You are on page 1of 10

NHÓM 2

KẾ HOẠCH
Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị nhân
sự trong nhà trường năm học 2021 - 2022

NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KÊ HOẠCH


Căn cứ pháp lý:
Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 4 tháng 9 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ Trường tiểu học;
Căn cứ Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2019 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định về quản lí, vận hành và sử dụng Hệ
thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục
thường xuyên;
Căn cứ Công văn số 5807/BGDĐT-CNTT ngày 21 tháng 12 năm 2018 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng CNTT
trong trường phổ thông;
Căn cứ Công văn số 4003/BGDĐT-CNTT ngày 07 tháng 10 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn nhiệm vụ CNTT năm học 2020-2021;
Căn cứ Chỉ thị số 800/CT-BGDĐT, ngày 24/8/2021 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo Về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 ứng phó với dịch COVID-19, tiếp
tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo;
Căn cứ Kế hoạch số 3045/KH-UBND ngày 11/8 /2021 của Chủ tịch UBND
tỉnh Thanh Hóa về Kế hoạch khung thời gian năm học 2021 - 2022 đối với giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Căn cứ Văn bản số /PGD&ĐT-GDTH ngày 15 tháng 9 năm 2021 của
Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học
năm học 2020- 2021;
Căn cứ thực tiễn:
Căn cứ Kế hoạch số /KH-TH ngày 20/8 /2021 về Kế hoạch giáo dục nhà
trường năm học 2021 – 2022;
Căn cứ thực trạng đội ngũ CBQL, GV và NV nhà trường.
2.1. Đặc điểm học sinh của trường
- Năm học 2021 - 2022, toàn trường có 710 học sinh, được chia thành 18 lớp ;
bình quân 39,5 học sinh/lớp, trong đó:
- Số học sinh nữ trong toàn trường: 346 em
- Số học sinh khuyết tật không tham gia đánh giá : 04 HS
- Học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 25 em.
2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý
- Năm học 2021 – 2022 nhà trường 28 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó:
+ Cán bộ quản lý : 02 đồng chí
+ Giáo viên dạy các môn văn hóa : 18 đồng chí
+ Giáo viên dạy bộ môn : 5 đồng chí (trong đó: có 01 GV Âm nhạc ; 02 GV
Tiếng Anh ; 1 GV dạy Tin học)
+ Giáo viên Tổng phụ trách đội( kiêm nhiệm) : 1 đồng chí
+ Nhân viên : 3 đồng chí
+ Tỉ lệ giáo viên đứng lớp: 1,27 giáo viên/lớp
+ Số cán bộ giáo viên là nữ: 24/28 đồng chí = 85,7%
+ Số cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ Thạc sĩ: 0 đồng chí
+ Số cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ Đại học: 26 đồng chí
+ Số cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ Cao đẳng: 2 đồng chí
2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ.
+ Nhà trường có 20 phòng học, trong đó có 2 phòng học bộ môn (gồm 01
phòng học Tin học, 01 phòng học Âm nhạc)
+ Nhà trường có thư viện, sân chơi, bãi tập; có đủ bàn ghế cho 100% học sinh
toàn trường; trang thiết bị và các điều kiện về cơ sở vật chất khác như ti vi, máy
chiếu, máy tính, ... được trang bị khá đầy đủ vào 02 phòng học chức năng, 4 phòng
học lớp 1 và 03 phòng học cho các khối lớp còn lại.
+ Nhà trường có 01 khu vệ sinh cho giáo viên và 02 khu vệ sinh cho học sinh
đảm bảo chất lượng vệ sinh.
+ Sân trường có nhiều cây xanh và có mái che di động phục vụ cho các hoạt
động ngoài trời của nhà trường.
2.4. Thực trạng triển khai mô hình ứng dụng CNTT & TT trong quản trị
nhà trường

