You are on page 1of 5

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực

TÀI LIỆU ÔN TẬP GIỮA KỲ I


MÔN TOÁN LỚP 12

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Đồ thị hàm số

HÀM SỐ BẬC BA y = ax3 + bx2 + cx + d ( a  0 )


Trường hợp a0 a0

y
y

Phương trình y' = 0 1


1
có 2 nghiệm phân biệt 1 O x
1
O x

y y

Phương trình y' = 0 1

1
có nghiệm kép 1
O x
1
O x

y y

1
Phương trình y' = 0 1
O
vô nghiệm 1 x

1
O x

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

HÀM SỐ BẬC BỐN TRÙNG PHƯƠNG y = ax4 + bx2 + c ( a  0 )


Trường hợp a0 a0
y
y

Phương trình y' = 0


có 3 nghiệm phân biệt 1
1
1 1
O x
O x

y y

1
Phương trình y' = 0
có 1 nghiệm. 1
1 O x
1
O x

ax + b
HÀM SỐ y =
cx + d
( c  0, ad − bc  0 )
D = ad − bc  0 D = ad − bc  0

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

Hàm số Cách vẽ Hình ảnh minh họa

Hàm số • Vẽ đồ thị hàm số ( C ) : y = f ( x ) y


y = f (x) • Giữ nguyên phần đồ thị của
( C ) nằm phía trên trục hoành
• Lấy đối xứng qua trục hoành
phần đồ thị ( C ) nằm dưới trục
hoành
O x

Hàm số • Vẽ đồ thị hàm số ( C ) : y = f ( x )


y=f x ( ) • Giữ nguyên phần đồ thị của
( C ) nằm bên phải trục tung
• Lấy đối xứng qua trục tung phần
đồ thị ( C ) nằm bên phải trục
tung

2. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số

• Tìm tập xác định


• ( )
Tính đạo hàm f ' ( x ) . Tìm các điểm xi i = 1; n mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác
định.
• Sắp xếp các điểm x i theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
• Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
3. Quy tắc tìm cực trị của hàm số y = f ( x )

Quy tắc 1:

• Tìm f ' ( x )
• Tìm các điểm xi ( i = 1,2,...) tại đó f' ( xi ) = 0 hoặc tại đó f ( x ) liên tục nhưng không có đạo
hàm.
• Xét dấu f ' ( x ) : nếu f ' ( x ) đổi dấu khi x đi qua x i thì hàm số đạt cực trị tại x i (đổi dấu từ
dương sang âm thì f ( x ) đạt cực đại, đổi dấu từ âm sang dương thì f ( x ) đạt cực tiểu).

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Quy tắc 2:

• Tìm f ' ( x )
• Tìm các nghiệm xi ( i = 1,2,...) của phương trình f' ( xi ) = 0
• Tìm f '' ( x ) và tính f'' ( xi ) : Nếu f '' ( xi )  0 thì f ( x ) đạt cực đại tại x i ; nếu f '' ( xi )  0 thì
f ( x ) đạt cực tiểu tại x i

4. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn

• Tìm các điểm x1 ,x 2 ,...,x n trên khoảng ( a; b ) , tại đó f  ( x ) = 0 hoặc f  ( x ) không xác định.
• Tính f ( a ) ,f ( x1 ) ,f ( x2 ) ,...,f ( x n ) ,f ( b ).
• Khi đó:
maxf ( x ) = max f ( x1 ) ,f ( x 2 ) ,...,f ( x n ) ,f ( a ) ,f ( b ).
a ,b

 
min f ( x ) = min f ( x1 ) ,f ( x 2 ) ,...,f ( x n ) ,f ( a ) ,f ( b ) .
a ,b 

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -

You might also like