You are on page 1of 29

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


1.1. Khái niệm
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình lưu
chuyển tiền tệ, bao gồm các luồng tiền thu vào, các luồng tiền chi ra từ các hoạt động
chủ yếu, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo; số dư tiền và tương
đương tiền tại thời điểm kết thúc kỳ báo cáo của Nhà nước trên phạm vi toàn quốc
hoặc phạm vi tỉnh.
Các nguyên tắc cơ bản của dòng tiền ra vào bao gồm:
 Tăng thu nhập: Tìm cách tăng thu nhập bằng cách tăng lương, tìm kiếm công việc
phụ, đầu tư vào các nguồn thu nhập thụ động như cho thuê tài sản.
 Giảm chi tiêu: Kiểm soát và giảm thiểu các chi tiêu không cần thiết, tìm cách tiết
kiệm và mua sắm thông minh.
 Quản lý nợ: Tránh nợ quá mức và tìm cách trả nợ một cách hiệu quả để tránh chi
phí lãi suất cao.
 Tạo dự trữ tiền: Tạo dự trữ tiền để đối phó với những tình huống khẩn cấp hoặc
không mong đợi, như mất việc làm, thất bại kinh doanh hoặc chi phí y tế.
 Đầu tư thông minh: Đầu tư tiền dư vào các cơ hội đầu tư có lợi, như cổ phiếu, trái
phiếu, bất động sản hoặc kinh doanh riêng.
 Theo dõi và đánh giá: Theo dõi và đánh giá luồng tiền ra vào để có cái nhìn tổng
quan về tình hình tài chính và điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết.
1.1. Các dòng tiền trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ
lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển từ hoạt động đầu tư, lưu chuyển
từ hoạt động tài chính.
1.1. Các phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Phương pháp trực tiếp: Đây là phương pháp đơn giản nhất. Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ trực tiếp thể hiện các khoản thu và chi tiền mặt, cũng như các hoạt động
không liên quan đến tiền mặt như mua bán tài sản cố định.
 Phương pháp gián tiếp: Phương pháp này sử dụng thông tin từ báo cáo tài chính
để xác định lưu chuyển tiền tệ như lợi nhuận ròng, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận
từ hoạt động đầu tư và tài chính, cũng như thay đổi trong tài sản và nợ phải trả,...
 Phương pháp kết hợp: Phương pháp này kết hợp cả hai phương pháp trực tiếp
và gián tiếp. Nó sử dụng thông tin từ báo cáo tài chính và các ghi chú bổ sung để
xác định lưu chuyển tiền tệ. Phương pháp này cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về
lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.

1
Các phương pháp trên đều có ưu điểm và hạn chế riêng, do đó, doanh nghiệp nên
chọn phương pháp phù hợp với nhu cầu và yêu cầu của mình để lập báo cáo lưu
chuyển tiền tệ hiệu quả.
1.2. Vai trò của báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Cung cấp thông tin về lưu chuyển tiền tệ:
 Giúp đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
 Giúp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh:
 Hỗ trợ quản lý tài chính và đầu tư:
Tóm lại, báo cáo lưu chuyển tiền tệ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
thông tin về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp và hỗ trợ quản lý tài chính và đầu tư.
2. Lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp
2.1. Khái niệm
Lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp là quá trình xác định và quản lý các
nguồn tài chính của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Kế hoạch tài
chính bao gồm việc dự đoán và ước tính các thu nhập, chi phí, lợi nhuận, dòng tiền và
tài sản của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể.
2.2. Nội dung của kế hoạch tài chính
Nội dung của kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp có thể bao gồm các thành phần
sau:
 Tổng quan về doanh nghiệp:
 Mục tiêu tài chính:
 Dự đoán thu nhập:
 Ước tính chi phí:
 Tính toán lợi nhuận: (Các bạn chọn tùy trong mục này nhé)
 Dòng tiền:
 Quản lý tài sản:
 Chiến lược tài chính:
 Đánh giá rủi ro:
 Kế hoạch tài chính chi tiết:
 Theo dõi và điều chỉnh:
Nội dung của kế hoạch tài chính có thể thay đổi tùy thuộc vào loại hình doanh
nghiệp, quy mô và mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp.

2
2.3. Các phương pháp lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp
Có nhiều phương pháp lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp. Dưới đây là một
số phương pháp phổ biến:
 Phương pháp dự báo:
 Phương pháp so sánh:
 Phương pháp đặt mục tiêu SMART:
 Phương pháp chu kỳ kinh doanh: (cũng vậy ạ)
 Phương pháp định giá cổ phiếu:
 Phương pháp định giá dự án:
 Phương pháp quản lý rủi ro:
Các phương pháp này có thể được sử dụng độc lập hoặc kết hợp để lập kế hoạch
tài chính cho doanh nghiệp. Quan trọng nhất là chọn phương pháp phù hợp với tình
hình và mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp.
2.4. Vai trò, ý nghĩa của việc lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp
Lập kế hoạch tài chính là quá trình xác định và định hướng các hoạt động tài
chính của doanh nghiệp trong tương lai.
 Xác định mục tiêu tài chính:
 Định rõ chiến lược tài chính:
 Tăng cường quản lý tài chính:
 Hỗ trợ quyết định đầu tư:
 Tăng cường sự bền vững:

3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Giới thiệu tổng quan về FPT

1.1. Tổng quan thông tin cơ bản của công ty


FPT có tên gọi đầy đủ Công ty cổ phần FPT (tên tiếng anh: FPT Group) là công ty
dịch vụ công nghệ thông tin. Công ty FPT hoạt động trong 3 lĩnh vực chính gồm: công
nghệ, viễn thông và giáo dục. FPT sở hữu hạ tầng viễn thông phủ khắp 63 tỉnh thành
tại Việt Nam và không ngừng mở rộng hoạt động trên thị trường toàn cầu. Hiện công
ty có 178 chi nhánh, văn phòng tại 26 quốc gia và vùng lãnh thổ bên ngoài Việt Nam.
FPT là đối tác quan trọng cung cấp dịch vụ và giải pháp cho hàng trăm tập đoàn lớn
trong nhiều lĩnh vực. Đồng thời là đối tác công nghệ cấp cao của các hãng công nghệ
hàng đầu như Microsoft, Amazon web, GE….
Trong suốt quá trình hoạt động, FPT luôn không ngừng nỗ lực với mục tiêu cao
nhất là mang lại sự hài lòng cho khách hàng. Với hơn 30 năm hoạt động và phát triển,
công ty đã gặt hái được không ít những thành tựu nổi bật. Doanh thu của công ty trong
năm 2021 đạt 35657 tỷ VNĐ đồng. Tổng số cán bộ nhân viên của công ty hiện nay
hơn 37100 người. Lĩnh vực hoạt động chính:
 Công nghệ: bao gồm tư vấn chuyển đổi số, Phát triển phần mềm; Tích hợp hệ
thống; và Dịch vụ CNTT. Các sản phẩm thiết bị điện tử, viễn thông: Internet
FPT, FPT playbox, FPT camera, iHome, dịch vụ truyền hình FPT,…
 Viễn thông: bao gồm dịch vụ viễn thông; truyền hình FPT và nội dung số. FPT
nổi bật với sự ra đời của FPT.AI, công nghệ xe tự lái, dịch vụ xử lí số,…
 Chuỗi các cửa hàng FPTshop cung cấp các thiết bị điện tử: điện thoại, laptop,

