năng của máy biến áp, nhiều
tiêu chuẩn mới của máy biến áp được đưa ra . ở đây ta thiết kế máy biến áp công
suất 630kVA, điện áp 35±2x2.5%/0.4 kV, làm mát bằng dầu.

Công Suất Làm lạnh bằng Số pha Điện áp

630KVA Dầu 3 35/0.4KV

So với tiêu chuẩn cũ thì tiêu chuẩn mới có những yêu cầu cao hơn như:

 Tổn hao giảm đáng kể.


 Hiệu suất tăng lên.
 Giảm mức tăng nhiệt độ của dây quấn.
 Mở rộng phạm vi điều chỉnh điện áp lưới tải.
13

 Tăng cường trang thiết bị máy biến áp kiểm tra chất lượng và bảo quản.

Máy biến áp điện lực được chế tạo với tính năng được quy định theo tiêu
chuẩn nhà nước như sau.

1.3.2.1. Tiêu chuẩn việt nam 6391-1-1998

Điều kiện làm việc của máy biến áp. Độ cao không quá 100m so với mực
nước biển, nhiệt độ của không khí xung quanh nằm trong phạm vi -20 ° C đến 40
° C . Trong trường hợp này biến áp được làm nguội bằng nước thì nhiệt độ nước

đầu vào không vượt quá 25° C .

Về dòng công suất: Các giá trị ưu tiên của công suất định mức đối với
máy biến áp công suất đến 10MVA được chọn theo dãy R10 của 10; 16; 25; 63;
100; 160; 250; 400; 630; 1000; 1600; 2500; 4000; 6300; 10.000kVA. Nếu là
máy biến áp một pha thì công suất lấy bằng 1/3 số liệu tâm.

Về điện áp có các mức sau: 0,22; 0,38; 3,6; 10; 22; 35; 110; 220; 500kV.
Tiêu chuẩn cũng có qui định ký hiệu về cách đấu nối với góc lệch pha trong máy
biến áp 3 pha như sau: Kiểu nối sao, tam giác hoặc ziczac các dây pha của máy
biến áp 3 pha được đánh dấu bằng các chữ Y, D và Z cho các cuộn dây cao áp
và y, d, z cho các cuộn dây hạ áp. Nếu điểm trung tính của cuộn dây nối với
Y(y) hoặc Z(z) được đưa ra ngoài thì vực đánh dấu phải YN(yn) hoặc ZN(zn)
cho các phía cao áp và hạ áp.

Các ký hiệu bằng chữ liên quan đến cuộn dây khác nhau của một máy
biến áp đều được ghi theo thứ tự giảm dần của điện áp định mức.

Sự lệch pha của cuộn dây 3 pha giữa điện áp dây thứ cấp máy biến áp 3
pha so với điện áp dây sơ cấp thường được chỉ thị bằng các chỉ số của đồng hồ
giờ, trong đó vecto điện áp sơ cấp luôn chỉ số 12 trên mặt đồng hồ tượng trưng
cho kim phút. Vecto điện áp thứ cấp sẽ lệch pha tương ứng với các vị trí lần lượt
chỉ các giờ trong đó số 12 có thể coi là số 0 (chỉ số càng cao thì sự chậm pha
càng lớn).
14

1.3.2.2. Tiêu chuẩn cấp chịu nhiệt (tiêu chuẩn việt nam 6306-2:2006)

Đối với máy biến áp kiểu khô: Nhiệt độ chuaant phải theo các yêu cầu
chung cho thử nghiệm trong tiêu chuẩn việt nam 6306-11 (IEC 60076-11).

Đối với máy biến áp ngâm trong chất lỏng có độ tăng nhiệt trung bình
danh định của cuộn dây nhỏ hơn hoặc bằng môi chất làm mát bên trong.

 Nhiệt độ chuẩn là 75° C ;


 Theo tiêu chuẩn của khách hàng, nhiệt độ chuẩn là độ tăng nhiệt
trung bình danh định của cuộn dây +20 ° C, hoặc độ tăng nhiệt trung
bình danh định của cuộn dây cộng với nhiệt độ trung bình môi chất
làm mát bên ngoài hàn năm, chọn nhiệt độ nào cao hơn.

Đối với máy biến áp ngâm trong chất lỏng có độ tăng nhiệt trung bình
danh định khác cuộn dây, nhiệt độ chuẩn bằng với độ tăng nhiệt trung bình danh
định của cuộn dây +20° C , hoặc độ tăng nhiệt trung bình danh định của cuộn dây
cộng với nhiệt độ trung bình môi chất làm mát bên ngoài hàn năm, chọn nhiệt độ
nào cao hơn.

1.3.2.3. Tiêu chuẩn Việt nam 6306-3:2006

Tiêu chuẩn này phân biệt các cuộn dây của máy biến áp dùng cho thiết bị
Um kết hợp với mức cách điện danh định tương ứng của chúng và đề cập đến các
thử nghiệm điện môi liên quan có thể áp dụng và khe hở không khí bên ngoài
nhỏ nhất giữa các bộ phận mạng điện của sứ xuyên và các vaath có điện thế đất.

 Điện áp cao nhất dùng cho thiết bị Um có thể đặt lên cuộn dây máy biến
áp.
 Mức cách điện danh định.
 Mức cách điện tiêu chuẩn.
 Cách điện đồng nhất của cuộn dây máy biến áp.
 Cách điện không đồng nhất của cuộn dây máy biến áp.
15

Đối với máy biến áp ngâm trong dầu các yêu cầu này chỉ áp dụng cho
cách điện bên trong. Bất cứ yêu cầu hoặc các thuer nghiệm bổ sung nào liên
quan đến cách điện bên ngoài được cho là cần thiết đều phải có điều kiện thỏa
thuân giữa nhà cung cấp và người mua, kể cả các thử nghiệm điển hình trên một
kiểu kết cấu phù hợp

1.4 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, điện đã trở thành một phần
chính của cuộc sống và cuộc sống không có điện không thể tưởng tượng được.
Các ngành công nghiệp chắc chắn cần cung cấp điện liên tục và cần máy biến
áp để tránh dao động điện áp và sự cố của một số máy là do sự cố điện áp.
Một máy biến áp là một giải pháp cho tất cả những vấn đề này và nó có khả
năng khắc phục nó. Các loại máy biến áp khác nhau tồn tại và mỗi loại có lợi ích
riêng và khắc phục sự dao động điện áp theo cách này hay cách khác. Máy biến
dòng tùy chỉnh, máy biến áp bay ngược, điện áp cao áp, biến áp cao áp và biến
áp điện là các loại máy biến áp khác nhau có sẵn. Do số lượng máy biến áp
nhiều nên tổng tổn hao trong hệ thống rất đáng kể vì vậy ta cần chú ý trong việc
giảm tổn hao của máy biến áp, đặc biệt là tổn hao không tải. Hiện nay trong
ngành chế tạo máy biến áp thép cán lạnh được sử dụng khá phổ biến vì có suất
tổn hao và công suất từ hóa thấp, ngoài ra để có thể giảm tổn hao người ta cũng
sử dụng nhiều phương pháp như thay đổi kết cấu mạch từ, thay thế kết cấu bulon
và ép trụ……………………..
Từ những nội dung ở chương 1 ta hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động
của một máy biến áp 3 pha. Ngoài ra, chúng ta xác định được các thông số cơ
bản cần phải tính toán và hiểu rõ hơn về các tổ đấu dây của máy bến áp 3 pha.
Trong khi thực hiện thiết kế máy biến áp cần chú ý tới các tiêu chuẩn Việt Nam
quy định về thiết kế máy biến áp.

Muốn việc thiết kế chở nên dễ dàng và thuận tiện cần thực hiện các bước
như sau:

• Xác định các đại lượng cơ bản.


16

• Tính toán các kích thước chủ yếu.

• Tính toán dây quấn cao áp và hạ áp.

• Tính toán cuối cùng về hệ thống mạch từ của máy biến áp.

• Tính toán tham số không tải của máy biến áp.


• Tính toán nhiệt và hệ thống làm nguội máy biến áp.

• Kết cấu máy biến áp.


17

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP


2.1. GIỚI THIỆU MỤC TIÊU THIẾT KẾ.
- Thiết kế máy biến áp dầu có các thông số sau:
o Công suất: S= 630Kva
o Điện áp: 35/0.4 kV.
o Tổ nối dây dyn 11
o Phạm vi điều chỉnh điện áp: ±2 x 2,5%
o Tần số: f= 50 Hz
o Tổn hao không tải: P0 = 745W
o Tổn hao ngắn mạch: Pn =5570W
o Điện áp ngắn mạch: un % =4-6%
o Dòng điện không tải: i0 % = 1,5%
o Máy biến áp để ngoài trời và làm việc liên tục

2.2. TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BIẾN ÁP.
2.2.1. Ý nghĩa của thông số ban đầu.
a) Tốn hao ngắn mạch Pn
Pn là thông số tổn hao ngắn mạch, dây quấn thứ cấp ngắn mạch, với điện
áp đặt vào cuộn sơ cấp Un sao cho dòng điện đi qua dây quấn đạt giá trị định
mức, khi đó công suất tổn hao P n được coi là tổn hao đồng trong dây quấn máy
biến áp, Pn ảnh hưởng đến hiệu suất của máy biến áp.

+ Pn lớn thì hiệu suất của máy biến áp giảm và ngược lại tuy nhiên trọng lượng
đồng tăng làm giá thành tăng.

b) Tổn hao không tải Po


Trong thí nghiệm không tải, phía sơ cấp đặt điện áp định mức, phía thứ
cấp hở mạch vì vậy Po là tổn hao trên lõi thép và tổn hao trên điện trở của dây
quấn sơ cấp. Tổn hao trên lõi thép thường 0.1% - 0.2% của tổng công suất
18

máy biến áp. Gồm có tổn hao từ trễ Ph và tổn hao từ xoáy Px , trong đó Ph tỉ lệ
với bình phương từ tần số từ hoá và bình phương cảm ứng từ:

Trong đó :

- là tổn hao của lõi thép ở tần số từ hoá f=50Hz tương


ứng với cảm ứng từ B =1 (Tesla).

- là khối lượng lõi thép ở đoạn k (kg)


- B là cảm ứng từ của lõi thép ở đoạn k ( Tesla)
c) Điện áp ngắn mạch Un
Điện áp ngắn mạch Un là đại lượng đặc trưng của điện trở và điện
kháng tản của dây máy biến áp.

