You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

***************

BÁO CÁO ĐỀ TÀI


MÔN HỌC: TƯ DUY CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ KỸ
THUẬT

ĐỀ TÀI: GIÁ NÂNG PHÍM TÍCH HỢP TẢN NHIỆT


VÀ HỐC ĐỂ ĐỒ CHO MÁY TÍNH XÁCH TAY

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Vũ


Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5

Họ và tên MSSV
Nguyễn Thái Nam 20217570
Nguyễn Thế Vũ 20217601
Quyền Đình Quyết 20205406
Trần Thế Lực 20203732
Nguyễn Mạnh Dũng 20205937

Hà Nội, tháng 08 năm 2023


Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Vũ
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………

Hà Nội, ngày……….tháng………năm........
Giảng viên hướng dẫn ký tên

1
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Mục lục
Lời mở đầu 3
Giới thiệu 5
Đặt vấn đề 5
Tổng quan 5
1. Pha đồng cảm (Empathize) 6
1.1.Phản hồi khách hàng 6
1.2 Biểu mẫu Persona Canvas 10
1.3 Mẫu bản đồ đồng cảm 14
2. Xác định vấn đề (Define) 14
2.1 Mẫu tóm tắt thiết kế: 15
2.2 Bản đồ các bên liên quan 16
2.3 Hành trình khách hàng 17
2.4 Bản đồ bối cảnh 18
2.5 Bản đồ cơ hội 19
3. Lên ý tưởng (Ideate) 20
3.1.Câu hỏi SCAMPER 20
3.2 Bản đồ Mối quan hệ 21
3.3 Đánh giá ý tưởng 23
4. Tạo mẫu (Prototype) 27
5. Kiểm tra (Test) 28
5.1 Phản hồi người dùng 29
5.2 Đánh giá nguyên mẫu 32
Kết luận 36

2
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Lời mở đầu
Thị trường không ngừng biến đổi mỗi ngày và cạnh tranh khốc liệt với nhau,
điều này đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu và cho ra mắt những sản phẩm
mới liên tục để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, có rất nhiều thách
thức và rủi ro mà các doanh nghiệp phải đối mặt trong suốt quá trình phát triển sản
phẩm mới: Tư duy lối mòn trong quá trình sáng tạo ra ý tưởng mới, đánh giá nhu
cầu khách hàng một cách cảm tính. Hệ lụy là sản phẩm mới tạo ra không hiệu quả,
không được khách hàng ưa thích dẫn đến doanh số rớt không phanh, doanh nghiệp
bị trì hoãn.
Hiện tai ở Việt Nam chưa có nhiều công ty, tập đoàn, tổ chức áp dụng hình
thức này vào trong quá trình làm việc. Chủ yếu phổ biến ở các nước phát triển.
Đây là 1 phương pháp rất phổ biến trên thế giới, nó mang tính kết nối giữa con
người với con người (Highly effective teamwork). Có tính đoàn kết và áp dụng
thực tiễn rất cao. Thúc đẩy mỗi cá nhân suy nghĩ liên tục, tích cực, đưa ra những ý
tưởng mới và táo bạo, không có điểm dừng cho sự tưởng tượng. Và không có ý
tưởng nào là tồi tệ cả. Mọi ý tưởng đều được tôn trọng và mọi người cùng nhau
chọn ra ý tưởng tốt nhất. Mỗi cá nhân sẽ được phát triển một cách tích cực và nâng
cao hiệu suất khả năng làm việc, cũng như khả năng giải quyết các vấn đề. Không
có vấn đề nào mà không giải quyết được bằng phương pháp này.
Nhận thấy tình hình này, viện Điện tử viễn thông đã đưa vào giảng dạy môn
học tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật để giúp trang bị cho sinh viên Bách khoa
những kiến thức về Design Thinking. Môn học đã giúp nhóm em:
● Có khả năng vận dụng tư duy thiết kế, bao gồm quy trình và công cụ tương
ứng, trong tiến trình phát hiện ý tưởng, phát triển ý tưởng thành sản phẩm
đáp ứng thực tế khách hàng, xã hội.
● Có hiểu biết về quy trình thiết kế kỹ thuật để phát triển sản phẩm kỹ thuật
● Nâng cao hiệu quả cá nhân bằng cách trở thành nhà cung cấp dịch vụ đồng
cảm hơn

