You are on page 1of 8

18-Aug-23

Nội Dung
UNIVERSITY OF ECONOMICS – HO CHI MINH CITY

1. Các khái niệm cơ bản dùng trong PP định giá theo cách tiếp cận thị trường

2. Nguyên tắc và nội dung phương pháp định giá theo cách tiếp cận thị trường
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
Comparable companies analysis 3. Ưu nhược điểm của phương pháp

4. Quy trình định giá công ty mục tiêu theo cách tiếp cận thị trường

1 2

Các khái niệm cơ bản dùng trong Market Approach Nguyên tắc định giá
❑ Nhà định giá cần phải tuân theo nguyên tắc sau: Tìm ra được công ty tham chiếu
tương đồng với công ty mục tiêu. Căn cứ trên giá trị của công ty tham chiếu, nhà
❑ Công ty mục tiêu: công ty cần định giá. định giá sẽ điều chỉnh cơ sở giá này để xác định giá trị cho công ty mục tiêu.
❑ Công ty tham chiếu: công ty tương đồng với công ty định giá
❑ Cần xem xét các yếu tố tương đồng cả về định lượng và định tính, bên trong và bên
Mục đích: sử dụng công ty tương đồng để làm cơ sở tham chiếu giá. Và trên cơ ngoài.
sở giá này, nhà định giá sẽ tiến hành điều chỉnh sự khác biệt giữa công ty tham *Tương đồng bên ngoài:
chiếu và công ty mục tiêu để xác định giá trị cho công ty mục tiêu. - Mức độ đa dạng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động và hệ thống phân phối.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh: tính chất sản phẩm, tuổi thọ sản
phẩm, các thay đổi về nguồn cung nguyên vật liệu…
*Tương đồng bên trong :
- Các chỉ tiêu đánh giá về mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính
- Các chỉ tiêu đánh giá về quy mô: doanh thu, lợi nhuận, tài sản, giá trị vốn hóa thị
trường, số nhân viên,…
- Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh doanh (nhóm tỷ số hoạt động)
- Chu kỳ sống của công ty, năng lực quản trị công ty, thương hiệu công ty,…
3 …

3 4

Nội dung phương pháp định giá Nội dung phương pháp định giá
Tóm tắt nội dung 3 phương pháp theo hướng tiếp cận thị trường
Có ba phương pháp chính theo hướng tiếp cận thị trường: PP dùng các giao dịch của
PP dùng các công ty đại chúng
công ty cổ phần nội bộ làm
làm công ty tham chiếu PP dữ liệu thị trường trực tiếp
tham chiếu (Guideline
(Guideline Public Company (DMDM)
• Phương pháp dùng các công ty đại chúng làm công ty tham chiếu Method)
Company Transaction
(Guideline Public Company Method) Method)
- Dựa trên các công ty đã giao - Dựa trên giao dịch của - Dựa trên một số lớn các giao dịch riêng
• Phương pháp dùng các giao dịch của công ty cổ phần nội bộ làm dịch đại chúng để làm cơ sở các công ty chưa niêm của các công ty chưa niêm yết tương
tham chiếu (Guideline Company Transaction Method) tham chiếu với cty định giá. yết tương đồng với công đồng với công ty mục tiêu.
- Dữ liệu thông tin đáng tin cậy ty mục tiêu.
- Dữ liệu thông tin lớn, số lượng giao
và dễ truy xuất. Dữ liệu nhất
- Hạn chế về thông tin, số dich mua bán của các công ty tương
• Phương pháp dữ liệu thị trường trực tiếp (DMDM) quán giữa các công ty.
lượng giao dich mua bán đồng nhiều và mang tính đại diện thị
- Mô tả chính xác về tình hình
của các công ty tương trường.
tài chính của các doanh
đồng không nhiều.
nghiệp - Dữ liệu thông tin chi tiết khó truy xuất
- Trong một số trường hợp các - Dữ liệu thông tin khó truy và kiểm chứng tính tin cậy.
Sự khác biệt để nhà định giá lựa chọn sử dụng một trong ba phương pháp này công ty niêm yết có quy mô xuất và kiểm chứng.
- Được dùng phổ biến để định giá BĐS.
là vấn đề về nguồn thông tin mà nhà định giá thu thập được. lớn sẽ không phù hợp để sử
dụng làm công ty so sánh
5 6

5 6

1
18-Aug-23

Ưu điểm của cách tiếp cận thị trường Nhược điểm


-Dễ hiểu do khá đơn giản. - Không tồn tại một công ty tham chiếu nào tương đồng hoàn toàn với công ty mục tiêu.

