You are on page 1of 75

Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

A. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC PBL THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT


TRONG
1. THUYẾT MINH
- Nội dung thuyết minh trình bày theo trình tự sau:
+ Mục lục
+ Các ký hiệu và viết tắt
1. Đồ thị công, động học và động lực học
2. Khảo sát tổng thể động cơ tham khảo
3. Thiết kế ......... (Cơ cấu hoặc hệ thống được giao)
+ Tài liệu tham khảo
+ Phụ lục (nếu có)
- Qui cách trình bày và định dạng:
@ Toàn bộ đồ án (trừ bản vẽ AutoCAD) sử dụng bảng mã UNICODE,
loại font Time New Roman, cỡ 13, dãn dòng 1,5
@ Cỡ giấy A4, lề trái 1,5 inch; lề phải 1 inch; lề trên 1 inch, lề dưới 1
inch
@ Tiêu đề đầu trang (header): Tính toán thiết kế động cơ ... (trong
dấu ... ghi Mã đề)
Định dạng: Căn vào giữa, font Time New Roman, cỡ 13, gạch nét mảnh
ngang phía dưới
@ Đánh số trang (Footer): Nội dung: Số
Định dạng: Phía dưới, căn bên phải, font Time New Roman, cỡ 13
Số trang 1 bắt đầu từ mục 1 (không tính mục lục, lời nói đầu,...)
@ Trích dẫn tài liệu tham khảo: Số lũy tiến theo thứ tự xuất hiện, đặt
trong dấu ngoặc móc (ví dụ [1])
@ Chú giải bảng: Chú giải phía trên bảng, font Time New Roman, cỡ
13, căn giữa
Số kèm theo là Chương – số thứ tự lũy tiến sử dụng để chú giải bảng.

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -1-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Ví dụ:
Bảng 2 – 1: Các thông số chọn
@ Chú giải hình: Chú giữa phía dưới hình, font Time New Roman,
cỡ 13, căn giữa
Số kèm theo là Chương – số thứ tự lũy tiến sử dụng để chú giải hình.
Ví dụ: Hình 2 – 5: Đồ thị cân bằng công suất
2. BẢN VẼ:
Gồm 01 bản vẽ A0 (giấy ca rô mua ở nhà sách) vẽ tay các đồ thị Công,
động học và động lực học, 01 bản vẽ A0 vẽ máy sơ đồ và kết cấu lắp được
giao, 01 bản vẽ A3(A4) vẽ máy tách chi tiết được giao.
Khung tên bản vẽ theo qui định sau:
2.1. Đối với A0:

ÑOÀAÙ
N MOÂ
N HOÏC THIEÁ
T KEÁÑOÄ
NG CÔ ÑOÁ
T TRONG

10
TÍNH TOAÙ
N THIEÁ
T KEÁÑOÄ
NG CÔ [DV-01]

10
N.vuï HoïvaøTeân Kyù Ngaøy Tyûleä 1:1

8
SVTH Traàn Hoøa Tôøsoá 1/2

8
[TEÂ
N BAÛ
N VEÕ
]
H. daãn N.Q.Trung Khoa Cô khí giao thoâng

8
Lôùp O3C4A

8
15 20 15 10 25 35

180

Hình 1.: Khung tên bản vẽ A0


+ Tên động cơ là mã đề đã cho, ví dụ: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG
CƠ DV-01
+ Tên bản vẽ:
- Đối với bản vẽ đồ thị ghi: ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG
LỰC HỌC
- Đối với bản vẽ lắp ghi theo nội dung được giao, ví dụ: HỆ THỐNG
NHIÊN LIỆU

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -2-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

2.2. Đối với A3(A4):

Hình 1.: Khung tên bản vẽ chi tiết


Nội dung ghi trong các ô của khung tên:
(1)- “Người vẽ “ (2)- Họ và tên người vẽ (3)- Ngày vẽ (4)- “ Kiểm tra
“ (5)- Chữ kí người kiểm tra (6)- Ngày hoàn thành (7)- Đầu đề bài tập hay tên
gọi chi tiết (8)- Vật liệu của chi tiết (9)- Tên trường, khoa, lớp (10)- Tỉ lệ bản
vẽ (11)- Kí hiệu bản vẽ
2. 3. Qui định về tỉ lệ:
Tỉ lệ của bản vẽ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với
kích thước tương ứng đo được trên vật thể
Trong một bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn phải vẽ theo các tỉ lệ do
TCVN 3-74 quy định. Cụ thể:
- Tỉ lệ nguyên hình: 1:1
- Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2 1:2,5 1:4 1:5 1:10 1:15 1:20 …
- Tỉ lệ phóng to: 2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 …
- Kí hiệu tỉ lệ được ghi ở ô dành riêng trong khung tên của bản vẽ
và được viết theo kiểu : 1:1 ; 1:2 ; 2:1 v.v… Còn trong những trường hợp
khác phải ghi theo kiểu : TL 1:1 ; TL 1:2 ; TL 2:1 …
* Chú ý: Dù bản vẽ vẽ theo tỷ lệ nào thì con số kích thước ghi trên bản
vẽ vẫn là giá trị thực, không phụ thuộc vào tỷ lệ.
- Chữ và số viết trên bản vẽ: chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng,
chính xác, không gây nhầm lẫn và được quy định bởi TCVN 6-85

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -3-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

* Khổ chữ: Là chiều cao h của chữ in hoa. Có các loại khổ: 2,5 ; 3,5 ; 5 ;
7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40 ; … Cho phép dùng khổ > 40 nhưng không được dùng
khổ < 2,5.
* Có 2 kiểu chữ: Kiểu A và kiểu B.
Kiểu A: Bề dầy nét chữ = 1/14h (thẳng đứng hoặc nghiêng 750)
Kiểu B: Bề dầy nét chữ = 1/10h (thẳng đứng hoặc nghiêng 750)

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -4-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -5-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -6-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

* Một số quy định sử dụng các loại nét vẽ:


- Bề dầy của mỗi loại nét vẽ cần thống nhất trong cùng một bản vẽ.

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -7-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Tâm của lỗ tròn trên mặt bích tròn được xác định bởi 1 nét cung tròn
đồng tâm với vòng tròn mặt bích và 1 nét gạch hướng theo bán kính của vòng
tròn đó.
2.4. Qui định ghi kích thước trên bản vẽ
1. Nguyên tắc chung:
- Kích thước ghi trên bản vẽ là giá trị kích thước thực của vật thể,
không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ.
- Đơn vị đo kích thước dài là mm, trên bản vẽ không ghi đơn vị. Trường
hợp dùng các đơn vị khác phải có ghi chú rõ ràng.
- Đơn vị đo kích thước góc là độ, phút, giây.”
- Mỗi kích thước chỉ ghi một lần, không ghi lặp lại.
- Không ghi kích thước ở đường bao khuất.Không dùng đường trục,
đường tâm làm đường kích thước

Cho phép viết trên giá ngang cho mọi trường hợp.
Con số kthước góc nằm trong “khu vực cấm” bắt buộc phải dóng và viết
ra ngoài, trên giá ngang.

