You are on page 1of 17

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực

TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC TRỌNG TÂM

MÔN TOÁN – LỚP 12

I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

1. Đồ thị hàm số

HÀM SỐ BẬC BA y  ax3  bx2  cx  d  a  0 


Trường hợp a0 a0
y
y
Phương trình y'  0 1
có 1
2 nghiệm phân biệt 1 O x
1
O x

y y

1
Phương trình y'  0
1
có nghiệm kép 1
O x
1
O x

y y

1
Phương trình y'  0 1
O
vô nghiệm 1 x

1
O x

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

HÀM SỐ BẬC BỐN TRÙNG PHƯƠNG y  ax4  bx2  c a  0 


Trường hợp a0 a0
y
y

Phương trình y'  0


có 3 nghiệm phân biệt 1
1
1 1
O x
O x

y y

1
Phương trình y'  0
có 1 nghiệm. 1
1 O x
1
O x

ax  b
HÀM SỐ y 
cx  d
 c  0, ad  bc  0 
D  ad  bc  0 D  ad  bc  0

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

Hàm số Cách vẽ Hình ảnh minh họa

Hàm số  Vẽ đồ thị hàm số  C  : y  f  x  y


y  f x  Giữ nguyên phần đồ thị của
 C  nằm phía trên trục hoành
 Lấy đối xứng qua trục hoành
phần đồ thị  C  nằm dưới trục
hoành
O x

Hàm số  Vẽ đồ thị hàm số  C  : y  f  x 


y  f x   Giữ nguyên phần đồ thị của
 C  nằm bên phải trục tung
 Lấy đối xứng qua trục tung phần
đồ thị  C  nằm bên phải trục
tung

2. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số

 Tìm tập xác định


  
Tính đạo hàm f '  x  . Tìm các điểm xi i  1;n mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác
định.
 Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
 Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
3. Quy tắc tìm cực trị của hàm số y  f  x 

Quy tắc 1:

 Tìm f '  x 
 Tìm các điểm xi i  1,2,...  tại đó f '  xi   0 hoặc tại đó f  x  liên tục nhưng không có đạo
hàm.
 Xét dấu f'  x  : nếu f '  x  đổi dấu khi x đi qua xi thì hàm số đạt cực trị tại xi (đổi dấu từ
dương sang âm thì f  x  đạt cực đại, đổi dấu từ âm sang dương thì f  x  đạt cực tiểu).

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Quy tắc 2:

 Tìm f '  x 
 Tìm các nghiệm xi i  1,2,...  của phương trình f '  x   0 i

 Tìm f ''  x  và tính f ''  x  : Nếu f ''  x   0 thì f  x  đạt cực đại tại x
i i i
; nếu f ''  xi   0 thì
f  x  đạt cực tiểu tại x i

4. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn

 Tìm các điểm x1 ,x 2 ,...,x n trên khoảng  a; b  , tại đó f   x   0 hoặc f   x  không xác định.
 Tính f  a  ,f  x1  ,f  x2  ,...,f  x n  ,f  b  .
 Khi đó:
maxf  x   max f  x1  ,f  x 2  ,...,f  x n  ,f  a  ,f  b .
a ,b 

 
min f  x   min f  x1  ,f  x 2  ,...,f  x n  ,f  a  ,f  b  .
a ,b 

II. Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit


1. Hàm số mũ và hàm số logarit

Tập xác
Tập giá
Hàm số định/Tập Tính chất Đồ thị hàm số
trị
khảo sát

y α >1
α=1
- Hàm số đồng biến khi
  0 và nghịch biến
 0;   . khi   0 . 0 < α <1
Hàm số lũy
thừa: y  x 
 0;  .  (trên tập - Đồ thị của hàm số lũy
1 α=0
khảo sát) thừa y  x luôn đi qua
 
điểm I 1;1 . α<0
O 1 x

y = g(x)

y
a x  0, x 

- Hàm số đồng biến khi


Hàm số mũ: a  1 và nghịch biến
y  a x  0  a  1  0;   khi 0  a  1 .
y = ax (0<a<1)
y = ax (a>1)

