You are on page 1of 28

Vocabulary

Education:
Vietnamese English
Tính chất của môn Lịch sử: The properties of History:
- Dạy về quá trình hình thành 1 đất - Studies the formation of a nation -
nước -> nuôi dưỡng lòng biết ơn, > nurture gratitude, national self-
tự hào, tự tôn dân tộc. respect and pride.
- Là minh chứng cho sự thay đổi, - Witnesses the world changing,
tạo kết nối giữa Việt Nam và thế create the connection between
giới Vietnam and the world.
Luận điểm: Thesis:
- Nội dung: VN: mang tính chọn - Content: In Vietnam, History’s
lọc -> cung cấp cái nhìn 1 chiều-> lessons are selective -> one-way
không phát triển sáng tạo, tư duy. view -> do not develop creativity
Trong khi đó, TG: mang tính trung and thinking. In the world,
lập -> cung cấp cái nhìn đa chiều - History’s lessons are neutral ->
> tạo điều kiện cho h/s phát triển tư multi-dimensional view/perspective
duy phản biện, kỹ năng phân tích, -> generate students’ critical
tổng hợp thinking, analytical and synthesis
- Cách truyền tải: nhồi nhét trong skills.
45’, h/s chép bài, học thuộc, không - Convey: students are being
đào tạo kỹ năng -> h/s nhanh quên, crammed at school within 45
không hứng thú -> điểm thấp minutes. They are studying like a
machine without being trained with
essential skills -> forgettable and
- Định kiến xã hội: quan tâm các not interested in studying History.
ngành KT, CNTT: không sử dụng - Social prejudice: give priority to
môn lịch sử -> môn Lịch sử không Engineering, Information
được coi trọng -> h/s chủ quan Technology which has no relation
không học to History. History is undervalued -
> is of no concern
Lịch sử được coi là người thầy của Lose its position
tương lai nhưng dường như người
thầy này đang dần mất đi vị thế của
mình

Major (n) /ˈmeɪ.dʒər/ ngành học


/ˌdʌb.əl
Double-major (adj) Học song bằng
ˈmeɪ.dʒər/
/ˈflaɪ.ɪŋ/
Flying colors (n) Điểm cao
/ˈkʌl·ərz/
Senior (n) /ˈsiː.ni.ər/ Sinh viên năm cuối
Sophomore (n) /ˈsɒf.ə.mɔːr/ Sinh viên năm 2
/iˈlek.tɪv//
Elective subject (n) Môn tự chọn
ˈsʌb.dʒekt/
/hæv/ Hiểu thêm về
Have deeper
/diːp//ˈɪn.saɪ
insight into (St) (v)
t//ˈɪn.tuː/
Presentation /ˌprez.ən
Bài thuyết trình
ˈteɪ.ʃən/
(n)
/də//rɪ
Do research into
ˈsɜːtʃ// Nghiên cứu về cái gì
(St) (v)
ˈɪn.tuː/
Keen learner (n) Người học tích cực
/
Dedicated teachers (n) ˈded.ɪ.keɪ.tɪ Giảng viên tận tâm
d//ˈtiː.tʃər/
/
ˈbrɔː.dən//
Broaden one’s common Mở rộng kiến thức thông
wʌnz//
knowledge (v) thường
ˈkɒmən//
ˈnɒlɪdʒ/
/vəʊ
Vocational training (n) ˈkeɪʃənl// Đào tạo nghề
ˈtreɪnɪŋ/
/ˈhaɪə(r)//
Higher education (n) Cao học
ˌedʒuˈkeɪʃn/
/muːv//ʌp//
Move up the career ðə//kə
Thăng tiến trong công việc
ladder (v) ˈrɪə(r)//
ˈlædə(r)/

/
Studious (adj) ˈstjuːdiə Chăm chỉ
s/
/
ˈætɪtjuːd
Attitude towards
//tə Thái độ học tập
studying (n)
ˈwɔːdz//
ˈstʌdi/
Compulsory/ /kəm Môn học bắt buộc/tự chọn
elective ˈpʌlsəri/

ˈlektɪv//
subject (n)
ˈsʌbdʒɪk
t/
/
Learning ˈlɜːnɪŋ//
Tài liệu học tập
materials (n) mə
ˈtɪəriəlz/
/ˌedʒu
Education ˈkeɪʃn//
Nền tảng giáo dục
background (n) ˈbækɡra
ʊn
/ˌækə
Academic ˈdemɪk//
Bảng điểm đại học
transcript (n) ˈtrænskr
ɪpt/
/haɪ//dɪ
High distinction Bằng tốt nghiệp loại xuất
ˈstɪŋkʃn/
degree (n) sắc
/dɪ
Exceptional (adj /ɪk Kiệt xuất, xuất sắc, xuất
) ˈsepʃənl/ chúng
/riːtʃ//
Reach new njuː//
Đạt đến những đỉnh cao tri
heights of haɪts//
thức mới
knowledge (v) əv//
ˈnɒlɪdʒ/
/
Characteristic (n
ˌkærəktə Tính cách
)
ˈrɪstɪk/
/
Stimulate (v) ˈstɪmjul Kích thích, thôi thúc
eɪt/
/
ˈmjuːtʃu
Mutual
əl//
understanding ( Sự thấu hiểu lẫn nhau
ˌʌndə
n)
ˈstændɪŋ
/
Sense of /sens// Tinh thần trách nhiệm
responsibility (n) əv//rɪ
ˌspɒnsə
ˈbɪləti/