- Sử dụng dữ liệu thực tế. - Dữ liệu được thu thập không đầy đủ từ các nguồn thông tin có sẵn trên thị trường.

- Hầu hết các giả định quan trọng đều bị ẩn.


- Dễ áp dụng do khá đơn giản.
- Không linh hoạt như các phương pháp tiếp cận khác.
- Tính đến giá trị của tất cả tài sản đang hoạt động của doanh nghiệp.
- Không dựa vào các giá trị dự báo trong giai đoạn dự báo.

7 8

Điều kiện áp dụng đối với phương pháp tiếp cận thị trường Quy trình định giá theo cách tiếp cận thị trường

• Phải tìm được công ty tham chiếu với công ty cần định giá. • Bước 1 - Phân tích công ty mục tiêu.
• Ngành nghề, khách hàng, phân khúc thị trường (địa bàn địa lý…), kênh phân phối
• Thông tin mà nhà định giá thu thập được là đáng tin cậy.
• Kế hoạch kinh doanh, rủi ro, triển vọng tăng trưởng
• Công ty mục tiêu có các đặc điểm tương đối đồng nhất với các công ty trên thị
trường. • Bước 2 - Tìm công ty/nhóm công ty tham chiếu
o Chọn tập hợp các công ty so sánh
o Xác định các thông tin tài chính cần thiết
o Trình bày các số liệu thống kê, tỷ số và bội số giao dịch
Nếu nhà định giá không đảm bảo các điều kiện trên được thỏa mãn thì phương o Lựa ra các công ty so sánh
pháp tiếp cận thị trường sẽ bị bỏ qua và nhà định giá phải sử dụng phương pháp
định giá khác như phương pháp thu nhập hay phương pháp tài sản. • Bước 3 – Xác định giá trị cho công ty mục tiêu
SUMMAR Y

9 10

9 10

Phân tích tình hình tài chính công ty mục tiêu (công ty định giá) Các đặc điểm chính cần phân tích
Mục đích:
- Phát hiện các bất thường trong tình hình tài chính của công ty.
- Có thể so sánh vị thế tài chính của công ty trong ngành và so với đối thủ cạnh
tranh vì các chỉ tiêu về trung bình ngành có thể là một mốc để so sánh trong
phương pháp này.
- Có thể nhận dạng được công ty/nhóm công ty tiềm năng có thể tương đồng
với công ty mục tiêu.
- Giúp chuyên gia định giá đánh giá triển vọng của công ty ở tương lai, từ đó
có thể giúp nhà định giá ước tính ra tốc độ tăng trưởng của công ty và sử
dụng trong các bội số giá.

11 12

11 12

2
18-Aug-23

Phân tích tình hình tài chính công ty mục tiêu Chọn công ty tham chiếu
Các chỉ tiêu tài chính cơ bản: Công ty tham chiếu cần tương đồng với công ty mục tiêu ở các chỉ tiêu sau:
➢ Quy mô công ty: Doanh thu, lợi nhuận, tổng tài sản, vốn hóa thị trường, v.v. • Tương đồng về thông tin: Thông tin cần được thu thập theo cùng một nguồn
để để đảm bảo có thể so sánh được với nhau.
➢ Tốc độ tăng trưởng quá khứ: Tốc độ tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận,
tài sản hay vốn chủ sở hữu. • Tương đồng về ngành nghề kinh doanh:
✓ Ngành nghề kinh doanh thường được phân loại dựa trên tỷ lệ đóng góp vào doanh thu
➢ Khả năng sinh lợi: EBITDA, EBIT, lợi nhuận, dòng tiền. của lĩnh vực kinh doanh chính.
✓ Có thể sử dụng theo bảng mã phân ngành ICB, GICS, SIC, VSIC
➢ Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư: ROI, ROA, ROE, cổ tức
➢ Cấu trúc vốn/Xếp hạng tín nhiệm: D/E, tỷ lệ đảm bảo lãi vay, xếp hạng tín • Tương đồng về quy mô: Quy mô có thể được đo lường bởi doanh thu, lợi
nhiệm nhuận, tổng tài sản, giá trị vốn hóa thị trường, số lượng công nhân... Những
chỉ tiêu này nếu điều chỉnh không chính xác bởi nhà định giá có thể ảnh
hưởng đến giá trị công ty khi so sánh.

