You are on page 1of 29

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú

e: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

CHUYÊN ĐỀ 8: BÀI TẬP NHÓM NITƠ


8.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG
8.1.1. Bài tập axit HNO3 (hoặc H+ và NO3-)
Câu 1 (HSG HÀ TĨNH 11 – 2019): Hòa tan hết 8,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Zn, ZnCO3
trong dung dịch chứa 0,43 mol KHSO4 và 0,05 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 3,36
lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO, H2 (trong đó H2 chiếm 1/3 thể tích Z) và dung dịch Y chỉ chứa
m gam muối trung hòa. Tính m.
Câu 2 (Đề THPT QG - 2015): Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60%
khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3
muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH
thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D. 1,5.
Câu 3 (HSG HÀ NAM 11 – 2019): Hoà tan hoàn toàn 7,68 gam Mg vào dung dịch chứa 0,96 mol
HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm dung dịch chứa 0,8 mol KOH vào X, thu
được dung dịch Y, kết tủa và 0,896 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung
T đến khối lượng không đổi, thu được 66,84 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính
giá trị của m.
Câu 4 (Đề THPT QG - 2017): Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được
dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y,
kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng
không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6.
Câu 5 (HSG THANH HÓA 11 – 2019): Hòa tan hoàn toàn 6,84 gam hỗn hợp E gồm Mg và kim loại
M có hóa trị không đổi cần một lượng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu được 0,896 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16 và dung dịch F. Chia F thành 2 phần bằng nhau.
Đem cô cạn phần 1 thu được 25,28 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 4,35 gam kết tủa. Xác định kim loại M.
Câu 6 (Đề THPT QG - 2016): Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch
gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M
vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ
từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc
lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 27,4. B. 46,3. C. 38,6. D. 32,3.
Câu 7 (HSG HÀ TĨNH 11 – 2018): Hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, Al, NaNO3 (trong đó oxi chiếm
30,0% khối lượng của hỗn hợp). Cho 16,0 gam X tác dụng hết với dung dịch NaHSO 4, kết thúc các
phản ứng, thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
gồm N2O và H2. Tỷ khối của Y so với H2 bằng 8. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam muối khan.
Tính m?
Câu 8 (Đề THTP QG - 2018): Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 vào
dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có
khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với
1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng
Mg trong X là
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -1- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
A. 34,09%. B. 25,57%. C. 38,35%. D. 29,83%.
Câu 9 (HSG NGHỆ AN 11 – 2016): Hòa tan hết 46,8 gam hỗn hợp E gồm FeS2 và CuS trong dung
dịch có chứa a mol HNO3 (đặc nóng) thu được 104,16 lít NO2 (đo ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của
N+5) và dung dịch Q. Pha loãng Q bằng nước được dung dịch P. Biết P phản ứng tối đa với 7,68 gam
Cu giải phóng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và P tạo kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh) khi
thêm dung dịch BaCl2 vào. Tính giá trị của a?
Câu 10 (Đề TSĐH A - 2012): Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với
HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y.
Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y
tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2.
Câu 11 (HSG VĨNH PHÚC 10 – 2018): Cho m gam hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg tác dụng
với dung dịch HNO3 dư thu được 129,4 gam muối và 0,3 mol hỗn hợp khí Y gồm N2O và NO có khối
lượng 9,56 gam. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng,
dư thu được 104 gam muối và 0,7 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tính m.
Câu 12 (Đề THPT QG - 2016): Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 126 gam dung dịch
HNO3 48%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch
hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn
khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm
của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,2. B. 7,9. C. 7,6. D. 6,9.
Câu 13 (HSG QUẢNG BÌNH 12 – 2013): Cho 23,52 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200 ml
dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm
khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M
vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44 ml, thu được dung dịch
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A.
Câu 14 (Đề TSCĐ - 2009): Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch
HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó
có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X
và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,52%. B. 15,25%. C. 12,80%. D. 19,53%.
Câu 15 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2014):
1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so
với H2 là 16,4. Tính m.
2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí A
gồm 2 khí X, Y. Biết A có tỉ khối so với hiđro bằng 22,909. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn
hợp ban đầu.
Câu 16 (Đề TSĐH A - 2009): Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu
được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp
khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -2- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 17 (Đề TSĐH A - 2013): Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được
5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2
bằng 18. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 18,90. C. 17,28. D. 19,44.
Câu 18 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2017): Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại
bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 lấy dư thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp
gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung
dịch X thu được 58,8 gam muối khan. Tìm số mol HNO3 đã phản ứng.
Câu 19 (Đề THPT QG - 2017): Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3
và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và
6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không mà, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ
khối của Y so với H2 là 13. Giá trị của m là
A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74.
Câu 20 (Đề TSĐH B - 2014): Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư)
và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí
Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A. 16,085. B. 18,300. C. 14,485. D. 18,035.
Câu 21 (HSG QUẢNG BÌNH 12 – 2017): Hòa tan hoàn toàn 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4,
Fe(NO3)2 và Al trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 (loãng). Sau phản ứng, thu được dung dịch Y
chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa
nâu ngoài không khí, tỉ khối của Z so với He là 23/18. Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn
hợp X.
Câu 22 (Đề THPT QG - 2018): Hòa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và FeCO3
vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2)
có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với
1,285 mol NaOH, thu được 46,54 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng
Fe3O4 trong X là
A. 29,59%. B. 36,99%. C. 44,39%. D. 14,80%.
Câu 23 (Đề THPT QG - 2019): Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung
dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ chứa 46,95 gam hỗn
hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó có hai khí có số mol bằng nhau).
Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là
A. 58,82%. B. 45,45%. C. 51,37%. D. 75,34%.
Câu 24 (HSG QUẢNG BÌNH 12 – 2019): Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp Q gồm Fe3O4, Cu trong
500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch P và khí NO. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch P, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6
gam chất rắn H. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch P có khí NO thoát ra và thu được m gam kết
tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, Cl- không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các
phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị m.
Câu 25 (Đề THPT QG - 2018): Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe, FeCO3 trong
dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa)
và 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 :
1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng Fe đơn chất trong X là
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -3- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
A. 30,57%. B. 24,45%. C. 18,34%. D. 20,48%.
Câu 26 (Đề THPT QG - 2019): Hòa tan hết 19,12 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Al vào
dung dịch Y chứa KNO3 và 0,8 mol HCl, thu được dung dịch Z và 4,48 lít khí T gồm CO2, H2 và NO
(có tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 4 : 11). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,94 mol NaOH. Nếu cho
Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và
m gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là
A. 125,60. B. 124,52. C. 118,04. D. 119,12.
Câu 27 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2015): Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng
với 60 ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,688 lít khí (đktc) hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp
740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C
chỉ chứa kim loại. Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Cho C
tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng, dư, thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí (đktc) duy
nhất. Cô cạn D rồi nhiệt phân muối khan đến khối lượng không đổi được m gam sản phẩm rắn. Tính
khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và giá trị m.
Câu 28 (Đề TSĐH B - 2014): Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch
chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol
NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa.
- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,62. B. 31,86. C. 41,24. D. 20,21.
Câu 29 (Đề THPT QG - 2016): Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó
Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn
hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3
phản ứng là
A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8.
Câu 30 (Đề THPT QG - 2016): Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3
trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và
khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y
tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch
chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó
có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là
A. 13,76. B. 11,32. C. 13,92. D. 19,16.
Câu 31 (Đề THPT QG - 2017): Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần
bằng nhau. Hòa tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ
khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch
chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn
hợp hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27. B. 29. C. 31. D. 25.
Câu 32 (Đề MH lần I - 2017): Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320
ml dd KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dd Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63. B. 18. C. 73. D. 20.
Câu 33 (Đề MH - 2018): Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và
CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dd X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim
loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -4- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386
gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86.
Câu 34 (Đề THPT QG - 2018): Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe, FeCO3 trong
dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa)
và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 :
1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng Fe đơn chất trong X là
A. 16,89%. B. 20,27%. C. 33,77%. D. 13,51%.
Câu 35 (Đề THPT QG - 2019): Hòa tan hết 11,02 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Al vào
dung dịch Y chứa KNO3 và 0,4 mol HCl, thu được dung dịch Z và 2,688 lít khí T gồm CO2, H2 và NO
(có tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 2 : 5). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,45 mol NaOH. Nếu cho Z
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng trên. Giá trị của m là
A. 64,96. B. 63,88. C. 68,74. D. 59,02.
Câu 36 (Đề THPT QG - 2019): Hòa tan hết 21,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)2 vào dung
dịch chứa 0,42 mol H2SO4 loãng và 0,02 mol KNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 54,08 gam
các muối trung hòa) và 3,74 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó hai khí có số mol bằng
nhau). Dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,82 mol NaOH, thu được 26,57 gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là
A. 40,10%. B. 58,82%. C. 41,67%. D. 68,96%.
Câu 37 (Đề THPT QG - 2015): Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được
dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10,23. B. 8,61. C. 7,36. D. 9,15.
Câu 38 (Đề THPT QG - 2017): Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung
dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 đến dư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam
muối. Mặt khác, cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,896. C. 1,792. D. 2,688.
Câu 39 (Đề TSĐH B - 2013): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500
ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho
X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24. B. 30,05. C. 34,10. D. 28,70.
Câu 40 (Đề MH - 2018): Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo
khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn
lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40. B. 48. C. 32. D. 28.
Câu 41 (Đề THPT QG - 2017): Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào
dung dịch chứa 0,17 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M vào X, thu
được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,5. B. 27,5. C. 25,0. D. 26,0.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -5- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 42 (Đề MH - 2020): Cho 0,56 gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng hết với lượng dư dung dịch
HNO3 đặc, nóng, thu được 0,16 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2. Mặt khác, đốt cháy 0,56 gam X
trong O2 dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Y chứa 0,02 mol NaOH và 0,03 mol KOH,
thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,64. B. 3,04. C. 3,33. D. 3,82.
Câu 43 (Đề TN THPT - 2020): Hòa tan hoàn toàn 1,478 gam hỗn hợp gồm C, P và S trong 39 gam
dung dịch HNO3 63%, thu được 0,4 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 (tỉ lệ mol tương ứng 7 : 1) và
dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 100 ml dung dịch gồm KOH 1,2M và NaOH 0,8M, thu được
dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 15,184. B. 11,332. C. 13,132. D. 11,584.
Câu 44 (Đề TN THPT - 2020): Hòa tan hoàn toàn 0,958 gam hỗn hợp gồm C, P và S trong 29 gam
dung dịch HNO3 63%, thu được 0,22 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 (tỉ lệ mol tương ứng 10 : 1) và
dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 100 ml dung dịch gồm KOH 1,2M và NaOH 0,8M, thu được
dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 11,022. B. 15,072. C. 14,244. D. 8,574.
8.1.2. Bài tập nhiệt phân muối nitrat
Câu 45 (Đề TSĐH A - 2009): Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau
một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được
300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 46 (Đề TSĐH B - 2011): Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối
lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ
14,16 gam X?
A. 10,56 gam. B. 3,36 gam. C. 7,68 gam. D. 6,72 gam.
Câu 47 (Đề TN THPT - 2020): Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam muối khan X (là muối ở dạng ngậm
nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 11,34 gam chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu
được dung dịch T. Cho T tác dụng với 280 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa một
muối duy nhất, khối lượng muối là 23,8 gam. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là
A. 48,48%. B. 53,87%. C. 59,26%. D. 64,65%.
Câu 48 (Đề TN THPT - 2020): Nhiệt phân hoàn toàn 17,82 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu
được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 4,86 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung
dịch T. Cho 120 ml dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng
của muối là 10,2 gam. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là
A. 59,26%. B. 53,87%. C. 64,65%. D. 48,48%.
Câu 49 (Đề MH lần II - 2017): Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung
dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp
khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82. B. 74.
Câu 50 (Đề MH lần II - 2017): Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân
không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m
gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60.
Câu 51 (HSG QUẢNG BÌNH 12 – 2013): Nung 8,08 gam một muối X thu được các sản phẩm khí và
1,6 gam một hợp chất rắn Y không tan trong nước. Ở một điều kiện thích hợp, cho tất cả sản phẩm khí

