You are on page 1of 12

Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


* Một số giới hạn cơ bản.
1
 lim 1  x  x  e .
x 0
1
1
 lim 1  x  x  .
x 0 e
ln(1  x)
 lim  1.
x 0 x
ex 1
 lim 1.
x 0 x
Sin x
 lim 1
x 0 x
x
 lim 1
x 0 s in x

a x 1
 lim  ln a
x 0 x
a a
 Chú í  ,  0 (a  0 )
0 
x  a  x  a 
 x  a  x  a 

Vdu x  0  x  0
x  0  x  0


.

0 
Các dạng giới hạn hay gặp 0. - 1 00 0
0 

0 
Đối với dạng giới hạn Phần Lớn các e dùng kĩ thuật Loppitan Đạo hàm của tử/đạo
0 
hàm của mẫu, lốp đến khi nào không lốp nữa được thì thôi ,và sau đó thay cận vào,tùy từng bài có thể
x  s inx
phải loppitan 2 lần hoặc 3 lần. Ví dụ tính A= lim các e thay cận 0 vào nhận thấy tử tiến về o ,
x 0 x3

1
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


mẫu số tiến về o, đây là dạng 0/0,
x  sinx L ( x  sinx)' 1  cosx L (1  cosx)' 1 Sinx
lim 3
 lim 3 '
 lim 2
 lim 2 '
 lim  1/ 6
x 0 x x 0 (x ) x 0 3x x 0 (3x ) x 0 6 x


Dạng giới hạn

1

 
  = lim x   lim x = 0
ln x
Ví DỤ A= lim
x 0 1    x 0  1 x0
2
x x

Sin x
 1 <ĐƯỢC PHÉP DÙNG
BÀI TOÁN NÀY SỬ DỤNG CẢ CÔNG THỨC PHÍA TRÊN lim
x 0 x
LUÔN NHÉ >CHÚNG TA ĐÃ DÙNG KI THUẬT LOPPITAN 2 LẦN

 Dạng 1 ta có thể áp dụng công thức sau: A= lim [ u(x)v(x) ]= elim [ u(x)  1].v(x)
 u ( x)  1
với  trong một quá trình nào đó.
 v( x)  
1
Ví dụ Tính A= lim x1 x Các e thay cận 1 nhận thấy cơ số là hàm u(x) tiến về 1 còn số mũ hàm v(x)
x 1

tiến đến  vì 1/0 tiến về vô cùng <lưu í 1 số khác 0 chia cho 0 sẽ tiến về vô cùng>
1
lim x 1.
x1 1 x lim 1
Vậy A= e .e x1
 e1 chú í lim của hằm số là bằng chính nó nhé các em

lim 1 x 1ln x lim x ln x


Ví dụ A= lim 1  x ln x 
 
e x 0 = e x 0
x 0

ln x   
Mà lim x ln x  lim  
x 0 x 0 1 
x

1
= lim x   lim x = 0
x 0 1 x0
 2
x

2
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


Do đó lim 1 x ln x = e0 = 1
x 0

Đối với dạng 00 0 xét A= lim [ u(x)] v(x)

Các em thay cận vào đánh giá được hàm u(x) tiền về o , hàm số v(x) tiến về o gọi là dạng 00

Các e đánh giá được hàm u(x) tiền về  hàm số v(x) tiến về o gọi là dạng  0

elimv(x).ln(u(x)) Blim v(x).ln (u(x))


VÀ TÍNH B , tính B các e đưa về dạng quen
Cách giải A= SAU ĐÓ ĐẶT

thuộc 0/0 hoặc 


lim ln(sinx).x
VD TÍNH A  lim (s inx) x  e x0 Đây là dạng 00 đặt
x 0

ln(sinx L ln(sinx)'
B  limln(sinx ).x  lim )  lim '
x0 x0 1 x0 1
x  
 x


TA CÓ B CHÍNH LÀ DẠNG TA DÙNG LOPPITAN NHÉ CÁC EM

cosx.(-x 2 ) cosx.(-2 x)  x 2 .sinx


B  lim  lim  0 sau này các e dùng Kĩ thuật vô cùng bé tương
x 0 sinx x 0 cosx
đương , các e chỉ cần lốp 1 lần vậy A= e0  1 , bài này chúng ta lốp 2 lần để tính B

