You are on page 1of 9

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú

: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

CHUYÊN ĐỀ 9: BÀI TẬP NHÓM CACBON


9.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG
Câu 1 (HSG HÀ NAM 11 – 2019): Nhỏ từ từ 1 lít dung dịch X gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,3M vào 1
lít dung dịch Y gồm NaHCO3 0,3M và K2CO3 0,3M, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Z.
Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng hoá học đã xảy ra.
b) Tính các giá trị của V và m.
Câu 2 (Đề THPT QG - 2018): Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và
dung dịch E. Nhỏ từ từ dd HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và
đến khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dd HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 5 : 6. D. 1 : 2.
Câu 3 (HSG NGHỆ AN 11 – 2016): Hỗn hợp M gồm hai muối A2CO3 và AHCO3. Chia 67,05 gam
M thành ba phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 53,19 gam kết tủa.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa.
- Phần 3: tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Tính giá trị của V và viết phương trình phản ứng xảy ra (dạng ion) trong từng thí nghiệm trên.
Câu 4 (Đề TSĐH A - 2010): Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu
được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam
kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các
phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.
Câu 5 (HSG THANH HÓA 11 – 2014): Dung dịch E chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó
số mol của ion Cl- gấp đôi số mol của ion Na+. Cho 1/2 dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH
dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu
được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn khan.
Tính giá trị của m.
Câu 6 (Đề TSĐH B - 2010): Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3− và Cl–, trong đó số mol của
ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho
1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu
đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.
Câu 7 (HSG HÀ TĨNH 11 – 2018): Cho cacbon tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao, sau đó làm
ngưng tụ hết hơi nước, thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho hỗn hợp X từ từ qua 100 ml
dung dịch NaOH 0,15M và Ba(OH)2, thu được 7,88 gam kết tủa, dung dịch Y và còn lại 12,32 lít
(đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí. Để thu được kết tủa lớn nhất từ dung dịch Y, cần thêm vào Y ít nhất 100
ml dung dịch KOH 0,1M. Tính phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X.
Câu 8 (Đề THPT QG - 2019): Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm CO2 và hơi nước) qua than nóng đỏ thu
được 0,035 mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm
CuO và Fe2O3 (dư, đun nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 9,2. B. 9,76. C. 9,52. D. 9,28.
Câu 9 (Đề THPT QG - 2019): Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung
đỏ thu được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol
Ba(OH)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -1- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
A. 29,55 B. 19,7 C. 15,76. D. 9,85.
Câu 10 (HSG QUẢNG TRỊ 12 – 2018): Hòa tan hết m gam hỗn hợp R gồm Na, Na2O, Ba và BaO
vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được
dung dịch Y chỉ chứa các ion Na + , HCO3− , CO32− và kết tủa Z. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng
nhau:
- Cho từ từ đến hết phần 1 vào dung dịch chứa 0,12 mol HCl, thu được 0,075 mol CO2, coi tốc độ
phản ứng của HCO3− , CO32− với H+ bằng nhau.
- Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,12 mol HCl vào phần 2, thu được 0,06 mol CO2.
Tính giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 11 (Đề MH – 2019): Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4
1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 và
dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 và 1,12. B. 59,1 và 1,12. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 2,24.
Câu 12 (Đề TSĐH A - 2012): Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch
Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi
không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH
1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam.
Câu 13 (HSG ĐÀ NẴNG 11 – 2015): Thổi 336 mL (đktc) khí CO2 vào 10 mL dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch X. Thêm 75 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X thì
thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y.
Câu 14 (Đề TSĐH A - 2013): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X
vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ
hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76. B. 39,40. C. 21,92. D. 23,64.
Câu 15 (Đề TSĐH B - 2011): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm
K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn
bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.
Câu 16 (Đề TSĐH B - 2013): Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3
0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có
khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80. B. 40. C. 160. D. 60.
Câu 17 (Đề THPT QG - 2015): X là dd HCl nồng độ x mol/l. Y là dd Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ
từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào
100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng
A. 11 : 4. B. 11 : 7. C. 7 : 5. D. 7 : 3.
Câu 18 (Đề THPT QG - 2018): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol
NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một
vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung
dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2 : 5. B. 2 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2.
Câu 19 (Đề TSĐH B - 2011): Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X
(đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -2- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%.
Câu 20 (Đề THPT QG - 2019): Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung
đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO
và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam.
Giá trị của a là
A. 0,10. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,08.
Câu 21 ( Đề MH – 2019): Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu
được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng,
thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung
dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T
gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27. B. 31. C. 32. D. 28.
Câu 22 (Đề TSĐH B - 2013): Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung
nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong
dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là
A. 6,80. B. 7,12. C. 13,52. D. 5,68.
Câu 23 (Đề TSĐH A - 2014): Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng
hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn
Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng
(dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,0. B. 9,5. C. 8,0. D. 8,5.
Câu 24 (Đề THPT QG - 2019): Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung
đỏ, thu được 1,75a mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,045. B. 0,030. C. 0,010. D. 0,015.
9.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Giải:
a) Khi nhỏ từ từ dung dịch X vào dung dịch Y, có 2 phản ứng theo thứ tự:
H+ + CO32− → HCO3− (1)
H+ + HCO3− → CO2  + H2 O (2)
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, có 2 phản ứng tạo kết tủa:
Ba 2+ + HCO3− + OH− → BaCO3  + H2O (3)
Ba 2+ + SO24− → BaSO4  (4)
b) Tính các giá trị của V và m
n H+ = 0,5 mol; nSO2− = 0,1 mol; n HCO− = n CO2− = 0,3 mol
4 3 3