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -6- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
vào một bình có chứa sẵn 200 gam dung dịch NaOH 1,2% thì phản ứng vừa đủ và thu được dung dịch
chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ 2,47 %. Xác định công thức phân tử của muối X, biết rằng khi
nung kim loại trong X không thay đổi số oxi hóa.
Câu 52 (Đề 30/04/2019 – Đề chính thức): Nhiệt phân chất rắn không màu X ở 4500C thu được hỗn
hợp X1 tới 1500C thu được chất lỏng Y duy nhất và hỗn hợp khí X2 có tỉ khối hơi so với H2 là 20,7.
Thể tích của X2 ở 1500C nhỏ hơn thể tích của X1 ở 4500C là 2,279 lần. Sau khi làm lạnh tới 300 và cho
X2 qua dung dịch kiềm dư thì thu được một khí duy nhất T không màu, bền trong không khí, không
làm mất màu nước Br2 và có tỉ khối hơi so với metan là 2. Thể tích của T ở 300C nhỏ hơn thể tích của
X2 ở 1500C là 4,188 lần. Xác định X.
Câu 53 (Đề 30/04 lớp 11 – Chuyên Tiền Giang): 83,5 gam một hỗn hợp hai nitrat A(NO3)2 và
B(NO3)2 (A là kim loại kiềm thổ, B là kim loại d) được nung tới khi tạo thành những oxit, thể tích hỗn
hợp khí thu được gồm NO2 và O2 là 26,88 lít (0oC, 1atm). Sau khi cho hỗn hợp khí nầy qua dung dịch
NaOH dư thì thể tích hỗn hợp khí giảm 6 lần.
a) A và B là những kim loại nào?
b) Tính khối lượng mỗi muối nitrat trong hỗn hợp.
8.1.3. Bài tập photpho và hợp chất
Câu 54 (Đề TSĐH B - 2014): Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 8,52. B. 12,78. C. 21,30. D. 7,81.
Câu 55 (Đề THPT QG - 2018): Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol
Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá
trị của x là
A. 0,030. B. 0,050. C. 0,057. D. 0,139.
Câu 56 (Đề MH - 2018). Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu
được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84.
Câu 57 (Đề TSĐH B - 2010): Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi
đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.
Câu 58 (HSG HÀ TĨNH 11 – 2019): Photpho tồn tại trong tự nhiên ở dạng quặng apatit. Một mẩu
quặng apatit gồm canxi photphat, canxi sunfat, canxi cacbonat, canxi florua được xử lí bằng cách cho
vào hỗn hợp của axit photphoric và axit sunfuric để tạo thành canxi đihiđrophotphat tan được trong
nước dùng làm phân bón.
a) Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra. Giải thích tại sao các phản ứng được thực hiện ở nhiệt
độ dưới 600C và trong tủ hốt?
b) Kết quả phân tích thành phần khối lượng một mẫu apatit như sau:
Thành phần CaO P2O5 SiO2 F SO3 CO2
% khối lượng 52,69% 39,13% 2,74% 1,79% 3,23% 1,18%
Hòa tan m gam mẫu apatit vào lượng vừa đủ 25,0 ml dung dịch H3PO4 1,0M và H2SO4 0,2M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng (ở nhiệt độ dưới 600C), thu được m1 gam chất rắn gồm CaSO4.2H2O,
Ca(H2PO4)2, SiO2. Tính m và m1.
8.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Giải:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -7- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

Mg2 +
Mg H 2 0,05 mol  2+
 KHSO4 : 0,43 mol  Zn
X Zn +  → NO (0,1 - a) mol + Y  +
+ H2O
CO a mol HNO3 : 0,05 mol CO a mol NH 4 (a - 0,05) mol
 3  2 SO2 −
8,96 gam  4
BT O: 3a + 0,05*3 = (0,1 - a) + 2a + n H2O → n H2O = 2a + 0,05
BT H: 0,43 + 0,05 = 0,05*2 + 4*(a - 0,05) + 2*(2a + 0,05) → a = 0,06
BTKL: m Muèi Y = (8,96 + 0,43*136 + 0,05*63) - (0,05*2 + 0,04*30 + 44*0,06 + 0,17*18) = 63,59 gam
Câu 2:
Giải:
Al3+
 +
Al (0,17) H 2SO 4 H 2 (0,015) Na + BaCl2
7,65 gam  +  → T + H2O + Z  +
⎯⎯⎯ → BaSO 4 (0,4)
Al 2 O3 (0,03) NaNO3 ? NH 4
SO2 −
 4
B¶o toµn Al: n Al3+ (Z) = n Al + 2*n Al2O3 = 0,23. B¶o toµn SO24− : nSO2− (Z) = n BaSO4 = 0,4 = n H2SO4
4

Z ph¶n øng tèi ®a NaOH (Al(OH)3 tan hÕt): n OH− = 4*n Al3+ + n NH+ → n NH+ = 0,015.
4 4

B¶o toµn ®iÖn tÝch Z → n Na+ (Z) = 0,095 = n NaNO3 .


B¶o toµn sè mol H: 2*n H2SO4 = 2*n H2 + 4*n NH+ + 2*n H2O → n H2O = 0,355.
4

B¶o toµn KL: m X + m Z = m T + m Muèi (Z) + m H2O → m T = 1,47 gam.


Câu 3:
Giải:
n KOH = 0,8 mol  n KNO2 (max) = 0,8 mol → m KNO2 (max) = 68 gam > 66,84 gam
 66,84 gam r¾n gåm: KNO 2 (x mol); KOH d­ (y mol)
x + y = 0,8 (BT K) x = 0,76
  →
85x + 56y = 66,84 y = 0,04
* Thêm KOH vào dung dịch X, thu được 0,896 lít khí X, ta có:
NH +4 + OH − → NH3  + H 2 O  n NH+ (X) = 0,04 mol
4

Mg(NO3 )2 : 0,32 mol



Sơ đồ: Mg + HNO3 → X NH 4 NO3 : 0,04 mol + khÝ + H 2 O
HNO d­
 3

Dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,8 mol KOH thu được dung dịch Y chứa 0,76 mol KNO3
và 0,04 mol KOH dư:  n HNO3 (d­) = 0,76 - 0,32*2 - 0,04 = 0,08 mol
BT H  0,96 = 0,04*4 + 0,08 + 2n H2O → n H2O = 0,36 mol
BTKL  m KhÝ = (7,68 + 0,96*63) - (0,32*148 + 0,04*80 + 0,08*63) - 0,36*18 = 6,08 gam
Câu 4:
Giải:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -8- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

Cách 1:
NaNO2 (x) x + y = 1 x = 0,95
Y  →  → 
NaOH d­ (y) 69x + 40y = 67,55 y = 0,05
n NH3 = 0,05 → n NH4 NO3 (X) = 0,05.
B¶o toµn NO3− : n NO− = n NO − → 2*n Mg(NO3 )2 + n NH4NO3 + n HNO3d­ = n NaNO3 → n HNO3d­ = 0,1 mol.
3 (X) 3 (Y)

B¶o toµn H: nHNO3 (b®) = nHNO3d­ + 4*nNH4NO3 + 2*nH2O → nH2O = 0,45 mol.
B¶o toµn KL: mMg + mHNO3 (b®) = mMg(NO3 )2 + mNH4NO3 + mHNO3d­ + mH2O + mhh khÝ → mhh khÝ = 7,6 gam.
Cách 2:
Quy hỗn hợp khí: N và O
n N(khÝ ) = n HNO3 (b®) - n N(X) = 1,2 - 1 = 0,2 mol
Bảo toàn số mol electron: 2 * n Mg + 2*n O( khÝ ) = 8*n NH + 5*n N → n O(khÝ ) = 0,3 mol.
+
4

mhh(khÝ ) = mN + mO = 0,2*14 + 0,3*16 = 7,6 gam.


Câu 5:
Giải:
n X = 0,04 mol; d X/H2 = 16 → M X = 32. PP ®­êng chÐo: n N2 = 0,03 mol; n N2O = 0,01 mol

E + HNO3 →  −
 2+
Mg ; M
n+

+ 
N 2 (0,03); N 2 O (0,01)

 ne = 10n N2 + 8n N2 + 8n NH4NO3

NO3 NH 4 NO3 (a mol) = 0,38 + 8a
 mMuèi = m KL + 62*n e + m NH4 NO3  25,28*2 = 6,84 + 62*(0,38 + 8a) + 80a → a = 0,035
TH1: M không phải là kim loại có hiđroxit lưỡng tính. Kết tủa gồm: Mg(OH)2 và M(OH)n; gọi x, y lần
lượt là số mol của Mg và M trong hh E:
24x + My = 6,84
 24x + My = 6,84
Ta cã: 58x + (M + 17n)y = 4,35*2    Lo¹i
2x + ny = 0,38 + 8*0,035 24x + My = -2,52

TH2: M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính. Kết tủa là Mg(OH)2:
4,35*2
 n Mg = = 0,15 mol → m M = 6,94 - 0,15*24 = 3,24 gam
58
3,24
BT e  0,15*2 + .n = 0,38 + 8*0,035  M = 9n → n = 3; M = 27 (Al)
M
Câu 6 :
Giải:
Al (a) HCl: 0,52  3+ 2+
Al ; Mg ; H ;
+
+ NaOH(0,85) Mg(OH)2 (b)
 +  → X  − 2−
⎯⎯⎯⎯⎯ → 
Mg (b) H 2SO4 : 0,14 
Cl (0,52); SO4 (0,14) Al(OH)3 (a - 0,05)
 max: n OH− = 3*n Al3+ + 2*n Mg2+ + n H+ = n Cl− + 2*n SO−2 = 0,8 < 0,85 → kết tủa tan.
4

Dung dịch sau phản ứng: Na (0,85); Cl ; SO ; AlO2− . Bảo toàn điện tích: n AlO− = 0,05 mol.
+ − 2−
4 2

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -9- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

27a + 24b = 7,65 a = 0,15


→  → 
78(a - 0,05) + 58b = 16,5 b = 0,15
B¶o toµn §T X: 2*n Mg2+ + 3*n Al3+ + n H+ (X) = n Cl− + 2*n SO2− → n H+ (X) = 0,05.
4

