You are on page 1of 32

Kỹ năng lãnh đạo quản lý

1
Chương 3:
Kỹ năng lãnh đạo quản lý

2
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.1 Giới thiệu chung
Kỹ năng lãnh đạo, quản lý
là khả năng vận dụng những
kiến thức về lãnh đạo, quản
lý vào hoạt động thực tế để
đạt được hiệu quả lãnh đạo
cao nhất.

3
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2 Các kỹ năng cần có của nhà lãnh đạo quản lý
1. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
2. Kỹ năng giải quyết vấn đề
3. Kỹ năng ra quyết định
4. Kỹ năng đặt mục tiêu theo nguyên tắc SMART
5. Kỹ năng lãnh đạo và quản lý bản thân
6. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
7. Kỹ năng truyền cảm hứng /động viên nhân viên
8. Kỹ năng đàm phán - thuyết phục
9. Kỹ năng giao việc
10. Kỹ năng xây dựng tầm nhìn
4
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức

- Lập kế hoạch là xác định các mục tiêu cần


đạt được cho cá nhân hoặc tổ chức trong
một khoảng thời gian nhất định. Sau đó,
dựa trên kế hoạch mà tiếp tục đề ra các
chiến lược và phương pháp để đạt được
mục tiêu.

5
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức

- Tổ chức công việc là quá trình phân bổ


các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực
để hoàn thành kế hoạch.

- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công


việc là rất cần thiết đối cho mỗi cá nhân
và doanh nghiệp. Phân chia các đầu việc
càng cụ thể, rõ ràng thì khả năng thực hiện
hóa những mục tiêu càng cao.

6
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
* Vai trò của việc lập kế hoạch:
- Sắp xếp hợp lý công việc theo trình
tự khoa học, không bị chồng chéo.
- Giúp tổ chức, cá nhân ứng phó linh
hoạt với những tình huống bất định.
- Theo dõi và định hướng cho người
quản lý, nhân viên cùng hoàn thành
mục tiêu chính.
- Lập kế hoạch nhằm giảm thiểu những
trùng lặp, lãng phí trong quá trình thực
hiện công việc.
7
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
* Vai trò của việc lập kế hoạch:
- Xây dựng kế hoạch phối hợp với các
nguồn lực khác để đẩy nhanh quá trình
hoàn thành mục tiêu.
- Các thành viên của tổ chức nắm rõ
nhiệm vụ cần phải làm để thực hiện
hóa mục tiêu trong thời gian ngắn nhất.
- Hình thành các tiêu chuẩn để sử dụng
trong quá trình kiểm tra, từ đó đưa ra
quyết định, giải pháp đúng đắn.

8
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
* Vai trò của việc tổ chức công việc:
•Thiết lập các kế hoạch, trật tự chi tiết
trong công việc, cuộc sống hàng ngày
để dễ kiểm soát.
•Đưa ra các mục tiêu dài hạn và ngắn
hạn thích hợp với tình hình của doanh
nghiệp.
•Tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có,
tránh lãng phí, tiết kiệm thời gian.

9
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
* Vai trò của việc tổ chức công việc:
•Sắp xếp công việc, vận hành các hoạt
động một cách suôn sẻ, đảm bảo tiêu
chuẩn.
•Tổ chức công việc hợp lý giúp bạn giải
quyết các vấn đề phát sinh hiệu quả.
•Dễ dàng trong việc kiểm tra, đánh giá,
kiểm soát tiến độ, đảm bảo chất lượng
công việc.