Tõ (1) vµ (2)  n CO2 = n H+ - n CO2− = 0,2 mol → VCO2 = 4,48 L


3

Tõ (1) vµ 2  n HCO− (d­ ) = 0,4 mol


3

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -3- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

Ba 2 + + HCO3− + OH − → BaCO3  + H 2 O
0,4 0,4
Ba 2 + + SO24− → BaSO4 
0,1 0,1
 m = 0,4*197 + 0,1*233 = 102,1 gam
Câu 2:
Giải:
KOH 
KHCO3 K 2 CO3 + H2 O   E + HCl
Chän m = 100; m gam X  → Y  ⎯⎯⎯ → K 2 CO3 
CaCO3 CaO CaCO (Z)
 3

mCaCO3 (Z) = 0,2m = 20 gam → n CaCO3 (Z) = 0,2 mol = n CaCO3 (X) → m KHCO3 = 80 → n KHCO3 (X) = 0,8.
n OH− (KOH) = 2*n Ca(OH)2 (CaO + H2O) = 2*0,2 = 0,4 mol → n KOH(E) = 0,04 mol.
B¶o toµn K: n KHCO3 (X) = n KOH(E) + 2*n K2CO3 (E) → n K2CO3 (E) = 0,02 mol.

KOH (0,04) TH1: b¾t ®Çu tho¸t khÝ: n H+ (1) = n OH− + n CO32− = 0,06
E  + HCl → 
K 2 CO3 (0,02) TH2: khÝ tho¸t ra võa hÕt: n H+ (2) = n OH− + 2*n CO32− = 0,08
→ V1 : V2 = n H+ (1) : n H+ (2) = 3 : 4.
Câu 3:
Giải:
Gọi x, y tương ứng số mol A2CO3, AHCO3 trong mỗi phần.
n BaCO3 (P1 ) = 0,06 mol; n BaCO3 (P2 ) = 0,27 mol
P2 : Ba 2 + + CO32 − → BaCO3   n CO2− = 0,06 mol
3

− − 2−
P1: HCO + OH 3 → CO 3 + H 2O
y y
2+ 2−
P1: Ba + CO → BaCO3 
3
 0,06 + y = 0,27 → y = 0,21 mol
0,06 + y 0,27
Theo bµi ra: 0,06*(2MA + 60) + 0,21*(MA + 61) = 22,35 → MA = 18 (A lµ NH4+ )
NH+4 + OH− → NH3  + H2O (4)
P3 : HCO3− + OH − → CO32 − + H 2 O
0,21 0,21
+
NH 4 + OH − → NH3  + H 2 O
0,06.2 + 0,21 → 0,33
→ n KOH = nOH− = 0,21 + 0,33 = 0,54  VKOH = 0,54/2 = 0,27 L = 270 mL
Câu 4:
Giải:
m gam NaOH + NaHCO3 → X (Na ; CO ; OH − d­ hoÆc HCO3− d­)
+ 2−
3

1lÝt X + BaCl2 (d­) → 0,06 mol BaCO3 → 2 lÝt X chøa 0,12 mol CO32− .

