You are on page 1of 14

ĐỀ CK PTTH Y2019 LẦN 1

Ngày 30/07/2022

30phút – 50 câu

1) Động tác này là để kiểm tra yếu tố nào của miệng nối ?
A. Tưới máu
B. Không tréo
C. Thông thương
D. Không căng
2) Vai trò của clamp ruột trong hình bên là để :

A. Tránh dây nhiễm dịch tiêu hóa vào bụng


B. Giữ đoạn ruột được thẳng
C. Đánh giá lượng máu tưới quai ruột
D. Tránh chảy máu miệng nối lúc khâu
3) Lớp nào của ruột bắt buộc phải được chỉ khâu “cắn” qua (chỉ khẩu đi qua khi
khâu nối :
A. Thanh mạc
B. Niêm mạc
C. Cơ vòng
D. Dưới niêm
4) BN mổ cắt ruột do viêm thủng túi thừa Meckel và được nối lại tận-tận, dẫn lưu
túi cùng. Hậu phẫu 4 ngày BN vẫn còn chướng bụng và ói, ống dẫn lưu không
ra dịch. BN có nguy cơ bị :
A. Liệt ruột sau mổ
B. Apxe tồn lưu trong bụng
C. Xì miệng nối
D. Tất cả có thể đúng
5) BN nhập viện vì tình trạng tắc ruột như hình, tắc ruột 4 ngày và đã có sốc
nhiễm trùng nặng. Tiền căn : Suy tim độ III, Cushing. Tình hình này ta nên :

A. Cắt ruột và dùng stapler nối ruột để tiết kiệm thời gian mổ
B. Cắt ruột và nối ruột một lớp để tiết kiệm thời gian và tránh thiếu máu miệng
nối
C. Cắt đoạn ruột hoại tử và đưa 2 đầu ruột ra da
D. Vì BN quá nặng nên không cắt ruột, đưa ruột vào bụng và đóng bụng lại
6) Khâu nối ruột, chọn câu SAI :
A. Là thủ thuật ngoại khoa tiêu hóa cơ bản
B. Là thủ thuật giúp tái lập lại lưu thông thành ruột
C. Sự tưới máu tốt của miệng nối là một yếu tố cơ bản để có thể lành miệng nối
D. Kỹ thuật khâu nối tốt là một trong những yếu tố giúp lành miệng nối
7) Khâu nối bên đại tràng trái, chọn câu SAI
A. Động mạch nuôi đại tràng trái xuất phát từ một phân nhánh của động mạch
chủ bụng
B. Động mạch này tên là động mạch mạc treo tràng trên
C. Vì mạch máu này nhỏ nên tưới máu bên đại tràng trái kém hơn đại tràng
phải
D. Đại tràng trái vì hàm lượng phân đặc, vi khuẩn nhiều hơn, tưới máu kém hơn
nên nguy cơ xì miệng nối cao hơn
8) Hình sau mô tả (CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT) :

A. Kiểu nối bên-bên


B. Nối tắt hồi-đại tràng lên
C. Câu A và B đúng
D. Câu A đúng, B sai
9) Nối tắt hồi-đại tràng ngang trong trường hợp ung thư manh tràng ở BN trẻ tuổi,
dinh dưỡng còn tốt :
A. Khối u không gây tắc lòng ruột nên không cần phải cắt bỏ đại tràng phải
B. Do khối u không cắt được (u xâm lấn các cấu trúc quan trọng sau phúc mạc
và không di động
C. Câu A và B đúng
D. Câu A đúng, B sai
10) Hình sau mô tả (CHỌN CÂU ĐÚNG) :