13 14

13 14

Điều kiện tương đồng về ngành nghề kinh doanh, quy mô & tình hình tài chính
Xác định công ty tham chiếu
Lĩnh vực Nhóm ngành • Tương đồng về tình hình tài chính: bao gồm
Năng lượng Năng lượng
Công nghiệp sản xuất hàng hóa thiết yếu ❖ Tốc độ tăng trưởng trong quá khứ. Các nhà định giá thường quan tâm đến tỷ lệ
Công nghiệp Công nghiệp cung cấp dịch vụ chuyên biệt và thương mại
Công nghiệp vận tải tăng trưởng trong doanh thu, lợi nhuận, tài sản và giá cổ phiếu của công ty.
Bảng 7.1. Ô tô và linh kiện
Bảng mã Hàng tiêu dùng để trang trí Khoảng thời gian của dữ liệu được dùng để tính toán tỷ lệ tăng trưởng này
Hàng tiêu dùng Dịch vụ tiêu dùng
phân Phương tiện truyền thông cũng quan trọng vì chúng có thể ảnh hưởng làm sai lệch kết quả định giá.
ngành Bán lẻ
theo tiêu Bán lẻ thực phẩm và nhu yếu phẩm ❖ Tỷ số hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhóm tỷ số này bao gồm tỷ suất sinh lời
Hàng tiêu dùng thiết yếu Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá
chuẩn
GICS.
Đồ gia dụng và cá nhân
Dịch vụ và thiết bị chăm sóc sức khỏe
của tổng tài sản, hệ số quay vòng hàng tồn kho... Tùy theo loại hình kinh doanh
Chăm sóc sức khỏe
Dược phẩm, công nghệ sinh học và khoa học thường thức
Ngân hàng
của công ty được phân tích mà các tỷ số khác cũng có thể cần được quan tâm.
Tài chính Bảo hiểm
Tài chính phái sinh
Phần mềm và dịch vụ
Công nghệ thông tin Công nghệ phần cứng và thiết bị
Chất bán dẫn và thiết bị bán dẫn
Dịch vụ viễn thông Dịch vụ viễn thông
Dịch vụ Các dịch vụ tiện ích
15 16

15 16

17 18

3
18-Aug-23

Điều kiện tương đồng về ngành nghề kinh doanh, quy mô & tình hình tài chính Điều kiện tương đồng về ngành nghề kinh doanh, quy mô & tình hình tài chính

Trình bày các thông tin theo dạng tiêu chuẩn. Trình bày các thông tin theo dạng tiêu chuẩn – Tốc độ tăng trưởng dài hạn (%).

Công ty tương Triệu $


đồng Tài sản Tổng tài Số lượng Doanh thu Lợi nhuận EBITDA EBIT Thu nhập Lợi nhuận Công ty Doanh Lợi nhuận EBITDA EBIT Thu nhập Thu nhập Tài sản Vốn chủ sở
hữu hình sản nhân công ròng trước thuế ròng thu ròng trước thuế ròng hữu
Công ty 1 17.9 21.3 36.0 40.6 51.6 58.4 32.2 46.6
Công ty 1 72.4 74.0 315.0 64.8 33.5 4.5 3.8 4.0 2.5 Công ty 2 18.6 18.7 34.4 36.9 58.5 33.7 18.3 8.2
Công ty 2 40.2 51.5 353.0 62.0 42.4 9.5 7.0 5.8 3.3 Công ty 3 17.0 14.2 (0.9) 4.9 (0.4) (36.6) 15.8 11.2
Công ty 3 35.2 47.4 246.0 55.5 27.3 4.5 3.8 0.8 0.5 Công ty 4 10.5 10.8 22.8 23.6 28.4 28.6 17.3 25.4
Công ty 4 44.4 52.0 361.0 54.3 26.5 6.0 4.5 4.7 3.1 Công ty 5 49.1 55.1 66.4 67.2 76.2 75.2 42.7 47.0
Công ty 5 33.4 36.8 121.0 36.7 22.9 12.1 10.7 4.9 2.9 Công ty 6 40.3 35.2 31.0 32.9 25.8 23.0 28.1 21.5
Công ty 6 25.5 36.3 206.0 31.0 10.7 1.4 0.9 0.1 (0.1) Công ty 7 13.3 12.6 (4.9) (7.8) (4.1) 5.3 9.3 8.5
Công ty 7 20.7 20.7 134.0 27.5 17.3 1.3 0.8 1.0 1.1 Công ty 8 5.2 (2.7) (5.5) (12.1) 16.0 13.1 4.0 5.0
Công ty 8 26.5 29.8 100.0 21.3 8.0 4.2 1.9 2.3 1.2 Công ty 9 18.7 18.1 14.9 14.6 26.8 13.9 11.1 11.4
Công ty 9 12.3 13.3 117.0 1701 7.3 1.7 1.2 0.9 0.5 Phân vị thứ 25 13.3 12.6 (0.9) 4.9 16.0 13.1 11.1 8.5
Phân vị thứ 25 25.5 29.8 121.0 27.5 10.7 1.7 1.2 0.9 0.5 Trung bình 17.9 18.1 22.8 23.6 26.8 23.0 17.3 11.4
Trung bình 33.4 36.8 206.0 36.7 22.9 4.5 3.8 2.3 1.2 Phân vị thứ 75 18.7 21.3 34.4 36.9 51.6 33.7 28.1 25.4
Phân vị thứ 75 40.2 51.5 315.0 55.5 27.3 6.0 4.5 4.7 2.9 Công ty mục tiêu 4.4 2.2 19.2 20.0 25.0 16.7 (2.2) (2.6)
Công ty mục 3.6 4.1 29.0 5.2 2.5 0.5 0.4 0.4 0.3
tiêu