Mức độ đạt
Phân lớp cơ bản Nội dung ứng dụng Đã triển khai
được
Giao tiếp thông qua trang
thông tin điện tử (website) x Cơ bản
trường học
1. Lớp giao tiếp Giao tiếp thông qua mạng xã
(kênh giao tiếp) hội và các công cụ trực tuyến x Cơ bản
khác
Giao tiếp thông qua thư điện
x Cơ bản
tử
2. Lớp dịch vụ Dịch vụ giúp phụ huynh
công trực tuyến đăng ký tuyển sinh đầu cấp
học
Mức độ đạt
Phân lớp cơ bản Nội dung ứng dụng Đã triển khai
được
Dịch vụ phục vụ phụ huynh
nhận thông tin về quá trình
x Cơ bản
học tập, rèn luyện học sinh
trong nhà trường
Dịch vụ đăng ký nghỉ phép
Dịch vụ giúp học sinh đăng
ký tham gia các hoạt động
ngoại khóa, tham gia các câu
lạc bộ trong nhà trường
Trang thông tin điện tử
x Cơ bản
3. Lớp (Website) trường học
ứng Thư điện tử với tên miền
x Cơ bản
dụng và riêng của nhà trường
cơ sở dữ Ứng dụng quản lí văn bản
liệu a) Nhóm điều hành (e-office)
ứng Ứng dụng quản lí thông tin
dụng đội ngũ (cán bộ quản lí, giáo x Cơ bản
CNTT viên, nhân viên)
phục vụ Ứng dụng quản lí quá trình
quản lí, học tập, rèn luyện của học x Cơ bản
điều sinh.
hành Ứng dụng hỗ trợ xếp thời
gồm các khóa biểu
phần Ứng dụng quản lí tài sản x Cơ bản
mềm Ứng dụng quản lí tài chính x Cơ bản
quản lí Ứng dụng quản lí thư viện x Cơ bản
Các phần mềm ứng dụng
quản lí dùng chung của x Cơ bản
Ngành
Các ứng dụng quản lí nội bộ
khác
b) Nhóm Ứng dụng soạn bài giảng x Cơ bản
ứng điện tử (AVINA)
dụng Ứng dụng mô phỏng, phần
CNTT mềm thí nghiệm ảo
đổi mới Ứng dụng học tập trực tuyến x Cơ bản
nội (e-learning).
Mức độ đạt
Phân lớp cơ bản Nội dung ứng dụng Đã triển khai
được
Kho tài liệu, giáo án, bài
x Cơ bản
giảng, học liệu điện tử.
Các ứng dụng hỗ trợ dạy -
học và kiểm tra, đánh giá
dung,
khác. x Cơ bản
phương
pháp
dạy học
4. Lớp Hệ thống mạng LAN, mạng
x Cơ bản
hạ tầng không dây (wifi)
và các Kết nối mạng Internet x Cơ bản
điều Hệ thống lưu trữ, máy chủ
kiện phục vụ nội bộ
đảm bảo Phòng máy tính x Cơ bản
khác Phòng học bộ môn, phòng
học đa năng có ứng dụng x Cơ bản
CNTT
Phòng sản xuất học liệu điện
tử
a) Hạ
Các thiết bị phục vụ ứng
tầng và
dụng CNTT trong dạy học x Cơ bản
thiết bị
trên lớp học
CNTT
Các thiết bị CNTT phục vụ
x Cơ bản
quản lí, điều hành
Hệ thống họp, hội nghị trực
x Cơ bản
tuyến ( Zoom)
Hệ thống giám sát. x Cơ bản
Các thiết bị, giải pháp dạy
học trên lớp hoặc qua mạng
x Cơ bản
có tính tương tác cao giữa
học sinh và giáo viên
Các giải pháp và thiết bị kỹ
thuật khác
b) An Thường xuyên rà soát, khắc x Cơ bản
toàn, an phục các nguy cơ mất an
toàn, an ninh thông tin
Mức độ đạt
Phân lớp cơ bản Nội dung ứng dụng Đã triển khai
được
Biện pháp đặc biệt đảm bảo x Cơ bản
an toàn, an ninh thông tin cá
nhân (học sinh, giáo viên,
nhân viên, cán bộ quản lí
ninh giáo dục)
thông tin Đẩy mạnh tuyên truyền kỹ x Cơ bản
năng nhận biết, phòng tránh
các nguy cơ mất an toàn
thông tin đối với các thiết bị
cá nhân
Thường xuyên được tham
gia các khóa bồi dưỡng nâng
cao nghiệp vụ chuyên môn x Cơ bản
sử dụng hiệu quả ứng dụng
CNTT trong nhà trường
Phân công nhiệm vụ cụ thể:
c) Nguồn một lãnh đạo nhà trường và
x Cơ bản
nhân lực một viên chức phụ trách
sử dụng CNTT
