You are on page 1of 57

. . . . .

. . .

.
.
CHƯƠNG 3:
CHỨC NĂNG CỦA QLKT
.

. . . . .
. . . . .

Nội dung Chương 3


.
3. Khái niệm và phân loại chức năng của QLKT
3.1. Chức năng hoạch định (Chức năng lập kế hoạch)
3.2. Chức năng tổ chức
3.3. Chức năng lãnh đạo
. 3.4. Chức năng kiểm soát
.

. .

. .
. . . .
.

3. Khái niệm chức năng của QLKT


Tập hợp các hoạt động quản lý kinh tế.
. mang .tính tất yếu. của chủ thể
. quản lý, nảy
sinh từ sự phân công chuyên môn hóa các
hoạt động quản lý nhằm đạt tới mục tiêu

. . . . .

. . . . .
. . . .
.

Phân loại chức năng quản lý kinh tế

. . . .

. . . .

. . . . .
3.1. Chức năng hoạch định
(Chức năng lập kế hoạch)
Khái niệm
Vai trò
Mục tiêu
Nội dung chức năng lập kế hoạch

. .

. . . . .
3.1.1. Kế hoạch

• Kế hoạch:
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, Kế hoạch là một quá trình ra quyết
định và lựa chọn các phương án khác nhau nhằm sử dụng có hiệu quả nhất
các nguồn lực có hạn để đạt được mục tiêu đề ra cho một thời kỳ nhất định
trong tương lai.
Đứng trên góc độ một tổ chức, Kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các
nhiệm vụ cũng như các giải pháp và nguồn lực mà tổ chức có thể sử dụng
để đạt được mục tiêu của tổ chức
Vai trò

• Kế hoạch là chức năng định hướng, liên kết và thống nhất mọi hành động
trong hệ thống quản lý
• Kế hoạch là căn cứ để thực hiện các mục tiêu quản lý
• Kế hoạch tạo cơ sở phân bổ và sử dụng tốt nhất các nguồn lực
• Kế hoạch là thước đo hiệu quả hoạt động quản lý
3.1.2. Lập kế hoạch
• “Không lập kế hoạch, là lập kế hoạch cho thất bại”
Khái niệm
• Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn phương
thức hành động để đạt được mục tiêu
Nội dung cơ bản của bản kế hoạch

• Mục tiêu
• Giải pháp
• Nguồn lực: 3 hình thái của nguồn lực
Ví dụ về Vinfast

• Mục tiêu: “Mục tiêu của Vinfast là sản xuất 100.000 xe trong năm đầu tiên,
bắt đầu từ quý III/2019. Chúng tôi mong muốn thúc đẩy sự phát triển của
ngành công nghiệp phụ trợ trong nước. Trước mắt, tỷ lệ nội địa hóa của
linh kiện ôtô là 40%, và sẽ tiến tới mức 60% vào năm 2025”.
Về cơ bản, Vinfast đặt mục tiêu làm chủ cả sản xuất và phân phối ô tô, bán
không chỉ nội địa mà cả nước ngoài, đối với một nhãn hiệu ô tô trong nước
và chưa hề gây dựng vị thế trước đó.
• Giải pháp:
• Sản phẩm chất lượng
• Kênh phân phối diện rộng
• Truyền thông mạnh
• Sản phẩm chất lượng
• Kênh phân phối diện rộng
Hợp tác với GM vietnam
• Truyền thông mạnh
Nguồn lực

• 3 hình thái của Nguồn lực


- Tài sản hữu hình
- Tài sản vô hình
- Tài sản tài chính
Quy trình lập kế hoạch
Xác định Tầm nhìn – Sứ mệnh

Phân tích môi trường (SWOT,PEST..)