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -8-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Kích thước đường kính: Đường tròn và các cung tròn > 1/2 đường tròn
thì ghi kích thước đường kính. Trước con số chỉ giá trị đường kính có kí hiệu
; đường kích thước kẻ qua tâm hoặc dóng ra ngoài.

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -9-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Ghi kích thước theo chuẩn “0” : Nếu các kích thước liên tiếp nhau xuất
phát từ một chuẩn chung thì chọn chuẩn chung đó để ghi kích thước (chuẩn
“0”). Chuẩn được xác định bằng một chấm đậm; các đường kích thước chỉ có
một mũi tên; con số kích thước được viết ở đầu đường dóng.

B. THỰC HIỆN ĐỒ ÁN
1. Tính toán xây dựng bản vẽ đồ thị
 Các thông số tính:

Xác định tốc độ trung bình của động cơ :

S (m)là hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh, n (vòng/phút) là
tốc độ quay của động cơ. Khi đó:
+ 3,5 m/s  Cm < 6,5 m/s: động cơ tốc độ thấp

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -10-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

+ 6,5 m/s  Cm < 9 m/s: động cơ tốc độ trung bình


+ Cm ≥ 9 m/s: động cơ tốc độ cao hay còn gọi là động cơ cao tốc.
+ Chọn trước: n1=1,32 ÷ 1,39; n2 = 1,25 ÷ 1,29
+ Áp suất khí cuối kỳ nạp:

Đối với động cơ không tăng áp, có thể coi gần đúng pk ≈ p0 và Tk ≈ T0.

Hình 1-
Đối với động cơ tăng áp: áp suất đường nạp lớn hơn áp suất đường thải
pk > pth > p0:
+ Đối với động cơ tăng áp tuabin khí: pk= 0.14 - 0.4
+ Đối với động cơ tăng áp dẫn động cơ khí: p k không quá 0.16-
0.17

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -11-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Hình 1-
Đối với động cơ 2 kỳ pk > pth > p0: pk phụ thuộc vào phương án quét
nhưng thông thường pk=0.11-0.15

Hình 1.
+ Áp suất cuối kỳ nén : Pc = Pa.n1 [MN/m2]
+ Chọn tỷ số giản nở sớm (): Nếu động cơ xắng =1, nếu độngc ơ
diesel =1.2-1.5.
PZ PZ 5,8
 
+ Áp suất cuối quá trình giản nở : Pb = 
n2
  16,5 2]
1, 225
1 ( ) n2 [MN/m
 
  1,4 

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -12-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

+ Thể tích công tác: Vh =

+ Thể tích buồng cháy: Vc =

+ Vận tôc góc của trục khuỷu : [rad/s]

+ Áp suất khí sót:


- Động cơ tốc độ thấp: pr = (1,03 - 1,06)pth
- Động cơ cao tốc: pr = (1,05 - 1,10)pth
Đối với động cơ không có tăng áp tuốc bin, nếu không có bình tiêu âm:
pth = p0. Tuy nhiên, hầu hết động cơ thực tế đều thải qua bình tiêu âm, khi đó:
pth = (1,02 - 1,04)p0. Đối với động cơ tăng áp, pth là áp suất trước tuốc bin xem
giáo trình Tăng áp động cơ, có thể lấy: pth=(0.9--> 1.0)pk .

Hình 1.
1.1. ĐỒ THỊ CÔNG
1.1.1. Các thông số xây dựng đồ thị
 Các thông số cho trước.
 Áp suất cực đại PZ [Mn/m2];
 Góc phun sớm s, đánh lửa sớm S;
 Góc phân phối khí : 1, 2, , 3, 4

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -13-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

 Các thông số chọn:


+ Áp suất khí nạp: pk = 0,1 [MN/m2]
 Xây dựng đường nén:
Gọi Pnx , Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động
cơ.Vì quá trình nén là quá trình đa biến nên:

(1.1)

 Pnx=

Đặt , ta có : (1.2)

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


 Xây dựng đường giãn nở:
Gọi Pgnx, Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của
động cơ.Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:

(1.3)

 Pgnx=

Có: VZ = .VC  Pgnx =

Đặt , ta có : (1.4)

Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


 Biểu diễn các thông số:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -14-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

+ Biểu diễn thể tích buồng cháy: V cbd = 10, 15, 20 mm  V =

 Giá trị biểu diễn của Vhbd = [mm]

+Biểu diễn áp suất cực đại: pzbd = 160-220mm  p =

+ Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá
trị biểu diễn của Vh , nghĩa là giá trị biểu diễn của AB = Vhbd [mm]

+ Giá trị biểu diễn của oo’: [mm]

Bảng 1.: Bảng giá trị đồ thị công động cơ xăng


Đường nén Đường giản nở

V i V(dm3) V(mm) in1 1/in1 Pc/in1 Pn(mm) in2 1/in2 PZ. /in2 Pgn(mm)

1Vc 1

1.5Vc 1.5

2Vc 2

2.5Vc 2.5

3Vc 3

3.5Vc 3.5

4Vc 4

... ...

... ...

Vc 

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -15-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Bảng 1.: Bảng giá trị Đồ thị công động cơ diesel


Đường nén Đường giản nở

V i V(dm3) V(mm) in1 1/in1 Pc/in1 Pn(mm) in2 1/in2 PZ.n2/in2 Pgn(mm)

1Vc 1

Vc 

2Vc 2

3Vc 3

4Vc 4

5Vc 5

6Vc 6

... ...

... ...

Vc 

1.1.2. Cách vẽ đồ thị:


a. Vẽ đồ thị công của động cơ diesel:

Hình 1.
Đồ thị công động cơ diesel 4 kỳ không tăng áp
+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.
+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -16-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

 Điểm phun sớm : c’ xác định từ Brick ứng với s;


 Điểm c(Vc;Pc)
 Điểm bắt đầu quá trình nạp : r(Vc;Pr);
 Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với α1
 Điểm đóng muộn của xupáp thải : r’’ xác định từ Brick ứng với α4
 Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với α2
 Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với α3
 Điểm y (Vc, Pz);
 Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz);
 Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’(/2Vc, Pz);;
 Điểm c’’ : cc”=1/3cy
 Điểm b’’ : bb’’=1/2ba
+ Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp ,
tiến hành hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’. Có đồ thị như hình 1-8:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -17-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Hình 1.: Đồ thị công động cơ diesel 4 kỳ không tăng áp


Đối với động cơ tăng áp cần lưu ý: có thể đường nạp nằm trên đường
thải nếu như áp suất pa lớn hơn pr
b. Vẽ đồ thị công của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -18-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Hình 1- : Đồ thị công động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp


+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.
+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
 Điểm đánh lửa sớm: c’ xác định từ Brick ứng với s;
 Điểm c(Vc;Pc)
 Điểm r(Vc;Pr);
 Điểm mở sớm của xu páp nạp: r’ xác định từ Brick ứng với α1
 Điểm đóng muộn của xupáp thải: r’’ xác định từ Brick ứng với α4
 Điểm đóng muộn của xupáp nạp: a’ xác định từ Brick ứng với α2
 Điểm mở sớm của xupáp thải: b’ xác định từ Brick ứng với α3
 Điểm y (Vc, 0.85Pz);
 Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz);
 Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’=1/2yz’
 Điểm c’’: cc” =1/3cy
 Điểm b’’: bb’’=1/2ba

