You are on page 1of 5

Đề tài: Tranh chấp trong việc chia di sản thừa kế, tranh chấp tài sản có trên đất

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn để theo kịp và phù
hợp với pháp luật quốc tế. Trong quá trình hoàn thiện pháp luật này đặc biệt về mảng
pháp luật dân sự và pháp luật đất đai là một chủ đề khá được quan tâm. Trong xã hội, việc
chia di sản và tranh chấp tài sản có trên đất là hai ván đề pháp lý được gặp phải thương
xuyên. Vấn đề pháp lý này mang tính cực kỳ phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề này giúp mang lại giá trị thực tiễn cao đồng thời
còn có sự ảnh hưởng rộng rãi. Ngoài ra, các tranh chấp liên quan đến việc chia di sản
thừa kế và tài sản có trên đất thường khá phức tạp. Các vấn đề liên quan đến quyền sở
hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đòi hỏi có sự hiểu biết nhất định về pháp luật và
các quy trình pháp lý cũng như các nguyên tắc phân quyền. Con người luôn có trong
mình bản chất tư lợi cá nhân, nên khi chia di sản và tranh chấp tài sản trên đất liên quan
trực tiếp đến quyền lợi cá nhân và gia đình. Một quá trình phân chia không công bằng ó
thể gây nên sự bất hòa, xung đột và ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ gia đình. Hiểu
rõ về quyền lợi và trách nhiệm pháp lý trong các tranh chấp này là cần thiết để tìm kiếm
sự công bằng và giải quyết mâu thuẫn. Việc nghiên cứu về vấn đề này không chỉ để nhằm
giải quyết các mâu thuẫn và tranh chấp trong xã hội mà còn nhằm phát triển và hoàn
thiện pháp luật hơn. Các trường hợp tranh chấp mang tính tiên phong và mở rộng phạm
vi áp dụng các nguyên tắc pháp lý hiện có. Điều này có thể dẫn đến việc thay đổi pháp
luật hoặc xem xét lại các quy định hiện hành. Đồng thời việc nghiên cứu về tranh chấp
khi chia di sản thừa kế và tranh chấp tài sản có trên đất cũng giúp tăng cường giáo dục tư
duy pháp lý của cộng đồng. Hiểu biết về quyền lợi, trách nhiệm và các quy định pháp lý
liên quan đến tranh chấp này giúp mọi người nhận thức được quyền của họ và hướng dẫn
cho việc giải quyết mâu thuẫn theo đúng quy định pháp luật.
Với những lý do trên, nhóm tôi đã nghiên cứu đề tài “Tranh chấp trong việc chia di sản
thừa kế, tranh chấp tài sản có trên đất”. Việc nghiên cứu về đề tài này có ý nghĩa lướn
trong iệc cải thiện hiểu biết pháp luật, giải quyết xung đột pháp lý và đamt bảo sự công
bằng trong xã hội.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này chủ yếu là những quy định pháp luật có liên quan
đến tranh chấp trong việc chia di sản thừa kế đặc biệt là những quy định về giải quyết các
tài sản có trên đất trong thừa kế. Không chỉ về mặt pháp luật mà còn đi sâu vào thực tiễn
để xem xét các hoạt động này diễn ra như thế nào và cách giải quyết tranh chấp.

Về phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ diễn ra ở pháp luật Việt Nam. Cụ thể các văn
bản pháp luật như Bộ Luật Dân sự năm 2015, Luật Đất đai năm 2013 ngoài ra còn có các
đề tài nghiên cứu về vấn đề này trong những giai đoạn gần đây.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp chúng ta hiểu được về những vấn đề pháp lý xoay
quanh việc tranh chấp trong chia di sản thừa kế đặc biệt là những tài sản có trên đất.
Đồng thời nhìn nhận vào thực tiễn để biết về những tác động tiêu cực và tích cực hiện
nay như thế nào. Từ đó, đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện về cả mặt
pháp luật và mặt thực tiễn.

Từ những mục đích của việc nghiên cứu pháp luật về vấn đề pháp luật tranh chấp chia di
sản thừa kế và tài sản có trên đất. Nghiên cứu này nhằm tạo ra một môi trường pháp lý
ngày càng công bằng, minh bạch, công khai.

4. Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm phương pháp logic,
phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích và tổng hợp để nghiên cứu cơ sở lý luận
khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý. Các phương thức được sử dụng một cách
linh hoạt để đảm bảo hiệu quả và tính thuyết phục của việc nghiên cứu.
5. Kết cấu đề tài

Bài nghiên cứu của nhóm được chia thành 4 chương:

- Chương 1: Tổng quan tình hình các công trình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay.
- Chương 2: Một số vấn đề lý luận về vấn đề tranh chấp trong việc chia di sản thừa
kế, tranh chấp tài sản có trên đất.
- Chương 3: Thực trạng vấn đề tranh chấp trong việc chia di sản thừa kế, tranh chấp
tài sản có trên đất.
- Chương 4: Một số kiến nghị, giải pháp.

NỘI DUNG

Chương 1. Tổng quan tình hình các công trình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay

Chương 2. Một số vấn đề lý luận về vấn đề tranh chấp trong việc chia di sản thừa
kế, tranh chấp tài sản có trên đất

2.1. Những vấn đề pháp lý về tranh chấp và phân chia di sản thừa kế

- Khái niệm tranh chấp, chia di sản thừa kế => khái niệm chia di sản thừa kế là gì

- Quyền khởi kiện tranh chấp về phân chia di sản thừa kế

- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về chia di sản thừa kế

- Thời hiệu khởi kiện tranh chấp tài sản thừa kế

- Hồ sơ khởi kiện

- Thủ tục khởi kiện

2.2. Tranh chấp tài sản có trên đất trong việc chia di sản thừa kế

- Khái niệm tranh chấp tài sản có trên đất khi chia di sản thừa kế

- Khái niệm giải quyết tranh chấp tài sản có trên đất trong việc chia di sản thừa kế

- Đặc điểm của thừa kế tài sản có trên đất


- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp tài sản có trên đất khi chia di sản thừa kế

- Pháp luật về giải quyết tranh chấp tài sản có trên đất khi chia di sản thừa kế

NHÓM-5-GIẢI-QUYẾT-TRANH-CHẤP-1.docx - Google Tài liệu

2.3. So sánh giữa tranh chấp di sản thừa kế là bất động sản và động sản

2.4. Bản án minh họa

https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-tranh-chap-chia-di-san-thua-ke-so-
022022dsst-233288

Chương 3. Thực trạng vấn đề tranh chấp trong việc chia di sản thừa kế, tranh chấp tài sản
có trên đất

3.1 Thực trạng thực thi pháp luật

3.2. Thực tiễn

Chương 4. Một số kiến nghị và giải pháp

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

https://lsvn.vn/nhung-van-de-phap-ly-ve-tranh-chap-va-phan-chia-di-san-thua-
ke1667321352.html

https://luatdaitam.vn/giai-quyet-tranh-chap-ve-thua-ke-tai-san.html
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Tên Phần Hạn


Trần Tiến Đạt Mở đầu, kết luận, tổng hợp Chủ nhật tuần sau
2.1 Thứ 6 tuần sau
2.2 Thứ 6 tuần sau
2.3 và 2.4 Thứ 6 tuần sau
Chương 3 Thứ 6 tuần sau
Chương 4 Thứ 6 tuần sau
PP Hôm nào gần thuyết trình
thì hoàn thành trước 3 ngày
Thuyết trình

You might also like