19 20

19 20

Điều kiện tương đồng về ngành nghề kinh doanh, quy mô & tình hình tài chính Điều kiện tương đồng về ngành nghề kinh doanh, quy mô & tình hình tài chính

Trình bày các thông tin theo dạng tiêu chuẩn. Bảng 7. 4. Trình bày các thông tin theo dạng tiêu chuẩn.
Công ty Biên LN 12 tháng gần nhất (% doanh thu) Biên LN dài hạn (% doanh thu) Công ty Doanh Tỷ số thanh Tỷ số thanh Vốn luân Vòng quay Tổng nợ Vốn chủ sở Nợ/Vốn
Lợi nhuận EBITDA EBIT Lợi Lợi Lợi nhuận EBITDA EBIT Lợi Lợi nhuận thu/TS toán hiện toán nhanh chuyển/TS HTK (triệu $) hữu (triệu $) chủ sở
ròng nhuận nhuận ròng nhuận ròng tại hữu
trước ròng trước Công ty 1 0.9 2.9 2.4 0.7 3.4 3.1 47.0 0.1
thuế thuế Công ty 2 1.2 2.8 1.6 0.4 2.5 12.8 28.5 0.4
Công ty 1 51.7 6.9 5.9 6.2 3.9 52.4 12.5 11.2 10.5 7.5 Công ty 3 1.2 2.4 1.4 0.3 2.4 8.6 32.2 0.3
Công ty 2 68.4 15.3 11.3 9.4 5.3 69.0 12.9 9.7 5.9 4.0 Công ty 4 1.0 5.9 3.9 0.6 2.8 1.8 43.7 0.0
Công ty 3 49.2 8.1 6.8 1.4 0.9 55.5 12.2 10.1 6.5 6.6 Công ty 5 1.0 2.9 2.2 0.3 3.8 3.7 19.9 0.2
Công ty 4 48.8 11.0 8.3 8.7 5.7 48.9 11.2 9.0 9.2 6.2 Công ty 6 0.9 1.7 0.8 0.2 2.2 7.3 21.1 0.3
Công ty 5 62.4 33.0 29.2 13.4 7.9 55.6 0.0 0.0 10.8 6.4 Công ty 7 1.3 4.0 2.6 0.5 2.9 0.1 16.1 0.0
Công ty 6 34.5 4.5 2.9 0.3 (0.3) 40.5 9.6 7.6 8.0 4.6 Công ty 8 0.7 7.6 4.4 0.7 2.2 _ 26.2 _
Công ty 7 62.9 4.7 2.9 3.6 4.0 66.8 7.1 5.1 6.1 4.7 Công ty 9 1.3 2.2 1.0 0.3 2.5 4.2 7.1 0.6
Công ty 8 37.6 19.7 8.9 10.8 5.6 50.4 33.9 25.6 19.7 11.8 Phân vị thứ 25 0.9 2.4 1.4 0.3 2.4 1.8 19.9 0.0
Công ty 9 42.7 9.9 7.0 5.3 2.9 42.5 9.4 6.8 4.6 3.0 Trung bình 1.0 2.9 2.2 0.4 2.5 3.7 26.2 0.2
Phân vị thứ 25 42.7 6.9 5.9 3.6 2.9 48.9 9.6 7.4 6.1 4.6 Trung vị thứ 75 1.2 4.0 2.6 0.6 2.9 7.3 32.2 0.3
Trung bình 49.2 9.9 7.0 6.2 4.0 52.4 11.7 9.4 8.0 6.2 Công ty mục 1.3 3.9 3.1 0.6 2.0 _ 3.8 _
Trung vị thứ 75 62.4 15.3 8.9 9.4 5.6 55.6 12.6 10.4 10.5 6.6 tiêu
Công ty mục 48.1 9.6 7.7 7.7 5.8 46.9 9.0 7.3 7.1 5.5
tiêu
21 22

