You are on page 1of 25

HỆ THỐNG BƠM QUẠT

Giảng viên: Mai Sỹ Thanh


Trường: Đại học Điện lực
Máy bơm và quạt có lẽ là những thiết bị được
sử dụng thường xuyên nhất trong cuộc sống của
chúng ta
Cả hai đều cần thiết để di chuyển vật chất và
năng lượng

Hệ thống bơm Ví dụ về việc phân bổ chi phí


trong vòng đời của bơm và quạt

Maintenance
Capital
20% nhu cầu năng lượng điện của thế giới (5%)
8-10%)

Được dùng cho: Trong hầu hết các


- Dịch vụ trong nước, thương mại, công nghiệp tình huống, tiềm
và nông nghiệp năng Tiết kiệm
năng lượng là hơn
Energy
- Dịch vụ cấp nước và nước thải đô thị 30% (85-7%)

3 4

1
Mục tiêu Nội dung

• Xác định các loại bơm/quạt ►Tổng quan về bơm/quạt

• Xác định các thông số cơ bản của bơm/quạt ►Lựa chọn bơm/quạt

• Xác định đặc tính cơ bản của bơm/quạt ►Ghép bơm hiệu quả

• Xác định các vấn đề và giải pháp TKNL cho hệ thống ►Điều chỉnh năng suất bơm/quạt
bơm/quạt. ►Tối ưu hóa hệ thống phân phối

5 6

Hệ thống nước

• Sơ đồ hệ thống nước đơn


giản

Năng
lượng
điện Năng
• Biểu đồ Sankey.
từ lượng hữu
nguồn ích
TỔNG QUAN 100%
Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn
70%

thất thất thất thất thất thất thất rò


truyền động truyền bơm van đường rỉ
tải và cơ động 2,5% 7,0% ống 2%
phân điện 3,5% 2,5%
phối 4,5%
8%

2
Giới thiệu
Phân loại
• Bơm thể tích: lưu lượng thấp, áp
suất cao Xả ra
Piston, Bánh răng, Trục vít, Roto
• Bơm cánh dẫn: lưu lượng cao, áp
suất thấp
Ly tâm, Hướng trục .

Bánh công tác

Lối vào
Vòng xoắn

3
 Hệ thống bơm trong công nghiệp Giới thiệu
thường sử dụng bơm ly tâm. Hệ
thống bơm bao gồm:
Thông số cơ bản
H = Hđẩy - Hhút
H - Cột áp (m)
H = Hhút + Hđẩy

Động cơ Q - Lưu lượng (m3/s)

N - Công suất (kW)

N = QH/102
Bơm Trong đó:
 - Khối lượng riêng (kg/m3), (nước
là 995,7kg/m3 ở 30oC, 992,2kg/m3
ở 40oC)
η - hiệu suất bơm (0.7 – 0.85)

Van

Total Head (HT) is:


HT = Hd –hs
Hd: Discharge Head (Cột áp đẩy)
Hs : Suction Head (Cột áp hút)

4
Giới thiệu
Thông số cơ bản

H - Cột áp (m)
H = Hhút + Hđẩy
H = Hđẩy - Hhút
Q - Lưu lượng (m3/s) Hiệu suất
bơm hay
N - Công suất (kW) Hs tổng
thể ?
N = QH/102
Trong đó:
 - Khối lượng riêng (kg/m3), (nước
là 995,7kg/m3 ở 30oC, 992,2kg/m3
ở 40oC)
η - hiệu suất bơm (0.7 – 0.85)

Phân tích cụ thể hơn

CS thủy lực, N1 = Q × H × ρ × g/1000 (kW)

CS trục, N2 = CS thủy lực (N1) / Hiệu suất bơm (ηb) (kW)

 *Q * H * g N2 = QH/102b
N2 
1000* b Q (m3/giây)

Công suất đầu vào, N3 = CS trục (N2) / hiệu suất ĐC (ηđc) (kW)

Trong đó Q là lưu lượng (m3/giây), H là cột áp tổng (m), g là gia tốc


trọng trường (m/s2), ρ là khối lượng riêng chất lỏng.
Q (m3/phút)