Xác định mục tiêu

Xây dựng các Giải pháp – Phương án

Đánh giá và Quyết định kế hoạch


Tầm nhìn – Sứ mệnh
Vision - Mission
• Phân biệt giữa Tầm nhìn và Sứ mệnh
Tầm nhìn
• Tầm nhìn được hiểu là ngọn hải đăng (đích đến) gắn kết và truyền
cảm hứng cho bạn
Sứ mệnh
• Sứ mệnh: là cách thức để đạt được tầm nhìn
16 câu hỏi tìm ra Sứ mệnh
• 1. Điều gì khiến bạn vui cười? (Hoạt động nào, những ai, sự
kiện gì, sở thích, dự án nào…)
• 2. Những việc gì bạn trước đay bạn rất thích làm? Bây giờ thì
sao?
• 3. Điều gì mỗi khi bạn làm là say sưa quên cả thời gian?
• 4. Điều gì khiến bạn cảm thấy bản thân thật tuyệt vời?
• 5. Ai là người cho bạn nhiều cảm hứng nhất? (Bất cứ ai bạn
biết: Gia đình, bạn bè, nhà văn, nghệ sĩ, nhà lãnh đaọ…).
Những điểm nào của họ cho bạn cảm hứng?
• 6. Điều gì bạn cảm thấy mình có năng khiếu? (Kỹ năng, khả
năng gì…)
• 7. Việc gì mà mọi người hay nhờ bạn giúp?
• 8. Nếu bạn buộc phải dạy một điều gì đó, thì nó là gì?
• 9. Điều gì khiến bạn tiếc nuối vì đã, đang hay chưa làm trong
đời?
• 10. Giả sử bây giờ bạn 90 tuổi, đang ngồi trên ghế đá trước
hiên nhà, cảm nhận từng làn gió xuân nhẹ vuốt ve đôi má. Bạn
hạnh phúc, sung sướng, và hài lòng với những gì cuộc sống đã
ban tặng. Nhìn lại quãng đường mình đã đi qua, những gì mình
đã đạt được, mọi mối quan hệ và bạn gắn bó, điều gì có ý
nghĩa nhất với bạn? Liệt kê xuống!
• 11. Khi bạn chết đi, bạn muốn mọi người sẽ nhớ tới bạn về điều gì?
(di sản, thành tựu…
• 12. Giá trị nào của mình mà bạn xem trọng nó nhất? Chọn 3 – 5
giá trị và đặt chúng theo thứ tự từ cao xuống thấp. (Gợi ý: Tự
do, sắc đẹp, sức khỏe, tiền bạc, sự nghiệp, học vị, lãnh đạo,
tình yêu , gia đình, tình bạn, thành tích, đam mê,…)
• 13. Có những khó khăn, thử thách hay gian khổ nào bạn đã
từng hoặc đang cố gắng vượt qua? Bạn đã vượt qua như thế
nào?
• 14. Niềm tin mãnh liệt của bạn là gì? Có liên quan đến điều gì
(Những con người, tổ chức nào, giá trị gì…)?
• 15. Nếu bạn có thể gửi một thông điệp đến một bộ phận người
trong xã hội thì đó là ai? Và nhắn nhủ của bạn là gì?
• 16. Được ban tặng tài năng, đam mê, và vật chất. Bạn sẽ dùng
những nguồn lực đó như thế nào để để giúp đỡ con người, bảo
vệ môi trường, phục vụ và đóng góp cho sự phát triển xã hội,
cho thế giới…?
• Kết nối các câu trả lời trên và bạn sẽ biết sứ mệnh của mình:
Tôi muốn làm gì?
Tôi muốn giúp đỡ những ai?
Kết quả như thế nào?
Tôi sẽ tạo được giá trị gì?”
Ví dụ về Tầm nhìn – Sứ mệnh
• Ủy ban Năng lượng California:
- Tầm nhìn: Để người dân California có nhiều lựa chọn năng lượng với
giá cả phải chăng, đáng tin cậy, đa dạng, an toàn và chấp nhận được
với môi trường”
- Sứ mệnh: Tiếp cận và hành động thông qua hình thức đối tác công –
tư PPP để cải thiện hệ thống năng lượng nhằm thúc đẩy kinh tế phát
triển mạnh mẽ và môi trường lành mạnh.
Chức năng lập kế hoạch
• Lập kế hoạch chiến lược: là ngọn hải đăng định hướng phải đến
• Lập kế hoạch tác nghiệp: là chiếc đồng hồ điểm giờ phải đến
Sự khác biệt giữa KHCL và KHTN