Ảnh hưởng của Un% đến tính năng kinh tế:


- Khi Un% lớn thì dòng điện ngắn mạch I nm nhỏ nhưng trọng lượng dây
quấn đồng tăng nên giá thành tăng.
- Khi Un% nhỏ thì dòng ngắn mạch Inm lớn gây nóng ảnh hưởng đến cách
điện
- Thông thường Un= 5.5 - 10%.
d) Dòng điện không tải Io
- Là dòng điện chạy trong dây quấn sơ cấp khi dây quấn thứ cấp hở mạch.
- Giá trị hiệu dụng :

Trong đó :
+ I0x là dòng từ hoá lõi thép tạo nên từ thông cùng chiều với từ thông.
+I0r là dòng tạo nên tổn hao sắt từ của lõi thép thông thường I 0r =0.1*Io .
Thông thường I0= (0,005-0,1) Idm.
19
20

2.2.2. Xác định đại lượng điện cơ bản của máy biến áp.
Dựa vào các số liệu ban đầu của nhiệm vụ thiết kế đã cho ta phải xác định
các đại lượng điện cơ bản sau đây.
a) Dung lượng một pha.
S
Sf = 3
Thay số S= 630 kVA
S 630
Ta được Sf = 3 = 3 = 210 (kVA)
Dung lượng trong mỗi trụ.
S 630
S’ = 3 = 3 = 210 (kVA)

b) Dòng điện dây định mức.


- Phía cao áp (CA)
Sđm
I2 =
(A)
√3 . U 2 đm
Thay số U2đm =35.103(V) là điện áp phía cao áp.
Sđm 630
Ta được : I2 = = = 10,39 (A)
√3 . U 2 đm √3 . 35.

- Phía hạ áp (HA)
Sđm
I1 =
(A)
√3 . U 1 đm
Thay số U1đm = 0.4(kV) là điện áp phía cao áp.
Sđm 630
Ta được : I1 = = = 909,33(A)
√3 . U 1 đm √3 . 0.4

c) Dòng điện pha định mức


I2 10.39
- Phía CA nối ∆ : If2 = = ≈ 6 (A)
√3 √3
- Phía HA nối Y : If1 =I1 = 909,33(A)

d) Điện áp định mức:

- Phía CA nối ∆ : Uf2 = U2 = 35 ( kV)

U1 0.4
- Phía HA nối Y : Uf1 = = = 0.231 ( kV)
√3 √3
e) Điện áp thử dây quấn:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam ( phụ lục 13):
• Dây quấn cao áp với Ut2= 35kV thì Ut= 80kV.
21

• Dây quấn hạ áp với Ut1=0.4kV thì Ut=5 kV.


2.2.3 Xác định hình dáng chủ yếu của máy biến áp

Hình 2. 1: Các kích thước chủ yếu của máy biến áp


22

2.2.4. Chọn thông số cơ bản cho máy biến áp.


Xác định tham số để tính kích thước chủ yếu .
(a 1+ a2 )
- Ta có : = k√4 S ' (cm)
3

(Theo bảng 13.1 tài liệu “Thiết kế máy điện” trang 456 (Trần Khánh Hà))
 Dung lượng S=630kV nên chọn k= 0,58
(a 1+ a2 )
 = k√4 S ' = 0,58 * √4 210 = 2,2 (cm)
3

- Theo bảng XIV.1 và XIV.2 phụ lục ,tài liệu “Thiết kế máy điện” (Trần
Khánh Hà)
Ta được:
a12=2,7cm, l02=7,5 cm, a22=2 cm, a0l=1,9cm
- Vậy chiều rộng quy đổi từ trường tản:
(a 1+ a2 )
aR = a12 + = 2,7+ 2,2 = 4,9(cm)
3

Điện áp ngắn mạch tác dụng :


Pn 5570
Unr = 10. S %= 10∗630 = 0.88%
đm

Phản kháng của điện áp ngắn mạch:


Unx = √ U 2n−U 2nr = √ 62−0.882 = 5,94 %
- Hệ số Rôgovski( KR) hệ số từ trường tản: KR =0,95
- Chọn cường độ từ cảm Bt trong trụ:
Với S’ = 210 (kVA) , chọn tôn cán nguội mã hiệu 3404 dày 0.35mm với
Bt=1.6(T).
- Chọn hệ số gông Kg = 1,025 ( tỉ lệ giữa tiết diện gông và trụ).
 Ép trụ bằng nêm với dây quấn
 Không dùng bulong qua trụ và gông
 Ép gông bằng xà ép
 Sử dụng lõi thép có 4 mối ghép xiên ở 4 góc của lõi, còn 3 mối ở giữa
dùng mối ghép thẳng lá tôn.
23

- Chọn hệ số bậc thang trong trụ:


Theo bảng 13.2-TL1 trang 458, ta chọn bậc thang trụ n=7, bậc thang gông
bằng: n-1=6 bậc.
- Hệ số ép chặt của máy biến áp: Kc =0,93 ( theo bảng 13.3-TL1)
- Chọn hệ số điền đầy rãnh Kd= 0,9 ( theo bảng 13.2 -TL1)
- Hệ số lợi dụng lõi sắt : Kld= Kc .Kd=0,93.0,9=0,837
- Hệ số tăng tổn hao phụ Kf= 0,93 ( theo bảng 13.7-TL1)
- Từ cảm trong gông:
Bt 1 ,6
Bg= K = 1.025 = 1,56 T
g

- Từ cảm khe hở không khí mối nối thẳng: Bk’’ =Bt= 1,6 T

- Từ cảm khe hở không khí mối nối xiên: Bk’ = =1,13 T.


- Suất tổn hao trong trụ và gông : với thép mã hiệu 3404 dày 0.35mm
( theo bảng V.13 phụ lục –TL1) ta có:
* Với Bt = 1,6 T
+ Suất tổn hao : pt=1,295 W/kg
+ Suất từ hóa: qt = 1,775 VA/kg
* Với Bg = 1,56 T
+ Suất tổn hao : pg =1,207 W/kg
+ Suất từ hóa: qg = 1,575 VA/kg
- Suất từ hóa ở khe hở không khí:
+Với Bk’’ = 1,6 (T) tra được qk’’= 2350 VA/m2 .
+Với Bk’ = 1,13 (T) tra dược qk’ = 2000 VA/m2 .
• Vậy ta có khoảng cách cách điện chính:
- Giữa trụ và dây quấn hạ áp: a01=0,6cm
- Giữa dây quấn cao áp và hạ áp: a12=2,7cm
- Ống cách điện giữa cao áp và hạ áp 12 = 0,5 cm
- Giữa hai cuộn cao áp: a22=2cm
24

- Tấm chắn giữa các pha: δ22=0,3cm


- Giữa dây quấn cao áp đến gông: l0 = l01 = l02= 7,5cm
- Đầu thừa của ống cách điện : ld2=5cm
(theo bảng XIV.1 và XI phụ lục – TL1)
2.2.5. Tính toán các thông số máy biến áp
2.2.5.1 Xác định kích thước d của trụ sắt:


'
S . β . aR . kR
d= 16* 2 2 (*)
f .U x . Bt . k ld

Trong đó:

: hệ số hình dáng, có giá trị từ 1 đến 3,5 ảnh hưởng đến đặc tính kĩ
thuật và kinh tế của máy biến áp.
f= 50Hz tần số lưới (máy biến áp).
Kr= 0,95 hệ số rôgovski
Ux= 7,47% thành phẩn phản kháng điện áp ngắn mạch.
Bt=1,6 T: hệ số tự cảm
S’=210 kVA : công suất của máy biến áp
aR =4,9cm = 4 , 9∗10−2 (m): chiều rộng quy đổi từ trường tản
kld= 0,837 Hệ số lợi dụng lõi sắt
Theo công thức (*) ta thấy d phụ thuộc vào β và có thể đặt là:
d = A.x
Trong đó: x=√ β
4

A là hằng số A = 0.507*

4 S' . aR . k R
f .U nx . B2t . k 2ld
= 0.507*

4 210∗4 , 9∗10−2∗0 , 95
2
50∗5 , 94 %∗1 , 6 ∗0 , 837
2

=0.187
⇒ d = 0.187* x
2.2.4.2 Xác định khối lượng toàn bộ lõi thép.
I) Trọng lượng trụ thép : (theo công thức 13-9 TL1 trang 462)
A1 2
GT = + A2 x
x
25

Trong đó : + A1 ,A 2 là các hệ số, đối với tôn silic cán nguội ta có:
A1 = 5,663.104 .a. A3 . kld
A 2 = 3,605. 104 . A2 . kld .l0
Với d12 = a.d  a= d12 /d (tra bảng 13.5 TL1 trang 462) ta được:
a= 1,4 ( dây quấn đồng)
 A1 = 5,663.104 .1,4. 0,1873 .0,837= 433,94 (kg)
A 2 = 3,605. 104 .0,1872 . 0,837. 0,075= 79,14 (kg)
433 , 94
Vậy trọng lượng trụ thép là : Gt = x
+ 79,14 . x2

II) Xác định trọng lương thép trong gông:


Theo công thức 13-11 TL1 trang 462 ta có:
Trọng lượng thép của gông là:
Gg =B1 . x3 + B2 . x2 với a= 1,4 và kg= 1,025
2
2a
Trị số hướng dẫn b = tra bảng 13.6 TL1 ta có b = 0,46 ; e = 0,405
d

Trong đó :
e = 0,405 là hệ số qui đổi ½ tiết diện trụ hình thang về hình chữ nhật, hệ số
gia tăng tổn hao công suất ở góc nối kp0 =10,18, kdpCu = 2,46.10-2
B1 = 2,4.104 . kg .kld .A3 . (a+b+e)
B2 = 2,4.104 . kg .kld .A2 . (a12 + a22 ) (với a12=2,7cm và a22=2cm)
 B1 = 2,4.104 .1,025.0,837.0,1873 .(1,4+0,46+0,405) = 304,97 (kg)
B2 = 2,4.104 .1,025.0,837.0,1872 .(0,027+0,02)= 33,84 (kg)
Vậy Gg =304,97 . x3 + 33,84 . x2
a) Trọng lượng toàn bộ lõi thép:
433 , 94
GFe = Gt + Gg = x
+ 79,14 . x2 + 304,97 . x3 + 33,84 . x2

b) Trọng lượng dây quấn: (theo công thức 13-17 TL1 trang 464)
C1
Gdq = 2
x
2
S .a
Với C1 = Kdq . 2 2 2 (với kdpCu = 2,46.10-2 , kf = 0.95)
k f . k ld . B t . U nr . A
26
2
630.1 , 4
 C1 = 2,46.10-2 . 2 2 2 = 579,67 (kg)
0 , 95 .0,837 . 1 , 6 .0 , 88. 0,187
579 ,67
Vậy Gdq = 2
x

III) Xác định các hằng số trong biểu thức giá thành cực tiểu của vật liệu tác
dụng:
Ta có: x5 +B. x4 – C.x- D= 0 ( theo công thức 13-22 TL1)
2 B 2+ A 2 2 33 ,84 +79 , 14
Trong đó : B= 3 . B1
= 3 . 304 ,97 = 0,25