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -4- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

CO32 − (X) + Ca 2 + → CaCO3 (0,06)



1 lÝt X + CaCl 2 (d­) ⎯⎯
t0
→ 0,07 mol CaCO 3  2HCO 3− (X) ⎯⎯ t0
→ CO32 − + CO2 + H 2 O
 0,02  0,01

VËy 2 lÝt X chøa: Na + ; CO32− (0,12); HCO3− (0,04). B¶o toµn ®iÖn tÝch: n Na+ = 0,28 mol.
B¶o toµn C: n NaHCO3 = n CO2− + n HCO− = 0,16 mol → a = 0,08.
3 3

B¶o toµn Na: n NaOH + n NaHCO3 (b®) = n Na+ → n NaOH = 0,12 mol → m NaOH = 4,8 gam.
Câu 5:
Giải:
Khi cho ½ dung dịch E tác dụng với NaOH dư hoặc Ca(OH)2 dư thì đều có phương trình ion sau:
HCO3− + OH− → CO32− + H2O (1)
Ca 2+ + CO32− → CaCO3  (2)
Vì khối lượng kết tủa thu được khi cho ½ dung dịch E tác dụng với Ca(OH)2 lớn hơn khi cho ½ dung
dịch E tác dụng với NaOH nên ở thí nghiệm với NaOH thì CO32− dư còn Ca2+ hết, ở thí nghiệm với
Ca(OH)2 thì CO32− hết còn Ca2+ dư.
- Theo phương trình (1), (2) thì trong ½ dung dịch E có:
n = n Ca2+ = 0,04 mol; n = n CO2− = n HCO− = 0,05 mol
3 3

2+
- Như vậy, trong dung dịch E gồm: Ca : 0,08 mol; HCO3− : 0,1 mol; Na + : x mol; Cl− : 2x mol
BT§T: 0,08*2 + x = 0,1 + 2x → x = 0,06 mol
- Khi đun sôi đến cạn dung dịch E thì xảy ra phản ứng:
Ca 2 + + 2HCO3− → CaCO3  + CO2 + H 2 O
b® 0,08 0,1
sau pø 0,03 0 0,05 0,05
 m r¾n = m Ca2+ (d­) + m Na + + m Cl− + m CaCO3
= 0,03*40 + 0,06*23 + 0,12*35,5 + 0,05*100 = 11,84 gam
Câu 6:
Giải:
1/2 X + NaOH d­ → 0,02 mol CaCO3  2+ 2−
X + NaOH: Ca thiÕu, CO3 t¹o ra d­.
 → 
1/2 X + Ca(OH)2 d­ → 0,03 mol CaCO3
2+ 2−

X + Ca(OH)2 Ca d­, CO3 t¹o ra hÕt.
X + NaOH: n Ca2+ = n CaCO3 = 0,02 → n Ca2+ (X) = 0,04
VËy 
X + Ca(OH)2 : n HCO3− = n CO32− = n CaCO3 = 0,03 → n HCO3− (X) = 0,06
B¶o toµn ®iÖn tÝch X: 2*n Ca2+ + n Na + = n HCO− + nCl− → n Na + = 0,08 mol.
3

− 2−
C« c¹n X: 2HCO 3 → CO 3 + CO2 + H 2 O. Tõ PT n CO2− = 0,03.
3

m r¾n = m Ca2+ + m Na + + mCO2− + mCl− = 8,79 gam.


3

Câu 7:
Giải:
C + H 2 O ⎯⎯
→ CO + H 2
t0
(1)
C + 2H2 O ⎯⎯ → CO2 + 2H 2
0
t
(2)