A. Kiểu nối bên-bên


B. Mũi khâu được thực hiện bằng kim bấm (stapler)
C. Đang xảy ra biến chứng xì miếng nối
D. Kiểu nối tắt qua khối u đại tràng
11) Chống chỉ định của khâu nối ruột, chọn câu SAI
A. Viêm phúc mạc toàn thể 4 ngày
B. Suy tim độ IV
C. Chảy máu tiêu hóa độ nặng gây sốc giảm thể tích
D. Tăng huyết áp
12) Các yểu tố cần có của một miệng nối ruột để miệng nối có thể lành tốt :
A. Miếng nối sau khâu nối phải thông suốt
B. Miệng nối phải kín, không xì dịch và khí sau khi khâu
C. Miệng nối hồng hào, không bầm dập
D. Cần cả 3 yếu tố trên

13) Nguy cơ của xì miệng nối : yếu tố nào là yếu tố toàn thân
A. Suy tim độ IV
B. Viêm phúc mạc khu trú
C. Ruột sau cắt bị căng
D. Thành ruột bị thiếu máu
14) BN bị thủng ruột non do lao ruột, đánh giá BN có nguy cơ không lành miệng
nối sau khi khâu nối, ta nên :
A. Khâu kín lỗ thủng lại và dẫn lưu nhiều chỗ trong bụng quanh chỗ khâu
B. Cắt đoạn ruột viêm thủng, đưa 2 đầu ruột non ra da
C. Khâu lỗ thủng lại, nối tắt ruột non cho dịch tiêu hóa không đi qua chỗ khâu
D. Khâu lỗ thủng lại, sau đó bù dinh dưỡng tích cực sau mổ để ruột có chất để
lành miệng nối
15) Khâu nối ruột hỗng tràng-hỗng tràng sau cắt ruột do chấn thương, biến
chứng có thể xảy ra :
A. Chỗ khâu nối bị xì
B. Chảy máu trong miệng nối do cầm máu không kỹ (xuất huyết tiêu hóa)
C. Dính ruột và tắc ruột sau này
D. Tất cả các ý trên có thể đúng
16) Các loại dẫn lưu dưới đây là dẫn lưu điều trị, TRỪ :
A. Dẫn lưu apxe dưới hoành
B. Dẫn lưu mỏm tá tràng sau cắt dạ dày do ung thư
C. Dẫn lưu đường mật trong nhiễm trùng đường mật
D. Dẫn lưu nang giả tụy nhiễm trùng
17) Nguyên tắc dẫn lưu sau mổ, chọn câu SAI
A. Dẫn lưu từ trong bụng qua vết mổ là cần thiết do đó là đường ngắn nhất
B. Cần tránh các mạch máu thành bụng do sẽ gây chảy máu
C. Rút ống ngay khi hết tác dụng dẫn lưu
D. Sau mổ cần cho người bệnh vận động sớm để ép dịch trong khoang bụng ra
nhanh hơn, để sớm rút ODL
18) Ý nào sau đây SAI :
A. Dẫn lưu sau mổ đoạn nhũ để ngừa nguy cơ tụ dịch
B. Dẫn lưu khoang màng phổi trong viêm mủ màng phổi để dẫn lưu dự phòng
C. Dẫn lưu hố lách sau cắt lách chấn thương rút sau 24h
D. DL Douglas thường thấy trong VPM toàn thể do đây là khoang thấp, dễ tụ
dịch ở vị trí này
19) Thao tác nào sau đây khi đặt ODL ổ bụng sau mổ “viêm phúc mạc ruột thừa
toàn thể” chưa hợp lý :
A. Chọn vị trí đặt dẫn lưu là túi cùng Douglas
B. Vị trí ODL ra da là ở hố chậu phải
C. Gắn đầu ODL vào túi chứa để theo dõi lượng dịch sau mổ
D. Không cần khâu cố định ống do cơ thành bụng và da có thể tự giữ ống được
20) Biến chứng ODL đặt lâu trong bụng, câu nào SAI
A. ODL để lâu có nguy cơ nhiễm trùng ngược dòng vào bụng
B. Để lâu ODL có thể gây tỳ đè tạng rỗng trong bụng, gây thủng tạng
C. Viêm phổi không phải là nguy cơ của đặt ODL để lâu
D. ODL đặt lâu gây đau và hạn chế vận động của bệnh nhân
21) Nguyên tắc dẫn lưu sau mổ
A. Chọn đường đi của ống ngắn nhất
B. Vị trí ra da không cần chọn lựa kỹ vì kỹ thuật đơn giản
C. Có thể đưa ống qua vết mổ do tránh tạo thêm sẹo mới
D. Tất cả các câu trên sai
22) Hình sau mô tả một khối tụ dịch mật nhiễm trùng sau chấn thương gan.