3
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Trên cơ sở những kiến thức đã học, và với những ý tưởng được đưa ra, thảo
luận và thống nhất, nhóm 5 đã lựa chọn đề tài“Giá nâng phím tích hợp tản nhiệt
và hốc để đồ cho máy tính xách tay”. Nhóm em xin chân thành cảm ơn TS. Trần
Anh Vũ đã giảng dạy tâm huyết, hướng dẫn tận tình, quan tâm ân cần để giúp
nhóm có thể hoàn thành đề tài lần này. Tuy rằng đã rất cố gắng nhưng chắc chắn
sản phẩm vẫn còn có nhiều thiếu sót, nhóm em rất mong TS. Trần Anh Vũ có
những góp ý, sửa đổi để bài được hoàn thiện hơn.
Nhóm 5 xin trân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên
Nhóm 5

4
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Giới thiệu

Đặt vấn đề
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển một cách vượt bậc, vì vậy chiếc laptop
ngày nay là một thiết bị không thể thiếu đối với mọi người từ học sinh, sinh viên đến
người đi làm,…
Laptop khi đặt bình thường sẽ không thể tùy chỉnh góc độ để phù hợp với từng người
và khi sử dụng lâu sẽ làm tăng nhiệt độ làm giảm hiệu năng laptop
Vì vậy để tối ưu hiệu quả làm việc, nhóm chúng em có chế tạo 1 sản phẩm là kê
laptop kết hợp tản nhiệt và hộc để đồ, việc tích hợp các chức năng này sẽ giúp người
làm việc đạt được hiệu quả cao nhất.

Tổng quan
Sản phẩm “Giá nâng phím tích hợp tản nhiệt và hốc để đồ cho máy tính
xách tay” sẽ giúp người dùng có thể tối ưu hóa được hiệu năng của máy tính
cũng như có thể cất gọn những đồ dùng cần thiết hay nắn chỉnh lại tầm mắt
nhìn để không gây hại cho bản thân. Mô tả đơn giản, người dùng có thể sử
dụng Giá nâng phím tích hợp tản nhiệt và hốc để đồ cho máy tính xách tay
như một công cụ trợ giúp đắc lực cho công việc vừa giúp bảo vệ sức khỏe
người dùng lại vừa giúp nâng cao hiệu năng máy tính … Từ suy nghĩ về sản
phẩm nhóm em tiến hành thực hiện các bước theo nguyên tắc cùa Design
Thinking:
● Pha đồng cảm (Empathize)
● Pha xác định vấn đề (Define)
● Pha lên ý tưởng (Ideate)
● Tạo mẫu sản phẩm (Prototype)
● Thử nghiệm người dùng (Test)

5
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

1. Pha đồng cảm (Empathize)


Mục đích: Để hiểu được trải nghiệm, tình huống và cảm xúc của người
dùng mà bạn đang thiết kế.
1.1. Phản hồi khách hàng
Trong pha đồng cảm thì để đạt được mục đích nêu trên thì điều quan trọng nhất
là phải biết lắng nghe khách hàng. Để làm được điều này thì nhóm chuẩn bị 1 vài
câu hỏi và đưa ra cho các khách hàng thuộc khách hàng tiềm năng là những người
mua sắm online. Dưới đây là một số phải hồi tiêu biểu thu được từ khách hàng:

Câu hỏi đặt ra


1. Đã có hay đang sử dụng sản phẩm, vận dụng Tại sao cần hỏi câu hỏi đó:
nào vừa giúp kê máy tính vừa giúp tản nhiệt, - Nắm bắt nhu cầu
vừa có các ngăn chưa đồ gọn gàng chưa? - Tạo ra khía cạnh cạnh
2. Nếu có thì bạn có thấy nó đủ tiện lợi chưa? tranh
Giá thành so với nhu cầu và giá trị nó mang - Tham khảo ý tưởng
lại? Bạn muốn cải tiến điều gì?
3. Nếu chưa thì bạn có gặp vấn đề gì trong việc
kê máy tính hay giữ gọn gàng góc làm việc
học tập của mình không?
4. Về sản phẩm chúng mình có những ý tưởng
là kê máy tính tích hợp thêm hộc đồ đựng
USB, dây sạc,… cũng như quạt tản nhiệt máy.
Bạn có thể đưa ra vài góp ý, suy nghĩ để sản
phẩm chúng mình không những tiện lợi mà giá
thành lại hợp lí không?