A1 433 , 94
C= 3 B = 3.304 , 97 = 0,47
1

2 C1
D= 3 . B .kdqFe . k cd ( với kdqFe = 1,84 ; kcd = 1,06: hệ số cách
1

điện)
2 579 , 37
 D = 3 . 304 , 97 .1,84 . 1,06 = 2,47

Dùng phần mềm MATLAB để giải phương trình trên ta được x =


1,2023.Từ đó ta có  = x 4 = 2,09
Chọn  = 2,09 thì giá thành của máy biến áp thiết kế là nhỏ nhất, nghĩa là
phương án tối ưu về măt kinh tế. Nhưng ta còn phải chọn một phương án
không những tối ưu về mặt kinh tế mà còn thoả mãn các chỉ tiêu kỹ thuật
trong giới hạn sai số cho phép.
Từ x = 1,2023 ta xác định được các thông số sau:
- Trọng lượng trụ thép là :
433 , 94 433 , 94
Gt = x
+ 79,14 . x2 = 1,2023 + 79,14 . 1,20232 = 475,32 (kg)

- Trọng lượng thép của gông là:


Gg =304,97 . x3 + 33,84 . x2 = Gg =304,97 . 1,20233 + 33,84 . 1,20232
= 578,94 (kg)
- Trọng lượng toàn bộ lõi thép:
GFe = Gt + Gg = 475,32 + 578,94 = 1054,26 (kg)
- Trọng lượng dây quấn:
27

2781 ,32 579 , 37


Gdq = 2 = 2 = 400,8 (kg)
x 1,2023

- Trọng lượng dây dẫn:


Gdd = kcd .kdc .Gdq = 1,03. 1,03. 400,8= 425,21 (kg)
kcd = 1,03 : hệ số kể thêm phần cách điện của dây quấn
kdc = 1,03 : hệ số kể thêm phần dây dẫn ra để điều chỉnh điện áp

IV) Kiểm tra sơ bộ điểu kiện phát nóng:

xmax ≤ 4,5.
√ 2 , 4. C 1
k f . Pn √
= 4,5. 2 , 4. 579 , 37 =2,307
0 , 95.5570

Ta thấy x= 1,2023 < xmax = 2,307 như vậy điều kiện phát nóng được đảm
bảo.
V) Trọng lượng một góc của lõi:
G0 = 0,486.104 . kg.kld.A3 .x3 (theo công thức 13-21 TL1)
G0 = 0,486.104 .1,025.0,837. 0,1873 .1,20233 = 47,39 (kg)
VI) Tiết diện tác dụng của trụ:
Tk =Tt = 0,785.kld.A2 .x2 = 0,785. 0,837. 0,1872 .1,20232 = 0,033(m2)
VII) Tổn hao không tải của máy biến áp :
P0=K f ' ( pt ×GT + pg ×G g )

Trong đó :

: hệ số phụ chủ yếu kể đến .đối với tôn cán nguội =1,25

=1,295 (W/kg ): suất tổn hao trong trụ

=1,207 (W/kg ): suất tổn hao trong gông


 P0 = 1,25. (1,295. 475,32 + 1,207. 578,94 )= 1642,9 (W)
VIII) Công suất từ hóa của máy biến áp :
Q0 = k 'f (qt .Gt + qg . Gg)

: hệ số phụ chủ yếu kể đến .đối với tôn cán nguội =1,25
qt = 1,775 (VA/kg ): suất từ hóa trong trụ
28

qg =1,575 (VA/kg ): suất từ hóa trong gông


 Q0 =1,25.(1,775. 475,32 + 1,575. 578,94)= 2194,4 (VAr)
IX) Thành phần phản kháng của dòng điện:
Q0 2194 , 4
I0 = = 10.630 = 0,35(%)
10. S

X) Mật độ dòng điện trong dây quấn:

∆=
√ k f . Pn
k .G dq
=
√ 0 , 95.5570
−12
2 , 4 .10 . 400 , 8
= 2,35.106 (A/mm2)

Trong đó: k là hằng số phụ thuộc vào điện trở dây quân: k= 2,4.10-12 đối với dây
đồng

Trị số ∆ tb là tị số gần đúng cho các dây quấn CA và HA trị số ∆ tbthực tế


trong các dây quấn phải làm sao cho gần sát với trị số này . sai số cho phép
không vượt qua 0,1 ∆ tbtức là 0,1.2,35=0,235 (A/mm2)

Như vậy trị số mật độ dòng điện trung bình có thể lấy

∆ tb =2 ,35−0 , 235=2 , 115 (A /mm 2)

XI) Khoảng cách giữa 2 trụ:


C= d12 + a12 + 2a2 +a22
0 , 4. d
Trong đó: a2 = 2
mà d= A.x = 0,187. 1,2023= 0,225 (m)

0 , 4.0,225
 a2 = 2
= 0,045 (m)

d12 = a.d = 1,4. 0,225= 0,315(m)


a12=2,7cm
a22=2cm
 C= 0,315+ 0,027+2. 0,045+ 0,02= 0,452 (m)
XII) chiều cao dây quấn sơ bộ :
π . d 12 3 , 14.31 ,5
l= = =47,325( cm)
β 2 , 09

XIII) Điện áp mỗi vòng dây :


29

Uv = 4,44. f. Bt .Tt = 4,44. 50.1,6.0,033


= 11,72 (V)
2.3. TÍNH TOÁN DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP.
2.3.1 Yêu cầu vận hành
a) Yêu cầu về điện
- Chịu được điện áp bình thường và quá điện áp do ngắn mạch trong lưới
hay do sét đánh gây nên.
- Cách điện tốt giữa các dây quấn với nhau, giữa dây quấn với vỏ máy, giữa
các vòng dây của từng dây quấn.
b) Về mặt cơ học

- Dây quấn không bị biến dạng hoặc hư hỏng dưới tác dụng của lực cơ học
do sự cố hay dòng điện ngắn mạch gây nên.
c) Về mặt chịu nhiệt

- Khi vận hành bình thường cũng như trong trường hợp ngắn mạch ở một
thời gian nhất định, dây quấn không được có nhiệt độ quá cao.
2.3.2.Tính toán dây quấn hạ áp.

1. Số vòng dây 1 pha của dây quấn hạ áp :


Uf1 231
W 1= = =19 , 71(vòng)
U v 11, 72

Làm tròn số w1 =20 vòng

Với : =231: điện áp dây quấn hạ áp trên 1 trụ


2.Tiết diện dây dẫn sơ bộ hạ áp :
I t 909 ,33 2
T 1= = =429 , 94(mm )
∆tb 2 ,115

Trong đó :
It = I1 = If1 = 909,33(A ): dòng điện pha ở cuộn hạ áp trên 1 trụ sắt

3. Cường độ từ cảm thực trong trụ sắt :


30

Uv 11,72
BT = = =1 ,6 (T )
4 , 44 × f ×T t 4 , 44 × 50× 0 , 033

Trong đó :

= 0,033 m2 tiết diện hữu hiệu của trụ sắt.

*Dây quấn hình chữ nhật :


1) Số dây quấn trong 1 lớp :
- Dây lớp 3 lớp:
W1
w l 1=
n

n = 3 số lớp dùng dây quấn kép.


20
 W l 1 = 3 =6,67 (vòng)

2) Chiều cao hướng trục của mỗi vòng dây :


l 47,325
h vl= = =6 , 17 (cm)
w l 1+1 6 , 67+1

Làm tròn lấy h vl= 6cm

Với : = =47,325cm - chiều cao của quận dây.


3) Chọn dây dẫn :
Ta chọn dây dẫn hình chữ nhật :
Ta có :
a×b
n v1 × ;T
a ' × b' d 1
4 ,5 ×12 , 5
4× ; 95 , 3
5 ,6 × 13 ,6

Trong đó :

: số sợi chập
4,5 12,5 : kích thước dây trần (mm)
5,6 13,6: kích thước dây có cách điện (mm)
31

=95,3: tiết diện dây dẫn ( mm2)


 Chiều cao hướng trục của cuộn hạ áp :

Hình 2. 2: Xác định chiều cao của vòng dây

 h v1 hạ áp=13 , 6 ×2=27 , 2(mm)

4) Tiết diện của mỗi vòng dây :


2
T 1=n v1 ×T d 1=4 ×9 5 , 3=381 , 2(m m )

Trong đó : = 4 : số sợi chập


5) Mật độ dòng điện thực trong dây quấn :
I f 1 909 , 33
∆ 1= = =2 , 367(A/ )
T 1 381 , 2

6) Chiều cao tính toán của dây quấn hạ áp :


l 1=h v1 . ( w l1 +1 ) +(0 , 5 ÷1 , 5)

Với :
Trị số ( 0, 5 ÷ 1,5) (cm ) : hệ số kể đến việc quấn dây không chặt.
l 1=6. ( 6 , 67+1 ) +1= 47 (cm)
32

7) Bề dày dây quấn hạ áp :

Hình 2. 3: Xác định kích thước đường kính của dây


- Đối với dây quấn ống kép (3 lớp ):

Trong đó :
a11 = 5 mm = 0,5 cm: khoảng cách giữa 2 lớp của dây quấn kép.
a’ = 0,56 cm : kích thước dây dẫn có bọc cách điện.
 a1= ( 2.0,56 + 0,5 ) = 1,62(cm)

8) Đường kính trong của dây quấn hạ áp :

= 22,5 + 2.0,6 = 23,7 (cm)


Trong đó :
a01 = 0,6 : khoảng cách cách điện từ lõi trụ đến cuộn hạ áp.
Làm tròn D1’= 24 : đường kính trụ.
33
34

9) Đường kính ngoài của dây quấn hạ áp :


D1 ' '=D1 '+2. a 1

= 24 + 2.1,62 = 27,24≈ 27 (cm)


10) Bề mặt làm lạnh của dây quấn hạ áp :
−4
M 1=t . K π . π . ( D1 ' + D1 ' ' ) .l 1 ×10

= 3.0,75.3,14.( 24 + 27 ).47.10-4

= 1,693( )

Với : : hệ số kể đến sự che khuất bề mặt dây quấn do que nêm và các
chi tiết cách điện khác.
t: số trụ tác dụng, t = 3
2.3.1.3. Tính toán dây quấn cao áp :
1) Xác định số vòng dây của dây quấn cao áp ứng với điện áp định mức :

Ta có :
35
w 2 dm=20 . =3030 , 3(vòng)
0,231

*) Điện áp làm việc lớn nhất giữa các tiếp điểm của bộ đổi nối :
- Khi làm việc :

+Ứng với =35 kV:


35000
U =2.10 % . =4041(kV )
√3
2) Số vòng dây của 1 cấp điều chỉnh điện áp :

= 2,5%.