4
 Giáo dục: từ tiểu học đến sau đại học, liên kết quốc tế và đào tạo trực tuyến.
Chuỗi hệ thống giáo dục từ THCS-THPT-đại học FPT, cao đẳng FPT
polytechnic
Công ty thành viên:
 Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software)
 Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System)
 Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom)
 Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online)
 Công ty TNHH Giáo dục FPT (FPT Education)
 Công ty TNHH Đầu tư FPT (FPT Investment)
 Công ty TNHH FPT Smart Cloud (FPT Smart Cloud)
 Công ty TNHH FPT Digital (FPT Digital)
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
 Ngày 13/9/1988: FPT được thành lập với tên gọi ban đầu là là Công ty cổ phần
chế biến Thực phẩm hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sấy, công nghệ thông tin và
công nghệ tự động hóa.
 Ngày 27/10/1990 : Đổi tên thành Công ty Đầu tư và phát triển Công nghệ với
hoạt động kinh doanh cốt lõi là công nghệ thông tin.
 Tháng 4/2002: Công ty Đầu tư và Phát triển công nghệ trở thành công ty cổ
phần.
 Ngày 01/01/2007: FPT thành lập Công ty TNHH Bán lẻ FPT với mô hình Công
ty TNHH một thành viên.
 Ngày 13/3/2007: Thành lập Công ty cổ phần Quảng cáo FPT ( FPT Promo
JSC) và Công ty phần mềm Châu Á Thái Bình Dương đặt tại Singapore.
 Năm 2014: FPT mua lại công ty CNTT RWE IT Slovakia ( đơn vị thành viên
của Tập đoàn năng lượng Châu Âu, RWE).
 Ngày 12/9/2017: FPT đã ký kết được thỏa thuận hợp tác với nhà đầu tư Synnex
Technology International Corporation.
 Năm 2019: Đạt tổng doanh thu là 27.717 tỷ đồng, tăng trưởng 19,8%.
1.3. Cơ cấu và tổ chức công ty
chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược của công ty, đồng thời giám sát và
kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư của công ty.

5
1.4. Khái quát tình hình tài chính hiện tại công ty
 Kết quả kinh doanh:
Doanh thu và lợi nhuận trước thuế năm 2022 của Tập đoàn tiếp tục ghi nhận mức
tăng trưởng cao, đạt lần lượt 44.010 tỷ đồng và 7.662 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt
23,4% và 20,9% so với năm 2021, vượt mục tiêu kế hoạch đã đề ra.
Trong đó, doanh thu dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài và doanh thu chuyển
đổi số tăng lần lượt 30,1% và 33%, đạt 18.915 tỷ đồng và 7.349 tỷ đồng. Doanh thu
đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT dựa trên các công nghệ dẫn đầu xu hướng
như AI, Cloud, Big Data... tăng 54,3%.
Tập đoàn cũng đẩy mạnh việc hợp tác phát triển với các đối tác lớn trên toàn cầu
Trong năm 2022, FPT đã trở thành cổ đông chiến lược của LTS - Top 20 công ty tư
vấn, quản trị kinh doanh và Chuyển đổi số tại Nhật Bản
FPT Software (công ty thành viên của Tập đoàn FPT) đã ký thỏa thuận hợp tác
với NCS - Nhà cung cấp dịch vụ công nghệ hàng đầu tại khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương phát triển trung tâm công nghệ chiến lược tại Việt Nam với quy mô 3.000 nhân
sự công nghệ cao
Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh chính trong năm 2022:
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Chỉ tiêu 2021 2022 Tăng/Giảm

Tổng giá trị tài sản 53.698 51.650 -3,8%

Doanh thu kinh doanh hợp nhất 35.657 44.010 23,4%

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 6.228 7.589 21,8%

LNTT, lãi vay và khấu hao (EBITDA) 7.981 9.495 19,0%

LNTT 6.337 7.662 20,9%

LNST 5.349 6.491 21,3%

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Đơn vị: VNĐ) 3.618 4.429 22,4%

6
Cổ tức tiền mặt trả trong năm 1.697 2.011 18,5%

Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức 39,1% 37,9% -3,2%


 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn tăng từ 1,18 lần năm 2021 lên 1,26 lần trong năm 2022 và
hệ số thanh toán nhanh tăng từ 1,13 lần lên 1,18 lần. Với các hệ số đều cải thiện so với
cùng, nằm ở mức an toàn trên 1,0 và lượng tiền mặt ròng cao, FPT cho thấy rủi ro về
khả năng thanh toán rất thấp.
 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
Tính đến cuối năm 2022, dư (vay) nợ của FPT giảm mạnh -38,4% so với cùng kỳ.
Cùng với đó, lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền tăng 18,9% so với cùng
kỳ. Do đó, mặc dù tổng tài sản giảm nhẹ -3,8%, tỷ lệ Nợ/Tổng tài sản và Nợ/Vốn chủ
sở hữu giảm mạnh còn lần lượt 24% và 48,8%, đảm bảo cơ cấu vốn lành mạnh và
năng lực trả lãi vay cao.
 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Trong năm 2022, vòng quay tiền mặt tăng nhẹ lên 49 ngày do đẩy nhanh việc thanh
toán các khoản phải trả. Tuy nhiên, nhờ khả năng quản trị tốt và các chính sách kiểm
soát công nợ hiệu quả, vòng quay hàng tồn kho và vòng quay khoản phải thu đều tăng
nhẹ lên lần lượt 13 lần và 6,2 lần, nhờ đó đảm bảo ổn định hoạt động kinh doanh,
giảm thiểu rủi ro về dòng tiền trong bối cảnh nền kinh tế tài chính đang thắt chặt...
 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng 100 điểm cơ bản lên 27,7%, cùng với
đó tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROCE) và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
đều tăng nhẹ lên lần lượt 18% và 11,9%, cho thấy khả năng sử dụng vốn hiệu quả.
2. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của FPT năm 2021 - 2022
2.1. Phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp
Bảng các giá trị, tỷ trọng từng dòng tiền lưu chuyển hoạt động của công ty
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ
2022 2021 Chênh lệch
Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Số Tỷ
Số tiền Số tiền
trọng trọng tiền trọng
Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh

Thu 10.342. 12,76 8.963 12,40 1.379 0,36

Chi 5.288 6,61 3.123 4,37 2.165 2,24


7
Lưu chuyển tiền thuần 5.054 5.839 -786

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Thu 42.525 52,46 28.776 39,81 13.749 12,65

Chi 36.768 45,94 39.189 54,81 -2.421 - 8,87

Lưu chuyển tiền thuần 5.757 -10.413 -4.656

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Thu 28.197 34,78 34.551 47,80 -6.354 - 13,01

Chi 37.971 47,45 29.187 40,82 8.784 6,63

Lưu chuyển tiền thuần - 9.773 -5.365 4.409

Tổng thu 81.064 100 72.290 100,00 8.774

Tổng chi 80.026 100 71.499. 100 8.527


Lưu chuyển tiền thuần
1.038 791 246
trong năm
Tiền đầu năm 5.418 4.686 732

Tiền cuối năm 6.440 5.418 1.022

Dòng tiền vào, dòng tiền ra của FPT năm 2021 - 2022
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm 2022 Năm 2021
8
Tổng thu 81.064 72.290

Tổng chi 80.026 71.498

Lưu chuyển tiền thuần trong năm 1.038 791

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2022)


Qua số liệu trên, ta thấy FPT đang cố gắng cân đối dòng tiền của mình để không
chênh lệch quá nhiều.
Như vậy, nhìn chung trong năm 2021 – 2022, khả năng tạo tiền của FPT vẫn đáng
để kỳ vọng tạo ra lợi nhuận cao cho doanh nghiệp,
2.1. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh luồng tiền vào ra của các hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
a) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2.2a: Bảng lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Tỷ đồng
Chênh lệch năm 2022 so
Năm Năm
với năm 2021
2021 2022

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ


HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (+/-) %

Lợi nhuận kế toán trước thuế


6.337 7.662 1.325 21

Điều chỉnh cho các khoản:


Khấu hao tài sản cố định và phân
1.643 1.833 189,1 11,5
bổ lợi thế thương mại
Các khoản dự phòng 352,2 880,2 528,04
Lỗ/(lãi) chênh lệch tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại các khoản mục tiền (63,91) 7,6 71,5 -112,7
tệ có gốc ngoại tệ

Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (1.700) (1.986) -286,2 16,8

Chi phí lãi vay 484 645,7 161,7 33,4


Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 7.052 9.042 1.990 28,3
trước những thay đổi vốn lưu động
9
Tăng, giảm các khoản phải thu (693.5) (1.949) -1.255 181,1

Tăng, giảm hàng tồn kho (218,2) (497,8) -279,5 128,1

Tăng, giảm các khoản phải trả 1.910 1.299 -610 -32

Tăng, giảm chi phí trả trước (375,5) (634) -258,4 68,9

Tiền lãi vay đã trả (451,5) (635,6) -184,3 40,8

Thuế TNDN đã nộp (1.045) (1.221) -176,6 16,8


Tiền chi khác từ hoạt động kinh
(340) (350) -10 3
doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
5.839 5.053 - 785 -13,45
động kinh doanh

Như vậy, luồng tiền từ hoạt động kinh doanh cung cấp thông tin cơ bản để đánh
giá khả năng tạo tiền của FPT từ hoạt động kinh doanh. Công ty đang có sự bất ổn
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
b) Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Bảng 2.2.2b: Bảng lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Đơn vị: Tỷ đồng
Chênh lệch năm 2022 so
Năm Năm
với năm 2021
2021 2022

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ


HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ (+/-) %

Tiền chi để mua sắm, xây dựng


(2.911) (3.215) -304,2 10,44
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
2.866 5.662 2.796 97,5
TSCĐ và tài sản dài hạn khác

Tiền chi cho vay, mua các công cụ


(35.827) (32.995) 3.237 -9,04
nợ của đơn vị khác

Tiền thu hồi cho vay, bán lại các


27.590 40.669 13.079 47,4
công cụ nợ của đơn vị khác

10
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn
(450,8) (557,3) -107,46 23,8
vị khác

Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào


4,2 56.400 55.980
đơn vị khác

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi


1.182 1.793 611 51,7
nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
5.757
động đầu tư (10.412) 16.170 155,3

(Nguồn: Tính toán dựa trên Báo cáo thường niên năm 2021 và 2022 của FPT)
Nhìn chung, hoạt động đầu tư năm 2022 không khả quan so với năm 2021 do FPT
đã bán bớt tài sản cố định và thu hồi các khoản đầu tư tài chính.
c) Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Bảng 2.2.2c: Bảng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Đơn vị: Tỷ đồng
Chênh lệch năm 2022 so
Năm Năm
với năm 2021
2021 2022

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ


(+/-) %
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Tiền thu từ phát hành cổ phiếu 87,6 77,02 -10,3 -11,5

Tiền thu đi vay 34.463 28.120 -6.764 -17,7

Tiền chi trả nợ gốc vay (26.931) (35.740) -9.464 -34,6

Tiền chi trả nợ gốc thuê tài chính (1,3) (8,3) -7 541,27
Tiền cổ tức, lợi nhuận đã trả cho
(2.254) (2.222) 32,5
chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
5.364 (9.773) - 4.408 - 82,2
động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
791,4 1.037 246,3 31,1

Tiền và tương đương tiền đầu


năm 4.686 5.417 731,6 15,6

11
Tiền và tương đương tiền cuối
năm 5.417 6.440 1.022 18,87

(Nguồn: Tính toán dựa trên Báo cáo thường niên năm 2021 và 2022 của FPT)
2.3. Lập kế hoạch tài chính cho FPT giai đoạn 2023

2.3.1. Kế hoạch ngắn hạn của FPT

 Khối công nghệ

 Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài

Tập trung đẩy mạnh cung cấp dịch vụ chuyển đổi số với các công nghệ mới như Điện toán Đám
mây, Tự động hóa... và các dịch vụ giá trị cao hơn (Tư vấn, Thiết kế) nhằm khẳng định năng lực cạnh
tranh cũng như tạo động lực mở rộng biên lợi nhuận.

Tăng cường sự hiện diện trên toàn cầu nhằm nâng cao khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ, giải
pháp cho các doanh nghiệp lớn trong Fortune Global 500, mở rộng thị trường qua các văn phòng mới
và các thương vụ đầu tư chiến lược/mua bán sáp nhập.