21 22

Thực hiện điều chỉnh cho công ty định giá và công ty tham chiếu Thực hiện điều chỉnh cho công ty định giá và công ty tham chiếu
• Điều chỉnh thu nhập: • Điều chỉnh thu nhập:
- Các thu nhập và chi phí phi hoạt động: - Các thu nhập và chi phí phi hoạt động:
- Thù lao cho chủ sở hữu: - Thù lao cho chủ sở hữu:
- Thuế thu nhập - Thuế thu nhập
- Các khoản thu nhập không lập lại - Các khoản thu nhập không lập lại

• Điều chỉnh bảng cân đối kế toán • Điều chỉnh bảng cân đối kế toán
- Tài sản và nợ phi hoạt động - Tài sản và nợ phi hoạt động
- Hàng tồn kho - Hàng tồn kho
- Nợ và vốn luân chuyển - Nợ và vốn luân chuyển

23 24

4
18-Aug-23

Quy trình thực hiện điều chỉnh Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu
• Sử dụng nhiều nguồn thông tin có sẵn, lên danh sách các công ty tương Một trong các ưu điểm theo cách tiếp cận thị trường là đơn giản, dễ thực hiện.
đồng Cách tiếp cận này chỉ đòi hỏi một số phép tính toán đơn giản, phụ thuộc vào bội
• Xem xét mô tả hoạt động kinh doanh của các công ty trong danh sách, điều số được lựa chọn. Công thức căn bản như sau:
chỉnh (chuẩn hóa) các lĩnh vực hoạt động quan trọng.
𝐺𝑖á
• Tính toán các bội số và điều chỉnh các bội số này căn cứ trên các điểm tương 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝐷𝑁 =
𝑇ℎ𝑎𝑚 𝑠ố
𝑥 𝑇ℎ𝑎𝑚 𝑠ố𝐶𝑡𝑦 đị𝑛ℎ 𝑔𝑖á − 𝑁ợ∗𝐶𝑡𝑦 đị𝑛ℎ 𝑔𝑖á
đồng cần điều chỉnh. 𝐶𝑡𝑦 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑐ℎ𝑖ế𝑢

• Thu thập thông tin tài chính chi tiết (cả trong quá khứ lẫn dự báo) * Các bội số vốn đầu tư (invested Capital Multiples)

• Thực hiện điều chỉnh thông tin tài chính trước khi tính các bội số một cách Giá (P): Giá trị thị trường của vốn đầu tư (MVIC) hoặc giá trị thị trường của vốn
chính thức
cổ phần (MVEq) phải tương ứng với thông số thích hợp, các đối tượng cung cấp
trong mẫu số.

Tham số: có thể là doanh thu, thu nhập ròng, giá trị sổ sách,……
26

25 26

Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu
Tử số: Vốn cổ phần (MVEq) và Vốn đầu tư (MVIC) Mẫu số: Các chỉ tiêu sử dụng
Mẫu số là các chỉ tiêu được sử dụng trên báo cáo tài chính cụ thể các khoản mục:
• Giá trị thị trường của vốn cổ phần (MVEq): đơn giản chỉ là số lượng cổ phần thường
đang lưu hành nhân với giá thị trường. Nếu có nhiều loại cổ phần, vốn chủ sở hữu sẽ là Tham số tương Tham số tương
tổng giá trị của tất cả các loại cổ phần. ứng với MVIC ứng với MVEq
Ví dụ : trong tỷ số giá/EBIT, giá là MVIC, vì thu nhập
• Còn giá trị thị trường của vốn đầu tư (MVIC): sẽ bằng giá trị thị trường của vốn cổ phần Doanh thu Thu nhập trước thuế
cộng với các khoản nợ có phát sinh lãi. trước khi trả lãi và thuế sẽ được thanh toán cho cả chủ
EBITDA Thu nhập ròng
- Có thể dùng giá trị sổ sách của nợ thay thế cho giá trị thị trường của nợ, đặc biệt là nợ nợ và cổ đông. Trong tỷ số giá/thu nhập ròng, giá chỉ
ngắn hạn. EBIT
Dòng tiền vốn chủ sở
hữu là giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu, vì thu nhập
- Đối với nợ dài hạn, cần lưu ý khi dùng giá trị sổ sách nếu tỷ lệ nợ chiếm 1 tỷ trọng đáng Thu nhập ròng toàn Giá trị sổ sách của
kể trong cấu trúc vốn và nếu lãi suất thị trường hiện tại của khoản nợ so sánh (có thể so công ty vốn cổ phần
ròng là sau khi trả lãi cho chủ nợ và đại diện cho số
sánh về chất lượng tín dụng, các đặc điểm về việc trả nợ, và kỳ hạn) cao hơn hoặc thấp Dòng tiền toàn tiền có thể có cho các cổ đông. Bất kỳ mẫu số nào
hơn đáng kể so với lãi suất khoản nợ của công ty cần định giá. công ty