 = 2,5%. 3030,3 = 75,76(vòng )

3) Mật độ dòng điện sơ bộ :


∆ 2 = 2∆ tb - ∆ 1

= 2.2,115 – 2,385 = 1,845 ( )


35

f2 I
6
- Tiết diện dây quấn sơ bộ :T 2= ∆ = 1,845 =3 , 25 mm2
2

- Chọn kiểu dây quấn : theo bảng 38 trang 207 tài liệu [1] (...phan tử thụ ) chọn
kiểu hình ống nhiều lớp , dây dẫn hình chữ nhật

- Chọn kích thước dây dẫn đồng có :

2.26
=> 1 x 2 ,66 ;4,01

Chiều dài cách điện =0,4 mm


Tiết diện dây Td2= 4,01 mm
- Tiết diện toàn phần của mỗi vòng dây :

= 1 x 4,01= 4,01( )
- Mật độ dòng điện thực :

If 2 6
∆ d 2= = =1 , 85 (A/mm2)
T 2 3 ,25

- Số vòng dây trong 1 lớp :

l2 47
W 12= −1= −1 ≈ 16 , 67 (vòng)
nv 2× d2' 1 ×2 , 66

Làm tròn W 12=17 vòng


Trong đó :
l2 = l1 = 47(cm)
Vậy số lớp dây quấn cao áp ứng với U =35 KW:
W 2 3030 ,3
n12= = ≈ 178 (lớp)
W 12 17

- Phân phối số vòng dây trong các lớp :

+ Số vòng dây lớp ngoài cùng :


(3030,3 +2.178) - 17.178 = 360,3 ( vòng )
36

Vậy số lớp dây quấn cao áp ứng với điện áp U=35KV có số vòng ngoài cùng là
360,3 vòng gồm 178 lớp .

- Điện thế làm việc giữa 2 lớp kề nhau :

+ Ứng với điện áp U = 35KV :


U12 = 2.17. 11,72 = 398,48( V )
4) Chiều dày cách điện giữa các lớp :
a) Đầu thừa cách điện giữa các lớp trên đầu dây dẫn quấn :

l d 2=3(cm)

b) Giấy cách điện giữa 2 lớp :

δ 12=3 ×0 , 12=0 , 36(mm)

5) Xác định kích thước ống cách điện giữa cao áp và hạ áp :


a) Bề dầy ống cách điện :
'
δ 12=5 mm=0 ,5 cm

b) Rãnh dầu dọc trục giữa cuộn dây cao áp và hạ áp ;


a12 = 2,7 (cm)

c) Đường kính trong của ống cách điện :

Với : d12 = d + 2a01 + 2a1 + a12


= 22,5 + 2.0,6 + 2 .1,62 + 2,7
= 29,64(cm)
 DT12 =29,64– 0,5 = 29,14(cm)

d) Đường kính ngoài của ống cách điện :

= 29,64 + 0,5 = 30,14(cm)


e) Chiều dài ống cách điện :
37

Ld = l2 + 2.ld2
= 47 + 2.3 = 53 (cm)
f) Kích thước ống cách điện giữa cuộn dây cao áp và hạ áp :
DT 12
;l
Dn 12 d
29 ,14
=> 30 ,14 ; 53

6) Bề dày cuộn dây cao áp :

= 5 (cm)
Trong đó : m = 4 : số lớp của tổ lớp bên trong cuộn dây.
n = 10 : số lớp của tổ lớp bên ngoài cuộn dây.
δ12 = 0,36 mm: bề dày giấy cách điện giữa 2 lớp.
7) Đường kính trong của dây cao áp :

= 27 + 2.2,7 =32,4 (cm)


8) Đường kính ngoài của dây cao áp:
D2 ' '=D ' 2+2 a 2

= 32,4 + 2.5 = 42,4 (cm)


9) bề mặt làm lạnh của dây quấn:
M 2=t . n . k . π . ¿ ¿

= 3.2.0,8.3.14.(32,4+42,4).47.10-4
= 5,3 m2
Trong đó với dây quấn áp cao áp gồm hai ống dây thì n=2, k=0,8
2.4. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Tính toán ngắn mạch liên quan đến việc tính toán tổn hao ngắn mạch Pn,
điện áp ngắn mạch, dòng điện cực đại khi ngắn mạch In, lực cơ giới trong dây
quấn và sự phát nóng của dây quấn khi ngắn mạch.
38

2.4.1. Xác định tổn hao ngắn mạch


Tổn hao ngắn mạch của máy biến áp hai dây quấn là tổn hao tổng máy biến
áp khi ngắn mạch một dây quấn còn dây quấn kia đặt vào điện áp Un để cho dòng
điện tronghai dây quấn đều bằng định mức.

Tổn hao ngắn mạch gồm các thành phần sau:


1.Tổn hao chính: Là tổn hao đồng trong dây quấn HA & CA di dòng điện
gây ra PCu2,PCu1.

2. Tổn hao phụ trong hai dây quấn: Do từ thông tản xuyên qua dây quấn
làm cho dòng điện phân bố không đều trong tiết diện dây gây ra Pr1,Pr2.

3. Tổn hao phụ trong dây dẫn ra: Prf1,Prf2: Thường tổn hao này rất nhỏ
có thể bỏqua.

4. Tổn hao trong vách thùng dầu và kết cấu kim loại khác Pt: do từ thông
tảngây nên, thường thì tổn hao phụ được tính gộp vào trong tổn hao chính bằng
cáchthêm vào hệ số tổn hao phụ Kf.

Vậy tổn hao ngắn mạch là:

Pn=K f ( K cu2 + Pcu1 ) + P r 1+ P r 2 + Pt (W )

-Tổn hao trong dây quấn HA

- Như ta đã biết PCU tỉ lệ bình phương của mật độ dòng điện vì vậy khi bảo
đảm cho PCU bằng hằng số nếu Tăng thì GCU phải giảm. Nhưng ta sẽ không
đặt
vấn đề tăng nhiều  để giảm trọng lượng đồng GCU . Vì vậy trọng lượng đồng
không giảm được bao nhiêu mà tổn hao đồng sẽ tăng lên nhiều ( Có thể quá mức
qui định ). Đồng thời dây quấn sẽ phát nóng nhiều và ta phải dùng nhiều dầu và
phải tính toán thêm cho phần tản nhiệt.

1) Trọng lượng đồng của 1 cuộn dây hạ áp :


D1 '+ D1 ' ' −5
G cu1=28.t . . W 1 .T 1 .10 ( Kg)
2
39

24 +27 −5
¿ 28.3 . .20 . 381 ,2 . 10 =163 , 3(kg)
2

2) Trọng lượng đồng dây quấn cao áp :

D 2 '+ D 2 ' ' −5


Gcu2 =28.t. . W 1 . T 2 . 10 (kg)
2
32 , 4 +42 , 4 −5
=28.3 . . 3030 ,3 . 3 , 25 .10 =309 , 4 (kg)
2

3) Trọng lượng đồng của 2 dây quấn cao áp và hạ áp :


Gcu =GCu1 +Gcu 2=163 , 3+309 , 4=472 ,7 (Kg)

4) Tổn hao đồng:


2
a) Ở dây quấn hạ áp : Pcu1=2, 4 . ∆ . Gcu1 (W)
2
¿ 2 , 4. 2 ,385 . 163 ,3=2229 , 33(W)
2
b) Ở dây quấn cao áp : ¿ Pcu 2=2, 4. ∆ . Gcu2 (W )
2
¿ 2 , 4. 1,845 . 309 , 4=2527 , 69( W )

c) Tổn hao đồng: Pcu =Pcu1 + Pcu2=4757 (W)


Tổn hao dây dẫn ra :

Trước hết ta xác định chiều dài dây dẫn ra gần đúng như sau :
1) Đối với cuộn hạ áp (đấu Y):
lr1 = 7,5.l =7,5 47,325 = 354,94 (cm) ≈ 355 (cm)
2) Đối với cuộn cao áp (đấu ∆ ):
lr2 = 14. l =14 47,325= 662,55 (cm)
3) Xác định trọng lượng dây dẫn ra :
a) Đối với dây quấn hạ áp :
−5 −5
Gr 1=l r 1 ×T r 1 × γ cu ×10 =355 ×95 ,3 × 8 ,9 × 10 =3,011(Kg)

Trong đó : γCu = 8900 ( kg/m3 ) : điện trở suất của đồng


b) Đối với dây quấn cao áp :
−5 −5
Gr 2=l r 2 ×T r 2 × γ cu ×10 =662 , 55× 4 , 01× 8 , 9× 10 =0,236( Kg)

4) Xác định tổn hao đồng trong dây dẫn ra :


a) Đối với dây dẫn hạ ra hạ áp :
40
2 2
Pr 1=2, 4. Δ 1 . Gr 1=2, 4.2 , 385 .3,011=41,105 (W)

b) Đối với dây dẫn hạ ra cao áp :


2 2
Pr 2=2, 4. Δ 2 .Gr 2 =2 , 4.1,845 .0 .236=1 , 92(W )

I) Tổn hao trong vách thùng và các chi tiết kim loại khác :
1) Tổn hao trong vách thùng :
PT = 10.K.S ( W ) = 10.0,025.630 = 157,5(W)
2)Tổn hao ngắn mạch của máy biến áp :
Pn = PCu1.Kf1 + PCu2.Kf2 + Pr1 + Pr2 +PT ( W )
Trong đó : PCu1 : Tổn hao đồng trong dây quấn hạ áp.
PCu2 : Tổn hao đồng trong dây quấn cao áp.
Kf1 : Hệ số kể đến tổn hao phụ trong dây quấn hạ áp.
Kf2 : Hệ số kể đến tổn hao phụ trong dây quấn cao áp.
Thay số ta được: Pn=2229,33.1,02+2527,69.1,01+39,6+3,6+157,5= 5027,59 (W)
Pn 5027 , 59
Pn %= = = 90,3%
P dm 5570

3) mật độ nhiệt trên bề mặt dây quấn


+ phía hạ áp :
P cu 1 . K f 1 2229 , 33.1 ,02
q 1= = =1343 , 13
M1 1,693

+ phía cao áp :
P cu2 . K f 2 2527 , 69.1 , 01
q 2= = =481,692
M2 5,3

2.4.2. Xác định điện áp ngắn mạch


Trị số Un là một tham số rất quan trọng ảnh hưởng tới những đặc tính vận
hành cũng như kết cấu của máy

Khi Un% bé thì dòng điện ngắn mạch I n lớn gây nên lực lượng cơ học
trong máy biến áp lớn

Khi Un% lớn thì điện áp giáng U ở trong máy biến áp tăng lên ảnh
hưởng đến các hộ dùng điện
41

Sự phân phối tải nguồn các máy biến áp làm việc song song với Un khác
nhau sẽ không hợp lý. Không tỉ lệ với dung lượng của máy mà tỉ lệ nghịch với
điện áp ngắn mạch Un%