Công suất thủy lực (kW) = 0,163 * Q * H

Còn gọi là công suất lý thuyết,


công suất hữu ích

5
Đặc tính bơm
Đặc tính hệ thống
•Đặc tính Cơ bản ứng với số •Đặc tính Tổng hợp
vòng quay xác định n(v/p) = • Cột áp
const • Trở lực của hệ thống
• Gồm 2 phần: Cột áp tĩnh và cột áp
H (m) H
động (trở lực ma sát)
N(kW) (n) n
H η1
η2
ni+1 η3 η
4 η4 • Cột áp tĩnh (Static head)
η3 η2
 (%) ni η1 • Khoảng cách về chiều cao giữa 2
NP
 n2 bề mặt của nguồn hút và nơi bơm
đến
n1
• Không phụ thuộc vào lưu lượng
HCK

Q
0 Q( m3/s)

24

6
Đặc tính hệ thống Đặc tính hệ thống
• Trở lực ma sát (Friction - Đường đặc tính hệ thống (đường ống)
Đặc tính ống (Hô) thể hiện mối quan hệ giữa lưu lượng và trở lực gây
head) ra trên ống.
• Trở lực đối với lưu lượng Là tổng hợp của cột áp tĩnh và trở lực ma sát
trong đường ống và phụ kiện
• Phụ thuộc vào kích thước
đường ống, chiều dài đường
ống, loại và số lượng co, cút, tê,
bản chất của chất lỏng, lưu
lượng.
• Tỷ lệ bậc 2 với lưu lượng
• Hệ thống tuần hoàn khép kín
thì chỉ có trở lực ma sát (không
có cột áp tĩnh)

25 26

 Điểm làm việc của bơm và hệ thống:  Điểm làm việc của bơm và hệ thống:

7
 Điểm làm việc của bơm và hệ thống:  Điểm làm việc của bơm và hệ thống:

Quạt gió Quạt gió


Quạt và máy thổi cung cấp không khí cho các mục đích như thông gió, cấp Quạt được chia làm hai loại chính: quạt ly tâm và quạt hướng trục
không khí cho lò đốt và lò hơi, là đầu vào cho các máy nén, điều hòa không
khí, vận chuyển vật liệu, và nhiều mục đích khác.
Quạt ly tâm Quạt hướng trục

8
Quạt gió Quạt gió

Hình ảnh trên thực tế


Quạt ly tâm Quạt hướng trục

Động cơ

Cánh quạt

Van

9
Quạt gió
Quạt hút khói thải Quạt khói lò hơi

Quạt gió
Phân loại Đặc tính quạt gió
- Quạt gió hướng trục: lưu lượng cao, áp suất thấp.
- Quạt gió li tâm: lưu lượng thấp áp suất cao (thông • Đặc tính cơ bản (n=const) • Đặc tính tổng hợp
thường Δp ≤ 0,2bar (20 kPa hay 2,04 mH2O)).
p(Pa)
Δp ωn
Thông số cơ bản N(kW) (n)
H η1
η2
ωn-1
ωi+1 ηi
Δp - Độ chênh áp (Pa) ωi η2
ω2
 (%) η1
Q - Lưu lượng (m 3/s) Hiệu NP ω1

N - Công suất (kW) suất
tổng
p2 N = Q Δp /1000 thể HCK
pmt Trong đó: Q

p1
 - Hiệu suất (<0,85). Chênh áp 0

càng cao hiệu suất càng thấp 0 Q( m3/s)

10
Cơ hội tiết kiệm năng lượng trong hệ thống Bơm/
Vùng không
Quạt
ổn định Vùng ổn định
H
• Thiết kế/ Đầu tư: chọn Bơm /Quạt hiệu suất cao, phù hợp nhu cầu;
H Hô sử dụng phương pháp điều chỉnh năng suât hiệu quả NL; thiết kế tối
(n) ưu hóa đường ống dẫn.
HA A (điểm làm việc)
• Lắp đặt: đảm bảo các thông số kỹ thuật bơm /quạt.