Mg2 + (0,15); Al3+ (0,15); BaSO4


 + KOH (8x mol) 
→  max ⎯⎯ → r¾n MgO
0
t
X: H (0,05); +  .
Cl − (0,52); SO2 − (0,14) Ba(OH)2 (x mol) Al O (nÕu cã)
 4  2 3
Kết tủa lớn nhất khi:
+ TH1: Hidroxit lớn nhất: Mg(OH)2 (0,15); Al(OH)3 (0,15 mol); BaSO4 → nOH− = 0,8
→ x = 0,08 → m r¾n = m Al2O3 + mMgO + m BaSO4 = 32,29.
+ TH2: BaSO4 lớn nhất: Mg(OH)2 (0,15); Al(OH)3 (nÕu cã); BaSO4 (0,14) → n Ba(OH)2 = 0,14.
→ x = 0,14 → n OH− = 1,4 > n H+ + 2*n Mg2+ + 4*n Al3+ = 0,95. VËy Al(OH)3 tan hÕt.
→ m r¾n = mMgO + m BaSO4 = 38,62 → §¸p ¸n: C.
Câu 7:
Giải:
Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối sunfat trung hòa, chứng tỏ NaHSO4 vừa đủ phản ứng với X.
30%*16
n NaNO3 = = 0,1 mol; d Y/ H2 = 8 → M Y = 16; n Y = 0,075 mol
16*3
PP ®­êng chÐo  n N2O = 0,025 mol; n H2 = 0,05 mol
Mg; Al N 2 O (0,025)
16 gam  + NaHSO 4 → m gam Muèi +  + H 2O
NaNO3 (0,1) H 2 (0,05)
BT N → n NH+ = 0,1 - 0,025*2 = 0,05 mol
4

n H+ (NaHSO ) = 10n N2O + 10n NH+ + 2n H2 = 0,85 mol


4 4

BT O → n H2O = 3n NaNO3 - n N2O = 0,275 mol


BTKL: m Muèi = (16 + 0,85*120) - (0,275*18 + 0,025*44 + 0,05*2) = 111,85 gam
Câu 8:
Giải:
Mg CO2 Fe2 + ; Fe3+
Fe   2+ +
Z + BaCl 2 → BaSO 4 
  H SO  NO  Mg ; NH
→ H2O + Y  Na +
2 4 4
X + + Z + Fe(OH)n
O NaNO3 N 2 Na ; Z + NaOH → NH 3 +  + E  2−
CO3 H 2 SO2 −  Mg(OH) 2 SO 4
 4
n BaSO4 = 0,715 = nSO2− (Z) = nSO2− (E) = n H2SO4 (b®) ; n NH+ (Z) = n NH3 = 0,025 mol.
4 4 4

BT §T E: n Na+ (E) = 2nSO2− (E) = 1,43; BT Na: n Na + (E) = n Na + (Z) + n NaOH → n Na + (Z) = 0,145 = n NaNO3 (b®)
4

n OH− (pø NH+ ) = n NH3 = 0,025 → n OH− (t¹o ) = 1,26 → m(Mg + Fe) trong  = 43,34 - 17*1,26 = 21,92.
4

BTKL: m Mg + Fe(X) = mMg +Fe(Z) = m Mg + Fe() . VËy m Z = mMg +Fe + mNa + m NH+ + mSO2− = 94,345.
4 4

BTKL: m X + m H2SO4 + m NaNO3 = m Y + m Z + m H2O → m H2O = 11,07 → n H2O = 0,615.


Y: §Æt: nCO2 = x; n NO = y; n N2 = z; n H2 = t. Theo bµi ra ta cã c¸c PT:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -10- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

44x + 30y + 28z + 2t = 5,14 (m Z ) x = 0,04 = n CO32− (X ) = n FeCO3 (X )


 
x + y + z + t = 0,2 (n Z ) y = 0,1
 → 
 y + 2z + 0,025 = 0,145 (BT N) z = 0,01
2t + 0,025*4 + 0,615*2 = 0,715*2 (BT H) t = 0,05

X: m X = mMg+ Fe + mCO3 + m O → m O(X) = 3,84 → n O(X:Fe3O4 ) = 0,24 → n Fe3O4 (X) = 0,06.
X: m X = mMg + m FeCO3 + m Fe3O4 → m Mg = 9,6 → %Mg = 34,09%.
Câu 9:
Giải:
Gọi x, y tương ứng số mol FeS2, CuS trong E: n NO = 4,65 mol; n Cu = 0,12 mol

FeS 2 + 14H + + 15NO3− → Fe3+ + 2SO 24− + 15NO 2 + 7H 2 O


(1)
x 14x 15x x 15x
+ − 2+ 2−
CuS + 8H + 8NO3 → Cu + SO 4 + 8NO2 + 4H 2O
(2)
y 8y 8y 8y
120x + 96y = 46,8 x = 0,15
Ta cã:  → 
15x + 8y = 4,65 y = 0,3
Dung dịch Q (hay P): Fe3+ (0,15 mol); H+ (a - 4,5) mol; NO3− (a - 4,65) mol; Cu2+ ; SO24−
3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (3)
Cu + 2Fe3+ → Cu2 + + 2Fe2 + (4)
Giả sử H+ hết, ta có: 0,12 = 3/8*(a - 4,5) + (1/2)*0,15 → a = 4,62 mol < 4,65 → vô lý nên NO3− hết.
Từ (3), (4) ta có: 0,12 = 3/2*(a - 4,65) + (1/2)*0,15 → a = 4,68 mol.
Câu 10:
Giải:
Quy 18,4 gam hçn hîp X thµnh: Cu, Fe vµ S.
+ HNO3
X (Fe; Cu; S) ⎯⎯⎯→ Y (Fe3+ ; Cu2+ ; SO24− ) + V lÝt NO2
Y + BaCl2 → BaSO4  (0,2 mol). B¶o toµn sè mol nguyªn tè S: nS = n BaSO4 = 0,2 mol.
Y + dd NH3 d­ → Fe(OH)3  (0,1 mol). B¶o toµn sè mol Fe: n Fe = n Fe(OH)3 = 0,1 mol.
18,4 = n Cu * 64 + 0,1*56 + 0,2*32 → n Cu = 0,1 mol
Fe → Fe3+ + 3e
Cu → Cu2 + + 2e N +5 + 1e → NO 2
6+
S → S + 6e
¸ p dông b¶o toµn sè mol electron ta cã:
n NO2 = 3*n Fe + 2*n Cu + 6*n S = 3*0,1 + 2*0,1 + 6*0,2 = 1,7 mol. → VNO2 = 38,08 LÝt.
Câu 11:
Giải:

n NO = a a + b = 0,3 a = 0,26
§Æt  →   

n N2 O = b 30a + 44b = 9,56 b = 0,04
BT e → 2nSO2 = 3n NO + 8n N2O + 8n NH+  n NH+ = 0,0375 mol
4 4

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -11- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

Mg: x mol Mg(NO3 ) 2 : x mol


 + HNO3 
Fe: y mol ⎯⎯⎯→ Fe(NO3 )3: y mol → 148x + 242y + 80*0,0375 = 129,4 (1)
O: z mol  NH NO ; 0,0375 mol
  4 3
Mg: x mol
 + H 2SO4 MgSO4 : x mol
Fe: y mol ⎯⎯⎯⎯ →  → 120x + 200y = 104 (2)
O: z mol  Fe 2 (SO 4 ) 3 : 0,5y mol

BT e  2x + 3y = 2z + 1,4 (3)
Từ (1); (2) và (3) ta có: x = 0,2; y = 0,4; z = 0,1 → m = 28,8 (gam)
Câu 12 :
Giải:
Fe n + ; Cu2 +
Fe  + NaOH Fe(OH)n t0 Fe2 O3
 + HNO3 → H 2 O + N x O y + X NO3− ⎯⎯⎯
+ KOH
→Z +   ⎯⎯→
Cu  + Cu(OH)2 CuO
 H d­ (nÕu cã)
LËp hÖ: 14,8 gam Cu vµ Fe; 20 gam Fe 2 O3 vµ CuO → n Fe = 0,15; n Cu = 0,1.
 + +
Na (0,4); K (0,2)  +
Na ; K
+

Z − −
⎯⎯t0
→ T  − −

NO3 (x mol); OH (d­) (y mol) 
NO2 (x); OH (y)
x + y = 0,4 + 0,2 (BT §T Z) 
x = 0,54 = n NO3− (X)
→  → 
46x + 17y + 0,4*23 + 0,2*39 = 42,86 (m T ) 
y = 0,06
Do X: 3n Fe + 2n Cu = 0,65 > n NO− (Z) → X: Fe2 + (a); Fe3+ (b); Cu2 + (0,1); NO3− (0,54).
3

a + b = 0,15 (n Fe ) 
a = 0,11
→  → 
2a + 3b + 0,1*2 = 0,54 (BT §T X) 
b = 0,04 = n Fe(NO3 )3 (X)
Fe BT N: n HNO3 = n NO3− (X) + n N(khÝ ) → n N(khÝ ) = 0,42
 + HNO 3 
:
Cu BT O: 3n HNO3 = 3n NO3− (X) + n O(khÝ ) + n H2 O → n O(khÝ ) = 0,78
BTKL: mCu+ Fe + mddHNO3 = m ddX + m KhÝ → m ddX = 122,44 → %Fe(NO3 )3 = 7,9%.
Câu 13:
Giải:
a) Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có: 24x + 56y + 64z = 23,52 (1)
Vì sau phản ứng với dung dịch HNO3 còn dư một kim loại nên kim loại dư là Cu và Fe bị oxi hóa
thành Fe2+. Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư:
3Cu + 8H + + 2NO3− → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O
0,165  0,44 → 0,11
Theo bài ra ta có các quá trình:
Mg (x) → Mg 2 + + 2e (2x)
Fe (y) → Fe2 + + 2e (2y) NO3− + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O
Cu → Cu 2 + + 2e 0,17  0,68 → 0,51
(z - 0,165) (z - 0,165) 2(z - 0,165)
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2(x + y + z – 0,165) = 0,51 (2)
Cho NaOH dư vào dung dịch A rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn B có chứa: MgO, Fe2O3, CuO. Từ khối lượng của B, lập được phương trình:
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -12- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
40x + 160*(y/2) + 80*z = 31,2 (3)
Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được: x = 0,06; y = 0,12; z = 0,24.
Từ đó tính được % số mol các chất:  Mg = 14,28;  Fe = 28,57;  Cu = 57,15
b) Tính nồng độ các ion trong dung dịch A:
0,06 0,24 0,12
[Mg2 + ] = = 0,246M; [Cu 2 + ] = = 0,984M; [Fe 2 + ] = = 0,492M
0,244 0,244 0,244
0,044 * 5 0,2*3,4 - 0,17 - 0,11
[SO24− ] = = 0,902M; [NO3− ] = = 1,64M
0,244 0,244
Câu 14:
Giải:
n Y = 0,14 mol; M Y = 5,18/0,14 = 37 → Y NO vµ N 2 O . PP ®­êng chÐo: n NO = n N2O = 0,07

Mg0 → Mg 2 + + 2e N +5 + 3e → NO
x = 0,322
x mol → 2x 0,21  0,07 2x + 3y = 0,77 
  → y = 0,042
Al0 → Al3+ + 3e 2N +5 + 8e → N 2 O 24x + 27y = 8,862
%Al = 12,8%
y mol → 3y 0,56  0,07
Câu 15:
Giải:
1.
n H+ = n HNO3 = 1,425 mol. n X = 0,25 mol. ¸ p dông PP ®­êng chÐo: n NO : n N2O = 4 : 1
→ n NO = 0,2 mol; n N2 = 0,05 mol.
4H + + NO3− + 3e → NO + H 2 O Do n H+ (pø) = 1,3 < 1,425 → t¹o muèi NH 4 NO3
0,8  0,6  0,2
 10H + + NO3− + 8e → NH +4 + 3H 2 O
10H + + 2NO3− + 4e*2e → N 2 O + 5H 2 O 
0,5  0,4  0,05 0,125 → 0,1 → 0,0125