Hồ sơ khách hàng

Nguyễn Văn Lâm


- Nam
- 23 tuổi
- Sở thích: Chơi game, xem phim

6
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Phản hồi khách hàng

1.Chưa Hiểu chi tiết và


2. Có vì đế nâng máy tính của tôi chiếm khá nhiều chỗ phương án:
và làm mất diện tích để đồ dùng học tập khác, nên nếu - Cải thiện sản
tích hợp đc cả 2 vào 1 chỗ sẽ rất cần thiết phẩm phù hợp với
3. Do mình chưa từng sử dụng đế nâng máy kết hợp người dùng
them các tính năng mới như hộc để đồ hay tản nhiệt thì
cũng chưa thể đưa ra lời góp ý nhưng theo ý kiến của
mình nên làm một hộc để đồ có thể chứa được nhiều đồ.

Hồ sơ khách hàng
Nguyễn Minh Ngọc
- Nữ
- 25 tuổi
- Đang là nhân viên thiết kế đồ họa: Công việc đòi hỏi phải làm việc
nhiều trên laptop cá nhân, những ứng dụng thiết kế đồ họa thường
khiến máy dễ tăng nhiệt cũng như cần các thiết bị hỗ trợ như USB,
dây kết nối,…
Phản hồi khách hàng

Phản hồi: Hiểu chi tiết và


1. Tôi đã dùng phương án:
2. Tôi thấy nó khá là tiện lợi. Tuy nhiên giá thành hơi - Cải thiện sản phẩm
cao so với giá trị nó mang lại. Tôi muốn chiếc đế tản phù hợp với người
nhiệt có thể tối ưu hơn về khoản làm mát máy tính. dùng
Khi kê máy tính lên thì việc tôi hay gặp phải đó là ko
có chỗ để đựng các món đồ học tập cần thiết, tôi luôn
phải bỏ bớt đồ ra ngoài để bàn học ko bị quá chật và
bừa bộn. Tôi ko có góp ý cụ thể nào
3. Tôi thực sự mong muốn một chiếc quạt tản được
tích hợp vào trong máy phải thực sự êm không gây
nhiều tiếng ôn và có hiệu năng làm mát tốt.

7
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Hồ sơ khách hàng

Đặng Thành Kiên


- Nam
- 21 tuổi
- Đang là sinh viên Kĩ thuật máy tính: Công việc đòi hỏi máy tính phải
làm việc hết công suất trong việc xử lí, chạy code, …
Phản hồi khách hàng

1. Mình có đang sử dụng thiết bị kê tản nhiệt cho Hiểu chi tiết và
laptop nhưng mà có ngăn chứa thì đây là lần đầu phương án:
mình nghe . Đúng thật là nhiều lúc mình mong có - Cải thiện sản phẩm
một chỗ thuận lợi để đặt sách và tài liệu một cách phù hợp với người
gọn gàng dùng
2. Mình thấy sản phẩm như vậy rất tiện lợi, vừa giúp
laptop tản nhiệt và có thể sắp xếp tài liệu một cách
gọn gàng , logic và dễ tìm hơn
4. Để sản phẩm tiện lợi hơn thì mình nghĩ nên thiết
kế sao cho có thể gấp gọn được nhất là vấn đề liên
quan đến quạt tản sản phẩm cần phải thiết kế làm sao
để có thể gọn gang ngoài ra do mình là sinh viên
thường xuyên phải học tập ngồi lâu nhìn màn hình
nhiều nên thiết bị kê phím phải phù hợp với chiều
cao, tầm nhìn của mỗi người để phòng tránh các tật
về mắt, cột sống.