• Sử dụng: đảm bảo thông số vận hành trong mức cho phép và đạt
hiệu suất cao.
Ƞmax Ƞ
• Bảo dưỡng: đảm bảo quy trình bảo trì bảo dưỡng: vệ sinh bộ lọc,
hạn chế rò rỉ.
QA Q

 Tính toán công suất bơm cần thiết:


Nhu cầu lưu lượng nước sử dụng 150m3/h, ở cột áp 20m, hiệu suất
bơm 80% và hiệu suất động cơ 90%. Công suất động cơ cần thiết?

150 m3/h = 42 lít/giây (l/s)


Năng lượng cần Lưu lượng x Gia tốc x Cột áp x khối lượng riêng
=
thiết Hiệu suất bơm
42 l/s x 9,81 m/s2 x 20 m x 1 kg/l
=
0,8 x 1000
= 10,3 kW

Công suất động cơ = 10,3/0,9

CHỌN BƠM/ QUẠT = 11,5 kW

43 44

11
Xác định điểm làm việc của bơm/quạt
 Chọn cỡ ống thích hợp: Vùng không
ổn định Vùng ổn định
H

Q1 Q2
Di  18,8 D i  35,7 (n) H Hô

V V HA A (điểm làm việc)

Di - Đường kính trong mm


V – Tốc độ chảy m/s Ƞmax Ƞ
Q1 – Lưu lượng dòng chảy m3/h
Q2 – Lưu lượng dòng chảy l/s
QA Q

Chọn điểm A nằm trong vùng hiệu suất cao

45 46

Sử dụng bơm/quạt có hiệu suất cao


Bơm 1 Bơm 2

H H
(n) H1 Hô (n) H2 Hô

HA A HA’ = HA A’
N N

N1 = 11 N2 = ???
8.25

Ƞ = 0.6 Ƞ1 Ƞ = 0.8 Ƞ2

QA Q QA’ = QA Q
GHÉP BƠM HIỆU QUẢ
- Hai bơm hai đặc tính khác nhau
- Cùng đặc tính đường ống

47 48

12
H
Ghép song song bơm/quạt Ghép nối tiếp bơm/quạt
• Ghép song song để tăng lưu
lượng. H Hô
• Ghép nối tiếp để tăng cột áp.
• H = H1 = H2 HAÔ
H
• Q = Q1 = Q2
• Q = Q1 + Q2 D
A F E
• H = H 1+ H 2
HA
B
G
H
• Nên ghép bơm/quạt đặc tính
Bo m 2
Hô1 H
C H1 = Ô1
HÔ giống nhau Bo m 1
H2
• Có thể ghép nối tiếp hai
B Hô2
A B bơm/quạt khác nhau nhưng
HA H H lưu ý đảm bảo cột áp đẩy của
• Có thể ghép bơm/quạt khác QF QE QA Q
bơm 1 cho bơm 2.
H1 H2 nhau nhưng lưu ý hiện tượng H1= H2
“thổi dạt” và tránh rung do va
đập thủy lực và chống rung ở QA
QB
Q
• Tránh vận hành chỉ 1 bơm.
QA Q các quạt do mất ổn định.

 So sánh 2 trường hợp

ĐIỀU CHỈNH NĂNG SUẤT BƠM/ QUẠT

52

13
Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt
thường gặp thường gặp
• Điều chỉnh đặc tính đường ống bằng van (giữ nguyên đặc tính bơm)
– Van tiết lưu:

- Công tác Đóng mở cửa bơm (chế độ on-off)

• Dừng bơm khi không cần


• Ví dụ:
• Cấp đầy bể tích trữ
• Bộ điều chỉnh trong bể làm
nhiệm vụ chạy/dừng
• Phù hợp khi tần suất
chạy/dừng không quá nhiều
• Một phương pháp giảm tải
ngọn (bơm vào giờ thấp
điểm)

53 54

Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt
thường gặp thường gặp
• Điều chỉnh đặc tính đường ống bằng van (giữ nguyên đặc tính bơm) • Điều chỉnh đặc tính đường ống bằng van (giữ nguyên đặc tính bơm)
– Van tiết lưu:

Nhằm giảm Q nhưng tăng H


B

6.4
C

55

14
Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt
thường gặp - Sử dụng van tiết lưu
Tổn thất
• Phương pháp Tiết lưu:
• Tại điểm làm việc ban đầu A với lưu lượng Qa
B
và cột áp Ha: Khi đóng bớt cửa van một khoảng Hướng đi của
nào đó sẽ làm gia tăng trở lực đi qua van (gia dòng nước
Tiết lưu bằng van tiết lưu
A tăng tổn thất qua van), do đó đặc tính ống sẽ có M
độ dốc cao hơn và ở trạng thái cân bằng đặc “Van” Điều tiết dòng chất
6.4
tính ống cắt đặc tính bơm ở điểm làm việc mới lỏng bằng van này
C
B có lưu lượng mới Qb đáp ứng yêu cầu và cột
áp Hb (>Ha). Tuy nhiên do trở lực qua van làm
cho áp suất điểm C sau van (áp suất lưu chất Máy bơm Dòng nước chảy
sau van) chỉ là Hc, hiệu số (Hb-Hc) chính là tổn van

thất qua van (nguyên nhân gây tổn thất năng M


lượng).
Áp suất tăng đối với
• Mức độ tổn thất theo tình huống ví dụ minh họa dòng nước do đóng van
• P = 7x12.7 – 7x6.4 = 44 và máy bơm.

• %P = (7x12.7 – 7x6.4)/ 7x12.7 = 49.5%

Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt


thường gặp

15
Đầu vào

16
Phân tích cụ thể hơn Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt
thường gặp
CS thủy lực, N1 = Q × H × ρ × g/1000 (kW)
• Điều chỉnh đặc tính đường ống bằng van (giữ nguyên đặc tính bơm)
CS trục, N2 = CS thủy lực (N1) / Hiệu suất bơm (ηb) (kW)
B

 *Q * H * g N2 = QH/102b
N2  A
1000* b Q (m3/giây) 6.4
C
• Ưu điểm:
Công suất đầu vào, N3 = CS trục (N2) / hiệu suất ĐC (ηđc) (kW) – Rẻ tiền
– Dễ lắp đặt
Trong đó Q là lưu lượng (m3/giây), H là cột áp tổng (m), g là gia tốc
trọng trường (m/s2), ρ là khối lượng riêng chất lỏng. – Điều chỉnh vô cấp
Q (m3/phút)
A • Nhược điểm:
C – Tổn thất năng lượng
Công suất thủy lực (kW) = 0,163 * Q * H B

Còn gọi là công suất lý thuyết,


công suất hữu ích

Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt
thường gặp thường gặp
• Điều chỉnh đặc tính đường ống bằng van (giữ nguyên đặc tính bơm) • Điều chỉnh đặc tính bơm (giữ nguyên đặc tính đường ống)
Phương pháp Bypass: Thay đổi đường kính bánh xe công tác
Tại điểm làm việc ban đầu A với lưu lượng Qa và
cột áp Ha: Khi mở thêm cửa van một khoảng nào
A
đó sẽ làm giảm độ chênh áp suất trước và sau
C
bơm (phía ống hút và ống đẩy)(Hb<Ha) do đó
B làm tăng lưu lượng qua bơm (Qb>Qa), tức điểm
làm việc mới của bơm là điểm B. Tuy nhiên phần
lưu lượng (Qb-Qc) lại được tuần hoàn trở lại đầu
hút của bơm (nguyên nhân gây tổn thất năng
lượng) và chỉ có phần lưu lượng Qc(<Qa<Qb) là
thực sự lưu chuyển trong đường ống (đáp ứng
yêu cầu giảm lưu lượng).
ví dụ minh họa:
P = 6.6x12.4 – 6.6x7 = 35.6
%P = (35.6/82)x100% = 43.5%

17
Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt
thường gặp
• Điều chỉnh đặc tính bơm (giữ nguyên đặc tính đường ống)
Thay đổi đường kính bánh xe công tác