¸ p dông CT: m Muèi = m KL + 62*n e nhËn/nh­êng + m NH4 NO3 = 29 + 62*1,1 + 0,0125*80 = 98,2 gam.
2. Gọi a, b lần lượt là số mol của FeS và FeCO3 trong hỗn hợp ban đầu.
FeS + 10H + + 9NO3− → Fe3+ + SO 24− + 9NO 2 + 5H 2 O
a 9a
+ − 3+
FeCO3 + 4H + NO3 → Fe + CO 2 + NO 2 + H 2 O
b b b
Theo bài ra ta có:
46(9a + b) + 44b
MA = = 2*22,909  a = b  %FeS = 43,11%; %FeCO3 = 56,86%
9a + 2b
Câu 16 :
Giải:
n X = 0,06 mol. ¸ p dông PP ®­êng chÐo: n N2O = n N2 = 0,03 mol.
2N +5 + 4e*2 → N 2 O
Do: n e nh­êng  n nhËn → t¹o muèi NH 4 NO 3
Al0 → Al3+ + 3e 0,24  0,03
 N +5 + 8e → NH 4 NO3
0,46 → 1,38 2N +5
+ 5e*2 → N 2  
 0,84 → 0,105
0,3  0,03

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -13- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
→ mMuèi = m Al(NO3 )3 + m NH4 NO3 = 0,46*213 + 0,105*80 = 106,38 gam.
Câu 17:
Giải:
Al(NO3 )3 ((m/27 mol)  (71m/9) gam) N
m gam (m/27 mol) Al + HNO3 →  + 0,24 mol X  2
NH 4 NO3 ((m/9 gam)  (m/720) mol) N 2 O
n X = 0,24 mol. ¸ p dông PP ®­êng chÐo: n N2 = n N2O = 0,12 mol
B¶o toµn sè mol e: 3*n Al = 8*n NH4 NO3 + 10*n N2 + 8*n N2O
m m
3* = 8* + 10*0,12 + 8*0,12 → m = 21,6 gam.
27 720
Câu 18:
Giải:
§Æt n Fe = nMg = nCu  56x + 24x + 64x = 14,4 → x = 0,1 mol
mMuèi = m Fe(NO3 )3 + mMg(NO3 )2 + mCu(NO3 )2 + m NH4 NO3  m NH4 NO3 = 1 gam → n NH4 NO3 = 0,0125 mol
Vì hỗn hợp 4 khí trên NO2, NO, N2O, N2 trong đó số mol N2 bằng số mol NO2 ta coi 2 khí này là một
khí: N 3O 2  NO.N 2 O cho nên hỗn hợp bốn khí được coi là hỗn hợp 2 khí NO và N2O với số mol
lần lượt là a và b. Như vậy, ta có sơ đồ:
Fe; Mg; Cu + HNO3 → Fe3+ ; Mg 2 + ; Cu 2 + ; NH +4 + NO; N 2 O + H 2 O

Fe (0,1) → Fe3+ + 3e (0,3) 4H + + NO3− + 3e (3a) → NO (a) + 2H 2 O


Mg (0,1) → Mg2 + + 2e (0,2) 10H + + 2NO3− + 8e (8b) → N 2 O (b) + 5H 2 O
Cu (0,1) → Cu2 + + 2e (0,2) 10H + + NO3− + 8e (0,1) → NH 4+ (0,0125) + 3H 2 O
3a + 8b + 0,1 = 0,7 (BT e) a = 0,072
  → 
a + b = 0,12 b = 0,048
Tổng số mol HNO3 đã dùng là: 4a + 10b + 0,125 = 0,893 (mol)
Câu 19:
Giải:
n Y = 0,28 mol; d Y/ H2 = 13 → M Y = 26. Hai khÝ H 2 vµ NO. ¸ p dông PP ®­êng chÐo ta cã:
n H2 : n NO = 1 : 6 → n H2 = 0,04 mol vµ n NO = 0,24 mol.
Mg + (0,1 mol KNO3 vµ 0,2 mol NaNO3 ) → m gam muèi + (0,04 mol H 2 vµ 0,24 mol NO)
Do t¹o ra H 2 → NO3− hÕt. B¶o toµn N: 0,1 + 0,2 = n NO + n NH+ → n NH+ = 0,06 mol.
4 4

N +5 + 3e → NO B¶o toµn sè mol e ta cã:



Mg → Mg 2 + + 2e 2H + + 2e → H 2 . 2*n Mg = 3*n NO + 2*n H2 + 8*n NH+

4

N +5 + 8e → NH +4 → n Mg = 0,64 mol.

Dd X chøa: Mg2+ (0,64 mol); K + (0,1 mol); Na + (0,2 mol); NH4+ (0,06 mol) vµ Cl − (x mol).
¸ p dông b¶o toµn ®iÖn tÝch: 0,64*2 + 0,1 + 0,2 + 0,06 = n Cl− → n Cl− = 1,64 mol.
→ m Muèi = m Cation + m Anion = 0,64*24 + 0,1*39 + 0,2*23 + 0,06*18 + 1,64*35,5 = 83,16 gam.
Câu 20:
Giải:
¸ p dông PP ®­êng chÐo: n N2 : n H2 = 4 : 1 → n N2 = 0,02 mol vµ n H2 = 0,005 mol.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -14- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

12H + + 2NO3− + 5e*2 → N 2 + 6H 2 O


2+
Mg → Mg + 2e
10H + + NO3− + 8e → NH +4 + 3H 2 O
0,145 → 0,29
2H + + 2e → H2
B¶o toµn sè mol e ta cã: 2*n Mg = 10*n N2 + 2*n H2 + 8*n NH+ → n NH+ = 0,01 mol.
4 4

n HCl = n H+ = 12*n N2 + 10*n NH+ + 2*n H2 = 0,35 mol.


4

B¶o toµn N: n KNO3 = n NO− = 2*n N2 + n NH+ = 0,05 mol.


3 4

2+
Mg + +
(0,145); K (0,05); NH (0,01); Cl− (0,35) → mX = mCation + mAnion = 18,035 gam.
4

Câu 21:
Giải:
n Z = 0,45 mol; dZ/He = 23/18 → MZ = 46/9  Z gåm: H2 vµ NO  NO3− hÕt
PP ®­êng chÐo: n H2 = 0,4 mol; n NO = 0,05 mol . Ta có sơ đồ như sau:

Fe3O4 Fe2 + ; Fe3+


  3+ + H 2
Fe(NO3 )2 + KHSO 4 → Al ; NH 4 +  + H 2O
Al  2− NO
 SO4
BTKL: 66,2 + 3,1*136 = 466,6 + 0,45*(46/9) + m H2O → m H2O = 18,9 gam  n H2O = 1,05 mol
BT H → 3,1 = 4*n NH+ + 2*1,05 + 2*0,4  n NH+ = 0,05 mol
4 4

BT N → 2n Fe(NO3 )2 = 0,05 + 0,05  n Fe(NO3 )2 = 0,05 mol


BT O → 4n Fe3O4 + 0,05*6 = 1,05 + 0,05  n Fe3O4 = 0,2 mol
 m Al = 66,2 - (0,2*232 + 180*0,05) = 10,8 gam  %m Al = 16,31%
Câu 22:
Giải:
Mg CO2 Fe2 + ; Fe3+
Fe   2+ +
Z + BaCl 2 → BaSO 4 
  H SO  NO  Mg ; NH
→ H2O + Y  Na +
2 4 4
X + + Z + Fe(OH)n
O NaNO3 N 2 Na ; Z + NaOH → NH 3 +  + E  2−
CO3 H 2 SO2 −  Mg(OH) 2 SO 4
 4
n BaSO4 = 0,715 = nSO2− (Z) = nSO2− (E) = n H2SO4 (b®) ; n NH+ (Z) = n NH3 = 0,025 mol.
4 4 4

BT §T E: n Na+ (E) = 2nSO2− (E) = 1,43; BT Na: n Na + (E) = n Na + (Z) + n NaOH → n Na + (Z) = 0,145 = n NaNO3 (b®)
4

n OH− (pø NH+ ) = n NH3 = 0,025 → n OH− (t¹o ) = 1,26 → m(Mg + Fe) trong  = 46,54 - 17*1,26 = 25,12.
4

BTKL: m Mg + Fe(X) = mMg +Fe(Z) = m Mg + Fe() . VËy m Z = mMg +Fe + mNa + m NH+ + mSO2− = 97,545.
4 4

BTKL: m X + m H2SO4 + m NaNO3 = m Y + m Z + m H2O → m H2O = 11,07 → n H2O = 0,615.


Y: §Æt: nCO2 = x; n NO = y; n N2 = z; n H2 = t. Theo bµi ra ta cã c¸c PT:

44x + 30y + 28z + 2t = 5,14 (m Z ) x = 0,04 = n CO32− (X )


 
x + y + z + t = 0,2 (n Z ) y = 0,1
 → 
y + 2z + 0,025 = 0,145 (BT N) z = 0,01
2t + 0,025*4 + 0,615*2 = 0,715*2 (BT H) t = 0,05

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -15- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
X: m X = mMg+ Fe + mCO3 + m O → m O(X) = 3,84 → n O(X:Fe3O4 ) = 0,24 → n Fe3O4 (X) = 0,06.
→ %Fe3O 4 (X) = 44,39%.
Câu 23:
Giải:
Fe Fe2 + ; Fe3+
 HCl (0,92)  H
X Mg +  → Y Mg 2 + ; NH +4 + 3 khÝ Z  2 + H 2 O
Fe(NO ) NaNO3 (0,01)  + − ?
 3 3  Na (0,01); Cl (0,92)
BTKL: m X + m HCl + NaNO3 = m Y + m KhÝ + m H2O → m H2O = 7,74 → n H2O = 0,43 mol.
Y: §Æt m KL(Mg + Fe) = x; n NH+ = y → x + 18y + 23*0,01 + 35,5*0,92 = 46,95 (1)
4

Y + NaOH: n OH− (pø ion Fe, Mg) + n OH− (pø NH+ ) = 0,91 → n OH− (pø ion Fe, Mg) = 0,91 - y
4

29,18 gam  = m KL(Mg+ Fe) + m OH−  29,18 = x + 17*(0,91 - y) (2)


Gi¶i hÖ (1) vµ (2) → x = 13,88 = m(Fe+Mg) trong Y ; y = 0,01 mol.
BT H: n HCl = 4n NH+ + 2n H2O + 2n H2 (Z) → n H2 (Z) = 0,01.
4

m X = m KL(Mg + Fe) + m NO− → m NO− (X) = 9,3 → n NO− (X) = 0,15 mol.
3 3 3

BT N: n NO− (X) + n NaNO3 = n NH+ + n N(Z) → n N(Z) = 0,15.


3 4

BT O: 3n NO− (X) + 3n NaNO3 = n O(Z) + n H2O → n O(Z) = 0,05.


3

3 khÝ Z: n N(Z) : nO(Z) = 3 : 1 → 2 khÝ cßn l¹i lµ: N2 (a) vµ NO (b).