10
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
* Các loại kế hoạch công việc phổ biến:
•Theo thời gian: Kế hoạch ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn.
•Theo phạm vi hoạt động: Kế hoạch
cấp chiến lược, kế hoạch cấp tác
nghiệp.
•Theo hình thức: Chiến lược, thủ tục,
quy tắc, chính sách, chương trình, ngân
quý

11
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
* Các bước lập kế hoạch :
- Lập danh sách công việc cần làm ngày,
tuần, tháng, năm...
- Đưa ra các mục tiêu tương ứng
- Ưu tiên sắp xếp thứ tự các công việc
- Tập trung thực hiện kế hoạch
- Linh hoạt trong việc thực hiện kế hoạch
- Kiểm tra thực hiện kế hoạch
- Tự tạo động lực cho bản thân

12
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
* Cải thiện kỹ năng lập kế hoạch CV:
- Tất cả nhân viên cùng hướng đến cùng
một mục tiêu
- Ưu tiên các nhiệm vụ trong tầm tay
- Sử dụng lịch hoặc phần mềm để tạo lịch
trình
- Viết ra giấy các suy nghĩ, công việc cần
thiết

13
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì ?


+ Kỹ năng giải quyết vấn đề là khả năng xử lý, giải quyết những tình huống
phát sinh trong cuộc sống hoặc công việc.
Tầm quan trọng của kỹ năng giải quyết vấn đề
+ Phương pháp giải quyết vấn đề giúp bạn giải quyết khó khăn một cách tốt
nhất hoặc ít nhất thì cũng có thể giảm thiểu được các hậu quả mà vấn đề đó
gây ra. Không những vậy, ngày nay một số công việc còn đòi hỏi bắt buộc
bạn phải có kỹ năng giải quyết vấn đề.

14
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề
Hiểu rõ bản chất vấn đề

15
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề
Hiểu rõ bản chất vấn đề + Tính chất của vấn đề (khẩn cấp,
quan trọng)?
+ Yêu cầu chỉ thị của cấp trên là
gì?
+ Nguồn lực để giải quyết vấn đề?
+ Vấn đề này có thuộc quyền giải
quyết của mình hay không?
+ Bản chất của vấn đề là gì?
+ Những đòi hỏi của vấn đề?
+ Mức độ khó – dễ của vấn đề?
16
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề
Hiểu rõ bản chất vấn đề
+ Chọn giải pháp
+ Thực thi giải pháp
+ Đánh giá

17
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề
Những lưu ý khi giải quyết vấn đề:
+ Luôn bình tĩnh, tập trung vào câu hỏi đi tìm giải pháp
+ Cởi mở với những ý tưởng mới. Sử dụng tính sáng tạo trong
giải quyết vấn đề
+ Luôn tích cực tự tin nếu chưa thực sự tìm được giải pháp

18
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
- Kỹ năng ra quyết định được định
nghĩa là quá trình tìm hiểu, tham
khảo và phân tích về nhiều sự lựa
chọn khác nhau từ đó đưa ra một
lựa chọn cuối cùng theo mong muốn
hoặc mục tiêu mà bản thân mong
đợi.
- Kỹ năng ra quyết định là một trong
những kỹ năng cực kỳ quan trọng
không chỉ đối với cuộc sống hàng
ngày mà còn ảnh hưởng đến sự sống
còn và phát triển của một doanh
nghiệp. 19
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định

- Quyết định của người lãnh đạo có


ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp
- Người lãnh đạo phải nhìn nhận,
phân tích được tình hình, nhận thấy
các rủi ro và đưa ra quyết định kịp
thời, sáng suốt nhất

20
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Nguyên tắc cơ bản để ra quyết định
chính xác
+ Nguyên tắc “định nghĩa”
- Nhấn mạnh vào việc các nhà lãnh
đạo, người ra quyết định phải nắm bắt
rõ về các vấn đề mà mình cần phải
giải quyết.
- Nhà lãnh đạo sẽ cần nghiên cứu,
phân tích và đưa ra phương hướng xử
lý một cách triệt để, phù hợp với tiềm
lực của doanh nghiệp.