Cánh bánh động


Mô tả Van đi tắt (A) Van tiết lưu (B)
(C)
Cột áp, m 50 70 42
Lưu lượng, m 3/giờ 500 300 300
Công suất thủy lực, kW 68.1 57.2 34.3
Hiệu suất bơm, % 82 77 77
Công suất đầu vào bơm, kW 83.1 74.3 44.6
Hiệu suất động cơ, % 95 95 94
Công suất đầu vào động cơ, kW 87.5 78.2 47.4

Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt


Thay đổi đường kính của bánh công tác là một giải pháp sử dụng năng thường gặp
lượng hiệu quảđể kiểm soát lưu lượng bơm. Tuy nhiên khi sử dụng giải • Điều chỉnh đặc tính bơm (giữ nguyên đặc tính đường ống)
pháp này cần chú ý những điểm sau:
Sử dụng biến tần?
- Không sử dụng giải pháp này khi phụ tải có các mức lưu lượng sử
dụng khác nhau.
- Kích thước của bánh công tác không được giảm xuống quá 25% so
với kích thước ban đầu của bánh công tác, nếu không sẽ bị rung do hiện
tượng xâm thực và giảm hiệu suất bơm.
- Sự cân bằng của bơm cần phải được duy trì có nghĩa là cần phải
giảm đều như nhau đới với tất cả các cánh của bánh công tác

Thay bánh công tác nhỏ hơn là một giải pháp tốt hơn là gọt đường
kính bánh công tác nhưng giải pháp này tốn tiền hơn và đôi khi bánh
công tác nhỏ hơn nhiều quá.

18
Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt
thường gặp thường gặp
• Điều chỉnh đặc tính bơm (giữ nguyên đặc tính đường ống)
Sử dụng biến tần?  Đặc tính quạt: Công suất và tốc độ
Tốc độ Công suất
Đặc tính quạt: Lưu lượng và tốc độ (vòng/phút) (% định mức)
800 17
Tốc độ quạt Lưu lượng
(vòng/phút) (%) 900 24
800 55
1000 33
900 62
1100 44
1000 69
1200 57
1100 76
1450 100
1200 83

1450 100

P2= P1 (N2/N1)3
Q2= Q1 (N2/N1) Q – Lưu lượng , N – Tốc độ quạt
Q – Lưu lượng , N – Tốc độ quạt

Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt


thường gặp Nguyên lý:
• Điều chỉnh đặc tính bơm (giữ nguyên đặc tính đường ống)
Sử dụng biến tần? Với việc hỗ trợ chức năng điều khiển PID, biến tần sẽ nhận tín hiệu
analog (dòng hoặc ap) từ sernsor áp suất (được gắn trên đường ống
chính) đưa về, biến tần sẽ tự động thay đổi tần số, từ đó thay đổi tốc
• Quy luật đồng dạng – Luật tương tự độ bơm, vì thế việc khống chế áp lực trên đường ống trở nên dễ dàng
hơn rất nhiều.
-Khi nhu cầu xử dụng nước cao, cần áp lực trên đường ống cao thì
Q2 n H2 n N1 n
( 2)  ( 2 )2  ( 1 )3 biến tần sẽ tự động điều khiển động cơ quay ở tốc độ cao nhất để duy
Q1 n1 H1 n1 N2 n2 trì áp lực, ngược lại khi nhu cầu xử dụng nước thấp, cần áp lực thấp,
biến tần sẽ điều khiển động cơ giảm tốc độ xuống hoặc dừng hẳn. Khi
đó năng lượng điện được tiết kiệm.

n = 60f/p

19
Giới thiệu tính toán của bộ biến tần (ví dụ)
Điều chỉnh năng suất bơm/quạt đạt hiệu suất cao Bình thường giảm lưu lượng bằng cách sử dụng van tiết lưu
bằng bộ biến tần
• Điều chỉnh đặc tính bơm (giữ nguyên đặc tính đường ống).
Mở hết cỡ van điều tiết để có lượng tương đương, bơm được vận hành bởi biến tần với tấn số 36Hz.
Q2 n H2 n N1 n
( 2)  ( 2 )2  ( 1 )3 Điện cần =(36/50)3=38%
Q1 n1 H1 n1 N2 n2 Tiết kiệm năng lượng=62%