LËp hÖ (n N vµ n O ): a = b = 0,05 (tháa m·n ®Ò bµi cã 2 khÝ sè mol b»ng nhau).
→ %NO = [0,05/(0,05 + 0,05 + 0,01)]*100 = 45,45%.
Câu 24:
Giải:
Cho NaOH dư vào dung dịch P kết tủa là Fe(OH)3; Cu(OH)2; Fe(OH)2. Nung kết tủa trong không khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn H gồm Fe2O3 và CuO. Gọi số mol Fe3O4 và Cu lần lượt là
x, y (x, y > 0). Ta có hệ phương trình:
m Fe3O4 + m Cu = 37,28 232x + 64y = 37,28 x = 0,1
   →
m Fe2O3 + m CuO = 41,6 1,5x*160 + 80y = 41,6 y = 0,22
n H+ = n HCl + n HNO3 = 0,5*2,4 + 0,5*0,2 = 1,3 mol; n NO− = n HNO3 = 0,1 mol
3

AgNO3 + P → NO  P chøa: Fe ; Fe ; Cu ; Cl ; H (NO3− hÕt).


3+ 2+ 2+ − +

3Fe3O4 + 28H + + NO3− → 9Fe3+ + NO + 14H 2 O


(1)
0,1 0,28/3 0,1/3 0,3
3Cu + 8H + + 2NO3− → 3Cu 2 + + 2NO + 4H 2O
(2)
0,1 0,8/3 0,2/3 0,1
Cu + 2Fe3+ → 2Fe 2 + + Cu 2 +
(3)
0,12 0,24 0,24 0,12
Tõ (1) → (3)  P chøa: Cu 2 + (0,22); Fe 2 + (0,24); Fe3+ (0,06); H + d­ (0,1); Cl − (1,2)
Khi cho AgNO3 dư vào dung dịch P xảy ra các phản ứng:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -16- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

Ag + + Cl − → AgCl
1,2 1,2
3Fe2+ + 4H + + NO3− → 3Fe3+ + NO + 2H 2O
0,075  0,1
2+ +
Fe + Ag → Fe3+ + Ag
0,165 0,165
 m = mAg + m AgCl = 1,2*143,5 + 0,165*108 = 190,02 gam
Câu 25:
Giải:
Al CO2 Fe ; Fe 2+ 3+

Mg   3+ 2+
Na +
 NaHSO 4 NO Al ; Mg + NaOH  2− Fe(OH)3 MgO
X + → Y + Z + +
⎯⎯⎯→ E SO 4 +   ⎯⎯
t0
→ 
Fe HNO3 N 2 NH 4 ; Na  − Mg(OH)2 Fe2 O3
CO3 H 2 SO2 −  AlO 2
 4
§Æt: n CO2 = x; n N2 = y → n NO = 2y; n NH+ (Z) = z. Theo bµi ra ta cã c¸c PT:
4

44x + 28y + 30*2y + 0,025*2 = 7,97 (m Y ) (1)


B¶o toµn N: n HNO3 = n NO + 2n N2 + n NH+  2y + 2y + z = 0,25 (2)
4

n H+ (pø ) = 2n H2 + 2n CO2 + 12n N2 + 4n NO + 10n NH+ → 2x + 12y + 4*2y + 10z + 0,025*2 = 1,47 (3)
4

Gi¶i hÖ (1); (2); (3): x = 0,06; y = 0,06; z = 0,01 mol. BT C: n CO3 (X) = n CO2 = 0,06.
X: §Æt: nAl = a; nMg = b; n Fe = c. Theo bµi ra ta cã c¸c PT:
27a + 24b + 56c + 60*0,06 = 18,32 (m X ) (4)
BT Mg: n MgO = b; BT Fe: n Fe2O3 = 0,5c → 40b + 160*0,5c = 8,8 (Khèi l­îng r¾n) (5).
BT ®iÖn tÝch E: n Na+ = n AlO− + 2nSO2−  (1,22 + 1,54) = a + 2*1,22 (6)
2 4

Gi¶i hÖ (4); (5); (6): a = 0,32; b = 0,02; c = 0,1 mol.


X: nMgCO3 = 0,02; BTC: n FeCO3 = 0,06 - 0,02 = 0,04; BT Fe: n Fe = 0,1 - 0,04 = 0,06 mol.
→ %Fe(X) = 18,34%.
Câu 26:
Giải:
FeCO3 CO2 Fe2 + ; Fe3+ ; K + Na + ; K + ;
 KNO3   Z + NaOH → E 
X Fe(NO3 )2 + Y  → T H 2 + H 2 O + Z NH 4+ ; Al3+ ; −
AlO2 ; Cl

Al  HCl (0,8) NO  − +


  Cl ; H (d­) Z + AgNO3 → NO (0,02)
0,2 mol T: n CO2 = 0,05 = n FeCO3 (X) ; n H2 = 0,04; n NO = 0,11
Z + AgNO3 → NO (0,02). VËy n H+ (d­ Z) = 4n NO = 0,08 → n HCl(pø ) = 0,72 mol.
X + Y: n H+ (pø) = 2n H2 + 2n CO2 + 4n NO(T ) + 10n NH+ (Z) → n NH+ (Z) = 0,01.
4 4

X: FeCO3 (0,05); Fe(NO3 )2 (x); Al (y); Y: KNO3 (z) → E (Na + : 0,94; Cl − : 0,8; K + : z; AlO2− : y)
19,12 = 180x + 27y + 116*0,05 (1); BT ®iÖn tÝch E: y + 0,8 = z + 0,94 (2)
X + Y: BT N: 2n Fe(NO3 )2 + n KNO3 = n NO + n NH+  2x + z = 0,11 + 0,01 (3)
4

Gi¶i hÖ (1), (2), (3): x = 0,05; y = 0,16; z = 0,02.


ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -17- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
+ AgNO3
X + Y → Z ⎯⎯⎯⎯ → NO + Fe3+ +  (Ag; AgCl: 0,8).
BT e cho c¶ QT: CK: Fe2+ , Al; COXH: H+ → H2 ; N+5 → NO + NH+4 ; Ag+
 n Fe2+ + 3n Al = 2n H2 + 3n NO(Tæng) + 8n NH+ + n Ag → n Ag = 0,03 mol.
4

→ m = mAg + mAgCl = 0,03*108 + 0,8*143,5 = 118,04 gam.


Câu 27:
Giải:
n H2 = 0,12 mol; n NaOH = 0,12 mol; n HCl = 0,74 mol
Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3/2H 2 (1)
 n Al(pø ) = 0,08 mol → mAl = 2,16 gam; n NaOH(d­) = 0,04 mol
Khi thêm tiếp dung dịch HCl; ta có PTHH:
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
(2)
0,04 → 0,04
→ HCl dư sau phản ứng (2) là: 0,7 mol
NaAlO2 + 4HCl → NaCl + AlCl 3 + 2H 2 O
(3)
0,08 → 0,32
→ HCl dư sau phản ứng (3) là: 0,38 mol
C+ HNO3 được khí duy nhất → FeCO3 đã phản ứng hết với HCl
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O (4)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (5)
 n FeCO3 = n CaCO3 = 0,1 mol → m FeCO3 = 11,6 gam
→ HCl dư sau phản ứng (4) là: 0,18 mol. Như vậy, B là hỗn hợp khí → có cả CO2 và H2 → có phản
ứng Fe và HCl
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (6)
- TH1: Nếu Fe hết sau phản ứng (6):
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3 )2 + 2NO 2 + 2H 2O
(7)
0,025 → 0,025 0,05
 mCu = 1,6 gam; m Fe = 20 - m Cu - m Al - m FeCO3 = 4,64 gam

2Cu(NO3 )2 ⎯⎯ → 2CuO + 4NO2 + O2


0
t
(8)
 m = m CuO = 2 gam
- TH2: Nếu Fe dư sau phản ứng (6): n Fe(pø ) = 1/2n HCl = 0,09 mol. §Æt n Fe(d­) = x; nCu = y
Ta có: m Fe(d­ ) + mCu = 20 - (m Fe(pø ) + m Al + m FeCO3 ) = 1,2 gam  56x + 64y = 1,2 (I)
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3 )2 + 2NO2 + 2H 2 O
 n NO2 = 3x + 3y = 0,05 (II)
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3 )3 + 3NO2 + 3H 2 O
Giải hệ phương trình (I) & (II) được x = 0,01 mol; y = 0,01 mol
2Cu(NO3 )2 ⎯⎯ → 2CuO + 4NO 2 + O 2
0
t

 m = m CuO + m Fe2 O3 = 1,6 gam


2Fe(NO3 )3 ⎯⎯ → Fe2 O3 + 6NO 2 + 3/2O 2
0
t

Câu 28:
Giải:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -18- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

Fe (x) H 2SO 4 NO P + 0,2 mol KOH → 1 chÊt kÕt tña Fe(OH)3 : 0,05 mol.
X +  →  + Y 1
O (y) HNO3 NO2 P2 + Ba(OH)2 → m gam kÕt tña.
Tõ dö kiÖn bµi ra: Y cã H + d­ → n H+ (d­ Y) = 2*n KOH - 2*n OH() = 0,4 - 2*3*0,05 = 0,1 mol.
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O
0,4  0,3  0,1
+ −
Fe → Fe3+ + 3e 2H + NO + 1e → NO2 + H 2 O
3

x → 3x 2a  a  a
O + 2e → O 2 − + 2H + → H 2O
y → 2y → 2y
56x + 16y = 10,24 x = 0,16
 
→ 3x = 0,3 + a + 2y (BT e) → y = 0,08
0,7 - (0,4 + 2a + 2y) = 0,1 (H + d­) 
 z = 0,02
 3+ 2−
Fe (0,08); SO4 (0,005) Fe(OH)3
P2  + −
+ Ba(OH) 2 →  → m = m BaSO4 + m Fe(OH)3 = 20,21.

 H d­; NO 3  BaSO 4

Câu 29:
Giải:
Cách 1:
Quy m gam hçn hîp trªn thµnh: Fe3O 4 (FeO.Fe2 O3 ) (a mol); FeO (2a mol); CO 2 vµ H 2 O.
¸ p dông ph­¬ng ph¸p ®­êng chÐo cho X, ta cã: n CO2 = n NO = 0,2 mol

Fe2 + → Fe3+ + 1e 4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O


0,6  0,6 mol 0,6 mol  0,2 mol
→ n Fe2+ = n FeO + n Fe3O4 = 3a = 0,6 → a = 0,2 mol
¸ p dông b¶o toµn sè mol Fe: n Fe(NO3 )3 = n FeO + 3*n Fe3O4 = 1 mol.
¸ p dông b¶o toµn sè mol N: n HNO3 = n NO + 3*n Fe(NO3 )3 = 0,2 + 1*3 = 3,2 mol.
Cách 2: Quy hçn hîp: FeO; FeO.H 2 O; FeO.CO2 ; FeO.Fe 2 O3 thµnh FeO; Fe2 O3 ; CO 2 ; H 2 O
BT e: n FeO = 0,6 = n hh → n Fe3O4 (m gam) = 1/3n hh = 0,2 → n Fe2O3 = 0,2 → n Fe(hh) = 0,6 + 0,2*2 = 1.
¸ p dông b¶o toµn sè mol N: n HNO3 = n NO + 3*n Fe(NO3 )3 = 0,2 + 1*3 = 3,2 mol.
Câu 30:
Giải:
Y + KNO3 + H 2SO 4 → khÝ NO vµ H 2 → Y cã Fe; FeO; Fe3O 4 . VËy O 2 hÕt, Z: NO 2 ; CO 2 .
d hh/H2 = 8 → M hh = 16; M NO = 30 → M khÝ cßn l¹i < 16 → H 2 . PP ®­êng chÐo → n NO = n H2 .
Fe KNO3 (0,01) H
Y  +  →  2 + H 2 O + Muèi. Do t¹o khÝ H 2 → toµn bé NO3− t¹o NO.
O H 2SO 4 (0,15) NO
BT N: n NO = 0,01 = n H 2 ; BT H: 2n H2SO4 = 2n H2 + 2n H2O → n H2O = 0,14 mol.
Do NO3− hÕt → m Muèi = m Fe + m SO2− → m Fe = 6,44 gam → n Fe(Y) = 0,115 mol.
4

BTKL: m Y + m KNO3 + mH2SO4 = mMuèi + m KhÝ + m H 2O → m Y = 8,36 → m O(Y) = 1,92 (0,12 mol).