Lập kế hoạch Lập kế hoạch


chiến lược tác nghiệp
2020-2025 năm 2021
Kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp
Nêu ra tầm nhìn, sứ mệnh lâu dài của tổ Nêu ra mục tiêu cụ thể cho các lĩnh vực
chức cụ thể
Gợi ý các giải pháp chiến lược nhằm Nêu kế hoạch cụ thể để sử dụng các
theo đuổi mục tiêu nguồn lực nhằm theo đuổi kế hoạch
chiến lược
Là căn cứ cho các nhà quản lý hình Được xây dựng dựa trên kế hoạch chiến
thành các kế hoạch tác nghiệp lược, cụ thể hóa các hoạt động và sự
kiện cần hoạt động để thực hiện chiến
lược
Là kế hoạch theo đuổi tầm nhìn và sứ Là kế hoạch quản lý các hoạt động hàng
mệnh trong dài hạn (3-30 năm) ngày của tổ chức (xây dựng hàng năm)
Ít có thay đổi lớn hàng năm Có thể khác nhau từ năm này qua năm
khác
Phạm vi ảnh hưởng của chiến lược Phạm vi ảnh hưởng hẹp và cụ thể
rộng, mang tính định hướng
Thường do các nhà quản lý cấp cao và Được xây dựng với các nhà quản lý cấp
cấp trung xây dựng. Việc xây dựng kế trung, cấp cơ sở và nhân viên tổ chức
hoạch chiến lược là trách nhiệm được
chia sẻ và có sự tham gia của cac bên
liên quan
Bài tập nhóm
• Lập kế hoạch để Doanh số cà phê Highlands tăng gấp 4 lần trong năm
tới
Các nhân tố ảnh hưởng tới Doanh thu
• Khách hàng tiềm năng
• Tỷ lệ chuyển đổi
• Số tiền mua hàng trung bình
• Số lần quay lại
• Tỷ suất lợi nhuận
. . .
.
.
3.2. Chức năng tổ chức

.
.
Khái niệm
.
tổ chức .

. Nội dung chức năng tổ chức


. . . .

. . . . .
. . . . .

3.2.1. Khái niệm tổ chức


. . .

Là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ .


thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao
cho các cá nhân và bộ phận đó có thể phối hợp
với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu
chiến lược của tổ chức
.
3 chức năng tổ chức
• Đảm bảo cơ cấu của các nguồn lực cho thực hiện kế hoạch
• Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
• Kiểm soát sự thực hiện kế hoạch
Tổ chức:
- Phân chia công việc
- Sắp xếp nguồn lực
- Phối hợp hoạt động

Lãnh đạo:
Lập kế hoạch:
- Lãnh đạo đội nhóm,
- Thiết lập mục tiêu
tổ chức

Kiểm soát:
- Đảm bảo kết quả
. . .
.
.
3.3. Chức năng lãnh đạo

.
.
Khái niệm
.
lãnh đạo . .

. Nội dung chức năng lãnh đạo


. . .

. . . . .
. . . . .

Khái niệm lãnh đạo


Là quá trình truyền cảm hứng,
. khơi dậy sự nhiệt tình và động lực
của con người để họ làm việc một
cách tốt nhất nhằm đạt được các
.
mục tiêu kế hoạch

. . . . .
Nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo
• Tạo động lực làm việc
• Lãnh đạo nhóm làm việc
• Truyền thông
• Giải quyết xung đột
Người lãnh đạo Người quản lý
1. Làm đúng việc 1. Làm việc theo đúng cách
2. Có tầm nhìn, xác định được tương 2. Xác định được các mục tiêu đúng
lai cho hệ thống
3. Tạo cảm hứng và tạo động cơ 3. Chỉ đạo và kiểm soát
4. Có tính đổi mới 4. Có tính phân tích
5, Tập trung vào sự thay đổi 5. Tập trung vào duy trì, ,hoàn thiện
6. Hướng vào con người 6. Hướng vào nhiệm vụ
Các loại quyền lực mà người lãnh đạo phải
vận dụng để lãnh đạo tổ chức
• Quyền lực pháp lý
• Quyền lực ép buộc
• Quyền lực thưởng
• Quyền lực chuyên môn
• Quyền lực thu hút
. . .
.
.
3.4. Chức năng kiểm soát

.
.
Khái niệm
.
kiểm soát. .

Nội dung chức năng kiểm .


. . . .
soát

. . . . .
. . . . .

Khái niệm kiểm soát


. . . . .
Theo dõi và xem xét công việc có được
thực hiện như kế hoạch đã được vạch ra
hay không

. .
Chỉ ra ưu điểm
.
để phát huy và
.
khuyết .

điểm để khắc phục

. . . . .
.
. .
Nội dung của chức năng. kiểm soát .

07
Bổ sung những Thực hiện chủ
01 trương, chính
vấn đề mới nảy 06
sinh sách .
. . . .
02
Thực hiện nghĩa 05
vụ đối với ngân Thực hiện nội quy,
sách nhà nước quy định
03 .
. . . 04 .

Phân phối sản


phẩm, quyền lợi Hiệu quả của Tiến độ thực
của người lao việc quản lý và hiện công việc
động sử sụng nguồn
lực
. . . . .

You might also like