To learn by heart Học thuộc lòng

To deliver a lecture Giảng bài

To get higher Đạt được kết quả học


academic results tập cao

Pass with flying Hoàn thành bài kiểm tra


colors với điểm cao

College = further education Cao đẳng

Undergraduate Cử nhân / Đại học

Post-graduate school Sau đại học

BA/BSs = Bachelor of Arts Bằng Cử nhân Nghệ


Degree/Bachelor of Science thuật/Cử nhân Khoa
Degree học

MA/MSc = Masters of Thạc sĩ nghệ


Arts/Masters of Science thuật/Thạc sĩ khoa học

PhD = Doctorate Tiến sĩ

Vocational course Khóa học hướng


nghiệp

Non-vocational course Khóa học tổng quát,


không liên quan đến
hướng nghiệp
Distance learning course Khóa học đào tạo từ xa

Comprehensive education0 Giáo dục toàn diện

 Kindergarten: Trường mẫu giáo


 Primary school: Trường tiểu học
 Junior high school: Trường trung học cơ sở
 High school: Trường trung học phổ thông
 Boarding school: Trường nội trú
 Private school: Trường tư thục
 University: Trường đại học
 College: Trường cao đẳng
 Postgraduate: Cao học
 State school: trường công lập
 Bachelor’s degree: bằng đại học
 Master’s degree: bằng thạc sĩ
 High school graduation exam: Kỳ thi tốt nghiệp THPT
 The provincial department of education: Sở giáo dục
 District department of education: Phòng giáo dục
 A graduation ceremony: Lễ tốt nghiệp
 Tuition fees: tiền học phí
 to attend classes: đi học
 Subject group: bộ môn
 to give feedback: cho lời nhận xét
 Drop out: bỏ học
 a mature student: sinh viên có độ tuổi lớn hơn những người cùng lớp
 to play truant: cúp học
 Department of studies: Phòng đào tạo
 An intensive course: khóa học cấp tốc
 to fall behind with your studies: bị thụt lùi so với những học sinh khác
 public schools: Trường công
 to meet a deadline: hoàn thành deadline đúng hạn
 Professional development: Phát triển chuyên môn
 Higher education: Học lên nữa hoặc học đại học
 Hall of residence: Ký túc xá
 Exercise/task/activity: Bài tập
 to sit an exam: ngồi làm bài kiểm tra
 distance learning: học online
 face-to-face classes: học trực tiếp
 Homework/home assignment: Bài tập về nhà
 to work your way through university: vừa làm vừa học để tự lo về cho tài
chính của bản thân
 Extra curriculum: Ngoại khóa
 Student management: Quản lý học sinh
 Boarding school: Trường nội trú
 Teacher training workshop: Hội thảo giáo viên
 Theoretical knowledge: Kiến thức lý thuyết
 to take a year out: Dành một năm để đi làm hoặc đi du lịch rồi mới học đại
học
 Ministry of education: Bộ giáo dục và đào tạo
 Subject specialist: Giáo viên chuyên ngành
 Cut class: trốn học
 to learn something by heart: học thuộc lòng
 Presentation: Thuyết trình
 Illiteracy: Mù chữ
 Project work: Dự án nhóm
 Lab work: Học phòng thí nghiệm
 Literacy: Biết chữ
 Assign homework: Giao bài tập
 Dissertation: Bài nghị luận