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -19- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

 −
Fe; NO3 (a) Fe (0,115) NO2 (a)
X − ⎯⎯ t0
→Y  +Z  . PP ®­êng chÐo: a = b.

CO3 (b) O (0,12) CO2 (b)
BT O: 3a + 3b = 0,12 + 2a + 2b → a = b = 0,06.
→ m X = m Fe + m NO− + m CO2− = 0,115*56 + 62*0,06 + 60*0,06 = 13,76.
3 3

Câu 31:
Giải:
Cách 1:
Fe; Fe3O 4 ; H 2
X  + HCl → m gam muèi + 
Fe(OH)3 ; FeCO3 CO2
¸ p dông ph­¬ng ph¸p ®­êng chÐo → n H2 = 0,04; n CO2 = 0,03.
¸ p dông b¶o toµn e, nguyªn tè, ta cã: n H+ (1) = 2*n H2 + 8*n Fe3O4 + 3*n Fe(OH)3 + 2*n FeCO3
Fe; Fe3O 4 ; NO (0,06 mol)
X  + 0,57 mol HNO3 → 41,7 gam muèi + 0,09 mol 
Fe(OH)3 ; FeCO3 CO2 (0,03 mol)
¸ p dông b¶o toµn N → n NO− (muèi) = 0,57 - 0,06 = 0,51 mol → m Fe3+ = 41,7 - 0,51*62 = 10,08 gam.
3

¸ p dông b¶o toµn e, nguyªn tè, ta cã: n H+ (2) = 4*n NO + 8*n Fe3O4 + 3*n Fe(OH)3 + 2*n FeCO3
n H+ (2) - n H+ (1) = 4*n NO − 2*n H2 = 0,16 mol → n H+ (1) = 0,57 - 0,16 = 0,41 mol = n HCl
¸p dông: mMuèi = mFe + mCl = 10,08 + 0,41*35,5 = 24,635 gam
FeO (a); Fe2 O3 (b) H (0,04)
Cách 2: X  + HCl → Muèi +  2
Fe; H 2 O; CO2 H 2 O (a + 3b): BTO
→ n HCl = 2n H2 + 2n H2O = 0,08 + 2*(a + 3b) = 0,08 + 2a + 6b (1)
FeO (a); Fe2 O3 (b) NO (0,06)
X + HNO3 → Muèi +  + H2O
Fe; H 2 O; CO2 CO2 (0,03)
¸ p dông b¶o toµn N → n NO− (muèi) = 0,57 - 0,06 = 0,51 mol → m Fe3+ = 41,7 - 0,51*62 = 10,08 gam.
3

n HNO3 = 4n NO + 2n O(oxit) = 0,24 + 2*(a + 3b) = 0,24 + 2a + 6b (2)


LÊy (2) - (1) → n HCl = 0,41 = n Cl− (Muèi) . VËy m Muèi = m Fe + mCl = 24,635.
Câu 32:
Giải:
Fe; Fe3O4 NO (0,04)  + 2+ 3+
K ; Fe ; Fe ; + NaOH(0,44)  +
K ; Na
+

X + KHSO4 (0,32) →  + Y  2− −
⎯⎯⎯⎯⎯ → Z  2− −
Fe(NO3 )2 H 2 O 
SO4 ; NO3 
SO4 ; NO3
BT ®iÖn tÝch Z: n Na+ + n K + = 2nSO2− + n NO− → n NO− (Z) = 0,44 + 0,32 - 0,32*2 = 0,12 = n NO− (Y)
4 3 3 3

BT N: 2n Fe(NO3 )2 = n NO + n NO− (Y) → n Fe(NO3 )2 (X) = 0,08. BT H: n KHSO4 = 2n H2O → n H2O = 0,16.
3

BTKL: m X + m KHSO4 = mNO + mH2O + mMuèi → m X = 19,6 gam → %Fe(NO3 )2 = 73,47%.


Câu 33:
Giải:
M H2SO4 NO  n+ +
M ; Na ; + Ba(OH)2 M(OH)n M 2 On
 +  → H2O +  + X  2− ⎯⎯⎯⎯ → NaOH +   → 
O NaNO3 N 2 O 
SO4 BaSO4 BaSO4

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -20- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
B¶o toµn sè mol N: n NaNO3 = n NO + 2*n N2O = 0,04 mol → n NaOH = 0,04 mol
Trong 15,6 gam hh: §Æt m M = x; n O = y → x + 16y = 15,6 (1).
15,6 gam hh (M vµ O) + H2SO4 vµ NaNO3: n H+ = 4n NO + 10n N2O + 2n O = 2y + 0,18.
→ n H2SO4 = y + 0,09; BT SO24− : n BaSO4 = y + 0,09 = n Ba(OH)2 → n OH− (b®) = 2y + 0,18.
BT Na: n NaOH = n NaNO3 = 0,04 → n OH− () = 2y + 0,18 - 0,04 = 2y + 0,14.
→ m = m M + mOH− ()  89,15 = x + 17*(2y + 0,14) (2).
Gi¶i hÖ (1) vµ (2): x = 12,4; y = 0,2 mol.
Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 Fe2 O3
 
§Æt n Fe2+ (X) = a = n Fe(OH)2 () . Cu(OH)2 ; BaSO 4 + O2 ⎯⎯
t0
→ CuO; MgO + H 2 O
Mg(OH) BaSO
 2  4

BT e: n Fe(OH)2 = 4n O2 → n O2 = 0,25x; BT H: n H2O = n OH− () / 2 = 0,27.


BTKL: 89,15 + 32*0,25a = 84,386 + 18*0,27 → a = 0,012 = n FeSO4 (X) .
¸ p dông BTKL: 15,6 + 200 = m ddX + m NO+N2O → m ddX = 214,56 gam.
0,012 * (56 + 96)
→ C%(FeSO4 ) = *100 = 0,8501 %
214,56
Câu 34:
Giải:
Al CO2 Fe ; Fe 2+ 3+

Mg   3+ 2+
Na +
 NaHSO 4 NO Al ; Mg + NaOH  2− Fe(OH)3 MgO
X + → Y + Z + +
⎯⎯⎯→ E SO 4 +   ⎯⎯
t0
→ 
Fe HNO3 N 2 NH 4 ; Na  − Mg(OH)2 Fe2 O3
CO3 H 2 SO2 −  AlO 2
 4
§Æt: n CO2 = x; n N2 = y → n NO = 2y; n NH+ (Z) = z. Theo bµi ra ta cã c¸c PT:
4

44x + 28y + 30*2y + 0,035*2 = 6,89 (m Y ) (1)


B¶o toµn N: n HNO3 = n NO + 2n N2 + n NH+  2y + 2y + z = 0,24 (2)
4

n H+ (pø ) = 2n H2 + 2n CO2 + 12n N2 + 4n NO + 10n NH+ → 2x + 12y + 4*2y + 10z + 0,035*2 = 1,4 (3)
4

Gi¶i hÖ (1); (2); (3): x = 0,04; y = 0,0575; z = 0,01 mol. BT C: n CO3 (X) = n CO2 = 0,04.
X: §Æt: nAl = a; nMg = b; n Fe = c. Theo bµi ra ta cã c¸c PT:
27a + 24b + 56c + 60*0,04 = 16,58 (m X ) (4)
BT Mg: n MgO = b; BT Fe: n Fe2O3 = 0,5c → 40b + 160*0,5c = 8,8 (Khèi l­îng r¾n) (5).
BT ®iÖn tÝch E: n Na+ = n AlO− + 2nSO2−  (1,16 + 1,46) = a + 2*1,16 (6)
2 4

Gi¶i hÖ (4); (5); (6): a = 0,3; b = 0,02; c = 0,1 mol.


X: n MgCO3 = 0,02; BTC: n FeCO3 = 0,04; BT Fe: n Fe = 0,1 - 0,04 = 0,06 mol → %Fe(X) = 20,27%.
Câu 35:
Giải:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -21- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

FeCO3 CO2 Fe2 + ; Fe3+ ; Na + ; K + ;


  KNO   Z + NaOH → E 
X Fe(NO3 )2 + Y  3
→ T H 2 + H 2 O + Z K + ; Al 3+ ; −
AlO2 ; Cl

Al  HCl (0,4) NO Cl − ; H + (d­)


   Z + AgNO3 → NO
0,12 mol T: n CO2 = 0,05 = n FeCO3 (X) ; n H2 = 0,02; n NO = 0,05
X + Y: n H+ (b®) = 2n H2 + 2n CO2 + 4n NO(T) + n H+ (d­ Z) → n H+ (d­ Z) = 0,06.
Z + AgNO3 → NO. VËy n H+ (Z) = 4n NO → n NO = 0,015.
X: FeCO3 (0,05); Fe(NO3 )2 (x); Al (y); Y: KNO3 (z) → E (Na + : 0,45; Cl − : 0,4; K + : z; AlO2− : y)
11,02 = 180x + 27y + 116*0,05 (1); BT ®iÖn tÝch E: y + 0,4 = z + 0,45 (2)
X + Y: BT N: 2n Fe(NO3 )2 + n KNO3 = n NO  2x + z = 0,05 (3)
Gi¶i hÖ (1), (2), (3): x = 0,02; y = 0,06; z = 0,01.
+ AgNO3
X + Y → Z ⎯⎯⎯⎯ → NO + Fe3+ +  (Ag; AgCl: 0,4).
BT e cho c¶ QT: CK: Fe2+ , Al; COXH: H+ → H2 ; N+5 → NO; Ag+
 n Fe2+ + 3n Al = 2n H2 + 3n NO(Tæng) + n Ag → n Ag = 0,015 mol.
→ m = mAg + mAgCl = 0,015*108 + 0,4*143,5 = 59,02 gam.
Câu 36:
Giải:
Fe Fe ; Fe3+ 2+

 H SO (0, 42)  H
X Mg +  2 4 → Y Mg2 + ; NH +4 + 3 khÝ Z  2 + H 2 O
Fe(NO ) KNO3 (0,02)  + 2− ?
 3 2 K (0,02); SO 4 (0,42)
BTKL: m X + m H2SO4 +KNO3 = m Y + m KhÝ + m H2O → m H2O = 6,84 → n H2O = 0,38 mol.
Y: §Æt m KL(Mg + Fe) = x; n NH+ = y → x + 18y + 39*0,02 + 96*0,42 = 54,08 (1)
4

Y + NaOH: n OH− (pø ion Fe, Mg) + n OH− (pø NH+ ) = 0,82 → n OH− (pø ion Fe, Mg) = 0,82 - y
4

26,57 gam  = m KL(Mg+ Fe) + m OH−  26,57 = x + 17*(0,82 - y) (2)


Gi¶i hÖ (1) vµ (2) → x = 12,8 = m(Fe+Mg) trong Y ; y = 0,01 mol.
BT H: 2n H2SO4 = 4n NH+ + 2n H2O + 2n H2 (Z) → n H2 (Z) = 0,02.
4

m X = m KL(Mg + Fe) + m NO− → m NO− (X) = 8,68 → n NO− (X) = 0,14 mol.
3 3 3

BT N: n NO− (X) + n KNO3 = n NH+ + n N(Z) → n N(Z) = 0,15.


