You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Khoa Lý luận chính trị - Luật Luật thương mại 2


Bộ môn: Luật Mã học phần: 197025

1. Thông tin về giảng viên:


1.1. Họ và tên: Lê Văn Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa Lý luận chính trị - Luật, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ
sở I
- Điện thoại: 0912.017.411
- Email: levanminh@hdu.edu.vn
1.2. Họ và tên: La Thị Quế
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ
sở I
- Điện thoại: 0932.365.636
- Email: lathique@hdu.edu.vn
1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ
sở I
- Điện thoại: 0973.058.412
- Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn
1.4. Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ
sở I
- Điện thoại: 0984.858.458
- Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn
1.5. Họ và tên: Nguyễn Duy Nam
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ
sở I
- Điện thoại: 0979.375.456

1
- Email: nguyenduynam@hdu.edu.vn
1.6. Họ và tên: Trần Minh Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ
sở I
- Điện thoại: 0967.101.290
- Email: tranminhtrang@hdu.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành, khoá đào tạo: Hệ cử nhân Luật
- Tên học phần : Luật thương mại 2
- Số tín chỉ học tập : 03 (27,24,12)
- Học kỳ: V
- Học phần: Bắt buộc: - Tự chọn:
- Các học phần tiên quyết:
+ Luật thương mại 1
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 27 tiết
+ Thảo luận: 24 tiết
+ Thực hành, thực tập: 12 tiết
+ Tự học: 135 tiết
- Địa chỉ của Bộ môn phụ trách học phần : Bộ môn Luật, Phòng 118 Nhà A5, cơ sở I, Đại
học Hồng Đức.
3. Nội dung của học phần:
- Nội dung học phần : Học phần Luật thương mại 2 được kết cấu thành 8 chương, cung
cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về luật thương mại như: khái
niệm, đặc điểm các hoạt động thương mại bao gồm hoạt động mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ thương mại, trung gian thương mại, xúc tiến thương mại, đấu thầu, đấu giá,
dịch vụ logistics và một số hoạt động thương mại khác, quyền và nghĩa cơ bản của
thương nhân khi tiến hành các hoạt động thương mại nói trên; các hình thức và nguyên
tắc áp dụng chế tài trong thương mại; biểu hiện của các hành vi hạn chế cạnh tranh, các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh và phạm vi chế tài áp dụng trong luật cạnh tranh;
các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại; các nguyên tắc, thẩm quyền và trình
tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại..
- Năng lực đạt được : Sinh viên nắm được các kiến thức về pháp luật thương mại để phục
vụ cho nghiên cứu và áp dụng trong thực tiễn.
4. Mục tiêu của học phần:
Mục Mô tả Chuẩn đầu ra
tiêu CTĐT

2
4.1. Về kiến thức: - Việc nghiên cứu và giảng - Nắm vững được các đặc trưng pháp
dạy môn học này giúp người học nắm lí của các hoạt động thương mại;
vững và hiểu một cách sâu sắc về đặc quyền và nghĩa cơ bản của thương
trưng pháp lí của các hoạt động thương nhân khi tiến hành các hoạt động
mại, quyền và nghĩa cơ bản của thương thương mại đó;
nhân khi tiến hành các hoạt động thương - Nắm được quy định cơ bản về hình
mại; các hình thức chế tài thương mại; thức và nguyên tắc áp dụng chế tài
các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh trong thương mại;
tranh, hành vi cạnh tranh không lành
- Có những hiểu biết căn bản về Luật
mạnh, các chế tài của luật cạnh tranh;
Cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh,
trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp
hành vi cạnh tranh không lành mạnh,
thương mại tại trung tâm trọng tài
các nguyên tắc, chủ thể và trình tự tố
thương mại và toà án…
tụng cạnh tranh.
- Có những hiểu biết căn bản về tranh
chấp thương mại và các phương thức
giải quyết tranh chấp thương mại
trong nền kinh tế thị trường;
- Nắm được bản chất của trọng tài
thương mại, các hình thức trọng tài và
nguyên tắc cơ bản của tố tụng trọng
tài cũng như ưu điểm và hạn chế của
thủ tục tố tụng này;
4.2 Về kỹ năng: - Thực hiện được công tác - Người học có khả năng đọc, hiểu và
nghiên cứu khoa học pháp lí về Luật biết cách khai thác những văn bản
thương mại. pháp luật về lĩnh vực thương mại.
- Vận dụng kiến thức đã học để xử lí - Có khả năng vận dụng những kiến
tình huống cụ thể trong thương mại; thức đã học vào thực tiễn cuộc sống,
khả năng suy luận, phán đoán và thích
nghi với những điều kiện và môi
trường làm việc khác nhau.
4.3 Về thái độ: - Hình thành tính chủ động, - Có ý thức tôn trọng pháp luật.
tự tin, bản lĩnh cho sinh viên; - Có ý thức vận dụng các kiến thức và
- Hình thành sự chủ động trong bổ sung, pháp luật đã học trong cuộc sống và
củng cố, nâng cao kiến thức cũng như kĩ công tác.
năng nghiên cứu khoa học cho sinh
viên;

3
- Hình thành, củng cố và nâng cao ý
thức trách nhiệm của người cán bộ thực
hiện nghề nghiệp liên quan đến pháp
luật thương mại;
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai
trò, sứ mạng của người cán bộ pháp lí
trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với
cái mới, chủ động thích ứng với thay
đổi.

5. Chuẩn đầu ra học phần:


TT Kết quả mong muốn đạt Mục tiêu Chuẩn đầu ra
được CTĐT
A - Có kiến thức toàn diện về các Mục tiêu về kiến - Nắm được các đặc
hoạt động thương mại chủ yếu thức trưng pháp lí của các
do thương nhân tiến hành; hoạt động thương mại;
- Nắm được các đặc trưng pháp quyền và nghĩa cơ bản
lí của các hoạt động thương của thương nhân khi tiến
mại; quyền và nghĩa cơ bản hành các hoạt động
của thương nhân khi tiến hành thương mại đó;
các hoạt động thương mại đó; - Nắm được quy định cơ
- Nắm được quy định cơ bản bản về hình thức và
về hình thức và nguyên tắc áp nguyên tắc áp dụng chế
dụng chế tài trong thương mại; tài trong thương mại;
- Có những hiểu biết căn bản về - Có những hiểu biết căn
Luật Cạnh tranh, hành vi hạn bản về Luật Cạnh tranh,
chế cạnh tranh, hành vi cạnh hành vi hạn chế cạnh
tranh không lành mạnh, các tranh, hành vi cạnh tranh
nguyên tắc, chủ thể và trình tự không lành mạnh, các
tố tụng cạnh tranh. nguyên tắc, chủ thể và
- Có những hiểu biết căn bản về trình tự tố tụng cạnh
tranh chấp thương mại và các tranh.
phương thức giải quyết tranh - Có những hiểu biết căn
chấp thương mại trong nền bản về tranh chấp thương
kinh tế thị trường; mại và các phương thức
- Nắm được bản chất, các hình giải quyết tranh chấp
thương mại trong nền

4
thức trọng tài và nguyên tắc cơ kinh tế thị trường;
bản của tố tụng trọng tài; hiểu - Nắm được bản chất của
biết về vai trò hỗ trợ của cơ trọng tài thương mại, các
quan tư pháp đối với hoạt động hình thức trọng tài và
trọng tài; trình bày được trình nguyên tắc cơ bản của tố
tự, thủ tục giải quyết một vụ tụng trọng tài; trình tự, thủ
tranh chấp thương mại theo thủ tục của tố tụng trọng tài.
tục trọng tài.
B - Hình thành kỹ năng thu thập Mục tiêu về kỹ - Người học có khả năng
thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ năng đọc, hiểu và biết cách
thống hoá các vấn đề; kỹ năng khai thác những văn bản
so sánh, phân tích, bình luận, pháp luật về lĩnh vực
đánh giá các vấn đề của luật thương mại.
thương mại; - Vận dụng kiến thức về
- Thành thạo một số kĩ năng hoạt động thương mại
tìm, tra cứu và sử dụng các quy của thương nhân và chế
định của pháp luật để giải tài thương mại để tư vấn
quyết các tình huống nảy sinh đàm phán, soạn thảo hợp
trong thực tiễn kinh doanh; đồng trong thương mại;
- Có khả năng vận dụng những - Vận dụng kiến thức về
kiến thức đã học vào thực tiễn luật thương mại để tư
cuộc sống, khả năng suy luận, vấn giải quyết các tranh
phán đoán và thích nghi với chấp phát sinh từ hợp
những điều kiện và môi trường đồng thương mại; tham
làm việc khác nhau. gia trực tiếp vào việc giải
- Có kĩ năng bình luận, đánh quyết tranh chấp thương
giá các quy định của pháp luật mại;
thực định nhằm hoàn thiện và
nâng cao hiệu quả áp dụng.
C - Hình thành nhận thức và thái Mục tiêu về thái độ - Có ý thức tôn trọng
độ đúng đắn về quyền tự do pháp luật.
kinh doanh của tổ chức, cá nhân - Có ý thức vận dụng các
trong nền kinh tế thị trường; kiến thức và pháp luật đã
- Hình thành thái độ khách quan học trong cuộc sống và
đối với lợi ích cần được bảo vệ công tác.
của các chủ thể có liên quan đến
hoạt động kinh doanh, bao gồm

5
lợi ích của thương nhân, chủ nợ
của thương nhân, của người lao
động và của Nhà nước.