- Đồ thị hàm số luôn đi


qua điểm  0;1
1
O x

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

y
- Hàm số đồng biến khi
Hàm số logarit: a  1 và nghịch biến
y = logax (a>1)
khi 0  a  1 .
y  loga x  0;  
 0  a  1 - Đồ thị hàm số luôn đi
qua điểm 1;0 
O 1 x

y = logax (0<a<1)

2. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit: Với a  0;a  1 thì

 b  0
 Phương trình mũ: a    b  
f x

f  x   log a b
 Bất phương trình mũ:

a  b a 1 0a 1
f x

b0 f  x  có nghĩa f  x  có nghĩa

b0 f  x   log a b f  x   loga b

f  x   0
 Phương trình logarit: log a f  x   g  x   
f  x   a
g x

 Bất phương trình logarit:

loga f  x   g  x  a 1 0a 1
f  x   1 f  x   1
  
f  x   a 0  f  x   a
g x g x

III. Nguyên hàm – Tích phân


1. Bảng nguyên hàm của một số hàm cơ bản

Nguyên hàm của hàm số hợp


Nguyên hàm của hàm số đơn giản
Hàm số
 u  u  x 
 dx x  C  du u  C
Lũy thừa
x 1 u 1
 x dx   u du 
 
C C
 1  1

dx du
Mũ  x
 ln x  C  u
 ln u  C

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Lôgarit
 e dx  e C  e du  e C
x x u u

ax au
 a dx  C  a du  C
x u

lna lna

 cosxdx  sinx  C  cosudu  sinu  C


 sinxdx  cosx  C  sinudu  cosu  C
dx du
 cos x  tanx  C
2  cos u  tanu  C
2
Lượng
giác
dx du
 sin x  cotx  C
2  sin u  cotu  C
2

 cotxdx  ln sinx  C  cotudu  ln sinu  C

 tanxdx  ln cosx  C  tanudu  ln cosu  C


dx du
Căn thức  x
 2 x C  u
 2 u C

n n n 1 n n n 1
 xdx  x C  udu  u C
n n

n 1 n 1

dx du
 x a2
 ln x  x 2  a  C  u a 2
 ln u  u 2  a  C

dx x du u
 a x2
 arcsin  C
2 a  a u2 2
 arcsin
a
C

dx 1 du 1
x 2
  C
x u 2

u
C

dx 1 du 1
x n

(n  1)xn 1
C u n

(n  1)u n 1
C
Phân thức
hữu tỷ
dx 1 xa du 1 u a
x 2
a 2
 ln
2a x  a
C u 2
a 2
 ln
2a u  a
C

dx 1 x du 1 u
x 2
a 2
 arctan  C
a a u 2
a 2
 arctan  C
a a

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

2. Phương pháp tìm nguyên hàm

 Phương pháp đổi biến số:  f  u  x   u'  x  dx  F  u  x    C (F là một nguyên hàm của f)

 Phương pháp nguyên hàm từng phần:  u  x  v'  x  dx  u  x  v  x    v  x  u'  x  dx

Chú ý: Đối với nguyên hàm dạng:  P  x  eaxdx, P  x  sinaxdx với P  x  là đa thức, thì nên chọn

u  x   P x ,v' x  là nhân tử còn lại

Đối với các nguyên hàm dạng:  P  x  ln xdx, thì nên chọn u  x   ln x,v'  x   P  x  .

3. Tích phân

 f  x  dx  F  b   F a  ,F  x  là một nguyên hàm của f  x 


b
 Công thức
a

 Tính chất của tích phân: với y  f x  là hàm liên tục trên K , a, b,c  K
a b a

 f  x  dx  0;  f  x  dx   f  x  dx
a a b

b b

 kf  x  dx  k  f  x  dx  k  
a a
b c b

 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx a  c  b 
a a c

b b b

 f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx
a a a

b b
f  x   g  x  / a; b    f  x  dx   g  x  dx
a a

Chú ý: f  x  là hàm lẻ trên   f  x  dx  0 ; f  x  là hàm chẵn trên 


a
 a;a  thì a  a;a  thì
a a

 f  x  dx  2 f  x  dx .
a 0

b u b

 Công thức đổi biến số:  f  u  x   u'  x  dx   f  u  du


a ua 

b b
Công thức tích phân từng phần:  u  x  v'  x  dx  u  x  v  x    v  x  u'  x  dx
b

a
a a

 Công thức tính diện tích và thể tích:

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG

y
y = f(x)
y = f(x)

a y = g(x)
A' O b x
A' O a b x

C'

THỂ TÍCH CỦA VẬT THỂ

Cắt vật thể V bởi hai mặt phẳng  P  và  Q  vuông góc với trục Ox lần lượt tại
x  a, x  b  a  b  . Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm x  a  x  b  cắt V
theo thiết diện có diện tích S  x  . Giả sử S  x  liên tục trên  a; b . Người ta chứng minh được
rằng, thể tích V của phần vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng  P  và  Q  được tính bởi
b
công thức: V   S  x  dx
a

THỂ TÍCH CỦA KHỐI TRÒN XOAY


y
y

y = f(x)
d

a x b x
y

O
x = g(y)

c
C'

B'
x
O

C'
A'

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

IV. Số phức

1. Dạng đại số

z  a  bi,a, b  ,i 2  1 (i là đơn vị ảo) a là phần thực, b là phần ảo của z

+ Nếu a  0  z  bi được gọi là số thuần ảo

a  a'
2. Hai số phức bằng nhau: a  bi  a' b'i  
 b  b'
y
3. Biểu diễn hình học số phức M(z)

Trong hệ tọa độ Oxy , số phức z  a  bi  a, b   được biểu diễn bởi điểm


A' O x
M  a;b  .
M(z)

4. Môđun của số phức


Độ dài của vectơ OM được gọi là môđun của số phức z . Kí hiệu z . B'

Vậy z  OM  a  bi  a 2  b 2 .

5. Số phức liên hợp của số phức z  a  bi là số phức z  a  bi

Chú ý: z là số thực  phần ảo của z bằng 0  z  z

z là số thuần ảo  phần thực của z bằng 0  z  z

6. Các phép toán về số phức: Cho hai số phức z  a  bi (a,b  ), z'  a'  b' i (a',b'  )

z  z'   a  a'  +  b  b'  i

zz'  aa' bb' (ab' a' b)i

z

a  bi a' b'i   aa' bb'  ba' ab' i
z'  a' b'i  a' b'i  a'2  b'2 a'2  b'2

z1 z
z1.z2  z1 . z2 ;  1  z2  0 
z2 z2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 9 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực


x  y  a
2 2
7. Căn bậc hai của số phức z  a  bi là số phức w  x  yi sao cho w  z   2

2xy  b

8. Phương trình bậc hai với hệ số thực


Cho phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a; b; c  ; a  0  . Xét   b 2  4ac . Nếu:

b  
   0 , phương trình có hai nghiệm thực x1,2 
2a
b
   0 , phương trình có nghiệm thực duy nhất x1,2 
2a

b  i 
  0 , phương trình có hai nghiệm phức x1,2 
2a

V. Khối đa diện

 Có 5 loại khối đa diện đều:

LOẠI TÊN GỌI SỐ ĐỈNH SỐ CẠNH SỐ MẶT


3; 3
Tứ diện đều
4; 3 Lập phương
4
8
6
12
4
6
3; 4 Bát diện đều 6 12 8
5; 3 Mười hai mặt đều
Hai mươi mặt đều
20
12
30
30
12
20
3; 5

 Công thức thể tích

KHỐI CHÓP KHỐI LĂNG TRỤ

S A' C'

B'
h
h

A D
A C

B
C B

1
V  Sh V  Sh
3

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 10 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

KHỐI CHÓP CỤT

Bn
B1
B4
V
h
3
S  S' S.S' 
B2
B3
Với h là khoảng cách giữa hai mặt đáy
An
S,S' là diện tích hai đáy
A1
A4

A2 A3

 Công thức tỉ lệ thể tích

KHỐI CHÓP (Thể tích V)