Khối tụ dịch này cần được dẫn lưu ra ngoài qua ống dẫn lưu. Vậy dẫn lưu đó có
tính chất
A. Dẫn lưu điều trị
B. Dẫn lưu dự phòng
C. Vừa điều trị vừa dự phòng
D. Tất cả đều sai
23) Thay băng nhét gạc trên vết mổ nhiễm trùng

A. Là loại dẫn lưu kín


B. Ít nguy cơ gây đau và bội nhiễm cho người bệnh
C. Tiết kiệm chi phí cho người bệnh do thay ít lần
D. Tất cả các câu trên đều sai
24) Hình sau đây minh họa

A. Loại dẫn lưu kín


B. Dẫn lưu chủ động
C. Dẫn lưu áp lực âm
D. Tất cả đều đúng
25) Nguy cơ của ống dẫn lưu ổ bụng, chọn câu SAI :
A. Nguy cơ dính và tắc ruột
B. Nguy cơ thủng ruột do tì đè
C. Nguy cơ tăng áp lực nội sọ
D. Nguy cơ nhiễm trùng tiểu do đau và nằm lâu
26) Ống dẫn lưu cạnh miệng nối đại-trực tràng sau cắt u trực tràng là :
A. Dẫn lưu điều trị do lấy máu chảy sau mổ ra khỏi khoang bụng
B. Dẫn lưu dự phòng do miệng nối có nguy cơ xì
C. Dẫn lưu dự phòng do miệng nối có nguy cơ hẹp sau mổ
D. Dẫn lưu điều trị do có nguy cơ thủng bàng quang khi bóc tách
27) Trong viêm túi mật cấp ở những BN có bệnh nền nặng và viêm túi mật gây
biến chứng suy đa cơ quan (Tokyo Guideline 2018) : BN có chỉ định dẫn lưu túi
mật ra da. Vậy chỉ định dẫn lưu đó là :
A. Dẫn lưu dự phòng, để đề phòng thủng túi mật
B. Dẫn lưu điều trị, để làm giảm bớt ổ nhiễm trùng trong túi mật
C. Dẫn lưu phối hợp cả điều trị và dự phòng
D. Dẫn lưu dự phòng để làm giảm nguy cơ mổ của BN
28) Sau mổ cắt lách do chấn thương, BN có đặt ống dẫn lưu vào hố lách. Ngày
thứ 1 sau mổ, BN than mệt, da niêm nhạt, mạch 120l/p, HA 80/50mmHg, than
đau bụng, bụng chướng, gõ đục vùng thấp, ống dẫn lưu không ra dịch. Chọn
câu SAI :
A. BN có tình trạng sốc
B. Không có xuất huyết nội do ống dẫn lưu không ra dịch
C. BN cần truyền dịch chống sốc và dự trù máu
D. Siêu âm bụng là cần thiết
29) Sau mổ cắt túi mật nội soi, ống dẫn lưu dưới gan ra dịch như hình, chọn câu
SAI :

A. Túi dịch ra như trên là bình thường


B. Siêu âm bụng là cần thiết
C. Có thể rò mật từ ống túi mật
D. Có thể rò mật từ đường mật chính
30) Ống dẫn lưu sau đây tên gì ?