Ta đã biết điện áp ngắn mạch toàn phần Un= √ U 2nr U 2nx

1) Thành phần điện áp ngắn mạch tác dụng


Pn 5570
U nr = = =0,884 %
10. S 10.630
2) Thành phần điện áp ngắn mạch phản kháng
' −3
7 , 29. f . S . β . a R . K R . K q .10
U nx = 2
Uv
π . d 12 3 , 14.29 , 64
β= = =1,967
l 47,325
Máy ta thiết kế S= 630 Kva
a1 +a 2
Nên a r=a12 = 2,7+3,06= 5,76
3

a12+ a1 +a 2 2 ,7 +1 ,62+ 4 , 5
σ= = =0,059
πl 3 , 14.47,325
k r=1−σ =0,935
K q =1 ,02 → 1.06
U v =11, 72
−3
7 , 29.50.210 .1,967 .5 , 76.0,935 .1 ,02. 10
U nx = 2
=5 , 74 %
11, 72
3) Điện áp ngắn mạch toàn phần

Un= √ U 2nr U 2nx =√ 0,8842 +5 , 74 2=5,807 %


Vì đề tài cho phép Un từ 4%-6% nên Un đạt yêu cầu.
2.4.3. Tính dòng điện ngắn mạch cực đại
1) Trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch
+) Phía hạ áp
100 100
I n 1=I dm1 =909 ,33. =15659 , 2(A )
Un 5,807
42

+) Phía cao áp
100 100
I n 2=I dm2 =6. =103 , 32( A)
Un 5,807

2) Trị số dòng ngắn mạch cực đại


+ phía hạ áp

( ) . √2
− π .U nr
U nx
i max 1= I n 1+ I n 1 . e
−3 ,14.0,884
=( 15659 , 2+15659 ,2. e 5 , 74
¿ . √2

=35799,7 (A)
+ phía cao áp

( ). √2
− π .U nr
U nx
i max 2= I n 2+ I n 2 .e
−3 ,14.0,884
= (103,32+103 , 32. e 5 ,74
¿. √2

= 236,2 (A)
2.4.4 Tính lực cơ giới lúc ngắn mạch
1) lực hướng kính
+) Phía hạ áp
FK1=0,628(imax1.W1)2..KR.10-6
= 0,628.( 35799,7.20)2 .1,967.0,941. 10-6
= 595898,64 (N)
+) Phía cao áp
FK2=0,628(imax2.W2)2..KR.10-6
= 0,628.( 236,2.3030,3)2 .1,967.0,941. 10-6
= 595503,9757 (N)
Lực này có chiều xác định bằng quy tắc bàn tay trái, lực này phân phối
đều trên dây quấn

2) lực F’T là lực tác dụng ép của 2 dây quấn theo chiều trục F’ T lớn nhất ở
giữa 2 dây quấn và hai đầu ép lại và có khuynh hướng làm sập những
vòng dây ngoài cùng nếu không chặt
43

+) Phía hạ áp
aR 2, 74
F ' T 1=F K 1 . =595898 ,64. =17283 , 4( N )
2l 2.47,235

+ phía CA
' aR 2, 74
F T 2=F K 2 . =595503,9757 . =17239 ,1 ( N )
2l 2.47,325

Do cuộn dây phân bố đều theo chiều cao dây quấn nên lực dọc trục thứ 2
''
F T =0ta bỏ qua

Lực ép cực đại ở giữa chiều cao dây quấn F c =F' T nên lực đẩy gông F G=0
2.4.5. Tính ứng suất của dây quấn
1) ứng suất do lực hướng kính gây nên

σ k=

Ta thấy F k 1> F k 2nên đảm bảo cao ta tính theo lực hướng kính lớn nhất
Fk 1 595898 , 64
σ k= = =2 , 48 MN/m2
2 π . T 2 w2 2 π .4 , 01.9545

2) ứng suất do lực chiều trục gây nên


Fe
σ e= ' ''
D + D1
1
π. .(a1−a11 )
2

Với Fe = F’T1 =17283 , 4 (N)


D’1 =24 cm
D’’1 =27 cm
a 1+ a11=1,62-0,5=1,12 cm

Thay số ta được
17283 , 4 2
σ e= =1 , 93 NM /m
24+ 27
3 , 14. .1 , 12.10 2
2

σ e =1, 93 NM /m đạt tiêu chuẩn với máy công suất S ≤630 KVA (e  18 
2

20 MN/m2)
44

2.5. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG MẠCH TỪ


2.5.1. Chọn vật liệu
Trong thiết kế, việc lựa chọn vật liệu tác dụng cũng như vật liệu cách điện
vật liệu dây dẫn, vật liệu kết cấu mạch từ, … có ảnh hưởng đến tính năng máy
biến áp, hiệu suất máy.

Các vật liệu dùng để chế tạo máy biến áp gồm có:

- Thép kĩ thuật điện dẫn từ.

- Đồng hay nhôm dùng làm dây quấn.

- Thép làm thùng, vỏ máy.

- Sứ cách điện và các vật liệu cách điện khác.

2.5.1.1.Chọn vật liệu dẫn điện.


Ta chọn vật liệu đồng vì đồng có tính dẫn điện dẫn nhiết tốt, độ bền cơ
cao. Dây hạ áp ta chọn dây có tiết diện lớn, hình chữ nhật vì dòng cao. Dây cao
áp ta chọn dây có tiết diện nhỏ, tiết diện tròn vì dòng thấp.

2.5.1.2. Chọn vật liệu dẫn từ.


Vật liệu dẫn từ có hai loại: Thép kĩ thuật cán nóng và thép kĩ thuật cán
lạnh. Ta chọn thép kĩ thuật cán lạnh vì có hàm lượng silic cao hơn nên tổn hao
thấp, đặc tính từ cảm cao, độ từ cảm có thể đạt từ 1.45 đến 1.75, trọng lượng
giảm, giảm tổn hao dòng điện và tổn hao không tải dẫn đến giá thành máy giảm.

Để cách điện người ta dùng sơn emay.


Dựa vào đặc tính của thép ta chọn thép cán nguội (Nga 3404 dày 0.35mm).

2.5.2. Chọn kết cấu mạch từ


2.5.2.1.Chọn dạng mạch từ:
- Mạch từ của máy biến áp được ghép bằng thép kĩ thuật cán nguội Nga 3404
dày 0,35mm, Lõi thép máy biến áp được dùng làm mạch từ và khung dây quấn.
Từ thông lõi thép là từ thông biến thiên có dạng:

Ф=Фm.sinωt
45

- Để giảm tổn hao công suất từ xoáy ( dòng fucô) và từ trở các lá thép
cách điện với nhau bằng sơn cách điện, với hệ số điền đầy là 0.92

- Các yêu cầu đối với lõi thép:

+ Các dòng tổn hao phải nhỏ.

- Dòng không tải nhỏ.

- Tôn silic ít được sử dụng.

- Độ bền cơ học cao.

+ máy biến áp có ba dạng mạch từ chính :

- Mạch từ kiểu trụ.

- Mạch từ kiểu bọc.

- Mạch từ kiểu cuộn.

2.5.2.2. Đặc điểm từng loại.


a. Mạch từ kiểu trụ.
Trong mạch từ kiểu trụ thì dây quấn ôm lõi sắt gông từ chỉ giáp phía trên
và phía dưới dây quấn. Hình dáng kích thước dây quấn phụ thuộc chủ yếu vào
hình dáng dây quấn. Xét về khả năng chịu lực điện ngắn mạch thì dây quấn tiết
diện hình chữ thập là tốt nhất, hơn nữa dây quấn kiểu này còn tiết kiệm nhất.

Hình 2. 4: Tiết diện hình chữ nhật


46

Máy biến áp công suất nhỏ thường dùng tiết diện hình chữ thập.

Mạch từ kiểu trụ có hai loại chính:


- Loại 3 trụ : loại này chế tạo dễ, tốn ít thép sử dụng rộng rãi với máy công suất
vừa và nhỏ.

Hình 2. 5: Loại mạch từ 3 trụ

- Loại 5 trụ: Loại này giảm được chiều cao, ứng dụng với các máy biến áp
công suất lớn tới hàng trăm nghìn KVA.

Hình 2. 6: Mạch từ loại 5 trụ

b. Mạch từ kiểu bọc.


47

Mạch từ kiểu bọc thì lõi thép bọc lấy dây quấn, dây quấn thứ cấp và dây
quấn sơ cấp đặt trung ở trụ giữa. Mạch từ khép kín bọc lấy dây quấn, trụ giữa
gấp đôi 2 trụ bên và từ thông nó cũng gấp đôi. Tuy nhiên, loại mạch từ này chịu
lực kém nên ít được dùng trong truyền tải điện lực.

Hình 2. 7: Dạng mạch từ kiểu bọc

- Ưu điểm: Dễ chế tạo, tiết kiệm trọng lượng thép, ứng dụng với máy biến áp
công suất vừa và nhỏ.
- Nhược điểm: Chiều cao mạch từ lớn khó di chuyển, chịu lực kém.

Với đề tài thiết kế này, ta chọn mạch từ ba pha kiểu trụ loại ba trụ.
3. Chọn tiết diện trụ thép.
Hình dáng tiết diện trụ thép phụ thuộc vào tiết diện dây quấn.
Thông thường có ba loại chính:
- Tiết diện vuông.
- Tiết diện chữ thập.
- Tiết diện nhiều cấp.

Hình a: Tiết diện vuông Hình b: Tiết diện chữ thập Hình a: Tiết diện nhiều cấp
Với đề tài này, ta chọn tiết diện nhiều cấp để giảm tổn hao và tăng hiệu suất
máy biến áp.
48

4. Ghép trụ và gông.


Có thể chia làm hai loại: ghép mối nối và ghép xen kẽ.

- Ghép mối nối: Gông và trụ được ghép riêng sau đó nối với nhau, dạng
này có khe hở không khí lớn nên tổn hao lớn nên ít dùng.

- Ghép xen kẽ: Các lá thép của trụ và gông được ghép xen kẽ nhau sau đó
được bắt chặt bằng ốc vít hoặc xà ép.

Hình 2. 8: Mối nối tù của thép nguội nga


5. Cách phân bố cuộn dây máy biến áp theo hình dáng mạch từ.

Trong quá trình thiết kế máy biến áp ta có thể bố trí cuộn dây theo hai loại
như sau:
- Dây quấn đồng trục: Dây hạ áp đặt bên trong, dây cao áp đặt bên ngoài.
Như vậy, dễ cách điện cho dây quấn cao áp hơn. Dây quấn thường quấn sang
trái, quấn hạ áp đồng trục từng vòng liên tục, dây cao thế phân thành bánh dây,
ở giữa có khe hở làm mát.

vn : dây cao áp
nn : dây hạ áp

Hình 2. 9: Dây quấn đồng trục đơn giản


49

- Dây quấn phân tán( hai lần đồng trục): dùng để giảm điện áp ngắn mạch.