Khối chóp tam giác Công thức Sim-son

 V'  V 
S V' SA' SB' SC'
 . . S.A' B'C'
V SA SB SC
A' C'

B'
A C

Khối chóp tứ giác V' a  b  c  d



S
V 4abcd

SA SB SC SD
Với: a  ,b  ,c  ,d 
M SM SN SP SQ
Q
N ac  bd

A
P V'  VS.MNPQ
D

(đáy ABCD là hình bình hành)


B C Nếu a  c  b  d : chia khối chóp tứ giác thành
2 khối chóp tam giác và sử dụng công thức
Sim-son

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 11 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Khối đa giác V'


 k3
V
S
SB1
Với k , mặt phẳng
SA1

B1
Bn
 B B ...B  / /  A A ...A 
1 2 n 1 2 n

B2 B4 V'  VS.B1B2 ...Bn


B3

An
A1
A4

A2 A3

KHỐI LĂNG TRỤ (Thể tích V)

Khối lăng trụ tam giác V


V 4    4 trong 6 đỉnh
3
A' C

2V
V 5   5 trong 6 đỉnh
3
B'

A C

Khối lăng trụ tam giác V' a  b  c



V 3
A' C'
AM BN CP
Với:  a;  b; c
M B' AA' BB' CC'

P V'  VABC.MNP

A C
N

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 12 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Khối hộp V
V 4  
A'
3
D'

(chỉ áp dụng nếu 4 đỉnh thuộc hai đường chéo


B' C' của hình bình hành nằm trong 2 mặt phẳng song
song)

A
D

B C

Khối hộp V
V 4  
A'
6
D'

(áp dụng với 4 đỉnh không thuộc trường hợp


B' C' trên)

A
D

B C

Khối hộp V' x  y



A'
V 2
D'

AM CP
C'
Với: x  ;y 
B' AA' CC'
M
AM CP BN DQ
Q   
N A AA' CC' BB' DD'
D
P V'  VABCD.MNPQ
B C

KHỐI ĐA DIỆN BẤT KÌ

Có chung đường cao V' S'


 (tỉ lệ đáy)
V S

Có chung đáy V' h'


 (tỉ lệ chiều cao)
V h

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 13 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

VI. Mặt nón – Mặt trụ – Mặt cầu

KHỐI NÓN

Diện tích xung quanh: S xq  rl

Diện tích toàn phần: S tp  rl  r 2


l
h 1
Thể tích khối nón: V  r 2 h ,
3
r
trong đó r là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh, h là chiều cao

KHỐI TRỤ

Diện tích xung quanh: S xq  2rl

Diện tích toàn phần: S tp  2rh  r 2

h
l Thể tích khối trụ: V  r 2 h ,

trong đó r là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh, h là chiều cao


r

KHỐI CẦU

Diện tích xung quanh: S  4r 2

4
Thể tích khối cầu: V  r 3 , trong đó r là bán kính mặt cầu
3
r

KHỐI NÓN CỤT

Diện tích xung quanh: S xq    R  r  l


r

Diện tích toàn phần: S tp    R  r  l  R 2  r 2


h

1

Thể tích: V   R 2  r 2  Rr h
3

R

Trong đó R,r là bán kính hai đáy, h là chiều cao, l độ dài là đường
sinh.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 14 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

VII. Phương pháp tọa độ trong không gian

1. Biểu thức tọa độ: Với a a 1;a 2;a 3 ,b b 1;b 2;b 3  thì
a.b  a1 b1  a 2 b2  a 3 b3 ; a  a12  a 22  a 32

 
cos a; b 
a.b
a.b

a1 b1  a 2 b2  a 3 b3
a12  a 22  a 23 . b12  b22  b32

, a  0,b  0 ; 
a  b  a.b  0  a1 b1  a 2 b2  a 3 b3  0

2. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian

x  x N    yM  y N    zM  z N 
2 2 2
MN  MN  M

 x  xB yA  y B zA  zB 
3. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB : I   A ; ; 
 2 2 2 

 x  x B  xC y A  y B  yC z A  z B  zC 
Tọa độ trọng tâm của ABC : G  A ; ; 
 3 3 3 