6
6. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG I
MUA BÁN HÀNG HÓA
1. Khái quát về mua bán hàng hoá
Điều 24. Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá
- Lời nói (hợp đồng miệng): giao kết nhanh gọn, đơn giản, cho bạn bè vay tiền, mua bán
ở chợ (sự tin tưởng), ko đảm bảo tính pháp lý cao
- Văn bản: điện tử, văn bản truyền thống (giấy tay: phiếu giữ xe, vb công chứng, chứng
thực, vb đăng ký hợp đồng)
, hành vi cụ thể
- VB bắt buộc công chứng, chứng thực (khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013, Điều
459 Bộ luật Dân sự năm 2015):

(1) Lĩnh vực đất đai (khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013, Điều 459 Bộ luật Dân sự năm 2015)

- Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền
với đất.

- Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.

(2) Nhà ở

- Hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở (Điều 122 Luật nhà ở 2014, Điều 459 Bộ luật Dân sự
năm 2015)

(Ghi chú: Đối với trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc
sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ở mà có một
bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng
thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu).

- Hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại (Hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng mua bán
nhà ở thương mại (Khoản 4 Điều 81 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở; Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Luật Nhà ở và Nghị định số 99/2015/NĐ-CP).

(Ghi chú: Trường hợp bên chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã có chức
năng kinh doanh bất động sản theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản thì văn bản chuyển nhượng
hợp đồng phải được công chứng hoặc chứng thực).

(3) Xe, gồm: Xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô
tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe có kết cấu tương tự; xe máy chuyên dùng của Công an
sử dụng vào mục đích an ninh (điểm b khoản 2 Điều 8 Thông tư số 58/2020/TT-BCA ngày 16/6/2020 của Bộ trưởng
Bộ Công an quy định về quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ)

Giấy bán, cho, tặng xe của cá nhân

(Ghi chú: những trường hợp này có thể lưạ chọn phương thức xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác
đối với lực lượng vũ trang và người nước ngoài làm việc trong cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan
đại diện của tổ chức quốc tế mà đăng ký xe theo địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác).

7
(4) Trường hợp kinh doanh bất động sản: Chuyển nhượng hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hình thành trong
tương lai và chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà, công trình xây dựng có sẵn thuộc (Điều 8 Nghị định số
02/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động
sản)

(Ghi chú: Trường hợp bên chuyển nhượng hợp đồng là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh bất động sản thì
không bắt buộc phải công chứng việc chuyển nhượng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu).

(5) Giám hộ (Điều 48 Bộ luật Dân sự năm 2015)

Trường hợp người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cần
được giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựa chọn là người giám hộ nếu người này đồng ý. Việc lựa chọn người
giám hộ phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực.

(6) Di chúc (Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015)

- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành
văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

- Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất
hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại,
cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng
thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của
người làm chứng.

(7) Hôn nhân và gia đình

- Thỏa thuận về việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân phải lập thành văn bản. Văn bản này được công
chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật (Điều 38 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).

- Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước
khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn (Điều 47 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).

- Thỏa thuận về việc mang thai hộ phải được lập thành văn bản có công chứng. Trong trường hợp vợ chồng bên
nhờ mang thai hộ ủy quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho nhau về việc thỏa thuận thì
việc ủy quyền phải lập thành văn bản có công chứng. Việc ủy quyền cho người thứ ba không có giá trị pháp lý (Điều
96 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).

(Ghi chú: Trong trường hợp thỏa thuận về mang thai hộ giữa bên mang thai hộ và bên nhờ mang thai hộ được lập
cùng với thỏa thuận giữa họ với cơ sở y tế thực hiện việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì thỏa thuận này
phải có xác nhận của người có thẩm quyền của cơ sở y tế này).

(8) Cho thuê doanh nghiệp tư nhân (Điều 191 Luật Doanh nghiệp năm 2020)

Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp tư nhân của mình nhưng phải thông báo bằng
văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế trong
thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hợp đồng cho thuê có hiệu lực. Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư
nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân. Quyền, nghĩa vụ
và trách nhiệm của chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân được quy
định trong hợp đồng cho thuê.

2. Hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại


2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá
2.2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá

8
2.3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá
2.4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá
2.5. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
3. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
3.1. Khái quát về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
3.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung của hợp đồng kỳ hạn
3.2.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung của hợp đồng quyền chọn
3.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

CHƯƠNG II
CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ trung gian thương mại
1.1. Khái niệm dịch vụ trung gian thương mại
1.2. Đặc điểm dịch vụ trung gian thương mại
2. Đại diện cho thương nhân
2.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động đại diện cho thương nhân
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đại diện cho thương nhân
2.3. Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân
3. Môi giới thương mại
3.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động môi giới thương mại
3.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ môi giới thương mại
4. Uỷ thác mua bán hàng hoá
4.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động uỷ thác mua bán hàng hoá
4.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ uỷ thác mua bán hàng hoá
5. Đại lí thương mại
5.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động đại lí
5.2. Các hình thức đại lí
5.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đại lí
5.4. Chấm dứt hợp đồng đại lí

CHƯƠNG III
CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
1. Khái quát về xúc tiến thương mại
1.1. Khái niệm và đặc điểm của xúc tiến thương mại
1.2. Chủ thể của hoạt động xúc tiến thương mại
1.3. Các hình thức xúc tiến thương mại
2. Khuyến mại

9
2.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động khuyến mại
2.2. Các hình thức khuyến mại
2.3. Thủ tục thực hiện khuyến mại
2.4. Các hoạt động khuyến mại bị cấm thực hiện
3. Quảng cáo thương mại
3.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động quảng cáo thương mại
3.2. Nội dung và phương tiện quảng cáo thương mại
3.3. Các chủ thể tham gia vào quá trình quảng cáo
3.4. Thủ tục thực hiện quảng cáo thương mại
3.5. Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm thực hiện
4. Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
4.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
4.2. Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hóa
4.3. Hàng hóa, dịch vụ trưng bày và các trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hóa
5. Hội chợ, triển lãm thương mại
5.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại
5.2. Hợp đồng dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại
5.3. Quy định về hàng hóa, dịch vụ tại hội chợ, triển lãm thương mại

CHƯƠNG IV
ĐẤU GIÁ, ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
1. Đấu giá hàng hóa
1.1. Khái niệm và đặc điểm của đấu giá hàng hoá
1.1.1. Khái niệm đấu giá hàng hoá
1.1.2. Đặc điểm của đấu giá hàng hoá
1.2. Các hình thức đấu giá hàng hoá
1.3. Chủ thể tham gia vào quan hệ đấu giá hàng hoá
1.4. Nguyên tắc cơ bản trong đấu giá hàng hoá
1.5. Thủ tục và trình tự đấu giá hàng hoá
2. Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ
2.1. Khái niệm và đặc điểm của đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
2.1.1. Khái niệm đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
2.1.2. Đặc điểm của đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
2.2. Phân loại đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
2.3. Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
2.4. Thủ tục và trình tự đấu thầu hàng hoá, dịch vụ