Hình 2. 10: Dây quấn phân tán

2.5.3. Tính toán cuối cùng mạch từ


Sau khi xác định kích thước và trọng lượng của dây quấn sao cho điện áp
ngắn mạch (Un) và các công suất tổn hao ( Pn) đạt yêu cầu ta sẽ tiến hành tính
toán cuối cùng về mạch từ đẻ xác định kích thước cụ thể của các bậc thang của
trụ sắt.Sau đó tính toán dòng điện không tải,tổn hao không tải của máy biến áp.

2.5.3.1. Xác định kích thước cụ thể của lõi sắt


Ta chọn kết cấu lõi thép kiểu ba pha ba trụ,loại thép lá sử dụng là loại tôn
lạnh,cắt vát các góc lá thép.

Tiết diện trụ có 8 bậc và gông có 7 bậc.


1. Diện tích của các bậc thang của tiết diện trụ.Tra bảng(theo tài liệu 1 trang
123) ta được:

T b .t =∑ a t .b t . 10 (m 2)
−6

¿2,7.32,5+1.31+29.1,2+1,3.26,5+1,1.24+21.1+18.0,9+14.0,9=204,2( cm2)

2. Tổng chiều dày của các lá thép của tiết diện trụ:
2,7+1+1,2+1,3+1,1+1+0,9+0,9=10,1( cm)

3. Toàn bộ tiết diện bậc thang của trụ:


T b .T =¿2.204,2=408,4 ( cm2)

4. Tiết diện hữu hiệu của trụ:


T T =T b .T . K d ( tra bảng 10 trang 198 tài liệu 10 chọn Kd=0.97)
50

T T =¿408,4.0.97=396,148(cm2 )

5. Diện tích bậc thang của nửa tiết diện gông.Chọn gông 7 bậc,6 bậc đầu
trùng với 6 bậc của trụ. Còn bậc ngoài cùng tương ứng với 2 bậc ngoài
cùng của trụ.Tra bảng ta được:
2,7.32,5+1.31+29.1,2+1,3.26,5+1,1.24+21.1+18.0,9=197,6 (cm2 )
6. Toàn bộ tiết diện bậc thang của gông
2
T bG=.197 , 6=401,128 (cm )

7. Tiết diện hữu hiện của gông


2
T G=0.97 .401,128=389.1(cm )

8. Chiều rộng của gông( có rãnh làm lạnh)


b G=∑ b t +n r +br =2.10 , 1+2.0 , 8=21 , 8(cm)

9. Chiều dài trụ:


'
l T =l+ l 0+l 0

'
l 0,l 0 là khoảng cách dây quấn đến gông trên và gông dưới.Theo như trên ta

chọn l0 = l01 = l02= 7.5cm


l T =47+7 ,5+7 ,5=62 cm

10. Khoảng cách tâm trục của 2 cạnh bằng nhau


C=a 22+ D2 =2+42,4=44,4 c

11. Trọng lượng gông( trọng lượng sắt)


, −6
GG =2 ( t−1 ) c .T G . 10 .

Trong đó
t=3
γCu = 8900 ( kg/m3 )
2
T G=389 , 1(cm )

C=44,4 cm
Thay số ta được: G,G =2 ( 3−1 ) .0,444 .0,03891.8900=615 , 03(kg )
51

12. Trọng lượng sắt một mạch từ. Đó là phần chung nhau của trụ và của gông
giới hạn bởi 2 trụ vuông góc nhau
¿=2 Kd .. 10 .( a1 T . a1 G .b 1 T +a 2T . a 2G . b 2T + ..+ anT . anG . bnT )a 1T . a 1G ... là chiều rộng
−6

của từng tệp lá thép trụ và gông ở mối nối


b 1T . b 1G .… là chiều dày của các tệp lá thép trụ trong 1 nửa tiết diện gông

¿=2.0.97.8900.10−6.

(32,5.32,5.2,7+31.31.1+29.29.1,2+26,5.26,5.1,3+24.24.1,1+21.21.1+18.1
8.0,9)=112,6 kg

13. Trọng lượng sắt ở 4 mối nối góc là


G } rsub {G} =4. {{G} rsub {g}} over {2} =2.112,6=225,2 (kg ¿

14. Trọng lượng sắt toàn phần của gông là:


GG =G} rsub {G} + {G'} rsub {G} =225,2+615,03=840,23 (Kg ¿

15. Trọng lượng sắt ở trụ


−6
G ' t =t . T T .l t . . 10

Trong đó :
2
T T =396,148 cm
l t =62 cm

t=3 ( số trụ dây quấn)


Thay số ta được: G ' t =3.396,148 .62.8900 . 10−6 =655,783 kg
16. Trọng lượng sắt của phần nối trụ với gông
G } rsub {t} =t. {(T} rsub {T} . {a} rsub {1G} . . {10} ^ {-6} - {G} rsub {g} )=3.(396,148.32,5.8

17. Trọng lượng sắt toàn bộ của trụ


GT =G} rsub {t} + {G'} rsub {t} =5,96+655,783=661,743 k ¿

18. Trọng lượng sắt toàn phần của lõi thép


G Fe=GG +G T =840 ,23+661,743=1501,973 kg
52

2.5.4. Tính tổn hao không tải


1. Lõi thép àm bằng tôn cán lạnh 3404 dày 0.35mm

 Do đó trị số tự cảm trong lõi sắt là:


BT =1, 6 T

 Tự cảm trong gông: Bg =1 ,56 T


 Tự cảm của mối nối nghiêng là:
BT
Bn= =1, 13 T
√2

2. Suất tổn hao trong trụ và gông, mối nối nghiêng:

Tra bảng 45( phụ lục 1) ta được:

 =1,295 (W/kg ): suất tổn hao trong trụ

 =1,207 (W/kg ): suất tổn hao trong gông

3. Hình dáng tiết diện gông ảnh hưởng đến sự phân bố từ cảm trong trụ và gông
cho nên phải đưa thêm vào hệ số tăng cường ở gông k GP=1

Mặt khác do yêu tố công nghệ ảnh hưởng rất nhiều tới yếu tố không
tải.Bởi vậy, phải kể đến 1 số hệ số sau:
 Hệ số tổn hao do tháo lắp gông trên để lồng dây quấn vào trụ làm
chất lượng lá thép giảm, tổn hao tăng lên.Thường K Tp=1,021,05
chọn K Tp =1 ,02
 Hệ số tổn hao do ép trụ K ep =1 , 02
 Hệ số tổn hao do cắt dập tôn: K cp =1
 Hệ số tổn hao do mép cắt hoặc bavia: K bp=1
 Chọn K gp=1

4. Tổn hao không tải

P0= K f .( PT .G T + PG .G G)

Với K f =K gp . K ep . K cp . K tp . K bp=1.1 , 02.1.1,02.1=1,04


53

P0 được tính chính xác như sau:


P T + PG
P0=K f . ¿+ . K gp . GG . P kn.4 √2 .T T + Pkn.T T + P KG .2T G
2
Trong đó Kd là hệ số biểu thị số lượng góc nối
Chọn Kd=4

PT =¿1.295 W/kg T T =396,148 cm2

GT =840,23 (kg) P KG=0.087

PG =¿1,207 (W/kg ) T G= 389,1 cm2

G ' G = 615,03 kg K g=1,025

GG =840 , 23 kg P KT =0.087
K gp=8 , 92
Pkn=0.036

Thay số vào công thức trên ta được:

Po=
+1,295+1,207
1 , 04.(1,295.661,743+1,207.(615 , 03−4.840 , 23))+ .8 ,92.840 , 23.0,036 .4 √2 .396,148+0,0
2

=708,2 W

Ta thấy P0 < P0

Vậy so lệch P0 nhỏ hơn so với tiêu chuẩn là:


745−708 , 2
.100 %=4 , 94 %
745

P0 như vậy thỏa mãn

5. Công suất từ hóa không tải

Q0= K Gi . K ti . K ei . ¿]
Trong đó:
 Kd=4
 Kgi=20.2
 Kb.K’gi+K+K”gi=Kqi=20.2
54

 K G=1: Hệ số làm tăng công suất từ hóa ở gông


 K ti=1.02: Hệ số kể đến sự tăng tháo lắp
 K bi=1.1 : Hệ số kể đến việc cắt gọt bavia với lá thép ủ
 K ei=1.04: hệ số ảnh hưởng của việc ép mạch từ
 Hệ số kể đến việc tăng công suất từ hóa ở các góc nối trụ và gông
của lõi thép:
 Mối nối nghiêng K gi =5,20
'

 Mối nối thẳng K gi=7,3


''

Với các thông số trên thay vào công thức ta tính được Qo=2973,47 (VAr)
6. Thành phần phản kháng dòng điện không tải:
Q 0 2973 , 47
i 0 x %= = = 0,472%
10. S 10.630

7. Thành phần tác dụng của dòng điện không tải:


P0 708 , 2
i 0 r %= = 10.630 =0,112%
10. S

8. Dòng điện không tải toàn phần:

i 0 %=√ i 0 x % 2+ i 0 r %2= √ 0.4722 +0.112 2=0.485 %

9. Trị số dòng điện không tải của dây quấn CA


I0x 0.472
I 0 x =I đm 2 =10 , 39. =0.049( A)
100 100

I 0r 0.111
I 0 r=I đm 2 =10 , 39. =0.012( A)
100 100

I0 0.485
I 0=I đm 2 =10 ,39. =0.05( A)
100 100

2.5.5. Hiệu suất của máy biến áp


Hiệu suất của máy biến áp lúc tải định mức là:

%= 1−
[ P 0+ P n
]
P dm+ P 0+ P n
.100

Trong đó P0=¿708,2 W
Pn=5570 W
55
3
Pđm=630. 10 W

[ 708 , 2+5570
]
Vậy %= 1− 630000+708 ,2+5570 .100=¿99%

2.5.6. Chi phí vật liệu tác dụng là


1. Tổng trọng lượng dây quấn là:

GCu =GCu1 +GCu2=472 ,7 kg

2. Tổng trọng lượng dây quấn kể cả cách điện:

Gdd =Gdd 1+ Gdd 2=425 ,21 kg

3. Tổng trọng lượng toàn bộ lõi sắt:

G Fe=GT + GG=1501,973 kg

2.6. TÍNH TOÁN NHIỆT MÁY BIẾN ÁP


2.6.1. Đại cương
Tính toán nhiệt là tính toán về nhiệt ở trạng thái xác lập nghĩa là khi máy
biến áp làm việc liên tục với tải định mức, ở trạng thái này toàn bộ nhiệt lượng
do dây quấn và lõi sắt phát ra đều khuếch tán ra xung quanh.