21
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Nguyên tắc cơ bản để ra quyết định
chính xác
+ Nguyên tắc xác minh đầy đủ
- Việc đưa ra quyết định không được
dựa vào cảm tính, tất cả đều cần phải
có cơ sở và lập luận vững chắc. Và
để nâng cao tính thuyết phục, các nhà
lãnh đạo cần phải tìm hiểu thông tin kỹ
càng với lập luận chặt chẽ từ đó dẫn
đến đưa ra quyết định để chứng mình
đó là đúng đắn.

22
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Nguyên tắc cơ bản để ra quyết định
chính xác
+ Nguyên tắc sự đồng nhất
- Nguyên tắc này được áp dụng khi
mà việc ra quyết định gặp phải
trường hợp khi làm việc nhóm.
- Người ra quyết định phải tìm hiểu,
phân tích và tìm ra điểm mấu chốt
của sự việc, đảm bảo xem xét toàn
bộ các phương án theo hướng khách
quan trước khi thống nhất đi đến
một quyết định cuối cùng.
23
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Nguyên tắc cơ bản để ra quyết định
chính xác
+ Thực hiện phương án lựa chọn
- Xác định lộ trình thực hiện quyết
định.
- Phân công trách nhiệm và cơ chế
phối hợp, báo cáo.
- Tạo sự đồng thuận giữa các bên liên
quan
- Giám sát và điều chỉnh hoạt động

24
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Yếu tố ảnh hưởng
+ Đặc điểm của người lãnh đạo
- Quan điểm, hệ tư tưởng, tầm nhìn,
sự nhất quán đến tầm nhìn trong
hành động
- Tri thức chuyên môn, tri thức kinh
nghiệm, tri thức qua học hỏi
- Trực giác của người lãnh đạo

25
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Yếu tố ảnh hưởng
+ Đặc điểm của người lãnh đạo
- Quan điểm, hệ tư tưởng, tầm nhìn,
sự nhất quán đến tầm nhìn trong
hành động
- Tri thức chuyên môn, tri thức kinh
nghiệm, tri thức qua học hỏi
- Trực giác của người lãnh đạo

26
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Yếu tố ảnh hưởng
+ Đặc điểm của người thực hiện
- Nhu cầu, lợi ích cá nhân, tập thể
- Kiến thức kinh nghiệm, năng lực, kỹ
năng của người thực hiện
- Thói quen, tính cách

27
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Yếu tố ảnh hưởng
+ Bối cảnh ra quyết định
- Bối cảnh kinh tế xã hội, chính trị
- Văn hóa của tổ chức
- Giá trị chia sẻ

28
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.3 Kỹ năng ra quyết định
Nghệ thuật ra quyết định
- Chọn cách tiếp cận thông tin, dữ liệu
đúng đắn
- Khuyến khích những ý kiến đóng
góp đa chiều
- Cẩn trọng trong việc đưa ra quyết
định dựa vào kinh nghiệm
- Xác định và hóa giải những thành
kiến cá nhân sai lầm
- Tìm kiếm những nhân tố phù hợp để
thực hiện quyết định
29
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.4 Kỹ năng đặt mục tiêu theo nguyên tắc SMART
- Mục tiêu là cái đích mà chúng ra muốn đạt tới trong một khoảng
thời gian hoặc về một lĩnh vực hay công việc nào đó. Mục tiêu có
thể về nhận thức, thái độ hoặc hành vi
- Mục tiêu SMART giúp bạn đưa ra những định hướng rõ ràng về các
nhiệm vụ cần thực hiện giúp tối ưu hóa kết quả công việc.

30
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.4 Kỹ năng đặt mục tiêu theo nguyên tắc SMART

31
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo quản lý
3.2.4 Kỹ năng đặt mục tiêu theo nguyên tắc SMART
Các bước xác định mục tiêu hiệu quả
 Viết ra những gì chúng ta muốn một cách cụ thể

Liệt kê tất cả các lợi ích và những lý do cho việc đạt mục tiêu

Lên kế hoạch hành động

Xác định thời hạn

Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu

Lấy đà bằng việc hành động ngay tức khắc


32

You might also like