CNTT Có các hình thức khen
thưởng đối với bộ phận, cá
nhân làm tốt
Có các biện pháp, chế tài đối
với các bộ phận, cá nhân
x Cơ bản
chưa hoàn thành mục tiêu,
nhiệm vụ đã phân công
d) Quản Công cụ pháp chế (các quy
lí, chỉ chế quản lí, khai thác và sử
đạo điều dụng ứng dụng CNTT trong
hành nhà trường)
Các văn bản hướng dẫn kỹ
thuật đảm bảo việc tổ chức
x Cơ bản
ứng dụng CNTT trong
trường học
Ban hành quy chế quản lí,
duy trì và khai thác sử dụng
các hệ thống ứng dụng
CNTT
Mức độ đạt
Phân lớp cơ bản Nội dung ứng dụng Đã triển khai
được
Phân công cụ thể trách nhiệm
về quản lí, sử dụng đối với
x Cơ bản
hệ thống, thiết bị và phần
mềm
II. NHẬN DIỆN THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Nhận diện chung về UDCNTT và TT trong quản trị nhà trường
a. Điểm mạnh
- Hạ tầng và cơ sở vật chất, thiết bị - công nghệ nhà trường đủ, đáp ứng được
yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị nhà trường
trong thời đại hiện nay.
- Nhà trường sử dụng các phần mềm ứng dụng CNTT trong quản trị và cơ bản
đáp ứng được yêu cầu.
- Nguồn nhân lực sử dụng công nghệ thông tin trong nhà trường:
+ 100% số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được bồi dưỡng về công nghệ
thông tin;
+ Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường có khả
năng thích ứng tốt với công nghệ thông tin, cơ bản đáp ứng được yêu cầu về ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị nhà trường.
b. Điểm yếu
- Nhà trường chưa có hệ thống điều hành điện tử thông minh phục vụ quản lý,
giám sát, phân tích hoạt động quản trị trong nhà trường.
- Nhà trường chưa có hệ thống dịch vụ công trực tuyến; hạ tầng các thiết bị
công nghệ như hệ thống mạng, kết nối mạng internet, phòng máy tính, phòng học bộ
môn, các thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin mới đáp ứng ở mức cơ bản.
- Nhóm ứng dụng CNTT phục vụ quản lí, điều hành có và chưa được sử dụng
triệt để.
- Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên còn mội số đồng chí còn hạn chế trong
sử dụng các phần mềm CNTT; việc ứng dụng trong quản lý điều, soạn giảng, hỗ trợ
học tập trực tuyến còn hạn chế.
c. Thuận lợi
- Cuộc cách mạng 4.0 yêu cầu bắt buộc nhà trường phải đổi mới.
- Đội ngũ giáo viên đứng trước yêu cầu đổi mới bắt buộc phải đổi mới.
- Một số cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh có kiến thức, năng lực khả năng
thích ứng tốt với công nghệ thông tin.
d. Khó khăn
- Đội ngũ trong nhà trường có độ tuổi trung bình cao nên ngại đổi mới, việc
tiếp cận ứng dụng CNTT&TT hạn chế.
- Chưa có NV chuyên trách về CNTT&TT.
2. Nhận diện chung về UDCNTT và TT trong quản trị nhân sự trong nhà
trường
a. Điểm mạnh
- Cập nhật, lưu giữ quản lý đồng bộ thông tin đội ngũ CBQL, GV, NV trên hệ
thống cơ sở dữ liệu ngành.
- Đội ngũ CBQL-GV-NV cơ bản đáp ứng được các yêu cầu ứng dụng CNTT.
- Các phần mềm, cơ sở vật chất, thiết bị cơ bản đáp ứng được yêu cầu quản lý
nhân sự.
b. Điểm yếu
- Nhà trường chưa có hệ thống phần mềm chấm công, thi đua khen thưởng.
- Đội ngũ CBQL-GV-NV còn mội số đồng chí hạn chế trong sử dụng các phần
mềm. CNTT vào quản lý