Thu hút các chuyên gia đầu ngành ở nhiều lĩnh vực, trọng tâm vào Chăm sóc sức khỏe,Tài chính –
Bảo hiểm và sản xuất ô tô, nhằm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, phát triển các nền tảng, giải
pháp công nghệ mới, tiên tiến hơn. Cùng với đó, đẩy mạnh tuyển dụng kết hợp đẩy mạnh đào tạo các
kỹ sư công nghệ nhằm bổ sung nguồn lực tự vấn, triển khai, đáp ứng với nhu cầu tăng cao trên toàn
cầu.

 Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường trong nước

Song hành cùng khối Khách hàng Tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn trong Top 500 doanh
nghiệp tư nhân Việt Nam (VNR500) trong quá trình chuyển đổi số. Đặc biệt, xây dựng hệ thống dữ
liệu, thúc đẩy áp dụng các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong đa lĩnh vực, đa dạng hóa tệp khách
hàng.

Tiếp cận các doanh nghiệp Nhà nước, khối Chính phủ và các địa phương nhằm hợp tác tư vấn và
triển khai chuyển đổi số, hỗ trợ các tỉnh, thành phố phát triển kinh tế - xã hội toàn diện trên cả 3 trụ
cột kinh tế số, chính phủ số, xã hội số, hướng đến mô hình quốc gia số thích ứng linh hoạt với trạng
thái bình thường mới thông qua việc tư vấn lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược
chuyển đổi số, đào tạo thay đổi nhận thức chuyển đổi số trên quy mô lớn.

Phát triển các sản phẩm công nghệ thuộc hệ sinh thái Made by FPT giúp doanh nghiệp, tổ chức đẩy
nhanh quá trình chuyển đổi số, gia tăng năng suất, tiết kiệm chi phí, tận dụng tối đa nguồn lực . Đồng
12
thời, FPT kết hợp các giải pháp Made by FPT, các dịch vụ Hạ tầng và Viễn thông cùng các giải pháp
lõi chuyên sâu từ đối tác xây dựng các gói giải pháp phù hợp về tài chính cho các doanh nghiệp, tổ
chức.

Tiếp tục xây dựng các chính sách thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao, đồng thời chủ động về
nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua hoạt động đào tạo của Tổ chức Giáo dục FPT.

Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển sản phẩm, nền tảng, giải pháp mới dựa trên các công nghệ lõi
như Cloud, AI, Blockchain... đồng thời, tập trung mở rộng kênh bán hàng tới các đối tượng trong đa
lĩnh vực ở trong và ngoài nước.

 Khối viễn thông

 Lĩnh vực Dịch vụ Viễn thông

Ứng dụng dữ liệu lớn và phân tích hành vi khách hàng cũng như sử dụng các công nghệ mới nhằm
nâng cao trải nghiệm cho khách hàng, giảm thiểu tỷ lệ rời mạng. Quản trị sâu sát và đổi mới quá trình
chăm sóc khách hàng, từ khâu bán hàng đến hậu mãi, bảo trì, các dịch vụ gia tăng...

Tiếp tục đầu tư hạ tầng công nghệ cũng như hệ thống trục cáp chính, trục cáp biển nhằm cải thiện
chất lượng đường truyền Internet quốc tế, đáp ứng nhu cầu về dữ liệu ngày càng cao của người tiêu
dùng.

Đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông nội địa, tiếp cận các khách hàng tại khu vực ngoại ô,
nông thôn.

Mở rộng, tăng công suất cho hệ thống trung tâm dữ liệu hiện đại nhằm phục vụ nhu cầu chuyển đổi
số gia tăng trên toàn cầu.

 Lĩnh vực Truyền hình

Tiếp tục nâng cao hài lòng khách hàng thông qua các gói dịch vụ mới, phù hợp nhu cầu đa dạng của
các cá nhân trong mỗi hộ gia đình. Quản trị sâu sát và đổi mới quá trình chăm sóc khách hàng, từ khâu
bán hàng đến hậu mãi, bảo trì, các dịch vụ gia tăng.

Mở rộng dịch vụ truyền hình trả tiền với các tuyến nội dung mới, nội địa hóa, giúp thu hút người
dùng mới, đặc biệt những người dùng sử dụng gói dịch vụ trọn gói Internet và truyền hình của FPT.

 Lĩnh vực Dịch vụ Nội dung số

Mở rộng hoạt động tổ chức sự kiện, đặc biệt chú trọng ứng dụng công nghệ để tổ chức các sự kiện
kết hợp trực tuyến và ngoại tuyến.

13
Xây dựng các trung tâm nội dung, hệ sinh thái nội dung số với tốc độ phát triển cao, tập trung vào
các tuyến nội dung nhiều tiềm năng như công nghệ, sức khỏe, xe.

 Khối Giáo Dục, Đầu Tư Và Khác

Nhận thấy xu thế chuyển dịch sang giáo dục tư nhân chất lượng cao, đặc biệt là nhu cầu lớn
đối với ngành CNTT, FPT tiếp tục triển khai mở rộng theo cả chiều dọc và chiều ngang, với
hệ sinh thái đào tạo phủ rộng khắp các bậc học, trải rộng nhiều lĩnh vực đào tạo và có sự tăng
trưởng hiện diện mạnh mẽ khắp các tỉnh thành trên toàn quốc.

Để đạt được điều này, FPT sẽ ứng dụng chuyển đổi số để đảm bảo chất lượng đào tạo, đầu
tư nâng cao trải nghiệm của học sinh và đẩy mạnh phát triển thương hiệu giáo dục của FPT,
đưa vào các điểm trường mới tại các tỉnh thành trọng điểm, hướng tới quy mô Giga vào năm
2025.

2.3.2. Dự báo báo cáo tài chính giai đoạn 2023

Để có thể lập được kế hoạch tài chính cho công ty trong năm 2023, ta bắt đầu bằng việc
tổng hợp lại báo cáo tài chính hai năm trước đó là 2021 và 2022. Ta có bảng sau:

 Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2021 – 2022:

Năm 2021 2022

TÀI SẢN

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 35.118.372.900.846 30.937.711.076.141

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 5.417.845.293.242 6.440.177.174.322

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn 20.730.720.735.456 13.047.234.131.950


hạn

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 6.882.182.894.987 8.502.895.161.839

IV. Hàng tồn kho 1.507.342.901.619 1.965.787.736.563

V.Tài sản ngắn hạn khác 580.281.075.542 981.616.871.467

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 18.579.567.995.029 20.712.692.658.989