0. - Các e tìm cách nhân liên hợp như ngày xưa học lớp 9 , hoặc tìm cách gì đó Vò đầu dứt
0 
tai đưa về dạng
0 

Ví dụ Tính A= lim
x 
 3

x3  x 2  1  x , tưởng tượng Đơn giản thế này nhé, , x   , nghĩa là x
là 1 số cực kì lớn , đời chúng ta làm quần quật mở ước làm tỉ phú, chọn x=10 tỷ đô <haha giàu nhất
việt nam rồi> 10 ty do 3  10 ty do 2  1nghin  số tiền càng lớn, vậy
3
x3  x2  1 sẽ là

3
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


3
1so tien lon  vẫn sẽ là 1 số tiền lớn, vậy 3 x3  x2  1  +  , dẤu – trong bài tính giới hạn giữ
nguyên, x ngẫu nhiên ctiến về x   rồi vậy đây là dạng - hiểu chưa nào

a 3  b3 x2 1
Bắt đầu xử thôi sử dụng a  b  A= lim ta
a 2  ab  b 2 x  3
( x3  x 2  1)2  3 ( x3  x 2  1).x  x 2
chia cả tử và mẫu số cho x 2 thu Được kết quả 1/3

 Dạng    : Tính
1 1 
A= lim   x 
x0
 x e 1 

ex 1 x  0  ex 1 0
= lim   = lim  
x0 x(e  1)  0  x0 e  1  xe  0 
x x x

ex 1
= lim =
x0 e  e  xe
x x x
2

 Dạng 0.  : VÍ DỤ Tính A= lim x. ln x


x 0 

1
ln x    x =  lim x = 0
lim x. ln x = lim   = lim
x 0  x 0  1    x 0  1 x 0 
 2
x x

Vô cùng bé (VCB)

Định nghĩa: Hàm (x) gọi là vô cùng bé (VCB) trong một quá trình nào đó nếu lim  (x) = 0.

4
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


Chú í 1 VCB .1 hàm bị chặn sẽ cho kết quả giới hạn =0

1
Ví dụ: Tính A= lim x.sin
x0 x

 x là VCB
 1
Khi x  0 ta có  1  x.sin là VCB
 sin x  1 x

1
sin
1 x
 lim x.sin =0 tương tự các e xử A  lim chú í x  o nghĩa là x>0
x0 x x 0  1
e 1
x

So sánh các VCB

Cho (x) và (x) là hai VCB trong cùng một quá trình và trong quá trình đó:

(x )
 Nếu lim = 0 thì (x) gọi là VCB bậc cao hơn (x)
(x)
(x )
 Nếu lim = k  0 thì (x) và (x) là hai VCB cùng cấp.
(x)
Trong trường hợp k = 1 thì (x) và (x) là hai VCB tương đương, ký hiệu (x)  (x)

VCB tương đương

(i) Các VCB tương đượng cơ bản:

Theo định nghĩa VCB tương đương và các công thức giới hạn cơ bản của các hàm số sơ cấp ở
phần trước, các VCB sau đây tương đương với nhau khi x  0:
sinx  x ; tanx  x ; arc sinx  x ; arc tanx  x

(ax ) 2
1  cos ax  ; ln (1 + x)  x ; ex 1  x
2

Ví dụ: So sánh bậc của các VCB khi x  0:

(x) = sinx – tanx và (x) = 1 – cosx

5
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


 1 
sin x  1  
(x ) sin x  tan x  cos x 
Ta có: lim = lim = lim
x0 (x) x0 1  cos x x0 1  cos x

sin x
=  lim =0
x0 cos x

Suy ra (x) = sinx  tanx là VCB bậc cao hơn (x) = 1  cosx khi

x0

 ( x)  x  x 2
Ví dụ So sánh bậc các VCB sau khi x  0
 ( x)  esinx  cosx

0
Ứng dụng VCB tương đương để khử dạng vô định :
0

Cho (x) và (x) là hai VCB trong cùng một quá trình và trong quá trình đó:
(x)  (x)
(x) (x) và (x)  (x) thì lim  lim
(x)  (x)