Việc lựa chọn dùng MVEq hay MVIC là mục tiêu của việc định giá, cấu trúc vốn của Tổng tài sản ngoại trừ lãi (ví dụ, EBIT hoặc EBITDA) thường phải
công ty định giá và công ty tham chiếu, và các ưu tiên của nhà phân tích. phù hợp với số tử tương ứng (ví dụ, MVIC).
Giá trị sổ sách hữu
hình của vốn đầu

27 28

27 28

Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu
Mẫu số: Các chỉ tiêu sử dụng Mẫu số: Các chỉ tiêu sử dụng

• Trên lý thuyết, mẫu số nên là giá trị kỳ vọng của năm sau, vì phù hợp với tử • Chỉ tiêu thường được sử dụng phổ biến là EBIT hoặc EBITDA vì các giá trị
này đã loại trừ ra các khoản thu nhập không hoạt động, các khoản tài trợ và
số, là 1 giá trị hướng về tương lai, chứa đựng sự đánh giá tốt nhất của thị
các khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế khỏi thu nhập ròng. Do đó, giúp giảm sự
trường về các triển vọng trong tương lai. khác biệt giữa công ty tương đồng và công ty mục tiêu.
• Trên thực tế, mẫu số thường được dựa trên các thông tin trong những năm • Do đó, các nhà định giá có xu hướng sử dụng cùng một bộ các bội số để định
tài chính gần nhất so với ngày định giá vì nhà định giá giả định các giá trị này giá tất cả các công ty, tuy nhiên do bất cân xứng thông tin nên các nhà định
giá sẽ đưa ra những bội số khác nhau và kết quả định giá khác nhau.
trong tương lai gần sẽ không thay đổi.

29 30

29 30

5
18-Aug-23

Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu
Các bội số thường được sử dụng
Mẫu số: Các chỉ tiêu sử dụng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng bội số của nhà định giá là: Tỷ số P/E: là một trong những tỷ số thường hay được sử dụng nhất bởi các nhà
• Ngành kinh doanh: Trong lĩnh vực sản xuất thường sử dụng tỷ số P/E. Trong lĩnh vực
ngân hàng, tỷ số P/B thường được ưa chuộng hơn. Ngược lại, trong lĩnh vực dịch vụ
định giá để tìm ra giá trị của doanh nghiệp. Lưu ý:
các nhà đầu tư thường sử dụng tỷ số P/S. • EPS có thể có giá trị rất nhỏ, bằng 0 và thậm chí là âm. Trong những trường
• Công ty mục tiêu. Chuyên gia định giá có thể chọn mô hình định giá bội số khác thông hợp này thì bội số P/E sẽ không có ý nghĩa để định giá.
lệ ngành cho công ty mục tiêu trong các tình huống đặc biệt. • Nhà phân tích khó có thể phân tách được các khoản thu nhập nào là thường
Ví dụ: Nếu dựa trên tiêu chí ngành mà công ty mục tiêu đang hoạt động thì phương pháp xuyên vào khoản thu nhập nào là bất thường của công ty.
định giá tỷ số P/E là thích hợp. Tuy nhiên, nếu nhà phân tích nhận thấy rằng trong khoảng
• EPS bị ảnh hưởng rất lớn bởi chế độ kế toán mà công ty đang lựa chọn. Điều
một năm tới công ty này sẽ có thu nhập ròng âm thì tỷ số định giá P/E sẽ cho ra mức giá
âm và điều này là không hợp lý nên => Nhà định giá sẽ chọn mô hình định giá khác. này có thể làm cho EPS bị bóp méo so với giá trị thực từ đó ảnh hưởng rất lớn
đến kết quả định giá cho công ty mục tiêu.