8
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ
Hồ sơ khách hàng

Nguyễn Hoàng Hải


- Nam
- 35 tuổi
- Đang là thầy giáo tin học
- Thích đọc sách và báo khoa học
Phản hồi khách hàng

1. Chưa sử dụng sản phẩm kê máy tản nhiệt cho Hiểu chi tiết và
laptop macbook. phương án:
2. Thực sự rất tốt nếu có 1 sản phẩm kê phím kêt hợp - Cải thiện sản phẩm
quạt tản cũng như hộc chứa đồ do quạt của lap văn phù hợp với người
phòng khá yếu không thể giảm nhiệt độ máy nhanh dùng
chóng khi làm những công việc đòi hỏi tốc độ xử lí
máy cao.
3. Về phần giá thành thì đối với những bạn sinh viên
cũng như những người đi làm chưa có thu nhập cao
như mình để sử dụng một thiết bị kê phím tản nhiệt
trên thị trường cần phải đắn đo về giá rất nhiều nên
bản than mình mong các bạn sẽ thiết kế 1 sản phẩm
với những vật liệu không những bền mà còn hợp ví

9
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

1.2Biểu mẫu Persona Canvas


Persona canvas là một mô tả về một người đại diện cho một phân khúc khách
hàng mục tiêu mà bạn đang phát triển một sản phẩm/dịch vụ. Bạn có thể tạo nhiều
hơn một persona để xem xét các phân khúc mục tiêu khác nhau.
Một số Persona Canvas về khách hàng mục tiêu mà nhóm đã xây dựng:

Name: Nguyễn Văn Lâm, 23

Hồ sơ / Lối sống Nét đặc trưng

- Sinh viên, độc thân - Đầy hoài bão và niềm tin


- Sinh viên đã từng đã từng đi - Có kiến thức và nền tảng tiếng anh
thực tập tại văn phòng

Mục tiêu / Tham vọng Hành vi / Thói quen

- Có công việc làm chủ động tại - Dành nhiều thời gian ngồi nghiên
nhà cứu thị trường
- Sở hữu chuỗi cửa hàng quần áo - Nghiêm túc trong công việc

Nỗi sợ / Thách thức Người ảnh hưởng & Hoạt động

- Gia đình
- Sợ cuộc sống 1 mình

Name: Nguyễn Minh Ngọc, 25

10
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Hồ sơ / Lối sống Nét đặc trưng

- Nhân viên thiết kế đồ họa - Nhanh nhẹn, thích cái đẹp


- Thích edit video.
- Ăn cá hồi
- Sống tại Hà Nội

Mục tiêu / Tham vọng Hành vi / Thói quen


- Nguồn thu nhập ổn định - Luôn hết mình với các mối quan
_ Cuộc sống ổn định hệ
- Thích nghe nhạc khi làm việc tại
nhà

Người ảnh hưởng & Hoạt


Nỗi sợ / Thách thức
động
-_Sợ thất bại trong công việc - Những người thân trong cuộc
sống

Name: Đặng Thành Kiên, 21

11
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Hồ sơ / Lối sống Nét đặc trưng

- Sinh viên - Hết mình với công việc


- Thích lập trình - Thích giúp đỡ mọi người
- Chơi game
- Sống tại Hà Nội

Mục tiêu / Tham vọng Hành vi / Thói quen


- Có nguồn thu nhập lớn - Tập trung cao độ vào ban đêm.
_ Xây dựng quỹ dùng để chữa bệnh _ Hay đọc sách về khoa học
cho người nghèo

Nỗi sợ / Thách thức Người ảnh hưởng & Hoạt động

- Sợ không giúp ích được cho xã hội - Gia đình


- Bạn bè

Name: Nguyễn Hoàng Hải, 35

Hồ sơ / Lối sống Nét đặc trưng

12
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

- Giáo viên - Sạch sẽ, gọn gàng


- Có gia đình - Thân thiện với mọi người
- Sống tại Hà Nội - Thích đọc sách

Mục tiêu / Tham vọng Hành vi / Thói quen


- Mang lại nhiều giá trị cho cuộc - Giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn
sống - Thức khuya
- Hay phải dung máy tính để nghiên cứu
tài liệu học tập

Nỗi sợ / Thách thức Người ảnh hưởng & Hoạt động


- Mất việc, cô độc - Gia đình

13
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

1.3 Mẫu bản đồ đồng cảm


Bản đồ đồng cảm có thể được sử dụng để hiểu rõ hơn về khách hàng của
bạn. Giống như Persona người dùng, bản đồ đồng cảm có thể đại diện cho một
nhóm người dùng, chẳng hạn như phân khúc khách hàng.

