You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC-THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


MÔN: THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ

BÀI 6

TỔNG HỢP ASPIRIN

Ngày thí nghiệm: 23/10/2023 ĐIỂM


Lớp: 22128CL1B Nhóm:
Tên: Trần Hiếu Nhi MSSV: 22128058
Tên: Đinh Minh Quân MSSV: 22128063
CHỮ KÝ GVHD

I. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM


(Sinh viên phải hoàn thành trước khi trước khi vào PTN làm thí nghiệm)

1) Qui trình tiến hành thí nghiệm


(Sinh viên trình bày bằng hình vẽ hoặc sơ đồ mô tả lại các bước tiến hành thí nghiệm)
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Mô tả hiện tượng

2. Phương trình phản ứng

III. CÂU HỎI


1. Viết cơ chế phản ứng?
Trả lời: Cơ chế phản ứng là
- Nhóm carbonyl của anhydride được prôtn hoá, hình thành cation trung gian.
- Nguyên tử oxygen trên phân tử acid salicylic tấn công vào cation này, kèm theo
giai đoạn proton hoá và tạo thành acetic acid.
- Cuối cùng là giai đoạn tách proton, tái sinh xúc tác, hình thành aspirin.
2. Cho biết vai trò của acid H2SO4 đậm đặc? Có thể thay acid H2SO4 đậm đặc bằng
acid nào? Cho ví dụ?
Trả lời: Acid H2SO4 đặc là chất xúc tác cho quá trình phản ứng, đồng thời là chất
háo nước, được dùng cho phản ứng trong môi trường khan nước. Có thể thay acid
sulfuric đặc bằng acid phosphoric 98%.
3. Trình bày cách tính hiệu suất của phản ứng? Các biện pháp nâng cao hiệu suất?
Tính khối lượng aspirin theo lý thuyết: mlt= 3,9139g
Khối lượng aspirin thực tế thu được sau khi tinh chế và sấy khô: mtt
Hiệu suất phản ứng: H= mlt/mtt x 100
4. Tại sao phải tiến hành phản ứng ở 70-80 oC?
Trả lời: Để cho hiệu suất tốt nhất. Vì nhiệt độ cao hơn sẽ dễ bị phân huỷ, còn nhiệt độ
thấp hơn sẽ cho ra hiệu suất kém
5. Tính khối lượng của acid salicylic cần dùng để tổng hợp được 500 mg aspirin
biết hiệu suất của phản ứng là 60%?
Trả lời: m aspirintt = 500mg ® m aspirinlt= 500/60 x100= 833,3333mg ® naspirin=4,63.10-3
® nacid salicylic= 4,63.10-3 ® macid salicylic= 0,64(g)
6. Tại sao phải kết tinh sản phẩm trong nước lạnh?
Trả lời: Để aspirin được kết tinh hoàn toàn
7. Tại sao phải tiến hành rửa bằng nước?
Trả lời: Nhằm mục đích rửa trôi acid salicylic chưa phản ứng với acid acetic. Khi thêm
nước, anhydride acetic sẽ phản ứng với nước tạo acid acetic
8. Cho biết thành phần của hỗn hợp thu được sau khi phản ứng kết thúc (sản phẩm
thô)?
Trả lời: Aspirin sẽ còn lẫn ahydric và acid salicylic còn dư và acid acetic vừa sinh ra
9. Có thể thay anhydride acetic (CH3CO)2O bằng chất nào? So sánh mức độ phản
ứng của chúng với anhydrid acetic?
Trả lời: Có thể thay bằng acetyl chloride. Tuy nhiên sản phẩm phụ của quá trình này là
acid hydrochloric, là một chất có hại cho môi trường. Dùng acetic anhydride là chất để
acetyl hoá tốt hơn và sản phẩm phụ là acid acetic không có các tính đặc hại như acid
hydrochoric và còn có thể tái sử dụng.

10. Viết phương trình tạo phức giữa acid salicylic và FeCl3? Có sự tạo phức giữa
aspirin và FeCl3 không? Giải thích? Kết luận gì về độ tinh sạch của aspirin vừa tổng hợp
và aspirin mua ngoài thị trường?
Trả lời: phương trình tạo phức giữa acid salicylic và FeCl3
4FeCl3 + 12C7H6O3 + 6H2O ® 4Fe(C7H6O3)3 + 12HCl + 3O2
Không có sự tạo phức giữa aspirin và FeCl3. Vì hợp chất phenol khi tác dụng với Fe3+
tạo ra phức màu tím. Acid salicylic là hợp chất phenol nên ta thấy khi khi tác dụng với
dd Fe3+ sẽ tạo phức tím. Còn aspirin không phải là hợp chất phenol nên không thể tạo
phức với dd Fe3+. Nhờ quá trình tạo phức này, ta có thể đánh giá độ tinh khiết của aspirin.
Nếu aspirin còn acid silicylic dư thì sẽ tạo phức tím với FeCl3, nếu không còn acid
silicylic dư thì dung dịch sẽ trong suốt.

You might also like