Đường khuếch tán của dây điện có thể phân ra làm các loại sau:
a. Từ dây quấn hay lõi sắt ra 1 cuộn ngoài tiếp xúc với dầu bằng truyền dẫn
b. Quá độ từ mặt ngoài dây quấn hay lõi sắt vào dầu
c. Từ dầu ở mặt ngoài dây quấn hay lõi sắt truyền tới mặt trong thùng dầu
đối lưu
d. Quá độ truyền từ dầu vào trong vách thùng dầu
e. Cuối cùng là nhiệt từ vách thùng dầu truyền ra không khí xung quanh
bằng bức xạ đối lưu.

Nói chung trong phần tính toán nhiệt của máy biến áp gồm các phần sau:
 Tính nhiệt độ chênh qua từng phần
 Chọn kích thước thùng dầu đảm bảo tỏa nhiệt tốt, nghĩa là làm sao cho
nhiệt độ dây quấn lõi sắt và dầu không quá mức quy định.
56

 Kiểm tra nhiệt độ chênh của dây quấn, lõi sắt và dầu với không khí.

Như vậy tính toán nhiệt máy biến áp khá phức tạp, nó ảnh hưởng rất nhiều
tới tuổi thọ của máy. Việc tính toán này còn liên quan đến việc thiết kế thùng
dầu và các bộ phận tản nhiệt khác.

2.6.2. Tính toán cụ thể nhiệt của máy biến áp


2.6.2.1. Tính toán nhiệt độ chênh qua từng phần

Nhiệt độ chênh trong lồng dây quấn hay lõi sắt với mặt ngoài của nó:

Gọi ❑0 là nhiệt độ chênh


q. −4
Ta có ❑0= ❑ . 10
cd

Trong đó:
: là cách điện 1 phía
2=0.36 mm=0.036 cm vậy=0.018 cm
❑cd : là suất dẫn nhiệt của lớp cách điện của dây quấn ta chọn

W
❑cd =0.0025( )
cm C
q : mật độ dòng điện trên bề mặt dây quấn.

 dây quấn hạ áp: q 1=1383,59


 dây quấn cao áp :q 2=481,692
1. Nhiệt độ chênh phía hạ áp:
q1 . δ 1 −4
❑01= . 10
❑cd

Vì dây quấn có 2 lớp δ 1=3 lớp nên =0.054cm


1383 , 59.0,054 −4
Do đó ❑01= 0.0025 . 10 =2 , 99C

2. Nhiệt độ chênh phía cao áp :


q 2.2 −4
❑02= .10
❑cd

Vì dây cao áp có 178 lớp nên =5,04 cm


481,692.5 , 04 −4
Do đó ❑02= 0.0025 .10 =97,109C
57

1. Nhiệt độ chênh giữa mặt ngoài dây quấn với dầu ❑0 d


Hiệu số của nhiệt độ này phụ thuộc vào tổn hao của dây quấn và
thường được xác định theo công thức kinh nghiệm gần đúng. Ở đây dây
quấn dùng dây chữ nhật có rãnh dầu ngang nên:
0 ,6
❑0 d=K 1 . K 2 . K 3 .0 ,35. q

 K 1: hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây quấn phụ
thuộc vào hệ thống làm lạnh. Đây là làm lạnh tự nhiên nên K 1=1
 K 2: Hệ số chiếu cố đến trường hợp do dây quấn HA ở trong nên dầu
đối lưu khó khăn làm dây quấn HA nóng hơn, do đó:
K 2=1 đối với dây CA nằm ngoài và HA nằm trong

 K 3: hệ số chiếu cố đến sự đối lưu khó khăn của dầu do bề rộng( hay
làm chiều cao) tương đối của rãnh dầu ngang
 a : chiều dày của dây quấn, tức chiều sâu của rãnh. Ta chọn K 3=0.8
 Tính cho phía HA:
0,6
❑0 d=1.1.0 , 8.0 , 35.1383 , 59 =21,467 C

 Tính cho phía CA:


0 ,6
❑0 d=1.1.0 , 8.0 , 35. 481,692 =11,398 C

2. Nhiệt độ chênh trung bình của lòng dây quấn hay lõi sắt với mặt ngoài của
nó thường bằng khoảng 2/3 nhiệt độ chênh lệch toàn phần.
Do đó ta có : ❑0 tb=2/3❑0

Ta chọn nhiệt độ cao nhất trong HA hoặc CA


2
❑0 tb = .97,109=64,793 C
3
3. Nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu

❑0 d tb=❑0 tb +❑0 d

Trong đó ❑0 tb=64,793
❑0 d=21,467

Thay số ta được: ❑0 d tb=86 , 26 C


58

4. Nhiệt độ chênh giữa dầu và rãnh thùng ❑0 dt


Cách tính nhiệt độ chênh này cũng tương tự như ❑0 d nghĩa là cũng
phụ thuộc mật độ dòng điện đi qua mặt cách thùng mục thứ 2 nhưng
thường nhiệt độ này không chênh quá 36C do dó sơ bộ có thể lấy ❑0 dt=¿
3C
5. Nhiệt độ chênh giữa vách thùng và không khí tk
Nhiệt đột từ vách thùng truyền ra không khí xung quanh theo 2 đường,
một bộ phận nhận truyền ra theo phương pháp đối lưu, một bộ phận
truyền ra theo phương pháp bức xa
Việc tính toán nhiệt cho nửa vách thùng và không khí tk liên quan đến
việc tính toán mặt bức xạ và đối lưu của thùng, tới đây ta tính toán thùng
vì thế cứ căn cứ vào nhiệt độ cho phép giữa dây quấn và không khí tk .
Cuối cùng sẽ tìm được nhiệt độ chênh giữa thùng và không khí. Trị số tk
phải được kiểm tra lịa có đạt được nhiệt độ chênh cho phép không. Nếu
đạt ta chọn sơ bộ tk=50 C

2.6.2.2. Tính toán nhiệt của thùng dầu


Như đã biết, thùng dầu đồng thời là vỏ của máy biến áp, trên đó có đặt các
chi tiết máy rất quan trọng như sứ ra của dây quấn cao áp và hạ áp, ống
phóng nổ, bình giãn dầu. vì vậy thùng dầu ngoài yêu cầu đảm bảo tản
nhiệt tốt và phải đảm bảo các tính năng về điện, có độ bền cơ học đảm
bảo, chế tạo đơn giản và có khả năng rút gọn được kích thước bên
ngoài.Việc tính toán ở đay là căn cứ yêu cầu tản nhiệt, sau đó kiểm tra lại
xem về yêu cầu tản nhiệt.
1. Chọn loại thùng dầu cho máy biến áp S=630kVA. Ta chọn loại thùng có
những cánh tản nhiệt bằng tôn bố trí vuông góc với vỏ thùng.
2. Đây là máy biến áp ba pha cấp điện áp 35/0.4 kV
Nên chiều rộng của thùng là:
''
B=D2 + S 1+ S 2 + S3 + d1 + S 4 +d 2

Trong đó:
59

 D'2' = 42,4cm (Đường kính ngoài của dây cao áp)


 S1=5,5 cm: khảng cách dây dẫn ra đến vách thùng của cuộn
CA
 S2=5 cm: khảng cách dây dẫn của cuộn CA đếb bộ phận nối
đất
 S3=5 cm: khảng cách dây dẫn ra của cuộn HA đến mặt dây
quấn CA
 S4 =5,5 cm: khảng cách dây dẫn ra đến vách thùng của cuộn
HA
 d 1 dây dẫn ra của dây quấn HA ta chọn bề mặt nằm ngang
với 4 sợi chập song song nên d 1=13,6.4=5,44 cm
 d 2 khoẳng cách dây dẫn ra của cuộn CA, d 2=0,35cm

Như vậy B=68,69 cm


3. Chiều dài tối thiểu của thùng:
''
A=D2 +2 C+2 S5
S5: là khoảng cách giữa dây quấn CA và HA

S5=S 3 + S 4 +d 2=5+5,5+0,35=10,85 cm

C=1.01m=101 cm
''
D2 = 42,4cm

Thay số ta được : A=266,1 cm


4. Chiều cao của thùng
H=H 1+ H 2
H 1 : là chiều dài tính từ thùng đến hết chiều cao lõi sắt
H 1=LT + 2h G +n
LT =93 cm

n=¿ chiều dày tấm lót dưới gông 5 cm


TG
hG =
bG −nr . br
2
T G=389.1(cm ) ,b G=48 cm; nr =2
60

389 ,1
Thay số : hG = 48−2.0 , 8 =8,4 cm

Vậy H 1=93+2.8,4+5=114,77 cm
H 2 là khoảng cách tối thiểu từ gông đến nắp thùng ta chọn

H 2=50.2=100 cm

5. Sơ bộ tính diện tích bề măt bức xạ và đối lưu của thùng


a) Diện tích bề mặt bức xạ

Đối với thùng dầu có đáy oval


−4
M bx =M fov . K . 10

Trong đó
M fov =[ 2. ( A−B ) +. B ] . H là diện tích thùng thẳng đáy oval

Thay số : M fov =[ 2. (287 ,16−84 ,79 )+3 , 14.84 ,79 ] .214 , 77=131118,502cm2
Ta chọn K=1,2:hệ số ảnh hưởng hình đáy mặt ngoài thùng

Vậy M bx=15,734 m2
b) Bề mặt đối lưu của thùng, căn cứ vào tổng tổn hao, và nhiệt độ
chênh giữa vách thùng và môi trường xung quanh ta xác định bề mặt
đối lưu theo công thức sau:
' 1 ,05. ∑ p 2
M đl = −1 , 12. M bx (m )
2 , 5.tk
Trong đó:∑ p= p0 + pn=¿ 702,312 +5570=6272,312W

tk : là nhiệt độ chênh của thùng dầu so với không khí xung quanh.Ta căn

cứ vào những điều kiện sau để chọn.