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -19-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

+ Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp ,
tiến hành hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’. Có đồ thị như hình 1.1:


22°

46°

44°
P(MN/m2)

y z''
(0,85Pz)
z'
5

y z''
(0,85Pz)
4 z'
c''
3

b' b
c a' b''
a
Vc
c'

r r'
b' b
r'' r
r''
r' a'
a
b''

Po Vc 2Vc 3Vc Vc


V(l)
Po

Hình 1.: Đồ thị công động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp


c. Vẽ đồ thị công của động cơ hai kỳ:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -20-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Hình 1.: Đồ thị công động cơ 2 kỳ


+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.
+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
 Điểm đánh lửa sớm : c’ xác định từ Brick ứng với s/s;
 Điểm c(Vc;Pc)
 Điểm mở cửa thải/xupap thải b: Xác định từ biểu đồ Brick ứng với α3
 Điểm mở cửa quét d: Xác định từ biểu đồ Brick ứng với α1 và pdpa
 Điểm bắt đầu nén a: Xác định từ biểu đồ Brick ứng với α4 và pa
Hiệu chỉnh quá trình cháy tương tự đồ thị công của động cơ 4 kỳ (xăng
2 kỳ giống xăng 4 kỳ, diesel 2 kỳ giống diesel 4 kỳ). Có đồ thị như hình 1.12:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -21-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

P(MN/m2)

c''

c'
Pk

o
a
P0

Vh' V(dm3)
Vc Vh

Hình 1.: Đồ thị công động 2 kỳ

1.2. ĐỒ THỊ BRICK.


1.2.1. Phương pháp:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -22-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

A o 

x
 M
C

o
S=2R

R x=f()
o'

D
S

Hình 1.: Phương pháp vẽ đồ thị Brich


+ Vẽ vòng tròn tâm O, bán kính R. Do đó AD=2R . Điểm A ứng với góc
quay =00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi =1800 (vị trí điểm chết
dưới).
+ Từ o lấy đoạn oo’ dịch về phía ĐCD như hình 1.2, với:

oo’ =

+ Từ o’ kẻ đoạn o’M song song với đường tâm má khuỷu oB , hạ M’C


thẳng góc với AD . Theo Brich đoạn AC = x. Điều đó được chứng minh như
sau:

+ Ta có: AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R- MO’.cos +

+ Coi: MO’  R + cos

 AC =

1.2.2. Đồ thị chuyển vị:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -23-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

]Độ

S [mm]

Hình 1.: Đồ thị chuyển vị S = f()

1.3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V()


1.3.1. Phương pháp

+ Chọn tỷ lệ xích V = S.

+ Vẽ vòng tròn tâm O bán kính đồng tâm với nữa vòng

tròn có bán kính


+ Đẳng phân định hướng chia nữa vòng tròn R 1 và vòng tròn R2 thành n
phần đánh số 1, 2 , 3, , n và 1’ , 2’ , 3’ ,, n’ theo chiều như trên hình 1.4 .
+ Từ các điểm 0 , 1 , 2 , 3 , kẻ các đường thẳng góc với AB cắt các
đường song song với AB kẻ từ 0’ , 1’ , 2’, 3’, tại các điểm o , a , b , c 
Nối các điểm o , a, b , c bằng các đường cong ta dược đường biểu diễn trị số
tốc độ.

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -24-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

+ Các đoạn thẳng ứng với a1 , b2 , c3 , nằm giữa đường cong o, a ,b ,


cvới nữa đường tròn R1 biểu diễn trị ssó tốc đọ ở các góc  tương ứng; Được
chứng minh như sau:
Từ hình 1.15, ở một góc  bất kỳ ta có : bb’ = R2sin2 và b’2 = R1sin

Do đó : va = bb’ + b’2 = R2sin2 + R1sin =

b c d 3' 4'

2
2'
e 1'
5'
A a
0' 6' B
b' f l
7'
11'
g h k
10' 8'
9'

Hình 1.: Giải vận tốc bằng đồ thị


Lưu ý: Số điểm chia phải bằng với số điểm chia trên đồ thị Brick (nên chia
18 khoảng)
1.3.2. Đồ thị vận tốc V():

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -25-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

v=f 

Hình 1.: Đồ thị vận tốc V = f()


1.4. ĐỒ THỊ GIA TỐC
1.4.1. Phương pháp
+ Giải gia tốc của Piston bằng phương pháp đồ thị thường dùng phương
pháp TôLê Cách tiến hành cụ thể như sau:
Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R. Từ A dựng đoạn thẳng AC = J max =
R2(1+). Từ B dựng đoạn thẳng BD = Jmin = -R2(1-), nối CD cắt AB tại E.
Lấy EF = -3R2. Nối CF và DF. Phân đoạn CF và DF thành những
đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1, 2, 3, 4,  và 1’, 2’, 3’, 4’,  như trên hình
1.17.
Nối 11’, 22’, 33’, 44’,  Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị
quan hệ của hàm số: j = f(x).

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -26-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

1
Jmax

J=f(s)
F1
2
S

A 3 E B
ÂCT ÂCD
-3R F2

Jmin
4

F 1' 2' 3' 4' D

Hình 1.: Giải gia tốc bằng phương pháp TôLê

1.4.2. Đồ thị gia tốc j = f(x)

+ Ta có: Jmax = R2(1+)

Jmin = -R2(1-)

EF = -3R2

+ Chọn giá trị biểu diễn của Jmax [mm] 

+ Do đó: Giá trị biểu diễn

Giá trị biểu diễn EF =

+ Dùng phương pháp TôLê ta có đồ thị như hình 1.7:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -27-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

1
Jmax
J=f(s)
F1
2
S

A 3 E B
ÂCT ÂCD
ĐCT ĐCD
F2

-3R

Jmin
4

F 1' 2' 3' 4' D

Hình 1.: Đồ thị gia tốc j = f(x)


(Lưu ý cách nối theo qui tắc F-D, 4’-4, 3’-3, 2’-2, …)

1.5. VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH


1.5.1. Phương pháp
+ Ta có lực quán tính: P j = -m j  -Pj = mj. Do đó thay vì vẽ P j ta vẽ -Pj
lấy trục hoành đi qua po của đồ thị công vì đồ thị -P j là đồ thị j = f(x) có tỷ lệ
xích khác mà thôi. Vì vậy ta có thể áp dụng phương pháp TôLê để vẽ đồ thị -P j
= f(x).
+ Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -P j với đồ thị công thì -Pj
phải có cùng thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực
của nó ta vẽ -Pj = f(x) ứng với một đơn vị diện tích đĩnh Piston. Tức là thay

m = m1 + mnpt [kg]
Đối với động cơ ô tô máy kéo:
m1 = (0,2750,350) mtt

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -28-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

m2 = (0,6500,725) mtt
+Trong đó: m _ khối lượng tham gia chuyển động tịnh tiến
mnpt _ khối lượng nhóm Piston
mtt _ khối lượng nhóm thanh truyền
m1 _ khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu nhỏ
m2 _ khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu to

+ Tỷ lệ xích của -Pj:

+ Để có thể cộng đồ thị lấy trục P0 làm trục hoành cho đồ thị -Pj
1.5.2. Đồ thị lực quán tính:

 -Pjmax = mJmax

-Pjmin = mJmin

EF = -mR2 =

+ Tỷ lệ xích của -Pj :

+ Giá trị biểu diễn của : -Pjmax =

-Pjmin =

EF =

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -29-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Hình 1.: Đồ thị -Pj

1.6. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT, PJ , P1 -


1.6.1. Vẽ Pkt - 
+ Đồ thị Pkt- được vẽ bằng cách khai triển P theo  từ đồ thị công
trong 1 chu trình của động cơ (Động cơ 4 kỳ: =0,10,20,...,720o, động cơ 2 kỳ:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -30-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

=0,5,10,15,.., 360o). Nếu trục hoành của đồ thị khai triển nằm bằng với trục
hoành của đồ thị công thì ta được P - , Để được Pkt -  ta đặt trục hoành của
đồ thị mới ngang với trục chứa giá trị p 0 ở đồ thị công . Làm như vậy bởi vì áp
suất khí thể : Pkt = P - P0 .
+ Cách khai triển là dựa vào đồ thị Brick và đồ thị công để xác định
điểm có áp suất theo giá trị  cho trước.
o o'

P P

α

Pkt

P0
0 
V
0
α 

Hình 1.: Cách khai triển Pkt


1.6.2. Vẽ Pj - 
+ Cách vẽ giống cách khai triển đồ thị công nhưng giá trị của điểm tìm
được ứng với  chọn trước lai được lấy đối xứng qua trục o , bởi vì đồ thị trên
cùng trục tạo độ với đồ thị công là đồ thị -Pj.
+ Sở dĩ khai triển như vậy bởi vì trên cùng trục toạ độ với đồ thị công
nhưng -Pj được vẽ trên trục có áp suất P0.
1.6.3. Vẽ P1- 
+ P1 được xác định: P1 = Pkt + Pj
+ Do đóp P1 đựoc vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị
+ Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P 1, Pkt và Pj phải cùng thứ
nguyên và cùng tỷ lệ xích.
1.6.4. Đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1 - 

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -31-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

[âäü]

Hçnh 1.10 : Âäöthë khai triãøn Pkt , Pj , P1 - 


Pj
Pkt

P1
[MN/m ]
2
Pkt,Pj, P1

Hình 1.

1.7. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N - 

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -32-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

1.7.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Pkt

P1 Ptt


A

PR0


Z

R
T
Ptt

Hình 1.: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
+ Lực tác dụng trên chốt Piston P 1 là hợp lực của lực quán tính và lực
khí thể. Nó tác dụng lên chốt Piston và đẩy thanh truyền.
P1 = Pkt + Pj (1.5)
+ Nhưng trong quá trình tính toán động lực học các lực này thường tính
trên đơn vị diện tích đỉnh Piston nên sau khi chia hai vế của đẳng thức (1.5) cho
diện tích đỉnh Piston Fpt ta có:
p1 = pkt + pj

p1 =

pj =

+ Phân tích p1 ra làm hai thành phần lực:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -33-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

ptt _ tác dụng trên đường tâm thanhn truyền


N _ tác dụng trên phương thẳng góc với đuường tâm xy lanh.
(1.6)
+ Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định được trị số của ptt và N:

(1.7)
+ Phân tích ptt làm hai thành phần lực: lực tiếp truyến T và lực pháp
tuyện Z:

(1.8)
1.7.2. Xây dựng đồ thị T, Z, N -
+ Từ đồ thị p1 -  tiến hành đo giá trị biểu diễn của p 1 theo  = 00,100,
200, 300,7200. Sau đó xác định  theo quan hệ:
sin = sin
 = arcsin(sin) (1.9)
+ Do đó ứng với mổi giá trị của  ta có giá trị của  tương ứng. Từ quan
hệ ở các công thức (1.7) và (1.8) ta lập được bảng giá trị của đồ thị T, Z, N - 
như sau:
Bảng 1-2: Bảng giá trị T, N, Z-

P1 αo  T(mm) Z(mm) tg() N(mm)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

10

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -34-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

20

30

...

350

360

365

370

375

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

380

390

....

710

720

+ Ta có đồ thị như hình 1-23:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -35-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

[âäü]

Hçnh 1.12 : Âäöthë T , Z , N -


N
T
Z
MN
m2
T,N,Z

Hình 1.
1.8. ĐỒ THỊ T - 

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -36-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Góc lệch công tác: ct=

+ Giả sử thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ là : 1  3  4  2 , được biểu


diễn cụ thể theo bảng sau:
Bảng 1.: Thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ (ct=180o)
Xy lanh 00  1800 1800  3600 3600  5400 5400 7200

Cháy  giản
1 Nạp Nén Thải
nở

Cháy  giản
2 Nén Thải Nạp
nở

Cháy  giản
3 Thải Nạp Nén
nở

Cháy  giản
4 Thải Nạp Nén
nở

+ Giả sử thứ tự làm việc của động cơ 2 kỳ là : 1  3  4  2 , được biểu


diễn cụ thể theo bảng sau:
Bảng 1.: Thứ tự làm việc của động cơ 2 kỳ (ct=90o)
Xy lanh 00  900 900  1800 1800  2700 2700  3600

1 Quét - nén Cháy- GN- thải

2 Quét - nén Cháy- GN Cháy- GN- thải Quét - nén

Cháy- GN- Cháy- GN-


3 Quét - nén
thải thải

4 Cháy- GN- thải Quét - nén

+ Từ bảng 1.3 ta có, khi 1 = 0 xylanh 1 ở đầu quá trình nạp thì:
- Xy lanh 2 ở đầu quá trình nén nên 2 = 180o (vì nén ứng với  = 1800)

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -37-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

- Xy lanh 3 ở đầu quá trình thải nên 3 = 5400 (vì thải ứng với =5400)
- Xy lanh 4 ở đầu quá trình cháy - giản nở nên 4 = 3600 (vì cháy - giản
nở ứng với  = 1800)
+ Ta có quan hệ 2, 3, 4 theo 1 khi 1 lần lượt nhận các giá trị từ 0 0
 7200 được cho trong bảng 1.4.
+ Cứ mỗi giá trị 1, 2, 3, 4 ta có giá trị T1, T2, T3, T4 tương ứng được
xác định theo giá trị T- , kết quả cho ở bảng 1.4.
Bảng 1.: Bảng giá trị T-

α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 T

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

10

20

...