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -5- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Vì Y tác dụng được với KOH nên phản ứng của CO2 với dung dung dịch Ba(OH)2, NaOH thu được
hai muối CO32− vµ HCO3− .
NaOH: 0,015 mol BaCO3 : 0,04 mol
CO2 +  ⎯⎯→ 
Ba(OH)2 : x mol NaHCO3 : 0,015 mol; Ba(HCO3 )2 : (x - 0,04) mol
Ba(HCO3 )2 + KOH → BaCO3 + KHCO3 + H 2 O (3)
Theo (*): (x - 0,04) = n KOH = 0,01 → n CO2 = 0,04 + 0,01*2 + 0,015 = 0,075 mol
12,32 0,075
Tõ (1) vµ (2): n X = + 0,075 = 0,625 mol → %VCO2 = *100 = 12%
22, 4 0,625
Câu 8:
Giải:
H 2 O + C → CO + H 2
n Y - n X = n C(p ­) = 0,015 mol
2H 2 O + C → CO2 + 2H 2  Tõ PT: 
→ n CO+ H2 (Y) = 2*n C(p ­) = 0,03 mol.
CO2 + C → 2CO
H 2 CuO n O(p ­) = n CO+ H2
 +  → m gam r¾n  
CO Fe2 O3 m = m Oxit - m O(p ­) = 10 - 0,03*16 = 9,52 gam.
Câu 9:
Giải:
H 2 O + C → CO + H 2
n Y - n X = n C(p ­) = 0,4 mol
2H 2 O + C → CO2 + 2H 2 → Tõ PT: 
→ n CO+ H2 (Y) = 2*n C(p ­) = 0,8 → n CO2 (Y) = 0,15 mol.
CO2 + C → 2CO
CO2 + Ba(OH)2  T = 1,3 → n CO2− = n OH− - n CO2 = 0,05 = n BaCO3 → m BaCO3 = 9,85 gam.
3

Câu 10:
Giải:
Gọi a, b lần lượt là số mol CO32− vµ HCO3− trong 1/2 Y

Phần 2: 0,06 mol < 0,07 mol  H + hÕt  n CO2− = a = n H+ - n CO2 = 0,12 - 0,06 = 0,06 mol
3

Phần 1: H hết
+

H+ + HCO3− → CO2  + H2 O
2H+ + CO32− → CO2  + H2O
2a + b a+b 0,06 * 2 + b 0,06 + b
 =  = → b = 0,04 mol
0,12 0,075 0,12 0,075
 Trong Y: 0,12 mol CO32− ; 0,08 mol HCO3− → 0,24 + 0,08 = 0,32 mol Na +
BT C: n BaCO3 = n Ba(OH)2 = 0,32 - 0,2 = 0,12 mol
S¬ ®å: R + H2 O → NaOH; Ba(OH)2 + H2
 m + (0,16 + 0,12 + 0,15)*18 = 40*0,32 + 0,12*171 + 0,15*2  m = 25,88 gam
Câu 11:
Giải:
H2SO4 (0,1) KHCO3 (0,2)  +
Na ; K
+
+ Ba(OH)2 BaSO4
Y  + X  → E  2− −
⎯⎯⎯⎯ → 
HCl (0,1) Na 2 CO3 (0,2) 
SO4 ; HCO3 d­ (nÕu cã) BaCO3

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -6- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

n CO2 = n H+ - n CO32− = 0,3 - 0,2 = 0,1 → V = 2,24L.


X + Y: 
B¶o toµn C → n HCO3− (E) = 0,3 mol.
VËy, kÕt tña gåm: BaSO4 (0,1); BaCO3 (0,3) → m = mBaSO4 + mBaCO3 = 82,4.
Câu 12:
Giải:
K 2 CO3 (x mol) + Ba(HCO3 )2 (y mol)
Na + (x mol); K + (x mol)
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ B×nh BaCO3 + Y  2+ −
NaHCO3 (x mol) Ba ; HCO3 (x + 2y)
0,28 mol HCl + b×nh → kh«ng cã khÝ tho¸t ra: 2x + x + 2y = 0,28 mol (1).
Y + 0,2 mol NaOH → n HCO− = n OH− = 0,2 mol  x + 2y = 0,2 (2)
3

