FDI

You might also like

You are on page 1of 5

Bài tình huống: Chương Thương Mại và Đầu tư

Học thuyết về đầu tư và công cụ nhà nước sử dụng can thiệp

Quan điểm chính trị đối với đầu tư

FDI:

- Thiết lập cơ sở sản xuất (Toyota)


- Hệ thống phân phối, cửa hàng để tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài (Uniplo)

Đầu tư mới: Công nghệ cao nên Toyota tự bỏ vốn thiết lập các nhà máy từ đầu

Mua lại và sáp nhập(M&A):

- Mua lại: Công ty lớn mua lại công ty nhỏ): ví dụ: Krin
- Sáp nhập: 2 công ty có quy mô giống nhau tạo thành cty mới): Fuji-Xerox
- Liên doanh quốc tế: 2 công ty góp 1 tỷ lệ vốn nhất đính, năng lực công ty có=> Thành lập cty liên
doanh, 2 công ty trước đó vẫn còn tồn tại.vd: Fast Retailing 20x8 khi chuyển sang Bangladesh đã
liên doanh với công ty khác=> 1 công ty liên doanh đặt tại Singapore => Dễ kiểm soát và quản lý
các công ty thuê ngoài ở Bangladesh

Dòng vốn tăng lên Trung Quốc

Home country (Nước đi đầu tư)

Host Country( Nước nhận đầu tư)


Ô 2: Khi các Home ik đầu tư vốn rất lớn cạnh tranh với các nước nội địa, sau đó dòng vốn dịch chuyển ra
khi có lợi nhuận

Lợi ích:

- Chuyển giao nguồn lực


+ Nguồn vốn
+ Công nghệ: Khi Viettel ik đầu tư ở Lào đem máy thu phát sóng
+ Quản lý
- Employment
- Balance of payments
- Economic growth

Quan điểm chính trị của Trung Quốc về FDI Là chủ nghĩa quan điểm thực dụng

Quan điểm cực đoan: Cấm FDI (Chế độ XHCN trong giai đoạn đầu) công ty đầu tư ở Mianma bị tịch thu

Quan điểm thực dụng: Phổ biến ( Tìm bằng chứng để kết luận chủ nghĩa j)

Quan điểm thị trường tự do: FDI không nên có sự can thiệp của CP và tự vận hành theo cơ chế thị
trường

Thị trường
Cực đoạn Thực dụng
tự do

Các công cụ quản lý:

Hạn chế đầu tư: Về thuế, hạn chế về quyền sỡ hữu ( thay vì sỡ hữu 100% thì anh chỉ được phép đầu tư
khi liên doanh và dưới 50% vốn)

2 nhóm học thuyết

Lựa chọn FDI so với xuất khẩu


Hành vi trong đầu tư

Chi phí vận chuyển cao thì Unicolo xem xét vận chuyện giữa TQ và Mỹ thì Uni xây dựng nhà máy sản xuất
gần Mỹ hoặc Trung QUốc

Khối lượng > Giá trị => Đầu tư

Khối lượng <Giá trị => Cấp phép, xuất khẩu

Cấp phép cho công ty thứ 2 được phép khai thác mô hình kinh doanh ở một quốc gia khác – cho công ty
khác quản lý (nhượng quyền)

Chọn FDI khi không muốn tiết lộ, kiểm soát chặt chẽ để tránh xuất hiện đối thủ cạnh tranh khác

 Cung cấp nhà đầu tư lựa chọn phương án

Nhu cầu tại nước phát triển tăng lên => Xuất khẩu giảm

Độc quyền nhóm bắt chước về giá, đầu tư ra nước ngoài (kiềm hãm sự phát triển của nhau)
Chiết trung thay vì nghiên về 1 lý thuyết kết hợp nhiều lại với nhau

Ownership nói về năng lực cốt loại => Không có thì không nên đầu tư

Location không tìm được vị trí thì No. vd Unicolo có nên FDI không, nếu không tìm được thị trường gần
mỹ và EU thì chọn hình thức sx ở TQ và Bangladesh và xuất khẩu

Internalization: Giữa cấp phép và đầu tư

Tự luận 2 câu lý thuyết thuần (ktct và văn hóa)

và 3 câu tình huống (Thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế) áp dụng các lý thuyết để phân tích và giải
thích và đưa ra đề xuất.

TRắc nghiệm dàn trải 5 chương ( 4 cái sau)

Mối quan hệ: Chính trị chi phối kinh tế và pháp lý

Chủ nghĩa cá nhân/Tập thể => Tư hữu hóa và Quốc hữu hóa

Chủ nghĩa xã hội:

- Dân chủ xã hội: Theo đường hướng xã hội chủ nghĩa


- Chủ nghĩa cộng sản: Cách mạng bạo lực

Dân chủ/ độc tài:

- Toàn trị: 4 hình thức chính

Kinh tế

Hồi giáo:
- Đạo Tin lành tôn trọng tự do cá nhân thúc đẩy => Chủ nghĩa tư bản
- Các tín đồ thực hành bằng chăm chỉ làm việc

Các giá trị nho giáo ảnh hưởng

You might also like