CHƯƠNG V
10
HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN, GIAO NHẬN VÀ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA
1. Dịch vụ vận chuyển hàng hóa
1.1. Khái quát về hoạt động vận chuyển hàng hóa
1.2. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp lí của hợp đồng vận chuyển hàng hóa
1.2.2. Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa
1.3. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm tài sản của các bên trong quan hệ vận chuyển hàng
hóa
1.3.1. Quyền và nghĩa vụ của bên vận chuyển
1.3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê vận chuyển
1.3.3. Quyền và nghĩa vụ của người có quyền nhận hàng hóa
2. Dịch vụ giao nhận hàng hóa (Dịch vụ logistics)
2.1. Khái niệm và đặc trưng pháp lí của dịch vụ giao nhận hàng hóa
2.2. Hợp đồng dịch vụ giao nhận hàng hóa
2.3. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ dịch vụ giao nhận hàng
hóa
2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa
2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
2.3.3. Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa
3. Dịch vụ giám định
3.1. Khái niệm và đặc trưng pháp lí của dịch vụ giám định
3.2. Các yêu cầu đối với hoạt động giám định hàng hóa, dịch vụ
3.3. Quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ giám định hàng hóa, dịch vụ
3.3.1. Quyền, nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định
3.3.2. Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu giám định

CHƯƠNG VI
CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm chế tài thương mại
2. Căn cứ áp dụng chế tài thương mại
3. Các hình thức chế tài thương mại
3.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng.
3.2. Phạt vi phạm.
3.3. Buộc bồi thường thiệt hại.
3.4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
3.5. Đình chỉ thực hiện hợp đồng.
3.6. Huỷ bỏ hợp đồng.
4. Các trường hợp miễn trách nhiệm

11
CHƯƠNG VII
LUẬT CẠNH TRANH
1. Những vấn đề chung của Luật cạnh tranh
1.1. Khái niệm cạnh tranh và phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh
1.2. Đối tượng áp dụng luật cạnh tranh
2. Hành vi hạn chế cạnh tranh
2.1. Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh
2.2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
2.2.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
2.2.2 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
2.2.3 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được miễn trừ
2.3. Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường. Doanh nghiệp có vị trí độc
quyền
2.4. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
2.5. Tập trung kinh tế
3. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
3.1. Khái niệm
3.2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh

CHƯƠNG VIII
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
1. Những vấn đề chung về giải quyết tranh chấp thương mại
1.1. Khái quát về tranh chấp thương mại
1.2. Giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án
1.2.1. Bản chất của việc giải quyết tranh chấp tại toà án
1.2.2. Thẩm quyền của toà án về giải quyết tranh chấp thương mại
1.2.3. Sơ lược về các giai đoạn xét xử tại toà án
1.3. Các hình thức giải quyết tranh chấp ngoài toà án
1.3.1.Thương lượng
1.3.2. Hoà giải
1.3.3. Trọng tài thương mại
1.3.3.1. Các hình thức trọng tài
1.3.3.2. Thành lập và chấm dứt trung tâm trọng tài
2.Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
2.1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài thương mại
2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
2.3.1. Nộp và nhận đơn kiện
12
2.3.2. Thành lập hội đồng trọng tài
2.3.3. Công tác điều tra và chuẩn bị hồ sơ
2.3.4. Phiên họp giải quyết tranh chấp
2.3.5. Huỷ quyết định trọng tài, thi hành quyết định trọng tài

------------------------------------------------------------
7. Học Liệu :
7.1. Tài liệu bắt buộc:
- Q1: PGS.TS. Nguyễn Viết Tý, TS. Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), 2017, Giáo trình Luật
thương mại, tập 2, Nxb Tư pháp.
7.2. Tài liệu tham khảo:
- PGS.TS. Ngô Huy Chương (chủ biên), 2013, “Giáo trình luật hợp đồng phần chung”
(Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học quốc gia.

13
8. Hình thức tổ chức dạy học:
8.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học môn học

Làm Tự Tổng
Nội dung Lý Xêmi vấn Kiểm tra đánh
việc Khác học,tự
thuyết na của giá
nhóm NC
GV
Nội dung 1 2 0 2
Nội dung 2 2 3 5
Nội dung 3 2 3 5
Nội dung 4 2 3 5
Nội dung 5 2 2 BTCN lần 1 5
Nội dung 6 2 3 5
Nội dung 7 2 2 KT giữa kỳ 5
Nội dung 8 2 3 BT nhóm tháng 5
Nội dung 9 2 3 5
Nội dung 10 2 2 BTCN lần 2 5
Nội dung 11 2 3 5
Nội dung 12 2 3 BT học kỳ 5
Nội dung 13 2 3 5
Nội dung 14 1 0 1
Tổng 27 32 4 63

14
8.2. LỊCH TRÌNH CỤ THỂ CHO TỪNG NỘI DUNG:
Nội dung 1, Tuần 1.
Chương I. Mua bán hàng hóa
Hình
Thời
thức Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
tổ chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Khái quát về 1. Trình bày được Sinh viên đọc - SV nhận
mua bán hàng khái niệm hoạt động phần nội dung thức được
hoá mua bán hàng hóa, chính trước khi các vấn đề
các nguồn luật áp đến lớp tại: pháp lý cơ
dụng điều chỉnh hoạt - Q1: tr 5 – 29; bản về hoạt
động mua bán hàng động mua
hóa. bán hàng
2 tiết 2. Khái niệm và 2. Nêu và phân tích hóa.

giảng đặc điểm của được khái niệm và
thuyết
đường hợp đồng mua đặc điểm của hợp
bán hàng hoá đồng mua bán hàng
hoá.
3. Giao kết hợp 3. Xác định được các
đồng mua bán vấn đề pháp lí cơ
hàng hoá bản trong quá trình
giao kết hợp đồng
mua bán hàng hoá.
1. Nội dung của 1. Nêu được khái Đọc và ghi chép - SV nhận
hợp đồng mua niệm nội dung của vào vở tự học thức được
bán hàng hoá hợp đồng mua bán phần nội dung các vấn đề
Ở nhà hàng hoá, những chính tại: pháp lý cơ
Tự học
Thư viện điều khoản cơ bản - Q1: tr 23 – 25; bản về hợp
trong hợp đồng mua đồng mua
bán hàng hoá. bán hàng
hóa.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
viên học. luyện kỹ năng vận
Tư vấn
ngoài dụng vào thực tiễn.
giờ lên
lớp

15
Nội dung 2, Tuần 2.
Chương I. Mua bán hàng hóa
Hình
Thời
thức Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
tổ chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Thực hiện 1. Trình bày được Sinh viên đọc - SV nắm
hợp đồng mua nguyên tắc thực hiện phần nội dung được các
bán hàng hoá hợp đồng mua bán ; chính trước khi vấn đề
quyền và nghĩa vụ đến lớp tại: pháp lý cơ
của các bên trong - Q1: tr 32 – 48; bản về hợp
2 tiết tr 68 – 71 đồng mua
Lý hàng hóa.
giảng bán hàng
thuyết 2. Khái niệm và 2. Nêu khái niệm và
đường hóa, hợp
đặc điểm của phân tích được đặc
hợp đồng mua điểm của hợp đồng đồng mua
bán hàng
bán hàng hóa mua bán hàng hóa
hoa qua sở
qua sở giao qua sở giao dịch.
giao dịch.
dịch
1. So sánh hợp 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ
đồng mua bán giống và khác nhau thành các nhóm, năng phân
hàng hóa (theo giữa hai loại hợp mỗi nhóm 8-10 tích, so sánh
quy định của đồng này. sinh viên. Sinh các vấn đề
Luật Thương viên phải chuẩn bị pháp luật
mại 2005) với theo nhóm, vấn đề thương mại.
hợp đồng mua thảo luận ra giấy - SV có kỹ
bán tài sản trước khi đến lớp năng vận
3 tiết
Thảo (theo quy định thảo luận. dụng quy
giảng
luận của Bộ Luật định của
đường
Dân sự 2015) pháp luật để
2. Hãy soạn 2. Dựa trên quy định soạn thảo
thảo một hợp của Luật Thương hợp đồng
đồng mua bán mại 2005 để soạn thương mại.
hàng hóa cụ thể thảo một văn bản
hợp đồng mua bán
hàng hóa với nội
dung cụ thể.
Tự học Ở nhà 1. Điều kiện có 1. Nêu được các điều Đọc và ghi chép - SV nắm
Thư viện hiệu lực của kiện để hợp đồng vào vở tự học được các

