You are on page 1of 3

TÍCH LŨY TRI THỨC

* Sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở thpt và đh lượng kiến thức ở
bậc đh tăng lên đáng kể so với học ở bậc thpt
Nội dung thuyết trình
Vd: Nếu ở c3 1 môn học kéo dài 1 năm học thì ở đh một môn kéo dài
khoảng 1-2 tháng, lượng kiến thức tăng lên đáng kể và mang đến những
khó khăn cho TSV . Không chỉ chênh lệch kiến thức mà còn có sự đa dạng
về kiến thức ở bậc đh so với thpt. Sv đh cần phải tham gia nhiều hoạt
động thuyết trình, hoạt động ngoại khóa
--> Chính những sự thay đổi trên khiến cho nhiều TSV khó thích nghi với
môi trường và giáo dục mới, đó cug là một cơ hội cũng như một thách
thức cho sinh viên, sv cần phải thay đổi nếp sống cho phù hợp với hoàn
cảnh hiện tại để đạt những thành tích, kết quả tốt trong quá trình học
tập và nghiên cứu của mình

* Trong qua trình học tập từng bước tích lũy kiến thức một cách đầy
đủ , chính xác
Nội dung thuyết trình
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích
lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy
để chuyển về chất và việc học tập của sv cũng vậy
VD: Để có một tấm bằng cử nhân yêu cầu mỗi sv cần phải tích lũy đủ số
lượng các tính chỉ của các môn học. Có thể coi học tập là quá trình tích
lũy về lượng, điểm nút là các kì thi, thi cử là bước nhảy

*Sv phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung
thực
Nội dung thuyết trình
- Muốn có bất cứ sự thay đổi nào về chất cũng đều có sự tích lũy về
lượng, dưới sự giúp đỡ nào của bất kì ai thì đều không có sự biến đổi
nào về chất
Cuộc sống luôn phát triển không ngừng theo thời gian và con người cũng
chạy đua để kịp thời gian. Là một sv, chúng ta cần phải cải thiện phấn
đấu, nổ lực không ngừng nghỉ vì sứ mệnh và ước mơ của mình, thành
công hay không phải dựa trên sự nổ lực của mỗi người. Việc tự nghiên
cứu và trau dồi kiến thức của mỗi sv là việc vô cùng cần thiết
VD: Như trong thi cử, sv có thể gian lận để vượt qua các kì thi, nhưng
bản chất thì vẫn chưa có sự tích lũy nào để làm biến đổi về chất
TÍCH LŨY KỸ NĂNG
* Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng
vội đốt cháy giai đoạn
Nội dung thuyết trình
Từ quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại có thể rút ra một vài kết luận có ý nghĩa cho
phương pháp học tập của sv
+ sv cần tích lũy đủ số lượng tín chỉ mỗi môn học
+ để đạt kết quả tốt sv phải tích lũy đủ số tiết của các môn học
Có thể coi thời gian là độ, bài kiểm tra là nút, điểm số đạt yêu cầu là
bước nhảy --> khi đạt kết quả tốt phản ánh sự kết thúc của một giai
đoạn tích lũy kiến thức trong quá trình học tập và rèn luyện của sv
VD: Trước khi lên đh sv cần phải vượt qua kì thi tốt ngiệp THPT trước
nếu không tình trạng mất gốc sẽ xảy ra. Hay trong quá trình học tập và
nghiên cứu, sv luôn bị xao nhãng bởi những chuyện ngoài lề. Đến khi giai
đoạn thi đến gần mới bắt đầu học lại từ đầu, đó là giai đoạn ôn thi chứ k
phải học lại kiến thức --> dù có chăm học cũng k thể đảm bảo vượt qua
kì thi --> muốn đạt kq cao sv cần phait học dần mỗi ngày, từ cơ bản đến
nâng cao

* Liên tục phấn đấu và rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan
Nội dung thuyết trình
- Áp dụng quy luật lượng chất, sv liên tục phấn đấu học tập, tìm kiếm
những thông tin, mang về những “lượng” tốt, có cơ sở và đầy đủ. Từ đó,
làm biến đổi “chất” tốt hơn, tạo nên các thành tích, thành tựu tương
ứng cho sự nỗ lực ấy.
- Khi bước ra ngoài xã hội khắc nghiệt, những sinh viên cần trang bị cho
mình từ những điều đơn giản nhất như kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ,…
cho đến những kiến thức to lớn, thành tựu trong cuộc sống về các lĩnh
vực khoa học – nghệ thuật.
VD: Ở đh sv ngoài các bài giảng trên lớp, sv cần phải tự tìm tòi, nghiên
cứu ở thư viện, giáo trình, luận văn, thầy cô, bạn bè. Tích lũy và học hỏi
các kỹ năng mền thiết yếu cho mai sau. Quá trình chuyển đổi giữa chất
lượng liên tục diễn ra không ngừng nghỉ trong sự phát triển, liên tục
phấn đấu không ngừng ở mỗi sinh viên, giúp họ tự tin vững bước trong
hành trang cuộc đời mình.

* Rèn luyện ý thức học tập của sv


Nội dung thuyết trình
Trong sự vận động và phát triển phải biết tích lũy về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất không được nôn nóng, bảo thủ
Qúa trình học tập phải được tích lũy từ từ, đầy đủ kiến thức, hoàn thiện
kỹ năng; k đc bỏ qua kiến thức cơ bản. Việc bỏ bước trong tích lũy dẫn
đến sự k hoàn thiện về độ, việc thực hiện bước nhảy sẽ không thành
công và không thể hình thành chất mới.
VD: Nếu bạn hỏng kiến thức ở cấp tiểu học thì bạn sẽ k thực hiện được
bước nhảy để được học ở cấp trung học. Nếu bạn cố nhảy, tức là bạn
vượt qua điểm nút một cách ép buộc, chất được hình thành nhưng nó k
là vận dụng theo quy luật lượng - chất

* TÍCH LŨY QUAN HỆ XÃ HỘI


- Quan hệ xã hội ảnh hưởng đến đời sống
- Thiết lập mối quan hệ
- Cởi mở và chân thành với người xung quanh

You might also like