14
I. Các khoản phải thu dài hạn 167.244.119.883 225.090.876.189

II.Tài sản cố định 10.398.837.546.784 12.032.914.964.907

III. Bất động sản đầu tư

IV. Tài sản dở dang dài hạn 1.290.598.745.684 1.062.184.742.251

V. Đầu tư tài chính dài hạn 3.101.993.693.319 3.238.299.217.787

VI. Tài sản dài hạn khác 3.620.893.889.359 4.154.202.857.855

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 53.697.940.895.875 51.650.403.735.130

NGUỒN VỐN

C. NỢ PHẢI TRẢ 32.279.955.665.838 26.294.279.047.318

I. Nợ ngắn hạn 29.761.106.035.257 24.521.161.696.202

II. Nợ dài hạn 2.518.849.630.581 1.773.117.351.116

D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 21.417.985.230.037 25.356.124.687.812

I. Vốn chủ sở hữu 21.415.235.230.037 25.353.374.687.812

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 2.750.000.000 2.750.000.000

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 53.697.940.895.875 51.650.403.735.130

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2021 – 2022:

Năm 2021 2022

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 35.671.052.233.610 44.023.010.881.275


dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 13.789.688.583 13.483.200.364

3. Doanh thu thuần về bán hàng và 35.657.262.545.027 44.009.527.680.911


15
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

4. Giá vốn hàng bán 22.025.298.308.249 26.842.249.039.713

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 13.631.964.236.778 17.167.278.641.198


cấp dịch vụ (20=10-11)

6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.270.789.386.267 1.998.503.979.865

7. Chi phí tài chính 1.144.187.446.845 1.687.369.701.824

- Trong đó: Chi phí lãi vay 483.995.846.804 645.725.556.308

8. Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, 686.864.681.119 483.598.048.401


liên kết

9. Chi phí bán hàng 3.604.610.784.981 4.526.440.691.815

10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.612.325.935.574 5.846.280.653.514

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 6.228.494.136.764 7.589.289.622.311


doanh{30=20+(21-22) + 24 - (25+26)}

12. Thu nhập khác 133.219.177.622 184.323.926.142

13. Chi phí khác 24.506.873.428 111.330.588.573

14. Lợi nhuận khác (40=31-32) 108.712.304.194 72.993.337.569

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.337.206.440.958 7.662.282.959.880


(50=30+40)

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 954.883.280.274 1.193.613.667.231

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 33.022.061.188 (22.674.161.820)

18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 5.349.301.099.496 6.491.343.454.469
nghiệp (60=50-51-52)

19. Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 4.337.411.879.802 5.310.108.591.408

16
20. Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 1.011.889.219.694 1.181.234.863.061
không kiểm soát

21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 4.349 4.429

22. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) 4.349 4.429

Để dự báo báo cáo tài chính cho năm 2023, cần chọn lọc các chỉ tiêu dùng để dự báo và lập
bảng tỷ số dự báo cho năm 2023, ta có Bảng các chỉ tiêu chọn lọc để dự báo:

Bảng các chỉ tiêu chọn lọc để dự báo cho năm 2023

ST Các tỷ số 2021 2022


T

1 Tăng trưởng Doanh thu thuần -18,98

2 GVHB/ DTT 0,62 0,61

3 Tăng trưởng DT HĐTC -36,41

4 Chi phí bán hàng, quản lý DN/ 0,37 0,39


GVHB

5 Vòng quay các khoản phải thu 3,20 3,16

6 Vòng quay hàng tồn kho 14,61 13,65

7 Vòng quay vốn lưu động 61,45 44,83

8 Nợ ngắn hạn/ GVHB 1,35 0,91

9 TSNH khác/GVHB 0,03 0,04

10 TSDH khác/GVHB 0,16 0,15

11 Tài sản cố định/GVHB 0,47 0,45

12 Tổng nợ/GVHB 1,47 0,98

17
Để xác định tỷ số dự báo cho năm 2023, ta lấy bình quân tỷ số của năm 2021 – 2022. Vậy các
tỷ số dự báo cho năm 2023 của công ty được tính toán như sau:

Bảng các tỷ số dự báo cho năm 2023 của công ty

STT Các tỷ số 2023

1 Tăng trưởng Doanh thu thuần

2 GVHB/ DTT 0,61

3 Tăng trưởng DT HĐTC

4 Chi phí bán hàng, quản lý DN/GVHB 0,38

5 Vòng quay các khoản phải thu 3,18

6 Vòng quay hàng tồn kho 14,13

7 Vòng quay vốn lưu động 53,14

8 Nợ ngắn hạn/ GVHB 1,13

9 TSNH khác/GVHB 0,03

10 TSDH khác/GVHB 0,16

11 Tài sản cố định/GVHB 0,46

12 Tổng nợ/GVHB 1,22

Vậy sau khi tính toán, cân đối từ các số liệu giai đoạn 2021-2022, cùng các yếu tố thuận lợi,
khó khăn của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng, chúng tôi đưa ra bảng cân
đối kế toán dự đoán của FPT trong năm 2023 thông qua bảng sau:

Bảng chỉ tiêu trên cân đối kế toán dự đoán trong năm 2023

A. Tài sản ngắn hạn

I. Tiền và tương đương tiền Tiền và tương đương tiền/DTT

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư tài chính ngắn hạn/DTT
18
III. Các khoản phải thu ngắn hạn GVHB/vòng quay khoản phải thu

IV. Hàng tồn kho GVHB/vòng quay hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác GVHB*tỷ số dự báo năm 2023

B. Tài sản dài hạn

I. Các khoản phải thu dài hạn Các khoản phải thu dài hạn/DTT

II. Tài sản cố định GVHB*tỷ số dự báo năm 2023

III. Bất động sản đầu tư Bất động sản đầu tư/DTT

IV. Tài sản dở dang GVHB*tỷ số dự báo năm 2023

V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Các khoản đầu tư tài chính dài hạn/DTT

VI. Tài sản dài hạn khác GVHB*tỷ số dự báo năm 2023

Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn

C. Nợ phải trả

I. Nợ ngắn hạn Cân đối

II. Nợ dài hạn Cân đối

D. Vốn chủ sở hữu

I. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu/DTT

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác Không đổi

Tổng nguồn vốn Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Để dự đoán được bảng cân đối kế toán năm 2023, ta cần xác định tỷ lệ tang trưởng của doanh
thu trong năm 2023 căn cứ vào chỉ tiêu Doanh thu thuần trong những năm gần đây, cụ thể là
giai đoạn 2018 – 2022.