How to be a good teacher


Voice 1
Imagine you are in school. Picture the students sitting in their seats. And
think of the teacher, standing at the front of the room. How are you
feeling in this moment? Are you excited to learn? Interested? Are you
participating in discussion? Or are you bored? Maybe you are falling
asleep, watching the clock, or flirting with a classmate? Your thoughts
say a lot about you as a student. But they also say a lot about your
teacher.
=> Hãy tưởng tượng bạn đang đi học. Hãy hình dung các học sinh đang
ngồi trên ghế nhà trường. Và hãy nghĩ về giáo viên đang đứng trước lớp
học. Bạn cảm thấy thế nào trong khoảnh khắc này? Bạn có hứng thú hay
quan tâm với việc học không? Bạn có đang tham gia thảo luận không?
Hay bạn đang chán nản? Có thể bạn sẽ buồn ngủ, trông ngóng đến khi
hết giờ hoặc sẽ tán tỉnh bạn cùng lớp? Suy nghĩ của bạn nói lên rất nhiều
điều về bạn khi bạn là sinh viên. Nhưng chúng cũng phản ánh rất nhiều
về giáo viên của bạn.
Voice 2
Being a teacher is very important. Teachers can be parents, professors, or
even friends. But teaching is also very difficult. Each person learns
differently. Some people learn better by seeing. Others learn better by
reading. Some learn better by hearing. And still others learn best by
doing. Some methods of teaching work best for certain subjects. Teachers
must know how to best teach each different student. Have you ever tried
to teach someone? Today’s Spotlight is on how to be a good teacher.
=>Là một giáo viên là rất quan trọng. Giáo viên có thể là cha mẹ, giáo
sư hoặc thậm chí là bạn bè. Nhưng việc dạy học cũng rất khó. Mỗi người
đều có cách học khác nhau. Một số người học tốt hơn bằng cách quan
sát. Những người khác học tốt hơn bằng cách đọc. Một số học tốt hơn
bằng cách nghe. Và vẫn còn những người khác học tốt nhất bằng cách
thực hành. Một số phương pháp giảng dạy vận hành hiệu quả nhất cho
một số môn học nhất định. Giáo viên phải biết làm thế nào để giảng dạy
cho từng học sinh khác nhau một cách tốt nhất. Bạn đã bao giờ cố gắng
dạy ai đó chưa? Tiêu điểm hôm nay là làm thế nào để trở thành một giáo
viên giỏi.
Voice 1
One of the most important parts of being a good teacher is understanding
how people remember things. People naturally remember things that are
interesting to them. Interesting facts are easy to memorize. But
information that can be used directly in someone’s life is even better.
Imagine a history class. It is very difficult to learn the names of famous
people who lived long ago. Event dates are difficult to remember. But if
you were learning the history of another country where you were going to
move, things might be different. It might be very important that you know
the information.
=>Một trong những yếu tố quan trọng nhất của việc trở thành một giáo
viên giỏi là hiểu cách mọi người ghi nhớ mọi thứ. Thông thường, mọi
người chỉ nhớ những điều thú vị với họ. Sự thật thú vị thường dễ nhớ.
Nhưng các thông tin mà được áp dụng trực tiếp trong cuộc sống của ai
đó thậm chí dễ nhớ hơn rất nhiều. Hãy tưởng tượng về một lớp học lịch
sử. Thường thì việc ghi nhớ tên của những nhân vật lịch sử nổi tiếng
trong quá khứ là điều rất khó. Những sự kiện lịch sử cũng rất khó nhớ.
Nhưng giả như nếu bạn đang tìm hiểu lịch sử của một quốc gia khác nơi
bạn sẽ chuyển đến quốc gia này, mọi thứ có thể sẽ rất khác. Điều quan
trọng là bạn cần biết thông tin về quốc gia này.
Voice 2
People also learn better when they can connect the subject to something
they already know. Imagine teaching someone to repair a car. If they have
no experience with machines, it could be very difficult. But if they had
worked on engines before, it would be easier. This is true of all subjects,
whether it is language, art, or mathematics. We remember things that are
useful to us. And if we do not have context, our minds will not
recognize information. This is true even if you believe what you are
learning is important. It might be very important to repair your car
engine. But if you do not know the parts of an engine and what they do,
you will not be able to learn. A good teacher will help connect new
information to something you already understand. Or they will give you a
wider base of knowledge to understand.
=>Mọi người cũng sẽ học tốt hơn khi họ có thể kết nối kiến thức mới với
một thứ gì đó họ đã biết. Hãy tưởng tượng bạn đang dạy ai đó sửa chữa
một chiếc xe hơi. Nếu họ không có kinh nghiệm về máy móc, thì sẽ rất
khó khăn. Nhưng nếu họ đã từng làm việc liên quan đến động cơ trước
đây, mọi việc sẽ dễ dàng hơn. Điều này cũng áp dụng với tất cả các môn
học, cho dù đó là ngôn ngữ, nghệ thuật hay toán học. Chúng ta thường
nhớ những điều hữu ích cho mình. Thực ra nếu không có các bối cảnh,
não bộ của chúng ta sẽ không nhận ra được thông tin liên quan. Và thực
sự, kiến thức được học thì quan trọng rất nhiều. Giả như lúc này bạn
đang rất cần phải sửa chữa động cơ xe. Nhưng nếu bạn không biết các
bộ phận của động cơ hay chức năng của chúng là gì, bạn sẽ không thể
học cách sửa chữa. Một giáo viên giỏi sẽ giúp kết nối thông tin mới với
kiến thức người học đã biết. Hoặc họ sẽ cung cấp cho người học một nền
tảng kiến thức rộng hơn để hiểu vấn đề.
Voice 1
Another important part of teaching is learning to understand and care
about your students. This means learning who they are. Not all students
are the same. And some are going through things you do not know about.
Suzanne Tingley is a teacher. She wrote on the blog Hey! Teach: “A
friend of mine teaches at a high school where 44 languages are spoken.
She told me she heard a student say, “I am really tired. Last night, I slept
next to someone who snored.” Kids may be dealing with issues we know
nothing about. Do not assume video games are to blame when work is not
complete.”
=>Một yếu tố quan trọng khác của việc giảng dạy là giáo viên nên học
cách thấu hiểu và quan tâm đến học sinh của mình. Điều này có nghĩa là
hãy tìm hiểu về hoàn cảnh và con người của học sinh. Không phải tất cả
học sinh đều giống nhau. Một số em đang trải qua nhiều điều giáo viên
không biết. Suzanne Tingley là một giáo viên. Cô ấy đã viết trên blog
Hey! Teach như thế này: "Một người bạn của tôi dạy tại một trường
trung học nơi nói 44 ngôn ngữ. Cô ấy nói với tôi rằng cô ấy nghe một em
học sinh nói, "Em thực sự mệt mỏi. Đêm qua, em nằm cạnh một người
ngủ ngáy." Trẻ em có thể đang đối diện với nhiều vấn đề mà chúng ta
không biết. Đừng đổ lỗi việc chơi điện tử khiến chúng không hoàn thành
bài tập.
Voice 2
A good teacher also knows their subject very well. And they know how
students think about it. Teachers must be able to correct students when
they are wrong. A good teacher provides constructive criticism often.
Constructive criticism corrects student’s mistakes. It gives them ideas for
how to improve.
Many people do not like to criticize. Criticizing may seem rude. Criticism
can lead to shame and bad feelings when it is not planned out. But
teachers must learn how to criticize in a way that is helpful. Brooke
Chaplan is a writer at The Edvocate. She explains how to criticize
correctly.
=>Một giáo viên giỏi thường sẽ hiểu rõ về môn học mình dạy. Và họ
cũng biết cách học sinh nghĩ về môn học đó như thế nào. Giáo viên phải
có khả năng sửa chữa cho những lỗi sai của học sinh. Một giáo viên giỏi
thường đưa ra những lời phê bình mang tính xây dựng. Những phê bình
mang tính xây dựng sẽ hiệu chỉnh cho những lỗi sai của học sinh. Lời phê
bình đó sẽ thúc giục các học sinh nảy những ý tưởng làm thế nào để cải
thiện tốt hơn.
Nhiều người không thích chỉ trích, phê bình. Dường như chỉ trích có vẻ
thô lỗ. Những lời chỉ trích bộc phát có thể khiến các học sinh cảm thấy
xấu hổ và tồi tệ. Nhưng giáo viên phải học cách phê bình theo hướng
giúp ích cho học sinh. Brooke Chaplan là một nhà văn tại The Edvocate.
Cô ấy giải thích cách làm thế nào để phê bình một cách chính xác.
Voice 3
“Constructive criticism is something that should always be shared in
private. Begin by telling the student the good things you see about him or
her. This will get you started in a good way. Then, tell them what you
think is delaying their progress. Then, tell them how they can make a
positive change. After, remind them that you believe in them as an
individual. If you share your concerns in the right way, it is possible that
the student will do what you suggested.”
=>"Phê bình mang tính xây dựng là điều luôn được chia sẻ theo cách
riêng tư. Nên bắt đầu bằng việc nói với học sinh những điều tốt đẹp bạn
thấy về họ. Điều này sẽ giúp bạn khởi đầu tốt hơn. Sau đó, hãy nói với họ
những gì bạn nghĩ là nó đang trì hoãn sự tiến bộ của họ. Sau đó, nói với
họ làm thế nào họ có thể tạo ra một sự thay đổi tích cực. Sau đó, nhắc
nhớ họ rằng bạn rất tin tưởng vào cá nhân họ. Nếu bạn chia sẻ những
mối bận tâm của mình đúng cách, có thể học sinh sẽ làm theo những gì
bạn đã gợi ý.
Voice 2
Finally, it is important to let your students be creative. They should not be
afraid to ask their own questions. Much teaching in the past treated
children as listeners only. Teachers gave students knowledge, and
students accepted it. If a student could not learn, teachers decided the
student was not intelligent enough. But today, we know that learning
works differently. Students learn best when they believe they have the
power to ask and explore. Sometimes, it is even good when they get
things wrong!
=>Cuối cùng, điều quan trọng là hãy để học sinh của bạn tự sáng tạo.
Học sinh không nên e ngại với việc đặt câu hỏi. Trong quá khứ, nhiều
giáo viên chỉ coi học sinh là người nghe bị động. Giáo viên giảng dạy
như thế nào thì học sinh biết như thế. Nếu một học sinh không có khả
năng học, giáo viên sẽ cho rằng học sinh đó không đủ thông minh. Nhưng
ngày nay, chúng ta biết rằng có nhiều cách học khác nhau. Học sinh học
tốt nhất khi chúng tin rằng bản thân có thể tự do hỏi và khám phá. Đôi
khi, điều này thậm chí còn tốt khi họ làm sai!
Voice 1
Imagine a mathematics class. The teacher shows you a problem. And
then, she shows you how to solve the problem. You memorize the
formula and will use it later on tests. Then, you will forget it. But what if,
instead, your teacher asks you how you would solve the problem? You
might not know the correct formula. But you can guess and work it out
yourself. You think about the problem for several minutes. When you
finish, your answer might be incorrect. And your teacher will finally tell
you the answer. But while you are working on the problem your attitude
changes. The question becomes a puzzle. Now, you want to know the
answer to this puzzle. You care about the answer. And you have learned
to think on your own.
=>Hãy tưởng tượng một lớp toán học. Giáo viên chỉ cho bạn một vấn đề.
Và sau đó, cô ấy chỉ cho bạn cách giải quyết vấn đề. Bạn ghi nhớ công
thức và sẽ sử dụng nó sau này trong các bài kiểm tra. Sau đó, bạn sẽ
quên nó. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu, thay vào đó, giáo viên của bạn hỏi
bạn sẽ giải quyết vấn đề như thế nào? Bạn có thể không biết công thức
chính xác. Nhưng bạn có thể đoán và tự giải quyết. Bạn nghĩ về vấn đề
trong vài phút. Khi bạn hoàn thành, câu trả lời của bạn có thể không
chính xác. Và giáo viên của bạn cuối cùng sẽ cho bạn biết câu trả lời.
Nhưng trong khi bạn đang giải quyết vấn đề, thái độ của bạn thay đổi.
Câu hỏi trở thành một câu đố. Bây giờ, bạn muốn biết câu trả lời cho câu
đố này. Bạn quan tâm đến câu trả lời. Và bạn đã học cách tự suy nghĩ.
Voice 2
Today, most good teachers know to change their lessons to fit their
students. They learn about and care about their students. They know that
that learning is not about remembering everything you hear. But more
than anything, they know they are not just teaching their subjects. They
teach their students how to learn. And they teach them how to think for
themselves. People who know how to think and learn will continue to
grow. They can change more quickly when required to. And they will live
fuller lives.
=>Ngày nay, hầu hết các giáo viên giỏi đều biết thay đổi bài học của họ
để phù hợp với học sinh của họ. Họ tìm hiểu và quan tâm đến học sinh
của họ. Họ biết rằng học tập không phải là ghi nhớ mọi thứ bạn nghe.
Nhưng hơn bất cứ điều gì, họ biết rằng họ không chỉ dạy các môn học
của họ. Họ dạy học sinh của họ cách học. Và họ dạy họ cách tự suy nghĩ.
Những người biết cách suy nghĩ và học hỏi sẽ tiếp tục phát triển. Chúng
có thể thay đổi nhanh hơn khi được yêu cầu. Và họ sẽ sống một cuộc sống
đầy đủ hơn.