...

ct

+ Ta có T -  như hình 1.24:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -38-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

T MN
2
m

Độ]

Hình 1.: Đồ thị T


1.9. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG TRÊN CHỐT KHUỶU
+ Từ bảng giá trị T, Z , chọn hệ trục toạ độ OTZ có chiều dương của
trục Z là chiều hướng xuống dưới.
+ Trước hết biểu diễn quan hệ T-Z lên hệ trục toạ độ sau đó dời gốc toạ
đô O theo phương chiều của trục Z đoạn bằng giá trị biểu diễn của PRo
+ Tính PR0:
PRo = m2Rw2 [N]
m2 = mtt –m1 [kg]
Giá trị khối lượng m2 ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston:

+ Giá trị biểu diễn của PR0:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -39-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

[mm]

T MN
PRo

2
m

Z MN
m
2

Hình 1.: Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu
1.10. Đồ thi phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền
+ Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng
cách:

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -40-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

- Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho
tâm O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Lần lượt xoay tờ giấy
bóng cho các điểm 00, 100, 200, 300,  trùng với trục +Z của đồ thị phụ tải chốt
khuỷu. Đồng thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ , , ,
, của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm
0 , 10 , 20 , 30, 
Nối các điểm 0, 15, 30,  bằng một đường cong, ta có đồ thị phụ tải tác
dụng trên đầu to thanh truyền

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -41-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

0
T' MN
m2

Z' MN
m2

Hình 1.: Đồ thị phụ tải tác dụng trên đầu to thanh truyền

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -42-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

1.11. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu


Đồ thị mài mòn chốt khuỷu có hai phương pháp vẽ . Do cách thứ nhất
phức tạp hơn nên ta chọn cách thứ hai. Cách vẽ tiến hành các bước sau :
+ Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho vòng tròn chốt khuỷu, rồi chai
vòng tròn trên thành 24 phần bằng nhau.
+ Tính hợp lực Q’ của các lực tác dụng trên các điểm 0, 1, 2, 3,, 23.
Rồi ghi trị số của các lực ấy trong phạm vi tác dụng lực giả thiết là 1200.
+ Cộng trị số của Q. Dùng một tỷ lệ xích thích đáng (m) đặt các đoạn
đại biểu cho Q ở các điểm 0 , 1 , 2 , 3,, 23 lên vòng tròn rồi dùng đường
cong nối các điểm đó lại , ta được đường thể hiện mức độ mòn của chốt khuỷu.

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -43-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Bảng 1.: Bảng giá trị đồ thị mài mòn chốt khuỷu

Lực Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

'Q0 173.0 173.0 173.0 173.0 173.0 173.0 173.0 173.0 173.0

'Q1 168.1 168.1 168.1 168.1 168.1 168.1 168.1 168.1 168.1

'Q2 157.4 157.4 157.4 157.4 157.4 157.4 157.4 157.4 157.4

'Q3 5.7 5.7 5.7 5.7 5.7 5.7 5.7 5.7 5.7

'Q4 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8

'Q5 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7

'Q6 7.2 7.2 7.2 7.2 7.2 7.2 7.2 7.2 7.2

'Q7 8.4 8.4 8.4 8.4 8.4 8.4 8.4 8.4 8.4

'Q8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8

'Q9 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5

'Q10 34.4 34.4 34.4 34.4 34.4 34.4 34.4 34.4 34.4

'Q11 64.6 64.6 64.6 64.6 64.6 64.6 64.6 64.6 64.6

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -44-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

'Q12 86.1 86.1 86.1 86.1 86.1 86.1 86.1 86.1 86.1

'Q13 128.8 128.8 128.8 128.8 128.8 128.8 128.8 128.8 128.8

'Q14 102.5 102.5 102.5 102.5 102.5 102.5 102.5 102.5 102.5

'Q15 58.5 58.5 58.5 58.5 58.5 58.5 58.5 58.5 58.5

'Q16 37.7 37.7 37.7 37.7 37.7 37.7 37.7 37.7 37.7

'Q17 28.1 28.1 28.1 28.1 28.1 28.1 28.1 28.1 28.1

'Q18 22.8 22.8 22.8 22.8 22.8 22.8 22.8 22.8 22.8

'Q19 20.2 20.2 20.2 20.2 20.2 20.2 20.2 20.2 20.2

'Q20 21.0 21.0 21.0 21.0 21.0 21.0 21.0 21.0 21.0

'Q21 30.3 30.3 30.3 30.3 30.3 30.3 30.3 30.3 30.3

'Q22 91.3 91.3 91.3 91.3 91.3 91.3 91.3 91.3 91.3

'Q23 146.1 146.1 146.1 146.1 146.1 146.1 146.1 146.1 146.1

 799.6 785.4 762.3 679.3 544.0 387.6 253.8 161.0 241.4 363.4 459.2 510.5 539.9 557.2 563.5 549.4 505.7 449.9 412.5 456.1 570.6 701.0 830.3 813.1

.T/m 26.7 26.2 25.4 22.6 18.1 12.9 8.5 5.4 8.0 12.1 15.3 17.0 18.0 18.6 18.8 18.3 16.9 15.0 13.7 15.2 19.0 23.4 27.7 27.1

Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Q11 Q12 Q13 Q14 Q15 Q16 Q17 Q18 Q19 Q20 Q21 Q22 Q23

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -45-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Hình 1.: Đồ thị mài mòn chốt khuỷu


1.12. Đồ thị khai triển Q()
+ Từ đồ thị phụ tải tác dụng trên đầu nhỏ thanh truyền tiến hành đo
giá trị của các véc tơ lực , , , ,, sau đó khai triển theo hệ trục toạ
độ mới Q- .
+ Ta có đồ thị như hình vẽ 1.18

+ Xác định Qtb: [mm]

+ Giá trị thực của Qtb =

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -46-


Hướng dẫn – PBL2 thiết kế các cơ cấu trong động cơ

Qtb

Qmin
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 

Hình 1.: Đồ thị khai triển phụ tài chốt khuỷu

Biên soạn: TS. Nguyễn Quang Trung -47-


2. Phân tích đặc điểm kết cấu chung động cơ tham khảo
2.1. Chọn động cơ tham khảo
Tiêu chí:
- Cùng số xilanh, cùng cách bố trí
- Cùng tăng áp hoặc không
- Cùng phương án bố trí trục cam, xupap
- Cùng đặc điểm hệ thống bôi trơn và làm mát (chỉ khi yêu cầu thiết kế hai
hệ thống này)
- Các sai khác về tốc độ, S, D thì không quá 15%
2.2. Phân tích đặc điểm của động cơ
2.2.1. Cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu
2.2.2. Phân phối khí
2.2.3. Bôi trơn, làm mát
2.2.4. Nhiên liệu (xăng + đánh lửa)
3. Thiết kế hệ thống hoặc cơ cấu
3.1. Cơ cấu piston-thanh truyền – trục khuỷu
3.1.1. Tính toán xác định các kích thước cơ bản
Cần phải nêu rõ sơ đồ tính toán kích thước piston, thanh truyền, trục khuỷu,
bánh đà
a) Tính toán kích thước nhóm piston
Hình 3.1. Sơ đồ tính toán piston
Đưa bảng tính
Bảng 3.1. Tính toán nhóm piston
Tên thông số Công thức tính Thay số Kết quả Thứ nguyên

Độ đay đỉnh piston 0,08*100 80 mm

b) Tính toán kích thước nhóm thanh truyền

Hình 3.2. Sơ đồ tính toán nhóm thanh truyền


Bảng 3.2. Tính toán nhóm thanh truyền
Tên thông số Công thức tính Thay số Kết quả Thứ nguyên

Độ đay đỉnh piston 0,08*100 80 mm

c) Tính toán kích thước trục khuỷu


d) Tính toán kích thước bánh đà
1. Kết cấu tổng thể

Phân tích kết cấu tổng thể:


2. Vẽ bản vẽ chi tiết piston
Phân tích kết cấu piston
3. Vẽ bản vẽ chi tiết thanh truyền
4. Vẽ bản vẽ chi tiết trục khuỷu
5. Vẽ bản vẽ chi tiết bánh đà

3.2. Kết cấu lắp


1. Piston-thanh truyền

2. Trục khuỷu bánh đà


3.2. Cơ cấu phân phối khí

I. Nhiệm vụ – Công dụng – Yêu cầu – Phân loại:


- Cơ cấu phối khí có Nhiệm vụ nạp đầy hỗn hợp khí (đông cơ xăng)
hoặc không khí (động cơ Diesel) vào các Xylanh ở kỳ nạp & thải
sạch khí cháy trong các Xylanh ra ngoài ở kỳ xả.
- Yêu cầu đối với cơ cấu phối khí:
o Đảm bảo nạp đẩy & Thải sạch.
o Đảm bảo đóng kín buồng cháy.
o Đóng mở đúng thời gian quy định.
o Ít mòn – Tiếng kêu bé.
o Dễ điều chỉnh, sửa chữa giá thành chế tạo rẻ.
- Cơ cấu phối khí trong động cơ đốt trong phân thành 2 loại:
o Cơ cấu phối khí dùng van trượt: Loại này giá thành chế tạo
cao, kết cấu phức tạp nên ít được dùng.
o Cơ cấu phối khí dùng Xuppap: Việc đóng mở được thực hiện
bởi Xuppap  Do giá thành rẻ, dễ chế tạo nên loại này
được SD phổ biến trên động cơ.
II. Pha phối khí & Nguyên lý làm việc của cơ cấu
phối khí:

- Như ta đã thấy, độ mở Xupap trong quá trình trao đổi khí thực tế
có chút khác biệt. Cụ thể là Các kỳ nạp – thải có xu hướng mở
sớm và dài hơn so với các kỳ nổ và nén. Nguyên nhân là để đảm
bảo yêu cầu nạp đầy – thải sạch.
- Nguyên lý làm việc cơ cấu phối khí: Trục khuỷu dẫn động trục
cam quay làm cho các vấu cam trên trục cam tác động vào cơ cấu
trục gian (đũa đẩy, cò mổ,…) hoặc tác động trực tiếp để tác động
vào Xupap làm mở đường nạp (hoặc đường thải).

III. Nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí –


Các loại cơ cấu phối khí:
III.1. Nguyên lý làm việc của các cơ cấu phân phối khí:
III.1.1. Nguyên lý làm việc & cơ cấu phân phối khí kiểu
Xupap đặt:
- Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc  Trục khuỷu quay 
dẫn động trục cam quay, các cam nạp(xả) quay  Tỳ vào con đội
 Đẩy con đội tỳ vào đuôi Xupap  Xupap đi lên  Lò xo nén
lại  Cửa hút (xả) mở ra  Hỗn hợp nhiên liệu (Đ/C xăng) hoặc
không khí (Đ/C Diesel) qua cửa hút nạp vào buồng cháy.
III.1.2. Nguyên lý làm việc & cơ cấu phân phối khí kiểu
Xupap treo:

- Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc  Trục khuỷu quay 
Dẫn động trục cam quay  Các cam nạp & xả quay  Tỳ lên con
đội  Đẩy con đội đi lên đẩy đũa đẩy (Nếu có)  Đẩy cò mổ đi
lên  Đầu còn lại cò mổ đi xuống đuôi Xu-pap  Đẩy Xupap đi
xuống mở cửa hút & xả.
III.2. Phân loại cơ cấu khí:
III.2.1. Dẫn động trục cam:
- Trong ĐCĐT, ta dùng dẫn động trục cam theo các cách sau:

A. Truyền động bánh răng:


- Dẫn động bánh răng (dẫn động trực tiếp) được trang bị cho ô tô tải,
công suất lớn và trục cam ở gần trục khuỷu.
- Bộ truyền bánh răng cho phép làm việc êm & bảo đảm liên kết
chính xác giữa 2 trục.
B. Truyền động xích:
- Phù hợp với khoảng cách trục lớn. Tuy nhiên độ chính xác pha
phối khí & ồn do kết cấu phụ thuộc vào độ căng xích  Để đảm
bảo độ căng xích ta sử dụng cơ cấu căng xích.
C. Dẫn động bằng bộ truyền đai thang:
- Được sử dụng trên động cơ ô tô do: Làm việc êm, không cần bôi
trơn & phù hợp với khoảng cách trục lớn.
- Để đảm bảo khả năng truyền chính xác  Dây đai có cơ cấu căng
đai.
- Bộ truyền đai đảm bảo ăn khớp êm, trọng lượng nhỏ  Giảm
được lực quán tính giúp tăng được tuổi thọ của các chi tiết trên cơ
cấu.
- Nhưng dây đai bị mòn & gião dễ làm sai lệch pha phối khí.
 Động cơ 4 kỳ hiện nay sử dụng bộ truyền xích hay đai răng được thay thế
định kỳ được thay thế theo thời gian sử dụng.
III.2.2. Số lượng Xupap & trục cam:
A. Số Xuppap trong một Xylanh:
- Nhằm bảo đảm yêu cầu nạp đầy – thải sạch , có thể bố trí nhiều
xupap trên 1 Xylanh.
- Phương pháp bố trí Xupap nạp – thải:

- Động cơ có đường kính xylanh nhỏ, thường bố trí dạng a.