Gi¶i hÖ (1); (2): x = 0,04; y = 0,08. Suy ra n BaCO3 (tÝnh theo x) = 0,04 mol → m BaCO3 = 7,88 gam.
Câu 13:
Giải:
Cho 0,015 mol CO2 + dd NaOH: 0,01 mol; KOH: 0,01 mol
CO32 −  n CO2− = n OH− - n CO2 = 0,005 mol
n OH− 
 T= = 1,33 → dd X 
3


n CO2 HCO3  n HCO3− = n CO2 - n CO32− = 0,01 mol
Cho 0,0075 mol Ba(OH)2 + dd X
HCO3− + OH − → CO32 − + H 2O
0,01 0,015 → 0,01
Ba 2 + + CO32 − → BaCO3 
 m  = m BaCO3 = 1,4775 gam
0,0075 0,015 → 0,0075
Câu 14:
Giải:
Quy hçn hîp X thµnh: Na (x mol); Ba (y mol) vµ O (z mol)
Na → Na + + 1e 2H + + 1e*2 → H 2
23x + 137y + 16z = 21,9 x = 0,14
x x 0,1  0,05  
→ x + 2y = 2z + 0,1 → y = 0,12
Ba → Ba 2 + + 2e O + 2e → O2 − y = 0,12 z = 0,14
 
y 2y z 2z
0,3 mol CO 2 + dd Y 0,12 mol Ba(OH)2 vµ 0,14 mol NaOH → dd X. T = 1,267 → T¹o 2 muèi.
n BaCO3 = n CO2− = n OH− - n CO2 = 0,08 mol → m BaCO3 = 15,76 gam.
3

Câu 15:
Giải:
K 2 CO3 : 0,02 mol 
K ; HCO3
+

0,1 mol CO2 +  → Y  2− ; Y + BaCl 2 → 0,06 mol BaCO3


KOH: a mol 
CO3
n CO32− = n BaCO3 = 0,06 BT ®iÖn tÝch Y: n K + = 0,18 mol.
→  → → x = 1,4M.
BT C: n HCO3− = 0,06 BT K: 0,02*2 + a = 0,18 → a = 0,14
Câu 16:
Giải:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -7- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
0,02 mol Ba(OH)2 + 0,03 mol NaHCO3 → Y + dd X.
 − − 2−
OH + HCO3 → CO3 + H 2O
 2+ 2−
 dd X: OH − d­: 0,01 mol; CO32 − d­: 0,01 mol; Na +
Ba + CO3 → BaCO3

 + 2−
H + CO3 → HCO3

X + HCl  + −
→ n H+ (HCl) = n CO2− + n OH− = 0,02 → VHCl = 80 mL.

 H + OH → H 2 O 3

Câu 17:
Giải:
(1) H + + CO32 − → HCO3− n CO2 = n H+ - n CO32−
Tõ tõ X vµo Y  → 
(2) H + + HCO3− → CO 2  + H 2 O  n CO2 = 0,1x - 0,1y (V1 )
Tõ tõ Y vµo X  2H + + CO32 − → CO2  + H 2 O → n CO2 = n H+ / 2 = 0,05y (V2 )
V1 : V2 = 4 : 7  (0,1x - 0,1y) : 0,05y = 4 : 7 → x : y = 7 : 5
Câu 18:
Giải:
NaOH (a) NaHCO3 NaHCO3 (x)
CO2 (0,15) +  → X  ;X  + HCl (0,12) → CO 2 (0,09)
Na 2 CO3 (b) Na 2 CO3 Na 2 CO3 (y)
x + y = 0,09 x = 0,06
→ →   n NaHCO3 : n Na2CO3 = 2 : 1
x + 2y = 0,12 y = 0,03
NaHCO3 (2z)
X  + Ba(OH)2 d­ → 0,15*2 mol BaCO3  2z + z = 0,3 → z = 0,1 mol.
Na 2 CO3 (z)
B¶o toµn C: n Na2CO3 = n C(X) - n CO2 = 0,3 - 0,15 = 0,15 mol = b.