How to be a good student

Voice 1

Omar was a first-year university student. He had done very well in his
studies before. But now that he was at university, he started having
problems. Some of the ideas he was supposed to learn felt too
complicated. And he was suddenly in a new environment. He had new
friends and new activities to explore. He found it difficult to know when
he should study. How much should he study? And what were the best
ways to study?

Omar là sinh viên đại học năm thứ nhất. Anh ấy đã làm rất tốt trong việc
học của mình trước đây. Nhưng bây giờ khi anh ấy đang học đại học, anh
ấy bắt đầu gặp vấn đề. Một số ý tưởng mà anh ấy phải học cảm thấy quá
phức tạp. Và anh bất ngờ ở một môi trường mới. Anh ấy có những người
bạn mới và những hoạt động mới để khám phá. Anh cảm thấy khó biết
khi nào mình nên học. Anh ấy nên học bao nhiêu? Và cách học tốt nhất là
gì?

Voice 2

Does this sound familiar to you? Learning can be difficult, in or out of


school. Sometimes, we forget too quickly. Or the material can seem too
difficult. But there are many different reasons why we do or do not learn
a subject. And there are ways of studying that are more effective than
others. In today’s Spotlight we will look at some of these methods.
Today’s Spotlight is on how to be a good student.

Điều này có vẻ quen thuộc với bạn? Học tập có thể khó khăn, trong hoặc
ngoài trường học. Đôi khi, chúng ta quên quá nhanh. Hoặc tài liệu có vẻ
quá khó. Nhưng có nhiều lý do khác nhau khiến chúng ta học hoặc không
học một môn học. Và có những cách học hiệu quả hơn những cách khác.
Trong Spotlight hôm nay, chúng ta sẽ xem xét một số phương pháp này.
Tiêu điểm hôm nay là về cách trở thành một học sinh giỏi.

Voice 1

The first step to being a good student is having confidence in yourself.


Often, students who are having a difficult time believe it is because they
are not intelligent. But this is not true! Learning is how you become
intelligent. All of us begin, as children, with no knowledge. From there,
we learn and grow. Being a student means continuing this process. It
means knowing you may not seem intelligent now, but you will be.
Believing that you can learn is the most important step in being a good
student. Geoff Nixon is a writer at Gemm Learning. He writes about the
importance of confidence.

Bước đầu tiên để trở thành một học sinh giỏi là tự tin vào bản thân.
Thông thường, những sinh viên gặp khó khăn tin rằng đó là do họ không
thông minh. Nhưng điều này là không đúng sự thật! Học tập là cách bạn
trở nên thông minh. Tất cả chúng ta bắt đầu, khi còn nhỏ, không có kiến
thức. Từ đó, chúng ta học hỏi và trưởng thành. Là một sinh viên có nghĩa
là tiếp tục quá trình này. Điều đó có nghĩa là biết rằng hiện tại bạn có vẻ
không thông minh, nhưng bạn sẽ như vậy. Tin rằng bạn có thể học là
bước quan trọng nhất để trở thành một học sinh giỏi. Geoff Nixon là một
nhà văn tại Gemm Learning. Ông viết về tầm quan trọng của sự tự tin.

Voice 3
“Confidence is important in learning at any age. When we feel confident,
we are more likely to try new things. That will help us improve our
abilities. It will help us build on things we already know. Confidence
drives resiliency. This is the ability to recover when something has gone
wrong and try again.”

“Sự tự tin rất quan trọng trong học tập ở mọi lứa tuổi. Khi chúng ta cảm
thấy tự tin, chúng ta có nhiều khả năng thử những điều mới. Điều đó sẽ
giúp chúng ta nâng cao khả năng của mình. Nó sẽ giúp chúng ta xây dựng
trên những điều chúng ta đã biết. Sự tự tin thúc đẩy khả năng phục hồi.
Đây là khả năng phục hồi khi xảy ra sự cố và thử lại.”

Voice 2

The second step of being a good student is understanding what kind of


learning you prefer. Take language learning as an example. Some people
learn language best by listening. They might learn well by listening to
podcasts, audiobooks, or even Spotlight English! But other people learn
best by doing. It helps them to apply the knowledge. They might need to
speak to others to learn best. Some people are social learners, and study
best with others. Others must be alone to learn. Understanding what style
of learning you like can help you enjoy studying more. And, when you
enjoy studying, you will be better at it.