- Bố trí dạng b,c sử dụng 2 trục cam đặt song song với nhiều Xupap.
- Bố trí dạng d được sử dụng với xylanh đường kính lớn.
 Việc bố trí Xupap còn liên quan tới việc bố trí trục cam & lỗ lắp Bugi.
B. Phương án lắp đặt Xupap:
- Xupap được bố trí theo 2 phương pháp:
o Xupap đặt: Tán xupap ngửa lên trên, tựa vào thân máy. Có
Ưu điểm là khi cơ cấu phối khí lỏng, các chi tiết không rơi
vào buồng đốt. Tuy nhiên không gian buồng cháy lớn  Hạn
chế việc nâng tỷ số nén động cơ.
o Xupap treo: Tán Xupap hướng vào buồng đốt, tựa vào nắp
máy. Có thể thu gọn diện tích buồng cháy, Dẫn hướng
dòng khí tốt hơn. Được sử dụng phổ biến trên các động cơ
ngày nay.
- Các phương án bố trí Xupap treo:
- Bố trí một trục cam trên nắp máy (OHC):Trục cam bố trí giữa
nắp máy dẫn động 2 dãy Xupap.
- Bố trí 2 trục cam trên nắp máy (DOHC): Mỗi trục cam dẫn
động các Xupap cân thiết  Dễ làm mát thân xupap, kết cấu đơn
giản nên được sử dụng phổ biến hiện nay.
- Bố trí 1 trục cam trong nắp máy (CIH): Trục cam đặt trong nắp
máy dẫn động 2 Xupap.
- Dẫn động cam trực tiếp (DOHC): Sử dụng cam để đội trực riếp
Xupap.
IV. Kết cấu các chi tiết chính trong HT phân phối
khí:
IV.1. Trục cam:
IV.1.1. Công dụng:
- Dùng để điều khiển việc đóng mở Xupap theo đúng thứ tự làm
việc của Xylanh.
- Hoặc dùng để dẫn động bơm dầu (Đ/C Diesel) hoặc bộ chia điện
(Đ/C xăng).
IV.1.2. Cấu tạo:
- Trục cam gồm các bộ phận sau:
o Cổ trục & ổ trục cam: Có dạng hình trụ để đỡ cho trục cam
quay. Trong cổ trục có khoét rãnh dầu để bôi trơn.
- Đối với trục cam dẫn động gián tiếp: Trục cam thường lắp trong
ổ trục trên thân máy; số ổ trục Z=i/2+1 (Trục cam ít cổ  Dùng
cho động cơ xăng) Z=i+1 (Trục cam nhiều cổ  Dùng cho động
cơ Diesel).
 Trục cam động cơ ô tô – máy kéo thường lắp theo kiểu đút luồn từ phía đầu
đến cuối thân => Đường kính cổ trục phải lớn nhất trong tất cả các bộ phận
trên trục cam.
- Trong cơ cấu phối khí dùng cam dẫn động trục tiếp DOHC. Giá
đơ ổ trục thường làm rời rồi lắp lên nắp Xylanh hoặc làm thành ổ
trục cam riêng rồi lắp lên nắp Xylanh  Giúp cho kết cấu nắp
xylanh đơn giản, Dễ bôi trơn & lắp ghép hơn.
 Để giữ cho trục cam không dịch chuyển dọc theo trục, ta phải dùng ổ chắn
dọc trục bằng cách lợi dụng các mặt bên của cổ trục tỳ lên mặt bích chắn để
hạn chế việc di chuyển dọc trục của trục cam.

IV.2. Cam phối khí:

- Là chi tiết được lắp ghép hoặc đúc liền với trục cam.
- Trong động cơ ô tô – máy kéo, trục cam thường không phân đoạn
& làm các cam được làm liền trục.
- Hình dạng & vị trí cam phân phối quyết định bởi thứ tự làm
việc, góc phối khí & số kỳ của động cơ.
- Vị trí trục cam cùng tên quyết định thứ tự làm việc của Xylanh &
chiều quay động cơ.

IV.3. Con đội:


IV.3.1. Công dụng:
- Là chi tiết truyền lực trung gian & chịu lực nghiêng do cam phối
khí gây ra.
IV.3.2. Kết cấu:
- Gồm 2 phần chính:
o Phần dẫn hướng (Thân con đội).
o Phần mặt tiếp xúc cam phối khí.
- Phân dẫn hướng có dạng hình trụ.
- Phần mặt tiếp xúc cam phối khí có nhiều dạng khác nhau, ta chia
làm 3 loại chính:
o Con đội hình nấm (hoặc trụ).
o Con đội con lăn.
o Con đội thủy lực.

IV.3.3. Phân loại con đội:


A. Con đội hình nấm (hoặc trụ):

- Con đội dạng này được dùng rất nhiều.


- Khi sử dụng con đội loại này, phải dùng cam lồi. Đường kính mặt
nấm tiếp xúc với cam phải lớn để tránh hiện tượng kẹt.
- Mặt tiếp xúc của con đội hình nấm là mặt cầu có bán kính R rất
lớn  Tránh hiện tượng mòn vẹt con đội (hoặc cam). Khi tiếp
xúc là mặt cầu giúp con đội tiếp xúc với mặt cam tốt  Tránh
được hiện tượng cào xước.
B. Con đội con lăn:

- Giảm được ma sát. Dùng được cho tất cả loại cam.


- Phản ánh được chính xác quy luật nâng hạ của cam tiếp tuyền &
cam lõm.
- Nhược điểm con đội này là kết cấu phức tạp & khó chế tạo  Rất
ít được dùng.
C. Con đội thủy lực:
- Trong quá trình làm việc  Xupap & các chi tiết bị giãn nở vì
nhiệt  Tránh hiện tượng “Cong vênh” Xupap  Phải để khe hở
nhiệt ở phần dẫn động Xupap.
- Do có khe hở nhiệt nên quá trình đóng mở Xupap sẽ gây ra tiếng
gõ va đập giữa con đội vs Xupap  Để tránh hiện tượng trên ta
dùng con đội thủy lực.
- Ưu điểm của con đội thủy lực là:
o Không tồn tại khe hở nhiệt  Không gây va đập => Tránh
được tiếng gõ & không cần điều chỉnh khe hở nhiệt.
o Có thể tự động thay đổi trị số Thời gian tiết diện cơ cấu
phối khí. Khi RPM động cơ tăng  Khả năng rò rỉ dầu giảm
đi  Xupap mở sớm hơn khi RPm Động cơ cao  Tốt cho
QT nạp động cơ.
- Nguyên lý hoạt động:
o Trước khi mở Xupap: Dầu đi từ thân máy 3  Lỗ 4 vào thân
con đội 5  Theo lỗ 12 vào thân Piston  Áp lực dầu đẩy bi
cầu 6  Làm mở lỗ van một chiều 13  Dầu điền vào
khoang dưới Piston  Đến khi áp suất 2 khoang cân bằng thì
ngừng lại.
o Khi mở Xupap : Vấu cam 16 đẩy con đội  Dầu trong
khoang dưới Piston bị nén lại  Đẩy bi cầu 6 tỳ lên lỗ van
một chiều 13  Biến thân con đội & Piston thành 1 khối
cứng  Đẩy Xupap nạp (hoặc thải) đi xuống  Mở cửa nạp
(thải).
o Sau khi mở Xupap: Khi vấu cam hết tỳ vào thân con đội 
Lò xo hồi vị kéo Piston về vị trí lỗ 3 trùng với lỗ 4 của thân
máy & thân con đội  Áp lực giảm do dầu thất thoát qua các
lỗ  Xupap đóng đường nạp ( thải).
 Trong quá trình làm việc, nếu cơ cấu Xupap bị gian nở  Đuôi Xupap sẽ ấn vào
Piston 11  Làm dầu phía dưới Piston bị rỉ qua khe hở thân con đội & Piston ra
ngoài  Hạn chế được hiện tượng cong vênh.
IV.4. Đũa đẩy:

- Là 1 thanh thép rỗng có mặt tiếp xúc là hình cầu hoặc Lõm.
- Thường làm từ thép Carbon Trung bình.

IV.5. Cò mổ:
IV.5.1. Nguyên lý hoạt động:
- Cò mổ là chi tiết truyền lực trung gian 1 đầu tiếp xúc với con đội
(Hoặc đũa đẩy). Đầu còn lại tiếp xúc với đuôi Xupap.
- Khi con đội đẩy 1 đầu cò mổ  Đầu còn lại đi xuống nén lò xo
Xupap & mở cửa nạp.
IV.5.2. Cấu tạo:

- Đầu tiếp xúc với con đội thường có vis chỉnh để điều chỉnh khe hở
nhiệt.
- Đầu tiếp xúc với đuôi Xupap có mặt hình trụ.
- Mặt ma sát giữa trục & bạc lót trên cò mổ được bôi trơn bằng dầu
nhờn trong phần rỗng của trục.
IV.5.3. Vật liệu chế tạo:
- Được dập bằng thép Carbon TB hoặc dập bằng thép tấm rồi hàn 2
nửa với nhau (Đối với Đ/Cơ cỡ nhỏ).
 Chiều dài 2 cánh tay đòn của cò mổ là # nhau. Cánh tay đòn trục cam lc<
phái Xupap lxp. Có tỷ số truyền: lxp/lc = 1,2 – 1,8 => Làm vậy là để giảm hành
trình con đội  Để giảm lực quán tính cơ cấu phân phối khí.