c. Thuận lợi
- Địa phương có điều kiện về kinh tế, nhân dân tin tưởng và ủng hộ nên công
tác xã hội hóa nhiều thuận lợi;
- Thực hiện chương trình GDPT 20218 yêu cầu đội ngũ cán bộ, giáo viên bắt
buộc phải đổi mới.
d. Khó khăn
- Cơ sở hạ tầng, thiết bị CNTT chưa đồng bộ.
- Hệ thống đảm bảo an toàn an ninh thông tin còn hạn chế.
IV. MỤC TIÊU KẾ HOẠCH
1. Mục tiêu chung
- Tăng cường và nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong nhân sự quản trị
của trường tiểu học trả lời ứng dụng yêu cầu chuyển đổi số trong trường giáo dục và
nhà quản trị.
2. Mục tiêu cụ thể
- CBQL được nâng cao năng lực ứng dụng CNTT & TT trong trong quản trị
nhân sự; 100% CBQL thạo phần mềm CSDL trong quản trị nhân sự.
- 100% GV sử dụng thành thạo các tính năng liên quan đến giáo viên trên phần
mềm CSDL;
- Định kỳ rà soát, kiểm tra, đánh giá cập nhật điện tử thông tin, phần mềm liên
quan đến quản lý nhân sự nhà trường.
- Đồng bộ cơ sở dữ liệu ngành giáo dục, cơ sở dữ liệu của nhà trường với các
nội dung quản trị nhân sự.
- Ứng dụng CNTT để xây dựng Kế hoạch phát triển đội ngũ, đề án việc làm,
lập hồ sơ nhân sự.
V. NỘI DUNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Hoạt Người
Nội dung công việc Người Thời gian Nguồn
TT động/Lĩnh phụ
thực hiện thực hiện lực
vực trách
Tháng
- Cập nhật thông tin Nhân 8/2021 và
cá nhân trên hệ PHT viên, Giáo điều chỉnh
thống CSDL ngành viên khi có
Thống kê
thay đổi
1 đội ngũ nhân
Tháng
sự Quản lý Admin cấp
8/2021 và
trường, phụ trách số GV kiêm
PHT điều chỉnh
liệu báo cáo thống nhiệm
khi có
kê.
thay đổi
Xây dựng kế Xây dựng Kế hoạch
hoạch. phát triển đội ngũ,
Tháng
2 đề án việc làm, lập HT HT, PHT
9/2021
hồ sơ nhân sự.