31 32

31 32

Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu
P/E = P/EPS P = (P/E)tham chiếu * EPS định giá
(P: giá CP đóng cửa (điều chỉnh) mới nhất) Nếu dùng Forward P/E
EPS:
• Trailling EPS (Current EPS) → EPS (TTM – Trailing twelve month): Thu nhập
gộp của 12 tháng gần nhất)
- Forward/Leading/Prospective EPS → EPS dự báo của năm sắp tới
Nếu dùng Trailing PE
• Forward EPS = EPS của 2 quý gần nhất + dự báo EPS của 2 quý sắp tới
→ Trailing PE hoặc Forward PE

33 34

Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu PEG ratios
Ví dụ: Payout ratio: 0.5 và g = 5%, R = 9%
PEG = PE cổ phiếu/ Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận kỳ vọng (g)
Trailing PE và Forward PE?
+ Forward PE = P/E0 = (1-0.5)/(0.09 – 0.05) =12.5
+ Trailing PE = (1-0.5)(1+0.05)/(0.09 – 0.05) = 13.125

35 36

6
18-Aug-23

Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu Mô hình bội số ước tính giá trị của công ty mục tiêu
Các bội số thường được sử dụng Các bội số thường được sử dụng
Tỷ số P/S: Tỷ số P/S được tính bằng cách lấy giá mỗi cổ phiếu chia cho doanh thu thuần
Tỷ số P/B: với hàng năm trên mỗi cổ phiếu (doanh thu thuần là tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ
doanh thu như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và chiết khấu thương mại)
P = (P/B)tham chiếu * BVS định giá
Một số thuận lợi:
Một số thuận lợi: • Doanh thu ít bị bóp méo hoặc thao túng hơn là các chỉ tiêu khác, doanh thu có thể có
giá trị dương ngay cả khi EPS âm. Do đó, các nhà phân tích có thể sử dụng P/S khi
• Bởi vì BV của vốn cổ phần thường có giá trị dương nên nhà định giá có thể sử dụng tỷ số P/B
khi EPS bằng 0 hoặc âm. EPS âm, trong khi P/E dựa trên EPS bằng không hoặc âm không có ý nghĩa.
• Bởi vì BVS ổn định hơn EPS, do đó tỷ số P/B có thể có ý nghĩa hơn P/E khi EPS cao hoặc thấp • Do doanh thu nói chung ổn định hơn so với EPS khi phản ánh hoạt động và đòn bẩy tài
bất thường hoặc có sự biến động lớn. chính nên P/S nhìn chung ổn định hơn P/E. P/S có thể có ý nghĩa hơn P/E khi EPS cao
Một số hạn chế: hoặc thấp bất thường.
• Tỷ số P/B không thể đo lường được các tài sản ngoại bảng mặc dù các tài sản này có thể là các Một số hạn chế:
tài sản có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, hoặc các tài sản vô hình có • Một doanh nghiệp có thể cho thấy doanh số bán hàng tăng trưởng cao ngay cả khi nó
giá trị như thương hiệu, vốn con người, v.v… hoạt động không hiệu quả.
• Việc mua lại cổ phần hoặc phát hành mới cổ phiếu có thể gây ra các bóp méo đối với tỷ số này. • P/S không phản ánh sự khác nhau về cấu trúc chi phí giữa các công ty khác nhau.
37

37 38

Tính toán bội số cho công ty mục tiêu Tính toán bội số cho công ty mục tiêu
Bảng 1: Các chỉ tiêu được sử dụng trong mô hình bội số giữa nhóm Cty tham chiếu và công ty mục tiêu.
Bước cuối cùng trong phương pháp định giá này là ước tính ra giá trị cho công ty
Giá trị thị trường MVIC MVEq
mục tiêu bằng cách áp dụng mô hình bội số để tính toán ra các bội số giá của (triệu $)
Công ty Nợ/MVEq Số công Lợi nhuận Thu nhập Giá trị sổ
nhóm công ty tham chiếu (đã thực hiện ở các bước trước đó), từ đó nhà định giá Vốn cổ Vốn đầu
nhân
Doanh thu EBITDA EBIT
trước thuế ròng sách
phần tư
sẽ áp dụng hệ số điều chỉnh thích hợp theo phán đoán chuyên môn để tìm ra giá Công ty 1 42.3 45.4 0.1 144 0.7 10.1 11.9 10.6 16.9 0.9
Công ty 2 33.7 46.5 0.4 132 0.8 4.9 6.6 5.8 10.2 1.2
trị của công ty cần định giá. Công ty 3 56.1 64.7 0.2 263 1.2 14.4 17 70.1 112.2 1.7
Công ty 4 55.3 57.1 0 158 1.1 9.5 12.7 11.8 17.8 1.3
Công ty 5 64.6 68.3 0.1 565 1.9 5.6 6.4 13.2 22.3 3.2
Công ty 6 6.7 14 1.1 68 0.5 10 15.6 67 — 0.3
Công ty 7 20.2 20.3 0 152 0.7 15.6 25.4 20.2 18.4 1.3
=> Lúc này các công ty còn lại sau khi nhà định giá đã tiến hành sàng lọc thông Công ty 8 16 16 — 160 0.8 3.8 8.4 7 13.3 0.6
tin đều là những công ty hợp lý có thể so sánh với công ty mục tiêu. Công ty 9 10.1 14.3 0.4 122 0.8 8.4 11.9 11.2 20.2 1.4
Phân vị thứ 25 16 16 0 132 0.7 5.6 8.4 10.6 16 0.9
Trung bình 33.7 45.4 0.1 152 0.8 9.5 11.9 11.8 18.1 1.3
Phân vị thứ 75 55.3 57.1 0.4 160 1.1 10.1 15.6 20.2 20.7 1.4
Hệ số điều
0.8 0.4 0.4 0.5 1.1 1.2 0
chỉnh