16
hợp đồng mua mua bán hàng hoá có phần nội dung vấn đề pháp
bán hàng hoá hiệu lực pháp lý. chính tại: lý cơ bản về
- Q1: tr 29 - 32; hợp đồng
mua bán
hàng hóa.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
viên học. luyện kỹ năng vận
Tư vấn
ngoài dụng vào thực tiễn.
giờ lên
lớp

17
Nội dung 3, Tuần 3.
Chương I. Mua bán hàng hóa
Chương II. Các hoạt động trung gian thương mại
Hình
Thời
thức Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
tổ chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Nội dung cơ 1. Trình bày được Sinh viên đọc - SV nắm
bản của hợp những điều khoản phần nội dung được các
đồng mua bán quan trọng được tiêu chính trước khi vấn đề pháp
hàng hóa qua chuẩn hóa trong hợp đến lớp tại: lý cơ bản về
sở giao dịch đồng mua bán hàng - Q1: tr 71 – 74, hợp đồng
hóa qua sở giao dịch. tr 75 - 81; mua bán
2. Quyền và 2. Xác định được hàng hoa
nghĩa vụ của quyền và nghĩa vụ qua sở giao
2 tiết các bên trong của các bên trong dịch; hoạt

giảng hợp đồng mua hợp đồng mua bán động trung
thuyết
đường bán hàng hóa hàng hóa qua sở giao gian thương
qua sở giao dịch. mại.
dịch
3. Khái niệm, 3. Nêu và phân tích
đặc điểm của được khái niệm và
dịch vụ trung đặc điểm của dịch vụ
gian thương trung gian thương
mại mại.

1. So sánh hoạt 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ


động mua bán giống và khác nhau thành các nhóm, năng phân
hàng hóa qua giữa hai loại hợp mỗi nhóm 8 - 10 tích, so sánh
sở giao dịch đồng này. sinh viên. Sinh các vấn đề
với hoạt động viên phải chuẩn bị pháp luật
3 tiết mua bán hàng theo nhóm, vấn đề thương mại.
Thảo
giảng hóa thông thảo luận ra giấy
luận
đường thường. trước khi đến lớp
2. Phân biệt 2. Chỉ ra những điểm thảo luận.
hợp đồng kỳ khác nhau giữa hai
hạn với hợp loại hợp đồng này.
đồng quyền
chọn

18
1. Khái quát về 1. Nêu được khái Đọc và ghi chép - SV nắm
mua bán hàng niệm mua bán hàng vào vở tự học được các vấn
hóa qua sở giao hóa qua sở giao dịch, phần nội dung đề pháp lý cơ
Ở nhà Thư dịch một số hành vi bị chính tại: bản về hợp
Tự học
viện cấm trong mua bán - Q1: tr 62 - 68; đồng mua
hàng hóa qua sở giao bán hàng hoa
dịch. qua sở giao
dịch.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
Tư vấn viên học. luyện kỹ năng vận
ngoài giờ dụng vào thực tiễn.
lên lớp

19
Nội dung 4, Tuần 4.
Chương II. Các hoạt động trung gian thương mại
Hình
Thời
thức Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
tổ chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Khái niệm, 1. Nêu và phân tích Sinh viên đọc - SV nhận
đặc điểm của được khái niệm, đặc phần nội dung thức được
hoạt động đại điểm của hoạt động chính trước khi các vấn đề
diện cho đại diện cho thương đến lớp tại: pháp lý cơ
thương nhân nhân. - Q1: tr 87 - 124; bản về các
2. Khái niệm, 2. Nêu và phân tích hoạt động
đặc điểm của được khái niệm, đặc trung gian
hoạt động môi điểm của hoạt động thương mại.
giới thương mại môi giới thương mại.
3. Khái niệm, 3. Nêu và phân tích
2 tiết
Lý đặc điểm của được khái niệm, đặc
giảng
thuyết hoạt động uỷ điểm của hoạt động
đường
thác mua bán uỷ thác mua bán
hàng hoá hàng hoá.
4. Khái niệm, 4. Nêu và phân tích
đặc điểm của được khái niệm, đặc
hoạt động đại lí điểm của hoạt động
đại lí.
5. Các hình 5. Trình bày được
thức đại lí các hình thức đại lí
cơ bản theo quy định
của pháp luật.
Thảo 3 tiết 1. So sánh đại 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ
luận giảng diện cho giống và khác nhau thành các nhóm, năng phân
đường thương nhân giữa hai hoạt động mỗi nhóm 8-10 tích, so sánh
với đại diện này. sinh viên. Sinh các vấn đề
theo ủy quyền viên phải chuẩn bị pháp luật
theo quy định theo nhóm, vấn đề thương mại.
của Bộ luật thảo luận ra giấy
Dân sự 2015 trước khi đến lớp
2. So sánh hoạt 2. Chỉ ra những điểm thảo luận.
động đại diện giống và khác nhau
cho thương giữa hai hoạt động

20
nhân với hoạt này.
động môi giới
thương mại
1. Quyền và 1. Nêu được quyền Sinh viên phải đọc - SV nhận
nghĩa vụ của và nghĩa vụ của các và ghi chép vào thức được
các bên trong bên trong quan hệ vở tự học phần các vấn đề
quan hệ đại đại diện cho thương nội dung chính pháp lý cơ
diện cho nhân. tại: bản về các
thương nhân - Q1: tr 92 - 114; hoạt động
2. Chấm dứt 2. Nêu được các trung gian
hợp đồng đại trường hợp chấm dứt thương mại.
diện cho hợp đồng đại diện
thương nhân cho thương nhân.
Ở nhà
Tự học 3. Quyền và 3. Chỉ ra được quyền
Thư viện
nghĩa vụ của và nghĩa vụ của các
các bên trong bên trong quan hệ
quan hệ môi môi giới thương mại.
giới thương mại
4. Quyền và 4. Chỉ ra được quyền
nghĩa vụ của và nghĩa vụ của các
các bên trong bên trong quan hệ uỷ
quan hệ uỷ thác thác mua bán hàng
mua bán hàng hoá.
hoá
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
Tư vấn viên học. luyện kỹ năng vận
ngoài giờ dụng vào thực tiễn.
lên lớp

21
Nội dung 5, Tuần 5.
Chương III. Các hoạt động xúc tiến thương mại
Hình
Thời
thức tổ Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Khái niệm 1. Nêu và phân tích Sinh viên đọc - SV nhận
và đặc điểm được khái niệm và phần nội dung thức được
của xúc tiến đặc điểm của xúc chính trước khi các vấn đề
thương mại tiến thương mại đến lớp tại: pháp lý cơ
2. Khái niệm, 2. Nêu và phân tích - Q1: tr 125 – bản về các
đặc điểm của được khái niệm và 133, tr 142 - 150; hoạt động
hoạt động đặc điểm của hoạt xúc tiến
2 Tiết thương mại.
Lý khuyến mại động khuyến mại.
giảng
thuyết 3. Các hình 3. Trình bày được
đường
thức khuyến những hình thức
mại khuyến mại cơ bản.
4. Các hoạt 4. Xác định được
động khuyến những hoạt động
mại bị cấm khuyến mại bị cấm
thực hiện theo quy định của
pháp luật.
1. So sánh hoạt 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ
động ủy thác giống và khác nhau thành các nhóm, năng phân
mua bán hàng giữa hai hoạt động mỗi nhóm 8->10 tích, so sánh
2 tiết
Thảo hóa với hoạt này. sinh viên. Sinh các vấn đề
giảng
luận động đại lí viên phải chuẩn bị pháp luật
đường
theo nhóm vấn đề thương mại.
thảo luận ra giấy
trước khi đến lớp
thảo luận.
Tự học Ở nhà 1.Quyền và 1. Trình bày được Sinh viên đọc và - SV nắm
Thư viện nghĩa vụ của quyền và nghĩa vụ ghi chép vào vở tự được các
các bên trong của các bên trong học phần nội dung vấn đề pháp
quan hệ đại lí quan hệ đại lí. chính tại: lý cơ bản về
2. Chấm dứt 2. Xác định được các - Q1: tr 119 - 124, hoạt động
hợp đồng đại lí trường hợp chấm dứt tr 133 - 137; đại lý; hoạt
hợp đồng đại lí. động xúc