Trong khi persona tiết lộ nhiều hơn về người đó, bản đồ đồng cảm tiết lộ
nhiều hơn về cách người đó cảm nhận về một chủ đề cụ thể.
Bản đồ đồng cảm do nhóm thực hiện:

2. Xác định vấn đề (Define)


Mục đích: Nhằm xử lý và tổng hợp các phát hiện để hình thành quan điểm
người dùng PoV (Point of View) mà bạn sẽ giải quyết
● Người dung (User): Phát triển sự hiểu biết về người bạn đang thiết kế cho.
● Nhu cầu (Need): Tổng hợp và lựa chọn một tập hữu hạn các nhu cầu mà
bạn nghĩ là quan trọng cần thực hiện. Chú ý các nhu cầu nên được mô tả
bằng động từ.
● Hiểu biết sâu sắc (Insights): Thể hiện những hiểu biết bạn đã tìm hiểu và
xác định được thành nguyên nhân, ý nghĩa...

14
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

2.1 Mẫu tóm tắt thiết kế:


Tóm tắt thiết kế là:
● Một tuyên bố về ý định thay mặt nhóm dự án
● Xác định tuyên bố vấn đề (POV), mục tiêu (How might we) và phạm vi
● Đảm bảo sự rõ ràng giữa các thành viên trong nhóm và các bên liên quan
Mục đích:
● Làm rõ vấn đề cần giải quyết và thiết kế
● Cho phép nhóm thiết kế tập trung và liên kết đồng bộ
● Đạt được kết quả tốt hơn bằng cách so sánh kết quả thiết kế với bản tóm
tắt ban đầu
Dưới đây là mẫu tóm tắt thiết kế mà nhóm thực hiện:

15
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

2.2 Bản đồ các bên liên quan


Bản đồ các bên liên quan là:
● Thiết lập hồ sơ về các bên liên quan quan trọng và mối quan hệ của họ
● Ai sẽ hưởng lợi, ai sẽ bị ảnh hưởng xấu, ai nắm giữ quyền lực và ai có
ảnh hưởng đến kết quả
Mục đích của bản đồ các bên liên quan:
● Làm rõ các bên liên quan và mối quan hệ của họ
● Hiểu người ra quyết định, người có ảnh hưởng, người thực thi và thậm chí
là người dùng cuối
● Cho phép nhóm thiết kế khám phá rủi ro từ các bên liên quan tiêu cực và
hỗ trợ từ những người tích cực
Vendors / Influencers

Các nhà đầu tư, góp vốn

Nhà phân phối

Kho xưởng, Đội thiết kế


nhà máy sản Đội kỹ thuật
xuất

Marketing
Nhà cung cấp
vật liệu

Bản đồ các bên liên quan

16
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

2.3 Hành trình khách hàng


Hành trình khách hàng là:
● Phương pháp ghi lại và hình dung những trải nghiệm của khách hàng với
một sản phẩm/ dịch vụ cụ thể mà nhóm của bạn sắp tinh chỉnh hoặc cải
thiện
● Bao gồm những suy nghĩ, cảm xúc và điểm tiếp xúc của khách hàng tại
mỗi thời điểm trải nghiệm.
Mục đích của hành trình khách hàng:
● Cho các bên liên quan có một cái nhìn tổng quan về trải nghiệm khách
hàng theo quan điểm của họ.
● Xác định các “điểm hạn chế” (pain points) tại một thời điểm cụ thể và
cải thiện những điểm đó
● Giúp nhóm tập trung vào các lĩnh vực cụ thể thay vì cải tiến toàn bộ dịch
vụ hoặc trải nghiệm sản phẩm

Đây là hành trình khách hàng mà nhóm tổng kết:

17
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

18
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

2.4 Bản đồ bối cảnh


Bản đồ bối cảnh là một công cụ và tài liệu để thể hiện các yếu tố phức tạp
ảnh hưởng đến tổ chức hoặc thiết kế của sản phẩm hoặc dịch vụ
Mục đích của bản đồ bối cảnh:
● Tạo tầm nhìn chiến lược chung với nhóm thiết kế
● Thu thập kiến thức tồn tại không chính thức
● Hiểu các yếu tố bên ngoài đóng vai trò trong việc quyết định và lập kế
hoạch thiết kế sản phẩm/dịch vụ

19
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

2.5 Bản đồ cơ hội


Bản đồ cơ hội là:
● Cho phép so sánh bất kỳ sản phẩm / dịch vụ nào trên thị trường, giúp
xác định độ bão hòa của đối thủ hoặc các cơ hội
● Cho phép các bên liên quan xác định hướng của sản phẩm / dịch vụ để
đáp ứng cơ hội trên thị trường
Mục đích của bản đồ cơ hội:
● Xác định các vùng cơ hội
● Xác định các vùng bão hòa và cạnh tranh trong đó cần tránh việc định vị
sản phẩm / ý tưởng mới
● Sắp xếp các bên liên quan chia sẻ định hướng và ý nghĩa chung

Bản đồ cơ hội

20
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

3. Lên ý tưởng

● Sáng tạo: Kết hợp sự không/có ý thức với những suy nghĩ và trí
tưởng tượng hợp lý
● Sức mạnh tổng hợp của nhóm Thúc đẩy nhóm tiếp cận các ý tưởng mới
và xây dựng các ý tưởng khác
● Suy nghĩ phân kỳ và hội tụ: Phân loại việc hình thành và đánh giá những
ý tưởng để thúc đẩy trí tưởng tượng lên tiếng
3.1 Câu hỏi SCAMPER

1. Thay thế (Substitute)

Thay vì sử dụng gối để gối ngủ thì sử dụng hộp bút để gối ngủ.

2. Kết hợp (Combine)

Kết hợp hộp bút đựng đồ dùng với một chiếc gối ngủ.

3. Thích nghi (Adapt)

Hộp bút nhiều mẫu mã, họa tiết khác nhau để phù hợp với từng sở thích
khách hàng.

4. Sửa đổi (Modify)

Thay vì sử dụng bơm thủ công sẽ sử dụng bơm chạy bằng pin.

5. Đưa cho người dùng khác (Put to another user)

Sản phẩm có thể dùng cho học sinh/sinh viên (hoặc người đi làm) cần nghỉ
ngơi nhanh chóng và thuận tiện.

6. Loại bỏ (Eliminate)

Để đơn giản hoá, tiết kiệm chi phí, sử dụng các phương pháp làm gối và hộp bút
truyền thống.

21
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

7. Đảo ngược (Reverse)

Nếu không có chức năng gối, chiếc hộp bút này chỉ là chiếc hộp bút đại trà
trên thị trường, không có gì đổi mới, khác biệt.

Bản đồ ưu tiên
3.2 Bản đồ Mối quan hệ
Bản đồ mối quan hệ là một phương pháp cho phép bạn phân tích và sắp xếp
các ý tưởng của mình bằng cách khám phá các mối quan hệ để phát triển hướng
thiết kế dựa trên mối quan hệ giữa các ý tưởng của bạn. Điều này có thể được thực
hiện trong nhóm để thống nhất các ý tưởng trong các danh mục hợp lý.
Phương pháp:
● Ánh xạ tất cả các ý tưởng của bạn lên bản đồ mối quan hệ
● Quyết định những ý tưởng nào có mối quan hệ với nhau và nhóm chúng
lại với nhau và tạo tên cho nhóm ý tưởng này
● Làm tương tự cho tất cả các ý tưởng cho đến khi bạn thấy rằng có 3 hoặc 4
nhóm ý tưởng rất mạnh mẽ. Loại bỏ phần còn lại của những ý tưởng mà
22
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ
bạn nghĩ không liên quan tới.