Bảng: Xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu công ty FPT

Bình
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022 quân

19
Doanh 23.213.536. 27.716.960. 29.830.400. 35.657.262. 44.009.527.
thu thuần 857.725 152.275 526.824 545.027 680.911

Tỷ lệ tăng
trưởng
DT (%) 19,40 7,63 19,53 23,42 17,50

Trên cơ sở báo cáo giai đoạn 2018 - 2022, căn cứ vào tỉ lệ tăng trưởng doanh thu bình quân
giai đoạn này của công ty FPT (17,50%), tỉ lệ tăng trưởng doanh thu năm gần nhất (23,42%)
và xem xét các điều kiện biến động trên thị trường, nhà phân tích sẽ dự báo tỉ lệ tăng trưởng
doanh thu năm 2023 cho công ty, giả sử 20%.

Như vậy, ta có thể dự báo doanh thu thuần năm 2023 đạt mức:

Doanh thu thuần = 44.009.527.680.911 x (1 + 20%) = 52.811.433.217.093

Dự báo tổng tài sản và tổng nguồn vốn năm 2023 đạt mức:

Tổng tài sản = Tổng vốn = 51.650.403.735.130 x (1 + 20%) = 61.980.484.482.156

Từ bảng tỷ số dự báo cho năm 2023, ta thấy GVHB/ DTT = 0,61, nên có thể tính được:

Giá vốn hàng bán = 52.811.433.217.093 / 0,61 = 32.214.974.262.427

20
Sau khi kết hợp Bảng chỉ tiêu trên cân đối kế toán dự đoán trong năm 2023 và Bảng các tỷ số
dự báo cho năm 2023 của công ty FPT, ta có Bảng cân đối kế toán năm 2023 dự báo như sau:

Bảng cân đối kế toán năm 2023 dự báo

Tỷ lệ % Giá trị dự báo Chênh lệch so với


Chỉ tiêu 2022
trên DTT năm 2023 năm 2022

A. Tài sản 30.937.711.076.14 36.761.736.945.02


70,30% 6.187.542.215.228
ngắn hạn 1 1

I. Tiền và
tương đương 6.440.177.174.322 14,63% 7.728.212.609.186 1.288.035.434.864
tiền

II. Đầu tư tài


13.047.234.131.95 15.656.680.958.34
chính ngắn 29,65% 2.609.446.826.390
0 0
hạn

III. Các
10.130.495.051.07
khoản phải 8.502.895.161.839 19,32% 1.627.599.889.239
8
thu ngắn hạn

IV. Hàng tồn


1.965.787.736.563 4,47% 2.279.899.098.544 314.111.361.981
kho

V. Tài sản
ngắn hạn 981.616.871.467 2,23% 966.449.227.873 (15.167.643.594)
khác

B. Tài sản 20.712.692.658.98 25.218.747.537.13


47,06% 4.506.054.878.146
dài hạn 9 5

I. Các khoản
phải thu dài 225.090.876.189 0,51% 270.109.051.427 45.018.175.238
hạn

II. Tài sản cố 12.032.914.964.90 14.818.888.160.71


26,06% 2.785.973.195.809
định 7 6

III. Bất động


0,00% 0
sản đầu tư

IV. Tài sản


1.062.184.742.251 2,06% 1.089.395.381.659 27.210.639.408
dở dang

V. Các khoản
đầu tư tài 3.238.299.217.787 7,36% 3.885.959.061.344 647.659.843.557
chính dài hạn
21
VI. Tài sản
4.154.202.857.855 9,44% 5.154.395.881.988 1.000.193.024.133
dài hạn khác

51.650.403.735.13 61.980.484.482.15 10.330.080.747.02


Tổng tài sản 117,36%
0 6 6

C. Nợ phải 26.294.279.047.31 31.553.134.856.78


59,75% 5.258.855.809.464
trả 8 2

I. Nợ ngắn 24.521.161.696.20 29.425.394.035.44


55,72% 4.904.232.339.240
hạn 2 2

II. Nợ dài hạn 1.773.117.351.116 4,03% 2.127.740.821.339 354.623.470.223

D. Vốn chủ 30.427.349.625.37 22.727.962.172.63


7.699.387.452.740 57,62%
sở hữu 4 4

I. Vốn chủ sở 25.353.374.687.81 30.427.349.625.37


57,62% 5.073.974.937.562
hữu 2 4

II. Nguồn
kinh phí và 2.750.000.000 2.750.000.000 0
quỹ khác

Tổng nguồn 51.647.653.735.13 61.980.484.482.15 10.332.830.747.02


117,36%
vốn 0 6 6

Nhận xét:

Sức khỏe tài chính của FPT nằm trong nhóm top 1% doanh nghiệp tốt nhất trên sàn giao dịch
chứng khoán tại Việt Nam. Vốn chủ sở hữu của FPT tăng trưởng mạnh qua các năm nhờ vào
kết quả kinh doanh tốt và giữ lại lợi nhuận để tiếp tục tái đầu tư.

Tài sản cố định của công ty vẫn liên tục tăng trưởng đều đặn nhằm mở rộng hoạt động kinh
doanh của mình trong tất cả các mảng từ công nghệ tới viễn thông và giáo dục.

Tài sản ngắn hạn đóng vài trò then chốt trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Với tính linh hoạt và khả năng thanh khoản cao, Tài sản ngắn hạn giúp cho doanh
nghiệp luôn sẵn sàng trước những biến động của thị trường, các yếu tố chủ quan khách quan.

Tài sản ngắn hạn năm 2023 tăng so với năm 2022 là 6.187.542.215.228 đồng. Nguyên nhân
chính là do:

- Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng lên mạnh mẽ, từ 13 tỷ đồng lên hơn 15tỷ đồng

22
- Tiền tăng so 1.288.035.434.864 đồng so với năm 2022, điều này thể hiện Công ty FPT
đang có dòng tiền mạnh mẽ, tính thanh khoản cao, sẵn sàng trước những biến cố có thể xảy
ra. Tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp tăng tức là doanh nghiệp đang tiết
kiệm chi phí cho việc mua nguyên vật liệu đầu vào. Hoặc doanh nghiệp đã thu hồi được nợ,
khoản mục này tăng lên sẽ giúp giảm nỗi lo thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp. Tuy
nhiên, điều này cũng có thể thể hiện, Công ty đang trong giai đoạn bão hòa của thị trường, tốc
độ phát triển chậm xuống, không có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, hay đầu tư thêm
các sản phẩm khác.

- TSNH khác giảm 15.167.643.594 đồng so với năm 2022

- Hàng tồn kho tăng 314.111.361.981 đồng trong năm 2023, thể hiện Công ty đang có
lượng hàng hóa nhiều, đủ khả năng cung ứng cho nhu cầu của thị trường. Đối với các Công ty
kinh doanh các sản phẩm theo mùa vụ, có thể đây là thời điểm tích lũy hàng tồn kho để bán
vào những thời điểm quan trọng trong năm. Tuy nhiên, điều này cũng có thể trường hợp là
Công ty đã xây dựng kế hoạch kinh doanh, và nghiên cứu thị trường chưa đúng, do đó, đã
mua quá nhiều hàng tồn kho, dẫn đến nhu cầu ít, và không tiêu thụ được sản phẩm, từ đó tồn
đọng quá nhiều hàng hóa. Việc này sẽ dẫn đến vốn lưu động bị tồn đọng quá nhiều, và rất
nguy hiểm, nếu đó là những mặt hàng có thời hạn ngắn.