22
3. Chủ thể của 3. Chỉ ra được các tiến thương
hoạt động xúc chủ thể của hoạt mại.
tiến thương mại động xúc tiến thương
mại.
4. Các hình 4. Nêu được các hình
thức xúc tiến thức xúc tiến thương
thương mại mại cơ bản.
KT- 1 tiết, Bài tập cá Kiểm tra kiến thức Sinh viên phải
ĐG giảng nhân lần 1 đã học của sinh viên viết tay trên giấy
đường, từ tuần 1-> tuần 5 để A4
vào giờ nắm được sự tự giác,
thảo luận mức độ chuẩn bị bài,
mức độ hiểu bài của
sinh viên.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
viên học. luyện kỹ năng vận
Tư vấn
ngoài dụng vào thực tiễn.
giờ lên
lớp

23
Nội dung 6, Tuần 6.
Chương III. Các hoạt động xúc tiến thương mại
Hình
Thời
thức tổ Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Khái niệm, 1. Nêu và phân tích Sinh viên đọc - SV nhận
đặc điểm của được khái niệm, đặc phần nội dung thức được
hoạt động điểm của hoạt động chính trước khi các vấn đề
quảng cáo quảng cáo thương đến lớp tại: pháp lý cơ
thương mại mại. - Q1: tr 150 – 165, bản về các
2. Các chủ thể 166 - 169; hoạt động
tham gia vào 2. Xác định được các xúc tiến
quá trình quảng chủ thể tham gia vào thương
2 Tiết cáo quá trình quảng cáo. mại.

giảng 3. Các hoạt 3. Xác định được
thuyết
đường động quảng cáo những hoạt động
thương mại bị quảng cáo thương
cấm thực hiện mại bị cấm theo quy
4. Khái niệm, định pháp luật.
đặc điểm của 4. Nêu và phân tích
hoạt động trưng được khái niệm, đặc
bày, giới thiệu điểm của hoạt động
hàng hóa, dịch trưng bày, giới thiệu
vụ hàng hóa, dịch vụ.
1. So sánh 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ
quảng cáo giống và khác nhau thành các nhóm, năng phân
thương mại với giữa hai hoạt động mỗi nhóm 8-10 tích, so sánh
khuyến mại này. sinh viên. Sinh các vấn đề
3 Tiết
Thảo viên phải chuẩn bị pháp luật
giảng
luận 2. Phân biệt 2. Chỉ ra những điểm theo nhóm vấn đề thương mại.
đường
quảng cáo khác nhau giữa hai thảo luận ra giấy
thương mại với hoạt động này. trước khi đến lớp
trưng bày giới thảo luận.
thiệu hàng hóa
Tự học Ở nhà 1. Thủ tục thực 1. Trình bày được Sinh viên đọc và - SV nhận
Thư viện hiện khuyến các trình tự, thủ tục ghi chép vào vở tự thức được
mại pháp lý cần thiết để học phần nội dung các vấn đề
thực hiện chương chính tại: pháp lý cơ

24
trình khuyến mại. - Q1: tr 147 – 149, bản về các
2. Nội dung và 2. Chỉ ra được các 156 - 163; hoạt động
phương tiện yêu cầu đối với nội xúc tiến
quảng cáo dung của quảng cáo thương mại.
thương mại thương mại, nêu
được các phương
tiện quảng cáo
3. Thủ tục thực thương mại phổ biến.
hiện quảng cáo 3. Xác định được các
thương mại trình tự, thủ tục pháp
lý cần thiết để thực
hiện chương trình
quảng cáo thương
mại.

Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
viên học. luyện kỹ năng vận
Tư vấn
ngoài dụng vào thực tiễn.
giờ lên
lớp

25
Nội dung 7, Tuần 7.
Chương III. Các hoạt động xúc tiến thương mại
Chương IV. Đấu giá, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ
Hình
Thời
thức tổ Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Khái niệm, 1. Nêu và phân tích Sinh viên đọc - SV nắm
đặc điểm của được khái niệm đặc phần nội dung được các
hoạt động hội điểm của hoạt động chính trước khi vấn đề pháp
chợ, triển lãm hội chợ, triển lãm đến lớp tại: lý cơ bản về
thương mại thương mại. - Q1: tr 171 – 174, hoạt động
2. Khái niệm 2. Nêu và phân tích 177 – 187; hội chợ,
và đặc điểm được khái niệm và triển lãm
2 tiết
Lý của đấu giá đặc điểm của đấu giá thương mại;
giảng
thuyết hàng hoá hàng hoá. hoạt động
đường
3. Các hình 3. Trình bày được đấu giá
thức đấu giá các hình thức đấu hàng hóa.
hàng hoá giá hàng hóa.
4. Chủ thể 4. Xác định được các
tham gia vào loại chủ thể tham gia
quan hệ đấu quan hệ đấu gía hàng
giá hàng hoá hóa.
1. Phân biệt 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ
các phương khác nhau giữa hai thành các nhóm, năng phân
thức đấu giá hoạt động này. mỗi nhóm 8-10 tích, so sánh
2 tiết hàng hóa theo sinh viên. Sinh các vấn đề
Thảo
giảng quy định của viên phải chuẩn bị pháp luật
luận
đường pháp luật hiện theo nhóm vấn đề thương mại.
hành. thảo luận ra giấy
trước khi đến lớp
thảo luận.
Tự học Ở nhà 1. Hợp đồng 1. Nêu và phân tích Sinh viên đọc - SV nắm
Thư viện dịch vụ trưng được khái niệm, đặc trước và ghi chép được các
bày, giới thiệu trưng của hợp đồng vào vở tự học vấn đề pháp
hàng hóa dịch vụ trưng bày, phần nội dung lý cơ bản về
giới thiệu hàng hóa. chính tại: các hoạt
2. Hàng hóa, 2. Trình bày được - Q1: 167 - 176; động xúc
dịch vụ trưng các điều kiện, quy tiến thương

26
bày và các chế đối với hàng mại.
trường hợp hóa, dịch vụ trưng
cấm trưng bày, bày, các trường hợp
giới thiệu hàng cấm trưng bày, giới
hóa thiệu hàng hóa.
3. Hợp đồng 3. Nêu và phân tích
dịch vụ hội được khái niệm, đặc
chợ, triển lãm trưng của hợp đồng
thương mại dịch vụ hội chợ, triển
lãm thương mại.
4. Quy định về 4. Trình bày được
hàng hóa, dịch các điều kiện, quy
vụ tại hội chợ, chế đối với hàng
triển lãm hóa, dịch vụ tham
thương mại gia hội chợ, triển
lãm thương mại.
KT-ĐG 1 tiết, Kiểm tra Kiểm tra kiến thức Sinh viên phải ôn
giảng giữa kì đã học của sinh viên tập nội dung kiến
đường, từ tuần 1-> tuần 7 để thức từ tuần 1 đến
vào giờ nắm được sự tự giác, tuần 7.
thảo luận mức độ chuẩn bị bài,
mức độ hiểu bài của
sinh viên.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
Tư vấn viên học. luyện kỹ năng vận
ngoài giờ dụng vào thực tiễn.
lên lớp

Nội dung 8, Tuần 8.

27
Chương IV. Đấu giá, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ
Chương V. Hoạt động vận chuyển, giao nhận và giám định hàng hóa
Hình Yêu cầu SV
Thời
thức tổ Nội dung chuẩn bị Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính ra HP
điểm
DH
1. Khái niệm 1. Nêu và phân tích Sinh viên đọc - SV nắm
và đặc điểm được khái niệm và phần nội dung được các
của đấu thầu những đặc trưng chính trước khi vấn đề pháp
hàng hoá, dịch pháp lý của hoạt đến lớp tại: lý cơ bản về
vụ động đấu thầu hàng - Q1: tr 201 – 209, các hoạt
hoá, dịch vụ.
tr 234 - 256; động đấu
2. Phân loại 2. Xác định được các
đấu thầu hàng loại đấu thầu hàng thầu hàng
hoá, dịch vụ hoá, dịch vụ. hóa, dịch
3. Khái niệm, 3. Nêu và phân tích vụ; hoạt
đặc điểm pháp được khái niệm, đặc động vận
2 Tiết lí của hợp đồng điểm pháp lí của hợp chuyển
Lý vận chuyển đồng vận chuyển hàng hóa.
giảng
thuyết hàng hóa hàng hóa.
đường
4. Phân loại 4. Xác định được các
hợp đồng vận loại hợp đồng vận
chuyển hàng chuyển hàng hóa
hóa theo quy định của
pháp luật.
5. Quyền, 5. Xác định được
nghĩa vụ và quyền và nghĩa vụ
trách nhiệm tài của bên vận chuyển,
sản của các bên bên thuê vận chuyển
trong quan hệ và của người có
vận chuyển quyền nhận hàng
hàng hóa hóa.
1. Phân biệt 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ
đấu giá với đấu khác nhau giữa hai thành các nhóm, năng phân
thầu. hoạt động này. mỗi nhóm 8-10 tích, so sánh
sinh viên. Sinh các vấn đề
Thảo 2 tiết thảo
viên phải chuẩn bị pháp luật
luận luận
theo nhóm vấn đề thương mại.
thảo luận ra giấy
A4 trước khi đến
lớp thảo luận.