Áp suất Lượng chảy cần


thiết
Giá trị đo thực

Tốc độ vòng quay Không có Điện tiêu thụ


động cơ
van điều
kiểm soát bộ biến tần
tiết
40Hz 7.2 kW 5.5 kW 3.1 kW
36Hz Giảm 57%
Giảm 23%
Hiệu quả năng lượng cao giảm 44% điện năng từ
việc kiểm soát van điều
tiết
Lượng dòng
chảy

Điều chỉnh năng suất bơm/quạt đạt hiệu suất cao


bằng bộ biến tần

20
Điều khiển động cơ quạt:

Van tiết lưu  Điều khiển lưu lượng: khi yêu cầu sử dụng ít hơn lưu
lượng thiết kế của quạt, các phương pháp điều khiển sau
thường được sử dụng để điều khiển lưu lượng:
Van đi tắt  Tuần hoàn: một phần lưu lượng không khí được tuần
hoàn về đầu vào của quạt
Công tác đóng-mở của bơm  Cửa gió (lá chắn, van tiết lưu): sử dụng để giảm bớt
lượng lưu lượng không khí ở đầu vào hoặc đầu ra của
Bộ điều tốc của bơm
quạt.
 Lưu lượng thay đổi: tốc độ động cơ cố định nhưng tốc
độ cánh quạt được thay đỗi sử dụng hệ thống ly hợp
Chạy song song của bơm
(khớp nối thủy lực)
 Biến tần: bộ điều khiển biến tần được sử dụng để thay
đổi tốc độ động cơ và quạt

Điều khiển động cơ quạt:

Tuần hoàn

100% Cửa gió

Công suất (%)


Lưu lượng
75 thay đổi

50 Biến tần

Lý tưởng
25

25 50 75 100%
Lưu lượng (%)

21
Điều khiển động cơ quạt: Điều khiển động cơ quạt:
Tần số thương mại
“Van tiết lưu” Tổn thất
(50/60Hz) Điều chỉnh van (năng lượng) Điều chỉnh bộ biến tần (năng lượng)
Áp suất Áp suất
Điều chỉnh van Điều chỉnh van
Van mở hết cỡ Van mở hết cỡ
Tiết lưu bằng van tiết lưu

Dòng khí tương 50Hz


50Hz
đương
Điều chỉnh bộ
“Bộ biến tần” Không có năng lượng Giảm năng lượng đầu vào biến tấn
(kiểm soát dòng khí tiêu hao
40Hz
bằng tốc độ vòng
quay)
Hướng Lượng chảy Hướng Lượng chảy
bộ biến tần đi của đi của
Mở van điều tiết
(ví dụ 30Hz) dòng khí Năng lượng khi van mở hết cỡ
dòng khí
Năng lượng khi điều chỉnh van

Năng lượng khi điều chỉnh van Năng lượng khi điều chỉnh bộ biến
tần

Điều khiển động cơ quạt:

Hãy vẽ đường đặc tính cột áp  Ảnh hưởng của phương án điều khiển lưu lượng và hiệu
quạt và đặc tính hệ thống suất hệ thống

% Lưu lượng Cửa gió đầu ra Cửa gió đầu vào Biến tần

100 81 78 83

90 61 74 81

80 44 58 80

70 31 42 76

60 21 28 70

50 14 18 66

22
Điều khiển động cơ quạt: Điều khiển động cơ quạt:

 Số liệu cần thu thập:


 Thông số thiết kế của quạt và động cơ, ống gió:
 công suất định mức, lưu lượng tối đa,
 cách thức điều khiển lưu lượng, độ đóng mở
của cửa gió…
 Công suất hoạt động của động cơ:
 công suất điện trung bình (kW),
 động cơ 1 pha hay 3 pha…
 Tốc độ động cơ và tốc độ quạt