- Trong khi đó, các khoản phải thu tăng nhẹ 45.018.175.238 đồng cho thấy công ty
đang bán được nhiều hàng hóa sản phẩm, và đang có sức tăng trưởng tốt về doanh thu và có
thêm nhiều khách hàng, tuy nhiên Công ty có thể đang bị chiếm dụng vốn từ các khách hàng,
có thể trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, Công ty đã phải đưa ra các chính sách Kéo dài
thời gian thu hồi công nợ với các đối tác. Điều này có thể dẫn đến Công ty bị chậm thu hồi
được nguồn tiền, cũng như dễ xảy ra các khoản công nợ khó có khả năng thu hồi.

23
Từ đó, ta có thể dự báo Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2023 của công ty
FPT theo các chỉ tiêu như sau:

Bảng chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự đoán trong năm 2023

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,20 * DTT

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp


dịch vụ 1,20 * DTT

Giá vốn hàng bán DTT * tỷ số dự báo năm 2023

Doanh thu hoạt động tài chính 1,20 * DTT

Chi phí tài chính 1,20 * DTT

Chi phí bán hàng 1,20 * DTT

Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,20 * DTT

Tổng doanh thu - Giá vốn hàng bán - Chi


Lợi nhuận thuần phí

Tổng lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận thuần + Lợi nhuận khác

Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất thuế


Thuế thu nhập doanh nghiệp TNDN

Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN

CP TTNDN hiện hành/Tổng LNKT năm


Chi phí thuế TNDN hiện hành trước

CP TTNDN hoãn lại/CP thuế TNDN hiện


Chi phí thuế TNDN hoãn lại hành

Sau khi tính toán, ta có bảng Dự đoán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2023:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2023 dự đoán

Chỉ số
Chỉ tiêu Năm 2022 Giá trị dự báo Chênh lệch
dự báo

1. Doanh thu bán


44.023.010.881. 52.827.613.057.
hàng và cung cấp 1,20 8.804.602.176.255
275 530
dịch vụ

24
2. Các khoản giảm
13.483.200.364 16.179.840.437 2.696.640.073
trừ doanh thu

3. Doanh thu
thuần về bán 44.009.527.680. 52.811.433.217.
1,20 8.801.905.536.182
hàng và cung cấp 911 093
dịch vụ

4. Giá vốn hàng 26.842.249.039. 32.214.974.262.


0,61 5.372.725.222.714
bán 713 427

5. Lợi nhuận gộp


70.851.776.720. 20.596.458.954. (50.255.317.765.95
về bán hàng và
624 666 8)
cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt 1.998.503.979.8 2.398.204.775.8


1,20 399.700.795.973
động tài chính 65 38

1.687.369.701.8 2.024.843.642.1
7. Chi phí tài chính 1,20 337.473.940.365
24 89

Trong đó: chi phí


645.725.556.308 645.725.556.308 0
lãi vay

Lợi nhuận/ lỗ chia


483.598.048.401 483.598.048.401 0
từ công ty liên kết

4.526.440.691.8 5.431.728.830.1
8. Chi phí bán hàng 1,20 905.288.138.363
15 78

9. Chi phí quản lý 5.846.280.653.5 7.015.536.784.2


1,20 1.169.256.130.703
doanh nghiệp 14 17

10. Lợi nhuận


7.589.289.622.3 9.006.152.522.3
thuần từ hoạt 1.416.862.900.011
11 22
động kinh doanh

11. Thu nhập khác 184.323.926.142 184.323.926.142 0

12. Chi phí khác 111.330.588.573 111.330.588.573 0

13. Lợi nhuận


72.993.337.569 72.993.337.569 0
khác (40 = 31 - 32)

14. Tổng lợi


7.662.282.959.8 9.079.145.859.8
nhuận kế toán 1.416.862.900.011
80 91
trước thuế

15. Chi phí thuế 1.193.613.667.2 1.414.329.468.3


0,16 220.715.801.139
TNDN hiện hành 31 70

16. Chi phí thuế (22.674.161.820 0,0030 (26.866.930.325 (4.192.768.505)

25
TNDN hoãn lại ) )

17. Lợi nhuận sau 6.491.343.454.4 7.691.683.321.8


1.200.339.867.377
thuế TNDN 69 46

Nhận xét:

Qua bảng dự báo các chỉ tiêu trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty FPT
năm 2023:

- Với doanh thu thuần dự báo: 52.811.433.217.093 đồng

- Hệ số giữa doanh thu thuần dự báo so với doanh thu thuần tiêu thụ năm trước là 1.20

Ta có:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ dự báo là 52.827.613.057.530 đồng tăng
8.804.602.176.255 đồng so với năm trước

- Các khoản giảm trừ doanh thu dự báo là 16.179.840.437 đồng tăng 2.696.640.073
đồng so với năm trước

- Giá vốn hàng bán dự báo là 32.214.974.262.427 tăng 5.372.725.222.714 đồng so với
năm trước

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ dự báo là 20.596.458.954.666 giảm
đáng kể so với năm trước.

- DT hoạt động TC dự báo là 2.398.204.775.838 tăng 399.700.795.973 đồng so với


năm trước

- CP tài chính dự báo là 2.024.843.642.189 tăng 337.473.940.365 đồng so với năm


trước

- CP bán hàng dự báo là 5.431.728.830.178 tăng 905.288.138.363 đồng so với năm


trước

- CP quản lý doanh nghiệp dự báo là 7.015.536.784.217 tăng 1.169.256.130.703 so với


năm trước.

26
Có thể thấy các khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hay các khoản giảm
trừ doanh thu từ hoạt động tài chính đều được dự báo tăng lên, tuy nhiên chỉ có lợi nhuận gộp
về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm. Qua đó ta thấy được các khoản doanh thu đạt mức khá
cao và khá ổn định.

Bất chấp khó khăn từ kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nhờ có sự
chuẩn bị tốt, FPT đã băng băng về đích, vượt kế hoạch và còn hứa hẹn sẽ tăng trưởng mạnh
mẽ trong ít nhất 3-5 năm nữa trong tương lai. FPT là hình mẫu doanh nghiệp lý tưởng đối với
những nhà đầu tư theo trường phái giá trị.