Lập các danh mục về


Tháng
Lập và quản tổ chức bộ máy, chức
9/2021 và
lí các danh vụ lãnh đạo quản lí; GV kiêm
PHT điều chỉnh
mục về tổ danh mục bảng nhiệm
khi có
chức bộ máy, lương, phụ cấp
thay đổi
chức vụ lãnh lương…
3
đạo quản lí; Quản lí các danh
Tháng
danh mục mục về tổ chức bộ
9/2021 và
bảng lương, máy, chức vụ lãnh GV kiêm
PHT điều chỉnh
phụ cấp đạo quản lí; danh nhiệm
khi có
lương… mục bảng lương, phụ
thay đổi
cấp lương…
Tổ chức tập Nâng cao nang lực
huấn bồi ứn dụng CNTT cho GV kiêm Tháng
4 PHT
dưỡng đội ngũ CBQL, Gv, nhệm 9/2021
NV.
Hoạt Người
Nội dung công việc Người Thời gian Nguồn
TT động/Lĩnh phụ
thực hiện thực hiện lực
vực trách
Tổng hợp, Báo cáo thống kê
Cuối kì và
xây dựng các theo quy định của Bộ GV kiêm
5 PHT cuố năm
báo cáo GD&ĐT, Sở/Phòng nhiệm
học
thống kê GD&ĐT
Cập nhật hồ sơ cán
bộ, nâng lương Cập nhật
Cập nhật GV kiêm
6 thường xuyên, luân PHT khi có
thông tin nhiệm
chuyển nội bộ, đào thay đổi
tạo, bồi dưỡng…
Cập nhật và lưu giữ
Cập nhật và các thông tin về chấp
lưu giữ các hành nội quy cơ Cập nhật
GV kiêm
7 thông tin của quan,… và những PHT khi có
nhiệm
cán bộ, giáo thông tin khác cần thay đổi
viên thiết theo định hướng
nội dung quản trị.
HT, PHT,
Đánh giá Đánh giá, xếp loại tổ chuyên Tháng
8 HT
TEMIS CBQL, GV NV môn, tổ 6/2022
văn phòng

VI. GIẢI PHÁP VÀ ĐIỂU KIỆN THỰC HIỆN


1. Bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng dụng CNTT cho CB, GV,NV.
- Tổ chức các lớp tập huấn, trợ giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh
về năng lực sử dụng CNTT trong Trường. Tập huấn chi tiết việc sử dụng phần mềm
quản lí CBGVNV, quản lí thông tin. Tổ chức tập huấn nâng cao kỹ năng tìm kiếm
thông tin trên Internet, phần mềm nguồn mở, bảo mật thông tin cá nhân, Trường.
- Tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL,GV, NV tham gia học tập, bồi dưỡng về
CNTT, sử dụng các phần mềm về CNTT do Phòng, Sở GD & ĐT tổ chức.
2. Đầu tư CSVC theo hướng hiện đại đáp ứng nhu cầu khai thác và sử
dụng hiệu quả.
- Sử dụng có hiệu quả các phần mềm quản lý nhân sự trong ứng dụng
CNTT&TT.
- Nghiên cứu, đánh giá các thiết bị, công cụ phần mềm đáp ứng mục tiêu của
nhà trường về quản lý nhân sự và tình hình thực tiễn để đề xuất danh mục mua sắm,
bảo trì, bảo dưỡng.
3. Triển khai các giải pháp sử dụng tài nguyên về quản lý nhân sự (Quản
lý hồ sơ, theo dõi chế độ chính sách, đánh giâ xếp loại, quy hoạch, bồi dưỡng..)
- Phân công cụ thể trách nhiệm quản lí, sử dụng thiết bị, bộ phận chuyên môn
chịu trách nhiệm rà soát, đối chiếu và kiểm tra dữ liệu trên các phần mềm quản lí
nhân sự.
-Thường xuyên rà soát, đánh giá việc sử dụng CNTT theo học kỳ, năm học.
VII. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
- Khi triển khai phần mềm mới cần phải có tính liên thông về các nội dung
hoặc tích hợp các phần mềm lại với nhau để giảm bớt việc sử dụng nhiều phần mềm.
- Nâng cấp bổ sung cơ sở hạ tầng thích ứng với nhu cầu người sử dụng.
- Việc tập huấn về ứng dụng CNTT&TT (nhất là công tác quản trị nhân sự) cho
nhiều đối tượng (CBQL, văn thư, phụ trách CNTT, kế toán)

You might also like