39 40

Tính toán bội số cho công ty mục tiêu Tính toán bội số cho công ty mục tiêu
Bảng 2: Giá trị vốn cổ phần (triệu $)
Giá trị vốn chủ sở hữu dựa trên bội số giá MVIC được tính toán như sau:
MVIC/ MVEq/
Công ty Lợi nhuận trước
Doanh thu EBITDA EBIT Thu nhập ròng BV của VCP
thuế
Công ty 1 3.6 5.1 4.8 4.2 5.1 3.4 𝑀𝑉𝐼𝐶
Công ty 2 4.2 2.5 2.6 2.3 3.1 4.5 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑣ố𝑛 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛Đị𝑛ℎ 𝑔𝑖á = × 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢Đị𝑛ℎ 𝑔𝑖á − 𝑁ợĐị𝑛ℎ 𝑔𝑖á
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢𝑆𝑜 𝑠á𝑛ℎ
Công ty 3 6.2 7.2 6.8 28.0 33.7 6.6
Công ty 4 5.7 4.8 5.1 4.7 5.3 4.8
Công ty 5 9.9 2.8 2.6 5.3 6.7 12.3
Công ty 6 2.6 5.0 6.2 26.8 — 1.2 Sử dụng doanh thu từ công ty 1 trong bảng 1 và áp dụng vào công thức của công ty
Công ty 7 3.6 7.8 10.2 8.1 5.5 4.8
Công ty 8 4.2 1.9 3.4 2.8 4.0 2.3 định giá cho thấy giá trị của vốn cổ phần của công ty mục tiêu như sau:
Công ty 9 4.2 4.2 4.8 4.5 6.1 5.4
Phân vị thứ 25 3.6 2.8 3.4 4.2 4.8 3.4
Trung bình 4.2 4.8 4.8 4.7 5.4 4.8 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑣ố𝑛 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛Đị𝑛ℎ 𝑔𝑖á = 0.7 × 5.2 − 0.0 = 3.6 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 $)
Phân vị thứ 75 5.7 5.1 6.2 8.1 6.2 5.4

42

41 42

7
18-Aug-23

Tính toán bội số cho công ty mục tiêu Tính toán bội số cho công ty mục tiêu
Giá trị vốn chủ sở hữu dựa trên bội số giá MVEq được tính toán như sau: Trong hai bội số giá là MVIC và MVEq thì nhà định giá sẽ sử dụng bội số giá
nào?

𝑀𝑉𝐸𝑞  Các nhà định giá sẽ dựa vào các phán đoán chuyên môn để đưa ra quyết
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑣ố𝑛 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛Đị𝑛ℎ 𝑔𝑖á = × 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔Đị𝑛ℎ 𝑔𝑖á định lựa chọn bội số giá thích hợp để sử dụng.
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔𝑆𝑜 𝑠á𝑛ℎ

Sử dụng bội số thu nhập ròng từ công ty 1 trong bảng 1 và áp dụng vào thu nhập => Trong ví dụ này, mô hình bội số giá thích hợp nhất để sử dụng là MVIC/EBIT
ròng của công ty định giá: và MVIC/EBITDA

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑣ố𝑛 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛Đị𝑛ℎ 𝑔𝑖á = 16.9 × 0.3 = 5.1 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 $)

43 44

43 44

Thực hiện các điều chỉnh cho sự khác biệt

Nhà định giá sẽ tiến


Áp dụng một hệ số
hành tính các tỷ số
điều chỉnh để tính Q&A
P/E, P/S hay P/B
toán ra giá trị của
của nhóm công ty
công ty mục tiêu.
tham chiếu

Các tỷ số khác nhau sẽ được áp dụng cho các công ty mục tiêu hoạt
động trong các ngành khác nhau

45

45 46

You might also like