4. Tích có hướng của hai vectơ u  (x; y; z); v  (x'; y'; z') là một vector kí hiệu là:

 y z z x x y 
 u,v   
  y' z' z' x' x' y' 
; ;

 

a. Tính chất

 u,v cùng phương   u,v   0


 
  u,v   u;  u,v   v
   
  u,v   u v sin u,v
   
 u,v,w đồng phẳng   u,v  .w  0
 
b. Ứng dụng: Tính diện tích tam giác, hình bình hành, thể tích tứ diện, hình hộp (bằng cách sử
dụng tích có hướng)

A
D' C'
A B C A'
B'

B C C
D
B C A D
A B
D

1
S ABC  AB,AC  ; S ABCD   AB,AD
2   

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 15 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

1
VABCD  AB,AC  .AD ; VABCD.A' B'C' D'   AB,AD  .AA'
6   

5. Mặt cầu

Phương trình mặt cầu tâm I  a; b;c  bán kính R :  x  a    y  b   z  c   R 2


2 2 2

 Phương trình: x2  y2  z2  2ax  2by  2cz  d  0 với a 2  b2  c 2  d  0 là phương
trình mặt cầu tâm I  a; b;c  có bán kính là R  a 2  b2  c 2  d
 Điều kiện để mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu tâm I bán kính R : d  I;  P    R

6. Mặt phẳng

 Phương trình tổng quát: Ax  By  Cz  D  0;(A2  B2  C2  0)


 Phương trình mặt phẳng qua  x0 ; y0 ; z0  và nhận n  (A; B;C) là một vector pháp
tuyến: A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0
 Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: z
C(0;0;c)
x y z
   1;  abc  0 
a b c
 Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng: B(0;b;0) y
O

   : Ax  By  Cz  D  0 và  : A'x  B' y  C'z  D'  0 A(a;0;0)


x

      A'
A B C D
  
B' B' D'
;    //   
A B C D
  
A' B' C' D'

      d  A : B : C  A' : B' : C';        n 


.n   0  AA' BB' CC'  0

 Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0

AxM  By M  CzM  D
 
d M,  P   .
A 2  B2  C 2

 Góc  giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  được xác định bởi công thức:

n P .n Q
 
cos   cos n P ; n Q 
nP nQ
( n P ; n Q là các vector pháp tuyến của  P  và  Q  )

7. Đường thẳng

 Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm  x0 ; y 0 ;z 0  và nhận u  (a; b;c)
x  x0  at

làm vector chỉ phương:  y  y 0  bt ,  t  
z  z  ct
 0

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 16 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

 Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm  x0 ; y 0 ;z 0  nhận u  (a; b;c)
x  x0 y  y 0 z  z0
làm vector chỉ phương:   với abc  0
a b c
Chú ý: Nếu abc  0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc.

 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng:

Đường thẳng d qua M và có vectơ chỉ phương là u và đường thẳng d' qua M' và có vectơ chỉ
phương là v :

 
u  kv   u,v   0 u
d  d'   
M  d'   u,MM'   0 M
 d

 
u  kv   u,v   0 d'
d / /d'    v
M  d'   u,MM'   0 M'

  u,v   0
 
d cắt d'   ; d và d' chéo nhau   u,v  MM'  0
   
  u,v  MM'  0

M
 Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  đi qua
M 0 và nhận u là một vector chỉ phương:
u
MM ,u 
 
d  M,   
0

Δ H
u M0

 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: đường u1


thẳng d1 qua điểm M1 và nhận vector u1 làm vector chỉ M1
phương và đường thẳng d 2 qua điểm M 2 và nhận vector
d1
u 2 làm vector chỉ phương:
 u ,u  .M M u2
 1 2 1 2 d2
d  d1 ,d 2   .
 u ,u  M2
 1 2

 Góc  giữa hai đường thẳng d1 và d 2 : được xác định bởi công thức

u1 .u 2

cos   cos u1 ,u 2   u1 u 2
( u1 ,u 2 là các vector chỉ phương của d1 ,d2 )

Nguồn : Hocmai

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 17 -

You might also like