28
1. Nguyên tắc 1. Trình bày được Sinh viên đọc - SV nắm
cơ bản trong những nguyên tắc cơ trước và ghi chép được các
đấu giá hàng bản cần tuân thủ vào vở tự học vấn đề pháp
hoá trong đấu giá hàng phần nội dung lý cơ bản về
2. Thủ tục và hóa chính tại: các hoạt
trình tự đấu giá
2. Xác định được - Q1: tr 190 – 201, động đấu
hàng hoá trình tự, thủ tục phải tr 209 - 226; giá hàng
3. Nguyên tắc thực hiện khi tiến hóa; hoạt
cơ bản trong hành đấu giá hàng động đấu
Ở nhà đấu thầu hàng hóa thầu hàng
Tự học
Thư viện hoá, dịch vụ 3. Trình bày được hóa, dịch
4. Thủ tục và những nguyên tắc cơ vụ.
trình tự đấu bản cần tuân thủ
thầu hàng hoá,trong đấu thầu hàng
dịch vụ hóa, dịch vụ
4. Xác định được
trình tự, thủ tục phải
thực hiện khi tiến
hành đấu thầu hàng
hóa, dịch vụ
KT-ĐG 1 tiết, Bài tập nhóm Kiểm tra kiến thức Chia sinh viên
giảng đã học của sinh viên thành từng nhóm,
đường, từ tuần 1-> tuần 8 để phải viết tay trên
vào giờ đánh giá khả năng giấy A4.
thảo luận làm việc theo nhóm,
sự tự giác, mức độ
chuẩn bị bài, mức độ
hiểu bài của sinh
viên.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
Tư vấn viên học. luyện kỹ năng vận
ngoài giờ dụng vào thực tiễn.
lên lớp

29
Nội dung 9, Tuần 9.
Chương V. Hoạt động vận chuyển, giao nhận và giám định hàng hóa
Chương VI. Chế tài thương mại
Hình
Thời
thức tổ Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Khái niệm và 1. Nêu và phân tích Sinh viên đọc - SV nhận
đặc trưng pháp được khái niệm và phần nội dung thức được
lí của dịch vụ những đặc trưng chính trước khi các vấn đề
giao nhận hàng pháp lí của dịch vụ đến lớp tại: pháp lý cơ
hóa giao nhận hàng hóa. - Q1: tr 256 – 265, bản về các
2. Quyền, nghĩa 2. Xác định được các tr 48 - 62; hoạt động
vụ và trách quyền và nghĩa vụ giao nhận
nhiệm của các của người làm dịch hàng hóa;
bên trong quan vụ giao nhận hàng chế tài
2 Tiết
Lý hệ dịch vụ giao hóa; quyền và nghĩa thương mại.
giảng
thuyết nhận hàng hóa vụ của khách hàng;
đường
trách nhiệm của
người làm dịch vụ
giao nhận hàng hóa.
3. Khái niệm 3. Trình bày được
chế tài thương khái niệm chế tài
mại thương mại.
4. Căn cứ áp 4. Xác định được các
dụng chế tài căn cứ để áp dụng
thương mại chế tài thương mại.
1. So sánh chế 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ
tài thương mại giống và khác nhau thành các nhóm, năng phân
và chế tài hành giữa hai loại chế tài mỗi nhóm 8-10 tích, so sánh
3 Tiết chính này sinh viên, sinh các vấn đề
Thảo viên phải chuẩn bị pháp luật
giảng
luận theo nhóm vấn đề thương mại.
đường
thảo luận ra giấy
A4 trước khi đến
lớp thảo luận.
Tự học 1. Khái quát về 1. Phân tích được Sinh viên đọc - SV nắm
hoạt động vận bản chất, đặc trưng trước và ghi chép được các
chuyển hàng của hoạt động vận vào vở tự học vấn đề pháp
30
hóa chuyển hàng hóa, phần nội dung lý cơ bản về
các loại dịch vụ vận chính tại : các hoạt
2. Hợp đồng chuyển hàng hóa. - Q1: tr 227 – 234, động vận
dịch vụ giao 2. Nêu và phân tích 259 – 260; chuyển
nhận hàng hóa được khái niệm, đặc hàng hóa;
trưng và những điều hợp đồng
khoản cơ bản trong dịch vụ giao
hợp đồng dịch vụ nhận hàng
giao nhận hàng hóa. hóa.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
Tư vấn viên học. luyện kỹ năng vận
ngoài giờ dụng vào thực tiễn.
lên lớp

31
Nội dung 10, Tuần 10.
Chương V. Hoạt động vận chuyển, giao nhận và giám định hàng hóa
Chương VI. Chế tài thương mại
Hình
Thời
thức tổ Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Các hình 1. Phân tích được Sinh viên đọc - SV nắm
thức chế tài bản chất pháp lý và phần nội dung được các
thương mại căn cứ áp dụng của chính trước khi vấn đề pháp
các hình thức chế tài đến lớp tại: lý cơ bản về
thương mại. - Q1: tr 48 - 62; các hình

2. Các trường 2. Trình bày được thức chế tài
thuyết
2 tiết hợp miễn trách những trường hợp thương mại.
giảng nhiệm bên vi phạm hợp
đường đồng được miễn
trách nhiệm do vi
phạm hợp đồng.
1. So sánh chế 1. Chỉ ra được Chia sinh viên - SV có kỹ
tài bồi thường những điểm giống thành các nhóm, năng phân
thiệt hại với nhau và khác nhau mỗi nhóm 8-10 tích, so sánh
chế tài phạt vi giữa hai loại chế tài sinh viên. Sinh các vấn đề
2 Tiết phạm. này. viên phải chuẩn bị pháp luật
Thảo
giảng 2. So sánh chế 2. Chỉ ra được theo nhóm vấn đề thương mại.
luận
đường tài tạm ngừng những điểm giống thảo luận ra giấy
thực hiện hợp nhau và khác nhau A4 trước khi đến
đồng với chế giữa hai loại chế tài lớp thảo luận.
tài đình chỉ này.
hợp đồng
Tự học Ở nhà 1. Khái niệm 1. Nêu được khái Đọc và ghi chép - SV nắm
Thư viện và đặc trưng niệm hoạt động giám vào vở tự học được các
pháp lí của định, những đặc phần nội dung vấn đề pháp
dịch vụ giám trưng pháp lí của nó. chính tại: lý cơ bản về
định - Q1: tr 265 - 274; hoạt động
2. Các yêu cầu 2. Nêu những yêu giám định
đối với hoạt cầu phải đáp ứng khi hàng hóa,
động giám tiến hành hoạt động dịch vụ.
định hàng hóa, giám định hàng hóa
dịch vụ dịch vụ.