Bước thứ hai để trở thành một học sinh giỏi là hiểu bạn thích cách học
nào hơn. Lấy việc học ngôn ngữ làm ví dụ. Một số người học ngôn ngữ
tốt nhất bằng cách lắng nghe. Họ có thể học tốt bằng cách nghe podcast,
sách nói hoặc thậm chí là Spotlight English! Nhưng những người khác
học tốt nhất bằng cách làm. Nó giúp họ áp dụng kiến thức. Họ có thể cần
nói chuyện với người khác để học tốt nhất. Một số người là những người
học xã hội và học tốt nhất với những người khác. Những người khác phải
ở một mình để học. Hiểu được phong cách học tập mà bạn thích có thể
giúp bạn thích học hơn. Và, khi bạn thích học, bạn sẽ học tốt hơn.

Voice 1
Being a good student also means taking care of yourself. Our brains work
better when our bodies are healthy. This means eating well, drinking lots
of water, and taking time for breaks. The Feinberg School of Medicine is
a university in the United States. Its students take very difficult tests to
become doctors. They study for months and take an eight-hour
examination. One successful student spoke to school staff after her test.
She shared her secret of success: staying healthy!

Là một học sinh giỏi cũng có nghĩa là chăm sóc bản thân. Bộ não của
chúng ta hoạt động tốt hơn khi cơ thể khỏe mạnh. Điều này có nghĩa là ăn
uống đầy đủ, uống nhiều nước và dành thời gian nghỉ ngơi. Trường Y
khoa Feinberg là một trường đại học ở Hoa Kỳ. Học sinh của nó làm bài
kiểm tra rất khó khăn để trở thành bác sĩ. Họ học trong nhiều tháng và
làm bài kiểm tra kéo dài 8 giờ. Một học sinh thành công đã nói chuyện
với nhân viên nhà trường sau bài kiểm tra của cô ấy. Cô chia sẻ bí quyết
thành công của mình: sống khỏe mạnh!

Voice 4

“I do not care if I am the 1000th person to say it. It is important, so I will


say it again: Sleep, eat well and exercise. Honestly, I think that was the
most important thing I did. I focused better. And I learned better on days
when I was doing those things.”

“Tôi không quan tâm nếu tôi là người thứ 1000 nói điều đó. Điều quan
trọng, vì vậy tôi sẽ nói lại lần nữa: Ngủ, ăn uống điều độ và tập thể dục.
Thành thật mà nói, tôi nghĩ đó là điều quan trọng nhất mà tôi đã làm. Tôi
tập trung tốt hơn. Và tôi đã học tốt hơn vào những ngày tôi làm những
việc đó.”

Voice 2

Another way to learn more effectively is to make a routine. Have special


times each week when you study. And study even if you do not feel like
it. Studying is not always entertaining. You may not always want to do it.
But having a routine will force you to focus.

Một cách khác để học hiệu quả hơn là tạo một thói quen. Có thời gian đặc
biệt mỗi tuần khi bạn học. Và học ngay cả khi bạn không cảm thấy thích
nó. Học tập không phải lúc nào cũng thú vị. Bạn có thể không phải lúc
nào cũng muốn làm điều đó. Nhưng có một thói quen sẽ buộc bạn phải
tập trung.

Voice 1

Routines are also important in reducing stress. And stress can make
learning more difficult. If you are stressed, you are not thinking about
what you are studying. You are thinking about your stress. Kali Patrick is
a psychologist. She wrote on entrepreneur.com about the importance of
routine. She said that “when you do not have a plan, life is uncertain.
When you have no idea what is going to happen, you can feel worried,
anxious, and out of control. Your fear response can turn on. Routines
reduce stress naturally. They give some control back to you”.

Các thói quen cũng rất quan trọng trong việc giảm căng thẳng. Và căng
thẳng có thể làm cho việc học trở nên khó khăn hơn. Nếu bạn bị căng
thẳng, bạn sẽ không nghĩ về những gì bạn đang học. Bạn đang nghĩ về sự
căng thẳng của bạn. Kali Patrick là một nhà tâm lý học. Cô ấy đã viết trên
Entrepreneur.com về tầm quan trọng của thói quen. Cô ấy nói rằng “khi
bạn không có kế hoạch, cuộc sống là không chắc chắn. Khi không biết
chuyện gì sắp xảy ra, bạn có thể cảm thấy lo lắng, bồn chồn và mất kiểm
soát. Phản ứng sợ hãi của bạn có thể bật lên. Các thói quen làm giảm
căng thẳng một cách tự nhiên. Họ trả lại một số quyền kiểm soát cho
bạn”.

Voice 2

Good students also study over many days. They do not try to study
everything all at once. Instead, it is better to repeat the same information
several times over a longer period. Hermann Ebbinghaus was a German
psychologist. He also studied memory. In 1885, he discovered that people
forget at a fixed rate. If we learn a fact once, we lose that information
quickly. But, if we learn it again after a short period, it will stay in our
memories. The more we repeat it, the more we remember.

Học sinh giỏi cũng học trong nhiều ngày. Họ không cố gắng học tất cả
mọi thứ cùng một lúc. Thay vào đó, tốt hơn là lặp lại cùng một thông tin
nhiều lần trong một khoảng thời gian dài hơn. Hermann Ebbinghaus là
một nhà tâm lý học người Đức. Ông cũng nghiên cứu trí nhớ. Năm 1885,
ông phát hiện ra rằng mọi người quên với tốc độ cố định. Nếu chúng ta
tìm hiểu một sự thật một lần, chúng ta sẽ mất thông tin đó một cách
nhanh chóng. Nhưng, nếu chúng ta học lại sau một thời gian ngắn, nó sẽ
lưu lại trong ký ức của chúng ta. Càng nhắc lại, chúng ta càng nhớ.

Voice 1

Finally, good students ask questions. This may seem frightening at first.
Asking a question may show that you do not know about a subject. And
that can cause shame and embarrassment. But if you do not ask, no one
will be able to help. Questions are how we naturally seek answers. Alison
Gopnik is a professor of psychology at the University of California at
Berkeley. She studies the science of learning. She wrote that “Asking
questions is what our brains were born to do. At least, this is the case
when we were children. For young children, quite literally, seeking
answers is just as important as seeking food or water.”