Thật vậy:

(x) (x) (x)  (x)  ( x)  (x)


lim  lim . .  1. lim .1  lim
(x) (x)  (x) (x)  (x)  (x)

1  cos x  ln 1  x 
Ví dụ: Tính A  lim
x 0 x3  sin 4 x

 x2
1  cos x  ; ln 1  x   x
Khi x  0   2
 x3  sin 4 x  x3  x 4  x3

6
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


x2
 A  lim
1  cos x  .ln 1  x   lim 2 . x  1
x 0 x3  sin 4 x x 0 x3 2

KĨ THUẬT NÀY SV HAY NHẦM LẪN CÁC EM PHẢI CHÚ Í NHÉ

b. Vô cùng lớn (VCL)

Định nghĩa: Hàm A(x) gọi là một VCL trong một quá trình nào đó nếu trong quá trình đó
limA(x) = + 

Liên hệ giữa VCL và VCB

Định lý:

1
 Nếu trong một quá trình nào đó (x) là một VCB và (x)0 thì A(x)  là một VCL
(x)
trong quá trình đó.
1
 Ngược lại: A(x) là một VCL thì (x)  là một VCB.
A( x )
So sánh các VCL

Cho A(x) và B(x) là hai VCL trong cùng một quá trình và trong quá trình đó:

A(x )
 Nếu lim = 0 thì B(x) là VCL bậc cao hơn A(x).
B(x)
A(x )
 Nếu lim = k  0 thì A(x), B(x) là hai VCL cùng bậc.
B(x)
Trong trường hợp k = 1 thì A(x) và B(x) là hai VCL tương đương. Ký hiệu A(x)  B(x).

VCL tương đương

Tương tự như VCB tương đương, ta có:

 Nếu A(x) và VCL bậc cao hơn B(x) thì A(x) + B(x)  A(x).
A(x ) A( x )
 Nếu A(x) A( x) và B(x)  B ( x) thì: lim = lim
B(x) B ( x)

Các VCL tương đương khi x  + 

7
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


ax
ax là VCL bậc cao hơn xn (a > 1), nghĩa là lim n  
x  x

x
x là VCL bậc cao hơn lnpx (|R,  > 0, p|R), nghĩa là lim  
x  ln p x

Đa thức Pn(x)= an xn  an1 x n1  ...  a1 x  a0  anxn

e x  x2
Ví dụ: Tính A  lim
x  x3  x  1

Giải

 
 x 2 x
Giới hạn có dạng vô định và khi x +   e  x e 
 
3  x 1  x3
 x

e x  x2 ex
A  lim  lim  
x  x3  x 1 x x3

BÀI TẬP TỰ LUYEN


Bài 1 Tính các giới hạn sau
x3
a. A= lim b. A= lim x.ln x
x  2 x x 0

0
Gợi í sử dụng lopbitan A=0 gợi í dạng o.  đưa về dạng
0

x
2017 x  2018 x x.e 2
c.A= lim d A= lim
x0 2018 x  2019 x x  x  e x

Gợi í chia cả tử và mẫu số cho

8
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


x
Gợi í chia cả tử và mẫu cho x x.e 2 , sau đó đánh giá

a x 1
Sử dụng công thức lim  ln a và sử dụng kĩ thuật lopptan
x 0 x

Đáp số A=0

2017
ln
Đáp sốA= 2018
2018
ln
2019

Bài 2 Tính các giới hạn sau

a. A= lim  Sinx  b. A= lim  Sin2 x 


tagx tag 2 2 x

x 0 
x
4

Gợi í dạng 1

Dạng 00 ĐSố A=1 ĐS e

1  tagx sin3 x
1 1
c A= lim(
x 0 1  s inx
)
x 0

d. A= lim e x  3x  x

Dạng Gợi í dạng 1 ĐS e dạng 1 Đáp số A=4

Bài 3 Tính các giới hạn sau

ln(1  x)
a. A= lim
esin x  1  arctagx
2
x 0

Gợi í thay thế vô cùng bé tương đương cho mẫu số sau đó dùng loppitan A=-1/2

arctagx  s inx
b A= lim
x 0 x.ln(1  2 x 2 )