32
3. Quyền,
3. Chỉ ra các quyền
nghĩa vụ của và nghĩa vụ của
các bên trongthương nhân kinh
quan hệ giám doanh dịch vụ giám
định hàng hóa,
định và khách hàng
dịch vụ yêu cầu giám định.
KT- 1 tiết, Bài tập cáKiểm tra kiến thức Sinh viên phải
ĐG giảng nhân lần 2đã học của sinh viên viết tay bằng giấy
đường, từ tuần 1-> tuần 10 A4
vào giờ để nắm được sự tự
thảo luận giác, mức độ chuẩn
bị bài, mức độ hiểu
bài của sinh viên.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
Tư vấn viên học. luyện kỹ năng vận
ngoài giờ dụng vào thực tiễn..
lên lớp

33
Nội dung 11, Tuần 11.
Chương VII. Luật Cạnh tranh
Hình
Thời
thức tổ Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Khái niệm 1. Nêu được khái Sinh viên đọc - SV nắm
cạnh tranh và niệm cạnh tranh. phần nội dung được các
phạm vi điều Xác định được phạm chính trước khi vấn đề khái
chỉnh luật cạnh vi điều chỉnh của đến lớp tại: quát về Luật
tranh Luật Cạnh tranh. - Q1: tr 315 - 385; cạnh tranh;
2. Đối tượng áp 2. Chỉ ra được các nội
dụng luật cạnh những chủ thể nào sẽ dung pháp
tranh chịu sự điều chỉnh lý cơ bản về
của Luật Cạnh tranh. hành vi hạn
2 Tiết 3. Khái niệm 3. Nêu được khái chế cạnh

giảng hành vi hạn chế niệm hành vi hạn tranh, hàng
thuyết
đường cạnh tranh chế cạnh tranh. vi thỏa
4. Thỏa thuận 4. Phân tích được thuận hạn
hạn chế cạnh biểu hiện của các chế cạnh
tranh thoả thuận hạn chế tranh, tập
cạnh tranh. Chỉ ra trung kinh
được các trường hợp tế.
thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm,
các trường hợp được
miễn trừ.
Thảo 3 tiết 1. Lấy ví dụ về 1. Nêu ví dụ cụ thể Chia sinh viên - SV có kỹ
luận giảng một hành vi về một trong 8 hành thành các nhóm, năng vận
đường thỏa thuận hạn vi thỏa thuận hạn mỗi nhóm 8-10 dụng các
chế cạnh tranh chế cạnh tranh bị sinh viên. Sinh nội dung lý
bị cấm và phân cấm. Chỉ ra các biểu viên phải chuẩn bị thuyết đã
tích các biểu hiện của hành vi đó theo nhóm vấn đề học để liên
hiện của nó trong ví dụ. thảo luận ra giấy hệ đến thực
A4 trước khi đến tiễn.
2. Lấy ví dụ về 2. Nêu ví dụ cụ thể lớp thảo luận.
hành vi lạm về hành vi lạm dụng
dụng vị trí vị trí thống lĩnh thị
thống lĩnh thị trường. Chỉ ra các

34
trường và phân biểu hiện của hành
tích các biểu vi đó trong ví dụ.
hiện của nó
1. Doanh 1. Trình bày được Sinh viên đọc - SV nắm
nghiệp, nhóm khái niệm doanh trước và ghi chép được các
doanh nghiệp nghiệp, nhóm doanh vào vở tự học nội dung
có vị trí thống nghiệp có vị trí phần nội dung pháp lý cơ
lĩnh thị trường. thống lĩnh thị chính tại: bản về các
Doanh nghiệp trường, doanh - Q1: tr 385 - 397; hành vi hạn
Ở nhà có vị trí độc nghiệp có vị trí độc chế cạnh
Tự học
Thư viện quyền quyền. tranh.
2. Lạm dụng vị 2. Chỉ ra được
trí thống lĩnh những biểu hiện của
thị trường, vị trí hành vi lạm dụng vị
độc quyền để trí thống lĩnh thị
hạn chế cạnh trường, lạm dụng vị
tranh trí độc quyền bị cấm.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
viên học. luyện kỹ năng vận
Tư vấn
ngoài dụng vào thực tiễn.
giờ lên
lớp

35
Nội dung 12, Tuần 12.
Chương VII. Luật Cạnh tranh
Chương VIII. Giải quyết tranh chấp thương mại
Hình
Thời
thức tổ Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Tập trung 1. Trình bày được Sinh viên đọc - SV nắm
kinh tế khái niệm tập trung phần nội dung được các
kinh tế; các trường chính trước khi nội dung
hợp tập trung kinh tế đến lớp tại: pháp lý cơ
bị cấm; các trường - Q1: tr 397 – 410, bản về hành
hợp tập trung kinh tế tr 465 - 470; vi tập trung
được miễn trừ. kinh tế, các
2. Các hành vi 2. Trình bày được hành vi
cạnh tranh khái niệm hành vi cạnh tranh
không lành cạnh tranh không không lành
mạnh lành mạnh. Xác định mạnh.
được dấu hiệu của - SV nhận
các hành vi cạnh thức được
2 Tiết
Lý tranh không lành bản chất của
giảng
thuyết mạnh bị cấm. việc giải
đường
3. Bản chất của 3. Chỉ ra được bản quyết tranh
việc giải quyết chất của phương chấp tại tòa
tranh chấp tại thức giải quyết tranh án, thẩm
toà án chấp tại tòa án. quyền giải
4. Thẩm quyền 4. Trình bày được quyết tranh
của toà án về thẩm quyền của toà chấp thương
giải quyết tranh án về giải quyết mại của tòa
chấp thương tranh chấp thương án.
mại mại được phân định
theo cấp tòa án, theo
lãnh thổ và theo sự
lựa chọn của nguyên
đơn.
Thảo 3 Tiết 1. Lấy ví dụ về 1. Nêu ví dụ cụ thể Chia sinh viên - SV có kỹ
luận giảng hành vi cạnh về một trong các thành các nhóm, năng vận
đường tranh không hành vi cạnh tranh mỗi nhóm 8-10 dụng các
lành mạnh và không lành mạnh sinh viên. Sinh nội dung lý

36
phân tích các quy định theo Luật viên phải chuẩn bị thuyết đã
biểu hiện của Cạnh tranh 2018. theo nhóm vấn đề học để liên
nó Chỉ ra các biểu hiện thảo luận ra giấy hệ đến thực
của hành vi đó trong A4 trước khi đến tiễn.
ví dụ. lớp thảo luận. - SV có kỹ
2. So sánh hành 2. Chỉ ra điểm giống năng phân
vi thỏa thuận và khác nhau giữa tích, so sánh
hạn chế cạnh hai hành vi này. các vấn đề
tranh và hành pháp luật
vi cạnh tranh thương mại.
không lành
mạnh
1. Khái quát về 1. Nêu và phân tích Sinh viên đọc SV nhận
tranh chấp được khái niệm và trước và ghi chép thức được
thương mại những đặc trưng của vào vở tự học các vấn đề
tranh chấp thương phần nội dung khái quát về
Tự học Ở nhà
mại chính tại: tranh chấp
Thư viện
2. Sơ lược về 2. Nêu được khái - Q1: tr 427 - 434; thương mại.
các giai đoạn quát về các giai đoạn
xét xử tại toà án xét xử tại tòa án
Kiểm tra, đánh giá Sinh viên làm bài
khả năng nghiên trên giấy A4,
Ở nhà
cứu, giải quyết vấn đóng bìa.
KT-ĐG Thư viện Bài tập học kỳ
đề của sinh viên, kết
hợp giữa lý luận và
thực tiễn.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
Tư vấn viên học. luyện kỹ năng vận
ngoài giờ dụng vào thực tiễn.
lên lớp

37
Nội dung 13, Tuần 13.
Chương VIII. Giải quyết tranh chấp thương mại
Hình
Thời
thức Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
tổ chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Các hình 1. Trình bày được, Sinh viên đọc - SV nắm
thức trọng tài những đặc trưng cơ phần nội dung được các
bản, ưu điểm và hạn chính trước khi nội dung
chế của hai hình đến lớp tại: pháp lý cơ
thức trọng tài thương - Q1: tr 446 – 453, bản về giải
mại. 471 - 480; quyết tranh
2. Các nguyên 2. Trình bày được chấp bằng
2 tiết tắc giải quyết nội dung các nguyên trọng tài

giảng tranh chấp tắc giải quyết tranh thương mại.
thuyết
đường thương mại chấp thương mại
bằng trọng tài bằng trọng tài
thương mại thương mại.
3. Thẩm quyền 3. Xác định được
giải quyết tranh những điều kiện để
chấp thương giải quyết tranh chấp
mại của trọng tại trọng tài thương
tài thương mại mại.
1. Phân biệt hai 1. Chỉ ra điểm khác Chia sinh viên - SV có kỹ
hình thức trọng nhau giữa hai hình thành các nhóm, năng phân
tài thương mại thức trọng tài này mỗi nhóm 8-10 tích, so sánh
2. So sánh việc 2. Chỉ ra điểm giống sinh viên. Sinh các vấn đề
3 tiết giải quyết tranh và khác nhau giữa viên phải chuẩn bị pháp luật
Thảo
giảng chấp thương hai phương thức giải theo nhóm vấn đề thương mại.
luận
đường mại tại trọng tài quyết tranh chấp này thảo luận ra giấy
thương mại với A4 trước khi đến
giải quyết tranh lớp thảo luận.
chấp thương
mại tại tòa án
Tự học 1.Thương 1. Nêu được khái Sinh viên đọc - SV nắm
Ở nhà lượng niệm, phân tích được trước và ghi chép được các
Thư viện những đặc trưng cơ vào vở tự học nội dung
bản của phương phần nội dung pháp lý cơ
pháp giải quyết tranh chính tại: bản về giải