Cuối cùng, học sinh giỏi đặt câu hỏi. Điều này thoạt nghe có vẻ đáng sợ.
Đặt câu hỏi có thể cho thấy rằng bạn không biết về một chủ đề. Và điều
đó có thể gây ra sự xấu hổ và bối rối. Nhưng nếu bạn không hỏi, sẽ không
ai có thể giúp được. Các câu hỏi là cách chúng ta tìm kiếm câu trả lời một
cách tự nhiên. Alison Gopnik là giáo sư tâm lý học tại Đại học California
ở Berkeley. Cô nghiên cứu khoa học về học tập. Cô ấy đã viết rằng “Đặt
câu hỏi là điều mà bộ não của chúng ta được sinh ra để làm. Ít nhất, đây
là trường hợp khi chúng ta còn nhỏ. Đối với trẻ nhỏ, theo đúng nghĩa đen,
tìm kiếm câu trả lời cũng quan trọng như tìm kiếm thức ăn hoặc nước
uống.”
Environment

1.To contaminate Làm nhiễm bẩn


2. Ecosystem Hệ sinh thái
3. Volcanic eruption(s) (Các) vụ phun trào núi lửa
4. Polluting materials (Các) chất gây ô nhiễm
5. Biodegradable pollutants Các chất gây ô nhiễm có khả năng phân hủy
sinh học
6. Nondegradable pollutants Các chất gây ô nhiễm không có khả năng
phân hủy sinh học
7. Sewage Nước thải
8. To decompose Phân giải / phân hủy
9. Epidemic Bệnh dịch
10. Toxic wastes Chất thải độc hại
11. Toxic element Độc tố
12. To enhance water and air quality Nâng cao / cải thiện chất lượng nước
và không khí
13. Far-reaching consequences Những hậu quả sâu rộng / không lường
trường được
14. Potential impacts of the depletion of
the ozone layer Những tác động … của sự suy thoái tầng ozôn
15. To shield the earth from the sun’s harmful ultraviolet rays
Bảo vệ trái đất khỏi những tia cực tím có hại từ mặt trời
16. Pollution cleanup and prevention Làm sạch và ngăn chặn ô nhiễm
17. Emission of carbon dioxide Sự thải khí CO2
18. Combustion of fossil fuels Sự / quá trình đốt nhiên liệu hóa thành
19. Organic materials Các chất hữu cơ
20. Non-organic materials Các chất vô cơ
21. Low-income populations Nhóm dân cư có thu nhập thấp
22. High-income populations Nhóm dân cư có thu nhập cao
23. Waste incinerator Lò đốt rác thải
24. Dump Bãi rác
25. Solid wastes Các chất thải dạng rắn
26. Liquid wastes Các chất thải dạng lỏng
27. “greenhouse effect” Hiệu ứng nhà kính
28. To combat / fight environmental pollution
Đấu tranh / chiến đấu / chống lại ô nhiễm ô nhiễm môi trường
29. Global warming Hiện tượng ấm / nóng lên toàn cầu
30. Climatic and atmospheric changes Những thay đổi về khí hậu và khí
quyển
31. Ministerial level delegates Các đại biểu cấp bộ
32. World Climate Conference Hội nghị khí hậu toàn cầu / thế giới
33. To freeze the level of emissions of carbon dioxide
Kiểm soát / kìm hãm / hạn chế tình trạng thải khí CO2

1. Vấn đề nóng bỏng toàn cầu Burning global issue


2. Sự suy thoái tầng ôzôn Ozone layer depletion
3. Tăng thêm nguy cơ bệnh ung thơ da và các bệnh về mắt
To increase the risk of skin cancer and eye diseases
4. Làm suy giảm khả năng miễn dịch của con người
To reduce / weaken / impair human’s immunity
5. Các loài động, thực vật Flora and fauna species
6. Bị hủy diệt / tuyệt chủng To be extinct / exterminated
7. Trên bờ tuyệt chủng To be on the edge / point / verge of extinction
8. Khủng hoảng sinh thái Ecological crisis
9. Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên To exhaust natural resources
10. Mối đe dọa với sự tồn tại của con người A threat to human’s survival
11. Các loại khí thải độc hại Toxic gases emission
12. Tỷ lệ rừng bị tàn phá Deforestation rate
13. Nguồn nước ngầm Underground water
14. Khủng hoảng nước Water crisis
15. Khai thác quá mức Overexploitation
16. Sa mạc hóa Desertification
17. Tình trạng suy thoái môi trường Environmental deterioration /
degradation
18. Trên phạm vi toàn cầu On global scale
19. Sự mất cân bằng giữa tài nguyên và dân số Imbalance between
natural resources and population
20. Tình trạng chạy đua vũ trang gia tăng Escalating arms race
21. Tài nguyên quý hiếm Rare resources
22. Đất suy thoái Degraded soil
23. Đồi trọc Bare hill
24. Mất khả năng canh tác Land loses its productivity
25. Diện tích rừng Forest area
26. Tỷ lệ che phủ Coverage area rate
27. Khu vực công nghiệp Industrial zones / areas
28. Nồng độ bụi và khí thải độc hại The concentration of dust and toxic
gases