B¶o toµn Na: n NaOH + 2*n Na2CO3 = n NaHCO3 (X) + 2*n Na 2CO3 (X) → n NaOH = 0,1 mol = a.
→ a : b = n NaOH : n Na2 CO3 = 0,1 : 0,15 = 2 : 3.
Câu 19:
Giải:
CO CK (CO, H 2 );
X  + CuO → r¾n Y; Y + HNO3 → NO + dd (Cu 2 + ). ¸ p dông c¶ QT: 
H 2 COXH (HNO3 )
BT e: n CO + H2 * 2 = n NO *3 → n CO+H2 (X) = 0,6 mol; n CO2 (X) = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol
H 2 O + C → CO + H 2
 Tõ PT: n CO + H2 (X) = 2*n C(p ­) → n C(p ­) = 0,3
2H 2 O + C → CO 2 + 2H 2
BT C: nC(pø ) = nCO(X) + nCO2 (X) → nCO(X) = 0,2 mol → %CO(X) = 28,57%
Câu 20:
Giải:
H 2 O + C → CO + H 2
n Y - n X = n C(p ­) = 0,8a mol
2H 2 O + C → CO2 + 2H 2  Tõ PT: 
→ n CO+ H2 (Y) = 2*n C(p ­) = 1,6a mol.
CO2 + C → 2CO
H 2 CuO m r¾n  = m O(p ­) = 1,28 gam → n O(p­) = 0,08 mol
 +  → m r¾n   
CO Fe2 O3 n O(p ­) = n CO+ H2  1,6a = 0,08 → a = 0,05.
Câu 21:
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -8- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Giải:
+ O2 + CO
E ⎯⎯⎯
→ 34,4 gam X ⎯⎯⎯
→ Y + Z (CO; CO2 ). PP ®­êng chÐo Z: n CO = n CO2 = 0,15 mol.
n O(p­) = n CO2 ; m Y = m X - m O(p­) = 34,4 - 0,15*16 = 32 gam.
 +
KL; NH 4 NO
Y + HNO3 → 117,46 gam  − +  + H 2O

 3
NO  N 2 O
PP ®­êng chÐo: n NO : n N2O = 3 : 1 → n NO = 0,15; n N2O = 0,05 mol.
BTKL: m Y + m HNO3 = mMuèi + m T + m H2O → m H2O = 14,94 gam → n H2O = 0,83 mol.
B¶o toµn H: n HNO3 = 4*n NH+ + 2*n H2O → n NH+ = 0,01 mol.
4 4

B¶o toµn N: n HNO3 = n NO + 2*n N2O + n NH+ + n NO− (muèi) → n NO− (muèi) = 1,44.
4 3 3

117,46 = m KL(E) + m NH+ + m NO− (Muèi) → m KL = 28.


4 3

Câu 22:
Giải:
+ Ca(OH)2 d­
X + CO → Y + CO2 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 0,04 mol CaCO3 .
→ n CO(ph¶n øng) = n CO2 = n CaCO3 = 0,04 mol.
Y + H2SO4 → 18 gam Fe2 (SO4 )3 (0,045 mol) + 0,045 mol SO2 . Quy Y: Fe (x mol) vµ O (y mol)

3+
S +6 + 2e → SO2
Fe → Fe + 3e  B¶o toµn sè mol e: 3x = 0,045*2 + 2y (1).
O0 + 2e → O −2
B¶o toµn Fe: x = 2n Fe2 (SO4 )3 = 0,09 mol. Thay vµo (1) → y = 0,09 mol.
B¶o toµn KL: m X = m Y + mCO2 - mCO = 56*0,09 + 16*0,09 + 0,04*44 - 0,04*28 = 7,12 gam.
Câu 23:
Giải:
KL (0,75m gam) + CO
X  ⎯⎯⎯ → Y + Z (CO; CO2 ). PP ®­êng chÐo Z: n CO = n CO2 = 0,03.
 O (0,25m gam)
nO(pø ) = nCO2 = 0,03 → n O(Y) = 0,25m/16 - 0,03

KL (0,75m gam)  + −


4H + NO3 + 3e → NO + 2H 2O
Y  + HNO3   2−
O (0,25m/16 - 0,03) mol O + 2e → O

n NO− (Muèi) = n e = 3*n NO + 2*n O(Y) = 0,12 + 2*(0,25m/16 - 0,03) = 0,06 + 0,5m/16
3

m Muèi = m KL + m NO−  0,75m + 62*(0,06 + 0,5m/16) = 3,08m → m = 9,47 gam.


3

Câu 24:
Giải:
H 2 O + C → CO + H 2
n Y - n X = n C(p ­) = 0,75a mol
2H 2 O + C → CO2 + 2H 2 → Tõ PT: 
→ n CO+ H2 (Y) = 2*n C(p ­) = 1,5a → n CO2 (Y) = 0,25a mol.
CO2 + C → 2CO
CO2 + Ca(OH)2 d­  n CO2 = n CaCO3 = 0,0075 = 0,25a → a = 0,03.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -9- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11

You might also like