38
chấp bằng thương - Q1: tr 436 - 446; quyết tranh
lượng, các cách thức chấp thương
thương lượng, ưu mại.
điểm và hạn chế của
phương thức này.
2. Hoà giải 2. Nêu được khái
niệm, phân tích được
những đặc trưng cơ
bản của phương pháp
giải quyết tranh chấp
bằng hòa giải, các
bước hòa giải, ưu
điểm và hạn chế của
phương thức này.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
Tư vấn viên học luyện kỹ năng vận
ngoài giờ dụng vào thực tiễn.
lên lớp

39
Nội dung 14, Tuần 14.
Chương VIII. Giải quyết tranh chấp thương mại
Hình
Thời
thức tổ Nội dung Yêu cầu SV Chuẩn đầu
gian địa Mục tiêu cụ thể
chức chính chuẩn bị ra HP
điểm
DH
1. Trình tự, thủ 1. Trình bày được Sinh viên đọc - SV nắm
tục giải quyết các trình tự thủ tục phần nội dung được các
tranh chấp của tố tụng trọng tài. chính trước khi trình tự, thủ
thương mại Xác định được các đến lớp tại: tục giải
1 tiết bằng trọng tài trường hợp hủy - Q1: tr 480 - 499; quyết tranh

giảng thương mại quyết định trọng tài, chấp thương
thuyết
đường chủ thể có thẩm mại bằng
quyền hủy quyết trọng tài
định trọng tài; vấn thương mại.
đề thi hành quyết
định trọng tài.
1. Thành lập và 1. Trình bày được các Sinh viên đọc - SV nắm
chấm dứt trung vấn đề pháp lý về trước và ghi chép được các
tâm trọng tài thành lập và chấm dứt vào vở tự học các vấn đề
trung tâm trọng tài, phần nội dung pháp lý về
gồm: chính tại: thành lập và
+ Điều kiện thành lập; - Q1: tr 454 - 464; chấm dứt
+ Thủ tục thành lập; trung tâm
Ở nhà + Thành lập chi trọng tài.
Tự học
Thư viện nhánh, văn phòng đại
diện của trung tâm
trọng tài.
+ Chấm dứt hoạt động
của trung tâm trọng
tài, chi nhánh, văn
phòng đại diện của
trung tâm trọng tài.
Liên hệ Các nội dung Người học củng cố Chuẩn bị câu hỏi
với giáo kiến thức đã thêm kiến thức, rèn
viên học luyện kỹ năng vận
Tư vấn
ngoài dụng vào thực tiễn.
giờ lên
lớp

40
9. Chính sách đối với học phần
- Giảng viên có nhiệm vụ cung cấp đề cương chi tiết học phần, học liệu như ở phần 6 cho
sinh viên photo ngay ở Tuần 1.
- Sinh viên phải có đủ học liệu như đã nêu ở phần 6.
- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ phần tự học, phần thảo luận và đọc trước phần lý thuyết
trước khi đến lớp.
- Trong quá trình giảng lý thuyết và thảo luận trên lớp, giáo viên phải thường xuyên kiểm
tra sự chuẩn bị bài của sinh viên.
- Sinh viên phải lên lớp đủ theo quy định, không được nghỉ quá số tiết theo quy định của
học phần và quy chế.
- Sau khi nghe giảng trên lớp, thảo luận và tự học ở nhà sinh viên phải nắm đựơc toàn bộ
kết cấu chương trình có được những kiến thức chuyên sâu về Luật thương mại 2.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập, học phần.
10.1. Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%
- Được tiến hành trong suốt thời gian dạy học phần Luật thương mại 2, trong giờ lý
thuyết, thảo luận.
- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết, phỏng vấn, đặt câu hỏi, kiểm tra bài cũ, kiểm
tra vở tự học, kiểm tra vở thảo luận.
+ Bài tập cá nhân / tuần: 1 bài (1 tiết), trọng số 10%.
+ Bài tập nhóm / tháng: 1 bài (1 tiết), trọng số 10%.
+ Bài tập lớn học kỳ: 1 bài (Từ 5 -10 trang A4 viết tay), trọng số 10%.
10.2. Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.
- Kiểm tra-đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%
+ 1 bài (1 tiết, khoảng 2 - 3 trang A4).
10.3. Kiểm tra-đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.
+ Hình thức: Thi viết
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
+ Bài tập cá nhân / tuần: Nội dung chủ yếu kiểm tra phần tự học của sinh viên về lý
thuyết. Yêu cầu bài làm ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng, sạch đẹp cho 70% số điểm; nếu phân
tích, bình luận được cho thêm 30% số điểm còn lại
+ Bài tập nhóm / tháng: Chủ yếu kiểm tra sự phối hợp làm việc theo nhóm, kỹ năng
quản lý, lãnh đạo, phối hợp để nghiên cứu và giải quyết những vấn đề thảo luận hay do
giá?o viên đặt ra giao cho nếu đạt được những tiêu chí như trên cho 50% số điểm; nếu
giải quyết đúng vấn đề cho 50% số điểm còn lại.
+ Bài tập lớn học kỳ: Phải kết hợp đựơc giữa lý luận và thực tiễn, sinh viên phải biết
đặt vấn đề cần nghiên cứu và cách thức giải quyết vấn đề trên cơ sở của lý luận và thực
tiễn có sức thuyết phục, hình thức phải đảm bảo tính khoa học nếu đạt được những tiêu
chí như trên cho 50% số điểm; nếu giải quyết đúng vấn đề cho 50% số điểm còn lại.
+ Kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ:

41
Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học của sinh viên ở giai đoạn giữa môn học và cuối
học phần. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn về hình thức có thể thi viết tự luận, vấn đáp,
tiểu luận. Phải đảm bảo tính khoa học của một bài thi hay bài tiểu luận.
Bài làm phải trình bày rõ ràng, sạch đẹp, đủ ý, kết cấu lô gích, khoa học cho 60% số
điểm; nếu phân tích, bình luận, chứng minh được cho 40% số điểm còn lại.
Mức độ đánh giá:
Yếu kém Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc
Trình bày chưa Trình bày được Trình bày được Trình bày được Trình bày được
đầy đủ kiến kiến thức cơ kiến thức cơ kiến thức cơ đầy đủ kiến
thức cơ bản, bản, đạt được bản, có phân bản, có phân thức và có
kiến thức thiếu khoảng 50% - tích, minh họa, tích, minh họa, phân tích, minh
chính xác đạt 60% đạt được 60% - logic, đạt được họa, lập luận
được dưới 50% 70% điểm. khoảng 80% - chặt chẽ, logic,
điểm. 90% điểm. sạch đẹp đạt
được 90% -
100% điểm.
- Lịch thi kiểm tra:
+ Bài tập cá nhân (tuần 5)
+ Bài tập nhóm (tuần 10)
+ Bài tập lớn (tuần 12)
+ Kiểm tra đánh giá giữa kỳ theo lịch trình (tuần thứ 7).
+ Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (do Phòng Đào tạo xếp).
11. Các yêu cầu khác:
- Giảng viên có nhiệm vụ cung cấp đề cương chi tiết học phần, học liệu như ở phần 6 cho
sinh viên phôtô ngay ở tuần 1.
- Giảng viên phải chấm và công bố điểm công khai cho sinh viên sau 7 ngày kiểm tra.
Thanh Hoá, ngày 05 tháng 03 năm 2019
P.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN THAY MẶT NHÓM
BIÊN SOẠN

TS. Lê Văn Minh Ths. La Thị Quế Ths. Phan Thanh Huyền

42
43

You might also like