3 4

BT O: 3n NO− (X) + 3n KNO3 + 4n H2SO4 = 4nSO2− + n O(Z) + n H2O → nO(Z) = 0,1.


3 4

3 khÝ Z: n N(Z) : nO(Z) = 3 : 2 → 2 khÝ cßn l¹i lµ: N2 O (a) vµ NO (b).


LËp hÖ (n N vµ n O ): a = b = 0,05 (tháa m·n ®Ò bµi cã 2 khÝ sè mol b»ng nhau).
→ %N 2 O = [0,05/(0,05 + 0,05 + 0,02)]*100 = 41,67%.
Câu 37:
Giải:
0,02 mol Fe + 0,06 mol HCl → X (Fe : 0,02; Cl − : 0,06 vµ H + : 0,02 (BT ®iÖn tÝch)).
2+

X + HCl ta cã c¸c QT:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -22- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

4H + (0,02) + NO3− + 3e(0,015) → NO + 2H 2 O


2+ 3+
Fe → Fe + 1e +
Ag + 1e → Ag 
0,02 → 0,02 + −
Ag + Cl → AgCl 
BT e: n Ag = 0,005; BT Cl: n AgCl = 0,06 → m = mAg + mAgCl = 9,15.
Câu 38:
Giải:
Fe + HCl FeCl 2 + Cl2
8,16 gam A  ⎯⎯⎯ →X  ⎯⎯⎯ → 19,5 gam FeCl 3 (0,12 mol)
O FeCl3
BT Fe: n Fe(A) = 0,12; mO(A) = 1,44 gam → nO(A) = 0,09. A + HNO3 ta cã c¸c QT:

2+
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
Fe → Fe + 2e
3+
O + 2e → O 2 − + 2H + → H 2 O
Fe → Fe + 3e
0,09 → 0,18 0,18
Gi¶ sö HNO3 hÕt: Tõ PT ne = 2nO + 3/4n H+ = 2*0,09 + 3/4*(0,34 - 0,18) = 0,3.
0,12*2 (t¹o Fe2+ ) < n e < 0,12*3 (t¹o Fe3+ ) → HNO3 hÕt, muèi thu ®­îc: Fe2+ vµ Fe3+ .
Tõ PT: n NO = 1/4n H+ = 1/4*(0,34 - 0,18) = 0,04 → VNO = 0,896.
Câu 39:
Giải:
Fe HNO3 + AgNO3

Fe
3+
AgCl
 +  → NO + X ⎯⎯⎯⎯ →  2+ +  . BT e cho c¶ QT ta cã:
Cu HCl 
Cu Ag (nÕu cã)
Fe → Fe3+ + 3e 4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O
0,05 → 0,15 0,25 → 0,1875
Cu → Cu2 + + 2e Ag + + 1e → Ag 
0,025 → 0,05 Ag +
+ Cl −
→ AgCl 
BT e: n Ag = 0,0125; BT Cl: nAgCl = 0,2 → m = mAg + mAgCl = 30,05.
Câu 40:
Giải:
X + HCl → 0,27m gam Cu → HCl hÕt. Theo bµi ra ta cã s¬ ®å:
Fe (x) Fe2 + (x); Cu2 + (y)
  − + AgNO3 AgCl : 1 mol
0,73m gam Cu (y) + 1 mol HCl → H 2O + Y Cl (1) ⎯⎯⎯⎯ → 
O (z) H + (1 - 2x - 2y) Ag
 
56x + 64y + 16z = m - 0,27 m (1)
0,73m X + HCl: BT e c¶ QT: chÊt khö: Fe, Cu; chÊt oxi hãa: O → 2x + 2y = 2z (2).
mO(X) = 16%mX = mO(0,73m)  16z = 0,16m (3)
165,1 = 143,5*1 + n Ag *108 → n Ag = 0,2 mol.

2+ 3+
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
Y + AgNO3 : ta cã c¸c QT: Fe → Fe + 1e
Ag + + 1e → Ag 
BT e ta cã: n Fe2+ = 3/4n H+ + n Ag  x = 0,2 + 3/4*(1 - 2x - 2y) (4)

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -23- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Gi¶i hÖ (1) → (4): m = 40 gam.
Câu 41:
Giải:
§Æt n Fe = n Al = x mol → 56x + 27x = 2,49 → x = 0,03 mol.
Al3+ (0,03); Fe2 + (0,03)
Al (0,03)  +0,2 mol AgNO3 Ag
 + 0,17 mol HCl → X Cl − (0,17) ⎯⎯⎯⎯⎯→ 
Fe (0,03) H + (0,02: BT§ T) AgCl (0,17)

4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
X + AgNO3 : ta cã c¸c QT: Fe2 + → Fe3+ + 1e
Ag + + 1e → Ag 
BT e ta cã: n Fe2+ = 3/4n H+ + n Ag  0,03 = n Ag + 3/4*0,02 → n Ag = 0,015 mol.
→ m r¾n = mAg + mAgCl = 108*0,015 + 0,17*143,5 = 26,015 gam.
Câu 42:
Giải:
12x + 32y = 0,56
C (x) CO2 (x)  x = 0,02
 + HNO3 → H 2SO4 +  + H 2 O  x + z = 0,16 → 
S (y) NO2 (z) 4x + 6y = z (BT e) y = 0,01

C (0,02) CO (0,02)
 + O2 →  2 quy XO2 (0,03)  M XO2 = m XO2 /n XO2 = 50,67  M X = 18,67
S (0,01) SO2 (0,01)

NaOH (0,02) XO32 − : n XO2− = n OH− - n XO2 = 0,02



XO2 (0,03) +   T = 1,67 → 
3


KOH (0,03) HXO3 : n HXO3− = n XO2 - n XO32− = 0,01 (BT X)
ChÊt tan: Na + (0,02); K + (0,03); HXO3− vµ XO32−  mchÊt tan = 3,64 gam
Câu 43:
Giải:
C, S, P + HNO3 (0,39) → 0,4 mol NO2 ; CO2 + dd X H2SO4 ; H3PO4 ; HNO3 d­
n NO2 : n CO2 = 7 : 1  n NO2 = 0,35; n CO2 = 0,05  X: HNO3 d­: 0,04 mol; n C(hh) = 0,05
§Æt n P = x; n S = y → 31x + 32y + 12*0,05 = 1,478 (1)
BTe: 4n C + 5n P + 6nS = n NO2  4*0,05 + 5x + 6y = 0,35 (2)
Gi¶i hÖ (1) vµ (2): x = 0,018; y = 0,01  dd X: H 2SO 4 (0,01); H 3PO 4 (0,018) vµ HNO 3 d­ (0,04)
X + KOH(0,12); NaOH(0,08) → m gam chÊt tan  H+ (0,114) + OH − (0,2) → H2O
ChÊt tan: Na + ; K + ; SO24− ; PO34− ; NO3− vµ OH− d­ (0,086) → mchÊt tan = mcation + manion = 13,132 gam
Câu 44:
Giải:
C, S, P + HNO3 (0,29) → 0,22 mol NO2 ; CO2 + dd X H2SO4 ; H3PO4 ; HNO3 d­
n NO2 : n CO2 = 10 : 1  n NO2 = 0,2; n CO2 = 0,02  X: HNO3 d­: 0,09 mol; n C(hh) = 0,02
§Æt n P = x; n S = y → 31x + 32y + 12*0,02 = 0,958 (1)
BTe: 4n C + 5n P + 6nS = n NO2  4*0,02 + 5x + 6y = 0,2 (2)
Gi¶i hÖ (1) vµ (2): x = 0,018; y = 0,005  dd X: H 2SO 4 (0,005); H 3PO 4 (0,018) vµ HNO3 d­ (0,09)

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -24- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

X + KOH(0,12); NaOH(0,08) → m gam chÊt tan  H+ (0,154) + OH − (0,2) → H2O


ChÊt tan: Na + ; K + ; SO24− ; PO34− ; NO3− vµ OH− d­ (0,046) → mchÊt tan = mcation + manion = 15,072 gam
Câu 45:
Giải:
2Cu(NO3 )2 ⎯⎯
→ 2CuO + 4NO2  + O 2 
t0

4x  x
B¶o toµn khèi l­îng: m KhÝ = m O2 + m NO2 = 32*x + 46*4x = 6,58 - 4,96 → x = 0,0075 mol.
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3. Tõ PT → n HNO3 = 0,03 mol
→ n H+ = n HNO3 = 0,03 mol → [H + ] = 0,1M → pH = 1.
Câu 46:
Giải:
mN
%N (X ) = *100 = 11,864 → m N = 1,68 gam → n N(X ) = 0,12 mol → n NO− (X) = 0,12 mol.
14,16 3

m X = m KL + m NO− → m KL = m X - m NO− = 14,16 - 0,12*62 = 6,72 gam.


3 3

Câu 47:
Giải:
n Na k B = 0,28/k k = 1; B lµ NO3− phï hîp
T + NaOH → 23,8 gam Muèi Na k B. BT Na →  
M Na k B = 85k Y: NO2 ; O2 vµ H 2 O
+ H2 O
Y ⎯⎯⎯ → T; T + NaOH → 23,8 gam  4NO2 + O2 + 4NaOH → 4NaNO3 + 2H2O
Tõ tØ lÖ PT: n NO2 = 0,28; n O2 = 0,07; m Y = 41,58 - 11,34 = 30,24 gam → m H2O(Y) = 15,12 (0,84 mol)
Do n NO2 : n O2 = 4 : 1 → Z lµ oxit, kim lo¹i M chØ cã 1 hãa trÞ. Ta cã PTHH:
4M(NO3 )n .tH 2 O ⎯⎯ → 2M 2 O n (Z) + 4nNO 2 + nO 2 + 4tH 2 O
0
t

 11,34 M = 32,5n
n M2 On = 0,14/n → M M2 On = = 2M + 16n →
Tõ tØ lÖ PT:  (0,14 / n) n = 2; M = 65 (Zn phï hîp)
n
 H2 O = (0,28*t/n) = 0,84; thay n = 2 → t = 6
X: Zn(NO3 )2 .6H 2 O → %O(X) = 64,65%
Câu 48:
Giải:
n Na k B = 0,12/k k = 1; B lµ NO3− phï hîp
T + NaOH → 10,2 gam Muèi Na k B. BT Na →  
M Na k B = 85k Y: NO2 ; O2 vµ H 2 O
+ H2 O
Y ⎯⎯⎯ → T; T + NaOH → 10,2 gam  4NO2 + O2 + 4NaOH → 4NaNO3 + 2H2O
Tõ tØ lÖ PT: n NO2 = 0,12; n O2 = 0,03; m Y = 17,82 - 4,86 = 12,96 gam → m H2O(Y) = 6,48 (0,36 mol)
Do n NO2 : n O2 = 4 : 1 → Z lµ oxit, kim lo¹i M chØ cã 1 hãa trÞ. Ta cã PTHH:
4M(NO3 )n .tH 2 O ⎯⎯ → 2M 2 O n (Z) + 4nNO 2 + nO 2 + 4tH 2 O
0
t

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -25- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

 4,86 M = 32,5n
n M2 On = 0,06/n → M M2On = = 2M + 16n →
Tõ tØ lÖ PT:  (0,06 / n) n = 2; M = 65 (Zn phï hîp)
n
 H2 O = (0,12*t/n) = 0,36; thay n = 2 → t = 6
X: Zn(NO3 )2 .6H 2 O → %O(X) = 64,65%
Câu 49:
Giải:
X (Mg; Cu(NO3 )2 (0,25)) → Y + 0,45 mol (NO 2 + O2 )
 2+
Mg ; Cu (0,25)
2+
N 2
Y + 1,3 mol HCl → Muèi  + −
+ T  + H2O

 NH 4 ; Cl (1,3)  2
H
Bảo toàn số mol O: 0,25*6 = n O(Y) + 0,45*2 → n O(Y) = 0,6 = n H2O(Y + HCl)
PP ®­êng chÐo: n N2 : n H2 = 4 : 1 → n N2 = 0,04; n H2 = 0,01.
Bảo toàn số mol H: n HCl = 4*n NH+ + 2*n H2 + 2*n H2O → n NH+ = 0,02
4 4

2+ 2+ − +
Muối: Mg ; Cu (0,25); Cl (1,3); NH (0,02). Bảo toàn điện tích → nMg = 0,39 mol.
4

mMuèi = mCation + mCl− = 0,39*24 + 0,25*64 + 0,02*18 + 1,3*35,5 = 71,87 gam.