Ta biết nhiệt độ chênh lâu dài cho phép của dây quấn so với môi trường
xung quanh khi tải định mức là 60C do đó độ chênh trung bình của dầu
đối với không khí không được quá:
dk =60−21,467=38,533 C

Do đó nhiệt độ chênh của thùng đối với không khí được tính như sau:
tk=dk −dt=38,533−3=35,533 C
61

Ta kiểm tra điều kiện thấy thỏa mãn


' 1 ,05.6272,312 2
Suy ra : M đl= 2 ,5.35,533 −1 , 12.17 , 29=74,139(m )

6. Thiết kế thùng dầu


Căn cứ vào bề mặt bức xạ và đối lưu của thùng vừa tính sơ bộ ở trên để
thiết kế sơ bộ thùng dầu và kích thước thùng dầu, hình dáng thùng. Sau đó
với thùng đã thiết kế cụ thể tính toán lại bề mặt bức xạ đối lưu của nó để
kiểm tra lại máy biến áp có đạt tiêu chuẩn nhiệt độ chênh cho phép hay
không. Nếu không thì ta phải điều chỉnh lại chp phù hợp.
Với máy biến áp có S=630kVA như đề tài ta chọn thùng có bộ tản nhiệt
kiểu ống thẳng( theo bảng 57 của tài liệu 1)

Hình 2. 11: Bộ tản nhiệt kiểu ống thẳng


Với 1 số ưu điểm sau: hệ số tản nhiệt cao, ít tốn nguyên liệu với các ống
tròn hoặc oval được hàn tực tiếp vào vách thùng. Loại này thường có ống
góp đặt vuông góc với vách thùng. Ta sẽ thiết kế bộ tản nhiệt gồm 2 dãy
2x10 ống trong 1 dãy kép
Có kich thước là 505x253mm

7. Tính lại sơ bộ bề mặt đối lưu của thùng:


−4
M bx =M fov . K . 10
62

M fov =[ 2. ( A−B ) +. B ] . H . k là diện tích thùng thẳng đáy oval với k=1,21,5 là
hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dáng mặt thùng có ống( bảng 59 tài liệu 1)
Thay số :: M fov =[ 2. ( 287 ,16−84 ,79 )+3 ,14.84 ,79 ] .214 , 77=131118,502cm2
M bx =15,734 m2

8. Tính sơ bộ bề mặt: M 'đl=74,139 m2

Dựa theo điều kiện chọn kích thước A: đảm bảo AH-0.34 (m) do chưa thỏa
mãn điều kiện này ta quay lại tính chọn chiều cao A214,77-0.34 .100=180,77
cm
Dựa theo bảng 63 tài liệu 1 ta chọn bề mặt đối lưu của ống M ôdl =5,613 m2
Tính lại bề mặt đối lưu thực tế của thùng:
2
M dl =M ldl . k ht + M n . k hn + M ôdl . k hô + M gdl . k hg (m )

Trong đó M ldl là điện tích bề mặt đối lưu của thùng phẳng
M ldl =[ 2 ( A−B ) +B ] H +0.5 Mn

Thay số ta được M ldl =¿12,679 m2


M n=0 , 5 ¿ là điện tích bề mặt của nắp thùng

k h=1,344 theo như bảng 56 tài liệu 1 về loại thùng dầu đã chọn
2
M ôdl =5,613 m là diện tích bề mặt của ống
2
M gdl =0.34 m là diện tích bề mặt của ống góp

Thay số ta tính được M dl=25,623 m2


Vậy bề mặt đối lưu cần thiết của bộ tản nhiệt là:
∑ Mđl=74,193+15,734 +0,866=90,793 m2
Theo bảng 63 bề mặt đối lưu của 1 bộ tản nhiệt gồm các ống thẳng quy về bề
mặt thùng phẳng:
2
M bdl =M ôdl . k hô + M gdl =5,613.1,344 +0 , 34=7,884 m
2
90,793 m
Vậy số bộ tản nhiệt cần thiết là: 2
=11,516 ống . Do ta lấy tiêu chuẩn bề mặt
7 ,88 4 m
tản nhiệt đối lưu của 1 ống vì vậy ta sẽ cần 12 ống để tản nhiệt tốt nhất với trọng
lượng Gb=67,14 kg và bố trí như hình minh họa bên trên
2.6.2.3. Xác định trọng lượng ruột, vỏ
63

1. Trọng lượng ruột máy


Xác định gần đúng theo công thức sau:
Gr =1 ,2 ( Gdq +G Fe +Gdr )

Trong đó 1,2 là hệ số kể đến trọng lượng ruột máy được tăng thêm do
cách điện

Gdq=GCu =400 ,8 kg là trọng lượng dây quấn

G Fe=1054 ,26 kg là trọng lượng lõi sắt

Gdr =425 , 21 kg là tổng trọng lượng dây dẫn ở CA và HA

Thay số ta được : Gr =1 ,2 ( 400 , 8+1054 ,26 +425 , 21 )=2256,324 kg


2. Trọng lượng dầu
Thể tích dầu trong thùng:Vd=Vt-Vr
Trong đó:
 Vt : thể tích bên trong thùng dầu phẳng
Vt=A.B.H=180,77.68,69.214,77=2666,819 dm3
 Vr:thể tích ruột máy
G
Vr= ❑r ( với ❑rCu=5,56Kg/dm3 vậy ta chọn = 5,5)
r

Thay vào công thức ta tính được:Vr=410,241dm3


Do đó: Vd=2666,819-410,241=2256,578 dm3
Vậy thể tích dầu toàn bộ máy biến áp là Vd=2256,578dm3
3. Trọng lượng ống tản nhiệt của bộ tản nhiệt
Vì sử dụng 12 ống với trọng lượng là Gb=67,14 kg nên tổng trọng lượng
các ống sẽ là Gto=12.67,14=805,68
4. Trọng lượng thùng
a) Thể tích trong thùng:Vtt=A.B.H=180,77.68,89.214,77=2666,819
3
dm
b) Thể tích ngoài thùng:
, , ,
V nt =A n . Bn . H n
64

Trong đó:
,
An =A +2=180 , 77+2=182 ,77 cm
,
Bn=B+2=68 ,69+ 2=70 , 69 cm
,
H n=H + 2=214 , 77+2=216 , 77 cm

Thay số ta được: V nt =2800,671 dm3


Vậy thể tích có thêm bề dày là: V th=2800,671-2666,819=133,852dm3
Trọng lượng thùng là: Gth=V th .
Trong đó ¿ 7 ,85 kg/dm3
Thay số ta được :Gth=1505,737 kg
5. Trọng lượng dầu
Gd =1 ,05 [0 , 9(V ¿ ¿ t−V r )]¿

Trong đó :
V t là thể tích bên trong thùng dầu phẳng

V r là thể tích ruột máy và V r =410,241 dm3

Thay số ta được Gd =2132,492 kg

6. Trọng lượng của máy biến áp chưa kể nắp máy:


G M =Gdd +G Fe +Gth + Gd=425 , 21+ 1054 , 26+1505,737+2132,492=5117 , 7 kg

2.7. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.


Thông qua chương 2 ta xác định được các thông số kích thước cơ bản của
máy biến áp, các đại lượng dây quấn, tổn hao ngắn mạch, tổn hao không tải, tính
toán hệ thống mạch từ, phục vụ trong việc tính toán các cuộn sơ cấp và thứ cấp
của máy biến áp, số lượng vòng dây, cách bố trí gông…Từ đó tìm ra được
phương án tối ưu nhất để thiết kế được một máy biến áp như ý muốn ban đầu.

Ngoài ra việc tính toán các thông số còn giúp ta đưa ra được những
phương pháp bảo về và cách khắc phục trong các trường hợp tổn hao lớn hay
quá nhiệt của máy biến áp.
65

Máy biến áp làm việc ổn định và hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn
vào việc tính toán nhiệt của máy biến áp.

Giúp bản thân em có cơ hội học hỏi thêm kiến thức và tích lũy cho bản
thân kinh nghiệm về cách tính toán cũng như thông qua các tài liệu tham khảo
phù hợp để góp phần hoàn thiện bài làm.
66

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT


TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài thiết kế máy biến áp ba pha ngâm
dầu. Bản thân em đã thấy được tầm quan trọng của máy biến áp trong đời sống.
Tìm hiểu được các nguyên lý hoạt động, cấu tạo của máy biến áp, đồng thời
trang bị thêm cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích.

3.2. KIẾN NGHỊ


Nếu có cơ hội trong tương lai về phần máy biến áp ba pha ngâm dầu, chúng
em mong muốn được các tìm hiểu sâu hơn thực tế hơn về các linh kiện bên
trong

và quy cách chi tiết về phần lắp ráp sau khi thiết kế. Để có thể nâng cao tay
nghề và phát triển đồ án bám sát vào thực tế của các máy khi mục đích nhu
cầu sử dụng của nước mình ngày càng cao.
Bài tập này được em thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy TS.Lê
Anh Tuấn, nhưng do thời gian thực hiện đề tài có hạn và trình độ kiến thức còn
nhiều hạn chế, nên cón đôi phần thiếu sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến, phê
bình và sửa chữa từ quý thầy cô và các bạn sinh viên để đồ án này của em được
hoàn thiện hơn.

3.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI


Máy biến áp điện lực là một thành phần quan trọng cấu thành lưới điện.
Nguyên lý hoạt động của máy biến áp điện lực vẫn giữ nguyên không đổi kể từ
khi máy biến áp ba pha đầu tiên được chế tạo vào năm 1899. Tuy vậy tính năng
của nó được hoàn thiện và phát triển liên tục trong suốt hơn 100 năm qua. Cho
đến những năm trước 1980, người ta vẫn chỉ tập trung vào việc tìm cách nâng
cao công suất và điện áp của máy biến áp, chỉ có trong vài thập kỷ gần đây việc
phát triển máy biến áp điện lực mới đi sâu vào các khía cạnh kinh tế và sinh thái.

Nhờ khả năng ngày càng cao của kỹ thuật vi tính, người ta đã sản xuất
được khá nhiều kiểu biến áp có tính năng tổng hợp. Ngày nay, mối tương tác
67

giữa các ràng buộc về cách điện, về nhiệt và về cơ đã được tính toán với độ
chính xác cao hơn nhiều. Kinh nghiệm thu được trong những năm gần đây nhờ
các phương tiện và phương pháp tính toán mới đã được vận dụng vào các quy
tắc thiết kế tối ưu, nhờ đó mà ta có thể tập trung giải quyết các vấn đề thiết yếu
như giảm thiểu dung sai thiết kế và thu nhỏ kích thước thiết bị mà vẫn bảo đảm
các tính năng như cũ.

Vật liệu dùng làm lõi thường là loại thép cán có hạt định hướng. Tổn hao
trong lõi chủ yếu là tổn hao từ trễ và tổn hao dòng điện xoáy. Tổn hao từ trễ phụ
thuộc vào chất lượng vật liệu, còn tổn hao dòng điện xoáy phụ thuộc vào bề dầy
và hàm lượng silic chứa bên trong vật liệu đó.Nhược điểm của tôn mỏng là
không thể chế tạo bằng cách cán nguội và tốn nhiều nhân công trong khâu cắt
gọt và ráp thành lõi.

Tạp âm chủ yếu gây ra do sự rung động của lõi biến áp, tạo nên bởi quá
trình biến đổi từ thông trong vận hành (hiện tượng từ giảo). Vật liệu làm lõi loại
Hi -B có tính định hướng mạnh và được xử lý bề mặt theo phương pháp đặc
biệt, nó có khả năng giảm thiểu không những tổn hao mà còn giảm thiểu cả tạp
âm. Việc giảm tạp âm này ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với các máy
biến áp dùng tại những vùng đông dân cư.
68

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]: Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh; Thiết kế máy điện; Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

[2]: Phan Tử Thụ; Thiết kế máy biến áp điện lực; Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội, 2002.

You might also like