Trên thực tế, trong 6 tháng đầu năm 2023, FPT ghi nhận doanh thu 24.166 tỷ đồng, lợi
nhuận trước thuế 4.339 tỷ đồng, lần lượt tăng 21,9% và 19,3% so với cùng kỳ năm ngoái,
theo sát kế hoạch đã đề ra tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023.

Lợi nhuận sau thuế cho cổ đông công ty mẹ đạt 3.003 tỷ đồng, tăng trưởng 20,6%, EPS đạt
2.732 đồng/cổ phiếu, tăng trưởng 19,8% so với năm trước.

Khối Công nghệ (bao gồm Dịch vụ CNTT trong nước và Dịch vụ CNTT nước ngoài) tiếp
tục giữ vai trò chủ chốt, đóng góp 59% doanh thu và 46% lợi nhuận trước thuế của toàn Tập
đoàn, tương đương 14.202 tỷ đồng và 2.005 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 25,1% và 26,3% so
với cùng kỳ năm trước.

Trong đó, doanh thu Dịch vụ CNTT tại nước ngoài đạt 11.227 tỷ đồng, tăng 30,2%, lợi
nhuận trước thuế đạt 1.834 tỷ đồng, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường
trọng điểm đều giữ được đà tăng trưởng cao, đặc biệt tại thị trường Nhật Bản, bất chấp sự mất
giá của đồng yên, vẫn giữ được đà tăng trưởng cao, 39,1% so với cùng kỳ.

Tăng trưởng này đến từ nhu cầu chi tiêu lớn cho công nghệ thông tin, đặc biệt là chi tiêu
cho chuyển đổi số, lĩnh vực mà Nhật Bản đang bị tụt lại sau Mỹ và các quốc gia phương Tây,
sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi COVID-19. Bên cạnh yếu tố khách quan từ nhu cầu thị
trường, FPT cũng đã tích cực triển khai các biện pháp phòng ngừa tỷ giá (currency hedging)
27
và điều chỉnh tăng giá bán bám sát sự biến động của đồng Yên Nhật để đảm bảo tăng trưởng
tốt của thị trường Nhật Bản.

Đồng thời, Công ty cũng đẩy mạnh các hoạt động thúc đẩy phát triển kinh doanh như mở
thêm các văn phòng mới, tăng cường ký kết với các tập đoàn lớn. Đầu tháng 6, FPT đã mở
văn phòng thứ 15 tại quốc gia này. Mới đây nhất, vào ngày 23/6, Công ty cũng đã ký thỏa
thuận hợp tác với Honda nhằm phát triển các cơ hội công tác trong lĩnh vực quản trị dịch vụ
công nghệ thông tin trên phạm vi toàn cầu.

Doanh thu chuyển đổi số từ thị trường nước ngoài trong nửa đầu năm 2023 đạt 4.886 tỷ
đồng, tăng trưởng 40% so với cùng kỳ, tập trung vào các công nghệ mới như Cloud, AI/Data
Analytics, ...

Công ty cũng ghi nhận nhiều đơn hàng lớn từ thị trường nước ngoài, với doanh thu ký mới
đạt 15.017 tỷ đồng, tăng trưởng 28,6% so với cùng kỳ. Trong đó có 13 dự án với quy mô trên
5 triệu USD.

Dịch vụ CNTT Trong nước vẫn còn nhiều thách thức do nhu cầu sụt giảm từ khối khách
hàng doanh nghiệp, ghi nhận doanh thu 2.975 tỷ đồng, tăng trưởng 9% và LNTT đạt 171 tỷ
đồng, giảm 24,3%. Công ty tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với khối chính phủ, bộ ban ngành, khối
doanh nghiệp nước ngoài và các ngành kinh tế ít bị ảnh hưởng nhằm đảm bảo tăng trưởng.
Được sự ủng hộ của Chính phủ, lãnh đạo các tỉnh thành trong cả nước, tính đến nay, FPT đã
xúc tiến ký kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số với gần 30 địa phương và đào tạo nhận thức
chuyển đổi số cho gần hàng vạn cán bộ lãnh đạo các cấp của các địa phương trên toàn quốc

Dịch vụ Viễn thông ghi nhận tăng trưởng hai con số, doanh thu đạt 7.423 tỷ đồng, tăng
trưởng 10,4% và LNTT đạt 1.475 tỷ đồng, tăng 14,5%.

Nhu cầu giáo dục ngành công nghệ thông tin tăng mạnh đã góp phần thúc đẩy doanh thu
của mảng Giáo dục của FPT tăng 42% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 2.754 tỷ đồng.

Tuy nhiên, VCSC đưa ra dự phóng chuỗi FPT Shop sẽ ghi nhận lỗ ròng 138 tỷ đồng trong năm nay,
giảm mạnh so với mức dự báo lãi 201 tỷ đồng tại báo cáo cập nhật trước đó.

Với triển vọng tiêu thụ hàng điện tử - điện máy thấp, năm 2023 doanh thu của FPT Retail
(FRT) dự vẫn tăng so với cùng kỳ, song Công ty sẽ lỗ ròng 21 tỷ đồng (cùng lỳ lãi 390 tỷ
đồng), quan điểm của Chứng khoán Vietcap (VCSC) trong báo cáo phân tích mới đây.

28
VCSC dự báo doanh số bán hàng tại cửa hàng hiện hữu của FPT Shop sẽ giảm 30% trong năm nay,
trước khi phục hồi lên 10% trong hai năm 2024 và 2025. Biên lợi nhuận gộp của chuỗi này cũng được
dự báo giảm xuống còn 8,7% và 10,1% ở giai đoạn 2023-2024, bởi nhu cầu thấp sẽ dẫn đến việc phải
giảm biên lợi nhuận gộp để kích thích doanh thu. VCSC dự báo chuỗi FPT Shop lỗ 138 tỷ đồng trong
năm 2023 tuy nhiên biên lợi nhuận gộp trong năm 2023 của Long Châu sẽ ở mức 24,5% và giai đoạn
2024-2025 sẽ lần lượt đạt 25,8% và 27%. Long Châu cũng là chuỗi nhà thuốc lớn duy nhất có kế
hoạch mở rộng trong năm 2023. Bệ đỡ Long Châu đã đóng góp phần lớn vào lãi ròng cũng như lợi
nhuận chính của FPT Retail.

Mặt khác, tỷ lệ nợ ròng/vốn chủ sở hữu của FPT Retail ở mức 1,9 lần. Theo VCSC, trong môi
trường lãi suất tương đối cao, điều này sẽ tạo thêm gánh nặng cho biên lợi nhuận ròng của Công ty.

2.1.

29

You might also like