pollution /pə sự ô nhiễm/ quá trình ô


ˈluː.ʃən/ nhiễm
contamination /kən sự nhiễm độc
ˈtæm.ɪ.n
eɪt/

a marine /məˈriːn/ hệ sinh thái dưới nước


ecosystem /ˈiː.kəʊ
ˌsɪs.təm/

solar panel /ˌsəʊ.lə tấm năng lượng mặt trời


ˈpæn.əl/

habitat / phá hủy môi trường sống


destruction ˈhæb.ɪ.t tự nhiên
æt/ /dɪ
ˈstrʌk.ʃə
n/

fossil fuels /ˈfɒs.əl nhiên liệu hóa thạch


ˌfjʊəl/

deforestation /diːˌfɒr.ɪ nạn phá rừng


ˈsteɪ.ʃən/

preserve /prɪ bảo tồn sự đa dạng sinh


biodiversity ˈzɜːv/ học
/ˌbaɪ.əʊ.
daɪ
ˈvɜː.sə.ti
/

greenhouse / hiệu ứng nhà kính


ˈɡriːn.ha
ʊs/

the ozone layer / tầng ozon


ˈəʊ.zəʊn
ˌleɪ.ər/
exploit /ɪkˈsplɔɪt/ khai thác

over-abuse /ˈəʊ.vər ; ə lạm dụng quá mức


ˈbjuːz/

degrade /dɪˈɡreɪd , làm suy thoái hệ sinh thái


ecosystems ˈiː.kəʊ
ˌsɪs.təm/

damage /ˈdæm.ɪdʒ/ phá hủy

deplete /dɪˈpliːt// làm cạn kiệt tài nguyên thiên


natural ˌnætʃ.ər.əl rɪ nhiên
resources ˈzɔː.sɪz/

offset CO2 /ɒfˈset , i làm giảm lượng khí thải


emissions ˈmɪʃ.ən/ carbon/CO2

raise /reɪz ; ə nâng cao nhận thức


awareness ˈweə.nəs/

log forests /lɒɡ; ˈfɒr.ɪst/ chặt phá rừng

threaten /ˈθret.ən// đe dọa môi trường sống tự


natural ˈnætʃ.ər.əl nhiên
habitats ˈhæb.ɪ.tæt/

tackle/ cope /ˈtæk.əl/ ; giải quyết


with

efficacious /ˌef.ɪˈkeɪ.ʃəs/ hiệu quả


poisonous /ˈpɔɪ.zən.əs/ độc hại

environmentally- /ɪn.vaɪ.rən thân thiện với môi


friendly ˌmen.təl.i trường
ˈfrend.li/

excessive quá mức

easily recyclable /ˈiː.zəl.i ; ˌriː có thể dễ dàng tái chế


ˈsaɪ.klə.bəl/

sustainable /səˈsteɪnəbəl/ bền vững

biodegradable /ˌbaɪəʊdɪ có thể phân hủy


ˈɡreɪdəbəl/

compostable /kɒm có thể phân hủy thành


ˈpɒs.tə.bəl/ phân hữu cơ

endangered /ɪnˈdeɪn.dʒəd/ bị đe dọa

disposable /dɪ có thể tái sử dụng


ˈspəʊ.zə.bəl/

soil erosion /sɔɪl, ɪˈrəʊ.ʒən/ xói mòn đất

activated carbon /ˈæk.tɪ.veɪt, than hoạt tính


ˈkɑː.bən/

alternatives /ɒlˈtɜː.nə.tɪv/ giải pháp thay thế

deforestation /diːˌfɒr.ɪˈsteɪ.ʃən/ phá rừng


contamination /kənˈtæm.ɪ.neɪt/ sự làm nhiễm độc

greenhouse /ˈɡriːn.haʊs/ hiệu ứng nhà kính

acid deposition /ˈæs.ɪd, ˌdep.ə mưa axit


ˈzɪʃ.ən/

protect a coastal bảo vệ hệ sinh thái ven bờ


ecosystem

aerobic attached- quá trình xử lý sinh học hiếu khí dính bám
growth treatment
process

aerobic quá trình xử lý sinh học hiếu khí lơ lửng


suspended-
growth treatment
process

raise awareness nâng cao nhận thức về những vấn đề môi trường
of environmental
issues

deplete natural làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên/ tầng ozon
resources/the
ozone layer

exhaust gas /ɪɡˈzɔːst, ɡæs/ khí thải gas

illegal dumping /ɪˈliː.ɡəl, xả rác trái quy định


ˈdʌm.pɪŋ/

intensive /ɪnˌten.sɪv canh tác quá mức


farming ˈfɑː.mɪŋ/
overpopulation /ˌəʊ.vəˌpɒp.jə dân số quá lớn
ˈleɪ.ʃən/

overgrazing /ˌəʊ.və chăn thả quá mức


ˈɡreɪ.zɪŋ/

fresh/pure /freʃ/ /pjʊər/ trong lành

catalyze (for) /ˈkæt̬ .əl.aɪz/ xúc tác (cho)

produce tạo ra sự ô nhiễm/ khí CO2/ khí thải


pollution/ CO2/ nhà kính
greenhouse (gas)
emissions

contaminate làm ô nhiễm nguồn nước ngầm/ đất/


groundwater/ the thực phẩm/ mùa màng
soil/ food/ crops

Pollution: sự ô nhiễm/quá trình ô nhiễm


Pollutant: chất gây ô nhiễm
Polluter: người/tác nhân gây ô nhiễm
Environmental pollution: ô nhiễm môi trường
Air/soil/water pollution: ô nhiễm không khí/đất/nước
Contamination: sự làm nhiễm độc
Greenhouse: hiệu ứng nhà kính
Forest fire: cháy rừng
Deforestation: phá rừng
Gas exhaust/emission: khí thảiCarbon dioxide emissions: phát
thải khí CO2
Greenhouse gas emissions: khí thải nhà kính
Soil erosion: xói mòn đất
Ecosystem: hệ sinh thái
A marine ecosystem: hệ sinh thái dưới nước
Protection/preservation/conservation: bảo vệ/bảo tồn
Wind/solar power/energy: năng lượng gió/mặt trời
Alternative energy: năng lượng thay thế
Solar panel: tấm năng lượng mặt trời
Biodiversity preservation: sự bảo tồn đa dạng sinh học
Natural resources: tài nguyên thiên nhiên
The ozone layer: tầng ozon
Acid rain: mưa axit
Contaminate/pollute: làm ô nhiễm/làm nhiễm độc
Pollute rivers and lakes/waterways/the air/the atmosphere/the
environment/oceans: làm ô nhiễm sông và hồ/luồng nước/không
khí/bầu khí quyển/môi trường/đại dương
Contaminate groundwater/the soil/food/crops: làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm/đất/thực phẩm/mùa màng
Dispose/release/get rid of: thải ra
Exploit: khai thác
Cut/reduce: giảm thiểu
Cut down on/reduce pollution/greenhouse gas emissions: giảm ô
nhiễm/lượng khí thải nhà kính
Preserve/conserve: bảo tồn/giữ gìn
Preserve/conserve biodiversity/natural resources: bảo tồn/ giữ
gìn sự đa dạng sinh học/tài nguyên thiên nhiên
Make use of/take advantage of: tận dụng/lợi dụng
Over-abuse: lạm dụng quá mức
Halt/discontinue/stop: ngăn chặn/làm dừng lại
Tackle/cope with/deal with: giải quyết
Fight/take action on/reduce/stop global warming: đấu tranh
chống/hành động chống/giảm/ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu
Limit/curb/control/combat: hạn chế/ngăn chặn/kiểm soát/chống
lạiLimit/curb/control air/water/atmospheric/environmental
pollution: hạn chế/ngăn chặn/kiểm soát sự ô nhiễm không
khí/nước/bầu khí quyển/môi trường
Damage/destroy: phá hủy
Damage/destroy the environment/a marine ecosystem/the ozone
layer/coral reefs: phá hủy môi trường/hệ sinh thái dưới
nước/tầng ozon/rặng san hô
Cause/contribute to climate change/global warming: gây ra biến
đổi khí hậu/nóng lên toàn cầu
Produce pollution/CO2/greenhouse (gas) emissions: gây ô
nhiễm/ phát thải khí CO2/khí thải nhà kính
Threaten natural habitats/coastal ecosystems/a species with
extinction: đe dọa môi trường sống tự nhiên/hệ sinh thái ven
bờ/giống loài có nguy cơ tuyệt chủng
Degrade ecosystems/habitats/the environment: làm suy thoái hệ
sinh thái/môi trường sống
Harm the environment/wildlife/marine life: gây hại cho môi
trường/môi trường sống tự nhiên/môi trường sống dưới nước
Pollutive: bị ô nhiễm
Toxic/poisonous: độc hại
Excessive: quá mức
Serious/severe/acute: nghiêm trọng
Thorny/head-aching/head-splitting: đau đầu/nhức nhối (thường
đi với từ problems)
Excessive: quá mức
Fresh/pure: trong lành
Effective/efficient/efficacious: hiệu quả
Environmentally-friendly: thân thiện với môi trường