23
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

● Bạn có thể quyết định với nhóm của mình hướng thiết kế nào có thể
là cách để tiến hành
Bản đồ mối quan hệ do nhóm thực hiện:

24
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

3.3 Đánh giá ý tưởng


Đánh giá ý tưởng là:
● Một bảng các tiêu chí để so sánh và hiểu được sự khác biệt giữa các ý
tưởng của bạn dựa trên các tiêu chí.
● Điều này có thể được thực hiện nếu bạn muốn đánh giá và chọn ý tưởng
cùng với các bên liên quan.
Thủ tục:
● Ánh xạ tất cả các ý tưởng của bạn lên bảng đánh giá ý tưởng.
● Viết ra những điểm chính của từng ý tưởng dựa trên từng tiêu chí.
● Đánh giá và quyết định những ý tưởng đi trước bằng cách loại bỏ những
ý tưởng không đáp ứng các tiêu chí quan trọng.

25
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ
Đánh giá ý tưởng do nhóm thực hiện:

26
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

27
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Chốt lại ý tưởng


Hộc để đồ thiết kế theo kiểu ngăn kéo

Hộc để đồ chia thành các ngăn để phân loại đồ như USB, dây sạc,

Thiết kế được sử dụng điều khiển từ xa để nâng hạ

Quạt tản vận hành bằng pin lithium có thể sạc đầy

Quạt tản chạy tích hợp trên gá nâng laptop

Giá nâng phím thiết kế theo khấc làm bằng thép chống gỉ
Quạt tản sử dụng núm cao su chống rung

28
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

29
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

4. Tạo mẫu (Prototype)


Mục đích: Để xây dựng suy nghĩ. Một cách đơn giản, rẻ tiền và nhanh
chóng định hình nên ý tưởng để bạn có thể trải nghiệm và tương tác với chúng.
- Một số mẫu sản phẩm do nhóm em thực hiện:

30
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

5. Kiểm tra (Test)


Mục đích: Nhằm yêu cầu phản hồi về nguyên mẫu đã tạo. Để tìm hiểu thêm
về người dùng, điều chỉnh lại POV và tinh chỉnh nguyên mẫu.
● Trình làng: Hãy để mọi người sử dụng nguyên mẫu của bạn. Đưa nó vào
tay người dùng và để họ sử dụng nó. Lắng nghe những gì họ nói.
● Tạo trải nghiệm: Hãy để mọi người nói về cách họ trải nghiệm nó và
cảm giác của họ.
● So sánh: Hãy để người dùng kiểm tra và so sánh nhiều
nguyên mẫu để tiết lộ các nhu cầu tiềm ẩn.

31
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

5.1 Phản hồi người dùng

32
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

33
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

34
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

35
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

5.2 Đánh giá nguyên mẫu


Đánh giá nguyên mẫu do nhóm thực hiện:

36
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

37
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

38
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

39
Nhóm: 5 GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Kết luận
Việc phân tích thiết kế trong tư duy công nghệ (Design Thinking) là
một trong những kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề. Đây là một
phương pháp rất phổ biến trên thế giới, nó mang tính kết nối giữa con
người với con người (Highly Effective Teamwork). Có tính đoàn kết và áp
dụng thực tiễn cao. Thúc đẩy mỗi cá nhân suy nghĩ tích cực, đưa ra những
ý tưởng mới và táo bạo, không có điểm dừng cho tưởng tượng. Và không
có ý tưởng nào là tồi tệ cả. Mọi ý tưởng đều được tôn trọng và mọi người
cùng nhau chọn ra ý tưởng tốt nhất. Mỗi cá nhân sẽ được phát triển một
cách tích cực và nâng cao hiệu suất khả năng làm việc, cũng như khả năng
giải quyết các vấn đề. Không có vấn đề nào mà không giải quyết bằng
phương pháp này.

Qua bài thực hành thiết kế ví thông minh thực hiện theo năm bước:
Empathize (Thấu hiểu), Define (Xác định), Ideate (Sáng tạo), Prototype
(Tạo mẫu), Test (Kiểm tra), chúng em đã phần nào nắm được quy trình
trong tư duy thiết kế, áp dụng để thực hành một sản phẩm thực tế. Đây là
lần đầu nhóm em thực hiện phân tích, nếu có sai sót mong cô và các bạn
đóng góp ý kiến!

40

You might also like