 Lưu ý:
 Hệ thống quạt hoạt động ở hiệu suất cao nhất hay  Lưu ý: (t.t.)
không? Hệ thống quạt được ứng dụng hiệu quả hay
 Cách thức vận hành và thiết kế hệ thống quạt.
không?
Hệ thống cần lưu lượng cố định việc lựa chọn
Hiệu suất của hệ thống ảnh hưởng bởi số lượng các


tỉ số truyền động của dây đai hoặc puli là
khớp nối và thiết kế trong đường ống gió.
quan trọng. Thiết bị chỉ nên vận hành khi cần
 Các đoạn ống cong làm hạn chế lưu lượng khí thiết.
di chuyển.
 Hệ thống cần lưu lượng thay đổi nên sử dụng
 Các đoạn cong và vật cản nằm gần đầu vào các thiết bị điều khiển tốc độ.
hoặc đầu ra của quạt sẽ càng làm giảm lưu
lượng của hệ thống. công suất điện trung bình
(kW),

23
Ví dụ tiết kiệm năng lượng qua bộ biến tần Existing condition The excess air was reduced by closing the damper by 50

Nâng cao hiệu quả hệ thống


This is a coconut shell fired boiler.
consumption
Boiler is operating with damper 100 %
lò hơi có
% and excess air was reduced to 75 %. Now the fuel
reduced by 5%.

quạt khói điều chỉnh bằng láa unnecessary


chắn pressure
Not only that. We have reduced the air by closing the
Xác minh hiệu quả bằng cách sử dụng quạt nhỏ opening. Excess air is around 200 %
damper which has incurred
Đo lường dòng khí chảy hiện tại. Giới thiệu bộ biến tần. Và mở hết cỡ van with an oxygen level of 14 %. loss. Now how can we reduce the power of the fan ?
tiết lưu. Và đạt được dòng khí chảy như nhau . This means too much air is being
supplied to the boiler.
Độ mở Tần Dòng
Dòng khí Điện
của van suất điện
Trước 50% 50Hz 51m 3/min 4.1A 1.3kW Thermax Boiler Economiser
Vận hành bộ
100% 30Hz 51m 3/min 2.1A 0.58kW
biến tần 6 TPH
10.75 Kg/cm2
Tiết kiệm năng lượng Coconut shell
fired
Hoạt động trong năm: 8760 giờ Dust
Collector
(hoạt động 24h/265 ngày)
Primary Air
giá năng lượng: 12 yen/h Fan
Secondary Air
Fan
14 % O2
( 1.3kW)×8760H =11,388kW/năm
Damper
2.2kW quạt (0.58kW)×8760H= 5,080kW/nă m(▲55%) 9 % O2
Hopper
Thực tế: độ mở của van 45°(50%) Induced Draft
Coconut shell Fan
crusher
Tất cả các động cơ, từ động co nhỏ đến động cơ cỡ lớn
đều đạt được mục tiêu TKNL khi lắp đặt bộ biến tần.

Tiết kiệm năng lượng trong quạt khói lò


The ID fan is in oversized condition for the existing operating load. So the minimum cost option is
to reduce the motor pulley and reduce the fan speed. The motor pulley was reduced from 8” to 6”.
Energy consumption in existing Condition (Damper control) 26 kW
hơi nhờ giảm tốc độ quay bằng đai truyền After reducing the motor pulley To 6” (damper fully open)
Annual saving 12 x 8000
14 kW
96,000 kWH
Speed reduction by pulley change can give only one fixed speed. Since the boiler is operating at
constant load speed reduction through pulley change is the appropriate option.
Quạt Where boiler load fluctuates a variable speed drive (inverter) may be installed. The speed can be
Động cơ
varied according to load. The speed control can be effected in relation to fuel feeder RPM.

10” 26 kW
8”
Động cơ Quạt
1470 RPM 1181 RPM
10” 26 kW
8”

10” 14 kW 1470 RPM 1181 RPM


6”

1470 RPM 882RPM

10” 14 kW
6”

1470 RPM 882RPM

24
TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG, PHỤ
KIỆN

► Sử dụng đường ống có đường kính phù hợp


(ΔP1/ ΔP2) =(V1/V2)2
► Sử dụng chỗ uốn dài thay vì dùng chỗ uốn cong gấp
khúc.
► Sử dụng Y thay vì dùng T.
► Giảm độ cao.
► Lưu ý cột áp hút trong giới hạn cho phép.

97

25

You might also like