Population
1. Human population Dân số loài người
2. Human species / race / beings Loài người
3. Starvation / famine / hunger Nạn đói
4. Burgeoning population Dân số tăng nhanh / gia tăng dân số
5. Persistent malnutrition and starvation Tình trạng suy dinh dưỡng và
nạn đói dai
dẳng
6. Projected global population Dân số dự kiến / ước tính
7. Conceptual contrast Bất đồng quan điểm
8. Grow / increase exponentially Gia tăng theo cấp số nhân
9. Grow / increase arithmetically Gia tăng theo cấp số cộng
10. Profligate childbearing Mang thai ngoài ý muốn
11. To check profligate childbearing Kiểm soát tình trạng / việc mang
thai ngoài ý
muốn / không kế hoạch
12. Abstinence Tránh thai
13. Inequitable (food) distribution Sự phân bố lương thực không đồng
đều
14. Per capita food production Lương thực bình quân đầu người
15. The rank of the hungry Số người đói /
16. Food-producing capacity Khả năng sản xuất lương thực
17. Sustainable balance Sự cân bằng bền vững
18. Rapid population growth Dân số tăng nhanh
19. Environmental degradation Sự / tình trạng suy thoái môi trường
20. Growing / increasing hunger Nạn đói gia tăng
21. Life-threatening cycle Vòng luẩn quẩn hiểm nghèo (?)
22. Population policy Chính sách dân số
23. National Committee for Population and
Family Planning
Ủy ban Quốc gia về Dân số và Kế hoạch hóa
gia đình
24. Intra-uterine device (IUD) Vòng tránh thai
25. Oral contraceptive Thuốc uống tránh thai
26. Sterilization Triệt sản
27. To be fitted with an intra-uterine device Đặt vòng tránh thai
28. To remove an intra-uterine device Tháo vòng tránh thai
29. To avoid pregnancy Ngừa thai / tránh thai
30. Exploding / booming population Bùng nổ dân số
31. To carry on family name Nối dõi tông đường
32. The Minister in charge of population and
family planning
Chủ nhiệm Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóa
gia đình
33. To curb / control rein / check population Kiểm soát sự / tình trạng
bùng nổ dân số
34. To promote family planning Thúc đẩy / đẩy mạnh / khuyến khích kế
hoạch hóa gia đình
35. Couples in child-bearing years Các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh
đẻ
36. Modern contraceptives Các phương pháp / phương tiện / công cụ
tránh thai hiện đại
37. Birth control / contraceptive pills Thuốc ngừa / tránh thai
38. The United Nations Population Fund
(UNFPA) Quỹ Dân số Liên hợp quốc
39. The world’s seventh-fastest-growing
nation Quốc gia phát triển nhanh thứ bảy thế giới
40. To make considerable progress in Family
Planning
Đạt được những tiến bộ / bước tiến đáng kế
trong Kế hoạch hóa gia đình
41. Fertility / birth rate Tỉ lệ sinh
42. Mortality / death rate Tỉ lệ tử
43. Census Điều tra dân số
44. Annual population growth rate Tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm
1. Dân số tăng nhanh Rapid / burgeoning population growth
2. Vấn đề nan giải Dilemmas / aching issues
3. Làm trầm trọng thêm Deteriorate / aggravate / exacerbate
4. Sự hủy hoại môi trường và sinh thái The environmental and ecological
destruction
5. Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên To exhaust natural resources
6. Nạn khan hiếm lương thực Food scarcity
7. Sự nghèo đói Poverty
8. Mù chữ Illiteracy
9. Thất nghiệp Unemployment
10. Những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đang lan tràn
The spreading / of dangerous infectious diseases
11. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Socio-economic development
process
12. Phát triển bền vững Sustainable development
13. Việc đào tạo và phát triển nhân lực Training and development of
human resources
14. Tổng thu nhập quốc dân Gross National Product
15. Sống dưới mức nghèo khổ Live below the poverty line
16. Làn sóng di dân từ nông thôn ra thành thị Rural-to-urban wave /
flow / stream of migration
17. Sự quá tải về dân số Overpopulation
18. Các bệnh về đường hô hấp Respiratory diseases
19. Diện tích rừng Forest areas
20. Suy thoái tầng ozone Ozone layer degradation
21. Đe dọa sự tồn tại của nhiều loài động vật
To threaten many / numerous animal species’ survival / the survival of
many / numerous animal species
22. Tỷ lệ người mù chữ Illiteracy rate
23. Các dịch vụ y tế Medical / healthcare services
24. Tỷ lệ mù chữ trong nữ giới Illiteracy rate among females / women
25. Cái vòng luẩn quẩn Vicious cycle / circle
26. Một địa vị xã hội thấp kém An inferior social status
27. Chương trình Hành động Program of Action
28. Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển
(ICPD)
International Conference on Population and Development
29. Các hoạt động tuyên truyền vận động về dân số Population advocacy
30. Huy động các nguồn lực và sự hỗ trợ cần thiết To mobilize necessary
resources and support
31. ổn định mức tăng trưởng dân số To stabilize population growth rate
32. Một loạt các sáng kiến về dân số và phát triển
A series of initiatives on population and development
33. Lồng ghép Integrate
34. Sức khỏe sinh sản Reproductive health
35. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ho Chi Minh National
Academy of Politic
36. Ủy ban Các vấn đề Xã hội của Quốc hội Committee for Social Affairs
of National Assembly
37. Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóa Gia đình Committee for Population
and Family Planning
38. Các Tổ chức Đoàn thể The organizations
39. Các cơ quan truyền thông đại chúng The mass media
40. Nâng cao hơn nữa ý thức và sự hiểu biết về To raise further
awareness and understanding of
41. Mối quan hệ qua lại giữa dân số và phát triển The interrelationship
between population and
development

You might also like