IV.6. Xupap:

Kết cấu của Xuppap nạp (Trái) – Xupap thải (Phải)

IV.6.1. Công dụng:


- Công dụng: Đóng mở các cửa nạp & xả.

IV.6.2. Kết cấu các bộ phận của Xupap:


- Cấu tạo Xupap gồm 3 phần:
o Nấm Xupap (Đế Xupap);
o Thân Xupap;
o Đuôi Xuppap;
A. Nấm Xupap:

- Nơi làm việc của nấm Xupap là mặt côn có góc côn nằm trong
khoảng 15 – 450. Đa số Xupap đều dùng góc côn 450. Góc côn
càng nhỏ  Tiết diện lưu thông càng lớn, nhưng Góc côn quá
nhỏ  Không đạt về độ cứng vững, dễ bị cong vênh & không
kín với đế Xupap.
- Thông thường, có 3 loại nấm Xupap sau:
o Nấm bằng: Ưu điểm là dễ chế tạo, dùng cho cả Xupap nạp &
thải. Đa số động cơ hiện nay sử dụng loại này.
o Nấm lõm: Cải thiện được tình trạng lưu thông khí nạp &
tăng độ cứng vững phần nấm Xupap. Nhưng nhược điểm
là chế tạo khó, mặt chịu nhiệt Xupap lớn  Dễ hỏng. Loại
này thường dùng cho động cơ máy bay.
o Nấm Lồi: Cải thiện được tình trạng lưu thông khí thải (Do
mặt nấm lồi hạn chế tạo thành xoáy lốc khi thải khí). Nhưng
chế tạo khó & diện tích chịu nhiệt lớn.
 Việc tản nhiệt cho Xupap cực kỳ khó khăn, vì vậy trong Xupap thải thường
làm rỗng để chứa Na giúp nấm Xupap thu nhiệt & truyền lên cho thân nhanh
& tốt hơn.
B. Thân Xupap:
- Có Công dụng dẫn hướng chuyển động của Xupap, tản nhiệt cho
đế Xupap & chịu lực nghiêng khi đóng mở.
- Để Hạ thấp nhiệt độ Xupap, ta thường làm tăng đường kính thân
xupap.
- Để tránh hiện tượng Xupap mắc kẹt trong ống dẫn hướng 
Đường kinh thân Xupap ở phần chuyển tiếp với nấm thường làm
nhỏ đi 1 chút.
C. Đuôi Xupap:

- Có kết cấu đặc biệt để lắp lò xo.


- Khi dẫn động Xupap gián tiếp (thông qua con đội):
o Đĩa lò xo được lắp = 2 móng hãm hình côn (Hình b).
o Đuôi Xupap được tôi cứng mặt trên do con đội hay cò mổ
trực tiếp va đập vào đuôi.
- Khi Cam đội trực tiếp:
o Đuôi Xupap được lắp với lò xo theo kết cấu hình a:
o Đĩa lò xo 1 vặn vào thân Xupap 3. Mặt dưới của đĩa vis có
nhiều răng để ăn khớp với đĩa lò xo.
 Để tăng tuổi thọ cho Xupap, ta làm cơ cấu xoay Xupap quanh trục của nó
(Do xoay đượcc  Giúp mòn đều & nấm tiếp xúc khít với đễ hơn  Ít bị cong
vênh).
IV.7. Các bộ phận khác trên cơ cấu phối khí:
IV.7.1. Đế Xupap:

- Công dụng: Được ép vào đường nạp & đường thải để giảm hao
mòn cho nắp xylanh (Cơ cấu Xupap treo) hoặc thân máy (Cơ cấu
Xupap đặt).
- Kết cấu rất đơn giản chỉ là 1 vòng hình trụ có vát mặt côn để
tiếp xúc với mặt côn của nấm Xupap.
- Đế Xupap được làm bằng thép hợp kim hay Gang hợp kim (Gang
trắng).
- Đế được ép có độ dôi vào nắp máy hoặc thân máy.

IV.7.2. Ống dẫn hướng Xupap:

- Công dụng: Để dễ sữa chữa, tránh hao mòn cho nắp máy & thân
máy  Sử dụng ống dẫn hướng & lắp với Xupap theo chế độ lắp
lỏng.
- Thường được chế tạo bằng gang hợp im hoặc gang dẻo được nhiệt
luyện.
IV.7.3. Lò xo Xupap:

A. Công dụng:
- Giúp đóng kín Xupap trên đễ Xupap.
- Đảm bảo chuyển động theo đúng quy luận cam phân phối khó 
Hạn chế được hiện tượng va đập mặt can khi đóng mở Xupap.
B. Vật liệu:
- Được chế tạo từ thép lò xom D= 3 – 5 mm.
C. Cấu tạo:
- Là lo xo xoắn ốc hình trụ, có 4 – 10 vòng công tác.
- Số vòng công tác ít  Lò xo chịu ứng suất càng lớn.
- Nếu số vòng công tác quá nhiều  Lò xo quá dài, độ cứng giảm
 Số dao động/s bị giảm  Gây cộng hưởng.
- Hiện tượng Cộng hưởng làm lò xo bị gãy & gây va đập manhk
 Chuyển sang sử dụng lò xo có bước xoắn thay đổi (hoặc lắp
vành giảm rung – Vành làm việc theo nguyên tắc lợi dụng sự ma
sát giữa lò xo với vành để giảm tiêu hao công).
- Đối với động cơ cao tốc  Lực quán tính của cơ cấu phối khí có
lò xo sẽ rất lớn  Va đập siêu mạnh  Sử dụng cơ cấu phối khí
không có lò xo Xupap (Có ưu điểm là Ít va đập, đảm bảo quy luật
phối khí nhưng nhược điểm là khó chế tạo & điều chỉnh siêu khó
khăn).
Cơ cấu Xupap không dùng lò xo

Kết cấu trục cam


Dẫn động trục cam

Kết cấu xupap:

Hệ thống nhiên liệu:


3.1. Đối với hệ thống (làm mát, bôi trơn, hệ thống nhiên liệu)
a. Nhiệm vụ, yêu cầu, sơ đồ và nguyên lý
c. Tính toán các thông số cơ bản của hệ thống
d. Phân tích đặc điểm kết cấu các cụm chi tiết được giao
3.2. Đối với cơ cấu (piston thanh truyền, trục khuỷu bạc lót bánh đà, cơ
cấu phân phối khí)
a. Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu
b. Phân tích lựa chọn kết cấu
c. Tính toán các thông số và kích thước cơ bản

You might also like