9
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


Thay thế vô cùng bé tương đương cho mẫu kết quả A=-1/12

 1 2
c A= lim   2  Các em quy đồng thay thế vô cùng bé tương đương cho mẫu số và sau
x 0 1  cosx
 x 
đó loppitan kết quả 1/6

 1 1 
d .A= lim    quy đồng thay thế vô cùng bé tương đương cho mẫu số kết quả -1/6
x x.s inx 
x 0 2

x  tagx
e A= lim dùng vô cùng bé tương đương cho mẫu số sau đó loppitan kết quả 1/6
x 0

x.ln 1  2 x 2 
x  s inx
g. A= lim dùng vô cùng bé tuơng đương cho mẫu số sau đó loppitan -1/18
x 0 x .ln(1  3x)
2

e x  1  2 x 2  x3
2

h A= lim Thêm bớt 1 vào tử số tách thành 2 giới hạn kết quả -1
x 0 ln(1  x3 )

e x  1  x 2  x3
2

I A= lim tương tự câu h kết quả 3/2


x 0 ln(1  x 2 )

Bài 4 Tính các giới hạn sau

1
2 x 2  2 cos 2 x  sin
x
a. A= xlim gợi í ngắt bỏ số hạng ở tử số và mẫu số kết quả A=2

1  x  x  arctagx
2 4

1
1  x 2  x  Sin 2 x  cos
lim x
b. A= tương tự câu a đáp số 1/ 3 3
x  3
x  3x -arctag x
3 2

10
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


 
 1 x 
c. A= lim   x Gợi í đặt 1/x=t sau đó quy đồng dùng loppitan
 x.ln(1  1 )
x 

 x 
2.ln(cosx)  x 2
d. A  lim đáp số -1/6
x 0 x 3 .sin( x  x 2 )

Bài 5 T ính các giới hạn sau

x.e x  s inx
2

x.e x  tanx
2

lim
a. A= x 0 x.sin 2 x b. A= lim
x 0 x.(c osx-1)

2.arcsin x  sin 2 x s inx  e x  1  2 x


b. A= lim d. A= lim
x 0 x3 x 0 x 2 .e x .ln(1  2 x)

cosx  e x  2  x x  ln(1  x)
g. A= lim i. A= lim
x 0 x 2 .e2 x .ln(1  2 x 2 ) x 0 x14
x
( 3 1  x 2  cosx).arcsin
( 1  x  cosx).arctan x
3 2
x 1
h. lim l. A= lim
x  x3 x  x3

cosx  3 cos x
i. A= lim   2arctagx  .ln x v. A= lim
x  x 0 sin 2 x

Bài 6 Tính các giới hạn


x2 1 x2  2
a. lim b. lim
x 2 x2  2x  3 x 2 x4  x2  2
4 x2  x  5
c. lim arctgx d. lim
x  x  x 1

e. lim
arcsin(2 x)
x 0 ln 1  x 

f. lim 2 x  1  4 x 2  4 x  3
x 

11
Bạn Cũng Làm Được Như Tôi Kênh youtube Góc Học Tập Tri Tri Le

THẦY LÊ DŨNG TRÍ FB Tri Tri Le


tan x 2
x 2
g. lim h. lim
x 0 x x 4 x  5x  4
2
arcsin   .sin 2 x
2
`
2 x 3
1  x 1 
m. lim n. lim  
x
 1  2tan x x 
 x2
2

arcsin  2 x  1 sin x  tan x 2x  3


o. lim p. lim q. lim
x
1 4x 1
2 x 0
4 x 2  x3 x 1 x 1
2

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

12

You might also like