A. Ống Kehr
B. Ống Pezzer
C. Ống Foley
D. Ống Malecot
31) Khẩu mỡ khi nào ?
A. > 0.5cm
B. > 2cm
C. > 5cm
D. > 10cm
32) Áp xe nóng, lâm sàng ?
A. Dấu sóng ... trong giai đoạn viêm lan tỏa
B. Giai đoạn tụ mủ  BN đau mất ngủ
C. Giai đoạn viêm lan tỏa : đau từng cơn, tăng dần
D. Dấu ... thấy rõ nhất khi vuốt dọc cơ thẳng đùi
33) Đường mổ Ellis (CHỌN CÂU SAI) :
A. Dễ tiếp cận
B. Cơ động
C. Dễ thực hiện
D. An toàn
34) Mổ bụng làm gì đầu tiên :
A. Rạch da
B. Rạch phúc mạc
C. Cần máu vết mổ
D. Tất cả đều sai
35) Đóng bụng, khâu gì đầu tiên ?
A. Khâu phúc mạc
B. Khâu da
C. Khâu cơ
D. ...
36) Đóng bụng, khâu gì cuối cùng ?
A. Khâu da
B. Khâu cơ
C. ...
D. ...
37) Các nhóm đường mổ chính ?
A. Đường chếch, đường ngang
B. Đường dọc, đường ngực-bụng
C. Đường mổ ngoài phúc mạc, sau phúc mạc
D. Tất cả đều đúng
38) Tác nhân chính gây áp xe nhọt ?
A. Tụ cầu
B. Liên cầu
C. Trực khuẩn
D. Cầu khuẩn
39) Áp xe nóng, câu ĐÚNG :
A. 4 dấu hiệu sưng, nóng, đỏ, đau
B. ...
C. ...
D. ...
40) Áp xe lạnh, câu SAI :
A. Hình thành nhanh
B. Không có sưng, nóng, đỏ, đau
C. ...
D. ...
41) Áp xe nhọt, câu ĐÚNG ?
A. Lâm sàng xuất hiện ổ sau cổ, dưới lưng
B. Tác nhân chính là trực khuẩn mủ xanh
C. Dễ nhầm với viêm mô tế bào
D. Áp xe nang lông do viêm mô liên kết quanh nang lông
42) Hậu bối thường gặp ở BN ?
A. Lao phổi
B. ĐTĐ
C. Xơ gan
D. Hút thuốc
43) Nhọt dưới da có triệu chứng cơ học sưng, nóng, đỏ, đau. CLS tiếp theo cần
làm :
A. Siêu âm
B. Xquang
C. Cấy máu tìm vi trùng
D. XN máu tìm suy giảm miễn dịch
44) Dùng CT scan trong chẩn đoán áp xe khi :
A. Ápxe xương đùi, xương chậu
B. Ápxe lồng ngực, khoang phúc mạc, trung thất
C. ...
D. ...
45) Phương pháp chẩn đoán ung thư vú tốt nhất ?
A. Sinh thiết bằng kim lớn
B. Khám lâm sàng
C. Siêu âm
D. CT scan
46) Rạch da đường giữa trên, thấy gì đầu tiên ?
A. Cơ ngang bụng
B. Cơ bám da
C. Cơ chéo bụng ngoài
D. Cơ thẳng bụng
47) Khi đóng bụng, không khâu gì ?
A. Khâu mỡ
B. Khâu cơ
C. Khâu phúc mạc
D. Khâu cơ hoành
48) Ưu điểm của đường mổ ngang so với đường mổ dọc
A. Ít thoát vị
B. Ít đau
C. Ít bung
D. Tất cả đều đúng
49) Khuyết điểm của đường mổ ngang so với đường mổ dọc
A. Dễ bung
B. Dễ thoát vị
C. Khó tiếp cận vùng bụng trên
D. Tất cả đều đúng
50) Áp xe dưới da cần làm gì ?
A. Dẫn lưu áp xe giai đoạn tạo mũ, sử dụng kháng sinh sớm
B. ...
C. ...
D. ...

You might also like