Câu 50:
Giải:
FeCO3 (x) NO x + 2y = 0,45 (BT C vµ N)
X ⎯⎯ t0
→ Fe2 O3 + 0,45 mol  2 →  2+ 5+
Fe(NO3 )2 (y) CO 2 x + y = 2y (BT e: CK: Fe ; COXH: N )
→ x = y = 0,15 mol.
FeCO3 (0,15) NO BT e: n Fe2+ = 3*n NO = 0,3 → n NO = 0,1.
X + H 2SO 4 →  ; 
Fe(NO3 )2 (0,15) CO2 (0,15) → V = VCO2 + VNO = 5,6L.
Câu 51:
Giải:
BTKL: m KhÝ = 8,08 - 1,6 = 6,48 gam
SP khÝ + dd NaOH → dd muèi 2,47%; n NaOH = 0,06 mol
m dd muèi = m KhÝ + m dd NaOH = 6,48 + 200 = 206,48 gam  m Muèi = 5,1 gam
Ta có sơ đồ: KhÝ + mNaOH → Na m A  BT Na → n Nam A = 0,06/m
0,06
 m Muèi = (23m + A)* = 5,1 → A = 62m. VËy m = 1; A = 62 (NO3− ) phï hîp → NaNO3
m
Vì sản phẩm khí phản ứng với NaOH chỉ cho được một muối duy nhất là NaNO3 → Sản phẩm khí bao
gồm: NO2, O2 do đó muối ban đầu X có thể là: M(NO3)n. Khi đó:
4NO 2 + O 2 + 4NaOH → 4NaNO 3 + 2H 2O
0,06  0,015  0,06
m NO2 + mO2 = 46*0,06 + 32*0,015 = 3,24 gam < 6,48 gam → Trong sản phẩm còn có hơi nước. Vậy
muối X phải có dạng M(NO3)n.xH2O. Phản ứng nhiệt phân:
2M(NO3 )n .xH2 O ⎯⎯ → + M 2 On + 2nNO2 + n/2O2 + 2xH 2 O
0
t

0,03 1,12n
m Y = m M2On = (2M + 16n)* = 1,6 → M = . VËy n = 3, M = 56 (Fe) tháa m·n
n 0,06

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -26- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
0,06x 6, 48 - 3,24
 n H2 O = = 0,02x = = 0,18 → x = 9. CT muèi X: Fe(NO3 )3 .9H2 O
n 18
Câu 52:
Giải
- Do d T /CH4 = 2 → MT = 32 . Theo mô tả về tính chất của T trong đề bài, T là O2.
- X nhiệt phân ở 4500C tạo Y, Z và O2. Do thể tích ở 300C nhỏ hơn thể tích của hỗn hợp X2 gồm Z và
O2 ở 1500C là 4,188 lần nên:
(VZ + VO2 )1500 C (n Z + n O2 ).R.T1500 C (n Z + n O2 ).(150 +273)
= 4,188 → = = 4,188
(VO2 )300 C n O2 .R.T300 C n O2 .(30 +273)
n Z + n O2 nZ
 3 →  2. Mµ d X2 / H2 - 20,7 → M X2 = 41,4 hay
n O2 n O2
M Z .n Z + M O2 .n O2 2M Z + 1M O2
M X2 = = = 41,4  M Z = 46,1. VËy Z lµ NO2
n Z + n O2 2+1
- Do thể tích X2 gồm NO2 và O2 ở 1500C nhỏ hơn thể tích của hỗn hợp X1 gồm Y, NO2 và O2 ở 4500C
là 2,279 lần, nên:
(VY + VNO2 + VO2 )4500 C (n Y + n NO2 + n O2 ).R.T4500 C
= 2,279  = 2,279
(VNO2 + VO2 )1500 C (n NO2 + n O2 ).R.T1500 C
(n Y + n NO2 + n O2 ).(450 + 273) (n Y + n NO2 + n O2 ) 4 nY 1
 = 2,279 → =  =
(n NO2 + n O2 ).(150 + 273) (n NO2 + n O2 ) 3 n NO2 + n O2 3
MÆt kh¸c: n NO2  2n O2 → n Y  n O2 . Mµ d X1 /H2 = 40,6 → M X1 = 81,2 hay:
M Y .n Y + M NO2 .n NO2 + M O2 .n O2 1M Y + 2M NO2 + 1M O2
M X1 = = = 81,2  M Y = 200,8
n Y + n NO2 + n O2 2+1+1

Vậy, Y là Hg. Do X bị nhiệt phân ở 4500C tạo ra Hg, NO2 và O2, nên X là Hg(NO3)2.
Câu 53:
Giải:
n NO2 + O2 = 1,2 mol . Hỗn hợp khí qua dd NaOH dư, NO2 bị hấp thụ:
→ n O2 = 1,2/6 = 0,2 mol; n NO2 = 1 mol  n NO2 : n O2 = 5 : 1 → Kim loại B tăng số oxi hóa

2A(NO3 )2 ⎯⎯ → AO + 4NO2 + O2
0
t

a → 2a 0,5a
2B(NO3 )2 ⎯⎯ → B 2 O n + 4NO2 + (2 - 0,5n)O2
0
t

b → 2b b(2 - 0,5n)/2
n NO2 = 2a + 2b = 1
 
n O2 = 0,5a + b(2 - 0,5n)/2 = 0,2
a = 0,3 m M = 0,3(A + 124) + 0,2(B + 124) = 83,5
+ TH1: Khi n = 3 →  
b = 0,2 → 3A + 2B = 215: V« nghiÖm
a = 0,4 m M = 0,4(A + 124) + 0,1(B + 124) = 83,5
+ TH 2 : Khi n = 4 →  
b = 0,1 → 4A + B = 215  A = 40 (Ca); B = 55 (Mn)
 %Ca(NO3 )2 = 78, 56%; %Mn(NO3 )2 = 21,44%

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -27- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 54:
Giải:
TH1: NaH 2 PO4 (m r¾ n = 1,69m)

(m/142 mol) P2 O5 + 0,507 mol NaOH → TH 2 : Na 2 HPO4 (m r¾ n = 2m)
TH : Na PO (m = 2,3m)
 3 3 4 r¾ n

NaOH d­ (x mol) x + 3*(2m/142) = 0,507 (BT Na) x = 0,147


VËy 3m gam X gåm  →  → 
Na 3PO 4 (2m/142) 40x + (2m/142)*164 = 3m m = 8,52
Câu 55:
Giải:
TH1: NaH 2 PO4 (m r¾ n = 6)
NaOH (x) 
(0,015 mol) P2 O5 +  → TH 2 : Na 2 HPO 4 (m r¾ n = 7,1)
Na 3PO4 (0,02) TH : Na PO (m = 8,2)
 3 3 4 r¾ n

NaH 2 PO 4 (x) x + y = 0,05 (BT P) x = 0,01


VËy 6,88 gam gåm  →  → 
Na 2 HPO 4 (y) 120x + 142y = 6,88 y = 0,04
B¶o toµn Na: n NaOH + 3*n Na3PO4 = n NaH2PO4 + 2*n Na2HPO4 → n NaOH = 0,03.
Câu 56:
Giải:
TH1: Na + (0,1); K + (0,05); H 2 PO 4− (0,15) (m r¾ n = 18,8)
NaOH (0,1) 
m gam P2 O5 +  → TH 2 : Na + (0,1); K + (0,05); HPO24− (0,075) (m r¾ n = 11,45)
KOH (0,05)  + + 3−
TH3 : Na (0,1); K (0,05); PO 4 (0,05) (m r¾ n = 9)
VËy X chøa: Na + (0,1); K + (0,05); PO34− (x mol); OH− d­ (y mol)
3x + y = 0,15 (BTDT) x = 0,04
→  →  → n P2O5 = 0,02 → m = 2,84.
95x + 17y + 0,1*23 + 0,05*39 = 8,56 y = 0,03
Câu 57:
Giải:

n Ca(H2 PO4 )2 = n P2O5 = 0,2975
Chän KL ph©n 100 gam → m Ca(H2 PO4 )2 = 69,62 → 
%P2 O5 (§é dd ph©n) = 0,2975*142  42,25%

Câu 58:
Giải:
a) PTHH của các phản ứng xảy ra:
CaCO3 + H 2SO 4 → CaSO 4 + CO 2 + H 2 O
CaF2 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + 2HF
Ca 3 (PO 4 )2 + 2H 2SO 4 → Ca(H 2 PO 4 )2 + 2CaSO 4
Ca 3 (PO 4 )2 + H 3PO 4 → 3Ca(H 2 PO 4 )2
CaF2 + 2H 3PO 4 → Ca(H 2 PO 4 ) + 2HF
CaCO3 + 2H 3PO 4 → Ca(H 2 PO 4 )2 + CO 2 + H 2 O
Phản ứng được làm trong tủ hốt vì tránh có sự xuất hiện của khí độc HF trong phòng thí nghiệm. Phải
thực hiện ở nhiệt độ dưới 600C vì đảm bảo độ bền của thạch cao sống CaSO4.2H2O có trong phân bón.
b)
Tính m:
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -28- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

H 3PO 4 : 0,025 mol


  0,0323m
H 2SO 4 : 0,005 mol  CaSO 4 : 0,005 + (BT S)
  80
P2 O5 : (0,3913m/142) mol ⎯⎯ → 
CaO: (0,5269m/56) mol Ca(H PO ) : 0,025 + 0,3913m (BT P)
  2 4 2
2 142
SO3 : (0,0323m/80) mol
0,5269m 0,0323m 0,3913m
Bảo toàn Canxi ta có: = 0,0175 + +  m = 2,8 gam
56 80 142
Tính m1:
 0,0323m
CaSO 4 .2H 2 O: (0,005 + 80
).172

 0,025 0,3913m
Ca(H 2 PO 4 )2 : ( + ).172 ⎯⎯⎯⎯→
thay m = 2,8
m1 = 5,8617 gam
 2 142
SiO2 : 0,0274m

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -29- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11

You might also like